Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

chu de gia dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.41 KB, 73 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KỀ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 4 tuần từ ngày 19/ 10 Đến 13/ 11/ 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN. MỤC TIÊU. NỘI DUNG GIÁO DỤC. * Dinh dưỡng- sức khỏe - Giới thiệu các món ăn trong gia đình: các thực phẩm cần dùng trong gia đình và lợi MT2 - Biết ích lợi của việc ích của chúng. luyện tập, bữa ăn đa dạng thực - Bé tập làm nội trợ phẩm đối với sức khỏe. 1.Lĩnh vực MT3 - Biết làm một số công phát triển việc tự phục vụ đơn - Bé biết tự vệ sinh cá thể chất – giản( đánh răng rửa mặt, rửa nhân thân thể. Dinh tay bằng xà phòng…) dưỡng sức MT4 - Biết sử dụng hợp lí các khỏe. dụng cụ ăn uống và một số vật - biết sử dụng hợp lý dụng trong gia đình đồ dùng cá nhân.. HOẠT ĐỘNG GHI GIÁO DỤC CHÚ. * Dinh dưỡng - sức khỏe MT1 - Biết tên một số thực phẩm quen thuộc, một số món ăn hằng ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản. * Vận động MT5 - Biết phối hợp vận động cơ bản: Chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay, đi khụy gối, bò chui qua cổng. MT6 - Tập phối hợp các vận động chân tay, mắt… MT7 – có khả năng thực hiện một số vận động cơ bản.chơi các đồ chơi vận động.. * Khám phá khoa học MT8 - Biết địa chỉ số điện thoại của gia đình và nghề. - Mọi lúc mọi nơi. * Vận động: - Thực hiện các BTPTC Luyện tập các vận động cơ bản: Đi dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục, ném xa bằng hai tay chạy - Hoạt động nhanh 15m, trườn sấp học kết hợp trèo qua ghế thể dục. - TCVĐ: Gia đình gấu, có bao nhiêu đồ vật.Về đúng nhà….. *Khám phá khoa học - Tìm hiểu về gia đình và họ hàng của.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> nghiệp của bố mẹ. MT9 - Biết công việc của từng thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố mẹ. MT10 - Biết nhu cầu của gia đình ( nhu cầu nhà ở, đồ dùng 2.Lĩnh vực phương tiện trong gia đình, phát triển nhu cầu được ăn ngủ, nghỉ nhận thức ngơi , giải trí………). *Làm quen với toán.. 3. Lĩnh vực . Phát triển ngôn ngữ:. bé, ngôi nhà bé ở và đồ dùng trong gia đình…. - Trò chuyện vể công việc của từng thành viên trong gia đình, công việc hàng ngày - Trò chuyện khám phá các vật liệu khác nhau để làm nên ngôi nhà,đồ dùng trong gia đình. Khám phá sử dụng đồ - Hoạt động dùng an toàn học + Làm quen với toán - Chia nhóm có số lượng 4 làm hai phần. MT11 - Nhận biết điểm giống và khác nhau của bản thân so với người thân trong gia đình. MT 12 – trẻ nhận biết hình - Nhận biết, gọi tên dạng của các khối,cầu khối trụ khối cầu, khối trụ, nhận dạng trong thực tế. MT 13 - Phản ánh mối quan - Xác định vị trí của hệ bằng lời( cao nhất- thấp đồ vật trong gia đình hơn- thấp nhất) so với vật chuẩn (phía trước, phía sau, phía dưới)…. MT14 - Biết bày tỏ tình cảm, - trẻ biết bày tỏ tình nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ cảm trước người thân. của mình bằng lời nói, MT15 - Biết lắng nghe, đặt - trẻ biết đạt câu hỏi , câu hỏi và trả lời câu hỏi của tại sao? Cái gì, vì người khác sao,như thế nào. MT16- Kể lại các sự kiện của - trẻ biết kể về công gia đình theo một trình tự việc của thành viên logic trong gia đình.biết Biết xưng hô phù hợp với các cách xưng hô vai vế thành viên trong đình và mọi trong gia đình. - Hoạt động người xung quanh.. - Thơ: , Em yêu nhà học MT17 – có khả năng biểu đạt em, Giữa vòng gió bằng lời nói , nết mặt cử thơm…. chỉ,điệu bộ…có khả năng và - Truyện: Hai anh em. diền đạt lại nội dung câu Ba cô gái. Ai đáng chuyện,có khả năng cảm nhận khen nhiều hơn….

<span class='text_page_counter'>(3)</span> được vần điệu của bài thơ,đồng dao, ca dao phù hợp . MT18 - Biết yêu thương kính trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình MT19 - Trẻ nhận biết được 4. Lĩnh cảm xúc của người thân trong vực phát gia đình và biết thể hiện cảm triển tình xúc phù hợp. cảm xã hội MT20 - Thực hiện một số qui tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép…. + Tạo hình MT21 - Trẻ cảm nhận được cái đẹp ở cuộc sống xung quanh. 5. Lĩnh vực Phát triển thẩm mỹ. MT22 - Biết vẽ, nặn, cắt, xé xếp hình về các đồ dùng, đồ chơi, các thành viên trong gia đình.. + Âm nhạc MT23 - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc. - Làm một số công việc giúp đỡ người thân trong gia đình. - Đóng vai các thành viên trong gia đình…. Làm quà tặng người thân - Hoạt động - Trò chuyện tìm hiểu học về tình cảm, sở thích của các thành viên trong gia đình và những ứng xử lễ phép, lịch sự trong gia đình. + Tạo hình - Vẽ người thân trong gia đình, vẽ ngôi nhà của bé, nặn cái làn, vẽ ấm pha trà…… - Vẽ, nặn, xé dán, tô màu đồ dùng trong gia đình. Làm ngôi nhà của bé bằng các nguyên vật liệu khác - Hoạt động nhau. học + Âm nhạc - Hát và vận động theo nhạc, theo bài hát về chủ điểm: Cả nhà thương nhau, nhà của tôi, cháu yêu bà, múa cho mẹ xem - TCAN: Ai nhanh nhất, tai ai tinh, bao nhiêu bạn hát…. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC 1.Môi trường vật chất. a,Môi trường cho trẻ hoạt động trong phòng lớp. - Trang trí phòng,lớp đảm bảo thẩm mỹ thân thiện và phù hợp với chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Có các đồ dùng đồ chơi,nguyên vật liệu đa dạng,phong phú,hấp dẫn trẻ. - Sắp xếp và bố trí đồ dùng đồ chơi hợp lí đảm bảo an toàn và đáp ứng mục đích giáo dục. -Có khu vực để bố trí chỗ ăn,chỗ ngủ cho trẻ đảm bảo yêu cầu quy định. -Các khu vực hoạt động bố trí phù hợp,linh hoạt,mang tính mở,tạo điều kiện dễ dàng cho trẻ lựa chọn và sử dụng đồ vật,đồ chơi,tham gia hoạt động và thuận lợi cho sự quan sát của giáo viên. - Các khu vực của trẻ gồm có góc phân vai,góc học tập,góc nghệ thuật,góc xây dựng ,góc thiên nhiên. b,Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời gồm có: - Sân chơi và thiết bị chơi ngoài trời. - Khu chơi với cát,đất,sỏi,nước. - Bồn hoa,cây cảnh,nơi trồng cây. 2.Môi trường xã hội: - Môi trường chăm sóc giáo dục trong trường mầm non cần phải đảm bảo an toàn về mặt tâm lí,tạo thuận lợi giáo dục các kĩ năng xã hội cho trẻ. - Trẻ thường xuyên được giao tiếp,thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với trẻ và giữa trẻ với những người xung quanh. - Hành vi ,cử chỉ ,lời nói,thái độ của giáo viên đối với trẻ và những người khác luôn đúng mực,là tấm gương cho trẻ noi theo.. CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 19/ 10 Đến 23/ 10/ 2015. CHỦ ĐẾ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI VÀ HỌ HÀNG Các hoạt động. Thứ hai. Thứ ba. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Chơi và hoạt động theo ý thích - Hướng trẻ về sự thay đổi trong lớp (xem tranh về gia đình,đồ dùng đồ chơi ĐÓN gia đình) TRẺ - Đàm thoại về gia đình MT(1,3,9) Gia đình con có những ai? Buổi sáng mọi người trong gia đình cháu làm những công việc Mọi người trong gia đình sống với nhau như thế nào? *Khởi động : Cho trẻ toàn trường tập trung theo lớp thành đội hình hàng dọc sau đó dàn hàng ngang cách đều, khởi động chân tay và chơi một số trò chơi nhỏ. THỂ DỤC *Trọng động: SÁNG Động tác phát triển hô hấp: Gà gáy Động tác cơ tay vai: Hai tay đưa lên cao gập khuỷu tay MT(6,) Động tác chân: Một chân đưa ra trước đá lên cao Động tác cơ bụng lườn: Cúi gập người về trước, chân duỗi thẳng Động tác bật nhảy: Bật nhảy tại chỗ. *Hồi tĩnh: Đi lại hít thở nhẹ nhàng PTTC PTNT PTNN PTTCXH PTTM Bật xa 35HOẠT Tìm hiểu về Truyện Thơ: “Thăm Làm thiệp 40cmtung bóng ĐỘNG ngôi nhà cuả : “ Tích nhà bà” (MT tặng lên cao và bắt HỌC bé (MT9) chu” 19) người bóng (MT6) (MT17) thân (MT22) - Trò chuyện với trẻ về chủ đề của trò chơi, hướng dẫn gợi ý trẻ phân vai chơi và thỏa thuận chơi trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi. HOẠT - Trẻ tự phân vai chơi trong nhóm chơi. ĐỘNG - Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi. GÓC 1. Góc phân vai: Trò chơi “Cửa hàng ăn uống”. (MT 2. Góc xây dựng: “xây ngôi nhà của bé”. 8,9,10,11,14,21 3. Góc học tập và sách: “Bé là họa sĩ” ,23) 4. Góc nghệ thuật : Hát múa về các bài hát về chủ đề “gia đình” 5. Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây - Dạo chơi, tham quan các khu nhà ở xung quanh trường lớp, xem cách sắp xếp đồ dùng trong gia đình. * Trò chơi vận động “nhảy qua suối nhỏ” Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35-40 cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh "nứoc lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Ai hái đựoc nhiều hoa là người đó thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm. *Trò chơi dân gian “chặt cây dừa, chừa cây đậu” Cách chơi: Tất cả mọi người nắm tay lại và xếp chồng lên nhau. Tất cả cùng HOẠT ĐỘNG hát:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NGOÀI TRỜI Chặt cây dừa (MT4,20,22,16 Chừa cây đậu ,17) Trái ép dầu Cây chụm lửa. Một người đứng ngoài bắt đầu chỉ từ nắm tay trên cùng đến nắm tay dưới, mỗi từ trong bài đồng dao sẽ tương ứng vào một nắm tay, đến từ cuối cùng “lửa” trúng tay ai thì người đó phải rút tay ra. Người đứng ngoài có thể giơ bàn tay của mình chặt ngang nắm tay nào rơi vào chữ “lửa”.Cứ như thế cho đến hết các nắm tay thì trò chơi chấm dứt. * chơi tự do : - Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi: Làm nghé ọ, giỏ cắm hoa… - Chơi với một số trò chơi tập thể, chơi tự do với cát, nước, đồ dùng tự tạo. TỔ CHỨC ĂN NGỦ (MT 3,2,4). Tăng cường tiếng việt (MT15). CHƠI THEO Ý THÍCH (MT22). - tổ chức ăn trưa cho trẻ - cho trẻ đi vệ sinh rửa chân tay sạch sẽ trước và sau khi ăn - Nhắc trẻ che miệng khi ho ,hắt hơi. - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, hết khẩu phần ăn , không làm rơi vãi cơm ra ngoài. - Nhắc trẻ đi vệ sinh sau khi ăn song - Tổ chức trẻ ngủ trưa - Cô mở nhạc ru,nhạc dân ca - Trẻ biết trải niệm trước và sau khi ngủ dậy - Bố. - Bé. - con. - Bé. -Mẹ. - Giúp. - Trai. - Đang. - Tôi. - Mẹ. - Gái. - Quạt. -Ôn từ cũ. - Dạy trẻ thao tác rửa tay,rửa mặt. - Làm quen bài thơ về chủ đề ‘’ gia đình” - Phát triển thẩm mỹ: cho trẻ tô bài về chủ đề - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong trường, lớp. + Chơi với các đồ chơi, ghép, xếp hình, tô, vẽ, nặn, vò, xoắn … + Tập kể lại chuyện, tập đóng kịch. - xếp đồ chơi gọn gàng. - Biểu diễn văn nghệ, nhún nhảy bài hát mà bạn yêu thích - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần. Động viên những trẻ chưa ngoan, tuyên dương những trẻ ngoan và biết vâng lời cô..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> VỆ SINH TRẢ TRẺ (MT 3). - Trẻ biết cách rửa mặt mũi chân tay, đầu tóc gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân chuẩn bị ra về. Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích. - Không nên để trẻ chạy nhảy nhiều, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô ,bố mẹ khi đến lớp - Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động trong ngày của trẻ.. HOẠT ĐỘNG GÓC (MT 8,9,10,11,14,21,23). - Trò chuyện với trẻ về chủ đề của trò chơi, hướng dẫn gợi ý trẻ phân vai chơi và thỏa thuận chơi trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi. - Trẻ tự phân vai chơi trong nhóm chơi. - Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi. 1. Góc đóng vai: Trò chơi đóng vai: mẹ con, cách chăm sóc con:nấu ăn, cách bày món ăn trong gia đình, bán hàng, mời khách mua, Gia đình: mời gia đình đi chơi. + Yêu cầu: Trẻ thể vai chơi , hành động chơi của mình, biết phối hợp cùng nhau. + Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi gia đình, bács sĩ, đồ chơi bán hàng, nấu ăn. 2. Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên vườn cây vườn hoa…. xếp các đồ dùng về gia đình. + Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các khối hộp…cây xanh, hoa cỏ cây xây dựng lắp ghép nhà củ bé.Biết cách bày trí sắp xếp bố cục hợp lý + Chuẩn bị: Khối gỗ, cây xanh, hoa, đồ chơi, các mảnh ghép đồ chơi…. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, tô màu người thân trong gia đình. Làm allbum về gia đình họ hàng của bé. + Yêu cầu: Rèn luyện phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, sự khéo léo của đôi bàn tay thông qua các hoạt động vẽ, nặn, xé dán, tô màu Dùng đất nặn thể hiện được sản phẩm theo ý thích về chủ đề Rèn luyên, phát triển khả năng ca hát, vận động theo nhạc và cách thể hiện cảm xúc âm nhạc thông qua các bài hát về chủ điểm. + Chuẩn bị: Bút chì, bút màu, hồ dán, đất nặn, kéo, sách báo cũ. Máy nhạc,ăng đĩa các bài hát về chủ điểm 4 Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây cảnh, con vật ở góc thiên nhiên. + Yêu cầu: Trẻ có thói quen lao động đơn giản:chăm sóc con vật, cây cảnh, tưới cây, nhặt lá vàng, bắt sâu cho cây. + Chuẩn bị: Cuốc, xẻng, bình tưới cây… 5 Góc thư viện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về chủ đề: + Yêu cầu: Ôn luyện các kiến thức đã học. Rèn luyện cách mở sách, xem tranh, truyện… + Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về chủ đề gia đình. Một số giấy bút để trẻ làm sách trang trí phòng tranh, sách làm quen với toán… a. Thỏa thuận vai chơi: - Cô cho cả lớp hát: Cả nhà thương nhau. Trò chuyện với trẻ về bài hát và chủ điểm. - cô gợi ý, giới thiệu các góc chơi, đồ dùng đồ chơi chuẩn bị ở các góc đó..