Tải bản đầy đủ (.pdf) (115 trang)

Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (554.51 KB, 115 trang )

1

Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 . Trong số các nhà văn trẻ những năm gần đây, Nguyễn Ngọc T- là g-ơng
mặt đáng chú ý. Là nhà văn trẻ nh-ng Nguyễn Ngọc T- sớm khẳng định đ-ợc
mình bằng nhiều tập truyện ngắn chứa đựng nhiều giá trị nghệ thuật với nhiều
giải th-ởng văn học . Lần đầu tiên Nguyễn Ngọc T- đ-ợc biết đến với tác phẩm
Ngọn Đèn không tắt, tác phẩm đạt giải nhất cuộc vận động sáng tác văn học tuổi
20 lần thứ 2 vào năm 2000 của Hội nhà văn TPHCM. Từ đó liên tục, đều đặn tác
giả đà cho ra đời nhiều tác phẩm khác nh-: Ông ngoại, Biển ng-ời mênh mông,
Giao thừa đặc biệt là tập truyện Cánh đồng bất tận vào năm 2005. Cánh đồng
bất tận ra đời thực sự gây đ-ợc tiếng vang, trở thành sự kiện văn học tiêu biểu
của năm và đ-a Nguyễn Ngọc T- trở thành cây bút sáng giá nhất của văn xuôi
đồng bằng Sông Cửu Long.
1.2. Nghiên cøu trun kĨ d-íi gãc ®é “Tù sù häc” ®ang là xu h-ớng có nhiều
triển vọng. Về ph-ơng diện nghệ tht tù sù, trun ng¾n Ngun Ngäc T- cã
nhiỊu nÐt độc đáo và mới lạ. Tìm hiểu cấu trúc sự kiện, cấu trúc lời văn của
truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, chúng ta sẽ lý giải đ-ợc sự hấp dẫn, mới mẻ của
truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-.
1.3. Nguyễn Ngọc T- xứng đáng là g-ơng mặt tiêu biểu của văn học Việt
Nam đ-ơng đại. Truyện của chị luôn tạo ra sức hút đối với độc giả. Cho đến nay,
việc nghiên cứu, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm của Nguyễn Ngọc T- - đặc biệt là
những nghiên cứu về ph-ơng diện nghệ thuật trong sáng tác của chị còn rất ít .
Tất cả mới chỉ dừng lại ở những bài viết có tính chất khảo sát, nhận diện. Nghiên
cứu Nguyễn Ngọc T-, khám phá nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của chị,
chúng tôi muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc khắc phục tình trạng trên.
Đồng thời đây cũng là dịp để chúng ta thấy rõ hơn tài năng sáng tạo cùng đóng
góp của tác giả cho văn học đ-ơng đại nói riêng, và văn học Việt Nam nói chung.



2

2. Lịch sử vấn đề
Nguyễn Ngọc T- là một trong những nhà văn trẻ và tiêu biểu của văn xuôi
đ-ơng đại, chị thực sự xuất hiện và gây đ-ợc sự chú ý trên văn đàn từ năm 2000,
sau khi đạt giải nhất "Văn học tuổi 20 lần thứ 2" của Nhà xuất bản Trẻ, Hội Nhà
văn Thành phố HCM và Báo Tuổi trẻ. Từ đó đến nay, tác giả đà cho ra đời nhiều
tác phẩm và gây đ-ợc tiếng vang đối với bạn đọc.
Nguyễn Ngọc T- sáng tác cả truyện ngắn và tạp văn. Cho đến nay, số l-ợng
tác phẩm ch-a thật đồ sộ sánh ngang với những nhà văn có tên tuổi. Song, các tác
phẩm của chị vẫn có một vị trí nhất định trên văn đàn. Những tác phẩm của nhà
văn luôn đ-ợc bạn đọc trong và ngoài n-ớc chờ đợi, đón nhận nồng nhiệt, đặc
biệt là truyện ngắn. Tuy nhiên, do nhiều lẽ, những bài bình luận nghiên cứu về
truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T- ch-a nhiều. Riêng về nghệ thuật tự sự trọng
truyện ngắn của Nguyễn Ngọc T- d-ờng nh- ch-a có công trình nào đề cập đến.
Nghiên cứu tác phẩm của Nguyễn Ngọc T- và những vấn đề liên quan đến nhà
văn này, chúng tôi nhận thấy có nhiều bài đăng trên báo Tuổi trẻ, Thanh niên,
Văn nghệ, Tạp chí nghiên cứu văn học, văn nghệ Đồng bằng Sông Cửu Long và
các trang Web, ....
Trần Hữu Dũng với bài Nguyễn Ngọc T-, đặc sản Miền Nam ở Web wwwviet-studies.info đà không ngớt lời khen ngợi dành cho truyện của Nguyễn Ngọc
T-. ấn t-ợng sâu sắc nhất của Giáo s- Trần Hữu Dũng khi đọc truyện ngắn
Nguyễn Ngọc T- là chất Nam bộ sâu đậm, đặc biệt ở ph-ơng ngữ Nam Bộ,
"Song, tr-ớc hết cái đầu tiên làm bạn đọc choáng váng (cách thích thú) là nồng
độ ph-ơng ngữ miền Nam trong truyện của Nguyễn Ngọc T-. Nếu bạn là ng-ời
miền Nam và nhất là nếu bạn đà xa quê lâu năm thì những chữ mà Nguyễn Ngọc
T- dùng cũng đủ làm bạn sống lại những ngày thơ ấu xa xôi ấy, ... Đó là một lớp
từ vựng dân dÃ, lấy thẳng từ cuộc sống chung quanh. Sự phong phú của ph-ơng
ngữ trong tác phẩm của Nguyễn Ngọc T- là sự tích tụ một thính giác tinh nhạy
và trọn vẹn: nghe và nhớ, ...".



3

Bài Đọc Nguyễn Ngọc T- qua Cánh đồng bất tận của HoàngThiên Nga
đăng trên Báo Văn nghệ số 39, ngày 24/9/2005 cho rằng: "Điều đáng nói là
truyện quá hay và độc giả nào cũng thèm, cũng tha thiết cần cái sự hay ấy".
Hoàng Thiên Nga đánh giá cao tài năng và phẩm chất nhà văn Nguyễn Ngọc T-.
Ngòi bút của nhà văn d-ờng nh- có một ma lực mạnh mẽ vô cùng, câu văn ngắn
gọn, không gian rộng, cách chuyển cảnh dứt khoát, lạnh lùng, ... Để lại phía sau
tầng lớp ngữ nghĩa ẩn đầy d- vị. Hoàng Thiên Nga khẳng định: "Truyện Nguyễn
Ngọc T- hấp dẫn từ đầu đến tới dấu chấm hết vẫn thấy ngòi bút tác giả bình thản
nh- đôi chân vàng ch-a đuối sức sau cuộc chạy maratông. Tôi tin với t- chất
thông minh, văn tài thiên phú, Nguyễn Ngọc T- đủ bản lĩnh , tỉnh táo đi trên
quÃng đ-ờng dài văn nghiệp vốn không hiếm cạm bẫy danh vọng và vô số khen
chê luôn khiến ng-ời đọc ngộ nhận và đánh giá mất mình.
Không tạo đ-ợc ấn t-ợng nh- Cánh đồng bắt tận nh-ng Ngọn đèn không tắt
khi ra đời vẫn đ-ợc giới chuyên môn đánh giá cao. Tác giả Dạ Ngân trong bài
Nguyễn Ngọc T- nh- thế nào, cũng đà không tiếc lời khen ngợi Nguyễn Ngọc
T-. Tác giả tỏ ra hào phóng khi so s¸nh sù xt hiƯn cđa Ngun Ngäc T- víi sự
xuất hiện của nhà văn Sôlôkhốp, nhà văn lớn của n-ớc Nga, giống nh- con chim
Đại bàng ở Sông Đông rộng lớn. Đọc tập truyện Ngọn đèn không tắt quả thật
thích thú bởi văn ch-ơng nh-ng mà lại nh- không văn ch-ơng, rất dung dị, tinh
tế. D-ờng nh- tất cả tính nết của ng-ời dân Nam Bộ đều đ-ợc nhà văn thổi hồn
cả vào truyện. Theo nhà văn Huỳnh Kim, truyện của Nguyễn Ngọc T- đều là
những câu chuyện nhà quê mộc mạc chân tình, có đọc mới thấu hiểu và thấy
bóng dáng quê nhà ở trong đó gợi th-ơng da diết khôn nguôi.
Nhà văn Nguyên Ngọc trong bài Còn có rất nhiều ng-ời cầm bút có t- cách
trên trang web: , ngày 02/1/2005 đà đ-a ra rất nhiều lời
khen cho Nguyễn Ngọc T- "Mấy năm nay chúng ta đều rất thích Nguyễn Ngọc
T-. Cô ấy nh- một cái cây tự nhiên mọc lên giữa rừng tràm hay rừng r-ớc Nam

