Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

tiet 41 42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.91 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn: 24 Tieát: 41 Ngaøy daïy: 18/02/2016. LUYỆN TẬP. 1.MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức : -HS biết: Học sinh biết củng cố được các trường hợp bằng nhau của hai tam giaùc vuoâng. -HS hiểu: Cách dùng định lý Py-ta-go để chứng minh. 1.2. Kỹ năng : -HS thực hiện được: Biết chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau. -HS thực hiện thành thạo: Aùp dụng định lý Py-ta-go để tìm số đo một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia 1.3. Thái độ: -Thói quen: Được tập cách trình bày một bài toán chứng minh hình học. -Tính caùch: Giaùo duïc hoïc sinh caån thaän, chính xaùc trong veõ hình vaø trình bày bài giải toán. 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. 3. CHUẨN BỊ : 3.1- Giáo Viên: Thước thẳng, eke, thước đo góc. 3.2- Học sinh: Thước thẳng, thước eke, thước đo góc. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: (7’) I. Sửa Bài tập cũ: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung - GV: em hãy phát biểu trường hợp bằng Bài tập 63 SGK/137 nhau caïnh huyeàn-caïnh goùc vuoâng cuûa hai tam giaùc vuoâng? (4 ñ) - Aùp dụng sửa bài tập 63 SGK (6 đ) - Giaùo vieân goïi hoïc sinh phaùt bieåu lyù thuyeát trước? - GV: bạn phát biểu trường hợp bằng nhau Chứng minh: Xeùt AHB vaø AHC laø hai tam giaùc vuoâng cạnh huyền-cạnh góc vuông đúng chưa? ta coù: - HS: nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của giáo viên và học sinh - Giáo viên nhận xét câu trả lời và cho học sinh laøm baøi taäp. - Giáo viên gọi một số học sinh nộp vở bài tập để kiểm tra. - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và cho ñieåm. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: II. Bài tập mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Baøi taäp 64 SGK/137:(10’) - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên cho học sinh tự vẽ hình vào vở, moät hoïc sinh leân baûng veõ hình. - GV: em haõy cho bieát baïn veõ hình chính xaùc chöa? - HS: nhaän xeùt hình veõ - GV: em nào nêu được giả thiết của bài toán naøy? 0 ^ A= D=90 - HS: ^ vaø AC = DF - GV: vậy để hai tam giác vuông này bằng nhau thì ta coù theå boå sung theâm ñieàu kieän gì? - GV: khi boå sung nhö theá thì hai tam giaùc vuông này bằng nhau theo trường hợp nào? - HS: trả lời. Baøi taäp 65 SGK/137:(10’) - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài. - Giaùo vieân goïi moät hoïc sinh leân baûng veõ hình - GV goïi hoïc sinh nhaän xeùt hình veõ. - GV: em naøo coù theå vieát giaû thieát vaø keát luaän của bài toán? - HS: ABC (AB=AC), AÂ < 900 ^ ^ =900 H= K GT KL a) AH = AK b) AI laø tia phaân giaùc AÂ - GV: xét ABH và ACK ta có những yếu tố. Nội dung AB = AC (gt) AH laø caïnh chung Do đó AHB = AHC (cạnh huyền-cạnh góc vuoâng) Suy ra HB=HC (hai cạnh tương ứng) Và BÂH = CÂH (hai góc tương ứng). Nội dung Baøi taäp 64 SGK/137:. Xeùt ABC vaø DEF, ta coù: 0 ^ ^ A= D=90 (gt) AC = DF (gt) Do đó ta có thể bổ sung: + AB = DE thì ABC = DEF (TH1) ^ ^ F thì ABC = DEF (TH2) + C= + BC = EF thì ABC = DEF (TH4) Baøi taäp 65 SGK/137:. ABC (AB=AC), AÂ < 900 ^ ^ =90 H= K GT KL a) AH = AK 0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> naøo baèng nhau? b) AI laø tia phaân giaùc AÂ 0 ^ =90 (gt) H= K - HS: ^ AB = AC (gt) a) Xeùt ABH vaø ACK, ta coù: ^ ^ =900 (gt) AÂ laø goùc chung H= K - GV: vậy hai tam giác bằng nhau theo trường AB = AC (gt) hợp nào? AÂ laø goùc chung Do đó ABH = ACK (cạnh huyền-góc nhọn) - GV: Xét AKI và AHI, ta có yếu tố nào Suy ra AH = AK (hai cạnh tương ứng) baèng nhau? b) Kẻ đoạn thẳng AI 0 ^ =90 (gt) H= K - HS: ^ Xeùt AKI vaø AHI, ta coù: ^ ^ =900 (gt) AI laø caïnh chung H= K AH = AK (caâu a) AI laø caïnh chung - GV: vậy hai tam giác bằng nhau theo trường AH = AK (caâu a) hợp nào? Do đó AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc - GV: Phaùt bieåu ñònh nghóa hai tam giaùc baèng vuoâng) nhau?  