Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Quan hệ giữa liên bang nga và hoa kỳ trong vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân từ năm 1992 đến năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.63 KB, 120 trang )

1

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh

======

Vũ thị dinh

Quan hệ giữa Liên bang nga và hoa kỳ
trong vấn đề kiểm soát và cắt giảm
vũ khí hạt nhân từ năm 1992 đến năm
2008
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
MÃ số:
60.22.50

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS. Phan Văn Ban
Vinh - 2009


2

Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi
đà nhận đ-ợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo và những ng-ời
thân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với PGS. Phan Văn Ban, ng-ời
đà trực tiếp h-ớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và


hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong khoa lịch sử, đặc
biệt là các thầy cô giáo trong tổ bộ môn lịch sử thế giới, khoa Sau đại Học
tr-ờng Đại học Vinh, Viện nghiên cứu châu Âu, viện nghiên cứu Đông Bắc á,
TTXVN, các cơ quan mà tác giả đến liên hệ t- liệu, đà tạo mọi điều kiện cũng
nh- chỉ bảo tận tình giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt luận văn.
Xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình và những ng-ời thân, đà tạo điều kiện
giúp đỡ, động viên, khích lệ tôi về vật chất cũng nh- tinh thần để tôi có điều
kiện hoàn thành công trình nghiên cứu này.
Do nguồn tài liệu và thời gian hạn chế, hơn nữa bản thân mới b-ớc
đầu nghiên cứu một đề tài khoa học, chắc chắn luận văn khó tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong nhận đ-ợc sự góp ý, chỉ bảo của các thầy cô giáo
và các bạn!
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả


3

Mục lục
Trang
Mở đầu .......................................................................................................1
1. Lí do chọn đề tài ..........................................................................................1
2. Lịch sử vấn đề..............................................................................................3
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................6
4. Nguồn tài liệu ..............................................................................................8
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu .............................................................................8
6. Đóng góp của luận văn ................................................................................8
7. Bố cục ..........................................................................................................9
nội dung

Ch-ơng 1. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa
Liên bang Nga và Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh .....................10

1.1. Nhân tố quốc tế ........................................................................................10
1.1.1. Tình hình thế giíi sau ChiÕn tranh l¹nh ................................................10
1.1.2. Xu thÕ thÕ giíi sau Chiến tranh lạnh .....................................................14
1.2. Nhân tố quốc gia ......................................................................................17
1.2.1. Chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ .........................................................17
1.2.2. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga..............................................20
1.3. Nhân tố lịch sử..........................................................................................23
1.3.1. Những thành tựu đạt đ-ợc .....................................................................23
1.3.2. Những vấn đề còn tồn đọng...................................................................27
Tiểu kết ............................................................................................................31
Ch-ơng 2. Hợp tác và đấu tranh giữa Liên bang Nga và
Hoa Kỳ trong vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt
nhân từ sau chiến tranh lạnh đến năm 2008 .............................34

2.1. Vấn đề Hoa Kỳ rót khái HiƯp -íc ABM ..................................................34
2.1.1. Hoa Kú rót khái Hiệp -ớc hệ thống phòng, chống tên lửa đạn đạo
ABM ................................................................................................................34


4
2.1.2. Thái độ của Liên bang Nga ...................................................................36
2.2. Hoa Kỳ triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa NMD và ®èi phã cđa
Liªn bang Nga .................................................................................................38
2.2.1. Hoa Kú triĨn khai kế hoạch phòng thủ tên lửa NMD ...........................38
2.2.2. Liên bang Nga triển khai EMD .............................................................41
2.3. Quan hệ giữa Liên bang Nga vµ Hoa Kú trong mét sè HiƯp -íc then
chèt ..................................................................................................................46

2.3.1. Quan hệ Liên bang Nga và Hoa Kỳ trong vấn đề hạn chế tên lửa
đạn đạo ............................................................................................................46
2.3.2. Quan hệ giữa Liên bang Nga và Hoa Kỳ trong Hiệp -ớc cắt giảm
vũ khí hạt nhân giai đoạn 2 (START - II) 1993 ..............................................48
2.3.3. Quan hệ giữa Liên bang Nga và Hoa Kỳ trong Hiệp -ớc cắt giảm
vũ khí hạt nhân giai đoạn 3 (START - III) 2002 .............................................54
Tiểu kết ............................................................................................................65
Ch-ơng 3. Thái độ của Liên bang Nga và Hoa Kỳ về một
số vấn đề vũ khí hạt nhân trên thế giới ....................................68

3.1. Quan hệ Liên bang Nga và Hoa Kỳ trong một số vấn đề vũ khí hạt
nhân .................................................................................................................68
3.1.1. Thái độ của Liên bang Nga và Hoa Kỳ về vấn đề vũ khí hạt nhân
của CHDCND Triều Tiên ................................................................................68
3.1.2. Thái độ của Liên bang Nga và Hoa Kỳ trong vấn đề vũ khí hạt nhân
của Iran ............................................................................................................81
3.2. Thực trạng và triển vọng của vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt
nhân những năm đầu thế kỷ XXI ....................................................................89
3.2.1. Thực trạng..............................................................................................89
3.2.2. Triển vọng .............................................................................................93
Kết luận......................................................................................................97
Tài liệu tham khảo ...............................................................................104

Phụ lôc


5

Mở đầu
1. Lí do chọn đề tài

Hoa Kỳ là n-ớc đầu tiên chế tạo đ-ợc vũ khí hạt nhân và cũng là n-ớc
đầu tiên sử dụng nó trong cuộc Chiến tranh thÕ giíi thø hai. Sau chiÕn tranh
Hoa Kú xem vũ khí hạt nhân như là con bài để khống chế các nước đồng
minh và đặc biệt là gây áp lực đối với các n-ớc trong hệ thống xà hội chủ
nghĩa. Trong hoàn cảnh đó Liên Xô - một n-ớc đứng đầu hệ thống xà hội chủ
nghĩa phải tìm thế mạnh cho bản thân và phe của mình. Chính vì vËy, sau khi
chiÕn tranh thÕ giíi thø hai kÕt thóc Liên xô cũng tăng c-ờng kỹ thuật hạt
nhân và chế tạo vũ khí hạt nhân. Năm 1949 Liên Xô đà phá vỡ thế độc quyền
về hạt nhân của Mỹ bằng việc thử thành công quả bom nguyên tử đầu tiên.
Trong Chiến tranh lạnh vũ khí hạt nhân đ-ợc xem là thế mạnh của mỗi bên
do vậy mà cuộc chạy đua vũ trang trong Chiến tranh lạnh diễn ra càng gay go
phức tạp, nó không chỉ diễn ra trên lục địa, trên biển mà còn đ-ợc đẩy lên
thành cuộc Chiến tranh giữa các vì sao.
Trong bối cảnh đó, bên cạnh việc chạy đua vũ trang, để giành lợi thế cho
mình, cả Hoa Kỳ và Liên Xô đều đà đ-a ra vấn đề kiểm soát năng l-ợng
nguyên tử và hạn chế vũ khí hạt nhân. Tuy nhiên trong quá trình thoả thuận
và đàm phán mỗi bên đều muốn cắt giảm của nhau nh-ng không muốn đánh
mất đi -u thế của mình, chính vì vậy mà về số l-ợng thì đ-ợc cắt giảm nh-ng
chất l-ợng thì lại luôn đ-ợc mỗi bên nâng lên. Do đó cuộc chạy đua vẫn diễn
ra quyết liệt, nó làm cho mỗi bên tham gia hao tốn rất nhiều tiền của. Kết quả
Chiến tranh lạnh kết thúc kéo theo sự sụp đổ và tan rà của Liên bang Cộng
hoà xà hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô) vào tháng 12/1991.
Sau khi Liên Xô tan rÃ, Liên bang Nga là n-ớc kế thừa tới 70% kho vũ
khí của Liên Xô cị vµ trë thµnh mét trong 5 c-êng qc vỊ hạt nhân. Bên
cạnh việc kế thừa kho vũ khí, Nga còn phải kế thừa - thực thi những Hiệp -ớc
về kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân mà tr-ớc đây Liên Xô đà kí, đồng


