Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ĐẠi cương SKKN 20 21 “ Một số biện pháp tăng cường hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ 45 tuổi trong trường mầm non nhằm thực hiện hiệu quả Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm non do nhà trường xây dựng theo thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.04 KB, 10 trang )

Kính thưa:
- Thưa Ban giám khảo!
Thưa tồn thể hội thi!
Lời đầu tiên tôi
Hôm nay tôi rất vinh dự được tham gia thuyết trình trong hội thi “Giáo viên dạy
giỏi” cấp Huyện năm học 2019-2020, với “Biện pháp gây hứng thú cho trẻ mẫu
giáo 4-5 tuổi qua hoạt động học”.
Kính thưa ban giám khảo!
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Việc chăm sóc - giáo dục trẻ em ngay từ những năm đầu tiên của cuộc đời
là một việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp
chăm lo, đào tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai của đất nước.
- Hiện nay, nhiều trẻ nhỏ có cách ứng xử chưa có văn hóa và xu hướng đó
ngày càng tăng vì việc giáo dục lễ giáo cho trẻ chưa thực sự được quan tâm và ưu
tiên trong công tác giáo dục.
- Những tác động giáo dục đúng đắn trong thời kì này sẽ là những mảng màu
đẹp tạo nên một bức tranh nhân cách toàn diện cho trẻ. Tuy nhiên ngày nay, đời
sống của người dân ngày một sung túc hơn và đa số mỗi gia đình chỉ sinh 1 - 2
con tất cả tình cảm cha mẹ dành trọn cho những đứa con yêu qúy của mình nên
được cha mẹ chiều chuộng hết mức nên khi con có những hành vi ứng xử chưa
văn hóa thì làm lơ, khơng giáo dục lỗi sai.
- Nhiều phụ huynh mang quan niệm đang trẻ còn nhỏ chưa cần dạy lễ giáo.
- Bậc học mầm non là bậc thang đầu tiên đưa trẻ tiến tới sự phát triển tồn
diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách con người. Chính vì thế để khắc phục và giải quyết được vấn đề trên tôi
lựa chọn đề tài: “ Một số biện pháp tăng cường hoạt động giáo dục lễ giáo cho
trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non nhằm thực hiện hiệu quả Bộ quy tắc ứng xư
văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm non do nhà trường xây dựng theo thông tư
06/2019/TT-BGDĐT ngày 28/05/2019”
PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở khoa học


1.1. Cơ sở lý luận
- Quan niệm trong giáo dục của người Việt Nam từ xưa giáo dục trước tiên là
“ Tiên học lễ hậu học văn ”
- Giáo dục trẻ giữ được trùn thống văn hố vốn có của con người Việt
Nam, đó là nhiệm vụ cấp thiết trong các mục tiêu phát triển con người toàn diện
hiện nay.
- Trẻ mầm non ban đầu còn chưa hiểu hết việc kính trọng, thưa gửi lễ phép
1


còn ứng xử theo cách riêng của bản thân mình với người lớn tuổi, với bạn bè và cô
giáo.
1.2. Cơ sở thực tiễn
Nhưng trong thực tế hiện nay cho thấy:
- Đa số trẻ chưa có lễ giáo....Một số trẻ biết các lễ nghi, phép tắc ứng xử
trong xã hội nhưng chưa thành kỹ năng phải cần người lớn nhắc nhở mới thực
hiện.
- Giáo viên chưa có chưa có kinh nghiệm, có sự đầu tư trong hoạt động giáo
dục lễ giáo cho trẻ mầm non cũng như tuyên truyền đến phụ huynh giáo dục lễ
giáo cho trẻ và luôn ứng xử có văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm non.
- Hầu hết phụ huynh thì chỉ chú trọng đến việc dạy trẻ học số, học chữ, chú
trọng đến phát triển trí tuệ, phát triển thể chất, phát triển năng khiếu nên việc giáo
dục lễ giáo cho trẻ chưa được quan tâm.
- Lại xuất phát từ phía phụ huynh, do mỗi gia đình ngày nay thường chỉ có 1
- 2 con, tất cả tình cảm cha mẹ dành trọn cho những đứa con yêu qúy của mình
nên được cha mẹ chiều chuộng hết mức nên khi con có những hành vi ứng xử
chưa văn hóa thì làm lơ, khơng giáo dục lỗi sai.
- Nhiều phụ huynh mang quan niệm đang trẻ còn nhỏ chưa cần dạy lễ giáo.
2. Thực trạng
- Làm bảng khảo sát về lễ giáo của trẻ 4 - 5 tuổi và việc áp dụng Bộ quy tắc

