Tải bản đầy đủ (.docx) (181 trang)

Giao an so hoc 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 181 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 13/08/2014 Ngaøy daïy: 18/08/2014. Tuaàn: 1 Tieát : 1. Chương I : ÔN TẬP VAØ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN Bài 1: TẬP HỢP . PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP I. Muïc tieâu : - Kiến thức HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các vd về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . – Kĩ năng: HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các ký ¿. hieäu : , ∉ . ¿. – Thái độ: Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp . II. Chuaån bò : – GV: Baûng phuï baøi taäp cuûng coá . _ HS: SGK, xem trước bài. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ : giới thiệu chương I 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt độmg 1: tìm hiểu về tập hợp cách viết một tập hợp. -Xác định các đồ vật – HS : Quan saùt H1/SGK I . Caùc ví duï : ( sgk) treân baøn H1(SGK). Suy , suy ra keát luaän theo ra tập hợp các đồ vật caâu hoûi GV. treân baøn . GV : Haõy tìm moät vaøi HS : Tìm ví dụ tập hợp II . Caùch vieát . Caùc kyù hieäu : vd về tập hợp trong thực tương tự với đồ vật hiện Vd1 : Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn teá ? có trong lớp chẳng hạn . 4 được viết là : - GV đặt vấn đề cách A = { 0 ; 1; 2 ; 3 } , hay A = { 1; 3 ; 2 ; 0 } . vieát, caùc kyù hieäu HS : trả lời , chú ý tìm Hay A = { x ∈ N /x < 4 } . GV : neâu vd1, yeâu caàu phần tử không thuộc A. Kí hiệu: 1  A (1 thuộc A) HS xác định phần tử 5  A (5khoâng thuoäc A) thuoäc, khoâng thuoäc A. Vd2: B là tập hợp các chữ cái a,b,c được GV : Giới thiệu các ký vieát laø : hieäu cô baûn cuûa taäp B = { a , b , c } hay B = { b , c , a } …. ¿ HS : Chuù yù caùch vieát taäp - Chuù yù : (SGK) hợp : , ∉ và ý nghĩa hợp. ¿ – Ghi nhớ : Để viết một tập hợp thường cuûa chuùng, cuûng coá coù hai caùch : nhanh qua vd . HS nhaéc laïi. +Liệt kê các phần tử của tập hợp GV: giới thiệu chú ý +Chæ ra tính chaát ñaëc tröng cho cách viết tập hợp. HS veõ hình minh hoïa. các phần tử của tập hợp đó . GV : Toùm taét noäi dung lý thuyết cần nhớ. – Giới thiệu cách minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> – G/v yeâu caàu HS laøm ? 1, BT 1 (sgk). - G/v vaø h/s coøn laïi nhaän xét sửa sai. - G/v yeâu caàu h/s laøm ? 2(sgk) -GV giới thiệu số phần tử của một tập hợp.. Hoạt động 2: áp dụng – HS laøm ?1, BT 1 (sgk). ?1(sgk) – HS laøm ?2, chuù yù : moãi D= { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6} phần tử của tập hợp chỉ xuaát hieän 1 laàn , neân taäp 2 D 10 D hợp phải viết là : ?2 (sgk) { N , H , A , T , R ,G } . A= { N; H; A; T; R; G} – Giải tương tự với BT * Nâng cao: - một tập hợp có thể có một phần tử, 2(sgk). nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có Φ -HS chú ý nghe tiếp thu thể không có phần tử nào kí hiệu: Lưu ý: Φ { Φ } ghi bài vào vở. -viết các tập hợp sau bằng hai cách: N\ x < 12} -Hai học sinh lên bảng a/C1:A = {x C = {0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11} 2 làm bài. b/ C1:B = {x N\ 2013< x < 2015} - Học sinh còn lại nhận C2 = {2014} xét sửa sai. -GV giới thiệu tập hợp rỗng. Áp dụng viết các tập hợp sau bằng hai cách: a/tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 12. b/tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 2013 nhưng nhỏ hơn 2015. 