6
thời tiếp tục đàm phán thoả thuận với các c-ờng quốc hạt nhân khác đặc biệt

là Mỹ về vấn đề hạt nhân trong giai đoạn mới.
Chiến tranh lạnh kết thúc, thế giới đang đứng tr-ớc nhiều nguy cơ trong
đó có nguy cơ về vũ khí hạt nhân, đặc biệt nguy hiểm hơn khi loại vũ khí này
rơi vào tay lực l-ợng khủng bố. Việc Hoa Kỳ luôn nêu nguy cơ về một cuộc
chiến tranh hạt nhân mà vũ khí giết ng-ời hàng loạt là loại vũ khí chính đ-ợc
sử dụng. Bên cạnh đó kỹ thuật hạt nhân không còn của riêng n-ớc nào thì
nguy cơ khủng bố hạt nhân, những hành động bạo lực khác bằng vũ khí hạt
nhân ngày càng cao. Những điều này tác động không nhỏ đến nền kinh tế,
chính trị và an ninh thế giới.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, cuộc chạy đua kinh tế toàn cầu sẽ thay thế
cho Chiến tranh lạnh và chạy đua vũ khí hạt nhân, các n-ớc chuyển từ đối
đầu sang đối thoại, hoà hoÃn, đây là những thuận lợi cho việc cắt giảm các
kho vũ khí hạt nhân chiến l-ợc.
Sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc Hoa Kỳ càng lo sợ hơn tr-ớc sự phân
tán kho vũ khí hạt nhân của Liên Xô cũ nên chính thức đ-a ra các kế hoạch
đối phó với vấn đề này. Cụ thể năm 1992 Hoa Kỳ ngừng sản xuất vũ khí hạt
nhân mới, can thiệp sản xuất vũ khí hạt nhân ở Triều Tiên, Iran...Tiếp tục
đàm phán với Nga về các vấn đề hạt nhân. Từ năm 1993 Hoa Kỳ đà kí một
loạt các Hiệp -ớc và văn kiện quan trọng, chủ yếu với Nga. Những Hiệp -ớc
này không chỉ ảnh h-ởng trực tiếp đến quan hệ song ph-ơng của hai n-ớc mà
còn có ý nghĩa quan trọng đến nền hoà bình và an ninh thế giới
Một phong trào đấu tranh vì nền hoà bình thế giới đang diễn ra rộng
khắp, nổi bật trong phong trào đấu tranh đó là cuộc đấu tranh nỗ lực không
ngừng của nhân dân yêu chuộng hoà bình vì một thế giới không có vũ khí hạt
nhân. Cuộc ®Êu tranh nµy diƠn ra ë nhiỊu n-íc vµ xt hiện trên nhiều diễn
đàn, phong trào này đà thể hiện mối quan tâm chung của cộng đồng quốc tế
tr-ớc nguy cơ đe doạ của vũ khí hạt nhân đối với hoà bình thế giới. Phong


7

trào này có ảnh h-ởng không nhỏ đối với việc kí kết các Hiệp -ớc về kiểm
soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân.
Để khẳng định hoà bình và phát triĨn sÏ lµ xu thÕ chđ u cđa thÕ giíi
trong những thập niên tới, bên cạnh mối quan hệ hoà hoÃn, hoà dịu giữa các
n-ớc thì vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân vẫn là vấn ®Ị quan
träng ®ßi hái sù tham gia tÝch cùc cđa các c-ờng quốc hạt nhân trên thế giới.
Phong trào này sẽ tiếp tục đ-ợc đẩy mạnh và tiến tới huỷ bỏ triệt để loại vũ
khí giết ng-ời hàng loạt này.
Nh- vậy kể từ khi Liên Xô tan rÃ, Nga là n-ớc kế thừa nhiều nhất kho
vũ khí của Liên Xô và cũng là n-ớc kế thừa các Hiệp -ớc mà Liên Xô đà kí,
tiếp tục đàm phán và kí kết những Hiệp -ớc tiếp theo về vũ khí hạt nhân mà
chủ yếu là với Mỹ, góp phần bảo vệ nền hoà bình cho nhân loại.
Vì những lí do trên mà chúng tôi đà chọn đề tài: Quan hệ giữa Liên
bang Nga và Hoa Kỳ trong vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân từ
năm 1992 đến năm 2008 làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Lịch sử vấn đề
Cho đến nay có nhiều công trình nghiên cứu của các học giả trong và
ngoài n-ớc đề cập đến hoạt động của Liên bang Nga và Hoa Kỳ trong quá
trình kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kì sau Chiến tranh lạnh. Tuy
nhiên, những công trình này mới chỉ đề cập đến những vấn đề, lĩnh vực riêng
lẻ hoặc ở một số giai đoạn nhất định. Có một vài công trình của một số học
giả đề cập đến những sự kiện lớn trong quá trình th-ơng l-ợng về kiểm soát
và cắt giảm vũ khí hạt nhân giữa Hoa Kỳ và Liên bang Nga. Các công trình
đó ch-a mang tính hệ thống và đánh giá hết động cơ, vai trò của Liên bang
Nga cũng nh- Hoa Kỳ đối với quá trình này trong suốt gần hai thËp kØ qua.
MỈc dï trong thêi gian võa qua việc kiểm soát và cắt giảm đà hạn chế đ-ợc
phần nào kho vũ khí hạt nhân của cả Liên bang Nga và Hoa Kỳ, nh-ng tác
động của vấn đề vũ khí hạt nhân đối với tình hình an ninh chính trÞ thÕ giíi



8
vẫn còn. Những thành công của vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân
sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với các vấn đề trong quan hệ quốc tế ngày nay.
Vấn đề Liên bang Nga và Hoa Kỳ tham gia vào các cuộc đàm phán về
kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân đ-ợc đề cập trong các tác phẩm:
Cuốn Hoà bình niềm mơ -ớc của nhân loại của Bernat Lown, M.D và
Evgueni Chazov, M.D (Nhà xuất bản từ điển bách khoa Hà Nội) chủ yếu đề
cập đến phải làm nh- thế nào để có một thế giới mà ở đó chỉ có tình hữu nghị
và đoàn kết. Hoà bình là niềm mơ -ớc của toàn thể nhân loại chứ không phải
của riêng ai. Cuốn sách không chỉ đ-a ra cho chúng ta số liệu thống kê về
những tổn thất do chiến tranh mang lại, mà còn nêu lên cách thức mà các dân
tộc đấu tranh vì nền hoà bình không có vũ khí giết ng-ời hàng loạt. Các dân
tộc ở khắp nơi trên thế giới không những tiến hành chống chiến tranh, kêu
gọi hoà bình mà còn củng cố niềm tin vĩnh cửu rằng những gì con ng-ời làm
ra, chế tạo ra thì con ng-ời cũng có thể kiểm soát, chế ngự đ-ợc nó.
Trong cuốn Chiến tranh lạnh và di sản của nó của tác giả Trương
Tiểu Minh, một học giả Trung Quốc. Cuốn sách do Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia dịch và xuất bản năm 2002. Theo tác giả cuộc chạy đua vũ trang
hạt nhân là nội dung và ph-ơng thức chủ yếu của cuộc đấu tranh Đông Tây. Ngoài ra tác giả cũng phân tích vai trò của vũ khí hạt nhân trong quan
hệ Đông - Tây và hoà bình thế giới cả trong và sau thời kì chiến tranh lạnh.
Trong đó tác giả cũng giành một ch-ơng nói về vũ khí hạt nhân và Chiến
tranh lạnh.
Cuốn Quan hệ Nga - Mỹ vừa là đối tác vừa là đối thủ do tác giả
Nguyễn văn Lập chủ biên (Nhà xuất bản Thông tấn Hà Nội, 2000.) Chủ yếu
đề cập đến các toan tính của cả hai phía Hoa Kỳ và Liên bang Nga trong quá
trình hợp tác sau sự kiện 11/9/2001. Hoa Kỳ muốn lợi dụng sự kiện này để
thành lập một liên minh rộng lớn gồm nhiều n-ớc đặc biệt là các n-ớc lớn.
Phía Nga do đang đối mặt với vấn đề Chesnia nên phải đồng tình với Hoa Kỳ



