Trờng đại học vinh
khoa kinh tế
=== ===
bùi thu hằng
báo cáo thực tập tốt
báo cáo thực tập tốt
nghiệp
nghiệp
Đơn vị thực tập:
Đơn vị thực tập:
Công ty xăng dầu nghệ tĩnh
Công ty xăng dầu nghệ tĩnh
Trường Đại học Vinh 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Vinh, 2009
= =
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trêng ®¹i häc vinh
khoa kinh tÕ
=== ===
b¸o c¸o thùc tËp tèt
b¸o c¸o thùc tËp tèt
nghiÖp
nghiÖp
GV híng dÉn : ph¹m thóy h»ng
SV thùc hiÖn : Bïi Thu H»ng
Líp : 46B
1
- KÕ to¸n
Trường Đại học Vinh 4 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Vinh, 2009
= =
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, trong xu thế đổi mới của đất nước, nền kinh tế thị trường đã và
đang mở ra nhiều cơ hội cũng như nhiều thách thức lớn đối với các doanh nghiệp
Việt Nam. Đặc biệt, sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức
Thương mại Thế giới WTO vào ngày 07/11/2006 là một bước tiến quan trọng và
đầy thách thức cho nền kinh tế nước nhà, đòi hỏi các doanh nghiệp trong nước phải
nỗ lực hết mình trong sản xuất kinh doanh để nâng cao sức cạnh tranh với nguồn
hàng hoá ngoại nhập.
Để làm được điều đó, mỗi doanh nghiệp cần phải tìm tòi và thực hiện nhiều
biện pháp nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Quản lý và sử
dụng vốn hiệu quả là một trong những biện pháp quan trọng tạo nên sự thành công
của doanh nghiệp. Bởi vì, vốn là khâu quan trọng nhất, là yêu cầu tối thiểu của hoạt
động sản xuất kinh doanh, quyết định sự sống còn của mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt,
từ khi nền kinh tế Việt Nam chuyển sang cơ chề thị trường thì vốn lại càng quan
trọng hơn bởi vì yếu tố vốn giúp doanh nghiệp mở rộng thị phần. Một doanh nghiệp
có nhiều vốn để sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội phát triển.
Vì vậy, các doanh nghiệp cần phải có kế hoạch và biện pháp sử dụng vốn như thế
nào, quản lý vốn ra sao để đạt được mục đích tối ưu.
Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, trong thời gian tìm hiểu thực tế tại Công
ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh, em đã chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác hạch toán kế
toán Vốn bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh”.
Nội dung nghiên cứu được chia làm hai chương:
Chương 1: Tổng quan công tác tại Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp về công tác hạch toán kế toán Vốn
bằng tiền tại Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh.
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 5 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chương 1
TỔNG QUAN CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY XĂNG DẦU NGHỆ TĨNH
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1.1.1. Lịch sử hình thành
Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh (trực thuộc Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam)
được thành lập ngày 29 tháng 12 năm 1956, theo quyết định số 446/BTN - TC của
Bộ Thương nghiệp, với tên gọi Công ty Dầu mỡ Vinh, có nhiệm vụ tiếp nhận - vận
chuyển - cung ứng xăng dầu cho hoạt động kinh tế - quốc phòng - an ninh khu vực
Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
1.1.2. Quá trình phát triển
Chặng đường tồn tại và phát triển của công ty có thể chia thành 4 giai đoạn:
+ Thời kỳ 1956 - 1964: Đây là giai đoạn hình thành và xây dựng. Toàn trạm
với 37 cán bộ công nhân viên, 2 xe vận tải và kho chứa.
+ Thời kỳ 1964 - 1975: Trong thời gian này, đội xe vận tải chuyên dụng được
bổ sung thêm. Đến năm 1973, Chi cục Xăng dầu Nghệ An chuyển thành Công ty
Xăng dầu Nghệ Tĩnh với 176 cán bộ công nhân viên.
+ Thời kỳ 1975 - 1985: Lúc này, nền kinh tế nước nhà gặp nhiều khó khăn,
nguồn nhập xăng dầu bị thu hẹp, cung - cầu mất cân đối. Tuy nhiên, công ty đã
phấn đấu hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.
+ Thời kỳ 1986 đến nay: Năm 1987, công ty đã có những biến đổi ban đầu:
thiết lập mô hình tổ chức kinh doanh, nâng cấp mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật, sắp
xếp lại bộ máy, Ngày 09/3/1987, Xí nghiệp Xăng dầu Nghệ An được tách ra khỏi
Công ty Xăng dầu khu vực Ш trở thành một thành viên trực thuộc Tổng Công ty
Xăng dầu Việt Nam. Đến năm 1990, công ty đã mở rộng một phần sang tỉnh Quảng
Bình và một phần cung cấp cho vùng Hạ Lào và Xiêng Khoảng của nước bạn Lào.
Hiện nay, công ty đã trở thành một doanh nghiệp lớn trên địa bàn, có uy tín ngày
càng cao trên thị trường xăng dầu. Thị phần của công ty trong khu vực Nghệ Tĩnh
chiếm khoảng 76% trong mạng lưới bán lẻ xăng dầu được mở rộng khắp hai tỉnh
Nghệ An và Hà Tĩnh.
Hiện nay, Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh đặt trụ sở chính tại:
Số 4 - Đường Nguyễn Sỹ Sách - TP. Vinh - Tỉnh Nghệ An.
Số điện thoại: 038.3844701 Số fax: 038.3845801
Số tài khoản: 010 100 000 0028 (Ngân hàng Ngoại thương Vinh)
510 100 000 03112 (Ngân hàng Đầu tư và phát triển NA)
Mã số thuế: 29 00326304
Tổng số vốn điều lệ: 16.030.000.000 đồng
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 6 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.2. Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ & ngành nghề kinh doanh
1.2.1.1. Chức năng:
Đáp ứng nhu cầu về xăng dầu và các mặt hàng doanh nghiệp kinh doanh trên
địa bàn hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và một phần tái xuất sang nước bạn Lào.
