Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

giao an tuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.01 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ 2, ngày 11 háng 04 năm 2016 Tên hoạt động HĐ: NBTN. Máy bay. Mục đích yêu cầu 1,Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên "Máy bay”. - Biết 1 số đặc điểm các bộ phận: Đầu, thân, cánh, đuôi máy bay. 2.Kỹ năng: - Trẻ nói to, rõ ràng từ “ Máy bay”. - Trẻ nói được đặc điểm, bộ phận của "Máy bay” - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. - Trẻ chơi được trò chơi theo yêu cầu của cô. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô.. Chuẩn bị. Cách tiến hành. 1.Đồ dùng của cô: - Máy bay bằng đồ chơi. - Nhạc bài hát trong chủ đề" Bé với PTGT" 2.Đồ dùng của trẻ: - Mỗi trẻ một rổ lô tô có lô tô ô tô,máy bay.. 1. Ôn định tổ chức - Cô cùng trẻ chơi trò chơi" Máy bay" 2.Nội dung: NBTN: Máy bay a. HĐ 1: Quan sát mô hình sân bay - Cô hướng trẻ đến quan sát mô hình sân bay và trò chuyện về các loại máy bay có trong sân bay. - Trong sân bay các con thấy có những loại máy bay nào? - Có máy bay trực thăng, máy bay dân dụng để trở khách và hàng hóa…và rất nhiều các loại máy bay khác. b.HĐ 2: NBTN: Máy bay - Cô cho trẻ quan sát máy bay bằng đồ chơi và trò chuyện. - Cái gì đây? - Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói( cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô giới thiệu máy bay gồm có: Đầu máy bay, thân máy bay, đuôi và cánh máy bay và cho trẻ phát âm. c.HĐ3: Trò chơi ai nhanh hơn - Cô nói cách chơi: Khi cô nói chọn cho cô PTGT đường gì thì các con chọn giơ lên và nói to tên PTGT đó. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. 3. Kết thúc - Cô nhận xét về buổi học hôm nay,tuyên dương khen trẻ. - GD: Khi tham gia giao thông phải ngồi ngay ngắn không nghịch ngợm, qua đường thì phải có người lớn đưa sang..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………….. .……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………………………………………………. .................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................ Thứ ba, Ngày 12 tháng 04 năm 2016 Tên HĐ. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Vận động - BTPTC: Tập với cờ. - VĐCB: Đi có mang vật trên đầu. - TCVĐ: Máy bay.. 1.Kiến thức: - Trẻ biết cách tập BTPTC. - Trẻ biết tên VĐCB: Đi có mang vật trên đầu. - Biết cách chơi trò chơi vận động.. 1.Đồ dùng của cô. - Vạch xuất phát,túi cát. - Nhạc bài hát trong chủ đề" Bé với PTGT". 2.Đồ dùng của. 1. Ổn định tổ chức. - Cô cùng trẻ hat vận động bài hát" Anh phi công ơi" và trò chuyện truyện trong chủ đề. 2. Nội dung: a. HĐ 1:Khởi động: - Cô và trẻ làm đoàn tàu nhỏ xíu đi vòng tròn. - Biết kết hợp đi nhanh,thường, chậm. lên dốc, xuống dốc trên nền nhạc bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu”.Nhạc dừng trẻ đứng thành vòng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2.Kỹ năng: - Trẻ tập thành thạo các động tác của BTPTC. - Trẻ nói được tên vận động: Đi có mang vật trên đầu. -Trẻ chơi được TCVĐ. 3. Thái độ - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động