Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghệ an thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng lào trong cuộc kháng chiến chống pháp ( 1945 1954)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 78 trang )

PHẦN DẪN LUẬN
1.Lý do chọn đề tài
Cuộc kháng chiến chống Pháp thần thánh đầy hi sinh và gian khổ của
nhân dân Lào đã kết thúc thắng lợi. Góp phần làm nên chiến thắng đó là một
phần giúp đỡ to lớn của Đảng Lao Động Việt Nam, nhân dân Việt Nam, quân
đội Việt Nam sát cánh đoàn kết chiến đấu với bạn Lào, giúp đỡ một cách vô
tư, tự nguyện và chõn thnh, trong sáng ó gúp phần to ln vo thắng lợi của
bạn Lào trong kháng chiến chống Pháp. Trong đó, hậu phương Nghệ An đã
hồn thành xuất sắc nghĩa vụ quốc tế cao cả chi viện sức người, sức của cho
n-íc bạn Lào.
Trong bất cứ một cuộc chiến nào, hậu phương được xem là một nhân
tố quan trọng thường xuyên quyết đÞnh kết quả được thua của cuộc chiến hai
bên. Vai trò hậu phương rất quan trọng, hậu phương phải thật sự vững chắc và
có tổ chức. Bởi vì hậu phương là một trong những nhân tố quyết định thắng
lợi của cuộc chiến. Chính do tầm quan trọng đó, mà hậu phương luôn luôn
được chú ý, quan tâm của hai bên. Vì một lẽ sự thử thách, đọ sức tồn diện
giữa hai bên khi tham chiến khơng thể khơng kể đến hậu phương.
Trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm l-ỵc của nhân dân Lào
(1945-1954), thì Nghệ An là hậu phương quốc tế quan trọng. Với tinh thần:
“Tiền tuyến cần một, hậu phương có mười” nhân dân Nghệ An, dưới sự lãnh
đạo của Đảng Bộ khơng những đã tích cực chi viện sức người, sức của cho
tiền tuyến, mà còn hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ quốc tế, giúp đỡ n-íc bạn
Lào giành thắng lợi cuối cùng.
Nhân dân Nghệ An-n-íc bạn Lào đã có mối quan hệ mật thiết từ lâu,
trong cuộc kháng chiến chống Pháp đã chung lưng đấu cật, đồng cam cộng
khổ, kề vai sát cánh chiến đấu chống kẻ thù chung . Với tinh thÇn quốc tế Vơ
sản cao cả, sự mưu trí và lịng dũng cảm, truyền thống đoàn kết với nhân dân
Lào, Đảng bộ cùng nhân dân Nghệ An vượt qua mọi khó khăn, thử thách
1



quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ được giao. Với bản lĩnh kiên cường, bất khuất
của người xứ Nghệ đã xây dựng Nghệ An trở thành hậu phương vững chắc.
Đây là một nhân tố quan trọng tác động đến thắng lợi của cách mạng Lào, mà
đỉnh cao là chiến thắng Thượng Lào (1953), chiến dịch Trung Hạ Lào (1953)
, chiến dịch Thượng Lào (1954). Nghệ An là vùng đất chiến lược quan trọng,
có truyền thống cách mạng lâu đời, đã sản sinh ra biết bao “nhân kiệt”. Chính
vì vậy, nhiệm vụ giúp đỡ Bạn Lào là việc làm thiết thực nhất theo lời dạy của
Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Giúp bạn, tức là tự giúp mình”.Đứng trước nguy cơ
mất nước,mất §ộc lập-Chủ quyền, nhân dân Việt-Lào đã liên minh lại thành
khối vững chắc, thống nhất trong khối chiến đấu Việt-Lào chống Pháp xâm
lược. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, hậu phương Nghệ An làm tròn
nghĩa vụ quốc tế cao cả của mình.
Với đóng góp liên tục, tồn diện của mình cho chiến trường Lào trong
cuộc kháng chiến chống Pháp, Nghệ An thực sự là căn cứ địa vững chắc-hậu
phương quốc tế chiến lược của quân dân Lào. Cho đến nay còn khẳng định
rằng: “Nghệ An thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng Lào trong
cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)” có giá trị rất lớn, nó thể hiện sinh
động mối tình hữu nghị Việt-Lào. Từ đó, chúng tơi muốn tìm hiểu sự giúp đỡ,
chi viện tận tình, vơ tư tự nguyện của hậu phương Nghệ An với nghĩa vụ quốc
tế trong sáng của mình. Mối quan hệ đặc biệt này, ngày càng được thử th¸ch
và tơi luyện.
Là sinh viên ngành Sử, để dạy tốt phần: “Cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân Việt nam và nhân dân Lào” thì cần hiểu biết hơn về tinh
thần đoàn kết giữa hai dân tộc, đặc biệt là tình cảm trong sáng của nhân dân
Nghệ An giành cho n-íc bạn Lào. Vì thế, chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Nghệ An thực hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng Lào trong
cuộc kháng chiến chống Pháp (19451954)” làm khóa luận tốt nghiệp.

2



2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Từ trước tới nay, có nhiều người quan tâm đến vấn đề: Nghệ An thực
hiện nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng Lào trong cuộc kháng chiến
chống Pháp (1945-1954). Trên nhiều khía cạnh khác nhau có nhiều tài liệu đề
cập đến vấn đề này:
*Ngơ Đăng Trí trong cuèn : Vùng tự do Thanh Nghệ Tĩnh trong
cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954), NXB Chính trị Quốc gia Hà nội,
2001, ®· phản ánh khái quát nhất Thanh Nghệ Tĩnh là nơi đứng chân, hậu
phương quan trọng của chiến trường Bắc Bộ, Bình Trị Thiên và chiến trng
Lo.
*Quõn Khu 4 đà cho ra mắt công trình :Lch sử kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954), NXB Qn đội nhân dân, Hà
nội, 1990,®· khái qt q trình quân và dân Nghệ Tĩnh làm tròn nghĩa vụ
hậu phương Quốc tế với cách mạng Lào
*Cuèn Nghệ Tĩnh kháng chiến chống thực dân Pháp (19451954)( sơ thảo, Bộ chỉ huy quân sự Nghệ Tĩnh, 1989) ®ã làm nổi bật bản chất
tốt đẹp, truyền thống vẻ vang, những hy sinh to lớn của Đảng bộ và nhân dân
Nghệ Tĩnh trong việc xây dựng và bảo vệ vững chắc hậu phương chiến lược,
dốc sức chi việc sức người, sức của cho tiền tuyến và làm tròn nhiệm vụ quốc
tế với hai bạn Lào-Campuchia, góp phần xứng đáng vào thắng lợi chung của
3 nc.
B Quc Phũng cũng đà biên soạn cuốn: Lch s quân tình nguyện
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Lào (1945-1954)(
NXB Quân đội nhân dân, Hà nội 2002) ®ã nói lên sự hình thành và phát triển
của quân tình nguyện từ đơn vị Việt kiều giải phóng quân và liên minh ViệtLào trong những năm đầu cách mạng và kháng chiến. Luôn nêu cao tinh thần
Quốc tế, chủ nghĩa chân chính, qn tình nguyện Việt nam đã sát cánh cùng
quân dân Lào vượt qua khó khăn gian khổ đi tới thắng lợi cuối cùng. Nhân

3



dân Việt Nam đã “Bó lưng buộc bụng” chi viện sức người, sức của cho nhân
dân Lào.
* Cuèn Lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)( NXB
Nghệ An) ®ã nêu lên bối cảnh khó khăn khi giành lại chính quyền. Theo chỉ
thị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, của Đảng Lao Động Việt nam, nhân dân Nghệ
An đã gia sức xây dựng hậu phương chiến lược hoàn thành nhiệm vụ quc t
cao c i vi bn Lo;
Ngoài ra,đề tài mà chúng tôi nghiên cứu còn đ-ợc đề cập trong một số công
trình sau:( L-ơng Ninh )Lch s cỏc quc gia Đông Nam Á (Tập 2), Lịch sử Lào,
NXB trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, Hà Nội;( Bé quèc phßng) :Hậu phương
chiến tranh nhân dân (1945-1975), NXB Quân đội nhân dân, Hà nội 1997;(Hồ
Chí Minh):Vì độc lập, vì chủ nghĩa xã hội, NXB Sự thật Hà Nội; Việt namAsean, quan hệ đa phương và song phương, NXB Chính trị Quc gia H
Ni,2004; Bên cạnh đó,các Lun vn, Bi bỏo, Văn kiện Đảng, báo mạng… là
những tài liệu giúp chúng tôi trong định hướng và nghiên cứu đề tài. Quá trình
thực hiện kho¸ ln chúng tơi khơng có đủ điều kiện tiếp cận với tự liệu nước
ngồi. Nh×n chung cho ®Õn nay chưa có tài liệu nào nghiªn cøu mét cách hệ
thống và toàn diện v Ngh An thc hin nghĩa vụ hậu phương đối với cách
mạng Lào trong cuộc khỏng chin chng Phỏp (1945-1954).
Trên cơ sở kế thừa các công trình đà công bố về t- liệu cũng nh- ph-ơng pháp tiếp
cận chúng tôi cố gắng hệ thống một cách đầy đủ để làm rõ nội dung nghiên cứu.
Vi kho¸ luận này, chúng tơi hy vọng góp một phần nhỏ bé vào việc
nghiên cứu lịch sử của tỉnh nhà.
3.Đối tƣợng, nhiệm vụ của kho¸ luËn.
Trên cơ sở nguồn tư liệu đã sưu tầm, chọn lọc,kho¸ luận trình bày có
hệ thống quá trình quân và dân Nghệ An, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ đã
phá huy được vai trò tích cực của hậu phương chiến lược vượt qua bao ch«ng
gai, thử thách giành được thành tích kỳ diệu, phi thường. Một mặt, bảo vệ và
xây dựng hậu phương vững chắc. Mặt khác xây dựng lực lượng chi viện sức
4



