MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
Ngày giảng: / /
TIẾT 1. GIỚI THIỆU NGHỀ NẤU ĂN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày được tầm quan trọng của việc ăn uống đới với sức khỏe con
người.
- Nêu được vị trí, vai trị của nghề nấu ăn đối với đời sống con người.
- Chỉ ra được những yêu cầu và đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề nấu
ăn..
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được được tầm quan trọng của việc ăn uống đới
với sức khỏe con người. Nhận biết được vị trí, vai trị của nghề nấu ăn đối với đời
sống con người. Nhận biết được những yêu cầu và đặc điểm cơ bản và triển vọng
của nghề nấu ăn.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận các
vấn đề liên quan đến nghề nấu ăn, lắng nghe và phản hồi tích cực trong q trình
hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CƠNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’)
2. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới;
b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy.
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát
Hoàn
thành trả
lời câu hỏi.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
GV: Để từ thực phẩm trên tạo nên những món ăn ngon thì con người
cần phải làm gì?
GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời gian
1 phút. Trả lời câu hỏi
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thảo luận với nhau.
HS hoàn thành yêu cầu của GV.
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Để từ thực phẩm chế tạo món ăn ngon con người
cần phải chế biến. Nghề nấu ăn có vai trị vị trí như thế nào, đối tượng
và yêu cầu của nghề, triển vọng trong tương lai như thế nào. Để hiểu
rõ về nghề nấu ăn chúng ta vào bài hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1. Tìm hiểu vai trị, vị trí của nghề nấu ăn (11’)
a.Mục tiêu: Trình bày được tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con
người. Nêu vai trò, vị trí của nghề nấu ăn trong sản xuất và đời sống.
b. Nội dung: Vai trị, vị trí của nghề nấu ăn trong sản xuất và đời sống.
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu tầm quan trọng của việc ăn uống đối với sức khỏe con
người
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS giải quyết tình huống sau: Bạn Lan
I.Vai trị, vị trí của
hàng ngày ăn 4 nhóm chất đạm, chất béo, chất đường
nghề nấu ăn
bột, chất vitamin và khống thì cơ thể khỏe mạnh. Bạn - Con người ăn uống đủ
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
Minh cũng ăn chất đạm, chất béo, chất đường bột cơ
và cân đối chất dinh
thể béo phì, ốm yếu. Em hãy giải thích tại sao 2 bạn lại dưỡng thì cơ thể phát
có trạng thái như vậy?
triển tốt, bảo vệ cơ thể
GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với
chống bệnh tật, tăng
nhau. Thời gian 1 phút. Trả lời câu hỏi
cường sinh lực, tăng
HS tiếp nhận tình huống
cường lao động
Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thảo luận với nhau.
HS giải quyết tình huống.
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu vai trị và vị trí của nghề nấu ăn trong đời sống con
người
Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên phát cho mỗi HS 01 tờ giấy
I. Vai trò , vị trí của nghề nấu ăn
A5. GV yêu cầu HS ghi tên của mình
- Nghề nấu ăn là nghề thiết thực phục vụ
lên góc trên cùng bên trái của tờ giấy.
con người.
Nhiệm vụ của mỗi HS là trong thời
- Phục vụ các món ăn ngon, hợp khẩu vị
gian 3 phút liệt kê tất cả các vai trò của và đáp ứng nhu cầu ăn uống trong gia
nghề nấu ăn và vị trí của nghề nấu ăn
đình và ngồi xã hội
trong đời sống con người.
- Nghề nấu ăn thể hiện nét văn hóa ẩm
thực đặc thù của dân tộc.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận phiếu trả lời, ghi tên lên
phiếu. Ghi ý kiến lên phiếu trong thời
gian 3 phút.
GV yêu cầu HS đối phiếu cho nhau.
HS đổi phiếu cho nhau.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn.
HS nhận xét bài làm của bạn
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào
trong vở.