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Thỏa thuận về các góc chơi, vai chơi ,cách chơi và nội dung chơi - Trẻ chọn góc chơi, phân vai chơi. Trẻ về các góc chơi. b. Quá trình chơi: - Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo tình huống ở các góc chơi nhằm mở rộng nội dung, chủ đề chơi. Tạo cho trẻ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các ban trong nhóm và giữa các nhóm chơi với nhau. - Góc xây dựng: Cô đóng vai là người chủ công trình xây dựng chỉ đạo từng công việc cho các vai chơi khác và hướng trẻ lựa chọn nội dung cách bố trí hợp lý. - Góc phân vai: Đặt câu hỏi gợi mở nội dung, hành động chơi, việc thể hiện vai chơi. - Góc nghệ thuật: Gợi ý để trẻ làm nên các sản phẩm về chủ đề từ các nguyên vật liệu mở. Hát múa vận động dưới nhiều hình thức các bài hát về chủ điểm. - Góc thư viện: Hướng trẻ nối trang với số lượng tương ứng….theo các yêu cầu bài học để cũng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ c. Kết thúc- Nhận xét - Cô đi dến từng góc yêu cầu trẻ tự nhận xét về quá trình chơi của mình sau đó cô nhận xét lại - Cho cả lớp cùng nhau tham quan và nhận xét về góc xây dựng - Trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng. - Cô nhận xét chung buổi hoạt động và động viên khuyến khích trẻ kịp thời.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (MT4,20,22,16,17) * MỤC ĐÍCH – YÊU CÂU: - Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày. - Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và quan sát các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và ngoài xã hội, trẻ biết cảm nhận về quang cảnh trong sân trường. - Trẻ được vận động và vui chơi nhằm mục đích chuẩn bị tâm lí cho trẻ vào giờ học. Cô hướng trẻ vào chủ đề chơi. Cô giới thiệu hoạt động và dẫn trẻ đi tham quan xung quanh sân trường và trò chuyện cùng trẻ về “ gia đình ’’ của mỗi trẻ. - Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát. - Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng. - Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông. - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Rèn luyện sự khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh * CHUẨN BỊ:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Vẽ một con suối nhỏ, có chiều rộng 35-40cm. - Một số bông hoa bằng nhựa. - Tranh về chủ đề ‘’ Gia đình ’’, - Sân sạch sẽ * TIẾN HÀNH: - Dạo chơi, tham quan nhà bạn .Quan sát các khu nhà ở xung quanh * Trò chơi vận động “nhảy qua suối nhỏ” Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 35-40 cm. Một bên suối để các bông hoa rải rác. Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm, nhảy qua suối hái hoa trong rừng. Khi nghe hiệu lệnh "nứoc lũ tràn về", trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà. Ai hái đựoc nhiều hoa là ngừoi đó thắng cuộc. Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu cầu của các bạn trong nhóm. *Trò chơi dân gian “chặt cây dừa, chừa cây đậu” Cách chơi: Tất cả mọi người nắm tay lại và xếp chồng lên nhau. Tất cả cùng hát: Chặt cây dừa Chừa cây đậu Trái ép dầu Cây chụm lửa. Một người đứng ngoài bắt đầu chỉ từ nắm tay trên cùng đến nắm tay dưới, mỗi từ trong bài đồng dao sẽ tương ứng vào một nắm tay, đến từ cuối cùng “lửa” trúng tay ai thì người đó phải rút tay ra. Người đứng ngoài có thể giơ bàn tay của mình chặt ngang nắm tay nào rơi vào chữ “lửa”.Cứ như thế cho đến hết các nắm tay thì trò chơi chấm dứt. * Chơi tự do: Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi: Làm nghé ọ, giỏ cắm hoa… Chơi với một số trò chơi tập thể, chơi tự do với cát, nước, đồ dùng tự tạo. Chuẩn bị Tiếng Việt - Dạy từ mới: - Bố -Mẹ - Tôi - Quạt I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Nhận ra và nói theo cô các từ, nghe và hiểu trả lời câu hỏi đơn giản của cô. Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. Hiểu nghĩa của các câu, nghe và hiểu trả lời được các câu hỏi. 2. Kỹ năng Trẻ nói chính xác được các từ, nói được các câu đơn giản. Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ, nói đúng các câu, nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Tích cực ôn luyện các từ, và câu đã học - Tham gia học các từ mới và vận dụng các từ vào câu nói. II. Chuẩn bị Một số đồ dùng có chứa các từ để trẻ đọc, một số hình ảnh -Hệ thống các câu hỏi để hỗ trợ dạy từ và câu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. Cách tiến hành hoạt động 1:Mở đầu hoạt động - Cho trẻ hát bài Đố bạn biết - Hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về một số từ mới vế gia đình nhé 2.Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức a.Quan sát đàm thoại +Cô đưa tranh về tành viên trong gia đình -Cô có bức tranh gì đây các con? - Cho cho lớp tổ cá nhân đọc - Cô cho trẻ phát âm đúng bạn nào phát âm chuẩn và đúng cô tuyên dương trẻ kịp thời -Cô cho trẻ phát âm từng câu một - Cô cho trẻ thi đua phát âm để nhận xét bạn nào phát âm chuẩn và tuyên dương trẻ kịp thời - Cô chú ý sửa sai cho trẻ nào phát âm chưa đúng - Tất cả các từ trên đều nói về gia đình của chúng ta *Hoạt động 2: Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh - Cách chơi: cô cho xuất hiện tranh các từ đã học trẻ phải nói tên thật nhanh, nếu trẻ nói đúng cô tuyên dương trẻ kịp thời. Thư 2 ngày 19 tháng 10 năm 2015 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: : BẠT XA 35-40CM TUNG BÓNG LÊN CAO VÀ BẮT BÓNG (MT 6) I. Mục đích yêu cầu 1.kiến thức : - Trẻ biết dùng lực của cánh tay, lực của bàn chân để thực hiện các kỹ năng ném xa bằng 2 tay. 2. kỹ năng : -Rèn khả năng khéo léo cho trẻ ,phát triển tố chất thể lực nhanh mạnh khoẻ của trẻ. 3. thái độ : - Trẻ có ý thức kỉ luật thói quen trong giờ học ,hăng say tập luyện thích học thể dục ,biết yêu quý quan tâm cộng tác với bạn bè khi chơi. 4.phương pháp theo dõi : thực hành, luyện tập, quan sát. II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi sạch sẽ, 4- 6 Qủa bóng, 2 vòng thể dục, phấn III. TIẾN TRÌNH: – Khởi động:.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cô và cả lớp cùng khởi động cho các khớp tay chân thật mềm dẻo nào. Chuyển sang đội hình hàng dọc. 2. Trọng động: HĐ1: Bài tập phát triển chung: Tập theo nhạc “ cháu yêu bà” (Tay 4, chân 2, bụng 5, bật 2) Động tác cơ tay vai: Quay dọc thân, trước và sau Động tác cơ chân: Đưa chân ra trước và lên cao Động tác cơ bụng: Quay người sang 2 bên Động tác bật: Bật tách chân khép chân HĐ2: Vận động cơ bản: Bật xa 35-40cm tung bóng len cao và bắt bóng - Xin chào tất cả các bạn nhỏ, đã đến với hội thi ngày hôm nay. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tham gia cuộc thi “xem ai ném giỏi nhất”. kết hợp trò chơi “Cáo và thỏ” - Trước khi tham gia cuộc thi các con hãy cùng xem cô làm mẫu: - Cô làm mẫu lần 1 trọn vẹn. - Lần 2 kết hợp giải thích : Từ đầu hàng cô đi đến vạch xuất phát, cô đứng chân trước chân sau. Hai tay cô cầm bóng đưa lên trước mặt lên cao và dùng lực đẩy của 2 cánh tay ném bóng ra xa. Sau đó chạy thật nhanh lên nhặt túi cát mang về .Đây sẽ là cuộc thi giữa 2 đội đội nào ném được túi cát xa hơn và chạy nhanh mang túi cát về nhanh hơn là đội thắng cuộc. - Trước khi vào cuộc thi cô mời 2 bạn lên làm mẫu để các bạn được nhìn rõ hơn. - Các bạn vừa thực hiện rồi, vậy chúng mình có muốn thi đua không? -. Trẻ thực hiện:. - Cô tổ chức cho 2 đội thi đua với nhau. Khi trẻ ném cô quan sát và sửa sai cho trẻ, nhắc nhở trẻ thực hiện đúng - Cuộc thi hôm nay đã tìm ra được những người rất khoẻ mạnh. Tôi xin tuyên bố cả hai đội cùng chiến thắng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cho trẻ hát bài “nhà của tôi” về đội hình 2 hàng dọc.  Trò chơi: “ Cáo và thỏ” - Cách chơi: Một bạn làm cáo, còn lại cả lớp cùng làm thỏ, khi đi tìm mồi ăn thỏ hát bài trời nắng trời mưa.hát đến đoạn mưa to rồi mau mau về nhà thôi, thì phải chạy thật nhanh về nhà. Bạn nào về không kịp sẽ bị cáo bắt. - Luật chơi: Khi cả lớp hát đến đoạn mưa to rồi thì cáo mới được bắt thỏ. Khi thỏ đã về đến nhà của mình rồi thì cáo không được bắt nửa HĐ3: Hồi tĩnh Cho lớp đi nhẹ nhàng thành vòng tròn vài vòng.. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 3 ngày 20 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI VÀ HỌ HÀNG CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI VÀ HỌ HÀNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: NGÔI NHÀ XINH XẮN (MT 9) I. Mục đích yêu cầu: 1.kiến thức: - Trẻ biết được ngôi nhà là chổ ở của gia đình. - Trẻ biết có rất nhiều kiểu nhà khác nhau. Tùy theo điều kiện của mỗi gia đình và mỗi địa phương khác nha - trẻ biết miêu tả ngôi nhà và cảnh vật xung quanh 2. Kỹ năng: - trả lời được câu hỏi của cô,mạch lạc,rõ ràng. 3. thái độ: - Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ ngôi nhà của mình 4. phương pháp theo dõi: quan sát,đàm thoại II. Chuẩn bị Ba tranh ngôi nhà khác nhau . khối gỗ, bút màu, tranh tô màu III. Tiến hành hoạt động Mở đầu hoạt động: Cả lớp hát bài “ Niềm vui gia đình” Cô cho trẻ di chuyển đội hình vòng cung Cô trò chuyện với trẻ và đồng thời cho trẻ xem tranh . Mỗi gia đình là một tổ ấm, mọi người trong gia đình phải yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau . Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Cùng tìm hiểu nào?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Cô treo tranh ngôi nhà ( cho trẻ đàm thoại ) Lần lượt trẻ xem tranh vẽ ngôi nhà ( Nhà một tầng, hai tầng ) cô cùng trẻ đàm thoại về hình dáng của từng kiểu nhà, mái nhà, tường nhà, các loại cửa . - Nhà làm được làm bằng nguyên vật liệu gì ? -Ai đã làm ra ngôi nhà đó ? - Để ngôi nhà luôn sạch sẽ, các con phải làm những việc gì ? - Cô cho trẻ biết ở thành phố thường xây nhà cao tầng . Thế ở nông thôn thường xây những ngôi nhà bằng gì ? - Cô cho trẻ xem tranh những ngôi nhà nhỏ ( Tương tự cô cùng trẻ đàm thoại về hình dáng mái nhà, tường nhà, các loại cửa ) –Nhà làm bằng những nguyên vật liệu gì ? - Cô treo tranh ngôi nhà sàn . - Cô giải thích cho trẻ biết vì sao ở miền núi người ta thường làm nhà sàn để ở ( vì có nhiều thú dữ quấy phá nên người ta phải làm nhà cao cách mặt đất ) * Hoạt động 2 : Bạn nào giỏi Cô cho trẻ kể về ngôi nhà của mình ( Nguyên vật liệu, hình dáng …) - Cho trẻ phân biệt nhà ở nông thôn, thành phố. * Hoạt động 3: Thợ xây tí hon Trò chơi 1 : Xây ngôi nhà . Cô chia trẻ thành hai đội, mỗi đội có 2-3 cháu xây , các cháu còn lại di chuyển vật liệu để bạn xây Trò chơi 2 : Tô màu ngôi nhà . Cô chia trẻ thành 2 nhóm ngồi thành vòng tròn , trẻ thi đua tô màu ngôi nhà trong tranh . Khi trò chơi kết thúc, cô cho mỗi đội lên giới thiệu về ngôi nhà Kết thúc hoạt động. Trẻ hát bài “ Nhà của tôi” di chuyển ra ngoài. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(15)</span> …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ 4 ngày 21 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI VÀ HỌ HÀNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : TRUYỆN “ TÍCH CHU ’’ (MT 17) I/ Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức : - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện ,biết tên nhân vật trong câu truyện . - Trả lời đúng câu hỏi của cô,trả lời trọn câu,diễn đạt hết ý. 2.kỹ năng : - chú ý nghe cô kể chuyện,nhận rõ giaongj điệu của các nhân vật trong truyện,qua đó phát triển ngôn ngữ cho trẻ - trả lời được các câu hỏi mạch lạc, rõ ràng. 3.thái độ : - thông qua câu truyện Giáo dục trẻ biết kính trọng và yêu thương những người trong gia đình,vâng lời ông bà,bố mẹ biết yêu thương giúp đỡ những người thân trong khi bị ốm. 4. phương pháp theo dõi : đàm thoại, quan sát. II/Chuẩn bị: -Hình ảnh minh họa cho câu truyện . -Máy tính ,băng nhạc . - 3 chậu nước ,ly , 3 lọ nhựa. * Nội dung tích hợp : -Trò chuyện tình cảm của bà và cháu . -Thơ : “Thăm Nhà Bà”. -Hát : “Cháu Yêu Bà”, “Bé Ngoan”, “Em Có Ông Có Bà Có Ba Có Mẹ”. III/ Tiến hành hoạt động : Hoạt động mở đầu : Trò chuyện về tình cảm của bà và cháu. - Cô cùng trẻ hát cháu yêu bà..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Bài hát nói về ai ? - Tình cảm của bé đối với bà như thế nào ? - Trong gia đình nhà bạn nào có bà sống cùng? - Hàng ngày các con làm gì để giúp bà? Cô giới thiệu câu truyện “ Tích Chu”. - Có một bạn nhỏ bố mẹ mất sớm nên ở với bà ,để xem cuộc sống của hai bà cháu như thế nào các con lắng nghe cô kể câu chuyện nhé! .*Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1 : - Cô kể cho trẻ nghe câu truyện lần 1 thể hiện điệu bộ minh họa,mở nhạc đệm. - Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì? - Cô cùng trẻ đến thăm nhà bạn Tích Chu! - Hát “Bé Ngoan”.Ngồi xem hình gia đình Tích Chu. - Cô kể câu truyện lần 2 kết hợp cho trẻ xem hình ảnh về các nhân vật trong truyện trên máy vi tính Giảng từ khó Hoạt động 2 : Đàm thoại - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Vì sao Tích Chu ở với bà? - Vì sao bà bị ốm? - Tích Chu làm gì khi bà bị ốm? - Khi thấy đói bụng Tích Chu chạy về nhà thì điều gì xảy ra? - Tích Chu đã gọi bà như thế nào ? - Bà trả lời Tích Chu như thế nào ? - Khi được uống nước suối tiên bà Tích Chu có trở lại thành người được không - Khi bà trở lại thành người Tích Chu chăm sóc bà như thế nào ? - Thế còn các con khi bà bị ốm các con chăm sóc bà như thế nào * Hoạt động 3 : Trò chơi đi lấy nước - Đọc thơ : “Thăm Nhà Bà” xếp thành 3 hàng dọc - Cho 3 tổ thi lấy nước giúp bạn Tích Chu . - Sau một bài hát tổ nào lấy được nước vào lọ nhiều tổ đó thắng ,Cô quan sát ,động viện trẻ chơi. - Cô nhận xét trò chơi của 3 tổ,Chuyển hoạt động. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………….........................................................