khi có hiệu lệnh của cô.. Đánh giá cuối ngày:. trẻ - Mũ chóp.. tròn. b. HĐ 2:Trọng động: * BTPTC: Tập với cờ. - Cô cùng trẻ tập 2-3 lần. * VĐCB: Đi có mang vật trên đầu: -Cô làm mẫu lần 1( không phân tích). - Cô làm mẫu lần 2( phân tích cách bật) - Cô đứng dưới vạch xuất phát khi có hiệu lệnh chuẩn bị cô đặt bao cát lên đầu, có hiệu lệnh đi cô bât đầu đi ,khi đi cô giữ cho người thẳng, đầu thẳng, mắt nhìn thẳng cô đi thật khéo léo sao cho bao cát không rơi xuống đất.. - Cô mời 1-2 trẻ khá lên làm mẫu( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ). - Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện. - Cô cho trẻ thi đua theo tổ.( Cô chú ý sửa sai hướng dẫn trẻ, động viên trẻ). c.HĐ3: Ôn luyện củng cố. - Mời 1 trẻ lên thực hiện lại. * TCVĐ: Máy bay. - Cô hướng dẫn trẻ chơi kết thúc khen trẻ, giáo dục trẻ. - Hôm nay cô con mình cùng nhau tập bài vận động có tên là gì? Được tập BTPTC có tên là gì? Được chơi trò chơi có tên là gì? - Giáo dục: Các con ơi muốn cơ thể khỏe mạnh thì hàng ngày các con phải làm gì? 3.Kết thúc. - Cô NX-TD trẻ. - GD: Hàng ngày chúng mình phải tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh. - Hồi tĩnh cô và trẻ đi nhẹ nhà ng 1-2 vòng quanh lớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………....... ………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………. Thứ tư, ngày 13 tháng 04 năm 2016 Tên HĐ. Mục đích yêu cầu. Tạo hình: 1*Kiến thức: Di màu khinh - Trẻ biết được khinh khí khí cầu màu đỏ cầu là PTGT đường hàng không. - Trẻ biết các bộ phận của khinh khí cầu. - Trẻ biết cách cầm bút và biết cách di màu. 2*Kỹ năng: - Trẻ nói đúng tên khinh khí cầu. - Trẻ tô khéo léo không. Chuẩn bị 1*Đồ dùng của cô : - Tranh hình khinh khí cầu đã di màu và chưa di màu. - Bút màu 2*Đồ dùng của trẻ: - Hình khinh khí cầu in sẵn chưa di màu, bút màu.. Cách tiến hành 1. Ôn định tổ chức - Cô và trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát" Anh phi công ơi" và trò chuyện về chủ đề. 2. Nội dung: Di màu khinh khí cầu a.HĐ1: Xem tranh mẫu - Giới thiệu tranh mẫu: + Cô đưa tranh mẫu ra hỏi trẻ: - Cô có bức tranh gì đây? - Cô tô bằng màu gì? - Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. + Cô vừa di màu cái gì? - Cô làm mẫu lần 2: có giải thích.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> bị lem ra ngoài. - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. 3*Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia mọi hoạt động cùng cô. - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm. + Cô chọn trong rổ bút màu đỏ, cô cầm bút bằng 3 đầu ngón tay của bàn tay phải cô di nhẹ nhàng từ trên xuống dưới từ trái qua phải, cô di khéo léo sao cho màu không bị chờm ra ngoài.Để bức tranh thêm đẹp hơn cô dùng màu xanh để tô nền cho bức tranh. - Cô vừa di màu cái gì? b.HĐ 2: Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực hiện. - Cô bao quát lớp động viên khuyến khích trẻ. - Trẻ nào chưa làm được cô gợi ý hướng dẫn, làm cùng trẻ. c. HĐ3: Trưng bầy sản phẩm - Trẻ nào làm xong cô cho trẻ mang sản phẩm lên giá treo để trưng bày sản phẩm. - Cô chọn ra 2 – 3 bài đẹp giới thiệu với cả lớp, hỏi trẻ cách di màu và di bằng màu gì. 3. Kết thúc - Cô NX-TD trẻ. GD: Chúng mình đang trong chủ điểm" Bé với PTGT" khi tham gia GT chúng mình nhớ đi về phía tay phải của mình và phải có người lớn đi cùng khi muốn sang đường. - Cô cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” và đi ra ngoài.. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm, ngày 14 tháng 04 năm 2016 Tên HĐ. Mục đích yêu cầu. Dạy hát NDTT:NH: Anh phi công ơi. Nhạc: Xuân Giao Thơ: Xuân Quỳnh NDKH: TCAN: Tai ai thính.. 1. Kiến thức: -Trẻ biết tên bài nghe hát,biết giai điệu bài hát - Hiểu nội dung bài hát: Nói về các anh phi công lái máy bay bay lượn trên bầu trời để canh giữ bảo vệ tổ quốc,bảo vệ sự bình yên cho nhân dân để chúng ta được vui chơi học tập.. 2.Kỹ năng: -Trẻ nói được tên bài hát, giai điệu bài hát.. Chuẩn bị 1. đồ dùng của cô: - Máy bay bằng đồ chơi. - Nhạc bài hát Anh phi công ơi 2.Đồ dùng của trẻ: - Mũ chóp. Cách tiến hành 1.Ổn định tổ chức - Cô đọc câu đố về các PTGTN và hỏi trẻ: Chẳng phải chim Mà bay trên trời Chở được nhiều người Đi khắp mọi nơi Là cái gì? - Cô có biết 1 bài hát nói về PTGT này hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con. 2. ND: a. HĐ1:NH: Anh phi công ơi - Cô giới thiệu tên bài hát: Anh phi công ơi, nhạc Xuân GiaoThơ Xuân Quỳnh. - Cô hát lần 1: Thể hiện tình cảm bài hát. Hỏi trẻ: Cô vừa hát bài hát có tên là gì? - Cô hát lần 2: kết hợp nhạc..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Trẻ chơi được TC. 3.Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia mọi hoạt động cùng cô.. - Cô giới thiệu nội dung bài hát: + Nói về các anh phi công lái máy bay bay lượn trên bầu trời để canh giữ bảo vệ tổ quốc,bảo vệ sự bình yên cho nhân dân để chúng ta được vui chơi học tập. - Hỏi trẻ tên bài hát? - Bài hát nói về ai? - Giai điệu của bài hát như thế nào? - Anh phi công lái PTGT gì? ở đâu? - Bạn nhỏ mong ước lớn lên sẽ làm gì? - Lần 3: Cô cho trẻ nghe băng, cô và trẻ cùng hát. b.HĐ2 : TC: Tai ai thính - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 đội, cô sẽ mở nhạc và các đội sẽ đoán xem đó là bài hát gì.Đội nào nhanh tay giành quyền trả lời và trả lời đúng đội đó sẽ giành chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Kết thúc - Cô NX-TD trẻ. GD: Khi tham gia GT phải tuân thủ mọi luật lệ GT.. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ sáu, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tên HĐ. Mục đích yêu cầu. Chuẩn bị. Cách tiến hành. Văn học: Thơ" Đèn giao thông" TG: Mỹ Trang. 1.Kiến thức: -Trẻ biết tên bài thơ" Đèn giao thông". - Trẻ biết 3 màu của đèn tín hiệu GT. - Trẻ hiểu được nội dung bài thơ: Nói về 3 màu của đèn GT và công dụng của chúng. 