Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hoạt động khởi nghiệp ở Việt Nam - một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.83 KB, 7 trang )

HUFLIT International Conference On Ensuring A High-Quality Human Resource In The Modern Age - Oct 16, 2020
doi: 10.15625/vap.2020.00105

HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trần Mai Ước1*, Vũ Thị Thu Huyền2.†
1
Chánh Văn phòng, Trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
2
Giảng viên, Trƣờng Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức
;
TÓM TẮT: Bài viết đi vào lột tả và phân tích những vấn đề lý luận và thực tiễn khởi nghiệp ở Việt Nam đƣợc thể hiện qua các khía
cạnh: các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động khởi nghiệp; những khó khăn và thuận lợi cơ bản của hoạt động khởi nghiệp tại
Việt Nam; các điểm cần tập trung giải quyết trong thời gian sắp tới để góp phần tháo gỡ các rào cản khởi nghiệp.
Từ khóa: Khởi nghiệp, hoạt động khởi nghiệp; lý luận; thực tiễn.

I. MỞ ĐẦU
Cả thực tiễn và lý luận đều đã chứng minh rằng, khởi nghiệp là xu thế chung của các quốc gia trên thế giới, trong đó có
Việt Nam. Hiện nay, bối cảnh nền kinh tế hội nhập, ngƣời dân có điều kiện tiếp cận các cơ hội kinh doanh đa dạng và
liên tục, khởi nghiệp đƣợc coi là một cách thức hiệu quả để xử lý các vấn đề xã hội và đồng thời tạo ra các giá trị mới
cho nền kinh tế. Để hoạt động khởi nghiệp thực sự tạo “cú hích” và giá trị cho nền kinh tế trong điều kiện đổi mới và
hội nhập nhƣ hiện nay, việc nhìn nhận các “điểm nghẽn” tạo rào cản khởi nghiệp tại Việt Nam trong thời gian vừa qua
là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp thiết trong giai đoạn hiện nay.
II. NỘI DUNG
A. Khái quát các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động khởi nghiệp
Là một quốc gia đang phát triển, có thể nói rằng, vấn đề khởi nghiệp kinh doanh ln là nỗi trăn trở của Việt Nam, bởi
vì đây là một trong những vấn đề lõi quyết định sự hƣng thịnh của một dân tộc. Trƣớc bối cảnh nền kinh tế Việt Nam
ngày càng hội nhập sâu rộng, kỷ nguyên công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mở ra nhiều cơ hội cho sự
phát triển nhƣng cũng tạo ra khơng ít thách thức, chính vì vậy việc khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, hình thành đội ngũ
doanh nghiệp Việt Nam hùng mạnh, xây dựng thƣơng hiệu quốc gia tồn cầu chính là con đƣờng để Việt Nam có thể
bắt nhịp và phát triển nhanh, bền vững trong thị trƣờng kinh tế quốc tế sâu rộng và bền vững.


Về nội hàm, có thể hiểu chung khởi nghiệp ‡ là biến ý tƣởng kinh doanh của mình thành sự thật. Khởi nghiệp là q
trình khơng thể thiếu trong kinh doanh nhƣng do tính chất rủi ro, mạo hiểm nên không phải doanh nghiệp (DN) nào
khởi nghiệp cũng thành công.
Đặc biệt, năm 2016 là năm đầu tiên mà câu chuyện khởi nghiệp đƣợc nói nhiều tại nghị trƣờng và Chính phủ đã chọn
năm này là "Năm quốc gia khởi nghiệp". Nghị quyết 35 của Chính phủ vào tháng 5-2016 về hỗ trợ phát triển doanh
nghiệp đến năm 2020 đã chú trọng đến “doanh nghiệp khởi nghiệp” với nguyên tắc “Nhà nƣớc có chính sách đặc thù
để hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi mới sáng tạo và có tiềm năng tăng
trƣởng cao phát triển”. Gần đây nhất, theo kết quả khảo sát của mạng lƣới khởi nghiệp tồn cầu (GEN)§, Việt Nam
đƣợc xếp vào nhóm 20 nền kinh tế khởi nghiệp cao nhất nhƣng lại nằm trong nhóm 20 quốc gia có khả năng thực hiện
các kế hoạch kinh doanh thấp nhất. Tính đến hết năm 2017, hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam đã ghi nhận có 92
thƣơng vụ đầu tƣ với tổng giá trị là gần 300 triệu USD, tăng gần 2 lần so với số thƣơng vụ của năm 2016 và tăng hơn 9
lần so với năm 2011. Năm 2017 cũng ghi nhận sự thay đổi trong trào lƣu đầu tƣ vào các DN khởi nghiệp so với năm
2016, theo đó, đến hết năm 2017, lĩnh vực thƣơng mại điện tử vƣơn lên dẫn đầu với 83 triệu USD, chiếm 33 % số vốn
đầu tƣ. Cịn lĩnh vực cơng nghệ tài chính chỉ nhận đƣợc 57 triệu USD tiền đầu tƣ, bằng 50 % so với năm 2016**.
Tuy nhiên, một thực tế cần nhì nhận là so với các quốc gia nhƣ: Israel, Hoa Kỳ, Trung Quốc, Singapore, phong trào
khởi nghiệp tại Việt Nam chỉ đang trong quá trình sơ khai và những năm gần đây Nhà nƣớc và Quốc hội rất quan tâm
1