4. Cuûng coá: – HS laøm ?1, BT 1 (sgk). – HS làm ?2, chú ý : mỗi phần tử của tập hợp chỉ xuất hiện 1 lần , nên tập hợp phải viết là : { N , H , A , T , R ,G } . – Giải tương tự với BT 2(sgk). 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Aùp dụng giải tương tự với các bài tập 3;4;5 ( sgk:tr 6). SBT: 6;7;8;9(tr3). – Lưu ý cách minh họa tập hợp bằng sơ đồ Ven. IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………….. Ngày soạn: 14/8/2014 Ngaøy daïy : 18/8/2014. I. Muïc tieâu :. Tuaàn: 1 Tieát : 2. Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN. – Kiến thức: HS biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . – KĨ năng: HS phân biệt được tập hợp N và N * , biết sử dụng các ký hiệu , ≥ , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên . –Thai độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu . II. Chuaån bò : _ GV: Hình veõ tia soá. – HS xem lại kiến thức về số tự nhiên đã học ở tiểu học . III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kieåm tra baøi cuõ : – Cho vd về một tập hợp ..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> – Laøm caùc baøi taäp 3;4( sgk : tr 6) 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: tìm hiểu tập hợp N &N* I. Tập hợp N và tập hợp N* N = { 0 ; 1; 2 ; 3 ;4 ; . . . } HS : trình baøy daïng kyù N* = { 1; 2 ; 3 ; 4 ;. . . } . ¿{x∈N ≠0} . hiệu tập hợp N và N* . hay N* = HS : bieåu dieãn taäp N treân Bieåu dieãn treân tia soá : tia soá. . . . . . . 0 1 2 3 4 5 HS : soá 0. -GV củng cố tập hợp N đã học ở tiết trước . – GV : Giới thiệu tập hợp N* và yêu cầu HS bieåu dieãn treân tia soá taäp hợp N. – GV : Cuûng coá qua vd, xaùc ñònh soá thuoäc N maø khoâng thuoäc N* Hoạt động 2: thứ tự trong tập hơp các số tự nhiên GV giới thiệu trên tia số HS : đọc mục a sgk . II. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên : điểm nhỏ bên trái, điểm HS : điền vào chỗ … để a. Trong 2 số tự nhiên khác nhau, có một số nhoû hôn soá kia. lớn nằm bên phải . so saùnh: b. Neáu a < b vaø b < c thì a < c . GV : Giới thiệu các ký 3…9; 15…7 c. Mỗi số tự nhiên có một số liền sau duy hieäu , ≥ . HS : đọc mục b (sgk). nhất, hai sốtự nhiên liên tiếp thì hơn kém GV : Giới thiệu số liền – Làm BT 6 và ?( sgk). nhau moät ñôn vò. trước, liều sau HS : Tìm vd minh hoạ. d. Số 0 là số tự nhiên bé nhất, không có số – Yêu HS tìm vd 2 số tự tự nhiên lớn nhất . nhieân lieân tieáp ? soá lieàn e. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử trước , số liền sau? HS :Trả lời mụcd(sgk) * Nâng cao GV : Trong tập hợp số tự Số ký hiệu cách biểu diễn thập phân nhieân soá naøo beù nhaát, soá Có 2 chữ số ab 10.a + b 100.a + 10.b + c nào lớn nhất? HS :Trả lời như mục Cĩ 3 chữ số abc Có 4 chữ số abcd 1000 .a + 100.b +10.c + d – Tập hợp số tự nhiên có e(sgk) Áp dụng cho một số có ba chữ số khác bao nhiêu phần tử. - HS nghe và ghi bài nhau nếu đổ chổ các chữ số cho nhauta -Giáo viên giới thiệu số được một số mới. Hỏi có tất cả bao có ha, ba, bốn chữ số nhiêu số có ba chữ số như vậy?( kể cả số ban đầu) 4.Cuûng coá : – Cuûng coá ngay sau moãi phaàn, laøm bt 8 (sgk: tr8). 5.Hướng dẫn học ở nhà : – Giải tương tự với các bài tập 7;9;10 (sgk: tr8). SBT: 13;14;15(tr5) – Chuẩn bị bài “Ghi số tự nhiên” . IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................. .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................... Ngày soạn : 14/8/2014 Ngaøy daïy: 19/8/2014. Tuaàn: 1 Tieát : 3. Bài 3: GHI SỐ TỰ NHIÊN.