Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Phương tiện và ngữ nghĩa thể hiện hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết mảnh đất lắm người nhiều ma (nguyễn khắc trường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604 KB, 78 trang )

Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đà nhận đ-ợc sự h-ớng dẫn tận
tình, chu đáo của GS. TS Đỗ Thị Kim Liên, sự góp ý thiết thực của các thầy cô
giáo trong tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ Văn, tr-ờng Đại Học Vinh cũng nh- sự động
viên, khích lệ của ng-ời thân và bạn bè. Nhân dịp này, cho phép tôi bày tỏ lòng
biết ơn chân thành, sâu sắc đến các thầy cô giáo và những ng-ời thân.
Mặc dù đà cố gắng, nh-ng do khả năng và thời gian hạn chế, nên khó tránh
khỏi những thiếu sót. Chúng tôi rất mong nhận đ-ợc sự góp ý của các thầy cô và
các bạn để khóa luận đ-ợc hoàn thiện hơn.
Vinh, tháng 5 / 2010
Sinh viên
Bùi Thị Ngân


mục lục
Mở đầu
Trang
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề ........................................................................................1
3. Đối t-ợng nghiên cứu ............................................................................3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................3
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu ........................................................................4
6. Đóng góp của đề tài ...............................................................................4
7. Cấu trúc của khóa luận ...........................................................................5
Ch-ơng 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài
1.1. Hội thoại và các vấn đề liên quan .......................................................6
1.2. Hành động ngôn ngữ và hành động hỏi .............................................13
1.3. Nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng và tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ờinhiều ma
...................................................................................................................19
1.4. TiĨu kÕt ch-¬ng 1 ...............................................................................21


Ch-¬ng 2: Ph-¬ng tiƯn thĨ hiện hành động hỏi qua lời
thoại nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời
nhiều ma
2.1. Khái niệm ph-ơng thức ph-ơng tiện ..............................................22
2.2. Các ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong tiêu
thuyết Mảnh ®Êt l¾m ng-êi nhiỊu ma ......................................................22
2.3. Mét sè nhËn xÐt về cách sử dụng ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi trong
tiểu thuyêt Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma ...............................................43
2.4. Tiểu kết ch-ơng 2 .............................................................................44
Ch-ơng 3: NGữ NGHĩA HàNH ĐộNG HỏI QUA LờI THOạI NHÂN
VậT TRONG TIểU THUYếT Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma
3.1. Khái niệm nghĩa trong ngôn ngữ .....................................................46
3.2. Ngữ nghĩa hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất
lắm ng-ời nhiều ma ................................................................................47
3.3. Một số nhận xét về nghệ thuật xây dựng hành động hỏi trong tiểu thuyết
Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma .................................................................64
3.4. Tiểu kết ch-ơng 3 .............................................................................70
Kết luận ............................................................................................72
Tài liệu tham khảo ....................................................................74
tài liệu trích dẫn làm ví dụ .................................................75


Mở Đầu

1. lý do chọn đề tài
1.1. Ngôn ngữ là c«ng cơ giao tiÕp quan träng nhÊt cđa con ng-êi. Chỉ trong giao tiếp, ngôn ngữ thể hiện đ-ợc đầy đủ chức năng và ý nghĩa
của nó. Vì vậy, nghiên cứu ngôn ngữ trong hành chức là một h-ớng đi đúng đắn
và ngày càng thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu ngôn ngữ học. Thế giới
xung quanh phức tạp, chứa bao điều bí ẩn và con ng-ời luôn muốn tìm tòi, khám
phá. Cho nên, hành động hỏi diễn ra nh- mét quy luËt tÊt yÕu cña cuéc sèng để

giải đáp những điều ch-a hiểu, ch-a biết. Ngoài ra, hành động hỏi còn nhằm
những mục đích khác tùy thuộc từng ngữ cảnh giao tiếp cụ thể. Hành động hỏi là
một kiểu hành động ngôn ngữ đầy phức tạp nh-ng cũng rất thú vị.
1.2. Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma là một cuốn tiểu thuyết
xuất sắc của nền văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Tác phẩm đánh dấu sự
chuyển biến mạnh mẽ của thể loại tiểu thuyết trên tất cả các ph-ơng diện từ đề
tài, nội dung phản ánh hiện thực... đến ngôn ngữ. Việc tìm hiểu, khảo sát ngữ
nghĩa và ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong tiểu
thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma sẽ góp phần khẳng định đóng góp của tác
phẩm đối với việc đổi mới, cách tân thể loại văn xuôi, đặc biệt là tiểu thuyết của
nền văn học đ-ơng thời cũng nh- thấy đ-ợc nét phong cách nghệ thuật độc đáo
của nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng trong việc sử dụng ngôn ngữ.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Việc nghiên cứu hành động hỏi từ tr-ớc tới nay có các khuynh h-ớng
sau:
a. Nghiên cứu hành động hỏi theo h-ớng truyền thống
Các nhà ngữ pháp học truyền thống chủ yếu tập trung nghiên cứu hành
động hỏi trên ph-ơng diện ngữ pháp (thành phần câu, mô hình cấu trúc câu...).
Hành động hỏi đ-ợc gọi bằng thuật ngữ câu hỏi. Câu hỏi chỉ đ-ợc xem xét ở
bình diện tĩnh tại, tách biệt với ngữ cảnh, tình huống giao tiếp.

1


Nghiên cứu câu hỏi theo h-ớng truyền thống có các tác giả với các công
trình tiêu biểu sau:
- Lê Cận, Cù Đình Tú, Hoàng Tuệ, Giáo trình Việt ngữ, tập 1, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 1962.
- Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb
Khoa học, 1963.

- Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu về ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb
Khoa học, 1964.
- Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb ĐH & THCN, Hà
Nội, 1980.
- Hữu Quỳnh, Ngữ pháp tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1980.
b. Nghiên cứu hành động hỏi theo h-ớng chức năng
Một số nhà ngôn ngữ học và logic học cũng đà quan tâm đến bình diện
logic - ngữ nghĩa của câu hỏi. Câu hỏi theo quan niệm của các nhà ngữ pháp
chức năng th-ờng bị đóng khung bằng những khái niệm, những công thức logic,
nhằm vào việc lựa chọn và kết hợp các thành phần của phán đoán (chủ từ, hệ từ,
vị từ) mà bỏ qua những đặc tr-ng ngữ nghĩa - ngữ dụng thực thụ. Nghiên cứu
theo h-ớng này có các tác giả nh- R. Wataly, O. Jespersen, J. Lyons ...
ở Việt Nam, tác giả Cao Xuân Hạo trong công trình Tiếng Việt - Sơ
thảo ngữ pháp chức năng đà đề cập đến các loại câu hỏi nh- câu nghi vấn, câu
hỏi chính danh, câu hỏi cầu khiến, câu hỏi có giá trị khẳng định, câu hỏi có giá
trị phủ định, câu nghi vấn phỏng đoán hay ngờ vực, câu nghi vấn có giá trị cảm
thán [10, tr.221 - 220] . H-ớng tiếp cận này đà gợi mở cho chúng tôi đi vào phân
chia các kiểu nhóm ngữ nghĩa hành động hỏi.
c. Nghiên cứu hành động hỏi theo h-ớng ngữ dụng
Mấy chục năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành ngữ
dụng học, vấn đề nghiên cứu về câu đà có những b-ớc phát triển quan trọng và
mới mẻ. Thuật ngữ hành động hỏi đ-ợc sử dụng và đó là một hành động ngôn
ngữ. Hành động hỏi đ-ợc xem xét trên bình diện ngữ nghĩa - ngữ dụng, đặt câu
2


hỏi trong sự t-ơng tác với các l-ợt lời và trong từng ngữ cảnh mà nó đ-ợc nói ra.
Đi theo h-ớng này có các tác giả nh-: J. Austin, J. Searle, O. Ducrot ...
ở Việt Nam có các tác giả nh- Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Đức Dân, Đỗ Thị

