Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm công ty nhựa và bao bì Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.96 KB, 41 trang )

Đại học Vinh 1 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Lời mở đầu
Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, để tồn tại và phát triển, đòi hỏi
phải biết ứng biến theo xu thế của thị trờng. Một trong những biện pháp hữu hiệu
nhất mà các Doanh nghiệp có thể sử dụng để cạnh tranh đó là biện pháp hạ giá
thành sản phẩm. Do đó việc nghiên cứu tìm tòi và tổ chức hạ giá thành sản phẩm là
rất quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất.
Để đạt đợc mục tiêu đó, các Doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ chi phí sản
xuất, đồng thời tìm ra các biện pháp tốt nhất để giảm chi phí không cần thiết, tránh
lãng phí.
Vì vậy, trong công tác quản lý doanh nghiệp, kế toán tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm là công việc luôn đợc các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm vì nó
chi phối đến chất lợng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời
thông qua thông tin mà kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cung cấp
giúp các nhà quản trị đa ra đợc quyết định phù hợp cho sự phát triển sản xuất kinh
doanh và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.
Và để hiểu rõ hơn nội dung và tầm quan trọng của tổ chức kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong thực tế trong thời gian thực tập tại
Công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vinh em đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu và chọn
phần hành : Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm
Báo cáo này nhằm nghiên cứu thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vinh, phân tích
khách quan sự cần thiết phải hoàn thiện từ đó đa ra phơng hớng và một số giải pháp
hoàn thiện công tác kế toán thuộc phần hành này.
Bố cục của báo cáo này gồm:
Phần I: Tổng quan công tác kế toán tại Công ty cổ phần Nhựa và bao bì Vinh
Phần II: Thực trạng và giải pháp công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành tại Công ty cổ phần nhựa và bao bì Vinh
Phần thứ nhất:
Tổng quan công tác kế toán tại


công ty Cổ phần nhựa và bao bì Vinh
1.1. quá trình hình thành và phát triển:
Công ty cổ phần nhựa và bao bì Vinh là một doanh nghiệp Nhà nớc thuộc công
ty hợp tác kinh tế Bộ Quốc phòng, đóng tại khối 8 phờng Bến Thuỷ Thành phố Vinh.
Công ty đợc thành lập theo quyết định số: 1531/QĐ/QP ngày 31 tháng 8 năm 1996
của Bộ Quốc phòng phê duyệt, với tên ban đầu là Nhà máy Nhựa và bao bì vinh
chuyên sản xuất bao bì PE/PP. Qua một thời gian hoạt động có hiệu quả, đợc sự
quan tâm của Đảng và Nhà nớc và có chủ trơng đúng đắn về phát triển mọi thành
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Đại học Vinh 2 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
phần kinh tế, đáp ứng kịp thời với nền kinh tế thị trờng, năm 2002 nhà máy đã
chuyển dịch thành công ty Cổ phần Nhựa và bao bì Vinh.
Toàn bộ giây chuyền lắp đặt trên một hệ thống gồm 6 nhà xởng có diện tích
6259m
2
/ 9088,2m
2
tổng diện tích toàn công ty. Hệ thống nhà kho đợc xây dựng hiện
đại theo kiểu nhà Tiệp với diện tích 1500m
2
. Công suất toàn bộ dây chuyền trên 30
triệu vỏ bao/ năm.
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001-2000,
tăng cao uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng và trên thị trờng. Vì vậy, mạng
lới khách hàng ngày càng đợc mở rộng nh: Công ty Xi măng Hoàng Mai, Công ty
Xi măng Nghi Sơn, Công ty Mía đờng Lam Sơn, và nhiều công ty lớn nhỏ khác.
- Tên công ty: Công ty cổ phần nhựa và bao bì Vinh.
- Tên giao dịch quốc tên: Vinh plastic and Bag joint stock Company.
- Tên viết tắt: VBC.

- Địa chỉ: Khối 8- Phờng Bến Thủy- TP Vinh- Tỉnh Nghệ An.
- Điện Thoại: (0383)855 524.
- Fax: (0383)856 007.
- Giấy CNĐKKD: Số 2703000092 do Sở Kế hoạch đầu t Tỉnh Nghệ An cấp
ngày 03/ 01/ 2003, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 11/ 10/ 2006
- Số tài khoản: 0101000000596; Tại: Ngân hàng Ngoại Thơng Vinh;
- Mã số thuế: 2900531222.
- Vốn điều lệ: 15.000.000.000 (Mời lăm tỷ đồng).
1.2. đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy của
công ty:
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất, mua bán, bao bì xi măng, bao bì FE, PP và các sản phẩm bằng nhựa.
- In bao bì.
- Mua bán vật t, nguyên vật liệu, thiết bị sản xuất bao bì các loại (hạt nhựa,
giấy Kraft,).
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ:
- Mô hình tổ chức sản xuất của Công ty bao gồm 4 phân xởng với chức năng
nhiệm vụ cụ thể nh sau:
* Phân xởng I (Phân xởng kéo sợi):
Nhiệm vụ chính là kéo những hạt nhựa thành sợi nhựa.
* Phân xởng II (Phân xởng dệt):
Từ phân xởng này các sợi nhựa sẽ đợc dệt thành các manh nhựa.
* Phân xởng III (Phân xởng tạo hình):
Từ phân xởng này sẽ tạo hình (tạo bao) các loại sản phẩm. Cụ thể nh sau:
- Bao nhựa: Cắt (thủ công, máy) các manh nhựa thành các bao có kích cỡ khác nhau;
- Bao xi măng: Sử dụng thêm cuộn giấy cotton để ép thành giấy hai lớp, tiếp tục
chuyển đến máy tự động ép thêm một lớp giấy cotton nữa thành giấy 3lớp. Sau đó
cắt và tạo thành vỏ bao;
- Bao nhựa trong: Dùng để lót trong các bao nhựa chống ẩm.
* Phân xởng 4 (Phân xởng hoàn thiện): May và đóng dấu bao

- Quy trình công nghệ: Xem sơ đồ I.1
Sơ đồ I.1: Quy trình công nghệ sản xuất:

Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Kéo sợi
Đại học Vinh 3 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

1.2.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty:
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý ở Công ty Cổ phần nhựa bao bì Vinh:
Ban kiểm soát
Chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận nh sau:
- Hội đồng quản trị (HĐQT): Là bộ phận có quyền quyết định cao nhất của
Công ty. HĐQT thảo luận và quyết định những vấn đề quan trọng của Công ty, tình
hình tài chính, phơng hớng sản xuất, bầu, bãi giám đốc, các thành viên của ban quản
trị và ban kiểm soát.
- Ban kiểm soát: Do HĐQT cử ra, chịu sự lãnh đạo trực tiếp của HĐQT. Có
trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc thực hiện các phơng án, chính sách của các bộ
phận mà Hội đồng cổ đông và HĐQT đề ra và báo cáo cho HĐQT.
- Ban Giám Đốc:
+ Giám đốc (GĐ): Là ngời điều hành công việc hằng ngày của công ty, chịu
sự giám sát của HĐQT đồng thời chịu trách nhiệm trớc HĐQT và pháp luật về việc
thực hiện các quyền và nghĩa vụ đợc giao.
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Ban giám đốc
Ban thị tr
ờng
Phòng KH-
KT