1.2.1.2. Nhiệm vụ:
+ Tổ chức tiếp nhận xăng các loại, dầu Diesel, dầu hoả, mazut bằng đường
thuỷ và đường bộ.
+ Tổ chức bán xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu cho các đơn vị thuộc các
thành phần kinh tế khác nhau và cho nhu cầu dân cư trên địa bàn.
+ Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, phát triển mạng lưới xăng dầu để đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của đơn vị.
+ Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên toàn công ty.
1.2.1.3. Ngành nghề kinh doanh:
+ Xăng dầu sáng: Mosgas 92, Mosgas 90, Diesel, Dầu hoả, Mazut.
+ Dầu mỡ nhờn: Dầu nhờn rời (phi), Dầu nhờn hộp, các loại mỡ.
+ Gas, phụ kiện gas: Gas lỏng, bếp gas và các phụ kiện gas.
1.2.2. Đặc điểm tổ chức Bộ máy quản lý
Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc
Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam. Đây là một tổ chức kinh tế có tư cách pháp
nhân, hoạt động theo chế độ kinh doanh độc lập, có tài khoản và con dấu riêng để
giao dịch.
Sơ đồ 1.1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU NGHỆ TĨNH
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
PHÒNG
KTOÁN
PHÒNG
T.TRA
PHÒNG
QLKT
PHÒNG
TCHC
PHÒNG
KDTH
CHI NHÁNH
XDHT
KHO
XĂNG DẦU
TT KINH DOANH
TỔNG HỢP
BAN GIÁM ĐỐC
CÁC CỬA HÀNG
XĂNG DẦU
PHÒNG
KDXD
Trường Đại học Vinh 7 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Ban Giám đốc: 05 người
Giám đốc: Là người trực tiếp quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh
và chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về bảo toàn
vốn, có quyền quyết định bộ máy của công ty đảm bảo hiệu quả.
04 Phó giám đốc: Phó giám đốc phụ trách công tác kinh doanh xăng dầu;
Phó giám đốc phụ trách công tác tổ chức kiêm công tác kế toán; Phó giám đốc phụ
trách công tác quản lý kỹ thuật; Phó giám đốc trực tiếp phụ trách và điều hành mọi
hoạt động tại Chi nhánh Xăng dầu Hà Tĩnh.
+ Các phòng ban chuyên môn:
Phòng Kinh doanh xăng dầu, Phòng Kinh doanh tổng hợp: Tham mưu trong
công tác kế hoạch ngắn hạn, dài hạn; áp dụng về chiến lược, sách lược kinh doanh;
điều tra nghiên cứu thị trường để xây dựng kế hoạch kinh doanh, đảm bảo nguồn
hàng cho công việc kinh doanh; trực tiếp chỉ đạo điều hành kinh doanh tại các đơn
vị trực thuộc.
Phòng Kế toán - Tài chính: Tham mưu trong công tác quản lý kinh tế tài
chính, công tác hạch toán kinh tế trong công ty và nội bộ doanh nghiệp, lập các kế
hoạch về nhu cầu vốn và sử dụng các nguồn đảm bảo đúng chế độ và có hiệu quả,
dự thảo các khoản phải thu, xây dựng kế hoạch tài chính, mở tiền gửi tại ngân hàng,
lập bảng cân đối số phát sinh, lập báo cáo định kỳ, …
Phòng Quản lý kỹ thuật: Tham mưu trong công nghệ sản xuất kinh doanh, áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
tham mưu trong công tác quản lý thiết bị, …
Phòng Tổ chức hành chính: Tham mưu trong lĩnh vực sắp xếp bộ máy quản
lý doanh nghiệp, lĩnh vực tiền lương, quản lý người lao động, hướng dẫn chấp hành
các chế độ tiền lương, tiền thưởng, tham mưu giải quyết các quyền lợi bảo hiểm,
bảo hộ cho người lao động…;Tổ chức thực hiện công tác hành chính quản trị, các
trang thiết bị văn phòng phẩm, có nhiệm vụ bảo vệ an toàn tài sản của doanh
nghiệp, của cán bộ công nhân viên đang làm việc tại doanh nghiệp, có kế hoạch
phòng ngừa các hiện tượng tiêu cực trong phạm vi trật tự an ninh nội bộ, …
Phòng Thanh tra: Kiểm tra, giám sát, đôn đốc việc chấp hành chủ trương,
đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, ngành và công ty.
+ Chi nhánh Xăng dầu Hà Tĩnh: Trực tiếp kinh doanh các mặt hàng mà công
ty đăng lý, chịu trách nhiệm về toàn bộ công tác tổ chức và kết quả hoạt động kinh
doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh dưới sự chỉ đạo của Giám đốc công ty.
+ Kho xăng dầu: Hai kho xăng dầu Nghi Hương, Bến Thuỷ có nhiệm vụ tiếp
nhận, dự trữ, bảo quản và bán buôn mặt hàng xăng dầu.
+ Trung tâm kinh doanh tổng hợp: Là nơi tiếp nhận, dự trữ, bảo quản, bán
buôn, bán lẻ mặt hàng dầu mỡ nhờn và kinh doanh dịch vụ Gas.
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 8 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
+ Hệ thống các cửa hàng xăng dầu: Là các điểm bán buôn, bán lẻ trực tiếp
cho các khách hàng có nhu cầu về xăng dầu, mỡ nhờn . Hệ thống này rất quan trọng
và là nơi thay mặt công ty tiếp xúc với khách hàng hằng ngày.
