Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giao an bo sung SDNLTKHQ Thanh Hoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.76 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NỘI DUNG BỔ SUNG TRONG GIÁO ÁN NĂM HỌC 2015-2016 ** ♥ *** TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ VÀO CÁC MÔN HỌC VÀ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CẤP TIỂU HỌC TUẦN 2 Thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2015 Địa lý:(2) ĐỊA HÌNH – KHOÁNG SẢN ( Thời gian : 35 phút) I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,… - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,... *Tích hợp Biển đảo : - Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt. Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ( các mức độ tích hợp: Bộ phận, liên hệ, liên hệ) II . Phương tiện dạy học: Giáo viên- Bản đồ tự nhiên Việt Nam,Bản đồ khoáng sản (nêu có) Học sinh:SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ “VN đất nước chúng ta” - Gọi 3 HS lên trả lời câu hỏi, nhận xét. - Nhận xét chung. 2. Hoạt động 2: Đặc điểm của địa hình và khoáng sản của Việt Nam a) Địa hình: - GV yêu cầu HS đọc mục 1 và quan sát hình 1 trong SGK rồi trả lời câu hỏi sau: + Chỉ vị trí của vùng núi và đồng bằng trên bản đồ. + Kể tên và chỉ vị trí các dãy núi chính của nước ta. + Kể tên và chỉ các đồng bằng lớn ở nước ta. + Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta. - HS trả lời kết hợp chỉ trên bản đồ tự nhiên, HS dưới lớp quan sát nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GVkết luận: Trên phần đất liền của nước ta, ba phần tư diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, một phần là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp. Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. b) Khoáng sản: - Dựa vào hình 2 và SGK, trả lời câu hỏi: Kể tên một số loại khoáng sản ở nước ta. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, nhóm khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh - GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khoáng sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắc, đồng, thiếc, q-pa-tit, bô-xit. BVMT :GD HS biết bảo vệ nguồn tai nguyên,thiên nhiên phong phú của đất nướcKhai thác hợp lí. *Tích hợp Biển đảo : - Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt. * Tích hợp biến đổi khí hậu:Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn mêtan rất lớn, có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2 *Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: Sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. ( Liên hệ) cho học sinh xem tranh ảnh về về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. 3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò - GV treo 2 bản đồ. - GV gọi từng cặp HS lên bảng và đưa yêu cầu với từng cặp nội dung bài. - HS nhận xét. Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: (Liên hệ) Ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ đối với môi trường. - Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. *******************************************************************. TUẦN 4 Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 Địa lý:(4) Sông ngòi Thời gian 35 phút.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> A. Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,... - Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ). Học sinh khá, giỏi: - Giải thích đuợc vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc. - Biết những ảnh hưởng do nước sông lên, xuống theo mùa tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta: mùa nước cạn gây thiếu nước, mùa nước lên cung cấp nhiều nước song thường có lũ lụt gây thiệt hại. Tích hợp BVMT, BĐKH và SDNLTK và HQ ( mức độ liên hệ) B. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí tự nhiên nước ta. C. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Khí hậu - GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc. - GV yêu cầu HS quan sát hệ thống sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông của nước ta, theo các câu hỏi; + Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà e biết? + Ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào? + Nhận xét về sông ngòi ở miền Trung. - Một số HS trả lời các câu hỏi trước lớp. - Một số HS lên bảng chỉ trên bảng đồ Địa lý tự nhiên VN các sông chính: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai; nhận xét. *Bảo vệ môi trường:Nước ta có có nhiều mưa và mưa lớn tập trung theo mùa làm cho nhiều lớp đất bị bào mòn và đất đai ngày càng xấu đi , điều đó ảnh hưởng đến môi trường và cuộc sống của người dân ven sông - Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. Tích hợp SDNLTK và HQ ( mức độ liên hệ): Sông ngòi nước ta là nguồn thủy điện lớn.Giới thiệu công suất sản xuất điện của một số nhà máy ở nước ta như: nhà máy thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An. 3. Hoạt động 3: Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa, sông có nhiều phù sa. - HS đọc trong SGK, quan sát hình 2, hình 3 và hoàn thành bảng sau. Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mùa khô - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện, GV phân tích thêm như SGV - GV kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thủy điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thủy điện. * Biến đổi khí hậu:Sông ngòi có vai trò quan trọng trong đời sống con người nhưng hơi nước từ sông ngòi là tác nhân gây nên hiệu ứng nhà kính tự nhiên. 4. Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Gọi học sinh đọc lại nội dung bài học. Giáo dục thực tế ở địa phương, gia đình về việc tiết kiệm và sử dụng điện… -HS trả lời, nhận xét- Tuyên dương. Tích hợp SDNLTK và HQ: Sử dụng điện và nước tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. D. Bổ sung: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………. TUẦN 5 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015 Kỹ thuật. Tiết 5. Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống SGK/ - TGian: 35 phút I. Mục tiêu: -Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. -Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nâu ăn -Có ý thức vận dụng những kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình Tích hợp NGLL, Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả II. phương tiện dạy học: tranh ảnh một số loại thực phẩm III. Tiến trình dạy học: 1KTBC: một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình -HS trả lời một số câu hỏi - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Chuẩn bị nấu ăn * GiớI thiệu bài- ghi bảng Hoạt động riêng đầu tiết Hoạt động 1 : 1.1. Gv chia nhóm HS: 4 nhóm 1.2. Sắp xếp các lọai thực phẩm đã chuẩn bị: rau, củ, quả..tươi và không tươi ra bàn như gian hàng. Hoạt động 2 :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2.1. Gv phổ biến luật chơi: Các nhóm cử đại diện sẽ tới gian hàng chọn mua các thực phấm cần thiết cho món ăn của nhóm. 2.2. Đại diện các nhóm đến gian hàng chọn thực phẩm. Tích hợp SDNLTK và HQ: Chọn loại bếp nấu ăn tiết kiệm năng lượng - Nấu ăn như thế nào để tiết kiệm năng lượng - Có thể dùng năng lượng mặt trời , khí bioga để nấu ăn tiết kiệm năng lượng. Hoạt động 3: 3.1. Gv kiễm tra thực phẩm của các nhóm. 3.2.Nhận xét từng nhóm. Hướng dẫn HS cách lựa thực phẩm và tầm quan trọng của việc lựa thực phẩm để chế biến món ăn. 3. Hoạt động 3: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn HS đọc nội dung trong SGK và đặt câu hỏi: +Nêu tên các công việc cần thực để chuẩn bị nâu ăn + HS nêu tên các nguyên liệu sử dụng trong nấu ăn: rau, củ, quả, thịt ,trứng, tôm ,cá - GV kết luận và chuyển ý 4.Hoạt động 4: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn -HDHS cách chọn một số loạI thực phẩm : rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tôm , cá , thịt lợn -HS đọc nội dung mục 2 SGK. Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm -Ở gia đình sơ chế rau cảI như thế nào trước khi ăn -Theo em cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác nhau so vớicách sơ các loại củ , quả( su hào, bí ngô..) -GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 2: Muốn có bữa ăn ngon đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tuỳ thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ngon. 5.Hoạt động5: Đánh giá kết quả học tập -GọI HS trả lới câu hỏi cuối bài . Có thể kết hợp câu hỏi cuối bài với thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. +Em hãy đánh dấu X vào ô trống ở thực phẩm nên lựa chọn cho bữa ăn gia đình: - Rau tươi , non, đảm bảo sạch, an toàn và không bị héo úa rập nát. -Rau tươi có nhiều lá sâu. -Cá tươi ( còn sống). -Tôm đã bị rụng đầu. -Thịt lợn có màu hồng (ở phần nạt) , không có mùi hôi. 6 Hoạt động 6: Củng cố dặn dò -GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS và khen ngợi những cá nhân nhóm có kết quả học tập tốt -Về nhà xem trước bài mới-Nhận xét tiết học IV.phần bổ sung ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2015 Địa lý:(5) Thời gian 35 phút Vùng biển nước ta I.Mục tiêu: "-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông. + Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,... trên bản đồ (lược đồ)." - Biết đặc điểm của vùng biển nước ta - Vai trò lớn của biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá... Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo. Tích hợp biển đảo, BVMT, BĐKH, SDNLTK và HQ II. Phương tiện dạy học:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III.Tiến trình dạy học: 1.KTBC : Sông ngòi - HS trả lời câu hỏi 1,2,3 sgk/ 76-GV nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Vùng biển nước ta *Giới thiệu bài – ghi bảng a.Hoạt động 1: Vùng biển nước ta ( làm việc cả lớp) -HS quan sát lược đồ SGK và chỉ vùng biển của nước ta trên bản đồ -Hỏi: Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào? -Đại diện trình bày theo từng câu hỏi và bổ sung. * GV kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông. b.Hoạt động 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta.( làm việc cá nhân) -HS đọc SGK hoàn thành bảng sau( phiếu BT GV chuẩn bị sẵn).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> -HS trình bày kết quả làm việc trước lớp-GV sửa chữa và mở rộng cho HS biết : Chế độ thuỷ triều ven biển nước ta khá đặc biệt và có sự khác nhau giữa các vùng. Có vùng chế độ thuỷ triều là nhật triều( một ngày một lần nước lên và một lần nước xuống), có vùng chế độ thuỷ triều là bán nhật triều( một ngày có 2 lần thuỷ triều lên xuống). Tích hợp SDNLTK và HQ: Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên c.Hoạt động 3: Vai trò của biển ( làm việc theo nhóm) - Vai trò lớn của biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá... Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường -Dựa vào vốn hiểu biết và đọc sgk , từng nhóm thảo luận nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận -HS nhóm khác bổ sung -GV sửa chữa và hoàn thiện phần trình bày *THBVMT :GD HS biết bảo vệ môi trường biển trong lành . * Tích hợp biển đảo:Biển là nguồn tài nguyên lớn của con người đồng thời biển là bể chứa khí co2 khổng lồ giúp điều hòa khí hậu. -Học sinh cần có ý thức bảo vệ môi trường. Tiết kiệm năng lượng để tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển. -Các em cần biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương. * Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch nghỉ mát. Tích hợp SDNLTK và HQ: Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. d.Hoat động 4: Củng cố dặn dò : Chơi trò chơi “ HD viên du lịch” - GV nhận xét tuyên dương HS chơi. - Liên hệ giáo dục Thực tế học sinh biết tiết kiệm x8ng và ga. Tích hợp SDNLTK và HQ: sử dụng tiết kiệm xăng và ga trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Về nhà xem bài mới IV..Phần bổ sung. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TUẦN 6 Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2015 Địa lý:(6) Thời gian 35 phút ĐẤT VÀ RỪNG I.Mục tiêu:. "- Biết các loại đất chính ở nước ta: đất phù sa và đất phe-ra-lít. - Nêu được một số đặc điểm của đất phù sa và đất phe-ra-lít: + Đất phù sa: được hình thành do sông ngòi bồi đắp, rất màu mỡ; phân bố ở đồng bằng. + Đất phe-ra-lít: có màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi. - Phân biệt được rừng rậm nhiết đới và rừng ngập mặn: + Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng. + Rừng ngập mặn: có bộ rễ nâng khỏi mặt đất. - Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ): đất phe-ra-lít và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp ven biển. - Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta: điều hoà khí hậu, cung cấp nhiều sản vật, đặc biệt là gỗ." Tích hợp BĐKH và SDNLTK và HQ (mức độ liên hệ) II Phương tiện dạy học:Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 17 III Tiến trình dạy học: 1 KTBC : Vùng biển nước ta.- Gọi HS đọc ghi nhớ + trả lời câu hỏi SGK 2. Bài mới: Đất và rừng 3 Hoạt động 3: ( Làm việc theo cặp). Đất ở nước ta -GV yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành BT sau: + kể tên & chỉ hai vùng phân bố ở nước ta trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam kẻ bảng như SGV vào giấy -Đại diện một số HS trình bày trước lớp -HS lên bảng chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta -GV sửa chữa giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày. * Kết luận: nước ta có nhiều loại đất , nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi. 4.Hoạt động 4: Rừng ở nước ta( làm việc theo nhóm).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -Quan sát các hình 1,2,3 đọc SGK và hoàn thành BT sau: Chỉ vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên bản đồ. Kẻ bảng vào giấy như SGV -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Một số HS lên bản chỉ tên bản đồ Phân bố rừng ( nếu có) vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày . Kết luận: Nước ta có nhiều rừng , đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đớI và rừng ngập mặn. Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yêu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển.. Tích hợp SDNLTK và HQ : Rừng cho ta nhiều gỗ -Một số biện pháp bảo vệ rừng : không chặt phá, đốt rừng. 5. Hoạt động 5: ( làm việc cả lớp)- GV hỏi câu hỏi HS trả lời: + Để bảo vệ rừng nhà nước & dân phải làm gì? + Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? – GV phân tích thêm cho HS biết tình trạng rừng nước ta bị tàn phá nhiều ( khai thác rừng bừa bãi , đốt rừng làm rẫy ,cháy rừng…)Liên hệ thực tế giáo dục HS có biện pháp bảo vệ rừng. Hoạt động 6 củng cố dặn dò Tích hợp biến đổi khí hậu: Chặt phá rừng không chỉ làm cây không thể hấp thu được CO2 trong khí quyển mà còn giải phóng khí CO2 lưu trữ trong cây khi chết. -. Con người sử dụng khí CO2 bằng cách đốt nhiên liệu hóa thạch, thay đổi sử dụng đất ( như khai hoang đất rừng cho các hoạt động nông nghiệp và phá rừng. -. Ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây để góp phần phủ xanh đồi trọc.. -Gọi HS đọc phần bài học sách giáo khoa. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới IV/Phầnbsung……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………. TUẦN 7 Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 Kĩ Thuật: (7) Thời gian: 35 phút Nấu cơm SGK/ 33 - TGDK: 40 phút I. Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ( Bộ phận). II. Phương tiện dạy học: Học sinh:Chuẩn bị một số đồ dùng để nấu cơm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Giáo viên: III. Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1:KTBC: Chuẩn bị nấu ăn -HS trả lời một số câu hỏi +Khi chuẩn bị nấu ăn người ta thường chuẩn bị những dụng cụ gì? +Khi chuẩn bị nấu ăn người ta thường lưu ý những việc gì? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình -Yêu cầu HS nêu các bước nấu cơm ở gia đình Nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều dẻo? Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống và khác nhau.? Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: - Khi nấu cơm, luộc rau bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. - Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. 3.Hoạt động3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp( gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun) - HS thảo luận theo các câu hỏi sau: + Kể tên các dụng cụ nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm ? +Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng soong và cách thực hiện +Trình bày cách nấu cơm ? + Theo em muốn nấu cơm bằng ( chín ,đều, dẻo) đạt yêu cầu cần chú ý nhất khâu nào ? -Chia nhóm thảo luận -Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận - GV nhận xét và chốt lại cách nấu cơm bằng bếp đun 4.Hoạt động 4: Củng cố dặn dò Hoạt động cuối tiết 1.1. GV cung cấp thông tin về nghề trống lùa. Quy trình trồng lúa và các loại giống lúa ở địa phương. Mỗi loại gạo có cách nấu khác nhau. 1.2. Hs lắng nghe. 2.1. GD HS yêu lao động.. - HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. -Xem trước bài ‘Nấu cơm tt” -Nhận xét tiết học IV.Phầnbổsung: ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TUẦN 8 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 Kĩ Thuật: (8) NẤU CƠM(tt) SGK/ 33 - TGDK: 35phút I. Mục tiêu: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ( Bộ phận). II. Phương tiện dạy học: Học sinh:Chuẩn bị một số đồ dùng để nấu cơm Giáo viên: III. Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1:KTBC: Nấu cơm -HS trả lời một số câu hỏi +Khi chuẩn bị nấu cơm người ta thường chuẩn bị những dụng cụ gì? +Khi chuẩn bị nấu cơm người ta thường lưu ý những việc gì? - GV nhận xét ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Nêu các bước thực hành nấu cơm -Yêu cầu HS nêu các bước nấu cơm ở gia đình Nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đều dẻo? Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống và khác nhau.? Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ( Bộ phận):. Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: - Khi nấu cơm, luộc rau bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. - Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. Hoạt động riêng giữa tiết 1.1. Gv giới thiệu các hội thi thổi cơm..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hội thi thổi cơm và làm cỗ chay làng Ngọc Tiên GD HS biết giữ gìn truyền thống văn hóa. 3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò - HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun. -Nhận xét tiết học IV.phầnbổsung ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ *********************************************************************** *. TUẦN 9 Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 Kĩ Thuật: (9) LUỘC RAU Sgk/40 tgdk/35 phút. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ( Bộ phận). II.Phương tiện dạy học: Giáo viên:Chuẩn bị một số đồ dùng để luộc rau. Học sinh: III.Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1:KTBC: Nấu cơm -HS trả lời một số câu hỏi: +Nấu cơm cần những đồ dùng gi? +Nấu cơm có mấy cách ? Đó là những cách nào? +Hãy nêu cách nấu cơm ở gia đình em. - GV nhận xét ghi điểm. Hoạt động riêng đầu tiết Hoạt động 1: 1.1. GV cung cấp thông tin về nghề trống rau. Cho HS xem rau thật : rau muống, cải, bồ ngót…GV đã chuẩn bị. 1.2. Quy trình trồng rau và các loại giống rau ở địa phương. Mỗi loại rau có cách trồng khác nhau, địa phương có khí hậu khác nhau thích hợp với các loại rau khác nhau. 1.3. Giới thiệu các loại rau thường trồng ở địa phương. 1.4. Hs lắng nghe. Quan sát. Hoạt động 2: 2.2. GD HS yêu lao động..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước chuẩn bị luộc rau. -Yêu cầu HS nêu các công việcthực hiện khi luộc rau ở gia đình -HS quan sát tranh 1,2 sgk và nêu những nguyên liệu chuẩn bị để luộc rau. -Yêu cầu HS nêu lại cách sơ chế rauđã học. -Gơi HS lên bảng thực hiện cách sơ chế rau -GV chốt ý vá hướng dẫn them HS khi sơ chế một số loại rau ,củ Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ( Bộ phận):. Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: - Khi nấu cơm, luộc rau bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. - Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt. 3.Hoạt động3: Tìm hiểu cách luộc rau. -HS đọc mục 2+qs hính 3 và nêu lại cách luộc rau.-GV nhận xét hd thêm nếu hs còn lúng túng 4. Hoạt động 4 :Củng cố dặn dò - HS nhắc lại cách luộc rau. -Xem trước bài ‘rán đậu phụ” -Nhận xét tiết học IV.phầnbổsung: ……………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………. ********************************************************* TUẦN 10 Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2015 Địa lí ( 10) NÔNG NGHIỆP Thời gian 35 phút I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp. + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên ab3n đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cá phê, cao su, chè; trâu, bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp:lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Học sinh khá, giỏi: - Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. - Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. *Tích hợp BVMT; BĐKH, SDNLTK và HQ (bộ phận) II. Phương tiện dạy học: Học sinh:SGK, Giáo viên: bảng phụ. III. Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1:Bài cũ:Đất và rừng - GV đặt câu hỏi, kiểm tra 2 HS trả lời. - Nhận xét cách trả lời của học sinh.. 2. Hoạt động 2: Ngành trồng trọt * Làm việc cả lớp: - Cho HS đọc mục 1-SGK. - Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi: Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta? - HS trả lời, nhật xét. * Làm việc theo cặp: - Cho HS quan sát hình 1-SGK. - Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi: + Kể tên một số cây trồng ở nước ta? + Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn? + Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? + Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo? - Mời HS trình bày. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận * HS thảo luận theo nhóm lớn: - Quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi. - HS trình bày, nhận xét. - HS chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số cây trồng ở nước ta. *Tích hợp SDNLTK và HQ (bộ phận): -Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi đó. - Sơ lược về một số tình hình khai thác gỗ ở nước ta. - Các biện pháp mà nhà nước đã thực hiện để bảo vệ môi trường 3. Hoạt động 3: Ngành chăn nuôi - GV: vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng. - GV yêu cầu HS thẻo luận 4HS/nhóm: quan sát lược đồ và trả lời câu hỏi mục 2 SGK. - Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. 4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi “Tiếp sức”..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài, xem bài mới “Lâm nghiệp và thủy sản”.. TUẦN 12 Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2015 Địa lí (12). (Thời gian 35 phút). CÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: . - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,… + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,… - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp. Học sinh khá, giỏi: - Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhiều thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có. - Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương (nếu có). - Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. - Tích hợp tài nguyên môi trường biển đảo( Liên hệ) - Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Liên hệ ). II. Phương tiện dạy học: Giáo viên:- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. - Bản đồ hành chính Việt Nam. Học sinh: SGK III. Tiến trình dạy học: 1.Hoạt động 1:Bài cũ:Lâm nghiệp và thủy sản Gọi HS nêu lại nội dung bài tiết trước. Hoạt động 2: Công nghiệp-. *Tích hợp Biển đảo:- Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...). - Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. - Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. - Từng nhóm bàn thảo luận và trả lời các câu hỏi mục 1 SGK. Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác xét, nội dung. - GV nêu câu hỏi: Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? Sản xuất công nghiệp gây ô nhiễm như thế nào với môi trường biển ? 3.Hoạt động 3: Nghề thủ công.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Từng đôi quan sát và trả lời câu hỏi ở mục 2, đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhận xét. - GV hỏi: Nghề thủ công của nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - Hướng dẫn HS chỉ bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. - Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Liên hệ ) : - Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta. - Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả sản phẩm.. 4. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: -Gọi 1, 2 học sinh nêu nội dung của bài - Tích hợp biến đổi khí hậu: giáo viên liên hệ giáo dục học sinh hiểu cách mạng công nghiệp phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào bầu khí quyển. - Các hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải luôn tạo ra khí nhà kính. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: .................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... TUẦN 13 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2015 Địa lí (13). CÔNG NGHIỆP( TT) (SGK/93-TGDK:35 phút) I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,... Học sinh khá, giỏi: - Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. - Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ. -Tích hợp tài nguyên môi trường biển đảo( Liên hệ) - Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Liên hệ ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II. Phương tiện dạy học: III.Tiến trình dạy học: 1. Hoạt động 1:Bài cũ:Công nghiệp - GV đặt câu hỏi, HS trả lời. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Hoạt động 2: Phân bố các ngành công nghiệp. *Tích hợp Biển đảo:- Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khia thác nguồn lợi từ biển (dầu khí,đóng tàu,đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...). - Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. - Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời mục 3 SGK (cá nhân). - GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ nơi phân bố các ngành công nghiệp. GV chốt. - HS dựa vào SGK, sắp sếp ý của hình 3 cho đúng, HS nêu kết quả, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta - HS đọc thông tin trong SGK và trao đổi với bạn bè về mục 4 SGK . - Các em trình bày, nhận xét. * Tích hợpBVMT: các ngành công nghiệp thường gây cho môi trường ô nhiễm . Do đó chúng ta cần bảo vệ môi trường *Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (Liên hệ ) : - Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta.. 4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Tích hợp biến đổi khí hậu: giáo viên liên hệ giáo dục học sinh hiểu cách mạng công nghiệp phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào bầu khí quyển. - Các hoạt động công nghiệp và giao thông vận tải luôn tạo ra khí nhà kính. - GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thực hiện, nhận xét, sửa sai. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. IV. Bổ sung: …………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TUẦN 16 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2015 Đạo đức ( 16) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH Sgk/25-tgdk: 35 phút I. Mục tiêu: Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - Biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh. - Không đồng tình với những thái độ, hành vi thiếu hợp tác với bạn bè trong công việc chung của lớp, của trường. - Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vu khi hợp tác với bạn bè và người khác. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng để hợp tác cơ hiệu quả trong các tình huống). *Tích hợp biển đảo: - Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương. Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: ( mức độ Liên hệ) II. Phương tiện dạy học: III. Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống (tr.25/SGK) * Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ: Các nhóm quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - Các nhóm thảo luận. - Mời đại diện các nhóm trình bày..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr. 39. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK * Mục tiêu: HS nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. nhận biết được một số việc làm thể hiện sự hợp tác. * Cách tiến hành: - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS thảo luận nhóm 4. - Hỗ trợ nhóm trưởng giúp đỡ. - Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr. 40 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 2-SGK) * Mục tiêu: HS biết phân biệt những ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - Hợp tác với những người xung quanh trong các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương. * Cách tiến hành: - GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ. - GV lần lượt nêu từng ý kiến. - Mời một số HS giải thích lí do. - GV kết luận: + Tán thành với các ý kiến: a, d + Không tán thành với các ý kiến: b, c - Mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. *Tích hợp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: ( mức độ Liên hệ) -Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. -Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng ở trường, lớp và cộng đồng. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> IV. Bổ sung : ……………………………………………………………………………....

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×