Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

GHEP 24 tuan 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.44 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TUẦN 12 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2015 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2 NTĐ2 Đạo đức. NTĐ4 Toán. Quan tâm giúp đỡ bạn bè A. Mục tiêu - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. B. Đồ dùng - Bài hát: Tìm bạn thân - Bộ tranh hoạt động 2 (T1) C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu. Nhân một số với một tổng. - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .. -VBT. - Hs làm bài tập 3 tiết trước. - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Hs : Đọc câu chuyện trong SGK và thảo luận: - Các bạn lớp 2A đã làm gì khi bạn Cường ngã ? - Các em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2A không ? Vì sao ? - Nêu ý kiến trước lớp . Gv : Cho HS quan sát tranh. - Yêu cầu hs Chỉ ra những hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn. Hs : quan sát bộ tranh 7 tờ, thảo luận trong nhóm . - Nêu những bức tranh bạn có hành vi đúng .. Gv: Tính giá trị của hai biểu thức: 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - Nhận xét: 4 x ( 3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5 - HS phát biểu thành lời quy tắc.. Hs: Làm bài tập 1 a 4 3 6. b 5 4 2. c 2 5 3. a x ( b + c) 4 x(5+2) =28 3 x(4+5) =27 6 x(2+3) =30. a xb + a x c 4x5+4x2=28 3x4+3x5=27 6x2+6x3=30. Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 a, C1: 36 x (15 + 5) = 36 x 20 = 720 C2: 36 x15 + 36 x 5 = 540 = 180 = 720 b, 207 x (21 + 9 ) = 207 x 30 = 6210 207 x 21 + 207 x 9 = 4347 + 1863 =.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Gv : nhận xét bổ sung cho hs . - Yêu cầu hs thảo luận phiếu bài tập. Hs : thảo luận nhóm phiếu bài tập . Đánh dấu x vào ý đúng . - Các nhóm lên trình bày trước lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau. 6210 Hs: Làm bài tập 3 Tính và so sánh kết quả của hai biểu thức: ( 3 + 5) x 4= 32 3 x 4 + 3 x 5 = 32 Nên ( 3 + 5) x 4 = 3 x 4 + 3 x 5 Gv: Chữa bài tập 3 cho hs. - Hướng dẫn là bài tập 4 a, 26 x11 = 26 x ( 10 + 1) = 26 x 10 + 26 x 1 = 260 + 26 = 286. b, 35 x 11 = 35 x( 10 + 1) = 35 x 10 + 35 x 1 = 350 + 35 = 385.. 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3 NTĐ2 Tập đọc. NTĐ4 Đạo đức. Sự tích cây vú sữa. Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. A. Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). *- GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ B. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài đọc SGK. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu Hs đọc : Cây xoài của em Nêu nội dung bài 2. Bài mới Gv: Đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc bài.. Hs : đọc thầm bài tập đọc .. - Biết được : con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà , cha mẹ nuôi dạy mình . - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà , cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình . - Đồ dùng hoá trang điễn tiểu phẩm Phần thưởng. -Hs nêu lại nội dung tiết trước.. Hs: Thảo luận, đóng vai. + Vì sao em lại mời bà ăn chiếc bánh mà em vừa được thưởng? + “ Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của cháu? Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Tìm từ khó đọc trong bài . - Tìm từ khó hiểu trong bài . Gv : hướng dẫn hs luyện đọc . + Đọc mẫu cho hs . - Tổ chức cho hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp . - Kết hợp chỉnh sửa cho hs đọc phát âm sai và giải nghĩa từ Hs : luyện đọc trong nhóm - Nhận xét , bổ sung cho nhau - Thi đọc trước lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv : tổ chức cho hs thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét , tuyên dương nhóm có nhiều hs đọc đúng và hay . - Gọi 1,2 em đọc lại cả bài . - nhận xét ,bổ sung cho hs , tuyên dương em đọc đúng và hay nhất lớp . 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Hưng rất yêu quý bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. Hs : Thảo luận làm bài tập 1 - Cách ứng xử trong mỗi tình huống sau là đúng hay sai?. Gv : Cho các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng: b,d,đ.. Hs : Làm bài tập 2 - Thảo luận nhóm, đặt tên cho các bức tranh. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét.. Tiết 4 NTĐ2 Tập đọc. NTĐ4 Kĩ thuật. Sự tích cây vú sữa. Khâu viền đường gấp mép vải bằng mui khâu đột. A. Mục tiêu - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). *- GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ B. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài học sgk. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu. - Biết cách khâu đường viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. - Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.. - Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền bằng các mũi khâu đột, may máy ( quần áo, vỏ gối, túi xách tay bằng vải…).

