Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.13 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>B</b>-<b>NHIỆM VỤ CỤ THỂ</b>
<b>I. Phát huy hiệu quả, tiếp tục thực hiện nội dung các cuộc vận động và </b>
<b>phong trào thi đua.</b>
1. Tiếp tục triển khai và thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 03-CT/TW của Bộ
Chính trị về đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh, củng cố kết quả các cuộc vận động chống tiêu cực và khắc phục bệnh
thành tích trong giáo dục. Việc triển khai thực hiện các cuộc vận động cần thiết
thực, cụ thể, phù hợp với yêu cầu đặc thù của địa phương và cấp học, coi
trọng việc giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tâm nghề nghiệp, nhân
cách nhà giáo; tạo cơ hội, động viên, khuyến khích giáo viên, cán bộ quản lí
giáo dục học tập và sáng tạo; ngăn ngừa và đấu tranh kiên quyết với các biểu
hiện vi phạm pháp luật và đạo đức nhà giáo; kịp thời phát hiện, ngăn chặn và
xử lí nghiêm những hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm và xâm phạm thân
thể học sinh.
- Tiếp tục thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 2325/CT-BGDĐT ngày 28/6/2013 về
việc chấn chỉnh tình trạng dạy học trước chương trình lớp 1; Thông tư số
17/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 ban hành quy định về dạy thêm, học thêm; Chỉ
thị số 5105/CT-BGDĐT ngày 03/11/2014 về việc chấn chỉnh tình trạng dạy
thêm, học thêm đối với giáo dục tiểu học Quyết định số 22/2013/QĐ-UBND,
ngày 25/6/2013 của Ủy ban nhân dân thành phố về quản lý dạy thêm học
thêm. Tăng cường các biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,
- Tăng cường công tác quản lý thu chi trong các trường tiểu học, thực hiện
nghiêm túc theo công văn số 5584/BGDĐT ngày 23/8/2011 về việc tiếp tục
chấn chỉnh tình trạng lạm thu trong các cơ sở giáo dục; Thông tư số
29/2012/TT-BGDĐT ngày 10/9/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
quy định về việc tài trợ cho các cơ sở giáo dục.
Tiếp tục thực hiện việc giảng dạy có hiệu quả bộ tài liệu “Giáo dục nếp sống
thanh lịch - văn minh cho học sinh Hà Nội”.
- Tổ chức lễ khai giảng năm học mới gọn nhẹ, vui tươi, tạo khơng khí phấn khởi
cho học sinh bước vào năm học mới.
- Tổ chức "Tuần làm quen" đầu năm học mới đối với lớp 1 nhằm giúp học sinh
thích nghi với mơi trường học tập mới và cảm thấy vui thích khi được đi học.
-Tổ chức lễ ra trường trang trọng, tạo dấu ấn sâu sắc cho học sinh hồn thành
chương trình tiểu học trước khi ra trường (tuỳ điều kiện cụ thể, có thể tổ chức
trao giấy chứng nhận của Hiệu trưởng cho học sinh hồn thành chương trình
tiểu học và các sinh hoạt tập thể, giao lưu, văn nghệ,…).
<b>II. Thực hiện Kế hoạch, Chương trình giáo dục và đổi mới phương pháp</b>
<i><b>1.Thực hiện kế hoạch giáo dục:</b></i>
<i><b>2.</b></i> <i><b>Chương trình</b></i>:
-Tiếp tục thực hiện tích hợp dạy học tiếng Việt và các nội dung giáo dục (bảo vệ
môi trường; bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo; sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em; bình đẳng giới; an tồn giao
thơng; phịng chống tai nạn thương tích; phịng chống HIV/AIDS; ...) vào các mơn
học và hoạt động giáo dục. Việc tích hợp cần đảm bảo tính hợp lí, hiệu quả,
khơng gây áp lực học tập đối với học sinh và giảng dạy đối với giáo viên. Tăng
Triển khai thí điểm Mơ hình trường học mới (VNEN)
-Tiếp tục triển khai thí điểm và nâng cao chất lượng mơ hình trường học mới tại
114 trường TH trên 30 quận, huyện,thị xã và mở rộng mô hình trên tinh thần tự
nguyện ở những trường có điều kiện.
Tiếp tục triển khai thí điểm dạy học Mĩ thuật theo phương pháp mới các trường
tiểu học trên toàn thành phố.