36 Tôn Thất Đạm, Quận 1, TPHCM
53 Võ Văn Ngân, Linh Chiểu, Thủ Đức, TPHCM

Khởi nghiệp, hay lập nghiệp là một động từ chỉ việc bắt đầu một sự nghiệp của riêng mình. Startup là để chỉ ngƣời, chỉ một tổ chức
con ngƣời (hay còn gọi là cơng ty, doanh nghiệp), đó là danh từ chứ không phải động từ nhƣ khởi nghiệp. Nhƣ vậy, đây là hai khái
niệm khác nhau, giữa chúng không hề giống hay tƣơng tự nhau và việc so sánh giữa khởi nghiệp và startup là so sánh khập khiễng.
§
truy cập ngày
17/6/2020, lúc 22h
**
truy cập ngày 15/6/2020,
lúc 21h




HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

346

đến vấn đề khởi nghiệp và đã có nhiều nỗ lực xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và ban hành các văn bản liên
quan nhằm hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp, tiêu biểu có thể kể đến nhƣ:
- Quyết định số 844/QĐ-TTg ban hành ngày 18/5/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh
thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến 2025” (sau đây gọi là Đề án 844). Đây là văn bản chính sách đầu
tiên, bao quát nhất và là nền tảng về chính sách hỗ trợ đối với startup của Việt Nam. Đề án đƣợc xây dựng và chủ t rì
triển khai thực hiện bởi Bộ Khoa học và Cơng nghệ, có phạm vi bao trùm tồn quốc.
Mục tiêu đến năm 2025 là:
- Hỗ trợ phát triển 2.000 dự án khởi nghiệp đổi mới sáng tạo;
- Hỗ trợ phát triển 600 doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo;
- 100 doanh nghiệp tham gia Đề án gọi đƣợc vốn đầu tƣ từ các nhà đầu tƣ mạo hiểm, thực hiện mua bán và sáp nhập,
với tổng giá trị ƣớc tính khoảng 2.000 tỷ đồng.
Hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam đã đƣợc nhiều địa phƣơng quan tâm đầu tƣ, nhƣng cịn ở giai đoạn hình thành và
kiến tạo. Các số liệu liên quan đến hệ sinh thái khởi nghiệp của Việt Nam đƣợc đề cập trong nhiều tài liệu khác nhau,
điểm chung là các tác nhân trong hệ sinh thái khởi nghiệp còn rất khiêm tốn.
Bảng 1. Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam

Các tác nhân
Số lƣợng tổ chức hỗ trợ, thúc đẩy kinh doanh (Accelerators)
Số lƣợng quỹ/nhà đầu tƣ giai đoạn sơ khởi (Pre-seed, Seed investors)
Số lƣợng quỹ/ nhà đầu tƣ giai đoạn Series A, Series B
Số lƣợng nhà đầu tƣ khác
Số lƣợng quỹ/Vƣờn ƣơm của Chính phủ
Số lƣợng khu làm việc chung

Số lƣợng sự kiện khởi nghiệp sáng tạo lớn
Số lƣợng đầu mối truyền thông khởi nghiệp sáng tạo

Năm 2016
6
22
25
14
4
13
13
9

Năm 2017
6
22
27
14
4
14
13
9

(Nguồn: truy cập ngày 15/6/2020)