Kim Liên, Nguyễn Chí Hòa, Lê Đông, Hồ Thị Thủy, Trần Thị Thìn, Hồ Lê, Chu
Thị Thủy An...
Từ những công trình nghiên cứu trên có thể rút ra nhận xét sau:
Hành động hỏi đà đ-ợc quan tâm nghiên cứu nh-ng còn là lĩnh vực rất
mới mẻ, phức tạp. Các công trình hầu nh- còn đang dừng lại ở góc độ lý thuyết
hội thoại trong ngữ dụng học mà ch-a đi sâu vào cụ thể lời thoại nhân vật trong
tác phẩm văn học.
2.2. Tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma ngay từ khi ra đời đà gây
đ-ợc tiếng vang lớn, thu hút sự chú ý đông đảo của giới nghiên cứu và phê bình
văn học. Đó là các bài viết trên báo Văn nghệ của các tác giả nh-: Hà Minh Đức,
Phong Lê, Trung Trung Đỉnh, Nguyễn Đăng Mạnh, Trần Đình Sử, Hoàng Ngọc
Hiến, Thiếu Mai, Hồ Ph-ơng... Tuy nhiên, đay là những ý kiến mang tính chất
nhỏ lẻ và chủ yếu dừng lại ở nội dung phản ánh hiện thực của tác phẩm. Vấn đề
ngôn ngữ, đặc biệt là hành động hỏi ch-a đ-ợc đề cập đến trong các bài viết. Bởi
vậy, khóa luận của chúng tôi tập trung nghiên cứu hành động hỏi qua lời thoại
nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma góp phần khẳng định
giá trị tác phẩm và làm nổi bật phong cách nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng trong
việc xây dựng ngôn ngữ.
3. Đối t-ợng nghiên cứu
Đối t-ợng mà chúng tôi khảo sát trong đề tài này là hành
động hỏi qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma
của nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng (Nxb Hội nhà văn, 2006). Ngoài ra, chúng tôi
còn có sự so sánh, đối chiếu với hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong tiểu
thuyết Thời xa vắng của nhà văn Lê Lựu (Nxb Hội nhà văn, 2002).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để triển khai đề tài này, chúng tôi đặt ra những nhiệm vụ sau:

3



- Đ-a ra một số cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài: vấn đề hội
thoại, vấn đề hành động ngôn ngữ, tiêu chí nhận diện hành động hỏi.
- Chỉ ra các ph-ơng tiện biểu thị hành động hỏi qua lời thoại
nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma.
- Chỉ ra các nhóm ngữ nghĩa của hành động hỏi qua lời thoại
nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma.
- Rút ra một số nhận xét về nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ
nhân vật cũng nh- nét phong cách độc đáo của nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài, chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp:
- Ph-ơng pháp thống kê: Chúng tôi đà tiến hành thống kê hành
động hỏi trong lời thoại nhân vật ở hai tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma
và Thời xa vắng.
- Ph-ơng pháp phân tích: Từ nguồn ngữ liệu đà thống kê,
chúng tôi phân tích dựa trên các tiêu chí về hình thức và nội dung ngữ nghĩa của
hành động hỏi.
- Ph-ơng pháp phân loại: Chúng tôi đà phân loại ngữ liệu thành
các nhóm ngữ nghĩa khái quát và ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi.
- Ph-ơng pháp so sánh, đối chiếu: Để làm rõ đối t-ợng, chúng
tôi tiến hành so sánh, đối chiếu.
- Ph-ơng pháp tổng hợp: Từ những kết quả đạt đ-ợc của các
ph-ơng pháp trên, chúng tôi đa ra nhận xét khái quát, tổng hợp nét đặc sắc nổi
bật của tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma đ-ợc biểu hiện qua hành động
hỏi trong lời thoại nhân vật.
6. Đóng góp của đề tài
Đề tài của chúng tôi nghiên cứu hành động hỏi d-ới ánh sáng
của lý thuyết ngữ dơng häc cã kÕt hỵp víi mét sè kiÕn thøc lý luận có tính chất
liên ngành. Hành động hỏi đ-ợc nghiên cứu trên cả hai ph-ơng diện: ph-ơng tiện

4



và nội dung ngữ nghĩa ở một tr-ờng hợp cụ thể là lời thoại nhân vật trong tiều
thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma.
Việc thực hiện đề tài này sẽ góp phần hiểu sâu hơn về đặc tr-ng ngôn ngữ tiểu thuyết, khẳng định giá trị tác phẩm và phong cách nhà văn
trong việc xây dựng ngôn ngữ nhân vật.
7. Cấu trúc của khóa luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo,
phần nội dung chính của khóa luận đ-ợc triển khai thành 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Một số giới thuyết xung quanh đề tài
Ch-ơng 2: Ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi qua lời thoại
nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma
Ch-ơng 3: Ngữ nghĩa hành động hỏi qua lời thoại nhân vật
trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma

5


Ch-ơng 1
Một số giới thuyết xung quanh đề tài
1.1. Hội thoại và các vấn đề liên quan
1.1.1. Khái niệm hội thoại
Giao tiếp là một hoạt động xà hội của con ng-ời. Đó là sự chuyển đạt
thông tin từ ng-ời này sang ng-ời khác với mục đích này hay mục đích kia. Hình
thức giao tiếp chủ yếu và quan trọng nhất của con ng-ời là giao tiếp bằng ngôn
ngữ. Chính Lê-nin đà khẳng định: ngôn ngữ là ph-ơng tiện giao tiếp quan trọng
nhất của con ng-ời. Hay theo cách diễn đạt của V.B.Kasevich: Sự trao đổi kinh
nghiệm cá nhân, sự phối hợp giữa các hành động có thể thực hiện đ-ợc là nhờ
ngôn ngữ - nó chính là công cụ cho phép rótcác kết quả của hoạt động t- duy cá
nhân vào các khuôn có giá trị chung [Dẫn theo 2, tr.16] .

