Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Lý luận chung về gia đình và liên hệ với vai trò của người phụ nữ trong gia đình hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.79 KB, 15 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: Chủ nghĩa xã hội khoa học

ĐỀ TÀI: Lý luận chung về gia đình và liên hệ với vai trị
của người phụ nữ trong gia đình hiện nay.

Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện :
Lớp
:
Mã sinh viên
:

Võ Minh Tuấn
Trần Thị Khánh Minh
K23KTDNE
23A4020258

Hà nội, ngày 12 tháng 6 năm 2021


MỤC LỤC
*Mở đầu ......................................................................................................... 1
1.Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................ 1
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 2
4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .............................................. 2
5. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài .................................................... 2
*Nội dung ....................................................................................................... 3


Phần I: Phần lý luận ..................................................................................... 3
1: Khái niệm về gia đình .............................................................................. 3
2: Vị trí của gia đình .................................................................................... 3
3: Chức năng của gia đình .......................................................................... 3
4: Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam ......................................................................................................... 4
Phần II: Phần liên hệ thực tế và liên hệ bản thân ..................................... 6
1: Sự biến đổi chức năng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam hiện nay.................................................................................................. 6
2: Liên hệ đến vai trò của người phụ nữ trong mỗi gia đình Việt Nam hiện
nay ................................................................................................................... 9
3: Liên hệ bản thân ...................................................................................... 11
*Kết luận ........................................................................................................ 13
*Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 13


1

MỞ ĐẦU
1.1: Tính cấp thiết của đề tài
Mỗi người đều có rất nhiều nơi để đi nhưng chỉ có một nơi duy nhất để trở
về đó là nhà. Hai tiếng “gia đình” thật thân thương, thiêng liêng đối với mỗi
người vì ở đó ln có vịng tay u thương của cha mẹ người thân. Ai cũng có
cho mình một mái nhà, một gia đình riêng, nó là điểm tựa vững chắc giúp ta
vượt qua những khó khăn trong cuộc sống. Những bài học của mỗi cá nhân về
thế giới về xã hội đều xuất phát từ gia đình và gia đình có ảnh hưởng to lớn
đến vấn đề giáo dục đạo đức của con người. Một công dân tốt là nhờ có được
sự giáo dục từ gia đình, các thành viên tốt tạo nên một xã hội văn minh.
Ngày nay, gia đình vẫn là vấn đề ưu tiên hàng đầu của mỗi công dân Việt
Nam. Trong xã hội hiện đại , mối quan hệ giữa vợ chồng ngày càng bình đẳng

hơn, vai trò của người phụ nữ ngày càng được đề cao, quan hệ cha mẹ - con
cái cũng trở nên dân chủ hơn, con cái được tự do học tập, theo đuổi đam
mê,...Nhận thấy được vai trò quan trọng của gia đình đối với cá nhân và tồn
xã hội cũng như nhận thức được tầm quan trọng của người phụ nữ trong gia
đình nên em quyết định chọn đề tài “ lý luận chung về gia đình và liên hệ với
vai trị của người phụ nữ trong gia đình hiện nay” làm đề tài cho bài tiểu
luận.
1.2: Mục địch và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của đề tài là nghiên cứu lý luận chung về gia đình, cơ sở để phát
sinh, hình thành và xây dựng gia đình trong thời kì q độ lên chủ nghĩa xã
hội. Từ đó liên hệ với vai trò của người phụ nữ trong gia đình hiện nay.
Đề tài sẽ làm rõ vấn đề gia đình: khái niệm, chức năng, sự biến đổi chức
năng của gia đình trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội và liên hệ với vai
trò của người phụ nữ trong gia đình hiện nay.
1.3: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu


2

1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của tiểu luận là gia đình, những biến đổi của
gia đình Việt Nam và vai trị quan trọng của người phụ nữ trong gia đình.
2.Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian nghiên cứu: Tiểu luận tập trung nghiên cứu về mô hình gia
đình ở Việt Nam để đi sâu tìm hiểu những thay đổi, vai trò của người phụ nữ
trong gia đình.
Về thời gian nghiên cứu: Từ thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam vào năm 1975 đến nay – năm 2021.
1.4: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận: quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vấn đề gia đình.

Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp biện chứng duy vật
với các phương pháp như: thống nhất lơgic và lịch sử, phân tích tổng hợp,khái
qt hóa và hệ thống hóa.
1.5: Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa lý luận: Đề tài đã khái quát chung về vấn đề gia đình theo quan
điểm của chủ nghĩa khoa học xã hội .
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài đi phân tích sự biến đổi chức năng của gia đình ở
Việt Nam hiện nay, có những biến đổi tích cực nhưng cũng có những hạn chế
địi hỏi mọi người cần có nhận thức đúng đắn, sáng suốt để tiếp thu những cái
tốt, chung tay góp phần loại bỏ những điều xấu để cho xã hội phát triển. Bên
cạnh đó, đề tài cũng nêu lên vai trị của những người phụ nữ trong gia đình để
ta càng thêm yêu quý, trân trọng những người bà, người mẹ,… những người
ln đứng phía sau để duy trì một gia đình ấm no, hạnh phúc.


3

PHẦN NỘI DUNG
PHẦN 1: PHẦN LÝ LUẬN
1.1: Khái niệm về gia đình
Gia đình là một hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được hình thành, duy
trì, củng cố chủ yếu dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ
nuôi dưỡng, cùng với các quy định về quyền và nghĩa vụ của các thành viên
trong gia đình.
1.2: Vị trí của gia đình
Gia đình là tế bào của xã hội, có vai trị quan trọng đối với sự tồn tại, vận
động, và phát triển của xã hội. Không có gia đình để ni dưỡng, giáo dục
con người thì xã hội không thể tồn tại và phát triển được.Gia đình càng yên
ấm, hạnh phúc, ấm no thì xã hội càng văn minh, tiến bộ.
Gia đình là tổ ấm, nơi mang lại các giá trị, niềm hạnh phúc, và sự hài hòa

trong đời sống cá nhân của mỗi thành viên. Chỉ trong gia đình chúng ta mới
có những tình cảm hết sức thiêng liêng như tình cảm vợ chồng, tình cảm giữa
cha mẹ và con cái,…
Gia đình là cầu nối giữa các cá nhân với xã hội, khơng thể có cá nhân bên
ngồi gia đình, cũng khơng có cá nhân bên ngồi xã hội. Gia đình chính là nơi
đầu tiên có ảnh hưởng đến sự phát triển và hình thành của mỗi cá nhân trong
xã hội. Như ông cha ta có câu: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”. Nếu con
cái được sinh ra trong một gia đình gia giáo có nề nếp, có kỷ luật thì sẽ được
ni dưỡng tốt hơn trong một gia đình có người mắc các tệ nạn xã hội. Và
cũng chính trong gia đình, mỗi cá nhân sẽ học được cách cư xử với những
người xung quanh và xã hội.
1.3: Chức năng của gia đình
Chức năng tái sản xuất con người: Đây là một chức năng đặc thù của gia
đình , khơng một cộng đồng nào có thể thay thế được . Chức năng này không


4

chỉ đáp ứng nhu cầu tâm sinh lí tự nhiên của con người, đáp ứng nhu cầu của
gia đình dịng họ mà còn đáp ứng nhu cầu về sức lao động và duy trì sự
trường tồn của xã hội lồi người.
Chức năng nuôi dưỡng, giáo dục: Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con
người, gia đình cịn có trách nhiệm ni dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành
người có ích cho xã hội. Chức năng này thể hiện tình cảm thiêng liêng của
cha mẹ dành cho con cái, đồng thời thể hiện trách nhiệm của gia đình với xã
hội. Gia đình chính là một mơi trường văn hóa giáo dục mà mỗi thành viên là
những chủ thể sáng tạo những giá trị văn hóa, giáo dục đồng thời cũng là
cũng là những người hưởng thụ giá trị văn hóa, là khách thể chịu sự giáo dục
của các thành viên khác.
Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: Gia đình tham gia trực tiếp vào quá

