Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Một số vấn đề trong quan hệ chính trị quân sự giữa nhật bản với trung quốc giai đoạn 1868 1905

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (653.33 KB, 90 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa lịch sử
----------***---------

Nguyễn thị anh

Khóa luận tốt nghiệp đại học

Một số vấn đề trong quan hệ chính trị - quân sự
giữa Nhật Bản với Trung Quốc giai đoạn
1868 - 1905

Chuyên ngành: lịch sử thế giới
Vinh 2010

1


A. M U
1. Lý do chọn đề tài
Quan hệ đối ngoại và ngoại giao nhằm đạt ba mục tiêu lớn là giữ vững độc lập
dân tộc, phát triển đất n-ớc và tạo ảnh h-ởng đối với các n-ớc khác nhằm đ-a lại
vị trí thuận lợi cho quốc gia, dân tộc mình trên tr-ờng quốc tế.
Xét về mặt diện tích lÃnh thổ, Nhật Bản là một quốc gia nhỏ ở khu vực Đông
Bắc á, song n-ớc Nhật lại không thiếu những con ng-ời có đầu óc thông minh,
nhạy bén. Sau hơn 200 năm dấu mình trong ốc đảo, bị các n-ớc ph-ơng Tây nô
dịch thông qua các hiệp -ớc bất bình đẳng, n-ớc Nhật trở nên nghèo nàn và lạc
hậu. Với cuộc duy tân Minh Trị năm 1868 đà biến xứ sở hoa Anh Đào trở thành
một đất n-ớc hùng c-ờng. Sự lớn mạnh của Nhật Bản vào giai đoạn cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ XX đà khiến cho nhiều n-ớc phải nhìn nhận Nhật Bản d-ới con
mắt khác, thậm chí có phần kính nể sức mạnh Nhật Bản. Cũng từ đây Nhật từng


b-ớc b-ớc vào sân chơi chính trị thÕ giíi. Sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ t- bản đòi
hỏi phải có nguồn nguyên nhiên liệu, nhân công và thị tr-ờng, trong khi n-ớc
Nhật có phần kém may mắn do tài nguyên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc
nghiệt. Do đó, Nhật Bản nhanh chóng khởi động đ-ờng lối đối ngoại xâm l-ợc
nhằm thực hiện ba mục tiêu cơ bản là mục tiêu an ninh, mục tiêu phát triển và
mục tiêu ảnh h-ởng. Cũng từ đây, Nhật từng b-ớc gia nhập câu lạc bộ các c-ờng
quốc trên thế giới.
Khác Nhật Bản, Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn không chỉ trong khu
vực mà còn trên thế giới. Trung Quốc đ-ợc thiên nhiên -u đÃi với nguồn tài
nguyên phong phú, đa dạng, khí hậu thuận lợi, đó là những điều kiện để Trung
Quốc phát triển. Nh-ng vào giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, triều đình
MÃn Thanh đà bắt đầu suy yếu và mục ruỗng, nhà n-ớc đó không còn đủ sức
chống lại những đòn tấn công từ bên ngoài để bảo vệ và phát triển đất n-ớc. Hàng

2


loạt các hiệp -ớc bất bình đẳng đà đ-ợc ký kết với bọn thực dân ph-ơng Tây, các
n-ớc ph-ơng Tây đà thiết lập tô giới của mình ở đây, điều ®ã ®· lµm cho tÝnh chÊt
x· héi Trung Quèc biÕn ®ỉi, tõ x· héi phong kiÕn trë thµnh x· héi nửa phong
kiến, nửa thuộc địa. Nhật Bản với sức mạnh mới và khát vọng có đ-ợc một thuộc
địa hải ngoại cũng đà tìm cơ hội để nhảy vào Trung Quốc.
Nhật Bản và Trung Quốc là hai quốc gia lớn và liền kề ở khu vực Đông Bắc
á, quan hệ giữa hai n-ớc có ảnh h-ởng rất lớn đối với an ninh khu vùc. Cã thĨ nãi
quan hƯ gi÷a hai n-ớc giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là một trong
những mối quan hệ quốc tế quan trọng ở khu vực Đông Bắc á. Trong bối cảnh
quốc tế và khu vực có nhiều biến động, nó mang lại điều kiện và hoàn cảnh quốc
tế mới, điều đó đà buộc các quốc gia phải điều chỉnh chính sách đối nội, đối
ngoại cho phù hợp với tình hình mới. Trong bối cảnh đó, quan hệ Nhật Bản Trung Quốc cũng có những thay đổi nhất định, từ quan hệ bình đẳng trở thành
mối quan hệ bất bình đẳng. Trung Quốc do yếu kém về ngoại giao đà từng b-ớc

trở thành kẻ tôi đòi phục dịch đế quốc Nhật Bản.
Trong mối quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc giai đoạn 1868-1905 nổi bật lên
đó là các cuộc tranh chấp giữa Nhật Bản - Trung Quốc về vấn đề L-u Cầu, Đài
Loan, Triều Tiên, và đỉnh cao là cuộc chiến tranh Trung - Nhật. Câu hỏi đặt ra là:
Quan hệ chính tri- quân sự giữa Nhật Bản và Trung Quốc giai đoạn 1868 - 1905
có những vấn đề gì nổi bật? Các vấn đề đó đ-ợc giải quyết nh- thế nào? Kết quả
của nó có tác động nh- thế nào đến t×nh h×nh hai n-íc NhËt - Trung
T×m hiĨu quan hƯ Nhật Bản - Trung Quốc giai đoạn 1868-1905 chúng ta sẽ
có cái nhìn toàn diện hơn về sự chuyển biến trong quan hƯ gi÷a hai n-íc NhËt Trung trong giai đoạn này. Tìm hiểu quan hệ Nhật - Trung để bổ sung cái nhìn
đầy đủ về quan hệ đối ngoại giữa các n-ớc trên thế giới, các n-ớc trong khu vực,
và cả chính sách đối ngoại của các n-ớc đối víi d©n téc ViƯt Nam.

3


Thêm vào đó, bản thân tôi có sự yêu thích về đề tài đối ngoại, quan hệ giữa
các n-ớc trên thế giới. Với tất cả những lý do trên, tôi ®· m¹nh d¹n chän vÊn ®Ị
“ Mét sè vÊn ®Ị trong quan hệ chính trị - quân sự giữa Nhật Bản với Trung
Quốc giai đoạn 1868 - 1905 làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình với hy
vọng làm rõ những khía cạnh sau:
Về khoa học: việc nghiên cứu đề tài sẽ giúp chúng ta làm rõ hơn một giai
đoạn quan trọng trong lịch sử hai n-ớc Nhật -Trung, cũng nh- mối quan hệ hai
n-ớc và tác động của mối quan hệ này đến lịch sử hai n-ớc. Giải quyết vấn đề này
sẽ cung cấp thêm những thông tin, kiến thức khoa học cần thiết, có giá trị về mèi
quan hƯ NhËt -Trung nưa sau thÕ kØ XIX. Qua đó, ng-ời đọc có thể hình dung
phần nào tình hình châu á giai đoạn mà khóa luận nghiên cứu. Từ đây chúng ta
sẽ có đ-ợc cơ sở vững chắc để lý giải hợp lý các sự kiện tiếp theo trong lịch sử
quan hệ giữa hai n-ớc cũng nh- trong quan hệ quốc tế.
Về thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài này tr-ớc hết đáp ứng nhu cầu hiện naylà
muốn tìm hiểu toàn diện tình hình quan hệ phức tạp ở châu á thời cận đại. Trong

ch-ơng trình giảng dạy ở Đại học, các giáo trình Lịch sử thế giới cận đại do hạn
chế về thời l-ợng nên không đề cập nhiều đến tình hình quan hệ giữa Nhật Trung, mà chỉ tập trung vào những biến cố lớn của hai n-ớc này. Vì thế chọn đề
tài nghiên cứu này, chúng tôi hy vọng sẽ cung cấp đ-ợc một nguồn t- liệu có giá
trị trong việc học tập Lịch sử thế giới cận đại.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Lịch sử Nhật Bản và Trung Quốc và quan hệ Nhật - Trung trong khoảng thời
gian này nói riêng đà thu hút đ-ợc sự quan tâm của rất nhiều nhà sử học trong và
ngoài n-ớc. Nh-ng do khả năng có hạn, nhất là về trình độ ngoại ngữ nên nguồn
tài liệu mà tôi tiếp cận đ-ợc phần lớn là các tác phẩm tiếng Việt, do đó nguồn
tham khảo của chúng tôi ch-a thật phong phú. Liên quan đến mối quan hệ của

