Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.25 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 29 Tiết PPCT : 113. Ngày soạn : 22/03/2016 Ngày dạy : 26/03/2016. Văn bản: KIỂM TRA VĂN I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng cơ bản của văn bản về thể loại, giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tiêu biểu với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - Cách thức tổ chức: Cho học sinh làm đề kiểm tra trong 45 phút. III. THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức, kỹ năng của phần văn bản. - Chọn các nội dung cần kiểm tra, đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra. - Xác định khung ma trận. ĐỀ KIỂM TRA VĂN Mức độ. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng thấp. Nội dung -Nhận diện được vị trí của đoạn trích ( Câu 1) - Nhận diện được Nội dung 1: phương thức Đọc – hiểu văn biểu đạt chính bản trong bài thơ ( Câu 3) - Nhận diện được hoàn cảnh sáng tác của bài thơ (Câu 2) Số câu : 7 Số câu: 3 Số điểm: 5 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ:50%. Vận dụng. - Hiểu được nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ ( Câu 4) -Hiểu được nội dung bài thơ ( Câu 5) - Hiểu được nội dung của câu nói trích dẫn trong văn bản ( Câu 6) Số câu: 3 Số điểm:1.5. TN TL. - Học thuộc và nêu được ý nghĩa của bài thơ. ( Câu 1- TL). Số câu:1 Số điểm: 2. Số câu:7 Sốđiểm: 5 Tỉ lệ:50% Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một khổ thơ. ( Câu 1TL). Nội dung 2 Tạo lập văn bản. Số câu: 1 Số điểm:5 Tỉ lệ: 50% Số câu: 3 Tổng số câu: 8 Tổng số điểm: 10 Số điểm: 1.5 Tỉ lệ :15 % Tỉ lệ : 100 %. Vận dụng cao. Tổng số. Số câu: 1 Số điểm: 5 Số câu: 3 Số điểm:1.5 Tỉ lệ : 15 %. Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20 %. Số câu: 1 Số điểm: 5 Tỉ lệ: 50%. Số câu: 1 5điểm=50 % Số câu: 8 10điểm=10 0%.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV .BIÊN SOẠN CÂU HỎI I .TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất: Câu 1: Đoạn trích “Thuế máu” của tác giả Nguyễn Ái Quốc nằm ở chương thứ mấy của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” : A. Chương I.. B. Chương III. C. Chương V. D. Chương II.. Câu 2: Dòng nói đúng nhất hoàn cảnh ngắm trăng của tác giả trong bài thơ “ Ngắm trăng”( Hồ Chí Minh) là: A. Trong khi đang đàm đạo việc quân trên thuyền. B. Trong khi đang nhàn rỗi, không phải bận tâm lo lắng việc nhà. C. Trong nhà tù thiếu thốn không rượu cũng không hoa. D. Trên đường đi hiu quạnh từ nhà tù này sang nhà tù khác. Câu 3: Phương thức biểu đạt chính trong bài thơ “ Nhớ rừng” của tác giả Thế Lữ là : A. Thuyết minh kết hợp với nghị luận.. B. Biểu cảm kết hợp với miêu tả .. C. Nghị luận kết hợp với tự sự.. D. Miêu tả kết hợp với thuyết minh.. Câu 4: Dòng nói đúng nhất ý nghĩa của câu: “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi”( Trích “ Chiếu dời đô” – Lý Công Uẩn) là : A. Phủ định sự cần thiết của việc dời đổi kinh đô. B. Phủ định sự đau xót của nhà vua trước việc phải dời đô. C. Khằng định sự cần thiết phải dời đổi kinh đô. D. Khẳng định lòng yêu nước của nhà vua. Câu 5: Cảm hứng chủ đạo trong bài thơ “Ông đồ” là: A. Lòng thương người bao la. B. Lòng thương người và niềm hoài cổ. C. Nỗi nhớ cảnh cũ người xưa. D. Niềm hoài cổ sâu sắc. Câu 6: Biện pháp nghệ thuật sử dụng trong câu thơ “ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng” trích trong bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó”- Hồ Chí Minh là : A. Ẩn dụ. B. Nhân hóa. C. Liệt kê. D. Phép đối. II.TỰ LUẬN: ( 7 điểm) Câu 7 : (2điểm) Chép thuộc lòng bài thơ Tức cảnh Pác Bó. Nêu ý nghĩa bài thơ ? Câu 8 : (5 điểm ) Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 10 câu ) nêu cảm nhận của em về khổ thơ cuối của bài thơ Quê hương của tác giả Tế Hanh. “ Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá !”. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu Đáp án. 1 A. 2 C. 3 B. 4 C. 5 B. 6 D. Ghi chú. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Câu 1. Câu 2. Hướng dẫn chấm a.Học sinh chép thuộc bài thơ chính xác, hình thức sạch đẹp. b.Nêu được đầy đủ, chính xác ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ thể hiện cốt cách tinh thần Hồ Chí Minh luôn tràn đầy niềm lạc quan, tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng. * Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn phải đảm bảo bố cục: mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Có sự liên kết chặt chẽ về ý, không sai lỗi chính tả. * Yêu cầu về nội dung: HS cần trình bày các ý cơ bản sau vào bài làm + Những hình ảnh hết sức gần gũi, bình dị của quê hương làng biển hiện lên trong từng câu thơ : “ màu nước xanh”, “cá bạc”, “ chiếc buồm vôi”, “con thuyền” , “ mùi nồng mặn”… + Nỗi nhớ làng quê của tác giả thường trực, cụ thể, thắm thiết, giản dị. + Cảm xúc của tác giả đằm thắm, là tiếng lòng trang trải của hồn quê vơi đầy thương nhớ. + Nghệ thuật: Điệp từ “ nhớ”, giàu hình ảnh đặc sắc, câu cảm thán ( Lưu ý: Phần trên là nội dung chính, GV có thể linh động dựa vào các ý chính này để chấm cho HS). Điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 5.0 điểm (0.5 điểm). (4.5 điểm). VI.XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA .................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................................................... TUẦN 29 TIẾT 114. Ngày soạn:25/03/16 Ngày dạy: 28/03/16. Tiếng việt: HỘI THOẠI (tt) A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiều khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giao tiếp..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Khái niệm lượt lời - Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp. 2. Kĩ năng: - Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại. - Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp. 3. Thái độ: - Biết tôn trọng và lịch sự hơn trong giao tiếp. C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số. LỚP 8ª1: VẮNG.......P.................KP.............................. LỚP 8ª2: VẮNG.......P.................KP.............................. 2. Bài cũ: 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Trong giao tiếp có sự thay đổi luân phiên lần nói của những người tham gia đối thoại với nhau. Tức là người tham gia giao tiếp luân phiên có quyền nói. Tuy nhiên, điều quan trọng là nói như thế nào cho đúng lúc để đảo bảo cho cuôc thoại đạt hiệu quả và đảm bảo tính lịch sự. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể. Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY *Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: I. Tìm hiểu chung - G gọi HS đọc ví dụ / sgk 1. Lượt lời trong hội thoại . -Trong cuộc hội thoại giữa cô và Hồng, mỗi 1-Ví dụ : Đoạn hội thoại giữa bé Hồng và bà cô. nhân vật nói bao nhiêu lượt lời? (trang 92-93) -Bao nhiêu lần lẽ ra Hồng được nói nhưng em -Bà cô : có 5 lượt lời . không nói ? -Hồng có 2 lượt lời . -Sự im lặng thể hiện thái độ của Hồng với -Ba lần lẽ ra Hồng được nói -> không nói . những lời nói của người cô như thế nào ? => Quá bất bình trước những lời nói của bà cô . -Theo em , vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà ta nói những điều Hồng không muốn Hồng không cắt lời bà cô -> Hồng là vai dưới, nghe ? không được xúc phạm . * Gọi 1 em đọc ghi nhớ. * Thảo luận : 2 -Ghi nhớ : SGK -Hãy cho biết quyền của mỗi người trong hội thoại ? Lượt lời là gì ? -Cần biểu thị thái độ mình trong lượt lời như thế nào ? II. Luyện tập : * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập: Số 1 : * GV nêu yêu cầu cụ thể từng bài tập. HS thực -Chị Dâụ : Bình thường : Đảm đang , hiền thục --> hiện. Khi bị dồn vào ngõ cụt : mạnh mẽ , cứng cỏi. -Cai lệ: hống hách ,thô bạo . Học sinh tìm hiểu tính cách của từng - Người nhà lí trưỡng, có vẻ biết điều hơn. nhân vật trong đoạn trích . - Anh Dậu : nhỏ nhẹ , sợ sệt. Số 2 * Hs theo dõi đoạn trích . -GV gợi ý để học sinh lần lượt trả lời các câu a-Tí lúc đầu nói nhiều , lúc sau nói ít. Chị Dậu lúc đầu chỉ im lặng, lúc sau lại nói hỏi của sách giáo khoa . nhiều . b. Miêu tả diễn biến cuộc thoại phù hợp với tâm lí.