Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia thành phố thanh hóa tỉnh thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (699.96 KB, 132 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng Đại học Vinh
--------------------------

Nguyễn văn tuấn

Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội
ngũ
giáo viên tiểu học tr-ờng tiểu học đạt
chuẩn Quốc gia
Thành phố Thanh Hoá -Tỉnh Thanh Hoá

luận văn thạc sĩ giáo dục học

1


Vinh - 2009

Lời cảm ơn
Luận văn Thạc sĩ giáo dục học Một số giải pháp nâng cao chất
l-ợng đội ngũ giáo viên Tiểu học tr-ờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia Thành
Phố Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá được hoàn thành là kết quả cố gắng rất
lớn, là tâm huyết với sự nghiệp phát triển giáo dục của ng-ời thực hiện.
Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo h-ớng
dẫn Tiến sĩ Nguyễn Bá Minh ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn, chỉ bảo trong suốt
thời gian từ lúc định hình đề tài cho đến khi hoàn thành đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Tiểu
học, Khoa sau đại học Tr-ờng Đại học Vinh đà dạy dỗ, h-ớng dẫn, động
viên khích lệ và tận tình góp ý cho tôi trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn tới LÃnh đạo, bộ phận chuyên môn Tiểu


học Phòng giáo dục và đào tạo Thành Phố Thanh Hoá, Cảm ơn Ban giám hiệu,
các thầy cô giáo Tr-ờng tiểu học Điện Biên 2, cùng các các đồng chí cán bộ
quản lý, các thầy cô giáo các tr-ờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn
Thành Phố Thanh Hoá - tỉnh Thanh Hoá đà tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ
tôi nghiên cứu thực trạng và tiến hành thực nghiệm.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài không tránh khỏi những thiếu sót,
những hạn chế nên tôi rất mong nhận đ-ợc các ý kiến trao đổi, góp ý của các
thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng khoa học và bạn đọc để đề tài hoàn thiện
hơn !

Vinh, tháng 9 năm 2009
Tác giả

2


Nguyễn Văn Tuấn

3


Danh mục các ký hiệu viết tắt

TH
GV
XHHGD
GVG
CBGV
TBTV
TBDH

TBĐDDH
ĐDDH
ĐHSP
SGK
DH
BHG
SGD
HS
SKKN
PGD
TP
GVTH
GDĐT
CBQL

: Tiểu học
: Giáo Viên
: XÃ hội hoá giáo dục
: Giáo viên giỏi
: Cán bộ giáo viên
: Thiết bị th- viện
: Thiết bị dạy học
: Thiết bị đồ dùng dạy học
: Đồ dùng dạy học
: Đại học s- phạm
: Sách giáo khoa
: Dạy học
: Ban gi¸m hiƯu
: Së gi¸o dơc
: Häc sinh

: S¸ng kiÕn kinh nghiệm
: Phòng giáo dục
: Thành phố
: Giáo viên tiểu học
: Giáo dục đào tạo
: Cán bộ quản lý

4


Mục lục
Mở đầu ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 8
2. Mục đích nghiên cứu: ........................................................................ 9
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu. ........................................ 9
3.1. Khách thể nghiên cứu: ................................................................................ 9
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu: .............................................................................. 10
4. Giả thiÕt khoa häc: .......................................................................... 10
5. NhiƯm vơ nghiªn cøu ....................................................................... 10
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu. ............................................................... 10
7. Phạm vi nghiên cứu của đề tài ................................................... 11
8. Đóng góp của đề tài ......................................................................... 11
9. Cấu trúc đề tài ................................................................................... 11
CHƯƠNG I ..................................................................................................... 12
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu .......................................... 12
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu .......................................................... 12
1.1.1. Ngoµi n-íc: ........................................................................................... 12
1.1.2. Trong n-íc: ........................................................................................... 12
1.2. Mét sè khái niệm cơ bản ............................................................ 13
1.2.1. Giáo viên Tiểu học ................................................................................ 13

1.2.2. Chất l-ợng GVTH. ................................................................................ 17
1.2.3. Các yếu tố ảnh h-ởng đến chất l-ợng đội ngũ GVTH. ......................... 26
1.2.4. Đánh giá chất l-ợng giáo viên tiểu học: ................................................ 27
1.2.5. Kh¸i niƯm chn: .................................................................................. 28
1.2.6. Tr-êng tiĨu häc ..................................................................................... 28
1.2.7. Tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. .................................................... 30
1.3. Giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH tr-ờng
tiểu học ®¹t chn Qc gia. ........................................................ 32
1.4. ý nghÜa cđa viƯc nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH
tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. ....................................... 32
1.5. Quan điểm của Đảng, Nhà n-ớc về xây dựng và nâng
cao chất l-ợng đội ngũ GVTH. ....................................................... 33
CHƯƠNG 2 ..................................................................................................... 36

5


Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ..................................... 36
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội và
truyền thống lịch sử văn hoá của Thành Phố Thanh Hoá
- Tỉnh Thanh Hoá. ................................................................................... 36
2.1.1. Điều kiện tự nhiên: ................................................................................ 36
2.1.2. Điều kiện kinh tế xà hội: ....................................................................... 37
2.1.3. Truyền thống lịch sử văn hoá: ............................................................... 37
2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn về văn hoá - xà hội ảnh h-ởng đến phát
triển giáo dục và đào tạo: ................................................................................ 38
2.2. Thực trạng về giáo dục - Đào tạo tiểu học ở thành phố
Thanh Hoá: .................................................................................................. 39
2.2.1. Tình hình chung về giáo dục - Đào tạo ở thành phố Thanh Hoá: ............... 39
2.3. Thực trạng chất l-ợng ®éi ngị GVTH Tr-êng tiĨu häc

