Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

De Thi Mau Moi Nhat Thi Vao Lop 10 Nam 2016 2017 Binh Dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.18 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>


<b> BÌNH ĐỊNH </b>



<b> KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT </b>


<b> NĂM HỌC: 2016 – 2017 </b>



<b> Môn thi: Ngữ Văn </b>



<b> Thời gian: 120 phút (</b>

<i>không kể thời gian giao đề</i>

)


<b> Ngày thi: … tháng … năm …….. </b>


<b> </b>

<i>Đề thi gồm có 01 trang. </i> <i> </i>


<b>Câu 1.</b>

(2,0 điểm)



Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời các câu hỏi:



“Ơng lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình khơng được đúng lắm (1). Chả nhẽ cái


<i>bọn ở làng lại đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Khơng mà, họ </i>


<i>tồn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với </i>


<i>giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!...(5)” </i>



a) Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?



b) “Ơng lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là


điều gì?



c) Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn


nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng


gì của nhân vật?



<i><b>Câu 2: (2,0 điểm)</b></i>




Bên cạnh những lợi ích, mạng xã hội Facebook cịn có tác hại khơng nhỏ đối với giới


trẻ. Em hãy viết một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch hoặc quy nạp (8 đến 10 câu) về tác hại


của mạng xã hội Facebook. Gạch chân câu chủ đề của đoạn văn vừa viết.



<b>Câu 3:</b>

(6,0 điểm)



Tình yêu quê hương thắm thiết, niềm tự hào về sức sống mạnh mẽ, bền bỉ của dân tộc


mình qua cách diễn tả độc đáo của nhà thơ Y Phương trong bài thơ Nói với con. Hãy phân tích


đoạn thơ sau để làm rõ nhận xét trên.



Chân phải bước tới cha


Chân trái bước tới mẹ


Một bước chạm tiếng nói


Hai bước tới tiếng cười



Người đồng mình yêu lắm con ơi



Đan lờ cài nan hoa


Vách nhà ken câu hát


Rừng cho hoa



Con đường cho những tấm lòng


Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới


Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.



--- Hết ---



<i><b> Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Giám thị khơng được giải thích gì thêm.</b></i>


<i>Họ và tên thí sinh:………; Số báo danh: ………….; Phòng thi số: …………... </i>

<i>Họ tên, chữ ký của giám thị số 1: ………</i>
<i>Họ tên, chữ ký của giám thị số 2: ………. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO </b>


<b> BÌNH ĐỊNH </b>



<b> KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT </b>


<b> NĂM HỌC: 2016 – 2017 </b>



<b> Môn thi: Ngữ Văn </b>



<b> Thời gian: 120 phút (</b>

<i>không kể thời gian giao đề</i>

)


<b> Ngày thi: … tháng … năm …….. </b>


<b> </b>

<i>Đề thi gồm có 01 trang. </i> <i> </i>


<b>HƯỠNG DẪN CHẤM: </b>


<b>A. HƯỚNG DẪN CHUNG. </b>



- Bài làm chỉ được điểm tối đa khi đảm bảo đủ các ý và có kĩ năng làm bài, có khả năng diễn


đạt tốt.



- Khuyến khích những bài viết sáng tạo và có cách trình bày khoa học, chữ viết sạch đẹp.


- Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần của từng câu, cho điểm lẻ đến 0,25.



<b>B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ. </b>


<i><b>Câu 1: (2,0 điểm) </b></i>



1) - Đoạn văn trên nằm trong tác phẩm

<i><b>Làng</b></i>

.


- Tác giả là Kim Lân.




2) - “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật ơng Hai.


- “Điều nhục nhã” được nói đến là làng Chợ Dầu theo giặc.



3) - Những câu văn là lời trần thuật của tác giả: (1), (3).



- Những câu văn là lời độc thoại của nội tâm của nhân vật: (2), (4),


(5).



<i><b>Lưu ý:</b></i>

Nếu xếp các nhóm câu văn khơng đúng như trên thì khơng cho



<i>điểm. </i>



- Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng của ông Hai: băn


khoăn, day dứt nhưng vẫn tin tưởng vào lòng trung thành của người dân


làng Chợ Dầu với cách mạng.