4


Nhật Bản - Trung Quốc trong giai đoạn lịch sử cụ thể này có rất nhiều công trình
đề cập đến, có thể kể một vài công trình sau:
Cuốn Lịch sử giáo dục thời Minh Trị duy tân của tác giả Nguyễn Văn
Hồng, NXB HN; Cuốn Nhật Bản học tập ph-ơng Tây thời Minh Trị của tác giả
Nguyễn Ngọc Nghiệp đăng trên tạp chí nghiên cứu Nhật Bản số 2/2003; Cuốn
Tại sao Nhật Bản thành công, công nghệ ph-ơng Tây và tính cách Nhật Bản của
tác giả Michio Masaya, NXB KHXH, HN 1991; Cn “ LÞch sư NhËt Bản cận
đại của Vĩnh Sính, NXB TPHCM; Cuốn Lịch sử Nhật Bản của Phan Ngọc
Liên, NXB VHTT; Cuốn Nhật Bản quá khứ và hiện tại của tác giả Erwen
O.Reis Chauer, NXB KHXH.
Nghiên cứu về Trung Quốc có các tác phẩm nh-: Lịch sử cận đại Trung
Quốc , quyển 2 của Đinh Hiểu Tiên; Một số vấn đề về nghiên cứu lịch sử cận
đại Trung Quốc của Hồ Thăng; Các công trình nghiên cứu về Trung Quốc của
các tác giả Nguyễn Huy Quý với Lịch sử cận đại Trung Quốc ; Lịch sử Trung
Quốc của Nguyễn Hiến Lê.
Ngoài các tác phẩm, công trình nghiên cứu kể trên, liên quan đến đề tài

Quan hệ Nhật Bản-Trung Quốc giai đoạn 1868-1905 còn có nhiều bài viết của
các tác giả Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Văn Tận, Nguyễn Tiến Lực và của các
nhà nghiên cứu Nhật Bản, Trung Quốc đăng trên các tạp chí nghiên cứu Nhật
Bản, Trung Quốc, Đông Bắc á.
Ngoài ra còn có một số luận văn thạc sĩ của các tác giả nh- Hoàng Thị Hải
Yến viết về Chính sách đối ngoại của Nhật Bản thời Minh Trị , Sự chuyển biến
của kinh tÕ- x· héi cña Trung Quèc cuèi thÕ kØ XIX đầu thế kỉ XX của Nguyễn
Thị H-ơng.
Những công trình nghiên cứu kể trên, ở những khía cạnh khác nhau đÃ
trình bày về quan hệ Nhật- Trung giai đoạn 1868-1905, đó là những thuận lợi rất
lớn để tôi hoàn thành đề tài của mình. Tuy nhiên, cũng rất khó khăn trong viÖc lùa

5


chän, tËp hỵp, xư lý t- liƯu theo néi dung khoa học mà đề tài đòi hỏi. Bởi trong
các công trình kể trên, ch-a có một công trình nào tập trung chuyên sâu và có hệ
thống về quan hệ hai n-ớc ở giai đoạn lịch sử cụ thể này. Vì vậy, khóa luận của
tôi còn tồn tại nhiều hạn chế, mong quý thầy cô và các bạn góp ý bổ sung để tôi
hoàn thiện hơn khóa luận của mình.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối t-ợng
- Quan hệ Nhật Bản - Trung Quốc giai đoạn 1868 - 1905 diễn ra trên nhiều
lĩnh vực, nh-ng do hạn chế về trình độ, tài liệu tham khảo nên tôi chỉ lựa chọn
một số vấn đề trong quan hệ chính trị - quân sự, cụ thể là:
+ Tranh giành quần đảo L-u Cầu và Đài Loan(1874-1879)
+ Vấn đề Triều Tiên trong quan hÖ NhËt - Trung
+ ChiÕn tranh Trung - NhËt (1894-1895)
+ Nhật Bản chia phần Đông Bắc Trung Quốc sau chiến tranh 1894-1895
+ ChiÕn tranh Nga - NhËt (1904 - 1905) giải quyết vấn đề Đông Bắc Trung

Quốc
* Phạm vi nghiên cøu
- Thêi gian: Tõ 1868 - 1905
- Kh«ng gian: chđ yếu bao gồm châu á ( chủ yếu là các n-ớc Nhật Bản,
Trung Quốc, L-u Cầu, Đài Loan, Triều Tiên)
- Do hạn chế về t- liệu cũng nh- năng lực của bản thân nên ở ch-ơng 3, tôi
chỉ đề cập đến tác động của việc giải quyết những vấn đề chính trị - quân sự đối
với lịch sử hai n-ớc Nhật - Trung.
4. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để giải quyết vấn đề do đề tài đặt ra, chúng tôi dựa vào chủ nghĩa duy vật
biện chứng, đặc biệt là chủ nghĩa duy vật lịch sử. Bên cạnh đó, chúng tôi cố g¾ng

6


tiếp cận những quan điểm, t- duy mới nhất của Đảng và Nhà n-ớc ta trong lĩnh
vực đối ngoại.
Do đặc tr-ng của khoa học lịch sử nên ph-ơng pháp lịch sử đ-ợc đặc biệt
coi trọng, dựa trên cơ sở những sự kiện lịch sử, những tài liệu tin cậy để phân tích,
xử lý, hệ thống hóa và khái quát hóa vấn đề. Nói cách khác là sử dụng kết hợp hai
ph-ơng pháp chính: ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp logic. Ngoài ra, chúng
tôi còn sử dụng ph-ơng pháp so sánh đối chiếu, ph-ơng pháp liên ngành.
5. Đóng góp của đề tài
- Góp phần làm rõ quan hệ Nhật Bản - Trung Quèc nöa sau thÕ kØ XIX
- Khãa luËn đ-a ra những nhận xét, đánh giá về tác động của quan hệ Nhật Trung đối với lịch sử hai n-ớc. Đây chính là cơ sở chung để chúng ta hiểu
đ-ợc logic của những biến cố tiếp theo trong lịch sư hai n-íc.
- Khãa ln ®· ®-a ra mét hƯ thống t- liệu nghiên cứu các vấn đề liên quan
đến đề tài. Đây có thể là t- liệu học tập, nghiên cứu đối với chuyên ngành
Lịch sử thế giới nói chung, Lịch sử quan hệ quốc tế thời cận đại nói riêng.
6. Bố cục khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khóa luận gồm có 3
ch-ơng:
Ch-ơng 1: Những nhân tố tác động đến quan hệ chính trị - quân sự giữa
Nhật Bản với Trung Quốc giai đoạn 1868 - 1905
Ch-ơng 2: Việc giải quyết những vấn đề chính trị - quân sự trong quan hệ
giữa Nhật Bản với Trung Quốc giai đoạn 1868 - 1905
Ch-ơng 3: Tác động của việc giải quyết những vấn đề chính trị - quân sự
giữa Nhật Bản với Trung Quốc giai ®o¹n 1868-1905

7


B. nội dung
Ch-ơng 1
Những nhân tố tác động đến quan hệ chính trị - quân sự
giữa Nhật Bản với Trung Quốc giai đoạn 1868 - 1905