®¹t chn Qc gia TP Thanh Hoá- Tỉnh Thanh Hoá......... 41
2.3.1 . Thực trạng về t- t-ởng chính trị, phẩm chất đạo đức của GVTH. ....... 42
2.3.2. Thực trạng về chuyên môn, nghiệp vụ của GVTH. ............................... 49
2.4. Thực trạng quản lý chuyên môn, nghiệp vụ của các
tr-ờng Tiểu học. .................................................................................... 60
2.4.1. Công tác thanh tra, kiĨm tra .................................................................. 54
2.4.2. ViƯc thùc hiƯn quy chÕ dân chủ trong nhà tr-ờng ............................... 54
2.5. Thực trạng về các yếu tố ảnh h-ớng đến chất l-ợng
GVTH ở các tr-ờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia trên địa
bàn TP Thanh Hoá: ................................................................................. 62
2.6. Thực trạng về chế độ chính sách của Nhà n-ớc đối với
giáo viên tiểu học tr-ờng Tiểu học đạt chuẩn quốc gia TP
Thanh Hoá:................................................................................................. 62
2.7. Thực trạng cơ sở vật chất của các tr-ởng Tiểu học
đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn TP Thanh Hoá: ................ 63
2.8. Thực trạng về việc thực hiện công tác nâng cao
chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học tr-ờng tiểu học
đạt chuẩn quốc gia: ............................................................................ 63
CHƯƠNG 3 ..................................................................................................... 67
Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng ..................................... 67

6


®éi ngị gvth tr-êng tiĨu häc ®¹t chn qc gia .......... 67
Tp thanh ho¸ - tØnh thanh ho¸ ...................................................... 67
3.1. Các nguyên tác giải pháp. ......................................................... 67
3.1.1. Nguyên tắc mục tiêu (đảm bảo tính mục tiêu). ..................................... 67
3.1.2. Nguyên tắc toàn diện (đảm bảo tính toàn diện). ................................... 67
3.1.3. Nguyên tắc hiệu quả (đảm bảo tính hiệu quả). ..................................... 67

3.1.4. Nguyên tắc khả thi (đảm bảo tính khả thi). ........................................... 68
3.2. Một số giải pháp cơ bản: ............................................................. 68
3.2.1. Đổi mới công tác Bồi d-ỡng GVTH. .................................................... 68
3.2.2. Đổi mới công tác quản lý chuyên môn nghiệp vụ của GVTH .............. 79
3.2.3. Hoàn thiện hệ thống chinh sách đối với GVTH .................................... 90
3.2.4. Đảm bảo các điều kiện nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH. Xác định
các điều kiện về cơ sở vật chất góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH
......................................................................................................................... 95
3.2.7. Tổ chức đào tạo lại đội ngũ CBQL, GVTH đạt trên chuẩn đáp ứng các tiêu
chí về chất l-ợng đội ngũ của tr-ờng tiều học đạt chuẩn Quốc gia:................... 109
3.3. Thăm dò tính khả thi của giải pháp. .................................. 110
KếT LUậN Và KIếN NGHị ....................................................................... 111
i- KếT LUậN. ............................................................................................... 111
2. KIếN NGHị: ............................................................................................. 114
TàI LIệU THAM KH¶O ............................................................................. 116

7


Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài

Trong những năm đầu cđa thÕ kü XXI, ®Êt n-íc ta cã nhiỊu ®ỉi mới,
nhất là việc Việt Nam ra nhập Tổ chức Th-ơng mại Thế giới (WTO). Để xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc thì yếu tố con ng-ời là vô cùng quan trọng, vì vậy,
GD&ĐT đà đ-ợc Đảng và Nhà n-ớc ta xác định là: "Giáo dục là Quốc sách
hàng đầu, "Giáo dục phải đi tr-ớc một b-ớc; nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi d-ỡng nhân tài để thực thành công các mục tiêu chiến l-ợc phát triển
kinh tế xà hội." (NQ TWII - khoá VII).

- Đổi mới mạnh mẽ toàn diện giáo dục - đào tạo và phát triển nhanh
nguồn nhân lực chất l-ợng cao, cụ thể: "Đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo
về cơ cấu, nội dung, ph-ơng pháp, cơ chế quản lí.... Đẩy mạnh công tác xÃ
hội hoá giáo dục, xây dựng cả n-ớc trở thµnh: Mét x· héi häc tËp, víi ý nghÜa
"Mét nỊn giáo dục cho mọi ng-ời và do mọi ng-ời". Tăng c-ờng hợp tác quốc
tế về GD&ĐT; tiếp cận chuẩn mực đào tạo tiên tiến của Thế giới phù hợp với
yêu cầu phát triển của Việt Nam. Bộ GD&ĐT ban hành quy chế công nhận
tr-ờng chuẩn Quốc gia, đặc biệt ở bậc tiểu học xây dựng các tiêu chí cho các
loại hình tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1, chuẩn Quốc gia mức
độ 2. Trong 5 tiêu chí thì tiêu chí về chất l-ợng đội ngũ GV tr-ờng tiểu học
đạt chuẩn Quốc gia đ-ợc quan tâm và nhấn mạnh vì nó có tính chất quyết định
cho các hoạt động giáo dục và chất l-ợng giáo dục của nhà tr-ờng.
- Thực tế hiện nay, chất l-ợng đội ngũ giáo viên các tr-ờng tiểu học nói
chung, các tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia nói riêng không đồng đều, có
nhiều loại hình đào tạo, trình độ trên chuẩn còn ít. Một bộ phận lớn giáo viên
ch-a đáp ứng đ-ợc chuẩn nghề nghiệp GVTH và đặc biệt là đáp ứng các tiªu

8


chí về chất l-ợng đội ngũ của tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia (Số l-ợng,
loại hình, tỷ lệ trình độ đạt chuẩn và trên chuẩn).
- Trình độ đào tạo của giáo viên tuy đà đạt chuẩn và trên chuẩn nh-ng
vẫn có nhiều hạn chế. Sự non yếu cả về ý thức lẫn khả năng tự học, tự v-ơn tới
tri thức mới, tích luỹ kinh nghiệm s- phạm, sáng tạo trong công tác giảng dạy
của giáo viên cũng là một đặc điểm dẫn tới chất l-ợng giáo dục thấp. PPDH
vẫn còn theo kiểu PPDH truyền thống. Khả năng và thói quen sử dụng thiết bị,
đồ dùng dạy học (TB ĐDDH) của giáo viên còn hạn chế, giáo viên l-ời sử
dụng TB ĐDDH, tình trạng Dạy chay"; "Học chay" còn diễn ra... Đánh giá
chất l-ợng học sinh ch-a đ-ợc chính xác, ch-a khách quan, nhiều khi còn

