Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Giáo dục, khoa cử nho học hà tây từ 1075 1802

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 86 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------

Khóa luận tốt nghiệp đại học

giáo dục, khoa cử nho học hà tây
Từ 1075 1802
Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam

Giáo viên h-ớng dẫn: ThS. Hồ sỹ hùy
Sinh viên thực hiện : Lê thị hà

Lớp

: 47b2 (2006 – 2010)

Vinh – 2010


Lời cảm ơn

hon thnh khúa lun tt nghip Giỏo dục khoa cử Nho học Hà Tây từ
1075 – 1802” tôi đã nhận được sự cộng tác, giúp đỡ của q thầy cơ, các ban
ngành cùng tồn thể bạn bè.
Trước hết tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Th.s Hồ Sỹ Hùy là người trực tiếp
hướng dẫn đề tài khóa luận cuối khóa này. Tơi cũng xin tỏ lịng cảm ơn tới các
thầy cô giáo khoa Lịch Sử đã quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
cơng trình nghiên cứu khoa học quan trọng trong 4 năm sinh viên này.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới: Thư viện Đại học Vinh, Thư viện tỉnh Nghệ An,
Thư viện tỉnh Hà Tây, Thư viện Trường Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội,


Thư viện huyện Thường Tín… và nhiều cơ quan đồn thể khác.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự động viên giúp đỡ của gia đình, bạn bè đã
cộng tác với mình trong thời gian qua.
Vinh, tháng 5 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Lê Thị Hà


Mục lục

Trang
A Phần mở đầu ................................................................................................ 1
1 Lý do chọn đề tài. ........................................................................................... 1
2 Lịch sử vấn đề................................................................................................. 2
3 Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu. ................................................................. 4
4 Ph-ơng pháp nghiên cứu. ............................................................................... 4
5 Bố cục luận văn. ............................................................................................. 4
B Nội dung........................................................................................................ 5
Ch-ơng 1: Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá của Hà Tây từ 1075 đến
1802. ................................................................................................................................ 5
1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên Hà Tây. ............................................................. 5
1.1.1. Điều kiện tự nhiên. .................................................................................. 5
1.1.2 Các đơn vị hành chính của Hà Tây từ năm 1075 đến 1802...................... 7
1.2 Điều kiện lịch sử văn hoá. ......................................................................... 11
1.2.1. Con ng-ời Hà Tây. ................................................................................ 11
1.2.2 Truyền thống văn hoá của ng-ời Hà Tây. ............................................. 13
Ch-ơng 2: Tình hình học tập, thi cử ở Hà Tây từ 1075 đến 1802............ 13
2.1 Khái quát về tình hình giáo dục khoa cử Việt Nam từ 1075 đến 1802. .. 23
2.1.1 Giáo dơc khoa cư ViƯt Nam tõ 1075 ®Õn 1400. ..................................... 23
2.1.2 Giáo dục khoa cử Việt Nam từ 1428 đến 1802. ..................................... 29

2.2. T×nh h×nh häc tËp thi cư Nho học ở Hà Tây từ 1075 đến 1802. ............... 32
2.2.1 Hệ thống tr-ờng lớp và tình hình thầy trò . ............................................ 32
2.2.2 Những làng và những dòng họ tiêu biểu. ............................................... 41
Ch-ơng 3 : Một số nho sĩ tiêu biểu và đặc điểm giáo dục khoa cử Nho học
Hà Tây từ 1075 đến 1802 .............................................................................. 47
3.1 Thành tựu chung của khoa bảng Hà Tây ( 1075 - 1802 ).......................... 47


3.2 Các vị tam khôi (Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ). .......................................... 48
3.2.1. Năm vị Trạng nguyên (Đệ nhất giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhất danh). ....... 48
3.2.2 Năm vị Bảng nhÃn (Đệ nhõt giáp tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh). ............... 50
3.2.3 Tám vị Thám hoa (Đệ nhõt giáp tiến sĩ cập đệ đệ tam danh). ............... 52
3.3 Các vị đại khoa có công danh sự nghiƯp vỴ vang . ................................... 54
3.3.1 Ngun Phi Khanh . ............................................................................... 54
3.3.2 Ngun Tr·i. ........................................................................................... 55
3.3.3 Lý Tư TÊn. .............................................................................................. 58
3.3.4 Ngô Sĩ Liên............................................................................................. 60
3.3.5 Phùng Khắc Khoan................................................................................. 63
3.3.6 Phan Huy Ých. ......................................................................................... 66
3.3.7 NguyÔn Gia Phan.................................................................................... 67
3.4 Mét sè đặc điểm nổi bật của giáo dục khoa cử Nho học Hà Tây 1075 - 1802. ......... 69
C: Phần kết luận ............................................................................................ 74
Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 77


A : Phần Mở đầu

1. Lý do chon đề tài.
Hà Tây cửa ngõ của thủ đô...
Cô gái Suối Hai, chàng trai Cầu Giẽ...

Bài ca tuyệt vời của nhạc sỹ Nhật Lai đà làm lay động hàng triệu con
tim đồng bào miỊn B¾c lÉn miỊn Nam, ai nghe cịng thÊy xao xuyến tự hào về
một địa danh nổi tiếngvới những tên đất tên ng-ời, với một bề dày văn hoá
Việt cổ từ thời các vua Hùng dựng n-ớc đến thời đại Hồ Chí Minh. Hà Tây
"địa linh nhân kiệt" mảnh đất đà sản sinh không thiếu một loại địa hình nghệ
thuật nào từ chèo, tuồng, rối n-ớc, rối cạn, ca trù, xiếc, múa hát dân gian và
sau này còn tiếp thu cả cải l-ơng và kịch nói. Hà Tây cũng là mảnh đất "hai
vua" đà sản sinh ra hàng trăm vị anh hùng dân tộc và danh nhân văn hoá cùng
hàng trăm di tích lịch sử quý giá. Thế mà giờ đây cái tên Hà Tây thân th-ơng
quen thuộc với hàng triệu ng-ời không còn nữa nó mất đi để Việt Nam có thẻ
tự hào là một trong những n-ớc có thủ đô lớn nhất thế giới.
Là một ng-ời con của quê h-ơng Hà Tây, sinh ra và lớn lên gắn liền
với cái tên Hà Tây nên tôi rất bàng hoàng, ngỡ ngàng tr-ớc cái tin Hà Tây sẽ
trở thành một phần của Hà Nội. Nếu chỉ thay đổi tên gọi thỡ tôi và nhiều ng-ời
Hà Tây sẽ không phải băn khoăn, nh-ng đây là sát nhập, lại sát nhập với một
nền văn hoá có truyền thống lâu đời - Thăng Long Hà Nội nên ng-ời Hà Tây
sợ rằng những gì là truyền thống, thành tựu ông cha chúng tôi đà tạo dựng nên
trong quá khứ sẽ trở thành của Hà Nội.Vì thế tôi mới chọn đề tài này để gợi
nhớ, nhắc nhở ng-ời Hà Tây nhớ về cội nguồn của mình. Đ-ơng nhiên cái tên
Hà Tây dùng để chỉ tỉnh Hà Tây tr-ớc ngày 01 tháng 08 năm 2008 tr-ớc thời
điểm Hà Tây sát nhập với Hà Nội, nó không đ-ợc dùng cho thời điểm sau đó.
Nghiên cứu về giáo dục khoa cử là một đề tài khó, ít t- liệu nh-ng với
suy nghĩ không gì quý bằng con ng-ời và trí tuệ con ng-ời nên tôi vẫn quyết
định lựa chọn đề tài này. Tôi hy vọng, rằng qua một vài dẫn chứng về những
truyền thống tốt ep của quê h-ơng, thế hệ trẻ Hà Tây sẽ hiểu hơn về mảnh đất

