Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

on tap tong hop ankan co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.28 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài tập tổng hợp: ANKAN I. Phần bài tập Câu 1. Xác định CTPT của ankan trong các trường hợp sau: a) Ankan chứa 16% hydro. Đáp số: C7H16 b) Ankan chứa 83,33% cacbon. Đáp số: C5H12 c) Đốt cháy hoàn toàn 2 lít ankan A được 8 lít H2O (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đáp số: C3H8 d) Đốt cháy hoàn toàn 8,7 gam ankan A được 26,4 gam CO2. Đáp số: C4H10 Câu 2. Hỗn hợp A gồm một ankan và 1 xicloankan, sau phản ứng thu được 11,2 lit CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Thành phần % thể tích của xicloankan trong A là: Câu 2. Một ankan tạo được dẫn xuất monoclo trong đó clo chiếm 33,33% về khối lượng. Xác định CTPT của ankan. Đáp số: C5H12 Câu 3. Một ankan tạo được dẫn xuất monobrom trong đó brom chiếm 73,39% về khối lượng. Xác định CTPT của ankan. Đáp số: C2H6 Câu 4. Ankan X có cacbon chiếm 83,33% khối lượng phân tử. X tác dụng với brom đun nóng có chiếu sáng có thể tạo 4 dẫn xuất đồng phân chứa một nguyên tử brom trong phân tử. Xác định CTCT và tên X. Đáp số: C5H12 Câu 5. Cho ankan A tác dụng brom thu được một dẫn xuất chứa brom có tỉ khối đối với không khí bằng 5,207. Xác định CTCT và gọi tên của ankan A. Đáp số: C5H12 Câu 6. Một ankan phản ứng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 2 thu được sản phẩm chứa 83,53% clo về khối lượng. CTPT của ankan là gì? Đáp số: CH4 Câu 7. Cho 5,6 lít ankan khí (27,3 oC và 2,2 atm) tác dụng với clo ngoài ánh sáng chỉ tạo một dẫn xuất clo duy nhất có khối lượng là 49,5 gam. A) Xác định CTCT có thể có của ankan. Đáp số: C2H6 B) Xác định % thể tích của ankan và clo trong hỗn hợp đầu. Biết tỉ khối hơi của hỗn hợp so với H2 bằng 30,375. Dạng toán: DỰA VÀO PHẢN ỨNG CHÁY ANKAN Phương pháp cần nhớ Phàn ứng đốt cháy có dạng: 3n  1  nCO2 + n+1H2O 2 O2   CnH2n+2 + n  nH 2O Suy ra: ankan khi cháy cho CO2 nO2(pu)= nCO2  1/ 2nH 2O nankan nH 2O  nCO 2 mtan g mCO2  mH 2O  mkt. mgiam mkt  mCO2  mH 2O. Câu 1. Oxi hóa hoàn toàn hydrocacbon X được 11,2 lít CO2 (đkc) và 10,8 gam H2O. Xác định CTCT và tên của X biết clo hóa X chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Đáp số: C5H12 Câu 2. Oxi hóa hoàn toàn hydrocacbon X được 2,24 lít CO2 (đkc) và 2,16 gam H2O. Xác định CTCT và tên của X biết clo hóa X theo tỉ lệ mol 1:1 tạo 4 sản phẩm thế. Đáp số: C5H12 Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon A thu được 2,24 lit CO2 (đktc) và 3,6g H2O. xác định CTPT A Đáp số: CH4 Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon X phải cần 11,2 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là Đáp số C3H8 Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon X phải cần 1,456 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 đặc dư thì khối lượng bình tăng 0,9 gam. Công thức phân tử của X là Đáp số C4H10 Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn một Hidrocacbon X phải cần 1,792 lit Oxi (đktc), sau phản ứng dẫn sản phẩm qua bình nước vôi trong dư khối lượng bình tăng 3,28 gam. Công thức phân tử của X là Đáp số C5H12 Câu 7. Đốt cháy Hidrocacbon A thu được 3 lit CO2 và 4 lit hơi nước, đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ áp suất. Xác định CTPT A. Đáp số C3H8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 8. Đốt chày hoàn toàn 0,05 mol ankan A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình chứa nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. sau thí nghiệm khối lượng bình tăng là. Đáp số 13,3g Câu 9. Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau thí nghiệm thu được 7,88g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 5,22g. Giá trị của V.Đáp số: 0,224 lit Câu 10.Đốt cháy hết V lít (đktc) hidrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua bình chứa nước vôi trong dư. Sau thí nghiệm thu được 15 g kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch tăng 10,2 g. Giá trị của V.Đáp số: 1,12 lit Dạng toán: DỰA VÀO CACBBON TRUNG BÌNH 1/ Xét hỗn hợp gồm gồm hai ankan: CnH2n + 2 : x mol CmH2m + 2 : y mol Gọi công thức trung bình của hai ankan là: CnH2n  2. : a mol (với n là số cacbon trung bình và a = x + y)  n < n < m. Tìm n  n,m - Có thể tính số mol hỗn hợp (x, y) dựa vào n và phương pháp đường chéo:. CnH2n + 2 : x mol CmH2m + 2 : y mol. o. n. m–. x molm –. = = m. –n. y mol. x –n. y. nm = 2. Nếu trong hỗn hợp: nA = nB thì n Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm hai ankan thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 3,96 gam H2O. Tính thể tích oxi tham gia phản ứng (ơ đktc) là Câu 2. Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 20,6 gam và có thể tích bằng thể tích của 14 gam khí nitơ (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan. Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy từ từ cho qua bình 1 đựng CaCl2 khan và bình 2 đựng KOH dư thì thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam, bình 2 tăng 22 gam. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon Câu 4. Cho hỗn hợp X gồm 2 ankan đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 4,12 gam hỗn hợp X tạo ra 12,32 gam CO2. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan. Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp cần 1,35 mol O2 tạo thành 0,8 mol CO2. CTPT của 2 hydrocacbon? Đáp số: C2H6 ; C3H8 Câu 6. Đốt cháy hoàn toàn V lít (đkc) hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nhau, sản phẩm cháy thu được có tỉ lệ thể tích CO2 và H2O là 12 : 23. Tìm CTPT và % thể tích của mỗi hydrocacbon Câu 7. Hỗn hợp A gồm etan và propan. Đốt cháy m gam A thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 9,9 gam nước. Thành phần % khối lượng etan trong hỗn hợp là: Câu 8. Hỗn hợp X gồm 2 ankan, phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC. Đốt cháy hoàn toàn 1,76 gam hỗn hợp X cần 2,24 lít O2 ( 0oC ; 2 atm). Tìm CTPT và % thể tích của mỗi ankan Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hydrocacbon là đồng đẳng nhau tạo thành 22 gam CO2 và 12,6 gam H2O . Xác định CTPT của 2 hydrocacbon biết số nguyên tử Cacbon trong hai phân tử gấp đôi nhau. Câu 10. Hỗn hợp B gồm hai ankan được trộn theo tỉ lệ mol 1:2. Đốt cháy hết hổn hợp B thu được 8,96 lit CO2 (đktc) và 9,9 gam H2O. Công thức phân tử của hai Hidrocacbon là: Dạng toán: PHẢN ỨNG CRACKINH 1/ Dưới tác dụng của nhiệt độ, xúc tác, ankan có thể phản ứng theo nhiều hướng: o. -. t , xt Phản ứng crackinh: ANKAN    ANKAN KHÁC + ANKEN (làm mất màu dd brom). -. t , xt Phản ứng đề hydro hóa: ANKAN    ANKEN + H2. o. o. t , xt Ví dụ: C3H8    CH4 + C2H4 (CH2=CH2) o. t , xt C3H8    C3H6 (CH2=CH–CH3) + H2 o. t , xt Ví dụ: C4H10    CH4 + C3H6 o. t , xt C4H10    C2H6 + C2H4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> o. t , xt C4H10    C4H8 + H2 ; C4H8 sinh ra có nhiều đồng phân o. t , xt Ví dụ: C5H12    CH4 + C4H8 o. t , xt C5H12    C2H6 + C3H6 o. t , xt C5H12    C3H8 + C2H4 ; C3H8 sinh ra có thể tiếp tục bị crackinh to , xt. C5H12    C5H10 + H2 ; C5H10 sinh ra có nhiều đồng phân Đặc biệt, trong điều kiện thích hợp phản ứng còn có thể: o. + Tạo ra ankin: Ví dụ: 2CH4. 1500 C      laøm laïnh nhanh. CH CH + 3H2. to , xt. + Tạo ra cabon và hydro: Ví dụ: CH4    C (rắn) + 2H2 2/ Dù phản ứng xảy ra theo hướng nào thì: Phản ứng không làm thay đổi khối lượng hỗn hợp: . n M sau = trước nsau M trước. mtrước phản ứng = msau phản ứng 3/ Vì phản ứng không làm thay đổi khối lượng hỗn hợp nên hàm lượng C và H trước và sau phản ứng là như nhau  đốt cháy hỗn hợp sau phản ứng được qui về đốt cháy hỗn hợp trước phản ứng. 4/ Phản ứng luôn làm tăng số mol khí: nsau > ntrước  Psau > Ptrước  M sau < M trước (vì mtrước = msau) o. t , xt Ví dụ: C3H8    CH4 + C2H4  nsau = 2. ntrước o. xt, t C5H12    C3H8 + C2H4 o. xt, t C H sinh ra tieáp tuïc bò crackinh: C H   .   CH4 + C2H4  nsau = 3. ntrước. 3 8 Ví dụ: 3 8 Câu 1. Crakinh hoàn toàn một ankan không phân nhánh X thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi đối với H2 là 18. Xác định CTCT của X. Đáp số: C5H12 Câu 2. (TSDH A 2008) Khi crackinh toàn bộ một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12 . Công thức phân tử cuả X? Đáp số: C5H12 Câu 3. Crackinh 560 lít C4H10 thu được 1010 lít hỗn hợp khí X khác nhau. Biết thể tích các khí đều đo ở (đkc). Tìm thể tích C4H10 chưa bị cracking và hiệu suất của phản ứng cracking. Đáp số: 110 lít ; 80,36% Câu 4. Crackinh C4H10 thu được hỗn hợp gồm 5 hydrocacbon có tỉ khối hơi đối với khí hydro là 16,325. Tính hiệu suất của phản ứng cracking. Đáp số: 77,64% Câu 5. Crackinh 5,8 gam C4H10 được hỗn hợp khí X. Tìm khối lượng nước thu được khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X. Đáp số: 9 gam Câu 6. Nhiệt phân metan thu được hỗn hợp X gồm C2H2 ; CH4 ; H2. Tỉ khối của X so với H2 bằng 5. Tìm hiệu suất của qúa trình nhiệt phân. Đáp số: 60%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×