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> I. Muïc tieâu : – Kiến thức cơ bản: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí . – Kĩ năng: HS biết đọc và viết các số La Mã không quá 30. – Thái độ: HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . II. Chuaån bò : – GV chuẩn bị bảng phụ “các số La Mã từ 1 đến 30”.phấn màu – HS: BT về nhà, xem trước bài. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ : – Viết tập hợp N và N* , BT 7(SGK). – BT 10(SGK), viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: tìm hiểu sự khác nhau của số và chữ số -Để viết các số tự nhiên HS : Sử dụng 10 chữ số: I. Số và chữ số : ta sử dụng bao nhiêu chữ từ 0 đến 9 . Chuù yù : sgk. soá ? VD1: 7 là số có một chữ số . GV : lần lượt yêu cầu HS HS : Tìm như phần vd 12 là số có hai chữ số . cho vd số có 1,2, 3,… chữ bên. 325 là số có ba chữ số. soá. VD2 :Soá 3895 coù : GV : GV giới thiệu số HS : Làm bt 11b. Soá traêm laø 38, soá chuïc laø 389. traêm, soá chuïc . Hoạt động 2: tìm hiểu hệ thập phân và chữ số la mã GV giới thiệu hệ thập HS : Aùp dụng vd1, viết II. Hệ thập phân : phân như sgk, chú ý vị trí tương tự cho các số VD1 : 235 = 200 + 30 + 5 của chữ số làm thay đổi 222;; ab , abc . = 2.100 + 3. 10 + 5 giaù trò cuûa chuùng . Cho VD2 : ab = a.10 + b (a  0) vd1 – Laøm ? abc = a.100 + b.10 + c (a 0) GV : Giaûi thích giaù trò cuûa HS : Quan saùt caùc soá 1 chữ số ở các vị trí khác La Mã trên mặt đồng hồ, coù giaù trò khaùc nhau suy ra quy taéc GV : Giới thiệu các số La viết các số La Mã từ các Mã : I, V , X và hướng số cơ bản đã có . III. Chuù yù :(Caùch ghi soá La Maõ ) dẫn HS quan sát trên mặt HS: Viết tương tự phần đồng hồ . hướng dẫn sgk. Ghi các số La Ma õtừ 1 đến30.(SGK) – Yeâu HS vieát caùc soá La * Nâng cao : Maõ tieáp theo -Các hệ viết số khác : nhị phân, tam phân, tứ (không vượt quá 30 ). phân, ngũ phân,… - Giáo viên hướng dẫn các -HS nghe và ghi bài thực - Cách viết từ các hệ khác về hệ thập phân và hệ ghi số khác. Cách đổi hành đổi 1101(2) về hệ thập ngược lai các số từ các hệ ghi số phân. khác về hệ thập phân và ngược lại. 4. Cuûng coá : – Củng cố từng phần ở I, II . – Löu yù phaàn III veà giaù trò cuûa caùc soá La Maõ taïi vò trí khaùc nhau laø nhö nhau. – HS đọc các số : XIV, XXVII, XXIX. – BT 12;13(sgk). 5. Hướng dẫn học ở nhà :.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> – Hoàn thành các bài tập 14;15 (sgk : tr 10).SBT: 26;27;28(tr6). – Xem mục có thể em chưa biết, chuẩn bị bài 4 “Số phần tử của tập hợp. Tập hợp con”. IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt tuần 1. Ngày soạn :18/8/2014 Ngaøy daïy: 25/8/20143. Tuaàn: 2 Tieát : 4. Bài 4 : SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP . TẬP HỢP CON. I. Muïc tieâu : –Kiến thức: HS hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử , cũng có thể không có phần tử nào . Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. –Kĩ năng: HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước, sử dụng đúng ký hiệu: vaø φ . –Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu : vaø . II. Chuaån bò : – HS xem lại các kiến thức về tập hợp. – GV: baûng phuï. III. Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định tổ chức : 2.Kieåm tra baøi cuõ : - Laøm bt 14, 15 (sgk). - Vieát giaù trò cuûa soá abcd trong heä thaäp phaân . 