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Đọc lại bài tiết trước. 2. Bài mới Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý + Tại sao cậu bé bỏ nhà ra đi ? + Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé làm gì ?......... Nêu ý kiến trước lớp . - Nhận xét , bổ sung cho nhau . - Luyện đọc lại bài . Gv : tổ chức cho hs thi đọc phân vai toàn chuyện . - yêu cầu hs đọc phân vai trước lớp Hs : phân vai trong nhóm , luyện đọc theo vai nhân vật . - Thi đọc phân vai trước lớp . Gv : nhận xét tuyên dương nhóm đọc hay . Hs : nhận xét , bình chọn nhóm đọc phân vai hay nhất lớp . - Ghi đầu bài vào vở 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. -Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs. Gv: Yêu cầu nêu lại các bước khâu viền bằng mũi khâu đột. GV nêu yêu cầu thực hành và thời gian thực hành.. Hs: thực hành tiếp khâu viền đừng gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Gv: theo dõi, uốn nắn HS trong khi thực hành. Hs: trưng bày kết quả thực hành. - HS tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.. Tiết 5 NTĐ2 Toán. Tìm số bị trừ. NTĐ4 Tập đọc. “Vua tàu thuỷ”Bạch Thái Bưởi. A. Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x - a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ). - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. B. Đồ dùng - Vở bài tập C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu. - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).. - Tranh minh hoạ nội dung bài..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Gv : yêu cầu hs tính x + 18 = 52 - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Hs : quan sát mô hình , nêu bài toán - Có mười ô vuông cắt đi 6 ô vuông còn lại 4 ô vuông . - Nêu phép tính : 10 – 6 = 4 - Nhận xét , bổ sung cho nhau . Gv : nêu tên các thành phần . Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 6. Số ô vuông còn lại là 4. x là số bị trừ chưa biết . 6 là số trừ . 4 là số hiệu Hs : nêu yêu cầu bài 1 , làm bài 1 và nêu kết quả trước lớp . a) x – 4 =8 x=8+4 x = 12 b) x – 9 = 18 x = 18 + 9 x = 27 c) x – 10 = 25 x = 25 + 10 x = 35. - Đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ.. - Chia đoạn: 4 đoạn. + Đoạn 1: Bưởi mồ....ăn học + Đoạn 2: Tiếp...... nản chí. + Đoạn 3: Tiếp...Trững nhị + Đoạn 4: Còn lại. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn. - GV sửa đọc cho HS, giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài. - GV đọc mẫu.. Tìm hiểu bài - Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào? - Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì? - Những chi tiết nào chứng tổ ông là người rất có chí? - Bạch Thái Bưởi mở công ty vận tải đường thuỷ vào thời điểm nào? - Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào? - Em hiểu “ một bậc anh hùng kinh tế” ? - Nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công? Gv : chữa bài 1 , hướng dẫn hs làm bài 2 Hướng dẫn đọc diễn cảm Số bị trừ 11 21 49 62 - Gợi ý giúp HS nhận ra giọng đọc phù Số trừ 4 12 34 27 hợp. Hiệu 7 9 15 35 - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm. - Hướng dẫn hs làm bài 3 . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 7 trừ 2 bằng 5 (điền 7) - 10 trừ 4 bằng 6 (điền 10) - 5 trừ 5 bằng 0 (điền 5) 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 10 tháng11 năm 2015 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Toán. Chính tả. 13 trừ đi một số : 13 - 5. Người chiến sĩ giàu nghị lực. A. Mục tiêu - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 5, lập được bảng 13 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 - 5. B. Đồ dùng - Mô hình trực quan như sgk . C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu x – 4 =8 x=8+4 x = 12 - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Gv : Giới thiệu phép trừ 13 – 5. - Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta Thực hiện phép trừ . - Viết phép tính lên bảng 13 – 5 - Hướng dẫn hs cách đặt tính . _ 13 5 8 Hs : tìm kết quả trên que tính. đọc thuộc bảng trừ . 13 – 4 = 9 13 – 5 = 8 13 – 6 = 7 13 – 7 = 6 13 – 8 = 5 13 – 9 = 4 - Nêu yêu cầu bài 1, làm bài 1 . a) 9 + 4 = 13 ; 4 + 9 = 13 ; 13 – 9 = 4 13 – 4 = 9 b ) 13 – 3 – 5 = 5; 13 – 3 – 1 = 9 Gv : chữa bài 1, nhận xét kết quả . - Hướng dẫn hs làm bài 2 _ 13 _ 13 _ 13 _ 13 6 9 7 4 18 22 20 17 Hs: làm bài tập 3 Tóm tắt Có : 13 xe đạp Đã bán: 6 xe đạp Còn lại: … xe đạp. - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b hoặc BT do GV soạn. - Phiếu bài tập 2a bút dạ.. - Vở bài tập. Hs: đọc đoạn viết. - Nêu nội dung chính? - HS viết một số từ dễ viết sai.. Gv: Đọc cho hs viết bài. - Quan sát, nhắc nhở hs viết bài. - Đọc lại bài cho hs soát lỗi. - GV nhận xét. - Nhận xét bài viết của hs.. Hs: Làm bài tập 2a - HS nêu yêu cầu của bài. - Làm bài theo nhóm.. Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 2a. Lời giải đúng: Trung Quốc, chín mươi tuổi, trái núi, chắn ngang, chê cười, chết, cháu, chắt, truyền nhau, chẳng thể, trời, trái núi..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Bài giải Cửa hàng còn lại số xe đạp là: 13 – 6 = 7 (xe đạp) Đáp số: 7 xe đạp 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 NTĐ2. NTĐ4 Toán. Mĩ thuật. Nhân một số với một hiệu. Vẽ theo mẫu. Vẽ lá cờ Tổ quốc hoặc lễ hội A. Mục tiêu - Nhận biét được hình dáng , màu sắc của một số loại cờ. - Biết cách vẽ lá cờ. - Vẽ được một lá cờ Tổ quốc hoặc cờ lễ hội. + HS khá, giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. B. Đồ dùng Sưu tầm một số loại cờ hoặc cờ thật như: cờ tổ quốc, cờ lễ hội… - Tranh ảnh lễ hội có nhiều cờ. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới Hs : quan sát thảo luận nêu nhận xét - Cờ tổ quốc hình chữ nhật . - Nền màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cánh. - Cờ lễ hội có nhiều hình dạng màu sắc khác nhau. Gv : hướng dẫn hs cách vẽ . vẽ phác hình lá cờ lên bảng . Vẽ ngôi sao giữa nền . - Vẽ màu: - Nền đỏ tươi - Ngôi sao vàng + Cờ lễ hội:. - Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số . - Biết giải bài toán và tính giá trị biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu , nhân một hiệu với một số .. - Vở bài tập. Hs làm bài tập 3 tiết trước. Gv: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - Biểu thức: 3 x ( 7 – 5) và 3 x7- 3 x5 - Rút ra quy tắc: a x ( b – c) = a x b – a x c. Hs: Làm bài tập 1 a 3 6 8. b 7 9 5. c 3 5 2. ax(b –c) 3x(7- 3)=12 6 x(9-5)=24 8x(5-2) =24. axb – axc 3x7-3x3 =12 6x9-6x5 =24 8x5-8x2 = 24.