Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP: Công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tình Thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.55 KB, 42 trang )

Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Lời mở đầu
Bớc đầu hội nhập Nghệ An là một trong số các Tỉnh, Thành phố thu hút đợc l-
ợng vốn đầu t trong và ngoài nớc, đây là một thách thức không nhỏ đối với doanh
nghiệp Tỉnh nhà. Khi sự cạnh tranh ngày càng gay gắt, doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển mở rộng thị trờng thì phải luôn chủ động sáng tạo trong quá trình quản
lý điều hành sản xuất của mình, tìm ra những biện pháp thích hợp để thu đợc hiệu
quả cao.
Đối với doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu thờng chiếm tỷ
trọng lớn trong giá thành sản phẩm, việc quản lý nguyên vật liệu ở các khâu ảnh h-
ởng rất lớn đến kết quả kinh doanh, một sự biến đổi nhỏ của nó cũng làm ảnh hởng
đến doanh thu, lợi nhuận của toàn doanh nghiệp. Do đó tiết kiệm chi phí nguyên vật
liệu là một biện pháp quan trọng để góp phần hạ giá thành sản phẩm, nâng cao lợi
nhuận của doanh nghiệp. Muốn nh vậy thì các nhà quản lý phải quan tâm đến việc
hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệu nói riêng. Vận
dụng lý luận vào thực tiễn một cách linh hoạt, sáng tạo và đảm bảo đúng chế độ,
phù hợp với đặc điểm của Công ty.
Sau một thời gian thực tập đi sâu tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh ở
Công ty TNHH Tình Thơng em đã lựa chọn phần hành "Tổ chức công tác kế toán
nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tình Thơng" để tìm hiểu và phân tích công tác
kế toán phần hành này tại đơn vị thực tập.
Kết hợp giữa phơng pháp nghiên cứu tài liệu tổng hợp về những vấn đề có
liên quan và khảo sát thực tế tại Công ty, dùng phơng pháp so sánh, đối chiếu, kiểm
tra và phân tích để rút ra các kết luận, đề xuất phơng hớng và các giải pháp hoàn
thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Tình Thơng.
Nội dung của báo cáo này bao gồm:
- Phần 1: Giới thiệu tổng quan về công tác kế toán tại Công ty TNHH Tình
Thơng.
- Phần 2: Thực trạng và giải pháp công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công
ty TNHH Tình Thơng.


Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của cô giáo Phạm Thị Thuý
Hằng và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bác, các chị phòng kế toán Công ty TNHH
Tình Thơng đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành báo cáo thực tập tốt
nghiệp của mình. Do thời gian và trình độ hiểu biết hạn chế vì vậy bài báo cáo
không thể tránh khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo thêm của các thầy
giáo, cô giáo để báo cáo đợc hoàn thiện hơn.
Phần I:
Giới thiệu tổng quan về công tác kế toán
tại Công ty TNHH Tình Thơng
1.1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty TNHH Tình Thơng đợc thành lập căn cứ vào giấy phép kinh doanh
số 2702000858 do Sở Kế hoạch và Đầu t Tỉnh Nghệ An cấp ngày 28 tháng 9 năm
2004 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 2005.
Tên Công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Tình Thơng.
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
1
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Trụ sở chính: Số 107 - Nguyễn Thị Minh Khai - TP.Vinh - Tỉnh Nghệ An.
Số điện thoại: 0383 847 693
Mã số thuế: 2900603678
Với vốn điều lệ: 300.000.000 đồng (Ba trăm triệu đồng chẵn).
Bảng 1.1. Cơ cấu vốn điều lệ
Số
TT
Tên thành viên
Nơi đăng ký hộ khẩu th-
ờng trú
Giá trị vốn

góp (đồng)
Phần vốn
góp (%)
1 Đinh Viết Lục
Khối 4, Phờng Cửa Nam,
TP Vinh, NA
200.000.000 66.67
2 Phạm Thị Việt
Phờng Cửa Nam,
TP Vinh, NA
100.000.000
33.33
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Khi mới thành lập mục đích của Công ty là giải quyết việc làm cho ngời
khuyết tật sống trên địa bàn thành phố, nhằm nâng cao đời sống, tạo thu nhập, phần
nào giúp ngời khuyết tật tự tin, hoà đồng với cuộc sống. Với mục đích nh vậy, nên
thời gian đầu Công ty đã đa những ngời khuyết tật cha có kinh nghiệm đi học nghề
ở các trung tâm dạy nghề.
Tháng 1 năm 2005, Công ty chính thức đi vào hoạt động. Nhng do vốn ít, quy
mô còn nhỏ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cha cao đã làm cho doanh thu, lợi
nhuận của Công ty ngày càng đi xuống. Để tránh lâm vào cảnh phá sản, sau một
thời gian hoạt động không hiệu quả, tới đầu năm 2006 Công ty đã thuê ngời lao
động có trình độ chuyên môn cao, lành nghề. Nhờ sự nỗ lực của Ban giam đốc cũng
nh đội ngũ cán bộ công nhân có tay nghề Công ty đã không ngừng đi lên và đạt đợc
kết quả tốt nh ngày hôm nay.
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
1.2.1. Đặc điểm, chức năng nghành nghề hoạt động
* Đặc điểm hoạt động:
- Công ty sản xuất dựa vào đơn đặt hàng của khách hàng là chủ yếu nên quá
trình sản xuất cha thờng xuyên, quy mô nhỏ vì vậy buộc Công ty phải có sự sắp xếp

trong công tác sản xuất và quản lý.
- Địa bàn hoạt động của Công ty phần lớn tập trung tại thành phố Vinh và các
huyện lân cận nên cơ cấu tổ chức rất gọn nhẹ.
* Ngành nghề kinh doanh:
- Dịch vụ in ấn theo đơn đặt hàng: thiếp mời, danh thiếp, văn bản, mẫu biểu,
quảng cáo, lịch
- In các văn hoá phẩm: giấy, vở học sinh
* Quy trình công nghệ:
Sơ đồ 1 - Quy trình công nghệ sản xuất
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
2
ấn phẩm cần in
Giai đoạn chế
bản
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
+ ở giai đoạn chế bản : Khách hàng phải đa bản thảo Maket màu hoặc ảnh để
nhân viên kỹ thuật đa vào lần lợt các khâu:
- Khâu chế bản chữ và ảnh: ở đây nhân viên máy vi tính chỉnh sửa các chi tiết
cụ thể rồi in trên giấy can mỏng nhằm hoàn thiện phác thảo (gọi là phim) theo yêu
cầu của khách hàng.
- Khâu bình bản: Công nhân kỹ thuật đa phim vào bình ghim lại, can thành
ảnh, sau khi kiểm tra kỹ các ánh sáng trùng khít rồi mới chuyển đi phơi.
- Khâu phơi: Mỗi bản bình đợc phơi trên một tấm kẽm, chiếu đèn neon có ánh
sáng cực mạnh, ở đây các phần tử cần in đợc giữ lại. Sau đó tấm kẽm đợc tẩy bẩn rồi
đa vào máy sấy lại và chuyển qua giai đoạn in OFFSET.
+ ở giai đoạn in OFFSET: Sau khi phơi trên tấm kẽm và đợc sấy xong thì các
bán thành phẩm đợc chuyển xuống phân xởng in. Nếu in ở máy in một màu thì khi
in ảnh màu in qua 4 lần, còn nếu in ở máy 4 màu thì chỉ cần lập bản kẽm vào máy

và qua các công đoạn in truyền của máy là ra đợc sản phẩm.
1.2.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy đơn vị:
Công ty TNHH Tình Thơng là Công ty có quy mô nhỏ xong đã xây dựng cho
mình một mô hình phù hợp theo quy định Luật doanh nghiệp gồm có Hội đồng
thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc và các bộ phận khác.
Mô hình đó đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 2 - Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty:

Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
3
Chế bản ảnh
và chữ
Kiểm tra nghiệm
thu chế bản
Bình bản
Kiểm tra nghiệm
thu bình bản
Phơi
bản
Kiểm tra nghiệm thu
bản in chuyển in
Giai đoạn in
OFFSET
Chuẩn bị lấy
tay kê
Lấy tay kê
Cân bằng mực
dung dịch
Duyệt in

In số lợng
Kiểm tra chất
lợng sản phẩm
Hội đồng thành viên Giám đốc công ty
Phòng
Tài chính Kế toán
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Thị tr ờng
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Nhiệm vụ của mỗi bộ phận nh sau:
- Hội đồng thành viên: gồm các thành viên góp vốn, là cơ quan quản lý có
quyền quyết định vế chiến lợc phát triển, kế hoạch đầu t kinh doanh cũng nh quyết
định tăng hoặc giảm vốn điều lệ.
- Giám đốc Công ty: Là ngời có quyền lực cao nhất, điều hành việc kinh
doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trớc Hội đồng thành viên và Pháp
luật về hành vi của mình.
- Phòng Tài chính kế toán: Làm tham mu cho Giám đốc về các mặt tài chính,
kế toán thanh quyết toán với nhà nớc, cung cấp số liệu cho việc điều hành sản xuất,
lập báo cáo hàng quý, năm theo quy định .
- Phòng kỹ thuật: Thực hiện công tác kế hoạch, kỹ thuật công nghệ và chất l-
ợng sản phẩm, cung ứng và quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đồng thời chịu
trách nhiệm tu sửa máy móc thiết bị.
- Phòng thị trờng: Chức năng của phòng là khai thác, tìm kiếm và mở rộng thị
trờng tiêu thụ sản phẩm, giải đáp các thắc mắc trong quá trình giao hàng, thực hiện
dịch vụ sau bàn hàng.
1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty
1.3.1. Phân tích tình hình Tài sản

Tình hình Tài sản của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.2. Tình hình Tài sản qua 2 năm 2007 2008
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
A. Tổng Tài sản
687.323.500 100 715.189.500 100 27.866.000 4,05
I. Tài sản ngắn hạn
257.399.500 37,45 297.868.500 41,65 40.469.000 15,72
1. Tiền, tơng đơng tiền 139.500.000 20,3 155.124.000 21,69 15.624.000 11,2
2. Hàng tồn kho 41.384.500 6,02 53.724.000 7,51 12.339.500 29,82
3. Nợ phải thu 57.300.000 8,34 64.260.500 8,99 6.960.500 12,15
II. Tài sản dài hạn
429.924.000 62,55 417.321.000 58,35 (12.603.000) (2,93)
1. Tài sản cố định 413.119.000 60,11 396.308.000 55,41 (16.811.000) (4,07)
2. Tài sản dài hạn khác 16.805.000 2,44 21.013.000 2,94 4.208.000 25,04
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Phân tích:

Tổng Tài sản của Công ty năm 2008 tăng 27.866.000 đồng, tơng ứng 4,05%
so với năm 2007. Kết cấu giữa TSNH và TSDH có tỷ lệ cha tơng xứng (TSNH =
37,45%, TSDH = 62,55%) nhng đây là điều dễ hiểu khi Công ty chuyên về sản xuất
và cần phải tập trung vào những tài sản có thời gian sử dụng lâu dài. Cụ thể:
- TSNH tăng 40.469.000 đồng, tơng ứng 15,72% so với năm 2007.
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
4
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
- TSDH giảm 12.603.000 đồng, tơng ứng 2,93% so với năm 2007.
Do tốc độ tăng của TSNH = 15,72% lớn hơn tốc độ tăng của TSDH = (2,93)%
đã làm cho tốc độ tăng của Tài sản tăng lên 4,05%. Điều này cho thấy năm qua
Công ty chủ yếu đầu t vào TSNH, không đầu t vào máy móc thiết bị, dây chuyền sản
xuất. Bởi vì Công ty mới đợc thành lập, mức vốn ban đầu còn hạn chế nên bớc đầu
đi vào hoạt động Công ty đã trang bị cho mình những máy móc, thiết bị, dây chuyền
sản xuất đủ để đáp ứng nhu cầu sản xuất hiện nay. Tuy nhiên trong một vài năm tới
Công ty cần có hớng đầu t để nâng cao hiệu quả sản xuất bằng việc đầu t mua sắm
máy móc thiết bị nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nâng cao lợi nhuận. Nhận
thấy:
- Tỷ trọng tiền và các khoản tơng đơng tiền năm 2008 chiếm 21,69% trong
tổng Tài sản và tăng 11,2% so với năm 2007, nh vậy ta có thể thấy vòng quay vốn
của Công ty chậm. Tuy nhiên, trong năm 2008 tiền và các khoản tơng đơng tiền
tăng lên là 15.624.000 đồng lớn hơn mức tăng của lợi nhuận sau thuế là 12.618.000
đồng, nh vậy có nghĩa lợng tiền tăng có một phần của vốn CSH hoặc vay nợ.
- Tỷ trọng của hàng tồn kho trên tổng Tài sản năm 2008 là 7,51%; nh vậy vốn
của Công ty không bị ứ đọng nhiều, tuy nhiên Công ty sẽ gặp khó khăn khi có sự
biến động về giá cả của nguyên vật liệu đầu vào.
- Tỷ trọng của Nợ phải thu trên tổng Tài sản năm 2008 là 8,99%; đây là điều
đáng mừng vì vốn của Công ty không bị chiếm dụng quá nhiều.

1.3.2. Phân tích tình hình Nguồn vốn
Tình hình Nguồn vốn của Công ty đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.3. Tình hình nguồn vốn qua 2 năm 2007 - 2008
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Chênh lệch
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
B. Tổng nguồn vốn
687.323.500 100 715.189.500 100 27.866.000 4,05
I. Nợ phải trả
158.541.000 23,07 177.060.000 24,76 18.519.000 11,68
1. Nợ ngắn hạn 54.146.000 7,88 80.056.000 11,19 25.910.000 47,85
2. Nợ dài hạn 104.395.000 15,19 97.004.000 13,56 (7.391.000) (7,08)
II. Vốn chủ sở hữu
528.782.500 76,93 538.129.500 75,24 9.347.000 1,77
1. Vốn đầu t của CSH 498.564.500 72,53 495.293.500 69,25 (3.271.000) (0,66)
2. Lợi nhuận sau thuế 30.218.000 4,4 42.836.000 5,99 12.618.000 41,76
(Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Phân tích:

Từ bảng trên ta thấy Tổng Nguồn vốn của Công ty năm 2008 tăng 27.866.000
đồng, tơng ứng 4,05% so với năm 2007. Kết cấu nguồn vốn Nợ phải trả trên Tổng
Nguồn vốn trong 2 năm 2007 - 2008 là cha cao, cụ thể tỷ lệ năm 2007 là 23,07% và
năm 2008 là 25,04%; điều đó thể hiện khả năng tự chủ về nguồn vốn của Công ty là
tơng đối tốt. Dù vậy năm 2008 Nợ phải trả đã tăng 18.519.000 đồng và Vốn chủ sở
hữu tăng 9.347.000 đồng, tơng ứng 11,68% và 1,77% so với năm 2007. Đây là dấu
hiệu đáng mừng vì tuy là mới thành lập xong Công ty đã tạo cho mình một sự uy tín
cần thiết và từng bớc phát triển vững chắc. Trong thời gian tới Công ty cần tiếp tục
phát huy để nâng cao tỷ lệ Nợ phải trả trên tổng Nguồn vốn cũng nh hiệu quả sử
dụng vốn của mình. Nhận thấy:
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
5
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
- Năm 2008, tỷ trọng Nợ phải trả ngắn hạn trên tổng Nguồn vốn và Nợ phải trả
dài hạn trên tổng Nguồn vốn lần lợt là 11,19% và 13,56%; điều này cho thấy Công
ty đã chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác. Tuy số lợng không lớn nhng đã
phần nào giúp Công ty phát triển, chứng tỏ uy tín của mình. Thời gian tới, Công ty
nên nâng cao hơn nữa tỷ trọng Nợ phải trả trên tổng Nguồn vốn.
- Tỷ trọng Vốn đầu t của chủ sở hữu trên tổng Nguồn vốn tuy đã giảm nhng
vẫn chiếm phần lớn bằng 72,53% trong năm 2007 và 69,25% trong năm 2008. Ban
lãnh đạo Công ty nên giảm dần tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu, thay vào đó bằng
nguồn vốn vay. Lợi nhuận sau thuế của Công ty trong 2 năm qua có tăng, chứng tỏ
Công ty hoạt động hiệu quả; xong số lợi nhuận đó chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng
Nguồn vốn. Vì vậy Công ty cần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn để thu đợc lợi nhuận
cao hơn.
1.3.3. Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Các số liệu trên Báo cáo tài chính cha lột tả đợc hết thực trạng tài chính của
doanh nghiệp, do vậy các nhà tài chính còn dùng các hệ số tài chính để giải thích

thêm các mối quan hệ tài chính. Do đó cần phải phân tích các chỉ tiêu này.
Bảng 1.4. Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính 2 năm 2007 2008
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2007 Năm 2008 Chênh
lệch
1. Tỷ suất tài trợ
%
0687.323.50
0528.782.50
= 76,93
0715.189.50
0538.129.50
= 75,24
(1,69)
2. Tỷ suất đầu t
%
0687.323.50
0429.924.00
= 62,55
.189.500 715
0417.321.00
= 58,35
(4,2)
3. Khả năng thanh toán
hiện hành
Lần
0158.541.00
0687.323.50
= 4,34
0177.060.00
0715.189.50

= 4,04
(0,3)
4. Khả năng thanh toán
nhanh
Lần
54.146.000
0139.500.00
= 2,58
80.056.000
0155.124.00
= 1,94
(0,64)
5. Khả năng thanh toán
ngắn hạn
Lần
54.146.000
0257.399.50
= 4,75
80.056.000
0297.868.50
= 3,72
(1.03)
(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Tỷ suất tài trợ năm 2007 = 76,93% và năm 2008 = 75,24% nh vậy là rất cao,
điều này thể hiện Công ty có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với chủ nợ, do đó
không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của khoản nợ vay. So với năm 2007, tỷ suất tài
trợ năm 2008 giảm nhẹ là 1,69%, không đáng kể. Tuy nhiên các nhà quản lý cần
xem xét trong thời gian tới nên giảm bớt mức độ phụ thuộc vào vốn chủ sở hữu,
nâng cao hệ số nợ nhằm làm tăng lợi nhuận.

- Tỷ suất đầu t tơng đối cao, cụ thể năm 2007 = 62,55% và năm 2008 =
58,35%, tuy trong năm 2008 tỷ suất này đã giảm 4,2% so với năm 2007 nhng vẫn
thấy rằng mức độ quan trọng của TSCĐ trong tổng Tài sản của Công ty là rất lớn.
Là một doanh nghiệp sản xuất nhng trong năm 2008 Công ty không đầu t vào
TSDH, đây cũng là điều dễ hiểu bởi Công ty vừa mới thành lập.
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
6
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
- Về khả năng thanh toán hiện hành, ta thấy cứ đi vay 1 đồng thì năm 2007 có
4,34 đồng tài sản đảm bảo, năm 2008 có 4,04 đồng tài sản đảm bảo nh vậy là rất tốt;
chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngoài đều có tài sản đảm bảo. Hệ số này
năm 2008 giảm 0,3 lần so với năm 2007 là do trong năm Công ty đã huy động thêm
vốn từ bên ngoài là 177.060.000 - 158.541.000 = 8.519.000 đồng, trong khi tài sản
tăng 715.189.500 - 687.323.500 = 27.866.000 đồng.
- Khả năng thanh toán nhanh của công ty trong năm 2007 là 2,58 lần, năm
2008 là 1,94 lần cho ta thấy hệ số này cha thực sự lý tởng bởi các nhà quản trị cha
sử dụng hết khả năng sinh lời của lợng vốn lu động mà mình đang có. Bởi Công ty
chỉ cần 1/2,58 = 39% số tiền trong năm 2007 và 1/1,94 = 52% số tiền trong năm
2008 là có thể trả hết nợ ngắn hạn.
- Cũng nh khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán ngắn hạn của
Công ty rất khả quan. Năm 2007 hệ số này là 4,75 lần, năm 2008 là 3,72 lần tức đã
giảm xuống 1,03 lần; tuy đã giảm nhng con số này vẫn nói lên rằng một lợng tài sản
lu động tồn trữ lớn, phản ánh việc sử dụng tài sản không hiệu quả vì bộ phận này
không vận động, gần nh không sinh lời.
Từ những phân tích trên ta có thể thấy Công ty vẫn cha chủ động, linh hoạt
trong việc sử dụng vốn; trong thời gian tới các nhà lãnh đạo Công ty cần nâng cao tỷ
lệ vay nợ nhằm phát huy khả năng sinh lời của vốn lu động và vốn chủ sở hữu.
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty

1.4.1. Hình thức tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán ở Công ty Tình Thơng đợc tổ chức theo mô hình kế toán tập
trung, nhằm đảm bảo sự tập trung, thống nhất giữa kế toán trởng và các kế toán
phần hành khác, đồng thời lãnh đạo Công ty cũng nắm bắt và chỉ đạo kịp thời công
tác kế toán tài chính. Công ty có quy mô nhỏ, địa bàn tập trung, vì vậy với việc bố
trí 4 kế toán kiêm nghiệm nhằm tinh giảm bộ máy gọn nhẹ và phát huy hiệu quả
cao.
Sơ đồ 3 - Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ hỗ trợ
Nhiệm vụ của mỗi nhân viên trong bộ máy kế toán nh sau :
- Kế toán trởng có nhiệm vụ chung là phối hợp hoạt động, đôn đốc kiểm tra
công tác của các nhân viên kế toán nhằm đảm bảo sự thống nhất về mặt số liệu và
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
7
Kế toán trởng:
- KT chi phí giá thành
- KT xác định KQKD
Kế toán:
- Vật t, thành phẩm
- TSCĐ
Kế toán:
- Vốn bằng tiền
- Thanh toán
Thủ quỹ kiêm KT:
- Tổng hợp
- Tiền lơng
Đại học Vinh Báo cáo thực tập