1


này, sẽ yêu và cố gắng giữ gìn phát huy những truyền thống đó nhằm làm rạng

danh quê h-ơng, nhất là về lĩnh vực giáo dục. Giữa cuộc sống văn minh hiện
đại, ồn ào phồn hoa khiến con ng-ời dễ lÃng quên quá khứ, quên đi những giá
trị văn hoá tốt đẹp của mình nên có thể chăng một vài gợi nhớ sẽ khơi dậy, thức
tỉnh mọi ng-ời? Đó là mong -ớc của tôi gửi gắm ở đề tài này, mong mọi ng-ời
nhớ đến truyền thống giáo dục từ ngàn x-a của dân tộc Việt và của ng-ời Hà
Tây. Bởi "hiền tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí vững thì thế n-ớc với
mạnh và thịnh, nguyên khí kém thì thế n-ớc yếu và suy" cho nên từ x-a các
đấng minh quân không ai không chăm lo xây dựng nhân tài.
Quá khứ là bệ phóng cho t-ơng lai, nhìn vào quá khứ để rút ra những
bài học phục vụ cho hiện tại và t-ơng lai. Hin nay vấn đề giáo dục của chúng
ta vẫn còn nhiều bất cập, nhiều vấn đề nan giải ch-a đ-ợc giải quyết triệt để,
vì thế chúng ta cần nhiều ý kiến để xây dựng nền giáo dục n-ớc nhà ngày
càng hiện đại. Lựa chọn đề tài giáo dục khoa cử tôi hi vọng rút ra đ-ợc một số
bài học bổ ích.
Mảnh đất Hà Tây x-a đà sản sinh ra biết bao vị anh hùng dân tộc và
danh nhân văn hoá, những "nguyên khí" của quốc gia mà tên tuổi của họ đ-ợc
l-u danh đến muôn đời nh-: Ngô Sỹ Liên, Nguyễn Phi Khanh, Nguyễn TrÃi,
Phùng Khắc Khoan, Lý Tử Tấn... Họ là những trí thức Nho học có nhiều đóng
góp cho công cuộc dựng n-ớc và giữ n-ớc của dân tộc. Tìm hiểu chế độ giáo
dục khoa cử ngày x-a để rút ra những kinh nghiệm phục vụ cho công tác giáo
dục, dạy và học hin nay ở không chỉ Hà Tây mà cho cả Việt Nam.
2. Lịch sử vấn đề.
D-ới thời phong kiến lĩnh vực giáo dục khoa cử Nho học đ-ợc các sĩ phu
ghi chép khá đầy đủ nh-ng về đề tài giáo dục khoa cử Hà Tây vẫn còn rất ít tài
liệu chuyên sâu, có tầm khái quát toàn bộ nền giáo dục các tài liệu cổ còn rất
ít, phần lớn bị thất truyền nên công tác t- liệu là t-ơng đối khó khăn. Tuy
nhiên, dựa trên một số tài liệu liên quan từ các bình diện khác nhau tôi sẽ cố
gắng phác hoạ một cách toàn diện nền giáo dục khoa cử Nho học Hà Tây từ
1075 đến 1802.


2


Trên bình diện nền giáo dục Nho học chung của cả n-ớc đà có một số tác
phẩm của các học giả nghiên cứu một cách khái quát và t-ơng đối đầy đủ .
Đọc các tác phẩm này ta sẽ có những hiểu biết chung của nền giáo dục Nho
học x-a kia, nh- "Sự phát triển giáo dục và chế độ thi cư ë ViƯt Nam thêi
phong kiÕn" cđa Ngun TiÕn C-ờng, Nhà xuất bản giáo dục 1998; "Nho học
ở Việt Nam giáo dục và thi cử" của Nguyễn Thế Long, Nhà xuất bản giáo dục,
Hà Nội, 1995; "Tìm hiểu nền giáo dục Việt Nam tr-ớc Cách mạng tháng Tám
1945" của Vũ Ngọc Khánh, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội 1985 ... Hay nh"Khoa cư ViƯt Nam" cđa Ngun ThÞ Châu Quỳnh; "Khoa cử và giáo dục Việt
Nam" của Nguyễn Q.Thắng ...
Cụ thể hơn, ta có thể tra cứu tiểu sử của các nhà khoa bảng của Việt Nam
trong đó có các nhà khoa bảng Hà Tây qua các tác phẩm "Các nhà khoa bảng
Việt Nam" của Ngô Đức Thọ, Nhà xuất bản Văn học, 1993; "Các vị trạng
nguyên, bảng nhÃn, thám hoa" của Trần Hồng Đức, Nhà xuất bản Văn hoá
thông tin, 2002; "Những ông nghè ông cống triều Nguyễn" của nhóm tác giả
Bùi Hạnh Cẩn, Nguyễn Loan, Lan Ph-ơng, Nhà xuất bản Văn hoá thông tin,
1995...
Về Hà Tây ta có thể tìm thấy một số tài liệu đề cập đến vấn đề giáo dục
khoa cử Nho học nh- "Địa chí Hà Tây", Sở văn hoá thông tin Hà Tây 2008,
"Ngô Sĩ Liên và Đại việt sử ký toàn th-", Phan Đại DoÃn chủ biên, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, 1998; "Ng-ời Hà tây trong làng khoa bảng ", Sở Văn
hoá thông tin Hà Tây, 2001; Giáo dục đào tạo Hà Tây, tạp chí tháng 8 - 1998;
" Văn bia Hà Tây ", Nguyễn Tá Nhi, Đặng Văn Tu, Nguyễn Thị Trang, L-u
Đình Tăng, Bảo tàng tổng hợp Sở văn hoá thông tin Hà Tây, 1993; "Một số
vấn đề về văn hiến Hà Tây - truyền thống và hiện đại", Tham luận hội thảo
"văn hiến Hà Tây", Trung tâm bảo tồn và phát huy nghờ thuật dân tộc, Sở văn
hoá thông tin Hà Tây, 2004... Tuy nhiên các tác phẩm này ch-a nêu cụ thể
tình hình giáo dục khoa cử của Hà Tây mà chỉ đề cập đến một số khía cạnh

của vấn đề này.

3


Dựa vào các nguồn tài liệu nêu trên và tiếp cận một số tài liệu trên Internet,
các khoá luận tr-ớc đó về đề tài giáo dục khoa cử tôi sẽ cố gắng dựng lại bức tranh
khoa cử của tỉnh mình với những nét nổi bật, những thành tựu lớn nhất.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
Đây là một đề tài mang tính chất khái quát lịch sử giáo dục khoa cử Nho
học ở Hà Tây từ khi nhà Lý thành lập cho đến tr-ớc lúc Nguyễn nh - Gia
Long lên ngôi thành lập v-ơng triều nhà Nguyễn ( 1075 - 1802 ).
Tr-ớc khi đi sâu vào phần nội dung là giáo dục khoa cử chúng tôi khái
quát một số yếu tố hình thành nên truyền thống của đất Hà Tây nh- điều kiện
địa lý tự nhiên, điều kiện lịch sử văn hoá và vài nét về tình hình giáo dơc khoa
cư thêi phong kiÕn ë ViƯt Nam. Tõ nh÷ng cái chung của cả n-ớc chúng ta sẽ
rút ra đ-ợc những điểm riêng của Hà Tây.
Nghiên cứu về giáo dục khoa cử Hà Tây qua các triều đại phong kiến cụ
thể là hệ thống tr-ờng lớp và tình thầy trò, những làng và những dòng họ tiêu
biểu, các nhà khoa bảng của Hà Tây và những đóng góp của họ đối với quê
h-ơng đất n-ớc. Qua đó ta cũng sẽ thấy điểm khác biệt của Nho sĩ Hà Tây so
với các Nho sĩ của các vùng miền khác ngoài những đặc điểm chung của giới
Nho sĩ Việt Nam.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Chúng tôi sử dụng ph-ơng pháp lịch sử để trình bày sự kiện, nhân vật,
thống kê đ-ợc kẻ sĩ, các trí thức Nho học của Hà Tây từ năm 1075 đến 1802.
ở đề tài này ph-ơng pháp logic cũng đ-ợc sử dụng để rút ra bản chất sự kiện
lịch sử qua đó có cái nhìn từ khái quát đến cụ thể rút ra cái nét độc đáo. Ngoài
ra chúng tôi còn sử dụng ph-ơng pháp đối chiếu, so sánh để xử lý số liệu và
tiến hành nghiên cứu đề tài.

5. Bố cục luận văn.
Ngoài phần mở đầu , kết luận , phụ lục luận văn gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá của tỉnh Hà Tây.
Ch-ơng 2: Tình hình học tập thi cử Nho học ở Hà Tây từ 1075 đến 1802.
Ch-ơng 3: Một số Nho sĩ tiêu biểu và đặc điểm giáo dục khoa cử Nho
học ở Hà Tây từ 1075 ®Õn 1802.
4


Phần Nội Dung
Ch-ơng 1: Khái quát vị trí địa lý, lịch sử văn hoá
của Hà Tây từ 1075 - 1802.

