Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

kiem tra toan 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.46 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TIÊN LÃNG Trường THCS Bắc Hưng. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 3 Môn Toán lớp 9 Năm học 2015 - 2016 Thời gian làm bài 90 phút (Không tính thời gian phát đề) Thí sinh làm bài ra tờ giấy thi Đề thi gồm 01 trang. Câu 1 (3,0 điểm). 3x  y 5  1. Giải hệ phương trình:  x  2y 4. 2. Giải phương trình sau: x2 – 7x + 6 = 0. 3. Cho hàm số y = ax2(1). Xác định hệ số a, biết đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(2;3). 2 Câu 2 (2,0 điểm). Cho phương trình x  x  m  1 0 (1) với m là tham số.. 1. Hãy tính giá trị của m, biết phương trình (1) có nghiệm bằng 2. 2. Tìm m để phương trình (1) có nghiệm kép, tìm nghiệm kép đó. Câu 3 (1,5 điểm). Hai công nhân cùng sơn cửa cho một công trình trong 4 ngày thì xong công việc. Nếu người thứ nhất làm một mình trong 7 ngày rồi nghỉ, người thứ hai làm tiếp phần việc còn lại trong 1 ngày nữa thì xong công việc. Hỏi mỗi người làm một mình thì bao lâu xong việc? Câu 4 (3,0 điểm). Cho ABC có 3 góc nhọn (AB > AC) nội tiếp đường tròn (O; R). Hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H. 1. Chứng minh: Tứ giác CEHD nội tiếp. 2. Vẽ đường kính AK của đường tròn (O). Chứng minh: AC.AB = AK.AD. 3. Kẻ KI vuông góc với BC (I∈BC). Chứng minh: AB IC  a) BK IK AC AB BC   b) CK BK IK 2 2 Câu 5 (0,5 điểm). Cho phương trình: x  (m  4)x  m  2m  1 0 . Giả sử x 0 là nghiệm của phương trình đã cho. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của x 0 .. .................................... Hết .......................................

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GD&ĐT TIÊN LÃNG. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM. Trường THCS Bắc Hưng. ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 3 NĂM HỌC 2015 - 2016 MÔN: TOÁN 9. (Đáp án - Biểu điểm có 04 trang). Câu 1. Ý. Nội dung. Điểm 3. 1. 3x  y 5    x  2y 4. 3x  y 5   7x 14. 6x  2y 10   x  2y 4.  y 1  x 2. 0,5 0,25. 0,25 2. Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất (x; y) = (2; 1) Giải phương trình sau: x2 – 7x + 6 = 0. + Tính ∆ = 25 >0. 3. + Phương trình có hai nghiêm phân biệt x1 1; x2 =6 Vì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-2;3) nên ta có: a.( -2)2 = 3  4a = 3 a=. Vậy a = thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(-2;3). 2. 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25. 2, 0 1. 2 Ta có x = 2 là nghiệm của phương trình x  x  m  1 0 khi. 2. 2 -2-m+1=0 3-m=0. 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu. Ý. Nội dung. Điểm. m=3. 0,25 2. Vậy, m = 3 thì phương trình đã cho nhận x=2 là nghiệm . Ta có ∆ = (-1)2- 4(-m +1) = 4m -3. 0,25. Phương trình (1) có nghiệm kép khi: ∆ = 0 hay: 4m -3 = 0 Tính được m = 0,25 Với m = thì phương trình (1) có nghiệm kép . Khi đó phương trình có nghiệm kép là : x1 = x2 =. 0,25. Vậy m = thì phương trình (1) có nghiệm kép x1 = x2 =. 0,25. 3. 1,5 Gọi thời gian người công nhân thứ nhất làm một mình xong công việc là: x (ngày, x>4). Thời gian người công nhân thứ hai làm một mình xong công việc là: y (ngày, y>4). Trong 1 ngày người thứ nhất làm được:. 0,25. (công việc). Trong 1 ngày người thứ hai làm được: (công việc) Mỗi ngày cả hai người làm được công việc nên ta có phương. 0,25. trình: + = (1) Sau 7 ngày người thứ nhất làm được: (công việc) Theo bài ra ta có phương trình: + =1 (2). 0,25. Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: 0,25 Tìm được. (Thỏa mãn ĐK). Vậy thời gian để mỗi người công nhân làm một mình xong công việc là 8 (ngày) 4. 0,25 0,25 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu. Ý. Nội dung. Điểm. A. E. C. H. 0,5. O. D. I. B. K. 1. Chỉ ra được: ∠CEH = 90º; ∠HDC = 90º. 0,25. => ∠CEH = 90º+∠HDC = 180º. 0,25. Mà ∠CEH; ∠HDC là hai góc đối của tứ giác CEHD 2. 3.a. => Tứ giác CEHD nội tiếp (Theo DHNB). Chỉ ra được:∠ADC = ∠ABK = 90º Chỉ ra được: ∠ACD = ∠AKB(Hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB) => ∆DCA ∽∆BKA (g.g) => AC.AB = AK.AD Chứng minh được: ∆BAK ∽ ∆ICK (g.g) AB IC  Suy ra được: BK IK. 3.b. 0,25 0,125 0,125 0,25 0,25 0,25 0,25. Chứng minh được: ∆CAK ∽ ∆IBK (g.g) AC IB  Suy ra được: CK IK (1). 0,25. AB IC  Mà BK IK (2) AC AB BC   Cộng (1) và (2) vế với vế, ta được: CK BK IK. 5 Do x0 là nghiệm của phương trình: x 2  (m  4)x  m 2  2m  1 0. Nên tồn tại m để: x02 - (m+4)x0 + m2 + 2m - 1 = 0. 0,25. 0,5 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu. Ý. Nội dung. Điểm.  m2 + (2-x0)m + x02 -4x0 - 1 = 0 có nghiệm  (2-x0)2 - 4( x02 -4x0 - 1) 0  -3x02 +12x0 + 8 0 6  2 15 6  2 15 x 0   3 3. Chỉ ra điều kiện xảy ra của dấu bằng và kết luận. 0,25 Chú ý: Dưới đây là hướng dẫn cơ bản, bài làm của thí sinh phải trình bày chi tiết, chặt chẽ. Thí sinh giải cách khác đúng thì chấm điểm thành phần tương ứng. Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó (nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng cũng không cho điểm).. A1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×