Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bai viet so 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.63 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Phân tích khổ hai bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.</b>


Viễn Phương là nhà thơ gắn bó với cuộc sống chiến đấu của bà con quê hương trong hai
cuộc kháng chiến Pháp và chống Mỹ. Thơ ông giản dị, cảm xúc sâu lắng. Ông có nhiều
bài thơ đặc sắc, trong đó “ Viếng lăng Bác” là bài thơ tiêu biểu. Đọc bài thơ, ta thấy lắng
đọng nhất trong những dòng thơ:


“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ


Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy chín mùa xuân”


Bài thơ “ Viếng lăng Bác” được sáng tác vào tháng Tư năm 1976, khi tác giả cùng với
đoàn đại biểu miền Nam ra thăm lăng Bác. Bài thơ là cảm xúc trữ tình, lịng tiếc thương
vơ hạn của cả dân tộc đối với Bác. Bài thơ được coi là cuộc hành hương của Viễn
Phương sau bao năm chờ đợi được trở về bên người cha già kính yêu. Khổ thơ đầu của
bài thơ đã miêu tả hình ảnh hàng tre trước lăng Bác. Đến khổ thơ thứ hai này, tác giả đã
bộc lộ những suy nghĩ trực tiếp về Bác.


Mở đầu đoạn thơ,
là hình ảnh đẹp nổi
trội vừa mang tính
cụ thể lại vừa mang
ý nghĩa tượng
trưng:


“ Ngày ngày mặt
trời đi qua trên lăng


Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

“ Mặt trời chân lí chói qua tim”


Cách so sánh Bác như mặt trời đã thể hiện sự vĩnh hằng của Bác trong lòng người dân
Việt Nam. Bác giống như mặt trời thiên nhiên ngày ngày vẫn soi sáng, vẫn trường tồn
cùng dân tộc. Đem nguồn sáng đến cho nhân dân. Đồng thời cũng thể hiện tấm lịng biết
ơn, tơn kính với vị cha già dân tộc.


Hịa vào dịng người vơ tận với tấm lịng thành kính nhà thơ ví hình ảnh dịng người vơ
tận như tràng hoa đẹp đầy hương thơm và sắc thắm kính dâng lên Bác:


“ Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ
Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân’


Điệp ngữ “ ngày ngày” được lặp lại hai lần trong khổ thơ đã thể hiện sự vĩnh cửu của Bác
trong lòng người dân Việt. Ngày ngày những người con của dân tộc vẫn hướng về Người,
vẫn ghi nhớ sự hi sinh lớn lao của Người cho đất nước. Một niềm thương nhớ trong lòng
người mà đã vượt qua mọi thứ bao trùm lên cả đoạn thơ, cả không gian thời gian chan
chứa niềm thương nhớ Bác. Niềm thương nhớ ấy kết thành cả một “ tràng hoa” đầy
hương và sắc dâng lên cho Người. Tràng hoa ở đây không chỉ là hoa của thiên nhiên trời
đất dâng cho Người mà là cả một tràng hoa của niềm thương nhớ, biết ơn, ngưỡng mộ,
thành kính đồng thời nó cũng những thành quả, những hoa thơm trái ngọt mà chính
những người dân Việt Nam tạo nên để dâng lên Bác. Hình ảnh ẩn dụ “ dâng bảy mươi
chín mùa xuân “ đã cho thấy được cuộc đời Bác đẹp như chính mùa xuân, bảy chín năm
sống và cống hiến bảy chín mùa xuân tươi trẻ của cuộc đời cho sự nghiệp giải phóng
nước nhà. Tràng hoa để dâng cho “ bảy chín mùa xuân” như thấy được Bác mãi sống
trong lòng của người dân, dân tộc mãi dành cho Người sự thành kính thiêng liêng nhất.
Tóm lại, đoạn thơ chỉ với bốn câu nhịp thơ chậm dãi đã thể hiện được những suy nghĩ của
tác giả về Bác, đã cho người đọc thấy rõ hơn về hình ảnh của Người. Người cha già vĩ đại
đã dành cả cuộc đời cho dân tộc. Đồng thời bộc lộ niềm thiêng nhớ, sự thành kính của


dân tộc đối với Bác.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×