trình sản xuất và tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng. Gia đình
thực hiện chức năng tổ chức tiêu dùng hàng hóa để duy trì đời sống của gia
đình về lao động sản xuất cũng như các sinh hoạt trong gia đình. Thực hiện
tốt chức năng này khơng những tạo cho gia đình có cơ sở để tổ chức tốt đời
sống, ni dạy con cái mà cịn đóng góp to lớn đối với sự phát triển của xã
hội.
Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình: Đây là
một chức năng rất quan trọng bao gồm việc thỏa mãn nhu cầu tình cảm, tinh
thần cho các thành viên, chăm sóc sức khỏe người ốm, người già, trẻ em. Sự
chăm sóc quan tâm lẫn nhau vừa là nhu cầu tình cảm vừa là thuộc về trách
nhiệm, lương tâm mỗi người. Khi quan hệ tình cảm gia đình bị sứt mẻ thì
quan hệ tình cảm trong xã hội cũng có nguy cơ bị phá vỡ.
1.4: Cơ sở xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Cơ sở kinh tế - xã hội: để xây dựng gia đình trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội là sự phát triển của lực lượng sản xuất và tương ứng là trình độ


5

của lực lượng sản xuất là quan hệ sản xuất mới, xã hội chủ nghĩa. Xóa bỏ chế
độ tư hữu về tư liệu sản xuất là xóa bỏ nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị
của người đàn ơng trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa
nam và nữ, sự nô dịch đối với phụ nữ. Đồng thời nó tạo ra cơ sở để biến lao
động tư nhân trong gia đình thành lao động xã hội trực tiếp,người phụ nữ dù
tham gia lao động xã hội hay tham gia lao động gia đình thì lao động của họ
đóng góp cho sự vận động, phát triển và tiến bộ của xã hội. Ngồi ra, nó cũng
làm cơ sở cho hôn nhân được thực hiện dựa trên cơ sở tình u chứ khơng
phải vì lý do kinh tế, địa vị xã hội hay một sự tính tốn nào khác.
Cơ sở chính trị - xã hội: Cơ sở kinh tế - xã hội để xây dựng gia đình trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là việc thiết lập chính quyền nhà nước

của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động. Nhà nước xã hội chủ nghĩa là
cơ sở của việc xây dựng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thể hiện rõ
nét nhất ở vai trò của hệ thống pháp luật, trong đó có Luật hơn nhân và Gia
đình cùng với hệ thống chính sách xã hội đảm bảo lợi ích của cơng dân, đảm
bảo sự bình đẳng giới, chính sách dân số , việc làm y tế, bảo hiểm,…Hệ thống
chính sách, pháp luật chưa hồn thiện thì việc xây dựng gia đình và đảm bảo
hạnh phúc gia đình cịn hạn chế.
Cơ sở văn hóa: Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cùng với những
biến đổi căn bản trong đời sống chính trị, kinh tế, thì đời sống văn hóa tinh
thần cũng khơng ngừng biến đổi. Xã hội càng văn minh, tiến bộ dân trí cao sẽ
làm cơ sở để xây dựng một gia đình bình đẳng. Xây dựng nền văn hóa mới có
tác dụng to lớn trong đấu tranh chống lại những quan điểm không đúng,
những hiện tượng khơng đúng về hơn nhân và gia đình, những hủ tục lạc hậu
của gia đình cũ. Thiếu cơ sở văn hóa hoặc cơ sở văn hóa khơng đi liền với cơ
sở kinh tế chính trị thì việc xây dựng gia đình sẽ lệch lạc khơng đạt hiệu quả.
Chế độ hơn nhân tiến bộ: Một gia đình hạnh phúc thì cần phải được xây
dựng từ tình u và chế độ hơn nhân tiến bộ: hôn nhân tự nguyện, hôn nhân


