Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi việt nam những năm 1980 1986 qua sáng tác của ma văn kháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.65 KB, 69 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa ngữ văn

dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam
những năm 1980 -1986 qua sáng tác của Ma Văn Kháng

khoá luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành : lý luận văn học

Giáo viên h-ớng dẫn: TS. lê văn d-ơng
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Mai Anh
Lớp:
47B1 - Ngữ văn

Vinh - 2010


Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Quá trình đổi mới đất n-ớc nói chung và đổi mới văn học nói
riêng đà làm nên nhiều mới lạ. Nhìn vào thực tế sáng tác và qua ý kiến
của đông đảo các nhà nghiên cứu, phê bình có thể nói rằng văn xuôi đầu
những năm 80 đà có những dấu hiệu vận động đổi mới khá sớm so với
các thể loại văn học khác. Sở dĩ đổi mới văn học đ-ợc đột phá ở văn xuôi
vì thể loại này có khả năng đáp ứng một cách rộng rÃi, cấp thiết nhu cầu
thể hiện nội dung t- t-ởng của thời đại. Nhà văn Bïi HiĨn tõng nãi:
“ …Cã mét sù thùc kh«ng ai chèi c·i, trun, tiĨu thut x-a nay vµ bÊt
cø ë đâu vẫn có một công chúng rộng rÃi và bền vững. Khả năng đặc thù
của văn tự sự là miêu tả, phản ánh sự vật một cách cụ thể, trực tiếp cũng
tức là miêu tả việc đời, chuyện đời bằng một ngôn ngữ th-ờng là dễ hiểu,
dễ nắm bắt với tất cả mọi ng-ời. Tính dân chủ tr-ớc hết là ở đó . Thêm


vào đó là xà hội Việt Nam sau 1975 đang đứng tr-ớc cuộc chuyển giao
lịch sử từ chiến tranh sang hoà bình với những biến động dữ dội. Kéo
theo là tính cách con ng-ời đang trải qua những b-ớc ngoặt, những thăng
trầm của số phận phong phú, phức tạp khó nắm bắt. Văn xuôi đà nắm bắt
kịp thời, khai thác mảnh đất màu mỡ, ngổn ngang, bề bộn, phức tạp về
hiện thực, con ng-ời và tạo nên một bức tranh văn học đa màu, đa diện.
Trong sự thể nghiệm tìm tòi của văn xuôi đầu những năm 80, cái mạch
mới đà hé mở với nhiều khuynh h-ớng. Hàng loạt các yếu tố từ cảm hứng
sáng tác đến quan niệm thẩm mỹ đang đòi hỏi thay đổi. Những năm
đầu thập niên 80 đ-ợc coi là thời kỳ bản lề chuẩn bị, tạo đà tích cực cho
công cuộc đổi mới văn học n-ớc nhà diễn ra toàn diện, sâu sắc sau Đại
hội Đảng lần VI ( 12- 1986).
1.2. Ma Văn Kháng là một trong những cây bút xuất sắc của nền văn
học đ-ơng đại. Ông có một gia tài đồ sộ gồm 12 tiểu thuyết và vài trăm
truyện ngắn. Trong đó nhiều tác phẩm đà đạt giải th-ởng cao nh- :

1


truyện ngắn Xa phủ đạt giải Nhì của tuần báo Văn nghệ 1968-1969, tiểu
thuyết Mùa lá rụng trong v-ờn đ-ợc tặng Giải th-ởng B Hội Nhà văn
Việt Nam 1985 Năm 2001, Ma Văn Kháng vinh dự đ-ợc nhận Giải
th-ởng Nhà n-ớc về Văn học nghệ thuật. Vào những năm 1980 của thế
kỷ XX , những sáng tác của ông nh- M-a mùa hạ, Mùa lá rụng trong
v-ờn, Quê nội, Tình ng-ờiđà đón tr-ớc yêu cầu nhìn thẳng vào sự thật,
nói rõ sự thật tạo nên những cuộc tranh luận sôi nổi trên các diễn đàn
văn học nghệ thuật. Các tác phẩm ấy ngay từ khi ra đời đà thu hút đ-ợc
sự quan tâm đông đảo của giới nghiên cứu phê bình và độc giả yêu văn
ch-ơng trong cả n-ớc. Chọn đề tài Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi
Việt Nam những năm 1980-1986 qua sáng tác của Ma Văn Kháng,

chúng tôi muốn góp thêm một tiếng nói khẳng định vị trí, công lao của
tác giả này trên hành trình đổi mới văn học Việt Nam.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Tình hình nghiên cứu khảo sát những dấu hiệu đổi mới của văn
xuôi Việt Nam những năm đầu thập niên 80 cho đến nay vẫn còn ít ỏi.
Qua tìm hiểu chúng tôi nhận thấy có một số công trình nghiên cứu có ý
nghĩa tổng kết t-ơng đối sâu sắc và toàn diện quá trình văn học sau 1945
chẳng hạn nh- : Một thời đại văn học mới (Nguyễn Đăng Mạnh). Công
trình này chủ yếu bao quát văn học đến thời điểm 1975, trọng tâm
nghiên cứu đánh giá cũng nghiêng hẳn về văn học tr-ớc 1975. Bên cạnh
đó cũng đà có nhiều công trình mang tính chuyên luận có thể cung cấp
cho bạn đọc cái nhìn bao quát, kỹ l-ỡng về một số ph-ơng diện nào đó
của văn xuôi sau 1975. Chẳng hạn nh- :
- Văn học và công cuộc đổi mới đất n-ớc ( Phong Lê).
- Văn xuôi Việt Nam 1975-1995, những đổi mới cơ bản (Nguyễn Thị
Bình).
Hay một số bài phê bình lý luận nh-:
- Có sự đổi mới thực sự trong văn học (Hà Xuân Tr-ờng).

2


- Mấy vấn đề lý luận và sáng tác văn học gần đây (Phan Cự Đệ).
- Một cuộc nhận đ-ờng mới (Nguyễn Đăng Mạnh).
- Nguyễn Minh Châu và bài học đổi mới t- duy nghệ thuật (LÃ
Nguyên).
- Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hoá nền văn học
(Huỳnh Nh- Ph-ơng).
Những công trình này phần lớn tập trung phân tích những nét cơ bản
trong sự vận động của văn xuôi sau 1975 d-ới nhiều góc nhìn, góc độ.

Tuy nhiên, chúng lại rất phong phú và phức tạp với những ý kiến trái
chiều. Một bên là những ý kiến có xu h-ớng khẳng định mạnh mẽ những
tìm tòi đổi mới của văn xuôi đầu những năm 80. Một bên khác lại tỏ ra
dè dặt, hoài nghi những dấu hiệu đổi mới, những thể nghiệm tìm tòi đó.
Thuộc xu h-ớng khẳng định chúng ta có thể kể tới những ý kiến
đánh giá của LÃ Nguyên, Phong Lê, Nguyễn Thị Bình trong các công
trình của họ. Nhà nghiên cứu LÃ Nguyên trong công trình nghiên cứu về
Nguyễn Minh Châu khẳng định với đại ý : Tr-ớc khi làn sóng đổi mới
dâng lên mạnh mẽ trong đời sống tinh thần của dân tộc, trong những điều
kiện cực kỳ khó khăn của đất n-ớc, sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Ma
Văn Kháng, Lê Lựuđà đốt lên nhiệt tình kiếm tìm chân lý, hứa hẹn khả
năng tự đổi mới của nền văn học Việt Nam, khi nó dám sòng phẳng với
quá khứ bất chấp mọi thế lực ngăn cản. Trong tập tiểu luận Văn học và
công cuộc đổi mới khi trực tiếp đề cập đến nhu cầu tự đổi mới của văn
học, Phong Lê đà nhận định: Sau hơn ba chục năm văn học phát triển
d-ới tác động của chiến tranh bắt đầu từ những năm 80 trên đất n-ớc
thống nhất đà xuất hiện những chuyển đổi trong ph-ơng thức chiếm lĩnh
hiện thực, trong các quan niệm mới về nghệ thuật có phần mới mẻ, khác
lạ về con ng-ời, trong ý thức mới đối với t- cách chủ thể của nhà văn qua
sáng tác của một đội ngũ viết đông đảo gấp bội so với bất kỳ giai đoạn
nào tr-ớc đây .