người, sức của cho tiền tuyến: Chiến trường Bắc Bộ, chiến trường Bình Trị
Thiên và đặc biệt là chiến trường Lo.
Khoá luận nhằm làm rõ vấn đề quõn v dõn Nghệ An đã hồn thành xuất
sắc nhiệm vụ của m×nh i vi dân tc v vi bn L o.Trên cơ sở ó rút ra
b i hc kinh nghim và đánh gi¸: Tầm quan trọng của Nghệ An thực hiện
nghĩa vụ hậu phương đối với cách mạng Lào (1945-1954).
4.Nguồn tƣ liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
4.1 Ngn t- liƯu:
- Để hồn thành kho¸ luận, chúng tơi sử dụng các nguồn tài liệu sau:
. Các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam;Các văn kiện,chỉ thị, báo
cáo của Bộ Quốc Phòng, Quân khu IV, Tỉnh uỷ Nghệ An l-u trữ tại th- viện
Quân khu IV, Bảo tàng Quân khu IV, Th- viện tỉnh Nghệ An, th- viện Đại
học Vinh, Ban nghiên cứu lịch sử của tỉnh Nghệ An; Các sách, báo, tạp chí về
sử Nghệ An ,các hồi kí điền dà qua nhân chứng lịch sử..
4.2.Phng phỏp nghiờn cu
Ph-ơng pháp luận là chủ nghĩa Mác-Lê Nin, quan điểm của Đảng
Cộng Sản Việt Nam, t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vÊn ®Ị hËu ph-ơng trong chiến
tranh cách mạng.
Ph-ơng pháp nghiên cứu đ-ợc sử dụng là hai ph-ơng pháp chuyên
ngành: ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp lô gích. Ngoài ra chúng tôi còn sử
dụng các ph-ơng pháp liên ngành nh- điều tra điền dÃ,phỏng vấn...để thực
hiện đề tài này.
5.B cc
Ngoi phn dn lun, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục.
phÇn néi dung cđa kho¸ ln gồm 3 chương:
 Chương 1: Vị trí của Nghệ An trong truyền thống đồn kết Việt- Lào
 Chương 2: Nghệ An xây dựng hậu phương kháng chiến
 Chương 3: Vai trò của hậu phương Nghệ An đối với cách mạng Lào
(1945-1954)


5


PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. VỊ TRÍ CỦA NGHỆ AN TRONG TRUYỀN THỐNG
ĐỒN KẾT VIỆT-LÀO
1.1. Đồn kết Việt- Lào
“Việt Lào sa-ma-khi” : Việt Lào đồn kết, đó là mối quan hệ thân
tình, tâm giao mà hai dân tộc vun đắp từ trước tới nay. Việt Lào đồn kết nó
trở thành một chân lý bất tử theo thời gian-chân lý của tình đoàn kết anh em
hai nước láng giềng. Từ thế hệ này cho tới thế hệ sau, nhân dân hai nước đã
cùng nhau chung sức vun đắp, gìn giữ và phát huy tình hữu nghị trong sáng
này. Đảng ta đã xác định: “quan hệ đặc biệt Việt Nam-Lào-Campuchia là một
quy luật phát triển cách mạng của 3 nước, là điều có ý nghĩa sống còn với vận
mệnh của cả 3 dân tộc [5,26]. Như chúng ta đã biết, liên minh là một hiện
tượng chính trị-xã hội đã phát sinh và phát triển một cách hợp quy luật trong
mối quan hệ tương tác mà hai quốc gia cùng có lợi ích chung.
Cùng nằm trên bán đảo Đông Dương, Việt nam – Lào đã có mối quan
hệ về địa lý, xã hội, lịch sử từ lâu.
Trước khi có Đảng Cộng sản Đơng Dương lãnh đạo, mối quan hệ
Việt – Lào đã gắn bó từ lâu. Là hai quốc gia, núi sông liền một dải, tựa chung
dãy Trường Sơn hùng vĩ, cùng uống chung dịng Mê k«ng. Đây là một quan
hệ mật thiết về địa lý. Đặc biệt là Nghệ An-vùng đất nghĩa tình và thân thiết
với Lào. Hai nước có những nét tương đồng về văn hóa, từ các di chỉ khảo cổ
học cho thấy hai dân tộc có sự giao lưu từ thời tiền sử. Mỗi quốc gia đều có
lịch sử lâu đời và tạo nên những phong tục tốt đẹp cho từng dân tộc.
Trong tiến trình lịch sử, do nằm ở vị trí chiến lược ở Đơng Nam Á,
nhiều mối giao lưu quốc tế có ý nghĩa chiến lược từ Bắc xuống Nam, từ Đông
sang Tây, nhiều tài nguyên nên hai nước luôn là đối tượng tranh chấp của các

thế lực ngoại xâm bên ngoài. Và để cùng nhau chống kẻ thù chung, hai nước

6


đã giúp nhau đoàn kết lại đánh bại các thế lực bên ngồi để bảo vệ dân tộc
mình. Tiêu biểu là trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
Những chiến cơng vẻ vang của tình đồn kết hai dân tộc Việt – Lào
vẫn luôn được lưu giữ và phát huy. Theo quy luật tất yếu của xã hội: “Ở đâu
có áp bức, ở đó có đấu tranh”. Trong thời kỳ phương Bắc đánh chiếm xuống
phía Nam, hai nước đã chịu sự đô hộ hàng trăm năm. Cuộc sống nhân dân khổ
cực trong “Đêm trường Trung cổ” của chế độ phong kiến phương Bắc. Hai
dân tộc đã vùng lên chống lại ngoại bang.
Năm 722, Mai Thúc Loan đã lãnh đạo nhân dân chống lại ách đô hộ
của nhà Đường. Nhân dân Lâm Ấp và Chân Lạp đã nhiệt tình ủng hộ. Nhân
dân Hoa DIễm dưới sự lãnh đạo của Mai Thúc Loan đã lấy Sa Nam làm căn
cứ, xây thành Vạn An đánh đuổi quân nhà Đường về nước.
Sang thế kỷ 15, hưởng ứng cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, các bộ tộc Lào
ở phía Tây Nghệ An đã giúp nghĩa qn lánh mình, giúp vũ khí, ngựa, lương
thực và cho mượng đất làm hậu cứ. Khi quân Minh xâm lượng Đại Việt thì đó
sẽ là mối đe dọa đối với Lào trong nay mai. Điều đó, khơng thể khơng làm
người Lào lo sợ. Chính vì vậy, ngay từ đầu, nghĩa quân đã được sự đồng tình
giúp đỡ của người Lào. Năm 1419, Viên Tri Phủ ở Nghệ An là Phan Liêu làm
cuộc phản chiến chống lại chính quyền cai trị nhà Minh, nhưng bị đàn áp đã
bỏ sang ẩn mình bên Lào. “Trước Vua (Lê Lợi) kết hiếu với Ai Lao, chưa
từng có hiềm khích gì. Khi Vua ở sách Lư Sơn, cầm cự nhau với quân Minh,
Ai Lao từng cho quân đến cứu viện” [41,21]. Với sự giúp đỡ của các bộ tộc
Lào, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn vượt qua khó khăn bước sang giai đoạn mới
nhiều chiến cơng.
Sang thế kỷ 16, Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê, Nguyễn Kim

sang Ai Lao đưa Lê Duy Minh lên ngôi. Được vua Ai Lao ( Sạ Đầu) giúp che
trở với nhau “ Như môi với răng mới cho đất ở Sầm Châu để trú ẩn” [ 50;21]
Sang thế kỷ XVIII quân Xiêm xâm lược Lào, phe kháng chiến Lào tổ
chức lực lượng ở vùng núi Phãc Bàn, tìm cách liên lạc với Nguyễn Huệ nhất
7