6

một vợ một chồng ,vợ chồng bình đẳng và được đảm bảo mặt pháp lí. Hơn
nhân tiến bộ là hơn nhân xuất phát từ tình yêu thương của cả hai bên và có cả
sự tự nguyện để đến với nhau. Hôn nhân tiến bộ bao gồm cả quyền tự do ly
hơn khi tình u nam nữ khơng cịn nữa. Tuy nhiên, hơn nhân tiến bộ khơng
khuyến khích việc ly hơn, vì khi ly hơn sẽ để lại những ảnh hưởng nhất định
cho xã hội, cho cả vợ và chồng và đặc biệt là con cái. Tình u thì khơng thể
chia sẻ được, không ai chấp nhận chia sẻ người đàn ông hay người phụ nữ của
mình với người khác nên hôn nhân một vợ một chồng là kết quả tất yếu. Thực
hiện hôn nhân một vợ một chồng là cơ sở để đảm bảo cho quyền bình đẳng và

tơn trọng lẫn nhau giữa vợ và chồng và nó rất phù hợp với quy luật tự nhiên,
tâm lý, tình cảm của con người. Hôn nhân một vợ một chồng đã xuất hiện từ
sớm trong lịch sử xã hội loài người, khi có sự thắng lợi của chế độ tư hữu đối
với chế độ công xã nguyên thủy.Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội,
thực hiện chế độ hôn nhân một vợ một chồng là thể hiện sự giải phóng đối với
phụ nữ. Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng được quy định tại điều 17 Luật hơn
nhân và gia đình 2014: “Vợ, chồng bình đẳng với nhau, có quyền, nghĩa vụ
ngang nhau về mọi mặt trong gia đình, trong việc thực hiện các quyền, nghĩa
vụ của công dân được quy đin trong Hiến pháp, Luật này và các luật khác có
liên quan.” Dân gian có câu “đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm”. Người phụ
nữ có thiên chức làm mẹ thì khơng thể bắt người chồng chia sẻ việc sinh đẻ,
hoặc người chồng có sức khỏe thì khơng thể bắt vợ làm những cơng việc nặng
nhọc như mình. Do đó căn cứ vào hồn cảnh của từng gia đình mà việc vận
dụng quy định của pháp luật cần linh hoạt và khéo léo. Thực hiện thủ tục
pháp lý trong hôn nhân là thể hiện sự tôn trọng trong tình u, mặt khác nói
lên trách nhiệm của xã hội thông qua nhà nước pháp quyền để bảo vệ hôn
nhân tiến bộ và những lợi ích chính đáng của gia đình.
PHẦN LIÊN HỆ THỰC TẾ VÀ LIÊN HỆ BẢN THÂN
1: Sự biến đổi của gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa


7

xã hội.
1.1: Biến đổi về quy mô, kết cấu của gia đình
Xu thế gia đình hạt nhân( hai thế hệ ) ngày càng trở nên phổ biến thay thế
cho kiểu gia đình đa thế hệ trước đây. Quy mơ gia đình Việt Nam ngày càng
thu hẹp về số lượng thành viên để đáp ứng những nhu cầu và điều kiện của
thời đại mới đặt ra. Sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư
của con người được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn so với gia

