Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bai viet so 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I. ĐỀ BÀI THAM KHẢO


Đề 1: Tuổi trẻ là tương lai của đất nước.
Đề 2: Văn học và tình thương.


Đề 3: Hãy nó khơng với các tệ nạn.
II. GỢI Ý DÀN BÀI


Đề 1:
a) Mở bài.


Dẫn dắt vào đề bằng lời dạy của Bác Hồ. Nêu vai trò của tuổi trẻ với tương lai đất
nước.


b) Thân bài.


- Tại sao nói “Tuổi trẻ là tương lai đất nước”?


+ Tuổi trẻ bao giờ cũng dồi dào sức khoẻ, có đủ nhiệt tình để cống hiến cho quê
hương, đất nước.


+ Tuổi trẻ không bao giờ thiếu ước mơ và sự sáng tạo.


+ Có nhiệt huyết, sự táo bạo và sẵn sàng dấn thân để đến những nơi khó khăn và làm
những việc khó.


- Tuổi trẻ nước ta trong quá khứ đã cống hiến cho đất nước như thế nào? (kể về một
số tấm gương mà em biết, như: Trạng Hiền, Lê Văn Tám, Nguyễn Văn Trỗi, Lê Bá
Khánh Trình,…).


- Tuổi trẻ hơm nay cần làm gì để cống hiến cho đất nước?


+ Ra sức học tập.


+ Tham gia tích cực các hoạt động xã hội.


+ Thi đua lập thành tích trong mọi lĩnh vực của đời sống.


+ Chủ động tiếp nhận và gánh vác dần những công việc của thế hệ trước.


- Tuổi trẻ cũng cần khắc phục nhược điểm không có lợi cho bản thân và tương lai
của đất nước (sự bồng bột, thói ỷ lại, thó ăn chơi sa đoạ,…).


c) Kết bài.


Tuổi trẻ phải ước mơ, phải khát khao cống hiến. Có như vậy, cuộc sống mới dồi dào
ý nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mối quan hệ giữa văn học và tình thương trong lịch sử văn học.
b) Thân bài.


- Tại sao văn học ln gắn bó với tình thương?
+ Vì văn học là tâm hồn dân tộc.


+ Một trong những vẻ đẹp nhất của tâm hồn dân tộc ấy là tình thương u nhân loại.
- Văn học gắn bó với tình thương như thế nào?


+ Văn học nói lên nỗi đau khổ của mọi kiếp người.


+ Văn học nói lên sự cảm thông đối với nỗi đau của họ và gợi tình thương yêu trong
mỗi tâm hồn người đọc.



+ Văn học bồi dưỡng, làm đẹp tâm hồn con người.
c) Kết bài.


Tình yêu thương đã trở thành một phẩm chất và là thước đo cao quý của văn học. Nó
cứu vớt, dìu dắt, nâng niu con người trong hiện tại và trên đường đến tương lai.


Đề 3:
a) Mở bài.


- Những tệ nạ xã hội nào hiện đang rình rập và làm hại tới giới trẻ và tương lai của
đất nước?


- Thái độ của giới trẻ ra sao?
b) Thân bài.


- Tuổi trẻ hiện nay thường mắc vào các loại tệ nạn như thế nào?
- Tác hại của các tệ nạn đối với mỗi cá nhân và xã hội?


+ Thiệt hại về vật chất.


+ Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.


+ Bản thân mỗi cá nhân mất sức sản xuất.
+ Trở thành nỗi lo của xã hội.


+ Làm gia tăng các loại tệ nạn khác.


- Nhận thức của giới trẻ với các tệ nạn ra sao?


+ Còn mơ hồ.


+ Coi thường, thờ ơ, sống buông thả,…
- Cần phải nhận thức vấn đề này ra sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của mỗi con người.


+ Cần nhận thức đúng đắn, đồng thời góp ý, chỉ bảo mọi người cùng nhau “Nói
khơng với các tệ nạn xã hội”.


c) Kết bài.


Khẳng định sự nguy hiểm của các tệ nạn. Đồng thời khẳng định quyết tâm tiêu trừ
nó.