3.Dạy bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: số phần tử của một tập hợp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV neâu caùc ví duï sgk GV : Nêu ?2. Tìm số tự nhiên x bieát : x + 5 = 2 Suy ra chuù yù . GV : Hướng dẫn bài tập 17 ( sgk: tr13 ). - GV nêu vd về 2 tập hợp E và F ( sgk), suy ra taäp con, kyù hiệu và các cách đọc . – Minh hoïa baèng hình veõ . – GV phân biệt với HS caùc kyù hieäu : , ,. HS : Tìm số lượng các phần tử của mỗi tập hợp . Suy ra keát luaän . – Laøm ?1 HS trả lời ?2-> chú ý HS : đọc chý ý sgk HS laøm BT17 HS trả lời BT 18(sgk). I. Số phần tử của một tập hợp : – Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tửû, cũng có thể không có phần tử nào . – Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng . K/h : φ. Hoạt động 2: tập hợp con - GV neâu vd veà 2 taäp hợp E và F ( sgk), suy ra taäp con, kyù hieäu vaø các cách đọc . – Minh hoïa baèng hình veõ . – GV phân biệt với HS. - H/s tìm hieåu ví duï (sgk) - H/s quan saùt hìmh 11 keát` hợp phần trình bày của giáo viên để rút ra định nghóa taäp con nhö (sgk). – HS : laøm ?3 , suy ra 2. II. Tập hợp con : Vd: (SGK) – Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. K/h : A B. * Chuù yù : Neáu A B vaøB A. tập hợp bằng nhau . caùc kyù hieäu :. ,. ,. -GV giới thiệu hợp của hai tập hợp, vẽ biểu đồ minh họa.. -GV giới thiệu hiệu của hai tập hợp, vẽ biểu đồ minh họa.. thì ta nói A và B là 2 tập hợp bằng nhau . K/h : A = B. * Nâng cao: -HS chú ý lăng nghe tiếp thu A ={1; 2; 3;…; 2013} có: 2013 -1 +1 = và ghi bài 2013 phần tử. A\ B A B B = {2; 4; 6;…; 2008} có: (2008 – 2): 2 + 1 = 1004 phần tử. C = { 12;15; 18; …;123) có (123 – 12) : 3 +1 phần tử. - Giao của hai tập hợp là một tập hợp A B gòm các phần tử chung của cả hai tập hợp. kí hiệu: A B -Hợp của hai tập hợp là một tập hợp gòm các phần tử hoặc thuộc tập hợp này hoặc thuộc tập hợp kia. Kí hiệu: A B - Hiệu của hai tập hợp A và B là tập hợp gòm các phần tử thuộc A mà không thuộc B. 4. Cuûng coá: – Bài tập 16(sgk). Chú ý yêu cầu bài toán tìm số phần tử của tập hợp thông qua tìm x. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Vận dụng tương tự các bài tập vd , làm bài tập 19,20(sgk).SBT: 29;30(tr7). – Chuaån bò baøi taäp luyeän taäp ( sgk : tr14). IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn :18/8/2014. Tuaàn: 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ngaøy daïy: 25/8/2014. LUYEÄN TAÄP. Tieát : 5. I. Muïc tieâu : – Kiến thức: HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp ( lưu ý trường hợp các phần tử của tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật) . – Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của tập hợp cho trước, sử dụng đúng , chính xác cáck/h : , , φ . – Thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . II. Chuaån bò : – HS chuaån bò baøi taäp luyeän taäp ( sgk : tr 14). – GV : baûng phuï ghi BT. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ : – Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp thế nào ? – Baøi taäp 19 ( sgk :13). – Khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B ? Bài tập 20 ( sgk : tr13) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: cách tìm số phần tử của tập hợp số tự nhiên liên tiếp - Giới thiệu cách tìm số HS : Aùp dụng tương tự BT 21 ( sgk : 14 ) phần tử của tập hợp các vào tập hợp B. B = { 10 ; 11 ;12 ; . .. ; 99 } số tự nhiên liên tiếp. – Chú ý các phần tử phải Số phần tử của tập hợp B là : - Tương tự HĐ 1 chú ý liên tục . ( 99-10)+1 = 90. phân biệt 3 trường hợp HS: Tìm công thức tổng BT 23 ( sgk :14) xảy ra của tập các số tự quát