Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Giai chi tiet HSG Nghe An 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – NGHỆ AN 2016 Câu I 3. Một bình khí ga có chứa 6 hiđrocacbon A, B, C, D, E, F đều có công thức phân tử là C4H8. Xác định công thức cấu tạo viết gọn của các hiđrocacbon trên và sản phẩm G biết rằng: A, B, C, D phản ứng rất nhanh với dung dịch brom; E phản ứng chậm còn F không phản ứng với dung dịch brom. Khi cho A, B, C lần lượt phản ứng hoàn toàn với khí H2, xúc tác Ni ở nhiệt độ thích hợp đều thu được cùng sản phẩm G. B có nhiệt độ sôi cao hơn C. (Không yêu cầu viết phương trình) Hướng dẫn C4H8 có 6 CT: (1) C=C─C─C (2) cis─ C─C=C─C và (3) trans─ C─C=C─C (4) C=C─C C (5) (6). A, B, C, D phản ứng nhanh với dd brom → A, B, C, D là (1) → (4). E phản ứng chậm với ddbrom → E là (5). F không phản ứng với ddbrom → F là (6) B có nhiệt độ sôi cao hơn C → B là (3) và C là (2) Câu II 1. Từ dung dịch HCl và 7 chất rắn khác nhau cùng với điều kiện cần thiết có đủ, hãy viết 7 phương trình hóa học điều chế 7 chất khí khác nhau. Hướng dẫn 7 khí: H2, Cl2, CO2, SO2, H2S, NO, NO2, N2, N2O Pt: Na + HCl → NaCl + H2 MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O FeS + HCl → FeCl2 + H2S CaSO3 + HCl → CaCl2 + SO2 + H2O BaCO3 + HCl → BaCl2 + CO2 + H2O Fe(NO3)2 + HCl → FeCl3 + NO + H2O Cr(NO3)2 + HCl → CrCl3 + NO2 + H2O 2. X, Y, Z lần lượt là oxit, bazo và muối của kim loại M. Khi cho lần lượt các chất M, X, Y, Z vào dung dịch muối A đều thu được một kết tủa là bazo không tan. Chọn các chất M, X, Y, Z, A phù hợp và viết phương trình hóa học minh họa Hướng dẫn Từ dữ kiện đề bài ta thấy M là kim loại kiềm (Na, K) hoặc kiềm thổ (Ca, Ba) Vậy: Na, Na2O, NaOH, Na2CO3 cho vào muối A: AlCl3 đều tạo ra kết tủa: Al(OH)3 Chú ý: Na + H2O → NaOH Na2O + H2O → NaOH → 3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3↓ + 3NaCl Na2CO3 + H2O → NaOH + CO2 + H2O keo trắng Câu III (Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – NGHỆ AN 2016 1. Hòa tan hết hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 9,28 gam FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 0,784 lít khí SO2 (đktc). Để phản ứng hết với lượng muối Fe (III) trong dung dịch X cần dùng vừa hết 3,52 gam Cu. Xác định công thức của FexOy Hướng dẫn Fe: 0,02 +H2SO4đ,n SO2: 0,035 Fe2On: x ddX +Cu ddY 0,055 2+ Cu : 0,055 Ta có: 2H2SO4 +2e → SO42- + SO2 + H2O ddY gồm Fe2+: 2x + 0,02 2H+ + O2- → H2O SO42-: 4x + 0,15 → nH2SO4 pứ = 2nSO2 + nO(oxit) = 2.0,035 + xn → nSO4(Y) = nS(H2SO4) – nS(SO2) = 0,035 + xn → 4x + 0,15 = 0,035 + xn (1) → x = 0,06 → n = 8/3 → Fe3O4 Và: (2.56 + 16n)x = 9,28 (2) xn = 0,16 2. Khi trộn 2 dung dịch, mỗi dung dịch chứa một muối có cùng số mol, sau phản ứng tạo thành dung dịch X và 12,5 gam kết tủa Y là muối của kim loại M có hóa trị II trong hợp chất. Tách riêng Y rồi đem nung