Nội dung 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của nghề (14’)
a.Mục tiêu: Chỉ ra được những yêu cầu và đặc điểm cơ bản và triển vọng của nghề
nấu ăn.
b. Nội dung: Đặc điểm và yêu cầu của nghề nấu ăn
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ. Hoàn thành PHT
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu đặc điểm của nghề
Chuyển giao nhiệm vụ
GV đưa ra PHT1 và yêu cầu
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề
HS thảo luận nhóm và hồn
1. Đặc điểm của nghề
thành PHT 1 trong thời gian 4 a. Đối tượng lao động của nghề nấu ăn
phút.
- Lương thực và thực phẩm
HS nhận nhiệm vụ.
- Thực phẩm gồm thực phẩm tươi sống, thực
phẩm ướp muối, sấy khô cùng với gia vị và phụ
liệu khác kết hợp với phương pháp chế biến phù
hợp tạo nên món ăn.
- Đối tượng lao động của nghề nấu ăn đa dạng và
phong phú
b. Công cụ lao động
- Các dụng cụ đơn giản, thô sơ: Bếp than, bếp củi,
bếp dầu, nồi, soong, chảo, dao, thớt, thìa..
- Các thiết bị chuyên dụng hiện đại: Bếp ga, bếp
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CƠNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
điện, lị điện, máy xay thịt, máy đánh trứng, nồi
hấp, nồi hầm…
c. Điều kiện làm việc
- Mơi trường làm việc của nghề nấu ăn khơng
bình thường.
- Trong quá trình thao tác, người lao động phải đi,
đứng, di chuyển trong phạm vi hoạt động, ít được
nghỉ.
d. Sản phẩm lao động
- Món ăn, món bánh phục vụ nhu cầu hàng ngày
của con người.
- Món ăn, món bánh phục vụ bữa tiệc, liên hoan
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn
thành yêu cầu của GV.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.
Nhiệm vụ 2. Tìm hiểu yêu cầu của nghề
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành các nhóm
2. Yêu cầu của nghề
(8HS/1 nhóm)
- Có đạo đức nghề nghiệp
GV phát cho mỗi nhóm các
- Nắm vững kiến thức chun mơn.
phiếu mầu có ghi các cụm từ.
- Có kĩ năng thực hành nấu nướng.
GV u cầu các nhóm sắp xếp
- Biết tính toán, lựa chọn thực phẩm.
đúng các yêu cầu của nghề nấu - Sử dụng thành thạo và hợp lý nguyên liệu và
ăn. Thời gian thảo luận 2 phút. dụng cụ cần thiết.
- Biết chế biến món ăn ngon, hợp khẩu vị, đảm
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
bảo vệ sinh và an tồn thực phẩm.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo
luận nhóm và sắp xếp đúng các yêu cầu của nghề nấu ăn.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện
nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận
xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.
Nội dung 3: Tìm hiểu được triển vọng của nghề nấu ăn (5’)
a.Mục tiêu: Trình bày được triển vọng của nghề: Trình bày được những nơi đào tạo
và những nơi hoạt động của nghề nấu ăn
b. Nội dung: Triển vọng của nghề.
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
3. Triển vọng của nghề
sau
- Nghề nấu ăn là nghề không thể thiếu đối với
? Em có suy nghĩ gì về triển
đời sống con người.
vọng của nghề nấu ăn
- Nhu cầu ăn uống của con người càng được
nâng cao.
- Ăn uống là loại hình thu hút khách du lịch
trong và ngoài nước.
- Nơi đào tạo: Trường đại học, cao đẳng, trung
cấp với các hệ chính quy, khơng chính quy, các
lớp dạy nấu ăn ngắn hạn.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
Thực hiện nhiệm vụ
HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Báo cáo, thảo luận
1-2 HS trình bày câu hỏi.
HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào trong vở.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nghề nấu ăn
b. Nội dung: Giới thiệu về nghề nấu ăn
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy về nghề nấu ăn
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp làm các nhóm, phát giấy A0 cho các nhóm, yêu cầu các Sơ đồ tư
nhóm tiến hành thảo luận tạo sơ đồ tư duy về nghề nấu ăn. Thời gian duy
là 3 phút.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, nhận giấy A0, tiến hành thảo luận và tạo sơ đồ tư
duy về nghề nấu ăn. Thời gian 3 phút.