9
trong cuộc chiến chống khủng bố. Mặt khác, cuốn sách này cũng nêu lên
những trở ngại trong mối quan hệ giữa Hoa Kỳ với Liên bang Nga xung
quanh vấn đề bố trí hệ thống phòng chống tên lửa chiến l-ợc, kiểm soát và
cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến l-ợc những năm đầu thế kỉ. Có thể nói tác
phẩm đà trình bày khá rõ nét sự biến đổi trong mối quan hƯ Nga - Mü kĨ tõ
sau sù kiƯn 11/9. Nh-ng tác phẩm vẫn thiên nhiều về các nhận định đối
kháng giữa Nga và Hoa Kỳ trong nhiều lĩnh vực nh- kinh tế, chính trị, ngoại
giao, quân sự mà không đi sâu vào vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt
nhân - một vấn đề nhạy cảm trong các vấn đề của quan hệ quốc tế.
Cuốn 7 cuộc đàm phán siêu cấp do Mộ Kiệt biên soạn (Nhà xuất bản
văn hoá thông tin Hà Nội, 2006.) Trình bày về những b-ớc ngoặt lịch sử quan
trọng xuyên suốt thế kỉ XX, những cuộc đàm phán hoặc là m-u tính hại nhau
hoặc đầy mùi thuốc súng giữa các nguyên thủ. Bên cạnh đó cuốn sách còn đề
cập đến vấn đề tai hoạ hạt nhân, cuộc khủng hoảng tên lửa Cuba, cuộc chạy
đua vũ trang hạt nhân hết hơi, kịch chiến trong vũ trang và mây đen tai hoạ
hạt nhân. Vì thế cuốn sách này không đi sâu vào nghiên cứu mối quan hệ
giữa Liên bang Nga và Hoa Kỳ trong vấn đề vũ khí hạt nhân, điều mà luận
văn quan tâm.
Tác phẩm Một b-ớc mở đầu tốt đẹp của cuộc đấu tranh loại trừ vũ khí
hạt nhân, do Nhà xuất bản Sự thật xuất bản năm 1998 đà trình bày tổng quát
quá trình chạy đua vũ trang của chủ nghĩa đế quốc và cuộc đấu tranh của thế
lực yêu chuộng hoà bình và tiến bộ xà hội trong thời kì chiến tranh lạnh,
chống chạy đua vũ trang, đặc biệt là vũ khí hạt nhân. Cuốn sách này cũng
nêu rõ nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cuộc đấu tranh loại trừ vũ khí
hạt nhân qua việc kí kết Hiệp -ớc giữa Hoa Kỳ - Liên Xô năm 1987 về huỷ
bỏ các tên lửa tầm trung và tầm ngắn. Đồng thời cuốn sách cũng thể hiện
quan điểm của chính phủ Việt Nam hoan nghênh việc kí kết Hiệp -ớc này vµ



10
coi đó là b-ớc ngoặt quan trọng trong việc mở đ-ờng đi tới loại bỏ vũ khí hạt
nhân và tạo bầu không khí hoà dịu trong quan hệ quốc tế.
Ngoài ra còn có một số các bài viết của các tác giả khác nh-:
Hiệp -ớc về hạn chế và giảm bớt vũ khí chiến l-ợc với cuộc gặp cấp
cao Xô - Mỹ của tác giả Thuỷ Vân, (Tài liệu tham khảo đặc biệt), phân tích
quá trình ngoại giao và đi ®Õn kÝ kÕt HiƯp -íc START cđa hai n-íc X« - Mỹ.
Nguyễn Thị Thanh Thuỷ có bài viết mang tên Quan hệ Mỹ - Nga trong
vấn đề vũ trang và giải trừ quân bị (đăng trên Tạp chí châu Mỹ ngày nay số
1 - 2002), phân tích cuộc chạy đua vũ trang giữa hai siêu c-ờng Mỹ - Liên
Xô (Nga) với quá trình kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân.
Tác giả Khôi Nguyên có bài Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí hạt nhân: ai
đ-ợc, ai mất?, (Tạp chí Kiến thức quốc phòng), phân tích những tính toán
của Hoa Kỳ khi kí với Nga Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí hạt nhân.
Các công trình nghiên cứu trên đà đề cập đến các khía cạnh của vấn đề
kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân của Liên bang Nga và Hoa Kỳ, song
một công trình chuyên khảo về Quan hệ giữa Liên bang Nga và Hoa Kỳ
trong vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân từ năm 1992 đến năm
2008 thì ch-a có.
Ngoài ra liên quan đến vấn đề này còn có các công trình nghiên cứu
nh-: Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Thuỷ, Đại học Quốc gia
Hà Nội Hoa Kỳ với quá trình kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kì
Chiến tranh lạnh, Luận văn thạc sĩ của tác giả Chu Văn Khởi, Đại học Vinh
Hoa Kỳ với quá trình kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân thời kì sau
Chiến tranh lạnh; Các tạp chí: Tạp chí Cộng sản, Nghiên cứu quốc tế,
Nghiên cứu Châu Âu, tài liệu tham khảo đặc biệt do Thông tấn xà Việt Nam
cung cấp.
3. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Quan hệ hợp tác và đấu tranh của Nga và Mỹ trong vấn đề hạn chế vũ
khí hạt nhân có ảnh h-ởng nh- thế nào đối với quan hƯ song ph-¬ng hai n-íc



11
cũng nh- đối với an ninh - chính trị và hoà bình thế giới? Trả lời cho câu hỏi
này là đối t-ợng và nghiên cứu chính của luận văn. Ngoài ra luận văn còn
góp phần luận giải về cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân mới bên cạnh việc kiểm
soát và cắt giảm. Trên cơ sở đó luận văn rút ra bài học cho những vấn đề có
liên quan đến vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân trong giai đoạn
hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chọn thời điểm từ năm 1992 vì lí do sau.
Cuối tháng 12/1991 Liên Xô tan rà kéo theo nó là sự phân tán của kho vũ khí
hạt nhân, lúc này không còn là của một n-ớc Liên Xô nữa mà là của 4 n-ớc:
Nga, Bêlarút, Ucraina và Karăcxtan, trong đó Nga sở hữu tới 70% kho vũ khí
của Liên Xô cũ. Cũng kể từ đó cục diện hai cực không còn, trật tự mới về
kinh tế, chính trị ch-a đ-ợc xác lập. Nh-ng Liên bang Nga một c-ờng quốc
hạt nhân mới kế thừa và tiếp tục con đ-ờng của Liên Xô trong vấn đề kiểm
soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân. Liên bang Nga đà tham gia kí một số các
văn kiện đa ph-ơng và song ph-ơng về lĩnh vực này với không ai khác chính
là Hoa Kỳ. Năm 2003 Liên bang Nga đà kí Hiệp -ớc cắt giảm vũ khí hạt
nhân chiến l-ợc giai đoạn ba (START - III) với Hoa Kỳ. Hiệp -ớc này đà đặt
cơ sở cho việc tiếp tục đàm phán về cắt giảm vũ khí hạt nhân giữa Liên bang
Nga và Hoa Kỳ cùng các c-ờng quốc hạt nhân khác nh- Iran, Triều Tiên,
Trung Quốc... trong giai đoạn hiện nay. Cho đến nay vấn đề đang còn diễn ra
hết sức phức tạp, ch-a xác định đ-ợc thời gian kết thúc, nh-ng do hạn chế về
mặt thời gian cũng nh- đây là thời điểm thay đổi quyền lÃnh đạo ở cả hai
n-ớc, vì thế đề tài cũng chọn năm 2008 làm điểm dừng.
Đây là đề tài thuộc chuyên ngành lịch sử, nghiên cứu các vấn đề có liên
quan đến vũ khí hạt nhân, không đi sâu vào lĩnh vực khoa học và kỹ thuật
quân sự. Đề tài tập trung nghiên cứu quá trình Nga và Mỹ tham gia vào vấn
đề chạy đua vũ trang, tham gia cắt giảm vũ khí hạt nhân trên ph-ơng diện