Bộ vậy, t-ơi tắn lạ th-ờng, đem đến cho văn học một luồng gió mát r-ợi, tinh tế


4

và chân chất", đặc biệt Nam Bộ một cách nh- không, chẳng cần chút cố gắng nào
cả nh- các tác giả Nam Bộ đi tr-ớc.
Tác giả Đăng Vũ với bài Cổ tích trên Cánh đồng bất tận, đăng trên Tạp chí
Nhà văn số 12/2006 cho rằng: thực sự sửng sốt khi đọc truyện của Nguyễn Ngọc
T- "Cứ nh- là những câu chuyện cổ tích có sức hút lạ kỳ. Nhà văn có lối viết
truyện thật hay, không theo khuôn phép nào cũng chẳng theo chủ nghĩa này nọ,
không gò bó mà trái lại rất tự nhiên, thoải mái, viết nh- chơi". Phải là nhà văn
thật sự có tài, nhiều công lùc míi cã thĨ viÕt hay nh- vËy. Ngun Ngäc T- tài
tình khi hoá thân vào các nhân vật để kể lại cuộc đời mình. Thế giới nhân vật
trong truyện của nhà văn đều là những con ng-ời bất hạnh, không có ai đ-ợc
sống cho ra sống. Đúng là "một thế giới của cổ tích, của huyền thoại mà ở đó
những con ng-ời rất đỗi kinh dị, rất đỗi nhân văn nh-ng thật cô đơn, cô đơn đến
tận cùng giống nh- những con ng-ời cô đơn trong thế giới Trăm năm cô đơn của
Marquez".
Nguyễn Tiến H-ng với bài Ngồi ở nhà Nguyễn Ngọc T-, đăng trên Báo
Tiền phong xuân 2007 đà có những nhận xét rất tinh tế: Ơ ngoài đời Nguyễn
Ngọc T- hiền lành chân chất giống hệt hơi văn của tác giả, cuộc sống gia đình
cũng chẳng khấm khá gì, tuổi thơ vất vả, học hành dang dở, ... Tác giả tỏ ra "kính
nể" nhà văn Nguyễn Ngọc T-, ngồi viết trong nhà chật, giữa phố chợ đông ng-êi
ån µo, ... Êy vËy mµ Ngun Ngäc T- vÉn viết đ-ợc một cách ngon lành. Số
l-ợng tác phẩm của Nguyễn Ngọc T- ngày càng lớn, điều đó đồng nghĩa với
không gian Nam Bộ càng đ-ợc mở rộng thêm, sâu thêm, hiện thực hơn và sôi
động hơn.
Nguyễn Tiến H-ng còn nhấn mạnh, điều lạ ở Nguyễn Ngọc T- là nhà văn viết
không theo một kế hoạch cụ thể nào, chỉ khi nào tác giả thấy đầy cảm hứng là

viết và tác giả mong cái nhẹ nhàng, tự do cho ngòi bút đ-ợc thoải mái tung
hoành.
Tác giả Đoàn ánh D-ơng với bài: "Cánh đồng bất tận, nhìn từ mô hình tự sự
và ngôn ngữ trần thuật" ở Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 2/2007, cho rằng: "


5

Nguyễn Ngọc T- là nhà văn trẻ gây đ-ợc ấn t-ợng nhiều nhất bởi giọng văn đậm
chất Nam Bộ. Với lối viết hồn nhiên, chân chất, Cánh đồng bất tận khiến ng-ời
đọc ngỡ ngàng tr-ớc tài năng bứt phá của nữ văn sĩ còn quá trẻ này. Phải chăng
đây là tín hiệu đáng mừng cho nền văn học đ-ơng đại. Cánh đồng bất tận xứng
đáng có một chỗ ngồi trang trọng bên cạnh các nhà văn tên tuổi. Theo Đoàn ánh
D-ơng, chiều sâu nhân bản của Cánh đồng bất tận đó là nhà văn Nguyễn Ngọc
T- đà làm nhoè mờ ranh giới giữa cái thiện và cái ác, cái tốt và cái xấu, mặt trái
và mặt phải của vấn đề, "Biểu t-ợng của tác phẩm không trực tiếp mà ẩn sâu
trong tâm trạng, giằng xé tr-ớc cuộc sống bộn bề. Nỗi niềm khao khát l-ơng
thiện càng mÃnh liệt cháy bỏng bao nhiêu thì càng bị cự tuyệt, nhức nhối bấy
nhiêu". Cũng đồng tình với nhà văn Nguyên Ngọc, Đoàn ánh D-ơng cho rằng,
Cánh đồng bất tận mang đầy chất tiểu thuyết, trong khuôn khổ một truyện ngắn,
Nguyễn Ngọc T- đà rÊt khÐo lÐo xư lý tõ sù lùa chän m« hình tự sự đến ngôn
ngữ trần thuật. "Đó là tài năng cũng là tấm lòng Nguyễn Ngọc T- , tác giả đà xử
lý thành công sự lồng ghép của hai hệ thống tự sự trên nền cảm xúc và suy t-ởng
của nhât vật chính. Nhà văn đà gia giảm đến mức tối đa cốt truyện sự kiện và gia
tăng thật thành công cốt truyện tâm lý. Từ đó nhìn nhân vật triết luận nhân sinh
đ-ợc đ-a ra không mang tính khiên c-ỡng mà thật cụ thể sinh động, đa diện, theo
dòng cảm xúc nội tâm".
Bên cạnh sự lựa chọn mô hình tự sự, lối viết theo "chính cách nói tiếng An
Nam ròng", một thứ ngôn ngữ đời sống đích thực lại là một ph-ơng diện thành
công khác của tác phẩm- có thể nói ch-a bao giờ ph-ơng ngữ Nam Bộ đi vào văn

Nguyễn Ngọc T- lại tự nhiên phong phú ®Õn vËy. Ngun Ngäc T- cã sù kÕ thõa
vµ tiÕp thu truyền thống văn học Nam Bộ để cống hiến cho ng-ời đọc những
trang văn chân chất đầy sinh động.
Cuối cùng tác giả bài báo khẳng định" Nếu không có sự day dứt tr-ớc thân
phận con ng-ời thì Nguyễn Ngọc T- không thể viết đ-ợc những trang văn thành
thật đến nh- thế". Bài học rút ra từ Cánh đồng bất tận đó chính là bài học về


6

"nhân cách, sự dũng cảm của Nguyễn Ngọc T- dấn thân và h-ớng tới ChânThiện - Mĩ".
Bài viết "Cánh đồng bất tận bức tranh quê buồn tím ngắt"của Trần Văn Sĩ
đăng trên Báo Văn nghệ số 15/2006 cho rằng: Trong Cánh đồng bất tận không hề
có nhân vật chính diện hay phản diện. Thật khó để nói ai tốt, ai xấu, đâu là nhân
vật chính diện hay đâu là nhân vật phản diện trong thế giới nhân vật của Cánh
đồng bất tận, trong những con ng-ới cái ác, cái thiện luôn đan xen nhau, Nguyễn
Ngọc T- thật tài tình khi sử dụng ngôn ngữ văn học để có thể diễn tả đ-ợc điều
ấy, đó là điểm giúp Nguyễn Ngọc T- thành công.
Thế giới nhân vật trong truyện của nhà văn rất gần gũi với đời th-ờng, ta gặp
đâu đó rất nhiều trong cuộc sống tự nhiên, sống động lạ th-ờng. So sánh Cánh
đồng bất tận với Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Cù lao tràm của Nguyễn Mạnh Tuấn,
Trần Văn Sĩ cho rằng: tất cả đều mang một nỗi buồn thê thảm day dứt. Song ở
Cánh đồng bất tận còn buồn thê thảm hơn, tuy nhiên nỗi buồn ở đây không làm
cho con ng-ời bi quan mà ở đó con ng-ời luôn cháy bỏng khao khát đ-ợc sống,
đ-ợc làm ng-ời. Thật vậy, trong sáng tác của Nguyễn Ngọc T- không gò bó hay
theo một khuôn mẫu nào, từng câu chuyện hết sức chân thành, tự nhiên nh- rừng
đ-ớc Nam Bộ. Tác giả bài báo còn khẳng định "Màu tím ngắt không phải là màu
của hội hoạ, mà là màu của thơ văn, màu sắc của nỗi buồn cô đơn, hiu quạnh nÃo
nề, cảm nhận đ-ợc màu sắc của nỗi buồn trong Cánh đồng bất tận ở cung lực
nào, tuỳ thuộc vào độ rung cảm của ng-ời đọc". Đồng tình với những tác giả

khác, Trần Văn Sĩ cũng giành những lời -u ¸i cho trun Ngun Ngäc T- ë viƯc
khai th¸c ngôn từ địa ph-ơng, tài tình, có duyên lạ, trong từng hơi văn đặt sệt
ngôn ngữ "nhà quê" Nam Bộ. Tuy vậy văn ch-ơng của Nguyễn Ngọc T- không
r-ờm rà, cầu kỳ trái lại rất có duyên nh- chính con ng-ời tác giả.
Tác giả Huỳnh Công Tín trong bài viết của mình đà khẳng định - Đọc truyện
của Nguyễn Ngọc T-, ng-ời đọc sẽ cảm nhận đ-ợc chất Nam Bộ thể hiện khái
quát ở nhiều ph-ơng diện của tác phẩm, . đó là không gian Nam Bộ, nhân vật
với tên gọi, tính cách Nam Bộ, sinh sống bằng những nghề gắn liền với quê