Phòng tài
chính
Ban
QT-HC
Cơ khí
bảo trì
Tổ
KCS
Lái xe, hậu
cần, bảo vệ
Phân x ởng
kéo sợi
Phân x ởng dệt Phân x ởng tạo
hình
Phân x ởng
hoàn thiện
Dệt manh PP
Tráng ép
In tạo ống
Thổi túi PE
Cắt nhiệt
In bao bì rời
trên máy
May và đóng
dấu bao
Hội đồng quản trị
Đại học Vinh 4 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
+ Phó giám đốc kỹ thuật: Là ngời tham mu, giúp việc cho HĐQT, GĐ về công
tác kỹ thuật, công tác đầu t, bảo hộ lao động, an toàn lao động, phòng chống cháy
nổ, bão lụt.

+ Phó giám đốc tổ chức: Là ngời tham mu, giúp việc cho HĐQT, GĐ vê công
tác Đảng, công tác Chính trị.
- Hệ thống các phòng ban gồm:
+ Phòng tài chính: Thực hiện nhiệm vụ tham mu cho GĐ về mặt quản tài
chính và công tác quản lý kinh doanh, luôn đảm bảo về vốn theo đúng chế độ để
phục cho việc triển khai mọi hoạt động của Công ty.
+ Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện công tác quản lý và sử dụng lao
động, quản trị hành chính làm hậu cần về phơng diện kinh doanh và tổ chức thực
hiện chế độ chính sách đối với cán bộ công nhân viên (CBCNV) làm công tác tiền l-
ơng, tiền thởng, kỷ luật.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật: Tổ chức khảo sát thị trờng đến tiêu thụ, đề xuất
định hớng phát triển sản xuất kinh doanh và xây dựng kế hoạch cho từng kỳ, lập báo
cáo định kỳ để trình lên cấp trên, kịp thời thông báo về tình hình tồn kho và tình
hình tiêu thụ sản phẩm.
+ Phòng thị trờng: Thực hiện nghiên cứu về thị trờng để kịp thời đáp ứng yêu
cầu tiêu dùng. Nghiên cứu mẫu mã, chủng loại, thị hiếu khách hàng từ đó đa ra
những quyết định đúng đắn kịp thời sản xuất.
1.3. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty:
1.3.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn:
Bảng 1.1: Bảng phân tích tình hình Tài sản, Nguồn vốn:
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng

(%)
Tuyệt đối
Tơng
đối
(%)
A. Tài sản 65.698.881.785 100 78.687.812.316 100 12.988.930.531 19,77
1. Tài sản NH 46.924.122.069 71,42 56.108.878.520 71,31 9.184.756.460 19,57
1.1 Tiền và các khoản tơng
đơng tiền
1.692.111.075 3,61 4.905.945.891 8,74 3.213.834.816 1,9
1.2 Các khoản phải thu NH 22.152.213.076 47,2 31.982.995.304 57 9.830.782.230 44,38
1.3 Hàng tồn kho 22.681.711.325 48,34 19.219.937.325 34,25 -3.416.774.000 -15,26
1.4 Tài sản NH khác 248.448.173 0,53 248.448.173 0,44 0 0
2. Tài sản dài hạn
18.774.759.716 28,58 22.578.933.796 28,69 3.804.174.080 20,26
2.1 Tài sản cố định 15.661.454.394 83,42 21.978.933.796 97,34 6.317.479.400 40,34
- Nguyên giá 27.906.534.127 178,19 38.367.806.441 174,57 10.461.272.314 37,49
- Giá trị HMLK (12.245.079.733) -78,19 (16.388.872.645) -74,57 -4.143.792.912 -33,84
- Chi phí XDCB dở dang
.
2.457.156.185
.
15,69 2.457.156.185

11,18 0 0
B. Nguồn vốn 65.698.881.785 100 78.687.812.316 100 12.988.930.531 19,77
1. Nợ ngắn hạn 41.373.293.540 62,97 50.259.504.732 63,87 8.886.211.192 21,48
2. Nợ dài hạn 39.267.887 0.06 5.268.245.656 6,7 5.228.977.769
3. Vốn chủ sở hữu 24.181.761.465 36,81 23.126.203.786 29,39 -1.055.557.679 -4,37
4. Nguồn kinh phí, quỹ khác 104.558.893 0,16 33.858.142 0,04 -70.700.751 -67,62


Phân tích:
Qua số liệu trên ta thấy tổng tài sản nguồn vốn của Công ty năm 2008 tăng
12.998.930.531 đồng, tơng ứng với tỷ lệ là 19,77%. Mức tăng nh thế là khá cao,
điều đó cho thấy quy mô sản xuất của Công ty đợc mở rộng. Cụ thể:
Tài sản dài hạn tăng 3.804.174.080 đồng, tơng ứng tỷ lệ tăng là 20,26%. Và tài
sản ngắn hạn cũng tăng 9.184.756.460 đồng, tơng ứng 19,57%. Nhìn chung, tài sản
ngắn hạn và tài sản dài hạn của năm 2008 tăng so với năm 2007. Nhng trong năm
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Đại học Vinh 5 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
2008 cơ cấu tài sản ngắn hạn trong tổng tổng tài sản giảm so với năm 2007 là
0,11%, trong khi đó cơ cấu tài sản dài hạn trong tổng tài sản năm 2008 lại tăng điều
này cho thấy doanh nghiệp đã chú trọng vào máy móc thiết bị để tăng năng suất, cải
tiến kỹ thuật.
Các khoản phải thu tăng lên 9.830.782.230 đồng, tơng ứng tỷ lệ tăng 44,38%
thể hiện công tác thu hồi nợ còn cha tốt. Công ty cần xem xét lại.
Hàng tồn kho giảm 3.416.774.000 đồng, tơng ứng 15,26% thể hiện công tác
tiêu thụ tốt làm cho vốn của Công ty không bị ứ đọng. Công ty cần phát huy.
Phân tích tài sản dài hạn ta thấy sự tăng lên này là trong năm 2008 Công ty đã
đầu t vào tài sản cố định, nguyên giá tài sản cố định tăng 10.461.272.314 đồng, tơng
ứng 37,49%. Tài sản cố định tăng thể hiện doanh nghiệp đầu t vào tài sản, mở rộng
quy mô sản xuất.
Còn phân tích phần nguồn vốn, ta thấy nợ ngắn hạn và nợ dài hạn của Công ty
đều tăng lên rất nhiều. Cụ thể nợ ngắn hạn tăng 8.886.211.192 đồng, nợ dài hạn tăng
5.228.977.796 đồng. Điều này cho thấy Công ty đã đi chiếm dụng vốn để đầu t vào
tài sản dài hạn và ngắn hạn.
Vốn chủ sở hữu giảm 1.055.557.679 đồng, tơng ứng tỷ lệ giảm 4,37% cho thấy
Công ty làm ăn không hiệu quả. Bên cạnh đó chi phí xây dựng cơ bản dở dang của
công ty vẫn không thay đổi điều này cho thấy việc đầu t của Công ty có thể cha hợp

