Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BDTX Modun TH42 file word minhphung26gmailcom

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.35 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRẨN THỊ TÓ OANH. MODULETH 4. THỰC HÀNH GIÁO DỤC ■■. Kĩ NÂNG SÔNG TRONG MỘT. 4 2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> SÔ HOẠT ĐỘNG NGOAI KHÕÁ Ở TIỂŨ HOC.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> D A. GIỚI THIỆU TỐNG QUAN HĐGD tăng cưởng giáo dục KNS là những Cữ hội để HS đuợc trải nghiệm, đuợc thục hiện những hiểu biết VẺ KNS cửa mình trong cuộc sổng, được tiếp nhận các cảm xúc lìÊn quan đến KNS. Tuy nhiên, HĐGD tàng cưởng KNS chỉ đạt hiệu quả khi GV biết cách thiết kế, tổ chúc và quản lí các hoạt động này theo đứngyÊu cầu. HĐGD tăng cưởng giáo dục KNS dựa vào cách tiếp cận tương tác, tích cực và tham gia vòi các đổi tượng khác nhau (bạn học, cùng tuổi, khác tuổi...) trong những tình huổng có vấn đẺ. Module này sẽ lầm rõ cách thiết kế các HĐGD tàng cưởng giáo dục KNS (sác định mục tìÊu, cách chuẩn bị, các hoạt động, các phuơng pháp và kỉ thuật, cách lụa chọn nội dung và cách đánh giá) và minh hoạ bằng những thiết kế theo từng lứa tuổi và loại hình HĐGD.. -. Biết soạn kế hoạch bài dạy thể hiện rỗ việc tâng cưởng giấo dục KNS cho HS tiểu học qua các hoạt động ngoại khoá. Phân tích, đánh giá được một sổ kế hoạch bài dạy đã thiết kế và ĐẺ xuât cách điều chỉnh.. [> c. NỘI DUNG 1.lìm hiểu nội dung và hình thúc HĐGD cẩp Tiểu học. 2. Thiết kế HĐGD. 3. Phân tích thiết kế hoạt động. 4. Giám sát, kiỂm tra, đánh giá hoạt động. 5. Kiểm tra, đánh giá. TỈM HIỂU NỘI DUNG VÀ HỈNH THỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CÃP TIỂU HỌC Anh/ Chị hãy đọc những thông tin được cung cáp dưới đây: 1 . Nội. dung hoạt động giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * -. -. * -. HĐGD ngoài giữ lÊn lủp đuợc quy định 4 tiết/tháng và bất buộc có trong Chương trình cẩp Tiểu học. Tuy nhìÊn, hiện nay ờtìỂu học chua có cuổn tài liệu hay sách giáo khoa nào chính thúc có nội dung về HĐGD ngoài giở lÊn lớp. Hằng năm với cẩp Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo mơi chỉ có hướng dẩn, chỉ đạo tổ chúc HĐGD ngoài giở lÊn lớp trong công vàn VẺ việc triển khai nhiệm vụ năm học. Trên cơ sờ đó, các sờ và phỏng giáo dục và đào tạo sẽ cụ thể hoá bằng công vân huỏng dẫn tổ chúc HĐGD ngoài giở lÊn lớp cẩp Tiểu học cho từng nãm học. Các HĐGD trong truửng tiểu học có những nội dung sau: Chủ ĐẺ môi truửng (biến đổi khí hậu, sú dụng tiết kiệm năng lượng, sây dụng trưởng xanh, sạch, đẹp, sây dụng lối sổng tiết kiệm, chia 5Ế, tương thân, tương ái, tìm hiểu VẺ môi trưởng thìÊn nhìÊn và nuối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái...); Chủ đẺ đẺn ơn đáp nghĩa (chăm sóc các gia đình có công vòi cách mạng, các bà mẹ Việt Nam anh hùng...); Chủ ĐẺ nhân đạo (ỦNG hộ các BẠN vùng cao, các BẠN vùng BỊ thiÊn tai lũ lụt, các bạn cồ hoàn cánh kho khăn); Chủ đẺ liÊn quan đến 1Ễ hội (TỂt Trung thu, TỂt NguyÊn đán, Giỗ tổ Hùng Vương...); Giáo dục VẺ quyẺn trê em; Giáo dục phòng chổng HIV /AID s, ma TƯỶ và các tệ nạn xã hội; Giáo dục trật tụ an toàn giao thông; Hoạt ĐỘNG NÂNG cao chát luợnggĩáo dục toàn diện, rèn luyện KNS cho HS; Những hoạt động huòng úng phong trào “Xây dụng truững học thân thiện, học sinh tích cục", “Vì cổng trưởng bình yÊn”; Những hoạt ĐỘNG phục vụ nhiệm vụ chính trị- ỉã hội cửa ĐỊA phương và đát nước; những HĐGD thể chát, giáo dục quổc phỏng và an ninh, vàn hoá, vân nghệ, biển đảo Tổ quổc em... Có thể phân loại HĐGD như sau: Hoạt động chính trị- xã hội; Hoạt động vàn hoá nghẾ thuật; Hoạt động vui chơi, giải txí; Hoạt động thể dục, thể thao;.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Hoạt động tiếp cận khoa học, kỉ thuật; Hoạt động lao động công ích..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tháng 9. 10. 11. 12. 1. ChủđỂ. Các hoạt động gọi ý. Mái tru ỏng - Thi giòi thiệu VẺ trưởng cửa em. thân yêu cửa - Chứng em vẽ về mái truững thân em yêu. Vòng tay bạn -- Vui thu.thân". Trò Trung chơi “KỂt bè - KỂ chuyện VẺ tán gương bạn tốt. - Cùng hát vỏi bạn bè. Biết ơn thầy - Giao lưu vòi các thầy cô các thế giáo, cô giáo - hệ. Tôn sư trọng - Vẽ tranh về chủ đẺ thầy cô giáo đạo cửa em. - Hội vui học tập. các vị anh thầy hùngcô. dân Làmhiểu thiếpVẺchúc mừng u ổng nuỏc -- Tìm tộc. nhớ nguồn - Viết thư cho các chiến 51 ờ biÊn giới, hải đảo. - Chứng em học tập theo tác phong anh bộ đội. - Thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ, các bà mẹ Việt Nam anh Ngày TỂt quÊ - Lầm bưu thiếp chúc TỂt. em - KỂ chuyện món ăn ngày TỂt quê em. - PhiÊn chợ quÊ. - Những phong tục ngày TỂt - Những búc tranh dân gian ngày TỂt. -Hội mừng xuân. - Trò chơi dân gian..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2. Em yÊu Tổ quổc Việt Nam. 3. YÊU quý mẹ và cô giáo. 4. Hoà bình và hữu nghị. 5. Bác Hồ kínhyỀu. Thi hùng biện “Mời bạn về thăm quê tôi". - Tham quan một dĩ tích lịch sú, dĩ tích vân hoá ờ địa phương. - Trò chơi “Du lịch vòng quanh đát - Trò chơi “Giúp mẹ việc gì?". - Tổ chúc ngày hội chúc mừng cô giáo và các bạn gái. - Tổ chúc nữ sinh thanh lịch. -. Thi tìm hiểu VẺ ngày 30 /4. - Chứng em hát VẺ hoà bình, hữu nghị. - Ngày Hội hoá trang. hiểu ngày giỗ Tổ. gương - lìm Nghe kể VẺ chuyện vỂ tán đạo đúc Bác Hồ. - Mứa hát mừng sinh nhât Bác. - Chứng em viết về Bác Hồ kính yỀu. - Chia tay nghỉ hè. -. * Dụa trÊn nội dung cửa một sổ HĐGD ngoài giở lÊn lớp hiện nay, có thể sây dụng một sổ nội dung phù hợp vỏi H s như sau: - Bác Hồ kínhyỀu: Tóm tất nội dung: chào mừng ngày sinh nhât Bác Hồ, nhà truững làm tập sail vơi chú ĐẺ VẺ Bác, tổ chúc các hoạt động chào mùng ngày sinh của Bác, tham quan nhà Bác. - Mùa hè vui khoe: Tóm tất nội dung: Mùa hè năm nay rát nóng, nhiệt độ tăng cao rát dỄ gây ra những ảnh huơng sấu đến 5ÚC khoe. Tổ chúc các hoạt động nhằm tìm hiểu cách tổ chúc cuộc sổng trong mùa hè cỏ hiệu quả, cơ thể luôn khoe mạnh. Tổ chúc dã ngoại khu sinh thái “Em là nông dân". - Bảo vệ hành tĩnh xanh:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tóm tất nội dung: Môi truửng xung quanh em ngày càng trờ nÊn ô nhĩỄm và ỄÂY ẢNH hường sấu ĐẾN 5ÚC khoe con người. Tổ chúc các hoạt động tìm hiểu nguyÊn nhân gây ô nhĩỄm môi tru ỏng, tổ chúc tuyÊn truyẺn và thục hiện những hành động cụ thể để bảo vệ môi trưởng..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -. Thành phổ mến y Êu: Tóm tất nội dung: Tổ chúc hoạt động tìm hiểu VẺ thành phổ trong quá khư, hiện tại và tương lai.. - Ăn uổng lánh mạnh: Tóm tắt nội dung; Tim hiểu cách lụa chọn thục phần lành mạnh và những ảnh hương cửa lụa chọn loại thục phần này đến 5ÚC khoe cửa chứng ta. Tụ xây dụng các tliuc đơn cho các bữa ăn hằng ngày của gia đình. - An toàn giao thông: Tóm tất nội dung: Hiện nay vấn đẺ an toàn giao thông cửa thành phổ đang là vấn đẺ quan tâm cửa toàn xã hội. Tim hiểu VẺ tác hại cửa việc không tham gia giao thông an toàn, nÊu các nguyÊn nhân gây ra tai nạn giao thông và đẺ ra biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông. * Các HĐGD tự chọn là các hoạt động khác nhau tuỳ theo điẺu kiện cửa mỗi truởng để thục hiện. Đây là hoạt động có tổ chúc, có chỉ đạo, không phái là hoạt động tự do, tự phát cửa HS. Hoạt động này có sụ định hướng tổ chúc cửa nhà trưởng. Hoạt động tự chọn không bất buộc HS thục hiện mà do sụ tụ nguyện, tụ giác cửa các em. Hoạt động tụ chọn đổi với HS tiểu học thưởng gắn lìẺn vói sờ thích và nàng khiếu. HS có nàng khiếu VẺ một lĩnh vục nào đó nhưng không có điẺu kiện hoạt động để được bộc lộ ra. cho nÊn có thể nói hoạt động tụ chọn sẽ giúp cho các em có điẺu kiện để thể hiện mình và phát triển nàng khiếu. Hoạt động tự chọn giúp cho HS tiểu học buỏc đầu định hướng được một sổ năng khiếu và một sổ kỉ năng (chua phải là định hướng nghẺ nghiệp). Nội dung hoạt động tụ chọn nhằm hướng HS tìm hiểu một nội dung học tập, một lĩnh vục kiến thúc để góp phần giúp các em rèn luyện kỉ nàng và tạo húng thú trong học tập. Những kỉ nâng, kiến thúc được rèn luyện thông qua hoạt động tự chọn sẽ giúp HS củng cổ, phát triển thÊm trong giở học tập ờtrÊn lớp, giở sinh hoạt tập thể... 2 . H ì n h t hứ c h o ạ t đ ộ n g g i á o d ục v à c á c b ư ớ c t ố c h ứ c 2.1. H ì n h t h ứ c h o ạ t đ ộ ng gi á o d ụ c. - Tham quan: +■ Di tích vàn hoá-lịch sú (đẺn chùa, bảo tàng...). +■ Các khu thiÊn nhìÊn (rùng, công vĩÊn...). Tham quan tìm hiểu các địa điểm lìÊn quan đến chủ điểm: thăm doanh trại quân đội, thâm bảo tàng dân tộc, thăm lăng Bác, thâm khu du lịch sinh thái, thăm các trại dành cho trẻ cồ hoàn cánh đặc biệt.. 14S.