1.1. Bối cảnh quốc tế và khu vực
Trong những năm cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, do sự thay đổi t-ơng
quan lực l-ợng giữa các c-ờng quốc t- bản, cũng nh- sự hoàn thành việc phân
chia thuộc địa trên thế giới đà làm cho mâu thuẫn giữa các n-ớc đế quốc ngày
càng trở nên gay gắt. Quy luật phát triển không đều của các n-ớc t- bản khi
chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa đà ảnh h-ởng mạnh mẽ tới các mặt của
đời sống xà hội.
Sau khi hoàn thành cuộc cách mạng t- sản, các n-ớc t- bản ph-ơng Tây đÃ
phát triển nhanh chóng trên con đ-ờng t- bản chủ nghĩa, tạo ra một cơ vật chất
khổng lồ cho xà hội loài ng-ời. Nh- Mác từng đánh giá: giai cấp t- sản, trong quá
trình thống trị giai cấp ch-a đầy một thế kỉ, đà tạo ra những lực l-ợng sản xuất
nhiều hơn và đồ sộ hơn lực l-ợng sản xuất của tất cả thê hệ tr-ớc gộp lại [15,125].
Cùng với sự ph¸t triĨn nh- vị b·o vỊ kinh tÕ, c¸c n-íc t- bản ph-ơng Tây cũng

ngày càng mở rộng chính sách đối ngoại của mình theo h-ớng bành tr-ớng, xâm
l-ợc thị tr-ờng, đặc biệt là thị tr-ờng các n-ớc còn kém phát triển. Sự phát triển của
chủ nghĩa t- bản gắn liền với quá trình thực dân hoá các châu lục chậm phát triển.
Nhu cầu về nguyên - nhiên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất công nghiệp của
các n-ớc t- bản ngày càng trở nên hết sức cấp bách, trong n-ớc không thể đáp ứng
đủ, hơn nữa các n-ớc này cũng cần thị tr-ờng tiêu thụ hàng hoá và sản phẩm của
mình. Từ đó t- bản ph-ơng Tây có xu h-ớng mở rộng bành tr-ớng ra bên ngoài.
Đối t-ợng bị xâm l-ợc chủ yếu là những n-ớc có nền kinh tế lạc hậu, chế độ phong
kiến suy yếu, sức đề kháng thấp.
8


Nhìn chung, vào thế kỉ XIX, ph-ơng Tây đà phát triển rất mạnh mẽ, một xÃ
hội văn minh, năng động đ-ợc hình thành rõ nét. Một xà hội nh- thế đà hoàn toàn
hơn hẳn xà hội phong kiến lạc hậu víi nỊn kinh tÕ tù cÊp, tù tóc, hµng rµo thuế
quan nghiêm ngặt cản trở sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Thời cận đại, các
n-ớc ph-ơng Đông nh- Trung Qc, NhËt B¶n, t- t-ëng Khỉng - Nho vÉn còn rất
nặng nề. Trong khi các n-ớc t- bản ph-ơng Tây ngày càng tiến lên với những
thành tựu về khoa học kĩ thuật, hiện đại thì ở ph-ơng Đông t- t-ởng Thiên
mệnh vẫn còn chi phối rất nhiều trong đời sống con ng-ời(đặc biệt là Trung
Quốc). Họ cho rằng: Thiên bất biến, đạo diệt bất biến (Trời không đổi, đạo
cũng không đổi). D-ới ách áp bức bóc lột của phong kiến, ng-ời dân trong xà hội
châu á kông tránh đ-ợc phá sản, bần cùng, điều này làm cho mâu thuẫn xà hội
luôn sâu sắc. Kinh tế suy yếu, xà hội khủng hoảng đây chính là cơ hội cho các
n-ớc ph-ơng Tây xâm l-ợc.
Đến cuối thế kỉ XIX, hầu nh- trên hành tinh này không còn vùng đất
trống : ấn Độ rơi vào tay thực dân Anh, Inđônêxia bị Hà Lan thống trị... Đặc biệt
khi chủ nghĩa t- bản chuyển sang giai đoạn độc quyền thì làn sóng xâm thực đ-ợc
đẩy lên cao trào. Với các c-ờng quốc đế quốc chủ nghĩa, chiếm thuộc địa có
nghĩa là độc chiếm nguồn cung cấp nguyên liệu và nhân công rẻ, độc chiếm trung

tâm đầu t- và tiêu thụ hàng hoá... Về mặt chiến l-ợc quân sự, thuộc địa còn là
nguồn cung cấp bia đỡ đạn trong cuộc chiến tranh giữa các n-ớc đế quốc và trong
cuộc chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, phân chia thị tr-ờng thế giới. Các n-ớc đế
quốc già không chỉ muốn duy trì thuộc địa cũ mà còn muốn mở rộng thêm đất
đai, các đế quốc trẻ cũng muốn tạo cho mình một thế đứng vững chắc, không
chỉ muốn chiếm các diện tích đất còn trống mà còn muốn giành dật thuộc địa
của các n-ớc khác.
Trong cuộc phân chia lÃnh thổ thế giới, giữa các n-ớc đế quốc luôn tồn tại
những mâu thuẫn gay gắt. Đến năm 1900, diện tích đất đai thuộc Anh lªn tíi 33

9


tiệu km2 với 370 triệu ng-ời, vì thế Lênin cho rằng: chủ nghĩa đế quốc Anh là
chủ nghĩa thực dân . N-ớc Pháp cũng vậy, trong những năm 60 của thế kỉ XIX,
thuộc địa của Pháp đà lên tới 0,2 dặm vuông (với 56,1 triệu dân), đứng thứ hai,
sau n-ớc Anh về diện tích thuộc địa. N-ớc Mỹ cũng đà nhanh chóng trở thành
một quốc gia công nghiệp hàng đầu thế giới, đến năm 1894, sản xuất công nghiệp
bằng một nửa sản l-ợng công nghiệp các n-ớc Tây Âu cộng lại và gấp hai lần
n-ớc Anh. B-ớc vào thế kỉ XX, nền công nghiệp Anh dần dần chiếm vị trí bá chủ
thế giới. Cùng với sự phát triển mạnh về kinh tế, Mỹ cũng đà thể hiện sức mạnh
của mình bằng một chính sách bành tr-ớng xâm l-ợc ráo riết hơn tr-ớc nữa. Mỹ
chiếm Cuba và Puectô Ricô để củng cố vị trị của mình ở vùng biển Caribê, làm
bàn đạp tấn công châu Mỹ; thôn tính Philippin, Guam, Đông Xamon, Haoai tạo
căn cứ hải quân vững chắc để tấn công châu á. Đặc biệt, Trung Quốc là một
trong những bàn tiệc mà Mỹ rất thèm muốn và đà tìm mọi cách để chen chân
vào.
Khác với ph-ơng Tây, ph-ơng Đông vẫn đang đóng kín cửa, đắm chìm
trong chế độ phong kiến và tách biệt hoàn toàn so với thế giới bên ngoài. Sự bí ẩn
đó làm tăng thêm trí tò mò của các quốc gia ph-ơng Tây đối với ph-ơng Đông,

thôi thúc họ phải lật mở bằng đ-ợc cánh cửa im ỉm khóa kia.
Châu á là một trong những châu lục rộng lớn, có nguồn của cải, tài nguyên
phong phú, nhân công dồi dào. Thêm vào đó, châu á có vị trí chiến l-ợc rất thuận
lợi - ở giữa ngà ba đ-ờng của thế giới. Vì thế, châu á trở thành đối t-ợng để
ph-ơng Tây nhòm ngó, tìm cách xâm chiếm.
Không để cho châu á ngủ lâu nh- vậy, ng-ời châu Âu đà đến gõ cửa và xé
toang vỏ bọc cách li với thế giới bên ngoài, giành lấy quyền thống trị và nô dịch
nhân dân châu á. Bằng chính sức mạnh kinh tế và tiềm lực quân sự của mình, các
n-ớc đế quốc đà d-ơng cao khẩu hiệu HÃy đi về h-ớng Đông để cổ vũ và định

10


h-ớng cho công cuộc thực dân của mình. Họ đà ào ạt tiến sang châu á, châu Phi
và khu vực Mĩ latinh. Vì vậy, cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, ng-ời ta thấy tàu
chiến và tàu buôn của các quốc gia ph-ơng Tây lần l-ợt tiến sang ph-ơng Đông
nhằm thực hiện mục tiêu chung của mình.
Châu á là lục địa rộng lớn, là địa bàn tranh chiếm quyết liệt của chủ nghĩa
thực dân ph-ơng Tây. Do đó, lịch sử đặt ra cho các quốc gia châu á nhiều thách
thức và đòi hỏi cấp bách phải giải quyết. Đó là cần phải hết sức khôn khéo để có
thể vừa bảo vệ đ-ợc độc lập chủ quyền và toàn vẹn l·nh thỉ, ®ång thêi võa cã thĨ
giao l-u häc hái, đ-a đất n-ớc phát triển, nâng cao vị thế trên tr-ờng quốc tế. Do
vậy, quá trình hoạch định chính sách đối ngoại của Nhật Bản và Trung Quốc
không thể không chịu sự chi phối của bối cảnh này.
Tóm lại, vào cuối thế kỉ XIX, t- bản ph-ơng Tây đà đổ xô đi tìm kiếm thị
tr-ờng, những n-ớc nghèo nàn, lạc hậu, có nhiều tài nguyên, nguồn nhân công
lớn... sẽ là đối t-ợng để họ h-ớng tới. Với tất cả những yếu tố trên, châu á thực sự
trở thành miếng mồi ngon để t- bản ph-ơng Tây quyết tâm xâu xé. và đáng tiếc là
phần lớn các quốc gia châu á đà không thoát khỏi móng vuốt của t- bản
ph-ơng Tây. Quan hệ Nhật Bản và Trung Quốc giai đoạn 1868-1912 cũng không

tránh khỏi những tác động của bối cảnh chung này.
1.2. Tình hình Nhật Bản sau năm 1868
1.2.1. Sự phát triển v-ợt trội của Nhật Bản sau cải cách Minh Trị
*Cải cách Minh Trị
Trải qua 265 năm thống trị, ngày 9/11/1867, vị t-ớng quân cuối cùng của
dòng họ Tokugawa là Tokugawa Yoshito buộc phải trả lại quyền bính cho
Thiên hoàng Mutshuhitô (Minh Trị), lịch sử Nhật Bản b-ớc sang một kỷ nguyên
mới: Kỷ nguyên Minh Trị.