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen nhóm có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 4: Vận dụng(3’)
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
b. Nội dung: Giới thiệu nghề nấu ăn.
c. Sản phẩm: 1 bản ghi trên giấy A4
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yờu cu mỗi học sinh mụ t cỏc thit b trong gia đình phục vụ
cơng việc nấu ăn. Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV.
1 bản ghi
trên giấy
A4
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.
PHỤ LỤC 1. PHT1.
Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau về nghề nấu ăn vào bảng sau:
Nghề nấu ăn
Đối tượng lao
động
Công cụ lao động
Điều kiện làm việc
Sản phẩm lao động
PHỤ LỤC 2. SƠ ĐỒ TƯ DUY
Ngày giảng: / /
TIẾT 2. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được đặc điểm, công dụng của các loại đồ dùng trong nhà bếp.
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được đặc điểm, công dụng của các loại đồ dùng
trong nhà bếp.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CƠNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
- Sử dụng cơng nghệ: Sử dụng và bảo quản được một số dụng cụ nhà bếp’
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận các
vấn đề liên quan đến sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp, lắng nghe và
phản hồi tích cực trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3. Ổn định lớp (1’)
4. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới;
b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy.
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát
Hoàn thành
trả lời câu
hỏi.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
GV: Để chế biến được món ăn trên cầu sử dụng dụng cụ và thiết bị
nhà bếp nào?
GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời
gian 1 phút. Trả lời câu hỏi
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thảo luận với nhau.
HS hoàn thành yêu cầu của GV.
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Để chế biến món ăn trên cần sử dụng nhiều dụng
cụ thiết bị nhà bếp. Vậy có những dụng cụ và thiết bị nhà bếp nào?
Cách sử dụng và bảo quản các dụng cụ đó ra sao thì chúng ta vào bài
hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1. Tìm hiểu dụng cụ nhà bếp (11’)
a.Mục tiêu: Nêu được đặc điểm, công dụng của các dụng cụ nhà bếp
b. Nội dung: Dụng cụ nhà bếp.
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. Hồn thành PHT.
d. Tổ chức thực hiện
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau
I. Dụng cụ và thiết bị nhà bếp
1. Dụng cụ nhà bếp
- Dụng cụ cắt thái: Dao, kéo…
- Dụng cụ để trộn: Các loại thìa, dĩa,
thau
- Dụng cụ đo lường: Cân, thìa, bát,
chai..
- Dụng cụ nấu ăn: Soong, nồi, chảo,
nồi cơm điện, nồi nướng..
- Dụng cụ dọn ăn: bát, thìa, đĩa..
GV đưa ra PHT1 và yêu cầu HS thảo
- Dụng cụ dọn rửa: rổ, thau, chậu, giẻ
luận nhóm và hồn thành PHT 1 trong
lau..
thời gian 4 phút.
- Dụng cụ bảo quản thức ăn: Lồng
HS nhận nhiệm vụ.
bàn, tủ lạnh
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ, tiến hành thảo luận và hoàn thành
yêu cầu của GV.
GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn.
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.
Nội dung 1. Tìm hiểu thiết bị nhà bếp (11’)
a.Mục tiêu: Nêu được đặc điểm, công dụng của các thiết bị nhà bếp
b. Nội dung: Thiết bị nhà bếp.
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1
b. Thiết bị nhà bếp
nhóm)
- Thiết bị dùng điện: Bếp điện, nồi
GV phát cho mỗi nhóm các phiếu mầu có cơm điện
ghi các cụm từ để chỉ thiết bị nhà bếp.
- Thiết bị dùng gas: Bếp ga, lị ga..
GV u cầu các nhóm sắp xếp đúng các
thiết bị dùng điện, thiết bị dùng ga. Thời
gian thảo luận 2 phút.