lịch sử quan hệ quốc tế và tác động của nó đối với tình hình an ninh - chính


12
trị và hoà bình thế giới. Bên cạnh đó luận văn chỉ giới hạn nghiên cứu những
vấn đề có liên quan đến vũ khí hạt nhân chứ không nghiên cứu các loại vũ
khí thông th-ờng khác.
4. Nguồn tài liệu
Để hoàn thành đề tài này chúng tôi chủ yếu dựa vào c¸c ngn t- liƯu sau:
Ngn t- liƯu gèc bao gåm: văn bản các Hiệp -ớc, các bài phát biểu của
lÃnh đạo hai n-ớc.
Sách chuyên khảo về quan hệ quốc tế.
Các công trình nghiên cứu, báo cáo khoa học trong và ngoài n-ớc.
Các bài viết trên các tạp chí: Nghiên cứu Quốc tế, Nghiên cứu Châu Âu,
Thông tin tham khảo Quan hệ quốc tế, Tạp chí Cộng sản, Quan hệ quốc tế,
tài liệu tham khảo đặc biệt của thông tấn xà Việt Nam.
Các luận văn tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có liên quan đến đề tài.
5. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này chúng tôi tuân theo ph-ơng pháp
luận của lí luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh và quan điểm
của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác nghiên cứu khoa học. Sử dụng
ph-ơng pháp lịch sử và ph-ơng pháp lôgic kết hợp với ph-ơng pháp nghiên
cứu quan hệ quốc tế, phân tích, tổng hợp, so sánh để làm rõ vấn đề nghiên
cứu. Việc nghiên cứu đ-ợc thực hiện trên cơ sở tập hợp những nguồn thông
tin đáng tin cậy kết hợp với các ph-ơng pháp nghiên cứu trên. Những thông
tin này sẽ đ-ợc phân tích và tổng hợp để đ-a ra những nhận định và đánh giá
cho vấn đề đ-ợc nghiên cứu trong luận văn.
6. Đóng góp của luận văn
Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần hệ thống hoá các vấn đề có
liên quan đến lĩnh vực vũ trang hạt nhân thời kì sau Chiến tranh lạnh. Đồng

thời luận văn góp phần luận giải về thực chất vai trò cũng nh- động cơ của
Liên bang Nga và Hoa Kỳ trong vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khÝ h¹t


13
nhân cũng nh- những tác động của nó đối với các vấn đề trong quan hệ quốc
tế và an ninh chính trị thế giới. Từ đó rút ra bài học cho vấn đề kiểm soát vũ
khí hạt nhân trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra luận văn góp phần tổng hợp
các quan điểm của thế giới và Việt Nam đối với vấn đề vũ trang hạt nhân và
đấu tranh đòi huỷ bỏ vũ khí hạt nhân, chống chiến tranh hạt nhân giữ gìn an
ninh chính trị, hoà bình khu vực cũng nh- trên toàn thế giới.
Đồng thời chúng tôi cũng cung cấp thêm cho bạn đọc một hệ thống tliệu khi có nhu cầu tìm hiểu về vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân
từ khi kết thúc Chiến tranh lạnh đến nay và góp phần cung cấp tài liệu giảng
dạy cho các bộ môn có liên quan đến phần lịch sử thế giới hiện đại.
7. Bố cục của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn
gồm có ba ch-ơng:
Ch-ơng 1. Những nhân tố tác động đến mối quan hệ giữa Liên bang
Nga và Hoa Kỳ thời kì sau Chiến tranh lạnh.
Ch-ơng 2. Hợp tác và đấu tranh giữa Liên bang Nga với Hoa Kỳ trong
vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân từ sau Chiến tranh lạnh đến
năm 2008.
Ch-ơng 3. Thái độ của Liên bang Nga và Hoa Kỳ về một số vấn đề vũ
khí hạt nhân trên thế giới.


14

Ch-ơng 1
Những nhân tố tác động đến mối quan hệ

giữa Liên bang Nga và Hoa Kỳ thời kì
sau Chiến tranh lạnh
1.1. Nhân tố quốc tế
1.1.1. Tình hình thế giới sau ChiÕn tranh l¹nh
ChiÕn tranh l¹nh kÕt thóc kÐo theo sù sụp đổ của Liên Xô và hệ thống xÃ
hội chủ nghĩa ở Đông Âu; cùng sự suy yếu t-ơng đối của Hoa Kỳ là sự trỗi
dậy của Tây Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, sự phân hoá của các n-ớc trong thế
giới thứ ba, tất cả những điều này đà ảnh h-ởng không nhỏ đến tầm nhìn
chiến l-ợc của các quốc gia trên thế giới. Chiến tranh lạnh kết thúc, các n-ớc
không còn đứng trên lập tr-ờng đối đầu quyết liệt nh- tr-ớc nữa, thay vào đó
là đối thoại, là h-ớng tới toàn cầu hoá, theo nghĩa là một tiến trình phát
triển mới về chất của nhân loại. Thế giới sau chiến tranh lạnh đà thay đổi với
những nét nổi bật sau:
Thø nhÊt, thÕ giíi ph¸t triĨn nhanh chãng theo h-íng đa cực, tuy nhiên
trật tự đa cực ch-a hẳn đà hình thành mà nó đang còn trong giai đoạn quá độ
sang trật tự mới. Có ng-ời nhận định thời kì quá độ này có thể phải kéo dài
trong nhiều năm, có thể 30 đến 50 năm, bởi sự biến đổi của cục diện thế giới
lần này mang đặc điểm mới mà quan trọng là không phải trải qua chiến tranh
như trước kia. Thế giới đang trong tình hình một siêu cường, nhiều cường
quốc, đó là Hoa Kỳ, Nga, Tây Âu, Nhật bản, Trung Quốc.
Thứ hai, sự tan rà của Liên Xô đà tạo cho Hoa Kỳ một lợi thế tạm thời,
là cực duy nhất còn lại sau chiến tranh lạnh, Hoa Kỳ ra sức củng cố vị trí siêu
c-ờng với m-u đồ bá chủ thế giới. Mặc dù là cực duy nhất nh-ng tình hình
thế giới không phải là một cực mà đà xuất hiện các trung tâm khác nh-: Nhật
Bản, Tây Âu, Trung Quốc, hơn nữa sau Chiến tranh lạnh Hoa Kỳ đà bị suy


15
yếu t-ơng đối cho nên để thoả mÃn tham vọng bá chủ là điều khó. Không
muốn thế giới phát triển theo chiều h-ớng đa cực nên Hoa Kỳ tăng c-ờng

