Tải bản đầy đủ (.pptx) (42 trang)

Thuyết trình Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 45 tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.52 MB, 42 trang )

CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG

Đề tài : Một số biện pháp giáo
dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi ở
trường mầm non
Giáo viên: Tần Thị Quỳnh


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
3
PHẦN

PHẦN II: NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
PHẦN III: KẾT LUẬN


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
- Việc chăm sóc - giáo dục trẻ em ngay từ những năm đầu tiên của cuộc đời là một việc
làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong sự nghiệp chăm lo, đào
tạo, bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành chủ nhân tương lai của đất nước.
- Hiện nay, nhiều trẻ nhỏ có cách ứng xử chưa có văn hóa và xu hướng đó ngày càng
tăng vì việc giáo dục lễ giáo cho trẻ chưa thực sự được quan tâm và ưu tiên trong công
tác giáo dục.
- Những tác động giáo dục đúng đắn trong thời kì này sẽ là những mảng màu đẹp tạo
nên một bức tranh nhân cách toàn diện cho trẻ. Tuy nhiên ngày nay, đời sống của người
dân ngày một sung túc hơn và đa số mỗi gia đình chỉ sinh 1 - 2 con tất cả tình cảm cha
mẹ dành trọn cho những đứa con yêu qúy của mình nên được cha mẹ chiều chuộng hết
mức nên khi con có những hành vi ứng xử chưa văn hóa thì làm lơ, khơng giáo dục lỗi
sai. Một số phụ huynh mang quan niệm đang trẻ còn nhỏ chưa cần dạy lễ giáo.
- Bậc học mầm non là bậc thang đầu tiên đưa trẻ tiến tới sự phát triển tồn diện về thể


chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách con
người. Chính vì thế để khắc phục và giải quyết được vấn đề trên tôi lựa chọn đề tài:
“ Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 4-5 tuổi ở trường mầm non”


1. Cơ sở khoa học
PHẦN II:
NỘI
DUNG
NGHIÊN
CỨU

2. Thực trạng
3. Một số biện pháp
4. Kết quả đạt được


1. Cơ sở khoa học
1.1 Cơ sở lý luận

- Quan niệm trong giáo dục của người Việt Nam từ xưa giáo dục trước tiên là “ Tiên học lễ hậu
học văn ”
- Giáo dục trẻ giữ được truyền thống văn hố vốn có của con người Việt Nam, đó là nhiệm vụ cấp
thiết trong các mục tiêu phát triển con người toàn diện hiện nay. 
- Trẻ mầm non ban đầu còn chưa hiểu hết việc kính trọng, thưa gửi lễ phép còn ứng xử theo cách
riêng của bản thân mình với người lớn tuổi, với bạn bè và cô giáo.

1.2. Cơ sở thực tiễn
- Đa số trẻ chưa có lễ giáo....Một số trẻ biết các lễ nghi, phép tắc ứng xử trong xã hội nhưng chưa
thành kỹ năng phải cần người lớn nhắc nhở mới thực hiện.

- Giáo viên chưa có chưa có kinh nghiệm, có sự đầu tư trong hoạt động giáo dục lễ giáo cho trẻ
mầm non cũng như tuyên truyền đến phụ huynh giáo dục lễ giáo cho trẻ và luôn ứng xử có văn
hóa trong cơ sở giáo dục mầm non.
- Lại xuất phát từ phía phụ huynh, do mỗi gia đình ngày nay thường chỉ có 1 - 2 con, tất cả tình
cảm cha mẹ dành trọn cho những đứa con yêu qúy của mình nên được cha mẹ chiều chuộng hết
mức nên khi con có những hành vi ứng xử chưa văn hóa thì làm lơ, khơng giáo dục lỗi sai. Một
số phụ huynh mang quan niệm đang trẻ còn nhỏ chưa cần dạy lễ giáo nên chỉ chú trọng đến việc
dạy trẻ học số, học chữ, chú trọng đến phát triển trí tuệ, phát triển thể chất, phát triển năng khiếu
nên việc giáo dục lễ giáo cho trẻ chưa được quan tâm.


2. Thực trạng
2.1. Thuận lợi
- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi tốt nhất để giáo viên
hoàn thành tốt việc giáo dục lễ giáo cho trẻ.
- Các giáo viên dạy trẻ khối 4 - 5 tuổi là những giáo viên yêu nghề mến trẻ, nhiệt tình trong cơng
việc, tích cực trao đổi cùng đồng nghiệp về chun mơn, có phẩm chất đạo đức tốt. 
- Môi trường dạy và học khang trang, sạch sẽ, rộng rãi, thống mát, có đầy đủ đồ dùng dạy học
quy định từ VBHN 01/2015 của Bộ GD - ĐT cho giáo dục mầm non. 
- Các bậc phụ huynh luôn quan tâm và đồng hành cùng cô giáo trong công tác giáo dục lễ giáo. 
- Trẻ thơng minh, nhanh nhẹn.