Thực hiện nhiệm vụ
HS nhận nhóm, phân chia nhiệm vụ thành viên, tiến hành thảo luận
nhóm và sắp xếp đúng các yêu cầu của GV.
GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm học sinh.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu các nhóm lên dán ý kiến của mình lên bảng. Đại diện
nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình. Nhóm khác nhận xét
và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét phần trình bày HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ, ghi nội dung vào vở.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
b. Nội dung: Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
c. Sản phẩm: Hoàn thành bài tập
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm bài tập sau:
Bài tập 1. Cho biết các dụng cụ nhà bếp dưới đây
Nội dung
cần đạt
Hoàn thành
được bài
tập.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
A
B
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
C
D
Em hãy sắp xếp các dụng cụ nhà bếp ở hình A, B, C, D vào các
nhóm dụng cụ chức năng của nhà bếp tương ứng.
HS nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS tự suy nghĩ và hồn thành bài tập.
Báo cáo, thảo luận
1-2 HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 4: Vận dụng(3’)
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
c. Sản phẩm: 1 bản ghi trên giấy A4
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yờu cu mỗi học sinh lit kờ cỏc dng c nhà bếp được sử dụng
tại gia đình em
Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
Nội dung
cần đạt
1 bản ghi
trên giấy
A4
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
HS nghe và ghi nhớ.
PHỤ LỤC 1. PHT1.
Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau về nghề nấu ăn vào bảng sau:
Nghề nấu ăn
Đối tượng lao
động
Công cụ lao động
Điều kiện làm việc
Sản phẩm lao động
PHỤ LỤC 2. SƠ ĐỒ TƯ DUY
Ngày giảng: / /
TIẾT 3. SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN DỤNG CỤ, THIẾT BỊ NHÀ BẾP(T2)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày cách sử dụng, bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được cách sử dụng, bảo quản dụng cụ, thiết bị
nhà bếp.
- Sử dụng công nghệ: Sử dụng và bảo quản được một số dụng cụ nhà bếp’
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận các
vấn đề liên quan đến sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp, lắng nghe và
phản hồi tích cực trong q trình hoạt động nhóm
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho q trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
5. Ổn định lớp (1’)
6. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới;
b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy.
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát
GV: Các dụng cụ và nhà bếp trên được cấu tạo từ chất liệu gì
GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời
gian 1 phút. Trả lời câu hỏi
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thảo luận với nhau.
Hoàn thành
trả lời câu
hỏi.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CƠNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
HS hồn thành u cầu của GV.
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Mỗi loại dụng cụ và thiết bị nhà bếp được làm từ
các chất liệu khác nhau nên mỗi loại dụng cụ, thiết bị cần có cách sử
dụng và bảo quản thích hợp. Vậy có những cách sử dụng và bảo quản
dụng cụ và thiết bị nhà bếp nào thì chúng ta vào bài hơm nay.
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1. Tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp (30’)
a.Mục tiêu: Trình bày cách sử dụng, bảo quản dụng cụ, thiết bị nhà bếp
b. Nội dung: Sử dụng, bảo quản dụng cụ và thiết bị nhà bếp
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm. Hồn thành PHT.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia học sinh làm 6 nhóm đặt tên là
II. Cách sử dụng và bảo quản
nhóm chuyên gia số 1, nhóm chuyên gia số dụng cụ, thiết bị nhà bếp
2, nhóm chuyên gia số 3, nhóm chuyên gia
1. Đồ gỗ
số 4, nhóm chuyên gia số 5, nhóm chuyên
- Đũa cả, cán dao, đũa ăn cơm, thớt,
gia số 6. Nhiệm vụ của các nhóm chun gia khay..
như sau:
- Sử dụng: Khơng ngâm nước.
Nhóm chun gia số 1: Tìm hiểu về đồ gỗ
- Bảo quản: Khi dùng xong rửa
và trình bày ra giấy nội dung sau
bằng nước rửa chén thật sạch, phơi
1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp
khô.
được làm bằng gỗ
2. Đồ nhựa
2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng gỗ?