3


Bên cạnh những ý kiến chung mang tính khái quát trên còn có nhiều
bài viết, nhiều ý kiến đi sâu vào một tác giả hoặc một tác phẩm cụ thể.
Đặc biệt chú ý là các ý kiến của đông đảo các nhà phê bình, nghiên cứu,
nhà văn : Phong Lê, Huỳnh Nh- Ph-ơng, Hà Minh Đức, Trần Đình Sử,
Tô Hoài, Nguyễn Khải, Nguyên Ngọc Mặc dù các ý kiến mới chỉ dừng

ở mức phân tích, đánh giá những thành công và hạn chế của từng tác giả,
tác phẩm mà ch-a tiếp cận tác phẩm ở góc độ những dấu hiệu của đổi
mới nh-ng đà gợi mở nhiều vấn đề, góp phần soi sáng cho luận văn.
2.2. Ma Văn Kháng là một trong những tên tuổi đáng chú ý của làng
văn xuôi đ-ơng đại Việt Nam. Ông có nhiều đóng góp cho công cuộc đổi
mới t- duy nghệ thuật của văn xuôi Việt Nam. Ma Văn Kháng thành
công ở cả tiểu thuyết và truyện ngắn. Ông là một trong số không nhiều
tác giả văn xuôi hiện nay sở hữu một khối l-ợng lớn tác phẩm. Với quan
niệm viết văn là đào bới bản thể mình ở chiều sâu tâm hồn và viết tiểu
thuyết là cả một cuộc đi săn hổ dữ , ông đà tạo cho mình một phong
cách nghệ thuật rất riêng. Nhiều tác phẩm của ông viết ra nh- là để đối
thoại, tranh biện với các ý thức xà hội, ý thức nghệ thuật. Vì vậy các tác
phẩm của ông nhất là sau đổi mới đều thu hút sự chú ý của d- luận, gây
nên nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Trong những năm cận kề đổi mới,
các tác phẩm của Ma Văn Kháng nh- : tiểu thuyết M-a mùa hạ, Mùa lá
rụng trong v-ờn truyện ngắn Mất điện, Ngày đẹp trời, Quê nội vừa
ra đời đà tạo nên những cuộc tranh luận không dễ nhất trí của độc giả và
giới nghiên cứu phê bình.
Ma Văn Kháng cùng với Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nguyễn
Mạnh Tuấn, Lê Lựu đà vén bức màn đổi mới cho văn xuôi Việt Nam
hiện đại. Nghiên cứu về Ma Văn Kháng và những tác phẩm của ông nhmột hiện t-ợng tiêu biểu đà có không ít công trình. Chúng ta phải kể đến
những công trình phê bình của Nguyễn Thị Huệ, Trần Bảo H-ng, Trần
C-ơng, Tô Hoài Những công trình phê bình này đà gợi mở nhiều điều ý

4


nghĩa để luận văn đ-ợc triển khai. Ta có thể kể tên những bài viết ấy
nh-:
- Bàn thêm về Mùa lá rụng trong v-ờn , Nguyễn Văn L-u, Văn

nghệ , 1986.
- Đổi mới t- duy nghệ thuật trong sáng tác của Ma Văn Kháng
những năm 1980, Nguyễn Thị Huệ ,Tạp chí Văn học, 1999.
- Điểm sách M-a mùa hạ , Trần C-ơng , Văn học, 1982.
- Mùa lá rụng trong v-ờn và những vấn đề của cuộc sống hôm
nay, Trần Bảo H-ng, Phụ nữ Việt Nam, 1986.
- Những cuộc tổng kiểm tra của nhà văn Ma Văn Kháng, Trần
Hoàng Thiên Kim, Tiền phong Chủ nhật, 2003.
- Khi nhà văn đào bới bản thể ở chiều sâu tâm hồn, LÃ Nguyên, Tạp
chí Văn học.
Bên cạnh những bài viết, công trình phê bình là các luận văn, luận
án nghiên cứu một cách sâu rộng sự nghiệp, tác phẩm của nhà văn tài hoa
này. Chúng ta có thể điểm qua một số công trình nh- :
- Đặc điểm nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng, Phạm Mai Anh,
Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội.
- Nhân vật trí thức trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng, Nguyễn Thị
Tiến, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Vinh.
- Nhân vật nữ trong tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ sau 1980, Nguyễn
Duy Long, Luận văn Thạc sĩ ĐH Vinh.
- Phong cách Ma Văn Kháng trong truyện ngắn sau 1975, Đào Tiến
Thi, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Hà Nội
- Sáng tác của Ma Văn Kháng từ đầu thập kỷ 80 lại nay, Hoàng Thị
Thuý , Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Vinh.
- Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ nửa sau những năm 80 đến nay,
Nguyễn Thị Thuý Hà, Luận văn Thạc sĩ ĐHSP Vinh.

5


Tất cả những công trình trên đà phần nào đề cập đến những đóng

góp của Ma Văn Kháng trong tiến trình đổi mới văn học.
Trong quá trình làm khoá luận, chúng tôi trân trọng tìm đọc các bài
viết, luận văn, luận án về đổi mới văn xuôi nghệ thuật, và hiện t-ợng tiêu
biểu Ma Văn Kháng để làm t- liệu hữu ích hoàn chỉnh khoá luận. Các
bài viết này tuy không nghiên cứu những đổi mới trong sáng tác của Ma
Văn Kháng những năm 1980-1986 một cách chuyên sâu nh-ng ít nhiều
có đề cập đến vấn đề mà chúng tôi quan tâm. Và những ý kiến đánh giá
của những ng-ời đi tr-ớc là những tài liệu tham khảo bổ ích, thiết thực
cho chúng tôi trong quá trình thực hiện đề tài Dấu hiệu đổi mới trong
văn xuôi Việt Nam những năm 1980-1986 qua sáng tác của Ma Văn
Kháng.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Chọn đề tài Dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi Việt Nam những
năm 1980-1986 qua sáng tác của Ma Văn Kháng chúng tôi muốn
h-ớng tới mục đích: chỉ ra những nét đổi mới cơ bản trong bút của Ma
Văn Kháng những năm 1980-1986. Từ mục đích này chúng tôi đặt ra
nhiệm vụ nghiên cứu sáng tác của ông ở những bình diện sau.
- Tìm hiểu quan niệm nghệ tht vỊ hiƯn thùc con ng-êi trong s¸ng
t¸c cđa Ma Văn Kháng và những nét đổi mới những năm 1980-1986.
- Tìm hiểu những đổi mới về giọng điệu và ngôn ngữ trong những
sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980-1986.
- Trong quá trình đó, luận văn khái quát, tổng kết chung bức tranh
đổi mới của văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1980-1986.
4. Đối t-ợng nghiên cứu và phạm vi t- liệu khảo sát
Lấy đối t-ợng nghiên cứu của đề tài là dấu hiệu đổi mới của văn
xuôi Việt Nam trong những năm 1980-1986 qua sáng tác của Ma Văn
Kháng, luận văn tìm hiểu hai mảng sáng tác của ông( tiểu thuyết và
truyện ngắn) đặc biệt là những tác phẩm tiểu thuyết M-a mùa hạ (1982),
tiểu thuyết Mùa lá rụng trong v-ờn (1985) và các tuyển tập truyện ngắn
6



Ma Văn Kháng tập 1, 2, 3. Ngoài ra, luận văn còn khảo sát các cuốn tiểu
thuyết, truyện ngắn đ-ợc sáng tác sau 1986 và hồi ký Năm tháng nhọc
nhằn, Năm tháng nhớ th-ơng của Ma Văn Kháng .
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
- Luận văn vận dụng kết hợp nhiều ph-ơng pháp: ph-ơng pháp so
sánh đối chiếu, ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp, ph-ơng pháp cấu trúc
hệ thống để làm rõ những đổi mới trong sáng tác của Ma Văn Kháng
cũng nh- thấy đ-ợc những đóng góp và vị trí của Ma Văn Kháng trong
sự phát triển của văn học hiện đại.
6. Cấu trúc luận văn
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của
luận văn đ-ợc triển khai qua ba ch-ơng.
Ch-ơng 1. Văn xuôi Ma Văn Kháng trong hành trình đổi mới xà hội
và văn học
Ch-ơng 2. Chuyển đổi trong quan niệm nghệ thuật về hiện thực và
con ng-ời trong sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980-1986
Ch-ơng 3. Đổi mới về giọng điệu và ngôn ngữ trong sáng tác của
Ma Văn Kháng những năm 1980-1986