IÂH = IÂK (hai góc tương ứng) - HS: Hai tam giaùc baèng nhau laø hai tam giaùc Hay AI laø tia phaân giaùc cuûa goùc A. có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc Bài tập 66 SGK/137: tương ứng bằng nhau. Baøi taäp 66 SGK/137:(10’) - GV: Muốn chứng minh hai tam giác bằng nhau, ta có những cách chứng minh nào? - HS: Có hai cách chứng minh hai tam giác baèng nhau: TH1: caïnh - caïnh - caïnh AMD = AME ( TH3 ) TH2: caïnh - goùc - caïnh neân AD = AE MDB = MEC ( TH4 ) neân EC = DB  AD +DB = AE+EC  AB = AC Vaäy ABM = ACM (c.c.c) 4.4. Tổng kết: III. Baøi hoïc kinh nghieäm:(3’) Có 4 trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Nếu đề bài cho hai tam giác vuông có hai cạnh huyền bằng nhau thì ta tìm cách chứng minh theo trường hợp cạnh huyền - góc nhọn hay cạnh huyền-cạnh goùc vuoâng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Nếu đề bài cho hai tam giác vuông có hai góc nhọn bằng nhau thì ta tìm cách chứng minh theo trường hợp canh huyền-góc nhọn hay cạnh góc vuông - góc nhoïn keà. 4.5. Hướng dẫn học tập:(5’) Đối với bài học ở tiết này: - Ôn lại thật chắc 4 trường bằng nhau của hai tam giác vuông, phát biểu bằng lời cho các trường hợp bằng nhau này. - Xem lại kỹ các bài tập đã làm hôm nay. - Xem lại định lý Phythagores thuận và đảo. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ:+ 4 cọc tiêu (dài 80 cm). + 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng). + 1 sợi dây dài khoảng 10 m. + 1 thước đo chiều dài. Ôn lại cách sử dụng giác kế. 5. PHỤ LỤC: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Tuaàn: 24 Tieát: 42 Ngaøy daïy: 18/2/2016. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI (tiết 1). 1.MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức : -HS biết: Hoïc sinh biết cách xác định khoảng cách giữa 2 địa điểm A và B trong đó có một địa điểm nhìn thấy nhưng không đến được -HS hiểu: Caùch sử dụng giác kế. 1.2. Kỹ năng : -HS thực hiện được: Biết cách sử dụng giác kế, nắm được các bước thực hành để xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B không đo trực tiếp được -HS thực hiện thành thạo: Cách sử dụng giác kế. 1.3. Thái độ: -Thoùi quen: Thấy được vai trò của toán học trong thực tiễn, từ đó thêm yêu thích môn học. -Tính caùch: Giaùo duïc hoïc sinh caån thaän, chính xaùc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. NOÄI DUNG HOÏC TAÄP: Thực hành. 3. CHUẨN BỊ : 3.1- Giáo Viên: Giác kế, thước, mô hình thực hành (nếu có). 3.2- Học sinh: Giác kế, thước. Mẫu báo cáo thực hành. 4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. Kieåm tra mieäng: (5’) - Kiểm tra dụng cụ thực hành. 4.3. Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:(15’) I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm. - Giáo viên đưa bảng phụ H149 lên bảng 1. Nhiệm vụ. và giới thiệu nhiệm vụ thực hành. - Cho trước 2 cọc tiêu A và B (nhìn thấy cọc B và không đi được đến B). Xác định khoảng cách AB. 2. Hướng dẫn cách làm. Học sinh nhắc lại cách vẽ. - Giáo viên vừa hướng dẫn vừa vẽ hình. - Đặt giác kế tại A vẽ xy  AB tại A. - Lấy điểm E trên xy. - Xác định D sao cho AE = ED. - Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm  AD. - Làm như thế nào để xác định được điểm - Xác định C  Dm sao cho B, E, C thẳng hàng. D. - Đo độ dài CD Hoạt động 2:(15’) II. Chuẩn bị thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời; 1 học sinh khác lên bảng vẽ hình. 4.4. Tổng kết:(5’) Cho học sinh thực hành dùng giác kế để kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. 4.5. Hướng dẫn học tập:(5’) Đối với bài học ở tiết này: - Nắm chắc các bước thực hành. Đối với bài học ở tiết tiếp theo: - Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ:+ 4 cọc tiêu (dài 80 cm). + 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng)..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + 1 sợi dây dài khoảng 10 m. + 1 thước đo chiều dài. Ôn lại cách sử dụng giác kế. + Mẫu báo cáo thực hành 5. PHỤ LỤC: ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... MẪU BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 43 - 44 HÌNH HỌC Kết quả: AB =. STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9. Tên học sinh. Tổ:………….; Lớp: 7….. ; Điểm thực hành của tổ: Điểm chuẩn bị dụng cụ (3đ). Ý thức kỉ luật (3đ). Kĩ năng thực hành (4đ). Tổng điểm (10đ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×