lý. Công ty cần xem xét lại.
1.3.2. Các chỉ tiêu tài chính:
Bảng 1.2: Các chỉ tiêu tài chính:
TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Chênh lệch
Tuyệt
đối
Tơng đối
(%)
1 Tỷ suất tài trợ
24.181.761.465
65.698.881.785
= 0,368
23.126.203.786
78.687.812.316
= 0,294 -0,074 -20,10
2 Tỷ suất đầu t
18.774.759.716
65.698.881.785
= 0,286
22.578.933.796
78.687.812.316
= 0,287 0,001 0,35
3 Khả năng TTHH
65.698.881.785
41.412.561.427
= 1,586
78.687.812.316
55.527.750.338
= 1,417 -0,169 -10,66

4
Khả năng TT
nhanh
1.692.111.075
41.373.293.540
= 0,041
4.905.945.891
50.259.504.732
= 0,098 0,057 139,02
5 Khả năng TTNH
46.924.122.069
41.373.293.540
= 1,134
56.108.878.520
50.259.504.732
= 1,116 -0,018 -1,59
Phân tích:
- Tỷ suất tài trợ của Công ty năm 2008 giảm so với năm 2007 là 0,074 tơng ứng
với 20,10%. Chứng tỏ mức độc lập của Công ty về vốn giảm đi.
- Tỷ suất đầu t của năm 2008 so với năm 2007 thay đổi rất ít chỉ 0.001 ứng với
0,35%. Điều này thể hiện việc mở rộng quy mô sản xuất cũng nh cải tiến trang bị kỹ
thuật ít có sự thay đổi.
- Khả năng thanh toán hiện hành năm 2008 giảm so với năm 2007 là 0.169 t-
ơng ứng với 10,66%. Cho thấy khả năng thanh toán các khoản nợ của công ty ở mức
thấp.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn của Công ty giảm so với năm 2007 nh vậy khả
năng thanh toán ngắn hạn của Công ty giảm đi ảnh hởng đến tính chủ động của
công ty trong các hoạt động về tài chính.
- Khả năng thanh toán nhanh năm 2008 lại tăng so với năm 2007 là 0.057 ứng
với 139,02%. Chứng tỏ khả năng thanh toán các khoản nợ bằng tiền mặt là dễ dàng

hay tình hình tài chính của công ty tốt.
1.4. Nội dung tổ chức công tác kế toán tại Công ty:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Đại học Vinh 6 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán:
Để đảm bảo hoạt động kế toán vừa có hiệu quả vừa tiết kiệm, gọn nhẹ trong tổ
chức nên công ty tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Tại các phân x-
ởng bố trí các thống kê phân xởng làm nhiệm vụ tổng hợp số liệu ban đầu.
Chức năng của phòng tài chính bao gồm:
- Quản lý và đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quản lý giá trị tài sản, nguyên liệu, vật liệu, quản lý giá thành, vật t, hàng
hóa, bán thành phẩm, thành phẩm, các loại tiền.
- Tham mu cho ban GĐ công ty về tình hình hoạt động tài chính, kế toán.
- Lập kế hoạch tài chính tháng, quý, năm để báo cáo giám đốc nhằm sử dụng
hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh.
S ơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán:
Với chức năng, nhiệm vụ cụ thể nh sau:
- Kế toán trởng: Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và phòng tài chính của công
ty về mọi hoạt động tài chính của Nhà máy, tổng hợp các thông tin tài chính kế
toán cung cấp phục vụ cho yêu cầu của GĐ, các phòng ban có liên quan nhằm
thực hiện tốt công tác sản xuất kinh doanh của Công ty. Đồng thời kế toán trởng còn
có chức năng tổ chức phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong phòng.
- Kế toán vật t và công nợ: Thu thập và xử lý toàn bộ thông tin liên quan đến
quá trình nhập, xuất vật liệu, công cụ, dụng cụ ( Công nợ ngời mua, ngời bán, tạm
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Kế toán vật t
Thống kê tổng
hợp

Kế toán trởng
Kế toán tổng
hợp
Kế toán tiền mặt
kiêm thủ quỹ
Thống kê phân xởng
Đại học Vinh 7 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
ứng,) thanh toán các khoản nợ phải trả cho khách hàng, phản ánh các khoản phải
thu của bạn hàng để hạch toán công nợ chi tiết đầy đủ, kịp thời.
- Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ: Quản lý số tiền hiện có của công ty, theo
dõi tình hình tăng giảm tiền, các khoản tiền gửi ngân hàng trong kỳ.
1.4.2. Phần mềm kế toán Công ty áp dụng:
Hiện nay, toàn bộ công tác kế toán của Công ty đều đợc thực hiện trên máy vi
tính. Công ty đang áp dụng hình thức kế toán máy, với việc sử dụng phần mềm kế
toán Cybersoft với phiên bản Cyber Accounting, do Công ty cổ phần phần mềm
Quản trị doanh nghiệp cung cấp.
Trong phần mềm kế toán Cyber Accounting mà Công ty sử dụng danh mục tài
khoản kế toán đợc cài đặt theo hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ tài chính quy định.
Ngoài ra Công ty còn mở thêm các tài khoản chi tiết để phù hợp với yêu cầu quản lý
của Công ty.
Đây là giao diện ngoài của phần mềm Cyber Accounting:

1.4.3. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán tại đơn vị:
1.4.3.1. Một số đặc điểm chung:
- Chế độ kế toán công ty áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp do bộ tài
chính ban hành theo QĐ số 15/ 2006/ QĐ - BTC ngày 20/ 03/ 2006.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/ 01 đến ngày 31/ 12 năm dơng lịch.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép sổ sách: Đồng Việt Nam (VNĐ).
- Phơng pháp tính thuế GTGT: Tính thuế theo phơng pháp khấu trừ.
- Phơng pháp hạch toán hàng toán hàng tồn kho: Hạch toán theo phơng pháp kê

khai thờng xuyên.
- Phơng pháp xác định trị giá hàng tồn kho: theo phơng pháp bình quân gia
quyền.
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Đại học Vinh 8 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
- Phơng pháp ghi nhận TSCĐ: Ghi nhận theo nguyên giá. Phơng pháp khấu hao
TSCĐ đợc tính khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng.
- Hình thức ghi sổ : Công ty áp dụng phần mềm kế toán trên cơ sở hình thức
Chứng từ- ghi sổ .
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
* Giải thích sơ đồ:
- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán rồi kế toán tổng hợp những
chứng từ cùng loại để đa vào phần mềm kế toán.
- Cuối tháng, phần mềm kế toán sẽ tự kết chuyển số liệu vào sổ kế toán chi
tiết và sổ cái. Sau khi đối chiếu, kiểm tra thấy số liệu khớp đúng tất cả thì kế toán
lập báo cáo tài chính, báo cáo kế toán.
1.4.3.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán cụ thể:
Công ty CP Nhựa và bao bì Vinh có đầy đủ các phần hành kế toán chung. Việc
tổ chức thực hiện các phần hành đúng với quy định của Bộ Tài Chính. Cụ thể:
* Phần hành kế toán Vốn Bằng tiền :
+ Chứng từ kế toán sử dụng:
- Phiều thu, phiếu chi, bảng kê quỹ.
- Giấy báo có, giấy báo nợ, bảng sao kê của Ngân hàng kèm theo chứng từ ủy
nhiệm thu, ủy nhiệm chi, séc chuyển khoản,