tốt nghiệp
quy trình kế toán. Đồng thời xem xét ký duyệt các bản Báo cáo tài chính, các bản
hợp đồng, phân tích số liệu báo cáo tài chính để t vấn cho ban giám đốc.
Ngoài ra hàng tháng kế toán trởng còn phải tính giá thành sản phẩm cũng nh
xác định KQKD để phân tích sự biến động của giá thành tới KQKD nhằm sớm tìm
ra nguyên nhân và có biện pháp xử lý kịp thời.
- Kế toán vật t, thành phẩm, TSCĐ:
+ Có nhiệm vụ theo dõi giá trị hiện còn của TSCĐ, hàng tháng tính và trích
khấu hao tài sản cố định, mở sổ (thẻ) chi tiết tài sản và nộp cho kế toán tổng hợp.
+ Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn từng loại nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ, thành phẩm; lập các sổ chi tiết về nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ, thành phẩm để đối chiếu với kế toán tổng hợp.
- Kế toán tổng hợp, tiền lơng kiêm thủ quỹ:
+ Kế toán tổng hợp có nhiệm vụ tập hợp số liệu do các nhân viên kế toán khác
cung cấp để từ đó lập báo cáo tổng hợp.
+ Có nhiệm vụ hàng tháng tính chính xác lơng và khoản trích theo lơng
(BHXH) cho cán bộ công nhân viên của công ty.
+ Thủ qũy có nhiệm vụ theo dõi biến động tiền mặt tại qũy. Hàng tháng, thủ
qũy nộp báo cáo qũy cho kế toán trởng.
- Kế toán vốn bằng tiền kiêm kế toán thanh toán:
+ Có nhiệm vụ quản lý tiền mặt và thờng xuyên theo dõi, kiểm tra lợng tiền
mặt tồn quỹ, lập phiếu thu, phiếu chi khi có nghiệp vụ phát sinh.
+ Kế toán thanh toán theo dõi các giao dịch của công ty với các nhà cung cấp
và khách hàng, thuế và các khoản phải nộp nhà nớc Hàng tháng kế toán thanh
toán phải lập báo cáo công nợ, tờ khai thuế mua vào, bán ra.
Hiện nay Công ty cha áp dụng phần mềm kế toàn vào công tác hạch toán kế
toán, mọi công việc đợc thực hiện bằng tay và trong Word, Excel.
1.4.2. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
1.4.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
- Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo quyết định số

48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ Tài chính và thực hiện đúng toàn bộ hệ
thống chuẩn mực kế toán Việt Nam cùng các thông t hớng dẫn.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 năm dơng lịch.
- Đơn vị tiền tệ mà Công ty hiện đang sử dụng là Đồng Việt Nam.
- Phơng pháp kế toán TSCĐ: Công ty áp dụng phơng pháp tính giá TSCĐ theo giá
gốc.
- Phơng pháp khấu hao TSCĐ: áp dụng phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Hạch toán theo phơng pháp KKTX.
- Phơng pháp xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho: Công ty tính giá nguyên
vật liệu xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền.
- Phơng pháp tính thuế GTGT: Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.
- Hình thức ghi sổ: Xuất phát từ đặc điểm trên nhân viên kế toán công ty đã áp
dụng hình thức sổ kế toán là chứng từ ghi sổ.
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
8
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ đợc thực hiện theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 4 - Trình tự ghi sổ kế toán tại Công ty

Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Theo sơ đồ trên:
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán làm căn cứ lập Chứng từ
ghi sổ và Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó đợc dùng để ghi Sổ Cái. Các
chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đợc dùng để ghi vào Sổ,
Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng, kế toán khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài

chính phát sinh trong tháng trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát
sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số d của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào
Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
- Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi
tiết kế toán tiến hành lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ phải bằng
Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh và
bằng Tổng số tiền phát sinh trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số d Nợ phải
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
9
Chứng từ gốc
Sổ quỹ,
thẻ kho
Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Bảng tổng
hợp
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
bằng Tổng số d Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh, và số d của
từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số d của từng tài khoản t-
ơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.

1.4.2.2. Tổ chức các phần hành kế toán cụ thể:
a. Kế toán vốn bằng tiền
* Chứng từ sử dụng: - Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán
* Tài khoản sử dụng: - TK 111: Tiền mặt
* Sổ kế toán sử dụng: - Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ chi tiết tiền mặt
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái TK 111
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 5 - Trình tự ghi sổ kế toán phần hành "vốn bằng tiền"
Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Giải thích sơ đồ: Hàng ngày từ các Chứng từ gốc nh phiếu thu, phiếu chi kế
toán lập Chứng từ ghi sổ và Sổ chi tiết tiền mặt theo từng nghiệp vụ; thủ quỹ
vào Sổ quỹ. Cuối tháng vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Bảng tổng hợp chi
tiết. Sau khi ghi vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào Sổ Cái TK
111, và tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu với Bảng tổng hợp chi tiết.
b.Kế toán vật t , thành phẩm
* Chứng từ sử dụng: - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
- Bảng kê mua hàng
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn thuế bán hàng
- Biên bản kiểm kê sản phẩm
* Tài khoản sử dụng: - TK 152: Nguyên vật liệu
- TK 153: Công cụ dụng cụ
- TK 155: Thành phẩm
* Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết vật t, thành phẩm
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung

Lớp: 46B1 kế toán
10
Phiếu thu, phiếu chi
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
TK 111
Sổ quỹ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết
tiền mặt
Bảng tổng hợp
chi tiết
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
- Thẻ kho
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
- Bảng Tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
- Sổ Cái TK 152, TK 153, 155
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 6 - Trình tự ghi sổ kế toán phần hành "vật t, thành phẩm"
Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Giải thích sơ đồ: Hàng ngày từ Chứng từ gốc nh phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho kế toán vào Chứng từ ghi sổ, Sổ chi tiết vật t, thành phẩm; thủ kho vào
Thẻ kho. Cuối tháng từ Sổ chi tiết vật t, thành phẩm vào Bảng tổng hợp Nhập -
Xuất - Tồn, tập hợp số liệu từ Chứng từ ghi sổ vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ,
kiểm tra số liệu rồi từ các Chứng từ ghi sổ kế toán vào Sổ Cái TK 152, TK 153,
TK 155. Đối chiếu Sổ cái với số liệu trên Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn.

c. Kế toán Tài sản cố định
* Chứng từ sử dụng: - Phiếu chi, phiếu thu, hoá đơn GTGT
- Biên bản giao nhận Tài sản
- Biên bản nhợng bán và thanh lý Tài sản
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
* Tài khoản sử dụng: - TK 211: TSCĐ hữu hình
- TK 214: Hao mòn TSCĐ
* Sổ kế toán sử dụng: - Sổ (thẻ) chi tiết TSCĐ
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái TK 211, TK 214
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 7 - Trình tự ghi sổ kế toán phần hành "tài sản cố định"
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
11
Chứng từ gốc
Sổ thẻ kế
toán chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Phiếu nhập, phiếu
xuất
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
TK 152, 153, 155
Thẻ kho
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết vật t,

thành phẩm
Bảng tổng hợp
nhập - xuất - tồn
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Giải thích sơ đồ: Hàng ngày, căn cứ vào Biên bản giao nhận, Biên bản kiểm kê
tài sản kế toán tổng hợp số liệu để lập Chứng từ ghi sổ. Cuối tháng từ số liệu
của Chứng từ ghi sổ kế toán vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, đối chiếu số liệu
rồi từ Chứng từ ghi sổ, kế toàn vào Sổ Cái TK 211, TK 214. Cũng từ các
Chứng từ gốc hàng ngày khi phát sinh các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ kế toán
vào Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ và Sổ chi tiết TSCĐ. Cuối tháng từ
Sổ chi tiết TSCĐ, kế toán vào Bảng tổng hợp chi tiết để kiểm tra đối chiếu với
Sổ cái TK liên quan.
d. Kế toán tiền l ơng và các khoản trích theo l ơng
* Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng lao động
- Bảng chấm công
- Phiếu chi
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
- Bảng thanh toán tiền lơng và BHXH
* Tài khoản sử dụng: - TK 334: Phải trả công nhân viên
- TK 338: Phải trả, phải nộp khác
* Sổ kế toán: - Sổ chi tiết tiền lơng và BHXH
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái TK 334, TK 338
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 8 - Trình tự ghi sổ kế toán phần hành tiền lơng
và trích theo lơng

Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
12
Sổ cái TK 211,
TK 214
Bảng tổng
hợp
Bảng chấm công, hợp
đồng lao động
Bảng phân bổ tiền
lơng và BHXH
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 334,
TK 338
i
Bảng tổng hợp
chi tiết
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Giải thích sơ đồ: Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc nh Bảng chấm công,
Hợp đồng lao động kế toán vào Chứng từ ghi sổ và Bảng phân bổ tiền lơng
và BHXH. Cuối tháng, từ số liệu đã tập hợp ở Chứng từ ghi sổ kế toán vào Sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ Cái TK 334, TK 338; từ Bảng phân bổ tiền lơng
và BHXH kế toán tiến hành vào Bảng tổng hợp chi tiết. Sau đó kiểm tra đối
chiếu khớp đúng số liệu giữa Sổ Cái TK 334, TK 338 với Bảng tổng hợp chi

tiết.
e. Kế toán Thanh toán
* Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng cung ứng hàng hoá
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn mua hàng
- Tờ khai thuế
- Bảng kê thuế mua vào, bán ra
* Tài khoản sử dụng: - TK 131: Phải thu khách hàng
- TK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
- TK 331: Phải trả ngời bán
- TK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nớc
* Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết TK 131, TK 133, TK 331, TK 333
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ Cái TK 131, TK 331, TK 133, TK 333
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 9 - Trình tự ghi sổ kế toán phần hành thanh toán

Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Giải thích sơ đồ: Hàng ngày căn cứ vào Chứng từ gốc nh hoá đơn mua hàng, hoá
đơn GTGT, bảng kê thuế mua vào, bảng kê thuế bán ra kế toán vào Chứng từ ghi
sổ và Sổ chi tiết thanh toán. Cuối tháng từ Chứng từ ghi sổ, Sổ chi tiết thanh
toán kế toán vào Bảng tổng hợp chi tiết, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Sổ cái
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
13
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 131,
TK 331, 133, 333
Sổ đăng ký

chứng từ ghi sổ
Sổ chi tiết
thanh toán
Bảng tổng hợp
chi tiết
Tờ khai thuế, hoá đơn
mua hàng
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
TK131, TK 331, TK 133, TK 333 . Sau đó kiểm tra, đối chiếu số liệu khớp đúng
giữa Sổ Cái các tài khoản liên quan với Bảng tổng hợp chi tiết.
f. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
* Chứng từ sử dụng: - Phiếu xuất kho, thẻ kho
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn dịch vụ mua ngoài
- Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
- Bảng phân bổ tiền lơng và BHXH
* Tài khoản sử dụng: - TK 154: Chi phí sản xuất dở dang
- TK 621: Chi phí NVL trực tiếp.
- TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
- TK 627: Chi phí sản xuất chung
* Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết chi phí giá thành
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 621, TK 622, TK 627, TK 154
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 10 - Trình tự ghi sổ kế toán phần hành
"chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm"
Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Giải thích sơ đồ: Hàng ngày căn cứ vào các Chứng từ gốc là phiếu xuất kho, hoá

đơn GTGT kế toán vào Chứng từ ghi sổ và Sổ chi tiết chi phí giá thành. Cuối
tháng dựa vào Chứng từ ghi sổ kế toán tổng hợp vào Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
và Sổ cái các tài khoản có liên quan. Từ Sổ chi tiết chi phí giá thành cuối tháng
kế toán vào Thẻ tính giá thành sản phẩm và Bảng tổng hợp chi tiết để đối chiếu
với Sổ cái các tài khoản có liên quan.
g. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
* Chứng từ sử dụng: - Đơn đặt hàng, hợp đồng cung ứng hàng hoá
- Hoá đơn GTGT, hoá đơn dịch vụ mua ngoài
- Lệnh xuất kho, phiếu xuất kho bán hàng
* Tài khoản sử dụng: - TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
- TK 632: Giá vốn hàng bán.
- TK 641: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
14
Chứng từ
ghi sổ
Sổ cái TK 621, 622,
TK 627, 154
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Bảng tổng hợp
chi tiết
Phiếu xuất kho, hoá
đơn GTGT
Sổ chi tiết
chi phí giá thành
Thẻ tính giá
thành SP
Đại học Vinh Báo cáo thực tập

tốt nghiệp
- TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
- TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
- TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
* Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết các loại
- Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
- Sổ cái TK 511, TK 632, TK 641, TK 911, TK 421, TK 821
* Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 11 - Trình tự ghi sổ kế toán phần hành bán hàng
Và xác định kết quả kinh doanh
Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Giải thích sơ đồ: Hàng ngày căn cứ vào Chứng từ gốc nh hoá đơn bán hàng, hoá
đơn GTGT, phiếu xuất kho kế toán vào Chứng từ ghi sổ và Sổ chi tiết các loại
nh giá vốn, doanh thu Cuối tháng từ Chứng từ ghi sổ kế toán vào Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ và Sổ cái các tài khoản có liên quan, từ Sổ chi tiết kế toán vào
Bảng tổng hợp chi tiết. Sau đó kiểm tra, đối chiếu số liệu khớp đúng giữa Sổ Cái
tài khoản liên quan và Bảng tổng hợp chi tiết.
h. Kế toán tổng hợp
Cuối năm, căn cứ vào số liệu đã tập hợp từ Sổ cái các tài khoản liên quan,
đối chiếu số liệu ở các sổ tổng hợp, khớp đúng thực hiện khoá sổ, kế toán tổng hợp
thực hiện lập Bảng cấn đối số phát sinh và lên Báo cáo tài chính. Quy trình thực
hiện nh sau:
Sơ đồ 12 - Trình tự ghi sổ phần hành kế toán tổng hợp
Các phần hành Sổ kế toán
1. Kế toán vốn bằng tiền
2. Kế toán vật t, thành phẩm
3. Kế toán tiền lơng và BHXH
4. Kế toán TSCĐ

5. Kế toán thanh toán
6. Kế toán chi phí sx và tính giá thành sp
7. Kế toán bán hàng và xác định KQKD
Sổ cái TK 111
Sổ cái TK 152, 153, 155
Sổ cái TK 334, 338
Sổ cái TK 211, 214
Sổ cái TK 131, 331, 133, 333
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154
Sổ cái TK 511, 632, 641, 911, 421, 821
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
15
Hoá đơn GTGT,
phiếu thu
Sổ chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 511, 632,
641, 911, 421, 821
Bảng tổng hợp
chi tiết
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
1.4.3. Tổ chức hệ thống báo cáo tài chính
Tại công ty TNHH Tình Thơng, việc tổ chức hệ thống báo cáo tài chính tuân

thủ các yêu cầu đã đợc quy định tại Chuẩn mực số 21 "Trình bày báo cáo tài chính".
- Kỳ lập báo cáo tài chính tại Công ty tính theo năm dơng lịch, tức là bắt đầu
từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12 hàng năm.
- Các báo cáo tài chính hiện nay Công ty đang sử dụng là:
+ Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F 01 - DNN)
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B 01 - DNN)
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B 02 - DNN)
+ Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mẫu số B 03 - DNN)
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B 09 - DNN)
1.4.4. Tổ chức kiểm tra kế toán
1.4.4.1. Bộ phận thực hiện:
- Hội đồng thành viên
- Giám đốc
- Kế toán trởng
1.4.4.2. Phơng pháp kiểm tra:
- Phơng pháp đối chiếu trực tiếp: Tổ chức so sánh, xem xét về mặt trị số của
cùng một chỉ tiêu các tài liệu khác nhau (đối chiếu số liệu giữa các chứng từ kế
toán, sổ kế toán và các báo cáo kế toán với nhau).
- Phơng pháp cân đối: Kiểm tra cân đối, cụ thể:
Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn
Tổng Tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn
Tổng Nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu.
1.4.4.3. Cơ sở kiểm tra
- Kiểm tra việc ghi chép, phản ánh trên chứng từ, tài khoản, sổ và báo cáo kế
toán đảm bảo việc thực hiện đúng chính sách chế độ quản lý tài chính, chế độ, thể lệ
kế toán.
- Kiểm tra việc tổ chức, chỉ đạo công tác kế toán trong doanh nghiệp, việc
thực hiện trách nhiệm, quyền hạn của kế toán trởng, kết quả công tác của bộ máy kế
toán, mối quan hệ công tác giữa bộ phận kế toán và các bộ phận quản lý chức năng
khác trong doanh nghiệp