điều chỉnh chính sách đối nội và đối ngoại, tăng c-ờng tiềm lực cạnh tranh,
xây dựng trật tự thế giới đi theo quỹ đạo có lợi cho Hoa Kỳ.
Ba là, Sau khi Liên Xô tan rÃ, mặc dù đ-ợc kế thừa phần lớn những di
sản của Liên Xô nh-ng Liên bang Nga vÉn lµ n-íc cã tiỊm lùc u so víi
Hoa Kỳ và nhiều trung tâm mới nổi lên khác. Chính vì vậy, trong điều kiện
mới này Nga cũng muốn nhân cơ hội tận dụng thời gian hoà hoÃn bắt tay với
các n-ớc kể cả Mỹ để có điều kiện phát triển kinh tế, điều chỉnh chính sách
đối nội và đối ngoại nhằm tăng c-ờng vị thế của mình trên tr-ờng quốc tế và
ổn định tình hình trong n-ớc.
Bốn là, hoà bình thế giới đ-ợc củng cố, nguy cơ chiến tranh đ-ợc đẩy
lùi, nh-ng ở nhiều khu vực hoà bình vẫn bị đe doạ, đó là mâu thuẫn về sắc
tộc, tôn giáo, tranh chấp về lÃnh thổ luôn đ-ợc che đậy d-ới thời chiến tranh
nay bộc lộ thành xung đột gay gắt nh-: Chiến tranh vùng Vịnh năm 1990 1991, chiến tranh Côsôvô năm 1999, cuộc chiến chống khủng bố năm
2001 phần lớn những tranh chấp này đều có căn nguyên lịch sử nên việc
giải quyết không thể nhanh chóng và dễ dàng.
Chiến tranh lạnh kết thúc tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của
các thế lực tôn giáo. Hồi giáo, một trong ba tôn giáo lớn có mặt ở 75 quốc
gia, với một tỷ tín đồ. Đạo hồi là tôn giáo đang hoạt động sôi nổi nhất trong
lĩnh vực chính trị thế giới, nhất là chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan giống nhmột cơn sóng khổng lồ không chỉ tung phá biên giới quốc gia và khu vực,
làm rung động toàn bộ thế giới Hồi giáo mà còn ảnh h-ởng đến sự thay đổi
và phát triển của tình hình thế giới. Thế lực của chủ nghĩa Hồi giáo cực đoan
phát triển và lan rộng nhanh chóng, đó là ch-a kể đến sự cuồng nhiệt của các
tôn giáo khác sau chiến tranh, nh- sự xung đột chủng tộc giữa tín đồ ấn Độ
giáo và Hồi giáo ở Punjap tháng 11 và 12 năm 1992 sau đó lan rộng ra c¶ 2


16
n-ớc ấn Độ và Pakistan với hàng nghìn ng-ời bị thiệt mạng. Hoặc sự hoạt
động với tham vọng ngày càng lớn của Giáo hội Thiên chúa trong vòng 15
năm qua với điều mới mẻ hơn là sự gặp gỡ của Giáo hội với những phong

trào có khuynh hướng chống đối chính trị ở Ba Lan, Tiệp Khắc và Rumani.
Nh- vậy, Chiến tranh lạnh kết thúc đà không nh- sự mong đợi lạc quan
của nhiều ng-ời là thế giới sẽ đ-ợc hoà bình và ổn định. Sự đối đầu Đông Tây về t- t-ởng, quân sự, kinh tế, văn hoá từng chi phèi t×nh h×nh thÕ giíi
st trong thêi k× ChiÕn tranh lạnh đang nh-ờng chỗ cho sự cách biệt ngày
càng tăng giữa thế giới phát triển và thế giới ch-a phát triển mà biểu hiện rõ
nhất là mâu thuẫn Bắc - Nam ngày càng thêm sâu sắc.
Sự sụp đổ của trật tự l-ỡng cực đà đẩy các quốc gia đặc biệt là các
c-ờng quốc vào tình thế buộc phải nhìn nhận và xây dựng lại đ-ờng lối phát
triển và vị thế chiến l-ợc của mình trong khi điểm tựa cho việc hoạch định
chính sách là Trật tự thế giới cũ đà bị phá vỡ trong khi trật tự thế giới mới lại
ch-a thực sự đ-ợc xác lập.
Đối với vấn đề vũ khí hạt nhân, Chiến tranh lạnh kết thúc kéo theo sự
chấm dứt của những khái niệm cân bằng chiến lược và huỷ diệt lẫn nhau
có bảo đảm, môi trường an ninh qc tÕ ®· xt hiƯn nhiỊu ®iĨm míi.
Thø nhÊt, ChiÕn tranh l¹nh kÕt thóc, mét c-êng qc h¹t nhân là Liên
Xô đà mất đi, Liên bang Nga một n-ớc kế thừa 70% cũng không đủ sức lôi
kéo châu ¢u vµ Hoa Kú vµo cc chiÕn tranh toµn diƯn mới. Nh-ng sau khi
thực hiện Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến lược giai đoạn một thì
Nga vẫn còn 6000 vũ khí hạt nhân chiến l-ợc, vẫn có khả năng làm cho Hoa
Kỳ và các n-ớc đối lập lo sợ. Hơn nữa, xu thế phát triển quan hệ Hoa Kỳ Liên bang Nga sau Chiến tranh lạnh hết sức phức tạp. Căn cứ vào đánh giá về
mối đe doạ từ n-ớc Nga, chính sách về kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân
chiến l-ợc của Hoa Kỳ là cả hai bên tiếp tục cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến
lược, tiếp tục đàm phán và kí kết Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến
lược giai đoạn hai, thông qua biện pháp hợp tác, hạ thấp mối đe doạ từ Nga.


17
Thứ hai, Chiến tranh lạnh kết thúc, mối đe doạ đến tình hình an ninh thế
giới rất phức tạp, đa dạng nh-: mâu thuẫn khu vực trong thời kì Chiến tranh
lạnh đến nay đ-ợc nới lỏng; một số n-ớc có thể tìm cách có đ-ợc loại vũ khí

giết ng-ời hàng loạt mà tr-ớc đây chủ yếu chỉ có Hoa Kỳ và Liên Xô có
nhằm giành lợi thế quân sự trong khu vực; một số n-ớc có khả năng nghiên
cứu thì cũng không dễ gì từ bỏ tham vọng có trong tay loại vũ khí giết ng-ời
hàng loạt này; sau khi Liên Xô tan rà có nhiều n-ớc có đ-ợc vũ khí hạt nhân,
ngoài Liên bang Nga còn có Ucraina, Bêlarút, Karăcxtan, có khả năng những
n-ớc đó buông lỏng kiểm soát vũ khí, nguyên liệu và kĩ thuật hạt nhân. Vũ
khí giết ng-ời hàng loạt và kĩ thuật nghiên cứu hạt nhân có khả năng sẽ đ-ợc
phổ n điều này gây ra mối đe doạ không chỉ đối với Hoa Kỳ mà còn đe doạ
an ninh thế giới đặc biệt khi loại vũ khí này rơi vào tay các phần tử khủng bố.
Chính vì vậy, việc cắt giảm vũ khí cũng nh- kỹ thuật hạt nhân trở thành việc
lớn và quan trọng hàng đầu. Nhận thấy những điều đó, Hoa Kỳ cho rằng mối
đe doạ mới sau Chiến tranh lạnh có đặc điểm không thể đoán tr-ớc và khống
chế đ-ợc, bởi Hoa Kỳ và các n-ớc đó không có đ-ờng dây nóng, thiếu cơ chế
đối thoại an ninh th-ờng trực. Căn cứ vào đó sau Chiến tranh lạnh Hoa Kỳ đÃ
điều chỉnh -u tiên trong chính sách kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân
chiến l-ợc, từ chú ý và hạn chế cắt giảm vũ khí hạt nhân trong Chiến tranh
lạnh chuyển sang quan tâm hàng đầu việc phổ biến vũ khí và kỹ thuật sát
th-ơng hàng loạt, chú ý hơn đến đe doạ do nó gây ra, nghiêng về ngăn chặn
thậm chí chủ tr-ơng chống phổ biến loại vũ khí này, đồng thời cùng Nga cắt
giảm vũ khí hạt nhân chiến l-ợc.
Thứ ba, cục diện quốc tế nhất siêu đa c-ờng sau Chiến tranh lạnh đÃ
quyết định khi giải quyết an ninh và toàn cầu khu vực cần có sự ủng hộ và
tham gia của nhiều n-ớc, cần mở rộng và xây dựng cơ chế đa ph-ơng trong
lĩnh vực kiểm soát và cắt giảm vũ trang, như thúc đẩy đạt được công ước vũ
khí hoá học và kéo dài vô thời hạn Hiệp ước không phổ biến vũ khí h¹t