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. toại (KỈniệmngầỵthành lập ĐộiThiỂu niÊnTiỂn phong Hồ Chí Minh...). Lầm BÁO tưởng, tập san chuyÊn đẺ... Triển lãm (các sản PHẨM tụ làm...). TuyÊn truyẺn về sách, VẺ môi trưởng... Hội dìỄn vàn nghệ: Các hoạt động vàn nghệ trong trưởng tiểu học cồ các hình thúc sau: +■ Sinh hoạt vàn nghệ trong các buổi sinh hoạt lớp, chi đội. CẮM. +■ Biểu dìỄn vàn nghẾ trong các buổi sinh hoạt đầu tuần. +■ Sinh hoạt vàn nghệ theo các chủ đẺ lịch sú-xã hội. +■ Trong các buổi sinh hoạt vàn nghệ HS biểu dìỄn các bài hát, đọc thơ, đóng kịch, đọc các câu đổ, trình dìỄn các điệu mứa hay điệu nhảy, biểu diỄn nhac cụ dưới hình thúc cá nhân hoặc nhom. - Các hoạt động thể dục thể thao trong truửng tiỂu học cồ các HÌNH thúc sau: thì HộikhoẾ Phù Đổng, đồng dĩỄnthể dục. - Câu lạc BỘ: cở vua, võ thuật, bóng ĐÁ, bóng rổ, vẽ, khìÊu vũ, thể dục nhịp điệu... - Hội thi. - ĐiẺu tra. -. Chiến dịch. Trò chơi.. 2.2. C á c b ư ớ c t ô ' c hứ c m ộ t s õ h ì n h t h ứ c h o ạ t đ ộ ng gi á o d ụ c ũ ) T r ỏ. chơi. * Bước 1. Chuẩn bị: - Chuẩn BỊ cửa GV: +- Lụa chọn trỏ chơi phù hợp. +■ Chuẩn bị phương tiện (nếu có). +■ Lụa chọn không gian phù hợp. +■ Huy động sụ tham gia của người chơi. -. Chuẩn bị cửa HS: Tuỳ tùng trò choi cụ thể, GV cỏ thể yỀu cầu HS chuẩn bị VẺ phuơng tiện (quằn áo, hộp, bút màu...) hoặc về tư liệu (thông tin bằng kÊnh chữ và kÊnhhình).. * Bước 2. Tổ chúc thục hiện: - Giới thiệu tÊn trò chơi, PHỔ biến luật chơi (nếu có). - Hướng dẩn trò chơi. - Chơi thú (nếu cằn thiết). - Tổ chúc cho HS chơi. - Xứ lí theo luật chơi (khi cằn). * Bước 3. Đánh giá sau trò chơi: - Nhận xét các đội/ nhóm thục hiện trò chơi. - Thảo luận vỂ ý nghĩa giáo dục cửa trò chơi. * Uu điểm: - Kích thích sụ hưng phái, tạo không khí vui VẾ, thú vị, thân thiện, hoà đồng giữa các HS. Thu hút được nhìỂu HS tham gia. - Qua trò chơi, HS có cơ hội được thể nghiẾm những kiến thúc, thái độ, hành vĩ. Chính nhử. 149.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -. sụ thể nghiẾm này, sẽ hình thành được ờ các em niỂm tin, những KNS đứng đắn. HS được rèn luyện kỉ nàng nhận xét, đánh giá. Đồng thỏi trò chơi giúp tàng cưởng khả nàng giao tiếp giữa HS với HS và giữa GV với HS. Giáo viên có thể thu thập được nhìẺu thông tin VẺ HS trong một khoảng thời gian.. b) Hội ỉhi * Mục tiÊu: Hội thi là một trong những hình thúc tổ chúc các HĐGD ngoài giữ lÊn lớp hâp dẩn nhằm lôi cuổn HS tham gia và đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi tre. Hội thi mang tính chất thì đua giữa các cá nhân, nhom hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lÊn đạt được mục tìÊu mong muiổn. chính vì vậy, tổ chúc hội thì cho HS là một yêu cầu quan trọng, cần thiết cửa nhà tru ỏng, cửa GV trong quá trình tổ chúc HĐGD ngoài giò lÊn lớp cho HS. * Cách thục hiện: Buỏc 1. Xác định diủ đẺ, mục tiêu, nội dung hội thì và đặt tên dio hội thi. Bước 2. Xác định thời gian và thời điểm tổ chúc hội thì. Sau khi lụa chọn chủ đẺ hội thi, cần sác định thời điểm tổ chúc hội thi. Thỏi ĐIỂM tổ chúc hội thi thưởng đuợc chọn vào những ngày có ý nghĩa lịch sú hoặc những ngày cao điểm của một đợt thi đua, một đợt hoạt động theo chủ đẺ, chủ điểm hoặc những ngày H niệm; hay hoạt động thì có thể được tích hợp trong một HĐGD ngoài giở lÊn lớp cụ thể nào đỏ;... Bước 3. Tổ chúc công tác thông tin, tuyÊn truyẺn, vận động cho hội thi. ĐỂ tổ chúc hội thì đạt được mục tìÊu giáo dục, cằn phái lầm tổt công tác thông tin, tuyên truyẺn. cằn phái thông báo cụ thể chủ đẺ, nội dung, mục đích và yÊu cầu cửa hội thi tới toàn thể GV, HS trong lớp, toàn trưởng truỏc khi tổ chúc hội thi một thời gian thích hợp để các em có thời gian chuẩn bị và luyện tập, đồng thời tuyÊn truyẺn, động vĩÊn, thu hút đông đảo HS tham gia vào hội thì. Bước 4. Thành lập ban tổ chúc hội thi. Sổ lương thành viên ban tổ chúc tưỳ thuộc vào quy mô tổ chúc hội thi. Thông thưởng ban tổ chúc hội thi gồm có: -. Trường ban: chịu trách nhiệm điẺu hành chung toàn bộ các hoạt động của hội thì.. -. Các phó ban: Phụ trách, chuẩn bị cơ sờ vật chất, kỉ thuật (thiết kế nội dung thi, các môn thi, màn trình dìỄn, hệ thổng câu hỏi và đáp án...). N Ểu quy mó hội thi lớn Odiổi lóp hoặc toàn truủrng), có thể thành lập các tiểu ban phụ trách từng vấn đẺ, tùng nội dung. Bước 5. Thiết kế nội dung chuơng trình hội thi. Ban tổ chúc có trách nhiệm sây dụng kịch bản, nội dung chương trình hội thi và các phương án (tổ chúc hội thi) dụ phòng. Bước 6. Dụ trù các điẺu kiện, cơ sơ vật chất... cho hội thi. Bước 7. Tổ chúc hội thi: Hội thì được tiến hành theo chương trình thiết kế đã đuợc sác định. Thông thưởng chương trình hội thi gồm những nội dung sau:. -. Khai mạc hội thi: Tuy Ên b ổ lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cổ ván; giới thiệu chương trình hội thi.. -. Phần tụ giới thiệu hoặc ra mất cửa các đội thi. Tiến hành hội thi the o chương trình. Trong quá trình DÌỄN RA hội thi, nếu có những. 150. TÌNH. huổng phát sinh thì ban tổ chúc cằn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> nhanh chỏng hội ý để giải quyết kịp thời và triển khai phương án dụ phòng một cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để mát thời gian, ảnh hường đến kết quả hội thi. BướcS: KỂt thúc hội thi. Thông thưởng hội thì có thể kết thúc bằng các nội dung sau đây: -. c ông b ổ kết quả, tổng kết, ĐÁNH giá hội thi.. * -. Trao giải thường hội thi. RỦT kinh nghiệm, thòng báo vỂ những cóng việc sắp tủi, dặn DÒ HS... Uu điểm: Tổ chúc hội thi là một hình thúc tD chúc HĐGD NGOÀI GIỞ lên lớp thục sụ háp dẩn, lôi cuổn HS tham gia một cách chú động, sáng tạo, phát triển khả nâng hoạt động tích cục và tương tác cửa các em; - Góp phần đáp úng nhu cầu vân hữá mod cho HS, bồi dưỡng cho các em động Cữ học lập tích cục, kích thích húng thú trong quá trình nhận thúc. Hội thi là điểm thu hut tài nâng và 5ÚC sáng tạo cửa HS. * Hạn chế: - Hoạt ĐỘNG đòi hỏi có sụ chuẩn BỊ trước và công phu về chương trình, NỘI dung, nguồn lục người và kinh phí nhát định cho trang tri, phần thường... Do đó cũng gây những tổn kém nhát định cho lớp, cho truững. NỂu hội thi đuợc tổ chúc theo quy mó toàn trưởng thì sẽ không tạo được điẺu kiện cho nhĩẺu HS tham gia, vì mỗi lủp chỉ có thể cú một đội thi với sổ lương HS hạn chế... - Là một phương pháp tích cục nhưng nếu lạm dụng nó cũng dỄ gây nhàm chán cho HS, do vậy cần phối hợp với các phương pháp khác để hoạt động đa dạng, sinh động hơn và hiệu quả hơn. * Một sổ lưu ý: - ĐỂ hội thi đạt kết quả giáo dục mong muon, nguửi