Tham khảo một số bài viết:
1. Luận về nguyên lý văn chương


Phàm việc gì cũng có ngun lý. Ngun lý tức là cái lẽ căn nguyên của việc ấy. Văn
chương cũng vậy. Đặt nên câu thơ câu hát, viết ra bài luận, bài văn, thì gọi là văn chương.
Song thử xem căn nguyên của văn chương ấy, bởi lẽ gì mà có, vì ở đâu mà sinh ra thì gọi
là nguyên lý văn chương.


Cha mẹ dạy con, giảng giải đều hơn lẽ thiệt, rạch rịi kẽ tóc chân tơ. Hai người tự
tình biệt ly với nhau, ấm lạnh ngọt bùi, kể hết nỗi này kể sang nỗi khác. Người đàn bà lỡ
bước, thở dài than vắn, phàn nàn những số phận hẩm hưu. Đứa mục đồng đi chăn trâu,
nhân khi thích chí nghêu ngao vài tiếng giữa đồng, đó tồn là cái mầm của văn chương
cả. Nói cho cùng thì một tiếng cười một tiếng khóc của đứa trẻ thơ, cũng là cái gốc văn
chương.



Người ta có tính tình, có tư tưởng, có ngơn ngữ văn tự, thì tự nhiên phải có văn
chương. Tính tình người ta cảm xúc với ngoại vật, sinh ra khi mừng, khi giận, khi vui, khi
buồn, khi xót xa, khi ham muốn. Các mối tình ấy chứa ở trong bụng, tất phải phát tiết ra
nhời nói: đó tức là nguyên lý văn chương.


Tư tưởng cái suy nghĩ tự trong óc biết phân biệt lẽ phải lẽ trái, biết phán đoán điều
dở điều hay, biết suy xét đến những lý cao xa, mắt không trông thấy tai không nghe tiếng.
Những điều nghĩ ra được lại muốn tỏ cho người khác biết, đó cũng là ngun lý văn
chương.


Có tính tình, có tư tưởng, mà nếu khơng có ngơn ngữ văn tự thì cũng khơng thành
văn chương được. Xem như giống súc vật có cảm giác, có tri thức, mà khơng có văn
chương là bởi vì khơng có ngơn ngữ văn tự. Vậy ta phải nhờ có ngơn ngữ văn tự mới đạt
được tính tình tư tưởng của ta, thì ngơn ngữ văn tự cũng là cái nguyên lý của văn chương.
Nói rút lại thì sở dĩ có văn chương, một là bởi ở tính tình, hai là bởi ở tư tưởng, ba là
bởi ở ngơn ngữ văn tự, đó là ba cái căn nguyên trước nhất. Có ba cái căn nguyên ấy, rồi
những sự quan cảm ở bề ngoài đưa đến mới thành ra văn chương vậy.


Quan cảm bề ngoài, thì lại do ở cảnh tượng của tạo hố, do ở công việc của cuộc đời
và ở cảnh ngộ của một mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

phải nhìn phải ngắm, phải nghĩ ngợi ngẩn ngơ. Ta cứ theo cái cảnh tượng ấy mà tả ra thì
gọi là văn chương tả cảnh.


Cơng việc của cuộc đời, xảy qua đến mắt ta, chạm đến tai ta, việc gần việc xa, việc
nhớn việc nhỏ, có việc ta ghét, có việc ta ưa, làm cho ta phải khen phải chê, phải cười
phải khóc. Ta cứ theo cơng việc đó mà ghi chép lại thì gọi là văn chương tự sự hay là
nghị luận.


Cảnh ngộ của một mình, khi gặp được cảnh sung sướng, khi gặp phải cảnh chua cay.


Ta nhân cái cảnh ngộ đó, ta muốn giãi tỏ cái tình của ta thì gọi văn chương tự tình hay là
thuật hồi.


Văn chương tuy nhiều, nhưng đại ý thì bất ngoại ba điều ấy.


Cứ như vậy thì văn chương cũng là một cái lẽ tự nhiên, phải có của trời phú bẩm cho
người ta. Song người ta tuy có sẵn cái phú bẩm ấy, nhưng phi có tài cũng khơng tả được,
mà có tài phi có học thì văn chương cũng khơng sao hay được.