- Quyết định 171/QĐ-BKHCN ngày 7/2/2017 của Bộ Khoa học và Công nghệ phê duyệt danh mục nhiệm vụ đặt hàng
thuộc Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến 2025” bắt đầu thực hiện từ năm 2017 và
Quyết định 3362/ QĐ-BKHCN về việc ban hành quy định tạm thời xử lý hồ sơ tham gia Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái
khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến 2025”. Đây là 02 văn bản cấp Bộ nhằm triển khai Đề án hỗ trợ startup
thông qua kênh đề tài, đề án, dự án khoa học và công nghệ cấp quốc gia ( nhiệm vụ hàng năm) thuộc phạm vi

quản lý của Bộ Khoa học và Công nghệ;
- Các nghị quyết của các hội đồng nhân dân tỉnh, các quyết định, kế hoạch, chƣơng trình của ủy ban nhân dân
tỉnh về khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Phần lớn các văn bản
này đƣợc ban hành trong năm 2017, thực hiện Quyết định số 844/QĐ -TTg. Tính tới tháng 10/2017, đã có 22 tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ƣơng có văn bản chính sách về vấn đề này.
Ngồi ra, cịn có một số đề án khác mà Thủ tƣớng Chính phủ phê chuẩn có liên quan tới khởi nghiệp. Các đề án
này khơng có liên hệ nào với Đề án 844 và mục tiêu đặt ra là tăng hiểu biết và hỗ trợ để các nhóm đối tƣợng liên
quan khởi sự kinh doanh (không nhất thiết gắn với sáng tạo). Tuy nhiên , do tính bao trùm về phạm vi, các hỗ trợ
trong các Đề án này cũng có thể đƣợc sử dụng một phần cho khởi nghiệp sáng tạo:
- Quyết định 1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh
viên khởi nghiệp đến năm 2025”: Đây là Đề án do Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, khơng có liên hệ nào với Đề
án 844.
- Quyết định 939/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ phụ nữ
khởi nghiệp giai đoạn 2017 - 2025”.
Mới đây nhất, ngày 18/02/2020, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Chỉ thị số 9/CT-TTg về việc tạo điều kiện cho doanh
nghiệp khởi nghiệp sáng tạo. Theo Chỉ thị, Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 01 tháng 01 năm 2020 của Chính phủ
đã nêu việc cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, phát triển mạnh mẽ
doanh nghiệp về cả số lƣợng, quy mô và chất lƣợng, đẩy mạnh tái cấu trúc doanh nghiệp, thúc đẩy khởi nghiệp
sáng tạo là một trong các giải pháp để thực hiện đột phá chiến lƣợc, đổi mới mô hình tăng trƣởng theo chiều sâu
trên cơ sở ứng dụng công nghệ hiện đại, tăng năng suất lao động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực và nâng cao


Trần Mai Ƣớc, Vũ Thị Thu Huyền

347

tính tự chủ của nền kinh tế. Tuy nhiên, theo phản ánh của cộng đồng khởi nghiệp sáng tạo đã cho thấy hệ sinh
thái khởi nghiệp sáng tạo của nƣớc ta còn tồn tại nhiều khó khăn, rào cản, kém sức cạnh tranh so với các nƣớc
khác trong khu vực. Các hạn chế chủ yếu do môi trƣờng kinh doanh chƣa thực sự thuận lợi cho khởi nghiệp, quy
định về điều kiện kinh doanh chƣa phù hợp với yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ; thiếu hỗ trợ