ứng xử văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm non do nhà trường xây dựng theo thông
tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 28/05/2019
STT

Nội dung khảo sát

Kết quả
( Tỷ lệ % )

1

Trẻ biết chào hỏi lễ phép

2

Trẻ biết cảm ơn khi nhận quà

3

Trẻ biết nhận lỗi và sửa lỗi

4

Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người

5

Trẻ biết nhường nhịn, chơi hòa đồng

6


Trẻ có hành vi văn minh trong ăn uống

7

Trẻ có hành vi văn minh khi sử dụng đồ dùng đồ
chơi

8

Cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện theo Bộ quy
tắc ứng xử văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm non
2


do nhà trường xây dựng theo thông tư 06/2019/TTBGDĐT ngày 28/05/2019
9

Phụ huynh thực hiện Bộ quy tắc ứng xử văn hóa
trong cơ sở giáo dục mầm non do nhà trường xây
dựng theo thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày
28/05/2019
2.1. Thuận lợi

- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt
nhất để giáo viên hoàn thành tốt việc giáo dục lễ giáo cho trẻ. Giáo viên cùng khối
cùng phối hợp, đồng hành tham gia vào các hoạt động, kế hoạch để hình thành và
rèn giáo dục lễ giáo cho trẻ trong lớp.
- Môi trường dạy và học khang trang, sạch sẽ, rộng rãi, thống mát, có đầy đủ
đồ dùng dạy học quy định từ VBHN 01/2015 của Bộ GD - ĐT cho giáo dục mầm

non.
- Các bậc phụ huynh luôn quan tâm và đồng hành cùng cô giáo trong công
tác giáo dục lễ giáo. Đồng thời phụ huynh nhiệt tình thực hiện theo Bộ quy tắc
ứng xử văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm non do nhà trường xây dựng theo thông
tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 28/05/2019.
- Trẻ thông minh, nhanh nhẹn.
- Các giáo viên dạy trẻ khối 4 - 5 tuổi là những giáo viên yêu nghề mến trẻ,
nhiệt tình trong cơng việc, tích cực trao đổi cùng đồng nghiệp về chun mơn, có
phẩm chất đạo đức tốt.
- Đa số giáo viên là người thông thạo về cơng nghệ thơng tin nên thuận lợi
trong việc tìm tòi những tài liệu mới, những phương pháp mới nhằm xây dựng các
phương pháp, hình thức phù hợp và phong phú với lớp của mình giúp việc giáo
dục lễ giáo cho trẻ đạt hiệu quả cao hơn.
2.2. Khó khăn
- Đầu năm học giáo viên chưa chú trọng đến việc xác định, xây dựng nội
dung trọng tâm về giáo dục lễ giáo cho trẻ 4 - 5 tuổi
- Giáo viên chưa chủ động nâng cao nhận thức tự học, tự bồi dưỡng về việc
giáo dục lễ giáo cho trẻ 4 - 5 tuổi.
- Bản thân các giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm và kĩ năng về vấn đề
giáo dục lễ giáo cho trẻ 4 - 5 tuổi.
- Sau khi dạy xong cho trẻ kiến thức về lễ giáo thì chưa chú trọng trong việc
quan sát và kiểm tra trẻ đã áp dụng thực hiện vào thực tế trong các hoạt động hàng
ngày ở trường mầm non như thế nào để kịp thời uốn nắn, sửa chữa cho trẻ.

3


- Trong quá trình giáo dục lễ giáo cho trẻ giáo viên chưa nêu gương, khen
ngợi hay khích lệ kịp thời để động viên, khuyến khích tạo hứng thú cho trẻ thực
hiện tốt hơn.