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: GV kết hợp để giáo dục học sinh.. nhân vật vì : -Lúc đầu , Tí vô tư , chưa biết mình bị bán. Chị Dậu im lặng vì đau lòng khi phải bán con . - Lúc sau , Tí biết mình bị bán nên đau buồn ít nói . Chị Dậu nói nhiều để thuyết phục Tí. c.Viêc tác giả tả Tí… làm tăng kịch tính của truyện : Chị Dậu đau lòng khi phải bán một đứa con hiếu thảo, đảm đang ; tô đậm nỗi bất hạnh của Tí. Số 3: Các em tự làm ( tìm ý sau những câu tiếp theo lời bà mẹ hỏi.) Số 4: Nhận xét ý kiến có thể là : -Hai nhận xét đều đúng với mỗi hoàn cảnh khác nhau. * Im lặng là vàng trong lúc cần giữ bí mật để tôn trọng người khác , để đảm bảo tế nhị . * Im lặng là dại khờ, hèn nhát khi đứng trước hành vi sai trái , bất công , trước những cử chỉ thiếu văn hóa… III. Hướng dẫn tự học: Phân tích cuộc thoại mà bản thân đã tham gia, chứng kiến theo các yêu cầu sau: + Xác định đúng vai xã hội của bàn thân, người tham gia hội thoại. + Lựa chon ngôn ngữ tham gia hội thoại phù hợp với bản thân, người tham gia giao tiếp. Xác định được lượt lời của bản thân hki tham gia hội thoại. - Lập dàn ý cho bài TLV số 6, ôn tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận; tiết sau trả bài.. E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................. TUẦN 29 TIẾT 115. Ngày soạn:26/03/16 Ngày dạy: 29/03/16. Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: * Giúp học sinh : - Nhận thấy được ưu, khuyết điểm của mình qua bài viết..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hiểu rõ hơn về các thức, tiến trình làm một bài nghị luận nói riêng và bài viết Tập làm văn nói chung. - Có sự điều chỉnh, định hướng, rút kinh nghiệm cho các bài tập làm văn tiếp theo. B. CHUẨN BỊ : - Gv: + Soạn giáo án, bảng phụ, bài đã chấm của Hs. + Tích hợp với bài Cách làm văn tự sự và phần Tiếng Việt ở bài Chữa lỗi dùng từ,... - Hs: Lập dàn ý chi tiết cho đề văn số 3. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số LỚP 8ª1: VẮNG.......P.................KP.............................. LỚP 8ª4: VẮNG.......P.................KP.............................. 2. Bài cũ: (Kết hợp trong bài học – phần Lập dàn ý ) 3. Bài mới: * Giới thiệu bài: Cách đây hai tuần, các em đã làm bài TLV số 6 và có lẽ đang hồi hộp về kết quả bài làm. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiết trả bài. Qua tiết học này,các em biết được kết quả bài làm của mình. Và quan trọng nhất là nhận ra lỗi, nhằm khắc phục trong những bài làm tới. * Tiến trình bài học:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS * HĐ 1 : Hướng dẫn hs tìm hiểu đề, tìm ý: - GV ghi đề bài lên bảng – 1 hs đọc lại đề . Nhắc lại các bước khi làm bài văn nghị luận? Xác định vấn đề nghị luận cuả đề bài trên ? Vì sao em biết? - HS trả lời, Gv nhận xét, đồng thời gạch chân những từ quan trọng. - Lưu ý HS: Khi tìm hiểu đề phải đọc kĩ, gạch chân những từ quan trọng. - Liên hệ giáo dục HS. Luận điểm chính của bài văn là gì? Ngoài luận điểm chính kể trên, theo em bài làm còn cần trình bày những luận điểm phụ nào nữa? Để vấn đề thuyết phục được người đọc người nghe có cần nêu luận cứ không? Nếu có thì em sẽ trình bày những ý nào? * HĐ 2 : Hướng dẫn hs xây dựng dàn ý : * Thảo luận: Bài văn này cần trình bày theo mấy phần ? Nêu nội dung chính