11


Cuộc đấu tranh chuyển quyền lực từ t-ớng quân sang Minh Trị đà đánh
dấu một b-ớc đi lên đầy ý nghĩa cách mạng trong lịch sử Nhật Bản. Tuy nhiên,
lịch sử đà để lại cho Thiên hoàng một gia tài không mấy sáng sủa: chính quyền
còn non trẻ, đất n-ớc lạc hậu về mọi mặt. Vì thế, ngay sau khi lên nắm chính
quyền, Minh Trị đà đề ra hai mục tiêu chủ yếu: Độc lập quốc gia, từng b-ớc tiến
lên bình đẳng với các n-ớc ph-ơng Tây, với tinh thần: Học hỏi ph-ơng Tây, đuổi
kịp ph-ơng Tây, v-ợt ph-ơng Tây [32,109]. Chính phủ Minh Trị đà thực hiện
một cuộc cải cách rất hữu hiệu trên các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá - giáo
dục... đ-a đất n-ớc tiến lên hùng c-ờng.
-Cải cách kinh tế - xà hội
Nhật Bản là n-ớc diện tích nhỏ, đông dân nên vấn đề phát triển kinh tế là
vấn đề sống còn của quốc gia này.
Theo các nhà lÃnh đạo Nhật Bản thì u tè quan träng nhÊt trong sù kh¸c
biƯt vỊ qun lực giữa Nhật Bản với các n-ớc ph-ơng Tây là yếu tố về kinh tế. Để
cho nền kinh tế phát triển đi lên thì ngành công nghiệp có vai trò quan trọng. Vì
vậy, Nhật đà tập trung phát triển các ngành công nghiệp hiện đại. Công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất n-ớc là mục tiêu hàng đầu của Nhật Bản. Để đạt đ-ợc mục
tiêu này, trong thời gian ngắn nhất chính phủ Nhật Bản chủ tr-ơng học tập

ph-ơng Tây. Chính phủ một mặt thuê các chuyên gia kỷ thuật của các n-ớc tiên
tiến sang Nhật dạy, đồng thời cử ng-ời ra n-ớc ngoài học tập, và mua các hàng
mẫu nhập máy móc kỷ thuật ph-ơng Tây góp phần cho nền kinh tế Nhật Bản
nhanh chóng phát triển.
Trong thời gian đầu, do yêu cầu phải khẩn tr-ơng phát triển những ngành
công nghiệp chiến l-ợc và do sự yếu kém của t- bản t- nhân, nhà n-ớc đứng ra tổ
chức và điều hành hoạt động của các nhà máy xí nghiệp.
Nhằm thúc đẩy công nghiệp phát triển nhanh, chính phủ quan tâm tr-ớc hết
đến xây dựng cơ sở hạ tầng của đất n-ớc. Hệ thống điện thoại đ-ợc mở năm 1869

12


và hệ thống b-u điện năm 1871. Đ-ờng sắt cũng đ-ớc xây dựng năm 1869 với
vốn vay của Anh Quốc. Từ năm 1881, nhằm khuyến khích t- nhân đầu t- vào
ngành giao thông vận tải, chính phủ cho phép một số công ty tin cậy đứng ra lập
các hệ thống đ-ờng sắt t- nhân mới. Tiếp đó, đ-ờng bộ và các hải cảng quốc tế
cũng đ-ợc xây dựng.
Năm 1870, chính phủ Nhật cho thành lập Bộ công nghệ nhằm giúp đỡ các
xí nghiệp t- nhân bằng cách bảo trợ kỷ thuật, cho vay vốn và đánh thuế nhẹ. Nhờ
đó, kỷ thuật t- nhân hoá phát triển, tiền lÃi lên đến 10% năm. Ngoài ra, công
nghiệp khai mỏ cũng đ-ợc chú trọng với sự giúp đỡ của các chuyên gia n-ớc
ngoài. Nh-ng quan trọng nhất vẫn là công nghiệp dệt bởi ngành này có triển vọng
lớn bằng cán cân th-ơng mại với n-ớc ngoài.
Giới kinh doanh dần hình thành và phát triển ở Nhật với thành phần xuất
thân t- giới t- sản thành thị, các cựu võ sỹ giàu có ngày x-a... Một khi đ-ợc chính
sách của nhà n-ớc khuyến khích t- bản t- nhân, các cơ sở do giới kinh doanh tnhân này dần trở thành lớn mạnh và trở thành các hÃng nổi tiếng nh-: Mitsubishi,
Fujita, Kawazaki...
Từ năm 1873, cải cách ruộng đất cũng đ-ợc tiến hành theo h-ớng góp phần
vào giải quyết vấn đề tài chính và tăng c-ờng sự phát triển của chủ nghĩa t- bản ở

nông thôn. Cải cách ruộng đất ở Nhật Bản cho dù có những hạn chế nh-ng cũng
góp phần giải quyết vấn đề tài chính và đóng góp lớn cho quá trình phát triển
công nghiệp. Hơn nữa, cải cách ruộng đất đánh dÊu mèc lín trong sù nghiƯp ph¸t
triĨn cđa quan hƯ sản xuất t- bản chủ nghĩa ở nông thôn Nhật Bản.
Kết quả đạt đ-ợc về tài chính của chính phủ rất khả quan. Đến đầu năm
1886, về cơ bản đà giữ vững đ-ợc nền tài chính. Cho dù kết quả đạt đựơc khả
quan về công nghiệp kỷ nghệ, song chính phủ Nhật Bản lại rất thận trọng và hạn
chế khi vay vốn n-ớc ngoài nhằm tránh phụ thuộc vào n-ớc đó. Bài học kinh
nghiệm đó đ-ợc lấy từ một số n-ớc đà vấp phải thời bấy giờ.

13


Cùng với các chính sách kinh tế mới, những cải cách xà hội đà góp phần
nhanh chóng làm thay đổi bộ mặt xà hội Nhật. Tr-ớc hết, cuọc duy tân đà xoá bỏ
chế độ đẳng cấp khắt khe tồn tại từ nhiều thế kỷ, tất cả mọi sự phân biệt giữa các
giai tầng đều bị xoá bỏ. Năm 1871, Thiên hoàng ra sắc lệnh cho phếp th-ờng dân
đ-ợc mang họ và ng-ời ở tất cả các giai tầng có quyền kết hôn với nhau.
Việc buôn bán và công nghiệp phát triển đà giúp tầng lớp tiểu t- sản thành
thị ngày càng giàu có, còn giai cấp nông dân, nhiều ng-ời phải rời bỏ làng quê ra
tỉnh vào làm trong các nhà máy để cải thiện cuộc sống. Sự thay đổi nghề nghiệp
cũng làm thay đổi cơ cấu gia đình Nhật Bản. Trong xà hội công nghiệp, con cái
không ở cùng gia đình vì công việc thây đổi nên hệ thống chặt chẽ của gia đình
Nhật không còn giữ đ-ợc nh- x-a nữa.
Về ph-ơng diện luật pháp cho thấy, các đạo luật mới cũng làm thay đổi
dần bộ mặt xà hội Nhật Bản, đặc biệt trong đời sống gia đình. Quyền hành ng-ời
chủ gia đình giảm bớt đi nhiều, hơn nữa, quyền lợi của nữ giới đ-ợc tôn trọng.
- Cải cách về chính trị - quân sự:
Muốn đất n-ớc tồn tại, phát triển và khẳng định mình vơí thế giới bên
ngoài, nếu chỉ dựa vào kinh tế thì ch-a đủ mà cần phải có chính trị - quân sự. Bởi

