Tải bản đầy đủ (.docx) (116 trang)

giao an vat li 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (931.13 KB, 116 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:. CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN LỚP 10 Ngày dạy: CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Tiết 37: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 1). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể:. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa động lượng, nêu được bản chất và đơn vị đo của động lượng. Nêu được hệ quả: lực với cường độ đủ mạnh tác dụng lên một vật trong một khoảng thời gian ngắn có thể làm cho động lượng của vật biến thiên. F Δt ) từ định luật II Niutơn - Suy ra được biểu thức của định lý biến thiên động lượng ( Δ ⃗p =⃗ ⃗ ( F =m ⃗a) 2.Về kỹ năng: - Vận dụng cách viết thứ hai của định luật II Niutơn để giải các bài tập liên quan.. -. 3. Thái độ:. -. - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn.. -. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức.. II.Chuẩn bị: Học sinh: - Ôn lại các định luật Niu-tơn. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: không 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Ôn lại các định luật Niu-tơn Hoạt động của HS . ⃗ F =m ⃗a ⃗ F1 . F2 =− ⃗. Trợ giúp của GV .Nhắc lại biểu thức định luật II Niu-tơn ?. Nội dung. Phát triển năng lực.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> .Phát biểu và viết biểu thức định .Nhận thức vấn đề cần luật III Niu-tơn ? nghiên cứu. .Chúng ta đều biết trong tương tác giữa hai vật có sự biến đổi vận tốc của các vật. Vậy có hệ thức nào liên hệ giữa vận tốc của vật trước và sau tương tác với khối lượng của chúng không ? Và đại lượng nào đặc trưng cho sự truyền chuyển động giữa các vật trong tương tác, trong quá trình tương tác đại lượng nào tuân theo định luật nào ? .Họat động 2: Tìm hiểu khái niệm xung lượng. .Nêu một số ví dụ về quan hệ giữa tác dụng của lực với độ lớn của lực và thời gian tác dụng. (Ví dụ: chân cầu thủ tác dụng lực vào quả bóng làm thay đổi hướng chuyển động). Như vậy dưới tác dụng của lực ⃗ F của chân trong khoảng thời gian tác dụng t đã làm trạng thái chuyển động của quả bóng thay đổi. .Khi một lực ⃗ F tác dụng lên vật trong khoảng thời gian t thì tích ⃗ F t được gọi là xung lượng của lực ⃗ F trong khoảng thời gian t ấy. .Xung lượng của vật có phải là .Là đại lượng vectơ có đại lượng vectơ không ? Nếu có thì cùng phương và chiều với cho biết phương, chiều của đại lượng phương và chiều của lực. này ? .Lưu ý: lực ⃗ F không đổi trong khoảng thời gian tác dụng t. .Đơn vị của xung lượng là gì ?. I.Động lượng: 1)Xung lượng của lực: Khi một lực ⃗ F không đổi tác dụng lên vật trong khoảng thời gian Δt thì tích ⃗ F Δt được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian Δt Đơn vị là: N.s. Rèn luyện năng lực tư duy logic -> phát triển năng lực chuyên môn. .Đơn vị là N.s .Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm động lượng.. ⃗v 2 − ⃗v 1 Δt . ⃗ F =m ⃗a ⃗v 2 − ⃗v 1 . ⃗ F =m Δt ⃗ ⇒ F Δt =m ⃗v 2 − m ⃗v1 . ⃗a =. Xét một vật khối lượng m chịu tác dụng của lực ⃗ F trong khoảng thời gian t làm vật thay đổi vận tốc từ ⃗v 1 đến ⃗v 2 . .Viết biểu thức tính gia tốc mà vật thu được ? .Viết biểu thức định luật II Niutơn ? .Dựa vào hai biểu thức trên để biến đổi sao cho xuất hiện đại lượng. 2)Động lượng: Giả sử lực ⃗ F không đổi tác dụng lên vật khối lượng m làm vật thay đổi vận tốc từ ⃗v 1 đến ⃗v 2 trong khoảng thời gian Δt. Rèn luyện cho học sinh năng lực thu thập sử lý thông tin từ đó xây dựng công thức tính toán..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (). xung của lực ? .Nêu nhận xét ?. .Hs nhận xét. ( vế trái là .Thông báo định nghĩa động xung của lực, vế phải là độ biến thiên của đại lượng lượng. m ⃗v . .Dựa vào biểu thức cho biết đơn vị của động lượng ? .Đơn vị là: kg.m/s .Động lượng đặc trưng cho sự truyền chuyển động củavật. .Động lượng có hướng như thế .Vectơ động lượng cùng nào ? hướng với vectơ vận tốc do khối lượng là đạilượng .Hoàn thành yêu cầu C1 và C2 ? dương. .Dùng kí hiệu động lượng viết lại .Hoàn thành yêu cầu C1 biểu thức () và phát biểu thành lời ? và C2. .Nhận xét, sửa lại cho chính xác. ⃗ .Biểu thức này được xem như . F Δt =⃗p 2 − ⃗p1 một dạng khác của định luật II NiuCá nhân HS phát biểu. tơn.. Gia tốc của vật: ⃗a =. ⃗v 2 − ⃗v 1 Δt. Phát triển năng lực tình cảm. mà ⃗ F =m ⃗a ⇒ ⃗ F =m ⃗v 2 − ⃗v 1 Δt Rèn luyện năng ⇒⃗ F Δt =m ⃗v 2 − m ⃗vtư 1 duy logic lực () -> phát triển Nhận xét: vế năng lực trái là xung của chuyên môn lực ⃗ F , vế phải là biến thiên của đại lượng ⃗p=m ⃗v gọi là động lượng. Vậy động lượng của một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc ⃗v là Phát triển năng đại lượng được lực tự học xác định bằng công thức: ⃗p=m ⃗v Từ (): ⃗ Δ ⃗p =F Δt .Định lí biến thiên động lượng: Độ biến thiên động lượng của một vật trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó.. .Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: Củng cố: Khái niệm xung của lực. Khái niệm động lượng và cách diễn đạt thứ hai cảu định luật II Niu-tơn. Câu 1: Đơn vị của động lượng là: A.N/s B.N.s C.N.m D.N.m/s Câu 2: Một quả bóng bay với động lượng ⃗p đập vuông góc vào một bức tường thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng vận tốc. Độ biến thiên động lượng của quả bóng là: A. ⃗0 B. ⃗p C. 2 ⃗p D. −2 ⃗p.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 3: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 60km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 30 km/h. So sánh động lượng của chúng: A. A>B B. A<B C.A = B D.Không xác định được. Dặn dò: làm bài tập 5, 6, 8, 9 SBT Chuẩn bị: Mục II của bài o Hệ như thế nào là hệ cô lập ? o Điều kiện áp dụng định luật bảo toàn động lượng ? o Thế nào là va chạm mềm ? o Thế nào là chuyển động bằng phản lực ? Ngày soạn:. Ngày dạy:. Tiết 38: ĐỘNGNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tiết 2). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa hệ cô lập. - Phát biểu và viết được biểu thức của định luật bảo toàn động lượng. 2.Về kỹ năng: - Giải thích được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. - Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải bài toán va chạm mềm.. -. 3. Thái độ:. -. - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn.. -. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức.. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: - Ôn lại các định luật Niu-tơn. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: Câu 1: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h. Động lượng của máy bay là:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A.135000 kgm/s. B.37500000 kgm/s. C.150000 kgm/s. D. Một kết quả. khác Câu 2: Biểu thức định luật II Niu-tơn có thể được viết dưới dạng: ⃗ F . Δp =m ⃗a A. ⃗ B. ⃗ C. D. F Δt =Δ ⃗p F . Δ ⃗p= Δt Δt ⃗ F Δp=m⃗a Câu 3: Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào sau đây đúng ? A.Động lượng của vật không thay đổi. B.Xung của lực bằng không. C.Độ biến thiên động lượng bằng không. D.Tất cả đúng. Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là: A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Làm quen với khái niệm hệ cô lập. Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV Nội dung Phát triển năng lực .Thông báo khái niệm hệ II.Định luật bảo toàn Rèn luyện năng lực tư du động lượng. cô lập, ngoại lực, nội lực. logic -> phát triển năng lự 1.Hệ cô lập: .Ví dụ về cô lập: chuyên môn Hệ nhiều vật được -Hệ vật rơi tự do - Trái coi là cô lập nếu: đất Không chịu tác -Hệ 2 vật chuyển động không ma sát trên mặt dụng của ngoại lực. Nếu có thì các ngoại lực phải phẳng nằm ngang. .Trong các hiện tượng cân bằng nhau. Chỉ có các nội lực như nổ, va chạm, các nội lực xuất hiện thường rất lớn so tương tác giữa các vật với các ngoại lực thông trong hệ. Các nội lực này thường, nên hệ vật có thể trực đối nhau từng đôi coi gần đúng là kín trong một. thời gian ngắn xảy ra hiện tượng. .Hoạt động 2: Xây dựng biểu thức của định luật bảo toàn động lượng. .Khi một vật chịu tác 2)Định luật bảo toàn dụng của lực thì động lượng động lượng: Động lượng của hệ cô lập của vật thay đổi. Vậy trong hệ cô lập, nếu 2 vật tương là đại lượng không đổi. Nếu hệ có 2 vật: tác nhau thì tổng động m1 ⃗v 1+ m2 ⃗v 2=m1 v⃗ ' 1 +m2 ⃗v ' 2 lượng của hệ trước và sau tương tác có thay đổi không ? Bây giờ ta sẽ đi tìm sự thay đổi này ! .Xét hệ cô lập gồm 2 vật ⃗ tương tác lẫn nhau: Δ ⃗ p = F Δt . ; 1 1 .Viết biểu thức biến thiên Δ ⃗p2= ⃗ F 2 Δt động lượng cho từng vật ? .Theo định luật III NiuF2 =− ⃗ F1 . ⃗ tơn thì 2 lực tương tác có liên hệ với nhau ntn ?. Rèn luyện cho h năng lực thu thậ thông tin từ đó x công thức tính toán. Phát triển năng cảm. Rèn luyện năng lự.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ⇒ Δ ⃗p1 =− Δ ⃗p2 ⇒ Δ ⃗p1 + Δ ⃗p 2=0 Nhận xét: tổng biến thiên động lượng bằng 0 hay tổng động lượng của hệ cô lập trước và sau tương tác là không đổi.. .Nhận xét mối liên hệ giữa Δ ⃗p1 và Δ ⃗p2 ? .Xác định tổng biến thiên động lượng của hệ. Nhận xét tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác ? .Phát biểu nội dung của định luật bảo toàn động lượng. Nhấn mạnh: Tổng động lượng của hệ cô lập là một vectơ không đổi cả về hướng và độ lớn. m1 ⃗v 1+ m2 ⃗v 2=m1 ⃗v ' 1 +m2 .Viết ⃗v ' 2 biểu thức của định luật bảo toàn động lượng nếu hệ cô lập gồm 2 vật Khối lượng m1 và m2, vận tốc trước và sau tương tác là: ⃗v 1 , ⃗v 2 và ⃗v ' 1 , ⃗v ' 2 . Chú ý: hệ xét phải là hệ cô lập và các giá trị các đại lượng dựa vào hề qui chiếu.. logic -> phát triển chuyên môn. Phát triển năng lực. Rèn luyện kỹ năng lý, kỹ năng giao năng hợp tác .Hoạt động 3: Vận dụng định luật bảo toàn động lượng cho các trường hợp va chạm mềm và chuyển động bằng phản lực: .Hệ 2 vật là hệ cô .Yêu cầu HS tìm vận lập. tốc của hai vật sau va Áp dụng đlbt động chạm ? lượng: m1 ⃗v 1=( m1 +m2)⃗v v 1 ⃗v 1 ⇒ ⃗v = m1 +m 2. HS biến đổi rút ra:. 3)Va chạm mềm: Một vật có khối lượng m1 chuyển động trên mp nằm ngang nhẵn với ⃗v 1 , đến va vận tốc chạm với vật kl m2 đang nằm yên trên mp ngang ấy. Sau 2 va chạm 2 vật nhập lại thành 1 chuyển động với vận tốc ⃗v . Xác định ⃗v Áp dụng đlbt động lượng: m1 ⃗v 1=(m1 +m2) ⃗v v ⃗v ⇒ ⃗v = 1 1 m1 +m2 .Một tên lửa ban đầu Va chạm như hai vật đứng yên, sau khi phụt khí, như trên gọi là va chạm tên lửa chuyển động như mềm.. Rèn luyện cho học sinh năng lực thu thập sử l thông tin từ đó xâ dựng công thức tính toán.. Phát triển năng lự tình cảm. Rèn luyện năng lực tư duy logic -> phát triển năng lực chuyên môn.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> m ⃗ V =− v⃗ M vận tốc của tên lửa ngược chiều với vận tốc của khí phụt ra, nghĩa là tên lửa tiến theo chiều ngược lại.. thế nào ? .Chuyển động có nguyên tắc như chuyển động của tên lửa gọi là chuyển động bằng phản lực. .Giới thiệu khái niệm chuyển động bằng phản lực.. 4)Chuyển động bằng phản lực: Chuyển động bằng phản lực là chuyển động của một vật tự tạo ra phản lực bằng cách phóng về hướng ngược lại một phần của chính nó. Ví dụ: Tên lửa, pháo Phát triển năng lực tự thăng thiên, …. học. Rèn luyện kỹ năng tự quản lý, kỹ năng gia tiếp, kỹ năng hợp tác .Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng , dặn dò: Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ. Biểu thức của đlbt động lượng. Vận dụng: Câu 1:Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm với toa xe thứa hai đứng yên có khối lượng 5 tấn làm toa này chuyển động với vận tốc 3m/s. Sau va chạm, toa thứ nhất chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của xe thứ nhất. A.9m/s B.1m/s C.-9m/s D.-1m/s Câu 2: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến động lượng của vật là: A.8kgms-1 B.8kgms C. 6kgms-1 D.8kgms Bài tập 6 trang 126 SGK. Dặn dò: Bài tập về nhà: làm các bài tập còn lại ở SGK và bài tập ở SBT Chuẩn bị tiết sau sửa bài tập về động lượng . Định luật bảo toàn động lượng Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 39: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 1). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể:. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa công của một lực. Biết cách tính công của lực trong trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng). Nêu được ý nghĩa của công âm. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng các công thức tính công để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: - Ôn lại khái niệm công ở lớp 8 - Ôn lại cách phân tích lực III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: Câu 1: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ô tô được bảo toàn ? A.Ô tô tăng tốc B. Ô tô giảm tốc C.Ô tô chuyển động tròn đều D. Ô tô chuyển động thẳng đều trên đường có ma sát. Câu 2: Một tên lửa có khối lượng M= 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v 1 = 400m/s. sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trị là: A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ và định hướng nhiệm vụ học tập. Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV. .Công cơ học có .Khi nào có công cơ học ? khi có lực tác dụng Ví dụ thực tế ? Viết biểu thức làm vật chuyển dời. tính công của lực cùng Ví dụ: …. phương đường đi ? Biểu thức : A = F.s .Công thức A = F.s chỉ dùng trong trường hợp khi lực cùng phương với đường đi. .Trong trường hợp tổng Nhận thức vấn đề quát, khi phương của lực cần nghiên cứu. không trùng với phương đường đi thì công cơ học được tính như thế nào ?. Nội dung. Phát triển năng lực Năng lực tái hiện kiến thức Năng lực nhận thức vấn đề.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> .Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức tính công trong trường hợp tổng quát.. A = F.s. ⃗ Fs thực hiện công. A = Fss mà Fs = Fcos α. Phụ thuộc vào độ lớn của lực, độ lớn đoạn chuyển dời, góc hợp bởi hướng chuyển dời và hướng của lực tác dụng.. .Tính công của lực ⃗ F ? Trợ giúp của GV: .Phân tích ⃗ F thành 2 ⃗ thành phần Fn vuông góc F s cùng với đường đi và ⃗ hướng với đường đi. .Thành phần nào của lực có khả năng thực hiện công ? .Viết biểu thức tính công của lực thành phần ? .Biểu thức tính công của lực ⃗ F ? .Nêu định nghĩa công. .Giá trị của công phụ thuộc vào các yếu tố nào ? .Vì quãng đường đi được phụ thuộc vào hệ qui chiếu nên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ qui chiếu (cho ví dụ).. I.Công: 1)Định nghĩa: Khi lực ⃗ F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực một góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: A = Fscos α. Rèn luyện cho học sinh năng lực thu thập sử lý thông tin từ đó xây dựng công thức tính toán.. Phát triển năng lực tình cảm. Rèn luyện năng lực tư duy logic -> phát triển năng lực chuyên môn. Phát triển năng lực tự học. Rèn luyện kỹ năng tự quản lý, kỹ năng giao.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tiếp, kỹ hợp tác. năng. .Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của công âm. .Khi  < 900 thì A .Từ công thức tính công. 2)Biện luận: Rèn luyện cho 0 Nếu  < 90 >0 Cho biết giá trị của công phụ học sinh năng ⇒ cos α > 0 lực thu thập sử Khi  = 900 thì thuộc vào góc  ntn ? ⇒ A > 0: gọi là lý thông tin từ đó A=0 . Yêu cầu HS đọc mục 1.3 0 công phát động. Khi  > 90 thì SGK. xây dựng công Nếu  = 900 A<0 .Trong trường hợp lực thức tính toán. ⇒ cos α = 0 sinh công âm thì lực đó có tác ⇒ A=0 dụng gì Nếu  > 900 .Lực có tác dụng .Hoàn thành yêu cầu C2. ⇒ cos α < 0 cản trở chuyển động .Xác định đơn vị của ⇒ A < 0: gọi là Phát triển năng .Hoàn thành yêu công ? lực tình cảm công cản. cầu C2. . N.m = 1J 3)Đơn vị: .Đơn vị của công .Jun là gì ? Nếu F = 1N, s là : N.m = 1m, cos α =1 ( α = 0) .Nêu ý nghĩa của Thì: A = Jun. 1N.m =1J Rèn luyện năng Vậy Jun là lực tư duy logic công do lực có độ lớn 1N thực hiện -> phát triển khi điểm đặt cảu năng lực chuyên lực chuyển dời 1m môn theo hướng của lực.. Phát triển năng lực tự học. Rèn. luyện. kỹ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> năng tự quản lý, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác .Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng, dặn dò: Củng cố: Định nghhĩa và biểu thức tính công trong trường hợp tổng quát. Vận dụng : Bài tập 6 trang 133 SGK Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc  = 600. Công mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là : A.48kJ B.24kJ C. 24 √ 3 kJ D.12kJ Dặn dò: Học bài làm bài tập tính công trong SBT. Chuẩn bị mục II (công suất).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 40: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tiết 2). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể:. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. I.Mục tiêu: 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa công suất và đơn vị của công suất. Nêu được ý nghĩa của công suất. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng các công thức tính công suất để giải các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự.. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Học sinh: - Đọc trước SGK III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: Xét các lực tác dụng lên vật trong các trường hợp sau đây: I.Trọng lực trong trường hợp vật rơi. II.Lực ma sát trên mặt phẳng nghiêng. III.Lực kéo thang máy đi lên. Trường hợp nào lực thực hiện công dương ? A.I, II, III B.I, III C.I, II D.II, III Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của công ? A.J B.kWh C.N/m D.N.m Câu 2: Công có thể biểu thị bằng tích của: A.Năng lượng và khoảng thời gian. B.Lực, quãng đường đi được và khoảng thời gian. C.Lực và quãng đường đi được. D.Lực và vận tốc. Câu 3: Trong các yếu tố sau: I.Hướng và độ lớn của lực tác dụng. II.Quãng đường đi được. III.Hệ qui chiếu. Công của lực phụ thuộc các yếu tố:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> A.I, II B.I, III C.II, III D.I, II, III 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm công suất và công thức tính công suất. Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV .Cùng một công nhưng 2 máy khác nhau có thể thực hiện trong thời gian khác nhau. Do đó để so sánh khả năng thực hiện công của các máy trong cùng một khoảng thời gian (hay tốc độ thực hiện công) người ta dùng đại lượng A công suất. P= .Đưa ra định nghĩa t công suất. J .Lập công thức tính là công suất của một máy s thực hiện được một Hoàn thành công A trong thời gian t. Kí hiệu công suất là yêu cầu C3. P? .Đơn vị công suất là gì ? .Giới thiệu đơn vị Muốn tăng F thì phải gảm vận mã lực. .Hoàn thành yêu cầu tốc v. C3 ?. Nội dung II.Công suất: 1)Khái niệm: Công suất là đại lượng đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. A P= t 2)Đơn vị: Nếu A = 1J, t = 1s 1J Thì: P= =1 W 1s Vậy Oát là công suất của một máy thực hiện công bằng 1J trong thời gian 1s. Ngoài ra công suất còn có đơn vị là mã lực (HP) kWh = 3600kJ là đơn vị của công.. Phát triển năng lực Năng lực tái hiện kiến thức cũ Năng lực nhận thức vấn đề mới dựa trên kiến thức cũ. Từ. A F .s = =F . v l t t à công suất không đổi của một máy nào đó. Từ biểu thức trên ta thấy muốn tăng độ lớn lực F thì ta làm ntn ? và ngược lại ? Nguyên tắc này được ứng dụng trong hộp số các loại xe. .Hoạt động 2: Vận dụng công thức tính công suất: P=. Cá nhân HS giải Yêu cầu HS giải bài bài tập tập: 24.4 SBT. 1 phút 40 giây = ? t = 1 phút 40 giây. Tóm tắt: Rèn luyện kỹ năng giao m = 10kg tiếp, kỹ năng hợp tác s =5m Rèn luyện năng lực tư t = 1 phút 40 giây = duy vận dụng kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> giây = 100s. 100s vật lý 2 g = 10m/s Phát triển năng lực Vật chuyển động đều Tính P = ? tính toán Trọng lực P = thì độ lớn lực kéo cân Độ lớn của lực kéo: mg bằng với lực nào ? F = P = mg Công của lực kéo: A = F.s = mgs Công suất của lực kéo A mgs 10 .10 . 