Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI THU THPT QUOC GIA NAM 2016 LAN 4 THPT NGUYEN HUE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.35 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 04 trang). ĐỀ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2015 Môn : HÓA HỌC - LẦN 4 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề. (50 câu trắc nghiệm). Họ và tên thí sinh: ……………………………………….Lớp : Mã đề thi 678 12A…………….. ĐỀ THI GỒM 50 CÂU (TỪ CÂU 1 ĐẾN CÂU 50) DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH. Cho biết nguyên tử khối (theo đv u) của các nguyên tố: H = 1; He=4; Li = 7 ; C = 12; N = 14; O = 16; F=19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Mn = 55; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; ; Fe = 56; Cu = 64; Br = 80; Pb = 207; Ag = 108; Ba = 137; Ag = 108; Ba =137).Cho ZNa=11; ZLi=3;ZAl=13;ZMg=12 Câu 1: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen? A. Metylamin. B. Etylamin. C. Propylamin. D. Phenylamin. Câu 2 : Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện A. Kết tủa màu nâu đỏ. B. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa không tan. C. kết tủa màu xanh. D. Kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần. Câu 3 : Để trung hòa 100 gam một axit hữu cơ đơn chức X có nồng độ 3,7%, cần dùng 500 ml dung dịch KOH 0,1M. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2COOH. B. CH3CH2CH2COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu 4 : Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là: A. Cu, Zn, Mg. B. Mg, Cu, Zn. C. Cu, Mg, Zn. D. Zn, Mg, Cu. Câu 5: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(etylen-terephtalat). B. poli(vinyl clorua) C. polietilen. D. poliacrilonitrin. Câu 6 : Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2? A. C6H5NH2. B. CH3NH2. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 7: Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cr, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H 2O tạo thành dung dịch bazơ là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 10,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 8,2. Câu 9 : Nhiệt phân hoàn toàn 50,0 gam CaCO3 thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là A. 11,2. B. 5,6. C. 33,6. D. 22,4. Câu 10 : Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0 gam hỗn hợp X là A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 1,6 gam. D. 8,4 gam. Câu 11: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CH – COOCH3 . Tên gọi của X là A. propyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl axetat D. metyl acrylat. Câu 12 : Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2N – CH2 – COOH. B. H2N – CH2 – CH2 – COOH. C. H2N – CH(CH3) – COOH. D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH. Câu 13: Dung dịch nào sau đây phản ứng được với dung dịch CaCl2 ? A. NaNO3. B. HCl. C. NaCl. D. Na2CO3..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 14: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 25,0. B. 12,5. C. 19,6. D. 26,7. Câu 15: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại A. Zn. B. Au. C. Cu. D. Ag. Caâu 16:Cho dãy các chất: Al2O3, KOH, Al(OH)3, CaO. Số chất trong dãy tác dụng với H2O A. 4 B.1 C.3. D.2. Câu 17: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là: A. axit fomic, anñehit fomic, glucozô C. saccarozô, tinh boät, xenlulozô. B. fructozô, tinh boät, anñehit fomic D. anñehit axetic, fructozô, xenlulozô. Câu 18: Dãy các chất : Al, Al(OH)3, Al2O3, AlCl3 . Số chất lưỡng tính trong dãy là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 19: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 sinh ra kết tuûa. Chaát X laø: A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3. Câu 20: Đun nóng dung dịch chưa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10, 8. B. 32,4. C. 16,2. D. 21,6. Câu 21: Kim loại nào sau đây không tan trong dung dịch HNO3 đặc nguội ? A. Cu. B. Al. C. Zn. D. Mg. Câu 22: Cho dãy các chất : FeO, Fe, Cr(OH) 3, Cr2O3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl laø : A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Caâu 23:Cho dãy các chất: CH3CHO, HCOOH, C2H5OH, CH3COCH3. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Caâu 24: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl loảng và tác dụng với khí Cl 2 cho cùng loại muối clorua kim loại ? A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Ag. Câu 25: Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H 2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng A. truøng ngöng. B. este hoùa. C. xaø phoøng hoùa. D. trùng hợp. Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là A. FeO. B. Fe. C. Fe2O3. D. Fe3O4. Câu 27: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C 3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOH.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Caâu 28: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 78,4 B. 17,025. C. 19,455. D. 68,1. Câu 29: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là A. metyl axetat, glucozô, etanol. B. metyl axetat, alanin, axit axetic. C. etanol, fructozô, metylamin. D. glixerol, glyxin, anilin. Câu 30: Hai kim loại thường được điều chế bằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là A. Zn, Cu. B. Mg. Na. C. Cu, Mg D. Zn, Na Câu 31: Trường hợp nào sau đây không xảy ra sự ăn mòn điện hoá? A. Sự ăn mòn vỏ tàu trong nước biển B. Sự gỉ của gang trong không khí ẩm C. Nhúng thanh Zn trong dung dịch H2SO4 có nhỏ vài giọt CuSO4. D. Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 Câu 32 : Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu A. đỏ B. Vàng. C. Xanh. D. tím. Câu 33:Tiến hành các thí nghiệm sau 1. Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch CuCl2. 2. Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư. 3. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch CrCl3. 4. Cho ddịch Al(NO3)3 vào dung dịch NaAlO2 dư. 5. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch NaF. 6. Sục khí SO2 dư vào dung dịch KMnO4. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là: A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 34: Cho 14, 4 gam hổn hợp Fe, Mg, Cu (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được dung X và 2,688 lít (đktc) hổn hợp gồm N2, NO, N2O, NO2 ( trong đó 2 khí N 2 và NO2 có số mol bằng nhau). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 58,8 gam muối khan. Số mol HNO 3 đã tham gia phản ứng là A. 0,893 mol. B. 0,883 mol. C. 0,864 mol . D. 0,838 mol. Câu 35: Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100 gam dung dịch H 2SO4 20% thì thể tích khí H2 (đktc) thoát ra là A. 104,12 lít. B. 4,57 lít. C. 54,35 lít. D. 49,78 lít. Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M (có hoá trị không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A. Cu. B. Be. C. Ca. D. Mg. Câu 37: Hoà tan 3,38 gam oleum vào nước được dung dịch X. Để trung hoà dung dịch X cần 800ml dung dịch KOH 0,1 M. Công thức phân tử oleum đã dùng là A. H2SO4 .nSO3. B. H2SO4 .4SO3. C. H2SO4 .2SO3. .D. H2SO4 .3SO3. Câu 38: Cho 50 gam hổn hợp X gồm bột Fe 3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Kết thúc phản ứng còn lại 20,4 gam chất rắn không tan. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hổn hợp X là A. 40,8%. B. 40%. C. 20,4%. D. 53,6 %. Câu 39: Hỗn hợp X gồm Na, Ca, Na 2O, CaO. Hòa tan hết 51,3 gam hỗn hợp X thu được 5,6 lít H2(đktc) và dung dịch kiềm Y trong đó có 28 gam NaOH. Hấp thụ hết 33,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa Giá trị của m là A. 40 gam. B. 60 gam. C. 48 gam. D. 54 gam..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 40: Nhúng thanh Zn vào dung dịch muối X, sau một thời gian lấy thanh Zn ra thấy khối lượng thanh Zn giảm. Lấy thanh Zn sau phản ứng ở trên cho vào dung dịch HCl dư, thấy còn một phần kim loại chưa tan. X là muối của kim loại nào sau đây ? A. Ni. B. Cu. C. Fe. D. Ag. Câu 41: Hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn. Cho 17,6 gam X phản ứng với oxi, thu được 24,8 gam hỗn hợp oxit Y. Cho Y phản ứng với dung dịch HNO3 dư, thu được 0,05 mol khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, cho 17,6 gam X vào dung dịch NaOH dư, thu được 0,25 mol khí H 2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al trong X là A. 47,73%. B. 52,27%. C. 36,93%. D. 15,34%. Câu 42: Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là 11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hỗn hợp ba kim loại từ 14,16 gam X ? A. 3,36 gam. B. 6,72 gam. C. 10,56 gam. D. 7,68 gam. Câu 43: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol vinylaxetilen và 0,6 mol H 2. Nung nóng hỗn hợp X (xúc tác Ni) một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H 2 bằng 12. Dẫn hỗn hợp Y qua dung dịch brom dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng brom tham gia phản ứng là A. 24 gam. B. 8 gam. C. 12 gam. D. 16 gam. Câu 44: Hoà tan bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa NaNO3 và H2SO4. Sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và 6,72 lit hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và H 2 có tỉ lệ mol 2 : 1 và 3 gam chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là A. 126 gam. B. 75 gam. C. 120,4 gam. D. 70,4 gam. Câu 45: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3COOH,CxHyCOOH và (COOH)2 thu được 14,4 gam H2O và m gam CO2. Mặt khác 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO2. Giá trị của m là A. 44 gam. B. 33 gam. C. 48,4 gam. D. 52,8 gam. Câu 46: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc, đun nóng. Phần trăm khối lượng của KMnO4 trong X là A. 39,20%. B. 66,67%. C. 33,33%. D. 60,80%. Câu 47: Điện phân 500 ml dung dịch hỗn hợp CuSO 4 a mol/l và NaCl 1 mol/l với điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi 5A trong thời gian 96,5 phút (hiệu suất quá trình điện phân là 100%, nước bay hơi không đáng kể) thu được dung dịch có khối lượng giảm so với ban đầu là 17,15 gam. Giá trị của a là A. 0,2. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 48: Hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào một lượng dư nước vôi trong thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 7,84 lít. B. 16,8 lít. C. 11,2 lít. D. 8,40 lít. Câu 49: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là A. 14,95%. B. 12,60%. C. 29,91%. D. 29,6%. Câu 50: Hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glycol và glixerol. Cho 43,2 gam X phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 15,68 lít khí H2 (đktc) và hỗn hợp muối X. Đốt cháy hoàn toàn 43,2 gam X, rồi thổi sản phẩm cháy qua bình chứa CuSO4 khan dư, thì khi kết thúc thí nghiệm khối lượng bình này tăng A. 9 gam B. 18 gam C. 36 gam D. 54 gam.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×