của từng phần ? - Đại diện 1 nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Gv thu vở soạn của 2 HS để chấm, ghi điểm; nhận xét kết quả thảo luận và chiếu dàn ý để HS tham khảo * HĐ 3 : Nhận xét ưu – khuyết điểm : - GV nhận xét – HS chú ý lắng nghe. * Ưu điểm : Đa số các em đã : - Xác định được vấn đề cần nghị luận. - Quá trình nghị luận đã thể hiện được sự hiểu biết, nêu bật được mối quan hệ giữa “học” và. NỘI DUNG BÀI DẠY * Đề bài : : Dựa vào văn bản "Chiếu dời đô"và "Hịch tướng sĩ", hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Uốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước. I. Tìm hiểu đề, tìm ý: 1.Tìm hiểu đề: a. Kiểu bài : Nghị luân b. Vấn đề nghị luận : Tác phẩm văn học . 2. Tìm ý:. II. Dàn ý : ( Xem TCT 1). III. Nhận xét ưu- khuết điểm :.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> “hành”.Bố cục trình bày khá rõ ràng., khoa học. * Khuyết điểm : Một số bài viết còn :Chưa phân biệt rõ bố cục ; nhầm lẫn nội dung trình bày giữa các phần. Ý từ triển khai còn vụng về, câu từ tối nghĩa, câu thiếu tính liên kết. Việc giải thích vấn để cần nghị luận chưa sát dẫn đến quá trình nghị luận còn sa vấn đề, chưa sát với yêu cầu. Mắc nhiều lỗi chính tả. * HĐ 4 : Hướng dẫn hs sửa lỗi sai cụ thể : - Gv treo bảng phụ ghi vd phần văn bản sai của hs . IV. Sửa lỗi sai cụ thể : * Thảo luận: *Câu hỏi : * Phần văn * Lỗi sai 1. Hãy chỉ ra lỗi sai của ví dụ trên?(Sử bản sai dụng kĩ thuật khăn phủ bàn) 1. Trong các 1. Nắm 2. Sửa lại các lỗi sai vừa phát hiện. bài văn lập chưa 1.Quan sát vd, phát hiện những lỗi sai ở ví dụ luận xã hôi đã vững khái trên? và sửa lại cho đúng ? học ... niệm, tên -GV lần lượt hướng dẫn HS nhận xét kết quả Tinh thần học gọi. thảo luận; chốt ý, tích hợp với bài Cách làm tập từ xa xưa -Lựa chọn bài văn tự sự; Chữa lỗi dùng từ. Liên hệ giáo đến nay vẫn trật tự từ dục các em được quan chưa hợp tâm ... lý. 2. Thiếu 2.La Sơn Phu hiểu biết Tử viết chiếu về lịch sử, lập học dâng sai kiến cho Lê Lợi. thức cơ bản.). * Sửa lại 1.Trong các văn bản nghị luận đã học .... 2. Từ xa xưa đến nay,việc học tập luôn luôn được quan tâm và ưu tiên hàng đầu... La Sơn Phu Tử viết chiếu lập học dâng lên Quang Trung.. V. Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài: VI. Đọc bài mẫu: * HĐ 5: Phát bài, đối chiếu dàn ý, tiếp tục sửa bài: - GV hướng dẫn, HS thực hiện. VII. Ghi điểm, thống kê chất lượng * HĐ 6: Đọc bài mẫu - Gv đọc, HS chú ý lắng nghe. * HĐ 7 : Ghi điểm, thống kê chất lượng VIII. Hướng dẫn tự học: * Chất lượng bài làm: - Tiếp tục rèn kĩ năng đưa yếu tố miêu tả vào bài * HĐ 8: Hướng dẫn tự học: văn nghị luận. - GV hướng dẫn – HS chú ý lắng nghe. - Soạn bài: Tìm hiểu yếu tố tự sự, miêu tả trong văn nghị luận..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Chất lượng của bài KT: Lớp 8°1. Điểm <3 SL. %. Dưới 5 SL %. Từ 5 trở lên SL %. Từ 8 – 10 SL %. lớp 8a4. E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................. TUẦN 29 TIẾT 116. Ngày soạn:27/03/16 Ngày dạy: 30/03/16. Tập làm văn:TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm được vai trò của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận và biết ứng dụng vào bài văn nghị luận. B. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐỘ: 1. Kiến thức: - Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được tự sự và miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận. - Nắm được cách thức cơ bản khi đưa ra các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận. 2. Kĩ năng:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào đoạn văn nghị luận. 3. Thái độ: - Lắng nghe chăm chỉ . C. PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp, thảo luận D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: . Ổn định: Kiểm tra sĩ số LỚP 8ª1: VẮNG.......P.................KP.............................. LỚP 8ª4: VẮNG.......P.................KP.............................. 2. Bài cũ: Hãy kể tên những tác phẩm nghị luận đã học ? Nhận xét mục đích của văn nghị luận qua các tác phẩm nghị luận đã học ? Hầu hết các tác giả đã thuyết phục người đọc, người nghe bằng ỵếu tố nào ? 