là sau khi Tây Sơn đại phá quân Xiêm ( 1785 ) hạ thành Phú Xuân( 1786) lật
đổ chính quyền chúa Trịnh ở Thăng Long ( 1788) Năm 1791 Nguyễn Huệ cử
tướng Trần Quang Diệu và Búi Thị Xuân mang 5000 quân giúp vua Ai Lao
đánh đuổi quân Xiêm rồi về nước [ 61;21] trong lịch sử, người Xiêm muốn
thôn tính chế ngự Ai Lao. Nhận thức điều này, người Lào hướng sang người
bạn Việt Nam nhằm chia sẻ khó khăn. Người Việt giúp bạn với tình cảm rất
chân thành : “ Phải lo gấp cho bạn”, và “ Ta cốt giúp bạn láng giềng, giữ yên
biên giới phía tây của mình, mường nước trên dưới bình yên, vùng Thành
chăn khơng có giặc giã gì”.
Bước sang thế kỷ XIX, Anh thơn tính Miến Điện và M· Lai. Pháp
phải nhanh chân chiếm Lào sau khi chiếm được Việt Nam và Căm Pu Chia.
Với chính sách “chia để trị” Pháp lập liên bang Đông Dương với năm sứ: Bắc
Kỳ, trung Kỳ, Nam kỳ, Ai Lao, Cao Miên. Cùng chung mục tiêu giành độc
lập dân tộc ngay từ đầu hai dân tộc Việt – Lào thấy phải đồn kết và gắn bó
nhau lại chống lại ách thống trị của Pháp. Nhân dân hai nước đã vùng dậy đấu
tranh. Phong tràog Cần Vương có sự tham gia của một số bộ tộc Lào ở miền
tây Nghệ An. Cuộc khởi nghĩa của ông Kẹo và Co-ma-Đam ở cao nguyên
B«L«Ven ( Hạ Lào) năm 1900- 1901. Sau đó lan dần xuống tả ngạn sơng
XêCoong, nhân dân biên giới Việt Lào đã bắt tay chống Pháp. Phong trào dấu
tranh của Chậu pha chay( 1918 – 1922) có dân tộc H’ Mông của hai nước
cùng nhau phối hợp và lan nhanh ra Bắc Lào. Phong trào nổi dậy của người
Thái ở Sầm Nưa ( 1916) được người Lào ở Sơn La ủng hộ.
Như vậy, quan hệ truyền thống giữa hai nước, hai dân tộc Việt Lào có

từ cội nguồn về địa lý, lịch sử- xã hội, nó nảy sinh do nhu cầu giúp đỡ nhau
để chống lại các thế lực bành trướng, xâm lược ở bên ngoài. Cùng chung sống
hồ thuận trên bán đảo Đơng Dương, thường xun phải đối mặt với kẻ thù,
quan hệ Việt Lào có rất sớm, đây là tiền đề, là cơ sở cho liên minh chiến đấu
sau này.

8


Đế quốc Pháp xâm lược Đông Dương, nhân dân hai nước đã cùng
nhau kề vai sát cánh chiến đấu để giành độc lập dân tộc. Nhưng lúc đàu do
chưa có đường lối cách mạng đúng đắn, chưa tập hợp được lực lượng, khơng
liên kết được phong trào trong và ngồi nước nên từng b-íc thực dân Pháp đã
dùng vũ lực đàn áp các cuộc khởi nghĩa. Thắng lợi của cách mạng tháng 10
Nga ( 1917) đã mở ra con đường cứu nước mới cho ba nước Đông Dương: “
Con đường cách mạng vô sản” Nguyễn Ái Quốc là người đã đem chủ nghĩa
Mác – Lê Nin về và gieo hạt giống cách mạng xuống. Người khẳng định: “
Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc
bị áp bức và những người lao động trên thế giới thốt khỏi ách nơ lệ” [ 76;13]
Năm 1921 tại Pari- thủ đô hoa lệ của Pháp, Hội Liên hiệp thuộc đại
được thành lập để đoàn kết lực lượng. Đây là nền móng đầu tiên cho mối
quan hệ đồn kết giữa hai nước. Người nói: “ Là người Đông Dương dù ở bất
kỳ đâu cũng phải làm cách mạng đánh đuổi thực dân Pháp”. Hạt giống cách
mạng được gieo và nảy mầm nhanh chóng phát triển thành làn sóng sơi sục
trong quảng đại quần chúng: “ Người Đơng Dương giấu một cái gì đang sơi
sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách ghê gớm, khi đến thời cơ. Bộ phận
ưu tú có nhiệm vụ phải thúc đảy cho thời cơ đó nhanh đến” [28;13].
Làn sóng cách mạng đó tạo điều kiện chín mùi cho việc xúc tiến
thành lập Đảng ở Việt Nam. Năm 1929, có ba Đảng đã được thành lập ở Việt
Nam: Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương

cộng sản liên đồn. Năm 1930 Đảng cộng sản Đơng Dương thành lập đã
chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối, và đánh dấu bước ngoặt quyết
định trong phong trào cách mạng và liên minh ba nước Đơng Dương. Với
Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt và luận cương chính trị đã vạch rõ vấn
đề sách lược và chiến lược của cách mạng Đông Dương. Kẻ thù của ba nước
là thực dân Pháp, phải chĩa mũi nhọn đánh Pháp làm cho Đơng Dương hồn
tồn độc lập. Đảng cần đồn kết chặt chẽ công nhân, nông dân, nhân dân bị áp
bức bóc lột. Đây là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa quốc tế vô sản ở nước ta.
9


Đảng dã có chủ trương đúng đắn: “ Nhiệm vụ của Đảng phải khuyếch trương
phong trào tranh đấu cho đều khắp xứ Đông Dương” [ 86;29]. Ở Đông
Dương, các chi bộ và các hội quần chúng phát triển rộng rãi. Hệ thống tổ
chứuc Đảng ở hai nước lan rộng:ở Lào, chi b u tiờn l Viờng Chn, Th
Kht, Păc Xờ …. Ở Việt Nam là Huế, Hà Nội, Vinh, Sài Gòn … Bước đầu ta
giúp bạn xây dựng các chi bộ, liên minh cách mạng hai nước từ đây được
hình thnh.
Phong tro cách mạng 1930-1931, cụng nhõn lm ng Lc Xao
tỉnh Kha Muộn đã đình cơng nhiều lần vào tháng 4 và tháng 5 /1931 để ủng
hộ phong tào Xô Viết - Nghệ Tĩnh. Ở Lào, có sự giúp đỡ của Đông Dương
viện trợ bộ nên các cơ sở Đảng được khôi phục và nhận nhiệm vụ mới của
ban chỉ hải ngoại. Nhân dân Nghệ An đã ni chí quất khởi chờ dịp vùng lên
chặt bỏ xiềng sích nơ lệ, giành lại cuộc sống. Pháp tiến hành khủng bố trắng
dìm phong trào trong bể máu. mặc dù tồn tịa trong thời gian ngắn: “ X«Viết Nghệ Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân
dân lao động Việt Nam” [213;12].
Thời kỳ 1932 – 1935, các chi bộ Đảng từng bước đấu tranh khôi phục
tổ chức, đi sâu, đi sát vào các hầm mỏ, nhà máy. Dưới ánh sáng nghị quyết
đại hội 7 quốc tế cộng sản ( tháng 7 năm 1936) họp chủ trương đấu tranh
chống phát xít, địi quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Đại hội chủ trương

thµnh lập mặt trận dân chủ Đơng Dương nhằm đồn kết mọi người trong một
mặt trận. Khắp Đơng Dương, phong trµo đấu tranh chống phản động, chống
chiến tranh vùng lên khắp nơi. Năm 1937, “ Uỷ ban hành động” được thành
lập ở ba nước.
Thời kỳ 1939 – 1945, trước tình cảnh “ Một cổ hai tròng” phải đối
đầu với cả Pháp và Nhật, nhân dân hai nước phải đoàn kết nhau lại - Ngọn cờ
độc lập dân tộc được dâng cao. Trước tình hình mới, Đảng cộng sản Đông
Dương đã truyền hướng chỉ đạo chiến lược từ vận động dân chủ sang vận
động giải phóng dân tộc. Hội nghị Trung ương 6 ( 11- 1939) đã xác định “
10