1.1 Điều kiện địa lý - tự nhiên Hà Tây:
1.1.1 Điều kiện tự nhiên:
Hà Tây là một tỉnh cũ của Việt Nam, thuộc vùng đồng bằng châu thổ
sông Hồng, từng tồn tại trong hai giai đoạn : 1965 - 1975 và 1991 - 2008 .
LÃnh thổ kéo dài theo h-ớng Tây Tây Bắc - Đông Đông Nam, trong khoảng từ
200 31 21017'' vĩ tuyến Bắc và 105017 106000 kinh Đông. Tỉnh năm
bên bờ phải (bờ Nam) sông Hồng và bờ trái (bờ Đông) sông Đà, đ-ợc hình
thành bởi trấn Sơn Tây và vùng Sơn Nam Th-ợng của trấn Sơn Nam, hai trong
tứ trấn của kinh thành Thăng Long x-a. Các huyện của tỉnh Hà Đông cũ thuộc
Sơn Nam Th-ợng (Sơn Nam Hạ là các tỉnh Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình...
hiện nay), còn vùng đất Sơn Tây thuộc trấn Sơn Tây th-ờng gọi là xứ Đoài. Hà
Tây có vị trí nh- cửa ngõ phía Tây, Đông Nam và Tây Bắc của kinh đô Thăng
Long - Đông Đô trong quá khứ. Phan Huy Chú gọi vùng đất này là "Cái bình
phong phên chắn của Trung Đô, là kho tàng của nhà vua " (Lịch triều hiến
ch-ơng loại chí).
Về địa hình, tỉnh Hà Tây có một số đặc điểm đáng chú ý ảnh h-ởng đến
quá trình hình thành văn hoá văn minh của vùng đất này. Đó là sự hình thành

hai vùng đồng bằng và vùng đồi núi. Giữa hai vùng đó là vùng bán sơn địa.
Theo các nhà nghiên cứu, đặc tr-ng của vùng đồng bằng Hà Tây là thấp,
bằng phẳng do phù sa mới của sông Hồng, sông Đáy, sông Tích, sông Nhuệ
bồi đắp lên từ hàng vạn năm nay. Vùi lẫn trong lòng đất là nhiều di chỉ của
các nền văn hoá Phùng Nguyên, Đông Sơn. Ven các lòng sông còn lại nhiều
sống đất tự nhiên do các con sông đà bồi lên trong các mùa lũ và sau đó bị cắt
xẻ thành các đồi gò rải rác, dân gian còn gọi là "Tam thai ngũ nhạc", xếp
thành dÃy dài hai bên bờ sông nh- những con rồng uốn khúc. Và đó là những

5


nơi cao ráo để con ng-ời quần c- thành làng, xà từ thủa lập quốc, làm cho địa
hình phía Nam của tỉnh vốn đà thấp lại bị bịt kín thành những ô trũng, những
túi n-ớc, rốn n-ớc. Ngoài ra còn nhiều những khúc sông cụt đà thành đầm hồ
có nơi ở tầng sâu còn hình thành những vỉa than bùn, nh- ở hầu hết các tầng
sâu của vùng phù sa cổ.
Vùng núi đồi phía tây phải kể đến vùng núi Ba Vì, diện tích khoảng 7000
ha thuộc các xà Ba Vì, Minh Quang, Tân Dân và khu v-ờn quốc gia Ba Vì
hiện nay. Theo th- tịch cổ: "Núi này ở huyện Bất Bạt, phủ Quảng Oai, hình
núi trông nh- cái tán nên gọi là Tản Viên, rộng rÃi bao la, đứng cao hùng vĩ
làm trấn sơn cho cả n-ớc, cao 2310 tr-ợng, chu vi 18605 tr-ợng, h-ớng Tây
có Đà giang chảy quanh". Xung quanh núi Ba Vì là những đồi gò có dạng
nh- bát úp gọi là đồi gò núi sót quanh chân núi Ba Vì, với nhiều truyền thuyết
về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh phản ánh cuộc đấu tranh khắc phục thiên tai lũ lụt
bảo vệ và xây dựng cuộc sống yên lành của ông cha ta trong buổi đầu dựng
n-ớc.
Cùng với những đồi núi sót ở chân núi Ba Vì còn có những cụm núi sót "
Thập lục kỳ sơn ". Đó là vùng núi đá vôi Sài Sơn - Tử Trầm ở Quốc Oai,
Ch-ơng Mỹ, gồm các đồi núi ở xà Hoàng Ngô, Sài Sơn, Ph-ợng Cách, Yên

Sơn ( Quốc Oai ), Vân Côn (Hoài Đức), Phụng Châu (Ch-ơng Mỹ)...Trong
lòng và trên mặt những đồi núi sót này là những hang động, đình đền chùa
nổi tiếng nh- chùa Thầy, chùa Trầm, chùa Trăm Gian, động Hoàng Xá...
Về phía Tây Nam của tỉnh là dÃy núi đá vôi H-ơng Sơn chạy theo h-ớng
Tây Bắc - Đông Nam dài trên 30 km, làm ranh giới giữa tỉnh Hoà Bình và Hà
Tây, bắt đầu từ Miếu Môn xuống Mỹ Đức, vào chợ Bến (Hoà Bình) qua
H-ơng Sơn. ở dÃy núi này, n-ớc m-a đào lòng đá vôi thành nhiều hang động.
Trong các hang động, vôi trên trần rủ xuống thành thạch nhũ, gọi là vú đá,
d-ới đất mọc lên thành những măng đá, tạo ra những hình phật, hình ng-ời,
long li quy ph-ơng cùng với suối khe kỳ thú và rất nhiều sản vật thiên nhiên
đà tạo nên quần thể di tích thắng cảnh H-ơng Sơn nổi tiếng.

6


Tiến lên phía Tây Bắc và vùng Sơn Tây, bậc thềm phù sa cổ, bạc màu đá
ong hoá. Trải bao thÕ hƯ, ng-êi vïng nµy sinh c- lËp nghiƯp, lËp nên những
làng cổ nổi tiếng, nh- làng Việt cổ Đ-ờng Lâm hiện đang đ-ợc đề cập đến
nh- một làng Việt cổ tiêu biểu của cả n-ớc.
Vị trí địa lí của tỉnh Hà Tây rất thuận tiện, là nút giao l-u của nhiều tuyến
đ-ờng quan trọng: đ-ờng ng-ợc Việt Bắc, Tây Bắc, đ-ờng vào Thanh Nghệ,
đ-ờng xuôi xuống đồng bằng ven biển và là cửa ngõ phía tây của xứ Đoài
thuộc kinh kỳ Thăng Long x-a cho nên Hà Tây sớm hình thành mạng l-ới
giao thông thuỷ bộ t-ơng đối hoàn chỉnh. Những yếu tố thuận lợi này giúp Hà
Tây có điều kiện phát triển cả về kinh tế, văn hoá, chính trị
Hà Tây có nguồn tài nguyên và địa danh rất lớn, du lịch rất phát triển. Du
lịch nhân văn đứng vào loại hạng của cả n-ớc với 2.388 di tích lịch sử văn
hoá, bình quân 1,1km2 có 1 di tích. Đến cuối năm 2005 đà xếp hạng 986 di
tích trong đó có 12 di tích đ-ợc xếp hạng vào loại đặc biệt quan trọng nổi
tiếng trong n-ớc và thế giới nh- chùa H-ơng với Nam thiên đệ nhất động

(H-ơng Tích), chùa Tây Ph-ơng với 18 vị La Hán những kiệt tác của nghệ
thuật dân tộc, chùa Đậu với hai pho t-ợng táng độc đáo (Thiền s- Vũ Khắc
Minh và Vũ Khắc Tr-ờng), chùa Mía, chùa Thầy, đình Tây Đằng, đình Chu
Quyến, đình T-ờng Phiêugắn liền với những tín ng-ỡng dân gian đ-ợc hình
thành trong quá trình dựng n-ớc và giữ n-ớc của dân tộc.
Qua một vài nét sơ bộ nh- vậy để ta có thể thấy những điều kiện địa lí tự
nhiên ảnh h-ởng trực tiếp đến hình thành văn hoá, văn minh của tỉnh Hà Tây.
1.1.2. Các đơn vị hành chính của tỉnh Hà Tây từ 1075 đến 1802.
Nh- chúng ta đà biết thì hiện nay cái tên Hà Tây không còn trên bản đồ
Việt Nam nữa, đó là sự thay đổi địa giới hành chính ở mỗi thời kỳ lịch sử.
thời điểm từ 1075 - 1802 Hà Tây cũng có một số thay đổi cả về vị trí, quy mô,
ranh giới cùng tên gọi qua các triều đại phong kiến.
Chúng ta sẽ nhìn về xa hơn một chút, tr-ớc thời điểm 1075 một thời gian.
Các tài liệu lịch sử của Trung Quốc nh- Hán Th-, Đ-ờng Th- hoặc Đại Việt
sử ký toàn th-, Khâm định Việt sử thông giám c-ơng mục... của Việt Nam
7