về cơ sở vật chất phục vụ nghiên cứu; hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nƣớc hạn chế, thủ tục phức tạp; chƣa có
hành lang pháp lý cho các sản phẩm, dịch vụ mới; nhân lực công nghệ bị thiếu hụt cả về chất lƣợng và số
lƣợng… Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, Thủ tƣớng Chính phủ yêu cầu
Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng các cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tị ch Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện có hiệu quả các giải pháp để tạo điều
kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo.
Như vậy, thông qua bức tranh khái quát liên quan đến các văn bản pháp luật nêu t rên, về cơ bản chúng ta có thể
rút ra một số nhận định:
 Các nội dung nêu trên, tổng thể chỉ mang tính định hƣớng không ràng buộc trách nhiệm của bất kỳ cơ quan, tổ
chức nào, cũng khơng có biện pháp xử lý nào trong trƣờng hợp khơng đạt đƣợc mục tiêu.
 Có những vấn đề về chi tiết mang tính thủ tục, thƣờng chỉ nêu trong các chính sách của các địa phƣơng.
 Về nội dung các giải pháp, nhiệm vụ gần tƣơng tự với các biện pháp hỗ trợ của 21 nƣớc OECD
 Vấn đề khởi nghiệp sáng tạo nhận đƣợc sự quan tâm của Chính phủ, địa phƣơng các tỉnh thành trong cả nƣớc.
Các định hƣớng và công cụ hỗ trợ cũng đã đƣợc nhận diện. Và khởi nghiệp sáng tạo đã có nhƣng dấu hiệu khả
quan cho thấy chủ đề khởi nghiệp đang thực sự trở thành mối quan tâm chung, một phong trào kinh tế có triển
vọng ở Việt Nam.
 Các quy định pháp luật và chính sách hỗ trợ khởi nghiệp tại Việt Nam còn thiếu đồng bộ, cụ thể và vẫn tồn tại nhiều
xung đột, mâu thuẫn. Các quy định chủ yếu cịn mang tính chung chung nhƣ hỗ trợ về mặt bằng sản xuất, tham gia mua
sắm, cung ứng dịch vụ công, hỗ trợ đào tạo… Phần lớn các chính sách này có phạm vi đối tƣợng rộng, dàn trải với đối
tƣợng đƣợc hỗ trợ là gần nhƣ toàn bộ các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
 Bên cạnh đó, đa phần các quy định, hƣớng dẫn vẫn chƣa đảm bảo đƣợc yêu cầu về tính cụ t hể, đặc biệt là đối
với việc thu hẹp, tập trung vào các nhóm đối tƣợng nhất định.
B. Những khó khăn và thuận lợi cơ bản của hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam
* Thời gian vừa qua, hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam theo quan điểm của chúng tơi nổi lên những khó khăn
cơ bản như sau:
- Vẫn còn một bộ phận giới trẻ mặc dù chƣa đƣợc trang bị những kiến thức và kỹ năng cơ bản về khởi nghiệp, hoạt
động khởi nghiệp… đã mạnh dạn “dấn thân” vào khởi nghiệp, các hoạt động khởi nghiệp để rồi nhanh chóng chán
nản, bỏ cuộc giữa chừng. Hoặc lấy dự án tham gia tại các cuộc thi, đạt đƣợc các giải thƣởng rồi tiến hành thành lập
các doanh nghiệp ngay trong khoảng thời gian còn đang trên giảng đƣờng đại học.
Bảng 2. Mức độ sáng tạo của các dự án khởi nghiệp


(Nguồn: truy cập ngày 19/6/2020)

- Công tác xây dựng những hoạt động tiền đề để trang bị tri thức, tinh thần, tâm thế khởi nghiệp cho cộng đồng vẫn
chƣa mang tính phổ biến và thiếu tính chuyên nghiệp và vẫn cịn mang tính khẩu hiệu, phong trào, thiếu sự định
hƣớng.
- Trong năm 2019, hoạt động khởi nghiệp có dấu hiệu chững lại, biểu hiện qua sự giảm bớt những hoạt động mang
tính chất cuộc thi, cuộc thi về khởi nghiệp chật vật mời gọi và thu hút thí sinh tham dự trên qu y mơ rộng.
- Tỉ lệ khởi nghiệp trên nền tảng doanh nghiệp nhỏ và vừa còn chiếm tỉ lệ cao.


348

HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

- Phần lớn các dự án khởi nghiệp chƣa chú trọng đầu tƣ, nghiên cứu bao bì, mẫu mã hoặc chế biến tinh để mang
lại giá trị cao hơn. Đa phần chỉ dừng lại ở việc tận dụng nông sản, hàng hóa của địa phƣơng đem sản xuất cơng
nghiệp rồi bán ra thị trƣờng chứ chƣa đầu tƣ nghiên cứu bao bì, mẫu mã hoặc chế biến tinh để mang lại giá trị cao
hơn.
- Văn hóa khởi nghiệp, văn hóa tạo điều kiện, tiếp sức cho mọi cá nhân có thể hành động với tinh thần khởi nghiệp
sáng tạo, ngay cả khi họ khơng có khuynh hƣớng tự nhiên để hành động vẫn chƣa phải là xu thế mang tính phổ biến
trong xã hội đƣơng đại.
- Quá trình khởi nghiệp, vẫn cịn có xu hƣớng bắt chƣớc các sản phẩm, dịch vụ, mơ hình kinh doanh có sẵn trên thị
trƣờng. Điều này là chƣa phù hợp với mối quan hệ giữa khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo.
- Thực tế tại Việt Nam cho thấy, hàng năm, cùng với sự gia tăng của số lƣợng doanh nghiệp đƣợc thành lập mới,
lƣợng doanh nghiệp giải thể/ngừng hoạt động cũng không ngừng tăng lên, thậm chí ở nhiều thời điểm cịn có mức
tăng lớn hơn.
Bảng 3. Số doanh nghiệp thành lập mới và tạm ngừng kinh doanh trong 4 tháng đầu năm 2020