1.3. Đánh giá khái quát tình hình tài chính
1.3.1. Phân tích tình hình Tài sản và Nguồn vốn
Bảng 1.2: BẢNG SO SÁNH TÌNH HÌNH TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN
Đơn vị tính: Đồng
CHỈ TIÊU
Năm 2008 Năm 2007 CHÊNH LỆCH
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Số tiền
Tỷ
trọng
(%)
Tuyệt đối
Tương
đối
(%)
TÀI SẢN 151.481.674.589 100 179.741.999.681 100 (28.260.325.092) (15,72)
A. TS NH
52.919.525.966 34,93 93.049.179.994 51,77 (40.129.654.028) (43,13)
I. Tiền, tương
đương tiền
10.248.828.239 19,37 14.178.957.590 15,24 (3.930.129.351) (14,18)
II. Các khoản
phải thu NH
21.472.426.739 40,58 32.332.793.239 34,75 (10.860.366.500) (33,59)
III. HTK 18.536.903.713 35,03 45.409.465.878 48,8 (26.872.562.165) (59,18)
IV. TSNH
khác
2.661.367.275 5,02 1.127.963.287 1,21 1.533.403.988 135,94
B. TSDH
98.562.148.623 65,07 86.692.819.687 48,23 11.869.328.936 13,69
TS cố định 77.992.964.695 79,13 67.942.367.094 78,37 10.050.597.601 14,79
NGUỒN
VỐN
151.481.674.589 100 179.741.999.681 100 (28.260.325.092) (15,72)
A. NỢ PHẢI
TRẢ
73.877.321.986 48,77 111.510.581.081 62,04 (37.633.259.095) (33,75)
I. Nợ NH 52.220.166.859 70,07 89.019.342.787 79,83 (36.799.175.928) (41,34)
*Thuế, khoản
phải nộp NN
12.977.101.740 9.527.692.557 3.449.409.183
* Phải trả
người LĐ
1.341.558.972 2.095.643.746 (754.084.774)
* Phải trả nội
bộ
8.341.326.989 40.245.883.776 (31.904.556.787)
II. Nợ dài hạn 21.657.155.127 29,93 22.491.238.294 20,17 (834.083.173) (3,71)
B. VỐN CSH
77.604.352.603 51,23 68.231.418.600 37,96 9.372.934.003 13,74
Vốn CSH 75.269.180.597 97 64.579.059.955 94,65 10.690.120.642 16,55
* LNST chưa
phân phối
3.251.890.294 4,32 6.611.009.977 10,24 (3.359.119.683) (50,81)
(Nguồn: Báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2008)
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 9 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Qua số liệu trên bảng 1.2, phân tích ta thấy:
Tổng Tài sản và tổng Nguồn vốn năm 2008 đều giảm hơn năm 2007 là
28.260.325.092 đồng, tương ứng với giảm 15,72%.
Cơ cấu tài sản của công ty đã có sự đảo chiều. Nếu như năm 2007, tỷ trọng
của tài sản dài hạn chiếm 48,23% (≤ 50%) thì đến năm 2008 đã vượt qua con số
50% và vươn lên chiếm tới 65,07%. Cụ thể, Tài sản ngắn hạn giảm 40.129.654.028
đồng so với năm 2007, tương ứng giảm 43,13%; trong lúc đó, Tài sản dài hạn tăng
11.869.328.936 đồng, tương ứng tăng 13,69%. Chứng tỏ rằng công ty có chiến lược
đầu tư sâu hơn vào Tài sản dài hạn, đặc biệt là Tài sản cố định. Giá trị tài sản cố
định năm 2008 tăng so với năm 2007 là 10.050.597.601 đồng, tương ứng tăng
14,79%. Điều đó có hợp lý chưa khi Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh là một doanh
nghiệp thương mại?
Góp phần làm giảm mạnh cơ cấu Tài sản ngắn hạn đầu tiên phải kể đến yếu
tố Hàng tồn kho. Giá trị hàng tồn kho năm 2008 giảm so với năm 2007 là
26.872.562.165 đồng, tương ứng giảm 59,18%, thể hiện vốn bị ứ động có xu hướng
giảm. Điều đó có phải là tín hiệu đáng mừng khi cho rằng công tác tiêu thụ tốt
không? Không, điều đó chứng tỏ năm 2008 vì tình hình khó khăn của nền kinh tế
nói chung, doanh nghiệp đã cắt giảm mạnh lượng hàng nhập, đồng thời tăng cường
thúc đẩy bán hàng tồn trong kho. Minh chứng rõ nhất là Phải trả nội bộ của công
ty giảm mạnh, giá trị năm 2008 giảm so với năm 2007 là 31.904.556.787 đồng.
Yếu tố thứ hai là Các khoản phải thu ngắn hạn, giá trị năm 2008 giảm so với năm
2007 là 10.860.366.500 đồng, tương ứng giảm 33,59%, thể hiện vốn của công ty
bị doanh nghiệp khác chiếm dụng giảm. Điều đó có phải do công tác thu hồi nợ
của công ty tốt không? Không, do sản lượng hàng bán ra giảm, đặc biệt là sản
lượng bán buôn khiến cho số lượng khách hàng cũng như giá trị phải thu khách
hàng giảm. Do tỷ trọng của Hàng tồn kho và Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm
tỷ trọng lớn nên tác động rất lớn đến sự giảm mạnh của cơ cấu Tài sản ngắn hạn.
Ngoài ra còn có yếu tố Tiền và các khoản tương đương tiền, giá trị năm 2008 giảm
so với năm 2007 là 3.930.129.351 đồng, tương ứng giảm 14,18%, thể hiện vòng
quay vốn được rút ngắn.