Giao tiếp bằng ngôn ngữ có nhiều dạng thức: giao tiếp một chiều (độc
thoại), giao tiếp hai chiều hoặc nhiều hơn (hội thoại). Hội thoại là hoạt động giao
tiếp căn bản nhất, phổ biến nhất của con ng-ời. Theo Nguyễn Đức Dân hội thoại
có thể chỉ gồm hai bên, đó gọi là song thoại, ba bên hoặc nhiều bên đó gọi là tam
thoại hoặc đa thoại.
- Độc thoại: Nhân vật tự nói chuyện với chính mình, là suy nghĩ của nội
tâm nhân vật biểu hiện thành lời cụ thể, là kết quả t- duy của nhân vật về một sự
việc, vấn đề gì đó.
Trong Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma, nhà văn d-ờng nh- dành sự -u tiên
trong việc xây dựng ngôn ngữ độc thoại cho nhân vật Thủ, vì đây là con ng-ời
m-u mô, tính toán nên đầy suy nghĩ, suy xét các vấn đề.
(1) Khi đà vào họp, nhìn chung quanh không thấy ông, Thủ bồn chồn lên
vì lo. Bây giờ anh yên tâm là màn kịch sắp đ-ợc bắt đầu! Nh-ng có nh- mình dự
đoán không? Chỉ cần họp xong, ông ấy lại đi có việc đâu đó, thế là hỏng bét.
Mấy hôm nay bà Son đà chuẩn bị cuộc gặp này thế nào? Sao lúc nÃy nghe mình
dặn xong, mặt bà ấy lại thảng thốt đến thế? Còn cái thằng Cao nữa vừa nghe
mình nói, mặt mũi đà sáng lên nh- sắp đ-ợc đóng phim phản gián! Rồi cái thằng
lốp bốp trâu luộc cả con này sẽ làm ăn ra sao?
6

[I, tr. 187]


- Đơn thoại: Đây là dạng thức do lời của một nhân vật phát ra h-ớng đến
ng-ời nghe nh-ng không có lời đáp trực tiếp. Ng-ời nghe tiếp nhận nội dung lời
thoại đ-ợc phản hồi bằng hành động, ánh mắt, cử chỉ đ-ợc tác giả trực tiếp hoặc
không trực tiếp miêu tả - một sự tiếp nhận không lời.
(2) - Phải im ngay! Phải khâu ngay miệng lại! Tuyệt đối không đ-ợc nói
chuyện với ai nghe ch-a? - Chỉnh nắm áo cậu chiến sĩ quân khí dặn dò mà nhquát nạt - Coi nh- anh Thông hy sinh vì đạn giỈc nhí ch-a?
Ng-êi chiÕn sÜ thỊ sÏ ngËm miƯng st đời! Dù còn trẻ, nh-ng anh cũng

thấy hết sự nghiêm trọng lâu dài trong việc kết liễu đời mình của chính trị viên
Thông.

[I, tr. 162]

- Song thoại: Là dạng hội thoại diễn ra giữa hai nhân vật trong cùng một
tình huống giao tiếp nào đó. Song thoại là lời của ng-ời trao h-ớng đến ng-ời
nghe và có sự đáp lại bằng hành vi ngôn ngữ hay còn gọi là hành vi trao lời và
hành vi đáp lời.
(3) Bỗng ông kéo áo Tùng, nói theo đúng giọng cha chú, giọng lính
tráng:
- Mày làm sao mà mặt mũi nh- bánh đa nhúng n-ớc thế? Đi đâu về?
Tùng chui vào lều, nằm dài trên sạp nứa kêu lạo xạo. Giọng mềm yếu hẳn
lại, nh- cần một sự bảo ban che chở.
- Gay quá chú ơi! Đúng là việc này cháu đà xử trí rất sai lầm! Nên bây giờ
không sửa đ-ợc nữa.

[I, tr.152]

Song thoại là dạng thoại chủ yếu trong hoạt động giao tiếp hằng ngày
cũng nh- trong tác phẩm văn ch-ơng. Nó là cơ sở cho việc nghiên cứu đa thoại.
Theo Nguyễn Đức Dân: Nếu không có chú thích gì đặc biệt thì thuật ngữ hội
thoại đ-ợc hiểu là song thoại [6, tr.77]. Song thoại là dạng hội thoại cơ bản,
đ-ợc quan tâm nhiều nhất trong lý thuyết hội thoại.
- Đa thoại: Là dạng hội thoại trong đó có sự đan xen lời của nhiều nhân
vật trong một ngữ cảnh hội thoại cụ thể.
(4) Bà Son kêu lên kinh hÃi khi nhận ra ng-ời đi rình thứ hai kia là ai:
- Chú Thủ! Chú định làm gì thế này? Chính chú bảo tôi!

7



- Bá im ngay! - ông em chồng vội cắt ngang lời bà Son, nói lấp ngay đi Bá có thể về đ-ợc! Rồi anh em tôi nói chuyện với bá! Đồng chí Cao làm nhiệm
vụ đi!
Bà Son vùng đứng dậy, vừa chạy tong tả, vừa oà khóc.
- Bây giờ chúng tôi đề nghị ông làm biên bản! - Cao tắt đèn, nh-ng vẫn
nhìn lầm lầm vào ông Phúc, nói dằn từng tiếng.
- Biên bản thế nào?
Ông Phúc hỏi nho nhỏ ngơ ngác, rõ ràng là ng-ời đang chịu nhún
[I, tr.199]
Trong khuôn khổ khoá luận này, chúng tôi chỉ khảo sát hành động hỏi ở
các dạng hội thoại: đơn thoại, song thoại và đa thoại.
Lý thuyết hội thoại từ lâu đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm và có
nhiều cách quan niệm về hội thoại. Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Hội thoại là sử
dụng một ngôn ngữ ®Ĩ nãi chun víi nhau [21, tr. 144] .
Gi¸o s- Đỗ Hữu Châu khẳng định: Hội thoại là hoạt động giao tiếp căn
bản, th-ờng xuyên, phổ biến của sự hành chức ngôn ngữ. Các hình thức hành
chức khác của ngôn ngữ đều đ-ợc giải thích dựa vào hình thức hoạt động bản
căn này [4, tr. 276] .
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên đ-a ra quan niệm về hội thoại nh- sau: Hội
thoại là một trong những hoạt động ngôn ngữ thành lời giữa hai hoặc nhiều nhân
vật trực tiếp, trong một ngữ cảnh nhất định m giữa họ có sự t-ơng tác qua lại
về hành vi ngôn ngữ hay hành vi nhận thức nhằm đi đến một đích nhất định
[14, tr.18]
ở đây, chúng tôi chọn quan niệm này làm cơ sở tiền đề cho việc khảo sát
những cuộc thoại trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma của Nguyễn
Khắc Tr-ờng.
1.1.2. Ngữ cảnh giao tiếp
Hội thoại bao giờ cũng xảy ra trong một ngữ cảnh nhất định, vì thế khi
phân tích hội thoại không thể tách rời ngữ cảnh. Khái niệm ngữ cảnh đ-ợc hiểu

không đồng nhất ở những tác giả khác nhau.

8


Theo nghĩa hẹp, Từ điển tiếng Việt định nghĩa: Ngữ cảnh là: Tổng thể nói
chung những đơn vị đứng tr-ớc và đứng sau một đơn vị ngôn ngữ đang xét, quy
định ý nghĩa và giá trị cụ thể của đơn vị đó trong chuỗi lời nói [21, tr. 673].
Trần Thị Thìn định nghĩa ngữ cảnh bao gồm:
- Bối cảnh không gian, thời gian.
- Quan hệ giữa các chủ thể đối thoại, trạng thái tâm lý của họ, những tri
thức bách khoa của các chủ thể đối thoại.
- Lời nói tr-ớc và sau lời đang xét [27, tr. 45] .
Tác giả Nguyễn Văn Khang cho rằng: Thuật ngữ ngữ cảnh đ-ợc hiểu là
vật chất và hoàn cảnh xà hội mà hành vi nói năng dựa vào đó để thể hiện. Ngữ
cảnh bao gồm hai loại: ngữ cảnh ngôn ngữ và ngữ cảnh ngoài ngôn ngữ .
Tác giả Đỗ Thị Kim Liên cho rằng ngữ cảnh gồm hai phần:
- Ngữ cảnh là thời gian, không gian, cảnh huống bên ngoài cho phép một
câu nói trở thành hiện thực, nói đ-ợc hay không nói đ-ợc, đồng thời giúp ta xác
định tính đơn nghĩa của phát ngôn.
- Ngữ cảnh gắn chặt với quá trình hội thoại. Đây là ngữ cảnh hiểu theo
nghĩa hẹp hay còn gọi là ngôn cảnh. Ngôn cảnh chính là điều kiện tr-ớc và sau
phát ngôn để cho phép hiểu đúng nghĩa của từ hay một phát ngôn cụ thể.
[14, tr. 27
29]
Ngữ cảnh quy định, chi phối cách thức tiến hành cuộc thoại, đó là:
- Ngữ cảnh có chức năng chế -ớc và c-ỡng chế việc sử dụng ngôn ngữ của
nhân vật giao tiếp.
- Ngữ cảnh có chức năng hỗ trợ việc lý giải ngôn ngữ.
- Ngữ cảnh giúp cho việc chuyển tải l-ợng thông tin và ý nghĩa của lời