GV" cần nám chắc các nội dung co bản cửa hoạt động, trên cơ sờ đỏ vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thục tiỄn HĐGD ngoài giở lên lớp của nhà trưởng. - Hội thi nÊn vận dụng theo quy mô lớp và có kết hợp vơi các phuơng pháp khác để hoạt động phong phú hơn, thu hut đuợc nhĩẺu HS tham gia hơn, nhở đó hiệu quả giấo dục sẽ cao hơn. c) Cổii lọc bộ * Mục tiÊu: Câu lạc bộ là hình thúc tổ chúc HĐGD ngoài giở lên lớp nhằm rèn luyện cho HS các kỉ nâng hoạt động như: kỉ nâng biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kỉ nâng giao tiếp, kỉ nâng trình bày... Những kỉ năng hoạt động của HS trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chúng cho tính hợp lí và tính hiệu quả cửa phương pháp này. * Cách tiến hành: - Bước 1. Chuẩn BỊ cửa BAIL chú NHIỆM câu lạc BỘ: Trong công việc chuẩn bị thì điẺu quan trọng là phái chuẩn bị nội dung sinh hoạt đầy đủ, có chất lượng, bằng những hình thúc tổ chúc khác nhau. BÊn cạnh đó cũng cần sây dung chương trình sinh hoạt cụ thể. - Bước 2. Tiến hành hoạt động cửa câu lạc bộ: Câu lạc bộ hoạt động có định ld, vì vậy mọi hoạt động dìỄn ra đẺu phái theo một chương trình đã được chuẩn bị sẵn. -. Bước 3. KỂt thúc hoạt động: Mỗi một câu lạc bộ khi kết thúc một chương trình hoạt động cửa mình có thể cho HS phát. 151.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> biểu cảm tường, đua ra những khuyến nghị mòi cho hoạt động của câu lạc bộ. * Uu điểm: - Tạo cơ hội để mọi HS thể hiện khả nàng cửa mình thông qua các HÌNH thúc hoạt động đa dạng, phong phú. -. Khuyến khích HS phát triển nàng lục cá nhân, tạo điẺu kiện giúp các em có thái độ, hành vĩ đứng đấn.. * Hạn chế: - Thỏi gian DÀNH cho sinh hoạt câu lạc bộ thưởng ít vì HS phái tham gia các hoạt động khác theo yỀu cầu giáo dục cửa nhà truửng. - Đ òi hỏi phái có cơ 5 ờ vật chẩt, trang thiết bị nhẩt định. * Một sổ lưu ý: - NÊn chọn những chủ đẺ sinh hoạt câu lạc bộ gắn vòi nhu cầu, húng thú học tập, hoạt động xã hội cửa HS và cần xuât phát tù những vấn đẺ cửa thục tế địa phương. -. Thỏi gian cho sinh hoạt câu lạc bộ nÊn cân đổi vòi các hoạt động giáo dục khác.. ả) Tham quan * Mục tiÊu: Tham quan là hình thúc tổ chúc dạy học đuợc tiến hành ờ ngoài nhà trưởng, trong thìÊn nhìÊn, hoặc trong nhà bảo tàng, khu triển lãm... nhằm giúp HS ứiâỵ được các sụ vật, hiện tương trong môi trưởng “thục" (môi truững tụ nhìÊn và thục tìỄn xã hội), tù đỏ mờ rộng lầm nhìn, vổn hiểu biết và hoàn thiện tri thúc cho H s, gây húng thú họ c tập cho các em. * Cách tiến hành: Bước 1. Chuẩn bị: - chuẩn bị cửa GV: +- Xác định mục đích tham quan. +■ Xác định địa điểm tham quan. +- Xác định tliỏi gian tham quan. +■ Lộ trình và phương tiện đua HS tham quan. +- Những thông till cần thiết đua ra trước khi tham quan như điểm cửa hiện trưởng tham quan (Rừng ngập mặn Hải Phòng, Vườn quổc gia Cúc Phương, Đơn vị nghĩÊn cứu về nâng lượng sạch...). +■ Các câu hỏi định hướng tham quan. +■ Các hình thúc tổ chúc dạy học: cá nhân, nhóm, lớp. +■ Các hình thúc thu thập thông tin: quan sát, phỏng ván, thu thập hiện vật và tư liệu, tranh ảnh... +■ GV cần đến trước địa điểm tham quan để dụ liệu kế hoạch và dụ kiến người hướng dẫn tham quan. Nguửi hướng dẩn tham quail thưởng là GV, vì GV" hiểu được trình độ nhận thúc và tâm lí cửa HS, đặc biệt đổi với việc tham quan các cơ sờ sản xuất và nhà bảo tàng. +■ Đổi với cuộc tham quan sa, GV cần dụ liệu cả việc ăn uổng, tủi tìiuổc cáp cứu, quằn áo và nhác nhờ nghiêm ngạt VẺ nội quy đường đi. - Chuẩn bị cửa HS: +■ HS phái chuẩn bị giấy but để ghi chép những thông till cần thiết và nếu cằn cả những tủi đụng các vật thu nhâp (như hiện vật, tài liệu, tranh ảnh...). +■ HS có thể mang theo máy ảnh, máy ghi âm (nếu có điẺu kiện). Bước 2. Tiến hành tham quan: -. GV DẨN HS ĐẾN địa điểm tham quan.. 152.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> -. -. * -. * * *. * -. YÊU cầu. HS tôn trọng các quy ĐỊNH VẺ giao tĩỂp xã hội, tĩỂp xủc với máy mó c, hiện vật... dâm bảo an toàn. Tổ chúc CHO HS tham quan theo lộ trinh và kế HOẠCH đã chuẩn BỊ. Trong quá trình tham quail, HS được quyền và khuyến khích đặt ra câu hỏi tìm hiểu sâu hơn theo định hướng cửa những câu hỏi GV" đã nêu ra trước lúc tham quan. Bước 3. Tổng kết tham quan: GV giải ĐÁP những THẮC MẮC tồn tại của HS (nếu cần). Tổng kết tham quan có thể dĩỄn ra duỏi hình thúc đầm thoại giữa GV" và HS. Đổi với HS lớp 4, lớp 5 có thể cho HS viết thu hoạch duỏi dang trả lởi câu hỏi, khuyến khích trong bài vĩỂt có tìiÊm sơ đồ, tranh ảnh minh hoạ. Dụ kiến kế hoạch trung bày các sản phần thu hoạch sau tham quan (bài viết, tranh ảnh, mẫu vật..). Đánh GIÁ về mặt NHẬN thúc và tổ chúc tham quail. Uu điểm: Tham quan giúp HS phát triển tư duy: sụ chú ý, óc quan sát và tư ỏng tượng sáng tạo, biết vận dung kiến thúc đã học vào thục tiễn cuộc sổng... Tạo cơ hội cho các em tĩỂp cận với thục tiỄn ĐỂ NHẬN ra các sụ vật, hiện tượng trong nuôi truững tụ nhiÊn và những quy lắc giao tĩỂp trong xã hội, ý thúc, tuân thú quy định tại điểm tham quail... đồng thời còn nâng cao ý thúc tập thể, tĩnh thần tương trợ với các bạn học và với nhân dân. Tạo ra hình thức vận ĐỘNG Cữ thể phù hợp vòi tính hiếu động của tre em, góp phần giáo dục thể chất cho HS. Hạn chế: NỂu không chuẩn BỊ cẩn thận và tổ chúc cuộc tham quan tổt thì không những không đạt hiệu quả VẺ mặt nội dung mà có thể sảy ra tai nạn trong quá trình tham quan. Đòi hỏi một sổ điẺu kiện nhẩt định (vẻ thời gian, công súc, kinh phí nhát định...). Một sổ lưu ý: Tim hiểu trước địa điểm, chọn thỏi gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại cửa H s được thuận lợi. Dụ kiến trước các tình huống không thuận lợi có thể sảy ra ĐỂ có kỂ hoạch khắc phục. Quy định VẺ kỉ luật, AN toàn trên ĐƯỜNG ĐI và NƠI ĐẾN tham QUAN. Phổ BIẾN trước NHIỆM vụ học tập cho cả lớp. Cuổi đạt, GV nhận xét kết quả tham quan về nhận thúc, kỉ luật học tập, AN T GẦN... e) Điều tra Mục tiÊu: ĐiẺu tra là một phuơng pháp tổ chúc HĐGD ngoài giở lÊn lớp nhằm giúp HS tìm hiểu một vấn đẺ và sau đó dua trên các thông till thu thập được tiến hành phân tích, 50 sánh, khái quát để rút ra kết luận, nÊu ra các giải pháp hoặc kiến nghị, chính vì vậy phương pháp này tạo cơ hội để HS hiểu rõ thục tế địa phương, từ đẩy giúp các em có những đóng góp cho quÊ hương phù hợp vòi lứa tuổi. Cách tiến hành: Bước 1. Xác định mục đích, nội dung và đổi tượng điẺu tra: GV phái ĐỊNH hướng cho HS VẺ mục đích cửa việc điẺu tra hay nói cách khác phái trả lởi câu hỏi: việc khảo sát điẺu tra nhằm mục đích gì? Nội dung điẺu tra phái đảm bảo gắn với chủ đẺ hoạt động, phù họp với trình độ HS, không làm mất quá nhìẺu thời gian cửa HS. Đổi tượng điểu tra: các yếu tổ khí hậu, sú dung điện tại lỏp học, trưởng học. Bước 2. Tổ chúc cho HS điẺu tra:. 153.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -. Tuỳ theo mục đích, nội dung, TÍNH chất của việc điẺu tra mà có thể tổ chúc cho HS tìm hiểu, điẺu tra theo nhóm hoặc cá nhân; có thể thục hiện trong thời gian ngấn hoặc dài. - Phân công cụ thể, rỗ ràng nhiệm vụ điẺu tra, tìm hiểu cho tùng cá nhân, nhom và sác định thời gian phái báo cáo kết quả. - Hướng dẩn cho HS cách thúc tìm hiểu điểu tra để thu ứiập thông tin (quan sát tại hiện trưởng hoặc quan sát trục tiếp đổi tượng; phỏng ván: phỏng vấn miệng, phỏng vấn bằng phiếu; thu thập: hiện vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo...). - Hướng DẨN HSghi chép cẩn thận và xú lí thông tin. Bước 3. Tổ chúc cho HS báo cáo kết quả điều tra: HS báo cáo kết quả điẺu tra trước lủp và cả lớp cùng tháo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết quả công việc cửa nhau. * Uu điểm: - Phát triển và làm phong PHÚ nội dung học tập. Giúp cải thiẾn quan HỆ giữa GV và HS. - HS được vận dụng các kiến thúc lí thuyết vào giải quyết các bài tập thục tìỄn. Vì vậy, phuơng pháp này còn rèn luyẾn cho HS các kỉ nàng như quan sát, đò đạc... ngoài thục địa. - Tạo điẺu kiện ĐỂ H s hiểu rõ thục tế địa phương, tù đấy giúp các em thÊm yÊu quê hương đẩt nước. * Hạn chế: - Khó khăn trong việc quản lí và tổ chúc hoạt động cửa HS ờ hiện tru ỏng. - Bị động bời thời tiết. - Đòi hỏi phái có nhìẺu thời gian hơn để tiến hành 50 sánh vòi các phuơng pháp khác. * Một sổ lưu ý: - GV phái TÌM hiểu trước ĐỊA ĐIỂM ĐỂ tổ chúc cho HS ĐẾN điẺu tra. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS một cách rõ ràng, cụ thể. Đổi vòi HS tiểu họ c NÊN có phiếu GỢI ý cho H s ghi chép.. ß chi&t ảĩch * Mục tiÊu: Hình thúc chiến dịch không chỉ tác động đến HS mà tới cả cộng đồng. Chính trong các hoạt động này, HS có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thúc “mình vì mọi người, mọi người vì mình". Mỗi chiến dịch nÊn mang một chú đẺ để định hướng cho các hoạt động như: ChìỂn dịch vì thành phổ sanh, Bảo vệ làng cổ, ChìỂn dịch giở Trái Đất, ChìỂn dịch vì những em bé có hoàn cánh kho khăn. Việc huỏng dẩn HS tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm: läng cưững sụ hiểu biết và sụ quan tâm của HS đổi vòi các vấn đẺ >a hội cỏ tính thời sụ cụ thể, có ý thúc hành động; lập duợt cho HS tham gia giải quyết những vấn đẺ ỉã hội; phát triển ờ HS một sổ kỉ nâng cần thiết như kỉ nâng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá và kỉ nâng ra quyết định. * Cách tiến hành: Các bước triển khai một chiến dịch có thể được tiến hành như sau: Bước 1. Trang bị cho HS nhận thúc và những thông tin VẺ việc tham gia một chiến dịch cụ thể nào đó, sụ cần thiết phái tham gia chiến dịch này. Bước 2. Lụa chọn chiến dịch cần phát động và thục hiện; sây dụng kế hoạch để thục hiện (chương trình, kịch bản, thông tin, tư liệu, huy động nguồn lục...). Bước 3. Bồi dưỡng cho HS một sổ kiến thúc, kỉ nâng cần thiết để tham gia chiến dịch. Bước 4. Triển khai và giámsát các hoạt động cửa chiến dịch. Bước 5. Tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm. Các chiến dịch nÊn đuợc tổ chúc vào dịp kỉ niệm các ngày' lễ kỉ niệm trong năm như ngày thành lập Đội, ngày Hiến chương các nhà giáo.... 154.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Uu điểm: - Tăng cưởng sụ hiểu biết và sụ quan tâm cửa H S đổi với các vấn đẺ xã hội cụ thể, có ý thúc hành động. -. Tạo cơ hội cho H S được tập duợt tham gia giải quyết các vấn ĐẺ xã hội. Phát triển ờ HS một sổ kỉ nâng cần thiết như kỉ nâng họp tác, thu thập thông till, và kỉ nâng ra quyết định.. * Hạn chế: - Đòi hỏi một sổ điẺu kiện nhẩt ĐỊNH (VẺ NHÂN lục, thời gian, công 5ÚC kinh phí). - Khó khăn trong việc quản lí chiến dịch nhát là đổi với HS NHỎ. * Một sổ lưu ý: - GV phái lụa chọn chú đẺ chiến dịch cho phù họp vòi đổi tượng và đặc điểm địa phương. -. Xây dụng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi vòi các nguồn lục huy động đuợc.. -. HS phái được trang bị trước một sổ kiến thúc, kỉ nâng cần thiết để tham gia vào chiến dịch.. Câu hổi I:Anh/ chị hãyỉiệt kê cấc nội đung hoạt động giảo dục cần íhiếtẩểgũỉo dục ỉã năng sống cho học sỉnh tĩầẲ học. Anh/ Chị sê bổ sung thêm những nội àunghoạtổộngnào? Câu hổi 2: Hoạt động GIAO dục có những hình thức nào phủ hợp ổểGiảo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học? Theo anh/chị cỏ ĩhểẩiỉa ĩhêmnhữnghình thức hoạtđộnggUỉo dục nào phủ hợp cho HS tiểu học? BÀI TẬP. Anh/ Chị hãy sây dụng nội dung HĐGD cửa lớp mình chú nhiệm trong năm họ c và hình thúc phù hợp theo nguyên tấc dạy họ c họp tác. Trả lởi cửa bạn:. 155.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TT. Nội dung. Hình thúc. Noi dung 2 THIET KE HOAT DONG GIAO DUC Anh/ CHJ hay doc nhung thong tin dupe cung cap duoi d£y: 1 . N g u y e n t a c t h i e t k e h o a t d o n g g i ao d u e c h o h o c s i n h. -. -. -. Cac thi^t kt? HDGD cho HS dupe coi la hi£u qua khi no dat dupe su c£n hang giua kha nang thuc hi£n cua HS voi y do thi^t kt? cua GV va c^n dam bao cac nguy£n tac sau: HS latrungtSm cua quatrinh day hoc: Hoat dong c^n dupe thi^t kt? can thian, loi cuon HS vao nhung nhiem vu mo va co tinh thuc ti£n cao. Cac nhiem vu phai kich thich dupe kha nang ra quytit djnh, ni£m cam hung say m£ cua HS trong qua tiinh thuc hi£n va tao ra sail phim cuoi cung. Xac djnh dupe nhung muc ti£u ho c t&p quan trong gan voi cac chuian: GV khi thi^t kt? hoat dong phai co cac muc ti£u ro rang gan voi cac chuian cua HDGD (v£ kitin thuc, ki nang va thai do) va t£p trung vao nhung hi^u bifit cua HS. Phai co cac hinh thuc danh gia da dang va thufrng xuy£n: GV c^n phai sac djnh ngay tu khi trien khai, cac kfit qua du kitin c^n phai dupe lam no va phai luon dupe ra soat nhi^u l^n di ki^m chung muc do linli hoi hang cac phuong. 156.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -. phap danh gia khac nhau. Phai co li£n h£ voi thuc tfi: HDGD phai gan voi dfri song thuc tt? cua HS. Tu do, HS co th$ th$ hi£n vi£c hoc cua minh truoc nhung doi tupng thuc tfi, li£n h£ voi cac nguon luc cong dong, tham khao cac chuy£n gia trong linh vuc c^n tini hi^u, hoac trao doi thong qua cong ngh£ hi£n dai.. 2 . Q uy t r i n h t h i e t k e h o a t d o n g g i a o d u e c h o h o c s i n h. * D$ HDGD thanh cong, GV phai co su chuian hj va l£n kt? hoach chu dao, GV phai phac hoa dupe cac buoc cu th$ trong diELU. V^ co ban, thi^t kt? HDGD bao gom cac buoc sau: Buoc 1. Xac djnh muc ti£u giao due cu th$. Buoc 2. Thi^t l£p cac y tuong. Bước 3. Lập kế hoạch đánh giá. Bước 4. Thiết kế các hoạt động. MẪU THIÉT KÉ HOẠT ĐỘNG TÊn HĐGD 1. Tiêu đề hoạt động -. Tóm tất. -. -. Ý tường.. Cách chia nhóm.. -. Cách thúc thục hiện. Thỏi gian dụ kiến. Mục tiÊu. 2. Tìển hành hoạt động - Hoạt động 1: Giao nhiệm vụ - thảo luận toàn lớp - sác định kế hoạch chung - phân chia nhóm (Nhóm 1, 2, 3...): thời gian thảo luận - phân công công việc - thục hiện- điẺu chỉnh nếu cần thiết- đánh giá kết quả. - Hoạt động 2: Giám sát điỂu chỉnh, phổi HẠP hoat động các nhồmhoat dộng. Trong suốt quá trình hoạt động, các nhóm thưởng xuyÊn báo cáo tình hình cho GVCN. Các nhỏm có thể hoạt động độc lập cùng thời gian hoặc đôi khi cồ sụ phổi hợp theo nhu kế hoạch dã dụ định ban dầu, hoặc sản phẩm của nhỏm này sẽ là khơi đầu hoạt động cửa nhóm kia tuỵ theo trình độ cửa HS mà GV quyết định. - Hoạt động 3: Làm việc chung toàn lớp: Đánh giá kết quả hoạt động tùng nhóm và toàn lớp. * Các bước này được cụ thể hoá trong thiết kỂ HĐ GD như sau: -. TÊnHĐGD.. -. TiÊu đẺ hoạt động. Xuât phát tù ý tường, hãy đặt một cái tên thật hay và ấn tượng. Tóm tất: Cằn xác định cụ thể nội dung có lìÊn quan đến ý tường, sau đó tóm tất ngấn gọn hoạt động, trong đỏ nÊu vai trò cửa HS, sản phần mà GV mong muổn HS thục hiện, các kiến thúc, kỉ nàng mà GV mong muổn HS đạt được. Ý tường hoạt động: GV cần hình dung và có ý tường rỗ làng, rành mạch về những vấn đỂ sau như thế. -. -. 157.