5 P= = = =5 W t t 100. Phát triển năng lực ngôn ngữ, năng lực phản hồi ý kiến. .Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: Củng cố: Công thức tính công suất, đơn vị của công suất. Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là: A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW Dặn dò: Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT tiết sau sửa bài tập..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 41. BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể:. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. 1.Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải quyết bài toán. Học sinh: Ôn lại công thức về động lượng, định luật bảo toàn động lượng, công và công suất. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: Câu 1: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là: A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s Câu 2: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến động lượng của vật là: A.8kgms-1 B.8kgms C. 6kgms-1 D.8kgms Câu 3: Công của lực tác dụng lên vật bằng 0 khi góc hợp giữa lực tác dụng và chiều chuyển động là: A.00 B. 600 C. 900 D. 1800 3)Hoạt động dạy – học: Đề bài tập: Câu 1: Xe A có khối lượng 500 kg và vận tốc 36km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và vận tốc 18 km/h. So sánh động lượng của chúng: A. A>B B. A<B C.A = B D.Không xác định được. Câu 2: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc 900km/h. Động lượng của máy bay là:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A.135000 kgm/s. B.37500000 kgm/s. C.150000 kgm/s. D. Một kết quả. khác Câu 3: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do trong khoảng thời gian 0,5 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? (lấy g = 10m/s2) A.5kgm/s B.10kgm/s C.0,5kgm/s D.50kgm/s Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là: A.2500g/cm.s B.0,025kg.m/s C.0,25kg.m/s D.2,5kg.m/s Câu 5: Dưới tác dụng của lực bằng 4N, một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau thời gian 2s độ biến động lượng của vật là: A.8kgms-1 B.8kgms C. 6kgms-1 D.8kgms Câu 6: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí m1 = 1 tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt khí là v 1 = 400m/s. sau khi phụt khí, vận tốc của tên lửa có giá trị là: A.200m/s B.180m/s C.225m/s D.250m/s Câu 7: Hai vật có cùng khối lượng m, chuyển động với vận tốc có độ lớn bằng nhau (v 1 = v2). Động lượng ⃗p của hệ hai vật sẽ được tính theo công thức: A. ⃗p=2 m ⃗v 1 B. ⃗p=2 m ⃗v 2 C. ⃗p=m( ⃗v 1+ ⃗v 2) D. Cả A, B và C đúng Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang với vận tốc v = 72km/h. Dưới tác dụng của F = 40N, có hướng hợp với phương chuyển động một góc  = 600. Công mà vật thực hiện được trong thời gian 1 phút là : A.48kJ B.24kJ C. 24 √ 3 kJ D.12kJ Câu 9: Công suất của một người kéo một thùng nước có khối lượng 10kg chuyển động đều từ giếng có độ sâu 10m trong thời gian 0,5 phút là: A.220W B.33,3W C.3,33W D.0,5kW Câu 10: Một chiếc xe có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 15m/s thì lái xe thấy chướng ngại vật cách xe 20m và hãm phanh. Xe dường lại cách chướng ngại vật 1m. Vậy độ lớn của lực hãm là: A.1184,2N B.22500N C.15000N D.11842N Câu 11: Khi nói về công của trọng lực, phát biểu nào sau đây là sai ? A.Công của trọng lực luôn luôn mang giá trị dương. B.Công của trọng lực bằng 0 khi vật chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang. C. Công của trọng lực bằng 0 khi quĩ đạo của vật là một đường khép kín. D.Công của trọng lực bằng độ giảm thế năng của vật. Đáp án và hướng dẫn: Câu 1: Chọn B Câu 2: Chọn B Câu 3: Chọn A p = F.t = P.t = mg.t = 1.10.0,5 = 5kgm/s Câu 4: Chọn B p = mv = 0,05.0,5 = 0,025 kgm/s Câu 5: Chọn A p = F.t = 4.2 = 8kgm.s-1 Câu 6: Chọn A Vận tốc khí đối với mặt đất: v = 400 -100 = 300m/s Áp dụng định luật bảo toàn động lượng: Vận tốc tên lửa = 200 m/s Câu 7: Chọn D 1 Câu 8: Chọn A A = F.s.cos600 = 48.20.60. = 24kJ 2 A F . s mg. s 10 .10 . 10 100 P= = = = =33 , 3 W Câu 9: Chọn B t t t 30 3.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> v 20 2. 103 152 152 F = ma = − =−11842( N ) =− 2. 19 2s 2 . 19 Câu 11: Chọn A Khi vật chuyển động từ thấp lên cao thì trọng lực đóng vai trò là lực cản nên công của trọng lực có giá trị âm. Dặn dò: o Chuẩn bị bài mới “Động năng” o Định nghĩa, biểu thức, đơn vị của động năng. o Tìm một số ví dụ về một số vật có động năng. Câu 10: Chọn D. a= −.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 42: ĐỘNG NĂNG. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển: Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. B. Mục tiêu cụ thể 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng (của một chất điểm hay một vật rắn chuyển động tịnh tiến). - Phát biểu và chứng minh được định lí biến thiên động năng (trong một trường hợp đơn giản). - Nêu được nhiều ví dụ về những vật có động năng sinh công. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng được định lí biến thiên động năng để giải các bài tóan tương tự như các bài trong SGK... 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công. Học sinh: - Ôn lại phần động năng đã học ở chương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực, các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: không 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm năng lượng và tìm hiểu những đặc điểm định tính của khái niệm động năng. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Xăng, dầu có năng Hãy nêu một số ví dụ về lượng để chạy máy, một số vật có năng lượng ? … Nước có năng lượng để tạo ra điện. Điện có năng Một vật có khả năng lượng để thắp sáng. sinh ra công, ta nói vật đó Mặt trời có năng có năng lượng !. Vậy một. Nội dung Phát triển năng lực I.Khái niệm động Tái hiện kiến thức cũ năng: 1)Năng lượng: Mọi vật đều mang năng lượng và khitương tác với vật khác thì giữa chúng có Vận dụng kiến thức thể troa đổi năng vào thực tiễn cuộc.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> lượng … Xe đang chuyển động có năng lượng vì khi gặp vật cản nó có thể tác dụng lực và sinh công ? Năng lượng của xe có là do chuyển động. Cá nhân HS tiếp thu, ghi nhớ.. vật (lấy ví dụ minh họa là một chiếc xe gỗ) đang chuyển động có năng lượng không tại sao ? Năng lượng xe có được là do đâu ? (nếu xe nằm yên thì có khả năng sinh công không ?) Như vậy mọi vật xung quanh ta đều có mang năng lượng dưới nhiều dạng khác nhau. Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là động năng. Khi một vật có động năng thì vật có thể tác dụng lực lên vật khác và sinh ra công. Hoàn thành yêu cầu C2 ? Hãy dự đoán động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố nào ? Nêu phương án TN kiểm chứng ?. lượng dưới các dạng sống khác nhau như: thực hiện công, truyền nhiệt, phát ra các tia.. 2)Động năng: Là năng lượng của vật có do nó có chuyển động. Khi vật có động năng thì vật có thể tác dụng lực lên vật khác và sinh công.. Hoàn thành yêu cầu C2. Động năng càng lớn khi khối lượng và vận tốc vật càng lớn. TN 2 xe cùng vận tốc nhưng có khối lượng khác nhau thì xe có khối lượng lớn sinh công lớn hơn và nếu 2 xe cùng khối lượng thì xe có vận tốc lớn sẽ sinh ra công lớn hơn. .Hoạt động 2: Thành lập công thức tính động năng. Giải bài toán: Vật kl m chịu tác dụng của lực không đổi ⃗ F chuyển động theo giá của lực, đi được quãng đường s và vận tốc biến thiên từ ⃗v 1 ⃗ Công do lực F đến ⃗v 2 . sinh ra: Gợi ý: Dựa vào biểu 1 tính 2 2 thức của một lực A=F . s=m. a . s=m . ( v 2 − vcông 1) 2 và công thức về chuyển 1 1động2 thẳng biến đổi đều, 2 A= mv 2 − mv 1 2 2hãy tìm mối liên hệ giữa công sinh ra bởi lực ⃗ F. II.Công thức tính động năng: Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động và được xác định theo công thức: 1 W ñ = mv 2 2 Đơn vị của động năng là Jun (J). Phát triển năng lực tư duy, năng lực tự học, tự khái quát hóa vấn đề. Rèn luyện năng lực tư duy vận dụng.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> tác dụng lên vật và khối lượng, vận tốc của vật ? Xét trường hợp vật chuyển động từ trạng thái đứng yên (v1 = 0) đến trạng thái có vận tốc (v2 = v). Công của lực sinh ra trong quá trình thay đổi chuyển động của vật từ trạng thái đứng yên đến trạng thái có vận tốc v bằng năng lượng mà vật thu được trong quá trình chuyển động dưới tác dụng của lực ⃗ F , năng lượng này gọi là động năng của vật. Kí hiệu là Wđ. Viết công thức tính Wđ. Đơn vị động năng là đơn vị của năng lượng: Jun kí hiệu J Hoàn thành yêu cầu C3 Động năng của vật phụ thuộc vào giá trị của vận tốc, mà vận tốc có tính gì ? phụ thuộc vào cái gì ? Động năng có tính tương đối, có giá trị phụ thuộc vào mốc để tính vận tốc.. Động năng là đại kiến thức vật lý lượng vô hướng và có Phát triển năng lực giá trị lớn hơn hoặc tính toán bằng không. Động năng có tính tương đối, phụ thuộc vào mốc tính vận tốc.. Độ biến thiên Xét một vật chuyển dời động năng của vật: thẳng theo phương của lực 1⃗ 1 ΔW ñ=W ñ 2 − W ñ 1= Fmv 22và − thay mv 21đổi vận tốc từ2 v1 đến2v2. Hãy so sánh Vậy : A = Wđ công mà lực thực hiện và Tiếp thu, ghi nhớ. độ biến thiên động năng Nhận xét: của vật khi đó ? - Khi công của Thông báo nội dung của lực dương thì động định lí biến thiên động năng của vật tăng. năng. - Khi công của Nhận xét mối liên hệ lực âm thì động giữa tác dụng của lực năng của vật giảm. (công dương hay âm) và sự tăng (giảm) của động năng của vật ?. III.Công của lực tác Phát triển năng lực dụng và độ biến ngôn ngữ, năng lực thiên động năng: phản hồi ý kiến Định lí biến thiên động năng: Độ biến thiên động năng của vật bằng công của ngoại lực tác dụng. 1 1 A= mv 22 − mv 21 2 2 Hệ quả: Khi A > 0 thì động năng của vật tăng (vật sinh công. Khi v1 = 0 và v2 = v thì: 1 A= mv 2 2. Động. 1 W ñ = mv 2 2. năng:. Hoàn thành yêu cầu C3 Vận tốc có tính tương đối, phụ thuộc vào vật chịn làm mốc.. Tham khảo bảng 25.1 SGK để tìm hiểu một số ví dụ về động năng. .Hoạt động 3: Tìm hiểu định lí biến thiên động năng..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> VD: khi phanh xe thì độ âm). giảm động năng = công Khi A < 0 thì của lực ma sát. động năng của vật giảm (vật sinh công dương) .Hoạt động 4: Củng cố, vận dụng, dặn dò: Củng cố: Biểu thức, đơn vị của động năng. Định lí biến biến thiên động năng Vận dụng: Câu 1: Khi nói về động năng của vật, phát biểu nào sau đây sai? A.Không đổi khi vật CĐ thẳng đều B.Không đổi khi vật CĐ thẳng với gia tốc không đổi C. Không đổi khi vật CĐ tròn đều D. Không đổi khi vật CĐ với gia tốc bằng không Câu 2: Một vật có khối lượng 500g đang chuyển động với vận tốc 10m/s. động năng của vật là: A. 25J B.250J C.5000J D.50J Dặn dò: Học bài và làm các bài tập trong SGK Chuẩn bị tiết sau làm bài tập về động năng, định lí biến thiên động năng..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 43: THẾ NĂNG (Tiết 1). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể:. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực của một vật. - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn). Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng. Viết được hệ thức liên hệ giữa độ biến thiên thế năng và công của trọng lực. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính thế năng hấp dẫn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự.. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh công. Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: Câu 1: Độ biến thiên động năng của một vật bằng công của: A.Trọng lực tác dụng lên vật đó B.Lực phát động tác dụng lên vật đó C.Ngoại lực tác dụng lên vật đó D.Lực ma sát tác dụng lên vật đó Câu 2: Trong các yếu tố sau đây: I.Khối lượng II.Độ lớn của vận tốc III.Hệ quy chiếu IV.Hinh dạng của vật Động năng của vật phụ thuộc vào các yếu tố: A.I, II, III B.II, III, IV C.I, II, IV D.I, III, IV Câu 3: Động năng của vật tăng khi: A.Gia tốc của vật lớn hơn 0 B.Vận tốc của vật lớn hơn 0 C.Các lực tác dụng lên vật sinh công dương D.Gia tốc của vật tăng 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ. Đặt ra vấn đề cần nghiên cứu..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của HS. Trợ giúp của GV Nội dung Phát triển năng lực Một hòn đá đang ở độ Năng lực nhận thức cao h so với mặt đất khi vấn đề thả xuống hòn đá có thể làm lún mặt đất. Điều này chứng tỏ hòn đá có gì ? Như vậy khi một vật có một độ cao nào đó thì có mang năng lượng. Vậy năng lượng này tồn tại dưới dạng nào ? phụ thuộc vào yếu tố nào ? biểu thức tính ra sao ? Đây là nội dung nghiên cứu của bài. .Hoạt động 2: Tìm hiểu về thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn).. Tiếp nhớ.. thu,. ghi. .Thảo luận trả lời: phụ thuộc độ cao của búa so với mặt đất và khối lượng của nó. .Là do quả tạ chịu tác dụng của lực hấp dẫn giữa vật và Trái Đất (lực hút của Trái Đất).. .Công của trọng lực: A = P.z = mgz .Thế năng hấp. Mọi vật xung quanh Trái Đất đều chịu tác dụng của lực hấp dẫn do Trái Đất gây ra. Lực này gọi là trọng lực. Ta nói rằng xung quanh Trái Đất tồn tại một trọng trường. Biểu hiện của trọng trường là trọng lực của vật: ⃗ P=m ⃗g Nếu trong khoảng không gian nào mà có ⃗g như nhau thì trong khoảng không gian đó trọng trường là đều. .Hoàn thành yêu cầu C1 ? Quả tạ búa máy khi rơi từ trên cao xuống thì đóng cọc ngập vào đất, nghĩa là thực hiện công. Vậy quả tạ ở trên cao có năng lượng. .Quả tạ rơi xuống là nhờ tác dụng của lực nào ? Do đó dạng năng lượng này gọi là thế năng hấp dẫn (hay thế năng trọng trường), ký hiệu là Wt .Xây dựng biểu thức tính thế năng ? Gợi ý:Thế năng của. I.Thế năng trọng Rèn luyện năng lực tư trường: duy logic -> phát triển 1.Trọng trường: năng lực chuyên môn Biểu hiện của trọng trường là sự xuất hiện trọng lực tác dụng lên vật: ⃗ P=m ⃗g Tại mọi điểm trong trọng trường có ⃗g như nhau là trọng trường đều.. Phát triển năng lực quan sát Rèn luyện năng lực tư trọng duy logic -> phát triển năng lực chuyên môn. 2.Thế năng trường: Thế năng trọng trưởng (thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa Trái đất và vật; phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. Wt = mgz Trong đó: z là độ cao vật so với mốc thế năng (thế năng tại mốc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> dẫn: Wt = mgz .Đơn vị: m(kg); g(m/s2); z(m); Wt (J). .Hoàn thành yêu cầu C3 .Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí O thì: Tại O thế năng =0 Tại A thế năng >0 Tại B thế năng <0. vật bằng công của trọng bằng 0). Thông thường lực sinh ra trong quá chọn mốc thế năng là mặt trình vật rơi. Viết biểu đất. thức tính công của trọng lực. .Đơn vị của các đại lượng ? Lưu ý: z làđộ cao của vật so với vật chọn làm mốc để tính thế năng gọi là mốc thế năng. Tuỳ theo cách chọn mốc thế năng mà z có giá trị khác nhau. Thông thường người ta chọn mốc thế năng là mặt đất. Thế năng tại mốc sẽ bằng không. .Hoàn thành yêu cầu C3 ?. .Củng cố, vận dụng, dặn dò: .Củng cố: Khái niệm trọng trường, thế năng, biểu thức thế năng hấp dẫn, liên hệ giữa độ giảm thế năng bằng công của trọng lực. Vận dụng: Câu 1: Khi nói về thế năng, phát biểu nào sau đây là đúng? A.Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao z luôn luôn dương B.Độ giảm thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng C.Động năng và thế năng đều phụ thuộc tính chất của lực tác dụng D.Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn Trong các đại lượng sau đây: I.Động lượng II.Động năng III.Công IV.Thế năng trọng trường Câu 2: Đại lượng nào là đại lượng vô hướng? A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.I, II, IV Câu 3: Đại lượng nào luôn luôn dương ( hoặc bằng 0 )? A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, IV D.II Dặn dò: Học bài, làm bài tập 2, 3, 4, 5 SGK trang141. Chuẩn bị phần còn lại của bài: Xem lại định luật Hooke Công thức tính công của lực.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 44: THẾ NĂNG (Tiết 2). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể:. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. 1.Về kiến thức: - Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của thế năng đàn hồi. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng công thức tính thế năng đàn để giải các bài tập cơ bản trong SGK và các bài tập tương tự.. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức II.Chuẩn bị: Giáo viên: Tìm những ví dụ thực tế về những vật có thế năng có thể sinh công. Học sinh: - Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS. - Ôn lại công thức tính công của một lực. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: Câu 1: Một vật khối lượng 10kg có thế năng 15J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/s 2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ? A.0,5m B.0,15m C.15m D.10m Trong các đại lượng sau đây: I.Động lượng II.Động năng III.Công IV.Thế năng trọng trường Câu 2: Đại lượng nào phụ thuộc vào hệ quy chiếu? A.I, II, III B.I, III, IV C.II, III, D.I, II, III, IV 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Tìm hiểu về thế năng đàn hồi. Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Khi bị nén hoặc bị Vì sao khi bị nén hoặc II.Thế năng đàn hồi: giãn lò xo sẽ xuất hiện giãn lò xo có thể thực lực dàn hồi và có thể công (có năng lượng) ? thực hiện công. Khi vật bị niến dạng đàn hồi thì sẽ có một năng lượng gọi là thế. Phát triển năng lực. Phát triển năng lực tình cảm.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Cánh cung bị uốn cong, dây thun bị kéo giãn, … Khi độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn, khả năng sinh công càng lớn và ngược lại. F = k.l. Khi thay đổi trạng thái biến dạng thì l thay đổi, độ lớn lực đàn hồi thay đổi và khi ở trạng thái không biến dạng thì lực đàn hồi bằng 0.. năng đàn hồi. Nêu một số ví dụ về vật có thế năng đàn hồi ? Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng như thế nào ? Vì sao ? Tính công của lực đàn hồi ? Theo định luật Huc khi vật có độ cứng k bị biến dạng 1 đoạn l thì độ lớn lực đàn hòi được xác định như thế nào ? Khi lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì độ lớn của lực đàn hồi như thế nào ? ( có thay đổi không ?). Độ lớn trung bình của lực đàn hồi là: F +0 1 F tb = = k . Δl 2 2 Quãng đường lực di chuyển ?. Quãng đường di chuyển của lực là: l Công của lực đàn hồi ? Công của lực đàn hồi: Ta định nghĩa thế năng 2 đàn hồi của vật bằng Δl ¿ công1 của lực đàn hồi. 1 A=F tb . Δl= k . Δl . Δl= k ¿ Nhắc 2 2 lại tên và đơn vị của các đại lượng trong công thức ? Đơn vị:k (N/m); l (m); Wt (J). Rèn luyện năng lực tư duy logic -> phát triển năng lực chuyên môn. 1)Công của lực đàn hồi: Khi đưa lò xo có độ cứng k từ trạng thái biến dạng l về trạng thái không biến dạng thì công thực hiện bởi lực đàn hồi được xác định bằng công thức: 2 Δl ¿ Phát triển năng lực 1 tự học A= k ¿ 2. 