7

h-ơng sông n-ớc Nam Bộ, đặt biệt vùng đất và con ng-ời Nam Bộ trong sáng
tác của chị đ-ợc dựng lại bằng chính chất liệu của nó là ngôn từ và văn phong
nhiều chất Nam Bộ của chị. Nhìn từ ph-ơng diện nghệ thuật, Chị đà sử dựng
ngôn từ của ph-ơng ngữ NamBộ khá thành công trong sáng tác của mình. Điều
này góp phần làm nên một văn phong riêng của chị. Ngoài những lời khen dành
cho văn phong của Nguyễn Ngọc T-, Huỳnh Công Tín còn giành những lời khen
cho khả năng miêu tả tâm lý nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-, Anh
khẳng định "khả năng miêu tả tâm lý ở ng-ời và vật của Nguyễn Ngọc T- tỏ ra
khá sắc sảo".
Nhìn chung, đa phần các bài viết đều dành sự -u ái cho Cánh đồng bất tận "hiện t-ợng của năm"- Điều này có lẽ do Cánh đồng bất tận đà có sức thu hút dluận cả về nội dung của nó cũng nh- những yếu tố ngoài văn bản khác.
Bên cạnh và cùng với thể tài truyện ngắn, tạp văn của Nguyễn Ngọc T- cũng
đà đ-ợc quan tâm tìm hiểu qua một số khoá luận của sinh viên, luận văn của học
viên cao học nh-ng ch-a nhiều. Tất cả tuy ch-a thành một hệ thống chuyên sâu
cụ thể song đó là những gợi mở vô cùng quý báu đối với chúng tôi khi tiến hành
nghiên cứu đề tài này.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối t-ợng
Đối t-ợng nghiên cứu của luận văn là NghƯ tht tù sù trong trun ng¾n

Ngun Ngäc T- thĨ hiện qua các ph-ơng diện: nghệ thuật tổ chức cốt truyện,
tạo tình huống, xây dựng nhân vật, lời văn và giọng điệu.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sẽ khảo sát trên các tập truyện ngắn sau đây:
- Ngọn đèn không tắt ( Tập truyện- NXB Trẻ, 2000).
- Ông ngoại (Tập truyện thiếu nhi NXB Trẻ, 2001).
- Biển ng-ời mênh mông (Tập truyện NXB Kim §ång, 2003).
- Giao thõa ( TËp trun – NXB TrỴ, 2003)


8

- N-ớc chảy mây trôi ( Tập truyện và ký, - NXB Văn nghệ TPHCM, 2004).
- Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- (Tập truyện - NXB Văn hóa Sài Gòn, 2005).
- Cánh đồng bất tận (Tập truyện- NXB Trẻ, 2005).
- Gió lẻ (Tập truyện- NXB Trẻ, 2008).
Ngoài ra còn tham khảo thêm một số Tạp văn của Nguyễn Ngọc T- đà xuất bản:
- Tạp văn Nguyễn Ngọc T- (NXB Trẻ, 2005).
- Sống chậm thời @ (viết chung với Lê Thiếu Nhơn - NXB Thanh Niên, 2006).
- Ngày mai của những ngày mai (NXB Phụ nữ, 2007).
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài này h-ớng tới 3 nhiệm vụ:
4.1. Tìm hiểu truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- trong nền truyện ngắn Việt Nam
đ-ơng đại.
4.2. Tìm hiểu nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tạo tình huống và xây d-ng nhân
vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-.
4.3. Tìm hiểu lời văn và giọng điệu trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các ph-ơng pháp sau:
- Ph-ơng pháp phân tích- tổng hợp

- Ph-ơng pháp thống kê phân loại
- Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu
6. cấu trúc luận văn
T-ơng ứng với nhiệm vụ đề ra, ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham
khảo, luận văn triển khai qua 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1: Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- trong nền truyện ngắn Việt Nam
đ-ơng đại
Ch-ơng 2: Nghệ thuật tổ chức cốt truyện, tạo tình huống và xây dựng nhân
vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc T-.
Ch-ơng 3: Lời văn và giọng điệu trong truyện ngắn NguyÔn Ngäc T-.


9


10

ch-ơng 1
Truyện ngắn Nguyễn Ngọc Ttrong nền truyện ngắnViệt Nam đ-ơng đại
1.1. Bối cảnh lịch sử- xà hội và sự chuyển đổi t- duy nghệ thuật của
truyện ngắn Việt Nam sau 1986.
1.1.1. Bối cảnh lịch sử - xà hội
Mùa xuân năm 1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta toàn
thắng. Từ đây, đất n-ớc chấm dứt nỗi đau chia cắt, non sông thu về môt mối, cả
n-ớc t-ng bừng, phấn khởi b-ớc vào thời kì hòa bình, xây d-ng CNXH. Bên cạnh
niềm vui mừng chiến thắng lớn lao đó, đất n-ớc, xà hội, con ng-ời Việt Nam bắt
đầu đối mặt với tình hình xà hội đầy biến động và phức tạp. Tiếng súng không
ám ảnh mọi ng-ời nh-ng hậu quả của cuộc chiến tranh vẫn còn đó những đau
th-ơng, khó khăn, thử thách. B-ớc ra khỏi cuộc chiến với nền kinh tế trì trệ, đời
sống nhân dân vất vả thiếu thốn đủ bề. Đây lại là thời kì giao thoa giữa cái cũ và

cái mới, cái cũ vẫn tồn tại, cái mới vừa manh nhaTất cả những hiện thực đó
của đời sống tác động đến văn học, yêu cầu văn học phảI đổi mới để theo kịp
biến động cđa lÞch sư - x· héi. HiƯn thùc lÞch sư - xà hội bấy giờ trở thành mảnh
đất màu mỡ để văn học khám phá.
Tháng 12/1986, tại Hà Nội, Đại Hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đà diễn
ra. Một ch-ơng trình đổi mới, cải cách kinh tế- xà hội của đất n-ớc đà đ-ợc đề
ra. Từ Đại hội này, không khí đổi mới lan tỏa đến mọi lĩnh vùc trong ®êi sèng x·
héi ViƯt Nam tõ kinh tÕ, khoa học, đến văn hóa, giáo dục, văn học nghệ thuật.
Đại hội VI-1986 có ý nghĩa trọng đại, đánh dấu một b-ớc ngoặt mới cho cách
mạng Việt Nam. Đại hội đà tìm ra lối thoát cho cuộc khủng hoảng kinh tế- xÃ
hội, thực hiện quan điểm đổi mới toàn diện đất n-ớc. Cũng ở Đại hội này, Đảng
kêu gọi trong toàn Đảng, toàn dân đổi mới t- duy nhìn thẳng vào hiện thực đất
n-ớc và đời sống nhân dân để tìm đ-ờng lối đúng đắn. Đây cũng là thời kì më


11

cửa, phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN, xóa bỏ chế độ
bao cấp.
Từ sau Đại hội 6, chất l-ợng cuộc sống nhân dân dần đ-ợc nâng cao. Sự
nghèo đói một thời gian đà làm thui chột nhân tài, làm mất cảm hứng sáng tác
của tầng lớp văn nghệ sĩ giờ đây từng b-ớc đ-ợc khắc phục, tháo gỡ. Ngoài việc
mở rộng hội nhập và giao l-u kinh tế với các n-ớc trên thế giới, việc tiếp thu tinh
hoa của các nền văn nghệ n-ớc ngoài cũng tạo cơ hội rất lớn cho sáng tác. Chúng
ta không chỉ có một đội ngũ sáng tác trẻ, năng động, sáng tạo, tiếp cận nhanh với
các nền văn minh lớn mà những ng-ời làm công tác phê bình cũng tiếp cận đ-ợc
nền lí luận hiện đại của thế giới đà góp phần định h-ớng tích cực cho việc tiếp
nhận văn học. Sự quản lí văn hóa cũng đà mang tính chuyên nghiệp hơn tr-ớc.
Công cuộc đổi mới do Đảng lÃnh đạo tiến hành hơn 20 năm qua đà làm cho
đất n-ớc ta thay đổi trên tất cả các mặt: chính trị ổn định, kinh tế phát triển, đời

sống nhân dân đ-ợc cải thiện đáng kể, văn hóa xà hội vì thế cũng đ-ợc phát triển
mạnh mẽ và sâu sắc. Tuy nhiên, cái xấu, cái ác, các tệ nạn xà hội vẫn tồn tại
trong cuộc sống. Những mặt trái của sự phát triển vẫn còn- những chuẩn mực đạo
đức, nhân cách con ng-ời đang có chiều h-ớng đi xuống. Văn học, vì vậy phải có
những đóng góp vào việc xác định những chuẩn mực, những giá trị chân chính
trong xà hội, mặc dù điều đó là không dễ dàng. Văn xuôi Việt Nam, nhất là
truyện ngắn đà phát huy đ-ợc -u thế của mình trong thời điểm lịch sử- xà hội đầy
biến động.
1.1.2. Sự chuyển đổi t- duy nghệ thuật
Nằm trong quy luật phát triển chung của đất n-ớc, văn học ngày càng phải đổi
mới để hoàn thiện mình và theo kịp thời đại. Đổi mới t- duy nghệ thuật để đáp
ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới trở thành vấn đề cấp thiết của văn học. Nghị
Quyết 05 của Bộ chính trị Đảng cộng sản Việt Nam 1987 có ý nghĩa vô cùng to
lớn đối với đời sống văn học, tạo nên một luồng sinh khí mới cho văn học nói
chung và văn xuôi nói riêng.