thoại trở nên rõ ràng hơn.
Trong hội thoại, ngữ cảnh đà ảnh h-ởng đến ngữ nghĩa của câu. Bởi vậy
khi tiến hành khảo sát hành động hỏi qua lời thoại trong tiểu thuyết Mảnh đất
lắm ng-ời nhiều ma, hành động ngôn ngữ trên bề mặt hình thức là hỏi nh-ng
mục đích lại khác nhau tùy thuộc ngữ cảnh nhất định.
1.1.3 Nhân vật hội thoại
9


Nhân vật hội thoại đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu đ-ợc trong
quá trình hội thoại, vì nhân vật hội thoại tham gia với hai t- cách:
- Chủ thể đánh giá chủ quan những hành vi giao tiếp cụ thể, từ đó chọn lựa
những ph-ơng tiện ngôn ngữ t-ơng ứng.
- Chủ thể chủ động gây nên hoặc tiếp nhận hành vi giao tiếp với những
thái độ khác nhau.
Nhân vật hội thoại có mối quan hệ chặt chẽ với các nhân tố khác trong hội
thoại. Đỗ Hữu Châu định nghĩa: Nhân vật trong hội thoại là những ng-ời tham
gia vào một cuộc giao tiếp bằng ngôn ngữ, dùng nhân vật để tạo ra các lời nói,
qua đó mà tác động vào nhau. Đó là sự t-ơng tác bằng ngôn ng÷ [4,tr.515] .
Trong giao tiÕp, néi dung lêi trao, lêi đáp phần nào thể hiện tính cách
nhân vật tham gia hội thoại. Hay nói cách khác, mỗi nhân vật hội thoại có một
ngôn ngữ riêng trong quá trình hội thoại, đó là nét cá thể hóa ở nhân vật.
1.1.4. Tình thái lời hội thoại
Trong hoạt động giao tiếp, một phát ngôn đ-ợc nói ra gồm hai phần:

- Phần mang ý nghĩa miêu tả, th-ờng do các yếu tố mang nghĩa từ vựng
chân thực đảm nhận.
- Phần thể hiện thái độ, sự đánh giá của ng-ời nói đối với hiện thực đ-ợc
nói tới, th-ờng do các yếu tố tình thái trong phát ngôn đảm nhận, phần này đ-ợc
gọi là phần mang nghĩa tình thái.

Có nhiều định nghĩa khác nhau về khái niệm tình thái:
V.Bonđarko viết: Tình thái đ-ợc hiểu là thái ®é ng-êi nãi ®èi víi hiƯn
thùc ®-ỵc thĨ hiƯn trong nội dung câu nói.
A.M.Pêskopxki: Tình thái là các phạm trù cú pháp chủ thể khách thể
biểu thị thái độ của ng-ời nói với lời nói của mình và mối quan hệ giữa những bộ
phận lời nói mà câu đ-ợc xác lập.
Đặc biệt, Ch.Bally cùng đề cập đến khái niệm tình thái. Ông chia câu ra
hai phần:
- Dictum - thuật ngữ chØ néi dung biĨu hiƯn cã tÝnh chÊt cèt lâi về ngữ
nghĩa của câu.
- Modus - thuật ngữ chỉ thái độ của ng-ời nói với nội dung phát ngôn
phần tình th¸i.
10


[Dẫn theo 14, tr.54]
ở Việt Nam, một số tác giả nh- Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Phạm
Hùng Việt, Hoàng Tuệ, Hoàng Phê, Lê Đông, Diệp Quang Ban...cũng có đè cập
đến khái niệm tình thái.
Chúng tôi chọn định nghĩa của Đỗ Thị Kim Liên: Tình thái là một bộ
phận trong câu trúc nội dung nghĩa của phát ngôn (bên cạnh nghĩa miêu tả),
biểu thị cảm xúc, thái độ, sự đánh giá của ng-ời nói đối với hiện thực đ-ợc thông
báo [14, tr. 285].
Trong ngôn ngữ học có nhiều ph-ơng tiện biểu thị tình thái, ng-ời ta gọi
đó là toán tử tình thái. Toán tử tình thái là những ph-ơng tiện ngôn ngữ mà khi
tác động đến các đơn vị ngôn ngữ thuộc cùng một cấp độ nào đó thì cho ta
những đơn vị ngôn ngữ mới (th-ờng là cùng cấp độ) [14, tr. 297].
Tình thái nghi vấn là tình thái thể hiện sự hoài nghi, chờ đợi sự trả lời của
ng-ời nói đối với sự việc quan tâm. Tình thái nghi vấn đ-ợc nhận biết bởi dấu
chm hỏi hoặc bởi các từ hỏi chuyên dụng. Trong tiếng Anh, đó là các từ để hỏi

đứng đầu câu: Who, What, When, Where, How. Trong tiếng Việt, tình thái từ là
một toán tử tình thái quan trọng trong hành động hỏi. Mỗi tình thái từ biểu hiện
một nghĩa tình thái đặc tr-ng.
1.1.5. Sự t-ơng tác hội thoại
Trong quá trình hội thoại, các nhân vật luôn có sự tác động lẫn nhau biểu
hiện qua cách sử dụng từ x-ng hô, thay từ x-ng hô, cách hiểu về nội dung thông
tin do mỗi phía cung cấp dẫn đến sự điều chỉnh thích hợp: hiểu biết lẫn nhau, vỡ
lẽ, biết ơn, bực tức, nghi ngờ...
Vận động giao tiếp của ngôn ngữ th-ờng bao gồm ba vận động: sự trao
lời, sự đáp lời và sự t-ơng tác. Đỗ Hữu Châu định nghĩa: sự t-ơng tác đ-ợc hiểu
là các nhân vật giao tiếp ảnh h-ởng lẫn nhau, tác ®éng lÉn nhau ®Õn c¸ch øng
xư cđa tõng ng-êi trong quá trình hội thoại [5, tr. 42].
Trong hành động hỏi - đáp, sự t-ơng tác biểu hiện ở nhiều khía cạnh:
* Tr-ớc hết, từ x-ng hô xuất hiện thành cặp, hoặc có thể nói trống.
(5) - Đồng chí nhận một công tác gì để xây dựng quê h-ơng chứ? - Thđ
xem xong giÊy giíi thiƯu ngưng lªn hái Tïng.
...
11


-

Báo cáo đồng chí bí th-, cho tôi nghỉ dăm sáu tháng nữa để tôi
kiến thiết nhà cửa.
[I, tr.84-86]

Trong đoạn thoại này, từ x-ng hô xuất hiện thành cặp: đồng chí - đồng chí
bí th- biểu hiện quan hệ giữa những ng-ời Đảng viên.
*Sự t-ơng tác còn thể hiện ở từ nghi vấn ở câu hỏi. Đây chính là những
trọng điểm hỏi để câu đáp h-ớng vào đó.