2)Thế năng đàn hồi: Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi của một lò xo ở trạng thái có biến dạng l là: 2 Δl ¿ 1 Wt= k ¿ 2. Rèn luyện kỹ năng tự quản lý, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác Rèn luyện năng lực tư duy, năng lực làm việc nhóm Rèn luyện năng lực trình bày, sử dụng ngôn ngữ. .Hoạt động 2: Củng cố – Vận dụng – Dặn dó: Củng cố: GV nhắc lại định nghĩa và biểu thức thế năng hấp dẫn và thế năng đàn hồi. Vận dụng: 1).Vật khối lượng m gắn vào đầu một lò xo có độ cứng bằng k, đầu kia của lò xo cố định. Khi lò xo bị nén một đoạn l (l< 0) thì thế năng dàn hồi bằng:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Δl ¿2 Δl ¿2 1 1 k ( Δl) A. 1 B. C. D. − k ( Δl) 1 k¿ − k¿ 2 2 2 2 2)Một lò xo treo thẳng đứng một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết độ cứng của lò xo k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10-2J (lấy mốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lò xo là: A.4,5cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm Dặn dò: Bài tập về nhà: 6 SGK và các bài tập còn lại trong SBT. Chuẩn bị tiết sau làm bài tập về thế năng Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 45: CƠ NĂNG. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể:. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. 1.Về kiến thức: - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường. - Viết được công thức tính cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hòi của lò xo - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng công thức cơ năng năng của một vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi của lò xo để giải một số bài tập đơn giản.. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Con lắc đơn, lò xo. Học sinh: Ôn lại kiến thức đã học về động năng, thế năng, cơ năng đã học ở chương trình THCS. III.Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận nhóm IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra:.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 1kg. Biết k = 100N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 0,5J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lò xo là: A.20cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm 3)Hoạt động dạy – học: .Hoạt động 1: Sơ bộ nhận xét về quan hệ giữa động năng và thế năng của một vật chuyển động trong trọng trường: Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Nội dung Phát triển năng lực .Quả bóng chuyển .Một quả bóng được Năng lực tái hiện kiến thức ,tư duy logic và động lên cao chậm tung lên cao. Quả bóng nhận thức vấn đề bài dần đều rồi dừng lại: sẽ chuyển động thế nào học khi đó vận tốc quả và động năng, thế năng bóng giảm nên động của quả bóng thay đổi ra năng giảm và độ cao sao ? tăng nên thế năng .Như vậy trong quá tăng dần. trình chuyển động động .Sau đó quả bóng năng tăng thì thế năng rơi nhanh dần đến khi giảm và ngược lại hay có chạm đất: khi đó vận sự chuyển hoá qua lại tốc tăng dần nên động giữa chúng. Nhưng tổng năng và độ cao giảm của động năng và cơ dần nên thế năng năng có bảo toàn không ? giảm dần. Nếu có thì cần có điềøu kiện gì ? .Hoạt động 2: Tìm hiểu sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: Tiếp thu, ghi nhớ. . Nếu động năng giảm thì thế năng tăng và ngược lại. . Nếu động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại. . Hoàn thành yêu cầu C1. Thông báo định nghĩa cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường. Biểu thức: 1 W = Wđ + Wt = 2 2 mv + mgz .Xét vật có khối lượng m chuyển động không ma sát trong trọng trường từ vị trí M đến N. Trong quá trình chuyển động của vật lực nào thực hiện công ? Công này liên hệ với độ biến thiên động năng và thế năng của vật ? .Từ biểu thức vừa viết, nhận xét quan hệ giữa độ biến thiên động năng và độ giảm thế năng giữa hai vị trí M và N ? .Từ biểu thức hãy tìm đại lượng nào là không đổi. I.Cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường: 1/ Định nghĩa: Khi một vật chuyển động trong trọng trường thì tổng động năng và thế năng của vật gọi là cơ năng: W = Wđ + Wt = 1 mv2 + mgz 2. Rèn luyện năng lực tư duy logic -> phát triển năng lực chuyên môn. Phát triển năng lực tự học. 2/ Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> đối với hai vị trí M và N ? ( So sánh giá trị cơ năng của vật tại hai vị trí M và N ?). .Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. Biểu thức: W = Wđ + Wt = hằng số 1 mv2 + mgz = 2 hằng số .Nếu động năng giảm thì thế năng ntn ? . Cùng một vị trí nếu động năng cực đại thì thế năng ntn ? .Hoàn thành yêu cầu C1 ?. động trong trọng trường: Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng là một đại lượng bảo toàn: W = Wđ + Wt = hằng số 1 = mv2 + 2 mgz = hằng số. 3/ Hệ quả: Nếu động năng giảm thì thế năng tăng (động năng chuyển hóa thành thế năng) và ngược lại. Tại vị trí động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại. .Hoạt động 3: Tìm hiểu cơ năng của vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi: 1 2. II.Cơ năng của vật Rèn luyện năng lực chịu tác dụng của lực tư duy, năng lực đàn hồi: k(l)2 làm việc nhóm Khi một vật Rèn luyện năng lực .Tiếp thu, ghi chuyển động chỉ chịu trình bày, sử dụng nhớ tác dụng của lực đàn ngôn ngữ hồi thì cơ năng của vật là đại lượng bảo toàn: 1 1 W= mv2 + .Hoàn thành yêu cầu 2 2 2 k(l) = hằng số . Hoàn thành yêu C2 ? cầu C2 .Củng cố, vận dụng, dặn dò: .Củng cố: Định nghĩa cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng cho vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực hoặc lực đàn hồi Câu 1: Cơ năng là một đại lượng: A.Luôn luôn dương. B.Luôn luôn dương hoặc bằng không. C.Có thể dương, âm hoặc bằng không. D.Luôn luôn khác không. Câu 2: Từ điểm M (có độ cao so với mặt đất 1,2m) ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2m/s. Biết khối lượng của vật bằng 0,5 kg. Lấy g = 10m/s2. Cơ năng của vật bằng bao nhiêu ? A.6J B.7J C.5J D.Một giá trị khác. .Dặn dò: Học bài, làm bài tập 7, 8 trang 145 SGK Xem lại các công thức phần : động năng, thế năng để tiết sau sửa bài tập .Wt =. .Công thức tính thế năng của vật chịu tác dụng cảu lực đàn hồi .Thông báo công thức tính cơ năng và phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngày soạn:. Ngày dạy: Tiết 46. BÀI TẬP. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học Năng lực giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực tự quản lí Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy logic Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát Năng lực tính toán. 1.Về kiến thức: - Củng cố kiến thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng. 2.Về kỹ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II.Chuẩn bị: Giáo viên: Chuẩn bị đề bài tập, phương pháp giải quyết bài toán. Học sinh: Ôn lại công thức về động năng, thế năng và cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng. III.Phương pháp: IV.Tiến trình dạy học: 1)Ổn định: Kiểm diện 2)Kiểm tra: Câu 1: Cơ năng là một đại lượng: A.Luôn luôn dương. B.Luôn luôn dương hoặc bằng không. C.Có thể dương, âm hoặc bằng không. D.Luôn luôn khác không. Câu 2: Một vật nhỏ được ném lên từ một điểm M phía trên mặt đất; vật lên tới điểm N thì dừng và rơi xuống. Bỏ qua sức cản của không khí. Trong quá trình MN: A.Động năng tăng B.Thế năng giảm C.Cơ năng cực đại tại N D.Cơ năng không đổi Đề bài tập: Sử dụng dữ kiện sau cho câu 1, 2, 3: Một vật ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 6m/s. Lấy g = 10m/s2. Câu 1:Độ cao cực đại của vật nhận giá trị nào sau đây: A.h = 2,4m B. h = 2m C. h = 1,8m D. h = 0,3m Câu 2: Ở độ cao nào sau đây thì thế năng bằng động năng: A.h = 0,45m B. h = 0,9m C. h = 1,15m D. h = 1,5m Câu 3: Ở độ cao nào thì thế năng bằng một nửa động năng ? A.h = 0,6m B. h = 0,75m C. h = 1m D. h = 1,25m.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Câu 4: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 2m/s thì độ cao cực đại của vật (tính từ điểm ném) là: (cho g = 10m/s2) A.0,2m B.0,4m C.2m D.20m Câu 5: Một lò xo treo thẳng đứng, một đầu gắn vật có khối lượng 500g. Biết k = 200N/m. Khi vật ở vị trí A, thế năng đàn hồi của lò xo là 4.10 -2J (lấy gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật), khi đó độ biến dạng của lò xo là: A.4,5cm B.2cm C.4.10-4m D.2,9cm Câu 6: Một vật khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 10m/s. Cho g = 10m/s2, bỏ qua sức cản không khí. Khi vật lên đến vị trí cao nhất thì trọng lực đã thực hiện một công là: A.10J B.20J C. -10J D.-20J Câu 7: Một vật khối lượng 1kg có thế năng 1J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s 2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu ? A.0,102m B.1m C.9,8m D.32m Đáp án và hướng dẫn: Câu 1: Chọn mốc thế năng tại vị trí ném: 1 2 mv 0 Cơ năng tại A (chỗ ném): WA = 2 Cơ năng tại B (điểm cao nhất) : WB =mghmax 1 2 mv 0 = mghmax Định luật bảo toàn cơ năng: WA = WB  2 v 20  hmax = = 1,8m Chọn C 2g Câu 2: Gọi h’ là độ cao tại M mà tại đó thế năng bằng động năng. Ta có: WM = WđM + WtM = 2mgh’ Định luật bảo toàn cơ năng: WM = WB  2mgh’ = mghmax h  h’= max =0,9 m Chọn B 2 Câu 3: Gọi h” là độ cao tại N mà tại đó thế năng bằng nửa động năng. Ta có: WN = WđN + WtN = 3mgh” Định luật bảo toàn cơ năng: WN = WB  3mgh” = mghmax h  h”= max =0,6 m Chọn A 3 Câu 4: Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: 2 1 v0 mv 20 = mgh  h = = 0,2m Chọn A 2 2g P 1 Câu 5: l = l0 + l1 ; l0 =  l0 = 2,5cm ; k l 21 = Wt k 2  l1 = 2cm  l = 4,5cm Chọn A Câu 6: Áp dụng định lí động năng: A = Wđ2 – Wđ1 1 A=0mv2 = -10J Chọn C 2 Wt Câu 7: Từ Wt = mgh  h = =1 ,02 m Chọn A mg .Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải để tiết sau tiếp tục giải bài tập về động năng, thế năng, cơ năng..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> PHẦN HAI : NHIỆT HỌC Chương V. CHẤT KHÍ Tiết 47 : CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ I. MỤC TIÊU A. Mục tiêu chung: Nhằm phát triển các năng lực sau Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức - Hiểu được các nội dung về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. - Nêu được nội dung cơ bản về thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được định nghĩa của khí lí tưởng. 2. Kỹ năng Vận dụng được các đặc điểm về khoảng cách giữa các phân tử, về chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm về thể tích và hình dạng của vật chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. - Có động lực học tập tốt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Dụng cụ để làm thí nghiệm ở hình 28.4 SGK. - Mô hình mô tả sự tồn tại của lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.4 SGK. Học sinh : Ôn lại kiến thức đã học về cấu tạo chất đã học ở THCS III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Đặt vấn đề : Vật chất thông thường tồn tại dưới những trạng thái nào ? Những trạng thái đó có những đặc điểm gì để ta phân biệt ? Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại gì không ? Đó là những vấn đề mà ta nghiên cứu trong phần NHIỆT HỌC. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu cấu tạo chất. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản Phát triển năng lực.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> giáo viên Yêu cầu học sinh nêu những đặc điểm về cấu tạo chất đã học ở lớp 8. Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh hoạ về các đặc điểm đó.. học sinh Nêu các đặc điểm về cấu tạo chất. Lấy ví dụ minh hoạ cho từng đặc điểm.. Thảo luận để tìm cách giải quyết vấn đề do thầy cô đặt Đặt vấn đề : Tại ra. sao các vật vẫn giữ được hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo nên Trả lời C1. vật luôn chuyển Trả lời C2. động. Giới thiệu về lực Nêu các đặc điểm tương tác phân tử. về thể tích và hình dạng của vật chất ở Nêu và phân tích thể khí, thể lỏng và các đặc điểm về thể rắn. khoảng cách phân Giải thích các đặc tử, chuyển động điểm trên. nhiệt và tương tác phân tử của các trạng thái cấu tạo chất.. I. Cấu tạo chất. 1. Những điều đã học về cấu tạo chất. + Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. + Các phân tử chuyển động không ngừng. + Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. 2. Lực tương tác phân tử. + Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy. + Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh hơn lực hút, khi khoảng cách giữa các phân tử lớn thì lực hút mạnh hơn lực đẩy. Khi khoảng cách giữa các phân tử rất lớn thì lực tương tác không đáng kể. 3. Các thể rắn, lỏng, khí. Vật chất được tồn tại dưới các thể khí, thể lỏng và thể rắn. + Ở thể khí, lực tương tác giữa các phân tử rất yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. + Ở thể rắn, lực tương tác giữa các phân tử rất mạnh nên giữ được các phân tử ở các vị trí cân bằng xác định, làm cho chúng chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí này. Các vật rắn có thể tích và hình dạng riêng xác định. + Ở thể lỏng, lực tương tác giữa các phân tử lớn hơn ở thể khí nhưng nhỏ hơn ở thể rắn, nên các phân tử dao đông xung quang vị trí cân bằng có thể di chuyển được. Chất lỏng có thể tích. Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Năng lực quan sát. Năng lực tư duy logic.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> riêng xác định nhưng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó. Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu thuyết động học phân tử chất khí. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung cơ bản Phát triển năng lực giáo viên sinh II. Thuyết động học phân tử chất khí. 1. Nội dung cơ bản của Nhận xét nội Đọc sgk, tìm hiểu thuyết động học phân tử dung học sinh các nội dung cơ bản chất khí. Năng lực sử dụng ngôn trình bày. của thuyết động học + Chất khí được cấu tạo từ ngữ phân tử chất khí. các phân tử có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách Năng lực tư duy logic giữa chúng. + Các phân tử khí chuyển Năng lực giải quyết vấn Gợi ý để học sinh Giải thích vì sao động hỗn loạn không đề thông qua vật lý giải thích. chất khí gây áp suất ngừng ; chuyển động này lên thành bình. càng nhanh thì nhiệt độ của chất khí càng cao. + Khi chuyển động hỗn loạn Nêu và phân tích Nhận xét về các phân tử khí va chạm vào khái niệm khí lí những yếu tố bỏ nhau và va chạm vào thành tưởng. qua khi xét bài tón bình gây áp suất lên thành về khí lí tưởng. bình. 2. Khí lí tưởng. Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm gọi là khí lí tưởng Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển năng lực Yêu cầu học sinh tóm tắt lại Tóm tắt những kiến thức cơ Năng lực sử dụng ngôn ngữ những kiến thức cơ bản đã học bản. trong bài. Giới thiệu trạng thái vật chất Ghi nhận trạng thái plasma. đặc biệt : Plasma. Chi các câu hỏi và bài tập về Yêu cầu học sinh vầ nhà trả nhà. laời các câu hỏi và làm các bài tập trang 154, 155. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tiết 48 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ÔT I. MỤC TIÊU A. Mục tiêu chung: Nhằm phát triển các năng lực sau Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức - Nhận biết được các khái niệm trạng thái và quá trình. - Nêu được định nghĩa quá trình đẵng nhiệt. - Phát biểu và nêu được biểu thức của định luât Bôilơ – Ma riôt. - Nhận biết được dạng của đường đẵng nhiệt trong hệ toạ độ p – V. 2. Kỹ năng - Vận dụng phương pháp xữ lí các số liệu thu được bằng thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ giữa p và V trong quá trình đẵng nhiệt. - Vận dụng được định luật Bôilơ – Mariôt để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. - Có động lực học tập tốt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Thí nghiệm ở hình 29.1 và 29.2 sgk. - Bảng kết quả thí nghiệm sgk. Học sinh : Mỗi học sinh một tờ giấy kẻ ô li khổ 15x15cm III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Nêu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử. Hoạt động 2 (10 phút) : Tìm hiểu trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung cơ bản Phát triển năng lực giáo viên sinh I. Trạng thái và quá trình biến Năng lực sử dụng ngôn Giới thiệu về các Nêu kí hiệu, đơn đổi trạng thái. ngữ Trạng thái của một lượng thông số trạng thái vị của các thông số.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> chất khí.. trạng thái.. khí được xác định bằng thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T. Ở mỗi trạng thái chất khí có các giá trị p, V và T nhất định gọi là các thông số Cho học sinh đọc Đọc sgk tìm hiểu trạng thái. Giữa các thông sgk tìm hiểu khái các khái niệm : Quá số trạng thái của một lượng niệm. trình biến đổi trạng khí có những mối liên hệ Nhận xét kết quả. thái và các đẵng xác định. quá trình. Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác bằng các quá trình biến đổi trạng thái. Những quá trình trong đó chỉ có hai thông số biến đổi còn một thông số không đổi gọi là đẵng quá trình. Hoạt động 3 (5 phút) : Tìm hiểu quá trình đẳng nhiệt. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung cơ bản giáo viên sinh II. Quá trình đẳng nhiệt. Giới thiệu quá Ghi nhận khái Quá trình biến đổi trạng trình đẵng nhiệt. niệm. thái trong đó nhiệt độ được Cho hs tìm ví dụ giữ không đổi gọi là quá thực tế. Tìm ví dụ thực tế. trình đẳng nhiệt. Hoạt động 4 (15 phút) : Tìm hiểu định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản giáo viên học sinh III. Định luật Bôi-lơ – Mari-ôt. Nêu ví dụ thực tế Nhận xét mối liên 1. Đặt vấn đề. để đặt vấn đề. hệ giữa thể tích và Khi nhiệt độ không đổi, nếu áp suất trong ví dụ thể tích của một lượng khí mà thầy cô đưa ra. giảm thì áp suất của nó tăng. Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích hay không Trình bày thí ? Để trả lời câu hỏi này ta nghiệm. Quan sát thí phải dựa vào thí nghiệm. nghiệm. 2. Thí nghiệm. Cho học sinh Thay đổi thể tích của một thảo luận nhóm để Thảo luận nhóm lượng khí, đo áp suất ứng với thực hiện C1. để thực hiện C1. mỗi thể tích ta có kết quả : Thể tích V Cho học sinh Thảo luận nhóm (10-6 m3) Áp suất p 5 thảo luận nhóm để để thực hiện C2. (10 Pa) pV thực hiện C2. (Nm) 20 1,00 Nhận xét về mối 2. Năng lực tự học. Phát triển năng lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống. Phát triển năng lực Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực hợp tác Năng lực quan sát Năng lực tính toán.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Yêu cầu học sinh nhận xét về mối liên hệ giữa thể tích và áp suất của một lượng khí khi nhiệt độ không đổi. Giới thiệu định luật.. liên hệ giữa áp suất 10 2,00 và thể tích của một 2 khối lượng khí khi 40 0,50 nhiệt độ không đổi. 2 Ghi nhận định 30 0,67 luật. 2 Viết biểu thức của 3. Định luật Bôi-lơ – Ma-riđịnh luật. ôt. Trong quá trình đẵng nhiệt của một khối lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. 1 p  V hay pV = hằng số Hoặc p1V1 = p2V2 = … Hoạt động 5 (7 phút) : Tìm hiểu về đường đẳng nhiệt. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản Phát triển năng lực giáo viên học sinh IV. Đường đẳng nhiệt. Năng lực giải quyết Giới thệu Ghi nhận khái Đường biểu diễn sự biến thiên vấn đề đường đẵng niệm. của áp suất theo thể tích khi nhiệt nhiệt. độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Dạng đường đẵng nhiệt : Vẽ hình 29.3. Nêu dạng đường Yêu cầu học đẵng nhiệt. sinh nhận xét về dạng đường đẵng nhiệt. Trong hệ toạ độ p, V đường đẵng nhiệt là đường hypebol. Ứng với các nhiệt độ khác nhau Nhận xét về các của cùng một lượng khí có các đường đẵng nhiệt đường đẵng nhiệt khác nhau. Yêu cầu học ứng với các nhiệt Đường đẵng nhiệt ở trên ứng với sinh nhận xét về độ khác nhau. nhiệt độ cao hơn. các đường đẳng nhiệt ứng với các nhiệt độ khác nhau. Hoạt động 6 (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển năng lực Tóm tắt những kiến thức đã Ghi nhận những kiến thức cơ Năng lực sử dụng ngôn ngữ học trong bài. bản. Năng lực vận dụng kiến thức Yêu cầu học sinh về nhà trả lời Ghi các câu hỏi và bài tập về vật lý trong các vấn đề thực các câu hỏi và làm các bài tập nhà. tiễn đời sống. trang 159. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tiết 49 : QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ I. MỤC TIÊU A. Mục tiêu chung: Nhằm phát triển các năng lực sau Năng lực tự học. Năng lực chung. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức : - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng tích. - Phát biểu và nêu được biểu thức về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích. - Nhận biết được dạng đường đẳng tích trong hệ tọa độ (p, T). - Phát biểu được định luật Sác-lơ. 2. Kỹ năng : - Xử lí được các số liệu ghi trong bảng kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận về mối quan hệ giữa P và T trong quá trình đẳng tích. - Vận dụng được định luật Sac-lơ để giải các bài tập trong bài và các bài tập tương tự 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. - Có động lực học tập tốt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Thí nghiệm vẽ ở hình 30.1 và 30.2 SGK. - Bảng “kết quả thí nghiệm”, SGK. Học sinh : - Giấy kẻ ôli 15 x 15 cm - Ôn lại về nhiệt độ tuyệt đối. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu, viết biểu thức của định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt. Hoạt động 2 (5 phút) : Tìm hiểu quá trình đẵng tích. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung cơ bản Phát triển năng lực giáo viên sinh Tương tự quá trình I. Quá trình đẵng tích. Năng lực sử dụng ngôn Yêu cầu học sinh đẵng nhiệt cho biết Quá trình đẵng tích là quá ngữ nêu quá trình đẵng thế nào là quá trình trình biến đổi trạng thái khi tích. đẵng tích. thể tích không đổi. Năng lực tư duy logic Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu định luật Sác-lơ. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản giáo viên học sinh II. Định luật Sác –lơ. 1. Thí nghiệm. Trình bày thí Quan sát thí Đo nhiệt độ của một lượng nghiệm. nghiệm. khí nhất định ở các áp suất khác nhau khi thể tích không Cho học sinh Thảo luận nhóm đổi ta được kết quả : thảo luận nhóm để để thực hiện C1. p 5 thực hiện C1. (10 Pa) T p Pa T ( oK ) (oK) 1,2 298 402,7 1,3 323 Qua kết quả tìm 402,5 Cho học sinh được khi thực hiện 1,4 348 nhận xét về mối C1, nêu mối liên 402,3 liên hệ giữa áp hệ giữa áp suất và 1,5 373 suất và nhiệt độ nhiệt độ tuyệt đối 402,1 tuyệt đối của một của một khối lượng 2. Định luật Sác-lơ. khối lượng khí khi khí khi thể tích Trong quá trình đẵng tích của thể tích không không đổi. một lượng khí nhất định, áp đổi. Ghi nhận định suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ Giới thiệu định luật. tuyệt đối. luật. p1 p2 p T = hằng số hay T1 = T2 = … Hoạt động 4 (15 phút) : Tìm hiểu đường đẵng tích.. Phát triển năng lực Năng lực quan sát Năng lực tính toán Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Hoạt động của giáo viên Giới thiệu đường đẵng tích. Yêu cầu hs sinh thực hiện C2 Yêu cầu học sinh nêu dạng đường đẵng tích.. Hoạt động của học sinh. Nội dung cơ bản. Phát triển năng lực. III. Đường đẵng tích. Năng lực giải quyết Ghi nhận khái Đường biểu diễn sự biến thiên vấn đề niệm. của áp suất của một lượng khí theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẵng tích. Thực hiện C2. Dạng đường đẵng tích : Nêu dạng đường đẵng tích.. Vẽ hình 30.3. Giới thiệu các đường đẵng tích ứng với các thể Trả lời C3. tích khác nhau. Yêu cầu học Nhận xét về các sinh trả lời C3. đường đẵng tích ứng với các thể Yêu cầu học tích khác nhau sinh nhận xét về của một lượng các đường đẵng khí. tích với thể tích khác nhau của một lượng khí.. Trong hệ toạ độ OpT đường đẵng tích là đường thẳng kéo dài đi qua góc toạ độ. Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một khối lượng khí ta có những đường đẵng tích khác nhau. Đường ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn.. Hoạt động 5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển năng lực Yêu cầu học sinh tóm tắt Tóm tắt những kiến thức cơ bản Năng lực sử dụng ngôn ngữ những kiến thức cơ bản. đã học trong bài. Năng lực vận dụng kiến thức Yêu cầu học sinh về nhà trả lời Ghi các câu hỏi và bài tập về vật lý trong các vấn đề thực các câu hỏi và giải các bài tập nhà. tiễn đời sống. trang 162 IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 50 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I. MỤC TIÊU A. Mục tiêu chung: Nhằm phát triển các năng lực sau Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức : - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được dạng đường đẳng áp (p, T) và (p, t). - Hiểu ý nghĩa vật lí của “độ không tuyệt đối”. 2. Kỹ năng: - Từ các phương trình của định luật Bôi lơ-Mariốt và định luật Saclơ xây dựng được phương trình Clapêrôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình. - Vận dụng được phương trình Clapêrôn để giải được các bài tập ra trong bài và bài tập tương tự. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. - Có động lực học tập tốt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái. Học sinh : Ôn lại các bài 29 và 30. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Tiết 1 Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Viết biểu thức của các định luật Bôilơ – Mariôt và định luật Sáclơ. Nêu dạng đường đẵng nhiệt và đẵng tích trên hệ trục toạ độ OpV. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu khí thực và khí lí tưởng. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung cơ bản Phát triển năng lực giáo viên sinh I. Khí thực và khí lí Năng lực hợp tác.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Nêu câu hỏi và Đọc sgk và trả lời : nhận xét học sinh Khí tồn tại trong trả lời. thực tế có tuân theo các định luật Bôilơ – Mariôt và định Nêu và phân tích luật Sáclơ hay giới hạn áp dụng không. các định luật chất Trả lời câu hỏi : khí. Tại sao vẫn có thể áp dụng các định luật chất khí cho khí thực.. tưởng. Các chất khí thực chỉ tuân Năng lực sử dụng ngôn theo gần đúng các định luật ngữ Bôilơ – Mariôt và định luật Sáclơ. Giá trị của tích pV p và thương T thay đổi theo bản chất, nhiệt độ và áp suất của chất khí. Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật về chất khí đã học. Sự khác biệt giữa khí thực và khí lí tưởng không lớn ở nhiệt độ và áp suất thông thường Hoạt động 3 (25 phút) : Xây dựng phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản Phát triển năng lực giáo viên học sinh II. Phương trình trạng thái của khí lí Năng lực tư duy logic Nêu và phân Xét quan hệ giữa tưởng. Xét một lượng khí chuyển từ Năng lực giải quyết tích các quá trình các thông số của biến đổi trạng hai trạng thái đầu trạng thái 1 (p1, V1, T1) sang trạng vấn đề thông qua vật thái 2 (p2, V2, T2) qua trạng thái lý thái bất kì của và cuối. trung gian 1’ (p’, V2, T1) : một lượng khí. Vẽ hình 31.3. Năng lực vận dụng Hướng dẫn để Xây dựng biểu kiến thức vật lý trong học sinh xây thức quan hệ giữa các vấn đề thực tiễn dựng phương các thông số trạng đời sống. trình trạng thái. thái trong các đẵng quá trình và Năng lực tính toán rút ra phương trình trạng thái. p1V1 p 2V2 pV  T T 2 Ta có : 1 hay T = hằng số Độ lớn của hằng số này phụ Cho học sinh thuộc vào khối lượng khí. biết hằng số Ghi nhận mối Phương trình trên do nhà vật lí trong phương liên hệ giữa hằng người Pháp Clapâyrôn đưa ra vào trình trạng thái số trong phương năm 1834 gọi là phương trình phụ thuộc vào trình trạng thái trạng thái của khí lí tưởng hay khối lượng khí. với khối lượng phương trình Clapâyrôn. khí. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Tiết 51 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG I. MỤC TIÊU A. Mục tiêu chung: Nhằm phát triển các năng lực sau Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức : - Nêu được định nghĩa quá trình đẳng áp, viết được biểu thức liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp và nhận được dạng đường đẳng áp (p, T) và (p, t). - Hiểu ý nghĩa vật lí của “độ không tuyệt đối”. 2. Kỹ năng: - Từ các phương trình của định luật Bôi lơ-Mariốt và định luật Saclơ xây dựng được phương trình Clapêrôn và từ biểu thức của phương trình này viết được biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình. - Vận dụng được phương trình Clapêrôn để giải được các bài tập ra trong bài và bài tập tương tự. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. - Có động lực học tập tốt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Tranh, sơ đồ mô tả sự biến đổi trạng thái. Học sinh : Ôn lại các bài 29 và 30. Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Cho biết khí thực và khí lí tưởng khác nhau ở những điểm nào ? Viết phương trình trạng thái của khí lí tưởng. Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu quá trình đẵng áp. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản Phát triển năng lực giáo viên học sinh III. Quá trình đẵng áp. Năng lực tư duy logic.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Yêu cầu học Tương tự quá sinh nêu khái trình đẵng nhiệt, niệm quá trình đẵng tích cho biết đẵng nhiệt. thế nào là quá trình đẵng áp. Hướng dẫn để Xây học sinh xây phương dựng phương đẵng áp. trình đẵng áp. Yêu cầu học sinh rút ra kết luận. Giới thiệu định luật Gay-luytxắc. Yêu cầu học sinh nêu khái niệm đường đẵng áp. Yêu cầu học sinh vẽ đường đẵng áp.. dựng trình. 1. Quá trình đẵng áp. Quá trình đẵng áp là quá trình biến đổi trạng thái khi áp suất không đổi. 2. Liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẵng áp. p1V1 p 2V2  T T2 , ta Từ phương trình 1. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các vấn đề thực tiễn đời sống.. V1 V2 V  Năng lực tính toán T T 2 => T thấy khi p1 = p2 thì 1 = hằng số. Rút ra kết luận. Trong quá trình đẵng áp của một lượng khí nhất định, thể tích tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. 3. Đường đẵng áp. Nêu khái niệm Đường biểu diễn sự biến thiên của đường đẵng áp. thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẵng áp. Dạng đường đẵng áp : Vẽ đường đẵng áp.. Nêu dạng đường đẵng áp.. Trong hệ toạ độ OVT đường đẵng tích là đường thẳng kéo dài đi qua góc toạ độ. Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí ta có những đường đẵng áp khác nhau. Đường ở trên có áp suất nhỏ hơn.. nhận xét về các đường đẵng áp Yêu cầu học ứng với các áp sinh nhận xét về suất khacs nhau. dạng đường đẵng áp. Yêu cầu học sinh nhận xét về các đường đẵng áp ứng với các áp suất khacs nhau. Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu độ không tuyệt đối. Hoạt động của Hoạt động của học Nội dung cơ bản Phát triển năng lực giáo viên sinh IV. Độ không tuyệt đối. Năng lực tư duy logic Yêu cầu học sinh Nhận xét về áp Từ các đường đẵng tích và nhận xét về áp suất suất và thể tích khi đẵng áp trong các hệ trục Năng lực giải quyết vấn và thể tích khi T = T = 0 và T < 0. toạ độ OpT và OVT ta thấy đề thông qua vật lý 0 và T < 0. khi T = 0oK thì p = 0 và V.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> = 0. Hơn nữa ở nhiệt độ dưới 0oK thì áp suất và thể Giới thiệu về độ Ghi nhận độ tích sẽ só giá trị âm. Đó là không tuyệt đối và không tuyệt đối và điều không thể thực hiện nhiệt độ tuyệt đối. nhiệt độ tuyệt đối. được. Do đó, Ken-vin đã đưa ra một nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0oK và 0oK gọi là độ không tuyệt đối. Nhiệt độ thấp nhất mà cong người thực hiện được trong phòng thí nghiệm hiện nay là 10-9 oK. Hoạt động 4 (10 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển năng lực Cho học sinh tóm tắt những Tóm tắt những kiến thức cơ bản Năng lực tư duy logic kiến thức cơ bản trong bài. đã học trong bài. Năng lực tính toán Hướng dẫn để học sinh giải các Giải các bài tập theo sự hướng bài tập 4, 5, 6 trang 165, 166 dẫn của thầy cô. sách giáo khoa. Yêu cầu học sinh về nhà giải Ghi các bài tập về nhà. các bài tấp cuối chương 5 sách bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Tiết 52 : BÀI TẬP I. MỤC TIÊU A. Mục tiêu chung: Nhằm phát triển các năng lực sau Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức - Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử chất khí. - Phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình. 2. Kỹ năng - Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm có liên quan đến cấu tạo chất, đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình. - Giải được các bài tập liên quan đến phương trình trạng thái của khí lí tưởng và các đẵng quá trình. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. - Có động lực học tập tốt. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác. Học sinh : - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học. + Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử khí..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> p1V1 p 2V2  T T2 1 + Phương trình trạng thái : + Các đẵng quá trình : Đẵng nhiệt : T1 = T2  p1V1 = p2V2 p1 p 2  T T2 1 Đắng tích : V = V  1. 2. V1 V2  T T2 1 Đẵng áp : p1 = p2  Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản Phát triển năng lực viên sinh Yêu cầu hs trả lời tại Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 154 : C Năng lực tư duy logic sao chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 154 : C Yêu cầu hs trả lời tại Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 155 : D Năng lực giải quyết sao chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu 5 trang 159 : B vấn đề thông qua vật Yêu cầu hs trả lời tại Giải thích lựa chọn. Câu 6 trang 159 : C lý sao chọn D. Giải thích lựa chọn. Câu 7 trang 159 : A Yêu cầu hs trả lời tại Giải thích lựa chọn. Câu V.2 : A Năng lực vận dụng sao chọn C. Giải thích lựa chọn. Câu V.3 : C kiến thức vật lý trong Yêu cầu hs trả lời tại Giải thích lựa chọn. Câu V.4 : D các vấn đề thực tiễn sao chọn A. Giải thích lựa chọn. Câu V.5 : A đời sống. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Yêu cầu hs trả lời tại Năng lực tính toán sao chọn A. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A. Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo Hoạt động của học Nội dung cơ bản Phát triển năng viên sinh lực Bài 8 trang 159 Năng lực tư duy Vì nhiệt độ của khối khí logic không đổi nên ta có : Yêu cầu học sinh Viết phương trình p1V1 = p2V2 Năng lực giải quyết 5 viết phương trình đẵng nhiệt từ đó suy ra p1V1 2.10 .150 vấn đề thông qua  đẵng nhiệt từ đó suy và tính áp suất lúc sau. vật lý V 100 2 => p = 2 ra và tính áp suất lúc = 3.105 (Pa) sau. Bài 8 trang 162 Năng lực tính toán Vì thể tích của khối khí không đổi nên ta có : p1 p 2  Viết phương trình T1 T2 Yêu cầu học sinh đẵng tích từ đó suy ra => p2 = viết phương trình và tính áp suất lúc sau..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> đẵng tích từ đó suy ra và tính áp suất lúc sau. Tính áp suất khí trên đỉnh núi. Yêu cầu học sinh tính áp suất trên đỉnh núi.. Viết phương trình trạng thái.. Yêu cầu học sinh viết phương trình trạng thái.. Viết viểu thức tính thể tích theo khối Hướng dẫn để học lượng và khối lượng sinh tìm biểu thức riêng. tính thể tích theo khối lượng và khối lượng Thay vào phương riêng. trình trạng thái, suy ra Yêu cầu học sinh và tính khối lượng thay vào, suy ra và riêng của không khí tính khối lượng riêng trên đỉnh núi. của không khí trên đỉnh núi.. p1T2 5(273  50)  T1 273  25 = 5,42 (bar) Bài 8 trang 166 Áp suất không khí trên đỉnh núi là : p1 = po – 314 = 760 – 314 = 446 (mmHg) Theo phương trình trạn thái : p oVo pV  1 1 To T1 m m Thay V =  o ; V = 1 o. p o m p1 m  Ta có :  oTo 1T1  o p1To p o T1 =>  = 1. =. 1,29.446.273 760.275 = 0,75 (kg/m3). IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY. …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Tiết 54 : KIỂM TRA 1 TIẾT I. MỤC TIÊU A. Mục tiêu chung: Nhằm phát triển các năng lực sau Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức - Các định luật bảo toàn : Động lượng. Động năng. Thế năng. Cơ năng. Định luật bảo toàn đông lượng. Định luật bảo toàn cơ năng. Định lí dộng năng. - Chất khí : Thuyết động học phân tử. Phương trình trạng thái. Các quá trình biến đổi trạng thái. 2. Kỹ năng - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm khách quan. - Giải được các bài tập có liên quan đến các định luật bảo toàn và quá trình biến đổi trạng thái của chất khí. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. - Có động lực học tập tốt. II. ĐỀ RA : Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí? A. Các phân tử khí ở rất gần nhau. B. Lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử là rất yếu. C. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng. D. Chất khí không có thể tích và hình dạng riêng..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu 2: Một lượng khí ở áp suất 1atm, nhiệt độ 27 0C chiếm thể tích 5l. Biến đổi đẳng tích với nhiệt độ 3270C, rồi sau đó, biến đổi đẳng áp tăng 1200C. Áp suất và thể tích sau khi biến đổi là : A. 2atm, 6l B. 3atm, 6l C. 2atm, 3l D. 4atm, 2l Câu 3: Nếu gọi F, s,  lần lượt là độ lớn lực tác dụng vào vật, độ dịch chuyển điểm đặt của lực, góc hợp bởi hướng của lực tác dụng và hướng dịch chuyển của vật thì biểu thức xác định công của lực F là: 1 A. A = F.s.t B. A = mv2 C. A = mgh. D. A = F.s.cos 2 Câu 4: Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Khi một vật đang nằm yên ở độ cao 3 m so với mặt đất thì vật có A. thế năng trọng trường. B. động lượng. C. động năng. D. thế năng đàn hồi. Câu 5: Đường nào sau đây không biểu diễn quá trình đẳng nhiệt ?. p. V Hình D. p. Hình A Hình B Hình C A. Hình D B. Hình A C. Hình B D. Hình C Câu 6: Cơ năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi được xác định theo công thức là: 1 1 1 A. W = 2 mv2 - mgz. B. W = 2 mv2 - 2 k∆l2. 1 1 1 C. W = 2 mv2 + 2 k∆l2. D. W = 2 mv2 + mgz.. V. T. Câu 7: Một con lắc đơn có chiều dài dây l = 1,6 m. Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 60° rồi thả nhẹ. Lấy g = 10 m/s². Vận tốc lớn nhất của vật đạt được trong quá trình chuyển động là A. 3,2 m/s B. 4 m/s C. 1,6 m/s D. 4,6 m/s Câu 8: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng theo phương ngang là: A. 12m/s B. 6m/s C. 7m/s D. 10m/s Câu 9: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là: A. v1 = v2 = 10m/s B. v1 = v2 = 5m/s C. v1 = v2 = 20m/s D. v1 = 0 ; v2 = 10m/s Câu 10: Gọi p1, T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1 ; p 2, T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2. Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-lơ? T1 p1 T1 T2 p1 T2 p1 p 2  .  .  .  . T p p p p T T T2 2 2 1 2 2 1 1 A. B. C. D.. V. T. p. Câu 11: Một vật có khối lượng m = 2kg đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Dưới tác dụng của lực nằm ngang 5N vật chuyển động và đi được 10m. Vận tốc của vật ở cuối chuyển dời có giá trị là: A. 9 m/s B. 10m/s C. 6,06m/s D. 7,07m/s Câu 12: Một người nhấc đều một vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5 m. Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang một đoạn 1 m. Lấy g = 10 m/s². Người đó đã thực hiện công bằng.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> O. A. 60 J. B. 140 J. C. 20 J. D. 100 J. Câu 13: Một vật rơi tự do từ độ cao 120 m xuống đất. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc thế năng tại mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi động năng của vật lớn gấp đôi thế năng thì vật ở độ cao là A. 30 m. B. 10 m. C. 40 m. D. 60 m. Câu 14: Trên hình vẽ là đường đẳng tích của hai lượng khí giống nhau nhưng có thể tích khác nhau. Kết quả nào sau đây là đúng khi so sánh các thể tích V1 và V2 ?. m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc v2 . Ta có: ⃗ 1 ⃗ ⃗ ⃗ m1 v1  (m1  m 2 )v 2 m1 v1  m 2 v 2 2 A. B. ⃗ ⃗ ⃗ ⃗ m1 v1 m 2 v 2 m1 v1 (m1  m 2 )v 2 C. D. Câu 19: Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc ⃗v là đại lượng được xác định bởi công thức : A. p=m . v . B. p=m . a . C. ⃗p=m . ⃗v . D. ⃗p=m . ⃗a . Câu 20: Động năng được tính bằng biểu thức: 1 2 1 2 2 1 1 2 A. W d = m v B. W d = m v C. W d = mv D. W d = mv 2 2 2 2 0 3 Câu 21: Một lượng khí ở 27 C có thể tích là 2 cm áp suất là 1 atm. Người ta nén đẳng nhiệt lượng khí trên tới áp suất 5 atm. Thể tích của khí bị nén lúc đó là A. 2 cm3. B. 0,4 cm3. C. 4 cm3. D. 25 cm3. Câu 22: Biết thể tích của một lượng khí không đổi, chất khí ở 0 ❑0 C có áp suất là P ❑0 . Cần đun nóng chất khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 3 lần? Chọn kết quả đúng. A. 30 ❑0 C. B. 273 ❑0 C C. 546 ❑0 C D. 819 ❑0 C Câu 23: Một lượng khí đựng trong một xi lanh có pit-tông chuyển động được. Các thông số trạng thái của lượng khí này là: 2atm, 15l, 300K. Khi pit-tông nén khí, áp suất của khí tăng lên tới 3,5atm, thể tích giảm còn 12l. Nhiệt độ của khí nén là A. 4200C. B. 1470C. C. 1670C. D. 2400C Câu 24: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lý tưởng. p1 V 1 p2 V 2 pT pV =¿ hằng số. C. =¿ hằng số. D. = A. pV  T. B. . V T T1 T2. V1. Câu 18: Quả cầu A khối lượng m 1 chuyển động với vận tốc v1 va chạm vào quả cầu B khối lượng. V2. T(K). A. V1 < V2. B. V1 ≤ V2. C. V1 > V2. D. V1 ≥ V2. Câu 15: Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử vật chất ở thể khí: A. Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân bằng cố định. B. Các phân tử chuyển động không ngừng. C. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn . D. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 16: Một lò xo có độ cứng 300 N/m. Một đầu cố định, một đầu gắn một vật đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát và chưa biến dạng. Tác dụng một lực không đổi vào lò xo làm nó giãn ra 1,2 cm. Thế năng đàn hồi của lò xo là A. 216.10-3 J. B. 216 J. C. 432 J. D. 216.10-4 J. Câu 17: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào không phù hợp với định luật Bôi- Lơ- Ma- ri- ôt 1 1 A. p1V1  p2V2 B. V  P C. p  V D. V  P.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Câu 25: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc 600. Lực tác dụng lên dây có độ lớn bằng 50 N. Công của lực đó đã thực hiện khi hòm trượt 15 m có giá trị bằng A. 375 J. B. 125 J. C. 750 J. D. 375 3 J. Câu 26: Một búa máy có khối lượng 1000 kg rơi từ độ cao 3,2 m vào một cái cọc có khối lượng 100 kg. Va chạm là va chạm mềm .Lấy g=10 m/s2. Độ lớn vận tốc của búa và cọc sau va chạm có giá trị bằng A. 6,3 m/s. B. 7,0 m/s. C. 8,0 m/s. D. 7,3 m/s. Câu 27: Trong hiện tượng nào sau đây , cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ? A. Không khí bị nung nóng trong một bình đựng kín. B. Không khí trong một quả bóng bàn bị bóp bẹp. C. Không khí trong một xilanh được nung nóng đẩy pitông dịch chuyển. D. Trong cả ba trường hợp trên. Câu 28: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. B. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. C. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. D. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. Câu 29: Trong tập hợp 3 đại lượng dưới đây, tập hợp nào xác định trạng thái của lượng khí xác định ? A. Thể tích, áp suất, nhiệt độ. B. Thể tích, áp suất, khối lượng. C. Khối lượng, nhiệt độ, áp suất. D. Khối lượng, nhiệt độ, thể tích. Câu 30: Nếu khối lượng của một vật không đổi, vận tốc tăng lên 3 lần thì động năng của vật sẽ A. giảm 9 lần. B. giảm 3 lần. C. tăng 9 lần. D. tăng 3 lần. -----------------------------------------------. ----------- HẾT ---------ĐÁP ÁN Câu. Đáp án. Câu. Đáp án. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15. D A D A B C A D B C D C B A B. 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30. C A D C C C D B B A D C B A C. CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tiết 54: Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật - Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. - Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng 2. Kỹ năng: - Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan. - Làm việc nhóm để thảo luận vấn đề thông qua giải đáp phiếu học tập. - Trình bày và phản biện vấn đề thảo luận 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp tìm tòi bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án - Một số hình ảnh trình chiếu về các các cách làm thay đổi nội năng (thực hiện công và truyền nhiệt). Hình 32.3 SGK. - Các hình ảnh trình chiếu trò chơi khởi động. - Powerpoint phần củng cố trắc nghiệm 2. Học sinh: - Đọc trước bài 32. - Ôn lại bài 22 – 26 trong SGK vật lý 8 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Khởi động: 5 phút Tổ chức trò chơi “Nhanh tay lẹ mắt”. Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, các nhóm sẽ được cùng xem lần lượt các hình ảnh trong 30 giây, hết 30 giây hai nhóm cử hai học sinh đại diện lên bảng và viết ra các hình ảnh mà mình nhớ trong 30 giây (Lưu ý: hai nhóm có thể thay người lên viết tiếp nếu còn thời gian). Hết 30 giây hai học sinh hai nhóm phải ngừng viết và về chỗ. Nếu viết đúng một hình sẽ được cộng 10 điểm. Nhóm có tổng điểm cao nhất sẽ dành chiến thắng. 3. Bài mới: Đặt vấn đề: ( 1 phút) - Giới thiệu chương: Nhiệt động lực học nghiên cứu các hiện tượng nhiệt về mặt năng lượng và biến đổi năng lượng. Trong chương này ta se đi nghiên cứu các bài sau: + Nội năng và sự biến thiên nội năng + Nguyên lý I nhiệt động lực học + Nguyên lý II nhiệt động lực học. - Giới thiệu bài: Nếu có người hỏi em phần lớn năng lượng đang được con người sử dụng là dạng năng lượng nào thì chắc em sẽ nghĩ tới điện năng, cơ năng hoặc năng lượng nguyên tử, chứ ít người nghĩ đến nội năng. Ấy thế mà phần lớn năng lượng con người đang sử dụng lại được khai thác từ chính năng lượng này. Vậy nội năng là gì?.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Ta sẽ đi vào tìm hiểu bài đầu tiên của chương này: “NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG” Cấu trúc và nội dung I. Noäi naêng.. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Phát triển năng lực Phát triển. Hoạt động 1 (10phút): Tìm. 1. Noäi naêng laø hiểu về nội năng và sự biến đổi nội năng gì ? - GV giới thiệu khái niệm nội - HS lắng nghe Noäi naêng cuûa năng, kí hiệu nội năng. vật là tổng động - Yêu cầu HS trả lời câu C1, - HS trả lời: naêng vaø theá naêng C2 + C1: Động năng. năng. lực. quan. sát,. năng. lực. giao tiếp và rèn. luyện. năng lực tư. của các phân tử Gợi ý: Dựa vào khái niệm nội phân tử phụ thuộc duy logic caáu taïo neân vaät.. năng, đặc điểm của động năng vào nhiệt độ, còn. Noäi naêng cuûa phân tử và thế năng phân tử. moät. vaät. thế năng phân tử phụ thuộc thể tích. phuï. nên U phụ thuộc T. thuoäc vaøo nhieät. và V.. độ và thể tích của. + C2: Vì bỏ qua. vaät : U = f(T, V). tương tác của các. 2. Độ biến thiên. phân tử nên các. noäi naêng.. phân tử khí lí tưởng không có thế năng. Trong nhieät động. lực. chỉ có động năng.. hoïc. Vì vậy nội năng của. người ta không. khí lí tưởng chỉ phụ. quan tâm đến nội naêng cuûa vaät maø. thuộc vào nhiệt độ. - GV giới thiệu độ biến thiên - HS lắng nghe.. quan tâm đến độ nội năng bieán. thieân. noäi - GV hỏi HS làm cách nào để - Nhớ lại kiến thức. naêng U cuûa vaät, có thể làm thay đổi nội năng vật lý lớp 8 và trả nghóa laø phaàn noäi của một vật?. lời: Có hai cách làm thay đổi nội năng.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> naêng taêng theâm. của vật là thực hiện. hay giảm bớt đi. công. trong. nhiệt.. moät. quaù. trình. II. Caùc caùch laøm thay. đổi. Hoạt động 2 (20phút): Tìm hiểu các cách làm thay đổi nội năng. yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. Thực. truyền. noäi - GV chia lớp thành 4 nhóm, - HS hoạt động - Phát triển. naêng. 1.. và. năng. lực. quan. sát,. các cách làm thay đổi nội + a: Cách truyền phát. triển. hieän nhóm để cùng thảo luận về C4:. coâng. Khi thực hiện công lên hệ hoặc cho hệ thức hiện. năng với sự phân công:. nhiệt chủ yếu: dẫn năng. + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu quá nhiệt trình thực hiện công để làm +. lực. chuyên. b: Cách truyền môn. thay đổi nội năng theo các câu nhiệt chủ yếu: bức - Rèn luyện. coâng thì coù theå hỏi sau: Nêu các cách thực xạ nhiệt. kỹ. năng. làm thay đổi nội hiện cơng, cho ví dụ cụ thể và + c: Cách truyền giao. tiếp,. naêng. năng. cuûa. heä. phân tích cụ thể mỗi trường nhiệt chủ yếu: đối kỹ. Trong quaù trình hợp vật gì đã thực hiện công, lưu. khi đó nội năng của vật đã thực hiện công thì thay đổi như thế nào?; đặc có sự biến đổi điểm của quá trình thực hiện qua lại giữa nội công là gì? naêng vaø daïng + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu quá. hợp tác. năng lượng khác.. trình truyền nhiệt để làm thay. - Phát triển. 2. Truyeàn nhieät.. đổi nội năng theo các câu hỏi. năng lực tự. trình sau: Nêu tên các hình thức truyền nhiệt đã học ở lớp 8, truyeàn nhieät. nêu ví dụ cụ thể, khi đó nội Khi cho moät heä năng của vật đã thay đổi như tiếp xúc với một thế nào?; đặc điểm của quá vật khác hoặc trình truyền nhiệt là gì? Làm moät heä khaùc maø a). Quaù. - Rèn luyện năng lực tư duy. vận. dụng. kiến. thức vật lý. học..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> nhieät. độ. cuûa câu C4. chuùng khaùc nhau Các nhóm thảo luận vấn đề GV nêu vào bảng hoạt động thì nhiệt độ hệ nhóm trong 5 phút, sau 5 phút thay đổi và nội các nhóm treo bảng của mình naêng cuûa heä thay lên bảng, nhóm 1, 2 lần lượt đổi. trình bày trước, nhóm 3, 4 Quaù trình laøm trình bày sau. thay đổi nội năng - Trong khi trình bày, các không có sự thực nhĩm cịn lại theo dõi để gĩp ý và bổ sung. hieän coâng goïi laø - GV nhận xét quaù trình truyeàn - GV yêu cầu HS làm câu C3 nhieät. theo nhóm vào bảng hoạt Trong quaù trình động trong 3 phút. Sau 3 phút truyeàn khoâng. nhieät gọi 2 nhóm bất kì lên trình coù. sự bày, GV nhận xét bài làm của. chuyển hoá năng 4 nhĩm. - GV nêu định nghĩa và kí lượng từ dạng hiệu nhiệt lượng naøy sang daïng - Yêu cầu HS nhắc lại công - HS: Q = mct khaùc maø chæ coù thức tính nhiệt lượng đã học ở sự truyền nội cấp 2 và nêu tên, đơn vị các năng từ vật này đại lượng cĩ trong cơng thức. sang vaät khaùc.. Hoạt động 3 (8phút): Củng. b) Nhiệt lượng.. cố vận dụng. - Phát triển. lực Số đo độ biến - Gv yêu cầu học sinh nêu - HS nêu kiến thức năng kiến thức trọng tâm của bài trọng tâm ngôn ngữ, thieân noäi naêng học năng lực trong quaù trình - GV gọi học sinh khác nhận - HS nhận xét phản hồi ý truyeàn nhieät laø xét và bổ sung nếu có. kiến nhiệt lượng..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> U = Q. - Gv nhận xét câu trả lời của. Nhiệt lượng mà học sinh và nhấn mạnh qua - HS lắng nghe bài học này chúng ta cần nêu một lượng chất được giữa các nguyên tử, phân rắn hoặc lỏng thu tử cấu tạo nên vật có lực vào hay toả ra tương tác; nội năng gồm động khi nhiệt độ thay năng của các hạt (nguyên tử, đổi. được. tính phân tử) và thế năng tương tác. theo công thức :. giữa chúng; Nêu được ví dụ. Q = mct. về hai cách làm thay đổi nội năng. Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan. - Gv tổ chức hoạt động nhóm - HS hoạt động theo cặp yêu câu học sinh làm nhóm các câu hỏi trắc nghiệm trong - HS các nhóm trả phiếu học tập số 1 trong thời lời bổ sung nếu một gian 3 phút.. nhóm nào đó trả lời. Gv yêu cầu học sinh làm các sai câu hỏi trác nghiệm 4, 5, 6/173SGK GV nhận xét câu trả lời của học sinh. Hoạt động 4: (1phút) Kết thúc tiết học: - GV nhận xét tiết học của cả lớp khen ngợi các cá nhân xuất sắc. GV mời đại diện lớp nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> về tiết học - GV nêu các bài tập về nhà cần làm: bài 7, 8 SGK trang 173 (GV có gợi ý sơ lược về cách làm bài). Đọc trước bài mới. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các slide trình chiếu 1. Trò chơi nhanh tay lẹ mắt. 2. Hình ảnh trình chiếu trong bài.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết 55: Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (T1). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Phát biểu và viết được công thức của nguyên lí thứ nhất của nhiệt động lực học (NĐLH), nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong công thức. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được nguyên lí thứ nhất của NĐLH để giải các bài tập ra trong bài học và các bài tập tương tự. - Làm việc nhóm để thảo luận vấn đề thông qua giải đáp phiếu học tập. - Trình bày và phản biện vấn đề thảo luận 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp trực quan..

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Phương pháp vấn đáp tìm tòi bộ phận III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án 2. Học sinh: - Đọc trước bài 33. - Ôn lại bài sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt (Bài 27, vật lý 8) IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút + Nội năng của một vật hoặc một hệ là gì? + Nêu các cách làm biến đổi nội năng. Các cách này giống và khác nhau ở những điểm nào? 3. Bài mới: Đặt vấn đề: ( 1 phút) Đồng thời với việc tìm hiểu cơ chế vi mô của các hiện tượng nhiệt, người ta tiến hành nghiên cứu các hiện tượng này ở cấp độ vĩ mô, dựa trên ba khái niệm cơ bản là nội năng, công và nhiệt lượng đã vận dụng thành công những kết quả nghiên cứu này vào khoa học, công nghệ và đời sống. Một trong những thành tựu nghiên cứu quan trọng nhất trong lĩnh vực này là việc tìm ra các nguyên lí của nhiệt động lực học và hôm nay ta sẽ đi nghiên cứu lần lượt các nguyên lí đó. Cấu trúc và nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động. Phát triển. của HS. năng lực Phát triển năng. 1. Phaùt bieåu nguyeân lí. Hoạt động 1 (30phút): Tìm Độ biến thiên nọi hiểu nguyên lí I nhiệt động lực học (NĐLH) naêng cuûa moät vaät baèng a) Nguyên lí I NĐLH toång coâng vaø nhieät - GV nêu và phân tích - HS lượng mà vật nhận nguyên lí I NĐLH: NLI nghe được. NĐLH là sự vận dụng định U = A + Q Qui ước dấu :. luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng vào các hiện. U> 0: noäi naêng taêng; tượng nhiệt. - GV hỏi HS:. lực quan sát, rèn luyện năng lực lắng logic. tư. duy.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> U< 0: noäi naêng giaûm. + Nội năng của một vật có + HS trả lời: A> 0: heä nhaän coâng; thể được thay đổi bằng bao nhiêu cách, đó là những cách A< 0: hệ thực hiện gì? coâng. + Nếu vật đồng thời nhận Q> 0: heä nhaän nhieät; công và nhiệt lượng thì độ Q< 0: heä truyeàn nhieät. biến thiên nội năng của vật. 2 cách, đó là. 2. Vaän duïng.. lượng. sẽ như thế nào?. truyền nhiệt và thực hiện công. + Bằng tổng công và nhiệt. Xeùt moät khoái khí lí - GV thông báo cách phát -. HS. lắng. tưởng chuyển từ trạng biểu nguyên lí I và quy ước nghe dấu của A, Q trong biểu thức thaùi 1 (p1, v1, T1) sang nguyên lí I. traïng thaùi 2 (p2, V2, - GV yêu cầu HS trả lời câu - HS trả lời T2): C1, C2. câu C1, C2. + Với quá trình đẵng - GV yêu cầu HS đọc bài nhieät (Q = 0), ta coù : U = A. toán ví dụ trong SGK và hướng dẫn cho HS làm.. Độ biến thiên nội b) Vận dụng năng bằng công mà hệ Xét một khối khí lí tưởng nhận được. Quá trình chuyển từ trạng thái 1 (p1, ñaüng nhieät laø quaù trình v1, T1) sang traïng thaùi 2 (p2, thực hiện công.. V2, T2). - HS hoạt GV yêu cầu HS thảo luận + Với quá trình đẳng động nhóm nhóm để rút ra đặc điểm của aùp (A  0; Q  0), ta - HS các các đẳng quá trình. GV chia nhóm trả lời coù: lớp thành 4 nhóm và thời bổ sung nếu U = A + Q gian thảo luận nhóm là 5 một nhóm Độ biến thiên nội phút. Sau 5 phút các nhĩm nào đó trả lời naêng baèng toång coâng sẽ treo bảng hoạt động nhóm sai và nhiệt lượng mà hệ mình lên bảng và các nhĩm nhận được.. cử đại diện lần lượt lên trình. - Rèn cho HS năng lực thu thập. xử. lý. thông tin từ đó xây dựng công thức, phát triển năng. lực. tư. duy logic. - Rèn kĩ năng.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> + Với quá trình đẳng bày. Các nhĩm cịn lại theo. tự quản lý, kĩ. dõi, nhận xét, bổ sung nếu. năng giao tiếp,. có.. kĩ năng hợp. - GV nhận xét chung.. tác, phát triển. tích (A = 0), ta coù : U = Q Độ biến thiên nội năng bằng nhiệt lượng. năng lực làm Hoạt động 2 (7phút): Củng. việc nhóm.. mà hệ nhận được. Quá cố vận dụng trình đẳng tích laø quaù - Gv yêu cầu học sinh nêu trình tuyeàn nhieät.. HS. kiến thức trọng tâm của bài kiến học. nêu thức - Rèn luyện kỹ. trọng tâm. năng giao tiếp,. - GV gọi học sinh khác nhận xét và bổ sung nếu có.. kỹ năng hợp - HS nhận tác. - Gv nhận xét câu trả lời của xét học sinh và nhấn mạnh qua -. - Rèn luyện HS. lắng năng. lực. tư. bài học này chúng ta cần nghe. duy vận dụng. phát biểu và viết được công. kiến thức vật. thức của nguyên lí thứ nhất. lý -. của nhiệt động lực học. Phát. triển. năng lực tính. (NĐLH), nêu được tên, đơn. toán. vị và quy ước về dấu của. -. Phát. triển. các đại lượng trong công. năng lực ngôn. thức.. ngữ, năng lực. Vaän. duïng. được. nguyên lí thứ nhất của. phản. NĐLH để giải các bài tập. kiến. ra trong baøi hoïc vaø caùc baøi tập tương tự. - Gv tổ chức hoạt động nhóm theo cặp yêu cầu học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm 3, 4, 5/179, 180. -. HS. hoạt. động nhóm -. HS. các. hồi. ý.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> SGK trong thời gian 3 phút. nhóm trả lời - Sau 3 phút GV gọi HS trả bổ sung nếu lời câu hỏi.. một. nhóm. - GV nhận xét câu trả lời của nào đó trả lời học sinh.. sai. Hoạt động 3: (1phút) Kết thúc tiết học: - GV nhận xét tiết học của cả lớp khen ngợi các cá nhân xuất sắc. GV mời đại diện lớp nhận xét về tiết học - GV nêu các bài tập về nhà cần làm: bài 6, 7, 8 SGK trang 180 (GV có gợi ý sơ lược về cách làm bài) V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Tiết 56: Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (TT). I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Phát biểu được nguyên lí thứ hai của NĐLH. 2. Kỹ năng: - Làm việc nhóm để thảo luận vấn đề thông qua giải đáp phiếu học tập. - Trình bày và phản biện vấn đề thảo luận 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức. II. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp tìm tòi bộ phận III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Giáo án - Hình 33.4 - 1 phiếu học tập 2. Học sinh: - Đọc trước bài 33 phần II. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút + Phát biểu nguyên lí I NĐLH. Nêu các quy ước dấu cho các đại lượng trong biểu thức của nguyên lí. 3. Bài mới: Cấu trúc và nội dung. Hoạt động của GV. Hoạt động của. Phát triển. HS. năng lực. II. Nguyeân lí II nhieät Hoạt động 1 (30phút): Tìm hiểu nguyên lí II. động lực học. 1. Quaù trình thuaän nghòch. vaø. thuaän. nghòch.(đọc. thêm). khoâng. NĐLH a) Nguyên lí II NĐLH - GV thông báo phần II.1 về quá trình thuận nghịch, không thuận. 2. Nguyeân lí II nhieät nghịch là phần giảm dộng lực học.. tải.. a) Caùch phaùt bieåu cuûa - GV giới thiệu và phân - HS lắng nghe. -. Phát. triển. tích cách phát biểu của. năng lực thu. Nhiệt không thể tự Clau-di-út. Nhấn mạnh đối với cách phát biểu truyền từ một vật sang này nó không phủ nhận moät vaät noùng hôn. khả năng truyền nhiệt b) Caùch phaùt bieåu cuûa của vật sang vật nóng Caùc-noâ. hơn, chỉ khẳng định là. thập và xử lý. Clau-di-uùt.. Động cơ nhiệt không điều này khơng thể tự thể chuyển hoá tất cả xảy ra, mà muốn xảy ra. thông. tin.. Năng lực tư duy..