+ Tài khoản sử dụng:
- TK 111: Tiền mặt
- TK 112: Tiền gửi ngân hàng
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ quỹ tiền mặt.
- Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng.
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Phần mềm
kế toán
Cyber
Máy vi tính
Chứng từ
kế toán
Bảng tổng
hợp chứng
từ kế toán
cùng loại
Sổ kế toán
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Báo cáo
tài chính
Đại học Vinh 9 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
- Sổ kế toán tổng hợp.
+ Trình tự ghi sổ kế toán phần hành Vốn bằng tiền :
Sơ đồ 1.5: Quy trình thực hiện kế toán Vốn bằng tiền:

Ghi chú:
Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích sơ đồ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ,
giấy báo có, kế toán nhập số liệu vào phần hệ kế toán vốn bằng tiền, phần mềm kế
toán tự động kết chuyển số liệu vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết 111,112. Từ chứng từ
ghi sổ phần mềm kế toán tự động kết chuyển số liệu vào sổ cái các tài khoản có liên
quan. Cuối tháng vào bảng tổng hợp chi tiết và kiểm tra đối chiếu số liệu khớp đúng.
* Phần hành kế toán Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:
+ Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.
- Giấy đề nghị cung ứng vật t.
- Biên bản kiểm nghiệm vật t.
- Hóa đơn GTGT.
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 152: Nguyên vật liệu
- TK 153: Công cụ, dụng cụ
- TK 155: Thành phẩm
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết vật t, thẻ kho.
- Bảng tổng hợp nhập xuất tồn.
- Các loại sổ kế toán tổng hợp: Chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 152, 153, 155.
+ Trình tự ghi sổ kế toán phần hành Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ :
Sơ đồ 1.6: Quy trình thực hiện kế toán Nguên vật liệu, công cụ dụng cụ:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Sổ chi tiết TK 152,
153, 155
Phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho,

Phân hệ
kế toán
NVL, CCDC
Sổ chi tiết TK 111, 112
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái TK 111, 112
Phiếu thu, phiếu chi,
giấy báo nợ, báo có,

Phân hệ
kế toán
Vốn bằng
tiền
Máy vi tính
Sổ quỹ TM
Đại học Vinh 10 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích sơ đồ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh phiếu xuất kho, phiếu nhập kho,
hóa đơn GTGT, kế toán nhập số liệu vào phân hệ kế toán NVL, CCDC, số liệu tự
động kết chuyển vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết 152, 153, 155. Từ chứng từ ghi sổ
phần mềm kế toán tự động kết chuyển số liệu vào sổ cái các TK liên quan. Cuối

tháng kiểm tra số liệu khớp đúng để vào bảng tổng hợp Nhâp- Xuất- Tồn.
* Phần hành kế toán Tài sản cố định (TSCĐ):
+ Chứng từ sử dụng:
- Biên bản giao nhận TSCĐ, sửa chữa lớn hoàn thành
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
- Hóa đơn GTGT
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 211: TSCĐ hữu hình
- TK 213: TSCĐ vô hình
- TK 214: Hao mòn TSCĐ
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ TSCĐ
- Thẻ TSCĐ
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản 211, 214
- Sổ theo dõi TSCĐ tại nơi sử dụng
+ Trình tự ghi sổ phần hành kế toán Tài sản cố định :
Sơ đồ 1.7: Quy trình thực hiện kế toán Tài sản cố định:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Sổ chi tiết TK 211, 214
Bảng tổng hợp
chi tiết
Biên bản giao nhận,
thanh lý TSCĐ, bảng
tínhvà phân bổ KH,


Phân hệ
kế toán
TSCĐ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
N- X- T
Sổ cái TK 152, 153, 155
Máy vi tính
Thẻ kho
Đại học Vinh 11 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích sơ đồ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản
kiểm kê TSCĐ, kế toán nhập số liệu vào phân hệ kế toán TSCĐ, số liệu tự động
kết chuyển vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết 211. Từ chứng từ ghi sổ phần mềm kế
toán tự động kết chuyển số liệu vào sổ cái các tài khoản có liên quan. Sau đó kiểm
tra đối chiếu số liệu.
* Phần hành kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng:
+ Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xác nhận sản phẩm và công việc hoàn thành
- Bảng chấm công
- Bảng thanh toán tiền lơng và bảo hiểm
- Bảng tính, phân bổ tiền lơng và bảo hiểm
- Phiếu báo làm thêm giờ

- Giấy chứng nhận nghỉ việc hởng bảo hiểm xã hội.
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 334: Phải trả ngời lao động
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết tài khoản: 334, 338
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 334, TK 338, TK 335
+ Trình tự ghi sổ phần hành kế toán Tiền l ơng và các khoản trích theo lơng :
Sơ đồ 1.8: Quy trình thực hiện kế toán Tiền lơng:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Sổ chi tiết TK 334, 338
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng chấm công,
bảng thanh toán l-
ơng,
Phân hệ
kế toán
tiền lơng
Máy vi tính
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 211, 214

Máy vi tính
Đại học Vinh 12 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích sơ đồ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh bảng chấm công, bảng thanh toán
tiền lơng và bảo hiểm, kế toán nhập số liệu vào phân hệ kế toán tiền lơng, số liệu
sẽ tự động kết chuyển vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết tiền lơng, vào bảng tổng hợp
chi tiết, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản có liên quan. Sau đó kiểm
tra, đối chiếu số liệu cho khớp đúng.
* Phần hành kế toán thanh toán:
+ Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT
- Các chứng từ thanh toán công nợ
- Các chứng từ khác có liên quan
- Hợp đồng cung ứng hàng hóa
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 331: Phải trả ngời bán
- TK 131: Phải thu khách hàng
- TK 133, 333,
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Bảng tổng hợp công nợ phải thu, phải trả
- Sổ chi tiết TK 131, TK 331, TK 133, TK 333
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản 131, 331, 333, 133,
+ Trình tự ghi sổ phần hành kế toán Thanh toán :

Sơ đồ 1.9: Quy trình thực hiện kế toán Thanh toán:

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Sổ chi tiết TK 131,
331, 133, 333
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái TK 131, 133, 331, 333
Chứng từ gốc
(phiếu thu,phiếu
chi,)
Phân hệ
kế toán
thanh
toán
Máy vi tính
Sổ cái TK 334, 338
Đại học Vinh 13 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích sơ đồ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng,
kế toán nhập số liệu vào phân hệ kế toán thanh toán, sau đó số liệu tự động kết
chuyển vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết thanh toán, vào bảng tổng hợp chi tiết công

nợ phải thu phải trả, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ phần mềm kế
toán tự động kết chuyển số liệu vào sổ cái các tài khoản có liên quan. Sau đó kiểm
tra đối chiếu số liệu cho khớp.
* Phần hành kế toán Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm:
+ Chứng từ sử dụng:
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ
- Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Hóa đơn GTGT
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627: Chi phí sản xuất chung
- TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết các tài khoản : 621, 622, 627, 154
- Sổ chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản: 621, 622, 627, 154
+ Trình tự ghi sổ phần hành kế toán Chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm :
Sơ đồ 1.10: Quy trình thực hiện kế toán Chi phí giá thành:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Thẻ tính
GTSP
Sổ chi tiết TK 621,
622, 627, 154
- Phiếu xuất kho

- Phiếu xuất kho
- Bảng chấm công
- Bảng phân bổ
NVL,
Phân hệ
kế toán
giá thành
Đại học Vinh 14 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích sơ đồ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, bảng
phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán nhập số liệu vào phân hệ
kế toán giá thành, số liệu sẽ tự động kết chuyển vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết chi
phí giá thành vào bảng tổng hợp chi tiết, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ
ghi sổ phần mềm kếtoán tự động kết chuyển số liệu vào sổ cái các tài khoản có liên
quan. Sau đó kiểm tra đối chiếu số liệu cho đúng.
* Phần hành kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
+ Chứng từ sử dụng:
- Đơn đặt hàng
- Hóa đơn bán hàng
- Hóa đơn GTGT
- Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, phiếu chi,
- Các chứng từ hàng tồn kho: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho,
- Hợp đồng cung ứng sản phẩm, dịch vụ
+ Tài khoản sử dụng:
- TK 632: Giá vốn hàng bán
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

- TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
- TK 911: Kết quả kinh doanh
- TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
- TK 821, 512. 531,
+ Sổ kế toán sử dụng:
- Sổ chi tiết bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
- Sổ chi tiết giá vốn
- Sổ chi tiết thành phẩm
- Chứng từ ghi sổ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái các tài khoản
- Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng
+ Trình tự ghi sổ phần hành kế toán Bán hàng và xác định kết quả kinh
doanh :
Sơ đồ 1.11: Quy trình thực hiện kế toán Bán hàng và XĐKQKD:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái TK 621, 622.627, 154
Máy vi tính
Sổ chi tiết bán hàng
Hoá đơn GTGT, hóa
đơn bán hàng, phiếu
thu,.
Phân hệ
kế toán

bán hàng
Đại học Vinh 15 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Giải thích sơ đồ:
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh hóa đơn GTGT, hóa đơn bán hàng,
phiếu thu, kế toán nhập số liệu vào phân hệ kế toán bán hàng, số liệu sẽ tự động
kết chuyển vào chứng từ ghi sổ, sổ chi tiết chi phí giá thành vào bảng tổng hợp chi
tiết, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Từ chứng từ ghi sổ phần mềm kế toán sẽ tự động
kết chuyển số liệu vào sổ cái các tài khoản có liên quan. Sau đó kiểm tra đối chiếu
số liệu cho khớp đúng
* Phần hành kế toán tổng hợp:
Cuối tháng, căn cứ vào tất cả số liệu đã tập hợp của sổ cái các TK liên quan của
các phần hành trên đối chiếu với sổ tổng hợp khớp đúng thì thực hiện khóa sổ. Phần
mềm kế toán sẽ tự động kết chuyển số liệu lên Bang cân đối số phát sinh và lên Báo
cáo tài chính.
- Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.12: Quy trình thực hiện kế toán tổng hợp:
- Kế toán vốn bằng tiền
- Kế toán vật t, thành phẩm
- Kế toán tài sản cố định
- Kế toán tiền lơng
- Kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm
- Kế toán thanh toán
- Kế toán bán hàng và xác định
kết quả kinh doanh

- Sổ cái TK 111, 112.
- Sổ cái TK 152, 153.155
- Sổ cái TK 211, 214
- Sổ cái TK 334, 338
- Sổ cái TK 154, 621, 622, 627.
- Sổ cái TK 131,331, 333, 133
- Sổ cái TK 911, 421, 632, 641, 511.
821, 642
1.4.4. Tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính:
* Kỳ lập báo cáo: Báo cáo năm
* Hệ thống báo cáo tài chính:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Báo cáo tài chính
Bảng cân đối số phát sinh
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ cái TK 632, 511, 421, 911,

Máy vi tính
Đại học Vinh 16 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Công ty áp dụng hệ thống báo cáo tài chính đợc ban hành theo quyết định số
15/ 2006/ QĐ - BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trởng Bộ tài chính. Hệ thống báo cáo
bao gồm:
- Bảng cân đối số phát sinh (Mẫu sổ: B01- DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu sổ: B02- DN)
- Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu sổ: B03- DN)

- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu sổ: B09- DN)
* Tổ chức hệ thống tài khoản: Theo hệ thống tài khoản thống nhất ban hành
kèm theo quyết định 15/ 2006/ QĐ- BTC ngày 20/ 03/ 2006 của Bộ trởng Bộ tài
chính.
* Hệ thống báo cáo nội bộ:
Báo cáo kế toán nội bộ đợc lập theo yêu cầu quản lý của ngành và của doanh
nghiệp, báo cáo kế toán nội bộ bao gồm cả báo cáo định kỳ và báo cáo thờng xuyên.
Số lợng báo cáo nội bộ phải lập nhiều hoặc ít tùy thuộc vào những yêu cầu quản lý
nội bộ, yêu cầu cung cấp thông tin kế toán nội bộ đặt ra:
+ Các báo cáo kế toán nội bộ phục vụ yêu cầu quản lý tài sản của Công ty:
- Báo cáo tăng giảm tài sản cố định
- Báo cáo hàng tồn kho
- Báo cáo tình hình công nợ (Nợ phải thu, phải trả)
- Báo cáo tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu
+ Báo cáo kế tóan nội bộ phục vụ yêu cầu phân cấp quản lý kinh tế, tài chính
nội bộ:
- Báo cáo doanh thu bán hàng và tiền bán hàng
- Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo nội bộ phục vụ quản trị kinh doanh:
- Báo cáo chi phí bán hàng
- Báo cáo giá thành sản xuất
- Báo cáo kết quả tiêu thụ
1.4.5. Tổ chức kiểm tra công tác kế toán:
Để đảm bảo cho công tác kế toán trong công ty thực hiện tốt các yêu cầu,
nhiệm vụ và chức năng của mình trong công tác quản lý, nhằm cung cấp cho các đối
tợng sử dụng khác nhau những thông tin kế toán tài chính của doanh nghiệp một
cách trung thực, minh bạch, công khai và chấp hành tốt những chính sách, chế độ về
quản lý kinh tế- tài chính nói chung, các chế độ, thể lệ quy định về kế toán nói
riêng. Giám đốc hoặc kế toán trởng kiêm trởng phòng kế toán thờng xuyên tiến
hành kiểm tra công tác kế toán trong nội bộ doanh nghiệp.