18
nhân, thúc đẩy đạt được Hiệp ước cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện. Nói
cách khác, đa ph-ơng trong chính sách kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân

chiến l-ợc đà đ-ợc nâng lên, lúc này không còn là hai siêu c-ờng Mỹ - Xô
nữa mà là tất cả các quốc gia trên thế giới, kể cả những quốc gia không có vũ
khí hạt nhân cũng có quyền bàn và đấu tranh vì vấn đề này.
Nh- vậy, vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân thế giới thời kì
sau Chiến tranh lạnh có nhiều thuận lợi hơn, đó là do sự thay đổi của tình
hình thế giới sau Chiến tranh lạnh. Sự đối đầu không còn và trên cơ sở những
Hiệp -ớc đà kí, vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân sau Chiến tranh
lạnh sẽ diễn ra trong bối cảnh có nhiều thuận lợi hơn.
1.1.2. Xu thế thế giới sau Chiến tranh lạnh
Ngay từ khi vũ khí hạt nhân ra đời, một phong trào chống vũ khí hạt
nhân và chạy đua vũ trang hạt nhân đà hình thành và phát triển trên nhiều
n-ớc, nhiều diễn đàn quốc tế. Phong trào này ®· thĨ hiƯn mét mèi quan t©m
chung cđa céng ®ång quốc tế tr-ớc nguy cơ đe doạ của vũ khí hạt nhân đối
với hoà bình và an ninh thế giới. Phong trào đà có tác động nhất định đối với
việc kí kết các văn kiện về kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân, vì thế đÃ
góp phần giải trừ đ-ợc phần nào kho vũ khí hạt nhân trên thế giới. Tuy nhiên,
sau Chiến tranh lạnh kho vũ khí hạt nhân trên thế giới vẫn còn rất lớn, tiếp
tục đe doạ nền hoà bình và an ninh thế giới. Hơn nữa, những tiến bộ của khoa
học kỹ thuật làm cho sự phổ biến hạt nhân tiếp tục gia tăng nhanh chóng. Vì
thế, vấn đề kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân vẫn còn là một vấn đề quan
trọng, đòi hỏi sự tích cực tham gia của các c-ờng quốc hạt nhân và các n-ớc
trên thế giới. Phong trào đấu tranh chống vũ khí hạt nhân vì thế tiếp tục đ-ợc
đẩy mạnh để tiến tới huỷ bỏ loại vũ khí huỷ diệt này.
Sau Chiến tranh lạnh, trên thực tế vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân vẫn
nằm trong sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. D-ới sự bảo trợ của Liên hợp
quốc, ngày 11 - 5 – 1995, Héi nghÞ qc tÕ vỊ viƯc xem xÐt l¹i HiƯp -íc


19
không phổ biến vũ khí hạt nhân (NPT) đà quyết định Hiệp -ớc này sẽ có

giá trị vĩnh viễn. Đồng thêi HiƯp -íc NPT thiÕt lËp mét hƯ thèng gi¸m sát
quốc tế do IAEA điều hành. Lúc này Hiệp -ớc NPT ®· cã sù tham gia cđa
188 n-íc trong ®ã có tất cả 5 c-ờng quốc hạt nhân là Mỹ, Nga, Anh, Pháp,
Trung Quốc. Sau đó, tháng 9 - 1996, Đại hội đồng Liên hợp quốc đà thông
qua Hiệp -ớc cấm thử vũ khí hạt nhân toàn diện (CTBT) với 158 phiếu thuận,
3 phiếu trống và 5 phiếu trắng. Hiệp -ớc CTBT cấm tất cả các vụ thử vũ khí
hạt nhân, kể cả các vụ thử nghiệm vì mục đích hoà bình. Ngoài ra tại khoá
họp 59 (10 - 2004), Đại hội đồng Liên hợp quốc đà thông qua 55 nghị quyết
về an ninh và giải trừ quân bị toàn cầu. Các nghị quyết liên quan đến vũ khí
hạt nhân kêu gọi tất cả các n-ớc tiến hành th-ơng l-ợng đa ph-ơng một công
-ớc quốc tế về cấm phát triển, sản xuất, thử nghiệm, tàng trữ, chuyển giao,
triển khai, đe doạ hoặc sử dụng vũ khí hạt nhân tiến tới loại trừ hoàn toàn loại
vũ khí này.
Hội nghị thế giới chống bom A và bom H tại Nhật Bản tiếp tục là một
diễn đàn quốc tế lớn phản đối mạnh mẽ vũ khí hạt nhân. Từ ngày 4 đến 9 - 8
- 2004, hàng trăm đại biểu từ nhiều n-ớc trên thế giới đà tham dự Hội nghị
chống bom A và bom H tại thành phố Hiroshima (Nhật Bản). Các ®¹i biĨu
tham ln cho r»ng “viƯc sư dơng vị khÝ hạt nhân là một tội ác lớn và để đạt
đ-ợc mục đích không phổ biến vũ khí hạt nhân cần ngăn chặn việc phát triển
vũ khí hạt nhân ngay tại các quốc gia đang sở hữu loại vũ khí nguy hiểm
này. Các đại biểu cũng kêu gọi chính phủ và nhân dân các nước tích cực
tham gia vào cuộc đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, xây dựng một thế giới
không có vũ khí hạt nhân [90].
Trong số những tiếng nói phản đối vũ khí hạt nhân, đáng chú ý là kiến
nghị của 60 t-ớng sĩ và đô đốc hải quân đà về h-u ở 17 n-ớc trên thế giới
(Hoa Kỳ, Nga, Anh, Pháp, ấn Độ, Pakistan, Nhật Bản, Canada, Đan Mạch,
Bồ Đào Nha, Na Uy, Hy Lạp, Hà Lan, Sri Lanca, Joocđani, Tanzania và


20

Gana). Nhiều ng-ời trong số những t-ớng lĩnh này từng làm Tổng thống,
Tổng tham m-u tr-ởng các lực l-ợng vũ trang, Thứ tr-ởng bộ quốc phòng.
Họ đà cùng kí tên trong bản tuyên bố chung ngày 5 - 12 - 1996. Bản tuyên bố
có đoạn viết chúng tôi những quân dân chuyên nghiệp đà cống hiến cả đời
mình vì an ninh của tổ quốc và nhân dân chúng tôi, tin rằng sự tiếp tục tồn tại
của vũ khí hạt nhân trong kho của các c-ờng quốc hạt nhân và việc các n-ớc
khác đang tìm cách có đ-ợc vũ khí hạt nhân chính là một mối đe doạ lớn đối
với hoà bình và an ninh thế giới cũng nh- sự tồn tại của các dân tộc mà
chúng tôi đang bảo vệ [89]. Là những ng-ời có vị trí trong quân đội hoặc
giữ những trọng trách có liên quan đến vũ khí hạt nhân và an ninh quốc gia,
họ hiểu rõ hơn ai hÕt tÝnh chÊt v« cïng nguy hiĨm cđa chiÕn tranh hạt nhân
đối với hoà bình, an ninh thế giới và sự sống còn của nhân loại. Vì thế trong
bản tuyên bố, họ cảnh báo mối hiểm hoạ tiếp tục của vũ khí hạt nhân đối với
sự tồn tại văn minh nhân loại chừng nào loại vũ khí có tính huỷ diệt này ch-a
bị loại bỏ hoàn toàn. Theo đánh giá của các cựu sĩ quan quân sự này, những
văn kiện về kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân trong thời kì Chiến tranh
lạnh là những động thái tích cực nhưng chưa đạt được một sự giải trừ vũ
khí hạt nhân thực sự. Họ đề ra biện pháp cấp bách để làm giảm nguy cơ đe
doạ của vũ khí hạt nhân đối với thế giới. Đó là: 1) Tiếp tục cắt giảm mạnh
kho vũ khí hạt nhân của các n-ớc trên thế giới; 2) Xoá bỏ tình trạng sẵn sàng
chiến đấu của vũ khí hạt nhân ở tất cả các n-ớc có loại vũ khí này; 3) xây
dựng một chính sách hạt nhân lâu dài của quốc tế dựa trên nguyên tắc tiếp
tục và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân. Đồng thời, xây dựng một
ch-ơng trình thanh sát hạt nhân trên phạm vi toàn thế giới để ngăn chặn việc
chế tạo vũ khí hạt nhân mới, tiếp tục thành lập các khu vực phi hạt nhân, xây
dựng các biện pháp củng cố lòng tin giữa các n-ớc, kí các Hiệp -ớc về giải
trừ quân bị, tiến tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân [89].