<span class='text_page_counter'>(17)</span> .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thứ 5 ngày 22 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI VÀ HỌ HÀNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TCXH ĐỀ TÀI : THƠ. “THĂM NHÀ BÀ ’’ (MT 19) I/ Mục đích yêu cầu 1. kiến thức : - Trẻ thuộc bài thơ , nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả -Trẻ nhớ nội dung bài thơ - trẻ hiểu nội dung bai thơ nói về tình cảm bạn nhỏ dành cho bà. - trẻ đọc diễn cảm bai thơ. 2. kỹ năng : - Trẻ rèn khả năng ghi nhớ, chú ý. -Phát triển vốn từ, rèn phát âm chuẩn các từ một cách mạch lạc -Trẻ cảm nhận được âm điệu vui tươi nhẹ nhàng của bài thơ. 3.thái độ: - Giáo dục trẻ yêu thương bà,biết giúp đỡ khi bà vắng nhá. hàng ngày phải biết giúp đỡ yêu thương bà. 4. phương pháp theo dõi: đàm thoại,quan sát II : Chuẩn bị : Máy tính, tranh minh họa bài thơ. III. Tiến hành hoạt động : *Mở đầu hoạt động: - Hát “ nhà của tôi” - Cả lớp vừa hát bài hát nói về cái gì? - Ngôi nhà là nơi mọi người làm gì? ( về nghỉ ngơi, quay quần bên nhau..).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Bạn nào có thể kể về ngôi nhà thân yêu của mình cho cô và các bạn nghe nào? - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? - Vậy các con phải làm gì để ngôi nhà luôn sạch đẹp? - Các con có hay về thăm bà của mình không nào? - Vậy hôm nay cô và các con hãy cùng đến thăm ngôi nhà của bà chúng mình nhé. * Hoạt động 1: Cô đọc thơ lần 1 kết hợp cử chỉ diệu bộ - Đó chính là bài thơ “thăm nhà bà” của nhà thơ “ Như Mao” - Các con hãy cùng lắng nghe cô đọc thơ 1 lần nhé. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Cảu tác giả nào? - Các hoạ sĩ còn vẽ nên hình ảnh cảu bài thơ qua tranh nữa. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc theo tranh nhé! - Cô đọc lần 2  Giảng nội dung: Bài thơ nói về tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà và cảnh vật xung quanh nhà bà. Bạn thấy có đàn gà nhỏ đang chơi ngoài sân, kêu chíp chíp. Bạn nhỏ đã gọi lại cho gà ăn và lùa chúng vào bóng mát. - Đọc từ khó: Lật đật, nhanh nhanh,mải miết - Cho lớp hát bài “cả nhà thương nhau” * Hoạt động 2: Đàm thoại - Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Baì thơ viết về điều gì? - Các con thấy ngôi nhà của bà bạn ấy có những gì? - Đàn gà nhìn như thế nào? Có đáng yêu không? - Đàn gà kêu như thế nào? Gà ăn gì? - Dù đi xa thật là xa bạn nhỏ có quên được ngôi nhà của bà mình không? - Tất mọi thứ xung quanh ngôi nhà bà của bạn nhỏ đều rất quen thuộc gần gũi đơn sơ , nhưng đối với em bé những thứ đó hiện lên thật đẹp.  giáo dục : các con có yêu quý bà mình không? Các con có về thăm bà mình thường xuyên không? Nếu yêu thương bà các con sẽ làm như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Để thể hiện tình cảm của mình đối với bà của mình các con hãy cùng đọc bài thơ này thật hay nhé! Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Lớp đọc diễn cảm theo cử chỉ, điêụ bộ. - Lần 2 đọc theo tranh vẽ minh hoạ. - Cho trẻ đọc nối tiếp theo tay cô. - Mời nhóm bạn nam đọc theo tranh vẽ, nhóm bạn nữ đọc diễn cảm. - Mời cá nhân.đọc theo ý thích Hoạt động 4: trò chơi Trò chơi 1: thi xem ai nhanh Cách chơi: cô có bức tranh vẽ về nội dung bài thơ mà trẻ vừa học cô mở tranh nào thì trẻ đọc câu thơ phù hợp trong tranh. Luật chơi: bạn nào rung chuông trước sẽ được đọc thơ.Đọc sai phải nhường lượt chơi cho đội bạn. Trò chơi 2: Ghép tranh Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội chơi cô có bức tranh về bà nhưng đã bị cắt thành 4 mảnh nhiệm vụ của các đội là ghép thanh một bức tranh hoàn chỉnh.Đội nào nghép xong trước sẽ thắng cuộc và sẽ được nhận một bông hoa. Luật chơi : mỗi lượt lên chỉ gắng một mảnh. Cô tổ chức cho trẻ chơi. Kết thúc: trẻ đọc bài thơ: Giữa vòng gió thơm dắt nhau đi ra ngoài. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ 6, ngày 23 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI VÀ HỌ HÀNG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI : : Làm thiệp tặng người thân (MT 22) I. Mục đích – yêu cầu 1. kiến thức : - Trẻ biết sáng tạo làm ra tấm thiệp - trẻ biết làm thệp để tặng mẹ nhân ngày 20/10 ,là những lời chúc mừng - trẻ biết rất nhiều cách để làm bưa thiếp khác nhau, và tấm thiệp chứa đựng lời chúc khác nhau. 2.kỹ năng - trẻ có kỹ năng nặn xé,dán,gấp,cắt để tạo ra những bông hoa,tấm bưu thiếp đẹp,trẻ biết đặt tên cho tấm thiếp của mình. - Trẻ biết phối hợp các kĩ năng đã học đẻ tạo nên tấm thiệp đẹp - Biết dán, tô màu. 3. Thái độ : - trẻ đoàn kết biết nhường nhịn nhau khi tham gia hoạt động. - Giáo dục trẻ biết quý trọng sản phẩm của mình làm ra và làm ra sản phẩm của mình để tặng cho người thân. - trẻ biết thể hện tình cảm yêu thương qua cử chỉ điệu bộ khi tặng quà,bằng tất cả tình cảm của minh. II. Chuần bị Một số tấm thiệp chúc mừng Một số mẫu giấy để trẻ làm thiệp Bài hát: chỉ có một trên đời III. Tiến hành hoạt động * Mở đầu hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> -Cô mở nhạc bài: ba ngon nén lung linh trẻ hát theo giai điệu bài hát Các con vừa được hát bài gì? Bài hát nói về ai? Vậy gia đình con gồm những ai? Nhưng thành viên trong gia đình con làm công việc gì? Con yêu ai nhất? Cô cũng có một gia đình nhỏ và cô cũng rất yêu những người thân trong gia đình cô. Sắp đến sinh nhật mẹ cô sẽ làm tấm thiệp để tặng mẹ cô đấy, các con có muốn làm thiệp cùng cô không? Nào chúng mình cùng làm thiệp để tặng cho nhũng người thân của mình nhé. * Hoạt động 1 : Cô trổ tài Cô giới thiệu những tấm thiệp Thiệp thứ nhất: thiệp sinh nhật Thiệp chúc mừng Thiệp cưới. Cô khái quát cho trẻ cách làm thiệp Hoạt động 2: Bé tạo sản phẩm Cô chia trẻ thành 4 nhóm và thực hành làm những tấm thiệp xinh xắn để tặng người thân. Trong khi trẻ làm cô mở nhạc vừa phải: bài hát : Chỉ có một trên đời Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm Cô cho cả lớp trưng bày sản phẩm mình vừa làm cô cho trẻ nhận xét sau đó cô nhận xét. * Kết thúc hoạt động: NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .....................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TUẦN 2 CHỦ ĐỀ : GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện 1 tuần từ ngày 26/10 Đến 30/ 10/ 2015. CHỦ ĐỀ NHÁNH : GIA ĐÌNH CỦA BÉ Các hoạt động. ĐÓN TRẺ MT(1,3,9). THỂ DỤC SÁNG MT(6,). HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ hai. Thứ ba. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. - Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân - Chơi và hoạt động theo ý thích - Trò chuyện kể về ngôi nhà và địa chỉ của gia đình: Trò chuyện về các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu để làm ra nhà, những thành phần cơ bản để làm ra nhà, trò chuyện về cách dọn dẹp, giữ gìn nhà cửa - Tập thể dục sáng. *Khởi động:Cho trẻ toàn trường tập trung theo lớp thành đội hình hàng dọc sau đó dàn hàng ngang cách đều, khởi động chân tay và chơi một số trò chơi nhỏ. *Trọng động: Động tác phát triển hô hấp: Thổi bong bóng xà phòng Động tác cơ tay vai: Hai tay đưa ra trước gập khuỷu tay Động tác chân: Đá một chân ra phía trước Động tác cơ bụng lườn: Hai tay chống hông nghiêng người sang 2 bên Động tác bật nhảy: Bật nhảy tiến về trước. *Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng PTTC PTNT PTNN PTTCXH PTTM Bật xa 35So sánh Thơ Truyện Hát vận 40cm chạy thêm bớt tạo Em yêu nhà em Hoa cúc trắng động 60-80m (MT sự bằng (MT 17) (MT 18) ngôi 5) nhau trong nhà mới phạm vi 3 (MT (MT 11) 23).

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Trò chuyện với trẻ về chủ đề của trò chơi, hướng dẫn gợi ý trẻ phân vai chơi và thỏa thuận chơi trẻ tham gia chơi và thể hiện vai chơi. - Trẻ tự phân vai chơi trong nhóm chơi. HOẠT - Biết liên kết, giao lưu phát triển ngôn ngữ giao tiếp ở các góc chơi. ĐỘNG 1. Góc phân vai: Trò chơi “Cửa hàng ăn uống”. GÓC 2. Góc xây dựng: “xây ngôi nhà của bé”. (MT 3. Góc học tập và sách: “Bé là họa sĩ” 8,9,10,11,14,21,2 4. Góc nghệ thuật : Hát múa về các bài hát về chủ đề “gia đình” 3) 5. Góc thiên nhiên: Tưới nước cho cây. - Dạo chơi, tham quan các khu nhà ở xung quanh trường lớp, xem cách sắp xếp đồ dùng trong gia đình. - Đọc đồng dao, ca dao về tình cảm gia đình HOẠT ĐỘNG Trò chơi vận động “tìm người họ hàng” ( luật chơi,cách chơi ) NGOÀI TRỜI Trò chơi dân gian “chim đổi lồng” ( luật chơi,cách chơi ) (MT4,20,22,16,1 * chơi tự do : 7) - Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi: Làm nghé ọ, giỏ cắm hoa… - Chơi với một số trò chơi tập thể, chơi tự do với cát, nước, đồ dùng tự tạo. TỔ CHỨC ĂN NGỦ (MT 3,2,4). Tăng cường tiếng việt (MT15). - tổ chức ăn trưa cho trẻ - cho trẻ đi vệ sinh rửa chân tay sạch sẽ trước và sau khi ăn - Nhắc trẻ che miệng khi ho ,hắt hơi. - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, hết khẩu phần ăn , không làm rơi vãi cơm ra ngoài. - Nhắc trẻ đi vệ sinh sau khi ăn song - Tổ chức trẻ ngủ trưa - Cô mở nhạc ru,nhạc dân ca - Trẻ biết trải niệm trước và sau khi ngủ dậy -Nhà Tầng - Nhà Sàn -Nhà Gổ. CHƠI THEO Ý THÍCH (MT22). Cái Ly Cái Bát. Mái nhà. -Cát. Nhà vòm. Gạch. Nhà bếp. -Nhà Xây. - Ôn lại cac từ đã học trong tuần.. Cái thìa. - Dạy trẻ thao tác rửa tay,rửa mặt. - Làm quen bài thơ về chủ đề ‘’ gia đình” - Phát triển thẩm mỹ: cho trẻ tô bài về chủ đề - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong trường, lớp. + Chơi với các đồ chơi, ghép, xếp hình, tô, vẽ, nặn, vò, xoắn … + Tập kể lại chuyện, tập đóng kịch. - xếp đồ chơi gọn gàng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Biểu diễn văn nghệ, nhún nhảy bài hát mà bạn yêu thích - Nhận xét, nêu gương bé ngoan cuối tuần. Động viên những trẻ chưa ngoan, tuyên dương những trẻ ngoan và biết vâng lời cô.. VỆ SINH TRẢ TRẺ (MT 3). - Trẻ biết cách rửa mặt mũi chân tay, đầu tóc gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân chuẩn bị ra về. Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích. - Không nên để trẻ chạy nhảy nhiều, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô ,bố mẹ khi đến lớp và kh - Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động trong ngày của trẻ.. HOẠT ĐỘNG GÓC (MT 8,9,10,11,14,21,23) 1. Góc đóng vai: Trò chơi gia đình: mẹ con, cách chăm sóc con:nấu ăn, cách bày món ăn trong gia đình, Trang trí sắp xếp dọn dẹp nhà cửa sạch đẹp, cửa hàng: Bán đồ dùng gia đình. Đưa con đi khám bệnh viện + Yêu cầu: Trẻ được trải nghiệm các vai chơi, thể hiện được nội dung thông qua hành động chơi, vai chơi của mình, biết phối hợp cùng nhau. Biết tự phân công công việc phù hợp với vai đã chọn + Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi gia đình, bác sĩ, đồ chơi bán hàng, nấu ăn. 2. Góc xây dựng: Xây dựng lắp ghép các kiểu nhà, các khuôn viên vườn cây vườn hoa….sắp xếp nhà cửa ngăn nắp gọn gàng + Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các khối hộp…cây xanh, hoa cỏ cây xây dựng lắp ghép nhà của bé với nhiều khu vực khuôn viên khác nhau. Biết cách bày trí sắp xếp gọn gàng ngăn nắp. Biết phối hợp cùng nhau xây dựng lắp ghép tạo thành 1 mô hình hoàn chỉnh mang tính sáng tạo + Chuẩn bị: Khối gỗ, các ngôi nhà, cây xanh, hoa, đồ chơi, các mảnh ghép đồ chơi…. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, tô màu các kiểu nhà. Làm allbum về các kiểu nhà của bé. + Yêu cầu: Rèn luyện phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, sự khéo léo của đôi bàn tay thông qua các hoạt động vẽ, nặn, xé dán, tô màu Dùng đất nặn thể hiện được sản phẩm theo ý thích về chủ đề Rèn luyên, phát triển khả năng ca hát, vận động theo nhạc và cách thể hiện cảm xúc âm nhạc thông qua các bài hát về chủ đề + Chuẩn bị: Bút chì, bút màu, hồ dán, đất nặn, kéo, sách báo cũ. Máy nhạc, băng đĩa các bài hát về chủ đề 4 Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây cảnh, con vật ở góc thiên nhiên. + Yêu cầu: Trẻ có thói quen lao động đơn giản:chăm sóc con vật, cây cảnh, tưới cây, nhặt lá vàng, bắt sâu cho cây. + Chuẩn bị: Cuốc, xẻng, bình tưới cây… 5 Góc thư viện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về chủ đề: + Yêu cầu: Ôn luyện các kiến thức đã học. Rèn luyện cách mở sách, xem tranh, truyện… + Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về chủ đề gia đình. Một số giấy bút để trẻ làm sách trang trí.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> phòng tranh, sách làm quen với toán… * TIẾN HÀNH: a. Thỏa thuận vai chơi: - Cô cho cả lớp hát: Nhà của tôi. Trò chuyện với trẻ về bài hát và chủ đề. - cô gợi ý, giới thiệu các góc chơi, đồ dùng đồ chơi chuẩn bị ở các góc đó. - Thỏa thuận về các góc chơi, vai chơi ,cách chơi và nội dung chơi - Trẻ chọn góc chơi, phân vai chơi. Trẻ về các góc chơi. b. Quá trình chơi: - Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo tình huống ở các góc chơi nhằm mở rộng nội dung, chủ đề chơi. Tạo cho trẻ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các ban trong nhóm và giữa các nhóm chơi với nhau. - Góc xây dựng: Cô đóng vai là người chủ công trình xây dựng chỉ đạo từng công việc cho các vai chơi khác và hướng trẻ lựa chọn nội dung cách bố trí hợp lý( Nếu trẻ còn lúng túng). - Góc phân vai: Đặt câu hỏi gợi mở nội dung, hành động chơi, việc thể hiện vai chơi. - Góc nghệ thuật: Gợi ý để trẻ làm nên các sản phẩm về chủ đề từ các nguyên vật liệu mở. Hát múa vận động dưới nhiều hình thức các bài hát về chủ điểm. - Góc thư viện: Hướng trẻ nối tranh với số lượng tương ứng….theo các yêu cầu bài học để cũng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ. Cho trẻ đọc truyện tranh c. Kết thúc- Nhận xét - Cô đi dến từng góc yêu cầu trẻ tự nhận xét về quá trình chơi của mình sau đó cô nhận xét lại - Cho cả lớp cùng nhau tham quan và nhận xét về góc xây dựng - Trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng. - Cô nhận xét chung buổi hoạt động và động viên khuyến khích trẻ kịp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (MT4,20,22,16,17). * MỤC ĐÍCH – YÊU CÂU: - Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày. - Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và quan sát các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và ngoài xã hội. - Trẻ biết cảm nhận về quang cảnh trong sân trường. - Trẻ được vận động và vui chơi nhằm mục đích chuẩn bị tâm lí cho trẻ vào giờ học. - Cô hướng trẻ vào chủ đề chơi. Cô giới thiệu hoạt động và dẫn trẻ đi tham quan xung quanh sân trường và trò chuyện cùng trẻ về bản thân của mỗi trẻ. - Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát. - Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất. - Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng. - Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. - Rèn luyện sự khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh * CHUẨN BỊ: - Tranh về chủ đề ‘’ GIA ĐÌNH‘’,Sân sạch sẽ - mũ gấu. * TIẾN HÀNH: - Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày. - Cô hướng trẻ vào chủ đề chơi. Cô giới thiệu hoạt động và dẫn trẻ đi tham quan xung quanh sân trường và trò chuyện cùng trẻ về “gia đình của bé” của mỗi trẻ. - Dạo chơi, tham quan các khu nhà ở xung quanh trường lớp, xem cách sắp xếp đồ dùng trong gia đình. - Các con đang học ở chủ đề gì ? - chủ đề nói về ai? - trong gia đình các con có những ai? - bố mẹ các con làm gì ? - nhà các con ở đâu? Gia đình có bao nhiêu người? *Trò chơi vận động “tìm người họ hàng” * cách chơi . Cô cho 10-16 trẻ lên chơi, mỗi trẻ tự chọn cho mình một thực phẩm cầm trên tay. Cho trẻ đi xung quanh vòng tròn, cô đứng ở giữa lắc xắc xô đồng thời cầm một thực phẩm bất kì trong 4 nhóm dinh dưỡng giơ lên và nói giá trị dinh dưỡng của nhóm thực phẩm đó. Trẻ ở ngoài phải quan sát, nếu mình cầm thực phẩm cùng nhóm đó thì nhảy nhanh vào vòng tròn, các bạn không cùng nhóm thực phẩm sẽ đứng ở ngoài. Cô dừng lắc xắc xô và cùng trẻ kiểm tra, Khi trẻ đã chơi thành thạo, cô cho một trẻ lên làm thay cô và tiếp tục trò chơi với các nhóm thực phẩm khác. Ví dụ: Cô giơ lô tô con cá thì các trẻ có lô tô vẽ con cá, con tôm, trứng, lợn, gà ... (giàu chất đạm) sẽ giơ tay và nói: Thực phẩm giàu chất đạm, trẻ nhảy nhanh vào vòng tròn tìm người họ hàng. Trò chơi dân gian “chim đổi lồng” Cách 1: - Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm từ 13 – 15 trẻ). Mỗi trẻ đứng thành một vòng tròn (lồng) (số vòng ít hơn số số trẻ là 1). - Trẻ đứng ngoài cho tín hiệu “đổi lồng” và chạy đi tìm lồng cho mình. Tất cả trẻ trong lồng phải chạy đổi lồng cho nhau. Trẻ nào không tìm được lồng phải đứng ngoài cho tín hiệu tiếp theo. Cách 2: - Hai trẻ đứng đối diện nhau cầm 2 tay nhau giơ cao lên làm lồng. Mỗi lồng có một trẻ làm chim. (Số lồng ít hơn số chim là 1). Trẻ chưa có lồng đứng ngoài cho tín hiệu. - Khi có tín hiệu “đổi chim”, tất cả chim trong lồng phải chạy và tìm lồng khác. Khi nghe tín hiệu “đổi lồng”, tất cả chim đứng yên , hai trẻ làm lồng phải chạy đi tìm chim khác cho lồng của mình. Trẻ nào không tìm được lồng phải làm người cho tín hiệu. chơi tự do: - Nhặt hoa, lá về làm đồ chơi: Làm nghé ọ, giỏ cắm hoa….