+ Nội dung kiểm tra thờng là:
- Kiểm tra việc ghi chép, phản ánh trên chứng từ, tài khoản, sổ và báo cáo kế
toán đảm bảo việc thực hiện đúng chính sách chế độ quản lý tài chính, chế độ thể lệ
kế toán.
- Kiểm tra việc tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong doanh nghiệp, việc thực
hiện trách nhiệm , quyền hạn của kế toán trởng, kết quả công tác của bộ máy kế
toán, mối quan hệ công tác giữa bọ phận kế toán và các bộ phận quản lý chức năng
khác trong doanh nghiệp
+ Phơng pháp kiểm tra: Đối chiếu, so sánh, phân tích,
+ Cơ sở kiểm tra:Kiểm tra chứng từ, sổ sách, báo cáo quyết toán, báo cáo tài
chính,
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Đại học Vinh 17 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Sau khi kiểm tra nếu có sai sót trong khâu kế toán hoặc trong khâu báo cáo tài
chính thì công ty sẽ xử lý tùy theo mức độ sai phạm và theo chế độ hiện hành.
1.5. Những thuận lợi, khó khăn và hớng phát triển
trong công tác kế toán tại công ty:
Qua thời gian thực tập tại công ty, em thấy đợc sự đi lên của công ty kể từ ngày
thành lập cho đến nay. Mặc dù Công ty cổ phần nhựa và bao bì Vinh đã phải trải qua
rất nhiều khó khăn thử thách và sự biến động của nền kinh tế thị trờng. Dơia sự lãnh
đạo của Hội đồng quản trị Công ty cùng với sự đoàn kết của đội ngũ cán bộ công
nhân viên làm cho công ty không ngừng lớn mạnh, phát triển, hòa nhập với nền kinh
tế thị trờng. Trong điều kiện đó, công tác kế toán tại Công ty có những biến đổi
không ngừng, cụ thể:
1.5.1. Thuận lợi:
- Đội ngũ kế toán tại chi nhánh công ty đầy năng lực, trình độ và có trách
nhiệm, đợc tổ chức, phân công nhiệm vụ, công việc phù hợp với chuyên môn của
mỗi ngời. Do đó, phòng kế toán luôn hoàn thành tốt công việc đợc giao, cung cấp
thông tin kế toán 1cách thờng xuyên, đầy đủ, chính xác, giúp cho ban lãnh đạo đánh

giá đợc kết quả sản xuất kinh doanh một cách nhanh chóng.
- Công ty áp dụng phần mềm kế toán máy vào công tác hạch toán nên tiết kiệm
đợc thời gian và chi phí.
- Công ty chấp hành, tuân thủ đầy đủ các chế độ tài chính và nghĩa vụ với Ngân
sách nhà nớc.
- Công ty luôn đảm bảo ổn định cuộc sống cho cán bộ, công nhân và đang phấn
đấu nâng cao thu nhập cho toàn thể nhân viên của Công ty
- Toàn thể ban lãnh đạo, cán bộ và công nhân trong công ty luôn nỗ lực phấn
đấu vơn lên để hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu đã đặt ra. Trong những năm qua
Công ty đã đợc Bộ quốc phòng, Cục thuế, Tổng công ty tặng bằng khen, giấy khen.
1.5.2. Khó khăn:
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi trên, việc tổ chức công tác tại công ty cũng
gặp không ít những khó khăn:
- Do số lợng nhân viên kế toán ít nên mỗi ngời phải kiêm nhiệm nhiều phần
hành kế toán, đòi hỏi phải tận dụng hết thời gian và khả năng để hoàn thành tốt công
việc. Vì vậy khó khăn cho việc theo dõi vật t, công nợ của khách hàng.
- Thị trờng tiêu thụ của công ty rất rộng trên toàn quốc nên việc đối chiếu thu
hồi công nợ gặp rất nhiều khó khăn.
1.5.3. Hớng phát triển:
- Tiếp tục đầu t mở rộng, nâng cao năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh, củng
cố tổ chức bộ máy đáp ứng yêu cầu quản lý thống nhất giữa các phòng ban và phân
xởng với nhau.
- Công ty cần xây dựng phơng án đổi mới sản xuất nhằm nâng cao chất lợng
sản phẩm để đáp ứng thị trờng tiêu thụ ngày càng cạnh tranh gay gắt.
Phần thứ hai:
Thực trạng và giải pháp công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần
nhựa và bao bì Vinh
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán

Đại học Vinh 18 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
2.1. Đặc điểm của công ty ảnh hởng đến công tác tập
hợp chi phí tính giá thành:
2.1.1. Đặc điểm của chi phí sản xuất tại Công ty:
Chi phí sản xuất phát sinh phục vụ cho quá trình sản xuất sản phẩm tại Công ty
gồm nhiều loại khác nhau, phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau nh chi phí về
nguyên vật liệu (NVL), công cụ dụng cụ (CCDC), chi phí tiền lơng, chi phí khấu
hao TSCĐ,
Toàn bộ chi phí sản xuất ở Công ty đợc phân loại theo khoản mục chi phí giá
thành. Theo cách phân loại này, chi phí đợc chia thành 3khoản mục chi phí gồm:
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm toàn bộ những chi phí về NVL
dùng để trực tiếp sản xuất sản phẩm. Tại Công ty NVLTT sản xuất sản phẩm bao
gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: hạt nhựa, hạt độn, hạt dán, các loại hạt phục gia,
các loại giấy Kraft, mực in, chỉ khâu, đai nẹp xi măng,
+ Nguyên vật liệu phụ: băng dính, dây buộc, dung môi, hồ dán, keo dán,
* Chi phí nhân công trực tiếp: Là các khoản tiền phải trả cho công nhân trực
tiếp sản xuất. Bao gồm: Tiền lơng chính, tiền lơng phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích
BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lơng của công nhân sản xuất.
* Chi phí sản xuất chung: bao gồm
- Chi phí nhân công: tiền lơng, phụ cấp trả cho nhân viên quản lý phân xởng.
- Chi phí sửa chữa, chi phí công cụ dụng cụ dùng cho phân xởng, chi phí khấu
hao TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền ngoài chi phí kể trên.
Chi phí sản xuất chung đợc tổ chức tập hợp theo từng phân xởng, đội sản xuất,
quản lý chi tiết theo từng yếu tố chi phí. Cuối kỳ, sau khi đã tập hợp đợc chi phí sản
xuất chung theo từng phân xởng, kế toán tính toán phân bổ chi phí sản xuất chung
cho từng đối tợng theo tiêu thức phân bổ hợp lý.
2.1.2. Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:
Các sản phẩm bao bì của Công ty CP nhựa và bao bì Vinh là kết quả của quy