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)


Theo Tổng cục Thống kê, trong tháng 4/2020 cả nƣớc chỉ có 7.885 doanh nghiệp (DN) thành lập mới với số vốn đăng
ký 93,9 nghìn tỷ đồng và số lao động đăng ký là 72 nghìn, giảm 35,7 % về số doanh nghiệp, giảm 28,6 % về vốn đăng
ký và giảm 16,4 % về số lao động so với tháng 3/2020††. Số DN đăng ký mới trong tháng 4/2020 nhƣ vậy đã giảm
46,9 % so với cùng kỳ năm trƣớc, trong khi số vốn đăng ký giảm 43,8 %. Tính chung 4 tháng đầu năm, cả nƣớc có
37,6 nghìn DN đăng ký thành lập mới, giảm 13,2 % so với cùng kỳ năm trƣớc, đáng chú ý là số DN tạm ngừng kinh
doanh có thời hạn lên tới 22,7 nghìn DN, tăng 33,6 %. Vốn đăng ký bình quân một DN thành lập mới trong tháng 4 đạt
11,9 tỷ đồng, tăng 11,2 % so với tháng trƣớc và tăng 5,9 % so với cùng kỳ năm 2019. Trong 4/2020, cả nƣớc cịn có
3.810 DN quay trở lại hoạt động, tăng 11,3 % so với tháng trƣớc và tăng 40,4 % so với cùng kỳ năm 2019, đây là tín
hiệu cho thấy một bộ phận doanh nghiệp đang tái khởi động để chuẩn bị đón cơ hội kinh doanh mới khi dịch Covid-19
đƣợc kiểm soát. Cũng trong tháng 4, cả nƣớc có 4.121 DN đăng ký tạm ngừng kinh doanh có thời hạn, tăng 68,1 % so
với tháng trƣớc và tăng 65,2 % so với cùng kỳ năm trƣớc; 2.166 DN ngừng hoạt động chờ làm thủ tục giải thể, giảm
22,2 % và tăng 13,8 %; 980 DN hoàn tất thủ tục giải thể, giảm 25,5 % và giảm 17,6 %; 2.864 DN không hoạt động tại
địa chỉ đã đăng ký, giảm 51,6 % và tăng 42,8 %‡‡. Những điều này cũng là một trong những yếu tố tác động đến hoạt
động khởi nghiệp tại Việt Nam trong thời gian vừa qua.
- Các dự án mới khởi nghiêp còn thiếu về kinh nghiệm, năng lực cạnh tranh còn hạn chế. Ngồi ra cịn thiếu về kiến
thức và kinh nghiệm thực tiễn về quản trị nhân sự, tài chính, chiến lƣợc kinh doanh cho doanh nhân… là những thức
thức khơng nhỏ trong q trình khởi nghiệp.
††

.html, truy
cập ngày 21/6/2020, lúc 14h
‡‡

.html, truy cập ngày
21/6/2020, lúc 14h


Trần Mai Ƣớc, Vũ Thị Thu Huyền


349

* Bên cạnh đó, như hai mặt của một vấn đề, hoạt động khởi nghiệp tại Việt Nam cũng có những thuận lợi cơ bản
như sau:
- Hoạt động khởi nghiệp đƣợc sự quan tâm tham gia của chính quyền địa phƣơng và các cấp ban ngành cũng nhƣ sự
tham gia nhiệt thành của hệ thống trƣờng đại học và doanh nghiệp.
Bảng 4. Tình hình đầu tƣ vào các startup Việt Nam

