Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Một số phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, giáo dục các giá trị truyền thống của dân tộc trong môn gđc ở trường thpt (thông qua khảo sát một số trường thpt trên địa bàn nghệ an)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (899.08 KB, 105 trang )

1

Bộ Giáo dục và Đào Tạo
Tr-ờng Đại Học Vinh

nguyễn thị Hiền

Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu
quả giảng dạy, giáo dục các giá trị truyền
thống của dân tộc trong môn GdCd ở
tr-ờng THPT
(Thông qua khảo sát một số tr-ờng THPT
trên địa bàn Nghệ An)

Luận văn Thạc sĩ Khoa học gi¸o dơc

Vinh – 2009


2

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
Do tác động của cơ chế thị tr-ờng, một bộ phận thanh niên hiện nay có
xu h-ớng chạy theo lối sống thực dụng, thiên về h-ởng thụ vật chất mà sao
nhÃng những giá trị tinh thần tốt đẹp đà đ-ợc l-u giữ hàng ngàn năm của dân
tộc. Một con số khiến chúng ta phải giật mình: kết quả điều tra gần 2.000
thanh niên ở T.p Hồ Chí Minh, có tới 70% không biết tên 5 di tích lịch sử văn
hoá trên địa bàn thành phố, không kể đ-ợc tên 5 danh t-ớng dân tộc(6; 54;
55). Chính điều đó đà minh chứng cho thực trạng xuống cấp về đạo đức trong
thế hệ trẻ nói chung. Trong đó, sự thờ ơ quay l-ng với những truyền thống tốt


đẹp của dân tộc của một bộ phận không nhỏ thanh niên hiện nay đà khiến cho
những ng-ời tâm huyết với vấn đề này, những ng-ời tâm huyết với sự nghiệp
giáo dục phải trăn trở .
Đặt trong xu h-ớng quốc tế hoá, toàn cầu hoá thì giáo dục truyền thống
càng trở nên cấp thiết và có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển bền vững của
mỗi quốc gia. Thực tế cho thấy, những quốc gia phát triển bền vững tr-ớc hết
là những quốc gia có nền kinh tế phát triển, trên cơ sở nền móng của một nền
văn hoá đ-ợc gìn giữ và phát huy tốt nhất bản sắc của dân tộc mình: Trong
thời đại ngày nay, t- t-ởng trên càng có ý nghĩa to lớn khi mà nguồn gốc của
sự giàu có và phát triển của một đất n-ớc không chỉ là tài nguyên, vốn, kỹ
thuật mà yếu tố ngày càng trở nên quyết định chính lµ ngn lùc con ng­êi”.
Cịng cã nghÜa lµ, trong héi nhập, các giá trị truyền thống trở thành thẻ
thông hành, thành chứng minh th- để giúp cho các dân tộc có thể hoà nhập,
phát triển mà không bị hoà tan.
Những giá trị truyền thống của dân tộc là sự tiếp nối văn hoá về
những quan điểm tập tục và thể chế xà hội nên nó cũng đồng nghĩa với việc
truyền lại những thông tin, tín ng-ỡng và tập quán tõ thÕ hƯ nµy sang thÕ hƯ


3
khác. Nh- vậy, tr-ớc hết truyền thống là quá khứ nh-ng nó không dừng lại ở
đó mà nó còn có cả hiện tại và t-ơng lai. Vì vậy, việc giáo dục truyền thống
cho thế hệ trẻ là một việc làm th-ờng xuyên, liên tục tuyệt đối không phải
trong một khoảng thời gian nhất định nào đó mà hoàn thành đ-ợc.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giáo dục truyền thống cho thế hệ
trẻ, Đảng và Nhà n-ớc ta luôn quan tâm đúng mức đến vấn đề này. Có thể
nhận thấy điều ấy trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX khi
Đại hội đề ra ph-ơng h-ớng cụ thể, nhằm phát huy những giá trị truyền thống
của dân tộc trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo là : Bồi d-ỡng thế hệ trẻ tinh
thần yêu n-ớc, yêu quê h-ơng, gia đình và tự tôn dân tộc, lý t-ởng xà hội chủ

nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ
lập nghiệp không cam chịu nghèo hèn" (2,49). Đặc biệt trong lĩnh vực văn hoá
xà hội l phải kế thừa các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc và tiếp thu
tinh hoa văn hoá của loài ng-ời, tăng sức đề kháng chống văn hoá đồi truỵ,
độc hại .
Nằm trong xu h-ớng chung của việc áp dụng ph-ơng pháp dạy học mới
theo h-ớng tích cực: Đổi mới và hiện đại hoá ph-ơng pháp giáo dục, chuyển
từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng trò ghi sang h-ớng dẫn ng-ời
học ph-ơng pháp tự học, tăng c-ờng tính chủ động tự chủ của học sinh trong
quá trình học tập điều ấy đòi hỏi môn GDCD nói chung và mảng giáo dục
truyền thống nói riêng phải có những ph-ơng pháp mới, những cách thức mới
để thu hút đ-ợc ng-ời học, nâng cao chất l-ợng giáo dục, giúp các em chủ
động áp dụng những tri thức vào thực tế của ®êi sèng.
NghƯ An lµ mét vïng ®Êt giµu trun thèng. Lớp lớp con cháu xứ
Nghệ, từ đời này qua đời khác luôn ý thức rất rõ việc giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp của quê h-ơng, đất n-ớc. Tuy vậy, không thể phủ nhận
rằng, trong thời gian gần đây, một bộ phận không nhỏ thanh niên Nghệ An có
t- t-ởng lơ là thậm chí không quan tâm đến việc học tập những giá trị truyền


4
thống. Bên cạnh đó, nội dung của giáo dục truyền thống còn chung chung nên
ch-a thu hút và gây hứng thú đ-ợc cho thế hệ trẻ. Có thể nói, công tác giáo
dục ch-a thật sự t-ơng xứng với tiềm năng và tầm quan trọng của vấn đề. Vì
vậy, tôi chọn đề tài Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy,
giáo dục các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong môn Giáo dục công
dân ở tr-êng THPT”, mong muèn gãp mét tiÕng nãi chung vµo việc nghiên
cứu và đề ra một số ph-ơng pháp cụ thể nhằm góp phần giảng dạy các giá trị
truyền thống của dân tộc cho đối t-ợng học sinh trong nhà tr-ờng THPT.
2. Tình hình nghiên cứu.

Các vấn đề có liên quan đến giáo dục truyền thống, kế thừa các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc đà và đang thu hút đ-ợc sự quan tâm của
nhiều nhà nghiên cứu, nhiều nhà khoa học, xà hội học, dân tộc học trong và
ngoài n-ớc. Vì vậy đà có nhiều bài viết, nhiều công trình nghiên cứu liên quan
đến vấn đề giáo dục truyền thống. Tất nhiên, tuỳ vào từng lĩnh vực nghiên cứu
mà tác giả đà đề cập đến những góc độ khác nhau nh- vai trò, đặc điểm, nội
dung của truyền thống ứng với những vấn đề mà mình nghiên cứu. Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 5, BCHTW Đảng khoá VIII về "Xây dựng và phát triển nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" đà đánh giá thực trạng và
đề ra những giải pháp nhằm xây dựng nhân cách con ng-ời Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Tác phẩm Truyền thống và hiện đại trong văn
hoá do Lại Văn Toàn chủ biên, xuất bản năm 1999 phản ánh quá trình tìm
kiếm sự kết hợp truyền thống và hiện đại trong văn hoá cđa c¸c n-íc cã nỊn
kinh tÕ ph¸t triĨn. C¸c t¸c phẩm Tìm hiểu tính cách dân tộc của G.S Nguyễn
Hồng Phong (Nxb Khoa học, Hà nội,1963), Đạo đức mới do G.S Vũ Khiêu
chủ biên (Nhà XB Khoa học xà hội , Hà nội 1974), Về vấn đề xây dựng con
người mới do G.S Phạm Nh- C-ơng chủ biên (Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội,
1987, " Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" của G.S Trần
Văn Giàu (Nxb Khoa học xà hội, 1980) đà đề cập đến nhiều khía cạnh của