trình sản xuất liên tục, qua các giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau. Kết thúc mỗi giai
đoạn công nghệ thì bán thành phẩm lại tiếp tục đợc chuyển tiếp sang giai đoạn sau.
Quy trình này cứ tiếp diễn nh vậy cho đến giai đoạn hoàn thiện sản phẩm cuối cùng
theo yêu cầu của khách hàng.
Xuất phát từ yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện máy móc hỗ trợ nên Công
ty xác định đối tợng tính giá thành là bán thành phẩm ở các công đoạn sản xuất và
các thành phẩm cuối cùng. Việc xác định đối tợng tính giá thành nh vậy phù hợp với
đối tợng tập hợp chi phí là các công đoạn sản xuất. Từ các công đoạn sản xuất, ta có
thể kết chuyển hoặc phân bổ chi phí cho các bán thành phẩm và các thành phẩm sau
cùng.
2.1.3. Phơng pháp tính giá thành:
Công ty xác định kỳ tính giá thành là một tháng. Đơn vị sử dụng để tính giá
hành là VNĐ/ sản phẩm.
Phơng pháp tính giá thành là Phơng pháp tính giá thành giản đơn và có đánh
giá sản phẩm dở dang theo khối lợng sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
Cho nên công thức tính tính giá thành sản phẩm là:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Đại học Vinh 19 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Giá thành
sản phẩm
=
Chi phí SXDD
đầu kỳ
+
Chi phí SXPS
trong kỳ
-
Chi phí SXDD
cuối kỳ


Đơn giá sản phẩm =
Giá thành sản phẩm
Số lợng sản phẩm hoàn thành

Nếu có sản phẩm dở dang thì các chi phí dở dang cuối kỳ đợc xác định theo
công thức sau:
Chi phí
NVLTT
dở dang
cuối kỳ
=
Chi phí NVLTT dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí NVLTT phát
sinh trong kỳ
x
Số lợng sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
Số lợng sản phẩm
hoàn thành
+
Số lợng sản phẩm dở
dang cuối kỳ

Chi phí
NCTT dở
dang cuối

kỳ
=
Chi phí
NCTT dở
dang đầu kỳ
+
Chi phí NCTT phát sinh trong
kỳ
x
Số lợng
sản
phẩm dở
dang
cuối kỳ
x
Mức
độ
hoàn
thành
tơng
đơng
Số lợng sản
phẩm hoàn
thành
+
Số lợng sản
phẩm dở
dang cuối kỳ
x
Mức độ

hoàn thành
tơng đơng

Chi phí SXC
dở dang cuối
kỳ
=
Chi phí SXC dở
dang đầu kỳ
+ Chi phí SXC phát sinh trong kỳ
x
Số lợng
sản phẩm
dở dang
cuối kỳ
x
Mức
độ
hoàn
thành
tơng đ-
ơng
Số lợng sản
phẩm hoàn
thành
+
Số lợng sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
x

Mức độ
hoàn thành
tơng đơng

Ví dụ: Trong tháng 12/ 2008 công ty dự định sản xuất 21.000 bao xi măng
KP. Nhng cuối tháng công ty chỉ hoàn thành nhập kho 20.000 bao còn dở dang 1000
bao ở mức độ 75%. Với các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất nh sau:
- Chi phí SXDD đầu kỳ: 4.375.000 đồng
- Chi phí SXPS trong kỳ: 64.443.750 đồng
- Chi phí SXDD cuối kỳ: 2.818.750 đồng
Vậy ta có:
Giá thành sản phẩm = 4.375.000 + 64.443.750 2.818.750 = 66.000.000

Đơn giá sản
phẩm
=
66.000.000
= 3.300
20.000
2.2. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Công ty:
2.2.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT):
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Đại học Vinh 20 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Đây là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các khoản chi phí sản xuất của
doanh nghiệp, chiếm đến 80% tổng chi phí. Hiện nay, chi phí NVL của Công ty chịu
ảnh hởng của nhiều yếu tố nhng chủ yếu vẫn là giá cả NVL đầu vào. Đối với những
NVL trong nớc thì giá cả khá ổn định riêng đối với những NVL phải nhập khẩu từ n-
ớc ngoài thì tỷ giá hối đoái thờng xuyên biến động làm giá cả biến động theo gây ra

nhiều khó khăn cho Công ty. Vì vậy, công tác kế toán chi phí NVLTT phải đảm bảo
tính chính xác cao nhằm xác định đúng đắn lợng tiêu hao NVL trong sản xuất và
tính toán chính xác giá thành sản phẩm.
- Chứng từ gốc sử dụng: Hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận vật t, phiếu xuất
kho, đơn đặt hàng,
- Tài khoản sử dụng: TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Và một số
chứng từ liên quan nh: TK 152, 154,
Căn cứ vào các hợp đồng đặt hàng đã đợc ký kết phòng kinh doanh xin lệnh
sản xuất từ phó giám đốc sản xuất. Lệnh sản xuất đợc duyệt chuyển xuống phân x-
ởng sản xuất. Lệnh sản xuất sẽ đa ra số lợng, chủng loại, bao bì cần sản xuất để đa
xuống các phân xởng. Và theo đó phòng tài chính sẽ tính ra định mức NVL chính,
phụ cần dùng để sản xuất số sản phẩm đó và đợc ghi trên phiếu xuất vật t theo hạn
mức.Cuối tháng, căn cứ vào phiếu xuất kho, kế toán vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ, sổ cái.
Chi phí NVLTT phát sinh trong kỳ xác định theo công thức:
Chi phí
NVL
phát
sinh
trongkỳ
=
Trị giá
NVLTT
nhập đầu kỳ
+
Trị giá
NVLTT xuất
dùng trong
kỳ
-

Trị giá NVL
TT tồn cuối
kỳ
-
Trị giá phế
liệu thu hồi
Ví dụ: Trong tháng 12/2008 Công ty cổ phần nhựa và bao bì Vinh dự định
sản xuất 21.000 bao xi măng KP.
Căn cứ vào số lợng sản phẩm cần sản xuất mà Giám đốc Công ty ra lệnh sản
xuất cho các phân xởng.
Trong đó: Trị giá phế liệu thu hồi = 0
Trị giá NVLTT còn lại đầu kỳ = 4.375.000 đồng.
Căn cứ vào lệnh sản xuất để xuất nguyên vật liệu và ghi vào phiếu xuất kho.
Phiếu này gồm 2 liên, thủ kho ghi lại số lợng vật t thực tế xuất vào phiếu ở vị trí
từng ngày xuất. Sau đó thủ kho giữ 1liên, còn lại 1 liên giao lại cho thống kê phân x-
ởng. Đơn giá trên phiếu xuất kho chính là giá mua vật
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Đại học Vinh 21 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Biểu 2.1: Phiếu xuất kho số 112:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
ĐƠN Vị : CTY CP NhựA
BAO Bì VINH
Mẫu số 02 VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của BTC