12

Đề tài , cảm hứng của văn học đà thay đổi nhiều so với thời kì tr-ớc. Những
bản anh hùng ca đà không còn , thay vào đó là những vấn đề thế sự nhân sinh, là
những cuộc đấu tranh trong đời sống nội tâm của con ng-ời, con ng-ời đ-ợc nhìn
đa chiều, đa diện hơnCái mới, cái cách tân trước tiên có thể kể đến của văn
xuôi Việt Nam sau 1986 là sự chuyển đổi t- duy nghệ thuật. Văn xuôi nói chung
và truyện ngắn nói riêng sau 1975 và đặc biệt 1986 chuyển dần từ t- duy sử thi
sang t- duy tiĨu thut. HiƯn thùc ®êi sèng thay đổi khác tr-ớc rất nhiều đòi hỏi
các nhà văn cần có cách tiếp cận hiện thực phù hợp, văn học lúc này không chỉ
chú trọng vào hai đề tài Tổ quốc và CNXH nh- tr-ớc nữa. Một mảng hiện thực
lớn hầu nh- bị bỏ quên tr-ớc đây nay đ-ợc đặc biệt chú ý, đó là những vấn đề đời
t-, đời th-ờng, đạo đức, số phận cá nhân nhất là tình yêu nam nữ. Mọi vấn đề của

đời sống hay nói cách khác, tất cả những gì liên quan đến con ng-ời đều đ-ợc
nhà văn quan tâm và đ-a vào trong văn học . Cảm hứng sử thi thời kì 1945- 1 975
nghiêng về phản ánh các sự kiện có ý nghĩa lịch sử, có tính toàn dân, h-ớng ngòi
bút của các văn nghệ sĩ vào việc khám phá và ngợi ca những con ng-ời tiên tiến,
con ng-ời anh hùng, những ng-ời xà thân vì nghĩa lớn thì tác phẩm văn học sau
1975, đặc biệt sau 1986 ng-ợc lại, nghiêng về những vấn đề đời t-, đời th-ờng,
những vấn đề đạo ®øc, h-íng tíi nh÷ng con ng-êi ®êi th-êng trong cc sống,
những số phận cá nhân hết sức phức tạp.
Hình t-ợng con ng-ời đ-ợc đ-a vào văn học qua hai thời kì đà có sự khác biệt
cụ thể. Nếu nhân vật của văn học trong 30 năm chiến tranh là những con ng-ời
mẫu mực, lý t-ởng mà Đảng, cách mạng và nhà văn mong muốn xây dựng để
nêu g-ơng cho mọi ng-ời noi theo thì trong văn học sau chiến tranh, con ng-êi
hiƯn lªn nh- nã vèn cã trong cc sèng. Văn học đà v-ợt qua vị thế độc thoại
sang t- thế đối thoại với độc giả về những suy t-, trắc trở của cuộc sống thời
bình. Những tác phẩm văn học sau 1986 không đơn giản là tiếng hô xung phong
của một tiểu đội mà còn là chiều sâu tâm linh, là những khát khao thầm kín về
tình yêu, tình dục, hạnh phúc gia đình, về những gì là bản thể của con ng-ời.
Cách nhìn của nhà văn về con ng-ời và hiện thực thời kì này đa chiều, đa diƯn vµ


13

phức tạp hơn. Nếu con ng-ời trong văn học tr-ớc 1975 đ-ợc nhìn đơn giản, một
chiều, hết sức rạch ròi gi-a thiện- ác, cao cả- thấp hèn, tâm hồn ít phức tạp,
không có sự giằng xé nội tâm thì con ng-ời sau 1975, đặc biệt từ năm 1986 đ-ợc
nhà văn nhìn từ nhiều góc độ, trong mọi mối quan hệ. Con ng-ời là một tiểu vũ
trụ vô cùng phức tạp: cái xấu, cái tốt đan xen, cùng tồn tại trong một con ng-ời.
Nhân vật trong sáng tác văn học ở những giai đoạn này đà có cá tính, không na
ná giống nhau nh- tr-ớc nữa, họ hiện lên không hề giống ai nh-ng lại hiện hữu
trong muôn mặt của cuộc sống đời th-ờng. Có thể nói đây là thời kì mà trong văn

học con ng-ời đ-ợc soi chiếu từ nhiều khía cạnh.
Nh- vậy, cùng với sự thay đổi của lịch sử- xà hội là sự thay đổi về t- duy nghệ
thuật và cảm hứng sáng tạo. Văn xuôi nói chung, truyện ngắn nói riêng đà bổ
sung một mảng hiện thực to lớn trong đời sống văn học mà tr-ớc đây hầu nh- bị
bỏ quên. Chính vì vậy mà hiện thực cuộc sống trong các trang văn đầy đủ hơn,
phong phú hơn, gần với hiện thực đang tồn tại hơn. Bởi thế mà văn học lúc này
đời hơn, thực hơn.
1.2. Vài nét về thể loại truyện ngắn và những thành tựu chủ yếu của
truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới
1.2.1. Khái niệm truyện ngắn
Thuật ngữ truyện ngắn (Tiếng Anh:Short story; tiếng Pháp:Novella) đến nay
đều đ-ợc sử dụng rộng rÃi và phổ biến. Thuật ngữ truyện ngắn có nguồn gốc từ
tiếng Italia (truyện ngắn Novella). Truyện ngắn xuất hiện ở Châu Âu với t- cách
là một thể văn xuôi độc lập xuất hiện vào thời kì Phục h-ng. Sự ra đời của truyện
ngắn ở các n-ớc châu Âu gắn với những điều kiện lịch sử xà hội văn hóa của
các dân tộc khác nhau.Ơ Nga, truyện ngắn đà có mầm mống tõ tr-íc, song sang
®Õn thÕ kØ XIX míi thùc sù tỏa sáng với tên tuổi của A. Puskin (1799- 1837).
Mỗi truyện ngắn của A. Puskin vừa ngắn về hình thức vừa ngắn về ngôn từ nh-ng
không hề ngắn về nội dung. Nhìn chung ở các n-ớc ph-ơng Tây, truyện ngắn là
thể loại phát triển sớm và thu đ-ợc nhiều thành tựu đáng kể. Tên tuổi của các nhà
văn nổi tiếng thế giới đều gắn liền với thể loại truyện ngắn . ë ViÖt Nam, truyÖn


14

ngắn xuất hiện cuối thế kỉ XIX , bắt đầu nở rộ vào khoảng giữa thế kỉ XX, với
những cây bút đại thụ nh- Nam Cao với Chí Phèo, Nguyễn Công Hoan với
Đồng hào có ma, Thạch Lam với Dưới bóng hoàng lan, Nguyễn Tuân với
Chữ người tử tùTiếp theo lµ Ngun Trung Thµnh víi “Rõng xµ nu” ,
Ngun Huy Thiệp với Tướng về hưu, Nguyễn Minh Châu rồi đến Nguyễn

Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh, Lê Minh Khuê và gần đây một số nhà văn trẻ
nổi lên như Đỗ Hoàng Diệu, Nguyễn Ngọc Tư
Truyện ngắn là gì ?Định nghĩa nh- thế nào cho đúng là một truyện ngắn, quả
là một vấn đề rất khó. Nếu thống kê đầy đủ có đến cả hàng trăm định nghĩa cho
thể loại này.
Nhà văn Tônxtôi khẳng định Truyện ngắn là một hình thức nghệ thuật khó
khăn bậc nhất [36, 116]. Còn nhà văn Mỹ William Saroya cho rằng Truyện ngắn
là một cái gì không cùng. Thật là lạ, những gì đ-ợc các nhà văn khai thác không
cùng này rất nhỏ bé, những gì một nhà văn có thể đạt tới trong cái hình thức
riêng của sự không cùng này lại càng nhỏ bé [36, 97]. Còn D.Grjnowsky phát
biểu Truyện ngắn là một thể loại muôn hình muôn vẻ biến đổi không cùng. Nó
là một nhân vật biến hóa nh- một quả chanh của Lọ Lem. Biến hóa về khuôn
khổ; ba dòng hoặc ba m-ơi trang. Biến hóa về kiểu loại, tình cảm trào phúng, kì
ảo, h-ớng về biến cố có thật hoặc t-ởng t-ợng, hiện thực hoặc phóng túng. Biến
hóa về nội dung thay đổi vô cùng tận [39, 97]. Các nhà văn Việt Nam cũng
nh- giới nghiên cứu đ-ơng thời cũng đà đ-a ra nhiều ý kiến khác nhau về truyện
ngắn. Vương Trí Nhàn cho rằng:Truyện ngắn là một tác phẩm văn xuôi cỡ nhỏ,
dung l-ợng hạn chế, phải nói là nhỏ hơn hẳn so với thể khác là truyện vừa và
tiểu thuyết. Còn Từ điển văn học giải thích Truyện ngắn là hình thức tự sự cỡ
nhỏ th-ờng đ-ợc viết bằng văn xuôi, đề cập hết các ph-ơng diện của ®êi sèng
con ng-êi vµ x· héi. NÐt nỉi bËt cđa truyện ngắn là sự giới hạn về dung l-ợng,
tác phẩm truyện ngắn thích hợp với ng-ời tiếp nhận (độc giả) đọc nó liền một
mạch không nghỉ [38, 1846]. Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa truyện ngắn
như sau: Là t¸c phÈm tù sù cì nhá. Néi dung cđa thĨ loại truyện ngắn bao trùm


15

hầu hết các ph-ơng diện của đời sống, đời t-, thế sự hay sử thi, nh-ng cái độc
đáo của nó là ngắn. Truyện ngắn đ-ợc viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một

hơi không nghỉ [37, 370]. Tuy nhiên, mức độ dài ngắn ch-a phải là đặc điểm
chủ yếu để phân biệt truyện ngắn với các tác phẩm tự sự khác. Trong văn học
hiện đại có nhiều tác phẩm ngắn nh-ng thực chất là những truyện dài viết ngắn
lại. Truyện ngắn thời trung đại cũng ngắn nh-ng rất gần với truyện vừa. Các hình
thức truyện kể dân gian rất ngắn gọn nh- truyện cổ tích, truyện c-ời, giai
thoạilại càng không phải là truyện ngắn. Truyện ngắn hiện đại là một kiểu tduy mới, một cách nhìn cuộc đời, một cách nắm bắt cuộc sống rất riêng mang
tính chất thể loại. Cho nên truyện ngắn xuất hiện t-ơng đối muộn trong lịch sử
văn học.
Cùng quan điểm trên, sách Lý luận văn học ghi nhận Truyện ngắn là hình
thức của tự sự. Khuôn khổ ngắn, nhiều khi làm cho truyện ngắn có vẻ gần gũi với
các hình thức truyện kể dân gian nh- truyện cổ, giai thoại, truyện vừa hoặc gần
với những bài kí ngắn. Nh-ng thực ra không phải. Nó gần với tiểu thuyết hơn cả,
bởi là hình thức tự sự tái hiện cuộc sống đ-ơng thời. Nội dung thể loại truyện
ngắn có thể rất khác nhau: đời t-, thế sự hay sử thi nh-ng cái độc đáo của nó là
ngắn. Truyện ngắn có thể kể về cả cuộc ®êi, hay mét ®o¹n ®êi, mét sù kiƯn hay
mét “chèc lát trong cuộc sống của nhân vật. Nh-ng cái nhìn của truyện ngắn
không phải ở hệ thống sự kiện mà ở cái nhìn tự sự đối với cuộc đời Truyện
ngắn nói chung không phải là truyệncủa nó ngắn mà vì cách nắm bắt cuộc
sống của thể loại[ 53, 253].
Mỗi ng-ời có một cách diễn đạt, định nghĩa khác nhau về truyện ngắn. Nh-ng
tất cả đều gặp nhau ở những điểm chung của truyện ngắn nh-:
Truyện ngắn là một thể tài tù sù cì nhá, nhá cã nghÜa lµ tõ vµi trang đến vài
ba chục trang, một câu chuyện đ-ợc kể nghệ thuật nh-ng không đ-ợc phép dài
dòng, câu chuyện có sức ám ảnh, tạo nên ấn t-ợng duy nhất, mạnh mẽ đồng thời
tạo liên t-ởng ở ng-ời đọc.


16

Tính quy định về dung l-ợng và cốt truyện của truyện ngắn tập trung vào một

vài biến cố, mặt nào ®ã cđa ®êi sèng, c¸c sù kiƯn tËp trung trong một không gian
nhất định.
Một truyện ngắn th-ờng đ-ợc làm sáng tỏ, thể hiện một trang thái, tâm thế
con ng-ời thời đại.
Chi tiết và lời văn là những yếu tố đóng vai trò quan trọng, đặc biệt chi tiết
trong truyện ngắn nó có tính biểu t-ợng .
Còn rất nhiều những định nghĩa về truyện ngắn, song chỉ qua một vài định
nghĩa tiêu biểu nh- đà nêu đều nhằm bổ sung, hỗ trợ cho nhau để làm nổi bật
những đặc tr-ng, những thành tựu chủ yếu của truyện ngắn. Đó cũng là cơ sở
giúp ng-ời đọc cảm nhận truyện ngắn dễ dàng hơn.
1.2.2. Những thành tựu chủ yếu của truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới
Từ năm 1986 đến nay, văn học phát triển song song với những chuyển biến
của đất n-ớc. Các nhà văn mang trong mình quan điểm sáng tác mới, ngôn ngữ
văn học đ-ợc hiện đại hóa cho phù hợp với sự phát triển của thời đại. Con ng-ời
xuất hiện trong tác phẩm đều có cái nhìn chính diện hơn, sâu rộng hơn, tri thức
luôn h-ớng đến những điều lớn lao và tốt đẹp cho xà hội. Không khí dân chủ
trong đời sống xà hội đà tạo điều kiện cho văn học phát triển mạnh mẽ và toàn
diện. Các thể loại văn học phát triển khá đồng đều nh- thơ, truyện ngắn, kí ,
phóng sự, kịch, tiểu thuyết. Riêng truyện ngắn đà có nhiều b-ớc ngoặt đột phá và
đạt đ-ợc nhiều thành tựu đáng kể.
Truyện ngắn không phải là thể loại duy nhất, song đây là thể loại tập trung
nhiều yếu tố của một nền văn học đang đổi mới. Truyện ngắn phát triển ồ ạt về
số l-ợng, mạnh mẽ về chất l-ợng. Tất cả những bề bộn, đa chiều của cuộc sống
đều đ-ợc đ-a vào truyện ngắn một cách cụ thể, sinh động. Do đặc tr-ng của một
thể loại nhỏ nên truyện ngắn linh động, uyển chuyển có thể luồn sâu đ-ợc vào
mọi ngõ ngách tâm hồn con ng-ời, cũng có thể đi vào tận cùng ngõ hẻm của xÃ
hội, lại luôn bám sát hiện thực đa chiều của cuộc sống, xoáy sâu vào tâm linh con
ng-ời. Bởi vậy truyện ngắn phát triển v-ợt bậc, tạo nên diện mạo phong phú, độc