(6) Ông Hàm nh- bỏ ngoài tai chuyện công tác, vẫn hỏi theo chủ đề của
ông:
- Thế anh học đ-ợc những nghề gì?
- Dạ, đóng gạch và đốt gạch thì cháu đà thạo. Nghề mộc mới sơ sơ. Ban
đêm cháu đi học võ!
[I, tr.86]
* Sự t-ơng tác thể hiện ở câu đáp th-ờng có dạng không đầy đủ C-V.
(7) - Thầy em có lên xà bây giờ không? - Vừa dọn mâm bát, Luyến vừa hỏi
ngập ngừng.
Thủ rót n-ớc tránh nhìn vợ, giọng thẫn thờ cụt lủn:
- Có.

[I, tr.126]

*Sự t-ơng tác thể hiện ở ph-ơng tiện liên kết hình thức ở đầu câu đáp.
(8) - Hôm nay con vẫn đi học hả u?
- Thế mày không đi học thì đi đâu?

[I, tr.130]

Từ dạ ở ví dụ (6) hay từ thế ở đây thể hiện thái độ tiếp nhận thông tin của
ngi nghe và sự liên kết với câu trao.
*Sự t-ơng tác còn thể hiện ở một bộ phận của câu trao đ-ợc lặp lại ở câu
đáp, ví dụ từ đi học ở (8).
Tóm lại, để cuộc thoại vận động và tiến triển, mỗi nhân vật phải góp phần
của mình về nội dung cuộc thoại, về ph-ơng tiện liên kết, về thái độ để làm cho
cuộc thoại đạt đến đích.
1.1.6. Các quy tắc hội thoại:
Quy tắc hội thoại là những quy tắc bất thành văn ch-ơng nh-ng đ-ợc xÃ
hội chấp nhận và những ng-ời tham gia hội thoại phải tuân theo khi thực hiện

các vận động hội thoại để cho cuộc thoại vận động nh- mong muèn.
12


6 quy tắc hội thoại th-ờng gặp:
- Quy tắc th-ơng l-ợng.
- Quy tắc luân phiên l-ợt lời.
- Quy tắc liên kết về nội dung và hình thức.
- Quy tắc tôn trọng thể diện ng-ời nghe.
- Quy tắc khiêm tốn về phía ng-ời nói.
- Quy tắc cộng tác với 4 ph-ơng châm: về l-ợng, về chất, về cách thức, về
quan hệ.
1.2. Hành động ngôn ngữ và hành động hỏi
1.2.1. Hành động ngôn ngữ
Khi ngôn ngữ đ-ợc sử dụng để giao tiếp thì ta nói ngôn ngữ đang hành
chức. Giao tiếp là một dạng hành động xà hội đặc biệt của con ng-ời - hành
động ngôn ngữ. Con ng-ời dùng ngôn ngữ ®Ĩ thùc hiƯn c¸c mơc ®Ých kh¸c nhau
trong giao tiÕp nh-: miêu tả, kể, khuyên nhủ, đe dọa, khen ngợi, khẳng định,
nghi vấn, yêu cầu... Đây là những hành động bộ phận trong hoạt động giao tiếp
nói chung.Thuật ngữ hành động ngôn ngữ (hay hành vi ngôn ngữ) để chỉ những
hành động bộ phận bằng ngôn ngữ của con ng-ời.
J.L.Austin là ng-ời đầu tiên xây dựng lý thuyết về hành động ngôn ngữ
trong công trình nghiên cứu How to do things with words. Ông chia hành động
ngôn ngữ thành 3 nhóm: hành động tạo lời, hành động m-ợn lời và hành động ở
li.
Hành động tạo lời (locutionary act) là hành động sử dụng các yếu tố của
ngôn ngữ nh- ngữ âm, vốn từ, quy tắc kết hợp để tạo thành những phát ngôn
(đúng về hình thức và cấu trúc) hay những văn bản có thể hiểu đ-ợc.
Ví dụ câu thơ:
Những luồng run rẩy rung rinh lá

Đôi nhánh khô gầy x-ơng mỏng manh
(Đây mùa thu tới- Xuân Diệu)
đ-ợc cấu tạo dựa trên biện pháp tu từ nhân hóa, sử dụng từ láy phụ âm
đầu.
Hành động tạo lời là hành động của nói một cái gì đó, bao gồm các tiểu
loại: hành vi ngữ âm, hành vi cấu âm và hành vi tạo nội dung mệnh đề.
13


Hành động m-ợn lời (perlocutionary act) là hành động m-ợn ph-ơng tiện
ngôn ngữ, hay nói một cách khác, là m-ợn các phát ngôn để gây ra sự tác động
hay hiệu quả ngoài ngôn ngữ đối với ng-ời nghe. Hiệu quả này không đồng nhất
ở những ng-ời nghe khác nhau.
Ví dụ: ch-ơng trình Dự báo thời tiết thông báo: Ngày mai, khu vực thành
phố Vinh có m-a vừa đến rất to. Tin này gây tác động đối với ng-ời nghe khác
nhau: bà con nông dân vui mừng vì m-a giúp cây trồng t-ơi tốt, ng-ời thợ xây lo
lắng vì m-a sẽ không tiếp tục đ-ợc công trình xây dựng, có ng-ời thì thờ ơ dửng
d-ng.
Hành động ở lời (illocutionary act) là hành động ng-ời nói thực hiện ngay
khi nói năng. Hiệu quả của chúng gây những sự tác động trực tiếp thuộc về ngôn
ngữ, gây phản ứng với ng-ời nghe. Sở dĩ ta gọi l hành động ở lời vì khi nói thì
ta đồng thời thực hiện luôn một hành động ở trong lời.
Ví dụ: Một học sinh khi gặp cô giáo, nói:
- Em chào cô ạ!
Đây là hành động ở lời vì khi nói, học sinh đó đà thực hiện luôn hành
động chào hỏi.
Sự phân biệt hành động m-ợn lời và hành động ở lời là ở chỗ, hành động
m-ợn lời gây hiệu quả phân tán, không có tính quy -ớc. Còn hành động ở lời có
các đặc tính:
- Có ý định và có đích của ng-ời nói.