1.5. những thuận lợi, khó khăn và hớng phát triển trong
công tác kế toán tại công ty
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
16
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
1.5.1. Thuận lợi:
- Địa bàn hoạt động của Công ty tập trung, các phòng ban, phân xởng, kho
nguyên vật liệu tập trung một nơi nên ban lãnh đạo có thể giám sát chặt chẽ, nắm
bắt đợc tình hình và sớm đa ra đợc quyết định kinh doanh kịp thời phù hợp.
- Giữa các thành viên trong Công ty có mối quan hệ rất tốt, luôn hỗ trợ nhau
trong công việc cũng nh trong cuộc sống, nhờ thế mà công việc diễn ra trôi chảy,
đúng tiến độ.
- Là một doanh nghiệp có quy mô nhỏ nên Công ty đã sử dụng chế độ kế toán
theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC và thực hiện đúng toàn bộ hệ thống chuẩn mực
kế toán Việt Nam cùng các thông t hớng dẫn.
- Bộ máy kế toán của Công ty là đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn, có
kinh nghiệm dày dặn, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Các phơng pháp đánh
giá và hạch toán hàng tồn kho đã đợc áp dụng phù hợp với tình hình của Công ty
hiện nay.
- Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, đây là hình thức
ghi sổ đang đợc phần lớn các Công ty sử dụng, em nhận thấy hình thức này phù hợp
với quy mô cũng nh trình độ cán bộ kế toán tại Công ty.
1.5.2. Khó khăn
- Công ty có quy mô nhỏ, vốn ít trong khi số lợng các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực In ấn lại rất nhiều, đây là thách thức lớn nhất mà Công ty cần
phải vợt qua.

- Hình thức Chứng từ ghi sổ tuy phù hợp với việc theo dõi tình hình chung
Công ty xong cũng rất dễ hoạch toán trùng, đòi hỏi kế toán phải tập trung cao độ.
- Công tác tính khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng cũng nh công tác
tính giá vật t xuất kho theo phơng pháp bình quân gia quyền cha phản ánh đúng tình
hình tài sản và vật t hiện có của Công ty.
- Hiện nay, nhân viên kế toán tại công ty còn kiêm nhiệm nhiều phần hành
khiến công việc gặp khó khăn khi một ngời nào đó nghỉ đột xuất. Hơn na, hiện tại
thủ quỹ của Công ty còn kiêm kế toán tiền lơng; điều này đã sai với nguyên tắc bất
kiêm nhiệm vì dễ dẫn tới hành vi gian lận.
- Tại thời điểm hiện tại Công ty cha thu hút đợc nguồn vốn cho vay của các
bạn hàng cũng nh việc sử dụng vốn chủ sở hữu cha thực sự hiệu quả.
1.5.3. Phơng hớng phát triển
- Cán bộ kế toán cần nắm đợc chế độ kế toán chung đồng thời công tác tính
toán phân bổ khấu hao TSCĐ, tính giá vật t xuất kho phải đợc thực hiện một cách
chính xác hơn nữa.
- Trong thời gian tới Công ty cần xây dựng, thiết kế một phần mềm kế toán để
thuận lợi hơn trong công tác kế toán nhằm giảm thiểu sai sót, dễ đối chiếu, kiểm tra.
- Ban lãnh đạo Công ty phải không ngừng học hỏi, nâng cao năng lực quản lý
và linh hoạt trớc những thay đổi dù là nhỏ nhất của thị trờng để kịp thời nắm bắt,
xác định đúng hớng tạo cho mình một uy tín và thế đứng vững chắc trên thơng tr-
ờng.
- Tiếp tục đầu t mở rộng năng lực sản xuất, củng cố tổ chức bộ máy đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ quản lý thống nhất giữa các phòng ban, phân xởng.
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
17
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
- Trong thời gian tới, Công ty nên tuyển dụng thêm nhân viên kế toán để
không còn tình trạng một nhân viên kiêm hai, ba phần hành nh hiện nay, một mặt

nhằm tránh thất thoát tài sản mặt khác để dễ theo dõi, kiểm tra.
- Cần có những biện pháp hữu hiệu trong việc thu hút ngồn vốn vay nhằm nâng
cao năng lực cạnh tranh, phát huy lợi thế về vốn chủ sở hữu, trang thiết bị hiện đại
mà Công ty hiện có.
- Với tình hình thị trờng có nhiều biến động nh hiện nay, giá cả các mặt hàng
vật t cũng nh máy móc thiết bị lên xuống thất thờng, ban lãnh đạo Công ty nên có
chủ trơng dự trữ vật t cho phù hợp cũng nh các chiến lợc kinh doanh sao cho không
để vốn ứ đọng, không sinh lời nh hiện nay.
Phần II:
Thực trạng và giảI pháp Công tác hạch toán nguyên
vật liệu tại công ty tnhh tình thơng
2.1. Đặc điểm của công ty ảnh hởng đến kế toán vật t
2.1.1. Đặc điểm của NVL ảnh hởng tới công tác quản lý
Là một doanh nghiệp mới hoạt động trong lĩnh vực In ấn xong Công ty đã
không ngừng phát triển, tạo dựng đợc mối quan hệ với khách hàng; biểu hiện bằng
việc nhiều khách hàng đã quay lại đặt hàng cho Công ty. Với số vốn hạn chế, việc
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
18
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
sản xuất phụ thuộc vào đơn đặt hàng, sản phẩm của Công ty lại mang tính đa dạng
về chủng loại, mẫu mã, số lợng và kích cỡ nên công tác quản lý NVL là rất quan
trọng.
Nguồn NVL của Công ty chủ yếu là mua ngoài từ các doanh nghiệp trong n-
ớc, có nhiều chủng loại khác nhau: giấy in các loại, mực in nhiều màu, bản kẽm,
thuốc tút, mỗi loại vật t có tính chất lý hoá khác nhau nên việc lu trữ, bảo quản tại
kho rất đợc chú trọng, hạn chế tối đa h hỏng, mất mát.
Kế toán mở sổ chi tiết để theo dõi riêng từng loại vật t nhập vào, xuất ra và
tính toán phân bổ chính xác cho từng đối tợng sử dụng. Tổ chức chặt chẽ cả về số l-