Bên cạnh đó, cơ cấu Nguồn vốn của công ty cũng có sự đảo chiều. Nếu như
năm 2007, tỷ trọng của Nợ phải trả chiếm 62,04% thì đến năm 2008 chỉ còn
48,77%. Cụ thể, năm 2008 Nợ phải trả giảm 37.633.259.095 đồng, tương ứng giảm
33,75%; trong khi đó, Vốn chủ sở hữu tăng 9.372.934.003 đồng, tương ứng tăng
13,74%. Cơ cấu vốn như vậy là không hiệu quả, làm giảm đi đáng kể đòn bẩy kinh
doanh của công ty. Năm 2008, Nợ phải trả giảm mạnh chủ yếu do Nợ ngắn hạn. Nợ
ngắn hạn giảm so với năm 2007 là 36.799.175.928 đồng, tương ứng giảm 41,34%,
thể hiện vốn công ty chiếm dụng được giảm. Điều này là không tốt khi khả năng
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thanh toán của công ty đang cao. Một ví dụ minh chứng cho việc kinh doanh của
công ty đang gặp khó khăn là Phải trả người lao động. Chi phí này năm 2008 giảm
so với năm 2007 là 754.084.774 đồng, chứng tỏ công tác tiêu thụ của công ty
không tốt (bởi lương của cán bộ, công nhân viên,…hưởng theo giá trị hàng hoá,
sản phẩm bán ra). Thêm vào đó là Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2008
giảm so với năm 2007 là 3.359.119.683 đồng, tương ứng giảm 50,81%, trong khi
đó Vốn chủ sở hữu lại tăng. Điều đó chứng tỏ việc kinh doanh của công ty kém
hiệu quả hơn năm 2007.
Tất cả những phân tích trên muốn thể hiện rõ năm 2008 thực sự là năm khó
khăn đối với Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh.
1.3.2. Phân tích các chỉ tiêu tài chính:
Bảng 1.3: BẢNG SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH NĂM 2007 - 2008
Đơn vị tính: Lần
STT CHỈ TIÊU NĂM 2007 NĂM 2008
CHÊNH LỆCH
Tuyệt đối %
1.
Tỷ suất
tài trợ
68.231.418.600
179.741.999.681
0,38
77.604.352.603
151.481.674.589
0,152 0,132 34,74
2.
Tỷ suất
đầu tư
86.692.819.687
179.741.999.681
0,482
98.562.148.623
151.481.674.589
0,651 0,169 35,06
3.
Khả năng
thanh toán
hiện hành
179.741.999.681
111.510.581.081
1,612
151.481.674.589
73.877.321.986
2,05 0,438 27,17
4.
Khả năng
thanh toán
nhanh
14.178.957.590
89.019.342.787
0,159
10.248.828.239
52.220.166.859
0,196 0,037 23,27
5.
Khả năng
thanh toán
ngắn hạn
93.049.179.994
89.019.342.787
1,045
52.919.525.966
52.220.166.859
1,013 (0,032) (3,062)
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Qua số liệu chi tiết từ bảng 1.3, ta thấy:
Tỷ suất tài trợ thể hiện mức độ đầu tư của Vốn chủ sở hữu trong tổng Nguồn
vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Năm 2007, 1 đồng Tài sản được đầu tư bởi 0,38
đồng Vốn chủ sở hữu; năm 2008, 1đồng Tài sản đã được đầu tư bởi 0,512 đồng
Vốn chủ sở hữu; tăng 0,132 lần, tương ứng tăng 34,74%; cho thấy mức độ độc lập
về mặt tài chính của công ty là khá cao và khả năng tự chủ về tài chính của công ty
là tương đối ổn định, hơn 50% Tài sản của công ty được đầu tư bằng số vốn của bản
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 11 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thân doanh nghiệp. Bên cạnh đó, công ty đã tăng mức sử dụng Vốn chủ sở hữu
trong tổng Nguồn vốn kinh doanh, điều này sẽ làm cho các khoản thuế mà công ty
phải nộp tăng lên.
Tỷ suất đầu tư thể hiện mức độ đầu tư Tài sản dài hạn trong tổng Tài sản của
doanh nghiệp. Năm 2007, trong 1 đồng Tài sản thì công ty đã đầu tư 0,482 đồng
vào Tài sản dài hạn; năm 2008, chỉ tiêu này là 0,651 đồng; cho thấy công ty có khả
năng trang bị cơ sở vật chất tốt. Sang năm 2008, tỷ suất đầu tư tăng 0,169 lần, tương
ứng tăng 35,06%; có nghĩa là công ty đang chú trọng đầu tư vào Tài sản dài hạn.
Tuy nhiên, nếu đầu tư quá nhiều vào Tài sản dài hạn sẽ làm vốn bị ứ đọng và thời
gian thu hồi vốn kéo dài.
Khả năng thanh toán hiện hành cho biết với giá trị thuần của Tài sản hiện có,
doanh nghiệp có đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ hay không. Khả năng
thanh toán hiện hành của công ty là khá cao. Năm 2007, 1 đồng Nợ phải trả được
trả bởi 1,61 2đồng Tài sản; năm 2008 chỉ tiêu này là 2,05 lần, cao hơn năm 2007 là
0,438 lần, tương ứng tăng 17,27%. Trong hai năm 2007 và 2008, chỉ tiêu Khả năng
thanh toán hiện hành đều lớn hơn 1,6 lần; điều đó cho thấy, với toàn bộ giá trị thuần
của Tài sản hiện có công ty có khả năng thanh toán cả các khoản nợ của mình.
Khả năng thanh toán nhanh cũng là một chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính
khá rõ nét. Nó thể hiện với số vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền, doanh
nghiệp có đảm bảo thanh toán kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không. Năm
2007, Khả năng thanh toán nhanh của công ty là khá thấp, 1 đồng Nợ ngắn hạn
được thanh toán bởi 0,159 đồng Tiền và các khoản tương đương tiền. Tuy nhiên,
sang năm 2008, chỉ tiêu này là 0,196 lần; tăng 0,037 lần, tương ứng tăng 23,27%.
Bởi vậy, mặc dù Tiền và các khoản tương đương tiền giảm nhưng do Nợ ngắn hạn
của công ty ở năm 2008 giảm xuống khá nhiều và tốc độ giảm nhanh hơn cũng
không ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của công ty.