Văn chương khác nhau với nhời nói thường. Nhời nói thường thì gặp đâu nói đấy,
miễn là nói cho xi nhời, cho người ta hiểu được ý mình thơi. Chớ văn chương thì phải
nói cho có ý nhị, có văn hoa, phải xếp đặt cho ra nhời óng chuốt, ý tứ đầu đi phải quán
xuyến với nhau, mới thành được văn chương.


Người làm văn chương, cũng như một tay hoạ công. Hoạ công có khéo tay thì mới vẽ
đúng được hình tượng, văn chương có tài tình mới tả đúng được tinh thần.


Người có văn chương, lại như cây có hoa. Cây có bồi dưỡng được nhiều khí lực thì
nở ra hoa mới được phổng pháp. Người có hàm súc được nhiều kiến thức tư tưởng thì tả
ra văn mới được dồi dào.


Bởi các lẽ ấy mà tài văn chương là tài hiếm có, mà khoa văn chương là khoa tối cao
vậy.


Phan Kế Bính
2. Suy nghĩ về việc học


Học để làm gì? Câu hỏi ấy nghe ra thật là tầm thường cũ rích, tưởng như không ai để
ý đến; nhưng cứ như những câu trả lời của các nhà học giả xưa nay thì có một câu vắn tắt
mà có thể bao qt được tồn thể và cơng dụng sự học là:



Học để làm người


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chất, có điều mất cả tư cách làm người nữa. Thế thì câu nói "học để làm người" khơng
phải là khơng đúng sao?


Phải, chỉ nói trơng khơng là "học", thì có hơi khơng rõ ràng mà lẫn lộn như trên, nên
trước phải hiểu cái "học làm người" này khơng phải như người mình thường gọi là "đi
học". Theo lối thơng thường người mình thì có ơm sách tới trường, có thầy dạy, có thi có
đỗ, mới gọi là học. Nhưng cái học làm người này thì khác hẳn thế. Sao vậy? Cái học làm
người này, nói về học khố cần thiết thì người thơng thường ai cũng có thể theo sức lực
cùng bản năng của mình mà làm hết phận sự; mà nói đến chỗ cao diệu thì dầu thánh hiền
hào kiệt cũng khơng ai dám tự phụ, rằng đã làm được hoàn toàn cực điểm. Bởi vì, đã là
"người" thì ai cũng là người, mà nói đến sự làm người thì rất là mênh mơng mà khơng có
hạn lượng. Trăm năm ngắn ngủi, trẻ, lớn, già, chết khơng cái gì mới lạ. Song kẻ thì thánh
hiền hào kiệt, kẻ thì ngu tiện dung phàm; người thì có cơng với nhân loại, mn đời ai
cũng hinh hương, người lại hại giống hại nòi, trăm miệng cũng đều thố mạ. Khơng
những thế mà thơi, làm một người về thời đại cổ, và làm một người ở thời đại nay khác
nhau; làm người ở nước giàu mạnh với làm người ở nước hèn yếu khác nhau, suy ra đối
với nước nhà mình và đối với thế giới nhân loại chung, nên làm người thế nào. Cảnh địa
của người trăm chiều khơng đồng nhau thì cái cách làm người cho xứng đáng thích hợp
cũng khơng phải cùng một cách. Những chuyện mấy bậc vĩ nhân đông tây xưa nay, biết
bao nhiêu điều đủ làm gương cho người sau học theo mà người nào có chân tướng người
nấy, mỗi người dạy cho người sau một việc; bắt chước được một việc thì dầu ai đọc thuộc
trăm nghìn quyển sách cũng chẳng hơn chi.


Cái trường học để "làm người" đó tức là cái cõi đời ta ở vậy. Bao nhiêu sự khốn khó
ở đời, bao nhiêu sự kinh nghiệm người trước để lại đều là những bài dạy cho ta. "Làm
người" ở đời đã khó như trên đã nói thì "học làm người" chắc không phải chuyện dễ.



Trong cái trường học mông mênh kia, trắng vàng chen lộn, sự lành sự ác, điều dở
điều hay khơng thiếu thứ gì; nên ai đã đem thân tịng học ở cái trường ấy thì cần phải có
cặp mắt biết quan sát và cái não biết phán đoán để lựa những chuyện đáng làm theo, cùng
những chuyện đáng chữa cãi.


</div>

<!--links-->
Bài viết số 2 Ban KHTN HK II
  • 2
  • 613
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×