- Hầu hết phụ huynh thì chỉ chú trọng đến việc dạy trẻ học số, học chữ, chú
trọng đến phát triển trí tuệ, phát triển thể chất, phát triển năng khiếu nên việc giáo
dục lễ giáo cho trẻ chưa được quan tâm.
- Lại xuất phát từ phía phụ huynh, do mỗi gia đình ngày nay thường chỉ có 1
- 2 con, tất cả tình cảm cha mẹ dành trọn cho những đứa con yêu qúy của mình
nên được cha mẹ chiều chuộng hết mức nên khi con có những hành vi ứng xử
chưa văn hóa thì làm lơ, không giáo dục lỗi sai.
- Nhiều phụ huynh mang quan niệm đang trẻ còn nhỏ chưa cần dạy lễ giáo.
- Giáo viên chưa làm tốt công tác tuyên truyền để phụ huynh hiểu được
tầm quan trọng và ý nghĩa của việc giáo dục lễ giáo cho trẻ cũng như việc
thực hiện Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm non do nhà
trường xây dựng theo thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 28/05/2019 nên nhiều
lúc giáo viên còn chưa chủ động trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ.
- Giáo viên và phụ huynh chưa thống nhất được nội dung trọng tâm về
giáo dục lễ giáo cho trẻ.
3. Một số biện pháp giáo dục lễ giáo trẻ 4 - 5 tuổi
3.1. Biện pháp 1: Giáo viên nâng cao nhận thức tự học, tự bồi dưỡng về việc
giáo dục lễ giáo cho trẻ
- Là một giáo viên được nhà trường phân công giảng dạy lớp 4-5 tuổi là độ
tuổi hầu như việc ứng xử có văn hóa chưa thành kỹ năng cần phải giáo dục lễ giáo
nhiều hơn.
- Muốn làm tốt công tác giáo dục lễ giáo cho trẻ thì giáo viên mầm non cần
tự bồi dưỡng bản thân để nâng cao kiến thức của mình.
- Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có đặc thù tâm lý tính cách riêng nên để thấu hiểu và
tiếp cận với trẻ thì cần nghiên cứu tâm lý học trẻ em 4-5 tuổi.
- Bản thân các cô giáo phải luôn là tấm gương tốt để trẻ noi theo bởi trẻ nhỏ
vốn rất thích được làm giống người lớn.
- Học hỏi thêm về công nghệ thông tin đặc biệt là về Power point để tự thiết
kế các giáo án điện tử phục vụ cho các tiết dạy giáo dục lễ giáo gây hứng thú và
hấp dẫn trẻ.

3.2. Biện pháp 2: Xác định, xây dựng nội dung giáo dục lễ giáo cần dạy cho trẻ
lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi.
* Xác định nội dung giáo dục lễ giáo cần dạy cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 4-5
tuổi.

4


- Để xác định được những nội dung giáo dục lễ giáo, trước hết chúng ta cần
phải hiểu được giáo dục lễ giáo là gì ? Mục đích của việc giáo dục lễ giáo cho trẻ
mầm non ?
- Xác định được những nội dung giáo dục lễ giáo cần dạy cho trẻ lứa tuổi
mẫu giáo 4-5 tuổi bao gồm:
+ Trẻ biết chào hỏi lễ phép
+ Trẻ biết càm ơn khi nhận quà
+ Trẻ biết nhận lỗi và sửa lỗi
+ Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người
+ Trẻ biết nhường nhịn, chơi hòa đồng
+ Trẻ có hành vi văn minh trong ăn uống
+ Trẻ có hành vi văn minh khi sử dụng đồ dùng đồ chơi
* Lập kế hoạch giáo dục lễ giáo cho trẻ qua các chủ đề trong năm học
Tháng
9 - 10

Chủ đề

Nội dung giáo dục lễ giáo

+ Trẻ biết chào hỏi lễ phép
Trường mầm non + Trẻ biết càm ơn khi nhận quà

+ Trẻ biết nhận lỗi và sửa lỗi

10 - 11

Bản thân

11 - 12

Gia đình

+ Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người
+ Trẻ biết nhường nhịn, chơi hòa đồng
+ Trẻ có hành vi văn minh trong ăn uống
+ Trẻ có hành vi văn minh khi sử dụng đồ dùng
đồ chơi

3.3. Biện pháp 3: Giáo dục lễ giáo thông qua các hoạt động theo chế độ sinh
hoạt một ngày ở trường mầm non
- Thông qua hoạt động học
- Thơng qua hoạt động đón, trả trẻ
- Thơng qua chơi hoạt động ở các góc
- Thơng qua hoạt động chơi ngồi trời
- Thơng qua hoạt động vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
3.4. Biện pháp 4: Sư dụng biện pháp nêu gương, khích lệ trẻ.
- Đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non là thích được khen ngợi, động viên
- Một lời khen có hiệu quả giáo dục rất nhiều lần so với những lời chỉ trích,
chê bai.
- Khen ngợi trẻ mọi lúc mọi nơi khi trẻ làm đúng.
- Chính lời khen của cơ sẽ giúp trẻ thích được làm nhiều việc đúng, việc tốt
hơn và đồng thời cũng khích thích các trẻ xung quanh học hỏi làm việc đúng