Khả năng thanh toán ngắn hạn thể hiện mức độ doanh nghiệp dành bao
nhiêu Tài sản ngắn hạn để trả các khoản Nợ ngắn hạn. năm 2007, 1 đồng Nợ ngắn
hạn được thanh toán bởi 1,045 đồng Tài sản ngắn hạn; có nghĩa công ty có khả
năng trong việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Sang năm 2008, chỉ tiêu này
giảm xuống còn 1,013 lần; giảm 0,032 lần, tương ứng giảm 3,062%. Đây là mức
khá hợp lý. Như vậy, với tổng giá trị thuần của Tài sản ngắn hạn, công ty hoàn
toàn có khả năng thanh toán các khoản Nợ ngắn hạn mà không ảnh hưởng đến
hiệu quả sử dụng vốn.
1.4. Nội dung tổ chức công tác kế toán
Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh tổ chức công tác kế toán theo hình thức vừa
tập trung vừa phân tán. Theo hình thức này, công ty có một đơn vị phụ thuộc hạch
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
toán độc lập. Đó là Chi nhánh Xăng dầu Hà Tĩnh, có tổ chức công tác kế toán riêng
để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại chi nhánh. Định kỳ, chi
nhánh phải lập báo cáo theo quy định để tổng hợp ở phòng Tài chính kế toán công
ty. Hai kho và các cửa hàng xăng dầu không có tổ chức công tác kế toán. Hằng
ngày, nhân viên kinh tế của các kho và các cửa hàng thu thập, kiểm tra chứng từ,
lập bảng kê tổng hợp chứng từ và truyền số liệu bán hàng qua mạng máy tính về
công ty. Phòng Tài chính kế toán công ty có trách nhiệm kiểm tra, tổng hợp số liệu
để lên báo cáo quyết toán.
1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Công ty Xăng dầu Nghệ Tĩnh là một đơn vị hạch toán kế toán độc lập, vì thế
bộ máy kế toán tương đối hoàn thiện, phù hợp với tổ chức bộ máy sản xuất kinh
doanh của công ty.
Sơ đồ 1.4: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
XĂNG DẦU NGHỆ TĨNH
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
PHÓ PHÒNG KT
(KT XDCB – TSCĐ)
PHÓ PHÒNG KT
(KT TỔNG HỢP)
KT
KHO
HÀNG,
CÔNG
NỢ
NỘI BỘ
NGÀNH
KT
TIÊU
THỤ &
CÔNG
NỢ
KHÁCH
HÀNG
KT
CÔNG
CỤ
DỤNG
CỤ &
VẬT TƯ
NỘI BỘ
KT
CHI
PHÍ
SẢN
XUẤT
KINH
DOANH
KT
THANH
TOÁN
TIỀN
GỬI
NGÂN
HÀNG
KT
THANH
TOÁN
TIỀN
MẶT
THỦ
QUỸ
KT CÁC CỬA HÀNG XĂNG DẦU
KẾ TOÁN TRƯỞNG
Trường Đại học Vinh 13 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận kế toán:
Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc công ty, Tổng công ty,
Nhà nước về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng theo quy
định; chỉ đạo hướng dẫn các thành viên của phòng Kế toán công ty, kế toán các đơn
vị trực thuộc công ty thực hiện đúng luật Kế toán, thống kê và các công văn hướng
dẫn của Tổng công ty.
Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: có nhiệm vụ tính toán và phân
phối kết quả sản xuất kinh doanh, thanh toán với Ngân sách Nhà nước; phân tích
các hoạt động kinh tế, xây dựng kế hoạch tài chính tổng hợp và kế hoạch nộp Ngân
sách Nhà nước của toàn công ty.
Phó phòng kế toán kiêm kế toán đầu tư xây dựng cơ bản: có nhiệm vụ lập kế
hoạch cân đối vốn đầu tư, sử dụng vốn đầu tư, kế toán nguồn vốn, tài sản cố định,
theo dõi tình hình sử dụng đất đai, kê khai, quyết toán tiền thuê đất và tính toán
phân bổ hợp lý tiền thuê đất vào chi phí kinh doanh.
Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chi phí
và các định mức chi phí của công ty, theo dõi việc sử dụng các quỹ khen thưởng,
phúc lợi, dự phòng tài chính, trợ cấp mất việc làm, các khoản thu nhập, tiền lương,
bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn, kinh phí Đảng và các chế độ
khác phải trả cho người lao động.
Kế toán tiêu thụ kiêm kế toán công nợ khách hàng: có nhiệm vụ theo dõi
công nợ khách hàng; theo dõi, hướng dẫn, giám sát các cửa hàng xăng dầu trực
thuộc thực hiện đúng các quy định của công ty; lập kế hoạch và tham gia tiến hành
kiểm tra các cửa hàng xăng dầu, phát hiện các sai sót để có các biện pháp khắc phục
kịp thời.
Kế toán kho hàng kiêm công nợ nội bộ ngành: có nhiệm vụ tổ chức, ghi
chép, phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn hàng hoá kinh doanh của công ty. Việc
phản ánh giá trị hàng tồn kho được thực hiện trên giá hạch toán, giá này được Tổng
Công ty thống nhất trong toàn ngành. Ngoài ra, kế toán kho hàng còn phải kiểm tra
việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng hàng hoá tồn kho; tham gia kiểm
kê, đánh giá lại giá trị hàng tồn kho theo chế độ Nhà nước quy định.
Kế toán công cụ dụng cụ, vật tư nội bộ: có nhiệm vụ phản ánh mọi sự biến
động về công cụ dụng cụ, vật tư nội bộ tại công ty.
Kế toán thanh toán kiêm kế toán tiền mặt: có nhiệm vụ kiểm tra và theo dõi
mọi công tác thanh toán của công ty; phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác tình hình
thu - chi và quản lý tiền mặt tại công ty; rà soát các khoản tạm ứng cần phải thu, từ
đó giúp cho Giám đốc công ty quản lý được chặt chẽ hơn tình hình tài chính của
đơn vị.
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Kế toán tiền gửi ngân hàng kiêm kế toán tiền đang chuyển: có nhiệm vụ phản
ánh kịp thời, đầy đủ về số hiện có và tình hình biến động của tiền gửi ngân hàng;
kiểm tra mọi chế độ thu chi của tiền gửi.