PHIếu xuất kho
Số: 112

Nợ: TK621
Có: TK152

Họ và tên ngời nhận hàng: Nguyễn Anh Tuấn
Địa chỉ: Phân xởng sản xuất
Lý do xuất kho: để sản xuất sản phẩm
TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật t,
sản phẩm, hàng hóa

số
Đơn vị
tính
Số Lợng
Đơn giá
Thành
Tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Hạt tráng các loại kg 50 50 25000 1.250.000
2 Hạt FE các loại kg 50 50 19000 950.000
3
Hạt phụ gia
tráng Bicoat
kg 15 10 11000 110.000
Cộng x x x x 2.310.000

Tổng số tiền: Hai triệu ba trăm mời ngìn đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 12 tháng 12 năm 2008
Ngời lập
phiếu
Ngời nhận
hàng
Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
Đại học Vinh 22 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Biểu 2.2: Phiếu xuất kho số 113:
Biểu 2.3 : Phiếu xuất kho số 114:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
ĐƠN Vị : CTY CP NhựA
BAO Bì VINH
Mẫu số 02 VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của BTC
PHIếu xuất kho
Số: 113
Nợ: TK621
Có: TK152

Họ và tên ngời nhận hàng: Võ Văn Thành
Địa chỉ: Phân xởng sản xuất
Lý do xuất kho: để sản xuất sản phẩm
TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật t,
sản phẩm, hàng hóa


số
Đơn vị
tính
Số Lợng
Đơn
giá
Thành Tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Giấy Kraft Nga kg 200 200 12000 2.400.000
2 Giấy Kraft HVT pha 10 kg 780 780 9000 7.020.000
3 Giấy Kraft HVT pha 50 kg 150 150 8000 1.200.000
4
Giấy Kraft Đ.Loan-
H.Quốc
kg 50 50 11000 550.000
Cộng x x x x 11.170.000
Tổng số tiền: Mời một triệu một trăm bảy mơi nghìn đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 14 tháng 12 năm 2008
Ngời lập phiếu
Ngời nhận
hàng
Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
ĐƠN Vị : CTY CP NhựA
BAO Bì VINH

Mẫu số 02 VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của BTC

PHIếu xuất kho
Số: 114
Nợ: TK621
Có: TK152

Họ và tên ngời nhận hàng: Cao Tiến Dũng
Địa chỉ: Phân xởng sản xuất
Lý do xuất kho: để sản xuất sản phẩm
T
T
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật t,
sản phẩm, hàng hóa

số
Đơn vị
tính
Số Lợng
Đơn
giá
Thành
Tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất

A B C D 1 2 3 4
1 Mực in Nớc các loại kg 20 20 42000 840.000
2 Mực in Dầu các loại kg 65 60 53000 3.180.000
Cộng x x x x 4.020.000
Tổng số tiền: Mời một triệu năm trăm tám mơi nghìn đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 15 tháng 12 năm
2008
Ngời lập phiếu
Ngời nhận
hàng
Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
Đại học Vinh 23 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Biểu 2.4 : Phiếu xuất kho số 115:
Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
ĐƠN Vị : CTY CP NhựA
BAO Bì VINH
Mẫu số 02 VT
QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của BTC

PHIếu xuất kho
Số: 115
Nợ: TK621
Có: TK152

Họ và tên ngời nhận hàng: Nguyễn Anh Tuấn
Địa chỉ: Phân xởng sản xuất
Lý do xuất kho: để sản xuất sản phẩm

T
T
Tên, nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất vật t,
sản phẩm, hàng hóa

số
Đơn vị
tính
Số Lợng
Đơn
giá
Thành
Tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Vật liệu phụ khác 7.000.000
Cộng x x x x 7.000.000
Tổng số tiền: Bảy triệu đồng chẵn.
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày 16 tháng 12 năm 2008
Ngời lập phiếu
Ngời nhận
hàng
Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
Đại học Vinh 24 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp



Căn cứ vào phiếu xuất kho số 112, 113, 114, 115 kế toán lập bảng kê xuất vật
xuất vật t.
Biểu 2.5 : Bảng kê xuất vật t:

Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
Công ty cp nhựa bao bì vinh
Bảng kê xuất vật t
Từ ngày 01/12 31/12
Ghi có TK 152
TT
Chứng từ
Diễn Giải
TK ghi
Nợ 621
Số tiền
Số
hiệu
Ngày
tháng
1 112 12/12
Xuất kho các loại hạt để trực tiếp
SX bao xi măng KP
621 2.310.000
2 113 14/12
Xuất kho các loại giấy để trực
tiếp SX bao xi măng KP
621 11.170.000
3 114 15/12

Xuất kho các loại mực in để trực
tiếp SX bao xi măng KP
621 4.020.000
4 115 16/12
Xuất kho vật liêu phụ khác để
SX bao xi măng KP
621 7.000.000
Cộng
24.500.000
Ngời lập biểu
(Ký, họ tên)
Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Giám Đốc
(Ký, họ tên)
Đại học Vinh 25 Báo cáo thực tập Tốt nghiệp
Hàng tháng thống kê phân xởng tập hợp phiếu xuất kho và các chứng từ liên
quan nộp lên phòng kế toán, kế toán vật t của Công ty sẽ kiểm tra và nhập số liệu
vào phần mềm kế toán, phần mềm kế toán sẽ tự động kết chuyển số liệu vào sổ chi
tiết tài khoản 621 - Chi phí NVL TT.
Biểu 2.6 : Sổ chi tiết tài khoản 621:
Hàng tháng sau khi nhập xong số liệu ở chứng từ của các phân xởng gửi vào
phần mềm kế toán, kế toán tổng hợp sẽ thực hiện đánh số chứng từ ghi sổ cho các
chứng từ cùng loại, phần mềm kế toán sẽ tự động kết chuyển số liệu theo chứng từ
ghi sổ vào sổ cáI TK 621 và sổ đăng ký chứng từ.

Lơng Thị Thanh Huyền
Lớp 46 B1 Kế toán
CÔNG TY Cp nhựa bao bì Vinh
Sổ chi tiết tài khoản

Tài khoản: 621 Chi phí NVL trực tiếp
Tháng 12 năm 2008
Đối tợng: Bao xi măng KP
NTGS
Chứng từ
Diễn Giải
TK
ĐƯ
Số tiền
SH NT Nợ Có
Số d đầu tháng
31/12 112 12/12
Xuất kho các loại hạt để trực tiếp
SXSP
152 2.310.000
31/12 113 14/12
Xuất kho các loại giấy để trực tiếp
SXSP
152 11.170.000
31/12 114 15/12 Xuất kho các loại mực để SXSP 152 4.020.000
31/12 115 16/12
Xuất kho các vật liệu khác để
SXSP
152 7.000.000
Kết chuyển chi phí NVLTT 154
24.500.000
Cộng số phát sinh
24.500.000 24.500.000
Số d cuối tháng
Ngày 31 tháng 12 năm 2008

Kế toán trởng
(Ký, họ tên)
Ngời ghi sổ
(Ký, họ tên)

×