chạy theo thành tích, dẫn đến có tình trạng chất l-ợng ảo. Chính từ những tồn
tại nêu ở trên, dẫn đến chất l-ợng và hiệu quả giáo dục ở các tr-ờng tiểu học
đạt chuẩn Quốc gia trên địa bàn TP Thanh Hóa ch-a đ-ợc nh- mong muốn,
ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển sự nghiệp GD&ĐT trong giai đoạn hiện
nay.
- Xuất phát từ thực tế giáo dục, từ kết quả tổng kết thực trạng chất l-ợng
GVTH tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia trong những năm qua nh- đà nêu ở
trên và từ vai trò của GVTH trong việc nâng cao chất l-ợng giáo dục tiểu học,
tôi nhận thấy rằng: Cần thiết phải xây dựng các giải pháp nâng cao chất l-ợng
đội ngũ GVTH tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia. Vì vậy, chúng tôi đà lựa
chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình là: "Một số giải pháp nâng cao
chất l-ợng đội ngũ giáo viên tiểu học tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia
Thành phố Thanh Hoá -Tỉnh Thanh Hoá".
2. Mục đích nghiên cứu:

Đề ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH
tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Thành Phố Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu.

3.1. Khách thể nghiªn cøu:

9


Chất l-ợng đội ngũ GVTH tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia Thành
Phố Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá.
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu:
Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng ®éi ngị GVTH ë tr-êng tiỊu häc
®¹t chn Qc gia Thành Phố Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá.
4. Giả thiết khoa học:


Nếu chúng ta xây dựng đ-ợc một hệ thống giải pháp phù hợp, dựa trên
cơ sở nhận thức đúng đắn về đặc điểm kinh tế, chính trị, văn hoá - xà hội và
giáo dục của TP Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá, đặc điểm lao động s- phạm
của GVTH và dựa trên yêu cầu xây dựng đội ngũ GVTH hiện nay thì sẽ góp
phần nâng cao đ-ợc chất l-ợng ®éi ngị GVTH ë tr-êng tiĨu häc ®¹t chn
Qc gia nói riêng và chất l-ợng đội ngũ GVTH TP Thanh Hoá - Tỉnh Thanh
Hóa nói chung.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài.
5.2. Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài.
5.3. Xây dựng một số giải pháp nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH ở tr-ờng
tiểu học đạt chuẩn Quốc gia TP Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu.

6.1. Các ph-ơng pháp nghiên cứu lý luận.
Nghiên cứu các đề tài, luận án, luận văn, các ấn phẩm đ-ợc đăng trong các tạp
chí chuyên ngành của những năm gần đây, các tài liệu có liên quan với vấn đề
nghiên cứu để làm luận cứ khoa học cho các giải pháp.
6.2. Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn.
6.2.1. Ph-ơng pháp quan sát: Quan sát, tìm hiểu hoạt động dạy và học của
giáo viên và học sinh các tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc trên địa bàn TP
Thanh Hoá. Tìm hiểu cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên
môn, nghiệp vụ của giáo viên các tr-ờng tiểu học này.

10


6.2.2. Ph-ơng pháp điều tra: Sử dụng các bộ phiếu điều tra đối với GV và cán

bộ quản lý giáo dục một số tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia để phân tích
thực trạng chất l-ợng đội ngũ giáo viên, thực trạng quản chuyên môn, nghiệp
vụ, thực hiện chế độ chính sách đối với GV.
6.2.3. Ph-ơng pháp thực nghiệm: Thăm dò tính khả thi của các giải pháp nâng
cao chất l-ợng đội ngũ GVTH tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia.
6.2.4. Các ph-ơng pháp thống kê toán học để xử lí số liệu.
7. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chúng tôi chỉ nghiên cứu thực trạng
chất l-ợng đội ngũ GVTH ở các tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia trên địa
bàn TP Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá, trong khoảng thời gian từ năm học
2006 - 2007 đến năm học 2008 - 2009.
8. Đóng góp của đề tài

- Góp phần làm rõ hơn những vấn đề lý luận về chất l-ợng GVTH.
- Đánh giá thực trạng chất l-ợng GVTH tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc
gia trên địa bàn TP Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá.
- Đề xuất một số giải pháp cơ bản nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH ở các
tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia TP Thanh Hoá - Tỉnh Thanh Hoá.
9. Cấu trúc đề tài
- Mở đầu: Giới thiệu tóm tắt lý do, mục đích, đối t-ợng, nhiệm vụ,
ph-ơng pháp nghiên cứu, các luận điểm cơ bản làm cơ sở khoa học cho quá
trình giải quyết các vấn đề của luận văn và những đóng góp của luận văn.
- Ba ch-ơng với các nội dung cụ thể sau:
Ch-ơng I: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
Ch-ơng II: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Ch-ơng III: Một số giải pháp cơ bản nâng cao chất l-ợng đội ngũ GVTH ở
các tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quèc gia TP Thanh Ho¸ - TØnh Thanh Ho¸.

11



- Kết luận và kiến nghị: Trình bày những kết luận chung của luận văn
và những kiến nghị đối với thực tế giáo dục hiện nay

CHƯƠNG I
Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Ngoài n-ớc:
ĐÃ có những tài liệu nghiên cứu về vấn đề này nh-:
- Thực hiện chính sách đảm bảo chất l-ợng giáo dục Đại học trong khu vực
Đông Nam á, SEAMEO 2002.
- Hệ thống quy trình đánh giá và đảm bảo chất l-ợng giáo dục Đại học tại
một số n-ớc Châu âu, tạp chí giáo dục số 29.
1.1.2. Trong n-ớc:
Trong những năm qua đà có một số công trình nghiên cứu khoa học
liên quan đến vấn đề nâng cao chất l-ợng đội ngũ nhà giáo:
- Phạm Minh Hạc, Giáo dơc ViƯt Nam tr-íc ng-ìng cưa thÕ kû XXI, Nhµ
xt bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002.
- Trần Hồng Quân, về vai trò của giáo viên và vị trí của hệ thống sphạm, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 3/1 996, tr 1 .
- Nguyễn Ngọc Hợi, Đổi mới ph-ơng pháp giảng dạy ở Tr-ờng Đại học
Vinh, Tạp chí Giáo dục số 37.
- Nguyễn Văn Tứ, Một số giải pháp tổ chức quản lý giảng viên trong
quá trình đa dạng hoá ở Tr-ờng Đại học, Tạp chí phát triển Giáo dục số
9/2003.
- Nghiêm Đình Vì, kinh tế tri thức và vấn đề đặt ra trong việc đào tạo
giáo viên ở n-ớc ta. . . , tạp chí giáo dục số 16/2001 , tr 8-9.
- Ch-ơng trình Tiểu học mới và những yêu cầu đặt ra cho công tác bồi
d-ỡng GVTH, Tạp chí Giáo dục số 53.