5
đạo đức, cũng nh- mối quan hệ giữa đạo đức với tồn tại xà hội và các giá trị
truyền thống của dân tộc.
Trong sự nghiệp đổi mới theo định h-ớng x· héi chđ nghÜa ë n-íc ta hiƯn
nay, viƯc nghiªn cứu các giá trị truyền thống d-ới tác động của cơ chế thị
tr-ờng và hội nhập quốc tế đang đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm, nhằm xác định
những giá trị truyền thống cần đ-ợc kế thừa và phát huy.Trong đó có một số
bài viết đăng tải trên các tạp chí và báo ở Trung -ơng và địa ph-ơng có đề cập
đến nội dung này ở những mức độ và góc độ khác nhau. Giáo s- Phan Đình

Diệu với : Đừng quay l-ng với những giá trị truyền thống nhằm góp ý dự
thảo chiến l-ợc phát triển giáo dục 2009- 2020. Tương lai của truyền thống
dân tộc của tác giả William Sweet (nguồn từ Intenet) đề cập đến những thách
thức và triển vọng của truyền thống dân tộc trong t-ơng lai. ở Nghệ An, trong
những năm qua cũng đà có nhiều công trình nghiên cứu về các giá trị văn hoá
truyền thống tiêu biểu là: Nghệ An dấu ấn tình đời của tác giả Hà Văn Tải,
Nxb Nghệ An, 2/2008; Đất Nghệ đôi điều nên biết Chu Trọng Huyến, Nxb
Nghệ An, 2005; "Ng­êi K­n mó ë NghƯ An" cđa Hoµng Xuân Lương. Kho
tàng hò vè xứ Nghệ của PGS Ninh Viết Giao, Nxb Nghệ An, 1999. Tác giả
đà kế thừa một cách có chọn lọc những kết quả từ những công trình nghiên
cứu đó.
Nét mới của luận văn này thể hiện ở chỗ: Gắn giáo dục truyền thống nói
chung vào một đối t-ợng cụ thể là học sinh THPT, gắn với một môn học cụ
thể là môn GDCD và vận dụng những ph-ơng pháp dạy học truyền thống và
hiện đại để nâng cao chất l-ợng giáo dục các giá trị truyền thống của dân tộc.
Bên cạnh đó, tác giả sẽ thiÕt kÕ mét sè gi¸o ¸n thùc nghiƯm (mét sè giáo án có
trong ch-ơng trình SGK của Bộ giáo dục và Đào tạo, một số giáo án ngoại
khoá để minh hoạ cho phần lý thuyết).
Luận văn cũng sẽ đề ra một số giải pháp cụ thể và những kiến nghị, đề
xuất nhằm nâng cao chất l-ợng bài giảng và hoạt động ngoại khoá với chủ đề


6
giáo dục các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc cho học sinh THPT trên
địa bàn tỉnh Nghệ An.
3. Mục đích và nhiệm vụ của nghiên cứu.
3.1. Mục đích nghiên cứu.
B-ớc đầu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng một số
ph-ơng pháp để nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống trong giảng dạy ở
tr-ờng THPT. Từ đó, chúng tôi mạnh dạn nêu một số kiến nghị, giải pháp để

nâng cao kết quả học tập truyền thống, làm cho môn học thật sự thu hút ng-ời
học.
3.2. Nhiệm vụ của đề tài.
Thực hiện tốt 3 nhiệm vụ sau:
- Phân tích làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phải cần thiết nâng
cao chất l-ợng giáo dục các giá trị truyền thống trong giảng dạy môn GDCD ở
tr-ờng THPT.
- Xác định ph-ơng pháp và đề xuất cái giải pháp nhằm nâng cao chất
l-ợng giáo dục truyền thống .
- Tiến hành thực nghiệm ở một số tr-ờng thuộc địa bàn Nghi Lộc và thành
phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
4. Phạm vi nghiên cứu đề tài.
- Đề tài chỉ nghiên cứu những truyền thống tiêu biểu của dân tộc, phù
hợp với ch-ơng trình môn Giáo dục công dân ở tr-ờng THPT.
- Đối với các giá trị truyền thống ở địa ph-ơng, luận văn cũng chỉ chọn
những giá trị tiêu biểu, đặc tr-ng và phù hợp với ch-ơng trình.
- Luận văn cũng chỉ đề cập đến một số ph-ơng pháp dạy học tích cực phù
hợp với giảng dạy các giá trị truyền thống.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu.
Trong quá trình triển khai đề tài, chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp
nghiên cứu sau đây:


7
+ Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết gồm :
- Phân tích và tổng hợp;
- Ph-ơng pháp phân loại và hệ thống hoá lý thuyết;
+ Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn gồm:
- Ph-ơng pháp trao đổi toạ đàm;
- Ph-ơng pháp thực nghiệm s- phạm;

- Ph-ơng pháp điều tra, phỏng vấn;
- Ph-ơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp.
6. Đóng góp của luận văn.
- Luận văn đà phân tích đ-ợc cơ sở hình thành và những giá trị truyền
thống tiêu biểu của Việt Nam cũng nh- những nét đặc thù của truyền thống
Nghệ An.
- Trên cơ sở những truyền thống đó, luận văn đà lựa chọn một số
ph-ơng pháp dạy học tích cực, phù hợp với nội dung giáo dục truyền thống.
Khi trình bày những ph-ơng pháp này, luận văn cố gắng vận dụng vào một số
bài học cụ thể trong ch-ơng trình môn Giáo dục công dân ở cấp THPT và thể
hiện những ph-ơng pháp đó trong giáo án thực nghiệm.
- Luận văn cũng đà nêu ra đ-ợc một số kiến nghị và giải pháp cụ thể để
nâng cao chất l-ợng giảng dạy giá trị truyền thống của dân tộc.
7. Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm
3 ch-ơng:
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu quả giáo
dục truyền thống trong giảng dạy môn GDCD ở tr-ờng THPT.
Ch-ơng 2. Một số ph-ơng pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
truyền thống trong giảng dạy môn GDCD ở tr-ờng THPT.
Ch-ơng 3. Một số giáo án thực nghiệm nội, ngoại khoá.


8

Ch-ơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao hiệu
quả giáo dục các giá trị truyền thống trong giảng
dạy môn GDCD ở tr-ờng THPT.
1.1. Khái niệm truyền thống và các giá trị truyền thống của dân tộc.

1.1.1. Truyền thống và các giá trị truyền thống.
Truyền thống là một khái niệm đ-ợc dùng trong tiếng Việt, song cho
đến nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau.:
Theo Từ điển Trung Quốc, xuất bản năm 1989, định nghĩa: Truyền
thống là sức mạnh tập quán xà hội đ-ợc l-u truyền lại từ lịch sử. Nó tồn tại ở
các lĩnh vực: chế độ t- t-ởng, văn hoá, đạo đức. Truyền thống có tác dụng
khống chế vô hình đến hành vi xà hội cđa con ng-êi. Trun thèng lµ biĨu
hiƯn tÝnh kÕ thõa của lịch sử. Theo từ điển tiếng Việt, truyền thống: Thói
quen hình thành đà lâu đời trong lối sống và nếp nghĩ, đ-ợc truyền lại từ thế
hệ này sang thế hệ khác. Đây cũng là một trong những định nghĩa đ-ợc nhiều
ng-ời chấp nhận nhất.
Trên cơ sở những định nghĩa chung nhất về truyền thống, các nhà khoa
học đà khai thác khái niệm này ở những cấp độ khác nhau. Truyền thống bao
giờ cũng mang ba đặc tr-ng cơ bản là tính cộng đồng, tính ổn định và tính l-u
truyền. Tất nhiên những đặc tr-ng đó chỉ có ý nghĩa t-ơng đối, vì bản thân
truyền thống bao giờ cũng có quá trình hình thành, phát triển và biến đổi. Mỗi
khi hoàn cảnh lịch sử, cơ sở kinh tế, xà hội và hệ t- t-ởng thay đổi thì truyền
thống cũng có những biến đổi, vừa có mặt kế thừa và phát triển, có mặt đào
thải và loại bỏ, vừa có sự hình thành những truyền thống mới.
ở một thời điểm nhất định, di sản truyền thống do lịch sử để lại bao giờ
cũng hàm chứa những yếu tố tích cực và tiêu cực, bao gồm mặt -u việt, tiến
bộ, phù hợp và thúc đẩy sự phát triển của xà hội, giữ gìn bản sắc dân tộc cũng


