Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

GA tuan 28 l4 Giap

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.18 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 28: Tiết 1: Tiết 2:. Thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2016 CHÀO CỜ: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TUẦN 28 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP ( Tiết 1). I. Mục tiêu: + Ôn các bài tập đọc từ tuần 19 -27: Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/ phút ). Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. + Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài. Nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài. Bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. II. Chuẩn bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19-27. Bảng phụ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động:(5') + Nêu tên các chủ điểm đã học - HS nêu HĐ2. Kiểm tra tập đọcvà HTL (15' ) - Lần lượt từng HS bốc thăm bài(5 HS) - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. về chỗ chuẩn bị (xem lại khoảng1-2 phút ) - Gọi 1 HS đọc ( hoặc đọc TL )và trả lời - Đọc và trả lời câu hỏi. 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Theo dõi và nhận xét. - NX trực tiếp từng HS. HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập:(15') Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm SGK. Người ta là hoa đất . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi làm vào -Yêu cầu HS chỉ tóm tăt ND các bài tập vở BT là truyện kể +Những bài tập đọc nào là truyện kể ? + Các truyện kể. Bốn anh tài, Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa - GV dán phiếu trả lời đúng lên bảng. - Hoạt động trong nhóm. - Phát phiếu cho từng nhóm. Yêu cầu - HS nhận xét, bổ sung. HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành VD: Bốn anh tài phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu - Truyện cổ dân tộc Tày lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ - Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành sung . làm việc nghĩa : trừ ác, cứu dân lành của - Kết luận về lời giải đúng. bốn anh em Cẩu khây - Cẩu Khây, Nắm Tay đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nứơc, Móng Tay ... HĐ4. Kết thúc:(5') + Nhận xét tiết học. + Yêu cầu những HS chưa được kiểm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> tra đọc, đọc chưa đạt về nhà luyện đọc. Tiết 3:. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu - HS nhận biết 1 số tính chất của hình chữ nhật ,hình thoi. đã học . - Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành,hình thoi. - HS có tính cẩn thận II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Cac hoat đông day hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động:(5') + Kiểm tra bài cũ -2 HS lên bảng, HS dưới lớp theo dõi - Gọi HS lên bảng làm lại một số bài để nhận xét tập về tính diện tích hình thoi, đồng thời kiểm tra BT về nhà của một số HS – Lớp nhận xét bổ sung khác. - GV chữa bài, nhận xét HS. - HS nghe GV giới thiệu bài. + Giới thiệu bài: HĐ2.Luyện tập- thực hành(30’) Bài 1: - Cho hs quan sát, đối chiếu hình vẽ SGK chọn câu trả lời theo yêu cầu bài tập . - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS đọc đề bài - HS làm vào vở - GV chữa bài – nhận xét. - HS trả lời - HS đọc bài -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Nhận xét. -HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài Bài 2: vào vở. - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó -HS nêu kết luận nhắc HS làm vào vở bài tập -HS nêu kết quả tìm được . -GV nhận xét HS. - 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm Bài 3 -HS thảo luận nhóm . - GV yêu cầu HS đọc –Nêu kết quả ; Lớp nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và - 2 HS lên bảng tính kết quả tìm cách làm bài, nêu các đặc điểm của từng hình . - GV nhận xét. - HS nghe HĐ3. Củng cố - dặn dò(3’) - GV tổng kết giờ học - Dặn HS về nhà làm bài 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 5:. Tiết 1:. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: Chiều, thứ 2 ngày 28 tháng 3 năm 2016 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ÔN TẬP (Tiết 2). I. Mục tiêu: + Nghe- Viết đúng chính tả bài, trình bày đẹp đoạn văn miêu tả “Hoa giấy “( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả. + Biết đặt câu theo các kiểu câu đã học( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để tả, kể hay giới thiệu. II. Chuẩn bị: Bảng phụ.Tranh, ảnh minh họa cho đoạn văn ở BT1 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động.(5') + Nêu những kiểu câu kể đã học? - HS thực hiện + Nêu mục tiêu tiết học, ghi bài lên bảng HĐ2. Nghe - Viết chính tả(15’) -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - GV đọc bài “Hoa giấy. Sau đó 1 HS đọc lại. - HS đọc thầm HS theo dõi SGK – HS đọc thầm lại đoạn văn - HS tìm và GV chốt lại. - GV nhắc các em chú ý cách trình bày - Các từ ngữ: (Rực rỡ, trắng muốt, trinh đoạn văn khiết, bốc bay lên, lang thang, tản + Hướng dẫn HS viết từ khó mát ,..) -Yêu cầu HS tìm ra các từ dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết – GV treo - Ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của loài Hoa tranh : giấy - Hỏi : Bài văn cho ta biết điều gì ? - HS viết bài. - HS gấp sách - Đọc chính tả cho HS - HS đổi bài. soát lỗi. viết. - Soát lỗi, thu bài, KT chính tả. HĐ3. HD làm BT.(15') - HS đọc yêu cầu BT2 – GV hỏi : -1 HS đọc – lớp suy nghĩ trả lời + BT 2A yêu cầu đặt câu văn tương ứng a./Ai làm gì ? với câu kể nào các em đã học ? .+ BT 2b yêu cầu đặt câu văn tương ứng b/ Ai thế nào ? với câu kể nào các em đã học? +BT 2c yêu cầu đặt câu văn tương ứng c/ Ai là gì ? với câu kể nào các em đã học? - HS làm vào vở – phát phiếu cho 3 hs -HS thực hiện theo Hd của GV . làm - gọi HS nêu kết quả ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - HS dán phiếu đã làm lên bảng. - Lớp nhận xét – chốt lời giải đúng - HS nghe. - GV và HS nhận xét . HĐ4: Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết của hs – về nhà làm lại BT2. Tiết 3:. KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP ( Tiết 3). I. Mục tiêu: + Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm + Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý. + Yêu thiên nhiên, con người Việt Nam. II.Chuẩn bị: Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động(5') + Nêu tên các bài TĐ trong 3 chủ -HS thực hiện điểm... + GTB. HĐ2. Luyện tập.(30') Bài tập 1-2: -1 HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm -Yêu cầu HS lập bảng tổng kết vốn từ, - HS mỗi nhóm mở SGK, tìm lời giải vốn thành ngữ, vốn tục ngữ thuộc 1 chủ các BT trong 2 tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, phát phiếu và kẻ bảng cho các điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ nhóm làm bài vào các cột tương ứng. + Người ta là hoa đất Đại diện nhóm dán kết quả làm lên + Vẻ đẹp muôn màu bảng – trình bày kết quả – lớp nhận xét + Những người quả cảm chấm điểm Bài 3 : Gọi HS tiếp nối đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng – lớp đọc thầm - HD HS thử lần lượt điền vào chỗ - HS làm vào vở – Báo cáo kết quả trống các từ cho sẵn sao cho phù hợp. Lời giải : HS làm vào vở a/ Một người tài đức vẹn toàn . - GV treo bảng phụ viết sẵn ND BT – nét chạm trổ tài hoa . mời HS lên làm, mỗi em làm 1 ý . b/ Ghi nhiều bàn thắng đẹp mắt . Những kỉ niệm đẹp đẽ . c/ Một dũng sĩ diệt xe tăng . Có dũng khí đấu tranh . GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng . Dũng cảm nhận khuyết điểm . HĐ3.Kết thúc(5') + Nhận xét tiết học. + HS về nhà làm BT3 chuẩn bị bài sau ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2016 TIẾT 1:. THỂ DỤC: BÀI :55 MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG.”