Tiếp tục thực hiện tốt chỉ thị 23/2006/CT-TTg ngày 12/7/2006 của Thủ
tướng chính phủ về việc tăng cường công tác y tế trong các trường học, các
quy định về vệ sinh trường học. Đặc biệt quan tâm việc tuyên truyền và
phòng chống các loại dịch bệnh. Vận động tối đa học sinh tham gia bảo hiểm
theo tinh thần tự nguyện, để tạo điều kiện phục vụ cho việc chăm sóc sức
khoẻ ban đầu, hỗ trợ kinh phí để xây dựng phịng y tế của nhà trường. Kết
hợp các chương trình giáo dục “Dinh dưỡng học đường”, “Vệ sinh răng
miệng”, “Bảo vệ môi trường”... với các hoạt động hỗ trợ giáo dục ngoại khóa
khác.
<i><b>3. Tập trung thực hiện đổi mới phương pháp dạy - học: </b></i>
- Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động,
sáng tạo của học sinh. Những nơi có điều kiện chủ động thực hiện mơ hình dạy
học phân hố theo các nhóm đối tượng học sinh trong cùng một lớp đảm bảo
phù hợp với từng đối tượng.
- <b>Quan tâm chỉ đạo dạy - học và tổ chức các hoạt động đối với học sinh </b>
<b>lớp 1</b>.
-- Lựa chọn phân công đội ngũ giáo viên dạy lớp 1 có trình độ chun mơn tốt,
có tâm huyết và trách nhiệm cao. Đồng chí Hiệu trưởng chỉ đạo trực tiếp và
sinh hoạt chuyên môn ở tổ 1.
- Tập trung chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy - học trên cơ sở đảm bảo Chuẩn
kiến thức và kỹ năng các môn học, vận dụng linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức
phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của học sinh địa phương. Kế
- Đổi mới và tổ chức hiệu quả sinh hoạt chuyên môn (SHCM) tại các tổ, khối
chuyên môn trong trường và giữa các trường tiểu học nhằm nâng cao năng
lực cho cán bộ quản lí trong chỉ đạo chun mơn, nâng cao năng lực chuyên
môn, kỹ năng sư phạm cho giáo viên trong hoạt động dạy học, kịp thời tháo
gỡ những khó khăn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới các hoạt động
đánh giá học sinh,... cho giáo viên, tạo cơ hội để mỗi cán bộ, giáo viên được
phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất
lượng giáo dục; chú trọng đổi mới nội dung và hình thức SHCM thông qua
hoạt động dự giờ, nghiên cứu bài học.
-Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chuyên đề “Luyện phát âm và viết đúng hai
phụ âm đầu L, N” đối với giáo viên và học sinh cấp Tiểu học tại một số khu
vực trên địa bàn thành phố.
<i><b>4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh</b></i>:
- Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả Thơng tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày
-Các trường quản lý tốt việc kiểm tra định kỳ cuối kỳ I để có kế hoạch giúp đỡ
học sinh cịn có hạn chế vươn lên trong học kỳ II. Ở từng mơn học, từng lớp
học, khơng vì thành tích mà vi phạm nguyên tắc chính xác, khách quan trong
đánh giá, xếp loại học sinh.
<i><b>5</b>. <b>Một số hoạt động khác</b></i>
5.1 Khuyến khích tổ chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh về các
lĩnh vực giáo dục: giao lưu Tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số, liên hoan
tiếng hát dân ca, Robotics, giao lưu tìm hiểu An tồn giao thơng, Olympic mơn
học, Olympic cấp học, các hoạt động giao lưu Tiếng Anh cho giáo viên và học
sinh ở các địa phương, …trên cơ sở tự nguyện của nhà trường, phụ huynh và
học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí và nội dung học tập của học sinh
tiểu học.
- Tích cực tổ chức và tham gia các cuộc thi thể dục thể thao. Khuyến khích tổ
chức các hoạt động phát triển năng lực học sinh về các lĩnh vực văn hóa, văn
nghệ, thể thao
- Triển khai nhân rộng các ca khúc sáng tác trong phong trào “Hát và sáng tác
ca khúc dành cho thiếu nhi” (đã được Hội đồng Nghệ thuật thẩm định) trong
các trường tiểu học.
5. 2 Các hội thi Giáo viên dạy giỏi và giao lưu học sinh.
- Tổ chức giao lưu học sinh giỏi nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện.
<i>(có văn bản hướng dẫn sau).</i>
- Giao lưu viết chữ đẹp cấp trường, cấp huyện.
- Giao lưu Olympic tiếng Anh các cấp <i>(có văn bản hướng dẫn sau).</i>
- Tham gia thi giải toán trên internet, tiếng Anh trên internet.