ợng và giá trị của từng loại NVL nhập, xuất, tồn và đến cuối quý xác định số vật t
thực tế nhập, xuất, tồn để có kế hoạch sử dụng cho quý sau. Vật t sử dụng không hết
đợc nhập lại kho để sản xuất mặt hàng sau.
Công ty có một kho phục vụ cho việc dự trữ, bảo quản nguyên nhiên vật liệu,
trong kho luôn đảm bảo số lợng NVL chính phục vụ cho sản xuất tối thiểu là 15
ngày còn nhiều hơn có thể là trong cả quý.
2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Do vật t sử dụng trong Công ty có rất nhiều loại, nhiều thứ khác nhau nên để
thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán, cần thiết phải phân loại nguyên vật liệu.
Hiện nay, Công ty phân loại nguyên vật liệu dựa vào vai trò và tác dụng của vật t
trong sản xuất. Theo cách phân loại này, nguyên vật liệu đợc chia thành các loại sau:
- Nguyên vật liệu chính: Với doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu chính là
đối tợng chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm đợc sản xuất ra. Trong
Công ty NVL chính gồm: giấy in các loại tuỳ theo kích cỡ nh A2, A3, A4, B3, B2
hoặc theo nguồn gốc xuất xứ nh: giấy Bãi Bằng, giấy Đài Loan; mực in nhiều màu
nh mực Apen đỏ, mực Apex xanh, mực in đỏ cờ
- Vật liệu phụ: Đợc sử dụng trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm nh làm
tăng chất lợng sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, cho việc bảo quản bao gói
sản phẩm nh các loại tút bản, chổi tút, bột chống váng
- Nhiên liệu, phụ tùng thay thế: Là những vật liệu phục vụ cho công nghệ sản
xuất sản phẩm, cho hoạt động của máy móc thiết bị nh xăng, dầu hoặc dùng để
thay thế, sửa chữa máy móc đã h hỏng nh các bộ phận của máy in, máy sấy
2.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá vật liệu là việc xác định giá trị của nó theo một nguyên tác nhất
định. Theo chuẩn mực kế toán Hàng Tồn Kho của Việt Nam (Chuẩn mực số 02),
Công ty đã áp dụng hoạch toán vật t theo giá thực tế.
2.1.3.1. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho
Công ty TNHH Tình Thơng đánh giá nguyên vật liệu nhập kho theo phơng
pháp giá thực tế.
* Giá thực tế NVL mua ngoài đợc xác định nh sau:

Giá thực tế Giá mua Các khoản Các chi phí Các khoản
nguyên = cha có + thuế không + thu mua CKTM
vật liệu thuế đợc hoàn lại kèm theo giảm giá
Trong đó:
- Các khoản thuế không đợc hoàn lại gồm:
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
19
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
+ Thuế GTGT nộp theo phơng pháp trực tiếp
+ Thuế Nhập khẩu
+ Thuế Tiêu thụ đặc biệt
- Các chi phí thu mua thực tế gồm:
+ Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm NVL từ nơi
mua về đến kho của Công ty.
+ Công tác phí của cán bộ thu mua, chi phí của bộ phận thu mua độc lập và
số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có).
* Trong trờng hợp nhận vốn góp liên doanh: Giá thực tế NVL là giá do hội đồng liên
doanh quy định.
Ví dụ: Theo Hoá đơn GTGT số 0026804 ngày 12 tháng 12 năm 2008, Công
ty mua Giấy của DNTN SX&TM Tùng Lâm để tiến hành sx, trên hoá đơn ghi rõ:
- Giấy In A3: 150 ram với đơn giá cha thuế 10% là 70.000 đồng
- Giấy In A4: 200 ram với đơn giá cha thuế 10% là 35.020 đồng
Ta có giá mua từng loại giấy nh sau:
- Giấy In A3: 150 x 70.000 = 10.500.000
- Giấy In A4: 200 x 35.020 = 7.004.000
Tổng giá mua cha thuế sẽ là: 17.504.000
Thuế GTGT: 1.750.400
Tổng số tiền thanh toán: 19.254.400

Chi phí vận chuyển số vật liệu trên do bên bán chịu.
Vậy giá thực tế nhập kho đợc xác định là: 17.504.000 đồng
2.1.3.2. Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho
Nguyên vật liệu của Công ty hầu hết là mua ngoài, chúng đợc mua từ nhiều
nơi khác nhau, về chủng loại cũng rất phong phú và đa dạng, do vậy giá thực tế của
từng lần nhập kho không hoàn toàn giống nhau. Vì thế khi xuất kho kế toán phải
tính toán xác định giá thực tế xuất kho cho nhu cầu, đối tợng sử dụng khác nhau,
theo phơng pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký Bình quân gia quyền, áp
dụng và đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán.
Theo phơng pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo
đơn vị vật liệu bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ).
Giá thực tế
vật liệu xuất dùng
= Số lợng vật liệu
xuất dùng
x Giá đơn vị bình
quân vật liệu
Trong đó, giá đơn vị bình quân theo phơng pháp này là:
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ (tháng, quý)
Giá đơn vị
bình quân
= Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL nhập trong kỳ
SL thực tế VL tồn đầu kỳ + SL thực tế VL nhập trong kỳ
Ví dụ: Tài liệu về một số NVL trong tháng 12 năm 2008 của Công ty nh sau: (đơn
vị tính: đồng)
* Tồn đầu tháng:

- Giấy In A3: 35,58 ram, đơn giá: 70.140
- Giấy In A4: 91,4 ram, đơn giá: 34.910
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung

Lớp: 46B1 kế toán
20
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
* Các ngiệp vụ phát sinh trong tháng:
- Ngày 8: Xuất kho trực tiếp sx 35,58 ram giấy In A3 và 60,12 ram giấy In A4.
- Ngày 12: Nhập kho Giấy In A3: 150 ram với đơn giá cha thuế 10% là 70.000
đồng, giấy In A4: 200 ram với đơn giá cha thuế 10% là 35.020 đồng.
- Ngày 15: Xuất kho trực tiếp sx 50,1 ram giấy In A3 và 83 ram giấy In A4.
Và một số nghiệp vụ liên quan tới NVL khác
Cách xác định trị giá NVL xuất dùng nh sau:
- Giá đơn vị BQ
giấy In A3
= 35,58 x 70.140 + 150 x 70.000 = 70.026,84
35,58 + 150
- Giá đơn vị BQ
giấy In A4
= 91,4 x 34.910 + 200 x 35.020 = 34.985,5
91,4 + 200
=> Trị giá xuất kho ngày 8:
- Giấy In A3: 35,58 x 70.026,84 = 2.491.555
- Giấy In A4: 60,12 x 34.985,5 = 2.103.328
=> Trị giá xuất kho ngày 15:
- Giấy In A3: 50,1 x 70.026,84 = 3.508.345
- Giấy In A4: 83 x 34.985,5 = 2.903.797
Ví dụ này đợc thể hiện ở các bảng 2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5
2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu
Kế toán chi tiết vật liệu là công việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế
toán với nhiệm vụ phản ánh chính xác đầy đủ sự biến động của vật liệu làm cơ sở
ghi sổ kế toán.

2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng
* Chứng từ sử dụng:
- Hoá đơn GTGT - Giấy đề nghị cung ứng vật t
- Giấy đề nghị tạm ứng - Phiếu xuất kho
- Phiếu nhập kho - Thẻ kho
* Tài khoản sử dụng:
- TK 152 Nguyên liệu, vật liệu: Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện
có, tình hình tăng, giảm, tồn kho của các loại nguyên liệu, vật liệu của Công ty. TK
152 đợc mở chi tiết nh sau:
+ TK 152(1): Nguyên vật liệu chính, gồm: giấy in các loại, mực in
+ TK 152(2): Vật liệu phụ, nh: chổi tút, bột chống váng, bột trơn
+ TK 152(3): Nhiên liệu, phụ tùng thay thế, nh: xăng , dầu
Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số TK khác liên
quan nh: TK 331, TK 133, TK 111, TK 141, TK 621, TK 627
Để minh họa cho việc sử dụng các chứng từ trong việc nhập - xuất kho vật t ta
lấy ví dụ đã nêu ở mục 2.1.3. Đánh giá nguyên vật liệu.
* Trờng hợp nhập kho vật t
Để có vật liệu sản xuất, phòng kỹ thuật hàng tháng phải có kế hoạch thu mua
từng loại vật liệu, sau đó nhân viên vật t tiến hành thu mua, bên bán viết hoá đơn
cho nhân viên thu mua vật t:
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
21
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Bảng 2.1. Hoá đơn GTGT
Hoá đơn (gtgt)
(Liên 2: giao khách hàng)
Ngày 12 tháng 12 năm 2008
Mẫu số: 01GTKT-3LL