21

Nh- vậy, phong trào chống vũ khí hạt nhân tiếp tục đ-ợc duy trì sau khi
Chiến tranh lạnh kết thúc. Các văn kiện của Liên hợp quốc về giải trừ vũ khí
hạt nhân, Hội nghị thế giới về chống bom A và bom H, tuyên bố phản đối vũ
khí hạt nh©n cđa 60 t-íng lÜnh tõ 17 n-íc cã thĨ coi là những sự kiện tiêu
biểu. Tuy nhiên, vấn đề giải trừ vũ khí hạt nhân vẫn còn nan giải. Có quan
niệm cho rằng: Quan niệm đe doạ hạt nhân dường như đà ăn sâu vào lòng
người, khó có thể thay đổi được mặc dù không ai nghi ngờ về tính huỷ diệt
của loại vũ khí này. Đây đ-ợc coi là một lí do để vũ khí hạt nhân tiếp tục tồn
tại. Hoa Kỳ và Liên bang Nga là hai c-ờng quốc hạt nhân hàng đầu và là hai
n-ớc có kho vũ khí hạt nhân lớn nhất. Vậy họ tiếp tục duy trì một lực l-ợng
hạt nhân lớn nh- vậy để làm gì nếu nh- không phải để tiếp tục duy trì thực
hiện chính sách hạt nhân trong quan hệ quốc tế? Ngoài các c-ờng quốc hạt
nhân, nhiều n-ớc không có vũ khí hạt nhân cũng muốn có đ-ợc thứ vũ khí
này vì họ coi đó là thủ đoạn quan trọng để tăng c-ờng thực lực của bản thân
và địa vị trên tr-ờng quốc tế [30; 228]. Vì vậy, vấn đề giải trừ vũ khí hạt
nhân cần kết hợp với việc giải quyết những vấn đề lớn trong quan hệ quốc tế.
Những vấn đề này bao gồm thiết lập một cơ chế giám sát có hiệu quả đối với
việc thực hiện các Hiệp -ớc NPT và Hiệp -ớc CTBT; đảm bảo an ninh và chủ
quyền cho các n-ớc vừa và nhỏ, các n-ớc không có vũ khí hạt nhân; thực
hiện các biện pháp xây dựng lòng tin giữa các quốc gia và đảm bảo lợi ích
của các n-ớc trong các quan hệ song ph-ơng và đa ph-ơng.
Sau Chiến tranh lạnh, phong trào đấu tranh chống vũ khí hạt nhân tiếp
tục đ-ợc duy trì. Đây là thuận lơi cho các cuộc đàm phán về cắt giảm vũ khí
hạt nhân trong giai đoạn hiện nay.
1.2. Nhân tố quốc gia
1.2.1. Chính sách đối ngo¹i cđa Hoa Kú
ThÕ giíi sau ChiÕn tranh l¹nh biÕn đổi từng ngày, nó đòi hỏi cộng đồng
quốc tế tham gia vào quá trình hình thành nên một trật tự thÕ giíi míi víi



22
những đặc thù riêng và nó cũng có tác động không nhỏ đến chính sách đối
ngoại của các quốc gia. Trong bối cảnh ấy, những ng-ời hoạch định chính
sách đối ngoại của Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tham vọng bá quyền của mình. Các
cuộc tranh luận về vai trò của Hoa Kỳ trên tr-ờng quốc tế đà diễn ra hết søc
s«i nỉi trong néi bé chÝnh qun Hoa Kú. Bëi rõ ràng là, khi chủ nghĩa xÃ
hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Hoa Kỳ không còn cớ m-ợn ngọn cờ
chống chủ nghĩa cộng sản để hoạt động trên tinh thần củng cố uy quyền của
một c-ờng quốc hạt nhân nh- thời Chiến tranh lạnh ở khắp nơi trên thế giới
nữa. Nh-ng Chiến tranh lạnh kết thúc cũng mang lại một khoảng trống nhất
định cho Hoa Kỳ, mà theo một học giả Hoa Kỳ thì người Mỹ không thích
những khoảng trống. Chính vì vậy, giới cầm quyền Hoa Kỳ cho rằng Hoa
Kỳ phải nắm lấy quyền kiểm soát thế giới, hay nói cách khác, với những -u
thế của mình, Hoa Kỳ cần phải giữ vai trò quan trọng của mình trong việc
kiến tạo một trật tự thế giới mới. Trong diễn văn nhậm chức ngày 20 - 1 - 1993,
Tổng thống Hoa Kỳ B. Clintơn đà nói: niềm dân chủ của chúng ta không
nên chỉ là niềm ganh tỵ của thế giới mà còn phải là đầu máy của cỗ xe đổi
mới. Không có cái gì trái của Hoa Kỳ mà lại không thể cứu chữa đ-ợc bằng
cái đ-ợc gọi là đúng với Hoa Kỳ. Vì vậy ngày hôm nay chúng ta cầu nguyện
cho kỉ nguyên bế tắc trôi dạt qua đi và một mùa đổi mới sẽ bắt đầu trên toàn
lÃnh thổ Hoa Kỳ [26; 27]. Tại thời điểm này, nội tình Hoa Kỳ gặp ít nhiều
khó khăn, đặc biệt là vấn đề kinh tế, vì trải qua hơn 40 năm, với gánh nặng
chạy đua vũ trang và bao chi tiêu quân sự hầu khắp thế giới với chi tiêu
cho quân sự mỗi năm là 50 đến 55% chi phí quân sự trên toàn thế giới, vì thế
Hoa Kỳ bị giảm thế mạnh so với các c-ờng quốc khác. Mặt khác, Hoa Kỳ
đang phải đối mặt với Nhật Bản, Đức là hai n-ớc phát xít bại trận đang lớn
mạnh, khối thị tr-ờng chung châu Âu đang trở nên rất mạnh, cuộc Chiến
tranh kinh tế mang tính chất toàn cầu đang diễn ra sôi nổi, cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ cũng đang diễn ra muốn vươn lên kịp các nước
khác Hoa Kỳ phải thoát ra khỏi thế đối đầu và có cục diện ổn định.