có chính trị ổn định thì đất n-ớc mới vững mạnh, con ng-ời đ-ợc sống và làm
việc trong hoà bình, thực hiện các mục tiêu chính trị nh- đà đề ra.
Ngay từ đầu, cấp lÃnh đạo của chính phủ đà ý thức đ-ợc rằng chính quyền
trung -ơng cần phải tập trung hơn nữa để có thể đ-ơng đầu với ph-ơng Tây. Vì
vậy, bỏ qua sự bất mÃn hay không đồng tình của một số tầng lớp trong xà hội
chính quyền Minh Trị đà quyết định bỏ Han lập Huyện. Đây là một quyết định
sáng suốt tạo nên sự đoàn kết của mọi tầng lớp trong việc xây dựng và phát triển
đất n-ớc.
Sau khi các quân đội của Samurai bị giải tán vào năm 1872, chính phủ Nhật
Bản ban hành sắc lệnh thành lập quân đội th-ờng trực. Trên cơ sở thi hành nghÜa

14


vụ quân sự toàn dân theo sắc lệnh tháng 1/1873, và thanh niên đến tuổi 20 bất kể
là quý tộc hay bình dân đều phải trong quân ngũ 3 năm và sau đó là 4 năm dự bị.
Năm 1872, bộ binh đ-ợc chia bằng hai bộ: lục quân và hải quân. Chỉ huy quân
đội vẫn thuộc quyền các sĩ quan xuất thân từcác lÃnh chúa phía Nam tr-ớc đây.
Để có một quân đội hùng mạnh có thể đ-ơng đầu với mäi biÕn cè, chÝnh phđ
Minh TrÞ rÊt chu träng häc tập và cải tiến mô hình quân sự theo châu Âu. Hải
quân tổ chức mô phỏng theo Anh, lục quân theo kiểu Pháp. Nhằm xây dựng quân
đội hùng hậu phát triển đất n-ớc. Ngân sách quân sự tăng lên gấp bội, từ ngày
13/11/1871 đến 31/12/1872 chi 9,5 triệu Yên so với 3,3 triệu năm tr-ớc, các năm
sau chi từ 9 đến 12 triệu Yên.
Với những chính sách cải cách và đầu t- vào quân sự, quân đội đ-ợc xây
dựng theo mẫu hình châu Âu, trang bị kỷ thuật hiện đại, đội ngũ sỹ quan đ-ợc
đào tạo cẩn thận, kỷ luật nghiêm minh, đủ sức cho Nhật Bản có thể chống lại thù
trong cũng nh- giặc ngoài.
- Cải cách giáo dục:
Ngay từ khi lên nắm quyền, chính phủ Minh Trị luôn ý thức đ-ợc rằng

muốn phú quốc c-ờng binh thì cần phải có những con ng-ời có trình độ để tiếp
thu và vận dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất cũng nh- phục vụ cho
quân sự. Vì vậy, muốn phát triển đất n-ớc thì phải có nền giáo dục tiên tiến, hiện
đại, đó là nhân tố xúc tác thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế n-ớc đó đi lên. ý
thức đ-ợc điều đó, cải cách giáo dục trở thành một nội dung đ-ợc chính phủ
Minh Trị quan tâm hàng đầu.
Năm 1871, chính phủ thành lập Bộ giáo dục dựa trên cơ cấu tổ chức của
ph-ơng Tây. Năm 1872, học theo mô hình tổ chức giáo dục bán tập trung của
Pháp đồng thời mở Tám tr-ờng đại học ở các tỉnh lớn, nhiều tr-ờng trung học ở
các tỉnh nhỏ và tiểu học ở các quận. Cùng với hệ thống tr-ờng công, các tr-ờng
chính quy, t- thục, dân lập, bổ túc, kể cả các tr-ờng dạy ở chïa, ®Ịn cịng ®ãng

15


vai trò to lớn và đ-ợc khuyến khích. Thật vậy, ngay từ khi mới duy tân, Thiên
hoàng đà ra sắc lệnh về việc học nội dung cơ bản là lệnh c-ỡng bức giáo dục cùng
chế độ giáo dục thống nhất đ-ợc ban hành [5,23].
Về nội dung, ph-ơng pháp giảng dạy và học tập có nhiều biến đổi. Ph-ơng
pháp học cũng bị phê phán (nh- học thuộc lòng, tầm ch-ơng trích cú ) để đ-a
vào việc học thực tế gắn với đợi sống, đồng thời sử dụng đồ dùng trực quan nhằm
phát huy tính độc lập, t- duy sáng tạo của học sinh. Nội dung học tập nhấn mạnh
lòng trung thành với Thiên hoàng, nâng cao lòng yêu n-ớc, cống hiến hết mình
cho mọi ng-ời, cho đất n-ớc. Bên cạnh đó, -u tiên phát triển kinh tế nh-: th-ơng
mại, ngân hàng... đà thể hiện rất rõ quan điểm thực dụng của hệ thống này. Hơn
nữa, hệ thống này không đặt trọng tâm nhiều vào giáo dục đại học và lý thuyết
mà nhấn mạnh vào giáo dục sơ đẳng và h-ớng nghiệp. Tất cả đều nhằm phổ biến
rộng rÃi kiến thức và đào tạo nền giáo dục chung, cơ bản để tiếp thu, cải tiến công
nghệ, phát triển kinh tế đất n-ớc. Điều này càng thể hiện rõ đ-ờng lối giáo dục
của chính phủ ban hành năn 1890 đ-ợc gói gọn trong ph-ơng châm: Khoa học

ph-ơng Tây và đạo đức ph-ơng Đông [23,92].
Ngoài giáo dục trong n-ớc, việc gửi sinh viên du học n-ớc ngoài đà đ-ợc
đặt vào hàng quốc sách. Điều đó đ-ợc thể hiện rõ trong lời tuyên thệ duy tân của
chính phủ Thiên hoàng là: Cầu trí thức trên thế giới làm cho n-ớc nhà lớn mạnh,
vẻ vang [3,25]. Thời kỳ Minh Trị duy tân, chính phủ gửi nhiều sinh viên du học
sang châu Âu và Mỹ. Năm 1871, có 51 ng-ời theo phái bộ Iwakura ra n-ớc ngoài.
Đến 1872 đà có 373 sinh viên đi du học ở châu Âu và Mỹ, trong đó, Mỹ và Anh
là hai n-ớc đ-ợc chính phủ Nhật gửi nhiều sinh viên sang nhất [11,25]. Phải thừa
nhận rằng, những sinh viên du học ngoại quốc về n-ớc đà đóng một vai trò rất
quan trọng trong công cuộc duy tân đất n-ớc.
Cùng với việc gửi sinh viên đi du học, chính phủ Nhật còn mời các chuyên
gia n-ớc ngoài vào làm việc ở Nhật. Đ-ơng nhiên, chính sách này đ-ợc thực hiÖn