17

đáo cho nền văn học n-ớc nhà. Xét trong hệ thống chung của loại hình văn xuôi,
truyện ngắn đà có những thay đổi đáng kể ở các mặt sau:
1.2.2.1. Đổi mới trong cách nhìn về con ng-ời
Quan niệm nghệ thuật về con ng-ời là yếu tố chi phối các yếu tố khác của
nghệ thuật biểu hiện. Mỗi giai đoạn lịch sử văn học lại gắn liền với quan niệm
nghệ thuật về con ng-ời. Văn học từ sau 1975 đà chuyển tõ t- duy sư thi sang tduy tiĨu thut, tõ cảm hứng cao cả hào hùng sang cảm hứng đời th-ờng, thế sự.
Truyện ngắn đà phát huy đ-ợc khả năng tiếp cận và phản ánh hiện thực con
ng-ời trong giai đoạn mới một cách nhanh nhạy và sắc bén.
Với khuôn khổ nhỏ bé, truyện ngắn có khả năng khai thác sâu những b-ớc
ngoặt của số phận và tạo cơ sơ cho sù thay ®ỉi quan niƯm nghƯ tht vỊ con
ng-êi, vì con ng-ời vừa là đối t-ơng vừa là mục đích h-ớng tới của văn học. Trải
qua bao thăng trầm của lịch sử, con ng-ời cá nhân mới ra đời trong văn học.
Truyện ngắn Việt Nam thời kì đổi mới đà đề cập đến vị trí và giá trị của con
ng-ời cá nhân.
Do sự chi phối của hoàn cảnh lịch sử, đặc điểm thi pháp của văn học giai đoạn
cách mạng, cách nhìn nghệ thuật về con ng-ời trong giai đoạn này có điểm đặc
biệt. Con ng-ời trong truyện ngắn tr-ớc 1975 là con ng-ời sống với cộng đồng xÃ
hội, xà thân vì nghĩa lớn, tìm thấy ý nghĩa cuộc đời trong sự gắn bó với cộng
đồng. Đời sống tập thể, không gian công cộng đáng kể hơn đời sống riêng t-,
khuôn viên gia đình. Con ng-ời quen sống trong quần thể, ít có dịp đối diện với
bản thân, sống với chính mình. Con ng-ời xà hội và con ng-ời riêng t- có lúc
không trùng khít. Sau 1975, đặc biệt sau 1986, trong sáng tác văn học, con ng-ời
cá nhân đà đ-ợc điều chỉnh hợp lí, đ-ợc nhìn nhận một cách đúng đắn và sâu sắc.
Các chủ thể sáng tạo đà khám phá và phát hiện quá trình hình thành nhân cách
con ng-ời d-ới sự tác động và chi phối của các yếu tố xà hội phức tạp và đa chiều
của cuộc sống hôm nay. Vấn đề mà họ quan tâm là bộ mặt tinh thần, đạo đức của
con ng-ời chứ không phải là bộ mặt xà hội của một thời kì nào đó. Ch-a bao giờ



18

“con ng-êi víi tÊt c¶ quan hƯ x· héi cđa nó, thân phận và cuộc đời của nó được
phản ánh một cách sinh động và phong phú nh- ở giai đoạn hiện nay.
Song con ng-ời cá thể trong văn học gần đây không phải là con ng-ời của chủ
nghĩa cá nhân, của cái tôi cực đoan, coi th-ờng mọi thiết chế đạo đức, không chịu
sự chi phối của đời sống xà hội, của lệ làng, phép n-ớc. Ơ đây số phận cá nhân
đ-ợc giải quyết thoả đáng trong mối liên hệ mật thiết với xà hội, cộng đồng.
Đằng sau số phận mỗi cá thể là những vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh của thời
đại.
Có thể nói trong truyện ngắn sau 1986 từ trong cá thể từng mảnh đời riêng
biệt âm thầm lặng lẽ hay ồn ào sôi động đều đ-ợc nhìn trong những môi tr-ờng
đời sống bình th-ờng làm nên thế giới nhân vật đa dạng và phức tạp. Nhà văn len
sâu ngòi bút của mình vào thế giới nội cảm của nhân vật, thấy đ-ợc ở mỗi cá
nhân những cung bậc hình ảnh vui buồn, hạnh phúc, khổ đau, hy vọng, khao khát
đam mê. ở giai đoạn lịch sử mới ng-ời cầm bút có những chuyển h-ớng trong
nhận thøc, t- duy vỊ b¶n thĨ con ng-êi. Con ng-êi trong sáng tác thời kỳ này là
con ng-ời trần thế, ở cõi nhân gian với tất cả bản chất tự nhiên của nó tốt - đẹp,
xấu xa - thiện ác, cao th-ợng - thấp hèn, ở đó con ng-ời đứng trên đ-ờng phân
giới mỏng manh giữa 2 cực đối lập võa chèi bá l¹i võa chung sèng víi nhau.
H-íng tíi hiƯn thùc vỊ con ng-êi, th«ng qua tõng sè phËn cá nhân, các nhà
văn đà xới lên những vấn đề nhức nhối, bức xúc của con ng-ời trong hiện thực
đ-ơng đại. Con ng-ời trong truyện ngắn hôm nay không còn là những đời ng-ời
rất nhạt mà là những con ng-ời đầy những vết đập xoá trên thân thể, trong tâm
hồn.
Nhà văn bộc lộ những kinh nghiệm sống đ-ợc chắt lọc, vắt kiệt trên từng câu
chữ, trang viết. Chủ thể sáng tạo không còn ở vị trí lấn át trùm lấp nhân vật mà
bình đẳng, khách quan tr-ớc sự vận động tù th©n cđa nh©n vËt trong trun.
Cã thĨ nãi r»ng, truyện ngắn sau 1986 đà có sự đổi mới trong cách nhìn về

con ng-ời. Con ng-ời trong truyện ngắn hôm nay đ-ợc khắc hoạ đa chiều, đa
diện hơn vừa có cái đẹp đẽ cao th-ợng vừa có cái đời th-ờng, trần thế nh-ng luôn


19

khao khát cái đẹp và h-ớng tới cái thiện. Đây là nét nổi bật mang đậm ý nghĩa
nhân văn khi nhìn nhận con ng-ời, tạo nên tiếng nói đa thanh trong truyện ngắn
hôm nay.
1.2.2.2. Đổi mới trong xây dựng cốt truyện
Xây dựng cốt truyện là yêu cầu cơ bản đối với truyện ngắn, một truyện ngắn
hay phải là một truyện ngắn có cốt truyện kỳ lạ. ở những giai đoạn văn học, do sự
chi phối của hoàn cảnh lịch sử xà hội khác nhau mà có những cách xây dựng
cốt truyện riêng. Nếu văn học giai đoạn tr-ớc 1975 chú ý xây dựng những truyện
rạch ròi, những cốt truyện mang tính sự kiện trọng đại thì văn học sau 1975 nhất
là trong những năm gần đây truyện ngắn hấp dẫn với ng-ời đọc bởi những cốt
truyện tâm lý, mang cảnh ngộ đời th-ờng, những tính cách nhân vật giàu tâm
trạng. Truyện ngắn sau 1986 có xu h-ớng nới mở, đa dạng hoá trong cách thức
diễn đạt. Cốt truyện đà vận động, đổi thay trong sự phát triển của thể loại Bên
cạnh những cốt truyện đầy kịch tính, là những cốt truyện giàu tâm trạng, những
cốt truyện có đầu có cuối, những cốt truyện vô hậu; phi kết cấu. Kết cấu của
truyện ngắn sau 1986 cũng tự do và uyển chuyển hơn, truyện không tuân theo
quy tắc kết cấu truyền thống là kết thúc có hậu, giải quyết hoàn tất các vấn đề.
Đoạn kết trong truyện ngắn những năm gần đây đà tạo ra các khoảng trống khiến
độc giả cũng trở thành ng-ời đồng sáng tác; tự tìm đ-ờng đi n-ớc b-ớc cho nhân
vật và nhiều khi tự trả lời cho những vấn đề tác giả đặt ra trong tác phẩm. Tất cả
các dạng cốt truyện đó đều đ-ợc chi phối bởi nhu cầu hiện thực và tâm lý con
ng-ời hiện đại.
Nói tóm lại, truyện ngắn hôm nay ngày càng tăng c-ờng cốt truyện bên trong,
bộc lộ trạng thái bên trong tâm t-ởng của nhân vật chính, giảm bớt cốt truyện

miêu tả hành động bên ngoài. Cốt truyện với đầy đủ chi tiết, sự kiện không còn
chiếm vai trò cơ bản mà lùi xuống hàng thế yếu sau tính cách.
Quan niệm về cốt truyện co giản hơn, việc phân tích nội tâm trở thành ph-ơng
tiện nghệ thuật chủ yếu của cách xây dựng truyện đ-ơng đại, kiểu kết cấu cốt
truyện theo xu hướng liên văn bản cũng xuất hiện khá nhiỊu. Bè cơc c©u