NG/2008B
0026804
Đơn vị bán hàng: DNTN SX & TM Tùng Lâm
Địa chỉ: Số 35- Phạm Đình Toái Xóm 18 Xã Nghi Phú Vinh
Số Tài khoản:.
Điện thoại:. MST: 2900836633
Họ tên ngời mua hàng:
Tên đơn vị: Công ty TNHH Tình Thơng
Địa chỉ: Số 107 Nguyễn Thị Minh Khai TP. Vinh Nghệ An
Số Tài khoản:.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MST: 2900603678
STT Tên hàng hoá, dịch vụ ĐVT Số lợng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1x2
1
2
Giấy In A3
Giấy In A4
Ram
Ram
150
200
70.000
35.020
10.500.000
7.004.000
Cộng tiền hàng:
17.504.000
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT:
1.750.400
Tổng cộng tiền thanh toán:

19.254.400
Viết bằng chữ: Mời chín triệu hai trăm năm mơi bốn ngàn bốn trăm đồng chẵn.
Ngời mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngời bán hàng Thủ trởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
22
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
( Nguồn: phòng tài chính kế toán)
Trên cơ sở chứng từ gốc là Hoá đơn GTGT, thủ kho tiến hành kiểm tra số l-
ợng, chất lợng, quy cách, phẩm chất vật t, sau khi thấy đạt yêu cầu phụ trách cung
tiêu tiến hành lập phiếu nhập kho và chuyển cho thủ kho để tiến hành nhập kho.
Phiếu nhập kho đợc lập thành 2 liên:
- Liên 1: Thủ kho giữ để lên thẻ kho và làm căn cứ ghi sổ
- Liên 2: Lu tại phòng kế toán của Công ty
Bảng 2.2. Phiếu nhập kho

Đơn vị: Công ty TNHH Tình Th ơng Mẫu số 01- VT
(QĐ số 48/2006/QĐ- BTC)
Phiếu nhập kho
Ngày 12 tháng 12 năm 2008 Nợ:Số: 142
Có:
Họ tên ngời giao hàng: Bùi Thị Bình
Theo hoá đơn GTGT: số 026804 ngày 12/12/2008 của DNTN SX&TM Tùng Lâm
Nhập tại kho: Công ty
Đơn vị tính: Đồng
STT

Tên, nhẫn hiệu,
quy cách vật t,
dụng cụ

số
ĐVT Số lợng Đơn giá
Thành tiền
Theo
C.từ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Giấy In A3 Ram 150 150 70.000 10.500.000
2 Giấy In A4 Ram 200 200 35.020 7.004.000
Cộng 17.504.000

Số chứng từ kèm theo: 01 (Hoá đơn GTGT)
Ngày 12 tháng 12 năm 2008
Ngời lập phiếu Ngời nhận hàng Thủ kho Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

( Nguồn: phòng tài chính kế toán)

* Trờng hợp xuất kho vật t
Bộ phận sản xuất lập phiếu yêu cầu xuất vật t, sau khi đợc Giám đốc ký duyệt
phụ trách cung tiêu tiến hành lập phiếu xuất kho ghi rõ số lợng theo yêu cầu.
Bảng 2.3. Giấy đề nghị nhận vật t
Đơn vị: Công ty TNHH Tình Th ơng

Giấy đề nghị nhận vật t

Ngày 08 tháng 12 năm 2008
Kính gửi: Giám đốc Công ty
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
23
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
Tên tôi là:
Căn cứ tình hình sản xuất của Công ty, phân xởng đề nghị cung ứng vật t nh sau:
STT Tên nhãn hiệu, quy cách
vật t, công cụ dụng cụ
ĐVT Số lợng Ghi chú
Yêu cầu Duyệt
1
2
Giấy In A3
Giấy In A4
Ram
Ram
35,58
60,12
35,58
60,12

Vậy đề nghị Giám đốc xét duyệt
Ngày 08 tháng 12 năm 2008
Giám đốc Phụ trách cung tiêu Ngời đề nghị
(Ký, đóng dấu, ghi họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

( Nguồn: phòng kỹ thuật)

Căn cứ vào Giấy đề nghị nhận vật t, phụ trách cung tiêu tiến hành lập phiếu
xuất kho.
Phiếu xuất kho đợc lập thành 2 liên:
- Liên 1: Thủ kho giữ làm căn cứ để vào thẻ kho và ghi sổ
- Liên 2: Lu tại phòng kế toán của Công ty
Trờng hợp mua vật t xuất thẳng (không qua kho) thì căn cứ vào hoá đơn
GTGT, thủ kho ghi đồng thời nhập xuất vật t còn kế toán vật t hạch toán tơng tự nh
các trờng hợp khác.
Bảng 2.4. Phiếu xuất kho
Đơn vị: Công ty TNHH Tình Th ơng Mẫu số 02- VT
(QĐ số 48/2006/QĐ- BTC)
Phiếu xuất kho
Ngày 08 tháng 12 năm 2008 Nợ:Số: 136
Có:
- Họ và tên ngời nhận hàng: Trần Minh Thảo Địa chỉ (bộ phận):
- Lý do xuất kho: Xuất để sản xuất
- Xuất tại kho (ngăn lô): Công ty TNHH Tình Thơng. Địa chỉ:
STT Tên, nhãn hiệu,
quy cách vật t
dụng cụ

số
ĐVT Số lợng Đơn giá Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Giấy In A3 Ram 35.58 35.58 70.026,84 2.491.555

2 Giấy In A4 Ram 60.12 60.12 34.985,5 2.103.328
Cộng x x x x x 4.694.883
- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn triệu sáu trăm chín mơi bốn ngàn tám trăm tám ba
đồng.
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
24
Đại học Vinh Báo cáo thực tập
tốt nghiệp
- Số chứng từ gốc kèm theo:

Ngày 08 tháng 12 năm 2008
Ngời lập Ngời nhận Thủ kho Kế toán trởng Giám đốc
phiếu hàng (hoặc bộ phận sx)
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)


(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)


2.2.2. Phơng pháp hạch toán chi tiết
2.2.2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ nhập - xuất kho
Là một doanh nghiệp nhỏ, có ít chủng loại vật liệu, khối lợng các nghiệp vụ
nhập, xuất phát sinh không thờng xuyên nên công ty đã áp dụng phơng pháp ghi thẻ
song song để đối chiếu giữa thủ kho và kế toán.
Trình tự hạch toán nh sau:
Sơ đồ 13 - Sơ đồ minh họa trình tự kế toán chi tiết vật liệu
theo phơng pháp ghi thẻ song song:
Ghi chú: Đối chiếu, kiểm tra:
Ghi hàng ngày:

Ghi cuối tháng:
Giải thích sơ đồ:
- ở kho: Thủ kho tiến hành việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu
hàng ngày trên thẻ kho theo chỉ tiêu số lợng. Thẻ kho do kế toán lập rồi ghi vào sổ
đăng kí thẻ kho trớc khi giao cho thủ kho ghi chép. Hàng ngày khi có nghiệp vụ
nhập, xuất vật t thực tế phát sinh, thủ kho thực hiện việc thu phát vật t và ghi số lợng
thực tế nhập, xuất vào chứng từ nhập, xuất vật t và vào thẻ kho của thứ NVL có liên
Sinh viên: Nguyễn Thuỳ Dung
Lớp: 46B1 kế toán
25
Thẻ kho
Chứng từ nhập
Chứng từ xuất
Sổ (thẻ) kế toán
chi tiết VL
Bảng tổng hợp
N - X - T

×