B¸o c¸o thùc tËp
Lời mở đầu
Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển, chiếm được một vị trí
quan trọng cả trong nước và trên thế giới đều cần phải tiến hành hoạt động hạch toán kế
toán. Thơng qua đó giúp các nhà quyết định đưa ra được các chiến lược sản xuất kinh
doanh sao cho đạt được mục tiêu của mình đề ra tốt nhất với tổng chi phí là nhỏ nhất.
Điều này càng quan trọng đối với doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế thị trường
ở nước ta hiện nay. Với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, quyết liệt hiện nay thì càng đặt
ra cho các doanh nghiệp khơng phân biệt loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu,
thành phần kinh tế đều phải cải tiến mọi mặt để tăng cường khả năng tồn tại và phát
triển. Bên cạnh việc áp dụng các tiến bộ để nâng cao hiệu quả kinh doanh, mọi doanh
nghiệp đều đặc biệt coi trọng dến tăng cường công tác quản lí để nâng cao hiệu quả kinh
doanh nói chung và hiệu quả quản lí nói riêng. Các doanh nghiệp sử dụng hàng loạt các
công cụ khác nhau để đạt được mục tiêu này trong đó kế tốn là một cơng cụ quản lí hữu
hiệu nhất.
Sau một thời gian thực tập tại Công ty cổ phần 482 đã giúp em có cái nhìn tổng
qt về q trình hình thành và phát triển, về các lĩnh vực hoạt động và cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lí và bộ máy kế tốn. Đồng thời giúp em có được những kinh nghiệm thực
tế về việc vận dụng các chuẩn mực, chế độ kế toán tại doanh nghiệp. Việc nghiên cứu
tổng quát cơng tác hạch tốn kế tốn tại các phần hành đã tạo điều kiện cho em hiểu
được đặc điểm đối tượng hạch toán và phương pháp kế toán áp dụng cho mỗi phần hành.
Qua đó giúp em lựa chọn được đề tài nghiên cứu sâu hơn trong giai đoạn thực tập
chuyên đề. Được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các anh chị phịng kế tốn tài chính
trong cơng ty và thầy giáo, em đã hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp của mình với
các nội dung chính như sau:
Phần 1: Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xut kinh doanh ca Cụng ty c phn
482.
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
Phần 2: Tình hình tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ
phần 482
Phần 3: Thu hoạch và nhận xét.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song do thời gian nghiên cứu chưa nhiều và trình độ
cịn hạn chế nên bài báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong
sự góp ý bổ sung của thầy cơ giáo và cán bộ các phòng ban chức năng nhất là phịng kế
tốn tài chính tại Cơng ty cổ phần 482 để củng cố thêm lí luận và bài học thực tế về tổ
chức cơng tác tổ chức quản lí sau ny.
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Néi
B¸o c¸o thùc tËp
Phần I: Đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ
phần 482
1. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty cổ phần 482
1.1- Trụ sở và quá trình hình thành qua các quyết định của cơ quan chức năng
Tên công ty : Công ty cổ phần 482
Địa chỉ: Số 155 - Đường Trường Chinh – Thành Phố Vinh – Nghệ An.
Số điện thoại
:
0383.853 200
Fax
:
0383.854 701
Email
:
Mã số thuế
:
2900324346
Website
:
- Công ty Cổ phần 482 thuộc Tổng công ty XD.CT.GT.IV.Tiền thân của công ty là
1 đội đường 792 thuộc liên hiệp đường sắt Huế với nhiệm vụ : Làm mới, đại tu, sửa
chữa chuyên ngành đường sắt.
- Năm 1983 nhà nước sắp xếp lại mơ hình các đơn vị XDCB giao thơng theo khu
vực từng chuyên ngành. Từ cơ sở đội đường 792 thành lập thành “Xí nghiệp đường sắt
482” theo quyết định số: 2192/QĐ-TCCB-LĐ ngày 3 tháng 3 năm 1983 trực thuộc liên
hiệp các xí nghiệp giao thơng 4 (sau đổi tên thành Liên hiệp quản lý đường bộ 4). Nhiệm
vụ của xí nghiệp lúc này là XDCB các cơng trình trên tuyến đường sắt khu vực miền
trung .
- Quyết định số : 1779/QĐ-TCCB-LĐ ngày 29/9/1990 của bộ giao thông vận tải
đổi tên xí nghiệp đường sắt 482 thành “Xí nghiệp xây dựng cơng trình 482” trực thuộc
liên hiệp quản lý đường bộ 4.
- Quyết định số: 2657/QĐ-TCCB-LĐ ngày 17/12/1991 của bộ giao thông vận tải
về việc thành lập : Tổng công ty xây dựng cơng trình miền trung .Cơng ty được đổi tên
gọi là “Cơng ty cơng trình 482” trực thuộc Tổng công ty XDCT Miền Trung .
- Thực hiện nghị định 388/CP của Thủ tướng chính phủ .Bộ giao thơng có quyết
định số: 206/QĐ-TCCB-LĐ ngày 12/2/1993 về việc thành lập lại doanh nghiệp nhà
nước: Cơng ty cơng trình 482
- Quyết định số 4985/QĐ-TCCB-LĐ ngày 2/12/1995 của Bộ giao thông vận tải Về
việc thành lập doanh nghiệp nhà nước : Tổng cơng ty xây dựng cơng trình giao thơng 4
(chuyển từ tổng công ty XDCT Miền trung) và công ty công trình 482 được đổi tên là
“Cơng ty cơng trình giao thụng 482 trc thuc Tng cụng ty XDCTGT 4.
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
- Quyết định số 1226 /QĐ-BGTVT ngày 29 tháng 4 năm 2004 chuyển đổi doanh
ngiệp nhà nước : Cơng ty cơng trình giao thơng 482 thành Cơng ty cổ phần 482 chính
thực đi vào hoạt động từ ngày 16/12/2004
1.2- Chức năng và nhiệm vụ chính
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2703000455 ngày 16/12/2004 do Sở kế
hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp đã quy định ngành nghề kinh doanh của công ty là:
Xây dựng các cơng trình giao thơng , thuỷ lợi , cơng nghiệp; Xây dựng kết cấu cơng
trình; Nạo vét, đào đắp và san lấp mặt bằng; Gia công lắp đặt cấu kiện bê tông đúc sẵn;
Sản xuất, mua , bán vật liệu xây dựng; Mua bán vật tư, thiết bị ngành giao thơng vận tải;
Thí nghiệm vật liệu thi cơng cơng trình; Sửa chữa xe máy, thiết bị ngành xây dựng; Gia
cơng cơ khí; Vận tải hàng hố; Cho th máy móc thiết bị.