12


- Bồi d-ỡng giáo viên dạy sách giáo khoa mới - Thực tiễn và quan niệm,
Tạp chí Giáo dục số 41 .
- Thái Văn Thành, Đổi mới ph-ơng pháp đào tạo giáo viên Tiểu học để
có thể dạy tốt ch-ơng trình Tiểu học 2000, Tạp chí Giáo dục số 34.
- Đổi mới PPDH gắn với việc rèn luyện các kỹ năng s- phạm của nhà
giáo, Tạp chí Giáo dục số 60.
- Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ ng-ời giáo viên, Tạp chí Giáo dục
số 69.
- Dự án phát triển GVTH - Dự thảo chuẩn GVTH. Tạp chí Giáo dục số 72.
- Một số đổi mới trong công tác bồi d-ỡng GVTH phục vụ dạy học theo
ch-ơng trình sách giáo khoa mới, Tạp chí Giáo dục số 74.
- Đội ngũ giáo viên là quan trọng, quyết định trực tiếp chất l-ợng giáo
dục Bộ GD&ĐT - Hội thảo: Làm thế nào để nâng cao chất l-ợng GDĐTtháng 12/2003.
Gần đây nhất có dự án phát triển GVTH của Bộ GD&ĐT; Công trình
nghiên cứu: "Các giải pháp cơ bản nâng cao chất l-ợng đội ngũ GV" của các
tác giả trong Tr-ờng Đại häc Vinh do PGS - TS Ngun Ngäc Hỵi chđ nhiệm
đề tài, đà đề ra đ-ợc các giải pháp cơ bản, có tính hệ thống, tính chiến l-ợc để
nâng cao chất l-ợng đội ngũ GV. Song do đề tài này nghiên cứu trên phạm vị
rộng với nhiều đối t-ợng GV (từ TH đến THPT). Vì thế, nếu đ-a vào áp dụng
trên một địa bàn hẹp thì đòi hỏi phải có những giải pháp sao cho phù hợp với
tình hình kinh tế, chính trị, văn hoá và giáo dục của địa bàn đó.
1.2. Một số khái niệm cơ bản

1.2.1. Giáo viên Tiểu học
1.2.1.1.Khái niệm:
Điều lệ tr-ờng tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số

51/2007/QDD-BGD&ĐT ngày 31 tháng 8 năm 2007 của Bộ tr-ởng Bộ
GD&ĐT điều 30 nêu rõ :" Giáo viên là ng-ời làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo

13


dục học sinh trong tr-ờng tiểu học và cơ sở giáo dục khác thực hiện ch-ơng
trình giáo dục tiểu học
1.2.1.2. Vị trí, vai trò, chức năng của ng-ời giáo viên tiểu học:
Đội ngũ giáo viên tiểu học và chất l-ợng đội ngũ giáo viên là nguồn
động lực thúc đẩy mức độ và chỉ tiêu hoàn thành mục tiêu giáo dục của nhà
tr-ờng, Lao động s- phạm của ng-ời giáo viên Tiểu học mang tính khoa học,
tính nghệ thuật. Thầy cô giáo tiểu học chính là hình ảnh trực quan sinh động
và hoàn thiện để các em học sinh noi theo và học tập góp phần phát triển nhân
cách của mình.
Vai trò của người giáo viên tiểu ho#c đà được xác định trong: Mục
tiêu đào tạo giáo viên tiểu học là Lực lượng giáo dục chính, giữ vai trò chủ
đạo trong mọi hoạt động giáo dục, Nghề dạy học ở bậc tiểu học là nghề
đậm đặc tính s- phạm, nó có những điểm giống nghề dạy học khác nh-ng nó
có đặc thù riêng về mặt s- phạm mà ng-ời làm nghề dạy học ở bậc học khác
không cần hoặc không có được ( Phạm Minh Hạc )
Chức năng của ng-ời giáo viên tiểu học ngày nay không chỉ là việc
truyền thụ kiến thức mà chức năng chủ yếu là ng-ời tổ chức, h-ớng dẫn các
hoạt ®éng nhËn thøc, lao ®éng, vui ch¬i cđa HS mét cách phù hợp với đặc
điểm và trình độ phát triển của HS.
1.2.1.3. Nhiệm vụ và quyền của GVTH:
* Điều 30, Điều lệ tr-ờng tiểu học nêu rõ: Ng-ời GVTH cần thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:
- Giảng dạy, giáo dục đảm bảo chất l-ợng theo ch-ơng trình giáo dục, kế
hoạch dạy học, soạn bài , lên lớp, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh, quản

lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà tr-ờng tổ chức, tham gia các
hoạt động của tổ chuyên môn, chịu trách nhiệm về chất l-ợng, hiệu quả giảng
dạy và giáo dục.
- Trau dồi đạo đức, nêu cao tinh thần trách nhiệm, giữ gìn phẩm chất, danh
dự, uy tín của nhà giáo, g-ơng mẫu tr-ớc HS, th-ơng yêu, đối sử công bằng và

14


tôn trong nhân cách của HS, bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS,
đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.
- Tham gia công tác phổ cập giáo dục tiểu học ở địa ph-ơng.
- Rèn luyện sức khỏe, học tập văn hóa, bồi d-ỡng chuyên môn, nghiệp vụ
để nâng cao chất l-ợng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục.
- Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành,
các quyết định của Hiệu tr-ởng, nhận nhiệm vụ do Hiệu tr-ởng phân công,
chịu sự kiểm tra của Hiệu tr-ởng và các cấp quản lý giáo dục.
- Phối hợp với Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng Hồ
Chí Minh, với gia đình HS và các tổ chức xà hội có liên quan trong hoạt động
giảng dạy và giáo dục.
* Điều 32 của Điều lệ tr-ờng Tiểu học cũng đà qui định về quyền của ng-ời
giáo viên Tiểu học cụ thể:
- Đ-ợc nhà tr-ờng tạo điều kiện để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và
giáo dục học sinh.
- Đ-ợc đào tạo nâng cao trình độ, bồi d-ỡng chuyên môn. nghiệp vụ;
đ-ợc h-ởng nguyên l-ơng, phụ cấp và các chế độ khác theo qui định khi đ-ợc
cử đi học để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
-Đ-ợc h-ởng mọi quyền lợi về vật chất, tinh thần và đ-ợc chăm sóc,
bảo vệ sức khoẻ theo chế độ, chính sách quy định đối với nhà giáo.
- Đ-ợc bảo vệ nhân phẩm, danh dự.