7


Ch-ơng 1
Văn xuôi ma văn kháng trong
hành trình đổi mới xà hội và văn học

1.1. Đổi mới xà hội , đổi mới văn học một nhu cầu tất yếu
1.1.1. Năm 1975, miền Nam đ-ợc giải phóng, n-ớc nhà đ-ợc thống

nhất, cả n-ớc đi vào xây dựng chủ nghĩa xà héi. DÉu cho cc chiÕn ®·
lïi xa, tiÕng sóng ®· chấm dứt nh-ng đất n-ớc vẫn phải đối mặt với
muôn ngàn khó khăn và phức tạp. Những thay đổi của đất n-ớc và tình
hình thế giới tác động không nhỏ tới nhận thức và tâm lý con ng-ời. Để
giải quyết những khó khăn thử thách tr-ớc mắt và phục h-ng, phát triển
đất n-ớc, Việt Nam đà dứt khoát đi theo con đ-ờng đổi mới. Có thể nói
đổi mới lúc này là nhu cầu, là con đ-ờng tất yếu, duy nhất có ý nghĩa
sống còn. Chủ tr-ơng đổi mới đà đ-ợc trình bày rõ trong văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam. Nội
dung chủ yếu của văn kiện là: Thế giới ngày nay ®ang thay ®ỉi nhanh
chãng. Chđ nghÜa x· héi ®ang phấn đấu thể hiện rõ tính -u việt về mọi
mặt so với chủ nghĩa t- bản. Đối với đất n-ớc ta, đổi mới có ý nghĩa sống
còn.
Mặt khác, với thắng lợi mùa xuân 1975, đất n-ớc ta khép lại chiến
tranh, b-ớc sang một trang mới bảo vệ, xây dựng non sông, đất n-ớc. Sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đà có những chuyển biến sâu sắc
trên mọi ph-ơng diện . Nền kinh tế theo mô hình cũ đ-ợc thay thế bằng
nền kinh tế theo cơ chế thị tr-ờng. Việc giao l-u, hội nhập đa ph-ơng với
bên ngoài cũng góp phần rất lớn làm thay đổi quan niệm, lối sống của
ng-ời Việt Nam. Tinh thần dân chủ của con ng-ời đ-ợc phát huy mạnh
mẽ. Những biến đổi ấy ảnh h-ởng đến trạng thái tâm lý đến tình cảm,
cách nghĩ của con ng-ời từ đó nảy sinh nhu cầu nhận thức lại cuộc sống.
1.1.2. Sự chuyển biến về hoàn cảnh xà héi, ý thøc x· héi ®· dÉn ®Õn
sù thay ®ỉi về thị hiếu thẩm mĩ. Hệ quả của nó là sự thay đổi các thang
8


chuẩn giá trị của cuộc sống. Nhiều chuẩn mực cũ mất đi tính tuyệt đối và
đ-ợc nhìn nhận lại một cách linh hoạt hơn, uyển chuyển hơn. Văn học
bao giờ cũng nhạy cảm với không khí và nhu cầu thời đại. Là một hình

thái ý thức xà hội, văn học nhận thức hiện thực đời sống xà hội thông
qua lăng kính chủ quan của cá nhân nhà văn. Bất cứ nhà văn nào cũng
luôn sống giữa muôn vàn những diễn biến phức tạp, những vận động đổi
thay của thời đại mình. Do đó khi hoàn cảnh lịch sử đà thay đổi thì văn
học nói chung và các cây bút nói riêng cũng không thể đứng ngoài những
thay đổi ấy. Mặt khác, sáng tạo, không lặp lại một kiểu mẫu là quy luật
của nghệ thuật, là lẽ tr-ờng tồn của văn học nghệ thuật. Nhà văn Nam
Cao trong truyện ngắn Đời thừa đà từng nói lên tuyên ngôn nghệ thuật
ấy: Văn ch-ơng không cần đến những ng-ời thợ khéo tay, làm theo một
vài kiểu mẫu đ-a cho. Văn ch-ơng chỉ dung nạp những ng-ời biết đào
sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn ch-a ai khơi, và sáng tạo những cái gì
ch-a có . Những nhà văn chân chính có trách nhiệm, tâm huyết với nghề
lại càng cháy bỏng khao khát tìm tòi, đổi mới để theo kịp sự phát triển
của xà hội. Công cuộc đổi mới nền văn học đ-ợc xem là sự thể hiện quy
luật đổi mới tất yếu của đời sống và tất yếu của sáng tạo nghệ thuật.
1.1.3. Đổi mới văn học là một vấn đề hết sức phức tạp. Nhà văn
Nguyễn Quang Sáng trong khi khẳng định những biểu hiện đổi mới b-ớc
đầu đà cho rằng: Đổi mới không thật sự dễ dàng. Nó có cả niềm vui lẫn
đau khổ. Đổi mới bên cạnh sự phủ nhận những giá trị rởm còn phải
khẳng định và phục hồi những giá trị truyền thống đà bị lÃng quên. Hầu
hết giới phê bình đều khẳng định rằng đổi mới cần phải dựa trên nền tảng
cơ sở lí luận và đặc biệt là cần tài năng, ý chí.
Đổi mới văn học bắt nguồn từ khách quan hoàn cảnh lịch sử và từ
quy luật nội tại của chính việc sáng tạo văn học. Có thể coi đó là những
nguyên nhân chủ quan và khách quan của quá trình đổi mới văn học. Sự
gặp gỡ thống nhất này là điều kiện để cái mới trong văn học hình thành
và nở hoa kết trái. Văn học Việt Nam trong ba m-ơi năm từ 1945 ®Õn
9



1975 đà làm tròn sứ mệnh cao cả của một nền văn học phục vụ cách
mạng. Đó là nền văn häc theo khuynh h-íng sư thi, thèng nhÊt vỊ ®Ị tài,
cảm hứng, nhân vật, giọng điệu v.vQuá trình đó còn tiếp tục chi phối
nền văn học nửa cuối thập kỷ 70 và phần nào ở cả nửa đầu những năm 80
của thế kỷ XX.
Đầu những năm 80 đà diễn ra những ngả đ-ờng thể nghiệm, những
dấu hiệu cách tân, tích cực chuẩn bị cho công cuộc đổi mới nền văn học
dân tộc. Nguyễn Minh Châu là ng-ời mở đ-ờng cho ý thức đổi mới này
bằng truyện ngắn Cái mặt (năm 1982) mới đ-ợc công bố d-ới cái tên
Bức tranh. Sau đó hàng loạt các nhà văn khác nh- Nguyễn Khải, Lê Lựu,
Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài đà mang đến
những quan niệm sáng tác mới. Bên mảng thơ cũng có những mạch ngầm
chuyển biến, tiêu biểu nh- sáng tác của Thanh Thảo, Thu Bồn, Lê Đạt,
Hoàng Cầm. Bằng những thể nghiệm tìm tòi trên cả sáng tác và lý luận,
phê bình, văn học nghệ thuật đà hình thành một t- duy nghệ thuật mới.
T- duy này đ-ợc phát triển dựa trên cơ sở đổi mới toàn diện kinh nghiệm
về văn ch-ơng, hiện thực và con ng-ời.
Văn học sau 1975 là giai đoạn mà các nhà văn loay hoay tìm một
ph-ơng thức thể hiện mới. Cũng chính thời gian này bên cạnh sự chững
lại của văn học còn diễn ra sự vận động, sự trăn trở vật vÃ, tìm tòi thầm
lặng mà quyết liệt ở một số nhà văn mẫn cảm với đòi hỏi của cuộc sống.
Họ là những nhà văn có ý thức trách nhiệm cao với ngòi bút của mình và
trở thành những ng-ời đi tiên phong trong công cuộc đổi mới văn học.
Nguyễn Minh Châu đ-ợc xem là ng-ời mở đ-ờng tinh anh và tài năng
cho sự đổi mới. Truyện Nguyễn Minh Châu bắt đầu h-ớng vào các vấn
đề thế sự đạo đức trong ®êi sèng hµng ngµy cđa con ng-êi. Cïng chung
xu h-íng chuyển động đó là Nguyễn Khải với Gặp gỡ cuối năm, Thời
gian của ng-ời, D-ơng Thu H-ơng với Bên kia bờ ảo vọng v.v đặc biệt
là Ma Văn Kháng với hàng loạt tiểu thuyết và truyện ngắn có tính chất
dự báo. Chẳng hạn về tiểu thuyết có M-a mùa hạ, Mïa l¸ rơng trong