16


một cách có hệ thống trong việc thuê và sử dụng để đẩy mạnh công tác giáo dục.
Năm 1873, trong ch-ơng trình khai thác đảo Hokkaido, sở khai thác mỏ đà sử
dụng 34 chuyên gia ng-ời Mỹ. Năm 1879, bộ công nghệ Nhật đà thuê đến 130
chuyên viên n-ơc ngoài. Một số ngành đặc biệt nh-ng quan trọng với Nhất cũng
đ-ợc chú ý nh- từ năm 1868 đến 1874, một chuyên gia ng-ời Anh tên là Bruntơn
đà làm cố vấn cho Nhật trong việc đặt các phao và hải đăng dọc bờ biển. Từ năm
1871, một số bác sỹ ng-ời Đức đà sang giảng dạy về Y Khoa cho sinh viên Nhật
Bản. Ngoài ra còn rất nhiều ngành khoa học khác đà đ-ợc phổ biến nhờ vào sự
giúp đỡ của các chuyên gia Mỹ và Anh [23,25].
- Những biến đổi do cải cách mang lại
Ngày 6/4/1868, Thiên hoàng Minh Trị đà mở ra một kỷ nguyên mới trong
lịch sử Nhật Bản: kỷ nguyên của những thay đổi lớn lao. cuộc duy tân Minh Trị
đà mở đ-ờng cho Nhật Bản phát triển nhanh chóng và có tác dụng lớn các mặt
kinh tế, chính tri, xà hội... của Nhật Bản trong những năm cuối thế kỷ XIX đầu

thế kỷ XX.
Tr-ớc hết đó là sự biến đổi về kinh tế. Kỷ nguyên Minh Trị cũng đồng thời
với việc bắt đầu quá trình công nghiệp hoá đất n-ớc theo mô hình của ph-ơng
Tây, Nhật Bản chủ tr-ơng phát triển theo h-ớng phát triển công nghệ, kĩ thuật
tiên tiến nhằm thoát khỏi sự lạc hậu trong thời gian ngắn nhất.
Nhờ những cải cách đúng đắn, kịp thời, nền kinh tế Nhật Bản vào cuối thế
kỷ XIX đầu thế kỷ XX đà đạt đ-ợc những thành tựu đáng kể. Những thành tựu đó
làm biến đổi khá sâu sắc nền kinh tế của Nhật Bản. Bộ mặt Nhật Bản đà có những
biến đổi rất rõ rệt. Từ một nền kinh tế phong kiến, Nhật Bản đà chuyển mình sang
nền kinh tế t- bản chủ nghĩa, lấy phát triển công nghiệp hoá làm mục tiêu hàng
đầu. Đồng thời chú tâm phát triiển tất cả các ngành kinh tế khác, tạo ra t- thế phát
triển cân bằng giữa các ngành kinh tế, các ngành này hổ trợ cho nhau làm động
lực để tiến lên. Trong kỷ nguyên Minh Trị, ph-ơng thức sản xuất t- bản chủ nghĩa

17


đ-ợc thiết lập thay thế ph-ơng thức sản xuất phong kiến ở n-ớc Nhật. Đây là
b-ớc nhảy v-ợt bậc của nền kinh tế Nhật Bản.
Trong 30 năm cuối thế kỷ XIX và những năm đầu thế kỷ XX, nền kinh tế
Nhật Bản tăng tr-ởng nhanh, với tốc độ phát triển nh- Lênin nhận xét: Sau 1874,
Đức phát triển nhanh chóng hơn Anh và Pháp 3, 4 lần; Nhật phát triển hơn Nga 9,
10 lần [29,158].
Đặc biệt từ sau chiến tranh Trung - NhËt (1894 - 1895) víi kho¶n båi
th-êng khá lớn, Nhật Bản đà có điều kiện để tập trung phát triển công nghiệp
nặng. công nghiệp nặng thực sự trở thành ngành mũi nhọn. Đáng chú ý nhất là
ngành luyện kim, trong khoảng thời gian ngắn từ 1896 - 1913 sản l-ợng gang
tăng gấp 10 lần, sản l-ợng thép tăng hơn 200 lần, Nhật có thể tự đóng đ-ợc tàu
chiến hiện đại với trọng tải 10 nghìn tấn và gần nh- tự trang bị cho quân đội hiện
đại của mình. Về ngoại th-ơng, kim ngạch xuất khẩu năm 1893 là 89 triệu Yên,

năm 1913 tăng lên 632 triệu Yên. Thu nhập quốc dân tăng gấp 3 lần từ 1890 đến
1912 [12,51]. Những thành tựu này một mặt phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh
tế công nghiệp, mặt khác nó còn đáp ứng cho m-u đồ quân sự của Nhật ở giai
đoạn sau.
Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản sau cải cách thúc đẩy nền kinh tế Nhật
Bản tiến nhanh vào con đ-ờng t- bản chủ nghĩa và hơn thế nữa, nó còn có tác
dụng giúp Nhật Bản chuyển nhanh vào quỹ đạo các n-ớc đế quốc chủ nghĩa.
Những thành tựu cải cách kinh tế mang lại, không chỉ đ-a Nhật Bản vào giai đoạn
hiện đại lần thứ nhất xây dựng cơ sở vật chất để làm phú quốc c-ờng binh mà
còn tạo nên sức mạnh về kinh tế để có thể tham gia vào cuộc tranh giành thị
tr-ờng thế giới.
Cùng với sự biến đổi về kinh tế, xà hội Nhât Bản ngày càng có sự đổi mới
phù hợp với những thay đổi về kinh tế. Minh Trị duy tân đà hầu nh- làm thay đổi
toàn bộ các tổ chức xà hội ở Nhật Bản. Cơ cấu chính quyền trung -ơng và địa

18


ph-ơng mới đ-ợc hình thành, vừa hoạt động vừa điều chỉnh dần cho phù hợp với
điều kiện thực tế. Hệ thống cai trị đẳng cấp bị xoá bỏ, tầng lớp quý tộc tr-ớc kia
nh- các lÃnh chúa (Đaimyo) và Samurai không còn những đặc quyền, đặc lợi nhtr-ớc. Sự phân biệt đối xử giữa các giai cấp, tầng lớp đều bÃi bỏ. Sự phát triển
v-ợt bậc của nền kinh tế đà hình thành giai cấp t- sản giàu có, đây lµ bé phËn
giµu sang vµ cã thÕ lùc trong x· hội. Bên cạnh đó nhiều tầng lớp xà hội khác nhnông dân, công nhân, các võ sỹ thất thế phải sống cuộc sống nghèo khổ.
Về ph-ơng diện luật pháp: các đạo luật mới do chịu nhiều ảnh h-ởng của
các đạo luật ph-ơng Tây cho nên cũng dần dần làm thay đổi bộ mặt xà hội Nhật
Bản, đặc biệt trong lĩnh vực sinh hoạt gia đình truyền thống. Năm 1873, bộ luật
hình sự ra đời đà t-ớc bỏ quyền sinh sát của ng-ời chủ gia đình đối với thân
quyến, trong khi đó quyền lợi của ng-ời phụ nữ đ-ợc tôn trọng hơn tr-ớc.
Những cải cách kinh tế, chính trị, xà hội ®· chun NhËt B¶n tõ chÕ ®é
phong kiÕn sang chÕ ®é t- b¶n nh-ng theo h-íng chÕ ®é t- b¶n quân phiệt, tạo

nền tảng phục vụ cho mục tiêu bành tr-ớng thuộc địa của Nhật Bản ở giai đoạn
sau đó. Đồng thời việc ổn định về chính trị sẽ là điều kiện tốt để phát triển kinh
tế. Những biến đổi tÝch cùc cđa nỊn kinh tÕ NhËt B¶n tõ ci thế kỷ XIX không
thể đặt ra ngoài sự đóng góp của cải cách chính trị, nó đà gạt bỏ những ràng buộc
của quan hệ sản xuất phong kiến, mở đ-ờng cho quan hệ sản xuất t- bản chủ
nghĩa phát triển.
Những biện pháp cải cách khôn khéo, kịp thời của chính phủ Minh Trị đÃ
thiết lập một trật tự xà hội ổn định, có pháp luật nghiêm ngặt. Điều đó đà góp
phần cũng cố và nâng cao vị thế Nhật Bản, tạo ra một g-ơng mặt hoàn toàn mới
cho n-ớc Nhật, v-ợt hẳn các n-ớc trong khu vực châu á.
Trên lĩnh vực giáo dục, những chính sách cải cách của chính phủ Minh Trị
đà thực hiện cũng tạo nên những b-ớc chuyển mình rõ rệt. B-ớc vào kỷ nguyên
Minh Trị, yêu cầu đặt ra đối với ngành giáo dục Nhật lúc này là phát triển gấp rút,