cho biết một số đơn vị hành chính thời cổ có liên quan đến đất Hà Tây là quận
Giao Chỉ và huyện Gia Ninh.
Quận Giao Chỉ có từ đời nhà Hán, qua các thời Tam Quốc, Nam Bắc Triều,
đến Tuỳ vị trí vẫn ở hữu ngạn sông Nhĩ Hà, sang đến đời Đ-ờng vị trí của Giao
Chỉ có dời về phía Tây Bắc một ít, song vẫn ở miền hữu ngạn sông Cái.
Huyện Gia Ninh, trị sở của Phong Châu đời Tuỳ, Đ-ờng là đất Mê Linh
đời Hán, quận Tân X-ơng đặt từ đời Tần và cũng là huyện Gia Ninh đời Tuỳ.
ở đất Gia Ninh, đời Chu Trang V-ơng, có ng-ời thuyết phục đ-ợc các bộ
lạc, tự x-ng là Hùng V-ơng, dân c- gọi là Lạc Việt, Lạc dân. Nh- vậy hai bộ
Phong Châu và Văn Lang có quy mô t-ơng đ-ơng với Hà Tây và Phú Thọ,
Vĩnh Phúc ngày nay, nằm dọc theo hai bờ sông Hồng, lấy Bạch Hạc làm điểm
xuất phát là trung tâm sinh tụ của tổ tiên chúng ta từ thời Hùng V-ơng dựng

n-ớc, là tụ điểm dân c- thứ nhất.
Bậc thềm Sơn Tây - Ba Vì thời cổ (thuộc xà Cổ Đông huyện Tùng Thiện)
nay thuộc thành phố Sơn Tây, là thành Mê Linh, quê h-ơng Tr-ng Trắc, Tr-ng
Nhị. Chiến khu cuối cùng của Hai Bà ở núi Viên Nam hay núi Vua Bà là làng
Yên Lệ cổ ở th-ợng nguồn suối Đồng Mô bên đất Hoà Bình.
Nh- vậy Hà Tây ngày nay (tr-ớc năm 2008) là một bộ phận của huyện
Gia Ninh cổ đại, mà trị sở là Phong Châu. Nhiều di chỉ khảo cổ học quanh
Phong Châu thuộc hậu kỳ đồ đá mới cho đến những di chỉ của nền văn hoá
đồ đồng có liên quan mật thiết với thời đại Hùng V-ơng: Phùng Nguyên,
Đông Sơn... đà tàng ẩn trong l-u vực sông Hồng, sông Đáy, sông Tích
thuộc Hà Tây.
Địa lý là lịch sử trong không gian cũng nh- lịch sử là địa lý theo thời
gian. Ngà ba Hạc thời Hùng V-ơng là tụ điểm thứ nhất còn ngà ba Hát Môn
trở thành tụ điểm thứ hai. Theo sử cũ, sau khi diệt Triệu Quang Phục, Hậu Lý
Nam Đế đà chọn đất Ô Diên làm kinh đô, tức là đất Hạ Mỗ, huyện Đan
Ph-ợng ngày nay, trên bến d-ới thuyền, nơi giao l-u lên ng-ợc về xuôi rất
thuận lợi. Sau đó lại dời về Phong Châu.
Nền cũ Ô Diên mờ mịt dÊu
8


Rêu phong cỏ lấp mảnh bia tàn.
Đến thời Thập nhị sứ quân cát cứ xây thành đắp luỹ, trên đất Hà Tây cũng
có hai vùng cát cứ: Ngô Lệnh Công đóng ở Đ-ờng Lâm và Đỗ Cảnh Thạc ở
Đỗ Động.
Thời Đinh và Tiền Lê, đất Hà Tây thuộc đạo Quốc Oai.
Đến thời Lý, năm Canh Tuất, niên hiệu Thuận Thiên thứ nhất (1010) vua
Lý Thi Tồ đồi Thập Đo cùa thội Đinh - Lê thành 24 lộ và đất Hà Tây
thuộc lộ Quốc Oai.
Sang đời Trần đất Hà Tây thuộc:

Châu Quốc Oai, trong lộ Đại La Thành hay Đông Đô gồm các huyện:
Huyện Sơn Minh, còn có tên là Sơn Định, địa giới t-ơng đ-ơng với huyện
ứng Hoà ngày nay.
Huyện ứng Thiên t-ơng đ-ơng với một phần huyện ứng Hoà và một phần
huyện Ch-ơng Mỹ ngày nay.
Huyện Thanh Oai t-ơng đ-ơng với huyện Thanh Oai ngày nay.
Huyện Đại Đ-ờng ở vào khoảng huyện Mỹ Đức ngày nay.
Huyện Th-ợng Phúc t-ơng đ-ơng với huyện Th-ờng Tín ngày nay.
Huyện Phù L-u t-ơng đ-ơng với huyện Phú Xuyên ngày nay.
Châu Đà Giang, trong lé Tam Giang gåm cã hun Long B¹t hay BÊt Bạt,
nay thuộc huyện Ba Vì.
Trấn Quảng Oai gồm các huyện:
Huyện Ma Lung tªn cị cđa hun Tïng ThiƯn, nay thc huyện Ba Vì.
Huyện Mỹ L-ơng gồm một phần huyện Ch-ơng Mỹ, huyện Mỹ Đức,
huyện Quốc Oai và một phần huyện L-ơng Sơn của tỉnh Hoà Bình.
Sau khi đánh đuổi quân Minh, khôi phục nền độc lập, Lê Lợi chia đất
n-ớc làm 5 đạo, đất Hà Tây thuộc Tây Đạo. Đến năm Bính Tuất, niên hiệu
Quang Thuận thứ 7 (1466) Lê Thánh Tông lại chia đất n-ớc làm 12 Thừa
tuyên. Đất Hà Tây thuộc hai Thừa tuyên. Sơn Nam và Quốc Oai. Đến năm
Quang Thuận thứ 10 (1469) định lại bản đồ cả n-ớc để thống thuộc các phủ,
huyện vào các Thõa tuyªn.
9


Sơn Nam trên đất Hà Tây gồm có:
- Phủ Th-ờng Tín gồm các huyện:
Huyện Th-ợng Phúc, nay là Th-ờng Tín.
Huyện Phú Xuyên, đời Quang Thuận là Phù Vân, đời Lê Chiêu Tông, niên
hiệu Quang Thiệu đổi làm Phú Nguyên, đời Mạc đổi làm Phú Xuyên nay vẫn
là huyện Phú Xuyên.

Huyện Thanh Trì, phần lớn nay thuộc Hà Nội, còn một phần thuộc
Th-ờng Tín gồm các xà Ninh Sở, Duyên Thái, Hồng Vân...
- Phủ ứng Thiên gồm các huyện:
Huyện Thanh Oai, nay phần lớn thuộc huyện Thanh Oai, một phần thuộc
vào thành phố Hà Đông nh- xà Phú L-ơng, Phú Lâm.
Huyện Ch-ơng Đức, phần lớn thuộc huyện Ch-ơng Mỹ, một phần thuộc
vào huyện ứng Hoà nh- các xà Viên Nội, Viên Ngoại.
Huyện Sơn Minh, nay là huyện ứng Hoà.
Huyện Hoài An, t-ơng đ-ơng với Miền Nam huyện ứng Hoà và một phần
huyện Mỹ Đức ngày nay.
Sơn Tây trên đất Hà Tây cã:
- Phđ Qc Oai gåm 5 hun:
Hun Tõ Liªm, nay phần lớn là huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội.
Huyện Ninh Sơn sau đổi tên là Yên Sơn, nay là huyện Quốc Oai.
Huyện Thạch Thất nay vẫn là huyện Thạch Thất.
Huyện Đan Ph-ợng, nay một phần là huyện Đan Ph-ợng, một phần thuộc
huyện Hoài Đức.
Huyện Mỹ L-ơng gồm một phần ở huyện Mỹ Đức, huyện Ch-ơng Mỹ,
huyện Quốc Oai và huyện L-ơng Sơn tỉnh Hoà Bình (nh- thời Trần).
Huyện Phú Lộc nay là huyện Phúc Thọ và một phần thành phố Sơn Tây.
- Phủ Quảng Oai gồm các huyện:
Huyện Minh Nghĩa, sau đổi là huyện Tùng Thiện, nay thuộc huyện Ba Vì
một phần thành phố Sơn Tây.
Huyện Tiên Phong, sau đổi là huyện Quảng Oai, nay thuộc huyện Ba Vì.
10