- Rổ, thau, bát, đĩa, thớt
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng gỗ?
- Sử dụng: Khơng để gần lửa,
Nhóm chun gia số 2: Tìm hiểu về đồ nhựa khơng nên chứa thức ăn nhiều dầu
và trình bày ra giấy nội dung sau
mỡ, thức ăn đang nóng, sơi.
1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp
- Bảo quản: Khi dùng xong rửa
được làm bằng nhựa?
bằng nước rửa chén thật sạch, phơi
2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng nhựa?
khô.
3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhựa?
3. Đồ thủy tinh, tráng men
Nhóm chun gia số 3: Tìm hiểu về đồ thủy - Bát, cốc, đĩa, chai, lọ, máy xay
tinh, đồ tráng men và trình bày ra giấy nội
sinh tố, thau, chậu…
dung sau
- Sử dụng: Cẩn thận khi sử dụng,
1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp
chỉ nên đun nhỏ lửa, chỉ nên dùng
được làm bằng thủy tinh và tráng men
thìa hoặc đũa bằng gỗ để xào thức
2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng bằng
ăn
thủy tinh và tráng men?
- Bảo quản: Khi dùng xong rửa
3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng bằng
bằng nước rửa chén thật sạch, phơi
thủy tinh và tráng men?
khơ. Khơng dùng đồ dùng tráng
Nhóm chun gia số 4: Tìm hiểu về đồ
men đã bị tróc lớp men.
nhơm, gang và trình bày ra giấy nội dung
4. Đồ nhôm, gang
sau
- Đồ nhôm: Nồi, niêu, soong, chảo,
1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp
thìa..
được làm bằng nhơm, gang
- Đồ gang: Soong, nồi, chảo..
2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng nhôm,
- Sử dụng: Cẩn thận khi sử dụng,
gang?
không để ẩm ướt. Dùng đồ chùi
3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng nhôm,
nhôm để chà sạch, rửa lại kĩ bằng
gang?
nước rửa rén, bát. Khơng chứa thức
Nhóm chun gia số 5: Tìm hiểu về đồ sắt
ăn có nhiều dầu mỡ, chất muối,
khơng gỉ và trình bày ra giấy nội dung sau
axit… lâu ngày.
1.Kể tên những đồ dùng nào trong nhà bếp
- Bảo quản: Dùng đồ chùi nhôm để
được làm bằng sắt không gỉ
chà sạch, rửa lại kĩ bằng nước rửa
2. Cách sử dụng đồ dùng làm bằng sắt
rén, bát.
không gỉ?
5. Đồ sắt không gỉ(inox)
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
3. Cách bảo quản đồ dùng làm bằng sắt
- Nồi, niêu, soong, chảo, thìa..
khơng gỉ?
- Sử dụng: Khơng đun lửa to, tránh
Nhóm chun gia số 6: Tìm hiểu về đồ dùng va chạm với những đồ dùng cùng
điện và trình bày ra giấy nội dung sau
chất liệu. Khơng chứa thức ăn có
1.Kể tên những đồ dùng điện trong nhà
nhiều dầu mỡ, chất muối, axit… lâu
bếp?
ngày
2. Cách sử dụng đồ dùng điện
- Bảo quản: Không lau chùi bằng đồ
3. Cách bảo quản đồ dùng điện?
nhám vì dễ gây trầy xước, mất vẻ
Thời gian hoàn thành nhiệm vụ của mỗi
láng bóng.
nhóm chuyên gia là 10 phút.
6. Đồ dùng điện
GV chia nhóm 1,2 với nhóm 3,4 và nhóm 5, - Tủ lạnh, nồi cơm điện, máy xay
6. Nhiệm vụ thứ nhất của nhóm học tập:
sinh tố
Từng thành viên trình bày nội dung đã tìm
- Sử dụng: Trước khi sử dụng kiểm
hiểu từ nhóm chuyên gia cho các thành viên tra ổ cắm, dây dẫn điện; khi sử
khác. Thời gian thực hiện nhiệm vụ thứ nhất dụng đúng cách theo hướng dẫn.
là 9 phút.