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời: cầu trượt, xích đu.. - Chơi với một số trò chơi tập thể, chơi tự do với cát, nước, đồ dùng tự tạo. Chuẩn bị Tiếng Việt - Dạy từ mới: -Nhà Tầng - Nhà Sàn - Nhà gỗ I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Nhận ra và nói theo cô các từ, nghe và hiểu trả lời câu hỏi đơn giản của cô. Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. Hiểu nghĩa của các câu, nghe và hiểu trả lời được các câu hỏi. 2. Kỹ năng Trẻ nói chính xác được các từ, nói được các câu đơn giản. Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ, nói đúng các câu, nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Tích cực ôn luyện các từ, và câu đã học - Tham gia học các từ mới và vận dụng các từ vào câu nói. II. Chuẩn bị Một số đồ dùng có chứa các từ để trẻ đọc, một số hình ảnh -Hệ thống các câu hỏi để hỗ trợ dạy từ và câu III. Cách tiến hành hoạt động Mở đầu hoạt động - Cho trẻ hát bài Đố bạn biết - Hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về một số từ mới của Gia đình nhé Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức a.Quan sát đàm thoại +Cô đưa tranh về các kiểu nhà khác nhau,và nguyên vật liệu làm ra chúng -Cô có bức tranh gì đây các con? - Cho cho lớp tổ cá nhân đọc - Cô cho trẻ phát âm đúng bạn nào phát âm chuẩn và đúng cô tuyên dương trẻ kịp thời -Cô cho trẻ phát âm từng câu một - Cô cho trẻ thi đua phát âm để nhận xét bạn nào phát âm chuẩn và tuyên dương trẻ kịp thời - Cô chú ý sửa sai cho trẻ nào phát âm chưa đúng *Hoạt động 2: Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh - Cách chơi: cô cho xuất hiện tranh các từ đã học trẻ phải nói tên thật nhanh, nếu trẻ nói đúng cô tuyên dương trẻ kịp thời - Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> *Kết thúc hoạt động : Hát bài đường em đi rồi ra chơi Thứ ba,tư, năm, học tương tự như ngày thứ 2 Thứ 6 ôn lại các từ đã họ. Thư 2 ngày 26 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: Bật xa 35-40cm chạy 60-80m. (MT 5) I. Mục đích yêu cầu : 1.kiến thức: trẻ hiểu kỹ thuật thực hiện các động tác,biết phối hợp các bộ phận cơ thể phối hợp nhịp nhàng. - trẻ biết luật chơi cách chơi trò chơi - trẻ nhớ tên bài tập. 2.kỹ năng: - Trẻ biết tên vận động cơ bản, biết các động tác tập vận động cơ bản, BTPTC - Rèn kĩ năng xếp và di chuyển đội hình, tập đúng các động tác của BTPTC. - ---Thực hiện đúng kĩ thuật 3. thái độ: -Trẻ vâng lời cô giáo, có ý thức tổ chức kĩ luật cao, biết giữ gìn bảo vệ ngôi nhà của mình 4. phương pháp theo dõi: - Làm mẫu, quan sát, luyện tập II. Chuẩn bị : Túi cát, vạch chuẩn, sân bãi bằng phẳng sạch sẽ III. Tiến hành hoạt động *Khởi động: Cô cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi:mũi chân, gót chân……xen lẫn với đi, chạy bình thường. Cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang *Trọng động : + Bài tập phát triển chung .Tập theo nhạc bài: “Nhà của tôi”. Mỗi động tác 4lx 8n - Động tác cơ tay : Hai tay thay nhau quay dọc thân. - Động tác cơ chân: Bước khuỵu 1 chân ra phía trước - Động tác cơ bụng lườn: Đứng gập người về trước. - Động tác bật nhảy: Bật tiến về phía trước + Vận động cơ bản: Ôn Bật xa 35-40 cm tung bóng lên cao và bắt bóng Bật xa 35-40cm chạy 60-80m (Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau) Cô dẫn dắt giới thiệu vận động Cô làm mẫu: Lần 1: Làm mẫu toàn phần. Lần 2: Làm mẫu và giải thích động tác Mời 1 đến 2 trẻ lên thực hiện thử để kiểm tra sự lĩnh hội của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ ở 2 hàng lần lượt lên thực hiện cho đến khi hết. Cô đứng gần trẻ, bao quát, sửa sai, động viên trẻ kịp thời. Cô nhận xét chung, chuyển hoạt động * Hồi tĩnh: Cô cho trẻ vừa đi vừa thả lỏng chân tay nhẹ nhàng theo vòng tròn kết hợp chơi trò chơi “Cái gì bay” -Cô treo tranh 3 cho trẻ đàm thoại . NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Thứ 3 ngày 27 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH TÔI VÀ HỌ HÀNG ĐỀ TÀI: SO SÁNH THÊM BỚT TẠO SỰ BẰNG NHAU TRONG PHẠM VI 3.( MT 11) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức : Trẻ nhận biết đếm đến 3, nhận biết các nhóm có 3 đối tượng. Nhận biết và ghép được số 3. 2 Kỷ năng:Rèn kỹ nằng và ghi nhớ có chủ đích. - Biết so sánh thêm bớt để tạo sự bằng nhau. 3Thái độ: Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ thế giới động vật xung quanh mình. 4 phương pháp:Trực quan – Thực hành. II. CHUẨN BỊ: - Không gian tổ chức trong lớp. - Thẻ số từ 1 – 3. - Mô hình các con vật sống dưới nước. - Nhóm các con vật có số lượng từ 1 – 3. - Các nội dung tích hợp. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Mở đầu hoạt động Cô hát cho trẻ nghe bài “Cả nhà thương nhau”. - Trò chuyện về bài hát: Bài hát nói về ai? -Bố mẹ là người yêu thương chúng ta nhất, vì thế mà chúng ta không được làm cho booss mẹ buồn, phải biết văng lời bố mẹ. Hoạt Động trọng tâm *HĐ1: Ôn số lượng 3: - Cho trẻ chơi trò chơi “Đếm nhanh”. Cho trẻ đi quanh lớp tìm các nhóm dồ vvaatj trong gia đình. - Đếm số lượng cùng loại. Lấy thẻ số đặt vào nhóm có số lượng phù hợp. * HĐ2:So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3: + Trong rổ của các con có những đồ vật gì? - Cho trẻ xếp những bát ra làm thành một hàng ngang. + Các con hãy xếp những cái thìa ra, mỗi cái thìa tương ứng với một cái bát. + Cô hỏi: Ai có nhận xét gì về số lượng 2 nhóm bát và thìa? + Vì sao số thìa nhiều hơn số bát? <Vì thừa ra 1 cái >. - Cho trẻ đếm số bát và sau đó lại đếm lại số thìa. + Các con có cách nào để 2 nhóm có số lượng bằng nhau. Cô cho trẻ thêm 1 bát vào. + Bây giờ số thìa và số bát như thế nào với nhau? Và cùng có số lượng bằng mấy? - Cho trẻ đếm số lượng 2 nhóm. <Bằng nhau và cùng có số lượng bằng 3>..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Bớt dần số thìa và bát cho đến hết và gắn số tương ứng. - Cho trẻ đi tìm xung quan lớp các nhóm đồ vật và thêm bớt cho đủ số lượng. - Cho trẻ tìm số 3 đặt vào các nhóm đồ vật vừa tìm được. * Luyện tập: - Trò chơi “Cảm nhận giỏi” - Trò chơi “Về đúng nhà”. *KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Đọc bài thơ “em yêu nhà em” ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SAU MỘT NGÀY CỦA TRẺ 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thư 4, ngày 28 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI :THƠ “ EM YÊU NHÀ EM ” (MT 17) I. Mục đích- Yêu cầu: 1.Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, nhớ tên tác giả, đọc thuộc lòng bài thơ. Hiểu nội dung bài thơ. 2.Kỹ năng: Trẻ cảm nhận được âm điệu vui tươi nhẹ nhàng của bài thơ Đọc bài thơ diễn cảm. 3.Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình, biết giữ gìn ngôi nhà luôn được sạch sẽ. 4. phương pháp theo dõi: trực quan, đàm thoại II. Chuẩn bị: Tranh thơ chữ to. Hình ảnh ngôi nhà trên ti vi. Đĩa nhạc bài hát bé quét nhà. III. Tiến Hành hoạt động: *Hoạt động mở đầu: : Gây hứng thú Chúng mình đang khám phá về chủ đề gì? Vậy mỗi gia đình chúng mình được sống ở đâu? Để biết được gia đình chúng mình sống ở đâu cô mời chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình nào. Cô cho trẻ xem hình ảnh ngôi nhà (2-3 phút) Chúng mình vừa được xem hình ảnh gì? Mỗi chúng mình ai cũng có một ngôi nhà và tình cảm của chúng mình đối với ngôi nhà đó như thế nào? Có một bài thơ kể về tình cảm của một bạn nhỏ rất yêu quý ngôi nhà của mình, tình cảm đó được thể hiện như thế nào cô mời các con lắng nghe cô đọc bài thơ “Em yêu nhà em” của nhà thơ Đoàn Thị Lam Luyến *Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1 : Cô đọc mẫu Cô đọc lần 1: Đọc thơ diễn cảm Cô vừa đọc bài thơ gì? Bài thơ do ai sáng tác? Cô đọc lần 2: Đọc trên tranh chữ to Bài thơ nói về điều gì? Bạn nhỏ thể hiện tình cảm của mình với ngôi nhà như thế nào? Xung quanh ngôi nhà bé có những gì?Bé muốn giống ai trong truyện cổ tích để đợi chờ bống lên?Bé tự hào về ngôi nhà của mình như thế nào? Tình cảm của bạn nhỏ dược thể hiện qua câu thơ.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> “Dù đi xa thật là xa Chẳng đâu vui được như nhà của em”. Chúng mình thấy bài thơ này như thế nào? Vậy đối với chúng mình tình cảm của chúng mình đối với ngôi nhà của mình như thế nào? Giáo dục: Vậy muốn cho ngôi nhà của chúng mình luôn sạch sẽ thoáng mát thì chúng mình phải làm gì? Vậy để hiểu rõ thêm tình cảm của bé đối với ngôi nhà của mình, bây giờ chúng mình hãy cùng cô đọc bài thơ này nhé. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ Tập thể đọc lần 1-2: đọc diễn cảm Tập thể đọc lần 3: đọc trên tranh chữ to Tổ đọc : tổ gà con đọc diễn cảm tổ vịt con đọc trên tranh chữ to Nhóm đọc. Cá nhân đọc. Trẻ đọc nối tiếp. Cô cho tập thể đọc lại lần nữa. Hoạt động 4 : Trò chơi “Thi xem ai nhanh” Hôm nay cô thấy các con học rất là giỏi cô có một trò chơi thưởng cho chúng mình đó là trò chơi “thi xem ai nhanh”, chúng mình sẽ chia làm 2 đội cô đã chuẩn bị cho mỗi đội 1 bức tranh vẽ ngôi nhà, chúng mình sẽ dán những bông hoa trang trí cho ngôi nhà của chúng mình thật là đẹp chúng mình sẽ thực hiện trong một bản nhạc kết thúc bản nhạc đội nào dán được nhiều bông hoa hơn đội đó sẽ dành chiến thắng, chúng mình đã sẵn sàng chưa? cô bật bài hát “Bé quét nhà” Kiểm tra kết quả sau khi chơi. *Kết thúc hoạt động NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………..... Thứ 5, ngày 29 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI ĐỀ TÀI :TRUYỆN “ HOA CÚC TRẮNG ”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> (MT 18) I. Mục đích yêu cầu: 1. kiến thức: - Trẻ lắng nghe và hiểu nội dung câu chuyện, nhớ diễn biến và các tình huống xảy ra trong câu chuyện. - Trẻ hiểu mối quan hệ sâu sắc tình cảm giữa mẹ và con 2. kỹ năng: - Phát triển sự sáng tạo trong vận động theo nhạc. - Biết chia nhóm, thảo luận, tôn trọng ý kiến của bạn 3. Thái độ: - trẻ biết vâng lời mẹ và biết yêu thương giúp đỡ mẹ khi ốm. 4. phương pháp theo dõi: quan sát , đàm thoại II.Chuẩn bị: - Truyện: hoa cúc trắng - Hoa cúc trắng - Giấy bút màu , nguyên vật liệu mở III. Tiến Hành hoạt động: * Hoạt động mở đầu: - cho trẻ hát bài “ Ba thương con” bài hát nói về ai? Hôm nay cô có câu truyện rất hay kể về mẹ đấy. các con có yêu thương ba mẹ mình không? - Giáo dục: các con phải biết yêu thương những người thân trong gia đình,vè biết giúp đỡ bố mẹ khi bố mẹ bị ốm nhé. Hôm nay cô có một câu truyện rất hay muốn kể cho các con nghe đấy câu truyên kể về một bạn nhỏ đã biết chăm sóc mẹ khi ốm đấy có tên “ Bông hoa cúc trắng ” *Hoạt động trọng tâm Hoạt động 1: Kể chuyện hoa cúc trắng Đàm thoại: Chuyện gì đã xảy ra với mẹ bé Thảo? Để chữa được bệnh cho mẹ, bé Thảo đã làm gì? Ai đã giúp bé Thảo? Sau khi tìm được bông hoa, bé thảo đã làm gì để mẹ được sống lâu? Tại sao bông hoa đó được gọi là hoa cúc trắng? Gợi ý cho trẻ đặt tên cho câu chuyện. Hoạt động 2: Vẽ tranh tặng mẹ Cho trẻ quan sát và trò chuyện về các bức tranh hoa và về món quà ưa thích của mẹ. - Gợi ý trẻ vẽ hoa tặng mẹ. Hoạt động 3: Vận động “ Múa cho mẹ xem”. - Cho trẻ vận động sáng tạo theo nhạc bài “Múa cho mẹ xem” - Tổ chức chia nhóm để trẻ thảo luận và tìm ra động tác hay nhất trong bài múa của nhóm, sau đó biểu diễn cho cả lớp cùng xem  Kết thúc hoạt động NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Thư 6, ngày 30 tháng 10 năm 2015 CHỦ ĐỀ NHÁNH: GIA ĐÌNH CỦA BÉ LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI : BÉ KHÉO TAY (MT 23).