2.Tình hình và kết quả hoạt động SXKD của Công ty cổ phần 482
(Xem Bảng biểu 1 - Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 và 2007
phần phụ lục)
So với 2006, tổng Lợi nhuận của Công ty năm 2007 tăng 506,449 triệu đồng với
tỷ lệ tăng 24,2%. Đó là những mức tăng trưởng qua các năm gần đây, nó chứng tỏ quy
mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng được mở rộng, sản phẩm mà
mà Công ty thi công đạt chất lượng cao, đảm bảo tiến độ phù hợp với yêu cầu của các
chủ đầu tư. Kết quả này phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung của cơng ty
ngày càng cao; Hiệu quả quản lý sử dụng vốn nói riêng ngày càng hiệu quả.
3. Đặc điểm quy trình sản xuất của Công ty cổ phần 482
Đặc điểm quy trình sản xuất của cơng ty gồm các bước cơng việc sau:
- Trước hết, khi có cơng trình gọi thầu, cán bộ phịng kỹ thuật và quản lý cơng
trình sẽ xem xét thiết kế cũng như yêu cầu kĩ thuật để lập giá trị dự tốn theo từng cơng
trình, hạng mục cơng trình, từ đó lập hồ sơ dự thầu. Sau khi lập hồ sơ dự thầu, công ty
gửi đến đơn vị khách hàng để tham gia đấu thầu nếu trúng thầu sẽ tiến hành tổ chức thi
cơng cơng trình.
Trêng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
- Về cơng nghệ sản xuất, Cơng ty sử dụng phương thức thi công hỗn hợp vừa thủ
cơng vừa kết hợp bằng máy. Có thể khái qt quy trình cơng nghệ sản xuất của Cơng ty
như sau:
Đặc điểm quy trình cơng nghệ
Giải
phóng
Thi cơng
nền móng
Thi cơng
phần
Thi cơng bề
mặt và hồn
- Đối với các cơng việc đơn giản như dọn dẹp, giải phóng mặt bằng, thi cơng bề
mặt và hồn thiện, Cơng ty sử dụng lao động thủ cơng; cịn cơng việc thi cơng nền móng
và thi cơng phần thô, tuỳ theo yêu cầu của công việc và xem xét hiệu quả kinh tế, Cơng
ty có thể sử dụng xe máy thi công thay cho lao động thủ công.
4. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinh
doanh của Công ty cổ phần 482
- Là một Công ty chuyên thi công các cơng trình giao thơng nên địa bàn hoạt động
rộng. Sản phẩm chủ yếu là nâng cấp sữa chữa, làm mới các cơng trình đường giao
thơng, san lấp mặt bằng, sản xuất vật liệu…Vì vậy việc tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý
có những đặc điểm riêng .
- Mơ hình tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý công ty được tổ chức theo hình thức
trực tuyến. (Xem sơ đồ 1- Sơ đồ bộ máy quản lý công ty phần phụ lục)
4.1- Tổ chức bộ máy quản lý
* Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc: Là người đứng đầu Công ty giữ vai trò lãnh
đạo điều hành chung việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Là đại
diện pháp nhân của công ty trước pháp luật và đại diện cho quyền lợi hợp pháp của toàn
thể cán bộ cơng nhân viên.
* Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty,Tổng
giám đốc công ty và nhà nước về các phần việc được phân công như: Trực tiếp theo dõi
kế hoạch sản xuất kinh doanh, các hợp đồng kinh tế, duyệt dự toán A-B và B-B’.Thanh
quyết tốn cơng trình với A, và ký kết các hợp đồng kinh tế khi được giám đốc uỷ quyền
* Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật: Phụ trách về cơng tác kỹ thuật chất lượng
cơng trình trong tốn cơng ty; Phụ trách công tác tiếp nhận và áp dụng cỏc quy trỡnh
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hµ Néi
B¸o c¸o thùc tËp
cơng nghệ thi cơng mới; Chủ tịch hội đồng thi nâng cấp bậc lương, hội đồng an tồn lao
động; Phụ trách cơng tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật hợp lý hố sản xuất.
* Phịng kinh doanh tiếp thị: Tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc tổng
hợp, xây dựng quản lý kế hoạch, tìm kiếm việc làm, đầu tư, giá cả các hợp đồng kinh tế,
thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế; Xây dựng kế hoạch đầu tư sản xuất hàng năm, kế
hoạch đầu tư dài hạn và chiến lược sản xuất kinh doanh hàng năm của cơng ty.
* Phịng nhân chính : Tham mưu cho lãnh đạo lập quy hoạch cán bộ, kế hoạch
đề bạt, thay thế cán bộ, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ viên chức, điều động thuyên
chuyển, sắp xếp bố trí, tuyển dụng, tiếp nhận.
* Phịng kỹ thuật chất lượng: Tham mưu cho lãnh đạo công ty về công tác xây
dựng kế hoạch triển khai thực hiện các cơng việc có liên quan đến cơng tác kỹ thuật và
công nghệ thi công.Thiết kế tổ chức thi công công trình, hạng mục cơng trình. Chủ trì tổ
chức chỉ đạo lập hồ sơ hồn cơng. Giám sát thực tế thi cơng trình của các đơn vị sản
xuất, tham mưu cho lãnh đạo cơng ty về chất lượng cơng trình, đánh giá thực trạng và
kết quả hoạt động của công ty.
* Phòng vật tư thiết bị: Tham mưu cho giám đốc công ty về công tác xây dựng
định mức vật tư – thiết bị hàng năm , quản lý và khai thác máy móc thiết bị của cơng ty
đạt hiệu quả cao nhất. Tổ chức chỉ đạo quy trình vận hành thiết bị. Soạn thảo, hướng dẫn
phổ biến các quy trình sử dụng máy móc thiết bị thi cơng.
* Phịng Kế tốn tài vụ: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc cơng ty về nhiệm vụ
được phân công, tham mưu cho lãnh đạo cơng ty trong lĩnh vực quản lý tài chính, kế
toán theo pháp luật của nhà nước nhằm khai thác huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh
doanh có hiệu quả.Thực hiện theo dõi quá trình hoạt động và cập nhật chứng từ, hoá
đơn, thanh quyết toán cho các đội sản xuất, chấp hành các luật thuế ban hành, thu thập
kiểm tra chứng từ, phân loại chứng từ và định khoản kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh. Quan hệ đối ngoại với các cơ quan chức năng nhằm giải quyết vấn đề tài chính-kế
tốn của Cơng ty.