- Đ-ợc nghỉ hè, nghỉ tết âm lịch , nghỉ học kì theo qui đình của Bộ
tr-ởng Bộ Giáo dục và Đào tạo và các ngày nghỉ khác theo qui định của Bộ
luật lao động.
- Đ-ợc thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật1.
1.2.1.4. Phẩm chất và năng lực của ng-ời GVTH.
* Phẩm chất của ng-ời giáo viên tiểu học:
- Ng-ời Giáo viên Tiểu học phải có lòng yêu n-ớc, yêu chủ nghĩa xÃ
hội; có phẩm chất đạo đức tốt, có phẩm chất đạo đức mà nghề dạy học đòi hái.

15


Chấp hành tốt chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, Pháp luật của nhà n-ớc. Thực
hiện nghĩa vụ công dân đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Trong
quá trình dạy học và giáo dục học sinh, ng-ời giáo viên phải hình thành ở các
em lòng yêu n-ớc, lÝ t-ëng x· héi chđ nghÜa , nh÷ng phÈm chÊt đạo đức cách
mạng, những nét tính cách tốt đẹp Công tác giáo dục không thể chỉ tiến hành
trong những giờ nhất định mà ở bất cứ lúc nào, trong mọi vấn đề, và qua chính
những hành vi của giáo viên. Nếu không có sự tu d-ỡng th-ờng xuyên, không
có sự tr-ởng thành về mặt t- t-ởng chính trị, không có sự hoàn thiện về nhân
cách, không có sự thống nhất giữa lời nói và việc làm hàng ngày của giáo viên
thì công tác giáo dục không thể đem lại kết quả tốt, giáo viên không thể có uy
tín thực sự đối với học sinh.
- Ng-ời giáo viên phải yêu nghề, tận tuỵ với nghề; có tinh thần trách
nhiệm trong công tác; có ý thức tổ chức kí luật, chấp hành các qui định của
ngành, thực hiện kỉ c-ơng nền nếp của nhà tr-ờng; giữ gìn phẩm chất, danh dự
uy tín của nhà giáo; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh và
cộng đồng trong công tác giáo dục và giảng dạy.
- Ng-ời giáo viên phải thực sự có lòng yêu nghề mến trẻ. Chỉ có những
ai thực sự có lòng yêu nghề mến trẻ mới có thái độ thân thiện với học sinh,

quan tâm đến tình hình chung của lớp. Chân thành, cởi mở, hiểu đ-ợc hoàn
cảnh gia đình, điều kiện và năng lực học tập của từng em trong lớp. Tận tình
chăm lo đến sự phát triển toàn diện của các em về tình cảm đạo đức, năng lực
học tập và sức khoẻ. Sẵn sàng giúp đỡ học sinh khi các em có yêu cầu; không
ép buộc học sinh học thêm d-ới mọi hình thức. Tự giác giúp đỡ học sinh gặp
khó khăn trong học tập và rèn luyện đạo đức; tham gia các hoạt động bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng của các em. Không xúc phạm danh dự và nhân
phẩm, thân thể học sinh. Thực hiện dân chủ trong quan hệ thầy trò, công bằng,
không phân biệt đối xử với học sinh. Chỉ có những ai say s-a và yêu quí sự
nghiệp giáo dục mới có thể thành công trong công việc. Chính vì lòng yêu
nghề quý trẻ đó giúp giáo viên đi sâu vào tâm hồn trẻ, thông cảm với các em,

16


hiểu đ-ợc nhu cầu, hứng thú của các em, nhờ đó giáo dục các em truyền thống
nhân ái của dân tộc, kết hợp với s- giác ngộ về nhiệm vụ cao cả của mình, sẽ
làm cho ng-ời giáo viên càng thêm yêu nghề, vì " Càng yêu ng-ời bao nhiêu,
càng yêu nghề bấy nhiêu.
- Tích cực tham gia các hoạt động của nhà tr-ờng và xà hội. Có tinh
thần tự học, tham dự các ch-ơng trình bồi d-ỡng thời sự, chính trị, chuyên
môn, nghiệp vụ để nâng cao phẩm chất và năng lực nghề nghiệp; xác định nhu
cầu, xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học, tự bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp
vụ; có ý thức tìm hiểu những vấn đề đổi mới trong giáo dục để vận dụng vào
công tác giáo dục và dạy học; có ý thức rèn luyện thân thể để đảm bảo công
tác tốt.
* Năng lực của ng-ời giáo viên Tiểu học
Năng lực gắn liền với hoạt động của mỗi cá nhân, nó nảy sinh, tồn tại
và phát triển thông qua hoạt động, có cấu trúc là tổ hợp nhiều kĩ năng thực
hiện những hoạt động thành phần có liên hệ chặt chẽ với nhau.