9
nh- mặt lỗi thời, hạn chế, hiện thân của sự bảo thủ, sức ỳ của quá khứ. Hai
mặt mâu thuẫn đó cùng tồn tại trong di sản truyền thống và có khi đan xen,
chồng chéo nhau.
Vì vậy, việc nhận thức về truyền thống phải luôn đứng trên quan điểm
phát triển và biện chứng. Thái độ tuyệt đối hoá, lý t-ởng hoá các giá trị truyền

thống, coi đó khuôn mẫu vĩnh hằng, là Khuôn vàng thước ngọc của bản sắc
dân tộc sẽ dẫn đến ý thức phục cổ, bằng lòng với quá khứ và quay l-ng với
những trào l-u tiến hoá của thời đại, cản trở công cuộc đổi mới, CNH, HĐH
đất n-ớc. Trái lại, thái độ phủ định truyền thống, coi truyền thống chỉ là sản
phẩm và nguyên nhân của tình trạng nghèo nàn và lạc hậu của đất n-ớc sẽ dẫn
đến xu h-ớng hiện đại hoá bằng con đ-ờng ngọai nhập mà hậu quả không
tránh khỏi là đánh mất bản sắc dân tộc, tự huỷ hoại sức mạnh nội sinh, làm
mất tính bền vững và ổn định của sự phát triển. Cả hai thái độ cực đoan trên
đều không có cơ sở khoa học, xa lạ với thực chất truyền thống và đều đi đến
những sai lầm trong nhận thức và hành động, trong cách ứng xử đối với các di
sản truyền thống .
"Giá trị" là ý nghĩa của hiện t-ợng vật chất hay tinh thần có khả năng
thoả mÃn nhu cầu tích cực của con ng-ời, là những thành tựu góp phần vào sự
phát triển xà hội. Nh- vậy, việc khẳng định nội dung "Giá trị" đà nói đến mặt
tích cực, mặt chính diện, nghĩa là đà bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền
với cái hay, cái tốt, cái đúng đắn và tích cực, là nói đến cái có khả năng thôi
thúc con ng-ời hành động và nỗ lực v-ơn tới. Giá trị đóng vai trò rất quan
trọng trong đời sống của con nguời. Nó là cái con ng-ời dựa vào để xác định
mục đích, ph-ơng h-ớng cho hoạt động của mình, là cái con ng-ời mong
muốn đ-ợc theo đuổi. Giá trị là cơ sở của các chuẩn mực, quy tắc xác định
cách thức hành động của con ng-ời. Nói cách khác, cách thức và hành động
của con ng-ời trong xà hội đ-ợc chỉ đạo bởi các giá trị. Ng-ời ta dựa vào các
giá trị đ-ợc xà hội chấp nhận để lựa chọn cách thức suy nghĩ và hành động


10
phù hợp nhất.. Vì vậy, khi nói đến giá trị truyền thống thì có nghĩa là chúng ta
đang muốn nói đến những giá trị t-ơng đối ổn định, tới những gì tích cực, tiêu
biểu cho bản sắc văn hoá của dân tộc có khả năng truyền lại qua không gian
và thời gian.

Trên bình diện thời gian và phạm vi tác động, cần thiết phải phân biệt các
giá trị bền vững có ý nghĩa truyền thống với những giá trị có ý nghĩa nhất thời,
có phạm vi ảnh h-ởng hạn hẹp, với những giá trị đang mờ nhạt dần hoặc đà lỗi
thời, cũng nh- những giá trị đang đ-ợc hình thành mà chúng ta ch-a có đủ
thời gian để kiểm định một cách rõ ràng ý nghĩa của chúng.
Nh- vậy, nội dung của truyền thống cũng nh- các giá trị của truyền
thống rất đa dạng, phong phú. Nh-ng cần l-u ý rằng, truyền thống không phải
bao giờ và lúc nào cũng bao gồm những giá trị tốt đẹp. Nó có thể có những
những nét tiêu cực, nếu xét theo quan điểm lịch sử - cụ thể. Vì vậy, phải biết
đánh giá đúng hai mặt của truyền thống: Những giá trị khoa học sẽ là động
lực của sự phát triển, những giá trị lạc hậu, bảo thủ sẽ kìm hÃm sự phát triển.
Vấn đề mang tính khoa học ở đây là cần tỉnh táo để chọn lọc các giá trị của
quá khứ và cả hiện tại để giáo dục cho thế hệ trẻ. Làm đ-ợc điều đó sẽ giúp
cho chúng ta có cái nhìn khách quan, biện chứng, tránh sự chủ quan, tuỳ tiện,
cực đoan trong khi xem xét các giá trị. Đề phòng cả hai khuynh h-ớng đà từng
xảy ra, hoặc là phủ nhận sạch trơn mọi giá trị truyền thống, hoặc là l-u truyền
tiếp thu thiếu phê phán, tán d-ơng quá đáng những truyền thống ít giá trị hay
không còn giá trị, thậm chí có hại, cản trở sự phát triển.
1.1.2. Những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc và cơ sở hình
thành .
Hệ thống các giá trị truyền thống Việt Nam đà đ-ợc hình thành trong
suốt hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-íc, trong sù giao
l-u, tiÕp thu, c¶i biÕn, chän läc những giá trị văn hoá của các dân tộc khác.
Tuy vậy cái cốt lõi, cái nền tảng của các giá trị truyền thống văn hoá của dân


11
tộc Việt Nam hoàn toàn bắt nguồn từ nền tảng của dân tộc, từ truyền thống
hàng ngàn năm đấu tranh giữ n-ớc và dựng n-ớc, v-ợt qua mọi khó khăn mọi
tác động khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên và xà hội. Vì vậy, các giá trị tinh

thần của truyền thống ng-ời Việt Nam phong phú và đa dạng. Theo Giáo sVũ Khiêu, chủ biên công trình Đạo đức mới cho rằng, truyền thống đạo đức
của dân tộc Việt Nam bao gồm: Lòng yêu n-ớc, truyền thống đoàn kết, lao
động cần cù và sáng tạo, tinh thần nhân đạo, lòng yêu th-ơng và quí trọng con
ng-ời.
Giáo s- Nguyễn Hồng Phong cho rằng, tính cách dân tộc gần nh- là tất
cả những đặc tr-ng của giá trị truyền thống, bao gồm tính tập thể - cộng đồng,
trọng đạo đức, cần kiệm, giản dị, thực tiễn, tinh thần yêu n-ớc bất khuất và
lòng yêu chuộng hoà bình, nhân đạo, lạc quan (17; 453; 454).
ý kiến của Giáo s- Trần Văn Giàu về giá trị truyền thống cơ bản của
người Việt nam là: Yêu n-ớc, cần cù, anh hùng, sáng tạo, lạc quan, th-ơng
ng-ời, vì nghĩa (4; 94).
Trong các văn kiện của Đảng và Nhà n-ớc, thì các giá trị truyền thống
th-ờng đ-ợc đề cập đến và đ-ợc coi là những giá trị nổi bật. Chẳng hạn, nghị
quyết của Bộ Chính trị về một số định h-ớng lớn trong công tác t- t-ởng đÃ
khẳng định: Những giá trị văn hoá truyền thống bền vững của dân tộc Việt
Nam là lòng yêu n-ớc nồng nàn, ý thức cộng đồng sâu sắc, đạo lý th-ơng
ng-ời nh- thể th-ơng thân, đức tính cần cù, vượt khó, sáng tạo trong lao
động. Đó là nền tảng sức mạnh tinh thần to lớn cho nhân dân ta xây dựng một
xà hội phát triển, tiến bộ, công bằng, nhân ái" (6, 19).
Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung -ơng Đảng
(Khoá VIII). Về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm
đà bản sắc dân tộc, một lần nữa khẳng định: Bản sắc dân tộc bao gồm những
giá trị bền vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam đ-ợc
vun đắp nên qua lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng n-ớc và giữ n-ớc. Đó