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : Việc phân loại kiểu văn bản là dựa trên phương thức biểu đạt chủ yếu của văn bản. Tuy nhiên, không có một phương thức biểu đạt nào là duy nhất đối với một kiểu văn bản. Với kiểu văn bản nghị luận thì ngoài phương thức biểu đạt nghị luận còn sử dụng kết hợp phương thức biểu cảm. Và bài hôm nay chúng ta lại tìm hiểu về việc sử dụng phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả trong văn nghị luận * Tiến trình bài dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung I. Tìm hiểu chung: về: yếu tố miêu tả trong văn nghị luận: 1. Yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận . - GV gọi một em đọc đoạn trích , một em đọc a.Phân tích ví dụ : Phần trích của văn bản “ câu hỏi . Sau đó gợi dẫn để giúp các em thảo Thuế máu”. luận rút ra ý trả lời đúng nhất . * Vd1 Chỉ rõ yếu tố tự sự trong văn bản a ? Vì sao nó -Văn bản A : Kể về thủ đoạn bắt lính . có yếu tố miêu tả mà không phải là văn bản -Văn bản B : Tả lại cảnh khổ sở của người bị bắt lính . miêu tả ? Hãy tìm hiểu giá trị của các yếu tố tự sự , miêu ->Tự sự và miêu tả không phải là mục đích chủ yếu của người viết . tả trong từng đoạn văn bản trên ? Qua đó , hãy cho biết vai trò của yếu tố tự sự Giúp trình bày luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động, tăng sức thuyết phục . và miêu tả trong bài văn nghị luận . * Ví dụ 2 : Văn bản ( sgk ) * Gọi hai em đọc lại ghi nhớ 1. + Yếu tố tự sự : * GV gọi 1 em đọc văn bản . - Nằm mơ thấy con thỏ trắng nhảy qua ngực … ?Chỉ ra yếu tố tự sự , miêu tả trong văn bản - Quân nàng liên kết với người kinh . Tìm hiểu tác dụng của các yếu tố đó? Văn bản trên có thể cặn kẽ toàn câu truyện + Yếu tố miêu tả : -Không nói, không cười, chỉ đùa chơi khiên đao. không ? Vì sao ? * Thảo luận : Qua tìm hiểu, hãy cho biết khi -Trên dãy núi Pu Keo vẫn còn đền thờ . đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị -> Dùng làm luận cứ, làm rõ luận điểm . 2. Ghi nhớ: sgk . luận , phải chú ý điều kiện nào ? II. Luyện tập : -Gv gọi 2 em đọc lại ghi nhớ . Bài 1 : Đoạn nghị luận của Lê Trí Viễn . Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập : - Gv nêu yêu cầu bài tập , gợi ý để giúp các em + Yếu tố tự sự : Từ đầu đến nhà giam . -> Giúp người đọc hình dung hoàn cảnh sáng tác giải quyết. Chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn bài thơ và tâm trạng của tác giả . + Yếu tố miêu tả : Bỗng …hết . nghị luận ? -> Người đọc có được cảm xúc về đêm trăng và Tìm hiểu tác dụng cụ thể ? hiểu về tâm tư của ngườitù . Bài 2 : Nếu phải viết bài văn theo đề đã cho ( sgk.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> trang 116 ) thì có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi -HS viết nháp . GV chấm , nhận xét , đánh giá . lại vẻ đẹp của hoa sen . -Nếu bài đạt điểm cao, GV ghi vào cột miệng - Nếu cần kể lại một kỉ niệm về bài ca dao thì có cho HS. thể dùng yếu tố tự sự. Bài3 : Viết đoạn văn . Trình bày ý kiến của em về vẻ đẹp ngôn ngữ của Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học: bài ca dao trên . III. Hướng dẫn tự học: - Đọc và phân tích yếu tố biểu cảm, cách đưa - Sưu tầm một số đoạn văn, bài văn nghị luan6 có yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận. yếu tố tự sự, niêu tả. - Đọc trước văn bản và trả lời các câu hỏi trong - Chuẩn bị bài tiết sau: Ông Giuốc- đanh mặc lễ Sgk phục. E. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(11)</span>