2.Kỹ năng: - Trẻ nói được tên bài thơ, thuộc thơ. - Trẻ đọc diễn cảm bài thơ, biết ngắt nghi đúng nhịp - Trẻ trả lời được những câu hỏi của cô 3.Thái độ: -Trẻ hứng thú tham. * Đồ dùng của cô: - Tranh minh họa thơ" Đèn giao thông" *đồ dùng của trẻ: Chiếu ngồi. 1. Ôn định tổ chức. - Cô cùng trẻ hát và vận động bài hát" Em tập lái ô tô" và trò chuyện về chủ đề. 2.Nội dung: Dạy trẻ đọc thơ a.HĐ1: Cô đọc mẫu - Cô giới thiệu tên bài thơ: Đèn giao thông. TG: Mỹ Trang - Cô đọc lần 1 diễn cảm - Hỏi trẻ tên bài thơ? - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa. - Hỏi trẻ tên bài thơ? - Cô giới thiệu nội dung bài thơ: Nói về 3 màu của đèn tín hiệu GT và công dụng của chúng.. b.HĐ2:Đàm thoại, trích dẫn: - Các con vừa được nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về cái gì? - Đèn tín hiệu GT có mấy màu, là những màu nào? (3đèn xanh....ATGT) - Đèn xanh bật thì thế nào? ( đèn xanh tín hiệu....đường rồi).

<span class='text_page_counter'>(9)</span> gia mọi hoạt động cùng cô.. - Đèn vàng bật thì thế nào? (đèn vàng.......lại thôi) - Đèn đỏ bật thì thế nào? (đèn đỏ ......đâm nhau) (Cô vừa hỏi vừa kết hợp chỉ vào tranh) c.HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô cùng trẻ đọc 2-3 lần. - Tổ, nhóm, cá nhân đọc. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) 3.Kết thúc - Hôm nay cô đã được học bài thơ gì? - Bài thơ nói về cái gì? - Cô NX-TD trẻ. * DG: Khi tham gia GT các con chú ý quan sát trước khi qua đường, khi đi đường phải đi về bên tay phải và phải tuân thủ mọi luật lệ khi tham gia GT.. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2016 ND Hoạt động Hoạt động Vận động - BTPTC: Tập với bóng. - VĐCB: Bật về phía trước. - TCVĐ: Nu na nu nống. MĐ – YC 1, Kiến thức: - Trẻ biết cách tập BTPTC cùng cô. - Trẻ biết tên vận động: Bật về phía trước. - Trẻ biết cách chơi TCVĐ. 2, Kỹ năng: - Trẻ làm đúng theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ biết nhún bật hai chân về phía trước. 3,Thái độ: - Trẻ có hứng thú trong giờ học.. Chuẩn bị 1, Đồ dùng của cô. - 2 vạch xuất phát - Quần áo gọn gàng, địa điểm bằng phẳng sạch sẽ. 2, Đồ dùng của trẻ. -2 vạch xuất phát.. Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức. - Cô cùng trẻ hát bài hát “ Mùa xuân” - Cô trò chuyện với trẻ về ngày Tết cổ truyền. 2, Nội dung * HĐ 1: Khởi động. - Cô và trẻ hát bài hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi vòng tròn kết hợp đi nhanh, đi chậm, đi thường, lên dốc, xuống dốc. * HĐ 2 : Trọng động. BTPTC: Tập với bóng. - Cô cùng trẻ tập 2- 3 lần. * HĐ 3: VĐCB: Bật về phía trước. - Lần 1: Cô làm mẫu không phân tích. - Lần 2: Cô làm mẫu và phân tích. + Cô đi từ đầu hàng ra trước vạch xuất phát, 2 tay cô chống hông đầu gối hơi khuỵu. Khi có hiệu lệnh “ bật” thì cô dùng sức mạnh của đôi chân nhún bật mạnh về phía trước. * Trẻ thực hiện: - Cô mời 1- 2 trẻ khác lên làm mẫu.( cô chú ý bao quát sửa sai cho trẻ). - Cô cho trẻ lần lượt lên thực hiện. - Cô cho trẻ thi đua theo tổ ( cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ ). * HĐ 4: Ôn luyện củng cố. - Cô mời trẻ lên thực hiện lại. * TCVĐ: Nu na nu nống..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. + Cô và trẻ ngồi duỗi thẳng chân cùng đọc bài đồng dao nu na nu nống, cô chạm tay lần lượt hết chân của các trẻ. Đọc đến câu cuối cô nắm tay lại làm động tác đánh trống vào chân trẻ và khuyến khích trẻ cùng làm động tác theo cô. - Cô cho cả lớp chơi 3- 4 lần. * Hồi tĩnh: - Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng. 3, Kết thúc - Cô nhận xét, tuyên dương khen cả lớp.. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 4 ngày 27 tháng 01 năm 2016 ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ND Hoạt động Hoạt động Tạo hình Nặn bánh tròn to nhỏ.. MĐ – YC 1, Kiến thức: - Trẻ biết nặn bánh hình tròn to- nhỏ. 2, Kü n¨ng: - Trẻ hiểu cách xoay tròn ấn dẹt trong lòng bàn tay để tạo thành hình bánh tròn. - Rèn sự khéo léo của đôi tay. 3, Thái độ: - Trẻ thích thú trong giờ học, giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn.. Chuẩn bị 1, Đồ dùng của cô - mẫu nặn bánh hình tròn của cô. - Đất nặn, bảng con, rổ, khăn lau tay. 2, Đồ dùng của trẻ. - Đất nặn, bảng con, khăn lau tay.. Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Sắp đến Tết rồi”. - Cô trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày Tết. 2, Nội dung * HĐ 1: Quan sát mẫu “ Nặn bánh hình tròn”. - Sắp đến Tết rồi đấy các con ạ! Đến với lớp mình hôm nay cô có 1 món quà muốn gửi tặng các con, các con có muốn biết đó là món quà gì không nào? - Cho trẻ lên mở hộp quà. + Trong hộp quà có gì vậy? + Chiếc bánh có hình dạng gì? Bánh có màu gì? + Chiếc bánh được làm từ nguyên liệu gì? + Các con thấy chiếc bánh như thế nào? + Các con có muốn nặn được chiếc bánh như vậy không? - Để nặn được chiếc bánh hình tròn như vậy các con hãy ngồi ngoan quan sát cô nặn mẫu nhé. * HĐ 2: Cô làm mẫu. - Cô làm mẫu lần 1 không phân tích. - Cô làm mẫu lần 2 có giải thích. + Đầu tiên cô chọn đất màu vàng cô lăn đất trên bảng sao cho đất mềm dẻo, sau đó cô xoay tròn trong lòng bàn tay. Cô cho viên đất xuống mặt bảng dùng lòng bàn tay ấn dẹt chiếc bánh xuống. Thế là cô đã nặn xong chiếc bánh rồi. - Các con có nhận xét gì về chiếc bánh. Chiếc bánh có dạng hình gì? * HĐ 3: Trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bây giờ các con hãy nặn những chiếc bánh thật đẹp để tặng người thân trong gia đình vào dịp Tết này nhé. - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, chia bảng và đất nặn cho trẻ thực hiện. - Cô khuyến khích và động viên trẻ. * HĐ 4: Trưng bày sản phẩm. - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày, khuyến khích trẻ chưa có sản phẩm đẹp lần sau cố gắng hơn. + Giáo dục trẻ: Sau khi nặn xong các con nhớ phải lau tay sạch sẽ không được bôi bẩn vào quần áo. 3, Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương khen trẻ, khen cả lớp.. Đánh giá cuối ngày: . ……………………………………………………………………………………………………....................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………..... ……………………………………………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………………………………………......... ………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 5 ngày 28 tháng 01 năm 2016 ND Hoạt động HĐ ¢m nh¹c - NDTT: VĐMH. “. MĐ – YC 1, Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát,. Chuẩn bị 1, Đồ dùng của cô.. Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức. - Cô đọc câu đố.