4.2- Tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh
Bộ máy trực tiếp chỉ đạo tại cơng trường có trách nhiệm giám sát thi công , chỉ
đạo sản xuất, thống kê theo dõi, nắm bắt thông tin, hướng dẫn thi công công trình đúng
yêu cầu kỹ thuật, yêu cầu thiết kế, chịu trách nhiệm về chất lượng khối lượng, tiến độ
cơng trình trc Giỏm c v Cụng ty.
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
Quản lý lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức biện pháp thi cơng , bố trí dây chuyền
sản xuất, nhân lực , máy móc thiết bị hợp lý phục vụ sản xuất kinh đạt hiệu quả cao, đảm
bảo chất lượng.
Thống kê theo dõi tính lương hàng tháng cho cán bộ công nhân viên trong đơn vị
đầy đủ và chính xác. Thống kê theo dõi các hạng mục công việc đã thi công, vật tư đã
mua sắm, cập nhật hoá đơn chứng từ, lên biểu tổng hợp đầy đủ và chính xác, hàng
tháng, hàng quý báo cáo lên Cơng ty.
Phần II: Tình hình tổ chức bộ máy kế tốn và tổ chức cơng tác
kế tốn tại
Cơng ty cổ phần 482
1.Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty cổ phần 482.
Công ty là một doanh nghiệp nhà nước, hạch tốn độc lập, ở Cơng ty áp dụng
hình thức bộ máy kế tốn hạch tốn tập trung. Phịng kế tốn cơng ty gồm 6 người:
(Xem sơ đồ 2 – Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán phần phụ lục )
*Kế toán trưởng: Giúp giám đốc các kế hoạch tài chính, chỉ đạo tổng hợp tồn bộ
cơng tác kế tốn, thống kê và hạch tốn cơng trình.
*Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp các hoạt động kế toán từ các
đơn vị sản xuất hoặc các nhiệm vụ phụ trợ. Tổng hợp chi phí sản xuất, tính giá thành
cơng tác xây lắp các cơng trình, xác định kết quả sản xuất bằng số liệu.
*Kế toán thanh tốn:Có nhiệm vụ theo dõi tình hình thanh tốn tiền lương,
BHXH và các khoản thanh toán khác.
*Kế toán vật tư - Cơng nợ : theo dõi hạch tốn vật liệu, cơng nợ giữa các đội, các
cơ quan.
*Kế tốn tài sản cố định và thanh toán ngân hàng: theo dõi hạch toán về TSCĐ,
theo dõi mối quan hệ thanh toán với các ngân hàng.
*Thủ quỹ: là người chịu trách nhiệm và quản lý việc nhập, xuất quỹ TM, hàng
ngày phải kiểm kê số tồn quỹ so với kế toán, nếu chênh lệch phải cùng nhau đối chiếu
và tìm nguyên nhân, có kiến nghị và biện pháp xử lý số chênh lệch đó.
2. Các chính sách kế tốn hiện đang áp dụng tại Cơng ty cổ phần 482.
*Niên độ kế tốn : Bắt đầu từ ngày 01/01và kết thúc vào ngày 31/12 của năm.
* Kỳ kế toán : Kỳ lập báo cáo tài chính theo quý và năm.
*Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Là VNĐ (trên nguyên tắc,
phương pháp chuyển đổi các đơn vị tiền tệ, kim loi quý sang VN )
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
*Hình thức kế tốn áp dụng: Từ năm 1996 trở về trước Cơng ty áp dụng hình
thức Nhật ký chứng từ. Từ năm 1996 đến nay Công ty áp dụng hình thức kế tốn Chúng
từ ghi sổ và thực hiện trên chương trình kế tốn máy. (Xem sơ đồ 3 – Sơ đồ trình tự ghi
sổ kế toán phần phụ lục)
*Phương pháp kế toán Tài sản cố định:
Nguyên tắc xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình, TSCĐ vơ hình:
Ngun giá TSCĐ = Giá thực tế HĐ + V/C+ lắp đặt chạy thử ............
*Phương pháp khấu haoTSCĐ : công ty áp dụng phương pháp khấu hao đường
thẳng quyết định số 206/2004 QĐ - BTC của Bộ Tài Chính.
* Hệ thống tài khoản: áp dụng theo Quyết định số 15
*Phương pháp kê khai và tính thuế GTGT: tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ.
* Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên
*Phương pháp xác định giá vật tư hàng hoá nhập kho:
Giá thực tế nhập kho = Giá hoá đơn + các chi phí khác để đưa vật tư vào
tình trạng sẵn sàng sử dụng.
*Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: theo phương pháp nhập trước
xuất trước.
* Kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế
toán chi tiết vật tư, hàng hố để ghi chép tình hình nhập, xuất của từng thứ vật liệu, hàng
hoá cả về giá trị và hiện vật. Việc ghi chép vào sổ ( thẻ) kế toán chi tiết được thực hiện
hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được chứng từ do thủ kho chuyển đến.
Hiện nay công ty đã áp dụng phần mềm kế tốn FAST ACCOUNTING nhằm
phục vụ cơng tác kế tốn của cơng ty. Phần mềm kế tốn giúp cơng tác kế tốn của cơng
ty được thực hiện một cách khoa học và chính xác.
3. Tổ chức cơng tác và phương pháp kế toán một số phần hành kế toán chủ
yếu tại Cơng ty cổ phần 482
3.1- Kế tóan vốn bằng tiền:
- Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
thuộc tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng v trong cỏc
quan h thanh toỏn.
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
- Vốn bằng tiền của Cơng ty CP XDCT 482 bao gồm tiền mặt tồn quỹ và tiền gửi
ngân hàng.
- Để quản lý vốn bằng tiền, kế toán phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định và
chế độ quản lý lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước sau đây:
+ Sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là đồng Việt Nam.
+ Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định và
được theo doĩ chi tiết riêng từng nguyên tệ trên TK 007” ngoại tệ các loại”. Vào cuối
kỳ, kế toán phảI điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo tỷ giá thực tế.
+ Kế toán phải phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác số tiền hiện có tại quỹ
và tình hình biến động của vốn bằng tiền. Theo dõi chặt chẽ việc chấp hành chế độ thu chi và quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
3.1.1- Kế toán tiền mặt
- Kế toán tiền mặt sử dụng các chứng từ:
+ Phiếu thu tiền mẫu 01-TT(BB);
+ phiếu chi tiền mẫu 02-TT(BB).
- Các chứng từ sau khi đã kiểm tra đảm bảo tính hợp lệ được ghi chép, phản ánh
vào các sổ kế toán liên quan bao gồm: Sổ quỹ tiền mặt; Các sổ kế toán tổng hợp; Sổ kế
toán chi tiết tiền mặt.
Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm và quản lý việc nhập, xuất quỹ TM, hàng ngày
phải kiểm kê số tồn quỹ so với kế toán, nếu chênh lệch phải cùng nhau đối chiếu và tìm
ngun nhân, có kiến nghị và biện pháp xử lý số chênh lệch đó.
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 111 tiền mặt với 2 TK cấp 2 mà công ty sử dụng
là:
+Tài khoản 1111- Tiền Việt Nam
+Tài khoản 1112 – Ngoại tệ
- Một số nghiệp vụ kế toán về kế toán tiền mặt: ( Xem sơ đồ 4- Sơ đồ hạch toán
kế toán tiền mặt- Phần phụ lục)
3.1.2- Kế toán tiền gửi ngân hàng
- Kế toán TGNH sử dụng các chứng từ sau: Giấy báo nợ, giấy báo có, bảng kê của
Ngân hàng, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển khoản.
- Tài khoản sử dụng: 112- Tiền gửi ngân hàng Với 2 TK cấp 2 mà tại công ty sử
dụng chủ yếu là:
+ Tài khoản 1121- Tiền gửi ngân hàng bằng VNĐ
+ Tài khoản 1122 – Tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
- Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: ( Xem Sơ đồ 5- Sơ đồ hạch toán kế toán tiền
gửi ngân hàng- Phần phụ lục)
3.1.3- Kế toán tiền ang chuyn
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Néi
B¸o c¸o thùc tËp
- Kế tốn tiền đang chuyển tại công ty 482 bao gồm: Thu tiền mặt hoặc nộp séc
thẳng vào ngân hàng; Chuyển tiền qua bưu điện để trả cho đơn vị khác.
- Tài khoản sử dụng: 113 Tiền đang chuyển với 2 TK cấp 2 là:
+ Tài khoản 1131 : Tiền đang chuyển bằng VNĐ
+ Tài khoản 1132: Tiền đang chuyển bằng ngoại tệ
- Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: ( Xem Sơ đồ 6- Sơ đồ hạch toán kế toán tiền
đang chuyển - Phần phụ lục)
3.2- Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch vụ
- Chi phí sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung là tổng
giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn, dưới hình thức các khoản
tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm
vốn chủ sở hữu.
- Đối tượng kế toán hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản
xuất cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát chi phí và yêu cầu tính
giá thành.Tại cơng ty cổ phần 482, đối tượng kế tốn chi phí sản xuất là từng phân
xưởng, từng đội sản xuất.
- Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ, mà doanh
nghiệp đã sản xuất hồn thành địi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
- Tài khoản kế toán sử dụng:
+ TK 621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ TK 622- Chi phí nhân cơng trực tiếp
+ TK 623- Chi phí sử dụng máy thi cơng
+ TK 627- Chi phí sản xuất chung
+ TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
3.2.1- Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở tại công ty cổ phần 482:
Sản phẩm làm dở trong doanh nghiệp xây lắp tuỳ thuộc vào phương thức thanh
tốn đã thống nhất trong hợp đồng có thể là cơng trình, hạng mục cơng trình chưa hồn
thành hay khối lượng công tác xây lắp dở dang trong kỳ chưa được bên chủ đầu tư
nghiệm thu, chấp nhận thanh toán.
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp phụ thuộc vào
phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và bên giao
thầu. Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hồn thành tồn bộ thì giá trị
Trêng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi cơng đến cuối tháng đó. Nếu quy
định thanh tốn sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì giá trị sản phẩm dở
dang là giá trị khối lượng xây lắp chưa đạt đến điểm dừng kĩ thuật hợp lý đã quy định và
được tính giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục cơng
trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp cơng việc đã hoàn thành và giai đoạn dở dang theo giá
trị dự toán của chúng hoặc theo tỷ lệ sản phẩm hồn thành tương đương. Cơng thức phân
bổ như sau:
* Theo giá trị dự tốn
Chi phí thực
khối lượng xây lắp
tế khối lượng
dở dang đầu kỳ
+
khối lượng xây lắp
Giá trị
dự
thực hiện trong kỳ
toán
của
xây lắp dở
=
x
khối
lượng
dang cuối kỳ
Giá trị dự toán của
Giá tri dự tốn của
xây
lắp
khối lượng xây lắp +
hồn thành trong kỳ
khối lượng xây lắp
dở dang cuối kỳ
dở dang
cuối kỳ
* Theo tỷ lệ sản phẩm hồn thành tương đương
Chi phí
Chi phí thực tế của
Chi phí thực tế của khối
Chi phí
của
thực tế
khối lượng xây lắp
+
lượng xây lắp thực hiện
khối
lượng
của khối
dở dang đầu kỳ
lượng xây =
trong kỳ
xây lắp dở
x dang cuối
kỳ
lắp dở dang
Chi phí dự tốn của
Chi phí dự tốn của khối
đã tính
chuyển
cuối kỳ
khối lượng xây lắp
+ lượng xây lắp dở dang cuối
theo SP
hồn
hồn thành bàn giao
kỳ đã tính chuyển theo SP
thành tương
trong k
hon thnh tng ng
ng.
Trờng Đại học Kinh doanh và Công NghƯ Hµ Néi
B¸o c¸o thùc tËp
3.2.2- Phương pháp kế tốn tập hợp chi phí sản xuất (Theo phương pháp kê
khai thường xuyên)
* Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu Trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa
thành phẩm mua ngồi, vật liệu phụ, nhiên liệu phục vụ trực tiếp cho việc sản xuất xây
lắp công trình hoặc thực hiện các lao vụ dịch vụ khác trong các doanh nghiệp xây lắp.
Chi phí này thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm nên nó thường được
xây dựng thành các định mức và quản lý theo các định mức chi phí đã xây dựng.
Sau khi xác định đối tượng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất, kế tốn tiến hành xác
định chi phí ngun vật liệu trưc tiếp trong kỳ cho từng đối tượng tập hợp chi phí, tổng
hợp theo từng tài khoản sử dụng, lập bảng phân bổ chi phí vật liệu làm căn cứ hạch tốn
tổng hợp chi phí ngun vật liệu trực tiếp. Khi tiến hành tập hợp phải đảm bảo các yêu
cầu sau:
- Nguyên vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục cơng trình nào phải tính vào
chi phí sản xuất trong kỳ cho cơng trình, hạng mục cơng trình đó trên cơ sở các chứng
từ gốc liên quan.