12
là lòng yêu n-ớc nồng nàn, ý chí tự c-ờng dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức
cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng xà - Tổ quốc, lòng nhân ái, khoan
dung, trọng nghĩa tình, đạo lý, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự

tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống(5, 56).
Dựa vào tiêu chí xác định giá trị truyền thống cũng nh- từ quan điểm
của Đảng ta và quan điểm của các nhà khoa học, có thể khẳng định các giá trị
truyền thống cơ bản của dân tộc ta gồm: Tinh thần yêu n-ớc, lòng yêu th-ơng
con ng-ời, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, sáng tạo, tinh thần
hiếu học.
Tuy nhiên, trong giới hạn ch-ơng trình và thời l-ợng của cấp học Trung
học phổ thông, giáo viên không thể giảng dạy tất cả các giá trị truyền thống
của dân tộc. Vì vậy, chọn lựa các giá trị truyền thống tiêu biểu là một việc làm
cần thiết. Những giá trị truyền thống đ-ợc chọn lựa để giảng dạy vừa phải
mang tính tiêu biểu cho những giá trị chung của toàn dân tộc, lại phải mang
đ-ợc những nét đặc thù riêng của các địa ph-ơng nơi học sinh c- trú. Làm
đ-ợc nh- vậy, việc giảng dạy các giá trÞ trun thèng sÏ thiÕt thùc, bỉ Ých víi
häc sinh xét cả trên hai ph-ơng diện giáo dục và giáo d-ỡng.
Nh- vậy, từ quan điểm của các nhà khoa học cũng nh- của Đảng,
chúng ta có thể khẳng định, dân tộc Việt Nam có một di sản giá trị truyền
thống vô cùng phong phú, trong đó các giá trị truyền thống điển hình có thể
đ-a vào giảng dạy trong ch-ơng trình THPT là: tinh thần yêu n-ớc, lòng yêu
th-ơng con ng-ời, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm.,
truyền thống tôn s- trọng đạo...
Trong quá trình tồn tại và phát triển, dân tộc ta đà v-ợt qua biết bao thử
thách hiểm nghèo của thiên tai và địch hoạ, phải đ-ơng đầu với nhiều thế lực
xâm l-ợc hung hÃn của những đế chế lớn mạnh thời trung cổ, những c-ờng
quốc đế quốc thời cận - hiện đại, đà v-ợt qua những thời kỳ mất n-ớc với m-u
đồ "đồng hoá" kéo dài hàng ngàn năm. Thế nh-ng, dân tộc Việt vẫn tồn tại và


13
phát triển, biết tiếp nhận và dung hợp nhiều thành tựu văn hoá bên ngoài,
nh-ng vẫn giữ đ-ợc những bản sắc của mình. Thực tế đó cho phép khẳng định

sức sèng bỊn bØ cđa d©n téc, tÝnh -u viƯt cđa những giá trị truyền thống Việt
Nam.
Trong các giá trị truyền thống đó, nổi lên vị trí hàng đầu và đ-ợc ng-ời
Việt Nam coi nh- chuẩn mực cao nhất của đạo lý dân tộc là tinh thần yêu
n-ớc.
1.1.2.1. Tinh thần yêu n-ớc.
Trong các giá trị truyền thống của dân tộc ta truyền thống yêu n-ớc là
dòng chủ l-u, là một trong những truyền thống nổi bật. Tinh thần yêu nước
là nguyên tắc đạo đức và chính trị, một tình cảm xà hội mà nội dung của nó
là lòng trung thành đối với Tổ quốc, là lòng tự hào về quá khứ và hiện tại của
Tổ quốc, ý chí bảo vệ Tổ quốc.
Xuất phát từ vị trí địa lý n-ớc ta nằm ở ngà ba Đông D-ơng, là đầu mối
giao thông quan trọng trong mối quan hệ giữa các quốc gia trên lục địa châu
á nói chung và Đông Nam á nói riêng. N-ớc ta có nguồn tài nguyên phong
phú, nổi tiếng là nơi rừng vàng biển bạc, đất phì nhiêu. Đó là điều kiện
thuận lợi của nhân dân ta trên b-ớc đ-ờng dựng n-ớc, nh-ng cũng là miếng
mồi thèm khát, trở thành mục tiêu xâm l-ợc của các thế lực bành tr-ớng
ph-ơng Bắc từ xa x-a và bọn đế quốc thực dân thời cận-hiện đại.
Thiên nhiên n-ớc ta giàu có, t-ơi đẹp và hùng vĩ nh-ng cũng rất khắc
nghiệt. Điều này cũng gây cho dân tộc ta những thử thách hiểm nguy tr-ớc hai
loại kẻ thù là thiên tai và địch hoạ. Có thể nói không ở đâu nh- trên mảnh đất
hình chữ S này, một quốc gia nhỏ bé nh-ng lại chịu quá nhiều các cuộc chiến
tranh xâm l-ợc.Trong lịch sử, Việt Nam phải liên tục chống ngoại xâm. Gần
nh- triều đại nào, kỷ nguyên nào, dân ta cũng đều phải cầm vũ khí đánh giặc
giữ n-ớc. Hiếm có một dân tộc nào trên thế giới buộc phải tiến hành nhiều
cuộc chiến tranh yêu n-ớc và khởi nghĩa chống ngoại x©m nh- ViƯt Nam. KĨ


14


từ cuộc kháng chiến chống Tần (Thế kỷ III- Tcn) đến kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, trong 22 thế kỷ, với hàng chục cuộc chiến tranh
giữ n-ớc cùng hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng, tính ra
thời gian kháng chiến giữ n-ớc và đấu tranh chống đô hộ ngoại bang đà lên tới
12 thế kỷ. Hoạ mất n-ớc có khi kéo dài mấy chục, mấy trăm năm, có những
thế kỷ nhân dân ta phải nhiều lần đứng lên đánh giặc. Điều đáng l-u ý ở đây
là độ dài thời gian, tần số xuất hiện các cuộc kháng chiến giữ n-ớc, khởi nghĩa
và chiến tranh giải phóng ở Việt Nam là những đại l-ợng quá lớn so với nhiều
n-ớc khác trên thế giới. Ngày tr-ớc Lý Th-ờng Kiệt nói: Nam quốc sơn hà
Nam đế cư, Bác Hồ đà khẳng định: "Không quân đội nào, khí giới nào có
thể đánh ngà đ-ợc sự hy sinh của toàn thể một dân tộc". Khi trả lời Bộ tr-ởng
Bộ Quốc phòng Mỹ, Đại t-ớng Võ Nguyên Giáp đà nói: "Trong từ điển quân
đội Việt Nam không có từ lo sợ!". Có thể nói khát vọng giành độc lập dân tộc
là cái đích đến của các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt
Nam. Đây là néi dung cèt lâi cđa chđ nghÜa yªu n-íc ViƯt Nam, của văn hoá
Việt Nam. Chính chủ nghĩa yêu n-ớc đà khiến cho chúng ta có thể động viên
từ các cụ phụ lÃo đến các cháu thiếu niên, nhi đồng, từ thanh niên đến phụ nữ,
cả dân tộc Việt Nam tham gia b¶o vƯ Tỉ qc víi tÊt c¶ tinh thần và sức lực
của mình. Nh-ng khi kẻ địch đà cùng đ-ờng, đà phải cuốn mảnh giáp cuối
cùng trở về n-ớc thì chúng ta bao giờ cũng mở con đ-ờng hiếu sinh cho
chúng.
Biểu hiện sâu sắc và rõ nét nhất của tinh thần yêu n-ớc là dù ở hoàn
cảnh bị đô hộ, bị đồng hoá nh-ng c ng ta vẫn tận dụng ngay cả những hoàn
cảnh ngặt nghèo ấy để làm phong phú thêm, sinh động thêm những giá trị
truyền thống của dân tộc mình. Một ngàn năm Bắc thuộc, kẻ thống trị mong
muốn biến dân ta thành một quận, mét hun cđa chÝnh qc, chóng ta häc
tËp cã chän läc t- t-ëng tiÕn bé cđa Nho gi¸o, nh-ng vÉn cố tình tóc búi củ
hành, răng đen, mặc quần một ống, hoàn toàn khác biệt. Nho giáo đà dạy:



15

"Quân xử thần tử, thần bất tử bất trung" (Vua bảo chết mà không chết thì
không phải là bầy tôi trung) nh-ng víi d©n téc ViƯt Nam, t- t-ëng Êy đ-ợc
nâng lên thành tinh thần vua - tôi trong lúc nguy nan đồng cam cộng khổ:
"T-ớng sĩ một lòng phụ tử, hoà n-ớc sông chén r-ợu ngọt ngào". Nho giáo
dạy: "Phu x-ớng phụ tuỳ", còn dân tộc ta thì: "Thuận vợ thuận chồng, tát biển
Đông cũng cạn". Và điều kì thú nhất là nhân dân ta tôn trọng những giá trị
trong nền văn hoá dân tộc và nhân dân của những n-ớc mà bè lũ thống trị
đang mang quân xâm l-ợc n-ớc ta và sử dụng chính các giá trị văn hoá đó của
chúng để đánh vào tâm can, thức tỉnh tâm can họ, thức tỉnh nhân loại tiến bộ.
Chúng ta đà từng làm cho kẻ thù thấy rõ đi xâm chiếm, nô dịch là trái với tt-ởng nhân ái của Khổng Tử, trái với sự bình đẳng bác ái của cách mạng tsản Pháp, trái với quyền đ-ợc sống, đ-ợc tự do của "Tuyên ngôn Hợp chủng
quốc Hoa Kì 1776" Sứ mạng của văn hoá trong tr-ờng hợp này là phối hợp tấn
công kẻ thù. Đó cũng là nét độc đáo của nét văn hoá giữ n-ớc Việt Nam.
Không phải ngẫu nhiên mà Giáo s-, Tiến sĩ, Giám đốc cơ quan nghiên cứu
Đông Nam á của Mỹ Borama đà viết lên: "7 triệu tấn bom đạn (gấp 3 lần thế
chiến thứ 2), 6,6 triệu l-ợt quân Mỹ và ch- hầu, 720 tỉ đô la đà đổ vào Việt
Nam để mang vỊ sù nhơc nh·. V× sao? V× chóng ta không thể tìm thấy sự tiềm
ẩn các giá trị truyền thống tinh thần trong dân tộc đó. Không l-ợng hoá đ-ợc,
nh-ng nó mạnh hơn cả trăm lần bom nguyên tử mà chúng ta (Mỹ) đà ném vào
Nhật Bản."
Trong quan niệm phổ biến của nhân dân ta, lợi ích của Tổ quốc bao giờ
cũng lớn hơn lợi ích của cá nhân, quyền lợi của gia đình, dòng họ. Kẻ nào vì
lợi ích cá nhân mà làm tổn hại đến lợi ích dân tộc đều bị nhân dân trừng trị
bằng nhiều cách và lịch sử muôn đời sau lên án. Những ng-ời có công trong
sự nghiệp dựng n-ớc và giữ n-ớc thì đều đ-ợc nhân dân kính trọng và tỏ lòng
biết ơn sâu sắc. Nhiều đền thờ, miếu mạo trải dài khắp ®Êt n-íc ®· ghi l¹i


16

những chiến tích hào hùng của dân tộc Nó có sức mạnh giáo dục và cổ vũ lòng
yêu n-ớc, tinh thần dân tộc của các thế hệ ng-ời Việt Nam từ x-a đến nay.
Tinh thần yêu n-ớc của con ng-ời Việt Nam không chỉ là một tình cảm
tự thân. Nó đ-ợc bắt nguồn từ những tình cảm thân th-ơng, máu thịt: yêu cha
mẹ, anh em, chồng vợ, yêu bờ tre, gốc rạ gắn bó sớm chiều, yêu quê h-ơng
thân thuộc và sau đó mới nâng lên thành tình yêu đất n-ớc. Sẽ không có một
tình yêu đất n-ớc tha thiết nếu không biết yêu chính gia đình, dòng họ, cha
mẹ, bạn bè. Vì vậy, khi giáo dục về truyền thống yêu n-ớc cho học sinh, giáo
viên phải đặc biệt chú ý đến giáo dục tình yêu gia đình, quê h-ơng, sau đó
mới nâng lên thành tình yêu đất n-ớc.
Tuy nhiên, ở mỗi một giai đoạn lịch sử khác nhau, tinh thần yêu n-ớc
lại có những yêu cầu, những biểu hiện khác nhau. Trong chiến tranh, yêu n-ớc
là sẵn sàng xả thân cho đất n-ớc, sẵn sàng hiến dâng máu x-ơng của mình cho
Tổ quốc khi cần.
Yêu n-ớc trong giai đoạn hiện nay tr-ớc hết là phải h-ớng sang nhiệm
vụ xây dựng đất n-ớc với ý thức coi nghèo nàn, lạc hậu cũng là nỗi nhục
không kém gì nỗi nhục mất n-ớc. Vì vậy, nhiệm vụ của thế hệ thanh niên
ngày nay là phải thắng đ-ợc nghèo khổ, kém phát triển, mở ra một ch-ơng
mới cho non sông Việt Nam vinh quang, sánh vai với các c-ờng quốc khác
Tổng kết lịch sử Việt Nam cho thấy: "Tình cảm và t- t-ởng yêu n-ớc là
Tình cảm và t- t-ởng lớn nhất của nh©n d©n ViƯt Nam, cđa d©n téc ViƯt Nam.
Chđ nghÜa yêu n-ớc là sợi chỉ đỏ xuyên qua toàn bộ lịch sử Việt Nam từ cổ
đại đến hiện đại. ở đây, bản chất Việt Nam biểu lộ rõ ràng đầy đủ, tập trung
nhất hơn bất cứ chỗ nào khác. Yêu n-ớc thành một triết lí xà hội và nhân sinh
của người Việt Nam và nếu dùng từ đạo với nguyên nghĩa của nó là
đường, là hướng đi thì chủ nghĩa yêu nước đích thực là đạo Việt Nam (22,
28).