20

chuyện không diễn biến theo trình tự của thời gian, không gian mà đảo lộn, tạo ra
sự xê dịch, di chuyển của các điểm nhìn.
Với kết cấu theo xu hướng nói trên, truyện ngắn đà không chịu đầu hàng
tr-ớc hiện thực phức tạp, đa chiều đầy biến động của cuộc sống hôm nay. Đây là
một biểu hiện đổi mới so với bút pháp truyền thống. Và có thể nói, với khả năng
biến hoá linh hoạt trong cách xây dựng cốt truyện, truyện ngắn là thể loại thuận
lợi để biểu đạt một cách tự nhiên, chuyển thể những nỗi niềm, những tâm t- thầm
kín đầy bí ẩn của con ng-ời.
1.2.2.3. Đổi mới trong ph-ơng thức trần thuật
Truyện ngắn thuộc loại hình tự sự nên nghệ thuật tự sự là một trong những
yếu tố quan trọng trong ph-ơng thức biểu hiện, nó còn là yếu tố cơ bản để thực
hiện cá tính sáng tạo của tác giả. Ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ ng-ời kể chuyện
tạo nên giá trị nghệ thuật của tác phẩm tự sự. Các nhà văn rất chú trọng phát triển
các khía cạnh truyền đạt giọng điệu cái tôi của mình trong tác phẩm khiến hình
thức kể chuyện ở ngôi thứ nhất xuất hiện ngày càng nhiều.
Kể ở ngôi thứ nhất, nhân vật ng-ời kể chuyện x-ng tôi, kể chuyện về bản thân
hay về ng-ời khác nh-ng không bộc lộ rõ là tác giả. Nhân vật kể chuyện x-ng tôi
giữ vai trò quyết định đối với toàn bộ cấu trúc của văn bản. Tôi là nhân vật
xuyên suốt còn những nhân vật khác chỉ đ-ợc miêu tả từ nhiều điểm nhìn của
ng-ời kể chuyện.
Trong truyện ngắn hôm nay, nhà văn th-ờng kết hợp cách kể ở ngôi thứ nhất,

trao cho nhân vật nhiệm vụ trần thuật, hoặc ng-ời kể chuyện đứng sau nhân vật,
không tham gia vào quá trình diễn biến câu chuyện. Kết hợp các cách kể nói trên,
giọng hấp dẫn hơn. Ng-ời kể chuyện không nói giọng điệu quyền uy, trang
nghiệm, cao đạo mà bằng ngôn ngữ đời th-ờng, lời ăn tiếng nói của ng-ời bình
th-ờng nh- trong sáng tác của các tác giả Tạ Duy Anh, Nguyễn Minh Châu,
Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư
Đặc điểm nổi bật trong truyện ngắn là lời thoại, ngôn ngữ của các nhân vật
trong kết cấu câu chuyện, các nhân vật không chỉ suy nghĩ, hành động mà còn


21

nói năng, đối đáp. Ngôn ngữ đối thoại trong truyện ngắn hôm nay đà đ-ợc cá thể
hoá sâu sắc, dấu vết thời đại quy định cách nói năng, ứng xử, nhiều lớp từ mới
đ-ợc hình thành, quan niệm về lời nói cũng bổ sung sắc thái biểu cảm mới.
Thông qua ngôn ngữ đối thoại, các trạng thái biểu hiện tâm lý của con ng-ời có
chiều sâu và hiện thực cuộc sống đ-ợc cụ thể hoá, sinh động hơn.
Bên cạnh thủ pháp đối thoại, độc thoại nội tâm cũng đà đóng góp vai trò chủ
yếu trong cách thức diễn đạt, giúp ng-ời đọc khám phá mạch ngầm văn bản. Độc
thoại nội tâm góp phần cơi nới khuôn khổ truyện ngắn, đi sâu vào bản thể con
ng-ời, với những hồi tưởng, tự bạch, dòng ý thức đà giúp con người bộc lộ
chính mình ở khía cạnh con ng-ời vô thức, con ng-ời tâm linh.
Cùng với loại hình nghệ thuật khác, truyện ngắn Việt Nam sau 1986 đà vận
động và phát triển theo quy luật tất yếu của văn học, đáp ứng kịp thời sự chuyển
đổi của xà hội và con ng-ời thời kỳ đổi mới.
Truyện ngắn đà có những cách tân và thu đ-ợc những thành tựu đáng kể về
nội dung cũng nh- hình thức biểu hiện. Trong quá trình đổi mới của nền văn xuôi
đ-ơng đại, với ngòi bút và tâm huyết của mình, các cây bút đà thể hiện một hƯ
thèng quan niƯm nghƯ tht míi mỴ vỊ hiƯn thùc cuộc sống cũng nh- con ng-ời
tạo nên sự phong phú và đa dạng cho văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói

riêng.
Nh- vậy, truyện ngắn Việt Nam thời đổi mới cùng với một số thể loại khác
như tiểu thuyết, kịch đà đặt viên gạch đầu tiên có ý nghĩa lớn cho văn học
Việt Nam hơn 20 năm qua, nó tiếp tục phát triển và từng b-ớc có những cách tân,
đổi thay trong những năm gần đây. Truyện ngắn trở thành thể loại đ-ợc nhiều
ng-ời -u ái chọn lựa khi sáng tác. Điều đó làm cho truyện ngắn phát triển mạnh
mẽ cả về số lượng lẫn chất lượng. Nhiều nhà văn, nhiều tác giả đà tỏ ra rất say
mê ở thể loại này mà đặc biệt là các cây bút nữ. Họ viết thật tự nhiên và càng
viết càng say mê. Điều đáng nói là trong khi đi sâu vào đời sống con ng-ời, các
chị lại bộc lộ những nét nữ tính vừa táo bạo, quyết liệt song vẫn mềm mại, trong
sáng lạ th-ờng.


22

Nguyễn Ngọc T- là một trong số những nhà văn nh- thế. Nguyễn Ngọc Tnổi lên nh- một hiện t-ợng lạ trong văn học n-ớc nhà ở những năm đầu của Thế
kỷ 20. Là nhà văn trẻ nh-ng Nguyễn Ngọc T- có phong cách viết thật độc đáo.
Để hiểu thêm về con ng-ời cũng nh- điểm độc đáo ở nghệ thuật tự sự trong
truyện ngắn của chị, chúng tôi sẽ trình bày rõ hơn ở những phần tiếp theo của
luận văn.
1.3. Vị trí của truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- trong nỊn trun ng¾n ViƯt
Nam sau 1986
1.3.1. Ngun Ngäc T- – vài nét tiểu sử
Nguyễn Ngọc T- là một nữ nhà văn trẻ thuộc thế hệ hậu chiến, chị sinh năm
1976, quê ở huyện Đầm Dơi tỉnh Cà Mau; là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam,
hiện đang là Biên tập viên Tạp chí Bán đảo Cà Mau. Cà Mau, miền quê nghèo
tận cùng Tổ quốc là quê h-ơng thân yêu của Nguyễn Ngọc T-. Tuổi thơ của
Nguyễn Ngọc T- gắn chặt nơi đây, với từng con rạch, dòng sông uốn mình khúc
khuỷ, với những cánh đồng mênh mông chạy tít phÝa ch©n trêi.
Ngun Ngäc T- xt th©n trong mét gia đình lao động bình th-ờng có truyền

thống cách mạng, từ thế hệ nội, ngoại, ba mẹ Nguyễn Ngọc T- đều là bộ đội
trong chiến tranh chống Mỹ. Gia đình Nguyễn Ngọc T- có 3 anh chị em, Nguyễn
Ngọc T- là con út nên cả nhà th-ờng gọi là Bé T-. Ông Nguyễn Thái Thuận, cha
đẻ của Nguyễn Ngọc T- là ng-ời hay làm thơ, viết báo; có lẽ vì thế mà máu văn
ch-ơng, nghiệp báo chí đà ngấm sâu vào trong máu thịt của Nguyễn Ngọc T-.
Quê h-ơng Cà Mau, nhiều sông, lắm rạch, phong cảnh hữu tình với những cách
đồng thẳng cánh cò bay, với những rừng tràm ngào ngạt, những rừng đ-ớc xanh
bạt ngàn, sự hữu tình ấy của cảnh sắc quê h-ơng đà góp một phần quan trọng
trong sự hình thành văn phong Nguyễn Ngọc T-. Không chỉ vậy, Cà Mau còn là
vùng mang đậm bản sắc văn hoá miền Tây sông n-ớc. Những câu hò, những câu
vọng cổ khoan thai theo nhịp mái chèo cũng đà thổi hồn vào trong văn của
Nguyễn Ngọc T- đầy lÃng mạn và thú vị.


23

Tuổi thơ của Nguyễn Ngọc T- không may mắn nh- các bạn cùng trang lứa vì
hoàn cảnh gia đình (Ông ngoại bị bệnh nặng, kinh tế gia đình khó khăn, lại neo
ng-ời), T- phải nghỉ học giữa chừng. ở nhà chăm sóc ngoại và làm việc nhà phụ
giúp mẹ. Vất vả phảI vào đời sớm nh-ng bù lại cho T- có cái nhìn đằm sâu hơn
với con ng-ời với cuộc đời, phải chăng đó là lý do để sau này T- viÕt nhiỊu, viÕt
hay vỊ sè phËn nh÷ng con ng-êi nghèo khổ?.
ở Nguyễn Ngọc T-, con ng-ời văn ch-ơng và con ng-ời đời th-ờng là một.
Nhà văn sáng tạo cho độc giả nhiều trang viết độc đáo, mới lạ và đầy tài hoa.
D-ới ngòi bút của nhà văn mọi thứ ®Ịu sèng ®éng, l¹ th-êng. Ng-êi ®äc cø ngì
nh- ®· gặp họ đâu đó ngoài đời. Văn của Nguyễn Ngọc T- có duyên lạ cứ hút lấy
ng-ời đọc bởi vẻ đằm thắm đậm đà trong từng câu chữ. Chính vì vậy, chị sớm gặt
hái đ-ợc nhiều giải th-ởng văn học, đ-ợc Ban chấp hành Hội Văn học Việt Nam
lần thứ 6 khoá 7 họp ngày 13/10/2006 quyết định trao tặng giải th-ởng hiện
t-ợng văn học trong năm 2005 cho truyện ngắn Cánh đồng bất tận và gần đây