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> nhiệt lượng nhận được thì phải cần đến sự can thaønh coâng cô hoïc.. thiệp của vật khác. 3. Vaän duïng.. - Yêu cầu HS làm câu - HS làm câu C3:. Nguyeân lí II nhieät. C3.. Điều này không vi phạm nguyên lí II. động lực học có thể. NĐLH vì có vật. dùng để giải thích. tác dụng là máy. nhiều hiện tượng trong. điều hòa.. đời sống và kỉ thuật.. - GV giới thiệu và phân - HS lắng nghe. Nguyeân taéc caáu taïo tích cách phát biểu của Các-nô và hoạt động của động - Yêu cầu HS trả lời - HS làm câu C4: cô nhieät : câu C4 Động cơ nhiệt Mỗi động cơ nhiệt không thể chuyển đều phải có ba bộ hóa tất cả nhiệt phaän cô baûn laø :. lượng nhận được. + Nguồn nóng để cung. thành. cấp nhiệt lượng (Q1).. học, phần còn lại. + Bộ phận phát động. được truyền cho. công. cơ. nguồn lạnh. Do đó. goàm vaät trung gian. năng lượng vẫn. nhaän nhieät sinh coâng. được bảo toàn.. (A) goïi laø taùc nhaân vaø. b) Vận dụng. các thiết bị phát động.. - GV treo hình 33.4.. + Nguồn lạnh để thu - Yêu cầu HS đọc SGK - HS nêu được: -. Phát. triển. nhiệt lượng do tác để nêu nguyên tắc cấu Mỗi động cơ năng lực tư tạo và hoạt động của nhiệt đều phải có duy và năng nhân toả ra (Q2). động cơ nhiệt. lực tự học. Hiệu suất của động ba boä phaän cô - Phát triển cô nhieät : baûn laø : năng lực quan H = + Nguồn nóng để sát. Rèn luyện cung caáp nhieät.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Q −Q2 ¿ A∨ ¿ = 1 Q1 Q1 ¿. lượng (Q1).. <. năng. lực. tư. + Boä phaän phaùt duy logic. - Rèn luyện kỹ động gồm vật năng giao tiếp, trung gian nhaän kỹ năng hợp nhieät sinh coâng tác (A) goïi laø taùc. 1. nhaân vaø caùc thieát bị phát động. + Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng - GV yêu cầu HS nêu công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt, hiệu suất này có đặc điểm gì? Vì sao trong công thức lại để trị. do tác nhân toả ra (Q2). - HS nêu công thức và trả lời các câu hỏi của GV.. tuyệt đối của công? Hoạt động 2 (8phút): Củng cố vận dụng - Gv yêu cầu học sinh. -. nêu kiến thức trọng tâm. năng lực ngôn. của bài học - GV gọi học sinh khác nhận xét và bổ sung. thức trọng tâm - HS nhận xét. lời của học sinh và nhấn mạnh qua bài học này chúng ta cần phaùt biểu được nguyên lí. triển. ngữ, năng lực - HS nêu kiến. nếu có. - Gv nhận xét câu trả. Phát. - HS lắng nghe. phản kiến. hồi. ý.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> thứ hai của NĐLH theo hai cách. - Gv tổ chức hoạt động nhóm theo cặp yêu câu học sinh làm các câu hỏi trắc nghiệm trong - HS làm theo yêu phiếu học tập số 1 cầu của GV trong thời gian 3 phút.. - HS các nhóm trả. Gv phát phiếu học tập lời bổ sung nếu yêu cầu học sinh làm một nhóm nào đó các câu hỏi trong phiếu trả lời sai học tập số 1 GV trình chiếu các câu hỏi trong phiếu học tập và hướng dẫn học sinh tìm đáp án. GV nhận xét câu trả lời của học sinh. Hoạt động 4: (1phút) Kết thúc tiết học: - GV nhận xét tiết học của cả lớp khen ngợi các cá nhân xuất sắc. GV mời đại diện lớp nhận xét về tiết học - GV yêu cầu HS về nhà làm các bài tập trong SBT. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(70)</span> ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Phiếu học tập Lớp:…………………… Nhóm:………………… Câu 1. Chọn câu đúng. A. Cơ năng không thể tự chuyển hoá thành nội năng. B. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch. C. Động cơ nhiệt chỉ có thể chuyển hoá một phần nhiệt lượng nhận được thành công. D. Động cơ nhiệt có thể chuyển hoá hoàn toàn nhiệt lượng nhận được thành công Câu 2. Chọn đáp án đúng. Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 3. Công thức tính nhiệt lượng là A. Q=mc Δt .. B. Q=cΔt .. C. Q=mΔt .. D.. Q=mc .. Câu 4. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát của nguyên lý một nhiệt động lực học ? A. ΔU = A+Q .. B. ΔU =Q .. C. ΔU = A .. A +Q=0 .. Câu 5. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A. Q < 0 và A > 0.. B. Q > 0 và A> 0.. C. Q > 0 và A < 0.. D. Q < 0 và A < 0.. D..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tiết 57: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. Mục tiêu chung: phát triển:. Năng lực chung Năng lực tự học. Năng lực riêng Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy logic. Năng lực sáng tạo. Năng lực giải quyết vấn đề thông qua vật lý. Năng lực tự quản lí. Năng lực vận dụng kiến thức vật lý trong các. Năng lực giao tiếp. vấn đề thực tiễn đời sống.. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực tính toán. Năng lực tính toán B. Mục tiêu cụ thể: 1. Kiến thức: Giúp học sinh khắc sâu các kiến thức sau: - Nội năng và sự biến thiên nội năng - Các nguyên lí của NĐLH. 2. Kỹ năng: - Biết áp dụng phương trình Q = mct phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu để làm các bài tập đơn giản về quá trình đẳng áp. Giải được các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập liên quan đến các nguyên lí của NĐ LH - Làm việc nhóm để thảo luận vấn đề thông qua giải đáp phiếu học tập. - Trình bày và phản biện vấn đề thảo luận. 3. Thái độ: - Tin tưởng vào tri thức khoa học, có niềm say mê, hứng thú bộ môn. - Tích cực tham gia xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh tri thức..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> II. PHƯƠNG PHÁP: - Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề. - Phương pháp nhóm. - Phương pháp trực quan. - Phương pháp vấn đáp tìm tòi bộ phận III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Giáo án - 1 phiếu học tập 2. Học sinh: - Ôn các kiến thức trong bài ”BÀI TẬP VỀ NỘI NĂNG VÀ CÁC NGUYÊN LÝ NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC” IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1 phút 2. Ôn tập lý thuyết: 10 phút * Kiểm tra bài cũ: * Kiến thức cơ bản: - Nội năng: + Cấu tạo chất và thuyết động học phân tử khí. + Xác định nhiệt lượng toả ra và thu vào của các vật trong quá trình truyền nhiệt thông qua biểu thức: Q = mct +Viết phương trình cân bằng nhiệt: Qtoả = Qthu + Xác định các đại lượng theo yêu cầu của bài toán. Lưu ý: + Nếu ta sử dụng biểu thức t = ts – tt thì Qtoả = - Qthu + Nếu ta chỉ xét về độ lớn của nhiệt lượng toả ra hay thu vào thì Qtoả = Qthu, trong trường hợp này, đối với vật thu nhiệt thì t = ts - tt còn đối với vật toả nhiệt thì t = tt – ts - Các nguyên lí: + Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử … dựa vào các nguyeân lí toång quaùt..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> + Nội năng : - Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương tác của các phân tử tạo thành hệ đó. - Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động năng của các phân tử trong chuyển động nhiệt hỗn độn.. - Noäi naêng cuûa moät. khối khí lí tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó. + Heä quaû : - Nội năng của một khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí đó. - Trong các quá trình đẵng nhiệt, nội năng của khí lí tưởng không đổi. + Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội năng của 1 vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. U = A + Q. Vật nhận công A > 0 ; vật thực hiện công A < 0 ; vaät nhaän nhieät Q > 0 ; vaät truyeàn nhieät Q < 0. 3. Giải bài tập: Hoạt động 1: (10phút) Giaûi caùc caâu hoûi traéc nghieäm trong SBT Cấu trúc và nội dung Caâu 32.2 : C Caâu 32.3 : A Caâu 32.4 : D Caâu 33.2 : D Caâu 33.3 : A Caâu 33.4 : C Caâu 33.5 : D. Hoạt động của GV. Hoạt động của. HS - GV yêu cầu HS làm - HS làm bài tập. năng lực - Phát triển. việc cá nhân, hoàn - HS trả lời đáp án năng. lực. tự. thành các câu hỏi trắc và giải thích đáp học, giải quyết nghiệm trong SBT. Sau án.. vấn. 5 phút, GV gọi bất kì. dụng. lần lượt các HS trả lời. ngữ.. câu hỏi, giải thích, sau. -. đó GV nhận xét chung. năng lực tính. và chiếu đáp án. Hoạt động 2: (20phút) Giải bài tập tự luận Cấu trúc và nội dung Baøi 1. Phát triển. Hoạt động của GV. đề,. Phát. sử ngôn triển. toán Hoạt động. Phát triển. của HS - GV phát phiếu học - HS lắng. năng lực. nghe, tiếp - Phát triển Gọi t là nhiệt độ lúc cân bằng tập. Lưu ý cho HS Qtoả = nhận thông năng lực tính nhiệt. tin Nhiệt lượng của sắt toả ra khi Qthu - GV chia lớp thành 4 cân bằng:. toán. -. Phát. triển.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Q1 = mscs(75 – t) = 92(75 – t) nhóm, yêu cầu HS. năng lực giải. (J). quyết vấn đề.. làm bài theo nhóm. Nhiệt lượng của nhôm và của mình vào bảng. - Rèn kĩ năng. nước thu vào khi cân bằng hoạt động nhóm trong. tự. nhiệt:. thời gian 5 phút:. phát triển năng. Q2=mnhcnh(t–20)=460(t–20)(J). + Nhóm 1, 2 làm câu -. Q3 = mncn(t –20) = 493,24(t – 1 20) (J) bằng nhiệt: Qtoả = Qthu –t)=. 460(t–20). <=> 92(75 – t)=953,24(t – 20). mỗi nhóm cử một HS. Giải ra ta được. đại diện trình bày bài. t ≈ 24,8oC. của mình, các nhóm. Bài 2- Nhiệt lượng do miếng. còn lại bổ sung, nhận. nhôm tỏa ra. xét.. Q1 = m1c1(142– 42). - GV nhận xét chung.. - Nhiệt lượng do nước thu. - GV nhận xét câu trả. vào:. lời của HS.. Q2 = m2c2(42 - 20). - GV yêu cầu HS làm. - Theo PT cân bằng nhiệt: Q1 = Q2. m1c1(142– 42). . =m2c2(42 - 20) m1c1 .100 22.4200. tập VI.7 SBT, sau 5 nhanh nhất chấm, gọi. 0,1kg. 2 HS bất kì lên bảng. Baøi VI.7. (SBT). làm. Những HS còn. Động năng của viên đạn : 1. Wñ = 2 mv2 = 2 .2.103. việc cá nhân, giải bài phút sẽ thu 3 bài. 1. đại. 2. .200 =40(J). Khi bị tường giữ lại, toàn bộ. lại tiếp tục làm vào vở và theo dõi bài trên bảng. - GV nhận xét bài. và. phát. diện triển năng lực. + nhóm đem bảng hoạt trình bày. động treo lên bảng,.  m2 . động nhóm, kĩ năng hợp. - Sau 5 phút các nhóm. 493,24(t – 20). lý,. hoạt lực giao tiếp,. + Nhóm 3, 4 làm câu sau 5 phút cử tác. Áp dụng phương trình cân 2 92(75. HS. quản. lên ngôn ngữ..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> động năng đó biến thành nội làm trên bảng năng làm viên đạn nóng lên, neân ta coù : U=Q = Wñ = mct  t . Wd 40  85,50 C 3 mc 2.10 .234. Hoạt động 3 (4 phút): Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Cấu trúc và nội. Hoạt động của GV. dung - GV nhận xét tiết học. Hoạt động. Phát triển. của HS năng lực - HS lắng nghe - Phát triển. - GV yêu cầu HS về nhà làm bài. năng. lực. tự. tập cuối chương VI SBT học. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY: ……………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Bài 1: Một bình nhôm có khối lượng 0,5kg chứa 0,118kg nước ở nhiệt độ 20oC. Người ta thả vào bình một miếng sắt có khối lượng 0,2kg đã được đun nóng tới nhiệt độ 75 oC. Xác định nhiệt độ của nước khi bắt đầu có sự cân bằng nhiệt.Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 920J/kgK; nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kgK; và nhiệt dung riêng của sắt là 460J/kgK. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh. Bài 2: Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 0,105kg được đun nóng tới 142 0C vào một cốc đựng nước ở 200C, biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 420C. Tính khối lượng của nước trong cốc, biết nhiệt dung riêng của nước là 880J/kg.K và của nước là 4200J/kg.K..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Chương VII. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ Tiết 59. CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dực trên cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. - Phân biệt được chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dực trên tính dị hướng và tính đẳng hướng. - Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất của các chất rắn dực trên cấy trúc tinh thể, kích thước tinyhh thể, kích thước tinh thể và cách sắp xếp tinh thể. - Nêu được những ứng dụng của các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình trong sản xuất và đời sống. 2. Kỹ năng: So sánh chất rắn, chất lỏng và chất khí… 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh ảnh hoặc mô hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì… - Bảng phân lọai các chất rắn và so sánh những đặc điểm của chúng. Phiếu học tập: Câu 1: Câu nào dưới đây nói về đặc tính của chất rắn kết tinh là không đúng: A. Có thể có tính dị hướng hoặc có tính đẳng hướng. B. Không có nhiệt độ nóng chảy xác định. C. Có cấu trúc tinh thể. D. Có nhiệt độ nóng chảy xác định. Câu 2: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đơn tinh thể: A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. C. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 3: Đặc tính nào dưới đây là của chất rắn đa tinh thể: A. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. B. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. C. Đẳng hướng và nóng chảy ở nhiệt độ không xác định. D. Dị hướng và nóng chảy ở nhiệt độ xác định. Câu 4: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn kết tinh: A. Thuỷ tinh B. Nhựa đường C. Kim loại D. Cao su Câu 5: Chất rắn nào dưới đây thuộc loại chất rắn vô định hình: A. Băng phiến B. Nhựa đường C. Kim loại D. Hợp kim 2. Học sinh: Ôn lại những kiến thức về cấu tạo chất. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu về chất rắn kết tinh. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. - Giới thiệu về cấu trúc tinh thể của một số loại chất rắn. - Nêu và phân tích khái niệm cấu trúc tinh thể và quá trình hình thành tinh thể.. - Quan sát và nhận - quan sát CHẤT RẮN KẾT TINH. xét về cấu trúc của CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH các vật rắn. HÌNH - Ghi nhận khái - tự học, sử niệm. dụng ngôn ngữ I. Chất rắn kết tinh. 1. Cấu trúc tinh thể. Cấu trúc tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt liên kết - Trả lời C1. chặt chẻ với nhau bằng. Nội dung cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> - Giới thiệu kích thước tinh thể. - Ghi nhận sự phụ - Yêu cầu học sinh thuộc của kích đọc sgk để rút ra các thước tinh thể của đặc tính cơ bản của một chất vào tốc độ chất rắn kết tinh. kết tinh. - Yêu cầu học sinh tìm ví dụ minh hoạ - Nêu các đặc tính cho mỗi đặc tính. của chất rắn kết tinh. - Yêu cầu học sinh trả lời C2. - Tìm ví dụ minh hoạ cho từng đặc tính. - Giới thiệu các ứng dụng của chất đơn tinh thể và chất - Trả lời C2. đa tinh thể. - Yêu cầu học sinh - Ghi nhận các ứng dụng. tìm ví dụ minh hoạ. - Tìm các ví dụ minh hoạ.. những lực tương tác và và sắp xếp theo một trật tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân - tự học bằng của nó. Chất rắn có cấu trúc tinh thể gọi là chất rắn kết tinh. Kích thước tinh thể của - liên hệ một chất tuỳ thuộc quá trình trong kĩ thuật, hình thành tinh thể diễn đời sống biến nhanh hay chậm : Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn. 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh. + Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng một loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể không giống nhau thì những tính chất vật lí của chúng cũng rất khác nhau. + Mỗi chất rắn kết tinh ứng với mỗi cấu trúc tinh thể có một nhiệt độ nóng chảy xác định không dổi ở mỗi áp suất cho trước. + Chất rắn kết tinh có thể là chất đơn tinh thể hoặc chất đa tinh thể. Chất đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất đa tinh thể có tính đẵng hướng. 3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh. Các đơn tinh thể silic và giemani được dùng làm các linh kiện bán dẫn. Kim cương được dùng làm mũi khoan, dao cát kính. Kim loại và hợp kim được dùng phổ biến trong các.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> ngành nhau.. công. nghệ. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu chất rắn vô định hình. Hoạt động của giáo viên - Giới thiệu một số chất rắn vô định hình. - Yêu cầu học sinh trả lời C3. - Yêu cầu học sinh nêu các đặc tính của chất rắn vô định hình. - Giới thiệu các ứng dụng của chất rắn vô định hình. - Yêu cầu học sinh tìm ví dụ minh hoạ.. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. Nội dung cơ bản. II. Chất rắn vô định - Nêu khái niệm hình. chất rắn vô định Chất rắn vô định hình là hình. các chất không có cấu trúc tinh thể và do đó - Trả lời C3. - tư duy không có dạng hình học logic, sử dụng xác định. ngôn ngữ Các chất rắn vô định - Nêu các đặc - tự học hình có tính đẵng hướng tính của chất rắn và không có nhiệt độ vô định hình. nóng chảy xác định. Khi bị nung nóng, chúng mềm dần và chuyển sang thể - Ghi nhận các lỏng. ứng dụng. Một số chất rắn như đường, lưu huỳnh, … có - Tìm các ví dụ - liên hệ thực thể tồn tại ở dạng tinh thể minh hoạ. tiễn hoặc vô định hình. Các chất vô định hình như thuỷ tinh, các loại nhựa, cao su, … được dùng phổ biến trong nhiều ngành công nghệ khác nhau.. Hoạt động 3 (8 phút) : Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. - Cho học sinh tóm tắt -Tóm tắt những kiến thức - sử dụng ngôn ngữ những kiến thức cơ bản. cơ bản.. - Hoạt động nhóm: - Thảo luận theo nhóm: + Phát phiếu học tập và yêu Câu 1: chọn B. - hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ. khác.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> cầu học sinh làm việc theo Câu 2: Chọn B nhóm. Câu 3: Chọn A + Các nhóm thảo luận và trả lời vào bảng phụ. Câu 4: Chọn C Câu 5: Chọn B + Yêu cầu các nhóm cử - Lên bảng trình bày. người lên bảng trình bày kết quả. - Ghi nhận. + Nhận xét kết quả của các nhóm và kết luận. Hoạt động 6 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà: + Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập : 4 đến 9 /187 sgk + Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 60. BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (ĐỌC THÊM) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được nguyên nhân gây biến dạng cơ của chất rắn. Phân biệt được hai lọai biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dạng dẻo) của các vật rắn dựa trên tính chất bảo toàn ( giữ nguyên) hình dạng và kích thước của chúng..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> - Phân biệt được các kiểu biến dạng kéo và nén của vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) tác dụng của ngọai lực gây nên biến dạng. - Phát biểu được định luật Húc. 2. Kỹ năng - Vận dụng được đinh luật húc để giải các bài tập đã cho trong bài. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị một số hình vẽ và hệ thống các câu hỏi, bài tập. Phiếu học tập: Câu 1: Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của một thanh rắn tỉ lệ thuận với đại lượng nào sau đây? A. độ dài ban đầu của thanh B. tiết diện ngang của thanh C. ứng suất tác dụng vào thanh D. cả độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh Câu 2: Giá trị của hệ số đàn hồi k của một vật đàn hồi có tính chất nào sau đây? A. Phụ thuộc bản chất của vật đàn hồi. B. Tỉ lệ thuận với chiều dài ban đầu C. Tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang D. tất cả các yếu tố trên Câu 3: Gọi k là độ cứng của vật đàn hồi, S là tiết diện ngang của vật, l 0 là chiều dài ban đầu của vật và E là suất đàn hồi thì hệ thức nào sau đây là hệ thức liên hệ giữa các đại lượng trên? A. kl0 = ES B. kS = El0 C. E = kSl0 D. kE = Sl0 2 11 Câu 4: Một dây thép có tiết diện 0,4cm có suất Iâng E = 2.10 Pa. Khi kéo dây bằng một lực 2000N thì dây giãn ra 2mm. Chiều dài ban đầu của dây là: A. 2m B. 4m C. 6m D.8m 11 Câu 5: Một thanh thép tròn đường kính 20mm, suất Y –âng E = 2.10 Pa. Giữ chặt một đầu, đầu kia nén nó bằng một lực F = 1,57.105N để thanh này biến dạng đàn hồi. Tính độ biến dạng tỉ đối của thanh. A. 0,20% B. 0,25% C. 0,30% D. 0,36% 2. Học sinh : - Một lá thép mỏng, một thanh tre hoặc thanh nứa, một dây cao su, một sợi dây chì… - Một ống kim lọai ( nhôm, sắt, đồng…) một ống tre, ống sậy hoặc ống nứa, một ống nhựa. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (7 phút) : Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ : - Định nghĩa cấu trúc tinh thể? Cho ví dụ. - Nêu sự khác nhau của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình. Hoạt động 2 ( 15 phút) : Tìm hiểu biến dạng đàn hồi..