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Vẽ hình dáng bên ngoài - Vẽ chi tiết, vẽ màu. Hs : thực hiện vẽ . - Vẽ song tô màu cho lá cờ . - Trưng bày theo tổ .. Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 26 x 9 = 26 x ( 10 –1 ) = 26 x 10 – 26 = 260 – 26 = 234 47 x9 = 47 x (10 – 1) = 47 x 10 – 47 = 470 – 47 = 423 Gv : tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ Hs: làm bài tập 3 vào vở - Nêu tiêu chí đánh giá cho hs biết cùng Bài giải: bình chọn bài vẽ . Cửa hàng còn lại số giá trứng là: 40 -10 = 30 ( giá) Cửa hàng còn lại số quả trứng là: 30 x 175 = 5250 ( quả) Đáp số: 5250 quả. Hs : nhận xét bình chọn bạn có bài vẽ đẹp Gv: Chữa bài tập 3 nhất tuyên dương . - Hướng dẫn làm bài tập 4 ( 7 – 5) x 3 = 2 x 3 = 6 7 x 3 – 5 x 3 = 21 – 15 = 6 ( 7 – 5) x 3 =7 x 3 – 5 x 3 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3 NTĐ2 Kể chuyện. NTĐ4 Luyện từ và câu. Sự tích cây vú sữa. Mở rộng vốn từ: ý chí- Nghị lực. A. Mục tiêu Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của - Nắm được một số từ, một số câu tục ngữ câu chuyện Sự tích cây vú sữa. nói về ý chí , nghị lực của con người. *- GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ - Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên. - Hs yếu nêu được 1-2 từ ngữ thuọc chủ điểm trên. B. Đồ dùng Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa. - Phiếu bài tập 1,3. - Bảng phụ ghi các ý tóm tắt ở bài tập 2 C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu HS kể lại chuyện bà cháu - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Gv : hướng dẫn hs kể chuyện . Hs: Làm bài tập 1 - Dựa vào tranh vẽ kể lại từng đoạn . Xếp các từ có tiếng chí vào hai nhóm..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Kể lần 1 cho hs nghe không chỉ tranh . - Kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ .. Hs : làm việc theo nhóm . - Đọc yêu cầu của bài . - Quan sát 4 tranh , đọc lời nhân vật trong tranh .. Gv : gọi 1,2em khá kể mẫu đoạn 1 dựa vào tranh 1. - Gọi 2em kể lại đoạn 1. - Nhận xét , bổ sung cho hs . - Cậu bé là người như thế nào ? - Cậu với ai ? Tại sao cậu bỏ nhà ra đi ? khi cậu ra đi mẹ làm gì ? - Hs : kể trong nhóm . - Nêu ý kiến cho câu hỏi gợi ý của gv . - Gv : tổ chức cho hs thi kể theo nhóm . - Hs : các nhóm thi kể trước lớp . - nhận xét đánh giá cho nhau . - 1số em thi kể chuyện trước lớp. - Nêu ý nghĩa câu chuyện 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. + Chí có nghĩa là: rất, hết sức( biểu thị mức độ cao nhất): M: chí phải. chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + Chí có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi một mục đích tốt đẹp. M: ý chí. chí khí, chí chương, quyết chí. Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 Xác định nghĩa của từ nghị lực + Nghị lực: sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. Hs : Làm bài tập 3 - HS lựa chọn các từ điền vào chô trống Các từ điền theo thứ tự: nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí, nguyện vọng.. Gv: Chữa bài tập 3 - Hướng dẫn làm bài tập 4 - Nêu yêu cầu của bài. - HS đọc các câu tục ngữ. - HS nêu ý nghĩa của các câu tục ngữ.. Tiết 4 NTĐ2 Thể dục. NTĐ4 Thể dục. Tro chơi “ Nhóm ba, nhóm bảy”. Đi đều.. Động tác thăng bằng. Tro chơi: Con cóc là cậu ông trời.. A. Mục tiêu - Học trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy - Ôn đi đều. - Biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. - Thực hiện động tác đều và đẹp. B. Đồ dùng Chuẩn bị 1 còi.. - Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động. - Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. - Chuẩn bị 1-2 còi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. Các hoạt động dạy học 1.Phần mở đầu Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. Gv: phổ biến nội dung tiết học. 2. Phần cơ bản. Hs: - Ôn bài thể dục phát triển chung đã học. - Đi đều - Chia tổ ôn tập. Gv: Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bẩy. - Cho hs chơi thử. Hs: Chơi chính thức.. 3.Phần kết thúc Gv: Hệ thống lại bài. - Thực hiện các động tác thả lỏng.. Gvphổ biến nội dung tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. Gv: Ôn 5 động tác đã học. + HS ôn tập theo tổ. + HS ôn theo lớp. - Học động tác “ thăng bằng”. Gv nêu tên động tác, vừa giảng giải vừa làm mẫu. - Hướng dẫn hs tập theo. Hs: Tiếp tục ôn lại 5 động tác thể dục đã học. - Ôn lại động tác vừa học Gv: Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời. - G.v nêu tên trò chơi. - Hướng dẫn cách chơi, luật chơi. - Tổ chức cho h.s chơi thử. - Tổ chức cho h.s chơi trò chơi Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho h. Hs: - Cúi người thả lỏng - Trò chơi: Có chúng em Tiết 5: NHĐ4 Khoa học. Sơ đồ vong tuần hoàn của nước trong tự nhiên A. Mục tiêu - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Mô tả vòng tuần hoàn của nước tronng tự nhiên:chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,ngưng tụ của nước trong tự nhiên. * Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. B. Đồ dùng -Hình vẽ trang 44, 45 SGK. -Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to. -Mỗi HS chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen va bút màu. C. Các hoạt động dạy học.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 Kiểm tra bài cu - GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 31 VBT Khoa học. 2. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Bước 1 : - GV Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng - Yêu cầu HS quan sát sơ đồ vòng tuần tuần hoàn của nước trong tự nhiên tang 48 hoàn của nước trong tự nhiên tang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ. đồ. - GV treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước - HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của trong tự nhiên được phóng to lên bảng và nước trong tự nhiên được phóng to lên giảng: bảng và nghe giảng. + Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghĩa là chỉ có nước ở biển bay hơi. Trên thực tế, hơi nước thường xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước, nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt Trái Đất. + Sơ đồ ở trang 48 có thể hiểu đơn giản như sau ( GV vừa nói vừa vẽ lên bảng) Mây. Mây Hơi nước. Mưa Bước 2 : - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên. -Kết luận: Như SGV trang 101. Hoạt động 2 : vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - GV giao nhiệm vụ cho HS như yêu cầu của mục vẽ trang 49 SGK. - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập theo yêu cầu trong SGK trang 49. - Hai HS trình bày với nhau về kết quả làm việc cá nhân. - GV gọi một số HS trình bày sản phẩm của mình trước lớp. 3. Dặn do. Nước. Nước. - HS trả lời.. - Nghe GV giao nhiệm vụ. - Làm việc cá nhân.. - Trình bày theo cặp. - Một vài HS trình bày..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2007 Tiết 1 NTĐ2 Chính tả. NTĐ4 Lịch sử. Sự tích cây vú sữa. Chùa thời Lý. A. Mục tiêu - Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2; BT(3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. B. Đồ dùng Bảng lớp viết quy tắc chính tả với ng/ngh. Học xong bài này, HS biết: - Đến thời Lý, đạo phật phát triển thịnh đạt nhất - Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi - Chùa là công trình kiến trúc đẹp - Hình sgk trang . Phiếu học tập của học sinh. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu -Hs nêu lại nội dung tiết trước. - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới GV nêu mục đích, yêu cầu. - Đọc bài viết , hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung . - Yêu cầu hs tìm từ khó viết trong bài . Hs : đọc bài viết chính tả , nêu nội dung bài . - Tìm từ khó viết trong bài luyện viết vào bảng con . Trổ ra, nở trắng….. Gv : hướng dẫn hs chép bài chính tả vào vở . - Đọc cho hs chép bài chính tả vào vở .. Hs : nghe chép bài chính tả vào vở . - Chép xong soát lại lỗi chính tả .. Hs: Thảo luận theo nhóm: - Vì sao nói: “đến thời Lí, đạo phật trở lên thịnh đạt nhất” ? Gv: Cho các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận.. Hs: Thảo luận nhóm - Điền dấu x vào trước ý đúng: + Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. + Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật. + Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã. + Chùa là nơi tổ chức văn nghệ. Gv: Cho các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV mô tả chùa Một Cột, chùa Keo, tương phật A di đà..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gv nhận xét - Hướng dẫn hs làm bài tập 2 Người cha, con nghé, suy nghĩ ngon miệng… Hs : làm bài tập 3, nêu kết quả - Điền vào chỗ trống tr/ch: Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. - Chùa là một công trình kiến trúc đẹp. Hs: Một vài hs đọc ghi nhớ trong SGK. - Lấy vở ghi bài.. Tiết 2 NTĐ2 Tập đọc. Mẹ A. Mục tiêu - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5). - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 6 dòng thơ cuối). *- HS trả lời câu hỏi trong SGK (chú ý câu 2 : Mẹ làm gì để con ngủ ngon giấc ?), từ đó giúp các em trực tiếp cảm nhận được cuộc sống gia đình tràn đầy tình yêu thương của mẹ. B. Đồ dùng - Tranh minh hoạ bài học . C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu HS đọc bài : Sự tích cây vú sữa - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Gv : giới thiệu bài thơ . - đọc mẫu toàn bài . - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . Hs : luyện đọc trong nhóm . - Thi đọc giữa các nhóm . - Nhận xét , đánh giá cho nhau - 1,2em đọc toàn bài trước lớp. NTĐ4 Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc. - Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.. - Tranh minh hoạ sgk.. Hs: Đọc để bài và các gợi ý trong SGK.. Gv: Tìm hiểu yêu cầu của đề: - Kể câu chuyện như thế nào? - Kể câu chuyện về nội dung gì? -Nhân vật được nêu trong gợi ý là ai? Là người như thế nào? - GV đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Gv : hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Gợi ý : Hình ảnh nào cho biết đêm hè rất oi bức ? - Mẹ làm gì để con ngon giấc ? - Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ? Hs : thảo luận câu hỏi gợi ý của gv . - Nêu ý kiến trước lớp và nhận xét - Học thuộc lòng bài thở và đọc diễn cảm bài thơ . - tự nhẩm 2, 3 lần cho thuộc bài thơ - Thi đọc diễn cảm bài thơ và đọc thuộc lòng bài thơ trước lớp . - Nhận xét , đánh giá cho nhau Gv : nhận xét , tuyên dương em đọc diễn cảm hay nhất và học thuộc lòng bài thơ . Hs : về nhà học thuộc lòng bài thơ .. Hs: kể chuyện trong nhóm 2. - Nhận xét bạn kể.. Gv: Tổ chức thi kể chuyện. - Nhận xét, tuyên dương hs. - Trao đổi về nội dung câu chuyện.. Hs: tham gia thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. - Một hs giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.. 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3 NTĐ2 Toán. NTĐ4 Tập làm văn. 33 - 5. Kết bài trong bài văn kể chuyện.. A. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 - 5. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 - 5).. B. Đồ dùng - 3 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu Hs : Đọc bảng 13 trừ đi một số - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Hs: Thao tác trên que tính Có 33 que tính bớt đi 5 que tính .. - Nhận biết được hai cách kết bài (kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng) trong bài văn kể chuyện (mục I và BT1, BT2 mục III). - Bước đầu viết được đoạn kết bài cho bài văn kể chuyện theo cách mở rộng (BT3, mục III). - Phiếu kẻ bảng so sánh hai kết bài. - Phiếu bài tập 1.. Gv: Đọc lại truyện Ông trạng thả diều. - Tìm đoạn kết bài của truyện? - Thêm vào cuối câu chuyện một lời nhận.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv : hướng dẫn hs thành lập phép trừ thao tác que tính. Có 33 que tính bớt đi 5 que tính . Viết: 33 – 5 = 28 . - Hướng dẫn cách đặt tính . _ 33 + 3 không trừ được 5 , lấy 13 5 trừ 5 bằng 8, viết 8 nhớ 1. 