giống bạn để được cô khen.
5


3.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường trong việc
giáo dục lễ giáo cho trẻ
- Để đạt được hiệu quả tối đa trong việc tiến hành các hoạt động giáo dục kỹ
năng tự phục vụ cho trẻ cần có sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường.
- Sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường là yếu tố quyết định đến việc
tiến hành các hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ.
- Tại trường mầm non, giáo viên mầm non là người trực tiếp chăm sóc và tổ
chức các hoạt động giáo dục cho trẻ. Tuy nhiên, những kiến thức về giáo dục lễ
giáo trẻ được trang bị tại trường mầm non sẽ chỉ được luyện tập, được củng cố,
được khắc sâu khi có sự đồng nhất giáo dục từ gia đình trẻ.
- Dựa vào kế hoạch đã xây dựng và để có được sự thống nhất với nhau giữa
nhà trường và gia đình để phối hợp trong các nội dụng giáo dục lễ giáo cho trẻ thì
trong cuộc họp phụ huynh đầu năm học gồm :
+ Trẻ biết chào hỏi lễ phép
+ Trẻ biết càm ơn khi nhận quà
+ Trẻ biết nhận lỗi và sửa lỗi
+ Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người
+ Trẻ biết nhường nhịn, chơi hòa đồng
+ Trẻ có hành vi văn minh trong ăn uống
+ Trẻ có hành vi văn minh khi sử dụng đồ dùng đồ chơi
- Nhà trường và gia đình phối hợp trong việc cung cấp cở sở vật chất phục vụ
việc giáo dục lễ giáo cho trẻ
- Giáo viên cũng có thể phối hợp với gia đình thơng qua việc trao đổi thơng
tin qua giờ đón, trả trẻ, qua điện thoại…về tình hình của trẻ ở lớp, các suy nghĩ về
giáo dục kỹ năng tự phục vụ của trẻ hiện tại có gì lệch lạc, gia đình và nhà trường
có sự điều chỉnh như thế nào...

- Giữa trường mầm non và gia đình cần giữ sự liên lạc chặt chẽ để gia đình
liên tục cập nhật được những thơng tin về mục tiêu của các chủ đề, các hoạt động
giáo dục tổ chức cho trẻ, các phương pháp giáo dục giáo viên thực hiện,.…
- Bằng vốn kiến thức của mình, người giáo viên mầm non sẽ có những tư vấn
cho phụ huynh về các phương pháp để giáo dục lễ giáo cho trẻ tại gia đình cũng
như tư vấn cho phụ huynh các kiến thức về giáo dục lễ giáo và thực hiện Bộ quy
tắc ứng xử văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm non do nhà trường xây dựng theo
thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 28/05/2019
- Mối quan hệ giữa giáo dục và nhà trường là mối quan hệ qua lại, thống nhất,
tác động lẫn nhau, nhà trường là điều kiện cần và gia đình là điều kiện đủ để hình
thành nhân cách tốt cho trẻ. Để giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ tốt thì gia đình
và nhà trường có thể phối hợp trong các nội dung :
+ Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc xây dựng cơ sở vật chất,
trang thiết bị giáo dục cho trẻ. Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị là điều kiện quan
trọng để tiến hành các hoạt động giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
6


+ Việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị được coi là trách nhiệm chung
của gia đình và nhà trường. Trong thực tiễn hiện nay, sự đóng góp của gia đình
chính là nguồn thu quan trọng để các trường mầm non mua sắm đồ dùng, đồ chơi,
trang thiết bị phục vụ việc giáo dục trẻ.
+ Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc xác định mục tiêu, nội
dung, phương pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ. Trong đó xác định rõ yêu
cầu nhiệm vụ của từng lực lượng trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục kỹ năng
tự phục vụ đã đặt ra cho trẻ.
+ Để thực hiện tốt được nội dung phối hợp này nhà trường phải thừa nhận thế
mạnh của gia đình trong cơng tác giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ, tôn trọng
và phát huy vai trò chủ động và sáng tạo của gia đình. Nhà trường phải làm tốt vai
trò tuyên truyền bồi dưỡng kiến thức nuôi dạy con cho gia đình, giúp gia đình và