phải cương quyết đứng ra lãnh đạo phong trào dấu tranh, khuyếch trương
phong trào thật mạnh mẽ và to rộng thêm … chống đế quốc Pháp và bè lũ tay
sai, dự bị những điều kiện bước tới bạo dộng làm cách mệnh giải phóng dân
tộc” [63;29]. mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương thành lập,
nhằm thu hút đông đảo các giai cấp, Đảng phái yêu nước ở Đông Dương
chống đề quốc và tay sai phản động.
Hội nghị trung ương 7 ( 1940) quyết định : “ Vận động thành lập cho
được những đoàn thể phản đế Việt, Miên, Lào. Và đi đến thành lập mặt trận
dân tộc thống nhất phản đề Đông Dương”.
Hội nghị trung ương 8 ( tháng 5 năm 1941) một lần nữa khẳng định: “
Cuộc cách mạng Đông Dương trong giai đoạn hiện nay là một cuộc cách
mạng dân tộc giải phóng” nếu khơng tranh đấu thì tồn dân tộc mãi chịu ách
áp bức như ngựa trâu mà thôi, cho đến ngàn năm nữa chẳng bao giờ đòi được.
Một nước phải trên tinh thần dựa vào nhau. Ở Việt Nam, mặt trận Việt Nam
độc lập đồng minh được thành lập, ở Lào là Ai Lao độc lập đồng minh, mỗi
nước có một mặt trận riêng để phù hợp với tình hình từng nước. Dưới ánh
sáng nghị quyết trung ương 8, mỗi nước đã tích cực xây dựng các tổ chức
cứu quốc, tổ chức quần chúng chính trị, các căn cứ địa cách mạng, củng cố và

phát triển lực lượng du kích.
Cách mạng tháng 8 thành công đã mở ra kỷ nguyên mới cho dân tộc
Việt Nam. Ở Lào, chính quyền được thành lập vào tháng 10 năm 1945. Ngày
17 tháng 10 năm 1945, chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hồ chính thức
cơng nhận chính phủ Itxala Lào để tăng thêm tình hữu nghị đoàn kết giữa hai
nước. Ngày 16 tháng 10 năm 1945 hiệp ước hữu nghị Việt lào được ký t¹i
Viêng Chăn. Đây là sự kiện quan trọng, nó đánh dấu cho liên minh hai dân
tộc trong thời kỳ mới. Vận mệnh hai dân tộc ngày càng gắn bó với nhau thân
thiết: “ Đây là quan hệ đặc biệt, không chỉ là mối quan hệ hai dân tộc láng
giềng gần gũi mà cịn là sự đồn kết giữa những người bị xâm lược, bị thống
trị cùng chống kẻ thù chung, vì những lý tưởng chung” [200; 30] và với lý
11


tưởng chung, tương lai cho hai dân tộc thì sự đoàn kết giữa hai nước là rất cần
thiết.
Được đồng minh giúp sức, Pháp tái xâm lược ba nước Đông Dương.
Sau khi chiếm Sài Gòn, Pháp sang chiếm Pác Xê, Xanavẳn. Để đối phó với
phong trào cách mạng ba nước Đơng Dương, chúng bày trò: “ Trao trả độc
lập” cho bọn bù nhìn nhưng thực chất là độc lập giả hiệu. Cả Đông Dương bị
đặt trong “ Khối các quốc gia liên kết”, dưới quyền chỉ huy của viên cao uỷ
Pháp. Đông Dương trở thành một chiến trường chung. Sự thật đó làm cho
nhân dân hai nước phải chung lưng, đấu cật, cùng nhau chống Pháp.
Khối đoàn kết chiến đấu Việt Lào là một nhân tố quan trọng có ý
nghĩa chiến lược quyết định thắng lợi mỗi nước. khơng có liên minh đó thì
con đường đi tới thắg lợi sẽ gặp nhiều chông gai và thử thách. Hai nước cùng
là đối tượng tranh chấp của Pháp, cùng chung một chiến trường, chính vì vậy
liên minh chiến đấu giữa hai nước là vấn đề có tính sống cịn. Việt Nam có
điều kiện hơn nên đã cử cán bộ, chiÕn sỹ tình nguyện sang Lào phối hợp xây
dựng cơ sở cách mạng, lực lượng kháng chiến nhằm đưa cuộc kháng chiến tới

thắng lợi. Với sự giúp đỡ của lực lượng Việt Kiều yêu nước, nhiều căn cứ
kháng Pháp, khu giải phóng được xây dựng và giữ vững, nối liền hai nước. Ta
liên minh với bạn Lào với ý thức tự giác cao dưới sự lãnh đạo của một Đảng.
Khối liên minh này ngày càng được củng cố và phát huy, nó là niềm tự hào
của hai dân tộc. Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp là sự nỗ lực,
công sức phấn đấu, xây dựng lực lượng, cơ sở, thậm chí phải trả giá bằng
xương máu của nhân dân hai nước.
Giữa năm 1946, các lực lượng cách mạng Lào rút sang Việt Nam đã
về nước xây dựng cơ sở kháng chiến, phát triển chiến tranh du kích ở dọc
đường số 7, số 8, số 9, số 12 biên giới Việt Lào. Tháng 12 năm 1946 được sự
giúp đỡ của Liên khu IV cán bộ Xavana khẹt, Xiêng Khoảng, Sầm Nưa tổ
chức họp tại Vinh- Nghệ An lập uỷ ban kháng chiến Đông Lào do đồng chí
Nuhắc phumxavằn làm chủ tịch nhằm thống nhất chỉ đạo kháng chiến.
12


Tháng 01 năm 1950 ban chấp hành trung ương họp đánh giá cách
mạng Lào: “ Đã tạo được thế và lực mới”, tồn Đơng Dương là một chiến
trường. Vì vậy, nền độc lập của Việt Nam khơng thể bảo tồn được nếu Lào,
Căm pu chia khơng được giải phóng. Lào, Căm pu chia không giành được độc
lập nếu kháng chiến Việt Nam không giành được thắng lợi trọn vẹn. Do đó,
ph¶i mở rộng mặt trận Việt Minh và thành lập Uỷ ban liên lạc Việt Nam- Lào
– Căm pu chia. Trong điều kiện khó khăn, giao thơng liên lạc thiếu thốn
nhưng cán bộ, chiến sỹ Việt – Lào vẫn đoàn kết, nhất trí được nhân dân yêu
mến. Mặc dù cán bộ và chiến sỹ ln gặp khó khăn nhưng với tinh thần trách
nhiệm quốc tế cao cả họ đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Họ lấy “
Rừng làm nhà, lấy trăng sao làm ánh sáng” làm cuộc kháng chiến chống Pháp
trong nhiều năm, thiếu cơm, lạc, muối, ốm đau nhưng họ khơng bao giờ nản
chí, họ xứng đáng là người con ưu tú của Đảng.
Thắng lợi của chiến dịch Biên Giới 1950 đã phá vỡ vòng vây của chủ

nghĩa đế quốc nối liền ba nước với hậu phương các nước xã hội chủ nghĩa.
Đại hội lần thứ hai cđa Đảng cộng sản Đơng Dương ( 1951)quyết định thành
lập mỗi nước một chính Đảng: Ở Lào là Đảng nhân dân cách mạng Lào, Việt
nam là Đảng Lao §ộng Việt Nam. Bánh xe chiến tranh cña Pháp ngày càng
lăn xuống dốc và sa lầy ở Đông Dương, cuộc chiến ở Đơng Dương bị quốc tế
ho¸ với sự can thiệp cđa Mỹ. Cuộc kháng chiến thần thánh cña nhân dân hai
nước ngày cáng phát triển cao. Hồ Chí Minh khẳng định: “ Dân tộc Việt nam
đoàn kết chặt chẽ với dân tộc anh em Miên- Lào thì sức mạnh đủ đánh tan
thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ …. Đế quốc Mỹ sẽ bị thất bại ở Đông
Dương” [425;13]. Để tăng cường sức mạnh tổng hợp chiến đấu cho nhân dân
3 nước, hội nghị liên minh Việt – Miên – Lào ( 11/1951) quyết định thành lập
mặt trận liên minh Việt – Miên – Lào trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng,
tương trợ và tơn trọng chủ quyền của nhau, cùng nhau đánh đuổi thực dân
Pháp và can thiệp Mỹ. §ây là tháng lợi có ý nghĩa chiến lược của cách mạng
ba nước Đơng Dương, cũng chính là thất bại của chính sách “ Chia để trị” của
13