- Có tính quy -ớc (gắn với một cộng đồng ng-ời nhất định)
- Có thể chế nhất định mà cách thức thực hiện chúng đ-ợc xà hội chấp
nhận.
1.2.2. Hành động hỏi
Hành động hỏi là một hành động phổ biến trong giao tiếp, trong hoạt động
nhận thức và thực tiễn của con ng-ời. Đây là một đối t-ợng có tính phức tạp, đa
diện nh-ng khá thú vị, bởi hỏi không chỉ đơn thuần để biểu thị điều ch-a biết,
cái không rõ mà còn biểu thị nhiều nội dung khác tùy thuộc vào hoàn cảnh, ngữ
cảnh cụ thể. Mặt khác, thông qua hành động hỏi còn thể hiện cả một truyền
thống văn hóa, tâm lý, phong tục tập quán...những cách hỏi khác nhau sẽ để lại
những dấu ấn khác nhau. Trong tác phẩm văn học, việc sử dụng hành động hỏi
14


không chỉ góp phần bộc lộ đặc điểm tính cách của từng nhân vật mà còn thể hiện
nét phong cách nghệ thuật của nhà văn trong việc sử dụng ngôn ngữ. Có lẽ chính
vì thế mà hành động hỏi thu hút đ-ợc sự quan tâm chú ý của nhiều nhà nghiên
cứu ngôn ngữ.
Theo quan điểm của các nhà ngữ pháp truyền thống, căn cứ vào mục đích
nói, tức là chủ yếu dựa vào ý đồ chủ quan của ng-ời nói thĨ hiƯn trong mỗi c©u
nãi, cã bèn kiĨu c©u tiÕng Việt:
- Câu trần thuật (câu kể)
- Câu hỏi (câu nghi vấn)
- Câu mệnh lệnh - cầu khiến
- Câu cảm thán
Hành động hỏi theo các nh ngữ pháp truyền thống đ-ợc gọi bằng thuật
ngữ câu hỏi. Tác giả Đỗ Thị Kim Liên trong Ngữ pháp tiếng Việt định nghĩa:
Câu hỏi dùng ®Ĩ thĨ hiƯn sù nghi vÊn cđa ng-êi nãi vỊ một vấn đề gì đó và mong
muốn ng-ời nghe đáp lêi. Cuèi c©u nghi vÊn th-êng cã dÊu chÊm hái(?)
[16, tr. 134]

Theo quan điểm của các nhà ngữ dụng học, nghiên cứu ngôn ngữ trong
hoạt động giao tiếp, hành động hỏi là một hành động ngôn ngữ thuộc nhóm hành
động ở lời
Khi xem xét một phát ngôn có phải là câu hỏi hay không, thì phải xét trên
cả hai ph-ơng diện hình thức và nội dung.
- Đặc điểm về hình thức của câu hỏi:
Theo Bách khoa th- ngôn ngữ học do William Bright chủ biên thì câu hỏi
ở các ngôn ngữ th-ờng có một số đặc tr-ng cấu trúc (hình thức) phổ biến là:
1. Ngữ điệu lên giọng ở cuối câu đối với câu hỏi có - không.
2. Các từ nghi vấn đứng ở vị trí đầu câu hoặc đứng ở vị trí tr-ớc động từ.
3. Đảo vị trí của động từ làm vị ngữ đứng sau chủ ngữ trong câu t-ờng
thuật lên tr-ớc chủ ngữ trong câu hỏi. Việc đảo trật tự này chỉ xảy ra trong các
ngôn ngữ có hiện t-ợng đảo trật tự từ trong các câu hỏi đặc biệt, mà trong các
câu hỏi ấy có từ nghi vấn đứng ở đầu câu.

15


Ví dụ: Trong tiếng Anh, những câu trần thuật có động từ tobe làm vị ngữ,
khi chuyển từ câu khẳng định sang câu nghi vấn chỉ việc đảo động từ tobe lên
đầu câu biến thành dạng câu hỏi có câu trả lời YES / NO:
Câu khẳng định

: She is a pupil,

C©u hái

: Is she a pupil?
Yes, she is./ No, she isnt.


Tuy nhiên, những đặc điểm về hình thức này có sự linh động, đ-ợc thể
hiện khác nhau trong những ngôn ngữ khác nhau tùy thuộc vào đặc điểm loại
hình của ngôn ngữ đó. Chẳng hạn, ở tiếng Việt, từ nghi vấn có thể đứng ở đầu
câu, giữa câu, cuối câu:
(9) - Ai kia? Làm gì mà lục sục d-ới ấy? - Bất chợt một tiếng hỏi nh- quát
ở phía tr-ớc, cách Tùng một mặt ruộng...
- Chú Chỉnh, cháu đây, Tùng đây- Vừa nói, Tùng vừa đi tắt qua nửa
vạt ruộng đang gặt dở, đi thẳng lên lò gạch, cứ nh- cái khối đỏ rực này đà hút
anh từ xa b-ớc tới.
[I, tr.150]
Ai là đại từ nghi vấn đứng ở đầu câu để hỏi về ng-ời.
(10) ... Nh-ng Thủ lại buông một câu thờ ơ:
- Việc đà thế này, ai đi chả đ-ợc. Trên huyện về mấy ng-ời?
Sửu vừa nói vừa suýt soa nh- đau răng:
-

Ba ng-ời anh ạ. Một công an. Một ng-ời của viện kiểm sát và một
của ban nội chính...
[I, tr.132]

Mấy là đại từ nghi vấn ®øng tr-íc danh tõ ®Ĩ hái vỊ sè l-ỵng.
(11) Lun đà b-ng mâm lên, nh-ng ch-a đi lại hỏi dẽ dàng:
- Thế định giải quyết việc bác Hàm thế nào ?
Bỗng nhiên Thủ nổi cáu, lại một lần nữa Thủ nổi cáu rất vô lý:
- Đi tù chứ còn thế nào! Phen này thì chết cả nút! Dọn đi dể ng-ời ta yên!
Thế nào là đại từ nghi vấn đứng ở cuối câu để hỏi về cách thức, tình trạng.
Trong tiếng Việt, ngoài đại từ nghi vấn, còn sử dụng phụ từ, quan hệ từ,
tình thái từ để biểu đạt hành động hỏi, rất đa dạng và phong phú.
16



- Đặc điểm về nội dung câu hỏi.
Theo Bách khoa th- ngôn ngữ học thì câu hỏi là một loại câu có cấu trúc
ph quát, và có ít nhất một chức năng ph quát đó là nhằm cung cấp một lng
thông tin nào đó.
Tác giả Nguyễn Kim Thản viết: Câu nghi vấn nhằm mục đích nêu lên sự
hoài nghi của ng-ời nói và nói chung đòi hỏi ng-ời nghe t-ờng thuật về đối
t-ợng hay đặc tr-ng của đối t-ợng. Đó là câu hỏi trực tiếp đích thực, làm rõ một
cái không rõ mà câu trả lời cần h-ớng đến.
Trong hoạt động giao tiếp còn có loại câu hỏi mà nội dung ca nó không
cần trả lời. Tác giả Hoàng Trọng Phiến đề cập đến câu hỏi nhằm đạt đến sự đồng
tình của ng-ời nghe, ng-ời đọc, loại câu hỏi nh- vậy th-ờng gọi là câu hỏi tu từ.
Câu hỏi tu từ là câu hỏi mà trên bề mặt hình thức là câu hỏi nh-ng mục
đích không h-ớng đến câu trả lời ở ng-ời nghe mà chỉ tăng tính biểu cảm, cảm
xúc ở ng-ời tiếp nhận.
Ví dụ câu ca dao:
Hỡi cô tát n-ớc bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi?
ở khóa luận này, chúng tôi không xem xét câu hái theo h-íng trun
thèng mµ theo h-íng dơng häc, nghÜa là xét hành động hỏi trong t-ơng tác với
vai giao tiếp, ngữ cảnh và đích tác động.
Ph-ơng tiện cấu tạo hành động hỏi rất phong phú, có ph-ơng tiện từ vựng
(đại từ nghi vấn) và ph-ơng tiện ngữ pháp (phụ từ, quan hệ từ, tình thái từ, ngữ
điệu).
Khi nghiên cứu hành động ở lời có sự phân biệt hai kiểu: hành động ở lời
trực tiếp và hành động ở lời gián tiếp. Hành động ở lời trực tiếp là hành động
ngôn ngữ đ-ợc biểu hiện, đ-ợc cảm nhận một cách trực tiếp nhờ vào các ph-ơng
tiện hay dấu hiệu tại lời riêng vốn có trong ngôn ngữ.
Ví dụ: Bây giờ là mấy giờ? Đây là hành động ở lời hỏi và hiệu lực của nó
là ng-ời nghe phải trả lời h-ớng vào trọng điểm hỏi: Bây giờ là 8 giờ.

