Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

sinh 6 tiet 54

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.8 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 27</b> Ngày soạn: 04/03/2016


<b>Tiết 54</b> Ngày dạy: 08/03/2016


<b>Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây
hoang dại


<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>


- Rèn kĩ năng quan sát và thực hành
- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái đô: Có ý thức bảo vệ thực vật trong đời sống con người </b></i>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY VÀ HỌC.</b>


<i><b>1. Giáo viên: Tranh cây cải dại, cây trồng. Mẫu vật: Hoa hồng dại và hoa hồng trồng. Chuối rừng</b></i>
và chuối nhà


<i><b>2. Học sinh: Mẫu vật, ôn bài và chuẩn bị bài</b></i>
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.</b>


<i><b>1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ sớ:</b></i>


6ª4... 6ª5:...
6ª6...
<i><b>2. Kiểm tra bài cu : Phân loại thực vật là gì ? Nêu các bậc phân loại thực vật?</b></i>



<i><b>3. Các đông dạy - học:</b></i>


<i>Mở bài: Xung quang ta có rất nhiều cây cối, trong đó có những cây mọc dại và cây được trồng. </i>
Vậy giữa cây trồng và cây hoang dại cùng loài có quan hệ gì với nhau và cây dại với cây trồng có
gì khác?


<i><b>Hoạt đông 1 : Cây trờng bắt ng̀n từ đâu.</b></i>


HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời :


+ Từ thời xa xưa người nguyên thuỷ đã biết
trồng cây chưa ? Họ lấy gì làm thức ăn?
+ Cho biết cây được trồng với mục đích gì?
+ Cây trồng có nguồn gốc từ đâu?


+ Kể tên một vài cây trồng và công dụng
của chúng?


+ Nhận xét sự đa dạng của cây trồng ngày
nay, ý nghĩa?


+ Cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của
con người bản thân em phải làm gì để bảo
vệ cây trồng?


- HS trả lời câu hỏi theo sự dẫn dắt của GV
+ Người nguyên thuỷ chưa biết trồng cây.



+ Thu nhặt củ, quả, hạt, của cây mọc hoang dại
làm thức ăn.


+Do nhu cầu sống của con người đã giữ lại giống
của những cây dại để gieo trồng


+ Từ cây dại


+ HS nêu 1 vài đại diện mà mình biết
+ HS nêu tác dụng của các cây trên


+ Tạo ra nguồn thức ăn cho con người và động vật
+ HS: Trả lời


+ Không bẻ cây, tích cực trồng cây bảo vệ môi
trường sống của cây....


<i><b>Tiểu kết :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Có nhiều loại cây trồng khác nhau, Cây trồng phục vụ cho nhu cầu sống của con người </i>
<b> </b>Ho t đ ng 2: Cây tr ng khac cây hoang d i nh th nao ?a ô ô a ư ê


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


- YCHS quan sát hình 45.1 SGK


+ Nhận xét sự khác nhau giữa cây trồng và
cây hoang dại ? (sự khác nhau giữa các bộ
phận tương ứng : rễ , thân , lá của cải dại


và của cải trồng)


+Vì sao có sự khác nhau đó ?


- Yêu cầu học sinh tiếp tục so sánh bộ phận
sử dụng của cây chuối dại và chuối trồng,
cây hoa hồng dại và hoa hồng trồng?
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về sự
khác nhau giữa cây trồng và cây dại?


- Hs quan sát hình trong SGK


+ Rễ, thân, lá của cây trồng to hơn và ngon hơn
của cây dại


+Có sự khác đó vì có sự chăm sóc, tác động của
con người đối với cây cải trồng


- HS so sánh theo bảng trang 144 SGK
- HS rút ra kết luận, ghi nhớ kiến thức
<i><b>Tiểu kết :</b></i>


<i><b> Cây trồng có nhiều loài phong phú </b></i>


<i> Bộ phận được con người sử dụng có phẩm chất tốt </i>


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu cơng việc cải tạo cây trờng.</b>


HOẠT ĐỢNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
+ Muốn cải tạo giống cây trồng ta cần phải
làm gì ?


- Để có được cây trồng có năng suất cao,
phẩm chất tốt ta phải chăm sóc thế nào?
- GV gọi HS trả lời, học sinh khác nhận xét
và bổ sung


- HS đọc thông tin trong SGK


+ Ta có thể áp dụng các biện pháp kỹ thuật như
lai giống, gây đột biến để cải tiến tính di truyền,
hay các biện pháp nhân giống, chăm sóc, chọn
giống


- Chăm sóc: tưới nước, bón phân, vun xới,
phòng trừ sâu bệnh


- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- HS khác nhận xét và bổ sung
Tiểu kết : Các biện pháp cải tạo cây trồng


<i> Cải biến tính di truyền : Lai, chiết, ghép, chọn giống, nhân giống </i>
<i> Chăm sóc cây trồng : Tưới nước, bón phân,vun xới, phòng trừ sâu bệnh</i>
<b>IV. CỦNG CỐ – DĂN DÒ: </b>


<i><b>1. Củng cố : </b></i>


- Học sinh đọc ghi nhớ sgk, mục “em có biết sgk”


- Trả lời câu hỏi sgk


<i><b>2. Dặn dò: </b></i>


- Nhắc nhở học sinh học tập và có kế hoạch ôn tập
- Chuẩn bị bài 46: “Thực vật góp phần điều hoà khí hậu”
<b>V. RÚT KINH NGHIỆM.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×