19


nâng cao trình độ học vấn của quần chúng, phải đ-a ánh sáng văn minh đến với
những tầng lớp thấp nhất trong xà hội nhằm tạo ra những con ng-ời tài năng, đ-a
đất n-ớc tiến lên trong thời đại mới.
D-ới tác động của cải cách giáo dục, trình độ dân trí đ-ợc nâng cao. Việc
phổ cập giáo dục đến với quần chúng nhân dân và trang bị trình độ khoa học kỷ
thuật hiện đại phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá đất n-ớc, thông qua các
biện pháp cải cách nh-: dạy ngoại ngữ, đào tạo giáo viên... tạo điều kiện về nguồn
nhân lực để tự c-ờng đất n-ớc. Những cải cách giáo dục đà đem lại cho Nhật Bản
một sức sống mới với những nhân tố mới kích thích sự tìm tòi, sáng tạo của con
ng-ời Nhật Bản mà tr-ớc đây đà bị chìm đắm trong sự ràng buộc của lễ giáo
phong kiến.
Những thành tựu mà cải cách giáo dục mang lại đà khẳng định rõ vai trò
của giáo dục đối với sự phát triển của Nhật Bản - giáo dục là điểm tựa cho sự phát

triển kinh tế - xà hội. Đồng thời, cải cách giáo dục đà góp phần đ-a xà hội Nhật
Bản từ một xà hội lấy nông nghiệp làm gốc sang xà hội công nghiệp. Cải cách
giáo dục thời Minh Trị là tiền đề để xây dựng nền giáo dục hiện đại của Nhật Bản
ngày nay, tạo nên một dân tộc trí tuệ b-ớc vào giai đoạn phát triển hùng c-ờng.
Cải cách giáo dục thời Minh Trị đà hoàn thành đ-ợc sứ mệnh mà lịch sử giao phó:
đó là một n-ớc có nền văn hóa phổ cập nhất châu á đầu thế kỷ XX [4,64].
Nh- vậy, với việc tiến hành hàng loạt các cuộc cải cách trên tất cả các
lĩnh vực và thành công do nó mang lại đà làm thay đổi bộ mặt n-íc NhËt tõ mét
n-íc tơt hËu so víi thÕ giíi trở thành một n-ớc t- bản hiện đại với tốc độ tăng
tr-ởng đến chóng mặt, khoảng cách tụt hậu so với các n-ớc ph-ơng Tây ngắn
dần và gần nh- bị xoá bỏ. Từ đây, Nhật b-ớc vào thế giới t- bản và từng b-ớc
chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc độc quyền. Một đất n-ớc tài nguyên
khô cằn, núi lửa luôn đe doạ, có một nền kinh tế mạnh nhất ở khu vực Đông Bắc
á, sự phát triển của nền kinh tế Nhật Bản đòi hỏi phải mở rộng thị tr-ờng nên

20


việc đẩy mạnh ảnh h-ởng của mình ra bên ngoài, đến những vùng đất màu mỡ là
không thể tránh khỏi. Nhiều n-ớc châu á lân cận nh- Trung Quốc, Triều
Tiên...có đầy đủ những yếu tố cần thiết cho sự phát triển của Nhật Bản bấy giờ.
Chính điều này đà tác động đến chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những
năm cuối thế kỉ XIX đâu thế kỉ XX.
1.2.2. Chính sách đối ngoại của Chính phủ Minh Trị
Thời kỳ đầu duy tân, vì là quốc gia ch-a lớn mạnh nên trong quan hệ với
n-ớc ngoài, Nhật Bản th-ờng ít nhiều bị thua thiệt trong các mối quan hệ th-ơng
mại, ngoại giao. Bài toán mà lịch sử để lại đòi hỏi Nhật Bản phải giải quyết là
phải bảo vệ nền độc lập chủ quyền, phát triển đất n-ớc và mở rộng phạm vi ảnh
h-ởng của mình ra bên ngoài. Để thực hiện đ-ợc những mục tiêu đó, Nhật Bản
phải thực sự nỗ lực để xoá bỏ các điều -ớc bất bình đẳng mà chính quyền Mạc

Phủ đà ký với các n-ớc Âu-Mỹ tr-ớc đây. Đó là nội dung chính trong chính sách
đối ngoại của Nhật giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Để thực hiện chính sách đối ngoại một cách tích cực và có hiệu quả nhất,
khi vừa b-ớc lên con đ-ờng phát triển t- bản chủ nghĩa, chính phủ Nhật Bản đÃ
đặt vấn đề xét lại các điều -ớc bất bình đẳng để thoát khỏi vòng lệ thuộc vào các
n-ớc Âu - Mỹ. Quá trình đấu tranh tích cực để đi đến xoá bỏ các hiệp -ớc bất
bình đẳng cũng là quá trình Nhật Bản xây dựng cho mình những thuyết xâm l-ợc
nhằm thống trị toàn châu ¸ vµ tõng b-íc hoµn thµnh c¸c cc chiÕn tranh xâm
l-ợc Triều Tiên và Trung Quốc để thực hiện các thuyết phản động đó.
B-ớc vào con đ-ờng phát triển t- bản chủ nghĩa, thi hành chính sách đối
ngoại xâm l-ợc, chính phủ Nhật Bản đà xem vấn đề xoá bỏ các hiệp -ớc bất bình
đẳng nh- một yêu cầu khách quan tÊt u cđa sù ph¸t triĨn cđa chđ nghÜa t- bản
Nhật Bản và thực hiện âm m-u bành tr-ớng thế lực của mình. Tập đoàn quân
phiệt Nhật hiểu rất rõ rằng: nếu các hiệp -ớc bất bình đẳng không đ-ợc xoá bỏ thì
sẽ tạo ra một cản trở rất lớn tr-ớc những tham vọng lớn lao của mình, không

21


những thế, nó còn làm cho Nhật Bản đứng tr-ớc nguy cơ bị phụ thuộc nặng nề
vào các c-ờng quốc đế quốc Âu - Mỹ. Và nh- thế, Nhật sẽ không tự mình vùng
vẫy ở châu á bằng các cuộc chiến tranh xâm l-ợc.
Sau cuộc cách mạng t- sản 1868, đất n-ớc đ-ợc thống nhất, mục tiêu mà
n-ớc Nhật cần phải h-ớng tới lúc này là mục tiêu an ninh(tức là phải bảo vệ chủ
quyền, xoá bỏ các điều -ớc bất bình đẳng), mục tiêu phát triển và mục tiêu ảnh
h-ởng(xâm l-ợc châu á mà tr-ớc hết là Trung Quốc, Triều Tiên). Ba mục tiêu này
nó tác động lẫn nhau, hỗ trợ cho nhau.
Để xoá bỏ các hiệp -ớc bất bình đẳng mà Nhật đà ký với các c-ờng quốc
Âu - Mỹ tr-ớc đây, chính phủ Minh Trị đà liên tiếp cử các phái đoàn ngoại giao
ra n-ớc ngoài để tiến hành th-ơng thuyết. Tuy nhiên, những chuyến công cán

n-ớc ngoài của các phái bộ ngoại giao đến các n-ớc Anh, Mỹ, Đức, Nga, Pháp...
cũng không mang lại kết quả khả quan cho n-ớc Nhật.
Năm 1888, Ô-c--ma-rên thay I-nô-uc, đà ký hiƯp -íc riªng rÏ víi mét sè
n-íc nh- Mü, Nga, Đức. Nội dung của hiệp -ớc đà không đ-ợc thi hành và Ô-c-ma-rên đà bị ám sát hụt, vì nội dung của hiệp -ớc không giải quyết đ-ợc những
vấn đề cơ bản của quyền lợi quốc gia, nên khi vừa mới tiết lộ đà bị Viện nguyên
lÃo và d- luận trong n-ớc chống đối mạnh mẽ.
Vấn đề sửa đổi điều -ớc diễn ra một cách gay go, phức tạp nh- vậy đÃ
chứng minh rằng về phía Nhật Bản ch-a đủ mạnh để buộc các c-ờng quốc Âu Mỹ phải chấp nhận những điều khoản hoàn toàn có lợi cho mình
Từ năm 1890 trở đi, cuộc đấu tranh để xét lại các hiệp -ớc bất bình đẳng
càng diễn ra gay go, quyết liệt hơn, và cũng là thời gian chủ nghĩa bành tr-ớng
đang hình thành ở Nhật. Đến năm 1893 thì cuộc đấu tranh xung quanh vấn đề đòi
xét lại các hiệp -ớc bất bình đẳng đà phát triển đến đỉnh cao của nó. Tháng
7/1893, hội nghị nội các đà quyết định ph-ơng châm sửa đổi các hiệp -ớc để