10


v-ờn, Vùng biên ải Về truyện ngắn của ông có: Mẹ và con, Quê nội,
Đợi chờ, Ngày đẹp trời Đây chính là những chuẩn bị tích cực để đ-a
nền văn học n-ớc nhà b-ớc vào thời kỳ đổi mới.
1.2. Hành trình sáng tạo văn học của Ma Văn Kháng
1.2.1. Vài nét tiểu sử
Ma Văn Kháng tên thật là Đinh Trọng Đoàn. Ông sinh ngày 1 tháng
12 năm 1936 tại Hà Nội. Quê gốc của ông ở ph-ờng Kim Liên, quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội. Hiện nay ông sinh sống tại quận Ba Đình,
Hà Nội. Ông tham gia quân đội từ tuổi thiếu niên và đ-ợc đi học ở Khu
học xá Trung Quốc. Năm 1960, ông vào Đại học S- phạm Hà Nội. Tốt
nghiệp, ông lên dạy ở tỉnh Lào Cai vµ tõng lµ hiƯu tr-ëng tr-êng trung
häc. VỊ sau ông đ-ợc Tỉnh uỷ điều về làm th- ký cho Bí th- Tỉnh uỷ, rồi
làm phóng viên, Phó Tổng biên tập báo của Đảng bộ Tỉnh.
Từ năm 1976 đến nay, ông công tác tại Hà Nội. Ông từng là Tổng
Biên tập, phó Giám đốc Nhà xuất bản Lao động. Từ tháng 3 năm 1995
ông là Tổng Biên tập Tạp chí Văn học n-ớc ngoài của Hội Nhà văn Việt
Nam.
Ông lấy bút danh là Ma Văn Kháng. Cái tên nghe rất đặc biệt, có vẻ
thiểu số này đà nói lên sự gắn bó và tình yêu của tác giả đối với miền
đất Lào Cai nơi ông từng hoạt động trên 20 năm - quê h-ơng thứ hai của
mình. Khi đ-ợc hỏi về xuất xứ bút danh Ma Văn Kháng, ông đà trả lời
chân thành: Tôi tên thật là Đinh Trọng Đoàn, quê ở Kim Liên, Đống
Đa, Hà Nội. Tôi tham gia quân đội từ thuở thiếu niên. Năm 1963, tốt
nghiệp Đại học S- phạm Hà Nội tôi lên dạy ở tỉnh Lào Cai, sống và gắn
bó với đồng bào dân tộc miền núi hơn 20 năm Ngày ấy tôi quen anh
Ma Văn Nho, phó Chủ tịch huyện Bảo Thắng, Lào Cai. Anh Nho cũng là
ng-ời Kinh, quê ở Hạ Hoà, Phú Thọ. Hai anh em cùng đi cơ sở, thực hiện

ba cùng với nhân dân, vận động họ tăng gia sản xuất, đóng thuế, đi dân
công, xoá mù chữ, vệ sinh phòng dịch bệnh. Tôi kết nghĩa anh em với
anh và chuyển sang họ Ma. Từ đó Ma Văn Kháng là tên dùng hàng ngày
11


trong công tác ký học bạ cho học sinh tôi cũng lấy tên này. Sau này
viết văn thì dùng luôn chứ không phải viết văn rồi mới đặt ra [ 31 ]. Ma
Văn Kháng cũng rất hóm hỉnh khi tiết lộ những kỷ niệm xung quanh cái
tên thiểu số này: Nhiều độc giả cứ nghĩ tôi là ng-ời dân tộc thiểu số.
Hồi năm 1988 tôi bất ngờ nhận đ-ợc một lá th- của anh Ma Văn Hiệp (ở
xà Diễn Thịnh, Diễn Châu, Nghệ An) báo tin đà tìm đ-ợc mộ tổ họ Ma
và gửi cả ảnh con cháu viếng lăng mộ tổ tại quê [ 31 ].
Mảnh đất Lào Cai xinh đẹp cùng những con ng-ời tình nghĩa là
động lực cho ngòi bút Ma Văn Kháng thỏa sức sáng tạo. Hàng loạt tiểu
thuyết, truyện ngắn có giá trị phản ánh đời sống của đồng bào dân tộc
miền núi rừng đà làm nên bí danh Ma Văn Kháng - nhà văn núi rừng .
Bên cạnh đó ông cũng rất thành công ở mảng đề tài gia đình, thÕ sù víi
c¸c t¸c phÈm Mïa l¸ rơng trong v-ên, Đám c-ới không có giấy giá thú,
Quê nội, Ngày đẹp trời, Trăng soi sân nhỏ v.v
1.2.2. Sáng tác của Ma Văn Kháng những năm 1980-1986
1.2.2.1. Sáng tác của Ma Văn Kháng tr-ớc thập kỷ 80
Đinh Trọng Đoàn đến với Lào Cai vừa giải phóng sau khi tốt nghiệp
đại học. Thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ của núi rừng Tây Bắc cũng nhcon ng-ời hồn nhiên chân chất, đà thực sự cuốn hút chàng trai trẻ. Sự
cảm mến cùng niềm say mê tìm hiểu của tuổi trẻ, mảnh đất và con ng-ời
nơi đây đà đ-a lại những khám phá bất ngờ đầy thú vị trong lòng chàng
trai Hà thành. Anh gắn bó, thâm nhập vào cuộc sống tuy còn lạc hậu
nh-ng rất đỗi chân thành của đồng bào dân tộc thiểu số với tất cả lòng
nhiệt tình. Anh say mê dạy cái chữ cho con trẻ ngày đêm chỉ một kh¸t
khao mét mong mn trun tíi häc sinh c¸c kiÕn thức mới mẻ với tất cả

sức nóng ấm của ngọn lửa nhiệt tình và tình yêu cuộc đời [ 20; 65]. Ma
Văn Kháng yêu tha thiết mảnh đất này vì những điều mới lạ và rất riêng
của nó. Cứ thế, không biết từ lúc nào Lào Cai đà trở thành máu thịt, quê
h-ơng thứ hai của anh. Nhà văn từng bộc bạch trong hồi ký của mình:
Ôi Lào Cai! Vùng đất biên c-ơng của Tổ quốc, nơi tôi tự ngun ®Õn ®Ĩ
12


dâng hiến tuổi trẻ, để lập nghiệp, tôi đà bắt đầu làm quen với nó và từ
đây tôi đà bắt đầu yêu nó rồi sẽ gắn bó với nó. Trong manh nha tôi nhận
ra, tôi có thể làm đ-ợc một việc gì đó có ích cho cuộc đời, ở mảnh đất
này [20; 62]. Những trang viết về miền núi Tây Bắc đà bắt đầu văn
nghiệp của Ma Văn Kháng.
Tác phẩm đầu tiên báo hiệu sự khởi đầu sự nghiệp văn học của ông
là truyện ngắn Phố cụt (Báo Văn nghệ, sè 136 ra ngµy 3-3-1961) kĨ vỊ
sè phËn vµi ba con ng-êi qn tơ trong mét ngâ nhá heo hót miền núi.
Cái tên Ma Văn Kháng trở nên quen thuộc với độc giả khi liên tiếp sau
đó hàng loạt các tập tiểu thuyết, truyện ngắn ra đời: Xa phủ (1969),
Ng-ời con trai họ Hạng (1972), Cái máng ngựa (1973), Vệ sĩ quan châu
(1978), MÃ Đại Câu, ng-ời quét chợ M-ờng Cang