17


1.1.2.2 Lòng yêu th-ơng con ng-ời
Lòng yêu th-ơng con ng-ời của ông cha ta có nguồn gốc sâu xa từ sinh
hoạt trong công xà nông thôn, thời cộng đồng nguyên thuỷ và đ-ợc củng cố
phát triển qua quá trình chung l-ng đấu cật, khai phá giang sơn, giữ gìn đất
n-ớc.
Tình yêu th-ơng con ng-ời của ng-ời Việt Nam thấm đ-ợm trong các
mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình với nhau, đ-ợc phát triển trong
quan hệ làng xóm và mở rộng ra cả cộng đồng dân tộc. Lấy tình yêu th-ơng
con ng-ời làm cơ sở cho cách xử thế ở đời là triết lý sống của ng-ời Việt
Nam. Khen ngợi hết lời những ng-ời sống nhân đức, vì nghĩa cả và lên án
mạnh mẽ những kẻ ác nhân, thất đức cũng từ đó mà ra. Trong gia đình, ng-ời
Việt Nam coi trọng tình nghĩa hơn lễ nghĩa. Tình cảm yêu th-ơng giữa các
thành viên trong tình cảm gia đình là một tình cảm tự thân, tất yếu nh- cái lẽ
sinh ra phải thế. Cha mẹ yêu th-ơng con cái là một ví dụ. Trong gia đình, tình
cảm anh em, vợ chồng cũng đ-ợc c- xử trên nguyên tắc: "Anh em nh- thể
chân tay", "Anh thuận em hoà là nhà có phúc", phải biết "trên kính d-ới
nh-ờng", "một điều nhịn chín điều lành"
Hàng ngàn năm d-ới ách thống trị của phong kiến và sự nô dịch của
giặc ngoại bang, đời sống nhân dân ta vô cùng cực khổ. Thêm vào đó sự khắc
nghiệt của thiên nhiên bÃo lũ, hạn hán, mất mùa, dịch bệnh đè nặng lên cuộc
sống của ng-ời lao động n-ớc ta. Hoàn cảnh ấy càng làm cho con ng-ời Việt
Nam xích lại gần nhau, đoàn kết yêu th-ơng gắn bó với nhau hơn. Họ biết
th-ơng mình và biết th-ơng ng-ời. Họ đồng cảm với nỗi đau của ng-ời khác,
sẵn sàng "Nh-ờng cơm sẻ áo", cho nhau với tinh thần "Lá lành đùm lá rách".
T- t-ởng "Th-ơng ng-ời nh- thể th-ơng thân ấy" đ-ợc nhân dân ta tôn trọng,
giữ gìn và chuyển giao qua nhiều thế hệ, trở thành một truyền thống tốt đẹp
của dân tộc.



18
Yêu th-ơng con ng-ời, ng-ời Việt nam đặt chữ Tình lên trên, coi trọng
tình nghĩa. Trong c- xử và lối sống, ng-ời Việt Nam coi trọng sự dung hoà,
ph-ơng châm sống của họ th-ờng là: "Chín bỏ làm m-ời" để tạo nên tình làng
nghĩa xóm gắn kết lâu dài: "Tối lửa tắt đèn có nhau". Chính vì vậy mà trong
những xung đột, người Việt Nam thường cố gắng giải quyết theo hướng: Có
lý có tình nh-ng thông th-ờng thì ng-ời Việt Nam vẫn đặt chữ tình nặng hơn,
thậm chí trong nhiều tr-ờng hợp là duy tình.
Chính vì trọng nghĩa tình nên con ng-ời Việt Nam lên án và không chấp
nhận lối sống bạc tình, bạc nghĩa theo kiểu: "Ăn cháo đáo bát". Ngay cả với
anh em ruột thịt, ng-ời Việt Nam vẫn từng quan niệm: "Máu loÃng hơn n-ớc
lÃ". Nh-ng khi những ng-ời anh em ruột thịt ấy mà c- xử bạc tình bạc nghĩa
thì ng-ời ta vẫn sẵn sàng cắt bỏ: "Ng-ời d-ng có ngÃi thì đừng ng-ời d-ng,
anh em vô ngÃi thì đừng anh em".
Yêu th-ơng con ng-ời còn thể hiện ở sự vị tha: Đánh kẻ chạy đi
không ai đánh ng-ời chạy lại, không những vị tha trong cư xử xóm giềng, gia
đình, bè bạn, mà dân tộc Việt Nam còn có thể vị tha ngay cả với kẻ thù. Vì
vậy, có thể nói, lòng yêu th-ơng con ng-ời của dân tộc Việt Nam là cơ sở của
lòng yêu chuộng hoà bình, của tình hữu nghị giữa các n-ớc. Trong quan hệ
ngoại giao với các n-ớc láng giềng, nhân dân ta bao giờ cũng h-ớng tới tình
hoà hiếu, cố gắng tránh xảy ra những cảnh đầu rơi máu chảy. Tận dụng mọi
cơ hội để giải quyết những xung đột mang tính chất quốc gia bằng ph-ơng
pháp hoà bình cho dù nguyên nhân là từ phía kẻ thù là sự lựa chọn của rất
nhiều nhà chính trị cầm quân của Việt Nam. Bởi dân tộc ta luôn tin t-ởng vào
sức mạnh của con ng-ời và sự chiến thắng của cái chính nghĩa với cái phi
nghĩa, cái đẹp cái thiện với cái xấu xa.
Trong truyền thuyết đà ghi lại niêu cơm Thạch Sanh hết vơi lại đầy
trong ngày thắng trận. Có lẽ không ở đâu nh- Việt Nam, sau khi giặc thua trận
vẫn đ-ợc cấp cho binh mÃ, l-ơng thực để về cố quốc. Thiết nghĩ, hành động



19
nhân nghĩa, yêu th-ơng con ng-ời có sức mạnh lay động lòng ng-ời, khiến
con ng-ời cải tà qui chính, sức mạnh đó có thể hơn cả binh đao.
Lòng th-ơng ng-ời vốn có của dân tộc đà đ-ợc Đảng ta kế thừa và phát
triển rực rỡ trên cơ sở của Chủ nghĩa Mác - Lê nin vào thực tiễn cách mạng
Việt nam. Đúng nh- Đảng ta đà nhận định: "Th-ơng n-ớc- th-ơng nhà,
th-ơng ng-ời- th-ơng mình là truyền thống đậm đà của nhân dân ta. Nhờ có
tinh thần yêu n-ớc và dân chủ ấy mà trong suốt quá trình lịch sử bốn ngàn
năm, dân tộc ta đà làm nên những chiến công oanh liệt. Từ ngày có Đảng,
d-ới ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, truyền thống yêu n-ớc và
dân chủ của nhân dân ta đ-ợc nâng lên một trình độ mới và phát huy mạnh mẽ
hơn bao giờ hết". (3, 29)
Tình th-ơng yêu con ng-ời là giá trị đạo đức đặc tr-ng của dân tộc ta,
một giá trị rất đáng tự hào. Nó gắn liền với tình yêu th-ơng đồng loại và là
cái gốc của đạo đức.
1.1.2.3. Tinh thần đoàn kết
Đây là một giá trị truyền thống mang tính đặc thù của dân tộc Việt Nam
đ-ợc quy định bởi điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt và những nét riêng về
kinh tế- xà hội của n-ớc ta. Là nhân tố cốt lõi trong hệ thống các giá trị truyền
thống của dân tộc mà nhờ đó con ng-ời Việt Nam có đ-ợc sức mạnh to lớn
tr-ớc mọi thách thức. ý thức cộng đồng, tinh thần đoàn kết là nhân tố hợp
thành động lực thúc đẩy quá trình phát triển của lịch sử dân tộc.
Tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam bắt nguồn từ chủ nghĩa yêu
n-ớc và là biểu hiện sâu sắc của chủ nghĩa yêu n-ớc. Tinh thần ấy đ-ợc phản
ánh rất rõ trong truyền thuyết về ngày đầu mở n-ớc: Mẹ Âu Cơ sinh bọc trăm
trứng nở thành trăm con. Dù con trai lên rừng, con gái xuống biển, thì họ đều
chung một nghĩa Đồng bào- cùng một bọc mà ra. Nhiều n-ớc trên thế giới
đều có những nội dung để diễn tả khái niệm cùng một giống nòi, cùng một
dân tộc, nh-ng chỉ cã ë ViƯt Nam míi cã c¸ch hiĨu nh- vËy.