đình đa thế hệ. Tuy nhiên sự biến đổi này cũng tạo ra những khoảng cách giữa
các thành viên và tạo khó khăn trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá
trị văn hóa truyển thống của con người. Xã hội ngày càng phát triển hơn, mỗi
người đều bị cuốn theo cơng việc của riêng mình với mong muốn kiếm thu
nhập nên thời gian dành cho gia đình càng ít hơn. Các thành viên ít quan tâm
đến nhau, ít giao tiếp với nhau hơn làm cho các quan hệ trở nên lạc lõng,…và
các chức năng của gia đình cũng bị biến đổi.
1.2: Biến đổi về các chức năng của gia đình
Nhìn nhận trên khái quát tổng thể thì cho đến nay, gia đình đã có những
bước chuyển mình sau:
Thứ nhất, chức năng tái sản xuất con người: chịu ảnh hưởng của chính sách
kế hoạch hóa gia đình, dẫn đến các tỉ lệ về sinh đẻ, nam-nữ, và độ tuổi đều
thay đổi.
Thứ hai, chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng: kinh tế biến đổi từ tự cấp tự
cấp sang sản xuất hàng hóa , đáp ứng nhu cầu của gia đình chuyển thành đơn
vị đáp ứng nhu cầu của xã hội. Và không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà
còn hướng tới đáp ứng nhu cầu ngồi nước, với thu nhập ngày càng tăng, gia
đình thực sự trở thành một đơn vị tiêu dùng quan trọng của xã hội. Ngày nay,
kinh tế gia đình đang dần trở nên quan trọng trong nền kinh tế quốc gia.Tuy
vậy, đối mặt với bối cảnh kinh tế hội nhập và cạnh tranh hàng hóa với các


8

quốc gia khác, kinh tế gia đình hiện đang gặp nhiều cản trở trong việc chuyển
sang sản xuất kinh doanh theo hướng chuyên sâu trong kinh tế thị trường hiện
đại. Nguyên nhân cho những khó khăn này chủ yếu là do quy mơ kinh tế gia
đình nhỏ hẹp, số lượng lao động không nhiều và chủ yếu là tự sản xuất.
Thứ ba, chức năng nuôi dưỡng giáo dục: Hiện nay, việc đầu tư nuôi dưỡng
giáo dục con cái của gia đình ngày càng tăng lên. Khơng chỉ đặt nặng về giáo

dục đạo đức như cách đối nhân xử thế với mọi người, cách ứng xử mà còn
giáo dục tri thức khoa học công nghệ, ngoại ngữ và hướng tới hội nhập quốc
tế, hòa nhập với thế giới. Tuy nhiên, ngày nay hiện tượng trẻ em bỏ học sớm,
nghiện hút đặc biệt là thuốc lá điện tử, bài bạc,…ngày càng xuất hiện nhiều
đã cho thấy sự khó khăn của gia đình trong việc giáo dục con cái.
Thứ tư, chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý, duy trì tình cảm gia đình:
Trong xã hội ngày nay, một gia đình hạnh phúc không chỉ phụ thuộc đơn
thuần vào sự ràng buộc của các mối quan hệ vể trách nhiệm, nghĩa vụ giữa vợ
và chồng, giữa cha mẹ với con cái mà còn bị chi phối bởi hạnh phúc cá nhân,
tự do sinh hoạt trong cuộc sống chung. Nhu cầu thỏa mãn về tâm lí – tình cảm
đối với nhiều gia đình Việt Nam đang ngày càng tăng cao. Việc thực hiện
chức năng này tác động đáng kể đến sự tồn tại bền vững của hơn nhân và
hạnh phúc gia đình.
1.3: Biến đổi về quan hệ của gia đình
Khi xã hội ngày càng đổi mới và phát triển thì hơn nhân và gia đình cũng
phải đối mặt với nhiều thách thức lớn đó là sự biến đổi quan hệ hơn nhân và
quan hệ vợ chồng, biến đổi quan hệ giữa các thế hệ với các hệ giá trị và chuẩn
mực văn hóa khác nhau. Trong gia đình truyền thống ngày xưa, chồng là trụ
cột của gia đình, là người có quyền quyết định mọi việc nhưng ngày nay, tình
trạng này vẫn cịn nhưng cịn ít mà thay vào đó là sự bình đẳng giữa vợ và
chồng. Cùng với sự thay đổi mô hình gia đình truyền thống, tính gắn kết của
gia đình bị giảm sút. Mối quan hệ gia đình ngày càng trở nên lỏng lẻo, thiếu