<span class='text_page_counter'>(36)</span> I. Mục đích – yêu cầu: 1.kiến thức : - Trẻ biết vẽ về ngôi nhà - Trẻ nhớ lại, tưởng tượng được ngôi nhà của mình bằng các hình vẽ đơn giản. Tô màu và bố cục hợp lý 2. kỹ năng: - trẻ biết cách vẽ ngôi nhà bằng nét xiên trái xiên phải,nét thẳng - kết hợp mầu sắc hài hòa,tô không lem ra ngoài. 3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu mến ngôi nhà của gia đình mình. 4. phương pháp theo dõi: trực quan,thực hành II. Chuẩn bị: - 3 tranh vẽ về ngôi nhà khác nhau Giấy, bút chì, bút màu. III. Tiến hành hoạt động. Mở đầu hoạt động: Tạo tình huống trường mầm non họa mi gửi quà cho lớp Cô và trẻ mở quà< ngôi nhà thật> Đàm thoại: đây là cái gì? Ngôi nhà này được làm bằng gì? Ngôi nhà dùng để làm gì? Ngôi nhà là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên, nơi chúng ta sinh sống, hoạt động vì vậy mà các con phải biết yêu qui, chăm sóc, bảo vệ ngôi nhà của mình nhé. Hôm nay cô sẽ dạy cho các con vẽ những ngôi nhà thật đẹp nhé. *Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1 : Những ngôi nhà Cô cho trẻ đọc bài thơ “Em yêu nhà em” - Cô cùng trẻ trò chuyện về bài thơ - Cô treo tranh vẽ về ngôi nhà - Cô cùng trẻ đàm thoại về ngôi nhà trong tranh - Mái nhà giống hình gì ? Có màu gì ? - Tường nhà giống hình gì ? Có màu gì ? - Phía trước có gì ? - Trong vườn có những loại cây gì ? - Cô treo tranh 2 cho trẻ xem tranh ngôi nhà - tương tự cô cho trẻ đàm thoại ( Tường nhà mái nhà, xung quanh nhà, màu sắc -Cô treo tranh 3 cho trẻ đàm thoại . * Hoạt động 2 : Bé kể về ngôi nhà nhé - Cô gợi ý trẻ kể về ngôi nhà của mình ( Lớn, nhỏ, cao, thấp, mái nhà lợp bằng gì ?, tường nhà có màu gì, mấy cửa ra vào, cửa sổ ) - Trẻ thích vẽ ngôi nhà gì * Hoạt động 3 : Bé trổ tài nào! - Khi trẻ vẽ cô thường xuyên quan sát và động viên trẻ vẽ, hướng dẫn thêm cho trẻ còn yếu, gợi ý khuyến khích trí sáng tạo của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Khi hết giờ cô trưng bày tranh của trẻ * Kết thúc hoạt động NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 3 CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH CHỦ ĐỀ NHÁNH:ĐỒ DÙNG CỦA GIA ĐÌNH BÉ.. (Thực hiện từ ngày 2 tháng 11 đến ngày 6 tháng 11 năm 2015) THỨ THỜI. Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> ĐIỂM Đón trẻ,chơi, MT(1,3,9) thể dục sáng. MT(6,). HOẠT ĐỘNG HỌC. -Trò chuyện về chủ đề ,về gia đình trẻ. -Chơi với các đồ chơi trong lớp. -Thể dục sáng tập thể dục với bài hát “Tổ ấm gia đình” *Khởi động:xoay cổ tay,chân,lườn. *BTPTC: - Hô hấp: Thổi bóng bay. - Tay vai: Hai tay đưa sang ngang lên cao . - Chân: Chân trái bước trước khụy gối, chân sau thẳng. - Bụng:. Hai tay đưa cao, cúi gập người xuống tay chạm chân. - Bật: Bật tách chân, khép chân. *Hồi tĩnh:Đi vòng tròn 2,3 vòng. PTTC: PTNT PTNN PTTCXH: Nhảy lò cò 3m Trẻ nhận biết Thơ cái bát Truyện Gấu ( MT 5) hình dạng của xinh xinh con chia quà các khối cầu, (MT 17) (MT 18) khối trụ.(MT 12). PTTM: Đồ dùng bé yêu (MT 23). *Góc tạo hình: +Làm đồ dùng gia đình, thiết kế thòi trang cho thành viên gia CHƠI đình, nặn đò chơi bé thích. HOẠT *Góc xây dựng:Xây ngôi nhà của bé. ĐỘNG Ở *Góc phân vai: Đóng vai “ Mẹ con”, phòng khám bệnh, của hàng, siêu thị, nấu CÁC GÓC món ăn bé thích. (MT * Góc học tập: 8,9,10,11,2 LQVT: Cắt dán số lượng đồ dùng trong gia đình bé. 1,23) - Xem tranh ảnh về gia đình bé , chia nhóm đối tượng trong PV LQV sách: + Làm quen chữ viết: Gạch chân CC e, ê trong bài thơ, câu chuyện. -Góc thiên nhiên: Cho trẻ tưới cây, lau lá. HOẠT - Chơi tự do: Nhặt lá, vẽ phấn... ĐỘNG Chơi VĐ: kéo co CHƠI Ở - Chơi tự do: Nhặt lá, vẽ phấn, đu quay. NGOÀI -Đọc đồng dao về chủ đề gia đình TRỜI - Trò chơi dân gian: Ném vòng cổ chai (MT4,20,2 2,16,17) - tổ chức ăn trưa cho trẻ - cho trẻ đi vệ sinh rửa chân tay sạch sẽ trước và sau khi ăn - Nhắc trẻ che miệng khi ho ,hắt hơi. TỔ - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, hết khẩu phần ăn , không làm rơi vãi cơm ra ngoài. CHỨC - Nhắc trẻ đi vệ sinh sau khi ăn song ĂN NGỦ - Tổ chức trẻ ngủ trưa (MT 3,2,4) - Cô mở nhạc ru,nhạc dân ca - Trẻ biết trải niệm trước và sau khi ngủ dậy.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT (MT15). CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH (MT22) TRẢ TRẺ (MT 3). - Tủ. -Chén. -Đựng. -Ăn. -Chén. - Cơm. -Giường. - Bố -Ôn các từ đã học. -Bé. -Mẹ. -Ngủ. -Bé. -Vẽ ,xé ,dán,nặn con người,đồ dùng trong gia đình. -Hát nhún nhảy theo nhịp điệu bài hát “cả nhà thương nhau” -Chơi trò chơi tự do. -Dọn dẹp đồ chơi.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (MT4,20,22,16,17) Mục đích – yêu cầu - Trẻ biết cách quan sát và giải thích được một số hiện tượng thiên nhiên phổ biến. - Giúp trẻ ghi nhớ sâu hơn về chủ đề và củng các kĩ năng cho trẻ. -Trẻ nắn được luật chơi và cách chơi và hứng thú với trò chơi. Chuẩn bị - Sân sạch sẽ, ăn toàn cho trẻ. - Hệ thống câu hỏi. - Trang phục gọn gàng dễ vận động. Phương pháp hướng dẫn - Cho trẻ quan sát bầu trời thiên nhiên trò chuyện về thời tiết, giáo dục trẻ ăn mặc theo mùa. - Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề gia đình. +Gia đình con có những ai? +Bố,mẹ tên gì ? + Đang làm công việc gì?  Trò chơi vận động :Kéo co. + Mục đích yêu cầu: Rèn khả năng phản xạ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Chuẩn bị: day kéo. + Luật chơi: Trẻ nào về sai nhà phải nhảy lò cò. + Cách chơi: Chia lơp thành 2 đội. Khi có hiệu lệnh thì cùng nhau đi chơi,vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh “ trời mưa” thì phải nhanh chân về đúng nhà của mình.  Trò chơi dân gian: Nu na nu nống. + Mục đích yêu cầu: Luyện phản xạ nhanh và khéo léo. Phát triển Ngôn ngữ. + Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ‘ trống’ thì một chân rụt vào. + Cách chơi: 4 – 5 trẻ một nhóm. Một trẻ làm “ cái” . Các trẻ khác đặt thẳng chân ra tay đập vào từng chân từng trẻ vừa đọc theo nhịp lời hát. Đến câu cuối cùng, trẻ rụt chân vào.  Trò chơi tự do. + Mục đích yêu cầu: Rèn cho trẻ một số kỹ năng , biết phối hợp với các bạn trong khi chơi. + Chuẩn bị: Một số lá cây, phấn... + Thực hiện: Cô cho trẻ chơi theo nhóm và cô bao quát khuyến khích trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC (MT 8,9,10,11,21,23) GÓC PHÂN VAI. Đóng vai “Mẹ con”, phòng khám bệnh,của hàng,siêu thị, nấu món ăn bé thích. 1.Yêu cầu: -Trẻ nhận biết vai chơi và thể hiện được vai chơi và một số hành động cử chỉ của vaichơi. -Cho trẻ biết được công việc của người lớn thông qua vai chơi để trẻ biết yeu thương ba mẹ hơn. 2.Chuẩn bị:Đồ chơi phục vụ cho các nhóm chơi. 3.Tổ chức hoạt động : -Cô giới thiệu các vai chơi ,gợi ý cho trẻ nhận vai chơi. -Hướng dẫn trẻ về các góc chơi mà trẻ êu thích. -Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. GÓC XÂY DỰNG . Trò chơi :Xây ngôi nhà của bé 1.yêu cầu: -Trẻ biết sử dụng để xây dựng mô hình ngôi nhà của bé.Biết bố trí sắp xếp các công trình hợp lý. 2.Chuẩn bị: -Khối xây dựng các loại ,đồ chơi lắp ghép các loại. 3.Tổ chức hoạt động : -Cô giới thiệu các loại đồ chơi ở góc xây dựng. -Gợi ý cho trẻ nhận vai ở các góc chơi mà trẻ yêu thích. -Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi gợi ý cho trẻ cánh bố trí các công trình cho hợp lý..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> GÓC TẠO HÌNH. Làm đồ dùng gia đình, thiết kế thòi trang cho thành viên gia đình, nặn đò chơi bé thích. 1.Yêu cầu. -Trẻ biết được tên gọi của các đồ dùng trong gia đình. -Biết đặc điểm lúa tuổi của mọi người trong gia đình để thiết kế trang phục cho hợp lý. -Rèn kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay trong các hoạt động tạo hình. -Phát triển khả năng sáng tạo của trẻ. 2.Chuẩn bị:Bút màu,giấy A4,bút chì,đất nặn. 3.Tổ chức hoạt động:Cô hướng dẫn gợi ý bao quát trẻ. GÓC HỌC TẬP LQVT: Cắt dán số lượng đồ dùng trong gia đình bé.Xem tranh ảnh về gia đình bé , chia nhóm đối tượng trong PV LQV sách: Làm quen chữ viết: Gạch chân CC e, ê trong bài thơ, câu chuyện. 1.Yêu cầu . -Trẻ biết thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay trong cac hoạt động,giuups trẻ củng cố lại kiến thức trong toán và chữ cái. -Phát triển khả năng quan sát. 2.Chuẩn bị: -hồ dán ,keo,bút chì.tranh ảnh về gia đình bé. 3.Tổ chức hướng dẫn:Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. GÓC THIÊN NHIÊN. Cho trẻ tưới cây lau lá. 1.Yêu cầu: -Trẻ biết chăm sóc một số cây cảnh,tưới cây,lau lá để trẻ biết được cây xanh sống được là nhờ đâu và biết được ích lợi của cây xanh. 2.Chuẩn bị: -Một số cây cảnh ở lớp .một số dụng cụ để trẻ chăm sóc cây ,khăn cho trẻ lau lá cây. 3.Tổ chức hoạt động: -Cho trẻ chăm sóc cây:tỉa lá vàng ,lau lá cây,nhô cỏ.. Chuẩn bị Tiếng Việt - Dạy từ mới: Tủ đựng chén I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Nhận ra và nói theo cô các từ, nghe và hiểu trả lời câu hỏi đơn giản của cô. Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ. Hiểu nghĩa của các câu, nghe và hiểu trả lời được các câu hỏi..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> 2. Kỹ năng Trẻ nói chính xác được các từ, nói được các câu đơn giản. Hiểu nghĩa và nói chính xác các từ, nói đúng các câu, nghe hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô. 3. Thái độ - Tích cực ôn luyện các từ, và câu đã học - Tham gia học các từ mới và vận dụng các từ vào câu nói. II. Chuẩn bị - Tranh ảnh, đồ dùng hỗ trợ dạy tiếng việt cho trẻ. - Các hệ thống câu hỏi để hỗ trợ dạy từ và câu cho trẻ. III. Tiến hành hoạt động 1. Gợi mở Cô cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau” Cô và trẻ cùng trò chuyện về nội dung bài hát, chủ đề. Lớp mình vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác ? Mình đang học chủ đề gì ? - Hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về một số từ mới của chủ đề gia đình nhé 2.Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức a.Quan sát đàm thoại +Cô đưa tranh những đồ dùng ra cho trẻ xem -Cô có bức tranh gì đây các con? - Cho cho lớp tổ cá nhân đọc - Cô cho trẻ phát âm đúng bạn nào phát âm chuẩn và đúng cô tuyên dương trẻ kịp thời + Cô đưa tranh tư đựng chén,tủ đựng quần áo ra cho trẻ quan sát và đàm thoại tương tự -Cô cho trẻ phát âm từng câu một - Cô cho trẻ thi đua phát âm để nhận xét bạn nào phát âm chuẩn và tuyên dương trẻ kịp thời - Cô chú ý sửa sai cho trẻ nào phát âm chưa đúng *Hoạt động 2: Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh - Cách chơi: cô cho xuất hiện tranh các từ đã học trẻ phải nói tên thật nhanh, nếu trẻ nói đúng cô tuyên dương trẻ kịp thời - Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời 3.Kết thúc hoạt động : Hát bài đường em đi rồi ra chơi Thứ ba,tư, năm, học tương tự như ngày thứ 2 Thứ 6 ôn lại các từ đã học.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2015. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT. ĐỀ TÀI:Nhảy lò cò 3m .(MT5). I .Mục đích yêu cầu: *Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài tập -Trẻ bò bằng bàn tay bàn chân theo đường dích dắc qua 3 hộp. - Trẻ nói được lại cách thực hiện bài tập vận động cơ bản bò bằng bàn tay bàn chân theo đương dích dắc qua 5 hộp - Dạy trẻ biết bò đúng kỹ thuật để kết hợp sự khéo léo giữa tay và chân *Kỹ năng: - Rèn kỹ năng bò bằng bàn tay bàn chân theo đường dích dắc qua 3 hộp - Rèn kỷ bò bằng bàn tay, bàn chân theo đường dích dắc qua 7 hộp phối hợp chân tay nhịp nhàng, lưng thẳng, đầu không cúi, không chạm vào hộp *Thái độ : Có ý thức trong giờ học..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> -. Giáo dục cháu biết hàng ngày phải rèn luyện thể dục và ăn đủ các nhóm chất để cơ thể khỏe mạnh, vệ sinh trong thân thể . *Phương pháp:giải thích,trò chuyện,trò chơi. II . CHUẨN BỊ : - Phấn vẽ các ngôi nhà trên sân - 3 cây gậy nhỏ . III .Tiến hành hoạt động: * Khởi động : Mở nhạc máy cho trẻ đi chậm theo vòng tròn, đi nhón gót ,đi bằng mũi bàn chân, kiểng chân, chạy chậm, chạy nhanh..chạy chậm, đi thường, dừng lại …thực hiện động tác hô hấp * Trọng động * Bài tập phát triển chung :Tập theo nhạc “ Cả nhà thương nhau” + Động tác tay 2 : Tay đưa lên cao ( 2 lần x 8 nhịp ) + Động tác chân 2 : Ngồi khuỵu gối ( 2 lần x 8 nhịp ) +Động tác bụng 1 : Cúi gập người về trước tay chạm ngón chân( 4 lần x 8 nhịp) + Động tác bật 1 : Bật tiến về trước ( 2 lần x 8 nhịp ) Ôn tung bóng lên cao và bắt bóng Vận động cơ bản: Nhảy lò cò 3m - Đọc đồng dao - Chuyển đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau - Đội hình tập luyện: - Giới thiệu vận động: - Cháu nhìn xem, phía trước là ngôi nhà mới của gia đình Bình đấy trông như thế nào? Nhưng để tới được nhà của bạn chúng ta phải nhảy lò cò mới đến nơi. Vậy các cháu đã sẵn sàng chưa? - làm mẫu lần 1 : không giải thích, cháu quan sát - Cô làm mẫu lần 2 cho trẻ lên thực hiện cùng cô : Cô giải thích chậm rõ ràng Tư thế chuẩn bị đứng trước vạch chuẩn 2 tay đặt lên hông, mắt nhìn thẳng đầu không cúi khi có hiệu lệnh nhảy, nhảy lò cò về phía trước sau đó về đứng cuối hàng. - Trẻ thực hiện - 1 – 2 trẻ khá thực hiện . - Lần lượt mời cả lớp thực hiện - Mời tổ thực hiện : Cô quan sát trẻ . - Thi xem đội nào bò khéo ( đọc đồng dao để chuyển đội hình nam, nữ). -Cô hỏi trẻ nhắc lại tên bài tập . -Cho trẻ nhắc lại cách thực hiện bài tập.. Cô cho trẻ quan sát và chọn ra những bạn bò đúng, đẹp và giỏi cho trẻ đếm và khen trẻ chọn làm những bạn dẫn đầu đến nhà mới của bạn Bình. Trò chơi vận động : Nhảy tiếp sức - Sân vườn nhà bạn Bình rộng rãi, tháng mát Bình rủ các cháu cùng chơi trò chơi với bạn ấy các cháu có đồng ý chơi không? - Giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi . * Cách chơi:.