20
Nhờ đoàn kết mà cha ông ta đà tạo nên sức mạnh tổng hợp của cả cộng
đồng dân tộc trong bảo vệ cũng nh- xây dựng Tổ quốc. Đoàn kết là điều kiện
tất yếu để bảo tồn dân tộc, nhất là khi đất n-ớc có giặc ngoại xâm.
Cũng nhờ tinh thần đoàn kết mà cha ông cha ta đà v-ợt qua đ-ợc những
khó khăn, thử thách khắc nghiệt của thiên nhiên để không những tồn tại mà
còn phát triển sản xuất. Nhờ tinh thần đoàn kết mà cha ông ta đà sáng tạo nên
nền văn minh sông Hồng, đặt nền móng cho toàn bộ sự phát triển về sau của
đất n-ớc.
Từ kinh nghiêm thực tế chúng ta đà nhận thức rất đầy đủ về vai trò của
tinh thần đoàn kết : "Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết", "Một cây làm chẳng
nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
Lịch sử mấy ngàn năm dựng n-ớc và giữ n-ớc của dân tộc ta đà chứng
minh rằng, nếu không đoàn kết đ-ợc các lực l-ợng, nếu để cho mầm mống
của sự chia rẽ tồn tại thì cho dù sức mạnh vũ khí lớn đến đâu kết quả cuối
cùng cũng chỉ là thất bại.
Thấy rõ vai trò của đoàn kết, cha ông ta luôn có ý thức chống lại sự chia
rẽ mất đoàn kết từ bên ngoài: "Khôn ngoan đấu đá ng-ời ngoài, gà cùng một
mẹ chớ hoài đá nhau". Vì vậy, ng-ời Việt Nam chọn "trong ấm ngoài êm" nhlà một thái độ sống, một thái độ ứng xử phổ biến trong các mối quan hệ mà từ
xa x-a ông cha chúng ta đà lựa chọn để giữ vững tinh thần đoàn kết. Lịch sử
dân tộc đà chứng minh cho tinh thần đoàn kết của cha ông ta có sức mạnh to
lớn nh- thế nào.
Có thể nói tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam chứa đựng một hợp
chất văn hoá sâu nặng, một mạch nguồn văn hoá sâu xa mà không phải dân
tộc nào trên thế giới cũng có đ-ợc. Tinh thần ấy vừa là nhu cầu, vừa là mong
-ớc của cha ông ta về sự gắn bó giữa những ng-ời cùng dân tộc với nhau.
Chính nghĩa Đồng bào ấy đà giúp con người Việt Nam có sức mạnh để chinh
phục tự nhiên, chiến thắng kẻ thù.



21
Tinh thần đoàn kết đ-ợc mở rộng trong phạm vi quốc gia, dân tộc, nhất
là khi đất n-ớc đứng tr-ớc hoạ xâm lăng, nền độc lập của dân tộc bị đe doạ
hoặc đứng tr-ớc xu h-ớng cát cứ của các thế lực phong kiến thì hơn lúc nào
hết tinh thần đoàn kết lại đ-ợc thể hiện một cách rõ nét nhất. Từ chính sách
dùng ng-ời Việt đánh ng-ời Việt của các thế lực phong kiến ph-ơng Bắc (Dĩ
Di công Di) đến chính sách chia rẽ của thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ đà lần
l-ợt bị thất bại tr-ớc sức mạnh đoàn kết của dân tộc ta. Thực dân Pháp đà chủ
tr-ơng dùng chính sách "Chia để trị", chia rẽ ba miền Bắc - Trung- Nam, chia
rẽ các dân tộc trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam, chia rẽ giữa các tầng
lớp nhân dân ( Những ng-ời theo đạo và không theo đạo, tách một số ng-ời ra
để làm tôi tớ cho chúng ) cũng nh- m-u đồ chia cắt hai miền Nam- Bắc lâu
dài của đế quốc Mỹ, nh-ng tất cả các âm m-u đó đều thất bại.
Tinh thần đoàn kết không chỉ là một điểm tựa, một một động lực mạnh
mẽ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc mà nó còn là động lực trong sự nghiƯp
x©y dùng chđ nghÜa x· héi ë n-íc ta. Chđ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định
một chân lý :
"Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết.
Thành công, thành công, đại thành công.''
Tr-ớc lúc đi xa, Ng-ời vẫn còn trăn trở: "Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ
quý báu của Đảng và nhân dân ta", và yêu cầu mỗi cán bộ, Đảng viên phải
thấm nhuần t- t-ởng Cần phải giữ gìn sự đoàn kết thống nhất trong Đảng nhgiữ gìn con ng-ơi của mắt mình"
Tinh thần đoàn kết của cha ông ta ngày nay đang đ-ợc giữ gìn và phát
huy đặc biệt trong giai đoạn mới, khi Việt Nam b-ớc sang giai đoạn hội nhập
kinh tế thì tinh thần đoàn kết ấy càng đòi hỏi những nội dung mới, sâu sắc và
quyết liệt không kém giai đoạn đất n-ớc trong những ngày đầu mở cõi hay
trong các cuộc chiến tranh gi÷ n-íc.



22

1.1.2.4. Tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm.
Tinh thần cần cù, tiết kiệm cũng là một giá trị nổi bật trong hệ giá trị
của truyền thống dân tộc Việt Nam. Thực ra, để kiến tạo vật chất nuôi sống
xà hội thì bất cứ một dân tộc nào cũng phải lao động, sản xuất. Nh-ng lao
động ở Việt Nam có tính đặc thù, bởi đặc tr-ng của n-ớc ta là một n-ớc nông
nghiệp lâu đời. Lao động nông nghiệp là loại hình lao động vất vả. Để làm ra
hạt lúa củ khoai, ng-ời nông dân phải một nắng hai s-ơng, đổi bát cơm bằng
rất nhiều mồ hôi, công sức. Hơn nữa, thiên nhiên rất nhiều nắng gió, hạn hán
lũ lụt vì vậy, trong quá trình vật lộn cải tạo tự nhiên, con ng-ời Việt Nam bắt
buộc phải lao động cần cù. Bởi thế, thái độ lao động cần cù ngoài mục đích
kinh tế còn là hình thức và ph-ơng tiện để phát triển năng lực tinh
thần,ph-ơng tiện để giáo dục, rèn luyện những phẩm chất tốt đẹp của con
ng-ời. ở Việt Nam có những công trình đê điều phải làm qua hàng chục thế kỷ
mới hoàn thành.
Thái độ yêu quý lao động, lao động cần cù, ng-ời Việt Nam cũng đi
cùng với thái độ phê phán, lên án thói l-ời biếng, lÃng phí. Họ ý thức rất rõ
thói ăn không ngồi rồi là nguồn gốc của rất nhiều tội lỗi: "Nhàn c- vi bất
thiện".
Thái độ cần cù trong lao động luôn đ-ợc cha ông ta gắn liền với tiết
kiệm. Tiết kiƯm, theo quan niƯm cđa ng-êi ViƯt Nam, lµ sù chi tiêu một cách
hợp lý. Cần mà không kiệm thì cuộc sống bấp bênh do: "Đ-ợc đồng nào xào
đồng ấy". Còn không thể có kiệm mà không cần. Từ kinh nghiƯm sèng cđa rÊt
nhiỊu thÕ hƯ, ng-êi ViƯt Nam nhËn thấy rằng: "Khi có mà không ăn dè, đến
khi ăn dè chẳng có mà ăn". Vì vậy, họ rất phê phán hành vi : "Vung tay quá
trán" trong sinh hoạt, tiêu dùng: "Buôn tàu, buôn bè không bằng dè lỗ miệng."
Tâm lý cần kiệm trong nhân dân lao động cũng đ-ợc thể hiện ở một số
trí thức yêu n-ớc, một số quan lại, vua chúa "gần dân". Chẳng hạn Nguyền