(Nguồn: />
- Tinh thần khởi nghiệp (entrepreneurship), dấn thân trong hoạt động khởi nghiệp, có hoài bão vƣợt lên số phận, tinh
thần đổi mới và sáng tạo và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh của các chủ thể khởi nghiệp là rất mạnh mẽ.
- Hệ sinh thái liên quan đến hoạt động khởi nghiệp nhƣ sự phát triển của các tổ chức tài chính đầu tƣ, khả năng thu hút
nguồn vốn, các tổ chức trung gian trong thời gian qua đề phát triển, có sự tƣơng tác, bổ trợ thiết thực và cần thiết cho
hoạt động khởi nghiệp.
- Cùng với thời gian và sự cọ xát ngày càng nhiều với thực tiễn đã góp phần làm cho các start - up trƣởng thành hơn,
có “độ chín” hơn.
C. Những rào cản phải đương đầu trong hoạt động khởi nghiệp
Khởi nghiệp đang trở thành làn sóng mạnh mẽ, với nhiều cơ hội thuận lợi liên quan đến môi trƣờng pháp lý, môi
trƣờng kinh doanh, các nền tảng hạ tầng để phát triển, nhƣng cũng khơng ít thách thức, rủi ro phải đối mặt. Những rào
cản trong quá trình phát triển của hoạt động khởi nghiệp đƣợc thể hiện cơ bản ở một số điểm nhƣ sau:
Thứ nhất, hạn chế về tài chính
Theo Báo cáo bảng xếp hàng điều kiện kinh doanh của 54 quốc gia, Việt Nam đang dẫn đầu ở các chỉ số: năng động ở
thị trƣờng nội địa (5/54), văn hóa chuẩn mực xã hội (6/54), cơ sở hạ tầng 10/54… song lại đang lép vế ở các chỉ số: tài
chính (39/54), giáo dục kinh doanh sau phổ thông (40/54), chuyển giao cơng nghệ (34/54) §§. Theo kết quả điều tra chỉ
số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2016 do Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam thực hiện, 41 %
DNKN cho biết vốn vay là một trong những khó khăn hàng đầu của họ***. Khơng ít các doanh nhân khi khởi nghiệp đã
phải chật vật với việc huy động các nguồn tài chính ban đầu để xây dựng sản phẩm, dịch vụ.
Trong thực tế, các DN khởi nghiệp hiện đang tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng vô cùng khó khăn, nhất là trong thời
điểm các ngân hàng đang siết chặt quản lý cho vay, hơn nữa bởi bản thân ngân hàng cũng là DN, họ cần tuân thủ các
quy định và cơ chế thị trƣờng. Ngay cả với một số ngân hàng có chính sách ƣu đãi thì cũng rất ít DN khởi nghiệp tiếp

cận đƣợc vốn do gánh nặng thủ tục tín dụng và yêu cầu về tài sản thế chấp. Đặc biệt, ở Việt Nam, việc hình sự hóa các
§§

18/6/2020,
lúc 11h40h.
***
15/6/2020,
lúc 23h.


350

HOẠT ĐỘNG KHỞI NGHIỆP Ở VIỆT NAM - MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

quan hệ kinh tế diễn ra rất phổ biến, trong khi đầu tƣ cho khởi nghiệp lại rủi ro cao, khi xảy ra sự việc mất vốn vay thì
cả bên vay và bên cho vay đều gặp vấn đề.
Thứ hai, công tác tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp chưa thực sự hiệu quả
Việc tiến hành các hoạt động hỗ trợ trong q trình khởi nghiệp là u cầu mang tính tất yếu khách quan để nâng cao
chất lƣợng và hiệu quả của khởi nghiệp. Trong thực tế triển khai, hoạt động của các tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp vẫn còn
nhiều khó khăn do chƣa có đủ mạng lƣới chuyên gia liên kết và dịch vụ chuyên nghiệp nhằm phục vụ công tác khởi
nghiệp; các dịch vụ cung cấp mới ở mức cơ bản; khả năng đáp ứng các thủ tục hành chính liên quan tới việc gia nhập
thị trƣờng (đăng ký kinh doanh, đất đai, giấy phép kinh doanh…), bảo hộ sở hữu trí tuệ (đăng ký bảo hộ các sản phẩm
sở hữu trí tuệ), thƣơng mại hóa sản phẩm (đăng ký tiêu chuẩn, đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật), tài chính (tiêu chuẩn kế
tốn, hóa đơn, kê khai thuế, ưu đãi thuế…) còn chậm và chƣa theo kịp, bám sát kịp trƣớc những đòi hỏi và nhu cầu của
thực tiễn đặt ra. Công tác trao đổi, liên kết giữa các DN trong nƣớc và nƣớc ngoài, nhất là với các DN khởi nghiệp của
ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài chƣa cao.
Thứ ba, chính sách liên tục thay đổi, mơi trường kinh doanh, các quy định pháp lý nhiều khi thiếu thống nhất, kém
minh bạch cũng đã đặt DN và nhà đầu tƣ vào nhiều rủi ro và rào cản khơng nhỏ trong q trình hoạt động của minh.
Thứ tư, dù không phải là đa số, những trong thực tế vẫn xuất hiện khơng ít những nghịch lý có liên quan là: tinh thần
làm chủ, tinh thần khởi nghiệp ở Việt Nam đa số đƣợc bắt đầu từ những con ngƣời lăn lộn với thực tiễn, ít có cơ hội