Hành động ở lời gián tiếp là hành động ngôn ngữ đ-ợc biểu hiện và cảm
nhận một cách gián tiếp qua một câu nói chứa những dấu hiệu tại lời vốn g¾n víi
17


một kiểu hành động ngôn ngữ khác, muốn tri nhận phải dựa vào hoàn cảnh ngữ
cảnh cụ thể.
Ví dụ: Bây giờ là mấy giờ? Đây là hành động ở lời hỏi trên bề mặt nh-ng
hiệu lực của nó là ng-ời nói muốn cảnh cáo ng-ời nghe đi học muộn nên ng-ời
nghe phải trả lời là: Em thật sự biết lỗi của mình, kính mong thầy tha thứ.
Hành động hỏi là hành động ngôn ngữ ở lời. Căn cứ vào nội dung và hiệu
lực ở lời, chúng tôi phân tích hai loại hành động hỏi:
- Hành động hỏi trực tiếp: là hành động có sự t-ơng ứng giữa cấu trúc phát
ngôn trên bề mặt với hiệu lực của nó gây nên.
Tác giả Nguyễn Đăng Sửu gọi đây là câu hỏi đích thực là những câu hỏi
yêu cầu ng-ời nghe trả lời, cung cấp l-ợng thông tin còn thiếu hoặc còn ch-a rõ
theo mục đích của ng-ời phát ngôn.
Đây là hành động hái mµ ng-êi nãi h-íng vµo ng-êi nghe, trùc tiÕp chất
vấn về những điều ch-a biết, cần làm sáng tỏ hoặc yêu cầu cung cấp thông tin và
chờ đợi một câu trả lời đúng trọng điểm.
- Hành động hỏi gián tiếp: là hành động không có sự t-ơng ứng giữa cấu
trúc phát ngôn trên bề mặt với hiệu lực của nó gây nên, hay nói một cách khác là
hành động mà trên cấu trúc bề mặt hình thức là hỏi nh-ng lại nhằm một mục
đích khác không phải là hỏi.
Tác giả Nguyễn Đăng Sửu gọi đây là câu hỏi không đích thực là loại câu
hỏi không liên quan đến câu trả lời, nó đ-ợc dùng nh- một ph-ơng tiện truyền
cảm, hỏi để thực hiện những mục đích khác nhau của ng-ời phát ngôn
[27, tr.51]
Phân biệt hành động hỏi và hành động cầu khiến:
Hành động hỏi là hành động nói năng mà ng-ời nói mong muốn ng-ời

nghe cung cấp thông tin hoặc giải đáp về một sự việc, một vấn đề nào đó mà
ng-ời nói ch-a hiểu biết hoặc đang còn nghi vấn. Các điều kiện thực hiện hành
động hỏi:
- Sự tr¶i nghiƯm cđa ng-êi nãi: ng-êi nãi ch-a hiĨu, ch-a rõ, ch-a xác
định một điều gì đó.

18


- Nội dung và hiệu lực đối với ng-ời nghe: ng-ời nói đ-a ra nội dung là
mong muốn có sự hi đáp làm sáng tỏ sự nghi vấn đó và hiệu lực là ng-ời nghe
trả lời bằng ngôn ngữ.
- Thái độ và sự phản ứng của ng-ời nghe: ng-ời nghe có thể trả lời đúng
hoặc sai.
Hành động cầu khiến đ-ợc sử dụng khi ng-ời nói đ-a ra phát ngôn về một
yêu cầu nào đó, mong muốn ng-ời nghe thực hiện. Các điều kiện thực hiện hành
động cầu khiến:
- Sự trải nghiƯm cđa ng-êi nãi: Ng-êi nãi cÇn thùc hiƯn mét điều gì đó
mà không thể tự mình.
- Nội dung và hiƯu lùc ®èi víi ng-êi nghe: Ng-êi nãi ®-a ra nội dung của
lời cầu hoặc khiến, mong muốn ng-ời nghe thùc hiƯn nã, hiƯu lùc lµ ng-êi
nghe hiĨu vµ thùc hiện hoặc không thực hiện.
- Thái độ và sự phản ứng của ng-ời nghe: Ng-ời nghe bị ràng buộc trách
nhiệm.
1.3 Nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng và tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời
nhiều ma
Nguyễn Khắc Tr-ờng có bút danh là Thao Tr-ờng. Ông sinh ngày
06/07/1946 tại Đồng Hỷ - Thái Nguyên. Ông nhập ngũ năm 1965, ở quân chủng
phòng không. Năm 1975, sau khi tốt nghiệp tr-ờng viết văn Nguyễn Du, ông
chuyển về làm biên tập viện văn xuôi tại tạp chí Văn nghệ Quân đội. Ông là

thành viên của Hội nhà văn Việt Nam từ năm 1982. Năm 1993, ông chuyển về
công tác tại tổ văn xuôi báo Văn nghệ. Hiện nay ông là phó tổng biên tập báo
Văn nghệ.
Về sự nghiệp sáng tác
Nguyễn Khắc Tr-ờng sáng tác trên lĩnh vực văn xuôi, gồm các thể loại
nh-: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết.
Các tác phẩm đà xuất bản:
- Cửa khẩu - tËp trun võa, 1972.
- Th¸c rõng - tËp trun ngắn, 1976.
- Miền đất Mặt trời - tập truyện, 1982.
19


- Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma - tiểu thuyết, 1990.
Với những sáng tác trên, Nguyễn Khắc Tr-ờng đà đạt đ-ợc những giải
th-ởng quan trọng:
- Giải nhất cuộc thi bút ký do báo Văn nghệ và Đài tiếng nói Việt Nam
phối hợp tổ chức năm 1986 với tác phẩm: Gặp lại anh hùng Núp.
- Giải th-ởng văn học của Hội nhà văn Việt Nam năm 1991 với tiểu thuyết
Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma.
- Giải th-ởng Nhà n-ớc về văn học và nghệ thuật năm 2000.
Về Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma
Cuốn tiểu thuyết ra đời đà gây xôn xao d- luận, nh-ng nhìn chung, nó
đ-ợc đánh giá là một tác phẩm hay của văn học giai đoạn mới. Trần Đình Sử
nhận xét: Nh-ng dù thế nào đây vẫn là quyển sách hay năm 1990, góp phần đổi
mới mảng tiểu thuyết về nông thôn của chúng ta. Hà Minh Đức cũng cho rằng:
ĐÃ nhiều năm tôi mới đ-ợc đọc một cuốn sách thú vị, hấp dẫn về nông thôn.
Hay rõ ràng Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma khẳng định đúng là Văn đàn 90
không hề yên tĩnh nh- ý kiến của nhà văn Nguyên Ngọc.
Sự hấp dẫn Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma tr-ớc hết là ở ngôn ngữ đặc sắc,