28 +3 trừ 1 bằng 2 viết 2. Hs : Nêu lại cách tính . - Nêu yêu cầu bài 1, làm bài 1 nêu kết quả trước lớp . _ 83 _ 43 _ 93 _ 63 9 6 7 6 74 37 86 57 Gv : chữa bài 1 nhận xét bổ sung cho hs - Hướng dẫn hs làm bài 2 . Gọi 1,2 em lên bảng chữa bài . a) _ 63 b) _ 83 c) _ 53 24 39 17 39 44 36 Bài 3 a) x + 6 = 33 x = 33 – 6 x = 27 b) 8 + x = 43 x = 43 – 8 x = 35 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. xét đánh giá làm đoạn kết bài? ( mẫu) - So sánh hai cách kết bài nói trên. - GV dán phiếu hai cách kết bài. - GV chốt lại: a, Kết bài không mở rộng. b, Kết bài mở rộng. Hs: Làm bài tập 1 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc các kết bài. a,Kết bài không mở rông. b,c,d, e: Kết bài mở rộng.. Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 Tìm kết bài của truyện: + Một người chính trực. + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. - HS xác định kết bài của truyện. - Đó là kết bài không mở rộng. Hs: Làm bài tập 3 Viết kết bài của hai truyện: + Một người chính trực. + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca. theo kết bài mở rộng. - HS viết kết bài cho hai truyện theo cách mở rông. - HS đọc kết bài vừa viết - Nhận xét.. Tiết 4 NTĐ2 Tập viết. NTĐ4 Toán. Chữ hoa K. Luyện tập. A. Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa K (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề. - Vận dụng được tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân , nhân một số với một.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần). B. Đồ dùng - Mẫu chữ cái viết hoa K - Bảng phụ viết câu ứng dụng trên dòng kẻ li. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu Hs : Cả lớp viết bảng chữ: H 2. Bài mới Hs : quan sát nhận xét. - Chữ có độ cao mấy li ? Gồm mấy nét ? - Viết chữ hoa K vào bảng con - Nhận xét , bổ sung cho nhau .. tổng ( hiệu ) trong thực hành tính , tính nhanh . - Vở bài tập. - Nhân một số với một tổng ( hiệu )?. Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1. 135 x (20 +3) =135 x 20 +135 x 3 = 3105 427 x (10 + 8) =427 x10+ 427x 8 = 7686 Gv : Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Hs: làm bài tập 2 - yêu cầu hs nêu các chữ cao 5 li trong Đặt tính rồi tính. câu ứng dụng . a, 134 x 4 x5 =134 x(4 x5) - Hướng dẫn viết chữ: Kề = 134 x 20 = 2680 5 x36 x 2 = (5 x 2) x 36 = 10 x 36 = 360. b, 145 x2 + 145 x 98 = 145 x ( 2 + 98 ) = 145 x 100 = 14 500 Hs : nêu lại cách viết câu ứng dụng và Gv: Chữa bài tập 2 tiếng Kề . - Hướng dẫn làm bài tập 3 - viết vở tập viết vào vở a, 217 x 11 = 217 x ( 10 + 1 ) = 217 x 10 + 217 = 2170 + 217 = 2387 b, 413 x 21 = 413 x ( 20 +1 ) = 413 x 20 + 413 = 8260 + 413 = 8673 Gv : theo dõi HS viết bài uốn nắn cho hs Hs: Làm bài tập 4 viết còn chưa đúng cự li . Bài giải: - GV nhận xét. Chiều rộng của sân vận động là: - Tuyên dương en viết đúng cự li và đẹp 180 : 2 = 90 ( m) - Yêu cầu hs về nhà luyện viết lại chữ Chu vi của sân vận động là: hoa và câu ứng dụng . (180 + 90) x 2 = 540 ( m) Diện tích của sân vận động là: 180 x 90 = 16200 ( m2) Đáp số: 540 m; 16200 m2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 5 NTĐ2 Thủ công. NTĐ4 Khoa học. Ôn tập chủ đề: Gấp hình. Nước cần cho sự sống.. A. Mục tiêu - Củng cố được kiến thức, kĩ năng gấp hình đã học. - Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.. B. Đồ dùng Các mẫu gấp của bài 1, 2, 3. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu Gv : kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Đồ dùng Gv : Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên. - Cho HS gấp lại các bài đã học. HS : thực hành. - Hoàn thiện sản phẩm . - Các tổ trưng bày sản phẩm. Gv : tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm theo nhóm , tổ . - Nêu tiêu chí đánh giá cho hs cùng tham gia đánh giá . Hs : Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp - Chuẩn bị cho giờ học sau. 3. Dặn do. - Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt; +Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinnh vật. Nước giúp thải các chất thừa,chất độc hại. +Nước được sử dụng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Hình sgk. - Băng dính, kéo,bút. Hs nêu lại nội dung tiết trước. Hs: Thảo luận nhóm Tìm hiểu và trình bày về vai trò của nước: + đối với con người. + đối với thực vật + đối với động vật. Gv: Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận. Hs: Thảo luận nhóm: - Con người sử dụng nước vào những mục đích nào? - Vai trò của nước đối với mỗi mục đích sử dụng? Gv: Gọi các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Nước cần cho sự sống..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Toán Luyện từ và câu. 53 - 15 A. Mục tiêu - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 - 15. - Biết tìm số bị trừ, dạng x - 18 = 9. - Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li). B. Đồ dùng - 5 bó 1 chục que tính và 3 que tính rời. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu HS làm bảng con 73 – 6 , 53 – 9 - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Hs : nêu lại cách trừ . - Đọc yêu cầu bài 1, làm bài 1 vào vở nêu kết quả . _ 83 _ 43 _ 93 _ 63 19 28 54 36 64 15 39 27 Gv : chữa bài 1, nhận xét kết quả . - Hướng dẫn hs làm bài 2 . a) _ 63 b) _ 83 c) _ 53 24 39 17 39 44 36 Hs : làm bài 3 vào vở nêu kết quả . a) x – 18 = 9 x = 9 + 18 x = 27 b) x + 26 = 73 x = 73 – 26 x = 47 c) 35 + x = 83 x = 83 – 35 x = 48. Tính từ - Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND Ghi nhớ). - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mục III); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được (BT2, BT3, mục III). - Phiếu bài tập 1.. -HS làm bài tập 1 tuần trước - Giáo viên nhận xét Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1,2 trong phần Nhận xét. Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong các câu sau khác nhau: a, Mức độ trung bình (trắng) b, Mức độ thấp ( trăng trắng) c, Mức độ cao ( trắng tinh) - Cho hs rút ra ghi nhớ. Hs: Làm bài tập 1 - HS làm bài: lắm ngà ngọc, hơn ngà hơn, hơn ngọc Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 - HS nêu yêu cầu của bài. - HS sử dụng từ điển, làm bài. Đỏ: đo đỏ, đỏ rực, đỏ hang, đỏ son, đỏ chót Vui: vui vui, vui vẻ, vui sướng, sướng vui, mừng vui, vui mừng,.. Cao: cao cao, cao vút, cao chót vót,….