23
Trong nhiƯm kú Tỉng thèng cđa G. Bush (cha) 1988 - 1992 tình hình
kinh tế xà hội Hoa Kỳ đà không đ-ợc cải thiện, thậm chí tình hình khủng
hoảng kinh tế, nạn thất nghiệp còn tăng lên, ngân sách quốc gia luôn trong
tình trạng bị thâm hụt.
Chính vì vậy, khi lên làm Tổng thống, B. Clintơn một ng-ời xuất thân
trong cái nôi của Đảng dân chủ đà đặt vấn đề kinh tế lên hàng đầu. Vì thế,
chính sách đối ngoại trực tiếp liên quan đến thay đổi xà hội và kinh tế Hoa
Kỳ làm ông quan tâm hơn.
Cũng từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc, Hoa Kỳ giảm tốc độ phát triển hệ
thống phòng chống tên lửa đà dự tính từ Sáng kiến phòng thủ chiến lược
của chính quyền Reagân thành Hệ thống tiến công có hạn phòng hộ toàn
cầu, từ hệ thống tiến công nhằm vào hàng ngàn tên lửa của Liên Xô đổi
thành phát triển hệ thống phòng thủ tên lửa để đối phó với cuộc tiến công tên
lửa hạn chế. Trong nhiệm kì Tổng thống của mình, B. Clintơn đà thẩm tra
toàn diện sáng kiến phòng thủ quốc phòng đ-ợc thực hiện trong 10 năm,
cuối cùng Cục đề x-ớng phòng thủ chiến l-ợc đ-ợc đổi thành Cục phòng thủ
tên lửa đan đạo. Theo báo cáo của Cục tình báo Trung -ơng Hoa Kỳ năm
1993 cho rằng, trong 15 năm, Iran, Irắc, Bắc Triều Tiên và Li Bi có nguyện
vọng phát triển tên lửa chiến l-ợc tầm xa nhằm vào Hoa Kỳ, nh-ng hầu nhhọ không có nhu cầu phát triển; phát triển tên lửa tầm trung và tầm ngắn
cũng đủ thoả mÃn nhu cầu an ninh của họ [69]. Do đó, từ năm 1993 đến năm
1995, kinh phí Hoa Kỳ dùng để nghiên cứu và phát triển hệ thống phòng thủ
tên lửa liên tục giảm, chi phí cho hệ thống phòng, chống tên lửa quốc gia
giảm t-ơng đối nhiều. Điều này chứng tỏ Hoa Kỳ đà quan tâm đến vấn đề
kiểm soát và cắt giảm vũ khí hạt nhân chiến l-ợc sau Chiến tranh lạnh khi mà
môi tr-ờng quốc tế đà thay đổi, cuộc chạy đua vũ trang sẽ dần đ-ợc thay thế bằng
chạy đua kinh tế, điều đó đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toµn thÕ giíi.



24
Nh- vậy, chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ từ sau Chiến tranh thế giới
thứ hai đến nay là luôn tìm cách khẳng định và duy trì địa vị lÃnh đạo thế giới
của mình. Xuất phát từ nội lực kinh tế, Hoa Kỳ cũng đà tạo cho mình một
chính sách an ninh qc gia phï hỵp víi lỵi Ých kinh tế, đảm bảo cho nền
kinh tế, an ninh và quốc phòng mạnh hơn bất cứ một quốc gia nào trên thế
giới, đặc biệt Hoa Kỳ rất chú ý đến thế nào để giảm bớt kho vũ khí hạt nhân
trên thế giới cũng nh- kho vũ khí hạt nhân mà mình đang sở hữu, giảm bớt
gánh nặng về chi phí tiền của, tạo đà cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ cho
phù hợp với xu thế toàn cầu và đa cực hoá đang không ngừng phát triển.
1.2.2. Chính sách đối ngoại của Liên bang Nga sau Chiến tranh lạnh
Năm 1992, B. Enxin trở thành Tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga,
một bộ máy chính quyền mới đ-ợc thành lập, n-ớc Nga mới chuyển đổi cơ
cấu chính trị theo chế độ tam quyền phân lập. Họ Đoạn tuyệt hệ tư tưởng
Chủ nghĩa cộng sản để xây dựng nước Nga thành một cường quốc dân
chủ. Trong chính sách đối ngoại của mình, những ng-ời đứng đầu chính phủ
Nga lúc này đ-a việc thiết lập liên minh chặt chẽ với các n-ớc Ph-ơng Tây
mà tr-ớc hết là với Mỹ, bởi họ cho rằng chính sách đối ngoại đó sẽ tao cho
n-ớc Nga có nhiều điều kiện thuận lợi để cải cách kinh tế, chính trị, xà hội.
Nh-ng sau 8 năm, với chính sách đối nội và đối ngoại của chính quyền
B. Enxin, chỉ số GDP hàng năm của Liên bang Nga luôn ở mức âm (ngoại trừ
năm 1997 đạt 0,4%); hoạt động khủng bố ở Tresnia với những nguy cơ
nghiêm trọng đe doạ an ninh quốc gia, trên tr-ờng quốc tế hình ảnh n-ớc
Nga mặc dù đà đ-ợc cải thiện, song vẫn còn ở mức mờ nhạt và yếu so với các
đối tác trong nhóm G7, nhất là xu h-ớng bành trướng cđa khèi NATO…
Tr-íc t×nh h×nh nh- vËy, ngay sau khi lên nắm c-ơng vị Tổng thống Liên
bang Nga vào ngày 26 - 3 - 2000, chÝnh qun Tỉng thèng V. Putin đà có
thay đổi căn bản trong chính sách đối ngo¹i cđa n-íc Nga.



25
Trong văn bản Chiến lược an ninh quốc gia Nga, đây là văn bản hệ
thống các quan điểm chính trị cơ bản trong chính sách của nhà n-ớc Liên
bang Nga về đảm bảo an ninh cho cá nhân, xà hội và nhà n-ớc, bảo vệ đất
n-ớc tr-ớc những mối đe doạ từ bên ngoài và bên trong trong mọi lĩnh vực
của cuộc sống. Chiến l-ợc này cũng xác định vị trí của n-ớc Nga trên tr-ờng
quốc tế, các lợi ích quốc gia, các nguy cơ và những biện pháp cụ thể để đảm
bảo an ninh quốc gia Nga [19].
Trong văn bản Học thuyết quân sự của Liên bang Nga được công bố
ngày 21 - 4 - 2000 xác định các cơ sở quân sự - chính trị, quân sự - chiến
l-ợc và quân sự - kinh tế của việc đảm bảo an ninh quốc phòng cho n-ớc
Nga. Văn bản đề cập đến vấn đề vũ khí hạt nhân, trong điều 8 phần 1 Cơ sở
quân sự - chính trị đà khẳng định An ninh quân sự của Liên bang Nga đ-ợc
bảo đảm bởi toàn bộ những lực l-ợng, ph-ơng tiện và tiềm năng Nga có trong
tay, Liên bang Nga giữ cho mình quyền sử dụng vũ khí hạt nhân để đáp lại
việc vũ khí hạt nhân và các loại vũ khí giết ng-ời hàng loạt đ-ợc sử dụng để
chống lại Nga hay các đồng minh của Nga, và để đáp lại cuộc xâm l-ợc có
quy mô lớn với việc sử dụng vũ khí thông th-ờng trong những tình huống
nguy hiểm đối với an ninh quốc gia Nga [19].
Văn kiện có ý nghĩa quan trọng nhất, là b-ớc tiến đáng kể nhất trong
lĩnh vực đối ngoại của Nga là Chiến lược đối ngoại của Liên bang Nga,
công bố ngày 28 - 6 - 2000 gồm 5 phần. Chiến l-ợc này đà trình bày những
luận điểm chung, khái quát tình hình thế giới và những chính sách đối ngoại
của Nga trong việc giải quyết những vấn đề toàn cầu cũng nh- các -u tiên
khu vực. Chiến lược cũng ghi rõ: Một đường lối đối ngoại thành công của
Nga phải đ-ợc xây dựng trên cơ sở tuân thủ sự cân bằng giữa các mục tiêu và
khả năng đạt đ-ợc các mục tiêu đó và -u tiên tối cao trong đ-ờng lối đối
ngoại của Nga là bảo vệ con người, xà hội và nhà n­íc Nga”



×