. I. Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi “ Dẫn bóng”. Yêu cầu: Tham gia chơi tương đối chủ động để tiếp tục dèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 1 còi, dây, cầu, bóng để HS tập. III. Nôi dung và phương phap lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Chạy nhẹ nhàng theo một vòng tròn. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Ôn nhảy dây 2.Cơ bản: a.Môn thể thao tự chọn. * Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi * Ném bóng: - Ôn động tác bổ chợ: Tung bóng từ tay nọ sang tay kia, vặn mình chuyền bóng từ tay nọ sang tay kia. - Học cách cầm bóng. - Học tư thế đứng chuẩn bị kết hợp các cầm bóng. b. Chơi trò chơi: “Dẫn bóng.” 3. Kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát.. 6.8’ 2.8N. * ** * * * ** ** * * * ** ** * * * **. 120.150m 2.8N - GV nhận lớp phổ biến 1.2’ nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ 18.22’ - GV nêu nội dung tập nhắc lại cách tập sau đó chia tổ cho HS tập GV nhận xét - GV hướng dẫn cho HS cách cầm bóng, đứng chuẩn bị sau đó cho HS tập kết hợp GV nhận xét.. 6-8’. - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét.. 3.5’ 1,2’. - GV nhận xét kết quả giơ học - GV giao bài tập về.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Giậm chân tại chỗ đếm to theo. nhà.. nhịp - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn môn thể thao tự chọn. Tiết 2:. TOÁN: GIỚI THIỆU TỈ SỐ. I. Mục tiêu - HS biết lập tỉ số của 2 đại lượng cùng loại. III. Cac hoat đông day hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động.(5') +Kiểm tra bài cũ:1 HS chữa lại bài 3. - 1HS làm - Nhận xét. +Giới thiệu bài: HĐ2:Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5 - GV nêu ví dụ 1 - HS nghe và nêu lại bài toán -Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK - Giới thiệu tỉ số như SGK - HS nêu lại tỉ số của số xe khách và số * Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0) xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này - GV đưa bảng phụ - HD lập các tỉ số 5 và 7, 3 và 6, a và b - HS nêu miệng: - Lưu ý HS cách viết tỉ số của 2 số không kèm theo tên đơn vị + Muốn tìm tỉ số của số thứ nhất và số - 3HS nêu thứ 2 ta làm thế nào ? HĐ3:Thực hành (20’) - HS nêu yêu cầu. Bài 1 Nêu cách viết tỉ số của a và b? - HS tự làm, 1 số HS chữa. - Lớp nhận xét. - GV chốt kết quả Bài 3 Gọi Hs nêu yêu cầu BT - 1HS nêu bài toán - Thảo luận theo cặp - HS tự làm. 1 HS lên chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. HĐ. Củng cố - dặn dò - Nhắc lại cách tìm tỉ số của 2 số? - Về nhà ôn lại cách tìm tỉ số. Tiết 1:. Chiều, thứ 3 ngày 29 tháng 3 năm 2016 KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU ( tiết 2 ). I .MỤC TIÊU : - Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu . - Lắp được cái đu theo mẫu . Với HS khéo tay :.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Lắp được cái đu theo mẫu . Đu lắp được tương đối chắc chắn . ghế đu dao động nhẹ nhàng II .CHUẨN BỊ : - Mẫu cái đu lắp sẳn - Bộ lắp gép mô hình kĩ thuật . III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS II / Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ - 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ. tiết trước - GV nhận xét III / Bài mới: a. Giới thiệu bài b .Hướng dẫn - Lớp quan sát nhận xét. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành lắp cái đu. - HS đọc lại ghi nhớ - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. - Hs chọn đúng và đủ các chi tiết theo a ) HS chọn chi tiết để lắp cái đu SGK và xếp từng loại vào nắp hộp . - Gv đến tứng bàn kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng chi tiết lắp cái đu . b) lắp từng bộ phận. - HS thực hành việc lắp được từng bộ phận. - GV quan sát sửa sai. - GV nhắc các em trong khi lắp cần chú ý + Vị trí bên trong lẫn bên ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu , cọc đu , thanh thẳng, giá đỡ. + Thứ tự bước lắp tay cầm và thanh sau ghế - HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp + Vị trí các vòng hãm…. hoàn thiện cái đu c ) Lắp ráp cái đu - Kiểm tra sự chuyển động của ghế . - Lớp trưng bày sản phẫm - GV theo dõi kịp hời uốn nắn * Hoạt động 4 - Đánh giá kết quả học tập - Cho học sinh nêu tiêu chuẩn của sản phẩm. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Lắp đúng mẫu đúng quy định.. - Hs dựa vào các tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẫm của mình và của bạn.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Sản phẩm chắc chắn đu dao động nhẹ nhàng. - HS tự đánh giá. - GV nhận xét chung đánh giá kết quả học tập . -Nhắc HS tháocác chi tiết và xeo61 gọn vào hộp IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ - Nhận xét về thái độ học tập , mức độ hiểu bài của HS . - Dặn HS về nhà đọc trước bài mới chuẩn bị bài sau Tiết 3:. Tự học: Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV. Thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2016. Tiết 1:. TẬP ĐỌC : ÔN TẬP (Tiết 4). I. Mục tiêu: + Kiểm tra đọc + Hệ thống những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . + Nghe- Viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ.“( tốc độ viết khoảng 85 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng bài văn miêu tả. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL như tiết 1. Bảng phụ III. Hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động:(5') + KT Vở BTVN - HS kiểm tra lẫn nhau + Nêu mục tiêu - yêu cầu của tiết học. HĐ2. Kiểm tra đọc(10') (1/3 số hs lớp) - Bắt thăm đọc bài và trả lời câu hỏi - HS lần lượt lên bắt thăm HĐ3.Ôn tập:(10') - 1 HS đọc thành tiếng. + Nêu tên các bài tập đọc –HTL thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu . HS tiếp nối nhau phát biểu - Gọi HS đọc yêu cầu của BT2, tìm 6 - HS lớp lắng nghe – nhận xét bài TĐ thuộc chủ điểm trên (tuần Chốt ý đúng 22,23,24 ) -HS lắng nghe theo dõi SGK - Gọi HS suy nghĩ bày nội dung từng bài - GV dán phiếu ghi sẵn lên bảng -Nhận xét chốt ý đúng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Nêu được ND chính của các bài TĐ thuộc chủ điểm trên. HĐ4.Nghe viết bài:(10') - GV đọc bài thơ. - Y/C HS quan sát tranh minh họa - Nêu ND bài thơ? Hỏi : bài thơ nói điều gì ? - GV đọc cho HS viết bài như HD HĐ4. Củng cố – dặn dò:(5') + Nhắc lại ND bài học. + Dặn những HS chuẩn bị tốt tiết sau Tiết 2 :. - HS quan sát và trả lời : Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô tấm xuống trần giúp đỡ mẹ cha. HS gấp sách và viết bài - HS viết bài. - HS nghe. ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có liên quan tới học sinh ). - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông II/ Các kỹ năng sống cơ bản : - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật . - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông . III/ Chuẩn bị: - Thẻ màu , phiếu bài tập . IV/ Hoat đông trên lớp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia các Kiểm tra 2 HS hoạt động nhân đạo Kiểm tra vở BT 4 HS 2/ Bài mới : a / Giới thiệu bài . ( Khám phá ) . HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/40 b/ Kết nối : dựa vào hiểu biết của mình trả HĐ1: Xử lý thông tin ,tìm nguyên nhân, lời . hậu quả do tai nạn giao thông gây ra . - Hậu quả do tai nạn giao thông gây ra? - Nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông ? Nguyên nhân nào là chủ yếu ? - Cách đề phòng các tai nạn giao thông? Đại diện các nhóm trình bày - Vì sao mọi người cần có trách nhiệm chấp Lớp nhận xét ,bổ sung hành Luật Giao thông ? Gv nhận xét kết luận: ( SGV) HS tự liên hệ bản thân về thực Gv liên hệ tình hình trật tự an toàn giao hiện luật an toàn GT thông ở địa phương? 1 HS đọc ghi nhớ c/ Thực hành , luyện tập HĐ2: HS luyện tập . 1 HS đọc đề nêu yêu cầu Bài tập 1/tr41: HS hoạt động nhóm đôi quan sát Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các tranh nêu ra những việc làm nhóm GV nhận xét kết luận đúng sai và trả lời vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 2 tr/42 . Gv nêu yêu cầu Lần lượt giới thiệu từng hình cho HS ý kiến. Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét. Gv nhận xét kết luận từng hình . d/ Vận dụng : Củng cố: Vì sao ta phải thực hiện đảm bảo Luật Giao thông ? Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2. HS hoạt động cá nhân nêu nhận định của mình ở các hình .. Tiết 3:. - HS lắng nghe .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : ÔN TẬP (Tiết 5). I. Mục tiêu: + Kiểm ta đọc. + Nắm được nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Nhũng người quả cảm. + Tôn trọng những người có tinh thần dũng cảm, gan dạ. II. Chuẩn bị: + Phiếu kẻ sẵn tên các bài tập đọc, HTL. Bảng phụ III. Hoat đông day hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động.(5') + Nêu tên các bài tập đọc đã học trong - HS nêu chủ điểm ''Những người quả cảm'' + GTB HĐ2. Kiểm tra đọcvà HTL:(15') - Gọi HS lên bắt thăm để đọc bài. - HS đọc bài và TLCH về ND * Đọc trôi chảy, diễn cảm. HĐ3.Ôn tập:(15') Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập - 1 hs đọc thành tiếng đọc là truyên kể đã học trong chủ điểm : Những người quả cảm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung các làm bài vào bảng phụ bài tập đọc là truyện kể - Gv phát phiếu HS tự làm bài theo nhóm - Đại diện báo cáo kết quả Gọi HS chữa bài bổ sung, báo cáo kết - Lớp nhận xét quả . - Lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm làm bài tốt * Nêu được ND chính và các nhân vật của mỗi bài. HĐ4. Kết thúc.(5') + Nhắc lại ND bài học + NX giờ học.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Ra BTVN Tiết 4:. GDNGLL: Chủ đề : HOÀ B̀ NH VÀ HỮU NGHỊ Hoạt động I TÌ̀M HIỂU VỀ VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIƠI. I. Mục tiêu. - HS hiểu biết về văn hoá, đất nước, con người của một số dân tộc trên thế giới. - HS biết tự hào về đất nước và con người Việt Nam, đồng thời tôn trọng và biết học tập những tinh hoa văn hoá của các dân tộc khác. II. Quy mô hoạt động - Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu phương tiện - Trang, ảnh, ảnh quốc khánh của một số nước trên thế giới. IV. Các bước tiến hành. 1. Chuẩn bị: - Trước đó khoảng 2 tuần GV cần phổ biến nội dung và h́ nh thức tổ chức cuộc thi để HS có thể chuẩn bị. - Nội dung thi: T́ m hiểu về đất nước, con người và văn hoascuar một số dân tộc trên thế giới đặc biệt là các quốc gia trong khu vực. 2) HS tiến hành cuộc thi : - Mở đầu Ban tổ chức cuộc thi lên tuyên bố lí do và giới thiệu ban giám khảo. - BGK tuyên bố bắt đầu