Huyện Bất Bạt, nay thuộc huyện Ba Vì.
Vùng Hoài Đức của Hà Tây là đất ven đô cho nên diên cách nhiều lần
theo tổ chức của kinh đô, trong các thời tr-ớc vẫn thuộc thành Thăng Long, lại

gọi là Nam Kinh, sau đổi làm Đông Đô. Đời Trần năm Thiệu Bảo gọi là Trung
kinh, sau đổi làm Đông Đô. Nhà Lê gọi là Thăng Long. Năm Quang Thuận
thứ bảy đặt phủ Trung Đô. Đời Tây Sơn gọi là Bắc Thành.
1.2. Điều kiện lịch sử văn hoá
1.2.1 Con ng-ời Hà Tây
Ng-ời Hà Tây mang tính cách chung của ng-ời Việt Nam: cần cù, chịu
th-ơng chịu khó, thông minh, hiếu học, có tình có nghĩa, giàu đức hy sinh...
nh-ng họ cũng mang nhiều nét tính cách riêng rất Hà Tây. Do đ-ợc thiên
nhiên -u ái nên Hà Tây có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế, con ng-ời Hà
Tây không chỉ cần cù, chịu khó thức khuya dậy sớm mà còn rất nhanh nhẹn,
nhạy bén, linh hoạt nắm bắt cơ hội đến với mình, để làm giàu cho bản thân,
gia đình, quê h-ơng và đất n-ớc. Ng-ời Hà Tây rất năng động sử dụng lợi thế
gần kinh kỳ của mình sớm phát triển buôn bán, th-ơng mại... Tuy thế, tâm
hồn con ng-ời Hà Tây vẫn rất nhạy cảm, sâu sắc chứ không hề thực dụng.
Sinh sống trên mảnh đất có bề dày truyền thống văn hoá văn minh lâu đời, với
nhiều di tích lịch sử quý giá, có những di tích đà trở thành địa chỉ tâm linh của
cả n-ớc, con ng-ời Hà Tây rất yêu cái đẹp, quý trọng tình nghÜa, sèng cã tr-íc
cã sau. Hä quý chuéng con ng-êi, tài năng, đức độ của ng-ời đó, không đặt
nặng về của cải.
Nhìn lại lịch sử, ta thấy chính Hà Tây là mảnh đất khởi đầu cho truyền
thỗng anh hùng bất khuất, trung hậu đảm đang cùa phũ nừ Viết Nam. Họi
đầu công nguyên, Hà Tây có bà Man Thiện và hai ng-ời con là Tr-ng Trắc và
Tr-ng Nhị là hai bậc anh th- nữ kiệt. Cùng với Hai Bà Tr-ng có rất nhiều bộ
t-ớng theo Hai Bà đánh quân Tô Định đem lại nghiệp x-a cho họ Hùng, đ-ợc
nhân dân tôn thờ làm thành hoàng làng, đ-ợc truyền tụng kỳ công vĩ tích nhnhững vị anh hùng dân tộc.

11


Sau Hai Bà Tr-ng, tại làng Đ-ờng Lâm có Phùng H-ng, Ngô Quyền, các

ông không chỉ làm vua mà còn là các bậc anh hùng dân tộc, đem lại nền độc
lập, tự chủ cho đất n-ớc.
Ta cũng bắt gặp những con ng-ời có tính cách hiên ngang, mạnh mẽ, dũng
cảm mà giàu lòng yêu n-ớc và cũng đầy tài năng, chính điều đó đà biến họ trở
thành những t-ớng lĩnh quân sự tài ba nh- Phạm Tu thời Tiền Lý, Đặng Huấn
thời Lê (1519 - 1583), Đặng Tiến Đông thời Tây Sơn (1738 - 1803); Các nhà
văn hoá lớn (xem mục 3.3), các nhà khoa học nh- Đặng Lộ - nhà Thiên văn
học đời Trần, danh y Hoàng Đôn Hoà thời Nguyễn...
Ng-ời dân Hà Tây giàu lòng yêu n-ớc và nơi đây không chỉ diễn ra những
cuộc khởi nghĩa lớn của Hai Bà Tr-ng, Lý Bí, Phùng H-ng, Ngô Quyền mà
còn nhiều trận đánh nổi tiếng nh- trận Ch-ơng D-ơng, Tây Kết đời Trần, trận
Tốt Động - Chuc ụng trong kh i nghia Lam Sn... Khi thực dân Pháp xâm
l-ợc n-ớc ta Hoàng Kế Viêm đà chỉ huy cố thủ thành Sơn Tây. Rồi những
Phùng Văn Minh (LÃnh Cồ), Đốc Ngữ, Đội Cốc, Tự So đà làm quân Pháp thất
điên bát đảo. Thời thuộc Pháp Hà Tây là tỉnh có phong trào cách mạng rất
sớm là an toàn khu xứ uỷ Bắc Kỳ.
Trong kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc, dân quân Tuy Lai đà dùng súng
bộ binh bắn rơi phản lực Mỹ, chiếc gậy Tr-ờng Sơn của Hoà Xá đà trở thành
biểu t-ợng nổi tiếng trong cuộc đấu tranh giải phãng miỊn Nam thèng nhÊt Tỉ
qc.
Ng­éi H¯ T©y ‚ khÐo tay, hay nghỊ‛ ®± t³o ra nhõng s°n phÈm thđ công
nổi tiếng, không chỉ trong n-ớc mà còn đ-ợc thế giới biết đến. Thơ ca dân
gian và hiện đại quả đà không quá lời khi ngợi ca sản phẩm của Hà Tây:
The La, lĩnh B-ởi, Chồi Phùng
Lụa Vân Vạn Phúc, nhiễu vùng Mỗ Bôn.
Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát
Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông.
Hà Tây đ-ợc coi là đất tụ khí anh hoa, l vợng đất bụn bề nh- gấm,
nh- hoa, nhìn vào quê lụa nhìn ra kinh kỳ (17,69) là quê h-ơng của những
12



ng-ời thợ khéo, là đất trăm nghề. Chính sự khéo léo và tài hoa của con ng-ời
nơi đây mà mảnh đất này nở rộ cái đẹp, những cái đẹp do tự nhiên ban tặng và
những cái đẹp do con ng-ời tạo ra. Phụ nữ Hà Tây vừa đảm đang, vừa giỏi làm
kinh tế, lại khéo chiều chồng, nuôi con và giàu đức hi sinh, thuỷ chung đợi
chờ (ở Hà Tây có 1791 bà mẹ đ-ợc phong tặng, truy tặng danh hiệu Bà mẹ
Việt Nam anh hùng). Đàn ông lại mạnh mẽ c-ơng trực, thông minh, tài hoa
nh-ng cũng rất nhạy cảm... Tất cả hoà quyện tạo nên những nét riêng của tính
cách ng-ời Hà Tây trong đặc điểm tính cách chung của ng-ời Việt Nam. Tất
cả những phẩm chất và tính cách đó là nguồn lực nội sinh cho các thế hệ Hà
Tây kế tiếp nhau xây dựng nên truyền thống văn hoá riêng của mình. Những
phẩm chất đó đà tạo nên những nhân cách lớn tiêu biểu nh- Nguyễn Phi
Khanh, Nguyễn TrÃi, Lý Tử Tấn, Ngô Sĩ Liên, Phan Huy ích, Phan Huy Chú,
Đào Duy Anh... và triệu triệu ng-ời dân khác của mnh đất địa linh nhân
kiệt H Tây trưỡc đõ, sau ny v ngay trong thội hiến đi.
1.2.2. Truyền thống văn hoá của ng-ời Hà Tây.
Hà Tây là một vùng đất cổ, có lịch sử lâu đời, với nhiều di chỉ khảo cổ học
thời tiền sử, sơ sử. Mảnh đất này là hình ảnh thu nhỏ của lịch sử truyền thống
đất n-ớc, từng trải qua các thời kỳ tiền sử và lịch sử sống động, hào hùng của
dân tộc. Hà Tây còn là vùng đất có bề dày lịch sử gắn liền với lịch sử dựng
n-ớc và giữ n-ớc của dân tộc, gắn liền với thời kỳ xây dựng đất n-ớc phồn
vinh, xà hội tốt đẹp.
Vào nền văn hoá Sơn Vi, nền văn hoá cách ngày nay khoảng 30.000 năm
đến 11.000 năm ở vào gia đoạn hậu kỳ đá cũ và sơ kỳ đá mới, trên đất Hà Tây
đà phát hiện di tích của nền văn hoá này. Đó là hai địa điểm tại xà Vạn Thắng
huyện Ba Vì. Di tích Vạn Thắng đ-ợc phát hiện năm 1972 và liên tiếp đ-ợc
thu thập và nghiên cứu vào những năm sau đó. Di vật đ-ợc tìm thấy trên đồi
Gò vốn là thềm cổ sông Hồng, gồm các loại nh- mảnh t-ớc, công cụ mảnh
t-ớc, công cụ rìa dọc, công cụ rìa ngang, phần t- cuội, công cụ rìa xung

quanh, công cụ hai rìa l-ỡi, công cụ ghè hết một mặt, công cụ không định
hình, hạch đá và chày, tất cả gồm 76 tiêu bản chia ra làm hai bộ s-u tập (năm
13