- Cuối kỳ hạch tốn và khi hồn thành cơng trình phải kiểm kê lại vật liệu để giảm
trừ chi phí vật liệu đã tính cho đối tượng tập hợp chi phí nếu có
- Thơng qua kết quả tập hợp chi phí vật liệu tiêu hao thực tế kế tốn tiến hành
kiểm tra đối chiêú với mức dự toán nhằm phát hiện kịp thời những mất mát thiếu hụt hay
khả năng tiết kiệm của doanh nghiệp.
- Tài khoản sử dụng là TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” – TK này phản
ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào hoạt động sản xuất.
Các TK liên quan: TK111, TK112, TK 131, TK 152… mở chi tiết cho từng đối
tượng.
- Sổ kế tốn và trình tự ghi sổ: Căn cứ phiếu xuất kho , kế toán vào sổ chi tiết TK
152, đồng thời vào thẻ kho kế toán, lập bảng kê chi tiết xuất nguyên vật liệu và ghi vào
sổ chi tiết TK 621 hoặc chứng từ giảm nợ cấp đội. ( Xem ví dụ 1- Sổ chi tiết TK 621 và
Sổ cái TK 621- Phần phụ lục)
- Chứng từ kế toán sử dụng: Hoá đơn bán hàng, mua hng, v giy tm ng thanh
toỏn
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
Chi phí ngun vật liệu trực tiếp trong kỳ (theo phương pháp kê khai thường
xuyên):
Chi phí NVL
Trực tiếp phân
Bổ cho đối tượng i
Tổng chi phí NVL trực tiếp
=
Tiêu chuẩn
X
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
phân bổ của
đối tượng i
- Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: (Xem sơ đồ 7- Sơ đồ hạch toán kế toán tập
hợp và phân bổ chi phí NVL TT -Phần phụ lục)
* Phương pháp kế tốn tập hợp và phân bổ chi phí nhân cơng trực tiếp.
Chi phí nhân cơng trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất thi công xây lắp hoặc thực hiện các loại lao vụ, dịch vụ gồm: Tiền lương chính,
lượng phụ, các khoản phụ cấp,...Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp được tính vào giá
thành sản phẩm căn cứ vào bản phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
Chi phí nhân cơng trực tiếp thường được tính vào đối tượng tập hợp phi phí có
liên quan. Tuy nhiên nếu tổng chi phí nhân cơng trực tiếp có liên quan đến nhiều đối
tượng thì có thể tập hợp chung rồi phân bổ theo các tiêu chuẩn thích hợp. Tiền lương có
thể phân bổ theo định mức chi phí nhân cơng trựcếp, giờ công lao động...
- TK sử dụng là TK 622 “ Chi phí nhân cơng trực tiếp”
- Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công; iếu xác nhận công việc, sản phẩm hồn
thành.
- Sổ kế tốn sử dụng: Sổ cái TK 622 và các sổ chi tiết; bảng phân bổ tiền lương và
BHXH. ( Xem ví dụ 2- Sổ chi tiết TK 622 và Sổ cái TK 622- Phần phụ lục)
- Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: (Xem sơ đồ 8 – Sơ đồ hạch toán kế toán
tổng hợp và phân bổ chi phí NCTT - Phần phụ lục)
* Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí máy thi cơng.
Chi phí sử dụng máy thi cơng là tồn bộ chi phí trực tiếp phát sinh trong q trình
sử dụng máy thi cơng để thực hiện khối lượng công việc xây lắp bằng máy theo phương
thức thi cơng hỗn hợp. Chi phí sử dụng máy thi cơng gm cỏc khon mc sau:
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
+ Chi phí nhân cơng: Lương chính, lương phụ, phụ cấp phải trả cho công nhân
trực tiếp điều khiển xe máy thi cơng.
+Chi phí vật liệu: Nhiên liệu, vật liệu dùng cho máy thi cơng.
+Chi phí khấu hao máy thi cơng.
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi.
+Chi phí khác bằng tiền.
- TK sử dụng là: TK 623 “ Chi phí máy thi cơng”
- Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: (Xem sơ đồ 9 – Sơ đồ hạch toán kế toán
tổng hợp và phân bổ chi phí máy thi cơng - Phần phụ lục)
- Sổ kế tốn và trình tự ghi sổ: (Xem ví dụ 3- Sổ chi tiết TK 623 và sổ cái TK
623- Phần phụ lục)
* Phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung trong từng đội xây lắp bao gồm:
Lương nhân viên quản lý đội thi cơng; BHXH, BHYT,KPCĐ trích trên tổng lương
của công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên quản lý đội, kế tốn đội thi cơng; Chi phi vật
liệu, cơng cụ dùng cho quản lý đội; Chi phí khấu hao TSCĐ không phải là máy thi công
sử dụng ở đội; Chi phí dịch vụ mua ngồi.
Chi phí sản xuất chung cần tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí. Một
doanh nghiệp xây lắp nếu có nhiều đội thi cơng, cơng trình thi cơng phải mở sổ chi tiết
để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng đội, từng cơng trình. Chi phí sản xuất chung
của đội thi cơng nào sẽ được kết chuyển và tính giá thành cho sản phẩm xây lắp của đội
thi cơng đó. Trường hợp đội thi công cùng một lúc thi công nhiều cơng trình, hạng mục
cơng trình thì cần phải tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tượng có
liên quan theo một tiêu thức nhất định (Chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
cơng trực tiếp ...)
( Xem sơ đồ 10 – Sơ đồ hạch tốn chi phí sản xuất chung phần phụ lục)
Chi phí sản xuất sau khi đã tập hợp riêng cho từng khoản mục chi phí: Chi phí
nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng và Chi phí sản
xuất chung cần được kết chuyển để tập hợp Chi phí sản xuất của tồn doanh nghip v
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Néi
B¸o c¸o thùc tËp
chi tiết theo từng đối tượng kế tốn tập hợp Chi phí sản xuất ( Cơng trình, hạng mục
cơng trình).
- TK sử dụng là: TK 627 “ Chi phí sản xuất chung”
- Các TK liên quan: TK 111, TK112, TK 334, TK 338, TK 141… mở chi tiết cho
từng đối tượng.
- Sổ kế tốn và trình tự ghi sổ: Căn cứ vào các nghiệp cụ kinh tế phát sinh, người
ta lập chứng từ kế tốn, sau đó lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung, căn cứ bảng
tổng hợp để ghi nợ tài khoản 627 và ghi có các tài khoản liên quan. ( Xem ví dụ 5 - Sổ
cái TK 627 và Sổ chi tiết TK 6271- Phần phụ lục)
- Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng thanh toán lương, các khoản thanh toán khác
( điện nước, tàu xe…)
- Việc tính các khoản trích theo lương được thực hiện như sau:
+ Kinh phí cơng đồn được tính trên tổng quỹ lương.