cuộc thi. a.Phần thi gắn tên quốc khánh với tên quốc gia. - Mỗi đội thi sẽ được phát 5 lá cờ và 5 miếngs bìa mỗi miếng bìa ghi tên quốc gia. Trong 5 phút các đội phải sắp xếp các lá cờ tương ứng với quốc gia. - Mỗi lá cờ gắn đúng sẽ được 1 điểm. BGK chấm điểm. b. Gắn các di sản tương ứng với tên quốc gia. - Tiến hành tương tự như phần 1. - BGK đánh giá và ghi điểm. c. Phần thi trả lời câu hỏi. - Đại diện của các đội lên bốc thăm và trả lời câu hỏi của đội mình. Nội dung các câu hỏi xoay quanh hiểu biết về đất nước, văn hoá, con người của một số nước láng giềng. 3) Đánh giá; - BGK tổng kết điểm và tuyên bố đội thắng cuộc. - Ban tổ chức trao giải thưởng cho đội thắng cuộc. 4) Nhận xét tiết học; - GV nhận xét tiết học phổ biến yêu cầu để HS chuẩn bị cho tiết học sau.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 1:. Chiều, thứ 4 ngày 30 tháng 3 năm 2016 CHÍNH TẢ : ÔN TẬP (Tiết 6). I. Mục tiêu: + Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể: Ai Làm gì? Ai thế nào? và Ai là gì? + Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng. Bước đầu viết được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong số 3 kiểu câu kể đã học. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoat đông day hoc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động:(5') - HS nghe + Nêu ba kiểu câu kể đã học? + GTB HĐ2.Hướng dẫn ôn tập:(30') Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 - GV phát phiếu cho các nhóm HS làm - 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK bài - Đại diện HS trình bày . Yêu cầu nhóm hs tự làm bài điền nhanh -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . vào bảng so sánh . -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài - GV nhận xét, kết luận bài làm của HS. * Nắm được định nghĩa, cấu trúc 3 kiểu câu kể Ai làm gi? Ai thế nào? Ai là gì? Tiết 2:. TOÁN : TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I/ Mục tiêu: Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. . Bài tập cần lam bai 1 va bai 2* danh cho HS HT II/ Cac hoat đông day-hoc: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: - Các em đã học những dạng có toán có - Tìm số trung bình cộng, tìm hai số lời văn nào? khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Tiết toán hôm nay, các em biết cách - Lắng nghe giải một dạng toán có lời văn mới, bài toán có nội dung như sau: (đính bài toán và đọc) - 1 hs đọc bài toán - YC hs đọc bài toán 1 - Biết tổng, biết tỉ, tìm 2 số - Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của - Đây là dạng toán gì? hai số đó. - Thầy sẽ hd các em biết cách giải bài - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. B/ Bi mới: 1) HD hs chiếm lĩnh kiến thức mới: Bài toán 1: Đây là dạng toán tổng quát nên hai số đó là SL và SB. - Vẽ sơ đồ tóm tắt như SGK SB: SL: - Nhìn vào sơ đồ, các em thấy 96 gồm mấy phần bằng nhau? - Để có 8 phần ta thực hiện thế nào? Đó là bước tìm gì? Ghi bảng: Tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần) - SB được biểu diễn mấy phần? - Muốn tìm SB ta làm sao? - Tìm giá trị 1 phần ta làm sao? Giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12 Số bé: 12 x 3 = 36 - Muốn tìm SL ta làm sao? Số lớn: 96 - 36 = 60 - Thử lại ta làm sao?. - Theo dõi - 96 gồm 8 phần bằng nhau - Ta lấy 3 + 5 = 8 phần. Đây là bước tìm tổng số phần bằng nhau. - SB được biểu diễn 3 phần - Lấy giá trị 1phần nhân với 3 - Lấy tổng của hai số chia cho tổng số phần - Lấy tổng trừ đi SB. - Ta lấy SB cộng với SL, nếu kết quả là 96 thì bài toán làm đúng. - Em nào có thể tìm SL bằng cách khác? - Lấy giá trị 1 phần nhân 5 (12 x 5 = - Với bài toán tìm hai số, ta ghi đáp số 60) thế