- Bảo quản: chùi sạch, lau khơ bằng
Nhiệm vụ thứ 2: Hồn thành PHT. Thời gian giẻ mềm, tránh để dính nước.
là 4 phút.
Thực hiện nhiệm vụ
HS thành lập nhóm chuyên gia và thực hiện nhiệm vụ được
giao theo nhóm.
HS tìm hiểu nội dung và thảo luận trên giấy.
HS chủ động ghi nhớ kiến thức đã được hình thành từ nhóm
chun gia.
HS hình thành nhóm học tập. Hồn thành nhiệm vụ của
nhóm học tập
GV u cầu các nhóm học tập trao đổi sản phẩm PHT cho
nhau.
GV cung cấp đáp án PHT cho các nhóm học tập để các
nhóm học tập xác định số câu trả lời đúng.
Các nhóm xác định câu trả lời đúng.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
Báo cáo, thảo luận
Đại diện nhóm nhận xét nhóm khác.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
HS nghe và ghi nhớ. Ghi nội dung vào vở.
Hoạt động 3: Luyện tập(8’)
a.Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sử dụng và bảo quản đồ dùng, thiết bị nhà bếp
b. Nội dung: Sử dụng và bảo quản đồ dùng, thiết bị nhà bếp
c. Sản phẩm: Hoàn thành bài kiểm tra
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV phát phiếu kiểm tra cho từng học sinh. Thời gian làm bài là 4
Hoàn thành
phút.
bài kiểm tra
Thực hiện nhiệm vụ
HS làm bài kiểm tra.
Kết thúc kiểm tra giáo viên chiếu kết quả. Yêu cầu HS trao đổi bài
cho nhau, chấm.
HS chiếu đáp án, chấm, nộp lại bài cho GV.
Báo cáo, thảo luận
GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.
Hoạt động 4: Vận dụng(3’)
a.Mục tiêu: Mở rộng kiến thức vào thực tiễn.
b. Nội dung: Sử dụng và bảo quản đồ dùng, thiết bị nhà bếp c. Sản phẩm: 1 bản ghi
trên giấy A4
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yờu cu mỗi học sinh k tờn mt s dùng điện được sử dụng ở 1 bản ghi
nhà bếp nhà em và nêu cách sử dụng và bảo quản đồ dùng điện đó.
trên giấy
Ghi trên giấy A4. Tiết sau nộp lại cho GV.
A4
Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện nhiệm vụ của GV tại nhà
Báo cáo, thảo luận
HS trình bày kết quả của mình, HS khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét, đánh giá trình bày của HS.
GV khen bạn có kết quả tốt nhất.
HS nghe và ghi nhớ.
PHỤ LỤC 1. PHT1.
Em hãy hoàn thành nội dung bảng sau
Dụng cụ và thiết bị nhà bếp
Đồ
gỗ
Đồ
nhựa
Đồ thủy
tinh, đồ
tráng men
Tên dụng cụ
thiết bị
Cách sử dụng
Cách bảo quản
PHỤ LỤC 2. ĐỀ KIỂM TRA
Em hãy chọn ý đúng nhất trong các câu sau
Câu 1. Các dụng cụ nhà bếp là
A.Dao, thớt, bếp điện, nồi cơm điện.
B. Dao, thớt, bát, đĩa.
C. Bát, đĩa, nồi cơm điện, bếp ga.
D. Thớt, dao, bếp ga, lò ga.
Câu 2. Các thiết bị nhà bếp là
A.Bếp ga, lò ga, bếp điện, nồi cơm điện.
B. Dao, thớt, bát, đĩa.
Đồ
nhôm,
gang
Đồ sắt
không gỉ
Đồ dùng
điện
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
C. Bát, đĩa, nồi cơm điện, bếp ga.
D. Thớt, dao, bếp ga, lò ga.
Câu 3. Cho biết cách sử dụng và bảo quản đồ dùng bằng nhôm, thủy tinh, nhựa?