ở nhiệt độ thích hợp thì muối Y bị phân hủy tạo thành oxit Z (thể khí) và 7 gam oxit MO. Cô cạn dung dịch X thu được 20 gam chất rắn là một muối khan Q, muối này bị phân hủy ở 2150C tạo ra 0,25 mol oxit T (thể khí) và 9 gam hơi nước. Xác định công thức hóa học của hai muối ban đầu, biết số mol MO thu được bằng số mol Z và các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hướng dẫn Giả sử hai muối ban đầu là A và B có tỉ lệ mol 1 : 1 Z: CO2 0 A+B→Y t MO: 7g ddY Muối Q 2150C T: 0,25 20g H2O: 0,5 CO2 (loại vì ≡ với Z) BTKL: mQ = mT + mH2O → mT = 11 → MT = 44 → T: N2O → Q: NH4NO3 → nQ = 0,25 Y là kết tủa dạng: MCO3 → A: M(NO3)2: a → M(NO3)2 + (NH4)2CO3 → MCO3 + 2NH4NO3 Q là NH4NO3 B: (NH4)2CO3: a 0,125 ← 0,25 Suy ra: MO là CaO Câu IV Chia m gam hỗn hợp khí A gồm 4 hiđrocacbon mạch hở thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch Br2 0,5M; hỗn hợp khí B thoát ra khỏi dung dịch Br2 gồm hai hiđrocacbon được đốt cháy hết thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam nước. - Phần 2: Đốt cháy hoàn toàn phần hai cần vừa đủ 14,336 lít O2 (đktc) thu được 15,84 gam CO2 1. Tính giá trị của m 2. Tính tỉ khối của hỗn hợp khí A so với H2, và xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong B, biết rằng hai chất này có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvC. 3. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon đã phản ứng với dung dịch Br2, biết chất có phân tử khối lớn hơn chiếm trên 10% thể tích. Hướng dẫn (Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – NGHỆ AN 2016 +Br2 hhB +O2 CO2 + H2O A 0,05 2HC 0,25 0,45 m +O2 CO2 + H2O 0,64 0,36 1. BTNT O khi đốt cháy A: 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nH2O = 0,56 → BTKL: mA = 5,44g 2. 2hiđrocacbon không tác dụng với dd Br2 B có Hơn kém nhau 28 đvC→ đồng đẳng của nhau → đó là hai ankan Cùng ở thể khí (Số C < 5) → n2Ankan = nH2O – nCO2 = 0,45 – 0,25 = 0,2 → Số Ctb =. =. = 1,25 → CH4 và C3H8. Giả sử CH4: a → a + b = 0,2 → a = 0,175 C3H8: b a + 3b = 0,25 (BTNT C) b = 0,025 3. Giả sử hai hiđrocacbon tác dụng với dung dịch Br2 là: X: x có m liên kết pi Y: y có n liên kết pi Nếu số liên kết pi trong X và Y đều lớn hơn 1 ( m, n ≥ 2) → a + b < 0,05 : 2 → Mtb (X, Y) > 61,6 → vô lí → phải có 1 hiđrocacbon có 1 pi (giả sử là X) Mà X, Y ở thể khí (Số C ≤ 4) TH1: X có 1 pi → x + y = 0,05 → Mtb(X,Y) = 30,8 → C2H4: 0,04 và C2H4: 0,045 Y có 1 pi Xx + Yy = 1,54 C3H6: 0,01 C4H8: 0,005 TH2: X có 1pi → x + 2y = 0,05 → 30,8 < Mtb(X,Y) < 61,6 → C2H4 → (loại) Y có 2pi Xx + Yy = 1,54 C3H4 hoặc C4H6: mol âm C2H2 C3H6 hoặc C4H8 TH3: X có 1pi → C2H4 → (loại) Y có 3pi C4H2: mol âm. (Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> GIẢI CHI TIẾT HSG HÓA 9 – NGHỆ AN 2016. (Thầy Đỗ Ngọc Kiên- 0948206996) | Victory loves preparation 4.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×