như sgk . D là tập hợp các số lẻ từ 21 đến 99 có : nhiên liên tiếp, chẵn, lẻ . Suy ra áp dụng với tập ( 99-21):2 +1 = 40(phần tử) hợp D, E E là tập hợp các số chẵn từ 96 đến 32 có: (96-32): 2 +1 = 33 (phần tử). Hoạt động 2: tìm hiểu về số tự nhiên chẳn, lẻ - GV giới thiệu số tự HS : Vận dụng làm bài BT 22 ( sgk : 14). nhiên chẵn, lẻ, điều kiện tập viết tập hợp theo yêu a. C = { 0 ; 2; 4 ; 6 ; 8 } lieân tieáp cuûa chuùng . cầu bài toán . b. L = { 11 ; 13 ;15 ; 17 ; 19 } * Nâng cao: cho các tập c. A = { 18 ; 20; 22 } hợp: d. B = { 25 ; 27 ; 29; 31 } A = {0;15;20;25;30} Học sinh hoạt động nhóm * Nâng cao: B = {9;12;15;18;21;24; A B = {15; 30} làm bài 27;30} B C= φ C = {1;2;3;4;5;6;7;8} A C= φ Tìm A B; B C; A C 4. Cuûng coá : –Ngay phaàn baøi taäp coù lieân quan 5. Hướng dẫn học ở nhà: – BT 24 , Viết tập hợp các số theo yêu cầu : nhỏ hơn 10, số chẵn, suy ra : A * N N. N, B. N,.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> – BT 25: A =.  In  do  ne . xi  a, Mi  an  ma, Thai  lan,Viet  Nam. Xin  ga  po, Bru  nây, Cam  pu  chia.  B= – Chuaån bò baøi “ Pheùp coäng vaø pheùp nhaân”. – SBT: 34;36;38;40 (tr8) IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………… Ngày soạn :18/8/2014 Ngaøy daïy: 27/8/2014.. Tuaàn: 2 Tieát : 6. Baøi 5 : PHEÙP COÄNG VAØ PHEÙP NHAÂN. I. Muïc tieâu : – Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó . – Kỹ năng: HS bieát vaän duïng caùc tính chaát treân vaøo caùc baøi taäp tính nhaåm, tính nhanh . – Vận dụng: HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . II. Chuaån bò : - GV chuẩn bị bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên”. - HS ôn lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên ở tiểu học. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: tổng tích hai số tự nhiên - Củng cố các ký hiệu HS nhắc lại cách gọi tên I. Tổng và tích 2 số tự nhiên : trong pheùp coäng, nhaân, caùc thaønh phaàn chöa bieát a + b = c ; a,b : soá haïng; c: toång. giới thiệu k/h mới của trong phép toán. a.b = c ; a,b: thừa số; c : tích. pheùp nhaân. HS neâu caùch tìm. - OÂn laïi caùch tìm caùc *Löu yù : a.b = ab thaønh phaàn chöa bieát 4.x.y = 4xy trong pheùp tính. HS : Laøm baøi taäp ?1 vaø ? - Lưu ý tích đều bằng 2 chữ hoặc chỉ có một thừa soá baèng soá Hoạt động 2: tính chất của phép cộng và phép nhân - GV sử dụng bảng phụ – Tìm vd thể hiện . II. Tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp cuûng coá nhanh caùc tính –Laøm baøi taäp 30a(sgk) nhaân. (SGK) chaát cuûa pheùp coäng vaø HS : Vaän duïng caùc tính Vd: Tính nhanh: phép nhân số tự nhiên. chaát vaøo baøi taäp ?3 a)46 + 17 + 54 = (46 + 54)+ 17 – Liên hệ cụ thể với bài = 100 + 17 = 117 taäp ?3 b)4.37.25 =(4.25).37 =100.37= 3700.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Tương tự làm BT 27(sgk) HS laøm BT 27 *Nâng cao Tính nhanh các tổng sau: Học sinh hoạt động nhóm a/1 + 2 +3 + 4+ 5+ ...+ n. làm bài. b/1 + 3+ 5+ 7+ ...+ (2n -1) c/ 2 +4 + 6 + 8+ ...+ 2n. c)87.36 + 87.64= 87.(36 + 64)= 87. 100 = 8700 *Nâng cao Tính nhanh các tổng sau: a/1 + 2 +3 + 4+ 5+ ...+ n = (1 + n)+ (2+ n -1) + (3 + n-2) +... =. n(n+1) 2. b/1 + 3+ 5+ 7+ ...+ (2n -1) = (1 + 2n – 1) + (3 + 2n – 3) + (7 + 2n -7) +...= n(2 n+1) n(2n -1) 2. c/ 2 +4 + 6 + 8+ ...+ 2n = (2 + 2n) +(4 + 2n – 2) + (6+ 2n -4) + (8 +2n – 6)+... = 4. Cuûng coá : –Trở lại vấn đề đầu bài “ Phép cộng và phép nhân số tự nhiên có tính chất gì giống nhau ?” – Bài tập 26 ( Tính tổng các đoạn đường ) – Baøi taäp 28 ( Tính toång baèng caùch nhanh nhaát coù theå ). 