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Mùa xuân đến rồi”. ( ST: Phạm Thị Sửu) - NDKH: Nghe hát. “ Em thêm một tuổi” ( ST: Trương Quang Lục). tên tác giả. 2,Kü n¨ng: -TrÎ biết VĐMH nhịp nhàng theo lời bài hát. 3,Thái độ: - Hứng thú tham gia vào hoạt động cùng cô.. - Băng đĩa có nhạc lời bài hát “ Mùa xuân đến rồi” - Cô thuộc bài hát. 2, Đồ dùng của trẻ. - Phách, xắc xô.. “ Mùa gì ấm áp Mưa phùn nhẹ bay Khắp chốn cỏ cây Đâm chồi nảy lộc”. - Cô trò chuyện với trẻ về mùa xuân. - Các con biết gì về mùa xuân. + Đặc điểm của mùa xuân: Thời tiết ấm áp thường có mưa phùn hay còn gọi là mưa xuân, cây cối đâm chồi nảy lộc mùa xuân có ngày tết Nguyên đán. 2, Nội dung * HĐ 1: VĐMH “ Mùa xuân đến rồi”. ST Phạm Thị Sửu - Cô bắt nhịp bài hát cả lớp hát và vỗ tay lại bài hát ( 1- 2 lần ). - Cô hát và vận động minh họa cho trẻ xem. ( 1- 2 lần) - Cô mở nhạc cả lớp cùng vận động minh họa theo bài hát ( 2 lần ) - Cô mời từng tổ hát và vận động. - Mời nhóm hát và vận động ( cô chú ý sửa sai cho trẻ ) * HĐ 2: Nghe hát “ Em thêm một tuổi” ST: Trương Quang Lục - Cô hát lần 1 cho trẻ nghe. - Cô hát lần 2 và giải thích nội dung bài hát. + Có một bạn nhỏ cũng rất vui không phải vì đến sinh nhật bạn được bạn ăn bánh kem mà vì bạn có được thêm một tuổi nữa bạn sẽ càng ngoan hơn. - Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. - Các con vừa nghe bài hát gì? - Cô mở băng nhạc cho trẻ nghe và hưởng ứng theo giai điệu của bài hát. 3, Kết thúc. - Cô nhận xét, tuyên dương khen trẻ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………............... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………….. Thứ 6 ngày 29 tháng 01 năm 2016 . ND Hoạt động Hoạt động Thơ Tết đang vào nhà ( Nguyễn Hồng Kiên ). MĐ – YC 1, Kiến thức: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ diễn tả cảnh ngày tết và công việc chuẩn bị cho ngày tết của từng gia đình. 2, Kü n¨ng: - Trẻ trả lời được. Chuẩn bị 1, Đồ dùng của cô - Tranh minh họa bài thơ “ Tết đang vào nhà”.. Cách tiến hành 1, Ổn định tổ chức: - Cô và trẻ cùng hát bài hát “ Sắp đến Tết rồi”. - Cô trò chuyện với trẻ về các hoạt động trong ngày Tết. 2, Nội dung * HĐ 1: Đọc thơ “ Tết đang vào nhà”. ( TG Nguyễn Hồng Kiên) - Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả. + Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe lần 1. không tranh. + Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. + Lần 2: Cô đọc diễn cảm có sử dụng tranh minh họa..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc 3, Thái độ: - Trẻ có hứng thú trong mọi hoạt động cùng cô.. * HĐ 2: Đàm thoại + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Bài thơ “ Tết đang vào nhà” do nhà thơ nào sáng tác? + Bài thơ có nhắc đến những loài hoa nào? + Trong bài thơ có những ai? + Em bé đã làm gì giúp mẹ? + Khi tết đến trời đất như thế nào? * Giáo dục trẻ: Trẻ biết khi tết đến có những loại hoa nào nở, biết cảm nhận cái đẹp biết bảo vệ cái đẹp và giúp đỡ ông bà bố mẹ. * HĐ 3: Dạy trẻ đọc thơ. - Cả lớp đọc thơ cùng cô 2- 3 lần. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ 2- 3 lần. - Cả lớp đọc lại bài thơ 1 lần. 3, Kết thúc. - Cô nhận xét tuyên dương khen trẻ, khen cả lớp. - Cô và trẻ cùng múa hát bài hát “ Mùa xuân đến rồi”.. Đánh giá cuối ngày. …………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×