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Chia trẻ thành 3 tổ, xếp thành hàng dọc đứng 2 bên vạch xuất phát (2, 3 hoặc 4 hàng). Mỗi trẻ đầu hàng bên trái cầm một cây gậy nhỏ. - Khi có hiệu lệnh của cô, nhũng trẻ cầm gậy ở hàng bên trái chạy nhanh sang trao gậy cho những trẻ đầu hàng bên phải, sau đó chạy đến xếp cuối hàng bên phải. Những trẻ nhận được gậy nhanh chóng chạy sang đưa cho bạn số 2 của hàng bên trái rồi chạy xếp cuối hàng đó. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết. *Luật chơi: - Đội nào trước, hàng ngũ ngay ngắn, đội đó thắng. - Cho trẻ chơi trong khoảng 10 – 15 phút, không hạn chế số lần chơi của trẻ - Mời cháu lên chơi – cả lớp cùng chơi – cô nhận xét Hồi tĩnh Đi dạo xung quanh nhà tận hưởng không khí gia đình ấm áp, hít thở nhẹ nhàng, rồi nghỉ .. Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(46)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ ba ngày 4 tháng 11 năm 2015. KHÁM PHÁ KHOA HỌC. ĐỀ TÀI: Tìm hiểu các loại đồ dùng trong gia đình ,công dụng và chất liêu đồ dùng. (MT12). I.Mục đích yêu cầu:. * Kiến thức : - Trẻ biết tên và công dụng của một số đồ dùng trong gia đình mình. - Trẻ biết phân loại đồ dùng theo các đặc điểm chung của chúng. - Biết công dụng chất liêu, cách sử dụng của một số đồ dùng trong gia đình.. * Kỹ năng : - Phát triển các giác quan (Sờ, nghe,nhìn). -Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ * Thái độ:Trẻ biết giữ gìn những đồ dùng trong gia đình.giáo dục trẻ biết tránh xa những đồ dùng nguy hiểm. *Phương pháp theo dõi:Trò chuyện,trực quan,trò chơi. II.Chuẩn bị: - Một số đồ dùng gia đình có sử dụng điện(nồi cơm điện, ấm điện..) - Tranh ảnh về một số đồ dùng gia đình để phục vụ nấu ăn uống như soong,nồi ,bát,chảo. - Tranh chơi trò chơi nối các đồ dùng có liên quan đến nhau. III.Tiến hành hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> * Ổn định: - Cho trẻ chơi trò chơi: "Trời tối trời sáng". Cô tạo tình huống tắt điện và hỏi trẻ: - Vì sao lớp học của mình bỗng nhiên lại tối?(vì mất điện, tắt điện) - Vì cô tắt công tắc điện nên bóng đèn không sáng. - Muốn đèn sáng thì phải làm gì? - ở nhà con thấy bố mẹ bật đèn vào khi nào? Vào các buổi tối thì gia đình chúng ta phải bật điện cho sáng. Hoặc khi ban ngày mà trời âm u mà có việc cần nhiều đến ánh sáng thì bố mẹ bật công tắc đèn điện. *Hoạt động trọng tâm Hoạt động1:Quan sát đàm thoại về một số đồ dùng có sử dụng điện: Hôm nay các con sẽ tìm hiểu về một số đồ dùng sử dụng điện trong gia đình a) Làm quen với nồi cơm điện: - Đây là cái gì? - Ai có nhận xét gì về chiếc nồi cơm điện này? - Vì sao lại gọi nó là nồi cơm điện? (Vì nồi dùng để nấu cơm và phải sử dụng điện mới nấu được) - Cô cho trẻ quan sát bên trong của nồi cơm điện.( phần nồi nấu có thể lấy ra rửa và lau chùi, khi cho gạo và nước vào nồi phải lau thật khô để không bị nước vào phần làm nóng của nồi điện) - Nhà bạn nào có nồi cơm điện rồi - Bạn nào có thể kể những hiểu biết của mình về nồi cơm điện. - Khi bố mẹ đang nấu cơm chúng ta có được sờ vào nồi cơm điện không? Vì sao? Các con không được sờ vào nồi cơm để tránh bị bỏng và điện giật nếu dây điện bị hở. b) Làm quen với ấm điện: - Cô đưa ấm điện ra và hỏi trẻ: Đây là cái gì? - Vì sao con biết đây là ấm điện?(vì có dât điện) - ấm điện dùng để làm gì? - ấm điện này làm bằng gì? Cô cho trẻ xem phần bên trong của ấm điện. - Khi cắm điện vào ấm điện nước bên trong ấm sẽ nóng dần lên và nước trong ấm sẽ sôi. - Cô đổ nước vào ấm và cắm điện, cho trẻ nhận xét và dự đoán khi nào nước sôi. - Khi đun nước các con có được chơi gần và sờ vào ấm điện không? c)Làm quen với soong nồi: -Cô đưa soong nồi ra và hỏi trẻ đây là cái gì? -soong nồi để làm gì? -Soong được làm bằng gì? -Soong được nấu ở đâu? -Khi mới nấu thức ăn xong soong có nóng không?thế ta có được sờ vào nồi lúc đang nóng không?.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Mở rộng.:Cho trẻ kể và trò chuyện về các đồ dùng có sử dụng điện trong gia đình: Ti vi, tủ lanh. Quạt, bóng điện..... -Những đồ dùng không sử dụng điện như:bếp ga,chén bát,.... - Cho trẻ xem tranh các đồ dùng này và giáo dục trẻ: - Điện rất cần thiết nhưng cũng rất nguy hiểm, điện có thể giật lầm tê đến chết người. Vì thế các con không chơi gần nơi có điện, Không tự cắm phích điện, và sờ vào các đồ dùng đang sử dụng điện(bàn là, ấm điện, nồi cơm điện....). - Các con phải có ý thức tiết kiệm điện: - Khi không sử dụng tivi, quạt, bóng điện thì phải làm gì? - Khi mở tủ lạnh phải thế nào? - Khi ở nhà một mình các con có nên sử dụng đồ dùng có điện không? Vì sao? Hoạt động 2:Trải nghiệm -Trò chơi : Ai giỏi nhất - Cô chuẩn bị một số lô tô đồ sử dụng điện và đồ dùng không sử dụng điện cho 3 tổ. - Chia trẻ thành 3 đội. Mỗi đội chạy lên tìm chọn những đồ dùng sử dụng điện gắn lên bảng. Đội nào tìm đúng và được nhiều đồ dùng sử dụng điện sẽ là đội thắng cuộc. - Trò chơi 2: Khoanh tròn hành vi đúng gạch chéo hành vi sai. - Cô phát cho mỗi tổ một tờ tranh . Yêu cầu trẻ tìm hành vi đúng về tiết kiệm và sử đúng các đồ dùng sử dụng điện và khoanh tròn. Gạch chéo hành vi sai. Cô quan sát nhận xét trẻ chơi. *Kết thúc, nhận xét: - Nhận xét- tuyên dương trẻ. Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(49)</span> KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2015. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. ĐỀ TÀI:Thơ “Cái bát xinh xinh”. (MT 17) I.Mục đích yêu cầu: I. *Kiến thức: Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức Trẻ biết tên bài thơ, đọc thơ đúng. Hiểu được nội dung bài, trả lời được câu hỏi về nội dung. 2.Kỹ năng Trẻ rèn khả năng ghi nhớ, chú ý. Phát triển vốn từ, rèn phát âm chuẩn các từ một cách mạch lạc Trẻ cảm nhận được âm điệu vui tươi nhẹ nhàng của bài thơ. 3.Giáo dục - Biết yêu quý gia đình và người thân trong gia đình, biết chăm sóc bảo vệ mọi người. 4.Phương pháp theo dõi:Trò chuyện,hướng dẫn ,quan sát,trực quan. II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ minh họa bài thơ: Cái bát, nhà máy - giấy vẽ,bút màu,chì… * Tích hợp: Âm nhạc, MTXQ, III. TIẾN TRÌNH: 1. Trò chuyện – Giới thiệu bài: - Hát “ nhà của tôi” - Cả lớp vừa hát bài hát nói về cái gì?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Ngôi nhà là nơi mọi người làm gì? ( về nghỉ ngơi, quay quần bên nhau..) - Bạn nào có thể kể về ngôi nhà thân yêu của mình cho cô và các bạn nghe nào? - Các con có yêu quý ngôi nhà của mình không? - Vậy các con phải làm gì để ngôi nhà luôn sạch đẹp? - Các con có hay về thăm bà của mình không nào? - Vậy hôm nay cô và các con hãy cùng đến thăm ngôi nhà của bà chúng mình nhé. 2. *Hoạt động trọng tâm HĐ1: đọc thơ - Đó chính là bài thơ “Cái bát xinh xinh” của nhà thơ “ Thanh Hòa” - Các con hãy cùng lắng nghe cô đọc thơ 1 lần nhé. - Cô vừa đọc bài thơ gì? Cảu tác giả nào? - Các hoạ sĩ còn vẽ nên hình ảnh cảu bài thơ qua tranh nữa. Bây giờ các con hãy lắng nghe cô đọc theo tranh nhé! - Bài thơ nói về điều gì? ( nói về cảnh vật xung quanh nhà bà làm bạn nhỏ rất thích thú. - Ngôi nhà của bà ở thành phố hay ở nông thôn?  Giảng nội dung: Bài thơ nói về tình cảm của ba mẹ đã dành cho chúng ta, từ bàn tay của mẹ cha đã tạo ra những chiếc bát xinh xinh cho chúng ta ăn cơm hằng ngày. Vì thế chúng ta phải nâng niêu và gìn giữ chiếc bát, không làm vở bát,để nhớ ơn công cha mẹ. Cho lớp hát bài “cả nhà thương nhau” HĐ2: Đàm thoại: - Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? - Baì thơ viết về điều gì? - Các con có biết cái bát hằng ngày chúng ta ăn được làm từ gì không? - Ai đã làm ra những chiếc bát đó? Có đáng yêu không? - Để biết ơn công cha mẹ chúng ta phải làm gì?  giáo dục : các con có yêu quý ba mẹ mình không? Vì thế mà chúng ta phải biết giữ gìn và quý trọng những gì mà bố mẹ cho chúng ta. - Để thể hiện tình cảm của mình đối với bố mẹ của mình các con hãy cùng đọc bài thơ này thật hay nhé!.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HĐ3: Trẻ đọc thơ - Lớp đọc diễn cảm theo cử chỉ, điêụ bộ. - Lần 2 đọc theo tranh vẽ minh hoạ. - Cho trẻ đọc nối tiếp theo tay cô. - Mời nhóm bạn nam đọc theo tranh vẽ, nhóm bạn nữ đọc diễm cảm. - Mời cá nhân.đọc theo ý thích HĐ4: Trò chơi: thi xem tổ nào nhanh. - CB: 1 số giấy vẽ bút chì màu.. - Cách chơi: Chia trẻ thành 3đội, mỗi đội 7- 8 bạn ngồi thành vòng tròn. Tô màu và trang trí ngôi nhà của mình. - Đội nào tô nhanh đẹp là đội giành chiến thắng. - Cô nhận xét tuyên dương * Kết thúc: cho trẻ hát “múa cho mẹ xem” Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2015. PHÁT TRIỂN TCXH ĐỀ TÀI: Truyện : Gấu con chia quà. (MT 18) I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhớ tên câu chuyện và biết được các nhân vật trong chuyện. - Trẻ hiểu và nhớ nội dung truyện “Gấu con chịu khó siêng năng, và trung thực được mọi người yêu quý ” - Cung cấp cho trẻ vốn từ văn học “Lanh chanh” - Trẻ biết đóng kịch cùng lời dẫn truyện của cô. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định, chú ý nghe và trả lời câu hỏi của cô theo trình tự - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc. 3. Giáo dục - Trẻ hứng thú say mê nghe cô kể chuyện, tích cực tham gia vào hoạt động - Trẻ biết yêu quý, hiếu thảo, kính trọng cha mẹ mình II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị môi trường hoạt động : - Không gian tổ chức : Trong lớp - Đồ dùng, phương tiện: Tranh minh họa câu chuyện, bài hát , bài thơ liên quan về chủ đề. - Nhạc 2. Phương pháp - Phương pháp trực quan - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thực hành III. Tiến hành hoạt động 1. Mở đầu hoạt động: Ổn định – gây hứng thú - Cô cho trẻ hát bài “Mẹ yêu không nào” - Lớp mình vừa hát bài gì nào? - Bạn cò trong bài hát như thế nào? - Em bé trong bài hát như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Mẹ em bé có yêu em bé không?  Trong lớp chúng ta ai cũng có mẹ. Có một câu chuyện nói về Gấu con chịu khó siêng năng, và trung thực được mọi người yêu quý, đó là câu chuyện mà hô nay cô sẽ kể cho lớp mình nghe đó. Bây giờ lớp mìn cùng lắng tai nghe cô kể chuyện nha. 2. Hoạt động trọng tâm: Hoạt động 1: Bé nghe cô kể chuyện - Cô kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện lần 1 - Cô kể lần 2 qua tranh ảnh minh họa, trích dẫn giải từ khó  Tóm tắt nội dung câu chuyện: Gấu con muốn ăn thật nhiều quả táo mà không biết đếm, nên gấu mẹ đã bảo gấu con học đếm để ăn được nhiều quả táo. Nên gấu con đã cố gắng học đếm,và mua quà về cho mọi người mà gấu con quen phần quà của mình,và gấu con đã được bố mẹ cho thật nhiều bánh kẹo.  Đàm thoại: - Các con vừa nghe cô kể chuyện gì? - Trong chuyện có những ai? - Vì sao gấu con phải học đếm ? - Gấu con đã đếm được đến mấy? - vi sai gấu con lai mua thiếu quà? - Cuối cùng gấu con đẫ được bố mẹ cho những gì? * Giáo dục trẻ: Các con phải nhường nhịn mọi người trong gia đình. Hoạt động 2: Đóng kịch - Cô giới thiệu vai nhân vật, cho trẻ đóng vai - Cô dẫn truyện, trẻ nhập vai chơi - Cả lớp hát bài “cả nhà thương nhau” Hoạt động 3: Trò chơi “ Cái gì biến mất - Mục đích: Giúp trẻ nhận biết và ghi nhớ có chủ định. - Chuẩn bị: 5-6 đồ vật, đồ chơi quen thuộc mà trẻ vẫn chơi hằng ngày. - Luật chơi: Không mở mắt khi cô giấu đồ chơi - Cách chơi: Trẻ ngồi theo hình chữ U. Cô cầm đồ chơi vừa xếp lần lựot lên bàn theo hàng ngang (hoặc vòng tròn) vừa hỏi trẻ: "Đố các cháu cô có những gì ?". Cô xếp đến cái gì trẻ nói tên đồ vật đó. Cô hỏi tiếp: "Bây giờ các cháu hãy nhắm mắt lại xem cái gì sẽ biến mất nhé!".