(1979), Cỏ cằn

(1977), Đồng bạc trắng hoa xoè (1979), Góc rừng xinh xắn (1980).,
Ma Văn Kháng viết về vùng biên c-ơng tổ quốc bằng cả sự nhanh
nhậy và nhiệt tình của một cây bút trẻ. Mang trái tim nhân hậu ông mong
muốn điều tốt đẹp cho những ng-ời con của núi rừng nơi đây. Bằng sự
quan sát tinh tế, ông nhận ra rằng đằng sau những bản làng ám s-ơng
khói, cũ kỹ, xa xăm là một sức sống mÃnh liệt tiềm tàng. Ông đ-a vào
tác phẩm hiện thực nơi quê h-ơng thứ hai với đầy đủ tính chân thực và

sinh động. Con ng-ời nơi đây thì dũng cảm, thông minh, yêu làng bản, tự
do và đầy ý chí nghị lực. Nh-ng bên cạnh đó họ cũng yếu mềm dễ bị kẻ
xấu lợi dụng vì thiếu hiểu biết. Cái nét hoang sơ, rừng núi, bạo liệt của
miền biên ải đ-ợc thể hiện rõ nét qua từng trang viết của ông. Đằng sau
đó là tất cả sự trân trọng, nâng niu của một tấm lòng.
Đất n-ớc b-ớc vào một giai đoạn mới sau 30 năm kháng chiến
tr-ờng kỳ. Con ng-ời đối đầu với công cuộc m-u sinh gay go, quyết liệt.
Ma Văn Kháng trở về với cuộc sống đô thị miền xuôi. Nhạy cảm tr-ớc
hiện thực, ngòi bút luôn trăn trở tr-ớc cuộc đời lại bắt đầu xông vào một
trận địa mới với nỗi lo âu thế sự. Ma Văn Kháng b-ớc vào một chặng
đ-ờng sáng tác mới với nhiều thành công.
13


1.2.2.2. Từ thập kỷ 80, một chặng đ-ờng sáng tác mới của Ma Văn
Kháng
Từ những năm đầu của thập kỷ 80, văn học từng b-ớc chuyển mình.
Đây có thể coi là giai đoạn bản lề chuẩn bị cho hành trình của công
cuộc đổi mới. Từ những năm đầu thập niên 1980, do yêu cầu tự thân, văn
học đà có những dấu hiệu chuyển mình mà văn xuôi là rõ rệt nhất. Cùng
với các đề tài cũ, đề tài đời t- thế sự - đạo đức xuất hiện mang đến nét
độc đáo mới mẻ cho văn học. Trong môi tr-ờng đô thị, khi mà nhu cầu
đổi mới đập cửa mọi nhà văn , Ma Văn Kháng đà có sự chuyển h-ớng
sáng tác vào đầu những năm 80. Ông luôn canh cánh trong lòng nỗi âu
lo cho số phận con ng-ời, cho thực trạng xà hội đang phai nhạt nhân tình.
Những day dứt ấy đ-ợc ông chuyển tải vào tác phẩm của mình. Sáng tác
của Ma Văn Kháng đầu thập niên 1980 là sự đón tr-ớc yêu cầu nhìn
thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật đ-ợc đề ra trong Đại hội VI sau đó. Ông
là một trong những cây bút sớm nhập cuộc và có những đóng góp to lớn
khi phân tích, mổ xẻ, nghiền ngẫm vấn đề cuộc sống hôm nay: con ng-ời

với tất cả mặt tốt xấu, thiên thần và ác quỷ , rồng ph-ợng và rắn rết
(Bức tranh - Nguyễn Minh Châu) cùng hiện thực sinh động có cả ánh
sáng và bóng tối. ở khuôn khổ luận văn này chúng tôi xin chỉ đề cập đến
những sáng tác của Ma Văn Kháng trong giai đoạn tiền đổi mới (19801986).
Theo số liệu thống kê những sáng tác thuộc địa hạt văn xuôi của Ma
Văn Kháng giai đoạn 1980-1986 chúng tôi có bảng sau:

TT

Tên tác phẩm

Thể loại

1
2
3
4
5

Vùng biên ải
M-a mùa hạ
Trăng non
Mùa lá rụng trong v-ờn
Võ sĩ lên đài

Tiểu thuyết
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết
Tiểu thuyết

14

Năm sáng tác, xuất
bản
(1973), 1982 xuất bản
1982
1984
1985
1986


6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Tình ng-ời
Chuyến xe đêm
Mẹ và con
Quê nội
Đợi chờ
Cô giáo chủ nhiệm
Thím Hoóng

Ng-ời thợ bạc ở phố cũ
Ngày đẹp trời
Mất điện
Kiểm, chú bé- con
ng-ời
Giàng Tả, kẻ lang thang

17

Truyện ngắn
Truyện ngắn
Truyện ngắn
Truyện ng¾n
Trun ng¾n
Trun ng¾n
Trun ng¾n
Trun ng¾n
Trun ng¾n
Trun ng¾n
Trun ng¾n

1980
1981
1981
1981
1982
1983
1984
1984
1984

1984
1984

Trun ng¾n

1986

Ghi chó: Về truyện ngắn, số liệu trên đ-ợc thống kê từ Ma Văn
Kháng, Truyện ngắn, tập 1, tập 2, tập 3, Nhà xuất bản Công an nhân dân,
2003.
Tiểu thuyết M-a mùa h¹ (1982) nh- mét dÊu mèc thĨ hiƯn sù
chun h-íng t- duy nghệ thuật của Ma Văn Kháng. Sự chuyển đổi đề
tài này cùng hiện thực đ-ợc phản ánh trong tác phẩm đà làm ng-ời đọc
ngỡ ngàng, t-ởng đây là một Ma Văn Kháng mới . Ng-ời ta vừa bắt gặp
một Ma Văn Kháng say mê với thiên nhiên, con ng-ời biên ải, tới M-a
mùa hạ, ng-ời ta ngỡ ngàng bắt gặp một Ma Văn Kháng say s-a trong
cuộc chiến đấu chống nạn vỡ đê, bảo vệ sản xuất nông nghiệp của nhân
dân. Đằng sau đó là cuộc chiến giữa l-ơng tâm , trách nhiệm của những
ng-ời nh- Trọng, Nam, ông Cần với thế lực sâu mọt đen tối ngấm ngầm
phá hoại đạo lý, tinh thần con ng-ời. Vấn đề đ-ợc tác phẩm đặt ra mang
nội dung mới mẻ : có những ổ mối, những ung nhọt đang làm tổ trong
lòng xà hội, đe dọa nghiêm trọng đạo lý dân tộc. Tác phẩm là nỗi lo âu,
lời kêu cứu khẩn thiết của tấm lòng nhà văn. Cái xấu, cái ác không còn
dễ bề nhìn thấy mà đà ăn sâu, len lỏi vào đời sống, ẩn hiện khéo léo d-ới

15


nhiều bộ mặt. Nhà văn mong muốn mỗi con ng-ời hÃy có ý thức diệt trừ
những mầm mống phá hoại ấy. Giọng điệu chủ yếu trong tác phẩm là phê

phán nh-ng phê phán để ngợi ca. Đây là một b-ớc phát triển mới trong
phong cách nghệ thuật của Ma Văn Kháng: Tiếp cận hiện thực trên bình
diện đạo đức, thế sự. Tác phẩm đ-ợc đánh giá là toàn cảnh xà hội hiện
nay đ-ợc thu nhỏ lại mà vẫn đầy đủ sắc màu, thật chính xác và phong
phú.
Tác phẩm làm rạng danh Ma Văn Kháng trên văn đàn văn học đổi
mới là tiểu thuyết Mùa lá rụng trong v-ờn. Đây là cuốn sách đ-ợc dluận chú ý nhiều nhất và đ-ợc đánh giá là tác phẩm xuất sắc của Ma Văn
Kháng. Giải B văn xuôi của Hội Nhà văn 1985 (không có giải A) và Giải
th-ởng Hội Văn nghệ Hà Nội 1987 khẳng định điều đó. Tác phẩm đ-ợc
hoàn thành vào giữa năm 1985 theo hồi ký của Ma Văn Kháng. Từ đó
đến nay tác phẩm đ-ợc tái bản nhiều lần. Năm 2001 nhà biên kịch Đặng
Minh Châu chuyển thể Mùa lá rụng trong v-ờn và Đám c-ới không có
giấy giá thú thành kịch bản văn học. Đạo diễn Quốc Trọng dựng thành
phim nhiều tập Mùa lá rụng. Tiểu thuyết này xuất hiện trên văn đàn với
t- cách là một cuốn tiền trạm của đổi mới mà ở đó chứa ®ùng nhiỊu dù
b¸o s¸ng st. Cn tiĨu thut viÕt vỊ đề tài gia đình một đề tài không
mới trong văn học Việt Nam hiện đại nh-ng lại mang thông điệp vô cùng
sâu sắc mới mẻ. Tác phẩm đà khơi lại mạch viết về gia đình vốn bị ng-ng
đọng gần nửa thế kỷ trong văn học Việt Nam. Nó tập trung bàn về tính
phức tạp trong các mối quan hệ thuộc nội bộ gia đình, gia đình-xà hội
trong bối cảnh thời kỳ phát triển mới của đất n-ớc. Tác phẩm rung lên
hồi chuông cảnh tỉnh sự rạn nứt, đổ vỡ trong tình cảm gia đình tr-ớc sự
tác động đáng lo ngại của xà hội thời mở cửa. Nó đặt ra vấn đề sự bền
vững của kiểu gia đình truyền thống trong cuộc va chạm với kiểu gia
đình hiện đại. Qua đó, nhà văn muốn nêu lên thông điệp: đổi mới phải
gắn với kế thừa, đổi mới nh-ng không bao giờ quên nh÷ng tinh hoa
trun thèng. Cã nh- thÕ chóng ta míi tránh đ-ợc tụt hậu, mới giữ vững
16