5. Hướng dẫn học ở nhà : –BT 29;30b(sgk) : giải tương tự việc tìm thừa số chưa biết . –Aùp duïng caùc tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân laøm baøi taäp luyeän taäp1 (sgk: tr 17,18). Chuaån bò tieát luyeän taäp . IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………. Kyù duyeät tuaàn 2:. Ngày soạn :28/8/2014 Ngaøy daïy: 03/9/2014.. Tuaàn: 3 Tieát : 7. Baøi 5 : PHEÙP COÄNG VAØ PHEÙP NHAÂN(tt). I. Muïc tieâu : – Kiến thức: HS nắm vững các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên , tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất đó . – Kỹ năng: HS bieát vaän duïng caùc tính chaát treân vaøo caùc baøi taäp tính nhaåm, tính nhanh ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> – Thái độ: HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán . II. Chuaån bò : - GV chuẩn bị bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên”. - HS ôn lại phép cộng và phép nhân số tự nhiên ở tiểu học. III.Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ : – Phaùt bieåu vaø vieát caùc tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân daïng toång quaùt . – Aùp duïng vaøo BT 31 (sgk: tr 17). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Củng cố tính nhanh dựa vào tính chất giao hoán và kết hợp - Củng cố tính nhanh dựa – HS trình bày nguyên BT 31 (sgk :tr17) vào tính chất kết hợp, tắc tính nhanh trong a. 135 + 360 + 65 + 40 giao hoán của phép nhân phép cộng, nhân và vận = (135 + 65 ) + (360 + 40)= 600. vaø pheùp coäng . duïng vaøo baøi taäp . b. 463 + 318 + 137 + 22 (= 940) - Giáo viên hướng dẫn - H/s quan sát và vận c. 20 + 21 + …+ 29 + 30 caùch laøm thoâng qua baøi duïng vaøo caùc baøi taäp coøn = (20 + 30)+ (21 + 29) +…+(24 + 26) + 25 taäp maãu laïi. = 50.5 + 25= 275. Hoạt động 2: biến đổi các số của tổng để tính nhanh - Hướng dẫn HS biến đổi – HS: Đọc phần hướng BT 32 (sgk: tr 17). các số của tổng (tách số dẫn cách làm ở sgk và a)996 + 45 =996 + (4 +41) = (996 + 4) nhỏ ‘nhập’ vào số lớn) áp dụng giải tương tự + 41 =1000 + 41=1041. để tròn chục, trăm, nghìn cho các bài còn lại . b. 37 + 198 ( = 235) . – HS : Đọc kỹ phần BT 33 (sgk:tr 17). - GV kiểm tra khả năng hướng dẫn cách hình Cho dãy số: 1, 1, 2, 3, 5, 8,… nhận biết của HS về quy thành dãy số ở sgk, suy – Bốn số tiếp theo của dãy số đã cho luaät cuûa daõy soá . ra boán soá tieáp theo cuûa laø : 13; 21; 34; 55. daõy phaûi vieát theá naøo. 4. củng cố từng phần: cho thêm bài tập nâng cao dạng thực hiện phép tính BT1: tính nhanh:a/38 + 41 +117+ 159 +62 b/73+ 86+968+914+3032 c/314.67 + 314 .16 + 659 . 83 d/42 . 53 + 47 . 156 – 47 . 114 BT2: Tìm x biết: a/4x + 16 = 218 b/( x + 74) – 318 = 210 BT3: cho S = 7 +10+ 13+ ...+ 97+ 100 a/ tổng trên có bao nhiêu số hạng, b/ tìm số hạng thứ 22 c/tính tổng S 5 Hướng dẫn học ở nhà : – Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năng tính nhanh với máy phaàn baøi taäp coù trong sgk . – Chuaån bò caùc baøi taäp luyeän taäp 2 (sgk :tr 19;20). – Xem muïc coù theå em chöa bieát (sgk: tr 18;19). IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….................. ..................................................................................................................................................... ..................................................................................................... Ngày soạn: 28/8/2014. Tuaàn: 3.