+ BHXH và BHYT tính trên tổng quỹ lương của những người trong danh
sách đóng.
3.2.3- Phương pháp tổng hợp chi phí sản xuất tồn doanh nghiệp.
Theo cách hạch toán trên đối tượng tập hợp chi phí sản xuất của Cơng ty 482
được xác định là cơng trình, hạng mục cơng trình. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
ở Cơng ty là tập hợp theo cơng trình, cho nên các chi phí sản xuất phát sinh đựơc theo
dõi cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình, cơng trình hồn thành theo giai đoạn quy
ước. Cụ thể mỗi đối tượng tập hợp chi phí được theo dõi với các yếu tố chi phí: Nguyên
vật liệu trực tiếp; Nhân cơng trực tiếp; Chi phí máy thi cơng; Chi phí sản xuất chung
Từ các tờ kê chi tiết chi từng cơng trình kế tốn tiến hành tổng hợp chi phí phát
sinh trong tháng theo từng yếu tố chi phí để làm cơ sở cho việc lập bảng tổng hợp chi
phí sản xuất tháng, quý đựơc phản ánh trên một dịng. Là ghi vào các cột chi phí tương
ứng.
Đồng thời, cuối mỗi tháng, quý từ các nghiệp vụ kinh tế đã được ghi vào sổ cái:
TK 621, 622, 627. Kế tốn tính tốn tổng hợp chi phí trên tồn cơng ty, kết chuyển sang
nợ TK 154 " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ". (Xem sơ đồ 11- sơ đồ hạch tốn
chi phí tồn doanh nghiệp phần ph lc)
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Néi
B¸o c¸o thùc tËp
- Sổ kế tốn và trình tự ghi sổ: (Xem ví dụ 5- Sổ chi tiết TK 154 và sổ cái TK
154- Phần phụ lục)
3.3- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
- Hình thức trả lương : Trả lương theo sản phẩm, bao gồm 2 hình thức : Tiền cơng
sản phẩm trực tiếp và tiền cơng sản phẩm gián tiếp.
- Phương pháp tính lương và các khoản trích theo lương: Tiền lương của tồn
cơng ty được tính theo sản lượng sản phẩm thực hiện trong tháng trong đó bộ phận trực
tiếp tính như sau :
Đơn giá tiền lương của từng công việc đã được tính theo định
mức đơn giá tiền lương nội bộ của công ty : hàng tháng căn cứ vào
sản lương thực hiện áp vào đơn giá sẽ thành tiền lương trực tiếp được
hưởng . Tiền lương được tính theo ngày cơng và điểm của từng ngày
công . Điểm được xác định theo mức độ nặng nhọc, mức độ hoàn
thành của từng người lao đông thực hiện trong ngày.
Đơn giá tiền
lương/ 1 điểm/ tháng
(1)
=
tiền lương của
từng lao đông trực
tiếp
=
Tổng tiền lương
trực tiếp của tháng (2)
Tổng số điểm LĐ
trực tiếp của tháng (3)
Số điểm trong
tháng
Đ giá
x TL / điểm
Trong đó :
(1) Đơn gía tiền lương/ 1 điểm/ tháng là số tiền tương ứng với một điểm làm được
trên tháng.
(2) Tổng tiền lương trực tiếp của tháng là tổng số tiền của đơn vị làm được trong
tháng sau khi đã áp giá vào từng hạng mục cơng trình sản phẩm.
(3) Tổng số điểm lao động trực tiếp của tháng là tổng số điểm của tất cả các lao
động trực tiếp có được trong tháng (do cán bộ kỹ thuật chấm điểm).
- Các khoản trích theo lương : Tiền ăn ca, phụ cấp khu vực, ph cp o to, ph
cp lm thờm gi
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
- Các chứng từ kế tốn tiền lương: Để hạch toán tiền lương, kế toán sử dụng:
Bảng thanh toán tiền lương (02-LĐTL), Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (06-LĐTL).
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 334: Phải trả cho người lao động
- Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: ( Xem Sơ đồ 12- Sơ đồ hạch tốn kế tốn
tiền lương và các khoản trích theo lương - Phần phụ lục)
3.4- Kế toán tài sản cố định
- Tại công ty cổ phần 482, các loại tài sản cố định chủ yếu là: Nhà xưởng, máy
móc, các loại phương tiện vận tải( xe tảI, máy xúc, cẩu, xe lu…), thiết bị và dụng cụ
quản lý.
- Các Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: Xác định đối tượng hạch toán TSCĐ
hợp lý; Phân loại TSCĐ một cách khoa học; Xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ chính
xác.
- Kế tốn chi tiết tài sản cố định tại công ty 482 gồm:
Lập và thu thập các chứng từ ban đầu có liên quan đến TSCĐ ở doanh nghiệp,
tổ chức kế tốn chi tiết TSCĐ ở phịng kế toán và tổ chức kế toán chi tiết ở các đơn vị
sử dụng TSCĐ.
Chứng từ ban đầu phản ánh mọi biến động của TSCĐ trong doanh nghiệp và là
căn cứ để kế toán ghi sổ. Những chứng từ chủ yếu được sử dụng là:
+ Biên bản giao nhận TSCĐ( mẫu số 01-TSCĐ);
+ Biên bản thanh lýTCSĐ( mẫu số 02-TSCĐ);
+ Biên bản kiểm kê TSCĐ( mẵu số 04-TSCĐ);
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ( mẫu số 06-TSCĐ).
* Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại nơi sử dụng và bảo quản.
Tại nơi sử dụng và bảo quản TSCĐ ( các phòng ban, phân xưởng…) sử dụng
sổ “TSCĐ theo đơn vị sử dụng ” để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong phạm
vi bộ phận quản lý.
* Tổ chức kế toán chi tiết tại bộ phận kế toán.
Tại bộ phận kế tốn của cơng ty, kế tốn sử dụng “ Thẻ TSCĐ” và sổ TSCĐ
tồn cơng ty để theo dừi tỡnh hỡnh tng gim, hao mũn ca TSC.
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
+ Thẻ TSCĐ : Do kế tốn lập cho từng đối tượng ghi TCSĐ của doanh
nghiệp. Thẻ được thiết kế thành các phần để phản ánh các chỉ tiêu chung về
TSCĐ, các chỉ tiêu về giá trị: Nguyên giá, giá đánh giá lại giá trị hao mòn.
+ Sổ TSCĐ: Được mở để theo dõi tình hình tăng giảm, hao mịn của
TSCĐ. Mỗi một TSCĐ có thể được dùng riêng một sổ hoặc một số trang sổ.