bản sắc dân tộc trong công cuộc hội nhập thời đại mới. Tác phẩm đ-ợc
viết bằng một cảm hứng mới và bút pháp mới. ở đây Ma Văn Kháng có
một cách mổ xẻ và nhìn nhận vấn đề rất sắc sảo. V-ơng Trí Nhàn gọi đây
là tác phẩm tiêu biểu về sự phân hoá của những gia đình lớn. Trần C-ơng
coi Mùa lá rụng trong v-ờn là một đóng góp mới của Ma Văn Kháng.
Trong hồi ký Năm tháng nhọc nhằn, năm tháng nhớ th-ơng tác giả bày
tỏ: Mùa lá rụng trong v-ờn là cuốn sách đ-ợc viết với những cảm xúc
ngẫu hứng, bất thần, không có trong ch-ơng trình, kế hoạch tr-ớc
[20,297]. Thâm nhập vào cuộc sống đô thị đang thời kỳ quá độ tiến lên
xây dựng chủ nghĩa xà hội, nhà văn nhận ra tính chất hai mặt của cơ chế
thị tr-ờng. Đồng tiền đang chi phối mạnh mẽ mọi ngõ ngách đời sống.
Nó làm cuộc sống đầy đủ hơn nh-ng cũng làm tha hoá biết bao con
ng-ời. Phá vỡ nhiều giá trị tốt đẹp. Trong quá trình vận động, chuyển
biến của xà hội, gia đình chịu ảnh h-ởng rõ rệt. Ma Văn Kháng lấy ví dụ
là những xáo trộn tại gia đình cụ Bằng trong một năm giữa hai mùa cây
thay lá. Gia đình ông Bằng là một gia đình nề nếp ở Hà Nội, các thành
viên trong đó hội tụ khá nhiều tầng lớp của xà hội : cán bộ nghỉ h-u, sĩ
quan giải ngũ, nhà báo, kỹ s-, công nhân Chỉ trong một thời gian ngắn
với bao xung đột căng thẳng về tính cách, quyền lợi, công việc, hạnh
phúc cá nhân gia đình ấy t-ởng chừng nh- tan vỡ. Ma Văn Kháng đà cố
gắng giải quyết những xung đột, mâu thuẫn theo cách riêng dựa trên nền
tảng, giá trị đạo đức truyền thống. Ông đ-a lại cho tác phẩm một kết thúc
khá đẹp : Lý nhận ra sai lầm của mình và quay về, Đông có một cái nhìn
đúng hơn về cuộc đờiMùa lá rụng trong v-ờn là tiểu thuyết mà Ma Văn
Kháng đà có những tìm tòi nghiên cứu, nghiền ngẫm thực tại. Ngòi bút
ấy lách sâu vào từng ngõ ngách tâm hồn con ng-ời cũng nh- các mối
quan hệ gia đình truyền thống, góp một tiếng nói mới trong mạch cảm
hứng tâm lý, đạo đức, thế sự văn xuôi đ-ơng đại. Có thÓ nãi tõ M-a mïa

17



hạ đến Mùa lá rụng trong v-ờn khẳng định sự chắc tay và cái nhìn mới
của nhà văn.
Nếu nói tiểu thuyết là tấm g-ơng phản ánh cuộc sống thì truyện
ngắn là những mảnh vỡ của tấm g-ơng đó. Tô Hoài cho rằng: Truyện
ngắn c-a lấy một khúc đời , nó nh- những lát cắt của đời sống. Vì là lát
cắt nên nó hàm súc. Trong truyện ngắn, Ma Văn Kháng cũng dày công
thể hiện thật sinh động con ng-ời với tất cả các quan hệ xà hội, thân phận
và cuộc đời. Cái méo mó của đời sống hiện lên chân thực qua từng tác
phẩm. Nhà văn muốn làm rõ mäi sù tha ho¸ xng cÊp cđa con ng-êi tõ
trÝ thức đến nông dân nh- cô Thảnh trong Cô giáo chủ nhiệm, Huyền
trong Đợi chờ Nh-ng bên cạnh đó trong con ng-ời vẫn lấp ló những nét
đẹp nhân bản không bao giờ mất. Nét đẹp đó là tấm lòng nhân ¸i, bao
dung cđa chó bÐ KiĨm, vỵ chång T- trong Kiểm - chú bé - con ng-ời, là
lòng yêu con vô bờ bến của ông Nhân trong Đợi chờ, là tình ng-ời nồng
ấm của ông Ch- trong Ng-ời thợ bạc ở phố cũ Đó còn là sự tận tụy với
công việc của ông thợ bạc Ch- ( Ng-ời thợ bạc ở phố cũ) của ông Thiềng
( Ngày đẹp trời), của ông lÃo Kha ( Tình ng-ời) Những nét đẹp ấy
không bị sự đảo điên của đồng tiền, của miếng cơm manh áo làm che lấp.
Nó vẫn âm thầm tỏa sáng làm con ng-ời và xà hội đẹp hơn .
Với sự nhạy cảm tr-ớc hiện thực, với một ngòi bút -a tìm hiểu khám
phá đời sống, với một tấm lòng giàu yêu th-ơng, Ma Văn Kháng đà phát
hiện và lên án, cảnh tỉnh con ng-ời về sự suy thoái trầm trọng những giá
trị đạo đức. Nhà văn tha thiết mong muốn con ng-ời hÃy sống đẹp, sống
nhân ái trừ bỏ những xấu xa, nhiễu nh-ơng để cuộc sống thêm trong
sạch.

18



Ch-ơng 2
Chuyển đổi trong quan niệm nghệ thuật về
hiện thực và con ng-ời trong sáng tác của
ma văn kháng những năm 1980 - 1986
2.1. Một cái nhìn mới về hiện thực
B-ớc vào những năm 1980, sau nhiều năm gắn bó với miền núi và đề
tài miền núi, trở về xuôi, Ma Văn Kháng cho ra đời khá dồn dập các tác
phẩm: M-a mùa hạ (1982), Mùa lá rụng trong v-ờn (1985), Mẹ và con
(1981), Ngày đẹp trời (1984), Mất điện (1984) với những đổi mới khá
mạnh dạn trong t- duy nghệ thuật về cuộc sống và con ng-ời.
Văn học 1945-1975 bám sát nguyên lý văn học phản ánh hiện
thực , theo sát từng biến cố lịch sử, từng b-ớc phát triển của phong trào
cách mạng. Tính hiện thực đ-ợc ®ång nhÊt víi quan niƯm lý t-ëng vỊ
hiƯn thùc. HiƯn thực đ-ợc chọn là hiện thực chính trị rộng lớn, là những
đề tài lớn nh- công- nông- binh. Lần đầu tiên trong lịch sử văn học, con
ng-ời đ-ợc tắm mình trong niềm hứng khởi của một cuộc sống lớn lao.
Văn học tự đặt cho mình nhiệm vụ phải làm cho ng-ời đọc nhận thức
đ-ợc mình trong cuộc đổi đời cách mạng. Nhiều tác phẩm đà làm đ-ợc
điều này một cách xuất sắc nh- : Sống nh- anh (Trần Đình Vân), Đất
n-ớc đứng lên (Nguyên Ngọc), Dấu chân ng-ời lính (Nguyễn Minh
Châu) v.v Giá trị của tác phẩm đ-ợc đánh giá theo néi dung hiÖn thùc.
“ Bøc tranh hiÖn thùc trë thành mục đích của phản ánh nghệ thuật [4,18].
Văn học giai đoạn 1945-1975 hầu nh- không trình bày cái bi . Đó là do
quan niệm t-ơng đối đơn giản về hiện thực. Do hoàn cảnh chiến tranh
luôn phải đánh giá đời sống theo lập tr-ờng ta - địch nên viƯc xư lý chÊt
liƯu hiƯn thùc ë tõng t¸c phÈm chủ yếu theo tinh thần các đ-ờng lối
chính sách của Đảng. Nhà văn nào thể hiện thành công đ-ờng lối chính
sách là tác phẩm của nhà văn ấy hiện thực. Sự lệ thuộc của nhà văn vào
hiện thực đó sau này đ-ợc các nhà văn mạnh dạn tự phê bình .