2.2. Khó khăn
- Bản thân các giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm và kĩ năng về vấn đề giáo dục lễ giáo cho trẻ
4 - 5 tuổi.
- Hầu hết phụ huynh thì chỉ chú trọng đến việc dạy trẻ học số, học chữ, chú trọng đến phát triển
trí tuệ, phát triển thể chất, phát triển năng khiếu nên việc giáo dục lễ giáo cho trẻ chưa được quan
tâm.
- Đa số trẻ được nng chiều nên chưa có nề nếp, ứng xử chưa có văn hóa.



3.1. Biện pháp 1: Giáo viên nâng cao nhận thức tự học, tự bồi
dưỡng về việc giáo dục lễ giáo cho trẻ

3.
Một
số
biện
pháp

3.2. Biện pháp 2: Xác định, xây dựng nội dung giáo dục lễ giáo
cần dạy cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi.
3.3. Biện pháp 3: Giáo dục lễ giáo thông qua các hoạt động theo
chế độ sinh hoạt một ngày ở trường mầm non
3.4. Biện pháp 4: Sử dụng biện pháp nêu gương, khích lệ trẻ.

3.5. Biện pháp 5: Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà
trường trong việc giáo dục lễ giáo cho trẻ


3.1. Biện pháp 1:
Giáo viên nâng cao nhận thức tự học, tự
bồi dưỡng về việc giáo dục lễ giáo cho trẻ
- Là một giáo viên được nhà trường phân công giảng dạy lớp 4-5 tuổi là độ tuổi hầu như việc ứng
xử có văn hóa chưa thành kỹ năng cần phải giáo dục lễ giáo nhiều hơn.
- Muốn làm tốt công tác giáo dục lễ giáo cho trẻ thì giáo viên mầm non cần tự bồi dưỡng bản thân
để nâng cao kiến thức của mình bằng cách tự nghiên cứu tài liệu, tham gia đầy đủ các buổi dự giờ
do tổ chuyên môn, nhà trường và nghành tổ chức.



- Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi có đặc thù tâm lý tính cách riêng nên để thấu hiểu và tiếp cận với trẻ thì
cần nghiên cứu tâm lý học trẻ em 4-5 tuổi.
- Bản thân các cô giáo phải luôn là tấm gương tốt để trẻ noi theo bởi trẻ nhỏ vốn rất thích được
làm giống người lớn.
- Học hỏi thêm về công nghệ thông tin đặc biệt là về Power point để tự thiết kế các giáo án điện
tử phục vụ cho các tiết dạy giáo dục lễ giáo gây hứng thú và hấp dẫn trẻ.


3.2. Biện pháp 2:
Xác định, xây dựng nội dung giáo dục lễ giáo
cần dạy cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo 4-5 tuổi.
* Xác định nội dung giáo dục lễ giáo cần dạy cho trẻ lứa tuổi
mẫu giáo 4-5 tuổi.
+ Trẻ biết chào hỏi lễ phép
+ Trẻ biết cảm ơn khi nhận quà
+ Trẻ biết nhận lỗi và sửa lỗi
+ Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người
+ Trẻ biết nhường nhịn, chơi hòa đờng
+ Trẻ có hành vi văn minh trong ăn ́ng
+ Trẻ có hành vi văn minh khi sử dụng ĐDĐC


* Lập kế hoạch giáo dục lễ giáo cho trẻ qua các chủ đề
trong năm học
Tháng

9 - 10

Chủ đề


Nội dung giáo dục lễ giáo

+ Trẻ biết chào hỏi lễ phép
+ Trẻ biết cảm ơn khi nhận quà
Trường mầm non + Trẻ biết nhận lỗi và sửa lỗi

10 - 11

Bản thân

11 - 12

Gia đình

+ Trẻ biết yêu thương, giúp đỡ mọi người
+ Trẻ biết nhường nhịn, chơi hòa đờng
 
+ Trẻ có hành vi văn minh trong ăn ́ng
+ Trẻ có hành vi văn minh khi sử dụng đồ dùng đồ
chơi
 
 


3.3. Biện pháp 3:
Giáo dục lễ giáo thông qua các hoạt động theo
chế độ sinh hoạt một ngày ở trường mầm non


Thơng qua hoạt động đón,

trả trẻ
Hàng ngày, giáo
viên trong lúc đón,
trả trẻ ln dạy trẻ
chào cơ, tạm biệt
bố mẹ trước khi
vào lớp hay tạm
biệt cô và chào bố
mẹ trước khi ra về.
Cô giáo luôn chú ý
và nhắc nhở trẻ cất
đồ dùng cá nhân
gọn gàng đúng nơi
quy định.

Ví dụ : Khi trẻ đến
lớp mà quên chào cô
và tạm biệt bố mẹ thì
cô giáo sẽ chào trẻ
trước rồi nhắc trẻ :
Con chào cô nào!
Con tạm biệt bố mẹ
chúng mình vào lớp
nào!