22


tránh việc thù địch với Anh và chuẩn bị cho cuộc chiến tranh với nhà Thanh tranh
giành đất Triều Tiên...
Quá trình đấu tranh để đi đến xóa bỏ các điều -ớc bất bình đẳng đà đ-ợc kết
thúc trong hoàn cảnh chiến tranh giữa Nhật và nhà Thanh, khi mà cuộc ®Êu tranh
Êy ®· ®Õn ®Ønh cao t-ëng chõng nh- kh«ng có cách giải quyết, thì hoàn cảnh chiến
tranh nh- một nhân tố quan trọng làm thống nhất các đảng phái t- sản địa chủ
trong n-ớc với chính phủ để đi đến nhất trí ký kết một hòa -ớc bình đẳng. Điều đó
chứng minh một cách rất rõ ràng, khi hiệp -ớc bình đẳng mà Nhật vừa giành đ-ợc
từ tay các n-ớc t- bản Âu - Mỹ đà trở thành công cụ rất hiệu nghiệm cho chính
sách đối ngoại xâm l-ợc của Nhật Bản. Chính phủ Minh Trị đà xoá bỏ các hiệp -ớc
bất bình đẳng nhờ chính sách khôn khéo, kiên quyết, và có sự hỗ trợ mạnh mẽ từ
thành công của các cuộc chiến tranh xâm l-ợc Trung Quốc và Triều Tiên. Nhật
Bản có đ-ợc những thắng lợi nhanh chóng trong các cuộc chiến tranh xâm l-ợc bởi

sự thống nhất, đồng lòng giữa giai cấp thống trị và d- luận trong n-ớc.
Chiến l-ợc xâm l-ợc thuộc địa của Nhật Bản là một phần không thể thiếu
đ-ợc trong chính sách đối ngoại thời kỳ này. Nhật Bản nhanh chóng xác định mũi
nhọn tiến công của mình là châu á, Độc chiếm châu á trở thành nội dung
chính trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản trong những năm cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX. Để thực hiện những mục tiêu trên một cách hữu hiệu, Nhật đà xây
dựng cho mình những thuyết xâm l-ợc mở rộng ảnh h-ởng về Viễn Đông can
thiệp vào Triều Tiên, Trung Quốc.
Ngay từ giai đoạn đầu của quá trình phát triển chủ nghĩa t- bản Nhật Bản,
theo b-ớc chân các c-ờng quốc Âu - Mỹ, chính phủ Nhật đà tiến hành xây dựng
một bộ máy nhà n-ớc hiện đại. Một mặt, Thiên hoàng ra sức thu hồi những quyền
lợi dân tộc đà mất, mặt khác thì chuẩn bị cho mọi điều kiện để thực hiện chính
sách xâm l-ợc ráo riết, nhằm mục tiêu thống trị toàn châu á. để phục vụ cho chính
sách phản động đó của chủ nghĩa quân phiệt, Nhật Bản ®· ®-a ra mét sè thuyÕt

23


xâm l-ợc mang t- t-ởng Sôvanh, hiếu chiến điên cuồng, nh-ng nỉi bËt nhÊt vÉn lµ
thut “ Chinh Hµn” vµ thuyết Ranh giới lợi ích .
Nh- vậy là không phải chờ cho đến khi chủ nghĩa t- bản Nhật Bản phát
triển, chính phủ Nhật mới có tham vọng thống trị châu á. Nh-ng những âm m-u,
kế hoạch nhằm độc chiếm châu á đ-ợc phát triển dần dần, có một quá trình nhất
định. Từ thuyết Chinh Hàn nhằm vào đối t-ợng cần thôn tính chủ yếu là Triều
Tiên đ-ợc đề ra từ năm 1873, đà đ-ợc phát triển thành thuyết Ranh giới lợi ích
hoàn thành vào năm 1890 mà đối t-ợng xâm l-ợc là toàn châu á. Hai thuyết này
đều đ-ợc xây dựng trên nền tảng chính trị phản động là chế độ Thiên hoàng và cơ
sở kinh tế của nó là những đòi hỏi của nền kinh tế t- bản chủ nghĩa trong quá
trình phát triển đang gặp nhiều khó khăn.
Thuyết Chinh Hàn ra đời là nhằm vào mục đích muốn nhanh chóng thôn

tính hoàn toàn Triều Tiên, nh-ng trong thế chiến l-ợc chung nó còn có ý nghĩa
nh- một màn khởi đầu quan trọng để cho Nhật Bản tiến quân xâm l-ợc Trung
Quốc.
Trong con mắt của các nhà lÃnh đạo Nhật Bản lúc đó, Triều Tiên có một vị
thế chiến l-ợc quan trọng trong chính sách đối ngoại xâm l-ợc của mình. Nhật Bản
đà coi Triều Tiên nh- một thị tr-ờng không thể thiếu đ-ợc trong quá trình phát
triển của chủ nghĩa t- bản ở Nhật, và là một căn cứ quan trọng nên nó dễ trở thành
đối t-ợng tranh chấp giữa ba n-ớc Nga, Nhật và Trung Quốc.
Vào những năm cuối 80, đầu 90 của thế kỷ XIX, tr-ớc sự đấu tranh mạnh
mẽ của phong trào tự do dân quyền, ngoại tr-ởng I-nô-ne Cô-x--chi ®-a ra mét
dù ¸n sưa ®ỉi ®iỊu -íc theo mét thứ chủ tr-ơng gọi là: Chủ nghĩa Âu - á , đÃ
tuyên bố một cách trắng trợn rằng: HÃy làm cho đế quốc Nhật của chúng ta trở
thành một đế quốc kiểu Âu châu, làm cho nhân dân ta trở thành nhân dân Âu
châu, và hÃy tạo ra một đế quốc Âu châu mới trên bộ mặt của ph-ơng
Đông [38,25]. Từ đó, chính phủ Nhật Bản đà chuẩn bị mọi thủ đoạn, ph-ơng
24


pháp trong âm m-u thống trị toàn châu á để hoàn thành nên thuyết Ranh giới lợi
ích .
Thuyết Ranh giíi lỵi Ých” , xÐt vỊ néi dung t- t-ởng của nó thì chính là bản
chất của chế độ quân phiệt, và đ-ợc xây dựng trên cơ sở của một nền kinh tế tbản đang trên đà phát triển mang những nét đặc thù. Độc chiếm châu á trở thành
một trung tâm, một nội dung chính trong chính sách đối ngoại xâm l-ợc của Nhật
Bản, nó đ-ợc cụ thể hãa trong thut “ Ranh giíi lỵi Ých” .
Thut “ Ranh giới lợi ích nằm trong kế hoạch lâu dài với mục tiêu độc
chiếm châu á. Nh-ng tr-ớc mắt nó nhằm vào Triều Tiên và Trung Quốc để giải
quyết kịp thời những đòi hỏi của một nền kinh tế t- bản đang gặp nhiều khó khăn.
Chính phủ Nhật Bản đà lợi dụng mâu thuẫn dân tộc Nhật Bản với các n-ớc
t- bản ph-ơng Tây và sự cạnh tranh giữa Nhật Bản với các n-ớc đế quốc ở châu á
để tìm cách tô son trát phấn cho những kế hoạch xâm l-ợc các n-ớc lámg giềng

trong thuyết Ranh giới lợi ích của mình. Cuộc chiến tranh Trung - Nhật đ-ợc
Thiên hoàng cho rằng: Đó là mục đích nhằm duy trì nền hòa bình cho toàn cõi
Đông D-ơng [15,16].
Mục tiêu thống trị châu á của thuyết Ranh giới lợi ích đ-ợc chính phủ
Nhật Bản ôm ấp, mơ t-ởng từ đầu thời kỳ Minh Trị. Nh-ng do lực l-ợng quân sự,
tài chính có hạn, Nhật Bản ít nhiều còn phải phụ thuộc vào các c-ờng quốc Âu Mỹ. Điều đó đà thể hiện giữa mục đích và khả năng có nhiều mâu thuẫn trong
chính sách đối ngoại xâm l-ợc. Và cũng từ những khó khăn này mà Nhật Bản,
một mặt lợi dụng sự mâu thuẫn giữa các c-ờng quốc ®Ĩ b¾t tay, tranh thđ sù gióp
®ì cđa mét sè đế quốc nh- Anh, Mỹ để giành thắng lợi chắc chắn trong các cuộc
chiến tranh xâm l-ợc. Mặt khác nhân đà thắng lợi đó, ra sức cũng cố những cơ sở
của một nền quân chủ phản động, từng b-ớc gạt đối thủ của mình ra khỏi những
khu vực mà Nhật đang thèm khát và cũng sẵn sàng xóa bỏ các hiƯp -íc ký kÕt tay

25


×