TrÃi quan niệm, với ng-ời làm quan thì đức tính không thể thiếu đ-ợc là phải


23
cần kiệm. Ông khuyên các quan "trị dân" thì chăm lo việc n-ớc, chống tham
nhũng, l-ời nhác. "Lấy nỗi lo của nhân dân làm nỗi lo của riêng mình, lấy
nhiệm vụ của quốc gia làm nhiệm vụ của riêng mình."
Chủ tịch Hồ Chí Minh là ng-ời kế thừa và phát triển tinh thần tiết kiệm
ấy trong công việc và đời sống hàng ngày. Trong đời sống cá nhân, Bác ở đâu,
dù là chiến khu hay giữa lòng thủ đô Hà Nội, đều động viên mọi ng-ời và
tr-ớc hết Bác làm g-ơng về phong trào tăng gia sản xuất, cải thiện đòi sống.
Bữa cơm một vị Chủ tịch n-ớc ăn cũng chỉ vài món nh- mọi ng-ời dân bình
th-ờng, quả cà sau bữa ăn cũng đ-ợc Ng-ời nhắc nhở để cất lại hôm sau dùng
tiếp. Tấm áo caki sờn cổ đ-ợc thay đi thay lại mấy lần, đôi dép lốp đứt quai
ng-ời sửa lại tinh t-ơm chứ không chịu đi đôi dép mới. Không một mĩ từ răn
dạy về đạo đức, nh-ng tấm lòng của Bác đối với nhân dân, đất n-ớc là tấm
g-ơng sáng muôn đời. Tận khi Ng-ời về cõi vĩnh hằng thì: "Trên ngực áo này
không một tấm huân ch-ơng và d-ới làn vải này có một trái Tim!", chØ cã vËy
mµ tr-êng tån vµ bÊt diƯt.
Nh- vËy, lao động cần cù ban đầu là một đòi hỏi tất yếu để sinh tồn.
Dần dần, lao động cần cù trở thành một phẩm chất không thể thiếu đối với con
ng-ời Việt Nam. Nó vừa là điều kiện để đảm bảo nhu cầu sống của con ng-ời,
vừa là sự thể hiƯn ý thøc tr¸ch nhiƯm cđa ng-êi ViƯt Nam trong sự nghiệp
dựng n-ớc và giữ n-ớc của mình.Tất cả những thành quả vật chất và tinh thần
mà cha ông ta để lại đều bắt nguồn từ truyền thống cần kiệm đó.
Các giá trị truyền thống là sản phẩm của quá trình đấu tranh lâu dài để
tồn tại và phát triển của dân tộc ta. Đó là các giá trị cao quý, phổ biến và bền
vững hợp thành sức mạnh tinh thần to lớn của dân tộc trong hành trình phát
triển lịch sử của mình. Tuy nhiên, truyền thống là sản phẩm của quá trình phát
triển lịch sử trải qua nhiều giai đoạn, nhiều thế hệ nên ngoài những mặt tích

cực không thể tránh khỏi có những mặt hạn chế mang tính lịch sử của từng
thời đại nhất định.


24
Hình thành trên cơ sở xà hội thuần nông và luôn phải tiến hành đấu
tranh chống xâm l-ợc nên ngoài mặt tích cực, các giá trị đạo đức cũng còn
bộc lộ những hạn chế .
Trong thang các giá trị truyền thống, các giá trị mang tính cộng đồng
đ-ợc đề cao, còn các giá trị cá nhân hầu nh- ch-a đ-ợc chú ý. Các chủ thể,
với t- cách là con ng-ời dòng họ, con ng-ời tập thể, con ng-ời quần chúng,
con ng-ời Tổ quốc đ-ợc đề cao hơn con ng-ời cá nhân. Nghĩa vụ th-ờng đ-ợc
đề cao hơn quyền lợi cá nhân, mặc dù có thể quyền lợi ấy là chính đáng.
Các giá trị đạo đức đ-ợc đề cao trong khi ở một số tr-ờng hợp nó bị đặt
đối lập hoặc chi phối, thay thế các giá trị khác. Ví nh- quan niệm "Đức thắng
tài", "Cái nết đánh chết cái đẹp". Vì vậy mà hạn chế việc hình thành các giá trị
khác ở con ng-ời.
Tinh thần đoàn kết của ng-ời Việt thể hiện đậm nét trong những vấn đề
liên quan đến sự tồn vong của dân tộc và cộng đồng nh- chống giặc ngoại xâm,
chống thiên tai, xây dựng các công trình chung nh-ng trong sinh hoạt hàng
ngày, trong nghề nghiệp còn hạn chế. Trong nhiều tr-ờng hợp tinh thần đoàn
kết bị đẩy lên thành tính cục bộ địa ph-ơng, nhất là trong phạm vi làng xà và
dòng họ. Điều đó dẫn đến mâu thuẫn trong dòng họ giữa các vùng có lúc kéo
dài nhiều thế hệ. Do hiểu đoàn kết một chiều nên tinh thần đấu tranh phê phán
trong nội bộ còn thiếu c-ơng quyết. Thái độ :"Dĩ hoà vi quí" là nét phổ biến
trong cách hành xử của nhiều ng-ời. Trong điều kiện đó cá nhân ít có điều kiện
để bộc lộ nhân cách của mình. Về điều này, trong tác phẩm "Văn hoá và đổi
mới", nguyên cố Thủ t-ớng Phạm Văn Đồng nhận xét: "Con ng-ời Việt Nam
giàu tinh thần đoàn kết cứu n-ớc và t-ơng trợ lẫn nhau tr-ớc những tai hoạ lớn
của cuộc sống nh-ng lại kém ý thức t-ơng thân t-ơng ái trong công việc và sinh

hoạt hàng ngày, nhạy cảm với cái mới nh-ng nh-ng nếu định h-ớng chung
không đủ rõ ràng và và bản lĩnh cá nhân không vững chắc thì cũng dễ du nhập
từ n-ớc ngoài cả những điều sai lầm, thậm chí độc hại" (20; 75).


25
Ng-ời Việt Nam rất cần cù và tiết kiệm trong sản xuất và đời sống
nh-ng trong tâm lý của số đông, cần cù trong lao động chân tay đ-ợc đánh giá
cao hơn trong lao động trí óc. Cần cù trong lao động sản xuất đ-ợc coi trọng
hơn trong th-ơng mại. Tâm lý coi rẻ nghề buôn bán thể hiện rõ trong quan
niệm dân gian: "Thật thà cũng thể lái buôn". Tính chất thật thà cần cù đ-ợc
coi trọng hơn tính chất sáng tạo; "Cần cù bù thông minh", "Năng nhặt chặt
bị". Các hoạt động sản xuất và đời sống chủ yếu dựa vào kinh nghiệm, thiếu
hạch toán kinh tế, kỷ luật lao động lỏng lẻo, tuỳ tiện do đó năng xuất, chất
l-ợng và hiệu quả lao động thấp.
Ng-ời Việt Nam x-a chú ý tiết kiệm trong tiêu dùng hơn trong sinh
hoạt khác liên quan đến cộng đồng nh- trong ma chay, c-ới hỏi, giỗ chạp. Tục
đÃi khách thể hiện sự trọng khách, sự hào phóng của ng-ời Việt nh-ng nhiều
khi ng-ời ta vung tay quá trán, dẫn đến những khó khăn không đáng có trong
cuộc sống th-ờng nhật, nhất là khi đời sống của cá nhân và gia đình còn đang
ở mức thấp. Trên đây là một số mặt hạn chế trong các giá trị truyền thống của
ng-ời Việt. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trên trong đó không
thể không kể đến những nguyên nhân kinh tế - xà hội và cơ cấu giai cấp.
Những giá trị truyền thống của dân tộc là sự tiếp nối văn hoá về những
quan điểm, tập tục, thể chế xà hội nên nó cũng đồng nghĩa với việc truyền lại
những thông tin, tÝn ng-ìng tõ thÕ hƯ nµy sang thÕ hƯ khác. Chúng ta có thể tự
hào khẳng định rằng, dân téc ViƯt Nam cã mét gia s¶n cùc kú q giá đó là hệ
thống những giá trị truyền thống tốt đẹp nh- truyền thống yêu n-ớc, lòng
th-ơng ng-ời sâu sắc, tinh thần đoàn kết cộng đồng, đức tính cần kiệm, lòng
dũng cảm, bất khuất, tính khiêm tốn, giản dị trung thực, thuỷ chung, lạc quan.

Những giá trị đó luôn đ-ợc các thế hệ ng-ời Việt Nam kế thừa và phát huy,
trân trọng và gìn giữ.
Tuy nhiên, việc nhận thức rõ những hạn chế và tiêu cực trong các
truyền thống của dân tộc và cả những hạn chế mang tính lịch sö trong néi


×