Ví dụ : Lúc cơ giáo đón trẻ, nếu
có trẻ đến lớp cất ba xộc xệch
trong tủ, giày dép để lên giá
chưa được gọn gàng đẹp mắt

thì tôi sẽ xử lý như sau: Tôi lại
gần trẻ nhắc nhở: Cô thấy con
để dép như vậy là chưa đẹp rồi.
Việc con cất cặp và dép không
đúng cách sẽ làm cho lớp học
không được đẹp, khơng gọn
gàng đấy. Bây giờ con hãy nói
cho cơ biết các bước cất ba lô,
dép đúng quy định nào! Sau
khi trẻ nói xong cơ bổ sung và
nhắc lại các bước để trẻ nhớ và
cho trẻ thực hành lại kỹ năng
cất ba lô và cất dép lên giá.


Thông qua hoạt động học
Với xu thế phát triển của xã hội ngày nay, nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ đã được nhà trường
và gia đình quan tâm nhưng việc giáo dục lễ giáo cho trẻ chưa trở thành một mơn học có
một giáo trình chuẩn được áp dụng trong nhà trường nên các giáo viên chủ yếu dạy trẻ vào hoạt
động chiều hoặc dạy lồng ghép mọi lúc mọi nơi. Chính vì vậy để giáo dục lễ giáo cho trẻ tốt và
đạt hiệu quả cao thì kiến thức có nội dung giáo dục lễ giáo cho trẻ tơi khơng chỉ lồng ghép, tích
hợp một cách nhẹ nhàng, tự nhiên trong các tiết học mà trong một số chủ đề phù hợp tôi đã mạnh
dạn đưa vào những đề tài dạy lễ giáo cho trẻ .
Ví dụ: 
Chủ đề “ Trường mầm non ” dạy đề tài: Dạy trẻ biết chào hỏi lễ phép, Dạy trẻ biết cảm ơn và xin
lỗi.
Chủ đề “ Bản thân ” tôi dạy trẻ biết yêu thương giúp đỡ mọi người, biết nhường nhịn và chơi hòa
đồng với bạn thông qua tiết học “ Lớp học của bé ”



Chủ đề “ Gia đình ” thì dạy trẻ có hành vi văn minh trong ăn uống, trong sử dụng đồ dùng đò
chơi thông qua tiết học : “ Bữa cơm gia đình ”, “ Dạy trẻ cách đi, tháo và cất giày dép ”
Thông qua các câu chuyện để giáo dục trẻ biết chào hỏi, biết xin lỗi và nhận lỗi. Hay thông qua
các tiết học tạo hình để giáo dục trẻ hành vi văn minh khi sử dụng đồ dùng đồ chơi.





Thơng qua chơi hoạt động ở
các góc


Chơi hoạt động ở các góc là hoạt động mà trẻ mầm non rất thích thú. Ở các góc chơi trẻ thể hiện
các vai chơi, đóng làm người lớn bắt chước làm những cơng việc của người lớn. Cũng chính tại
chơi hoạt động ở các góc trẻ thể hiện sự sáng tạo, những kinh nghiệm của bản thân. Và cũng qua
chơi hoạt động ở các góc cơ giáo dục trẻ chơi hòa thuận, nhường nhịn với bạn, giáo dục trẻ có
hành vi văn minh khi sử dụng đồ dùng đồ chơi như không quang ném đồ chơi, chơi xong cất dọn
đồ chơi


Thông qua hoạt động chơi
ngoài trời


Hoạt động chơi ngoài trời là hoạt động mà trẻ rất thích thú vì được xuống sân chơi với các đồ
chơi trên sân, được tự do chạy nhảy vui đùa nhưng đây cũng là hoạt động mà giáo viên rất vất vả
trong việc bao quát trẻ nên các cô giáo trước khi cho trẻ chơi thường giáo dục trẻ trong khi chơi
không xô đẩy tranh giành vơi bạn, phải hướng dẫn trẻ cách chơi đúng cách với các đồ chơi trên
sân trường để đảm bảo an tòa cho trẻ trong khi chơi và cũng chính nhờ đó mà trẻ được giáo dục

luôn chơi hòa đồng vớibạn, cách sử dụng đồ chơi văn minh.



Thông qua hoạt động
vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa
Song song với việc giáo dục đức, trí, thể, mỹ…thì việc giáo dục trẻ về các vấn đề vệ sinh cá
nhân, hành vi văn minh trong ăn uống cũng là hoạt động không thể thiếu ở trường mầm non. Để
dạy và rèn luyện những thói quen hành vi văn minh trong ăn uống cho trẻ là một trong những
nhiệm vụ rất cần thiết. Đó là những điều rất đơn giản thường gặp hàng ngày như trẻ trong khi ăn
khơng nói chuyện riêng, xúc ăn gọng gàng không làm rơi vãi thức ăn, không tranh giành đồ ăn
với bạn, khơng nhai nhồm nhồm...hay cất bát, thìa và ghế sau khi ăn xong.


×