Căn cứ ghi thẻ TSCĐ và sổ TSCĐ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ và các chứng
từ liên quan.
- Phương pháp tính khấu hao ở cơng ty: Theo phương pháp khấu hao đường thẳng
(phương pháp khấu hao bình quân, phương pháp khấu hao tuyến tính cố định)
Các trường hợp tăng TSCĐ:
+ Tăng TSCĐ do mua sắm trong nước và mua ngoài nước.
+Tăng do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành.
+ Tăng do nhận góp vốn liên doanh, do ngân sách cấp, cấp trên cấp.
+Tăng do trao đổi TSCĐ.
Các trường hợp giảm TSCĐ:
+ Giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ.
+ Giảm do góp vốn liên doanh.
+ Giảm do điều chuyển TSCĐ cho đơn vị khác ( cho cấp dưới, nộp lên cấp
trên, nộp ngân sách).
- Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: ( Xem Sơ đồ 13- Sơ đồ hạch toán kế toán
TSCĐ - Phần phụ lục)
3.5- Kế toán nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ
- Khái niệm về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
+ Nguyên liệu, vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động
mua ngồi hoặc tự chế biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Là các lọai đối tượng lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là
cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm.
+ Công cụ dụng cụ là những tư liệu lao động, các loại dụng cụ, đồ dùng
khơng có đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và thời gian sử dụng.
- Phương pháp tính giá vật tư đang áp dụng tại công ty cổ phần 482.
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
+ Giá vật tư tại thời điểm mua bao gồm : giá mua và các loại thuế khơng
được hồn lại.
+ Giá vật tư tại thời điểm nhập kho:
* Nhập do mua ngoài : giá gốc bao gồm giá mua, các laọi thuế khơng
được hồn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng
và các chi phí liên quan được trực tiếp khấu trừ đi khoản chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng mua.
*Nhập do được cấp: Giá gốc là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng với
các chi phí phát sinh khi nhận.
*Nhập do th ngịai gia cơng: Giá gốc là giá thực tế xuất kho cho th
ngồi gia cơng chế biến cộng với số chi phí gia cơng chế biến phải trả cho
người nhận gia công chế biến và các chi phí chế biến và các chi phí bốc dỡ.
+ Giá vật tư tại thời điểm xuất kho được tính theo phương pháp nhập trước xuất
trước.
- Kế toán chi tiết vật tư tại công ty: áp dụng theo phương pháp thẻ sơng song: Kế
tốn sử dụng sổ (thẻ) kế tốn chi tiết vật tư, hàng hố để ghi chép tình hình nhập, xuất
của từng thứ vật liệu, hàng hoá cả về giá trị và hiện vật. Việc ghi chép vào sổ ( thẻ) kế
toán chi tiết được thực hiện hàng ngày hoặc định kỳ sau khi nhận được chứng từ do thủ
kho chuyển đến.
- Kế toán tổng hợp vật tư theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Tài khoản sử dụng: gồm 2 tài khoản
+Tài khoản 152 : Nguyên vật liệu
+Tài khoản 153 : Cơng cụ , dụng cụ
Ngồi ra cịn có một số TK liên quan như: TK111, TK112, TK131, TK141,
TK311
- Một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu: ( Xem Sơ đồ 14- Sơ đồ hạch toán kế toán
nguyên vt liu trc tip - Phn ph lc)
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
Phần III: Thu hoạch và nhận xét
1.- Thu hoạch
Cơng ty cơng trình giao thơng 482 mặc dù mới đi vào hoạt động được 22 năm,
song với nỗ lực của bản thân công ty cũng như sự giúp đỡ của cơ quan hữu quan và đơn
vị chủ quản, Công ty đã từng bước đứng vững và phát triển trong điều kiện kinh tế thi
trường như hiện nay. Sự nhạy bén linh hoạt trong công tác quản lý kinh tế, trong đó
trọng tâm là cơng tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đã giúp cho cơng ty
từng bước hồ nhập với nhịp điệu phát triển kinh tế đất nước, hoàn thành tốt nhiệm vụ
cấp trên giao, chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc biệt không ngừng
nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên trong công ty.
2.- Một số nhận xét về cơng tác kế tốn tại Cơng ty cổ phần 482
Dưới góc độ là một sinh viên thực tập tại công ty, em xin mạnh dạn đưa ra một số
đánh giá về những ưu điểm và những mặt còn tồn tại cần tiếp tục hồn thiện trong cơng
tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Cơng ty cơng trình
giao thơng 482.
*Ưu điểm:
- Cơng ty đã xây dựng một mơ hình quản lý và hạch toán khoa học, hợp lý, phù
hợp với yêu cầu của nền kinh tế thi trường. Các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
được cập nhật một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời đã góp phần phục vụ đắc lực cho
cơng tác phân tích kinh tế, cơng tác quản lý kinh tế.
- Bộ máy kế toán gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo về tồn bộ thơng tin kế tốn trong
cơng ty. Đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực. Mặt khác công ty đã ứng dụng phn
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
mềm tin học kế tốn vào các phần hành thực tế đã giảm bớt đáng kể khối lượng cơng
việc kế tốn của cơng ty.
- Về cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán
thực hiện tập hợp chi phí sản xuất theo từng cơng trình, hạng mục cơng trình trong
tháng, từng quý một cách rõ ràng, đơn giản, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chi phí sản
xuất, quản lý và phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.
- Chi phí sản xuất chung của cơng ty được phân bổ theo chi phí nhân công trực
tiếp. Điều này giúp cho việc xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được
chính xác và đầy đủ.
*Nhược điểm:
- Công ty chưa áp dụng một cách đúng đắn triệt để các nguyên tắc hạch tốn chi
phí sản xuất theo quy định, đặc biệt là chứng từ chi tiêu cấp đội phần lớn là không hợp
lý hợp lệ.
-Việc hạch tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, chi phí sản
xuất chung của Cơng ty cịn nhiều điểm chưa hợp lý.
-Việc đánh giá sản phẩm làm dở chưa phân định rõ cho từng khoản mục nên
không tạo điều kiện cho việc chỉ đạo sát đúng trong sản xuất.
-Về chi phí máy thi cơng: Kế tốn Cơng ty khơng thực hiện hạch tốn tiền lương
của công nhân trực tiếp điều khiển máy thi cơng vào TK 6231 - Chi phí nhân viên máy
thi cơng mà lại hạch tốn vào chi phí sản xuất chung (TK 6271 - Chi phí nhân viên phân
xưởng).