học hành nên phần lớn những ngƣời khởi nghiệp ở Việt Nam có trình độ học vấn thấp, cịn những ngƣời có trình độ
học vấn, chun mơn cao hơn, có nhiều cơ hội khởi nghiệp thành cơng, lại có xu hƣớng đi làm cơng, làm th… Dù
nói gì đi nữa, đây cũng là điểm tạo ra rào cản lớn cho quá trình hình thành tinh thần khởi nghiệp trong đời sống hiện
đại của Việt Nam trƣớc bối cảnh hội nhập.
Nguyên nhân của những rào cản, cơ bản tập trung vào:
 Sự chủ động về tƣ duy theo hƣớng hội nhập và thƣơng mại hóa sản phẩm cịn ở mức độ thấp.
 Cơng tác quản lý nhà nƣớc cịn có sự phân tán, chồng chéo, vẫn còn tồn tại một lĩnh vực nhƣng nhiều bộ, ngành
quản lý.
 Doanh nghiệp, Nhà nƣớc, các tổ chức hiệp hội chƣa có cơ chế phối hợp cùng hành động.
 Các DN thƣờng “lẻ bóng” trong cuộc chiến khởi nghiệp giành thị trƣờng.
 Nhận thức về pháp luật của các DN cịn thiếu tính hệ thống, thiếu tính cập nhật.
 Chính phủ chƣa có chính sách hỗ trợ và tạo ra các “vốn mồi” một cách thiết thực và hiệu quả, tạo tiền đề cho nhiều
dòng vốn khác đầu tƣ theo.
 Hệ sinh thái khởi nghiệp còn thiếu tính chuyên nghiệp.
D. Gợi mở các điểm cụ thể cần tập trung giải quyết trong thời gian sắp tới để góp phần tháo gỡ các rào cản khởi
nghiệp
Để hoạt động khởi nghiệp thực sự là một giải pháp chủ đạo nhằm ứng phó hiệu quả, tranh thủ các cơ hội, đồng thời
vƣợt qua thách thức mà các hiệp định thƣơng mại tự do và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại cho Việt Nam.
Trong thời gian tới, chúng tôi cho rằng cần tập trung giải quyết các vấn đề cơ bản, có tính khả thi nhƣ sau:
Thứ nhất, Chính phủ và các bộ ngành cần đồng hành cùng doanh nghiệp, coi mình là một nhà ƣơm tạo ban đầu cho
các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Thứ hai, Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa phải thực sự hƣớng đến DN.
Thứ ba, trong quy định về hoạt động của các loại Quỹ cần thể hiện đƣợc:
+ Quỹ đầu tƣ mạo hiểm cần để thị trƣờng tự quản lý, Nhà nƣớc khơng can thiệp mà chỉ cơng nhận hình thức quỹ này
trong hệ thống tài chính của Việt Nam.
+ Quỹ đầu tƣ hỗ trợ không nên giao cho cơ quan Nhà nƣớc quản lý, mà chủ yếu là để các tổ chức Phi Chính phủ, các tổ
chức của cộng đồng quản lý, với các quy chế chặt chẽ để tránh tình trạng lợi ích nhóm thao túng, chi phối.
+ Quỹ có chức năng huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc để cho vay hỗ trợ khởi nghiệp và đầu
tƣ trực tiếp vào dự án khởi nghiệp, góp vốn thành lập doanh nghiệp khởi nghiệp.
III. KẾT LUẬN

Trên thế giới hiện nay, quốc gia có tinh thần khởi nghiệp mạnh mẽ nhất là Israel. Với thực tiễn và kinh nghiệm của
mình, Israel đã rút ra ba nguyên nhân trực tiếp dẫn đến khởi nghiệp thành công là: chính sách của chính phủ; sự năng