<i><b>Lưu ý:</b></i>

Có thể thí sinh khơng xếp đúng nhóm câu văn (theo yêu cầu của


<i>ý 1) nhưng trong nhóm vẫn có câu văn là lời độc thoại nội tâm của nhân </i>


<i>vật, thí sinh vẫn nói đúng tâm trạng của nhân vật thì vẫn cho điểm như </i>


<i>bình thường. </i>



0,25 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm


0,25 điểm



0,5 điểm




<i><b>Câu 2: (2,0 điểm)</b></i>



<i><b>a) Về hình thức: ( 1,0 điểm) </b></i>



- Viết đúng đoạn văn diễn dịch hoặc quy nạp.


- Viết đủ số câu theo yêu cầu.



- Diễn đạt rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.


- Gạch chân câu chủ đề của đoạn văn. (0,25 điểm)



<i><b>b) Về nội dung:</b></i>

(1,0 điểm)



Thí sinh chỉ ra được những tác hại của mạng Facebook với giới trẻ hiện nay. Đoạn văn có


thể triển khai theo một hoặc một số hướng sau:



- Mạng xã hội Facebook có những ảnh hưởng không tốt đến việc học tập.



- Mạng xã hội Facebook có những ảnh hưởng không tốt đến hành vi ứng xử, ngôn ngữ, văn


hoá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mạng xã hội Facebook tiềm ẩn nhiều nguy cơ, hiểm hoạ.



<i><b>Lưu ý:</b></i>

Nếu thí sinh có những ý khác nhưng hợp lí thì giám khảo vẫn linh hoạt cho điểm,


<i>khuyến khích những bài viết sáng tạo. </i>



<i><b>Câu 3: ( 4,0 điểm) </b></i>


<i>1. Yêu cầu về kỹ năng: </i>



- Biết cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ.




- Bài làm có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc lỗi chính tả,


chữ viết cẩn thận.



<i>2. Yêu cầu về kiến thức: </i>



Thí sinh có thể có những cách cảm nhận khác nhau nhưng cần đảm bảo một số nội dung


cơ bản sau:



* Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và đoạn thơ.



* Cảm nhận được vẻ đẹp về nội dung và nghệ thuật của bài thơ



<i><b>* Thang điểm: </b></i>



<i>Điểm 5: Đáp ứng đầy đủ những yêu cầu nêu trên, văn viết có cảm xúc, diễn đạt tốt, dẫn chứng </i>


<i>chọn lọc, phong phú. Có thể mắc một vài sai sót nhỏ. </i>



<i>Điểm 4: Cơ bản đáp ứng được những yêu cầu nêu trên, diễn đạt lưu loát, bố cục rõ ràng, dẫn </i>


<i>chứng hợp lí. Có thể mắc một số lỗi chính tả, dùng từ. </i>



<i>Điểm 3 : Đáp ứng được khoảng nửa số ý, diễn đạt được, làm rõ trọng tâm. Có thể mắc một số </i>


<i>lỗi. </i>



<i>Điểm 1, 2 : Nắm chưa chắc tác phẩm, dẫn chứng nghèo nàn. Bố cục lộn xộn, mắc nhiều lỗi </i>


<i>chính tả, dùng từ, ngữ pháp. </i>



<i>Điểm 0 : Không hiểu đề, sai lạc cả nội dung và phương pháp. </i>


<i>Các điểm còn lại giám khảo tự cân nhắc. </i>



<i><b>Lưu ý: </b></i>




<i>- Phần mở bài và phần kết bài cho điểm tối đa là 1,0 điểm. </i>


<i>- Tổng điểm phần thân bài là 4,0 điểm. </i>



<i>- Việc chi tiết hoá điểm số trong phần thân bài được thống nhất trong hội đồng chấm. </i>


<i><b>- Điểm của bài thi là tổng điểm các câu cộng lại; cho điểm từ 0 đến 10. </b></i>



</div>

<!--links-->

×