1972 và 1982). Từ phạm vi phân bố, chất liệu, kỹ thuật chế tác và loại hình di
vật, có thể xác nhận rằng bộ s-u tập Vạn Thắng thuộc văn hoá Sơn Vi. Song đi
sâu vào các loại hình di vật có thể nhận thấy đặc điểm riêng của s-u tập này.
Đó là sự tồn tại với tỉ lệ cao của công cụ rìa ngang và công cụ không định
hình, sự có mặt với tỉ lệ thấp mảnh, t-ớc, công cụ rìa dọc, phần t- cuội và sự
hiện diện của c«ng cơ cã kÝch th-íc lín, vÕt ghÌ thỉ. Tõ những đặc điểm đó
có thể xếp s-u tập Vạn Thắng vào giai đoạn sớm của văn hoá Sơn Vi (Hà Văn
Tấn, Nguyễn Khắc Sử, Trình Năng Chung, văn hoá Sơn Vi, Nxb KHXH, Hà
Nội 1999, trang 57 - 59).
Đến giai đoạn văn hoá Hoà Bình - một văn hoá khảo cổ học thời đại đá,
trên đất Hà Tây, các nhà khảo cổ học đà phát hiện một số địa điểm có dấu
tích văn hoá Hoà Bình, trong đó tiêu biểu là địa điểm khảo cổ học Sũng Sàm,
thuộc khu vực Thung V-ơng xà H-ơng Sơn huyện Mỹ Đức. Tại đây đà phát
hiện đ-ợc nhiều di chỉ thuộc văn hoá Hoà Bình - Bắc Sơn nh- có nhiều mảnh
t-ớc, số l-ợng ốc núi chiếm tuyệt đại đa số trong khối l-ợng vỏ nhuyễn thể...
Cũng tại H-ơng Sơn huyện Mỹ Đức còn có một số hang động khác có dấu
tích văn hoá Hoà Bình là mái đá Sập Bon, Hang Luồn ... có tầng văn hoá dày,
nhiều hiện vật thu đ-ợc bằng đá.
Trên đất Hà Tây có một số dấu tích ở các di chỉ khảo cổ học T-ờng Phiêu
và Ngô Sơn thc x· TÝch Giang hun Phóc Thä, cïng mét sè rìu đá phát
hiện rải rác ở Đ-ờng Lâm - Sơn Tây, xà Thắng Lợi huyện Th-ờng Tín...
B-ớc vào giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên, c- dân sinh sống quần tụ trên
đất Hà Tây đà đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển nền văn minh lúa
nưỡc cùa đọng bng sông Họng vỡi nhừng vợng Ruộng lạc, cõ nhừng giỗng lủa
cồ H-ơng Ngái m vẹ sau vẫn đước duy trệ. ờ Hà Tây đà phát hiện đ-ợc một số

di chỉ khảo cổ học tiêu biểu thuộc nền văn hoá này nh- Đồng Chỗ, Gò Hện, Chùa
Gio, Ph-ợng Hoàng. Các nhà khảo cổ đà tìm thấy các hiện vật bằng đá và gốm
nh- rìu đá, mảnh rìu, rìu có vai, đục, bàn mài, mảnh dao, mảnh vòng, vòng tay,
vòng tai ... Đồ gốm có nhiều loại hoa văn thừng mịn, văn thừng thô, văn chải ...
thuộc loại gốm thô, đất sét pha thêm cát mịn.
14


Giai đoạn Đồng Đậu với các di chỉ tiêu biểu nh- Đồng Dền, thuộc thôn
Yên Khê, xà Đại Yên huyện Ch-ơng Mỹ, đ-ợc phát hiện năm 1965. Hiện vật
thu đ-ợc gồm rìu đá hình thang mài vát một mặt, rìu đá hình chữ nhật, mảnh
vòng đeo tai... Đồ gốm có màu nâu xám, có loại miệng gÃy, miệng có hình
khum vào, có loại miệng loe, miệng thẳng ... Đồ đồng gồm: rìu, đục, mũi mác,
mũi nhọn, mũi tên, l-ỡi câu, mảnh thạp.
Di chỉ khảo cổ học Đ-ờng Cồ (Phú Xuyên), Chiềng Vây (Hoài Đức), Vinh
Quang (Hoài Đức) với nhiều hiện vật đ-ợc đánh giá là thuộc giai đoạn Gò
Mun. Trong tầng văn hoá của di chỉ đ-ợc khai quật ng-ời ta tìm thấy cả dấu
tích c- trú và mộ táng. Trong di chØ c- tró cã c¸c hiƯn vËt nh- rọi xe chỉ bằng
đất nung, rìu đá, chì l-ới bằng đá nung, mảnh gốm trang trí nhiều loại hoa văn
nh- thừng, văn tổ ong, văn thừng gốm Đ-ờng Cồ, văn in ô vuông, gốm Hán,
văn hình học... Mộ táng đ-ợc chôn theo hai h-ớng Đông và Đông Bắc, trong
các mộ tìm thấy một số mảnh x-ơng sọ, nồi gốm thô, nồi con có tráng men,
khuyên đá, vòng tay đồng, khuyên tai đồng... Đặc biệt tại di chỉ khảo cổ học
Chiềng Vây còn tìm thấy một hiện vật bằng sắt.
Giai đoạn văn hoá Đông Sơn bao gồm cả miền Bắc n-ớc ta hiện nay, trung
tâm là l-u vực sông MÃ ở Thanh Hoá. Di tích văn hoá Đông Sơn trên đất Hà
Tây phân bố nhiều dọc theo sông Đáy, sông Tích, có nhiều loại di tích đ-ợc
đoán định niên đại 2350

+

-

100 năm nh- ở gò An Th-ợng huyện Hoài Đức,

Quảng Phú Cầu, đội Bình huyện ứng Hoà, Ph-ợng Cách huyện Quốc Oai...
Đặc tr-ng của văn hoá Đông Sơn là kỹ thuật chế tác đồng mà đỉnh cao là
trống đồng, cùng tập tục mai táng độc đáo là quan tài đ-ợc chôn theo mái
chèo, nên còn gọi là mộ thuyền. Ta có thể tìm thấy những đặc tr-ng của nền
văn hoá này qua di tích mộ cổ Châu Can và trống đồng trên đất Hà Tây.
Mộ cổ Châu Can nằm ở khu mộ trên thửa rộng Ao Hồn trong lòng con
m-ơng chảy tõ s«ng Nh ra phÝa qc lé 1 thc x· Châu Can, huyện Phú
Xuyên. Đến nay đà có 8 ngôi mộ đ-ợc phát hiện ở đây, trong đó có 5 ngôi mộ
có thể nghiên cứu đ-ợc. Tất cả các quan tài đều đ-ợc làm bằng thân cây khoét
rỗng. Bên trong quan tài ng-ời chết đ-ợc đặt nằm ngửa, hai chân duỗi thẳng
15


hai tay đặt song song với thân ng-ời đ-ợc bọc bằng những lớp vải mỏng hoặc
những lớp lá chẻ nhỏ đan lại cẩn thận. Đồ tuỳ táng chủ yếu là những đồ đồng
nh- rìu xéo, giáo, lao những đồ dùng bằng tre, gỗ, đồ đan, đồ gốm và có cả
hiện vật làm bằng quả bầu.
Việc phát hiện mộ cổ Châu Can cho biết thêm một loại hình chôn cất mới
của tổ tiên ta cách ngày nay hơn 2.000 năm trên đất Hà Tây ngày nay. Ngoài
khu mộ cổ có niên đại khoảng cuối thế kỷ III đến đầu thế kỷ II tr-ớc công
nguyên này các nhà khảo cổ học còn phát hiện khá nhiều ngôi mộ cổ hình
thuyền khác nh- ở xà Chí Minh, Ph-ợng Dực (Phú Xuyên) Hoa Lâm, Ph-ợng
Tú, Trầm Lộng, Kim Đ-ờng, Minh Đức (ứng Hoà), Phú L-ơng, Phú LÃm (Hà
Đông) và Thắng Lợi (Th-ờng Tín).
Trống đồng là một sản phẩm sản sinh từ nền văn minh nông nghiệp tiêu
biểu của văn hoá Đông Sơn, đồng thời là đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng

của ng-ời Việt cổ. Trống đồng đ-ợc phát hiện ở n-ớc ta khá nhiều, trong đó
có một l-ợng lớn phát hiện đ-ợc trên địa bàn Hà Tây. Đến nay Hà Tây đà phát
hiện cả thảy 26 trống đồng, gồm 17 chiếc thuộc loại H.I và 9 chiếc H.II. Nhìn
chung các trống này có vóc dáng t-ơng tự nhau, gồm mặt trống, tang trống
phình ra ngoài, thân trống thót lại, chân chống hơi choÃi ra. Các trống đều có
2 hoặc 4 quai hình tròn hoặc hình dấu hỏi, hình chữ U, hoa văn bông lúa hoặc
gạch răng l-ợc, đ-ợc đúc bằng khuôn hai mang.
Nh- vậy, ngay từ buổi bình minh của lịch sử n-ớc nhà, đất Hà Tây đà là
nơi sinh sống của ng-ời Việt cổ. Chính những con ng-ời đó, trong quá trình
hoà nhập và thích ứng với thiên nhiên để tồn tại, đà góp phần quan trọng trong
việc sáng tạo nên các nền văn hoá tiêu biểu trên đất Hà Tây, từ văn hoá Sơn Vi
đến văn hoá Đông Sơn.
Sang thời kỳ bi ngoai bang ụ h, nhân dân Hà Tây đà tÝch cùc tham gia
vµo nhiỊu cc khëi nghÜa giành chinh quyn.
Những năm đầu công nguyên, khi cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Tr-ng nổ ra
và giành thắng lợi trong 3 năm từ 40 - 43 nhân dân Hà Tây đà đóng góp một
phần công sức đáng kể, góp phần vào thắng lợi chung của cuộc khởi nghĩa.
16


Căn cứ vào thần tích các vị Thành hoàng đ-ợc thờ phụng ở các làng xà Hà Tây
hiện nay và các địa ph-ơng lân cận, chúng ta có thể phác hoạ lại chân dung
một số nhân vật lịch sử đà lÃnh đạo nhân dân tích cực tham gia và làm nên
thắng lợi của cuộc khởi nghĩa.
Ví dụ nh- thần tích làng Tháp Th-ợng (xà Đồng Tháp, Đan Ph-ợng) thờ
Lôi Chấn cho biết: Cha của Lôi Chấn là ông Cao Cự, ng-ời Thiên Tr-ờng, mẹ
là Nguyễn Thị Ph-ơng. Khi ông Cao Cự bị Tô Định sát hại, bà Ph-ơng đ-a
Lôi Chấn trở về sống ở Tháp Th-ợng. Năm Hai Bà Tr-ng khởi nghĩa, Lôi
Chấn trở thành một t-ớng lĩnh của Hai bà. Trong trận đánh đuổi Tô Định,
chàng lập đ-ợc nhiều công lao. Sau đ-ợc dân làng Tháp Th-ợng thờ làm

Thành Hoàng.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh Hà Tây còn nhiều thần tích khác nh- thần tích ở
xà Văn Lang (Hạ Hoà, Vĩnh Phúc), làng Nghĩa Lộ (Yên Nghĩa, Hà Đông ),
Cổ Ngoà (Ph-ơng Đình, Đan Ph-ợng), Hạ Trì (Đan Ph-ợng)... và nhiều làng
xà thờ phụng các t-ớng lĩnh thời Hai Bà Tr-ng nh- ở xà Nam Nguyễn (Nam
An, Ba Vì) có đền thờ bà Man Thiện, là mẫu thân của Hai Bà Tr-ng và cũng là
ng-ời có công lớn giúp Hai Bà khởi binh và giành thắng lợi; làng Tuấn Xuyên
(Vạn Thắng, Ba Vì) thờ Phùng Thị Chính, thôn Cao Xá Th-ợng (Đức Th-ợng,
Hoài Đức) thờ Nguyễn An...
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr-ng tuy chỉ là bản anh hùng ca ngắn ngủi
nh-ng nó đà phản ánh tinh thần quả cảm bất khuất, ý chí kiên c-ờng của
ng-ời dân Việt ngay từ buổi đầu dựng n-ớc và giữ n-ớc. Đây là trang sử hào
hùng chống xâm l-ợc đầu tiên của nhân dân Hà Tây và là nguồn cổ vũ động
viên cho phong trào yêu n-ớc chống ngoại xâm trong các thế kỷ tiếp theo.
Mùa xuân năm 542, một cuộc khởi nghĩa mang tính chất toàn dân đà nổ ra
d-ới sự lÃnh đạo của Lý Bí. Qua nghiên cứu hệ thống thần tÝch th× cã mét sè ý
kiÕn cho r»ng Lý BÝ quê ở Hà Tây, điều này hiện nay vẫn còn đang bàn luận,
chứng minh. Nh-ng có một điều chắc chắn lµ tham gia cc khëi nghÜa nµy cã
nhiỊu ng-êi, nhiỊu vị t-ớng quê Hà Tây nh- Điền Ngọc Lộ, Phùng Thanh
Hoà, Phạm Tu... Đặc biệt Phạm Tu là t-ớng lĩnh chủ chốt của triều đình Vạn
17


Xuân do Lý Bí thành lập năm 544. Phạm Tu tên thật là Phạm Chí, nhiều lần
lập công lớn nên khi Lý bí lên ngôi đà phong cho ông đứng đầu ban võ.
Sau Lý Nam Đế trao quyền cho Triệu Quang Phơc råi Lý PhËt Tư tiÕp tơc
cc khëi nghÜa chống lại nhà L-ơng. Ngày nay trên địa bàn tỉnh Hà Tây còn
l-u lại nhiều dấu vết của các cuộc chíên trong thời kỳ này, trong đó có dấu vết
thành Ô Diên (ở Hạ Mỗ, Đan Ph-ợng) là nơi Lý Phật Tử chọn làm kinh đô và
là nơi diễn ra trận đánh ác liệt giữa quân dân ta d-ới sự chỉ huy của Lý Phổ

Đỉnh chống lại quân L-ơng vào năm 602.
Cuối thế kỷ VIII diễn ra cuộc khởi nghĩa do Phùng H-ng lÃnh đạo chống
lại nhà Đ-ờng. Phùng H-ng lµ mét hµo tr-ëng giµu cã, cã thÕ lùc vµ uy tín ở
đất Đ-ờng Lâm, do căm phẫn tr-ớc hành động tham tàn bạo ng-ợc của bọn
quan lại đô hộ đà đứng dậy khởi nghĩa. Cuộc chiến giữa hai bên kéo dài hàng
chục năm trời sau Phùng H-ng giành thắng lợi nh-ng ông trông coi chính sự
đ-ợc một năm thì mÊt. Phïng An con «ng nèi ng«i,liƯu thÕ kh«ng chơng lại
đ-ợc nên đà đầu hàng giặc, đất n-ớc ta một lần nữa lại chịu sự đô hộ của
phong kiến ph-ơng Bắc. Phùng H-ng đ-ợc phong là Bố Cái đại v-ơng, đ-ợc
lịch sử ghi nhận và khẳng định là một bậc anh hùng cứu n-ớc.
Trong cuộc khởi nghĩa của D-ơng Đình Nghệ có sự tham gia của Ngô
Quyền - thuộc dòng dõi hào tr-ởng ở đất Đ-ờng Lâm, Hà Tây. Ông trở thành
con rể D-ơng Đình Nghệ và đ-ợc cử trông coi ái Châu. Năm 937 D-ơng Đình
Nghệ bị Kiều Công Tiễn sát hại để đoạt chức Tiết độ sứ. Nghe tin ấy Ngô
Quyền lập tức đem quân ra thành Đại La trừng trị kẻ phản bội. Sợ hÃi, Kiều
Công Tiễn cầu cứu nhà Nam Hán, tạo điều kiện cho ngoại bang xâm l-ợc
n-ớc ta một lần nữa.
Ngô Quyền đà lÃnh đạo nhân dân ta trừng trị kẻ phản bội và tổ chức chống
lại cuộc xâm lăng của giặc ph-ơng Bắc, bảo vệ quyền tự chủ của dân tộc. Ông
cùng với nhân dân ta đà làm nên chiến thắng vẻ vang trên sông Bạch Đằng
năm 938, đ-ợc lịch sử bấy giờ và mÃi mÃi về sau ca ngợi. Với chiến thắng
này, Ngô Quyền đà hoàn thành trọn vẹn và triệt để quá trình giành độc lập tự
chủ của dân tộc, chấm dứt hoàn toàn ách đô hộ hơn 10 thế kỷ của các triều đại
18


phong kiến ph-ơng Bắc. Sau đó, năm 939 Ngô Quyền x-ng v-ơng, đóng đô ở
Cổ Loa cũ, mở đầu kỷ nguyên độc lập và tự chủ lâu dài và phát triển rực rỡ
của đất n-ớc trên nhiều ph-ơng diện.
Từ thế kỉ X đến thế kỉ XIV, nhân dân Hà Tây đà tham gia nhiều cuộc

kháng chiến góp phần bảo vệ nỊn ®éc lËp tù chđ cđa ®Êt n-íc, như cuộc kh i
bến Chương Dương:

nghia

Đoat sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thai binh nghi nỗ lực
Van cổ thử giang san.
u
ư

ều

Độ



c Độ

đư c

u

u

đ c
Ninh kiều máu chảy thành sông tanh, hôi vạn d m
Tốt Động thây ch t đầy nội,nhơ để ngàn năm.
Đ

c

đ
ộc

c

c
đ

u ế đ
c

đ

u đ đư c c

c c cuộc
.