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 3 - Nhận xét, sửa sai cho hs.. Hs: Làm bài tập 3 Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được. - HS đặt câu với các từ bài 2. - Một vài hs đọc câu của mình. - Nhận xét.. 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 NTĐ2 Luyện từ và câu. Từ ngữ về tình cảm gia đình dấu phẩy A. Mục tiêu - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu (BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh (BT3). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu (BT4-chọn 2 trong số 3 câu). *- Chọn từ ngữ điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh (Cháu... ông bà; Con... cha mẹ; Em... anh chị). (BT2). Nhìn tranh (SGK), nói 2-3 câu về hoạt động của mẹ và con. (BT3). / Giáo dục tình cảm yêu thương, gắn bó với gia đình. B. Đồ dùng Bảng phụ viết nội dung bài tập 1. - Tranh minh hoạ bài tập 3. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu HS nêu các từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình và tác dụng của đồ vật 2. Bài mới Hs : đọc yêu cầu bài tập 1 . - Thảo luận nhau nêu cách làm . - Làm bài tập 1vào vở và nêu kết quả . Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quý, mếm, yêu, mến, kính. Yêu mến, quý mến… Gv : chữa bài 1 . Nhận xét , bổ sung cho. NTĐ4 Toán. Nhân với số có hai chữ số. - Biết cách nhân với số có hai chữ số . - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. - Vở bài tập. Hs làm bài tập 2 tiết trước. - Giáo viên nhận xét Gv : Tìm cách tính 36 x 23. - Vận dụng nhận một số với một tổng. - Giới thiệu cách đặt tính. - Hướng dẫn cách đặt tính.. Hs: Làm bài tập 1.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> hs . - Hướng dẫn hs làm bài 2 . Chọn từ ngữ nào điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh . - Mẫu : a) Cháu (kính yêu) ông bà.. 86 x157 x33 33 44 24 258 132 628 258 132 314 2838 1452 3768 Gv: Chữa bài tập 1 - Hướng dẫn làm bài tập 2 Tính giá trị của biểu thức. 45 x a với a = 13, 26, 39. 45 x a = 45 x 13 = 1170 45 x a = 45 x 26 = 585 45 xa = 45 x 39 = 1755 Hs: làm bài tập 3 Bài giải: x. Hs : làm bài 2 nêu kết quả bặng miệng . a) Cháu (kính yêu) ông bà. b) Em (yêu quý) cha mẹ. c) Em (yêu mếm) anh chị. - Nhận xét , bổ sung cho nhau .. Gv : chữa bài 2 , bổ sung cho hs - Hướng dẫn hs làm bài 3 . Gợi ý HS đặt câu kể đúng nội dung tranh. - Người mẹ đang làm gì ? - Làm bài 3 - Người mẹ đang làm gì ? - Em bé đang ngủ trong lòng mẹ. - Bạn gái đang làm gì ? Bạn học sinh đưa mẹ xem quyển vở ghi một điểm 10. Mẹ rất vui, mẹ khen con gái giỏi quá. Hs : Làm bài 4 . a) Chăn màn quần áo được xếp gọn gàng. b) Giường tủ bàn ghế được kê ngya ngắn. c) Giày dép mũ nón được để đúng chỗ. 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. 25 quyển vở có số trang là. 45 x 25 = 1200 ( trang ) Đáp số : 1200 trang.. Gv: Gọi hs lên bảng làm bài tập 3. - Nhận xét, sửa sai cho hs.. Tiết 3: NTĐ2 Chính tả. Mẹ A. Mục tiêu - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT2; BT(3) a/b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn.. NTĐ4 Tập đọc. Vẽ trứng - Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Lê-ônác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu biết đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần). - Hiểu ND: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành một hoạ sĩ thiên tài (trả lời được các câu hỏi trong SGK). B. Đồ dùng - Bảng phụ bài tập 2. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu Hs : viết bảng con :Con nghé, suy nghĩ, con trai 2. Bài mới Hs : đọc đoạn thơ bài chónh tả trên bảng lớp . - Tìm từ khó viết hay viết sai nêu trước lớp .. -Tranh minh hoạ. Đọc bài : "Vua tàu thuỷ" Bạch Thái Bưởi - Giáo viên nhận xét Gv: Giới thiệu bài. - Đọc mẫu - Hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - Chia đoạn - Hướng dẫn đọc theo đoạn. - Kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong bài. Hs : Luyện đọc đoạn theo nhóm. - Nhận xét bạn đọc.. Gv : hướng dẫn hs chép bài chính tả . Gạch vào những chữ viết hoa trong bài chính tả. - Nêu cách viết những chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa . - Cho hs viết vảo vở , quan sát chỉnh sửa . Gv: Hướng dẫn tìm hiểu bài theo câu hỏi Hs : chép bài vào vở . - Chép song bài đổi vở chéo soát lỗi chính trong SGK. - Vì sao trong những ngày đầu học vẽ, tả cho nhau . cậu bé Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán? - Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trò vẽ thế để làm gì? - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt như thế nào? - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. Hs: Luyện đọc diễn cảm đoạn 3 Gv nhận xét chung . - Nhận xét bạn đọc - Hướng dẫn hs làm bài tập 2 . - Yêu cầu hs làm vào vở . Gv: Cho đại diện các nhóm thi đọc trước Hs : làm bài tập , nêu kết quả . lớp. a) Những tiếng bắt đầu bằng gi - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. + Gió, giấc …. Những tiếng bắt đầu bằng r + Rồi, ru ….. 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> NTĐ2 Tự nhiên xã hội. NTĐ4 Địa lí. Đồ dùng trong gia đình. Đồng bằng Bắc Bộ. A. Mục tiêu - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. *- Nhận biết đồ dùng trong gia đình, môi trường xung quanh nhà ở.. B. Đồ dùng - Hình vẽ SGK. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu -Hs nêu lại nội dung tiết trước. - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Gv: Hướng dẫn hs quan sát hình 1,2,3 và gợi ý thảo luận.. Hs : quan sát hình 1, 2, 3 - thảo luận nhau Kể tên những đồ vật có trong gia đình em . - Nêu kết quả thảo luận trước lớp . Hình 1: Bàn, ghế, để sách. Hình 2: Tủ lạnh, bếp ga, bàn ghế để ăn cơm. Hình 3: Nồi cơm điện, ti vi lọ hoa để cắm hoa. Gv : phát phiếu học tập cho hs , yêu cầu hs thảo luận , làm việc theo nhóm . - Yêu cầu hs điền kết quả vào phiếu học tập .. Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ, vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ tranh ảnh để tìm kiến thức - Tôn trọng và bảo vệ các thành quả lao động của con người * Mức độ bộ phận - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông.. -Hs nêu lại nội dung tiết trước. - Giáo viên nhận xét Hs: quan sát bản đồ. - Đồng bằng Bắc Bộ có phù sa do sông nào bồi đắp nên? - Đồng bằng có diện tích lớn như thế nào so với các đồng bằng khác? - Địa hình ( bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. - Gv mô tả thêm vè đồng bằng Bắc Bộ.. Hs: quan sát bản đồ tự nhiên và Thảo luận nhóm: - Khi mưa nhiều nước sông, hồ,ao thường như thế nào? - Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? -Vào mùa mưa nước các sông ở đây như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Hs : thảo luận làm việc theo nhóm - Các tổ nêu kết quả thảo luận trước lớp . - Những đồ dùng trong gia đình. Gv : Nhận xét , bổ sung cho hs - Yêu cầu hs thảo luận tranh sgk . -Các bạn trong tranh 4 đang làm gì ? - Hình 5: Bạn trai đang làm gì ? Hình 6: Bạn gái đang làm gì ? - Những việc đó có tác dụng gì ?... 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. Gv: Cho đại diện các nhóm bào cáo. - Nhận xét, kết luận - Gv nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sông để làm gì? - Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Hs: Đọc ghi nhớ cuối bài. - Lấy vở ghi bài.. Tiết 5: NTĐ4 Mĩ thuật. Vẽ tranh: đề tài sinh hoạt. A. Mục tiêu: - Hiểu đề tài sinh hoạt qua những hoạt động diễn ra hàng ngày - Biết cách vẽ tranh đề tài sinh hoạt. - Vẽ được tranh đề tài sinh hoạt. HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. B. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh của hoạ sĩ về đề tài sinh hoạt. - Giấy vẽ, bút vẽ,… C. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cu - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - HS kiểm tra lại đồ dùng của mình. 2. Bài mới + giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. - GV hướng dẫn HS xem tranh sgk. - Hàng ngày, các em có những hoạt động: - HS thảo luận nhóm về đề tài. + Đi học, học bài ở trường ở lớp, vui - HS xem tranh sgk. chơi… + Giúp đỡ gia đình các công việc đơn giản: cho gà ăn, quét dọn nhà cửa, tưới cây,… - HS chú ý cách vẽ. +Hoạt động 2: Cách vẽ: - GV gợi ý cách vẽ + Vẽ hình ảnh chính trước ( hoạt động.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> của người), vẽ hình ảnh phụ sau ( cảnh vật) để nội dung rõ, phong phú. + Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động + Vẽ màu tươi sáng, có đậm,có nhạt. + Hoạt động 3: Thực hành: - Tổ chức cho HS thực hành vẽ tranh. - GV quan sát hướng dẫn bổ sung. +Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Lựa chọn một số tranh để nhận xét. - Gợi ý để cả lớp đánh giá, xếp loại bài vẽ.. - HS thực hành vẽ tranh. - HS trưng bày tranh. - HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của mình và của bạn.. 3. Củng cố, dặn do - Sưu tầm bài trang trí đường diềm. - Chuẩn bị bài sau.. Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2015 Tiết 1 NTĐ2 NTĐ4 Toán Tập làm văn. Luyện tập A. Mục tiêu - Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 - 15. B. Đồ dùng - Bảng con , vở bài tập …. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu HS đọc bảng công thức 13 trừ đi một số - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Hs : làm bài 1 nêu kết quả trước lớp . 13 – 4 = 9 13 -6 = 7 13 -8 = 5 13 – 5 =8 13 -7 = 6 13 – 9 = 4. Kể chuyện - Viết được bài văn kể chuyện đúng yêu cầu đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu). Giấy,vở, bút viết bài. - Bảng lớp viết sẵn đề bài.. Gv: Ra đề kiểm tra . ( Lưu ý: Đề bài có thể chọn đề theo sgk hoặc đề chọn ngoài.) - Tổ chức cho HS viết bài. Gv : chữa bài 1 , hướng dẫn hs làm bài 2 Hs: đọc đề bài, suy nghĩ lựa chọn đề bài - Gọi 1,2em lên bảng làm . phù hợp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Bài 2 a) _ 63 _ 73 _ 93 _ 83 35 29 46 27 28 44 47 56 Hs : làm bài 3 nêu kết quả trước lớp . 33 - 9 - 4 = 20 63 - 7- 6 = 50 33 - 13 = 20 63 - 13 = 50. Gv : Hướng dẫn làm bài 4 Bài giải: Cô giáo còn lại số quyển vở là: 63 – 48 = 15 (quyển vở) Đáp số: 15 quyển vở. Gv : nêu yêu cầu bài 5 , hướng dẫn hs làm bài 5 . - Kết quả đúng là C . 17 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. - HS viết bài theo yêu cầu của đề, theo giới hạn thời gian viết bài. Gv: Quan sát, nhắc nhở HS chưa chuyên tâm vào viết bài.. Hs: Tiếp tục làm bài. - Làm bài xong, nộp bài cho giáo viên.. Tiết 2 NTĐ2 Tập làm văn. NTĐ4 Toán. Gọi điện. Luyện tập. A. Mục tiêu - Đọc hiểu bài Gọi điện, biết một số thao tác gọi điện thoại; trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làm khi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại (BT1). - Viết được 3, 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT(2). B. Đồ dùng - Máy điện thoại. C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu HS đọc bức thư ngắn (Thăm hỏi ông bà bài tập 3). 