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung cơ bản. - Tiến hành mô phỏng - Nhận xét về sự thay BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT thí nghiệm hình 35.1. đổi kích thước của vật RẮN rắn trong thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh trả - Trả lời C1. I. Biến dạng đàn hồi. lời C1. 1. Thí nghiệm. Ghi nhận khái niệm. - Nêu và phân tích độ Kéo thật mạnh một thanh thép biến dạng tỉ đối. ta thấy thanh thép bị dãn ra, đồng thời tiết diện ở phần giữa Ghi nhận khái niệm. - Nêu và phân tích thanh thép hơi bị co nhỏ lại. khái niệm biến dạng Độ biến dạng tỉ đối của thanh cơ của vật rắn. rắn : Làm thí nghiệm với lò | l  l o | | l | - Cho học sinh làm thí nghiệm với lò xo và xo và trả lời C2.  = lo = lo trả lời C2. Sự thay đổi kích thước và hình - Nêu và phân tích một số kiểu biến dạng cơ của vật rắn. - Nêu khái niệm biến dạng dẻo và giới hạn đàn hồi. - Yêu cầu học sinh nêu một vài ví dụ về biến dạng dẻo.. dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. - Ghi nhận các kiểu Nếu vật rắn lấy lại được kích biến dạng. thước và hình dạng ban đầu khi ngoại lực ngừng tác dụng, thì - Ghi nhận các khái biến dạng của vật rắn là biến niệm. dạng đàn hồi và vật rắn có tính đàn hồi. - Nêu ví dụ về biến 2. Giới hạn đàn hồi. dạng dẻo. Khi vật rắn chịu tác dụng của lực quá lớn thì nó bị biến dạng mạnh, không thể lấy lại kích thước và hình dạng ban đầu. Trường hợp này vật rắn bị mất tính đàn hồi và biến dạng đó là biến dạng dẻo Giới hạn trong đó vật rắn còn giữ được tính đàn hồi của nó gọi là giới hạn đàn hồi.. Hoạt động 3 (15 phút) : Tìm hiểu định luật Húc. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> - Một thanh thép chịu  tác dụng của 1 lực F và bị biến dạng. ⃗ - Nếu lực F càng lớn thì mức độ biến dạng của thanh như thế nào? - Nếu tiết diện thanh càng lớn thì mức độ biến dạng của thanh như thế nào? - Đưa thông tin về ứng suất. - Cho học sinh đọc sgk và trả lời C3.. - Yêu cầu học sinh viết biểu thức 35.2 và xác định đơn vị của ứng suất lực. - Nêu và phhân tích định luật Húc cho biến dạng đàn hồi của thanh rắn bị kéo hay nén. - Giới thiệu độ lớn của lực đàn hồi. - Yêu cầu học sinh trả lời C4. - Giới thiệu các khái niệm suất đàn hồi và độ cứng của vật đàn hồi. - Dựa vào biểu thức, cho biết k phụ thuộc vào gì? - Yêu cầu học sinh xác định đơn vị của. - Ghi nhận thông tin.. II. Định luật Húc. 1. Ứng suất. F (N ) 2 Thương số :  (Pa) = S (m ) gọi. - Mức độ biến dạng càng lớn. là ứng suất lực tác dụng vào thanh rắn. 2. Định luật Húc về biến dạng - Mức độ biến dạng của cơ của vật rắn. thanh càng nhỏ. Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ thuận với ứng suất - Ghi nhận. tác dụng vào vật đó. - Trả lời C3: Một thanh thép ⃗chịu tác dụng của lực F , nếu tiết diện ngang S của thanh càng to thì mức biến dạng của thanh càng nhỏvà ngược lại. - Viết biểu thức ứng suất lực và xác định đơn vị của các đại lượng. - Ghi nhận định luật.. - Ghi nhận khái niệm. - Trả lời C4. - Ghi nhận các khái niệm. - Phụ thuộc vào kích thước và tiết diện của vật rắn. - Xác định đơn vị của các đại lượng.. | l |  = l o = .. Với  là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chất liệu của vật rắn. 3. Lực đàn hồi. Độ lớn của lực đàn hồi trong vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng của vật rắn. S Fđh = k.|l| = E. lo |l| 1 Trong đó E =  gọi là suất đàn. hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn hồi của vật rắn, k là độ cứng phụ thuộc vào và kích thước của vật đó. Đơn vị đo của E là Pa, của k là N/m..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> từng đại lượng. Hoạt động 3 (8 phút) : Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Cho học sinh tóm tắt những kiến thức -Tóm tắt những kiến thức cơ bản: cơ bản. + Phát biểu nội dung định luật Húc? + Viết biểu thức lực đàn hồi và nêu đơn vị của các đại lượng. - Hoạt động nhóm: - Thảo luận theo nhóm: + Phát phiếu học tập và yêu cầu học sinh Câu 1: chọn C làm việc theo nhóm. Câu 2: Chọn D + Các nhóm thảo luận và trả lời vào Câu 3: Chọn A bảng phụ. Câu 4: Chọn D Ta có: F E.S .  l0 . l E.S .l  l0  l0 F. 2.1011.0, 4.10 4.2.10  3 8m 2000. Câu 5: Chọn B Độ biến dạng tỉ đối: . l F   l0 E.S. 1,57.105 0, 25% (20.10 3 ) 2 11 2.10 . . 4. + Yêu cầu các nhóm cử người lên bảng - Lên bảng trình bày. trình bày kết quả. + Nhận xét kết quả của các nhóm và kết - Ghi nhận. luận. Hoạt động 6 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà: + Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập : 7 đến 9 /192 sgk + Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Tiết 60. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Viết được các công thức nở dài và nở khối. - Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật 2. Kỹ năng : - Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm dùng đo độ nở dài của vật rắn. Phiếu học tập: Câu 1: Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ nở dài của vật rắn: A. l  l0 (t  t0 ) B. l  l0 (t  t0 ) C. l l0 (t  t0 ) /  D. l  (t  t0 ) / l0 Câu 2: Một thanh ray có chiều dài ở 00C là 12,5m. Hỏi khi nhiệt độ là 50 0C thì nó dài thêm bao nhiêu? (biết hệ số nở dài là 12.10 - 6K - 1) A. 3,75mm B. 6mm C.7,5mm D.2,5mm 0 Câu 3: Một thước thép ở 20 C có chiều dài l0. Khi nhiệt độ tăng lên đến 400C, thước -6 -1 thép này dài thêm 0,24mm, biết hệ số nở dài là 12.10 K . Chiều dài ban đầu của thước thép là: A. 1m B. 1000m C. 500mm D. 0,001mm 2. Học sinh: Ghi sẵn ra giấy các số liệu trong Bảng 36.1. Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (7 phút) : Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ : - Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc về biến dạng cơ của vật rắn. - Viết biểu thức tính độ lớn của lực đàn hồi, giải tích và nêu đơn vị của các đại lượng trong đó. Hoạt động 2 (13 phút) : Tìm hiểu sự nở dài của vật rắn. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. Nội dung cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> -Yêu cầu học sinh - Đọc sgk và quan - quan sát, tự SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA đọc thông tin thí sát dụng cụ thí học CHẤT RẮN nghiệm ở sgk? nghiệm. I. Sự nở dài. 1. Thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh - Mô tả dụng cụ và - sử dụng ngôn Thay đổi nhiệt độ trong mô tả dụng cụ thí nêu hiện tượng thí ngữ bình. Đo l = l – lo và t = t – nghiệm và hiện tượng nghiệm. to ta được bảng kết quả : trong thí nghệm. Nhiệt độ ban đầu : to = 30oC Độ dài ban đầu : lo = - Giới thiệu thí - Quan sát. - quan sát 500mm nghiệm hình 36.2. t (oC) l - Yêu cầu học sinh - Xử lí số liệu - tính toán tính giá trị của  trong bảng 36.1. l (mm)  = lo t trong bảng 36.1. 30 0,25 16,7.10-6 40 0,33 16,5.10-6 - Yêu cầu học sinh - Nhận xét về  - tư duy logic 50 0,41 16,4.10-6 nhận xét về các giá trị qua nhiều lần làm 60 0,49 16,3.10-6 của  tìm được nếu thí nghiệm. 70 0,58 16,8.10-6 lấy sai số 5%. Với sai số 5% ta thấy  có giá trị không đổi. Như vậy ta - Nêu quá trình làm - Ghi nhận các kết có thể viết : l = lo(t – to) thí nghiệm với các quả thí nghiệm. l thanh có chiều dài hoặc l o = t. ban đầu khác nhau và Làm thí nghiệm với các vật chất liệu khác nhau. rắn có độ dài và chất liệu - Yêu cầu học sinh - Nêu khái niệm. khác nhau ta cũng thu được nêu khái niệm sự nở kết quả tương tự nhưng  có dài vì nhiệt. giá trị thay đổi phụ thuộc vào - Giới thiệu độ nở dài - Ghi nhận độ nở chất liệu của vật rắn. của các vật rắn hình dài và hệ số nở 2. Kết luận. dài. trụ đồng chất. Sự tăng độ dài của vật rắn - Yêu cầu học sinh - Suy ra biểu thức - tư duy logic, khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở suy ra biểu thức tính tính  và trả lời sử dụng ngôn dài vì nhiệt. Độ nở dài l của vật rắn C2.  và trả lời C2. ngữ. hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t và độ dài ban - Cho học sinh đọc - Đọc bảng hệ số - tự học đầu lo của vật đó. bảng hệ số nở dài của nở dài của một số l = l – lo = lot chất. một số chất. Với  là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1. - Cho học sinh giải - Giải bài tập ví dụ - tính toán sgk. Giá trị của  phụ thuộc vào bài tập ví dụ sgk. chất liệu của vật rắn..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu sự nở khối. Hoạt động của giáo viên - Khi nhiệt độ tăng thì sự nở của vật rắn theo các hướng thế nào? - Khi đó, thể tích của vật rắn tăng hay giảm? - Vậy, thế nào là sự nở khối.. Hoạt động của học sinh. Phát triẻn năng lực. - Sự nở cả vật rắn - tự học theo các hướng tuân theo công thức sự nở dài. - Thể tích tăng - tư duy logic lên.. - Nêu khái niệm sự nở khối: Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt - Giới thiệu công độ tăng. thức xác định độ nở - Ghi nhận công khối và hệ số nở thức xác định độ khối. nở khối và hệ số nở khối.. Nội dung cơ bản II. Sự nở khối. Sự tăng thể tích của vật rắn khi nhiệt độ tăng gọi là sự nở khối. Độ nở khối của vật rắn đồng chất đẳng hướng được xác định theo công thức : V = V – Vo = lot Với  là hệ số nở khối,   3 và cũng có đơn vị là K-1.. Hoạt động 4 (7 phút) : Tìm hiểu ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời các câu hỏi sau: + Tại sao các đầu thanh sắt đường ray phải để hở? + Các đoạn ống kim loại dẫn hơi nóng có đoạn uốn cong có tác dụng gì? - Ghép hai kim loại khác nhau, thì khi. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. - Đọc sgk và - tự học, nghe câu hỏi. duy logic - Vì để khi nhiệt độ tăng, thanh ray không bị cong. - Để khi ống bị nở dài thì không bị gãy. - Khi nhiệt độ. Nội dung cơ bản. tư III. Ứng dụng. Phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại của - liên hệ thực sự nở vì nhiệt. tiễn, sử dụng Lợi dụng sự nở vì nhiệt ngôn ngữ để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo - tư duy logic, các băng kép dùng làm sử dụng ngôn rơle đóng ngắt điện tự ngữ động, ….

<span class='text_page_counter'>(88)</span> nhiệt độ tăng có hiện tượng gì? - Tại sao khi lắp khâu dao, người ta nung nóng khâu mới lắp? - Cho học sinh tìm các ví dụ ứng dụng của sự nở vì nhiệt. - Giới thiệu các ứng dụng của sự nở vì nhiệt.. tăng thì kim loại nở ra. - Giải thích. - liên hệ thực tiễn - Tìm các ví dụ trong thực tế vè sự ứng dụng sự nở vì nhiệt. - Ghi nhận các ứng dụng.. Hoạt động 5 (7 phút) : Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Cho học sinh tóm tắt -Tóm tắt những kiến thức cơ bản: những kiến thức cơ bản. + Định nghĩa sự nở dài, sự nở khối? + Viết biểu thức tính độ nở dài và độ nở khối? - Hoạt động nhóm: + Phát phiếu học tập và - Thảo luận theo nhóm: yêu cầu học sinh làm Câu 1: chọn A việc theo nhóm. Câu 2: Chọn C + Các nhóm thảo luận Độ nở dài của thanh ray: và trả lời vào bảng phụ. l  l0 .  t  t0  12.10  6.12,5.50 7,5mm Câu 3: Chọn A Chiều dài ban đầu của thanh. Phát triển năng lực - sử dụng ngôn ngữ. - hợp tác, giao tiếp, tư duy logic, tính toán. l  l0 .  t  t0  l 0, 24.10 3  l0   1m   t  t0  12.10 6.20. + Yêu cầu các nhóm cử - Lên bảng trình bày. người lên bảng trình bày kết quả. - Ghi nhận. + Nhận xét kết quả của các nhóm và kết luận.. - sử dụng ngôn ngữ.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Hoạt động 6 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà: + Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập : 4 đến 9 /197 sgk + Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tiết 61. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt. - Nói rõ được phương, chiều và độ lớn của lực căng bề mặt. - Nêu được ý nghĩa và đơn vị đo của hệ số căng bề mặt. 2. Kỹ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống liên quan đến hiện tượng căng bề mặt. - Vận dụng được công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bộ dụng cụ thí nghiệm chứng minh các hiện tượng bề mặt của chất lỏng, hiện tượng căng bề mặt. Phiếu học tập: Câu 1: Lực căng bề mặt của chất lỏng phụ thuộc những yếu tố nào: A. chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng. B. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của chất lỏng. C. chỉ phụ thuộc vào chiều dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng. D. Tẩt cả các yếu tố trên. Câu 2: Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng: A. Nước chảy từ trong vòi ra ngoài. B. Chiếc đinh ghim bôi mỡ có thể nổi trên mặt chất lỏng. C. Giọt nước đọng trên lá sen. D. Bong bóng xà phòng lơ lửng có dạng gần như hình cầu. Câu 3: Một quả cầu bán kính 0,2mm, nhúng vào nước có suất căng mặt ngoài là 0,05N/m và quả cầu có mặt ngoài hoàn toàn không bị nước làm ướt. Lực căng mặt ngoài tác dụng lên quả cầu là: 4 4 A. 0, 628.10 N B. 0, 628N C. 0,314.10 N D. 0,314N 2. Học sinh : - Ôn lại nội dung về lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất. - Máy tính bỏ túi. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ :.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Thế nào là sự nở dài? Viết công thức tính độ nở dài? - Thế nào là sự nở khối? Viết công thức tính độ nở khối? Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. - Tiến hành thí - Quan sát thí - quan sát nghiệm hình 37.2. nghiệm. Yêu cầu học sinh quan sát hiện tượng. - Sau màng vòng hiện màng chỉ?. khi chọc thủng xà phòng trong chỉ, cho thấy tượng gì với còn lại và sợi. - Màng xà -tư phòng co lại, logic kéo căng sợi chỉ.. - Hiện tượng đó - Chứng tỏ có chứng tỏ điều gì? lực tương tác của màng xà phòng lên sợi - Diện tích của màng chỉ. xà phòng còn lại có - Diện tích mặt xu hướng thế nào? ngoài của màng xà phòng còn lại có xu hướng - Nêu khái niệm lực thu nhỏ lại. căng bề mặt của chất - Ghi nhận khái lỏng. niệm. - Yêu cầu học sinh trả lời C1. - Trả lời C1: Vì diện tich khung dây đồng bằng diện tích bên trong vòng dây chỉ cộng với diện tích màng xà phòng còn - Nêu và phân tích về lại trên khung.. Nội dung cơ bản CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG. I. Hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng. duy 1. Thí nghiệm. Chọc thủng màng xà phòng bên trong vòng dây chỉ ta thấy vòng dây chỉ được căng tròn. Hiện tượng cho thấy trên bề mặt màng xà phòng đã có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kéo nó căng đều theo mọi phương vuông góc với vòng dây chỉ. Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt chất lỏng. 2. Lực căng bề mặt. Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt của chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài của đoạn đường đó : f = l. Với  là hệ số căng mặt ngoài, có đơn vị là N/m. Hệ số  phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> lực căng mặt ngoài - Ghi nhận về chất lỏng : Phương, lực căng mặt chiều và công thức ngoài. tính độ lớn.. lỏng :  giảm khi nhiệt độ tăng.. - Giới thiệu về hệ số căng mặt ngoài. - Ghi nhận hệ số căng mặt - Hệ số căng bề mặt ngoài. phụ thuộc yếu tố nào? - Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng   giảm khi nhiệt độ tăng. Hoạt động 3 (5 phút) : Tìm hiểu ứng dụng lực căng bề mặt của chất lỏng Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Vì sao vải ô, dù có - Vì trọng lượng lỗ nhỏ mà nước mưa của giọt nước không vào trong? mưa nhỏ hơn lực căng bề mặt chất lỏng tác dụng lên đường giới hạn của lỗ. - Vì sao khi hòa tan - Vì nước xà nước xà phòng thì dễ phòng làm giảm thấm vào vải? lực căng bề mặt của nước. - Yêu cầu học sinh - Tìm các ví dụ tìm một số ví dụ có ứng dụng lực ứng dụng lực căng căng mặt ngài mặt ngoài. trong thực tế. - Nhận xét và nêu - Ghi nhận các thêm các ứng dụng ứng dụng của mà học sinh chưa tìm lực căng mặt được. ngoài.. Phát triển năng lực. Nội dung cơ bản. - tư duy 3. Ứng dụng. logic, liên Nhờ có lực căng mặt ngoài hệ thực tiễn nên nước mưa không thể lọt qua các lổ nhỏ giữa các sợi đời sống. vải căng trên ô dù hoặc trên các mui bạt ôtô. Hoà tan xà phòng vào nước sẽ làm giảm đáng kể lực căng mặt ngoài của nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải khi giặt để - liên hệ làm sạch các sợi vải, … thực tế.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Hoạt động 3 (8 phút) : Vận dụng để xác định lực căng mặt ngoài và hệ số căng mặt ngoài. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. Lực căng mặt ngoài tác dụng lên vòng chỉ trong thí nghiệm 37.2 : Fc = .2d Với d là đường kính của vòng dây, d là chu vi của vòng dây. Vì màng xà phòng có hai mặt trên và dưới phải - phân tích, nhân đôi. Xác định hệ số căng mặt tổng hợp, tư duy ngoài bằng thí nghiệm : Số chỉ của lực kế khi bắt logic đầu nâng được vòng nhôm lên : F = Fc + P => Fc = F – P. Mà Fc = (D + d). - Cho học sinh tìm lực - Xác định lực - tư căng mặt ngoài tác căng tác dụng logic dụng lên vòng dây. lên vòng dây. - Giải thích lí do phải - Ghi nhận lực nhân đôi lực căng. căng tác dụng lên vòng dây. - Hướng dẫn học sinh xác định các lực tác dụng lên vòng nhôm khi bắt đầu nâng được vòng nhôm lên.. - Xác định các lực tác dụng lên vòng nhôm. - Suy ra lực căng mặt ngoài.. - Yêu cầu học sinh trả - Trả lời C2. lời C2.. Nội dung cơ bản. duy. Fc =>  =  ( D  d ). Hoạt động 5 (6 phút) : Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. - Cho học sinh tóm tắt -Tóm tắt những kiến thức cơ bản: -sử dụng ngôn ngữ những kiến thức cơ bản. + Định nghĩa lực căng bề mặt ngoài? + Viết biểu thức tính lực căng bề mặt ngoài? - Hoạt động nhóm: + Phát phiếu học tập và - Thảo luận theo nhóm: - giao tiếp, hợp tác, yêu cầu học sinh làm Câu 1: chọn D tính toán. việc theo nhóm. Câu 2: Chọn C + Các nhóm thảo luận Câu 3: Chọn A và trả lời vào bảng phụ. Lực căng mặt ngoài tác dụng lên.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> quả cầu là:. f  . 2 r.. 2 .0, 05.2.10 4 0, 628.10 4 N. + Yêu cầu các nhóm cử - Lên bảng trình bày. người lên bảng trình bày kết quả. - Ghi nhận. + Nhận xét kết quả của các nhóm và kết luận.. - sử dụng ngôn ngữ. Hoạt động 6 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà: + Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập : 6, 11, 12 /203 sgk + Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho tiết sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tiết 62. CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (T2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt; mô tả được sự tạo thành mặt khum của bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó trong trường hợp dính ướt và không dính ướt. - Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. 2. Kỹ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống liên quan đến hiện tượng dính ướt và không dính ướt. - Vận dụng được hiện tượng mao dẫn để giải thích đước các hiện tượng trong tự nhiên. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bộ thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt, hiện tượng mao dẫn. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (7 phút): Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: - Định nghĩa và nêu đặc điểm của lực căng bề mặt chất lỏng? - Nêu các ứng dụng và giải thích về hiện tượng căng bề mặt chất lỏng? Hoạt động 1 (20 phút) : Tìm hiểu hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hoạt động của giáo viên - Tiến hành thí nghiệm hình 37.4, yêu cầu học sinh quan sát. - Yêu cầu học sinh trả lời C3.. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. - Nhận xét giọt nước - quan sát, tư trong các thí duy logic nghiệm. - Trả lời C3.. Nội dung cơ bản CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG (T2) II. Hiện tượng dính ướt và không dính ướt. 1. Thí nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Cho học sinh quan sát mặt chất lỏng ở gần thành bình. - Yêu cầu học sinh giải thích.. - Giới phương “tuyển nổi”. - Quan sát và nhận xét. -tư - Giải thích bề mặt logic, của chất lỏng ở sát dung bình chứa trong ngữ, từng trường hợp. tiếp.. duy sử ngôn giao. thiệu - Ghi nhận phương pháp pháp làm giàu quặng.. Giọt nước nhỏ lên bản thuỷ tinh sẽ bị lan rộng ra thành một hình dạng bất kỳ, vì nước dính ướt thuỷ tinh. Giọt nước nhỏ lên bản thuỷ tinh phủ một lớp nilon sẽ vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực, vì nước không dính ướt với nilon. Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa nó có dạng mặt khum lỏm khi thành bình bị dính ướt và có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt. 2. Ứng dụng. Hiện tượng mặt vật rắn bị dính ướt chất lỏng được ứng dụng để làm giàu quặng theo phương pháp “tuyển nổi”.. Hoạt động 2 (13 phút) : Tìm hiểu hiện tượng mao dẫn. Hoạt động của giáo viên - Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm. - Yêu cầu học sinh nhận xét các kết quả thí nghiệm. - Nhận xét và tổng hợp các kết quả thí nghiệm.. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. Nội dung cơ bản. III. Hiện tượng mao - Tiến hành làm thí -hợp tác, dẫn. nghiệm theo từng giao tiếp 1. Thí nghiệm. nhóm. Nhúng các ống thuỷ tinh - Nêu các kết quả. - phân tích có đường kính trong nhỏ kết quả vào trong chất lỏng ta thấy : - Ghi nhận đầy đủ + Nếu thành ống bị dính các kết quả. ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ dâng cao hơn bề mặt chất lỏng ở ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Ghi nhận hiện - Kết luận về hiện tượng mao dẫn. tượng.. - Tìm các ứng dụng. - Cho học sinh tìm các ứng dụng. - Ghi nhận các ứng - Nhận xét các câu dụng. trả lời của học sinh.. Hoạt động 3 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.. mặt khum lỏm. + Nếu thành ống không bị dính ướt, mức chất lỏng bên trong ống sẽ hạ thấp hơn bề mặt chất lỏng ở ngoài ống và bề mặt chất lỏng trong ống có dạng mặt khum lồi. + Nếu có đường kính trong càng nhỏ, thì mức độ dâng cao hoặc hạ thấp của mức chất lỏng bên trong ống so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống càng lớn. Hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống gọi là hiện tượng mao dẫn. Các ống trong đó xẩy ra hiện tượng mao dẫn gọi là ống mao dẫn. Hệ số căng mặt ngoài  càng lớn, đường kính trong của ống càng nhỏ mức chênh lệch chất lỏng trong ống và ngoài ống càng lớn. 2. Ứng dụng. Các ống mao dẫn trong bộ rể và thân cây dẫn nước hoà tan khoáng chất lên nuôi cây. Dầu hoả có thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn đến ngọn bấc để cháy..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức trong bài. - Y/c h/s về nhà trả lời các câu hỏi và các bt trang 202, 203.. Hoạt động của học sinh - Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài. - Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà.. Phát triển năng lực - sử dụng ngôn ngữ. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Tiết 63. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến thức đã học. 2. Kỹ năng: - Vận dụng để giải các bài tập liên quan. - Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên liên quan đến các kiến thức vừa học. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác. 2. Học sinh: - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học. Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.. Hoạt động của học Phát triển sinh năng lực - Giải thích lựa chọn. - Tư duy logic, sử - Giải thích lựa dụng ngôn chọn. ngữ, giao tiếp. - Giải thích lựa chọn. - Giải chọn.. thích. lựa. - Giải chọn.. thích. lựa. Nội dung cơ bản - Câu 1 trang 187 : C - Câu 2 trang 187 : D - Câu 3 trang 192: D - Câu 4 trang 192 : B - Câu 5 trang 192 : D.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> - Yêu cầu hs trả lời tại - Giải sao chọn B. chọn.. thích. - Giải chọn.. thích. - Giải chọn.. thích. lựa - Câu 6 trang 197: D. lựa. - Câu 197 :C. lựa. 5. - Câu 197 :B. 6. trang trang. Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Yêu cầu học sinh đọc đề - Đọc đề và tóm tắt. và tóm tắt bài tập 7 trang 192 sgk? - Gợi ý: S + Nêu công thức tính hệ k E . 0 số đàn hồi của vật rắn. - Công thức: + Công thức tính S? + Gọi học sinh lên bảng?. -. S  R 2 . d2 4. - Lên bảng.. - Nhận xét, cho điểm. - Ghi chép. - Yêu cầu học sinh đọc đề và tóm tắt bài tập 8 trang 192 sgk? - Gợi ý: + Công thức tính lực đàn - Lực đàn hồi: hồi: F k  + Điều kiện cân bằng của dh vật rắn? - Điều kiện cân - Yêu cầu học sinh lên bằng: bảng trình này. - Nhận xét và cho điểm.. Fdh  Q. Phát triển năng lực - tự học. Nội dung cơ bản Bài 7 trang192 Tiết diện ngang của thanh:  1,5.10 3  d2 S  R     4 2   1, 77.10 6 m 2. 2. 2. Hệ số đàn hồi của sợi dây thép là: k E .. S 1, 77.10 6 2.1011. 0 0. 68.10 3 N / m. Bài 8 trang192 Lực đàn hồi của thanh: Fdh k  100.0, 01 1N. Theo điều kiện cân bằng của vật rắn: Fdh P 1N. Khối lượng của vật là: P mg  m . P 1  0,1kg g 10. - Lên bảng. - Ghi chép.. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(101)</span> ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Tiết 64. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng chảy và sự đông đặc. - Viết được công thức nhiệt nóng chảy của vật rắn - Nêu được định nghĩa của sự bay hơi và sự ngưng tụ. 2. Kỹ năng: - Áp dụng được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn để giải các bài tập đã cho trong bài. - Giải thích được nguyên nhân của trạng thái hơi bão hòa dựa trên quá trình cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ nóng chảy và đông đặc của thiếc (dùng nhiệt kế cặp nhiệt), hoặc của băng phiến hay của nước đá (dùng nhiệt kế dầu). - Bộ thí nghiệm chứng minh sự bay hơi và ngưng tụ. Phiếu học tập: Câu 1: Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn kết tinh thay đổi như thế nào khi áp suất tăng: A. luôn tăng đối với mọi chất rắn. B. luôn giảm đối với mọi chất rắn. C. luôn tăng đối với mọi chất rắn có thể tích tăng khi nóng chảy và luôn giảm đối với mọi chất rắn có thể tích giảm khi nóng chảy. D. luôn tăng đối với mọi chất rắn có thể tích giảm khi nóng chảy và luôn giảm đối với mọi chất rắn có thể tích tăng khi nóng chảy. Câu 2: Nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn phụ thuộc những yếu tố nào: A. Nhiệt độ của chất rắn và áp suất ngoài..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn. C. Bản chất của chất rắn, nhiệt độ và áp suất ngoài. D. Bản chất của chất rắn. 2. Học sinh: Ôn lại các bài “Sự nóng và đông đặc”, “ Sự bay hơi và ngưng tụ”, “Sự sôi” trong SGK Vật lí 6. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ : - Nêu hiện tượng dính ướt và hiện tượng không dính ướt. - Thế nào là hiện tượng mao dẫn? Hoạt động 2 (20 phút) : Tìm hiểu sự nóng chảy. Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh nhắc lại khái niệm nóng chảy đã học ở THCS. - Thế nào là sự đông đặc? - Tiến hành thí nghiệm: đun băng phiến và theo sõi nhiệt độ. Chú ý giá trị nhiệt độ khi băng phiến bắt đầu hóa lỏng đến khi hóa lỏng hoàn toàn. + Khi đun, nhiệt độ của băng phiến như thế nào? + Băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ nào? + Khi vừa nóng chảy hoàn toàn,. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. Nội dung cơ bản. - Là quá trình SỰ CHUYỂN THỂ CỦA chuyển từ thể rắn CÁC CHẤT sang thể lỏng của các chất. I. Sự nóng chảy. - Là quá trình Quá trình chuyển từ thể rắn chuyển từ thể sang thể lỏng gọi là sự nóng lỏng sang thể rắn chảy. của các chất. 1. Thí nghiệm. - Quan sát thí - quan sát, tư Khảo sát quá trình nóng nghiệm. Chú ý để duy logic chảy và đông đặc của các trả lời các câu chất rắn ta thấy : hỏi. Mỗi chất rắn kết tinh có một nhiệt độ nóng chảy xác định ở mỗi áp suất cho trước. Các chất rắn vô định hình - Nhiệt độ tăng không có nhiệt độ nóng chảy dần. xác định. Đa số các chất rắn, thể tích của chúng sẽ tăng khi nóng - Nêu nhiệt độ chảy và giảm khi đông đặc. nóng chảy của Nhiệt độ nóng chảy của băng phiến. chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài..