- Tham gia thi vẽ tranh do TP tổ chức.
- Chọn cử 01 đơn vị trường tham gia Olimpic toán Tuổi thơ.
- Thi Giáo viên dạy giỏi bộ môn cơ bản và môn chuyên biệt cấp Thành phố (có
văn bản hướng dẫn sau).
-Thi giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở thi đua. Theo tinh thần dạy đủ mơn và ở các
khối lớp. (có văn bản hướng dẫn sau).
-Hội thi Cô giáo tài năng duyên dáng cấp trường, huyện, Thành phố.
-- Hội thi <i>“Phụ trách Sao giỏi” các cấp.</i> ( có HD sau)
<i><b> Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục: </b></i>
- Thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là thanh tra chuyên môn và
quản lý chất lượng giáo dục, tăng cường trật tự, kỷ cương, nền nếp trong trường
tiểu học. Thanh tra công tác quản lý việc dạy thêm học thêm, công tác thu - chi
trong trường học. Tăng cường kiểm tra đột xuất; xử lý nghiêm các sai phạm sau
thanh tra, kiểm tra.
- Thực hiện việc đánh giá ngoài trường tiểu học: 30 trường/30 quận, huyện,
<i><b> Công tác thi đua khen thưởng: </b></i>
- Đổi mới công tác thi đua khen thưởng với tinh thần thực hiện nghiêm túc
cuộc vận động “Hai không” của ngành. Tổ chức các phong trào thi đua phải thiết
thực và hiệu quả, đánh giá thi đua phải công bằng, khách quan, kết quả thi đua
phải có tác dụng tích cực nhằm động viên và thúc đẩy các phong trào.
<i><b> Công tác quản lý, chỉ đạo: </b></i>
<b>CÁC THÀNH VIÊN TRONG TỔ, KHỐI NĂM 2015 -2016</b>
TT Tổ 1 Chức danh
1 Tạ thị Bẩy
2 Đào Lan Anh
3 Đào Thị Quỳnh
4 Lê Thị Minh Thi Tổ trưởng
5 Quách Thị Lan
6 Phan Thị Quyên
7 Nguyễn Thị Hợp
8 Nguyễn.T. Phương
Huyền
9 Phạm Thị Liên
10 Thái Thị Kim ngân
11 Lê Thúy Hằng
14 Đỗ Thị Kim Hoa Phụ trách tổ
TT Tổ 2 - 3 Chức danh
1 Nguyễn Thị Minh Tổ trưởng
2 Phạm Thị Tố
3 Phạm Thị Nhàn
4 Ng T Thanh Huyền
5 Bùi Thị Vượng
6 Lê Thị Hà Tổ phó
7 Thái Thị Chỉnh
8 Nguyễn Thị Thư
9 Nguyễn Thị Hậu
10 Phạm Thị Sơn
11 Nguyễn Thị Nga
12 Kim Thị Mỹ Hằng
13 Tào Gia Lượng
14 Nguyễn Thị Tuyến
15 Vũ Thị Yến
<b>TT</b> <b>Tổ 4 - 5</b> <b>Chức danh</b>
1 Nguyễn Thị Sự
2 Nhữ Thị Ban
3 Nguyễn Thị Thanh Tổ phó
4 Nguyễn Thị Hồng
5 Đào Tuyết Ninh
6 Kiều Thị Ngọc
7 Phan Thúy Liễu
8 Nguyễn Thị Minh
9 Tào Thị Hoa Tổ trưởng
10 Nguyễn Thị Tuyết
11 Lê thị Năm
12 Nguyễn Thị Thắm
13 Đào Thị Báu
14 Nguyễn Thị Xuân
15 Nguyễn Thị Thúy Hồng
16 Nguyễn Thị Liên
<b>TT</b> <b>Tổ Văn phòng</b> <b>Chức danh</b>
1 Nhữ Thị Chung Tổ trưởng
2 Nguyễn Thị Thu Hằng
KHUNG THỜI GIAN KẾ HOẠCH 2015 - 2016
Ngày bắt đầu năm học, ngày kết thúc học kỳ 1, học kỳ 2, cuối năm học.
Cấp
học
<b>Học kỳ 1</b> <b>Học kỳ 2</b> <b>Cuối năm <sub>học</sub></b>
<b>Ngày bắt </b>
CHƯƠNG TRÌNH VÀ THỜI GIAN TỔ CHỨC LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC:
<b>Thời gian cụ thể từ nay đến khai giảng:</b>