Pháp. Khối liên minh đoàn kết chiến đáu Việt Lào không ngừng được củng
cố. Nhân dân hai nước “ Mẫu mực và hiếm có” là tµi sản q báu được xây
dựng bằng xương máu cảu hai dân tộc. Hai dân tộc đoàn kết trong hành động
và cả tinh thần tư tưởng: “ Đoàn kết trong hành động, đoàn kết trong đấu
tranh, khơng phải chỉ đồn kết trong lời nói” [75;2]. Hồ Chí Minh chỉ thị: “
Giúp bạn phải thực sự tôn trọng và bảo đảm quyền làm chủ của bạn”
Sau thất bại ở Tây Bắc ( 1952), Pháp đã tăng cường lực lượng xây
dựng các cứ điểm ở Sầm Nưa ( ba tiểu đoàn, 1 đại đội, 11 điểm ) để bảo vệ
Bắc Lào. Đầu năm 1953, chính phủ kháng chiến Lào và chính phủ Việt Nam
dân chủ cộng hồ quyết định mở chiến dịch Thượng Lào, Trung, Hạ Lào.Với
thắng lợi của chiến dịch Thượng Lào đã phá vỡ tuyến phịng thủ ở phía bắc
của địch. Đó là địn đau đánh vào kế hoạch giành thế chủ động của Đờ lát Đờ

tát xinh nhi góp phần tạo bước nhảy vọt trong so sánh tương quan lực lượng.
Chúng ta từng bước thực hiện lời nói của Người “ Giúp bạn mau chóng
trưởng thành, vững mạnh tồn diện, vừa tự đảm nhận được nhiệm vụ cách
mạng của dân tộc mình, lại vừa tích cực góp phần tăng cường sức mạnh cho
liên minh chiến đấu Việt Lào. Mặc dù Pháp thất bại, nhưng muốn rút khỏi
chiến tranh trong danh dự, đồng thời muốn gi c Lo v gi đ-ợc nhng
gỡ cú th gi được ở Việt Nam. Trong hội nghị Giơ Ne Vơ 1954 ta kiên quyết
đấu tranh đòi quyền lợi cho Lào không tán thành việc giải quyết riêng vấn đề
Lào.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp, là thắng lợi của khối
đồn kết Việt –Lào. Nó đánh dấu một q trình mới làm phong phú thêm khối
đoàn kết hai dân tộc cách mạng này, tạo điều kiện bước vào cuộc chiến mới
sống còn với đế quốc Mỹ. Với sự giúp đỡ chí tình, vơ tư, tự nguyện, qn dân
Việt Nam đã hoàn thành nhiệm vụ quốc tế cao cả. Quan hệ giữa 2 Đảng, 2
nhà nước ngµy càng gắn bó chặt chẽ hơn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói:
Việt -Lào hai nước chúng ta
Tình sâu hơn nước Hồng Hà - Cửu Long
14


1.2. Nghệ An trong trun thèng đồn kết Việt – Lào
Khi nói đến Lào, người ta nhắc tới đất nước của hoa Chăm Pa, những
điệu múa Lăm Vông và những kho truyện dân gian bất hủ của Xu pha xít. Và
không thể không nhắc tới 1 Pathét Lào đã từng anh dũng sát cánh chiến đấu
với người bạn Việt Nam chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc mình.
Nghệ An ( Việt Nam)- Xiêng Khoảng, Pô Ly Khăm Xay, Hủa Phăn (
Lào) nằm kề bên nhau trê bán đảo Đơng Dương, núi liền núi, sơng liền sơng.
Nghệ An có vị trí chiến lược quan trọng, từ xưa đã có quan hệ địa lý, địa kinh
tế, chính trị với Lào. Nghệ An là một tỉnh đất rộng người đông ở Bắc trung
Bộ, toạ độ 18000’35” đến 20000’10” vĩ độ Bắc và từ 103050’25” đến

105040’30” kinh độ Đông. Nơi đây được coi là miền đất “ Phên dậu” của tổ
quốc, là yết hầu, cán xong cảu đất nước trong kháng chiến chống Mỹ. Trong
kháng chiến chống Pháp, Nghệ An đã hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ hậu
phương quốc tế đối với bạn Lào.
Nghệ An nằm ở phía đơng, Lào nằm ở phía Tây sâu trong đất liền, có
đường biên giới dài 419 km. Nghệ An và các tỉnh Xiêng Khoảng, Pô Ly
Khăm Xay, Hủa Phăn ( Lào) cùng dựa chung vào dãy Trường Sơn hùng vĩ tạo
thế đứng liên hoàn. Trong lịch sử, hai tỉnh Nghệ An – Xiêng Khoảng luôn sát
cánh đồn kết chiến ®Êu chống ngoại xâm.
Diện tích đất tự nhiên 16,370 km2 đứng thứ 3 cả nước sau Lai Châu,
Đắc Lắc. Địa hình khá đa dạng và phức tạp là do cấu tạo của đÞa hình và khí
hậu kiến tạo nên, đã hình thành 3 vùng khác nhau. Diện tích đất đai phân bố
khơng đều, đồi núi chiếm 80% diện tích tồn tỉnh.
Vùng đồi núi: Nghệ An có nhiều dãy núi dọc ngang, chạy xiên tạo
thành “ thế hiểm” trong cơng cuộc phịng thủ đất nước. Các dãy núi chạy theo
hướng Tây Bắc Đông Nam, thấp dần về phía Đơng. Ở Phủ Quỳ có hình bán
bình ngun lượn sóng, đất đai dễ canh tác. Dãy Phu Hoạt chạy từ Bắc
Thượng nguốn sông Lam đỉnh cao 2453 m.Núi thấp dần về phía đơng ở Quỳ
Châu, Quỳ Hợp, Quế Phong. Dãy Trường Sơn trùng điệp chạy từ phía tây
15


huyện Kỳ Sơn qua Tương Dương, Con Cuông, Thanh Chương tạo đường biên
giới với Lào với đỉnh Phu Xay Lai Xeng cao 2711 m. Tuyến đường số 7 (
Vinh – Xiêng Khoảng) vượt Mường Xén sang Lào cao 726 m, tuyến đường
số 8 ( Vinh – Thà Khẹt) là hai tuyến đường chiến lược nối liền Nghệ An với
Lào. Đại hình dốc thoải, chuyển tiếp đồi núi cao xuống đồi núi thấp, mở rộng
từ Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Anh Sơn, Tân Kỳ. Núi cao , núi thấp toả ra phía
đơng theo hình cánh quạt lại bị chia cắt bởi sơng suối tạo thành hệ thống
phịng ngự nhiều tầng lớp. Phía Nam có núi Dũng Quyết, một tiền tiêu quan

trọng phịng ngự bảo vệ Phà Bến Thuỷ. Bên cạnh tiềm năng kinh tế vùng đồi
núi Nghệ An cịn có ý nghĩa chiến lược về an ninh quốc phòng. Nghệ An gắn
liền với cao nguyên, cánh đồng Chum cña miền Thượng Lào và miền tây
Thanh Hoá kéo dài xuống là Xiêng Khoảng. Chính sự kiến tạo đồi núi này đã
tạo nên thế liên hồn rộng lớn trong tấn cơng cũng như phịng thủ sát biên
giới Lào. Và chi viện nhanh nhất cho bạn Lào qua đường chiến lược số 7 và
số 8. Nghệ An có rừng rậm nhiều, thuận lợi cho trú quân, hành quân, nghỉ
ngơi. Các dãy núi thấp xen kẽ đồng bằng tạo thành hang động có thể trở thành
căn cứ bí mật kiên cố.
Trung du cã vị trí chiến lược khá quan trọng, vừa cung cấp lương
thực, thực phẩm vừa là hậu phương cho các chiến dịch. Với địa hình nhiều
tầng lớp, kiểm sốt từng vùng tạo thành hệ thống phịng thủ, vừa là bàn đạp
tấn cơng theo nhiều hướng. Đồi núi thoải xuèng Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp hợp với
vùng núi Thanh Hoá tạo thành vùng Nam Thanh – B¾c Nghệ. Nghệ An xưa
và nay có vị trí quan trọng về kinh tế quốc phịng khơng chỉ với Việt Nam mà
cả Bắc Đông Dương, đặc biệt đối với Lào.
Đông bằng chiếm 15  20% diện tích bị chia cắt bởi sông lạch, núi
đồi ăn sâu ra biển tạo thành các đồng bằng: Đồng bằng Diễn – Yên- Quỳnh;
đồng bằng Nam – Hưng – Nghi, lịng chảo Đơ Lương. Tuy khơng phì nhiêu
nhưng các đồng bằng cung cấp lương thực, thực phẩm dồi dào, nhân lực lớn
cho chiến tranh. Do bị chia cắt bởi sông suối nên các đồng bằng tạo thành hệ
16


thống phịng ngự và phản cơng rất thuận lợi. Tiêu biểu là điểm cao núi Dũng
Quyết tác chiến bảo vệ phà Bến Thuỷ. Các đồng bằng ven biển là áo giáp
phòng thủ giắc từ biển vào.
Nghệ An nằm trong khu vực chiến lược “ Cửa ngõ vịnh Bắc Bộ” là lá
chắn áng ngữ từ biển vào. Nằm ở Bắc Đông Dương nên Nghệ An khống chế
ngã ba đường giao thống đi lại, kinh tế, chính trị, văn hố vùng này. Trong