<span class='text_page_counter'>(103)</span> nhiệt độ thế nào? + Sau khi hóa lỏng, nhiệt độ tăng hay giảm? - Cho học sinh nêu nhận xét tương tự khi để nguội đông đặc?. - Nhiệt độ không tăng nữa. - Nhiệt độ băng phiến tăng.. - Nêu nhận xét quá trình ngược lại. - Cho học sinh đọc - Nêu các đặc sgk và rút ra các điểm của sự nóng đặc điểm của sự chảy. nóng chảy. - Lấy ví dụ.. 2. Nhiệt nóng chảy. Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất rắn trong quá trình nóng chảy gọi là nhiệt nóng chảy : - phân tích, Q = m. sử dụng Với  là nhiệt nóng chảy ngôn ngữ. riêng phụ thuộc vào bản chất - tự học của chất rắn nóng chảy, có đơn vị là J/kg. 3. Ứng dụng. Nung chảy kim loại để đúc các chi tiết máy, đúc tượng, - liên hệ thực chuông, luyện gang thép. tiễn. - Lấy ví dụ tương ứng với mỗi đặc điểm. - Ghi nhận khái niệm. - Giới thiệu nhiệt nóng chảy. - Nêu các yếu tố - Cho học sinh nêu ảnh hưởng đến các yếu tố có thể độ lớn nhiệt nóng ảnh hưởng đến chảy. nhiệt nóng chảy. - Giới thiệu nhiệt - Ghi nhận khái nóng chảy riêng. niệm. - Đon vị của nhiệt nóng chảy riêng? - Đơn vị: J/kg - Nêu ý nghĩa của nhiệt nóng chảy - Nhiệt nóng riêng? chảy riêng của chất rắn có độ lớn bằng nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn 1kg chất rắn đó ở nhiệt độ nóng -liên hệ thực - Cho học sinh nêu chảy. tiễn ứng dụng của sự - Nêu các ứng nóng chảy. dụng của sự nóng chảy..

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Hoạt động 3 (13 phút) : Tìm hiểu về sự bay hơi và sự ngưng tụ. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Nêu câu hỏi giúp - Nhớ lại khái học sinh ôn tập. niệm về sự bay hơi và sự ngưng tụ. - Cho học sinh thảo - Giải thích sự bay luận nhóm để giải hơi và sự ngưng thích sự bay hơi và tụ. sự ngưng tụ. - Cho học sinh trả lời C2. - Trả lời C2: Khi chất lỏng bị bay hơi, nhiệt độ của nó giảm. Nguyên nhân là do chỉ các phân tử chất lỏng có động năng lớn mới có thể thoát ra khỏi bề mặt của khối chất lỏng nên khối chất lỏng bị mất bớt năng lượng. do đó nhiệt độ của nó giảm. - Cho học sinh trả - Trả lời C3: Khi nhiệt độ của khối lời C3. chất lỏng tăng, số phân tử chất lỏng chuyển động nhiệt có động năng lớn càng nhiều, do đó số phân tử chất lỏng có thể thoát ra khỏi bề mặt của nó trong mỗi giây càng lớn nên tốc độ bay hơi càng. Phát triển năng lực. Nội dung cơ bản. II. Sự bay hơi. 1. Thí nghiệm. Đổ một lớp nước mỏng lên mặt đĩa nhôm. Thổi nhẹ lên bề - tự học, hợp mặt lớp nước hoặc hơ nóng đĩa tác,giao tiếp nhôm, ta thấy lớp nước dần dần biến mất. Nước đã bốc thành hơi bay vào không khí. Đặt bản thuỷ tinh gần miệng cốc nước nóng, ta thấy trên - sử dụng mặt bản thuỷ tinh xuất hiện ngôn ngữ các giọt nước. Hơi nước từ cốc nước đã bay lên đọng thành nước. Làm thí nghiệm với nhiều chất lỏng khác ta cũng thấy hiện tượng xảy ra tương tự. Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng gọi là sự bay hơi. Quá trình ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ. Sự bay hơi xảy ra ở nhiệt độ bất kì và luôn kèm theo sự ngưng tụ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> tăng. Mặt khác, khi diện tích bề mặt chất lỏng càng lớn và áp suất hơi - Nêu và phân tích phía trên bề mặt các đặc điểm của sự chất lỏng càng nhỏ bay hơi và sự ngưng thì số phân tử chất tụ. lỏng có thể thoát ra khỏi bề mặt trong mỗi giây càng nhiều, nên tốc độ bay hơi càng tăng. - Ghi nhận các đặc điểm. Hoạt động 5 (6 phút) : Vận dụng, củng cố Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. - Cho học sinh tóm tắt -Tóm tắt những kiến thức - sử dụng ngôn ngữ những kiến thức cơ bản. cơ bản: + Định nghĩa sự nóng chảy? Nêu các đặc điểm của sự nóng chảy? - Hoạt động nhóm: + Công thức tính nhiệt + Phát phiếu học tập và yêu nóng chảy của vật rắn? Tên cầu học sinh làm việc theo và đơn vị đo của các đại nhóm. lượng. + Các nhóm thảo luận và - Thảo luận theo nhóm: - tự học, hợp tác, giao trả lời vào bảng phụ. Câu 1: chọn C tiếp Câu 2: Chọn D + Yêu cầu các nhóm cử người lên bảng trình bày kết quả. - Lên bảng trình bày. + Nhận xét kết quả của các nhóm và kết luận. - Ghi nhận. Hoạt động 6 (1 phút): Giao nhiệm vụ về nhà: + Yêu cầu học sinh về nhà học bài và làm các bài tập : 7, 8, 9, 14, 15/210 sgk và 38. 4, 38.5, 38.12 sbt trang 97.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> + Yêu cầu học sinh chuẩn bị mục tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Tiết 65. SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (t2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa. - Định nghĩa và nêu được đặc điểm của sự sôi. - Giải thích được nguyên nhân của các quá trình này dực trên chuyển động của các phân tử. 2. Kỹ năng: - Áp dụng được công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng để giải các bài tập đã cho trong bài. - Nêu được những ứng dụng liên quan đến các qua trình nóng chảy- đông đặc, bay hơi- ngưng tụ và quá trình sôi trong đời sống. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm xác định nhiệt độ của hơi nước sôi. 2. Học sinh: Xem lại bài cũ II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ : - Nêu và giải thích sự bay hơi và sự ngưng tụ. Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu về hơi khô và hơi bảo hoà. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Làm thí nghiệm 38.4. - Cho học sinh thảo luận nhóm để giải thích hiện tượng. - Cho học sinh nhận xét về lượng hơi trong 2 trường hợp.. - Quan sát thí nghiệm.. Phát triển năng lực - quan sát. Nội dung cơ bản SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CÁC CHẤT (t2). - Giải thích hiện tượng. -hợp tác, giao tiếp 2. Hơi khô và hơi bảo hoà. - Nhận xét về lượng Xét không gian trên mặt hơi trong 2 trường hợp. thoáng bên trong bình chất lỏng đậy kín : Khi tốc độ bay hơp lớn - Ghi nhận các đặc hơn tốc độ ngưng tụ, áp.

<span class='text_page_counter'>(108)</span> điểm của áp suất hơi - Nêu đặc điểm bão hoà. của áp suất hơi bão hoà. - Trả lời C4: Khi nhiệt độ tăng, tốc độ bay hơi của các phân tử chất - Yêu cầu học lỏng sẽ lớn hơn tốc độ sinh trả lời C4. ngưng tụ của các phân tử chất hơi nên áp suất hơi bão hào tăng theo. - Cho học sinh nêu các ứng - Nếu các ứng dụng dụng của sự bay của sự bay hơi. hơi. - Nhận xét các - Ghi chép. câu trả lời của học sinh.. suất hơi tăng dần và hơi trên bề mặt chất lỏng là - tư duy hơi khô. logic Khi tốc độ bay hơi bằng tốc độ ngưng tụ, hơi ở phía trên mặt chất lỏng là hơi bão hoà có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất hơi bão hoà. Áp suất hơi bão hoà không phụ thuộc thể tích - liên hệ thực và không tuân theo định tiễn luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt, nó chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của chất lỏng. 3. Ứng dụng. Sự bay hơi nước từ biển, sông, hồ, … tạo thành mây, sương mù, mưa, làm cho khí hậu điều hoà và cây cối phát triển. Sự bay hơi của nước biển được sử dụng trong ngành sản xuất muối. Sự bay hơi của amôniac, frêôn, … được sử dụng trong kĩ thuật làm lạnh.. Hoạt động 3 (20 phút) : Tìm hiểu sự sôi. Hoạt động của giáo viên - Tiến hành thí nghiệm đun sôi nước, yêu cầu học sinh theo dõi hiện tượng và nhiệt độ của nước khi sôi. - Cho biết hiện tượng xảy ra khi. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. - Quan sát thí nghiệm - quan sát và hiện tượng xảy ra.. Nội dung cơ bản. III. Sự sôi. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng gọi là sự sôi. 1. Thí nghiệm. - Các bọt khí hình - phân tích, Làm thí nghiệm với các thành ở đáy bình nổi tổng hợp chất lỏng khác nhau ta lên mặt thoáng, vỡ ra, nhận thấy :.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> nước sôi? - Trong quá trình sôi, nhiệt độ của nước như thế nào? - Nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu? - Nhiệt độ sôi phụ thuộc vào gì? - Áp suất khí càng lớn, nhiệt độ sôi càng cao và ngược lại. - Thế nào gọi là nhiệt hóa hơi? - Nhiệt hóa hơi phụ thuộc vào gì? - L gọi là gì? Đơn vị tính? - Ý nghĩa của nhiệt hóa hơi riêng?. hơi nước thoát ngoài. - Không đổi.. ra. - Nêu nhiệt độ sôi vừa thí nghiệm. - Phụ thuộc vào bản chất chất lỏng và áp suất trên bề mặt của chất lỏng. - Ghi nhận.. - Là nhiệt lượng cần cung cấp cho khối chất lỏng trong quá trình sôi. Q = Lm. - Q tỉ lệ thuận với khối lượng m. - L là nhiệt hóa hơi riêng. - Có độ lớn bằng nhiệt lượng cung cấp để làm bay hơi 1 kg chất đó ở nhiệt độ sôi.. Dưới áp suất chuẩn, mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định và không thay đổi. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí ở phía trên mặt chất lỏng. Áp suất chất khí càng lớn, nhiệt độ sôi của chất lỏng càng cao. 2. Nhiệt hoá hơi. Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho khối chất lỏng trong khi sôi gọi là nhiệt hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ sôi : Q = Lm. Với L là nhiệt hoá hơi riêng phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng bay hơi, có đơn vị là J/kg.. Hoạt động 4 (4 phút) : Củng cố, vận dụng. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu học sinh tóm tắt những kiến thức trong bài. - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi : tại sao trên núi cao người ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi ?. Hoạt động 5 (1 phút): Dặn dò. Hoạt động của học sinh Phát triển năng lực - Tóm tắt những kiến thức - sử dụng ngôn ngữ, tư duy đã học trong bài: logic, liên hệ thực tế. + Sự sôi, đặc điểm của sự sôi. + Công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng: Q = L.m L là nhiệt hóa hơi riêng..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> - Về nhà làm các bài tập 10 đến 12 trang 210 sgk và 38.6, 38.7, 38.9, 38.10 trng 96, 97 sbt. - Chuẩn bị bài 39. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(111)</span> Tiết 66. ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Định nghĩa được độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại. - Định nghĩa được độ ẩm tỉ đối. - Phân biệt được sự khác nhau giũa các độ ẩm nói trên và nêu được ý nghĩa của chúng. 2. Kỹ năng: - Quan sát các hiện tượng tự nhiên về độ ẩm. - So sánh các khái niệm. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Các lọai ẩm kế : Ẩm kế tóc, ẩm kế khô ướt, ẩm kế điểm sương. 2. Học sinh: Ôn lại trạng thái hơi khô với trạng thái hơi bão hòa. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động 1 (5 phút) : Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ : - Sự sôi là gì? Nêu các điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi. - Viết công thức tính nhiệt hóa hơi của chất lỏng. Nêu tên và đơn vị đo của các đại lượng trong công thức? Hoạt động 2 (15 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. - Giới thiệu khái - Ghi nhận khái niệm, kí hiệu và niệm. đơn vị của độ ẩm tuyệt đối. - Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và - Ghi nhận khái đơn vị của độ ẩm niệm. cực đại. - Khi độ ẩm tuyệt đối của không khí - Càng lớn.. Phát triển năng lực. Nội dung cơ bản ĐỘ ẨM CỦA KHÔNG KHÍ I. Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại. 1. Độ ẩm tuyệt đối. Độ ẩm tuyệt đối a của không khí là đại lượng được đo bằng khối lượng hơi nước tính ra gam chứa.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> càng cao thì lượng hơi nước có trong 1m3 không khí như thế nào? - Áp suất riêng phần p của hơi nước trong không khí như thế nào? - Ở 1 nhiệt độ cho trước, áp suất riêng phần p của hơi nước trong không khí không thể lớn hơn áp suất pbh của hơi bão hòa ở nhiệt độ có. - Cho học sinh trả lời C1.. trong 1m3 không khí. Đơn vị của độ ẩm tuyệt đối là g/m3. 2. Độ ẩm cực đại. Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối của không khí chứa hơi nước bảo hoà. Giá trị của độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ. Đơn vị của độ ẩm cực đại là g/m3.. - Càng lớn.. - Ghi nhận.. - Trả lời C1: theo - tự học, sử bảng 39.1 sgk, độ dụng ngôn ngữ ẩm cực đại của không khí ở 300C là A= 30,29 g/m3. Hoạt động 3 (10 phút) : Tìm hiểu độ ẩm tỉ đối. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. - Giới thiệu khái - Ghi nhận khái niệm, kí hiệu và niệm. đơn vị của độ ẩm tỉ đối. - Trong khí tượng - Công thức: p học, độ ẩm tỉ đối f được tính như thế f = pbh .100% nào? - Trả lời C2: Nếu -tự học, tư duy - Cho học sinh trả nhiệt độ không logic, sử dụng lời C2. khí tăng lên thì ngôn ngữ. độ ẩm thỉ đối của không khí sẽ giảm. Vì độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại của. Nội dung cơ bản II. Độ ẩm tỉ đối. Độ ẩm tỉ đối f của không khí là đại lượng đo bằng tỉ số phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A của không khí ở cùng nhiệt độ : a f = A .100%. hoặc tính gần đúng bằng tỉ số phần trăm giữa áp suất riêng phần p của hơi nước và áp suất pbh của hơi nước bảo hoà trong không khí ở cùng một nhiệt độ..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> không khí đều tăng theo nhiệt độ của không khí, ngưng độ ẩm cực đại tăng nhưng - Giới thiệu các tăng nhanh hơn. loại ẩm kế. -tự học - Cho học sinh đọc - Ghi nhận cách phần em có biết về đo độ ẩm. các loại ẩm kế. - Đọc phần các loại ẩm kế.. p f = pbh .100%. Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối của nó càng cao. Có thể đo độ ẩm của không khí bằng các ẩm kế : Am kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm kế điểm sương.. Hoạt động 4 (10 phút) : Tìm hiểu ảnh hưởng của độ ẩm không khí và cách chống ẩm. Hoạt động của giáo viên - Cho học sinh nêu các ảnh hưởng của độ ẩm không khí. - Nhận xét các câu trả lời và hệ thống đầy đủ các ảnh hưởng của độ ẩm không khí. - Cho học sinh nếu các biện pháp chống ẩm.. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. Nội dung cơ bản. - Nêu các ảnh - liên hệ thực tế III. Ảnh hưởng của độ hưởng của độ ẩm đời sống. ẩm không khí. không khí. Độ ẩm tỉ đối của không khí càng nhỏ, sự bay hơi - Ghi nhận các qua lớp da càng nhanh, ảnh hưởng của độ thân người càng dễ bị ẩm không khí. lạnh. Độ ẩm tỉ đối cao hơn - Nêu các biện - tư duy logic, 80% tạo điều kiện cho pháp chống ẩm. liên hệ thực tế cây cối phát triển, nhưng trong kĩ thuật lại lại dễ làm ẩm mốc, hư đơid sống. hỏng các máy móc, dụng cụ, … Để chống ẩm, người ta phải thực hiện nhiều biện pháp như dùng chất hút ẩm, sấy nóng, thông gió, …. Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Phát triển năng lực - Yêu cầu học sinh tóm tắt - Tóm tắt những kiến thức - sử dụng ngôn ngữ những kiến thức trong bài. đã học trong bài. - Yêu cầu học sinh về nhà - Ghi các câu hỏi và bài tập.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> trả lời các câu hỏi và các về nhà. bài tập trang 213 và 214. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tiết 67. BÀI TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nắm vững sự chuyển thể của các chất, nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi. - Nắm vững các khái niệm liên quan đến độ ẩm không khí. 2. Kỹ năng: - Trả lời đước các câu hỏi liên quan đến sự chuyể thể của các chất và độ ẩm không khí. - Giải được các bài tập về nhiệt nóng chảy, nhiệt hoá hơi, độ ẩm không khí. 3. Thái độ: - Tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học vật lí. - Có tinh thần hợp tác với giáo viên trong học tập. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Xem lại các câu hỏi và các bài tập trong sách gk và trong sách bài tập. - Chuẩn bị thêm một vài câu hỏi và bài tập khác. 2. Học sinh: - Trả lời các câu hỏi và giải các bài tập mà thầy cô đã ra về nhà. - Chuẩn bị các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rỏ. III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC Hoạt động1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học. Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm. Hoạt động của giáo viên - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C. - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.. Hoạt động của học sinh. Nội dung cơ bản. - Giải thích lựa chọn.. - Câu 7 trang 210 : D. - Giải thích lựa chọn.. - Câu 8 trang 210 : B. - Giải thích lựa chọn.. - Câu 9 trang 210 : C. - Giải thích lựa chọn.. - Câu 10 trang 210 : D. - Giải thích lựa chọn. - Giải thích lựa chọn. - Giải thích lựa chọn.. - Câu 4 trang 213 : C - Câu 5 trang 214 : A.

<span class='text_page_counter'>(116)</span> - Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.. - Câu 6 trang 214 :C. Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Phát triển năng lực. Nội dung cơ bản. - Viết công thức và - tư duy logic, Bài 14 trang 210 tính nhiệt nóng tính toán, giải Nhiệt lượng cần chảy. quyết vấn đề. cung cấp để hoá lỏng hoàn toàn nước đá : - Viết công thức và Q1 = m = 3,4.105.4 tính nhiệt lượng = 13,6.105 (J) nước nhận để tăng Nhiệt lượng cần nhiệt độ. cung cấp để chuyển nước từ 0oC lên 20oC : Q2 = cmt = - Tính nhiệt lượng 4180.4.20 tổng cộng. - Cho học sinh tính = 334400 (J) nhiệt lượng tổng Nhiệt lượng tổng cộng. cộng : Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 + 3,344.105 = 16,944.105 (J) - Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp để hoá lỏng nước đá thành nước. - Yêu cầu học sinh tính nhiệt lượng cần cung cấp để tăng nhiệt độ của nước.. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(117)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×