Ngày giảng: / /
TIẾT 4. SẮP XẾP VÀ TRANG TRÍ NHÀ BẾP
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Nêu được cơng việc cần làm sắp xếp và trang trí nhà bếp.
- Nêu được những đồ dùng cần thiết để thực hiện cơng việc nhà bếp.
- Giải thích cách sắp xếp nhà bếp hợp lý.
- Trình bày được cách bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp
2. Năng lực
2.1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ: Nhận biết được công việc cần làm sắp xếp và trang trí nhà
bếp. Nhận biết được những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp. Nhận
biết dược cách sắp xếp nhà bếp hợp lý. Nhận biết được cách bố trí các khu vực
hoạt động trong nhà bếp
- Sử dụng công nghệ: Thực hiện được các công việc cần làm để sắp xếp và trang trí
nhà bếp. Lựa chọn được đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp; thực
hiện được cách sắp xếp, bố trí các khu vực hoạt động trong nhà bếp.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ, tự học.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết sử dụng thơng tin để trình bày, thảo luận các
vấn đề liên quan đến sắp xếp và trang trí nhà bếp, lắng nghe và phản hồi tích cực
trong q trình hoạt động nhóm
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
- Năng lực giải quyết vấn đề: Giải quyết được các tình huống đặt ra
3. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Trách nhiệm: Tích cực trong các hoạt động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Giấy A4, A5. Phiếu học tập. Bài tập. Ảnh.
2. Chuẩn bị của HS
- Dụng cụ học tập phục vụ cho quá trình hoạt động nhóm
- Học bài cũ. Đọc trước bài mới.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
7. Ổn định lớp (1’)
8. Tiến trình bài dạy
Hoạt động 1: Giới thiệu bài học (3’)
a.Mục tiêu: Dẫn dắt vào bài mới;
b. Nội dung: Giới thiệu bài dạy.
c. Sản phẩm: Hoàn thành nhiệm vụ cá nhân
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
cần đạt
Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS quan sát
Hoàn thành
trả lời câu
hỏi.
MUA GIÁO ÁN TRỰC TIẾP LIÊN HỆ ĐT, ZALO: 0946.734.736
KHBD CÔNG NGHỆ 9 – NẤU ĂN
GV: Tại sao chúng ta phải quan tâm đến cách sắp xếp và trang trí nhà
bếp?
GV yêu cầu HS cùng bàn trao đổi thảo luận nhóm với nhau. Thời
gian 1 phút. Trả lời câu hỏi
HS tiếp nhận tình huống
Thực hiện nhiệm vụ
HS trao đổi thảo luận với nhau.
HS hoàn thành yêu cầu của GV.
Báo cáo, thảo luận
GV gọi đại diện trả lời. Nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét và bổ sung.
Kết luận và nhận định
GV nhận xét trình bày của HS.
GV chốt lại kiến thức.
GV vào bài mới: Nhà bếp là nơi người nội trợ tốn nhiều thời gian và
và công sức cho việc nấu ăn hàng ngày, do đó cần phải sắp xếp hợp
lý và trang trí vui tươi để góp phần giảm bớt mệt nhọc, đồng thời tạo
khơng khí ấm cúng và thoải mái cho gia đình trong sinh hoạt hàng
ngày.
HS định hình nhiệm vụ học tập
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Nội dung 1. Tìm hiểu cách sắp xếp và trang trí nhà bếp(15’)
a.Mục tiêu: Nêu được công việc cần làm sắp xếp và trang trí nhà bếp. Nêu được
những đồ dùng cần thiết để thực hiện công việc nhà bếp
b. Nội dung: Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt động nhóm.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Nhiệm vụ 1. Tìm hiểu các công việc cần làm trong nhà bếp
Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành các nhóm (8HS/1
I. Cách sắp xếp và trang trí nhà bếp
nhóm)
1. Những cơng việc cần làm trong nhà
GV phát cho mỗi nhóm các phiếu mầu có bếp