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Cách 1: Cô gọi một trẻ lên nhắm mắt. Cô giấu đi một đồ chơi. Trẻ khác theo dõi. Cô nói "Xong", thì trẻ mở mắt, đoán xem cái gì đã biến mất. Cách 2: Hai trẻ lên nhắm mắt. Cô giấu đi một đồ chơi. Thi xem ai nói đúng, nhanh. Cách 3: Một trẻ lên nhắm mắt, cô giấu 2 đồ chơi. Cách 4: Cả lớp cùng nhắm mắt. Cô giấu đi 1, rồi 2 đồ chơi. Ai đoán nhanh nhất đựoc nhận đồ chơi đó. Kết thức hoạt động Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014. Phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI:Hát và vận động bài “ đồ dùng bé yêu” (MT 23) I. Mục đích yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài, tên tác giả bài hát “ đồ dùng bé yêu” - Trẻ hát đúng nhạc, đúng lời . - Hiểu nội dung bài hát nói về “ tác dụng những đồ dùng trong gia đình” - Trẻ cảm nhận được giai điệu tình cảm của bài hát “ đồ dùng bé yêu ” 2. Kỹ năng: -Trẻ hát đúng nhạc, đúng giai điệu,rõ lời . - Rèn và phát triển khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ. - Trẻ vận động nhanh nhẹn qua trò chơi 3. Giáo Dục: - Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động - Giáo dục trẻ biết vâng lời ông bà, bố mẹ và cô giáo. 4.. Phương pháp : - Phương pháp trực quan, đàm thoại, thực hành II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị môi trường hoạt động : - Không gian tổ chức : trong lớp học 1. Đồ dùng, Phương tiện: Đĩa nhạc bài hát “đồ dùng bé yêu” 2. + Nhạc cụ: Sắc xô, lắc, phách tre. Vòng III. Tiến hành hoạt động *Ổn định và gây hứng thú - Cô cho trẻ đọc thơ bài “Giúp mẹ” - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ nói về việc gì? - Các con à! Bài thơ nói về một bạn nhỏ chủ nhật được nghỉ ở nhà bạn giúp mẹ nhặt rau, quét dọn, xếp áo quần và dỗ em, bạn đã được bố mẹ khen là con ngoan. Để thưởng cho những em chăm chỉ, biết vâng lời giúp đỡ người lớn nhạc sỹ Phạm Tuyên đã sáng tác bài hát “Cô và Mẹ” để dành cho những em bé ngoan đấy..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Bây giờ cô sẽ dạy lớp mình hát bài hát này để tặng cho em bé nha! *Hoạt động trọng tâm * Hoạt động 1: Dạy hát “Đồ dùng bé yêu” - Cô và cả lớp cùng hát bài “Đồ dùng bé yêu” Giảng nôi dung: Bài hát nói về tác dụng của các đồ dùng trong gia điình . Vì vậy ở nhà các con phải biết giữ gìn những đồ dùng trong gia đình mình. - Lớp mình vừa hát bài gì? - Bài hát nói về cái gì? -Cô mở nhạc không lời cho cả lớp cùng hát kết hợp vỗ tay theo nhịp điệu một lần - Lần 2 cô mở nhạc hát kết hợp vỗ tay theo phách gõ - Thi đua tổ, nhóm, cá nhân hát -Cô mở nhạc cả lớp vận động theo ý thích Chúng mình ai cũng có một gia đình, đồ dùng trong gia đình . Vì vậy ở nhà các con phải biết giữ gìn những đồ dùng trong gia đình mình. * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh nhất” Cách chơi: Cô đặt 5 vòng tròn cách xa nhau, gọi 6 trẻ lên chơi. Khi cô hát nhỏ các cháu đi ngoài vòng, khi cô hát to, lắc sắc xô mạnh các cháu chạy nhanh vào vòng( mỗi cháu một vòng ). Nếu cháu nào không có vòng sẽ thua phải nhảy lò cò một vòng. Cô cho trẻ chơi 2-3 lần, cứ sau một lần chơi cô bớt dần số vòng Cô tuyên dương bạn thắng cuộc *Kết thúc: Hát “ Cả nhà thương nhau” Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(57)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN IV. CHỦ ĐỀ:GIA ĐÌNH TUẦN 4 :HỌ HÀNG GIA ĐÌNH BÉ (Thời gian thực hiện từ ngày9/11 đến ngày 14/11/2015). Thứ Thời điểm. Thứ sáu Đón trẻ nhắc nhở trẻ chào cô,chào bố mẹ ,chào các bạn,cất đồ dùng cá ĐÓN nhân vào nơi quy định. TRẺ -Tập thể dục sáng theo nhạc bài hát “Sắp đến tết rồi” MT(1,3,9) +Hô hấp :2 tay đưa gần miệng và cho lên cao làm gà gáy. +lườn:2 tay dang ngang 2 bên và nghiêng người và tay sang 1 bên. THỂ DỤC +bụng:2 tay dơ cao cúi gập người xuống. SÁNG +chân:2 tay chống hông bước chân về phía trước khuỵu gối . +Bật nhảy:2 tay dang ngang lên cao và bật nhảy. MT(6,) HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ hai. Thứ ba. PTVĐ : Đập và bắt bóng tại chổ (MT 7). KPKH: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình bé.. Thứ tư. PTNN: Truyện: “Nhổ củ cải” (MT 18). Thứ năm. PTTCXH: Truyện : Cô bé quàng khăn đỏ (MT 18). PTTM : Trang trí, tô màu tranh đồ dùng trong gia đình. Bé(MT 22). -Góc phân vai: Gia đình” “siêu thị”"Lớp học""phòng khám bệnh" HOẠT -Góc xây dưng: Xây khu nhà ở của bé ĐỘNG -Góc nghệ thuật: -Làm mô hình nhà và các đồ dùng gia đình bằng các GÓC vật liệu khác nhau., in tranh từ rau, củquả. (MT -Trẻ hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề. 8,9,10,11,14,2 -Góc sách:Đọc truyện về gia đình, Đọc các bài ca dao tục ngữ về gia 1,23) đình,Làm sách về gia đình . -Góc thiên nhiên: -chăm sóc các loại rau,cây xanh, theo dõi sự phát triển của các loại rau. HOẠT -Quan sát :Trò chuyện về họ hàng nhà bé ĐỘNG -TCVĐ: Ai nhanh hơn NGOÀI -TCDG: " rồng rắn” TRỜI -TCHT:đó là vật gì,cái gì” (MT4,20,22,1 -Chơi tự do 6,17) TỔ CHỨC ĂN NGỦ tổ chức ăn trưa cho trẻ (MT 3,2,4) - cho trẻ đi vệ sinh rửa chân tay sạch sẽ trước và sau khi ăn.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> - Nhắc trẻ che miệng khi ho ,hắt hơi. - Giáo dục trẻ ăn hết xuất, hết khẩu phần ăn , không làm rơi vãi cơm ra ngoài. - Nhắc trẻ đi vệ sinh sau khi ăn song - Tổ chức trẻ ngủ trưa - Cô mở nhạc ru,nhạc dân ca - Trẻ biết trải niệm trước và sau khi ngủ dậy. Tăng cường tiếng việt (MT15). -Ông -Bà - Cháu. - Cậu -Mợ Dượng. - Cô -Chú -Gì. - Bà Nội - Bà ngoại - Bà trẻ. Ôn các tư đã học. CHƠI THEO Ôn bài cũ Ý THÍCH -Làm quen bài mới: (MT22) -Chơi tự do: Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch ở các góc. -Chơi các trò chơi theo ý thích. -Dọn dẹp đồ chơi. -Chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về. VỆ SINH TRẢ TRẺ (MT 3). - Trẻ biết cách rửa mặt mũi chân tay, đầu tóc gọn gàng, sắp xếp đồ dùng cá nhân chuẩn bị ra về. Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích. - Không nên để trẻ chạy nhảy nhiều, nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô ,bố mẹ khi đến lớp - Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động trong ngày của trẻ.. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (MT4,20,22,16,17) a.Dạo chơi Quan sát: *Mục đích - Yêu cầu : Trò chuyện về họ hàng nhà bé. -Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động . -Trẻ biết trò chuyện về họ hàng nhà bé. *Chuẩn bị:Tranh ảnh về gia đình *Cách tiến hành: Cho trẻ ra sân và hát bài"Cả nhà thương nhau". -Bạn nào có thể kể về những người thân trong gia đình. -Nhà con có bao nhiêu người? -Bên nội con có những ai?.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> -Những người đó con gọi như thế nào? -Bên ngoại con có những ai? -Những người đó con phải gọi như thế nào? -Khi sinh ra con được mang họ gì? -Tình cảm của con đối với họ hàng ra sao? -Các con có biết những ngày nào thì mọi người tập trung đông đủ nhất...... b,Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn - Cách chơi : chia cháu làm 3 nhóm xếp thành 3 hàng dọc , đứng ở phía dưới vạch chuẩn.Khi cô hô 2.3 thì 3 cháu đứng ở đầu hàng bật tiến về phía trước đến vòng tròn thứ nhất lấy túi cát ném vào vòng tròn thứ hai , rồi nhảy đến vòng tròn thứ hai ,nhặt túi cát ,ném về vòng tròn thứ nhất và chạy về đứng ở cuối hàng .Khi cháu thứ nhất vào chổ rồi thì cháu thứ hai tiếp tục làm như thứ nhất .Thi xem nhóm nào nhanh hơn và nhiều người ném được vào vòng là thắng cuộc . *Mục đích –yêu cầu: Rèn luyện vận động chạy. - Trẻ nhận biết nhà theo dấu hiểu cô đưa ra. *Chuẩn bị: Một số ngôi nhà bằng tranh lô tô *Cách tiến hành: -Cho mçi trÎ mét l« t«. C« ®a ra yªu cÇu. TrÎ võa ®i võa h¸t khi cã hiÖu lệnh:"Về đúng nhà" -TrÎ ph¶i ch¹y vÒ nhµ theo yªu cÇu cña c« -c,Trò chơi dân gian:Rồng rắn. *Cách chơi:Số trẻ từ 5-10 trẻ,lấy 1 trẻ làm "thầy thuốc"đừng hoạc ngồi 1 chỗ,Các trẻ khác túm đuôi áo nhau thành "rồng rắn"đi lượn vòng vèo vừa đi vừa hát. "Rồng rắn lên mây Có nhà khiển binh Có cây lúclắc .Thầy thuốc có nhàhaykhông." Đến câu cuối cùng thì dừng lại trước mặt thầy thuốc."Rồng rắn","Thầy thuốc" đối thoại nhau. "Thầy thuốc" đuổi bắt "rồng rắn".Trẻ đứng đầu dang tay cản "thầy thuốc""Thầy thuốc" tìm mọi cách để bắt được "khúc đuôi"nếu thầy thuốc bắt được khúc đuôi thì "Rồng rắn"thua,nếu "Rồng rắn bị đứt khúc bị ngã cũng thua. d,Trò chơi học tập:đó là vật gì,cái gì. Yêu cầu: trẻ nhận ra và mô tả được các vật dụng trong gia đình *Chuẩn bị:Tranh gắn bìa cứng đồ dùng gia đình. *Cách tiến hành: -Không cho trẻ xem trước -Cô mô tả vật trên tranh hỏi trẻ về cách sử dụng chất liệu, và cho trẻ đoán,khi trẻ đoán đúng cô đưa tranh - Khi tất cả các bức tranh đã được đoán đúng cô hỏi từng trẻ xem có những tranh gì - khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi đầy đủ.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> -Chơi tự do:Chơi với gậy, vòng thể dục và đồ chơi có sẵn ngoài trời -Thoả mãn nhu cầu vui chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ, trẻ được tắm nắng gió hít thở không khí trong lành *Chuẩn bị :Gậy thể dục, vòng thể dục, bóng. *Cách tiến hành: -Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ ,cho trẻ tự do lựa chọn trò chơi ,cô bao quát ,quan sát trẻ chơi. HOẠT ĐỘNG GÓC (MT 8,9,10,11,14,21,23) Góc phân vai: “Gia đình” “siêu thị” "Lớp học" "phòng khám bệnh -Trẻ biết chơi theo nhóm và phối hơp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng - Biết cùng nhau thoả thuận bàn bạc về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùn thay thế để thực hiện ý tưởng chơi - Biết liên kết các nhóm trong khi chơi, biết thể hiện vai chơi một cách tuần tự, chi tiết, độc lập -sắp xếp đồ dùng, đồ cơi chu đáo hợp lý, thuận tiên cho việc bao quát của cô va việc chơi của trẻ - Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi phong hú đa dạng phù hợp với từng góc chơi Thỏa thuận chung: Cho trẻ hát bài “cả nhà thương nhau”. đàm thọai trò chuyện về gia đình trẻ -Nhà con ở đâu ? -Trong gia đình concó những ai ? -Nhà con là nhà gì ? - Các con có yêu nhà mình không? Trong buổi chơi hôm nay chúng ta tìm hiểu về gia đình nhé - Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? Ai sẽ là chỉ huy của công trình? - Ơ góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? Ai sẽ làm mẹ đưa các con đi học? Còn ai làm Bác cấp dưỡng nấu ăn cho các bạn học sinh? Còn bạn nào đóng vai mẹ con, bác sĩ - Trong lớp còn các góc chơi khác nữa( góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên). Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé. - Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào? Quá trình chơi: Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy không hợp lý. Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra. Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi hoặc nôi dung chơi nghèo nàn cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. Nhận xét: Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào? Trẻ chơi có đoàn kết không? Hướng cho trẻ để buổi chơi sau chơi tốt hơn. Nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. Góc xây dựng: Xây khu nhà ở của bé -.Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau một cách phong phú để tạo thành khung cảnh khu nhà ở của bé.Các kiểu nhà cao tầng,nhà một tầng,có nhiều cây xanh bồn hoa. -Biết nhận xét ý tưởng, sản phẩm của mình khi xây dựng Vật liệu xây nhà: gạch và các khối gỗ hình chữ nhật, khối lăng trụ, tam giác, hàng rào, thảm cỏ, hoa...búp bê hoặc con giống nhỏ,... Góc nghệ thuật: Làm mô hình nhà và các đồ dùng gia đình bằng các vật liệu khác nhau., in tranh từ rau, củquả. -Trẻ hát và biểu diễn các bài hát trong chủ đề. Biết làm mô hình các kiểu nhà,các đồ dùng sinh hoạt cần thiết trong gia đình. -Biết dùng các lọai rau,củ,quả để in thành bức tranh đẹp. -Biết lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định. -Trẻ hát và biểu diễn các bài hát đã học trong chủ điểm. - Đất nặn, nhạc cụ đồ dùng, đồ chơi âm nhạc ( phách xắc xô, mũ múa, trang phục múa) Các loại củ,quả. -Giát vẽ, sáp màu.. Góc sách:Đọc truyện về gia đình, Đọc các bài ca dao tục ngữ về gia đình,Làm sách về gia đình -TrÎ hiÓu được cÊu t¹o cña cuèn s¸ch vµ c¸ch lµm ra cuèn s¸ch. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay. - Ph¸t triÓn kh¶ n¨ng s¸ng t¹o khi lµm s¸ch - Cuèn s¸ch nhá - GiÊy, bót ch×, hå d¸n - tranh ảnh cắt từ hoạ báo cũ, ảnh chụp các thành viên trong gia đình... Góc thiên nhiên: -chăm sóc các loại rau,cây xanh, theo dõi sự phát triển của các loại rau. -Trẻ biết chăm sóc các loạc rau, cây xanh, theo dõi và nắm được sự phát triển của cây xanh. -Các chậu cây xanh, rau các loại HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ LÀM QUEN TỪ MỚI : Ông, bà. I.Mục đích yêu cầu : - Kiến thức: Trẻ biết đọc các từ.Trẻ đọc rõ ràng mạch lạc các từ một cách rõ ràng thuần thục.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Kĩ năng:Trẻ có kĩ năng phát âm rõ ràng.Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, đúng từ, hiểu nghĩa của các từ và nói chính xác. - Thái độ : Trẻ yêu thích môn học thông qua đó hiêu được nghĩa của các từ mới - Phương pháp theo dõi: quan sát – thực hành II. Chuẩn bị Một số đồ dùng có chứa các từ để trẻ đọc, một số hình ảnh -Hệ thống các câu hỏi để hỗ trợ dạy từ và câu III. Cách tiến hành hoạt động 1:Mở đầu hoạt động - Cho trẻ hát bài Vui đến trường - Hôm nay cô sẽ cùng các con tìm hiểu về một số từ mới của Gia đình nhé 2.Hoạt động trọng tâm *Hoạt động 1: Hoạt động nhận thức a.Quan sát đàm thoại +Cô đưa tranh hình ảnh về những người thân trong gia đình -Cô có bức tranh gì đây các con? - Cho cho lớp tổ cá nhân đọc - Cô cho trẻ phát âm đúng bạn nào phát âm chuẩn và đúng cô tuyên dương trẻ kịp thời -Cô cho trẻ phát âm từng câu một - Cô cho trẻ thi đua phát âm để nhận xét bạn nào phát âm chuẩn và tuyên dương trẻ kịp thời - Cô chú ý sửa sai cho trẻ nào phát âm chưa đúng *Hoạt động 2: Trò chơi: Thi xem ai nói nhanh - Cách chơi: cô cho xuất hiện tranh các từ đã học trẻ phải nói tên thật nhanh, nếu trẻ nói đúng cô tuyên dương trẻ kịp thời - Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời 3.Kết thúc hoạt động : Hát bài đường em đi rồi ra chơi Thứ ba,tư, năm, học tương tự như ngày thứ 2 Thứ 6 ôn lại các từ đã học. Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: Đập và bắt bống tại chổ (MT 7) I. Mục đích yêu cầu: *Kiến thức : - Nói được tên bài tập vận động Chuyền và bắt bóng qua đầu qua chân.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> *Kỹ năng : - Trẻ biết lấy 2 tay để giữ bóng và chuyền cho các bạn theo cô và anh chị - Trẻ biết thực hiện kĩ thuật chuyền- bắt bóng qua đầu, qua chân.biết phối hợp chân, tay, mắt để chuyền. - Rèn luyện cơ chân, tay cho trẻ - Rèn trẻ kĩ năng chuyền, bắt bóng, nhanh nhẹn, khéo léo. *Giáo dục : - Giáo dục trẻ có nề nếp và biết giúp đỡ bạn trong giờ học, giờ chơi. Siêng năng tập thể dục và ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. II. Chuẩn bị: - Máy, đĩa nhạc. - Sàn, sân nền sạch sẽ, thoáng mát. - 3-4 quả bóng. III. Tiến trình hoạt động: - Khởi động: Cô mở nhạc bài hát “Cô dạy em bài thể dục buổi sáng” cho trẻ đi các kiểu chân, dàn đội hình 3 hàng ngang. - Trọng động: BTPTC: Cho trẻ tập với bài “Nắng sớm” + TV: hai tay dang ngang, đưa ra phía trước. + BL: hai tay đưa cao, cúi gập người, tay chạm vào bàn chân (4 lần x 8 nhịp). + Chân: ngồi xổm, đứng lên liên tục. + Bật: nhảy chân sáo. VĐCB: Ôn nhảy lò cò 3m Đập và bắt bóng tại chổ - Các con ơi, ở công viên có rất nhiều trò chơi đấy. Thế các con thích chơi gì nào? (Chơi với bóng) + Cho cháu chơi tự do với bóng. - Các con vừa chơi với gì? (Tung, bát, đập, chuyền bóng) - Hôm nay, cô sẽ tổ chức cho các con “Đập và bắt bóng tại chổ”. Các con thích không nào? (Trẻ trả lời) + Làm mẫu: cho 2-3 trẻ thực hiện + Lần 2: cho 2-4 trẻ thực hiện, cô kết hợp phân tích. - TTCB: tổ chức cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ. Trẻ đứng đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay, khi có hiệu lệnh của cô, trẻ cầm bóng và đập bóng xuống sàng nhà và bắt bóng, tiếp tục thực hiện cho đến cuối hàng. Trẻ cuối hàng cầm bóng chạy lên đầu hàng và thực hiện chuyền qua đầu cho trẻ đứng sau hoặc khi đã chuyền hết cả 3 hàng, quay sang và thực hiện lại. Trẻ thực hành + Cô cho 3 đội cùng thực hiện và thực hiện 3- 4 lần. Cô chú ý nhắc nhở, sửa sai cho trẻ và cho trẻ thực hiện chưa tốt thực hiện lại. - GD: Trẻ thường xuyên luyện tập thể dục, ăn uống đủ các chất dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh, giúp đỡ bạn khi học,... - Hồi tĩnh: trẻ đi lại, hít thở nhẹ nhàng và thư giãn, nghỉ ngơi xoa bóp chân tay..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 3/ Kết thúc hoạt động:. Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015 Khám phá khoa học Đề tài: Trò chuyện về các thành viên trong gia đình của bé I.Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức - Trẻ biết gọi tên các thành viên trong gia đình mình..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - Trẻ biết họ hàng bên nôi, bên ngoại gồm có những ai. Cách gọi tên bên nội: ông nội, bà nội, chú,bác.Cách gọi tên bên ngoại: ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu.Những ngày họ hàng va thành viên trong gia đinh mình thường tập trung 2. Kỹ năng - trẻ nhớ tên được các thành viên trong gia đình mình. - Rèn kỸ năng ghi nhớ ,chú ý 3.Thái độ - Trẻ hung thú trong hoạt động - Giáo dục cháu yêu quý gia đình, họ hàng của gia đình mình. 4. Quan sát, đàm thoại, II. Chuẩn Bị: - Tranh họ hàng trong gia đình. - Và một số đồ dùng khác. III. Tiến Hành: a. Mở Đầu: Hát “Cháu yêu bà’’. - Các con vừa hát bài gì? - Trong bài hát nhắc đến ai? - Ai là người sinh ra bố mẹ của các con? - Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về họ hàng của các con nhé ! b. Hoạt Động Trọng Tâm: Hoạt Động 1: - Cho trẻ xem tranh về gia đình có ông bà, bố mẹ, cô dì, chú bác. - Trong tranh có những ai ? - Ai sinh ra bố? Người sinh ra bố gọi là gì ? - Anh của bố được gọi là gì? - Chị của bố gọi là gì? - Em (trai, gái) của bố gọi là gì? - Ai sinh ra mẹ?.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Người sinh ra mẹ gọi là gì ? - Anh của mẹ được gọi là gì? - Chị của mẹ gọi là gì? - Em (trai, gái) của mẹ gọi là gì? Hoạt Động 2:. Cho trẻ kể về họ hàng của trẻ. - Họ hàng các con có những ai ? - Khi nào họ hàng trong gia đình các con tập trung lại ? - Mọi người trong gia đình phải sống với nhau như thế nào ? Hoạt Động 3: Cho cháu đóng vai các thành viên trong họ hàng nhà cháu. Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 4 ngày 11 tháng 11 năm 2015 Phát triển ngôn ngữ Đề tài : Truyện: Nhỗ củ cải (MT 18) I. Mục đích yêu cầu: 1, Kiến thức -Trẻ nhớ tên câu chuyện -Trẻ hiểu nắm được nội dung câu truyện. Biết tên truyện các nhận vật có truyện..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> 2,Kỹ năng - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể câu chuyện - Nghe, hiểu và trả lời các câu hỏi của cô. 3,Thái độ - Trẻ hứng thú lắng nghe câu chuyện cô kể - GD trẻ biết yêu thương gia đình mình phải cố gắng học tập, biết vâng lời ông bà, cha mẹ. 4,Phương pháp: Đàm thoại. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ. - Vòng thể dục. III. Tiến hành: *Mở đầu hoạt động: - Thơ “Em yêu nhà em” - Con vừa đọc xong bài thơ gì? - Nhà của con ở đâu? - Nhà của con là loại nhà gì? - Được xây dựng từ chất liệu gì ? - Chúng ta phải làm gì để có ngôi nhà sạch đẹp để ở ? - Chúng ta phải ngoan ở nhà có thể giúp bố mẹ làm những công việc nhà vừa sức : lau bàn ghế, quét nhà ...bố mẹ sẽ rất vui đó. - Cô biết có một bạn Gấu cũng rất ngoan, biết nghe lời mẹ, luôn cố gắng học tập, biết giúp đỡ bố mẹ. Cô sẽ kể cho các con nghe về bạn Gấu đó qua câu chuyện « Gấu con chia quà » của tác giả Thái Chí Thanh. *Hoạt Động Trọng Tâm: *Hoạt động1:Ai giỏi nào- Cô kể diễn cảm, thể hiện cử chỉ điệu bộ, giọng điệu.- Câu truyện “ Nhổ củ cải” kể về một gia đình nọ có ông bà, cô cháu gái,một con chó, 1 con mèo và một chú chuột nhắt họ rất yêu thương nhau, họ đã đoàn kết tạo nên sức mạnh và đã nhổ được củ cải..GD trẻ....- Cô kể lần 2: Theo tranh vẽ. Cô cho trẻ xem tranh và tập nói lời thọai trong truyện..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> * Đàm thoại nội dung truyện: -Vừa nghe xong chuyện gì - Trong câu truyện có những ai? - Ông già đã làm gì vào mùa thu? - Ai là người đã giúp bà già? - Trong câu truyện vừa rồi ai đáng được khen? Vì sao? * Cô giáo dục trẻ ....... Cô cho trẻ tập kể lại nội dung chuyện, một số đoạn thoại 2 đến 3 lần. Trẻ kể chuyện: - Cho trẻ kể nối đoạn, cá nhân kể. - Cho trẻ sáng tạo theo tranh. - Cho trẻ đặt tên cho câu truyện. *Hoạt động2: Nhổ củ cải - Chuẩn bị : Củ cải bằng xốp - Luật chơi: Mỗi lần chỉ được nhổ 1 củ. Bật không chạm vạch. - Cách chơi: Mỗi đội 10 trẻ. Các trẻ đầu hàng bật qua dòng suối lên nhổ củ cải. Thời gian được tính bằng một bản nhạc. Cuối giời đội nào lấy nhổ được nhiều và không phạm luật là thắng cuộc. *Hoạt động3: Lớp hát và gõ đệm theo nhịp cả bài hát. Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ 5 ngày 12 tháng 11 năm 2015 Phát triển tình cảm – xã hội Đề tài : Truyện Cô bé quàng khăn đỏ ( MT 18) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên truyện "Cô bé quàng khăn đỏ". -Trẻ biết tên các nhân vật trong truyện. -Trẻ hiểu nội dung câu truyện: Cô bé quàng khăn đỏ vì không nghe lời mẹ dặn nên suýt bị chó sói ăn thịt, may nhờ có bác thợ săn đến cứu được cả hai bà cháu đấy. 2. Kỹ năng:.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> -Trẻ chú ý, quan sát, ghi nhớ nội dung của câu truyện. -Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng. -Trẻ hát, vận động đúng nhạc bài M " ẹ yêu không nào". 3. Thái độ: -Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động. -Qua câu chuyện, trẻ biết vâng lời người lớn, nghe theo lời khuyên của mọi người. 4. Phương pháp: Đàm thoại. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng: -Tranh truyện "Cô bé quàng khăn đỏ". -Que chỉ. -Đàn ghi nhạc bài "Mẹ yêu không nào", "Cháu yêu bà". -Rối dẹt, sa bàn. 2. Địa điểm: Trong lớp. III. Cách tiến hành . ổn định tổ chức và giới thiệu bài: - Cho c¶ líp h¸t bµi “ MÑ yªu kh«ng nµo”. - C¸c con võa h¸t bµi g×? - Bài nói về bạn “ Cò’ vì không nghe lời mẹ dặn nên đã không biết đi đờng nào cả. - Cã mét c©u chuyÖn kÓ vÒ mét c« bÐ kh«ng biÕt v©ng lêi mÑ , muèn biÕt chuyÖn g× xÈy ra víi c« bÐ c¸c con h·y l¾ng nghe c« H»ng kÓ c©u truyÖn “ Cô bé quàng khăn đỏ” nhé! Hoạt Động Trọng Tâm: *HĐ1: C« kÓ truyÖn: - LÇn 1: C« kÓ kÕt hîp ng÷ ®iÖu, cö chØ, nÐt mÆt( trÎ ngåi bªn c¹nh c«) - Lần 2: Câu truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” cô con có những bức tranh minh hoạ rất đẹp các con về chỗ ngồi và nghe cô kể nhé!. * §µm tho¹i vµ trÝch dÉn: - C« võa kÓ cho c¸c con nghe truyÖn g×? - Trong c©u truyÖn cã nh÷ng ai? Mét h«m mÑ c« bÐ lµm nhiÒu b¸nh ngon vµ b¶o c« mang b¸nh sang biÕu bµ ngo¹i. - Tríc khi ®i mÑ dÆn c« bÐ ®iÒu g×? Mẹ dặn cô bé đi đờng thẳng không đợc đi đờng vòng qua rừng mà chó sói ăn thịt đấy. Nhng cô bé đã không vâng lời mẹ, cô đi đờng vòng qua rõng. - Vì sao cô bé lại thích đi đờng vòng qua rừng?.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> Đúng rồi đấy! Vì đi đờng vòng qua rừng đợc hái hoa, bắt bớm thích h¬n. - Đi đợc một quãng cô bé đã gặp ai? Sóc nói với cô bé: này cô bé khi nãy tôi nghe thấy mẹ cô bảo phải đi đờng thẳng không đợc đi vòng qua rừng cơ mà, sao cô lại đi đờng này. C« bÐ kh«ng tr¶ lêi Sãc, c« m¶i h¸i hoa b¾t bím. - Đến cửa rừng cô bé đã gặp ai? Có sói cất giọng ồm ồm: này cô bé , đi đâu đấy. Cô bé sợ lắm nhng cũng tr¶ lêi : T«i mang b¸nh sang biÕu bµ ngo¹i t«i. Chã sãi nghÜ bông, nã còn có cả bà ngoại nữa, phen này ta phải ăn thịt cả hai bà cháu nó mới đợc. - Chó sói đến nhà bà ngoại và nó đã làm gì? Chã sãi ¨n thÞt bµ ngo¹i råi n»m lªn giêng gi¶ lµm bµ ngo¹i ®ang èm. Mãi tới chiều cô bé quàng khăn đỏ mới về tới nhà bà, khi đẩy cửa bớc vµo. - Cô bé đã hỏi bà những gì? - Ai đã cứu sống hai bà cháu? Bác thợ săn đã mổ bụng chó sói và kịp thời cứu đợc bà của cô bé. Từ đấy trở đi cô bé luôn nghe lời mẹ dặn. *Các con ạ! Cô bé quàng khăn đỏ vì không nghe lời mẹ dặn nên suýt bị chó sói ăn thịt đấy. Vì vậy các con phải biết nghe lời ông bà, bố mẹ và ngêi lín. Cßn ë líp c¸c con ph¶i biÕt nghe lêi c¸c c« vµ häc thËt tèt nhí. * Cô Hằng còn sáng tác đợc một bài vè về bạn nhỏ cha biết vâng lời mẹ đấy. Bây giờ cô mời các con đọc cùng cô bài “ Vè bạn nhỏ” các con cùng đứng lên nào. * HĐ 2: ¤n luyÖn cñng cè: - Câu truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” còn đợc cô Hằng kể bằng rối dẹt trªn sa bµn, c¸c con cïng nghe nhí.( cho trÎ l¹i gÇn c« vµ nghe c« kÓ). * KÕt thóc: Cho trÎ n¾m tay nhau vµ h¸t theo nh¹c bµi “ Ch¸u yªu bµ”. - Cô nhận xét, động viên trẻ. Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………… 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(71)</span> ………………………………………........................................................ .................................................................................................................... .................................................................................................................... 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015 Phát triển thẩm mỹ Đề tài: Trang trí, tô màu tranh đồ dùng trong gia đình bé (MT 22) I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - trẻ biết làm theo hướng dẫn của cô - Tô màu không lem ra ngoài - Trẻ biềt dùng kỹ năng đã học để trang trí và tô màu đồ dùng trong gia đình. 2. Kỹ năng: - rèn đôi tay khéo léo. - luyện trí nhớ thao tác của đôi tay khéo léo. 3.Thái độ -Trẻ biết sử dụng đồ dùng trong gia đình. - Biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình sạch sẽ, ngăn nắp 4.Phương pháp: Dùng lời trực quan - thực hành –trải nghiệm. II. Chuẩn bị:  Không gian tổ chức: Trong lớp học  Đồ dùng – phương tiện: Bàn ghế, vở, chì màu, giá treo tranh, băng nhạc, máy catseet..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> III . Tiến trình hoạt động trong ngày: * Mở đầu hoạt động: Hát “cả nhà thương nhau” -Các con vừa hát bài hát có tên là gì? - sáng tác của ai? - trong gia đình con có những ai? - Con nhớ xem trong gia đình con có những đồ dùng nào? - Con kể tên cho cô cùng các bạn nghe nhé? *Hoạt Động Trọng Tâm: Hoạt động 1: quan sát tranh Cô có bức tranh tủ lạnh, chén bát, cái đĩa, cái bàn -. Cô hỏi trẻ trên bức tranh có những đồ dùng nào? Tủ lạnh để dùng làm gì nhỉ? Công dụng của tủ lạnh là để làm gì? Chén bát thì dùng để làm gì? Lợi ích của chúng như thế nào? Bàn ghế thì sao? Công dụng của bàn ghế thì như thế nào ? Lớp mình thấy cá đồ dùng đó được trang trí như thế nào? Lớp mình có muốn làm đẹp cho các đồ dùng đó không?. - Bây giờ lớp mình cùng tô màu để đồ dùng đẹp hơn nha. Hoạt động 2 - Lớp thực hiện – cô mở nhạc nền. - Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện chưa được. - Trưng bày và nhận xét sản phẩm. - Cô cùng trẻ chọn tranh và đếm số lượng. - Đọc thơ: “Em yêu nhà em” Đánh giá cuối ngày: 1/ Tình trạng sức khỏe: ……………….. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(73)</span> 2/Kiến thức kỹ năng của trẻ qua hoạt động . …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………........................................................ 3/Trạng thái cảm xúc , hành vi thái độ. …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Ý kiến của chuyên môn. Khối trưởng. GVCN.

<span class='text_page_counter'>(74)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×