Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.9 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Phần văn bản</b>
<b>CÁC TÁC PHẨM TRỮ TÌNH: Ca daovề tình u quê hương đất nước, Qua</b>
<i>Đèo Ngang, Bạn đến chơi nhà, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa,</i>
<i>Một thứ quà của lúa non: Cốm</i>
<i><b>1. Nắm được đặc điểm thể loại các tác phẩm trữ tình</b></i>
- Đặc điểm ca dao, dân ca Việt Nam
- Đặc điểm thơ trữ tình trung đại Việt Nam (các thể thơ đã học ứng với từng bài)
- Đặc điểm của tùy bút
(Đọc, nắm các chú thích dấu sao (*) của mỗi văn bản đầu tiên mỗi thể
loại (Bài 3 – về ca dao dân ca, Bài 5 – về thơ trung đại)…)
<i><b>2. Phân biệt được các thể loại: ca dao và thơ lục bát, thơ Đường và thơ</b></i>
<i><b>Đường luật, thơ chữ Hán và thơ chữ Nôm qua một số tác phẩm đã học.</b></i>
<i><b>3. Nắm vững nội dung ý nghĩa cụ thể của những bài ca dao, các bài thơ trữ</b></i>
<i><b>tình trung đại, các bài thơ hiện đại và tùy bút đã học.</b></i>
<b>VĂN BẢN NHẬT DỤNG</b>: <b> Cổng trường mở ra. Cuộc chia tay của những con búp</b>
<i>bê</i>.Hiểu và nắm vững được nội dung, ý nghĩa của các văn bản nhật dụng.
- Vai trò và tầm quan trọng của nhà trường (qua văn bản <i>Cổng trường mở ra</i>)
- Tình cảm và tấm lịng của người mẹ (qua văn bản<i>Cổng trường mở ra</i>)
- Vấn đề quyền trẻ em (qua văn bản<i>Cuộc chia tay của những con búp bê</i>)
<b>II. Tiếng Việt</b>
<i><b>1. Nắm vững và nhận diện được</b></i>
- Từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng
âm (phân biệt từ ghép và từ láy; phân biệt từ ghép tổng hợp và từ ghép phân
loại)
- Từ Hán – Việt (chú ý sưu tầm thành ngữ Hán – Việt)
-Thành ngữ
- Điệp ngữ(phân biệt với phép lặp, lỗi lặp)
- Chơi chữ
<i><b>2. Vận dụng khi nói, viết, đọc - hiểu các văn bản văn</b></i>
<b>III. Tập làm văn</b>
<i><b>1. Nắm khái niệm, đặc điểm văn biểu cảm, các yếu tố tự sự và miêu tả trong</b></i>
<i><b>văn biểu cảm, tình cảm trong văn biểu cảm.</b></i>
<i><b>2. Biết cách lập dàn ý, viết bài văn biểu cảm (về sự vật, con người hoặc tác </b></i>
<i><b>phẩm văn học)</b></i>
<i><b>3. Các dạng bài cần lưu ý:</b></i>
Dạng 1: Mái trường của em.
Dạng 2: Thành phố em yêu (quê hương em).
Dạng 3: Ba mẹ trong mắt em.