9

chặt chẽ hơn. Sự đứt đoạn trong quan hệ “cha truyền con nối” về nghề nghiệp
là một minh chứng cho thấy tính gắn kết của gia đình bị giảm sút. Trong thời
đại công nghiệp 4.0 với sự lên ngôi của công nghệ, các phương tiện thông tin
truyển thông, lớp trẻ dễ dàng tiếp thu nhiều luồng kiến thức, nên thu nhận

được nhiều kiến thức mới và phát triển cả trong tư duy và năng lực. Đây cùng
là một trong những cơ sở để nhiều bạn trẻ không tiếp bước cha ông mà đi theo
con đường sự nghiệp riêng của mình.Những biến đổi trong quan hệ gia đình
cho thấy thách thức lớn đặt ra cho các gia đình Việt Nam là sự khác biệt về
tuổi tác và khoảng cách thế hệ khi cùng chung sống với nhau. Gia đình truyền
thống ngày xưa rất nghiêm khắc với hàng loạt những quy tắc nhưng ngày nay
có xu hướng nới lỏng hơn. Gia đình truyền thống đề cao lòng hiếu thảo, đòi
hỏi sự phục tùng tuyệt đối của con cái đối với bố mẹ “cha mẹ đặt đâu, còn
ngồi đấy”. Nhưng ngày nay xã hôị ngày càng tiến bộ hơn cha mẹ không áp
đặt con cái nữa mà cố gắng để lắng nghe, chia sẻ với con cái,…Người già thì
hướng theo các giá trị truyền thống, người trẻ lại hướng theo những thứ hiện
đại. Gia đình càng nhiều thế hệ thì càn nảy sinh nhiều mâu thuẫn cần được
giải quyết.
2.Liên hệ với vai trò của người phụ nữ trong mỗi gia đình Việt Nam hiện
nay.
Trong mỗi gia đình khơng thể thiếu bóng dáng của những người bà người
mẹ -những người phụ nữ tần tảo sớm hơm để chăm lo cho gia đình. Dù họ
làm việc, hi sinh thầm lặng hay lớn lao thì chúng ta cũng khơng thể phủ nhận
vai trị vơ cùng quan trọng của những người phụ nữ trong gia đình. Trước hết
với thiên chức được tạo hóa ban tặng, đó là làm mẹ, làm vợ, phụ nữ là người
nuôi dưỡng giáo dục trẻ nhỏ và chăm sóc sức khỏe của tất cả thành viên trong
gia đình. Mẹ là người mang nặng đẻ đau để sinh ra chúng ta và cả một đời
luôn lo lắng dõi theo từng bước đi của con mình khi nó khơn lớn. Người mẹ
cũng là người thầy đầu tiên của mỗi người. Từ khi cất tiếng khóc chào đời mẹ


10

là người dạy con lắng nghe, cách biểu lộ cảm xúc, dạy con đi từng bước đi
bập bẹ, dạy con nói í ới những câu đầu tiên. Người phụ nữ còn là tấm gương