nào? - Đáp số: SB: 36; SL: 60 - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của + Vẽ sơ đồ hai số đó ta làm sao? + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm số bé - Bài toán 1 tìm hai số ở dạng tổng quát, + Tìm số lớn ta áp dụng các bước giải này qua bài toán 2 - Gọi hs đọc bài toán 2 - 1 hs đọc bài toán + Bài toán cho biết gì? hỏi gì? - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của + Bài toán thuộc dạng gì? hai số đó. + Số vở của Minh và Khôi được biểu thị 2 ở tỉ số là mấy? + 2/3 biểu thị điều gì? - Là 3 - Hỏi+vẽ sơ đồ: - Vở của Minh được biểu thị 2 phần, Minh: Khôi được biểu thị 3 phần Khôi: - Hỏi - HS trả lời, sau đó gọi hs lên bảng giải.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Qua sơ đồ ta tìm gì trước? + Tiếp theo ta làm gì? + Tìm số vở của Minh ta làm sao? * Ta có thể gộp bước tìm giá trị 1 phần và bước tìm số vở của Minh. Viết: (25:5) x 2 = 10 (quyển) + Hãy tìm số vở của Khôi? - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?. - Tổng số phần bằng nhau : 2 + 3 = 5 (phần) - Tìm giá trị 1 phần: 25 : 5 = 5 (phần) - Lấy 5 x 2 = 10 (quyển). - HS lên bảng viết: Số vở của Khôi: 25 - 10 = 15 (quyển) Đáp số: Minh: 10 quyển ; Khôi: 15 quyển + Vẽ sơ đồ - Gọi hs nhắc lại các bước giải + Tìm tổng số phần bằng nhau 2) Thực hành: + Tìm các số Bài 1: Gọi hs đọc bài toán - Vài hs nhắc lại - Gọi hs nêu các bước giải - 1 hs đọc to trước lớp + Vẽ sơ đồ minh họa - Yc hs giải theo nhóm 4 + Tìm tổng số phần bằng nhau - Gọi các nhóm dán phiếu và trình bày + Tìm các số kết quả - Trình bày Tổng số phần bằng nhau: 2 + 7 = 9 (phần) Số lớn: 333 : 9 x 7 = 259 Số bé: 333 - 259 = 74 *Bài 2: YC hs làm vào vở (HS HT) Đáp số: Số lớn: 259; số bé: 74 - Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 2 = 5 (phần) Số tóc ở kho thứ nhất là: - Cùng hs nhận xét, kết luận lời giải đúng 125 : 5 x 3 = 75 (tấn) C/ Củng cố, dặn dò: Số thóc ở kho thứ hai là: - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của 125 - 75 = 50 (tấn) hai số đó ta làm sao? Đáp số: Kho 1: 75 tấn thóc Kho 2: 50 tấn - Các em làm bài 3 ở nhà thóc - Bài sau: Luyện tập + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm giá trị 1 phần + Tìm các số Tiết 3:. Tự học: Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV. Thứ 5 ngày 31 tháng 3 năm 2016. Tiết 1:. THỂ DỤC : BÀI :56 MÔN TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY.”.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> I. Mục tiêu: - Ôn và học một số nội tự chọn Yêu cầu: Thực hiện cơ bản đúng động tác. - Chơi trò chơi “ Trao tín gậy”. Yêu cầu: Tham gia chơi tương đối chủ động để dèn luyện sức nhanh. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: sân trường dọn vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: 1 còi, dây, cầu, bóng để HS tập, gậy để HS chơi trò chơi. III. Nôi dung và phương phap lên lớp. Nội dung ĐL phương pháp tổ chức 1 Mở đầu: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu gối, hông, bả vai. - Ôn bài thể dục phát triển chung. - Thi nhảy dây 2.Cơ bản: a.Môn thể thao tự chọn. * Đá cầu: - Ôn tâng cầu bằng đùi - Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân. * Ném bóng: - Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị. - Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị- ngắm đích - ném ( chưa ném bóng đi và có ném bóng đi).. 6.8’. b. Chơi trò chơi: “ Trao tín gậy.”. 9.11’. 3. Kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài - Đi đều theo 2.4 hàng dọc và hát. - Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp - GV nhận xét kết quả giờ học. - Ôn môn thể thao tự chọn.. 3.5’. Tiết 2: I. Mục tiêu. 2.8N 2.8N 1.2’. * ** * * * ** ** * * * ** ** * * * ** - GV nhận lớp phổ biến nội dung giờ học - Cho học sinh KĐ. 18.22’ - GV nêu nội dung tập hướng dẫn cách tập sau đó cho HS tập GV nhận xét. 1,2’. TOÁN : LUYỆN TẬP. - GV nhắc lại cách chơi sau đó cho HS chơi GV nhận xét. - GV nhận xét kết quả giờ học - GV giao bài tập về nhà..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó III. Cac hoat đông day hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động(5') + Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước - 2 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. giải của bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ? - Nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn làm BT Bài 1: -HS đọc bài - Yêu cầu hs đọc bài . - GV hỏi: - HS trả lời + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài - GV yêu cầu HS làm bài . vào vở. - GV chữa bài – nhận xét Bài 2: - HS nghe GV hướng dẫn, sau đó 1 HS lên - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở . đó nhắc HS làm vào vở - HS nêu kết quả, lớp theo dõi nhận xét . - GV nhận xét HS HĐ3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học Tiết 3:. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (TIẾT 7) KIỂM TRA. (Đề do trường ra) Thứ 6 ngày 1 tháng 4 năm 2016. Tiết 1:. TOÁN : LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu - Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó II. Chuẩn bị: + Bảng phụ III. Cac hoat đông day hoc Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1. Khởi động:(5') + Kiểm tra bài cũ: KT VBT + Giới thiệu bài: HĐ2: HD HS luyện tập thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - 1HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - HS nêu +Tỉ số này có gì khác với tỉ số ở các -Tỉ số là 1 số tự nhiên bài tập trước?Tỉ số 3 cho ta biết gì? - Yêu cầu HS làm bài - HS tự làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Gọi HS lên chữa bài - GV NX, chốt lời giải đúng Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu bài - Em hiểu “Số lớn giảm đi 5 lần thì được Số bé’’ nghĩa là gì? - Gọi HS lên bảng làm bài - GV NX chốt kết quả đúng. HĐ3. Củng cố - dặn dò :(5') - GV nhận xét tiết học.. - 1 HS chữa, lớp nhận xét - HS đọc bài toán. - HS đọc bài toán. -Số lớn gấp 5 lần Số bé -1 HS lên bảng làm, lớp làm vở- nhận xét.. Tiết 2:. TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (TIẾT 8) KIỂM TRA. (Đề do trường ra). Tiết 3:. Tự học: Hướng dẫn học sinh hoàn thành vở THT; THTV.. Tiết 4:. HĐTT : SINH HOẠT CUỐI TUẦN 28. I) Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần 29 - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. - GD HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II) Chuẩn bị: -Nội dung sinh hoạt III)Các hoạt động dạy và học: 1) Đánh giá các hoạt động tuần qua: + Về nề nếp và chuyên cần: cả lớp đều duy trì và thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên trong giờ học vẫn còn một số em hay nói chuyện riêng + Về học tập: Một số em tinh thần học bài và làm bài ở nhà chưa tự giác - Đa số các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp. -Kiểm tra bài 15 phút đầu giờ các em làm khá tốt -Một số em có tiến bộ chữ viết -Còn một số em còn quên sách, vở. 2/.Các hoạt động khác: -Tham gia sinh hoạt đội ,sao đầy đủ. -Tham gia giữ vở sạch viết chữ đẹp còn hạn chế, nhiều em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả,nhắc nhở thường xuyên nhưng tiến bộ chậm . - Tham gia đóng góp còn chậm . 3. Kế hoạch tuần 29 + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Học bài, làm bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp. + Tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×