Thủ quỹ: có nhiệm vụ trực tiếp thu - chi tiền mặt theo các phiếu thu, phiếu
chi hợp lệ. Hằng ngày, có trách nhiệm đối chiếu số đã thu, đã chi, số tồn quỹ với kế
toán theo dõi.
Kế toán các cửa hàng xăng dầu: được bố trí tại các cửa hàng bán lẻ xăng
dầu, thực hiện nhiệm vụ báo sổ. Hàng kỳ, thống kê các nghiệp vụ phát sinh tại cửa
hàng và đối chiếu với các phòng ban tại văn phòng công ty (vào đầu tháng sau);
quản lý tiền, hàng, công nợ và thực hiện các chế độ với cán bộ công nhân viên tại
cửa hàng.
1.4.2. Phần mềm kế toán áp dụng
Công ty sử dụng phần mềm kế toán PBM (Petrolimex Business Manage) áp
dụng chung cho toàn bộ Tổng Công ty.
Sơ đồ 1.5: MÀN HÌNH GIAO DIỆN PHẦN MỀM KẾ TOÁN PBM
Sơ đồ 1.6: TRÌNH TỰ XỬ LÝ CỦA MÁY VI TÍNH
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
DỮ
LIỆU
ĐẦU
VÀO
KHAI BÁO
YÊU CẦU
THÔNG TIN
ĐẦU RA
CHO MÁY
MÁY VI TÍNH
XỬ LÝ THÔNG
TIN ĐƯA R A
SẢN PHẨM
THÔNG
TIN
ĐẦU
RA
Trng i hc Vinh 15 Bỏo cỏo thc tp tt nghip
S 1.7: S K TON TRấN MNG MY TNH TON NGNH
SV: Bựi Thu Hng Lp 46B
1
K toỏn
Chứng từ kế toán
Chứng
từ gốc
Phiếu kế
toán
Mạng
máy
tính
của
hàng
bán lẻ
Mạng
máy
tính
Công
ty
Sổ kế toán
Sổ Kế toán chi tiết
Sổ Kế toán tổng hợp
Hệ thống báo cáo
Báo cáo nhanh (PFI)
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Báo cáo kiểm kê
Báo cáo kiểm tra số
liệu
Báo cáo nhanh (PFI)
Báo cáo tài chính
Báo cáo quản trị
Báo cáo kiểm kê
Báo cáo kiểm tra số
liệu
Mạng máy tính
Tổng Công ty
Điều chỉnh số liệu phát hiện qua kiểm tra
T
r
u
y
ề
n
d
ữ
l
i
ệ
u
v
ề
T
ổ
n
g
C
ô
n
g
t
y
Trường Đại học Vinh 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.4.3. Tổ chức thực hiện các phần hành kế toán
1.4.3.1. Đặc điểm chung: Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số
15/2006/QĐ - BTC, ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính.
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 cùng
năm dương lịch.
+ Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên và phản ánh giá trị hàng tồn kho theo giá hạch toán.
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
+ Hình thức ghi sổ: Toàn bộ chương trình kế toán được ghi chép, tính toán,
lập báo cáo bằng máy vi tính. Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán PBM
(Petrolimex Business Manager). Phần mềm kế toán PBM được thiết kế theo hình
thức kế toán “Nhật ký chung”.
Sơ đồ 1.8: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN
TRÊN MÁY VI TÍNH
Ghi chú:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có
để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần
mềm PBM.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin nhập vào máy theo từng
chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có
liên quan.
Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với
số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
CHỨNG TỪ
KẾ TOÁN
BẢNG TỔNG
HỢP CHỨNG
TỪ KẾ TOÁN
CÙNG LOẠI
THẺ KHO,
SỔ QUỸ
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
PBM
MÁY VI TÍNH
BÁO CÁO
TÀI CHÍNH
SỔ KẾ TOÁN
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Nhập số liệu hàng ngày
Tù ®éng
Đối chiếu, kiểm tra
Trường Đại học Vinh 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số
liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính khi đã in ra giấy.
Cuối kỳ, sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ
tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
1.4.3.2. Các phần hành kế toán chủ yếu
+ Kế toán Vốn bằng tiền:
_Chứng từ kế toán sử dụng chủ yếu:
* Phiếu thu, Phiếu chi
* Uỷ nhiệm thu, Uỷ nhiệm chi
* Giấy báo Nợ, báo Có
* …
_ Tài khoản sử dụng chủ yếu:
* TK 111: “Tiền mặt”
* TK 112: “Tiền gửi Ngân hàng”
_ Sổ kế toán sử dụng:
* Sổ quỹ tiền mặt:
* Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt
* Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
* Sổ Cái TK 111, TK 112
* Sổ Nhật ký chung
_ Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.9: QUY TRÌNH PHẦN HÀNH KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
Ghi chó: NhËp sè liÖu h»ng ngµy
Tù ®éng
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
SỔ QUỸ
CHỨNG TỪ GỐC:
+ Phiếu thu, Phiếu chi
+ Giấy báo Nợ, Giấy báo Có
+ …
+ Sổ Cái TK 111
+ Sổ Cái TK 112
PHÂN HỆ VỐN
BẰNG TIỀN
+ Sổ chi tiết tiền mặt
+ Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
NhËt ký chung
Trường Đại học Vinh 18 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ như Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy báo
Nợ, Giấy báo Có, …đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có
để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần
mềm PBM.
Theo quy trình của phần mềm PBM, các thông tin được nhập vào máy theo
từng chứng từ và tự động nhập vào Sổ Cái TK 111, TK 112, Sổ Nhật ký chung và
các sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ.