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> nào: - VỂ việc chia nhòm HS: Truầc khi chia nhòm HS, GV cần suy nghĩ để chia nội dung thể hiện thành các gối nhỏ nội dung khác nhau. Cách phân chia này được tĩỂn hành tưỳ theo trình độ cửa HS (khả nàng làm việc nhóm, khả nàng tổ chúc, trình độ kiến thúc hiện có...). Vĩ dụ: Tổ chúcTỂt Trung thu. Lớp 1: Các em tham gia hoạt động trung thu do Hội PHHS và các anh chị khổi lớp lớn tổ chúc: tham gia các trò chơi, tham gia rước đèn, tham gia phá cỗ Trung thu. Lớp 3: HS tham gia trang trí lớp theo chú đẺ trung thu, biểu diỄn múa sư tủ và tổ chúc các trò chơi dân gian. Trên cơ sờ ý tương đỏ, GV sẽ chia HS trong lóp thành 4 nhỏm lớn: nhỏm trang trí (S - 10 HS) , nhóm múa sư tủ (7 - 9HS) và nhóm trò chơi dân gian (12 HS), nhom hỗ trợ tổ chúc liÊn hoan (các HS còn lại). HS được chia theo các nguyÊn tấc chia nhỏm đã trình bày ờ Module TH41. Lớp 5: Ngoài việc tổ chúc trung thu cho lóp còn tham gia hỗ trợ tổ chúc tết trung thu cho các em lớp 1, lóp 2 (mứa sư tủ, tổ chúc trò chơi dân gian). Vì thế sổ nhóm ờ lớp 5 sẽ tăng lÊn. Múc độ phối hợp tổ chúc hợp tác dĩỄn ra không chỉ trong một nhóm mà còn giữa các nhóm. Tuy GV đã có kế hoạch chia các nhỏm khác nhau nhưng việc thu hủt, lôi cuổn HS tham gia dụng nội dung trước khi GV" ra quyết định là cần thiết: Chứng ta sẽ lầm những việc nào để chuẩn bị đón TỂt trung thu? Mỗi việc cần bao nhĩÊu nguửi? Thỏi gian chuẩn bị là bao nhĩÊư? Em muổn mòi những bạn nào làm cùng vòi em? Đây là cơ hội giáo dục những KNS quan trọng cửa HS như biết chia 5Ế ý tương, tư duy sáng tạo, kỉ năng phân tích phÊ phán, kỉ năng lắng nghe và phản hồi tích cục, trình bày, thuyết phục... - VẺ việc HS bằng cách nào sẽ thục hiện được nhiệm vụ cửa mình: GV" cần hình dung trước những cách thúc HS có thể thục hiện nhiệm vụ cửa nhóm. GV" có thể hỗ trạ HS bằng những câu hỏi định huỏng sau: ĐỂ làm việc này, em cần những vật liệu gì? Những vật liệu đó có thể lấy từ đâu? Sổ luợng từng loại vật liệu là bao nhiÊu? Khi nào lẩy? Thục hiện việc đỏ theo trinh tự nào? Em tháy còn khỏ khăn nào? Ai giám sát công việc cửa nhóm? Báo cáo định ld kết quả hoạt động cửa nhóm cho ai (bạn nào? Cô...?) và vào thời gian nào? Dưới hình thúc nào? Ví dụ nhóm múa sư tủ: HS cần quan tâm đến những vật liệu: đầu sư tủ, vải để lầm đuôi sư tủ, mặt nạ phỗng, quằn áo mứa sư tủ, trổng. Trong nhóm đã cỏ ai biết mứa sư tủ, ai biết đánh trổng? Nhỏm cỏ thể tập mứa sư tủ tại địa điểm nào? Tập vào thời gian nào? - VẺ việc HS có những hình thúc nào thể hiện sản phẩm của nhóm. Mục tiÊu: +■ Nội dung hoạt động (chia thành các phần nội dung theo tùng thòi gian). +■ Cách tổ chúc hoạt động. +■ Sổ người/ nhóm thục hiện. +■ Cách phân chia công việc trong nhóm, quan hệ giữa các thành vĩÊn trong nhom; ai là người lãnh dạo; báo cáo cho ai? +■ Ai là người điẺu chỉnh hoạt động cửa các nhóm? Thòi gian dự kiến GV cần sác định rõ thời gian cằn thiết để triển khai hoạt động, trong đó cằn chú ý. 158.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> đến: -. Tổng thời gian dành cho hoạt động;. -. Thỏi gian dành cho hoạt động triển khai hoạt động đến HS;. -. Thỏi gian dành cho H S hoạt động nhóm;. -. Thỏi gian tổng hợp và đánh giá kết quả. Khi GV sắp xếp lịch trình thỏi gian hợp lí và chăt chẽ, khả nàng thành công cửa hoạt động sẽ cao hơn. Tuỳ theo sổ lượng thòi gian dành cho từng gói nội dung, GV cũng như HS phải biết tự điểu chỉnh khổi luợng công việc cửa mình. NỂu thời gian trang trí lớp keo dài một tuần thì nhóm trang tri sẽ cò nhìẺu sản phẩm trang trí hơn khi chỉ có 3 ngày. TT TÈn nhóm Công việc Thòi gian Hạn cuổi 1. Nhóm trang tri. Gấp, làm đen lồng. 4 ngày. Vẽ mặt nạ. 1 ngày. Lầm dây hoa. 3 ngày. ngày 12. 2. Nhóm múa sư tủ. Tập múa đầu sư tủ. 6 ngày. ngày 14. 3. Trò chơi dân gian. Trò chơi 1. 2 ngày. ngày 14. Trò chơi 2. 2 ngày. Trò chơi 3. 2 ngày. 4. Nhóm hỗ trợtD chúc xếp bàn ghế Bày mâm cỗ lìÊn hoan. 2 tiếng. ngày 14. 5. Giới thiệu VẺ TỂt Trung thu. Tim hiểu lịch sú Trung thu 5 ngày. ngày 13. Những cách thúc tổ chúc TỂt Trung thu ờ các miỂn đất khác nhau. -. Mục tìêuắ. GV cần sác định rõ mục tìÊu về kiỂn thúc, kỉ nâng, thái độ và mục tiêu VẺ sản phẩm. Mục tìÊu VẺ kiến thúc: Sau khi kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các kiến thúc, kỉ nàng và thái độ nào? Kĩ nàng nào? Những KNS: - Mục tìÊu về sản phẩm: sản phẩm mà HS thục hiện cần đạt đuợc các tìÊu chí gì? Ví dụ: hoạt độngTỂt Trung thu:. -. Mục tiÊu: Kiến thúc: HS biết dược lịch sú TỂt Trung thu, các phong cách đa dạng trong TỂt Trung thu, có những cám xúc vui VẾ, hài lòng khi cùng nhau chuẩn bị đón Trung thu. KNS: Lập kế hoạch và thục hiện theo nhỏm, biết tháo luận, thuơng lượng, thuyết phục lắng nghe những ý kiến cửa người khác, rèn thêm những kỉ nàng. 159.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> cửa bản ứiâii như vận động, thu thập và xú lí thông tin, kỉ năng hội hoạ, cám nhận dược niẺm vui, biết họp tác khi làm việc giữa các cá nhân và các nhóm. Thái độ: Biết thể hiện lòng biết ơn trước sụ quan tâm cửa người lớn (bổ mẹ, thầy cô), tôn trọng và chia SẾ, cám thông với bạn, biết thể hiện sụ quan tâm tới bổ mẹ, thầy cô và bè bạn. Tìển hành hoạtđậngĩ Tập trung vào các việc làm của HS, các việc lầm càng cụ thể thì GV" sẽ dỄ theo dõi và đánh giá. GV có thể thiết kế mẫu phiếu phân công công việc và thục hiện công việc cho tùng nhóm và phiếu nhât kí làm việc cửa từng nhóm như sau: Phiếu phân công công việc và thục hiện hoạt động của nhóm: Họ và tÈn Công việc nhóm phân công, quá trình thục hiện. Thòi gian. Vai trò trong. thục hiện. nhóm. 1. Ghi chú. Nhóm trường. 2. Nhóm phó. 3. Thư kí Thành viÊn. Nhật kí lảm việc của nhóm Thòi gian nến độ thục hiện. KỂt quả. Ghi chú. nhiệm vụ đuọc giao Ngày............ Ngày............ Tổng hợp. -. Trong quá trình hoạt động, GV" cần chú ý nếu HS tiếp thu chậm hoặc bất đầu làm quen với hoạt động thì: cho tìiÊm thỏi gian. Hỗ trợthÊmtù GV và phụ huynh HS. ĐiẺu chỉnh phân công nhiệm vụ nếu cần. Đổi vói những HS giỏi trong một lĩnh vục nào đó, GV nÊn:. -. Sú dụng HS như một chuyỀn gia.. -. Khuyến khích HS truyỂn đạt lại kinh nghiệm cho các HS khác. Thiết bị và tải ỉiệiíi. -. Máy ảnh;. -. Máy quay phim; Máy tính;. 160.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - KỂt nổi intemet; - Máy chiếu; - Tài liệu tù intemet; - Anh HS tụ chụp; - Các tài liệu H S thu thập từ các nguồn khác; - GV liệt kê ra những thiết bị và tài liệu cần thiết trong quá trình thục hiện. BÀI TẬP Hãy phân chia nội dung các HĐGD thành các gối nhỏ cho HS lớp 3 và lớp 5 theo mẫu sau; TỂt Trung thu TT. TÈn nhóm. Công việc. Nhóm truủng. 1. Nhóm trang trí. TÈnHS trong nhóm. Gấp, làm đen lồng Vẽ mặt nạ Lầm dây hoa. 2. Nhóm mứa sư tủ Mứa đầu sư tủ, gõ trổng, làm phỗng, mứa đuôi. 3. Trò chơi dân gian Trò chơi 1 Trò chơi 2 Trò chơi 3. 4. Nhóm hỗ trợ tổ chúc lìÊn hoan. 5. Giới thiệu VẺ TỂt Tìm hiểu lịch sú Trung thu Trung thu. xếp bàn ghế Bày mâm cỗ. Những cách thúc tổ chúc TỂt Trung thu ờ các miền đát khác nhau. 161.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động tham quan Ho Guum TT TÈn nhóm. Công việc. Nhóm trưởng. TÈnHS trong nhóm. 162.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 10S.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Làm báo tuòng chủ đỂ 20 tháng 11 TT TÈn nhóm Công việc. Nhóm trưỏng. TÈnHS trong nhóm. BÀI TẬP. Vẽ bản đồ tư duy chỉ rỗ mổi quan hệ giữa các công đoạn và giữa các nhóm.. Nội dung 3____________________________________________ PHÂN TÍCH THIẼT KẼ HOẠT ĐỘNG. 169.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 1.. Thành phõ mẽn yêu. 1.1.. Tiêu đề: Thành phõ mẽn yêu.. Tóm tắt: Hà Nội là một thành phổ cổ kính ngàn năm tuổi. Hường úng Năm Du lịch các em sẽ đóng vai một công ti du lịch thiết kế một chuyến du lịch nhằm giới thiệu cho du khách một sổ địa danh nổi tiếng cửa thành phổ. 1.3. Ý tường - GV sẽ chia lóp thành 4 nhóm (mãi nhỏm từ 6 đến S thành viên). Mỗi nhóm được giao nhiệm vụ như một công ti du lịch, thiết kế một chuyến du lịch nhằm giòi thiệu cho khách tham quan. - HS sẽ nghĩÊn cứu các kiến thúc có lĩÊn quan đến các ĐỊA danh. - HS sẽ đi thục tế, chụp ảnh hoặc sưu tầm tranh, ảnh và tài liệu (tù sách, báo, internet...) có lĩÊn quan đến các địa danh. - HS sẽ DỰA trÊn các kiến thúc và sản phẩm thu đuợc để dụng sản phẩm của nhòm. 1.2.. Thời gian dự kìẽn: 1 tháng.. 