lịch sử, Nghệ An vùng đất “ thiên hiểm” nơi có núi cao, sơng sâu, ít sảy ra các
chiến dịch lớn nhưng là đại bàn đứng chân cung cấp nhân tài vật lực cho các
cuộc khởi nghĩa, cuộc kháng chiến. Từ xưa, Nghệ An đã đảm nhiệm vai trò
căn cứ địa. hậu phương cho các cuộc chiến tranh giải phóng dân tôc và chién
tranh bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân ta ( cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc
Loan, khởi nghĩa lam Sơn cña Lê Lợi).
Bờ biển Nghệ An dốc thoải dài 92 km, có nhiều cửa lạch: Lạch Cờn,
lạch Quèn, lạch Thơi, Cửa Hội. Cửa Lò. Đây là nơi trú ngụ cho các tµu thuyền
và có thể chuyển thành căn cứ quân sựu khi có chiến tranh. Lào nằm sâu trong
nội địa nên từ trước phải thông qua cảng biển ở Nghệ An - Cửa Lị thơng
thương với quốc tế. Vùng lãnh hải mở rộng với Hòn Ngư, Hịn Mắt kết hợp với
các mỏm núi nhơ cao ra biển như mỏm lạch Chèn tạo ra vị trí tiền tiêu chắn giữ
và khống chế, quan sát từ phía đơng với hai hệ thống sông đào và sông tự nhiên,
cung cấp nguồn nước tưới và giao thông đi lại thuận lợi. Sông Lam bắt nguồn từ
Thượng Lào chảy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam dài 523 km với 151 phụ lưu
như sông Nậm Mô, sông Giăng, sông Con …. Ngược sông Lam, tầu thuyền sang
Lào rất thuận lợi trong vận chuyển giao hàng, vũ khí và nhân lực. Cùng với sơng
Hoµng Mai, sơng Râu, sơng Bùng đổ trực tiếp ra biển tạo thế liên hồn đi lại nối
liền giao thơng đường thuỷ vận chuyển sang biên giới Lào. Hệ thống kênh đào
nhà Lê nối các sông với nhau cung cấp nước cho sản xuất, đi lại, cơ động lực
lượng. Với các sông chạy ngang đông tây đã tạo ra sợi dây nối liên lạc giữa Lào
và Nghệ An giúp đỡ nhau trong chiến đấu.
Mạng lưới giao thông chằng chịt gồm: Đường bộ, đường sắt, đường
17


hàng khơng. Với đường số 7 từ ngã ba DiƠn Châu ( Vinh) qua Mường Xén
sang Xiêng Khoảng Lào, đường số 8 ( Vinh – Thà Khẹt) là hai tuyến đường
huyết mạch nối Nghệ An với Lào, cảng Cửa Lò trung chuyển cho Hạ Lào.
Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa nóng ẩm mưa nhiều, nhưng do

địa hình phức tạp đã tạo nét phá cách riêng độc đáo cho Nghệ An với đặc
tr-ng gió Lào phơn nóng. Trong khu đơng Trường Sơn mưa nhiều khi vượt
dãy Trường Sơn, gió tây nam lại trở nên kh« giáp. Với hai mùa rõ rệt mưa và
khơ, nhiệt dộ có khi tíi 390c. Tháng 10 đến tháng 4 năm sau ít mưa, rét buốt,
cuối tháng 4 đến tháng 10 năm sau gió tây nam ( là gió Lào) khơ rát. Do nhiệt
lượng và lượng mưa lớn, thuận lợi cho trồng lúa, lương thực …. ở đồng bằng
Diễn- Yên -Quỳnh; Nam – Hưng – Nghi.
Như vậy, Nghệ An trở thành địa bàn chiến lược quan trọng không chỉ
đối với nước ta mà cả với bạn Lào. Tổng bí thư Lê Duẩn khẳng định: “ Trong
sự nghiệp chung của dân tộc và đất nước, Nghệ Tĩnh là một địa bàn chiến
lược quan trọng, gánh vác một trách nhiệm vô cùng lớn lao về kinh tế về kinh
tế, quốc phòng” [18;18]
Ngược dòng lịch sử, vùng đất này đã trải qua những thay đổi hành
chính với nhiều tên gọi khác nhau. Thời thuộc Hán ( 11TCN) Nghệ An nằm
trong huyện Hàm Hoan ( quận Cửu Chân), thời Thuéc Tuỳ ( 602) nằm trong
huyện Cöu Đức ( quận Nhật Nam), thời tiền Lê, Lê Hoàn chia nước ta thành
lộ, phủ, châu, Nghệ An thuộc Diễn Châu và Hoan Châu. Thời Lý Thái Tông (
1036) đổi Hoan Châu thành Châu Nghệ An, địa danh Nghệ An có từ đó. Năm
1101, Lý Nhân Tông nâng thành phủ Nghệ An. Năm 1225 vua Trần đổi thành
trấn Nghệ An. Năm 1469 vua Lê Thánh Tông đổi thành Thừa Tuyên Nghệ
An. Đến nhà Nguyễn, trấn bị bãi bỏ, cả nước chia thành 29 tỉnh. Năm 1831,
Minh Mạng cắt hai phủ Đức Thọ và Hà Hoa lập thành tỉnh Hà Tĩnh. Thời
Pháp thuộc ( 1896) Nghệ An có 5 phủ: Anh Sơn, Diễn Châu, Quỳ Châu,
Tương Dương, Hưng Nguyên và 5 huyện Thanh Chương, Nam Đàn, Nghi
Lộc, Yên Thành, Nghĩa Đàn. Sau tháng 8 năm 1945, cấp phủ được đổi thành
18


cấp huyện, cấp tổng bị bãi bỏ. Ngày 19- 4 – 1963, hội đồng chính phủ ra
quyết định chia lại 3 huyện Quỳ Châu, Nghĩa Đàn, Anh Sơn thành 7 huyện

mới: Quế Phong, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn. Ngày
10 – 10 – 1963 Thủ tướng chính phủ ra quyết định thành lập thành phố Vinh.
Năm 1976 Nghệ An và Hà Tĩnh hợp nhất thành tỉnh Nghệ Tĩnh. Tháng 8 năm
1991, Nghệ An tách ra thành tỉnh riêng. Ngày 29 – 08- 1994 thị xã Cửa Lị
được thành lập. Năm 2009 thị xã Thái Hồ ( Nghĩa Đàn) được thành lập.
Như vậy,Nghệ An hiện nay có một thành phố và hai thị xã, 17 huyện.
Trong đó, Vinh - Bến Thuỷ là trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông quan
trọng nhất Trung Bộ và bắc Đông Dương. Đầu thế kỷ 20 người Pháp cho
rằng: “ Vinh - Bến Thuỷ sẽ là 1 thành phố có nhiều triển vọng. Đây là cái chìa
khố của xứ Lào vì có 2 con đường chính nối liền Lào với cả Bến Thuỷ. Và ở
đây người ta có thể xây dựng thành phố lớn nhất Trung Kỳ” [18;27].
Từ thời tiền sử hai nước Việt – Lào có những nét văn háo tương đồng
và quan hệ với nhiều tộc người Lào: “ Nhiều bộ tộc Lào có dịng tộc cư trú ở
lãnh thổ Việt Nam. Có thể kể ra : Lào , Lự, Thái, Xing mun, Mảng ( tây bắc
Việt Nam), Mông, Dao ( đông bắc Việt Nam), Bru – Vân kiều, Cờ tu, ơ Đu,
Tầy Pọng” [196;30]. Mối quan hệ văn hố giữa Việt Nam và Lào có từ thời
đồ đá đến kim khí. Những di tích văn hố Hồ Bình trên đất Lào và đất Việt
đến văn hố Đơng Sơn, Sa Huỳnh, Đồng Nai, và trung tâm kim khí thượng
Lào với rìu đồng được tìm thấy ở Lng Pha Băng. Trong lịch sử, các tộc
người hai nước có quan hệ khăng khít, nhiều nét giống nhau về văn hố, góp
phần vµo sự gần gũi, hiểu biết giữa 2 dân tộc.
Cư dân Nghệ An gồm cả cư dân bản đại và cư dân từ nơi khác đến. Hiện
nay, Nghệ An có khoảng 2, 8 triệu người, ngưịi Kinh là đơng nhất, cịn có một số
dân tộc Khơ mú ( Kỳ Sơn, Tương Dương), Ơ Đu ( Cửa Rào, Tương Dương) ….
Tuy chiếm phần ít nhưng các dân téc ít người đã góp phần khơng nhỏ cùng với bộ
tộc Lào đồn kết chiến đấu bảo vệ biên giới phía tây Nghệ An.
Con người Nghệ An mang đầy đủ tính cách dân tộc Việt. Trong quá
19