+ Kế toán Hàng tồn kho
_ Chứng từ kế toán sử dụng chủ yếu:
* Hoá đơn GTGT
* Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho
* Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
* Hoá đơn kiêm phiếu nhập vật tư
* …
_ Tài khoản sử dụng chủ yếu:
* TK 153: “Công cụ, dụng cụ”
* TK 156: “Hàng hoá”
Tài khoản 156 được chi tiết thành nhiều tiểu khoản:
. TK 1561: “Xăng dầu”
. TK 1562: “Dầu mỡ nhờn”
. TK 1565: “Gas, bếp và phụ kiện”
_ Sổ kế toán sử dụng:
* Sổ chi tiết công cụ, dụng cụ
* Sổ chi tiết hàng hoá
* Thẻ kho
* Bảng tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn
* Sổ Cái TK 153, TK 156
* Sổ Nhật ký chung
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 19 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
_ Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.10: QUY TRÌNH PHẦN HÀNH KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO
Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày
Tù ®éng
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ như Phiếu Nhập kho, Phiếu Xuất
kho, …đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có, nhập vào
máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm PBM.
Theo quy trình của phần mềm PBM, các thông tin được nhập vào máy theo
từng chứng từ, tự động nhập vào Sổ Cái TK 153, TK 156, Sổ Nhật ký chung, Bảng
tổng hợp Nhập - Xuất - Tồn và các sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ.
+ Kế toán tài sản cố định:
_ Chứng từ kế toán sử dụng chủ yếu:
* Hoá đơn GTGT * Biên bản kiểm kê TSCĐ
* Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ * Biên bản thanh lý TSCĐ
* …
_ Tài khoản sử dụng chủ yếu:
* TK 211: “Tài sản cố định hữu hình”* TK 213: “Tài sản cố định vô hình”
* TK 214: “Hao mòn tài sản cố định”
_ Sổ kế toán sử dụng:
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
CHỨNG TỪ GỐC:
+ Phiếu Nhập kho, Phiếu Xuất kho
+ Hoá đơn kiêm phiếu nhập vật tư
+ …
+ Sổ Cái TK 153
+ Sổ Cái TK 156
PHÂN HỆ
HÀNG TỒN KHO
+ Sổ chi tiết TK 153
+ Sổ chi tiết TK 156
THẺ KHO
NhËt ký
chung
B¶ng tæng hîp NhËp
-xuÊt - tån
Trng i hc Vinh 20 Bỏo cỏo thc tp tt nghip
* S ti sn c nh
* S theo dừi TSC ni s dng
* Th ti sn c nh
* Bng tng hp tng gim TSC
* S chi tit TK 211, TK 213, TK 214
* S Cỏi TK 211, TK 213, TK 214
* S Nht ký chung
_ Quy trỡnh thc hin:
S 1.11: QUY TRèNH PHN HNH K TON TI SN C NH
Ghi chỳ: Nhp s liu hng ngy
Tự động
Hng ngy, k toỏn cn c vo Hoỏ n GTGT, Biờn bn thanh lý TSC,
ó c kim tra, xỏc nh ti khon ghi N, ti khon ghi Cú nhp d liu cỏc
bn biu c thit k sn trong phn mm PBM.
Theo quy trỡnh ca phn mm PBM, cỏc thụng tin c nhp vo mỏy s t
ng nhp vo cỏc s chi tit, S th TSC, S theo dừi TSC ti ni s dng,
Bng tng hp Nhp - Xut - Tn, v cỏc S Cỏi TK 211, TK 213, TK 214, TK
241, S Nht ký chung v t ng tớnh & phõn b khu hao TSC.
SV: Bựi Thu Hng Lp 46B
1
K toỏn
CHNG T GC:
+ Biờn bn giao nhn
TSC
+ Biờn bn thanh lý TSC
+
+ S theo dừi TSC
ti ni s dng
+ S chi tit TSC
+ S chi tit TK 214
+ Bng tớnh v phõn b
khu hao TSC.
+ S, th TSC
+ S Cỏi TK 211
+ S Cỏi TK 213
+ S Cỏi TK 214
+ S Cỏi TK 241
PHN H
TSC
Nhật ký chung
Bảng tổng hợp
tăng -giảm
TSCĐ
Trường Đại học Vinh 21 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết), kế toán thực hiện các thao
tác khoá sổ.
+ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
_ Chứng từ kế toán sử dụng chủ yếu:
* Bảng chấm công
* Bảng phân bổ tiền lương, bảo hiểm xã hội
* Bảng thanh toán tiền lương
* …
_ Tài khoản sử dụng chủ yếu:
* TK 334: “Phải trả người lao động”
* TK 335: “Chi phí phải trả”
* TK 338: “Phải trả, phải nộp khác”
_ Sổ kế toán sử dụng:
* Sổ chi tiết TK 334, TK 335, TK 338
* Sổ Cái TK 334, TK 335, TK 338
* Sổ Nhật ký chung
_ Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.12: QUY TRÌNH PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG & CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
Hàng ngày, kế toán phần hành tiiền lương và các khoản trích theo lương căn
cứ vào chứng từ gốc như Bảng chấm công, Giấy đi đường, … đã được kiểm tra, xác
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
CHỨNG TỪ GỐC:
+ Bảng chấm công
+ Giấy đi đường
+ …
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
PBM
SỔ CHI TIẾT:
+ Sổ chi tiết TK 334
+ Sổ chi tiết TK 335
+ Sổ chi tiết TK 338
BẢNG TÍNH & PHÂN BỔ
TIỀN LƯƠNG, BHXH
BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT TIỀN LƯƠNG
+ Sổ Cái TK 334
+ Sổ Cái TK 335
+ Sổ Cái TK 338
NhËt ký chung
Nhập số liệu hàng ngày
Tù ®éng
Ghi chú:
Trường Đại học Vinh 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có đẻ nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng
biểu được thiết kế sẵn trong phàn mềm PBM.
Theo quy trình của phần mềm PBM, các thông tin sẽ tự động nhập vào máy
theo từng chứng từ, tự động nhập, phân bổ vào Sổ Cái TK 334, TK 335, TK 338 và
các sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết theo yêu cầu quản lý) kế
toán thực hiện thao tác khoá sổ.