Trần Mai Ƣớc, Vũ Thị Thu Huyền

351

động của công dân; sự đóng góp của mơi trƣờng qn đội. Yếu tố đóng góp sâu sắc, căn cơ nhất cho tinh thần khởi
nghiệp của Israel chính là nền giáo dục. Với Singapore, là một trong ba vùng đất hứa của tinh thần khởi nghiệp hiện
nay trên thế giới†††. Các chính sách tích cực của chính phủ Singapore đã giúp thay đổi văn hóa bảo thủ‡‡‡ tại nƣớc này
Singapore, khơi dậy tinh thần khởi nghiệp của thế hệ trẻ trên cơ sở nền tàng của giáo dục và hệ thống luật pháp hỗ trợ
cho việc khởi nghiệp. Nƣớc Mỹ là xã hội năng động nhất trong đổi mới, họ ln có nhu cầu thúc bách phải khởi nghiệp
để biến những phát minh, sáng chế mới thành hàng hóa. Để duy trì vị thế dẫn đầu nền kinh tế thế giới, nƣớc Mỹ phải
lấy “tinh thần khởi nghiệp” làm lợi thế cạnh tranh chủ đạo. Những nội dung nêu trên là những bài học kinh nghiệm đã
tác động mạnh mẽ đến tinh thần khởi nghiệp của Việt Nam trong thời gian vừa qua.
Với hiện tại, để khởi nghiệp thực sự trở thành động lực phát triển xã hội, việc có các chính sách thúc đẩy tăng trƣởng,
lấy khu vực kinh tế tƣ nhân trong nƣớc làm trọng tâm, đồng thời nhanh chóng cải cách thể chế theo hƣớng giảm thủ
tục, tránh sách nhiễu, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho quá trình khởi nghiệp; có các chính sách nhất qn và đồng
bộ từ các cấp chính quyền, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho hoạt động khởi nghiệp; cải cách hệ thống giáo dục từ phổ
thông đến đại học theo hƣớng gắn giáo dục - đào tạo với hoạt động thực tiễn, đề cao tinh thần làm chủ, thúc đẩy văn
hóa khởi nghiệp là những vấn đề cần chú ý và triển khai thực hiện trong thời gian sắp tới./.
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Chỉ thị số 9/CT-TTg ban hành ngày 18/02/2020 của Thủ tƣớng Chính phủ về tạo điều kiện cho doanh nghiệp
khởi nghiệp sáng tạo.
[2] Quyết định số 844/QĐ-TTg ban hành ngày 18/5/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hỗ trợ hệ sinh
thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến 2025”.
[3] Quyết định số 3362/QĐ-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc ban hành quy định tạm thời xử lý hồ
sơ tham gia Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến 2025”.
[4] Nguyễn Anh Tuấn (2018), Các nhân tố tác động tới dự định khởi nghiệp của thanh niên ở Việt Nam, Hội thảo

khoa học “Kinh tế Việt Nam năm 2018 và triển vọng năm 2019 hƣớng đến chính sách tài khóa bền vững và hỗ
trợ tăng trƣởng”, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, tr 163-172.
[5] Trần Mai Ƣớc (2019), Khởi nghiệp ở Việt Nam – Những rào cản cơ bản và những nguyên nhân căn bản, Hội
thảo khoa học “Rào cản khởi nghiệp”, Trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM; Viện Nghiên cứu phát triển
TPHCM, tr 163-172
[6] />tuc-thao-go491035.html, truy cập ngày 01/10/2019.
[7] .html, truy cập
ngày 01/8/2020.
[8] truy cập ngày 11/8/2020.
[9] />[10] truy cập ngày 27/7/2020.
[11] GERA (2016), Global Entrepreneurship Monitor, Global report 2016-17.
[1]

STARTUP ACTIVITIES IN VIETNAM - SOME BASIC PROBLEMS OF
THEORY AND PRACTICE
Tran Mai Uoc, Vu Thi Thu Huyen
ABSTRACT: The article goes into the description and analysis of the problems of startups and startup practices in Vietnam are
reflected in the aspects of: Legal documents relating to start-up activities; the difficulties and basic advantages of startup activities in
Vietnam; Points to focus on in the upcoming time to contribute to the removal of startup barriers.

†††
‡‡‡

Israel và Đan Mạch là 2 quốc gia còn lại.
Chƣa thực sự có đƣợc văn hóa “thất bại” nhƣ ngƣời Israel



×