2. Bài mới Hs : đọc thành tiếng bài gọi điện theo cặp - đọc thầm lại để trả lời câu hỏi a, b, c. - Sắp xếp lại các việc phải làm khi gọi điện.. - Thực hiện được nhân với số có hai chữ số . - Biết giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số. - Vở bài tập. -Hs làm bài tập 2 tiết trước. - Giáo viên nhận xét Gv: Hướng dẫn làm bài tập 1 x 86 53. x 428 39. 2057 x 23.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 1. Tìm số máy của bạn trong sổ. 2. Nhấc ông nghe lên 3. Nhấn số Gv : nhận xét cách trả lời . - Hướng dẫn hs cách viết một đoạn văn . Gợi ý HS viết - Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ? - Bạn có thể sẽ nói với em thế nào ? - Em đồng ý và hẹn ngày giờ cùng đi, em sẽ nõi lại thế nào ?... Hs : viết bài văn vào vở . +VD: Hoàn đấy a, mình là Tâm đây ! này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình đến thăm Hà được không ?. 258 3852 6171 430 4284 4114 4558 16 692 47311 Hs: Làm bài tập 2 m 3 30 23 m x78 234 2340 1794. 230 17940. Gv: Chữa bài tập 2 - Hướng dẫn làm bài tập 3 Bài giải Đổi 1 giờ = 60 phút. 24 giờ = 1440 phút. Trong 24 giờ tim đập số lần là: 1440 x 75 = 108000 ( lần) Đáp số:108000 lần. Gv : tổ chức cho hs đọc đoạn văn của Hs: Làm bài tập 4 mình viết trước lớp . Bài giải Số tiền của 13 kg đường là. 5200 x 13 = 67 600 ( đồng ) Số tiền của 18 kg đường là. 5500 x 18 = 99 000 ( đồng ) Tất cả có số tiền là. 67600 + 99 000 = 166 600 ( đồng ) Đáp số: 166 600 đồng. Hs : thi nhau đọc doạn văn mình viết Gv: Chữa bài tập 4 trước lớp . - Hướng dẫn làm bài tập 5 VD: Đúng 5 giờ chiều nay, mình sẽ đến Bài giải nhà Tâm rồi cùng đi nhé ! Số HS của 12 lớp là. VD: A lô ! Thành đấy phải không ? tớ là 30 x 12 = 360 ( HS ) Quân đây ! cậu đi thả diều với chúng tớ đi Số HS của 6 lớp là. -VD: Hoàn đấy a, mình là Tâm đây ! này, 35 x 6 = 210 ( HS ) bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với Tổng số HS của toàn trường là. mình đến thăm Hà được không ? 360 + 210 = 570 (HS ) Gv : cùng hs bình chọn bạn viết đoạn văn Đáp số: 570 HS hay , đúng theo yêu cầu . 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NTĐ2 Thể dục. NTĐ4 Thể dục. Kiểm tra đi đều. Học động tác nhảy. Tro chơi: Mèo đuổi chuột.. A. Mục tiêu - Kiểm tra đi đều - Thực hiện tương đối đúng động tác, đúng nhịp.. B. Đồ dùng Chuẩn bị 1 còi C. Các hoạt động dạy học 1.Phần mở đầu Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. Gv: phổ biến nội dung tiết học 2. Phần cơ bản. Hs: Ôn lại bài thể dục phát triển chung.. Gv: Kiểm tra mỗi HS thực hiện đi đều và đứng lại. Tổ chức các phương pháp kiểm tra: Kiểm tra thành nhiều đợt, mỗi đợt gồm 1/2 hoặc tất cả số học sinh trong tổ. Hs: Chơi trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy.. 3. Phần kết thúc Gv: hệ thống lại bài. Thực hiện các động tác thả lỏng. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ.. - Trò chơi: Mèo đuổi chuột. Yêu cầu tham gia chơi đúng luật. - Ôn tập 6 động tác của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc thứ tự động tác và chủ động tập đúng kĩ thuật. - Học động tác nhảy. Yêu cầu nhớ tên và tập đúng động tác. - Chuẩn bị 1-2 còi Gv: phổ biến nội dung tiết học. Hs: Khởi động các khớp gối, cổ chân , cổ tay. - Trò chơi: làm theo hiệu lệnh. Gv: Ôn các động tác đã học. - Học động tác nhảy. - Nêu tên động tác, giáo viên vừa làm mẫu vừa giảng giải động tác cho hs. - Hướng dẫn hs tập theo. Hs: Ôn lại các động tác đã học + ôn theo tổ. + ôn cả lớp. Gv: Hướng dẫn hs chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột. - Hướng dẫn hs cách chơi. - Cho hs chơi thử. - Cho hs chơi chính thức. Hs: Chạy đều từ tổ 1 đến tổ 2 đến tổ 3 tạo thành vòng tròn nhỏ. - Thực hiện các động tác thả lỏng. Gv: hệ thống lại bài. - Giao bài tập về nhà cho hs.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tiết 4: NTĐ2 Âm nhạc. NTĐ4 Âm nhạc. Ôn tập bài hát: cộc cách tùng cheng…. Học hát: Co lả.. A. Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản. B. Đồ dùng Nhạc cụ quen dùng. - Tranh một số nhạc cụ C. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cu. - Biết đây là bài dân ca. - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Băng bài hát. - Nhạc cụ quen dùng.. -Hát bài Cộc cách tùng cheng. - Giáo viên nhận xét 2. Bài mới Gv: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng.. Hs: Đọc thầm lời ca bài hát: Cò lả.. - Ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu. Hs: Cả lớp cùng hát tập thể. Gv: Dạy bài hát Cò lả:. - Từng nhóm, từng dãy bàn hát.. - GV mở băng bài hát. - GV dạy hát từng câu.. Gv : chia nhóm hát, kết hợp trò chơi.. - Tổ chức cho HS luyện tập hát. Hs : Nghe băng bài Trống cơm.. - Từng nhóm 4, 5 em tập biểu diễn trước. - Bài dân ca đồng bằng Bắc Bộ.. lớp.. Trống cơm là tên một loại nhạc cụ gõ đã. -Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc. có ở nước ta từ thời nhà Lí...Nhạc cụ này thường được dùng trong dàn nhạc chèo,tuồng và cácban nhạc tang lễ. Gv: Cho hs hát lại bài hát Cò lả.. Hs: Cả lớp hát lại toàn bài. - Về nhà tập hát thuộc lời ca. 3. Dặn do - Nhận xét tiết học. - Dặn về học lại bài, chuẩn bị bài sau.. - Kể tên một số bài dân ca?. Tiết 5: Sinh hoạt.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhận xét tuần 12 A. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần. - Kế hoạch tuần tuần 13 B. Nội dung sinh hoạt: - Đánh giá các HĐ 1. Chuyên cần: 2. Đạo đức: 3. Học tập: 4. Lao động vệ sinh: C. Kế hoạch tuần tuần 13 - Thực hiện đi học đúng giờ, đi đều - Thực hiện tốt các nề nếp của lớp học - Tự rèn thêm chữ viết ở nhà - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng trước khi đến lớp.

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×