để con cái học tập, noi theo và nhân cách của người mẹ cũng sẽ ảnh hưởng ít
nhiều đến việc hình thành tính cách sau này. Một người mẹ nhân hậu đảm
đang, tốt bụng sẽ dạy cho con mình trở thành người có đạo đức, trở thành
cơng dân có ích cho xã hội. Như ơng cha ta cũng có câu “Phúc đức tại mẫu”.
Một gia đình hạnh phúc thì cũng cần đến sự tin tưởng, yêu thương chung thủy
của người phụ nữ dành cho người đàn ông của cuộc đời mình. Người phụ nữ
sẽ là người ln chia sẻ những tâm sự buồn vui trong cuộc sống với người
chồng, hiểu được công việc của chồng, chủ động sắp xếp cơng việc gia đình
để chồng khơng phải phiền lịng. Người phụ nữ cũng sẽ là người ln quan
tâm, lo lắng cho chồng, ln đứng phía sau và ln là một hậu phương vững
chắc.
Người phụ nữ còn là người tổ chức, sắp xếp mọi sinh hoạt và sắp xếp tổ
chức cuộc sống gia đình. Người phụ nữ đảm đang mọi việc trong nhà, thời
gian dành cho công việc gia đình thường gấp nhiều lần so với người đàn ơng.
Người phụ nữ cũng là người lập kế hoạch thu, chi, là người phải cân đo đong
đếm để các khoản chi tiêu trong tháng hợp lí và khơng bị âm tiền. Chúng ta
đang sống với bố mẹ, đói gọi mẹ, ốm gọi mẹ,…Và thử nghĩ đến một ngày
không sống với bố mẹ nữa, chẳng nghĩ đâu xa như việc lên Hà Nội để học đại
học, khơng có bố mẹ bên cạnh, dù có nhiều tiền đi chăng nữa thì sinh hoạt của
chúng ta cũng sẽ khơng được đảm bảo như có mẹ lo toan cho.
Người phụ nữ là người chăm lo đời sống tinh thần cho cả gia đình. Người
phụ nữ biết cách để xây dựng gia đình thành một tổ ấm, nơi để chia sẻ và gắn
kết giữa các thành viên. Chúng ta cũng thường thấy hình ảnh người mẹ ngồi
tâm sự vuốt ve con cái của mình hơn là thấy hình ảnh của người cha. Với trái
tim nhân hậu, ấm áp, người mẹ luôn biết cách để xoa dịu nỗi đau, động viên


11

con mình vượt qua những thăng trầm của cuộc sống. Người phụ nữ cũng sẽ là

sợi dây gắn kết tình cảm gia đình, là người kết nối giữa các thành viên, có khả
năng dung hịa các mối quan hệ giữa các thế hệ và các thành viên. Khơng
nóng tính như những người đàn ông, người phụ nữ biết xoa dịu những trận
tranh cãi để gia đình ln n ấm, hạnh phúc.
Người phụ nữ cịn mang trọng trách giữ gìn những giá trị văn hóa truyển
thống và tạo ra những gia đình văn hóa riêng biệt. Người phụ nữ giữ gìn lễ
giáo, giữ gìn nề nếp gia đình, giáo dục con cái theo những chuẩn mực đạo
đức, những quy tắc ứng xử trong gia đình. Người phụ nữ lưu giữ những làn
điệu dân ca, ca dao tục ngữ,…thông qua những câu hát ru của những người
bà, người mẹ. Trên cơ sở tiếp thu những truyền thống tốt đẹp như: uống nước
nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cây thông qua việc thờ cúng tổ tiên, tham gia
các hoạt động đền ơn đáp nghĩa hay “thương người như thể thương thân”,
“lá lành đùm lá rách” thông qua các hoạt động từ thiện, giúp đỡ những người
có hồn cảnh khó khăn, người phụ nữ đã góp phần gìn giữ những giá trị đạo
lý nhân văn của dân tộc và phát huy cho thế hệ sau tiếp nối.
3. Liên hệ bản thân
Trong gia đình truyền thống xưa, những nề nếp gia phong đã được hình
thành và gìn giữ cho đến ngày nay như hiếu thảo với ông bà cha mẹ, vợ chồng
thủy chung,…Tiếp thu những giá trị tốt đẹp từ gia đình truyền thống xưa, gia
đình hiện đại thời nay cũng đã tiếp thu một cách có chọn lọc như bình đẳng
giới, con cái được tự chọn một nửa của cuộc đời mình,… Nhưng đi với nó là
những mặt tiêu cực trong gia đình càng ngày càng nhiều, đặc biệt là tình trạng
bạo hành gia đình đang trở thành một vấn đề nhức nhối trong xã hội. Những
câu chuyện về mâu thuẫn vợ chồng, con cái ngược đãi cha mẹ, anh em ruột
thịt chém giết lẫn nhau,…khơng cịn là chuyện lạ trên các mặt báo. Và khơng
đâu xa lạ ở trong gia đình em, em cũng khơng ít lần được chứng kiến bác
mình đánh bác gái mà không dám xông vào để ngăn cản và bác gái phải bỏ