Năng lực của ng-ời giáo viên đ-ợc thể hiện qua kiến thức và kĩ năng sphạm. Về vấn đề này chúng tôi sẽ trình bày kĩ ở chuẩn nghề nghiệp GVTH.
1.2.2. Chất l-ợng GVTH.
a. Quan niệm về chất l-ợng GVTH:
Chất l-ợng là một khái niệm rất trừu t-ợng, đa chiều, đa nghĩa, đ-ợc
xem xét từ nhiều bình diện khác nhau: "chất l-ợng là sự phù hợp với mục
tiêu, Mục tiêu ở đây đ-ợc hiểu một cách rộng rÃi, bao gồm các sứ mạng, các
mục đích...còn sự phù hợp với mục tiêu có thể là đáp ứng mong muốn của
những ng-ời quan tâm, là đạt đ-ợc hay v-ợt qua các chuẩn đặt ra. Tuy nhiên ý
nghĩa thực tế của định nghĩa trên là xem xét chất l-ợng chính là xem xét sự
phù hợp với mục tiêu.
Một định nghĩa khác lại cho rằng Chất l-ợng là " cái tạo nên phẩm chất,
giá trị của một con ng-ời, sự vật, hiện t-ợng". Mặc dù chất l-ợng là "cái" tạo
ra phẩm chất, giá trị, song khi phán xét về chất l-ợng thì phải căn cứ vào

17


phẩm chất, giá trị nó tạo ra. Đó cũng chính là cơ sở khoa học rất quan trọng
cho việc "đo" chất l-ợng.
Theo chúng tôi, chất l-ợng giáo viên là năng lực nghề nghiệp và phẩm
chất nhân cách của họ, chứ không chỉ đơn thuần là sự phù hợp với mục tiêu.
Theo định nghĩa chất l-ợng là " cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một
con ng-ời, sự vật, hiện t-ợng" và định nghĩa chất l-ợng là " Tập hợp các đặc
tính của một thực thể (đối t-ợng) tạo cho thực thể (đối t-ợng) đó khả năng
thoả mÃn những nhu cầu đà nêu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn" (TCVN- ISO 8402)
thì chất l-ợng giáo viên đ-ợc thể hiện ở phẩm chất đạo đức, t- t-ởng chính trị
và năng lực s- phạm của ng-ời giáo viên.
Nh- vậy từ những định nghĩa nêu trên thì: " Chất l-ợng giáo viên tiểu
học là mức độ đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học . Chất l-ợng giáo
viên tiểu học tr-ờng tiểu học đạt chuẩn Quốc gia phải đảm bảo các tiêu chí: Số

l-ợng và trình độ đào tạo, phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp
vụ. (điều 6, điều 11 Qui chế công nhận tr-ờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia,
ban hành kèm theo Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005
của Bộ tr-ởng Bộ GD&ĐT.
Từ đó cho chúng ta thấy chất l-ợng giáo viên tiểu học bản chất là chất
l-ợng về năng lực nghề nghiệp của giáo viên tiểu học. Chất l-ợng giáo viên
tiểu học nó đ-ợc thể hiện và đáp ứng các tiêu chí của chuẩn nghề nghiệp giáo
viên tiểu học trên ba lĩnh vực đó là: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống,
kiến thức và kĩ năng s- ph¹m.
b. Chn nghỊ nghiƯp GVTH.
* Chn nghỊ nghiƯp GVTH:
- Chn nghề nghiệp GVTH là hệ thống các yêu cầu cơ bản về phẩm
chất chính trị, đạo đức, lối sống; kĩ năng s- phạm mà GVTH cần phải đạt
đ-ợc nhằm đáp ứng mục tiêu của giáo dục tiểu học.
- Chuẩn nghề nghiệp GVTH đ-ợc điều chỉnh phù hợp với điều kiện
kinh tế, xà hội và mục tiêu của giáo dục tiểu học ở từng giai đoạn.

18


* Mục đích ban hành Chuẩn nghề nghiệp GVTH:
- Làm cơ sở để xây dựng, đổi mới nhiệm vụ, mục tiêu đào tạo, bồi
d-ỡng GVTH ở các khoa, tr-ờng cao đẳng, đại học s- phạm.
- Giúp GVTH tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó xây đựng kế
hoạch học tập, rèn luyện phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính
trị, chuyên môn, nghiệp vụ
- Làm cơ sở để đánh giá GVTH hàng năm theo Qui chế đánh giá xếp
loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập ban hành kèm theo
quyết định số 06/ 2006/ QĐ- BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ tr-ởng
BNV, phục vụ công tác qui hoạch, sử dụng và bồi d-ỡng đội ngũ GVTH.

- Làm cơ sở ®Ĩ ®Ị xt chÕ ®é, chÝnh s¸ch ®èi víi GVTH đ-ợc đánh giá
tốt về năng lực nghề nghiệp nh-ng ch-a đáp ứng điều kiện về văn bằng ở mức
cao hơn.
* Lĩnh vực, yêu cầu, tiêu chí của chuẩn:
- Lĩnh vực của Chuẩn là tập hợp các yêu cầu có nội dung liên quan
trong cùng phạm vi thể hiện một mặt chủ yếu của năng lực nghề nghiệp
GVTH. Trong qui định nµy ChuÈn gåm cã ba lÜnh vùc: phÈm chÊt chÝnh trị,
đạo đức, lối sống; kĩ năng kiến thức và kĩ năng s- phạm. Mỗi lĩnh vực gồm có
5 yêu cầu.
- Yêu cầu của Chuẩn là nội dung cơ bản, đặc tr-ng thuộc mỗi lĩnh vực
của Chuẩn đòi hỏi ng-ời giáo viên phải đạt đ-ợc để đáp -ng mục tiêu của giáo
dục tiểu học ở từng giai đoạn Mỗi yêu cầu gồm có 4 tiêu chí.
- Tiêu chí của Chuẩn là nội dung cụ thể thuộc mỗi yêu cầu của Chuẩn
thể hiện một khía cạnh về năng lực nghề nghiệp GVTH.
* Các yêu cầu của Chuẩn nghề nghiệp GVTH đ-ợc qui định nh- sau:
a) Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống
- Nhận thức t- t-ởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà
giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Bao gồm các tiêu chí sau:

19


* Tham gia các hoạt động XH, XD và bảo vệ quê 'h-ơng đất n-ớc, góp phần
phát triển đời sống văn hoá cộng đổng, giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn trong
cuộc sống.
* Yêu nghề, tận tuỵ với nghề; sẵn sàng khắc phục khó khăn hoàn thành tốt
nhiệm vụ giáo dục học sinh.
* Qua hoạt động dạy học, giáo dục học sinh biết yêu th-ơng và kính trọng ông
bà, cha mẹ, ng-ời cao tuổi; giữ gìn truyền thống tết đẹp của ng-ời Việt Nam;
nâng cao ý thức bảo vệ độc lập, tự do, lòng tự hào dân tộc, yêu n-ớc, yªu chđ

nghÜa x· héi;
* Tham gia häc tËp, nghiªn cøu các nghị quyết của Đảng, chủ tr-ơng chính
sách của Nhà n-ớc.
- Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà n-ớc. Bao gồm các tiêu chí
sau:
* Chấp hành đầy đủ các qui định của pháp luật, chủ tr-ơng chính sách của
Đảng và Nhà n-ớc.
* Thực hiện nghiêm túc các qui định của địa ph-ơng.
* Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh ý thức chấp hành pháp luật và giữ gìn
trật tự an ninh xà hội nơi công cộng.
* Vận động gia đình chấp hành các chủ tr-ơng chính sách, pháp luật của Nhà
n-ớc, các qui định của địa ph-ơng.
- Chấp hành qui chế của ngành, qui định của nhà tr-ờng, kí luật lao động.
Bao gồm các tiêu chí sau:
* Chấp hành các qui chế, qui định của ngành, có nghiên cứu và có giải pháp
thực hiện.
* Tham gia đóng góp xây dựng và nghiêm túc thực hiện qui chế hoạt động của
nhà tr-ờng.
* Thái độ lao động đúng mực; hoàn thành các nhiệm vụ đ-ợc phân công; cải
tiến công tác quản lí học sinh trong các hoạt động giảng dạy và giáo dục.

20


* Đảm bảo ngày công; lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ lớp học, bỏ tiết dạy;
chịu trách nhiệm về chất l-ợng giảng dạy và giáo dục ở lớp đ-ợc phân công.
- Đạo đức nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo;
tinh thồn đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; ý thức phấn đấu v-ơn lên
trong nghề nghiệp, sự tín nhiệm của đồng nghiệp, học sinh và cộng đồng. Bao
gồm các tiêu chí sau:

* Không làm các việc vi phạm phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; không
xúc phạm danh dự, nhân phẩm đồng nghiệp, nhân dân và học sinh.
* Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, g-ơng mẫu; đ-ợc đổng nghiệp, nhân
dân và học sinh tín nhiệm.
* Không có những biểu hiện tiêu cực trong cuộc sống, trong giảng dạy và giáo
dục.
* Có tinh thần tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất, đạo đức, trình độ chính
trị chuyên môn, nghiệp vụ; th-ờng xuyên rèn luyện sức khoẻ.
- Trung thực trong công tác; đoàn kết trong quan hệ đồng nghiệp; phục
vụ nhân dân và học sinh. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Trung thực trong báo cáo kết quả giảng dạy, đánh giá học sinh và trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ đ-ợc phân công.
* Đoàn kết với mọi ng-ời; có tinh thần chia sẻ công việc với đổng nghiệp
trong các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.
* Phục vụ nhân dân với thái độ đúng mực, đáp ứng nguyện vọng chính đáng
của phụ huynh học sinh.
* Hết lòng giảng dạy và giáo dục học sinh bằng tình th-ơng yêu, sự công bằng
và trách nhiệm của một nhà giáo.
b) Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức.
- Kiến thức cơ bản. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Nắm vững mục tiêu, nội dung cơ bản của ch-ơng trình, sách giáo khoa của
các môn học đ-ợc phân công giảng dạy.

21


* Có kiến thức chuyên sâu, đồng thời có khả năng hệ thống hoá kiến thức
trong cả cấp học để nâng cao hiệu quả giảng dạy đối với các môn học đ-ợc
phân công giảng dạy.
* Có kiến thức cơ bản trong các tiết dạy đảm bảo đủ, chính xác, có hệ thống.

* Có khả năng h-ớng dẫn đồng nghiệp một số kiến thức chuyên sâu về một
môn học, hoặc có khả năng bồi d-ỡng học sinh giỏi, hoặc giúp đỡ học sinh
yếu hay học sinh còn nhiều hạn chế trở nên tiến bộ.
- Kiến thức về tâm lý học s- phạm và tâm lý học lứa tuổi, giáo dục học
sinh Tiểu học. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Hiểu biết về đặc điểm tâm lí, sinh lí của học sinh TiĨu häc, kĨ c¶ häc sinh
khut tËt, häc sinh cã hoàn cảnh khó khăn; vận dụng đ-ợc các hiểu biết đó
vào hoạt động giáo dục và giảng dạy phù hợp với đối t-ợng học sinh.
* Nắm đ-ợc kiến thức về tâm lí học lứa tuổi, vận dụng các kiến thức đó để lựa
chọn ph-ơng pháp giảng dạy, cách ứng sử s- phạm trong giáo dục phù hợp với
học sinh Tiểu häc.
* Cã kiÕn thøc vỊ gi¸o dơc häc, vËn dơng có hiệu quả các ph-ơng pháp giáo
dục đạo đức tri thức, thẩm mĩ, thể chất và hình thức tổ chức dạy học trên lớp.
* Thực hiện ph-ơng pháp giáo dục häc sinh cã hiƯu qu¶.
- KiÕn thøc vỊ kiĨm tra, đánh giá kết quả học táp, rèn luyện của học
sinh. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Tham gia học tập, nghiên cứu cơ sở lí luận của việc kiểm tra, đánh giá đối
với hoạt động giáo dục và dạy học ở Tiểu học.
* Tham gia học tập, nghiên cứu các qui định về nội dung, ph-ơng pháp và
hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh
tiểu học theo tinh thần đổi mới.
* Thực hiện việc kiểm tra đánh giá, xếp loại học sinh chính xác, mang tính
giáo dục và đúng qui định.
* Có khả năng soạn đ-ợc các đề kiểm tra theo yêu cầu chỉ đạo chuyên môn,
đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học và phù hợp với các đối t-ợng häc sinh.