trình chinh phục tự nhiên và đấu tranh chống giặc ngoại xâm đã vun đúc
những cốt cách riêng cho dân Nghệ An: “ Cương trực, khẳng khái, cần kiệm,
giản dị, trung thực, hiếu học, giàu nghị lực, ý chí dám xả thân, sẵn sàng hy
sinh vì nghĩa lớn” [17;3]. Yếu tố tinh thần này có tầm quan trọng đặc biệt góp
phần t¹o nên giá trị “ Con người Nghệ Tĩnh là vốn quý báu của địa phương và
cả nước” . Dân cư đông đúc là nguồn nhân lực dồi dào để phát triển kinh tế,
quốc phòng. Trên mảnh đất Lam Hồng, dân xứ Nghệ nổi tiếng là hiếu học
như làng Quỳnh Đơi, làng Hồnh Sơn, làng Trung Cần … đã sản sinh ra
nhiều vị danh tướng, anh hùng dân tộc: Mai Hắc Đế, Trạng Quỳnh, Phan Bội
Châu, Hồ Tùng Mậu, đặc biệt là Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ tiêu biểu cho tinh
hoa, khí phách tinh thần dân tộc Việt.
Nhận thức sâu sắc mối quan hệ đặc biệt Việt – Lào, tình đồn kết
chiến đấu, tình hữu nghị khơng gì có thể lay chuyển được, Đảng lao động
Việt Nam và Đảng nhân dân cách mạng Lào đã tôi luyện mấy chục năm.
Trong kháng chiến chống Pháp đã đồng cam cộng khổ, “ hạt muối cắn đôi,
cọng rau bẻ nửa” cùng nhau chiến đấu. Đó là truyền thống quý báu, một sức
mạnh vơ địch cđa hai dân tộc, hai Đảng, là một thực tiễn sinh động, một quy
luật phát triển của 2 nước.
Nghệ An ( Việt Nam) cùng tỉnh Xiêng Khoảng, BơLy Khăm Xay,
Hủa Phăn ( Lào) đã đồn kết, nương tựa giúp đỡ nhau chống Pháp. Cùng tựa
lưng vào dãy Trường Sơn, cùng uống nước dòng Nậm Nơn, Nậm Mộ, sống
gần gũi trên vùng chiến lược Đông Dương. Trong mối quan hệ đặc biệt Việt
Lào, Nghệ An- Xiêng Khoảng được coi là nơi hội tụ tâm điểm.
Ngược dòng lịch sử, ta thấy truyền thống đồn kết ViƯt- Lào, Nghệ
An – Xiêng Khoảng, BôLy Khăm Xay, Hủa Phăn đã gắn kết với nhau.
Năm 722, Vạn Tượng đã giúp Mai Thúc Loan trong cuộc nổi dậy
chống lại ách đô hộ nhà Đường.
Năm 1421, vua Lào là Lan Khen Dèng đã phái tù trưởng Man sát đưa
3000 quân và 100 voi chiến giúp Lê Lợi chống quân Minh. Lê Lợi nói: “ Đất Ai
20



Lao là đất l¸ng giềng của trẫm, tr-íc kia đã từng giao hảo, khi ta bị khốn đem
quân sang nhờ họ, nghĩ rằng môi hở răng lạnh thế nào họ cũng dung” [88;10].
Năm 1432, nghịch thần Kha lai nổi loạn, Ai Lao cho xứ sang cầu cứu,
vua Lê Thái Tổ đã đưa qu©n sang giúp.
Thế kỷ 16 một số cựu thần nhà Lê lánh nạn ở Ai Lao, Nguyễn Kim
xây dựng triều Lê Trung Hưng ở Lào. Khi vua Lào PhoThiXarát tiếp nhận
những người yêu nước Việt Nam sang nương tựa ở Ai Lao và nói rằng: “
Người nước liên quan ta phải che chở cho nhau như môi với răng” [88;10].
Năm 1758 Ở Việt Nam nghĩa quân Lê Duy Mặt đã từng dựa vào đất
Mường Phuôn ( Xiêng Khoảng) chuẩn bị thời cơ và lực lượng chống lại tập
đoàn phong kiến họ Trịnh chuyên quyền được nhân dân Lào ở Xiêng khoảng
hết sứuc giúp đỡ.
Năm 1788 Viêng Chăn bị quân Xiêm chiếm giữ, Nguyện Huệ đã cử
một đạo quân do Trần Quang Diệu và Bùi Thị Xuân gồm 5000 người theo
đường Nghệ An qua Xiêng Khoảng đánh đuổi quân Xiêm giải phóng Viêng
Chăn rồi trao lại cho vua Lào.
Sang thế kỷ 19, Đông Dương là địa bàn chiến lược quan trọng, nơi tranh
giành, xâu xé cña các nước thực dân phương Tây. Sau khi chiếm Nam Bộ (Việt
Nam) Pháp đánh sang Lào và Căm Pu Chia. Nhân dân Nghệ An ở Mường Xiêng
Côn ( Nậm Cắn, Nậm Dẻ) đã đồng cam cộng khổ, nhường cơm xẻ áo, góp người
góp của đón Chậu A Nu nhường đất cho người anh em lúc hoạn nạn. Sau 1 năm
xây dựng lực lượng, khi về Lào nhân dân Nghệ An đã cử người đem lương thực,
voi chiến giúp bạn. Trước khi Đảng cộng sản Đông Dương ra đời các chiến sỹ
cách mạng ở Nghệ An được nhân dân Lào giúp đỡ che trở.
Năm 1893 Pháp thành lập liên bang Đông Dương, thực hiện chính
sách “ chia để trị”, dùng chính sách ngu dân với 3 nước. Cùng chung tình
cảnh bị xâm lược, bị đô hộ, 3 nước đồng cam và liên kết nhau lại. Phong trào
kh¸ng chiến của Trương Cơng Quyền, Nguyễn Trung Trực, phong trào Cần

Vương đều có bộ tộc Lào giúp đỡ. Phong trào chống Pháp của người Khạ ở
21


cao ngun Bơ Lơ Ven do ơng Kẹo và CoMa§am lãnh đạo ( 1901 đến 1936).
Cuộc khởi nghĩa của người H’Mông ở Luôn Pha Băng và Xiêng Khoảng do
Chậu Pha Pat Chay lãnh đạo ( 1918 -1922) với tinh thần chiến đấu bền bỉ
nhân dân 2 nước không cam chịu cảnh nô lệ, liên tục chiến đấu buộc Pháp
phải đối phó vơ cùng khốn đốn. Tuy vậy các cuộc khởi nghĩa này vẫn mang
tính cục bộ, chưa liên kết rộng rãi, thiếu một đường lối chính trị nhất quán nên
nhanh chóng bị thất bại.
Trong lúc phong trào của 3 nước đang lúng túng về đường lối thì cách
mạng tháng 10 Nga giành thắng lợi mở ra cho nhân dân 3 nước con đường
cứu nước mới: “ Con đường cách mạng vơ sản”. Tiếp theo đó là Đảng cộng
sản Đơng Dương được thành lập ( 1930). Phong trào cách mạng nhanh chóng
phát triển và lan rộng. Tiếng vang cđa Xơ Viết - Nghệ Tĩnh lan sang Lào –
Căm pu chia khích lệ tinh thần dáu tranh 2 nước, các chi bộ cộng sản ở Viêng
Chăn, Thà Khẹt ra đời: “ Xứ uỷ Ai Lao và ác cơ sảơ Đảng cộng sản ở đại
phương đã lãnh đạo chặt chẽ, tạo những bước chuyển biến mạnh mẽ như ở Bị
Nèng, Viêng Chăn, Phơn Tụn, Kà Khẹt. Các tổ chức cứu quốc hoạt động
mạnh mẽ, đi sâu, đi sát ở từng địa phương.
Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc,
tranh thủ thời có “ ngàn năm có một” dưới sự lãnh đạo của ĐẢng cộng sản
Đông Dương nhân dân 3 nước đưúng dậy khởi nghĩa giành chính quyền. Liên
Minh chặt chẽ 2 nước Việt Lào trong cuộc chiến chống Chủ nghĩa đế quốc là
một chân lý khách quan khẳng định đúng đắn đường lối của Đảng.
Với phương châm: “ Giúp nhân dân nước bạn là mình tự giúp mình”
Các chiến sỹ tình nguyện và cán bộ Nghệ An sang chiến đấu, công tác ở nước
bạn, đã coi bản làng, dịng sơng Lào như q hương mình, làm trịn nghĩa vụ
quốc tế cao cả.