1.4. 1.5.. Mục tiẽu HS có thể: - Biết đuợc một sổ ĐỊA danh nổi tiếng, nắm đuợc các kiến thúc lịch sú có lĩÊn quan đến địa danh đồ. - Thiết kế nuối lĩÊn hệ giữa các yếu tổ lĩÊn quan đến địa danh (lịch sú, vân hoá, loi sổng, giá trị...); biết cách nhìn vấn đẺ VẺ một địa danh lịch sú tù nhĩẺu góc độ khác nhau như vàn hoá, xã hội, lịch sú, kinh tế... - Rèn luyện kỉ nâng lầm việc theo nhỏm, hợp tác cùng giải quyết các mục ÜÊU cửa hoạt động. - Hình thành và tuyên truyền lòng tụ hào VẺ thảnh phổ, quÊ huơng.. Các KNS được giáo dục: TT Nội dung giáo dục kl nâng sống. Mức độ thục hiện. 1. Tụ nhận thúc. X. 2. Xác định giá trị. X. 3. Thể hiện sụ tự till. X. 4. Giao tiếp. X. 5. Lắng nghe /phản hồi tích cục. X. 6. Úng xú vân hữá. X. 7. Trình bày. X. S. Tư duy sáng tạo. X. 9. Tim kiếm sụ hỗ trạ. X. 10. Đặt mục ÜÊU. X. 170.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TT. Nội dung giáo dục kí nâng sống. Mức độ thục hiện. 11. Úng phó vỏi căng thẳng. 12. Quản lí thời gian. 13. Kiểm soát cám xúc. 14. Tư duy phÊ phần. X. 15. Giải quyết vấn đẺ. X. 16. Đảm nhận trách nhiệm. X. 17. Giải quyết màu thuẫn. 18. Thương lượng. X. X. nến hành hoạt động Hoạtổộngl'. Thảo ỉuận toàn ỉỏp. Phương pháp: động não, tháo luận nhóm. 1. Những địa điểm du lịch vàng - Có 2 cách tổ chúc: +■ GV nêu tÊn các địa danh, phân công cho nhỏm HS theo cách bất thăm (Hồ Gưom, chùa Một Cột, Nhà Thò lớn, Nhà Hát lớn, Vãn Miếu - Ọuổc Tú Giám, các phố cổ Hà Nội...) +■ HS tự đẺ xuất địa danh - có sụ thương lượng tliữả thuận giữa các nhóm để không có sụ trùng lặp. - GV yỀu cầu thảo luận để trả lởi các câu hỏi sau: +■ Em hãy nÊu các địa danh lịch sú hoặc vàn hoá nổi tiếng cửa Hà Nội mà em có ấn tượng sâu sắc? +■ Các địa danh này nằm ờ vị trí nào cửa Hà Nộỉ? - HS ứiảo luận nhóm và quyết định chọn một sổ địa danh cho tour du lịch tại Hà N ội. 2. GV tiến hành cho HS ứiảo luận lớp để trả lòi câu hỏi: Làm ứiế nào để sây dung dưữcmột tour du lịch ờ Hà Nội thú vị và chát lượng nhẩt? GV thổng nhất các yÊu cầu mà tour du lịch cằn đạt. 3. HS được chia nhỏm theo các địa danh: nhỏm Nhà Thở Lớn; nhóm Vãn Miếu - Ọuổc Tú Giấm, nhỏm Nhà Hát Lớn; nhóm phổ cổ Hà Nội, nhỏm Hồ Tây. GV giao cho các nhóm phiếu giao việc, phiếu phân công công việc và thục hiện, nhât kí cửa nhóm và một sổ tư liệu lìÊn quan đến địa danh... Trong phiếu giao việc đã ghi các việc làm để có một tour du lịch đạt yÊu cầu. Hoạtổộng2\ Làm việcnhỏm. Các nhóm tìm hiểu phiếu giao việc, phiếu phân công công việc và nhât kí thục hiện hoạt động nhóm để thảo luận và phân công công việc cho nhau. GV quy định các nhóm cần báo cáo lại cho GV vào những thời điểm sau: sau khi phân công công việc, sau khi thu thập các tư liệu phục vụ du lịch, sau khi lụa chọn cách thúc và nội dung trình bày. Địa điểm và thời gian làm việc lất lĩnh hoạt, tuỵ theo sụ tlioả thuận giữa các bạn trong nhóm. HS lầm việc không có sụ giấm sát và áp đặt chặt chẽ của GV, vì thế đây là cơ hội để các bạn thể hiện và kiểm nghiệm những KNS của bản thân.. 171.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> PhìỂuặao việc: -. TÊnnhóm.. -. Thỏi gian lầm việc nhòm.. -. Địa danh. Giới thiệu VẺ ĐỊA danh: lịch sú hình thành, vị trí ĐỊA danh, mô tả, giá trị thời nay; sưu tầm các ảnh, bài hát, nhac, thơ lìÊn quan đến địa danh. Cách dĩ chuyển đến ĐỊA danh: các phương tiện giao thông.. -. Những điẺu cần chú ý khi tham quan ĐỊA danh. Những việc có thể muổn làm (Mua đồ lưu niệm gì? Ở đâu?...). Phiếu phân công công việc và thục hiện hoạt động của nhóm. Họ. Công việc nhóm phân công, quá Thòi gian thục Vai trò trong. và. trình thục hiện. hiện. nhóm. tÈn 1. Sưu tầm các thông tin lìÊn quan đến địa danh: lịch sủ hình thành, vị trí địa danh, mô tả, giá trị thỏi nay bằng cách hỏi nguửi quen, qua sách báo, qua mạng intemet, đến thục địa.. 172. Nhóm trưởng. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Lập kế hoạch trình bày sau khi thảo luận nhóm: nội dung cần trình bày, hình thúc trình bày. - Ghép kết quả làm việc của các nhóm nhỏ vào nội dung trình bày cửa nhóm. - Thảo luận và điẺu chỉnh sau khi thảo luận nhóm. Phân công người trình bày và hỗ trợ trình bày. 2. - Sưu tầm các thông tin lìÊn quan đến địa danh: lịch sủ hình thành, vị trí địa danh, mô tả, giá trị thời nay. - Thông báo kết quả LẦM việc vòi nhóm trường và thư kí.. Nhóm phó. 3. Sưu tầm các ảnh, bài hát, nhac, thơ lìÊn quan đến địa danh bằng cách hỏi người quen, qua sách báo, qua mạng intemet đến thục địa.. Thư kí. Chọn lọc các tư liệu cỏ thể sú dụng và cách thúc sú dụng sau khi tháo luận vòi thành vĩÊn sổ 4. - Ghi nhât kí làm việc nhóm đều đặn. - Thông báo kết quả LẦM việc nhómvỏi GVCN. 4. Sưu tầm các ảnh, bài hát, nhac, thơ lìÊn quan đến địa danh.. Thành viÊn. 173.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> XE xích lô, SE đạp, XE máy.. - Tìm hiểu các dịch vụ phục vụ khách du lịch: bán đồ lưu niệm, chụp ảnh; nhà vệ sinh, dịch vụ y tế, dịch vụ ăn uổng, hướng dẩn du lịch, các thủ tục ra vào địa danh. - Chọn lọc các tư liệu có thể sú đụng và cách thúc sú dụng sau khi tháo luận vòi thành viÊn sổ 6. - Thông báo kết quả lầm việc vòi nhóm trường và thư kí. 6. Thành viÊn. - Tìm các cách thúc dĩ chuyển đến địa danh: XE buýt tuyến; XE xích lô, SE đạp, XE máy. - Tìm hiểu các dịch vụ phục vụ khách du lịch: bán đồ lưu niệm, chụp ảnh; nhà vệ sinh, dịch vụ y. Nhật kí làm việc của nhóm Thòi gian nến độ thục hiện. KỂt quả. Ghi chú. nhiệm vụ đuọc giao Ngày............. Ngày............. Tổng hợp. Hoạtđộngã: Tìình bàynhỏm. -. Thành lập ban giấm kháo, tiêu chí đánh giá.. - Trình bày cửa các nhóm: +- Mỗi nhóm trình bày về ý tương tour du lịch để các nhóm khác cùng tháo luận và cho ý kiến phản hồi. GV nhái mạnh vào câu hỏi “Làm thế nào để sây dụng được một tour du lịch ờ Hà N ội thú vị và chất lượng nhát?" để HS xem xét lại ý tường VẺ tour du lịch cửa nhóm mình. +■ Các nhóm sẽ trình bày các sản phẩm cửa nhỏm mình. Bail giấm kháo, GV và các nhóm khác nhận xét theo các bảng tiêu chí đánh giá và có phản hồi ngay sau phần trình bày cửa mỗi nhóm. - Thông báo kết quả đánh giá của bail giám khảo; chọn nhóm cỏ sản phẩm du lịch hay. 174.