+ Kế toán thanh toán
_ Chứng từ kế toán sử dụng chủ yếu
* Hoá đơn GTGT
* Phiếu thu, Phiếu chi
* Chứng từ gửi ngân hàng (Uỷ nhiệm chi)
* Tờ khai thuế
* Bảng kê xuất hàng bán của các cửa hàng xăng dầu trực thuộc
* Hoá đơn mua hàng, bán hàng
* Biên bản bù trừ công nợ
* …
_ Tài khoản sử dụng chủ yếu:
* TK 131: Phải thu của khách hàng
* TK 331: Phải trả cho người bán
* TK 333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
* TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ
_ Sổ kế toán sử dụng:
* Sổ theo dõi thuế GTGT
* Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại
*Sổ chi tiết thanh toán với người mua, người bán
* Bảng tổng hợp thanh toán với người mua, người bán
* Sổ Cái TK 131, TK 331, TK 333, TK 133, TK 136, TK 336
_ Quy trình thực hiện:
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
Trường Đại học Vinh 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1.13: QUY TRÌNH PHẦN HÀNH KẾ TOÁN THANH TOÁN
Hàng ngày, kế toán thanh toán căn cứ vào các chứng từ gốc như Hoá đơn
GTGT, Phiếu thu, Phiếu chi, … đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài
khoản ghi Có để nhập các thông tin cần thiết vào các bảng biểu được thiết kế sẵn
trên phần mềm PBM.
Theo quy trình của phần mềm, các thông tin sẽ tự động nhập vào máy theo
từng chứng từ, tự động nhập vào Sổ Cái các TK 131, TK 133, TK 331, TK 333 và
các sổ chi tiết có liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ thời điểm nào cần thiết theo yêu cầu quản lý), kế
toán thực hiện thao tác khoá sổ.
+ Kế toán chi phí kinh doanh
_ Chứng từ, bảng tổng hợp chứng từ, bảng phân bổ sử dụng chủ yếu:
* Bảng tính và phân bổ tiền lương, BHXH
* Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
* Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
* Các chứng từ chi mua dịch vụ, vật tư, công cụ dụng cụ không qua kho
* …
_ Tài khoản sử dụng chủ yếu:
* TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
* TK 627: Chi phí sản xuất chung
_ Sổ kế toán sử dụng:
* Sổ chi tiết chi phí TK 622
* Sổ chi tiết chi phí TK 627
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
SỔ
C
HI
TI
ẾT
:
+
Sổ
chi
tiết
tha
nh
toá
n
với
ng
ười
mu
a
+
Sổ
chi
tiết
tha
nh
toá
n
với
ng
ười
bá
n
+
…
CHỨNG TỪ GỐC:
+ Hoá đơn GTGT
+ Phiếu thu, Phiếu chi
+ …
SỔ CHI TIẾT:
+ Sổ chi tiết thanh toán với người mua
+ Sổ chi tiết thanh toán với người bán
+ …
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT
THANH TOÁN VỚI NGƯỜI
MUA, NGƯỜI BÁN, NéI Bé
NhËt ký chung
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
PBM
+ Sæ c¸i TK 131,
TK 331,
TK 133,TK 333,
TK 136, TK 336
Nhập số liệu hàng ngày
Tù ®éng
Ghi chú:
Trường Đại học Vinh 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Sổ Cái TK 621, TK 627
_ Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.14: QUY TRÌNH PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHI PHÍ KINH DOANH
+ Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
_ Chứng từ sử dụng chủ yếu:
* Hoá đơn GTGT
* Hoá đơn bán hàng
* Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho
* …
_ Tài khoản sử dụng chủ yếu:
* TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
* TK 512: Doanh thu nội bộ
* TK 632: Giá vốn hàng bán
* TK 641: Chi phí bán hàng
* TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
* TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
* TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối
* TK 821: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
_ Sổ kế toán sử dụng:
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
NhËt ký chung
+ Bảng phân bổ tiền lương, BHXH
+ Bảng phân bổ NVL – CCDC
+ Bảng tính & phân bổ khấu hao TSCĐ
+ …
SỔ CHI TIẾT:
+ Sổ chi phí TK 622
+ Sổ chi phí TK 627
SỔ TỔNG HỢP:
+ Sổ Cái TK
+ Sổ Cái TK 627
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
PBM
Nhập số liệu hàng ngày
Tù ®éng
Ghi chú:
Trường Đại học Vinh 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp
* Sổ chi tiết bán hàng
* Sổ chi tiết giá vốn
* Sổ chi tiết chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
* Sổ chi tiết hàng hoá
* Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng
* Sổ Cái TK 155, TK 511, TK 512, TK 521, TK 531, TK 632, TK 641,
TK 642, TK 911
_ Quy trình thực hiện:
Sơ đồ 1.15: QUY TRÌNH PHẦN HÀNH KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH
KẾT QUẢ KINH DOANH
Ghi chó: NhËp h»ng ngµy
Tù ®éng
§èi chiÕu
Kế toán nhập các chứng từ liên quan dến giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, hàng hoá, doanh thu, các khoản giảm trừ
doanh thu, …, các tiêu thức phân bổ vào phần mềm máy vi tính; khai báo thông
tin đầu ra cho máy. Phần mềm xử lý dữ liệu, tự động cập nhật vào sổ Cái và các sổ
chi tiết có liên quan.
SV: Bùi Thu Hằng Lớp 46B
1
Kế toán
CHỨNG TỪ GỐC:
+ Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho
+ Hoá đơn GTGT
+ …
PHẦN MỀM
KẾ TOÁN
PBM
+ Sổ Cái TK 911
+ Sổ Cái TK 642, TK 642
+ Sổ Cái TK 632
+ Sổ Cái TK 511, TK 512
+ Sổ Cái TK 521, TK 531
+ Sổ Cái TK 155
+ Sổ chi tiết bán hàng
+ Sổ chi tiết giá vốn
+ Sổ chi tiết hàng hoá
+ Sổ chi tiết chi phí bán
hàng và QLDN
NhËt ký chung
Bảng tổng hợp chi
tiết bán hàng