*Một số ý kiến đóng góp:
- Ý kiến về phương thức hạch tốn đối với cơng tác khốn gọn xây lắp cơng trình.
Để có thể đánh giá và tập hợp đúng đắn những chi phí sản xuất đã bỏ ra theo em
có thể sử dụng phương pháp hạch toán như sau: Căn cứ các bản giao khốn cụ thể của
Cơng ty, các đội thi công ứng tiền CP được giới hạn cho từng cơng trình (việc vay tiền
Cơng ty khống chế theo Khối lượng). Cũng với cách tập hợp chi phí như công ty đang
thực hiện nhưng sau khi đội thi công tập hợp chứng từ giảm nợ TK 141, ta phân loại kết
chuyển tuần tự các chi phí phát sinh thực tế từ TK 141 (chi tiết cho từng đội) vào các TK
liên quan. TK 621, 622, 623, 627.
Đối với loại vật tư đơn vị tự mua thông qua tiền vay của cơng ty hoặc th ngồi
thì định kỳ hàng tháng đơn vị báo cáo các khoản chi tiêu tiền vay về phòng tài vụ .Đến
cuối quý các chứng từ đủ thủ tục đủ hoá đơn hợp đồng hoặc thanh lý hợp đồng, vật tư đã
thực chất sử dụng vào công trình kế tốn lập chứng từ ghi sổ
- Ý kiến về tổ chức cơng tác chi phí sử dụng máy thi cụng.
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Néi
B¸o c¸o thùc tËp
Ở Cơng ty, tiền lương của cơng nhân trực tiếp điều khiển máy thi công đều được
hạch tốn vào chi phí sản xuất chung. TK 6231 - Chi phí nhân viên máy thi cơng mặc dù
có trong hệ thống TK sử dụng nhưng trên thực tế lại không được đề cập đến. Lý giải vấn
đề này, kế tốn Cơng ty cho rằng do chi phí nhân viên máy thi cơng phát sinh rất ít, cơng
nhân điều khiển máy chủ yếu là làm công việc khác. Tuy nhiên về mặt tổng quát con số
tổng cộng về CPSX và giá thành không đổi nhưng điều này sẽ cản trở cơng tác phân
tích, quản lý chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm của lãnh đạo Công ty. Để khắc phục
tồn tại này rất đơn giản, kế tốn cơng ty khi hạch tốn chi phí nhân viên máy thi cơng
phải ghi nợ vào TK 6231 - Chi phí nhân viên máy thi cơng thay vì TK 6271 - Chi phí
nhân viên phân xưởng
KẾT LUẬN
Trong điều kiện hiên nay ,vấn đề chi phí và giá thành là rất quan trọng. Nó
giúp cho doanh nghiệp nhạy bén hơn trong lĩnh vực kinh doanh của mình .Chính vì
vậy việc tổ chức kế tốn khoa học hợp lí sẽ giúp nhà quản lí nắm bắt thơng tin một
cách kịp thời nhanh chóng .Kế tốn chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một
phần trong cơng tác kế tốn song nó giúp cho doanh nghiệp hoạt động đạt kết quả
cao hơn.
Qua 2 tuần tìm hiểu thưc tế tại Cơng ty cổ phần 482, em đã có những
kinh nghiệm hơn cho bản thân . Nó giúp em củng cố những kiến thức học ở trường
và cịn giúp em hiểu hơn về cơng tác kế tốn .Vì thời gian kiến thức cịn hạn chế nên
trong bài báo cáo này sẽ có nhiều thiếu sót. Em mong nhận được những ý kiến nhận
xét của các thầy cơ giáo để bài báo cáo này có thể hồn thiện hơn nữa .
Cuối cùng em xin cảm ơn cô giáo đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình, em cũng
xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo công ty cùng các anh chị trong phịng kế tốn đã
giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành bài báo cáo này.
Trêng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
B¸o c¸o thùc tËp
PHỤ LỤC
Bảng biểu 1:
Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006 và 2007:
Đơn vị tính: Triệu đồng
Tỷ lệ so sánh 2006
S
Các chỉ tiêu
TT
Nă
m 2006
Nă
và 2007
m 2007
Tư
ơng đối
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
1 vụ
94.
518,515
Doanh thu thuần về bán hàng và cung
2 cấp DV
96.
088,273
94.
518,515
96.
83.
3
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
4 cấp DV
662,712
Doanh thu hoạt động tài chính
967
6
Chi phí tài chính
51,927
7
Chi phí qun lý doanh nghip
52,150
101
11.
104
52,
3.8
106
3.3
6.2
3,2
89
87,
14%
6.2
82,262
530
,877
,72%
56,706
1.0
38,882
,89%
256
1.5
69,758
,24%
386,679
48,
5
101
84.
10.
1.5
69,758
,66%
701,594
855,802
101
,66%
088,273
Tuy
t i
495,221
100
,48%
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
30,
112
B¸o c¸o thùc tËp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
8 doanh
800
,691
1.7
99,966
1.7
9
1
Thu nhập khác
15,684
Chi phí khác
,357
Lợi nhuận khác
89,327
Tổng lợi nhuận kế toán trớc thuế
90,019
1.3
91,095
426
0
1
1
40,
94,
3.0
1
253,233
47%
17,937
324,589
61%
1.2
2.0
2
81,
173
17,970
999
,275
08%
,124
1.2
1
224
,80%
71,357
144
,40%
927
,918
421
3
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
1
2.0
4
Lợi nhuận sau thuế TNDN
90,019
Số cơng nhân viên
người
1
1
2.5
Thu nhập bình qn đầu người/tháng
Sơ đồ 1:
4
124
,23%
364
1,7
1
,04%
Chủ tịch
HĐQT kiêm
Giám đốc
Phịn
g
Kinh
doan
h
Phó Giám Đốc KT
Phịn
g kế
tốn
tài vụ
Phịn
g
nhân
chính
Phịn
g vật
tư
thiết
bị
47
0,1
111
Sơ đồ tổ chức bộ máy cơng ty
Phó GĐ KD
506
,449
ngi
1,5
6
,468
96,468
317
5
421
,468
Phũng
k
thut
cht
lng
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội
7
B¸o c¸o thùc tËp
Đội
408
Đội
404
Sơ đồ 2 :
Đội
406
Đội
CT2
Đội
405
Đội
407
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn
Trưởng phịng kế
tốn
- Kế tốn TT
- Kế tốn VL,
cơng nợ
Kế tốn
tổng hợp
Kế tốn TSCĐ
kế tốn NH
Thủ
quỹ
Kế tốn thng kờ
cỏc i sn xut
Trờng Đại học Kinh doanh và Công Nghệ Hà Nội