Tháng 10 năm 1945, hoàng thân Xu pha Nu Vuông sang thăm và làm
việc với tổng bộ Việt Minh và UỶ ban nhân dân tỉnh Nghệ An, chủ tịch Lê
Tiết Lượng và hoàng thân đàm toạ, hai bên ký thoả thuận về giúp đỡ và hợp
22


tác với nhau trên nguyên tắc bình đẳng, 2 bên cùng có lợi.
Tháng 10 năm 1946 tại thành phố Vinh hội nghị các cán bộ tỉnh
Xiêng Khoảng, Sầm Nưa, Khăm Muộn, Xa Va Nà Khẹt thống nhất phương
hướng hành động và thành lập uỷ ban kháng chiến Đông Lào do đồng chí Nu
Hắp Phun Xa Vẳn làm chủ tịch. Năm 1947 Hồ Chí Minh giao nhiệm vụ cho
Hồ Tùng Mậu thành lập ban Liên Chính Việt Lào, trưởng ban là đồng chí
Trần Tố Chấn, đặt tại đình Phú Nhuận, tổng Đặng Sơn, huyện Anh Sơn. Nội
dung công tác: “ đối ngoại thực chất là giúp đỡ cách mạng Lào, tổ chức huấn
luyện, phát triển lực lượng vũ trang và tuyên truyền sâu rộng vào nội địa Lào,
lấy tỉnh Xiêng Khoảng làm địa bàn trung tâm của nước bạn Lào” [90;10]
Bạn Lào với ta phối hợp đập tan các cuộc tấn cơng của Pháp từ mặt
trận phía Tây ( 1947). Trong chiến dịch Thượng Lào, Trung, Hạ Lào (1953)
Nghệ An đã góp phần to lớn vào tháng lợi giải phóng tỉnh Sầm Nưa, một
phần tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Phong Sa Lỳ, mở rộng vùng tự do của Lào
nối liền với Nghệ An. Ghi nhận chiến công của nhân dân Nghệ An với cách
mạng Lào, đồng chí Cay Xỏn Phơn Vi Hẳn cùng Việt Nam chọn xã Môn Sơn,
huyện Con Cuông tổ chức lễ mừng cơng, tun dương.
Tóm lại, thắng lợi cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân 2 nước
Việt Lào đã minh chứng tình đồn kết đặc biệt: “ Việt- Lào Samakhi”, liên minh
chặt chẽ chống đế quốc đã trở thành ch©n lý khách quan, là quy luật tất yếu để
giành thắng lợi. Thắng lợi đó kh¼ng định đường lối đúng đắn cđa Đảng cộng sản
Đơng Dương trong việc chỉ đạo xây dựng lực lượng vũ trang, chính trị. Đồn kết
nhân dân 2 nước chính là sức mạnh bạo lực để chiến thắng kẻ thù. Mối quan hệ
Việt Lào, trong đó quan hệ Nghệ An – Xiêng Khoảng, Bơ Ly Khăm Xay, Hủa

phăn được dày công vun đắp bởi công sức bao thế hệ. Mối quan hệ 2 nước, tỉnh
láng giềng gần gũi, thân thiện, chia ngọt xẻ bùi, giúp đỡ nương tựa lẫn nhau.
Trang sử vàng của hai dân téc là những trang sử của tinh thần đoàn kết chiến đấu,
giúp đỡ nhau đánh thắng kẻ thù, giữ vững độc lập dân tộc và cùng nhau vun đắp
xây dựng quê hương, đất nước tươi đẹp hơn.
23


Ch-ơng 2
Nghệ An xây dựng Hậu Ph-ơng kháng chiến
2.1 Những chủ ch-ơng phát triển hậu ph-ơng Nghệ An
2.1.1 Chủ tr-ơng của Đảng cộng sản Đông D-ơng
Khi bàn về chiến tranh cách mạng, Lê Nin có 1 luận điểm: Chiến
tranh một cách thật sự phải có một hậu ph-ơng đ-ợc tổ chức vững chắc, một
đội quân giỏi , những ng-ời trung với sự nghiệp cách mạng cũng đều sẽ lập
tức bị kẻ thù tiêu diệt nếu họ không đ-ợc vũ trang , tiếp tế l-ơng thực và huấn
luyện đầy đủ.
Quán triệt t- t-ởng của LêNin và những kinh nghiệm trong quá trình
đấu tranh giành chính quyền, b-ớc vào kháng chiến chống pháp xuất phát
n-ớc ta đất không rộng, ng-ời không đông, lực l-ợng vũ trang còn non trẻ,
phảI đối chọi kẻ thù thiện chiến, trong bị hiện đại. Đảng ta chủ ch-ơng vào
việc xây dựng hậu ph-ơng. Nổi bật nhất, trong cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm l-ợc chúng ta cã nhiỊu vùng tù do vµ trở thà nh víi khu căn cứ
quan trọng, tạo điều kiện cho công cuộc kháng chiến chống Pháp đó trở lên
hội. Một trong những vựng tự do đ-ợc xây dựng th nh căn cứ địa, hậu
ph-ơng có vai trò hết sức to lớn, nằm giữa ba chiến tr-ờng quan trọng của
cuộc kháng chiến chống Ph¸p: chiến trường Bình - Trị - Thiên, chiến trường
Lào và chiến trường Bắc Bộ là vïng tù do Thanh-NghÖ-TÜnh. Dưới sự lãnh
đạo của Đảng, quân và dân vùng tự do Thanh-NghÖ-TÜnh đã anh dũng trong
chiến đấu, bảo vệ, xây dựng hậu phương vững mạnh về chính trị, kinh tế,

quân sự, văn hố – xã hội.
Thanh-NghƯ-TÜnh trở thành nơi dừng chân, hậu phương quan trọng
của chiến trường Bắc Bộ, chiến trường Lào, là hậu phương chính của khu IV.
Vùng Thanh-NghƯ-TÜnh là một vùng đất rộng, người đơng, có truyền
thống về xây dựng và bảo vệ căn cứ địa, hậu phương chi viện cho tiền tuyến
trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.

24


Theo quan điểm của chiến tranh nhân dân thì sự vững mạnh của căn
cứ địa, hậu phương dựa trên các nhân tố chính trị, qn sự, kinh tế, văn hố –
xã hội. Nhận thức được tầm quan trọng này, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ xây
dựng và củng cố căn cứ địa, hậu phương một cách tồn diện: Chính trị, kinh
tế, quân sự, văn hoá, xã hội. trong cuộc kháng chiến chống Pháp ( 19451954), Nghệ An là vùng tự do, là hậu phương lớn của cả nước và i vi bn
Lo,b-ớc chuyển lớn,xác định nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ hậu ph-ơng .
Hè năm 1948, hội nghị Đảng bộ liên khu IV lần thứ I xác định tập
trung bảo vệ và xây dựng Thanh- Nghệ Tĩnh thành hậu ph-ơng của liên
khu , thống nhất quan điểm lÃnh đạo kháng chiến , tăng c-ờng công tác cán
bộ. Tháng 7/1949 hội nghị Đảng bộ liên khu nhấn mạnh hơn nữa và bảo vệ
Thanh- Nghệ Tĩnh thành hậu ph-ơng cả n-ớc . Trên cơ sở đánh giá t-ơng
quan lức lượng, đi hội nhận định: Địch không đ sức đánh đại quy mô xâm
chiếm Thanh- Nghệ Tĩnh nữa, nh-ng địch rất có thể thọc mũi dùi vào chỗ
sơ hở ca ta .
Nghị quyết hội nghị toàn quốc của Đảng (tháng 2/1950). Triển khai
nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng và bảo vệ hậu ph-ợng Thanh- Nghệ Tĩnh
chuyển mạnh lên thời kỳ mới, tiến tới đảm đ-ơng chức năng, vị trí của một
vùng hậu ph-ơng chiến l-ợc- hậu ph-ơng quan trọng của ba chiến tr-ờng Bắc
Bộ, Bình Trị - Thiên và Lào là sức dự trữ tổng phản công của toàn quốc [
19;29]

Ngày 2/3/1950 đại t-ớng Võ Nguyên Giáp chỉ thị xây dựng hậu
ph-ơng Thanh- Nghệ Tĩnh thành hậu ph-ơng vững chắc. Đại hội Đảng bộ
liên khu 4 (7/1951) đề ra nhiệm vú : Đẩy mnh tăng gia sn xuất, thức hiện
tốt chính sách chủ tr-ơng của Đảng bảo vệ vững chắc , chống mọi hoạt động
phá hoi ca địch [307;3] trong cc năm 1952-1953 liên khu 4 cùng uỷ ban
kháng chiến hành chính liên khu 4 tiếp tục bám sát tình hình, ra sức đẩy mạnh
tăng gai sản xuất, bảo vệ hậu ph-ơng Thanh- Nghệ Tĩnh tr-ớc những cuộc
đổ bộ phá hoại của địch .

25


×