12


nhà ra đi.Trước những mặt tiêu cực còn tồn động trong xã hội, là một sinh
viên là một thế hệ trẻ của đất nước và sau này em cũng sẽ trở thành một người
phụ nữ trong gia đình, em đưa ra những giải pháp sau để bảo vệ người phụ nữ
và xây dựng gia đình Việt Nam ngày càng phát triển để gia đình thực sự là
một “tổ ấm”:
Thứ nhất, nâng cao nhận thức của cộng đồng về nhiệm vụ xây dựng và phát
triển các gia đình ở Việt Nam. Tăng cường công tác tuyên truyền đến người
dân để họ có những kiến thức về nội dung, mục tiêu,…phát triển gia đình gắn
với phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai, tăng cường, giúp đỡ người phụ nữ thoát khỏi những định kiến xã hội,
những phong tục cổ hủ về cuộc sống hơn nhân, gia đình.Tun truyền với họ
về Luật phịng chống bạo lực gia đình để họ có những biện pháp để phịng
chống bạo lực như có thể nhờ đến sự can thiệp của các cơ quan chức năng sở
tại,…
Thứ ba, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lượng
cuộc sống của các hộ gia đình. Tạo điều kiện cho các gia đình có hồn cảnh
khó khăn có thể vay vốn, xóa đói giảm nghèo. Kêu gọi người trẻ về quê lập
nghiệp mở xưởng để góp phần tạo việc làm cho những người nông dân quê.
Thứ tư, đi đôi với phát triển kinh tế thì trong mỗi gia đình, ơng bà, cha mẹ nên
trở thành tấm gương sáng cho con cháu noi theo và cần dành thời gian cho
chúng để đưa ra được những lời khun răn có ích giúp cho con cháu mình
tránh xa được những tệ nạn xã hội.
KẾT LUẬN
Trước bối cảnh mới của xã hội, văn hóa gia đình Việt Nam đứng trước những
cơ hội lớn và cả những thách thức khó khăn, nhiều giá trị mới được hình
thành và cũng nhiều giá trị cũ mất đi. Gia đình là tế bào của xã hội, vì vậy xây
dựng và phát triển gia đình, gắn kết mối quan hệ giữa các thành viên là con



13

đường để ổn định và phát triển xã hội. Đặc biệt gia đình cịn là tổ ấm nơi đem
lại hạnh phúc cho mỗi con người về cả vật chất và tâm hồn, nơi mà trẻ thơ có
điều kiện để khơn lớn, người lớn được phục hồi sức khỏe và thoải mái về tinh
thần sau những giờ làm việc vất vả. Và trong gia đình, vai trị của người phụ
nữ là không thể thay thế. Họ quán xuyến mọi việc trong nhà, chăm sóc bố mẹ,
con cái, quản lí chi tiêu sinh hoạt,…Và người phụ nữ ngày càng có chỗ đứng
trong xã hội. Họ có mặt trong hầu hết các lĩnh vực có thể kể đến như: may
mặc, dịch vụ, du lịch,…Xã hội ngày càng hiện đại, gia đình càng mất đi
những giá trị vốn có đáng trân trọng của nó bằng những hành động suy thoái
đạo đức. Mỗi cá nhân trong xã hội cần có những biện pháp nhằm giảm hạn
chế những hành vi vô đạo đức, trái với đạo lý con người để góp phần gia đình
hạnh phúc, xã hội ngày càng tươi đẹp và phát triển hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình chủ nghĩa khoa học xã hội
2.luathungbach.vn(2020), “chế độ hơn nhân và gia đình ở Việt Nam hiện
nay” truy cập ngày 11/6/2021.
3. phunu.khanhhoa,gov.vn(2019): truy cập ngày 11/6/2021.
4.dangcongsan.vn(2020), “để gia đình thực sự là tổ ấm”
truy cập ngày 12/6/2021.



×