mà qua ngôn ngữ đó tất cả bỗng hiện lên, sinh động khác th-ờng, cụ thể vật chất
sờ mó đ-ợc, nghe đ-ợc, ngửi đ-ợc (Nguyên Ngọc). Đó là hiện thực nông thôn
Việt Nam những năm 80 với ganh đua, tranh chấp giữa các thế lực dòng họ, đấu
tranh giữa cái tốt và cái xấu, một hiện thực nghiệt ngÃ. Nghệ thuật sử dụng ngôn
ngữ của ông có những nét riêng, độc đáo. Đặc biệt là về ngôn ngữ nhân vật hội
thoại. Trong tiểu thuyết, nhân vật trở nên sinh động, chân thực, có đời sống nội
tâm riêng nhờ Nguyễn Khắc Tr-ờng đ-a vào nhân vật thứ ngôn ngữ của nông
dân đích thực. Ông đà cảm, đà nghĩ bằng chính ngôn ngữ của ng-ời nông dân
với những toan tính hàng ngày của họ. Ông đà hòa vào từng nhân vật và thế giới
riêng của nó, kể về nhân vật bằng ngôn ng÷, khÈu khÝ cđa nã, b»ng tiÕt tÊu cđa
chÝnh nã (Hoàng Ngọc Hiến).
Tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma đến nay vẫn còn hấp dẫn đối
với độc giả. Tác phẩm đà đ-ợc hai đạo diễn Phạm Thanh Phong và Ngun H÷u

20


Phần dựng thành phim truyền hình có tên là Đất và Ng-ời ra mắt công chúng
năm 2002.
1.4. Tiểu kết ch-ơng 1
ở ch-ơng 1, chúng tôi đà trình bày một số vấn đề lý thuyết làm cơ sở tiền
đề cho đề tài:
- Vấn đề hội thoại: đ-a ra khái niệm hội thoại, các nhân tố hội thoại (ngữ
cảnh giao tiếp, nhân vật hội thoại, tình thái lời hội thoại, sự t-ơng tác hội thoại)
và các quy tắc th-ờng gặp trong hội thoại.
- Vấn đề hành động ngôn ngữ và hành động hỏi
Hành động ngôn ngữ có 3 nhóm: hành động tạo lời, hành động m-ợn lời
và hành động ở lời.
Hành động hỏi là một hành động ngôn ngữ ở lời, có những đặc điểm riêng
về hình thức và nội dung, phân biệt với hành động cầu khiến.

- Nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng và tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều
ma
Trên cơ sở này, chúng tôi sẽ đi sâu tìm hiểu ph-ơng tiện thể hiện và nội
dung ngữ nghĩa của hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh
đất lắm ng-ời nhiều ma của nhà văn Nguyễn Khắc Tr-ờng.

21


Ch-ơng 2
Ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi qua lời thoại nhân
vật trong tiểu thuyết mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma
2.1. Khái niệm ph-ơng thức - ph-ơng tiện
Từ điển tiếng Việt định nghĩa:
- Ph-ơng thức là ph-ơng pháp và cách thức
- Ph-ơng tiện là cái dùng để làm một việc gì, để đặt một mục đích nào đó.
Tiếng Việt là ngôn ngữ tiêu biểu của loại hình đơn lập, có đặc điểm từ
không biến hình. Do vậy để diễn đạt các nội dung ngữ pháp trong cụm từ tiếng
Việt dùng các ph-ơng tiện ngữ pháp nằm ngoài cấu tạo của bản thân từ. Các
ph-ơng tiện ngữ pháp đó là:
1. Trật tự
2. H- từ
3. Ngữ điệu
Trật tự là cách sắp xếp vị trí tr-ớc, sau của các từ ngữ, các thành phần, các
vế trong câu. Đây là ph-ơng tiện ngữ pháp quan trọng nhất của tiếng Việt và nó
đ-ợc sử dụng để biểu thị ý nghĩa cho bất cứ một đơn vị ngôn ngữ nào, không có
giá trị phân biệt các hành động nói năng. Cho nên, để thể hiện hành động hỏi,
chúng ta chỉ xét hai ph-ơng tiện ngữ pháp còn lại là h- từ và ngữ điệu.
Ngoài ra, để thể hiện hành động hỏi, ta còn bắt gặp các đại từ nghi vấn và
động từ ngữ vi. Đây là những ph-ơng tiện thuộc nhóm ph-ơng tiện từ vựng.

- Tr-ờng hợp danh từ, cụm danh từ, cụm động từ, kết cấu C - V kèm ngữ
điệu, chúng tôi xếp vào ph-ơng tiện ngữ điệu.
2.2. Các ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi qua lời thoại nhân vật
trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma
2.2.1. Thống kê định l-ợng
Chúng tôi đà tiến hành khảo sát và phân loại các ph-ơng tiện thể hiện
hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều
ma. Kết quả đ-ợc thể hiện trong bảng sau:
Bảng 2.1.
22


Từ vựng

Ngữ pháp

Đại Động
Ph-ơng
tiện

từ
nghi
vấn

H- từ

từ
Quan

Tình


Kết

ngữ Phụ từ
hệ từ thái từ hợp:
vị.
(P)
(Q)
(Ti) P + Ti

Ngữ

Tổng

điệu

Tổng số

249

5

99

18

113

8


16

508

Tỉ lệ (%)

49

1

19,5

3,5

22,2

1,6

3,2

100

Nhìn vào bảng trên có thể thấy ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi qua lời
thoại nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều ma bao gồm ph-ơng
tiện từ vựng và ph-ơng tiện ngữ pháp. Hai nhóm ph-ơng tiện này chiếm số l-ợng
bằng nhau (254 phát ngôn).
Trong nhóm ph-ơng tiện từ vựng, ®¹i tõ nghi chiÕm vÊn -u thÕ so víi
®éng tõ ngữ vi: đại từ nghi vấn chiếm 49%, còn động từ ngữ vi chỉ chiếm 1%
(gấp 49 lần). Đại từ nghi vấn cũng là ph-ơng tiện đ-ợc sử dụng nhiều nhất để
biểu thị hành động hỏi qua lời thoại nhân vật trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm

ng-ời nhiều ma.
Trong nhóm ph-ơng tiện ngữ pháp h- từ chiếm số l-ợng lớn hơn rất nhiều
so với ph-ơng tiện ngữ điệu (chiếm 238/254 phát ngôn, t-ơng ứng với tỷ lệ
46,8%.
Các ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi không chỉ đ-ợc sử dụng độc lập
mà còn có sự phối hợp giữa các ph-ơng tiện. Đó là sự phối hợp các ph-ơng tiện
cùng thuộc nhóm ph-ơng tiện h- từ: kết hợp giữa phụ từ và tình thái từ có 8/508
phát ngôn, chiếm 1,6%. Điều này chứng tỏ trong t-ơng quan với ngữ nghĩa hành
động hỏi, thì ph-ơng tiện thể hiện hành động hỏi chiếm số l-ợng lớn hơn.
2.2.2. Ph-ơng tiện từ vựng dùng để thể hiện hành động hỏi
Để thể hiện hành động hơi trong tiểu thuyết Mảnh đất lắm ng-ời nhiều
ma, chúng ta bắt gặp nhóm ph-ơng tiện từ vựng để biểu thị hành động hỏi bao
gồm đại từ nghi vấn và động từ ng÷ vi.
23


×