22


- Kiến thức phổ thông về chính trị, xà hội và nhân văn, kiên thức liên

quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tiếng dân tộc. Bao gồm
các tiªu chÝ sau:
* Thùc hiƯn båi d-ìng kiÕn thøc chuyªn môn, nghiệp vụ đúng với qui định.
* Cập nhật đ-ợc kiến thức về giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật, giáo dục môi
tr-ờng, quyền và bổn phận của trẻ em, y tế học đ-ờng, an toàn giao thông,
phòng chống ma t, tƯ n¹n x· héi.
* BiÕt sư dơng mét sè ph-ơng tiện nghe nhìn thông dụng để hỗ trợ giảng dạy
nh-: ti vi cát sét, đèn chiếu, video. . .
* Có hiểu biết về tin học, hoặc ngoại ngữ, hoặc tiếng dân tộc nơi giáo viên
công tác, hoặc có báo cáo chuyên đề nâng cao chất l-ợng chuyên môn, nghiệp
vụ.
- Kiến thức địa ph-ơng về nhiệm vụ chính trị, kinh tê, văn hoá, xà hội
của tỉnh, huyện, xà nơi giáo viên công tác. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Tham gia đầy đủ các lớp bồi d-ỡng về tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá,
xà hội và các nghị quyết của địa ph-ơng.
* Nghiên cứu tìm hiểu tình hình và nhu cầu phát triển giáo dục tiểu học của
địa ph-ơng.
* Xác định đ-ợc những ảnh h-ởng của gia đình và cộng đồng tới việc học tập
và rèn luyện đạo ®øc cđa häc sinh ®Ĩ cã biƯn ph¸p thiÕt thùc, hiệu quả trong
giảng dạy và giáo dục học sinh.
* Có hiểu biết về phong tục tập quán, các hoạt động thể thao, văn hoá, lễ hội
truyền thống của địa ph-ơng.
c) Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kĩ năng s- phạm:
- Lập đ-ợc kế hoạch dạy học, biết cách soạn giáo án theo h-ớng đổi
mới. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Xây dựng đ-ợc kế hoạch giảng dạy cả năm học thể hiện các hoạt động dạy
học nhằm cụ thể hoá ch-ơng trình của Bộ phù hợp với đặc điểm của nhà
tr-ờng và lớp đ-ợc phân công dạy.

23



* Lập đ-ợc kế hoạch tháng dựa trên kế hoạch năm học bao gồm các hoạt động
chính khoá và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.
* Có kế hoạch dạy học từng tuần thể hiện lịch dạy các tiết học và các hoạt
động giáo dục học sinh.
* Soạn giáo án theo h-ớng đổi mới, thể hiện các hoạt động tích cực của thầy
và trò (soạn giáo án đầy đủ với môn học dạy lần đầu, sử dụng giáo án có điều
chỉnh theo kinh nghiệm một năm giảng dạy) .
- Tổ chức và thực hiện các hoạt động dạy học trên lớp phát huy đ-ợc
tính năng động sáng tạo của học sinh. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Lựa chọn và sử dụng hợp lí các ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng phát huy
sáng tạo chủ động trong việc học tập của học sinh; làm chủ đ-ợc lớp học; xây
dựng môi tr-ờng học tập hợp tác, thân thiện, tạo sự tù tin cho häc sinh; h-íng
dÉn häc sinh tù häc.
* Đặt câu hỏi kiểm tra phù hợp đối t-ợng và phát huy đ-ợc 'năng lực học tập
của học sinh; chấm, chữa bài kiểm tra một cách cẩn thận để giúp häc sinh häc
tËp tiÕn bé.
* Cã sư dơng thiÕt bÞ, đồ dùng dạy học, kể cả đồ dùng dạy học tự làm; biết
khai thác các điều kiện có sẵn để phục vụ giờ dạy, hoặc ứng dụng phần mềm
dạy học, hoặc làm đồ dùng dạy học có giá trị thực tiễn cao.
* Lời nói rõ ràng, mạch lạc, không nói ngọng khi giảng đay và giao tiếp trong
phạm vi nhà tr-ờng; viết chữ đúng mẫu, biết cách h-ớng dẫn học sinh giữ vở
sạch và viết chữ đẹp.
- Công tác chủ nhiệm lớp; tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác chủ nhiệm gắn với kế hoạch dạy
học; có các biện pháp giáo dục, quản lí học sinh một cách cụ thể, phù hợp với
đặc điểm học sinh của lớp.


24


* Tổ chức dạy học theo nhóm đối t-ợng đúng thực chất, không mang tính hình
thức; đ-a ra đ-ợc những biện pháp cụ thể để phát triển năng lực học tập của
học sinh và thực hiện giáo dục học sinh cá biệt, học sinh chuyên biệt.
* Phối hợp với gia đình là các đoàn thể ở địa ph-ơng để theo dõi, làm công tác
giáo dục học sinh.
* Tổ chức các buổi ngoại khoá hoặc tham quan học tập, sinh hoạt tập thể thích
hợp; phối hợp với Tổng phụ trách Đội, tạo điều kiện để Đội thiếu niên, Sao nhi
đồng thực hiện các hoạt động tự quản.
- Thực hiện thông tin hai chiều trong quản lí giáo dục; hành vi trong
giao tiếp, ứng xử có văn hoá và mang tính giáo dục. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Th-ờng xuyên trao đổi và góp ý với học sinh về tình hình học tập, tham gia
các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, và các giải pháp đề cải tiến chất
l-ợng chất l-ợng sau từng học kì.
* Dự giờ đồng nghiệp theo qui định hoặc tham gia thao giảng ở tr-ờng, huyện,
tỉnh; sinh hoạt tổ chuyên môn đầy đủ và góp ý xây dựng để tổ, khối chuyên
môn đoàn kết vững mạnh.
* Họp phụ huynh học sinh đúng qui định, có sổ liên lạc thông báo kết quả học
tập của từng học sinh, tuyệt đối không phê bình học sinh tr-ớc lớp hoặc toàn
thể phụ huynh; lắng nghe và cùng phụ huynh điều chỉnh biện pháp giúp đỡ
học sinh tiến bộ.
* Biết cách xử lí tình huống cụ thể để giáo dục học sinh và vận dụng vào tổng
kết sáng kiến kinh nghiệm giáo dục; ứng xử với đồng nghiệp, cộng đồng luôn
giữ đúng phong cách nhà giáo.
- Xây dựng, bảo quản và sử dụng có hiệu quả hồ sơ giáo dục và giảng
dạy. Bao gồm các tiêu chí sau:
* Lập đủ hồ sơ để quản lí quá trình học tập, rèn luyện của học sinh; bảo quản
tốt các bài kiểm tra cña häc sinh.


25


×