19


Sự đổi mới trong cái nhìn hiện thực của các nhà văn sau 1975 bắt
đầu với nhu cầu đ-ợc nói thật. Là bộ phận đặc biệt nhạy cảm , văn học
sớm ý thức về đổi mới. Một số tác phẩm của Nguyễn Minh Châu,
Nguyễn Trọng Oánh, Ma Văn Kháng đà có sự nới rộng phạm vi hiện
thực. Các tác phẩm ấy bổ sung vào hiện thực quen biết những mảng
tr-ớc đó còn ch-a đ-ợc nói tới. Đó là những khốc liệt, những mất mát ,
những tiêu cực trong đời sống. ở những tác phẩm này hiện thực không
xuôi chiều, đơn giản nh- tr-ớc mà phức tạp đa dạng. Trong những sáng
tác của Ma Văn Kháng (M-a mùa hạ, Mùa lá rụng trong v-ờn, Quê nội,
Đợi chờ) cái xấu, cái ác đ-ợc mổ xẻ, phanh phui đến cùng. Từ những
tác phẩm mang tính thể nghiệm của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải
đặc biệt là Ma Văn Kháng và hàng loạt các tác phẩm ra đời sau 1986, đÃ
xuất hiện một cái nhìn hiện thực đa dạng, nhiều chiều. Nhà văn có quyền
tự do lựa chọn một hiện thực để chuyển tải t- t-ởng của mình. Khi đó
kinh nghiệm của nhà văn giữ vai trò quyết định tạo ra sự độc đáo thẩm
mỹ trong cái nhìn hiện thực.
Thế giới hiện thực trong tác phẩm của Ma Văn Kháng có nhiều biến
đổi sau khi ông tạm biệt thiên nhiên và con ng-ời miền núi hoang sơ,
hiền lành, mộc mạc, hồn nhiên để trở về với cuộc sống xô bồ, phức tạp
miền xuôi. Tr-ớc kia, khi cảm hứng sử thi đóng vai trò chủ đạo trong
sáng tạo nghệ thuật, Ma Văn Kháng cũng từng đề cập đến cái xấu, cái ác,
lực cản trở trên con đ-ờng đi lên của đồng bào miền núi nh-ng nó đÃ
đ-ợc xác định rõ ràng, phân tuyến mạch lạc. Còn bây giờ, hiện thực mới
nơi nhà văn đang đối mặt đà chấm dứt cái nhìn đơn trị ấy. Giờ đây c¸i
tèt, c¸i xÊu lÉn lén. ThËm chÝ c¸i ¸c, c¸i bất nhân nhiều khi đ-ợc che đậy
hết sức tinh vi d-íi nhiỊu bé mỈt. TiÕp xóc víi hiƯn thùc ngỉn ngang ánh

sáng và bóng tối sự mẫn cảm và bản lĩnh nghệ sĩ ở Ma Văn Kháng đ-ợc
dịp thử thách và thể hiện. Từ đây ngòi bút của ông đà cã nh÷ng b-íc
chun tÝch cùc.

20


Qua khảo sát những sáng tác văn xuôi mang tính thể nghiệm ở vào
buổi đầu những năm 1980 của Ma Văn Kháng, chúng tôi nhận thấy
d-ờng nh- đà ông đà có một cách nhìn mới trong quan niệm về hiện thực
và con ng-ời. Trong đôi mắt của nhà văn từng trải hiện thực bây giờ là
phức tạp, không thể biết tr-ớc, biết hết, con ng-ời thì còn nhiều bí ẩn.
Cuộc đời con ng-ời là bức tranh nhiều màu sắc, đa hình dạng khó nắm
bắt. Luận trong Mùa lá rụng trong v-ờn đà phát biểu: Đời phức tạp là
do nó vốn thế chứ ai bịa ra đ-ợc [18; 67]. Anh nhiều lần nhắc lại câu
nói ấy nh- một lời khẳng định: Cuộc sống thật hết sức phức tạp [18;
35]. Cừ ở nơi đất khách quê ng-ời trong cuộc trả giá cuối cùng của cuộc
đời đà nhận thức ra một điều: Cuộc sống là sự phát hiện liên tục [18;
226]. Còn Đông, ông trung tá về h-u, quen nhìn đời đơn giản, sống bàng
quan, thụ động, lÃnh đạm với tất cả, sau khi để hạnh phúc tuột mất khỏi
tay mình, anh mới thấm thía về đời. Nếu tr-ớc kia Đông xuất hiện với
câu nói cửa miệng quen thuộc: Đời có gì phức tạp lắm đâu thì giờ đây
anh ®· cã mét b-íc tiÕn dµi trong nhËn thøc: “ Cuộc sống phức tạp lắm
chứ không đơn giản đâu [18; 353]. Cuộc đời là sự biến động không
ngừng và không l-ờng tr-ớc. Nó chứa đựng nhiều ngẫu nhiên, may rủi
bất trắc. Từ cuộc đời của ông Thiềng (Ngày đẹp trời) quan trắc viên khí
t-ợng, Ma Văn Kháng đi tới một nhận thức mang tính chiêm nghiệm đầy
triết lý: D-ới bầu trời, trên mặt đất này, cuộc sống vẻ nh- ổn thoả nh-ng
còn bao điều gieo neo vất vả bất th-ờng [14;388]. Trong Mất điện, sự
kiện giữa lúc hai ng-ời đàn bà một già một trẻ đang loay hoay sửa điện

thì bất ngờ một gà điên khùng xuất hiện mắng nhiếc họ t-ợng tr-ng cho
cái gì rất phi lý, không thể chấp nhận đ-ợc ở cõi đời -u ái và có lề luật
này [ 14; 414].
Tuy nhiên, dù cuộc sống có vất vả, bộn bề, phức tạp thì con ng-ời
vẫn phải có trách nhiệm với nó. Trong Mất điện, giọt n-ớc mắt của ông
Luyến tuy có phần muộn màng nh-ng đáng quý và đáng trân trọng biết
bao. Giọt n-ớc mắt hối hận ấy là sự chiến thắng cái trì trệ, cái thờ ơ, vô
21


tr¸ch nhiƯm cđa con ng-êi tr-íc cc sèng. Trong Mïa lá rụng trong
v-ờn, sự thức tỉnh của Đông, sám hối cđa Cõ, trë vỊ cđa Lý cịng thĨ hiƯn
tr¸ch nhiƯm của mỗi con ng-ời với gia đình, cuộc sống. Cuộc đời này chỉ
đẹp khi con ng-ời có trách nhiệm với nó hÃy từ của sổ gia đình mình
nhìn ra cuộc đời và từ cuộc đời hÃy chiếu rọi ánh sáng vào mỗi căn
nhà [18; 345]. Cách nhìn cuộc sống trong sáng tác của Ma Văn Kháng
nửa đầu những năm 80 đà đạt tới một sự sâu sắc, chín muồi, đầy sự
chiêm nghiệm và đúc kết. Đó là nỗ lực của một nhà văn từng trải, luôn
trăn trở băn khoăn cho sè phËn con ng-êi vµ mong muèn cuéc sèng trở
nên tốt đẹp hơn.
Cuộc sống vốn đa sự, con ng-ời vốn đa đoan. Theo dòng chảy chung
của văn học, của lịch sử, ngòi bút Ma Văn Kháng góp phần làm rõ thêm
một đặc điểm mới trong văn xuôi đ-ơng đại Việt Nam. Đặc điểm đó
chính là quan tâm đến con ng-ời cá nhân với những biểu hiện phức tạp,
đa chiều của nó. Văn học lấy số phận cá nhân làm điểm xuất phát, làm
chuẩn mực để đánh giá cuộc sống. Cũng bắt nguồn từ 1980, t- duy tiểu
thuyết đà chi phối toàn bộ sáng tác Ma Văn Kháng. Việc phản ánh hiện
thực trên tinh thần dân chủ, cởi mở mang đến cho sáng tác của nhà văn
một sức sống mới. Sau Vùng biên ải, Ma Văn Kháng cho ra đời M-a mùa
hạ đánh dấu sự chuyển biến trong t- duy nghệ thuật. Cuốn tiểu thuyết