xã hội nắm được mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục kỹ năng tự phục vụ cho trẻ.
+ Gia đình cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để trẻ thực hiện được những yêu
cầu của nhà trường khi ở nhà. Gia đình cần phải tiếp thu những tri thức nuôi dạy
trẻ khoa học từ phía nhà trường và vận dụng tốt trong cơng tác ni dạy con em
mình.
+ Gia đình cần phải có sự quan tâm đên vấn đề giáo dục kỹ năng tự phục vụ
cho trẻ, luôn tiếp nhận những thông tin từ phía nhà trường.
+ Nội dung, phương pháp giáo dục kỹ năng tự phục vụ của nhà trường và gia
đình phải thống nhất, tránh trường hợp trống đánh xuôi kèn thổi ngược.
4. Kết quả đạt được
Trước khi thực
hiện đề tài

Sau khi thực
hiện đề tài

1 Trẻ biết chào hỏi lễ phép

22/32

68,8%

30/32

93,7%

2 Trẻ biết cảm ơn khi nhận quà

16/32


50%

29/32

90,6%

3 Trẻ biết nhận lỗi và sữa lỗi

15/32

46,9%

29/32

90,6%

4 Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người

16/32

50%

30/32

93,7%

5 Trẻ biết nhường nhịn, chơi hòa đồng

18/32


56,3%

30/32

93,7%

6 Trẻ có hành vi văn minh trong ăn uống

25/32

78,1%

29/32

90,6%

7 Trẻ có hành vi văn minh khi sử dụng
đồ dùng đồ chơi

18/32

56,3%

29/32

90,6%

STT

Nội dung giáo dục lễ giáo


7


STT

Nội dung giáo dục lễ giáo

Trước khi thực
hiện đề tài

Sau khi thực
hiện đề tài

( Tỷ lệ % )

( Tỷ lệ % )

1 Trẻ biết chào hỏi lễ phép
2 Trẻ biết cảm ơn khi nhận quà
3

Trẻ biết xin lỗi khi làm sai

4

Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi
người

5


Trẻ biết nhường nhịn, chơi hòa đồng

6

Trẻ có hành vi văn minh trong ăn
uống

7 Cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện
theo Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong
cơ sở giáo dục mầm non do nhà trường
xây dựng theo thông tư 06/2019/TTBGDĐT ngày 28/05/2019
8 Phụ huynh thực hiện Bộ quy tắc ứng
xử văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm
non do nhà trường xây dựng theo
thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày
28/05/2019
PHẦN III. KẾT LUẬN

1. Bài học kinh nghiệm
2. Kiến nghị, Đề xuất
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I.Tài liệu Tiếng Việt
1. Bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong cơ sở giáo dục mầm non do nhà trường xây
dựng theo thông tư 06/2019/TT-BGDĐT ngày 28/05/2019
2. Trương Thị Khánh Hà (2013), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB. Đại học
Quốc Gia Hà Nội.
3. Nguyễn Thị Thu Hiền (2008), Giáo trình tổ chức và thực hiện chương trình
giáo dục mầm non, NXB. Giáo dục.
4. Dương Thị Diệu Hoa (2011), Giáo trình tâm lý học phát triển, NXB. Đại học

sư phạm.
8


5. Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa (2010), Từ điển Bách Khoa.
7. Nguyễn Ánh Tuyết (Chủ biên) – Nguyễn Thị Như Mai – Đinh Thị Kim Thoa
(2010), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB.Đại học sư phạm.
8. Nguyễn Tiến Văn (2009), Những điều phụ huynh cần biết, NXB Trẻ.
9. Đào Thanh Âm (Chủ biên) – Nguyễn Thị Hồ- Đinh Văn Vang (2004), Giáo
trình giáo dục học mầm non tập 2, NXB.Đại học sư phạm.
II.Tài liệu từ Internet.
10.Chng trỡnh Vinacartoon
11.Superkids.net.vn
MC LC

phòng giáo dục và đào tạo
trờng mầm non Vinh t©n

---------*&*---------

9


ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài : “ Một số biện pháp tăng cường hoạt động
giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi trong trường mầm non
nhằm thực hiện hiệu quả Bộ quy tắc ứng xư văn hóa
trong cơ sở giáo dục mầm non do nhà trường xây dựng
theo thụng t 06/2019/TT-BGDT ngay 28/05/2019


Giáo viên : Tần Thị Quỳnh
Năm häc : 2020 - 2021

10



×