nhất đ-ợc giải th-ởng Văn học trẻ ASEAN. Nguyễn Ngọc T- xứng đáng là nữ
hoàng văn ch-ơng của Miền Tây Nam Bộ trong nền văn học Việt Nam đ-ơng
đại.
1.3.2. Quá trình sáng tác của Nguyễn Ngọc TNguyễn Ngọc T- bắt đầu viết từ năm 1996, khi vừa 20 tuổi. Tr-ớc khi viết
văn Nguyễn Ngọc T- đơn thuần là một cô gái nông dân bỏ dở học hành. Nhà văn
trải qua tuổi thơ nhiều thiệt thòi Tuổi thơ nghèo chữ, tuổi thơ tan trường, chân
trái ch-a b-ớc vào nhà chân phải đà đòi b-ớc ra; ra luống cần, mồng tơi. Có hôm
nó đi đâu rồi về nhà với cánh tay trầy x-ớc rớm máu, Má định đánh đòn con nhỏ,
cái T- đánh lộn với tụi con trai. Vì tụi nó đông, định lấy mấy trái xoài con xin
mang về cho ngoại. Nó nói thế th-ơng m-ời lần chứ còn roi gì nữa ! Bà mẹ hay
th-ơng thầm con tuổi ăn tuổi học mà sớm tối lặn hụp với đám rau nên ng-ời đẹt
ngắt, hầu nh- lúc nào tay cũng có dấu x-ớc vì cắt rau khứa, có hôm gánh n-ớc bị
vỏ ốc múc luôn một lõm thịt ở gót chân cà nhắc cả tháng trời. Nó vẫn cắn răng
bám luống rau. Ngay lúc nhà chật vật thì ông ngoại bị tai biến nằm liệt gi-êng


24

thế là má kêu: T- ơi! Thôi nghỉ học ở nhà lo hái rau, chăm sóc ông ngoại nghe!.
T- năn nỉ một lần: Má cho con học thêm tuần nữa thôi. Những buổi học cuối
cùng cứ ngắn dần rồi cuộc đời học sinh của T- kết thúc. Chín năm đến lớp thế
cũng đà đủ, Tư tự an ủi, bù đắp cho mình bằng những trang nhật kí[65]. Ban
đầu nhà văn chỉ ghi chép lại cuộc sống xung quanh mình qua những bài báo mà
chủ yếu là báo địa ph-ơng. Sau đó, Nguyễn Ngọc T- cảm thấy khuôn khổ bài
báo còn chật hẹp quá, chưa đà để ngòi bút Nguyễn Ngọc Tư kí thác hết những
tâm sự của mình. Một suy nghĩ lóe lên, tại sao mình không viết truyện ngắn nhỉ?.
Và thế là con đ-ờng đến với truyện ngắn của nữ văn sĩ là nh- vậy. Chị tâm sự:
Lúc bấy giờ tôi viêt vì nhiều thứ lắm, phần vì sự thôi thúc và để giải tỏa những
cảm xúc dồn nén bên trong, phần vì buồn quá, không biết nói chuyện cùng ai nên
tìm cách trút vào trang viết chứ ch-a dám nghĩ đến đ-ợc đăng mà kiếm cơm bằng

nhuận bút[ 65 ]. Và thế là Nguyễn Ngọc T- bắt đầu viết, viết bằng những cảm
xúc rất tự nhiên, rất chân thành. Những trang viết, những truyện ngắn đầu tay đó
đ-ợc ông Nguyễn Thái Thuận, cha đẻ của Nguyễn Ngọc T- gửi đến Tạp chí Văn
nghệ Bán đảo Cà Mau. Niềm hạnh phúc, nụ c-ời đà nở trên môi nhà văn trẻ. Tất
cả những truyện ngắn ấy đều đ-ợc chọn đăng trên Tạp chí. Cánh cửa văn ch-ơng
đà mở ra cho con ng-ời đầy tài năng ấy. Nhà văn Lê Đình Tr-ờng, Phó Chủ tịch
Hội Văn hóa Nghệ thuật tỉnh đà chọn Nguyễn Ngọc T- về Hội văn nghệ. Liền
sau đó, Nguyễn Ngọc T- đ-ợc nhận vào làm văn th- và đ-ợc học để trở thành
phóng viên tại Báo văn nghệ Bán đảo Cà Mau.
Càng viết càng say s-a, Nguyễn Ngọc T- không chỉ viết truyện ngắn mà còn
viết kí và Tạp bút. Trong khoảng m-ời năm sáng tác, nhà văn đà cho ra đời một
khối l-ơng tác phẩm đáng kể. Các tập truyện Ngọn đèn không tắt(2000), Ông
ngoại(2001), Biển ng-ời mênh mông(2003), Giao thừa(2003), N-ớc chảy mây
trôi(2004), Truyện ngắn Nguyễn Ngọc T- (2005), Cánh đồng bất tận(2007), Gió
lẻ(2008); Tạp văn Ngun Ngäc T-(2005), Sèng chËm thêi @ (viÕt chung víi Lê
Thiếu Nhơn, 2005), Ngày mai của những ngày mai(2007), Biển của mỗi
ng-ời(2008), trong đó có nhiều tập đạt giải cao của Hội Nhà văn.


25

Năm 2000, tập truyện ngắn đầu tay Ngọn đèn không tắt của Nguyễn ngọc Tđạt giải sáng tác văn học tuổi 20 lần 2 của Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh.
Tập truyện này cũng đà đ-ợc trao giải th-ởng văn học của Hội Nhà văn năm
2001. Đến năm 2003, tập truyện đ-ợc chọn in lại trong Tủ sách vàng của Nhà
xuất bản Kim Đồng. Ng-ời đọc biết đến T- từ đó. Ngon đèn không tắt có tất cả
sáu truyện ngắn, trong đó nổi bật nhất là truyện Ngọn đèn không tắt. Với sự bình
dị của ngôn ngữ đời th-ờng, nhà văn đà tạo nên một không khí rất tự nhiên thấm
đẫm h-ơng vị của vùng đất Mũi. Mảnh đất tận cùng của Tổ quốc đó là nơi những
con ng-ời bốn ph-ơng về đây lập công khai phá và chính bàn tay của họ đà đứng
lên khởi nghĩa giành độc lập. Qua tài nghệ xử lí của nhà văn, những con ng-ời

lam lũ đầu đội trời, chân đạp đất hiện lên giản dị, bộc trực nhưng ẩn chứa bên
trong là cả một tấm lòng đầy nhân hậu và rất đỗi tinh tế. Chiến tranh đà lùi xa
nh-ng đâu đó nh-ng những cuộc khởi nghĩa của bà con nơi đây vẫn còn nóng hổi
Cái khởi nghĩa đó đà xảy ra lâu lắm rồi. Dân xứ này có ng-ời nhớ, có ng-ời
không. Cái ng-ời không nhớ cũng nhớ đ-ợc hai ngày. Ngày thứ nhất là ngày giỗ
chung những ng-ời khởi nghĩa bị giặc bắn ngoài chợ. Ngày thứ hai là ngày kỉ
niệm khởi nghĩa, xà t-ng bừng cờ đỏ chói, chạy xuồng máy r-ớc mấy cụ lÃo
thành lại chỗ ủy ban, ngồi uống n-ớc trà ôn lại chuyện cũ mà các cụ cất vô trong
tim, trong máu, buổi sáng nhớ, buổi chiỊu nhí, bi tèi cịng nhí”[ 54, 100].
ViÕt Ngän ®Ìn không tắt khi tuổi đời còn rất trẻ nh-ng ng-ời đọc nhận thấy
đ-ợc độ đằm sâu trong mỗi trang viết của Nguyễn Ngọc T-. Trong từng câu, từng
chữ tràn ngập văn hóa miên Tây Nam Bộ, con ng-ời miền Tây sông n-ớc hiện
lên thật đời th-ờng, thật gần gũi với tấm lòng cởi mở, chân tình. Đúng nh- lời
nhận xét của Phạm Xuân Nguyên Truyện Ngọn đèn không tắt đà cho thấy
Nguyễn Ngọc T- biết kể những chuyện nhân tình bằng một giọng chân tình
khiến ng-ời đọc dễ nghe, dễ chịu [34 ].
Chỉ một năm sau, nhà văn đà cho ra đời tập truyện ngắn Ông ngoại(2001).
Đây là tập truyện dành cho thiếu nhi. Với tập truyện này, nhà văn ®· ®-a ta ®Õn
víi nh÷ng con ng-êi cơ thĨ trong gia đình thân yêu của mình. Tác giả đà giành


×