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> nhất. Lớp sẽ tổ chúc du lịch theo tour cửa nhóm đòạt giải nhát và nhóm đỏ sẽ trờ thành huỏng dẩn viên du lịch cửa lớp. -. Hoạt động tổng hết. HS suy ngẫm - chia 5Ế về những ấn tượng hoặc điẺu mod me, những kỉ nâng mod thu nhận được qua hoạt động này. GV ghi lại các ý kiến cửa HS vào gĩẩyAovàtreo lÊn để HS tham kháo hoặc HS giũ và đính lên giấy của lớp.. Thìểt kể hoạt động chào mùng Ngày Nhà gừio Việt Nam. - TIÊU ĐÊ: Tôn SLC tmngđạo. - Tóm tất: Ngày 20 tháng 11 là ngày hội cửa các thầy các cô. HS tổ chúc các hoạt động chào mừng, tri ân các thầy các cô dã dạy em nÊn người. Các em thiết kế và tổ chúc các hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Ý tường: +- GV sẽ chĩa lớp thành các nhòm: nhỏm vân nghẾ, nhóm làm báo tư ỏng, nhóm trang tri lóp, nhòm chuẩn bị quà chúc mừng các thầy cô, nhóm tìm hiểu VẺ lịch sú ngày 20 tháng 11, nhòm tìm hiểu VẺ các thầy cô trong trưởng, nhòm suu tàm các ca dao tục ngữ thơ ca liên quan đến chú đỂ GV. +- Mỗi nhóm chuẩn bị và triển khai nhiệm vụ cửa mình: nhóm vân nghệ chọn tiết mục vân nghệ, luyện tập để biểu dĩỄn chào mùng; nhỏm làm báo tuửng chuẩn bị ý tương cho báo, yỀu cầu các bạn vĩỂt bài, lầm thiếp chúc mừng các thầy cô, biÊn tập và trang trí báo tưởng, ra báo truỏc ngày 1Ễ; nhóm trang trí lóp lên ý tường trang trí, chuẩn bị các đồ trang trí, thục hiện trang trí đứng ngày dụ định... - Thời gian dụ kiến: 1 tháng. - Mục tiÊu: HS có thể: +■ Biết đuợc ý nghĩa cửa ngày 1Ễ 20 tháng 11, lịch sú ngày 20 tháng 11, vai trò và công lao của các GV trong việc dạy dỗ, chãmsòc các HS, tình cám của các thầy cô dành cho HS. +■ Biết được sụ kính trọng mà xã hội dành cho GV" qua các bài thơ, ca dao, tục ngũ, các hoạt động xã hội nhằm tôn vinh nghẺ nhà giáo. +■ Biết biểu hiện các hành vĩ thể hiện sụ quan tâm, tình cám và lòng kính trọng vói các tìiằy cô. +■ Thể hiện sụ kính trọng, lòng biết ơn cửa HS đổi vòi các thầy cô, kể cả các thầy cô đã dạy trước đây. +■ Rèn luyện kỉ nàng lầm việc theo nhỏm, hợp tác cùng giải quyết các mục tìÊu cửa hoạt động. +■ Các KN S được giáo dục: giao tiếp, ra quyết định, tư duy phÊ phán, quản lí bản thân, tụ nhận thúc. nến hành hoạt động Hoạtổộngl'. Thảo ỉuận toàn ỉỏp. Phương pháp: động não, tháo luận nhóm: 1. GV yÊu cầu HS tháo luận để nÊu ý tường tổ chúc hoạt động chào mừng ngày Nhà giấo Việt Nam. 2. GV thống nhất các ý tương hoạt động chào mùng ngày Nhà giáo Việt N am. 3.HS được chia nhóm: nhóm vân nghệ; nhóm làm báo tuửng; nhỏm trang trí lủp; nhỏm chuẩn bị quà chúc mừng; nhóm tìm hiểu VẺ lịch sú ngày 20 tháng 11; nhỏm tìm hiểu về các thầy cô trong truủrng; nhỏm sưu tầm các câu ca dao, tục ngũ, thơ ca lìÊn. 175.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> quan đến chủ đẺ GV. Một HS có thể tham gia nhìẺu nhỏm, nhưng chỉ có thể là nhóm trương, nhóm phó hay thư kí của một nhóm. GV giao cho các nhóm phiếu giao việc, phiếu phân công công việc và thục hiện, nhật kí cửa nhóm. Hoạt động 2: Làm việcnhỏm. Các nhóm tìm hiểu phiếu giao việc, phiếu phân công công việc và nhât kí thục hiện hoạt động nhóm để tháo luận và phân công công việc cho nhau. GV quy định các nhóm cần báo cáo lại cho GV vào những thời điểm sau: sau khi phân công công việc, trong quá trình làm việc, sau khi hoàn thành công việc. Địa điểm và thỏi gian lầm việc rát lĩnh hoạt, tưỳ theo sụ tlioả thuận giữa các bạn trong nhóm. Phìếuặao việc: -. TÊn nhóm biểu dĩỄn vân nghệ.. -. Thỏi gian làm việc nhòm. Chọn các tiết mục vàn nghệ, nguửi biểu diỄn.. -. Chuẩn bị lỏi bài hát, đần, cát-xét, đầu đĩa. Luyện tập tiết mục.. -. Chuẩn bị trang phục biểu diỄn. Phiếu phân công công việc và thục hiện hoạt động của nhóm. Họ Công việc nhóm phân công, quá Thòi gian và trình thục hiện thực hiện. Vai trò trong nhóm. tÈn 1. - Chon các tiết muc vân nghệngưởi biểu dìỄn bằng cách hỏi người quen, qua sách báo, qua mạng intemet, đến thục địa. - Chuẩn bị lòi bài hát, đần, cátxét, đằu đĩa. - XẾP lị ch trinh tập hiyẾn, tìiông báo lịch lập, địa điểm tập.. Nhóm trường. 2. Thông báo kết quả làm việc vòi nhóm trường và thư kí.. Nhóm phó. 3. Chuẩn bị quằn áo biểu diỄn.. Thư kí. - Ghi nhât kí làm việc nhóm đều đặn. - Thông báo kết quả lầm việc nhómvỏi GVCN. 4. Luyện tập theo kế hoạch.. Thành viÊn. 5. Luyện tập theo kế hoạch.. Thành viÊn. 176. Ghi chú.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nhật kí làm việc của nhóm Thòi gian nến độ thục hiện. KỂt quả. Ghi chú. nhiệm vụ đuọc giao Ngày.............. Ngày.............. Tổng hợp Hoạtđộngã: Tìình bàynhỏm. Mỗi nhóm trình bày kết quả khi đến thòi hạn. Nghiệm thu sản phẩm cửa từng nhóm sẽ là GV và nhóm trương các nhóm. Công việc và thỏi gian nghiệm thu sản phẩm của các nhom sẽ là khác nhau. -. Hoạt động tổng hết. HS suy ngẫm - chia 5Ế về những ấn tượng hoặc điẺu mòi me, những kỉ nàng mòi thu nhận được qua hoạt động này. GV ghi lại các ý kiến cửa HS vào gĩẩyAovàtreo lÊn để HS tham kháo hoặc HS giũ và đính lên giấy cúa lớp.. BÀI TẬP. 1. Hãy sú dụng bản đồ tư duy để thể hiện quan hệ và công việc giữa các nhóm trong hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam. 2. Hãy vẽ trục ứiữi gian hoạt động các nhóm trong hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.. Nội dung 4. GIÁM SÁT, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG Anh/ Chị hãy đọc những thông tin sau đây: 1. Cách đánh giá hiện nay. Lớp học ngày nay được đánh giá theo nhìẺu cách khác nhau. Bài kiỂm tra, các câu hỏi vẫn được dùng nhưng không còn là phương pháp duy nhát để đánh giá HS nữa. Thay' vào đó là những kỉ thuật đánh giá đa dạng tại những thời điểm khác nhau cửa bài học, bao gồm:. 177.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> • • • •. GV và HS đưa và nhận những phản hồi dưới hình thúc tháo luận với bạn học và vơi GV. Bảng kiểm mục và tụ đánh giá giúp HS hiểu đuợc kết quả muc tìÊu, quản lí được quá trình học tập. Việc tụ đánh giá sẽ giúp phát triển SĨÊU nhận thúc cũng như tư duy sâu hơn trong họ c tập. Việc đánh giá chất luợng sản phần và hoạt động sẽ do bạn cùng học và GV tiến hành.. 2. Mục đích cùa việc đánh giá. Mục đích đầu tìÊn cửa việc đánh giá trong lớp học hiện nay là thúc đẩy việc học và cải tiến việc dạy. Đánh giá không phái là hoạt động đơn 1Ế, trái lại, nỏ là một quá trình diễn ra lìÊn tục trong 5UDt hoạt động. Đánh giá lìÊn tục và định ld là khâu cổt yếu của dạy học, có ý nghĩa quan trong trong việc giúp HS thể hiện đuợc những gì đã học bằng nhiều cách khác nhau. Nhở đánh giá định ld thông qua các hướng dẩn trong bài học, GV biết nhìẺu hơn VẺ nhu cầu cửa HS cũng như có thể điẺu chỉnh việc giảng dạy nhằm giúp HS đạt kết quả tổt hơn. Việc đánh giá nÊn tập trung vào mục đích cụ thể như: • HS hướng đến các mục tìÊu hoạt động như thế nào? • HS sú dụng những KNS nào? • Liệu HS có nâng cao đuợc khả nàng tự quản lí, làm việc nhỏm tDt hơn hay không? • HS tích hợp và sú dụng thông tin mòi hiệu quả đếnmúc nào? Trong đánh giá dựa trên việc lẩy HS làm trung tâm, HS sẽ đuợc tham gia nhìẺu hơn vào các quá trình đánh giá, cần thêm nhiều cơ hội để học tập và thục hành hơn: • Lập kế hoạch hoạt động, bảng kiểm mục và phiếu đánh giá hoạt động. • Sú dụnggợiý giúp HS suy nghĩ và tụ đánh giá hoạt động của chính mình. • Xác lập muc đídi, nhiệm vụ, dụ đoáiivỂ kết quả đạt đuợc tronghoạt động. • Chỉ ra những khó khăn có thể có trong quá trình hoạt động, đua ra những gợi ý chiến lược khắc phục. • Trao đổi phản hồi tù HS. Khi tham gia vào quá trình đánh giá ờ múc độ này, HS sẽ được khích lệ, kiểm soát được việc học, tụ khẳng định thành cóng cúa taản ứiâiL ĐỂ giúp HS thành công, GV" cần cung cẩp: • Các chuẩn rõ ràng. • Những cơ hội để theo dõi sụ tiến bộ cửa chính mình. • Các phương pháp thu thập phản hồi chính tấc để chia 5Ế vòi bạn học, kết hợp những phản hồi tù bạn học để tăng hiệu quả công việc. • Thời gian đủ để hoàn thành công việc và các sản phẩm. • Hỗ trợ sác lập mục đích học tập mới trong tương lai. 3.. Mụctiêu đánh giá Sú dụng công cụ đánh giá để: • Đánh giá kiến thúc sẵn có cửa HS. • •. Định nghĩa và truyển đạt mục tiêu học lập cho HS một cádi nõ ràng. Cung cẩp những phản hồi mang tính dụ báo đến GV và HS.. 178.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> • • • •. • • • •. Đánh giá và tăng cưởng hiệu quả giáo dục. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu cúa HS. Tăng cưởng hiểu biết cửa HS vỂ quá trình hoạt động. Khuyến khích H S tụ đánh giá và giao tiếp trong hoạt động. Một hoạt động tổt là phải định ra được kết quả cuổi cùng ngay trong ý tường. ĐiẺu đỏ có nghĩa là phái được sác định mục đích, sác định được HS muổn biết gì, biết lầm gì, chỉ ra đuợc cách đánh giá các KNS của HS. Tất cả những điẺu trÊn cằn phái dược tính toán trước khi triển khai hoạt động. Phải có kế hoạch cho việc đánh giá hoạt động, để: Sú dụng nhiẺu phương phấp đánh giá khác nhau. Đánh giá định ld trong các giai đoạn hoạt động. Đánh giá những mục tìÊu quan trọng của hoạt động. Khuyến khi ch H S tham gia trong quá trinh đánh giá.. 4. Đ á n h g i á l i ê n t ụ c t r o n g h o ạ t đ ộ n g. • • •. Truớc khi bất đầu hoạt động, cần sú dụng dữ liệu đánh giá để sác định điểm bất đầu bằng cách chú trọng vào những câu hỏi sau: HS cần chú trọng vào những kỉ nàng nào? Những loại hoạt động chính nào cằn phái thục hiện?. •. HS hoạt động nhóm như thế nào để học tập hợp tác? Trong suốt hoạt động, có thể thục hiện cùng đánh giá vói HS để: Chia 5 Ế mục tìÊu và tìÊu chuẩn hoạt động. Tạo cơ hội cho HS tụ định hướng, sác lập mục tìÊu, lÊn kế hoạch và thục hành trong quá trình hoạt động. Giấm sát quá trình hướng đến mục đích.. • •. Giấm sát hoạt động và múc độ tliẩu hiểu. Thúc đẩy phản hoi tù bạn họ c.. • •. Phân tích quan niệm sai lầm. Xác định SEIN KN S cỏ được vận đụng trong các tinh huổngmòi hay không.. • •. 5. K ẽ h o ạc h đ á n h g i á. -. Lịch trình đánh giá: Lịch trình ĐÁNH giá hoạt động lất quan trọng nhằm dâm bảo sụ thành công chắc chắn cho hoạt động. Đánh giá quá trình giúp GV kịp ứiỏi nắm bất tình hình hoạt động cửa cá nhân cũng như nhóm HS, điểu phổi công việc giữa các nhóm đảm bảo sụ gắn kết nhịp nhàng, hương dẫn hoặc ứiáo bỏ những vương mắc, khó khăn hay xung đột trong quá trình làm việc nhưng HS lung túng chua đủsúc tụ tháo gỡ.. 179.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TT. Giai đoạn đánh giá. 1. Trước khi thục hiện hoạt động. Đ ối tượng đánh giá. Nhu cầu HS Tổ chúc nhóm 2. Trong khi thục hiện hoạt động Thảo luận nhóm Trao đổi với GV Cách thúc thục hiện hoạt động Nhật kí nhóm Cách giải quyết các vấn đẺ nảy sinh. 3. Sau khi kết thúc hoạt động Sản phẩm cửa HS Đánh giá của các nhom còn lại. Cùng vòi đánh giá cửa GV", HS cũng thục hiện đánh giá. Phần đánh giá của HS đuợc thể hiện rỗ rệt nhất thông qua các phản hồi sau tùng giai đoạn thục hiện công việc. Các tìÊu chí đánh giá hoạt động cửa HS trùng lặp với các tìÊu chí đánh giá cửa GV. - Tổng hợp đánh giá; +■ Trước khi bất đầu hoạt động, GV dùng kỉ thuật “suy ngẫm- làm việc theo cặp chia SẾ” để đánh giá nhu cầu cũng như múc độ húng thu cửa HS, múc độ hiểu biết và những kỉ năng H S đã có. +■ Trong quá trình HS thục hiện hoạt động, GV" quan sát, huỏng dẩn, giám sát HS trong thảo luận nhóm, trong khi triển khai công việc, thông qua nhât kí nhóm, phản hồi với GV, các hành vĩ kỉ nàng xã hội... để đánh giá tĩnh thần và kết quả lầm việc nhóm cửa các em. +■ Sau khi hoàn tẩt hoạt động, dùng bảng đánh giá sản phẩm HS, kết hợp với bảng đánh giá của các nhom còn lại để cho điểm.. 180.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Một sổ bảng tìÊu chí đánh giá (Trong quá trình sú dụng thục tế có thể thay đổi): Bảng tiêu chí đánh gùi quá trình cộng tác của HS HỌ VÀ TÊN......................................LỚP.................. 1. 2. 3. Tích cục tham Tham gia gia thảo luận. thảo luận.. Đồngý và Hoàn thành lầm các công những công việc được việc được phân công. phân công.. 4. Tự đánh giá. Không thích tham gia-. Cằn sụ khuyến khích để hoànthành các công việc được phân công. Không muổnlàm các công việc do nhóm phân công.. Không muổn hoàn thành mục tiÊU.. Em có đóng Đóng góp ý góp gì trong kiến giúp hoạt động nhom dạt nhóm? mục tìÊu.. Giúp nhóm đua ra và dạt được mục tìÊu.. Cằn trợ giúp trong việc đua ra và đạt được các mục tìÊu cửa nhóm.. Em dã hợp - Em chia 5 Ế tác như thế nhìẺuý kiến nào? và đóng góp thông tin thích hợp cho nhom.. Em chia 5Ế ý kiến cửa minh khi được khuyến khích.. Thỉnh Em không thoảng em thích chìa 5Ế chiasẾ ý kiến ý kiến của khi được mình. khuyến khích.. -Em khuyến Em cho Em cho phép khídivàtmi phép tất cả hầu hết các trọng những các thành thảnh viên viên chĩa5Ế.. Em không đóng góp vào các cuộc thảo. 181.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> thành viÊn khác chiase ýkiỂn của các BẠN. Em dã lắng nghe tích cục trong các buổi thảo luận như thế nào?. 1S182. khác trong nhom chia 5Ế.. luận nhom.. Em giữ cân bằng giữa nghe và nói.. Em có thể lắng nghe các bạn khác.. Thỉnh thoảng em lắng nghe các bạn khác.. Em thưởng ngất lỏi các bạn khác khi họ đang chìa 5Ế. Em không lắng nghe các bạn khác.. Em luôn quan tâm ĐẾN.. Em biểu lộ sụ thông cảm vòi cảm giác và ý kiến cửa các bạn khác.. Thỉnh thoảng em có nghĩ đến cám giác và ý kiến cửa các bạn. Thỉnh thoảng em không quan tâm đến cảm giác và ý kiến cửa các.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Đưa ra cách Em làm việc giải quyết tích cục với vấn đẺ. nhom để giải quyết các vấn đẺ.. giúp nhóm làm việc vòi nhau tổt hơn.. nhóm.. công việc.. Em đẺ xuất các giải pháp để giải quyết vấn đẺ.. Thỉnh thoảng em đề xuất các giải pháp để giải quyết vấn đẺ.. Em quyết định không tham gia giải quyết vấn đẺ hoặc đưa ra quyết định.. Thỉnh thoảng em giúp nhóm đưa ra quyết định.. Thỉnh thoảng em gây khỏ khăn cho nhóm.. Em giúp Em giúp nhom đưa ra nhom đưa ra quyết định. các quyết định đứng. BÀI TẬP. Hãy soạn các tìÊu chí đánh giá hoạt động chào mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.. 3 D. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ. Anh/ chị hãy cho biết Ý kiến VẺ các vấn đẺ sau: 1. Những hoạt động nào anh/ chị dỄ hiểu nội dung vấn đẺ? 1 2. 3 4 5. Những hoạt động nào anh/ chị dỄ thục hiện?. 2. 1. 2. 3 4 3.. 5. Anh/ chị đẺ nghị bổ sung những vấn đẺ nào?. El E. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1.. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, Thông tư số41/201 OỉTT-BGDĐTngày 30/Ỉ2/20Ỉ0 ban hành. Điều ỉệ tnròng tiểu học, 2010. 2.. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, Vân bán số49Ỉ9/BGDĐT-GDĨỈĨ ngày 17 ỉháng. s. năm 2010 vềh iỉởng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010- 2011 đổi vời Giảo dục tiểu học, 2010.. 3.. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chuông tĩình gĩâo dục phổíhông-cấp Tỉểu học, Ha Nội,. 183.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> NXB Giáo dục, 2006. 4.. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO, ch lamg ĩiĩnh Giảo dục phổ íhông - Hoạt động Giảo dụcngpài. gỉờ ỉên ỉỏp, HÀ NỘI, NXB GIÁO DỤC, 2006. 5.. Bộ Giáo dục và Đào tạo- UNESCO, KỉyấẲ hội thảo qỉiốc gỉíĩ về chất ỉưạng 3iảo dục ỉVĩgrao dục ĩđnângsống, Hà Nội, 23-25/9/2003, tr 170-ISO.. 6.. Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Giảo dục ỉã năng sống ở Việt Nam, Hà Nội, 2006.. 7.. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giảo dục kĩ năng sổng trong cảc môn học ở tiểu học r Tài liệu dành cho GV, lớp 1,2,3,4, 5, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010.. s. Giảo dục ỉôĩ sống ỉỏp 1 - Tài liệu dùng cho GV" trưởng Thục nghiệm, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, 2009. 9.. LƯU THU THUỸ (CHÚ BIÊN), Hưởng dân ĩổ chúc cảc hoạt ẩộng Giảo dục ngoài gỉờ ỉên. ỉỏp cho học sừih ỉỏp 1,2,3,4,5, NXB GIÁO DỤC, 2010. 10.. LƯU THU THUỶ, Co sở khoa học của việc xầy dim e ch ương tiình hoạt động Giảo dục ngoài GIỜ ỉên ỉỏp ở tiểu học (V2005-20), HÀ NỘI, VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM, 2007.. 11.. Lifeskãỉseducation jòrchữảwzn m school, GENEVA, WHO, 1997.. 12.. Stocktaking of UNICEF supported hfe skills based education programmes, UNICEF, 2007.. 13.. Hanoi International School, Elementary After School Activities, Quarter 1, 2,3,4, School year 2010- 2011.. 1S184.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

×