chất chứa bao suy t-, trăn trở của nhà văn khi trở lại môi tr-ờng cuộc
sống đô thị. Ma Văn Kháng mạnh dạn vạch ra những tổ mối ngay
trong lòng xà hội. Tác phẩm phê phán một bọn ng-ời vì m-u lợi cá nhân,
hám chức hám quyền đang ngày đêm làm ruỗng mọt trật tự xà hội.
Chúng là những trí thức bất tài, dốt nát, cơ hội nh- H-ng , Hảo, Th-ởng,
Nhuần sống sung s-ớng bằng các mánh khoé bỉ ổi. Đó là thực tế đầu tiên
mà Ma Văn Kháng đề cập trong sự chuyển đổi đề tài, cảm hứng sáng tác.
Tác phẩm là lời kêu gọi khẩn thiết: hÃy đề cao l-ơng tri và lẽ phải tr-ớc
sự hoành hành, lấn l-ớt của cái tiêu cùc, tr× trƯ.

22


Sau thành công của M-a mùa hạ, ngòi bút Ma Văn Kháng tiếp tục
xới lật hiện thực. Ông phát hiện ra sự lạc điệu, trật khớp đang diễn ra
hàng ngày, hàng giờ làm xói mòn nhiều giá trị đạo đức truyền thống
.Khi chuyển h-ớng ngòi bút sáng tác Ma Văn Kháng đà nhanh chóng
tiếp cận với một hiện thực mới, mét hiƯn thùc phong phó nh-ng ngỉn
ngang, bỊ bén, ph¶i trái, trắng đen lẫn lộn với bao biến động. Càng nâng
niu, trân trọng những giá trị tinh thần truyền thống bao nhiêu Ma Văn
Kháng càng hết sức lo lắng cho cái đời sống thành thị xô bồ bấy nhiêu.
Đó là thành thị của một bộ phận c- dân đang dần dần bị chi phối bởi lối
sống thực dụng. ở đó con ng-ời chỉ biết chạy theo đồng tiền mà quên đi
mọi đạo lý trên đời, quên đi tình cha con, tình vợ chồng, anh em
Truyện ngắn Đợi chờ đà phác họa chân dung một ng-ời cha yêu con hết
mực. Đứa con với ông là tất cả tài sản của mình. Đó là tình yêu, lẽ sống
của ông. Thậm chí tình yêu con mÃnh liệt đà giúp ông đánh bại cả tử
thần. Sáu m-ơi t- tuổi, ông Nhân còn sống đ-ợc là nhờ chờ đợi, chờ đến
ngày đ-ợc sum vầy bên đứa con gái bé bỏng duy nhất sau sáu năm xa
cách. Tình cảm và sự hy sinh vun vén cho đứa con yêu quý của ông Nhân

giống nh- tình yêu con của lÃo Gôriô trong tác phẩm cùng tên của đại
văn hào ng-ời Pháp Ô-Ban-zắc. Ông Nhân dành tất cả tình yêu th-ơng
của mình cho đứa con gái duy nhất - thiên thần bé nhỏ của cuộc đời ông.
Ông chăm chút, nâng niu con từng ly từng tí. Ông hiểu đ-ợc cái giá phải
trả của hạnh phúc vì bốn m-ơi tuổi ông mới có con. Chính vì thế, ông
vận dụng toàn bộ sự lịch duyệt, khôn ngoan của mình để bảo vệ cái hạnh
phúc mà ông đà đ-ợc nhận [14; 356]. Ông đ-a đón con đi học, vừa đi
vừa tranh thủ giảng giải cho con hiểu cái thế giới kỳ lạ xung quanh con
[14; 357]. Ba năm con gái học mẫu giáo, bốn năm con gái học cấp một,
ông đà đi mòn bao nhiêu giày dép trên đ-ờng phố ấy, cái đại lộ của tình
cha con, đến nỗi bây giờ trở lại đ-ờng phố ấy, ông cứ thấy bâng khuâng
trong hoài niệm nhớ th-ơng [14; 357]. Hiếm có một ng-ời cha yêu quý
con, tận tuỵ với con nh- thế. Tình cha- con, đó là tình yêu cña mét
23


ng-ời với một phần x-ơng thịt, khí huyết, ý nguyện của mình [14; 357].
Vậy nh-ng tình cảm cha con thiêng liêng sâu nặng ấy đang có nguy cơ bị
băng hoại ở một bộ phận lớp trẻ tha hoá nhân cách. Đáp lại sự hy sinh,
nỗi mong chờ mỏi mòn của ng-ời cha giàu lòng yêu th-ơng là thái độ
dửng d-ng, lạnh nhạt của cô con gái vừa đi tu nghiệp n-ớc ngoài về.
Không có một chút cảm xúc nào đ-ợc bộc lộ trên g-ơng mặt Huyền. Trái
ng-ợc với nét hỉ hoan, vui mừng, hạnh phúc của ng-ời cha là cách xử sự
tỉnh táo, cáu bẩn của cô con gái. Ông đà từng hình dung ra cảnh gặp gỡ
vui mừng ôm ấp giữa hai cha con không khéo cả hai cha con sẽ khóc
mất . Nh-ng ng-ời con gái đà mang lại cho ông bao thất vọng: Cô gái
không nhẩy chồm lại ôm ông, không có cảnh cô bé khóc. Không có cái
trạng thái bồng bột của ng-ời con gặp lại cha, không có sự bộc lộ tình
cha con bản năng sơ đẳng, không có cả nguyên lý tối sơ của phép lịch
sự [14; 372]. Thậm chí cô không thèm về ở cùng ông trong chính căn

nhà mình nữa. Căn nhà chan chứa lòng yêu th-ơng và sự chờ đợi của
ng-ời cha già tội nghiệp. Không trở về nhà cũng chính là cô đà gạt bỏ đi
tình gia đình thiêng liêng quý giá. Cô từ bỏ sự nghèo khó, từ bỏ mái ấm
yêu th-ơng để cuốn theo cuộc sống đô thị mới đầy cám dỗ. Cậu bạn trai
chốn thành thị với căn nhà rộng rÃi, mát mẻ [14; 374] là đại diện cho
cuộc sống phù hoa đô thị nh-ng xô bồ biến thái nh- chính cách c- xử
của anh ta. Còn ông lÃo với cái ổ chuột [14; 374] nghèo khó nh-ng
giàu tình cảm gia đình là đại diện cho những giá trị truyền thống bao đời
của dân tộc. Bao biến động của cơ chế thị tr-ờng đà cuốn con ng-ời vào
vòng xoáy khiến con ng-ời đánh mất đi tài sản tinh thần, giá trị đạo đức
cao quý. Sau bao năm mỏi mòn, héo hắt vì chờ đợi, kết cục phũ phàng
đầy bi kịch ấy hay nói cách khác là chính thái độ của cô con gái mà ông
luôn yêu th-ơng, đà đẩy ông Nhân về cõi chết. Ông ra đi trong sự lặng lẽ
nh- chính cuộc đời và lòng yêu con của ông. Ông ra đi mà chẳng nhận
đ-ợc một sự săn sóc dù nhỏ bé của đứa con - kẻ đà h-ởng trọn tình yêu
th-ơng của ông - kể cả nhìn mặt con lần cuối. Những câu văn trăn trở của
24


×