Tõ đầu thế kỷ XVII đến giữ thế kỷ XVIII an ninh chính trị trên địa bàn
Hà Tây luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi nhất định cho sự phát triển kinh
tế văn hoá giáo dục. Trong cuộc nội chiến Nam - Bắc triều, miền đất Hà Tây
uc u quản lý của nhà Mạc, chịu nhiều cuộc chiến ác liệt và ảnh h-ởng
của chiến tranh khá nặng nề. Nh-ng nhìn chung Hà Tây vẫn còn có điều kiện
để phát triển.
D-ới thời Nguyễn, do kinh đô lúc này đà chuyển vào Huế, lợi thế bị mất
đi nên Hà Tây gặp nhiều khó khăn. Nhà n-ớc vẫn quan tâm nh-ng không
đ-ợc nh- tr-ớc, lại th-ờng xuyên gặp thiên tai, hạn hán, lũ lụt ... kinh tế Hà
Tây phát triển khá chật vật, cuộc sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn, nhà

n-ớc th-ờng phải chẩn cấp cứu giúp.

19


Trong cuộc kháng chiến chống Pháp của toàn dân tộc, nhân dân Hà Tây
đà cố gắng góp phần nhỏ bé vào thắng lợi chung của cả n-ớc. Cuối thế kỉ XIX
nổi lên là trận chiến thành Sơn Tây (cuối năm 1883), sau đó là các cuộc khởi
nghĩa trong phong trào Cần V-ơng nh- khởi nghĩa của Đốc Ngữ, khởi nghĩa
của Quân Cồ (huyện Phúc Thọ). Đến khi có Đảng Cộng sản lÃnh đạo Hà Tây
đà trở thành một mặt trận của cuộc kháng chiến, là an toàn khu và đặc khu
quân sự Xứ uỷ, tham gia các phong trào cách mạng do mặt trận Việt Minh
phát động ... Trong cách mạng tháng Tám, chỉ trong vòng 11 ngày (từ 17 đến
28 tháng 8) cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Tây đà giành thắng lợi. Sau đó
là công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền, tiêu biểu là làng kháng chiến
Tam H-ng - Vật Lại , chiến dịch Sơn Tây đợt I và đợt II, mở các khu du kích
trong lòng địch, khu căn cứ Ba Vì Sơn Tây...
Cuộc kháng chiến chống Mỹ đến ngay khi ta vừa chiến thắng thực dân
Pháp xâm l-ợc. H-ởng ứng lời kêu gọi của Ban th-ờng vụ Trung ơng Đảng
nhân dân Hà Tây đ tích cữc, hăng hi tham gia cc phong tro Ba sẵn sàng,
hàng vạn thanh niên nam nữ đăng ký xin vào Nam chiến đấu, xin trở thành
thanh niên xung phong hay làm bất cứ việc gì Đảng và Tổ quốc cần đến. Nó
trở thành phong trào thanh niên Hà Tây, nh- bản hùng ca chói lọi trong những
năm kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc.
Nhiều địa ph-ơng trở nên nổi tiếng với những thành tích tiêu biểu trong
các phong trào thi đua kháng chiến, sản xuất chống

cứu n c nh- Đan

Phướng quê hương Ba đảm đang, Ho X vỡi phong tro chiễc gậy Trưộng

Sơn, Cầu Giẽ cụm chiến đấu kiên c-ờng ... Đó là những đóng góp nhỏ nhoi
của nhân dân Hà Tây trong công cuộc đấu tranh giành độc lập và kháng chiến
bảo vệ độc lập dân tộc do Đảng lÃnh đạo. Trong công cuộc cách mạng đó, Hà
Tây có 100 tập thể và 32 cá nhân đ-ợc Nhà n-ớc phong tặng, truy tặng danh
hiệu anh hùng lực l-ợng vụ trang nhân dân, toàn tỉnh có 1852 bà mẹ đ-ợc tặng
danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng. Đó là niềm tự hào của quân, dân Hà
Tây.

20


Ngày nay, bạn lại đ-ợc biết đến Hà Tây với những giá trị văn hoá vật chất và
tinh thần đặc sắc khác nhau. Bạn có thể tìm thấy các thể loại văn học dân gian
phong phú trên mảnh đất này nh- thần thoại (Sơn Tinh Thuỷ Tinh), truyền thuyết
(Ông Đùng bà Đà), các vị Thánh đ-ợc tôn thờ ở các di tích, Hai Bà Tr-ng và các
t-ớng lĩnh của Hai Bà..,truyện cổ tích (Chử Đồng Tử - Tiên Dung, truyện về Từ
Đạo Hạnh, về Quận Cồ, Đốc Ngữ...), truyện c-ời (Ba Giai - Tú Xuất...). Các loại
hình khác nhau nh- tục ngữ, ca dao, dân ca, vè, hát ví, hát trống, hát Do, hát
Chèo và hội Chèo tầu... Về sân khấu dân gian có nghệ thuật chèo truyền
thống, gọi là Chèo Đoài, múa rối n-ớc, múa rối cạn ở Bình Phú, Chàng Sơn,
Sài Sơn, Tế Tiêu...
Đồng thời với các loại hình văn hoá phi vật thể, Hà Tây còn có một di sản
di tích rất phong phú và đồ sộ. Đó là những di tích lịch sử văn hoá, danh lam
thắng cảnh nổi tiếng, nh- chùa Thầy, chùa Bối Khê, chùa Đậu, chùa Mía,
chùa H-ơng, đình Tây Đằng, đình Thuỵ Phiêu, Chu Quyến, Liên Hiệp, Đại
Phùng. Toàn tỉnh có 2388 di tích trong đó có gần 400 di tích đ-ợc Bộ văn hoá
thông tin công nhận, hơn 300 di tích đ-ợc Uỷ ban nhân dân tỉnh ra quyết định
bảo vệ. Có 12 di tích đ-ợc Bộ văn hoá thông tin xếp loại đặc biệt quan trọng.
Cùng với di tích là lễ hội, ở Hà Tây hàng năm có đến 700 lễ hội, từ hội
làng, hội vùng, đến lễ hội có quy mô cả n-ớc, nh- hội Chùa H-ơng. Vừa qua,

lễ hội ở Hà Tây có xu h-ớng nở rộ, phát triển rộng, trở thành một nhu cầu, là
sự gắn kết của đời sống văn hoá tinh thần giữa quá khứ và hiện tại, là một
trong những nét đặc tr-ng văn hoá truyền thống Hà Tây.
Nói đến di sản văn hoá truyền thống Hà Tây không thể không nói đến văn
hoá làng nghề. Theo thống kê hiện nay, Hà Tây có hơn 900 làng nghề, có hơn
100 làng đ-ợc gọi là làng nghề. Hà Tây nổi tiếng với những sản phẩm đặc sắc
và đ-ợc nhiều ng-ời -a chuộng nh- lụa - Vạn Phúc, sơn mài - Duyên Thái,
tiện gỗ - Nhị Khê, thêu - Quất Động, nón chuông, quạt Vác, khảm trai Chuyên Mỹ, hàng mây tre - Phú Vinh, đồ mộc - Chàng Sơn, Sơn Đồng, may Trạch Xá, Đào Xá ...Những làng nghề nhân dân sống chủ yếu bằng nghề, sản
phẩm của làng nghề không còn mang tính tự cung tự cấp mà trở thành sản
21


×