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngaøy daïy: 04/9/2014.. LUYEÄN TAÄP. Tieát : 8. I.Muïc tieâu : – Kiến thức: HS biết vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên; tính phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tính nhẩm và tính nhanh. –Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh . – Thái độ: HS biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán . II.Chuaån bò : – HS chuaån bò baøi taäp luyeän taäp 2 (sgk : 19;20), maùy tính boû tuùi. – GV: baûng phuï III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Nêu các tính chất của phép nhân các số tự nhiên .Aùp dụng tính : 5.25.2.16.4 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: nhận biết các tích bằng nhau mà không cần thực hiện phép tính - Làm sao biết các tích HS : Dựa vào sự lặp lại BT 35 (sgk: 19). baèng nhau maø của các thừa số, suy ra – Các tích bằng nhau là : khoâng caàn tính keát quaû? nhaän bieát ( coù theå ñöa veà 15.2.6 = 15.4.3 = 5.3.12 tích cuûa 2 soá ). 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 Hoạt động 2: tính nhanh bằng cách sử dụng tính chất phân phối - GV hướng dẫn phân HS : Đọc phần hướng BT 36 (sgk: tr 19). tích caùch giaûi maãu, suy daãn sgk, suy ra aùp duïng a. 15.4 = (3.5).4=3.(5.4) = 3.20 = 60. ra điều cần chú ý trong tương tự với nhiều cách b. 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25. 2 = việc tách số ở câu a, giải hợp lý cho 2 câu với 250 +50 = 300. tổng ở câu b ). 2 tính chaát. Tương tự với các bài còn lại . -Gọi học sinh lên bảng - Học sinh lên bảng làm BT 37 : (sgk : tr 20). làm bài bài 19.16 = (20 – 1).16 = 320 – 16 = 304. - GV chú ý chuyển từ – HS : Vận dụng tính Tương tự cho các bài còn lại. tính chaát pheùp coäng sang chaát : phép trừ tương ứng, suy a(b – c) = ab – ac . Tìm ra aùp duïng tieän ích naøy hieåu baøi maãu trong sgk vaøo baøi taäp . và áp dụng giải tương tự 4. củng cố từng phần: * Nâng cao: cho học sinh làm thêm các bài tập sau: BT 1: Tính nhanh các tổng sau: a/1 + 2 + 3 + …+ n. b/1 + 3 + 5 + …. + (2n – 1). c/ 2 + 4 + 6 + … + 2n. BT 2: a/Tìm các số có ba chữ số khác nhau được viết từ các số: 1;3;5. b/tính tổng các số vừa tìm được. BT3: Tìm x biết: a/(x+213) + 95 = 436 b/ 3x + 432= 531 c/7(x+47) = 714 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Dùng máy tính bỏ túi sử dụng tương tự tính ‘+’ ở tiết trước để thực hiện tính ‘x’ở BT38(sgk) ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> – Giới thiệu tác phẩm “Bình Ngô Đại Cáo” , suy ra cần tìm năm sáng tác abcd . Lưu ý cách viết này là số có mấy chữ số ? Kết hợp điều kiện tiếp theo sẽ giải được BT40 (sgk : tr20). _ SBT: 43;47;56(tr8) – Chuẩn bị bài “ Phép trừ và phép chia”. IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 28/8/2014. Tuaàn: 3 Ngaøy daïy: 06/9/2014. Tieát : 9. Bài 6 : PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA. I. Muïc tieâu : – Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên . – Kỹ năng: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. – Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. II. Chuaån bò : – GV sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu của 2 số . – HS ôn lại phép trừ và phép chia ở tiểu học. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : định nghĩa phép trừ. - GV củng cố các ký HS : Tìm x theo yêu cầu I. Phép trừ hai số tự nhiên: hiệu trong phép trừ. cuûa GV, suy ra ñieàu kieän a – b = c Thông qua tìm x ở SGK, để thực hiện phép trừ . (số bị trừ ) – (số trừ) = (hiệu) giới thiệu điều kiện để – Làm bài tập ?1. Điều kiện để thực hiện phép trừ là số thực hiện phép trừ và bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ . minh hoïa baèng tia soá . Hoạt động 2: dạng toán tìm x Làm bài toán tìm x HS : Thực hiện tìm x, cBT 47 (sgk : tr 24). - GV yêu cầu HS tìm x xem (x-35) như số bị trừ a/ (x - 35) -120 = 0; (x = 155) và nhẩm lại kiểm tra kết và chuyển về bài toán cơ x - 35 = 120 quaû. bản ở tiểu học. x = 120 + 35 - Yeâu caàu hoïc sinh laøm – Phaân tích vaø giaûi töông x = 155 tieáp caùc baøi taäp coøn laïi. tự với các bài còn lại. b/ 124 + (upload.123doc.net – x ) = 217; (x=25) c/ 156 – ( x + 61) = 82 ; (x = 13) 4. Cuûng coá: – Củng cố mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia với BT 44(sgk). a/ x : 13 = 41 ; d/ 7x – 8 = 713. 5. Hướng dẫn học ở nhà : _ Làm tương tự với bài tập 44(sgk). – Bài tập 41 : áp dụng phép trừ vào bài toán thực tế tìm quãng đường ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> – Giải bài 42 tương tự với bài 41. – BT 43 áp dụng điều kiện cân bằng của đòn cân, suy ra kết quả. – Aùp duïng pheùp chia vaøo BT 45. – Chuaån bò caùc baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 24;25). IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….... Kyù duyeät tuaàn 3. Ngày soạn: 08/9/2014. Ngaøy daïy: 08/9/2014.. Tuaàn: 4 Tieát : 10. Bài 6 : PHÉP TRỪ VAØ PHÉP CHIA(tt). I. Muïc tieâu : – Kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của phép chia là một số tự nhiên . – Kỹ năng: HS nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. – Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một vài bài toán thực tế. II. Chuaån bò : – GV sử dụng phấn màu khi dùng tia số để tìm hiệu của 2 số . – HS ôn lại phép trừ và phép chia ở tiểu học. – boû tuùi..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> – GV: baûng phuï III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Điều kiện để thực hiện phép chia, phép trừ . – Tìm x bieát : a)8.(x-3) = 0 b)0 : x = 0 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: phép chia hết và phép chia có dư - Tương tự tiết 1. Tìm x, HS : Tìm x theo yêu cầu của II. Phép chia hết và phép chia có thừa số chưa biết , suy ra GV, suy ra điều kiện để thực dư : ñònh nghóa pheùp chia heát hieän pheùp chia. 1. Pheùp chia heát : với 2 số a,b. –Số tự nhiên a chia hết cho số tự HS : Tìm x và làm bài tập ? nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên q - Giới thiệu 2 trường hợp 2. sao cho : của phép chia thực tế, suy HS : Thực hiện phép chia, a=b.q ra pheùp chia coù dö daïng suy ra ñieàu kieän chia heát, 2. Pheùp chia coù dö : toång quaùt. chia coù dö . – Trong pheùp chia coù dö : GV yeâu caàu laøm BT –Laøm ?3. Soá bò chia = soá chia x thöông + soá 46(sgk) HS trả lời dö. -GV nêu phần nâng cao Học sinh nghe và ghi bài a = b . q + r ( 0 < r < b). biểu diễn một số qua phép -Học sinh làm việc cá nhân – Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia một số khác làm bài chia . Tính chất phân phối của – Số chia bao giờ cũng khác 0. phép chia *Nâng cao Cho học sinh -Biểu diễn số 53 qua phép chia cho 3 53 = 17 . 3 + 2 -Tính chất phân phối (a- b): c = a: c- b: Hoạt động 2: tính nhẩm - Chú ý HS tách như thế HS : Đọc phần hướng dẫn BT 48 (sgk : tr 24). nào là hợp lý . ( kết quả sgk bài 48 và áp dụng giải Tính nhẩm: phép tính tiếp theo nên tương tự . *35 + 98 = (35–2)+(98+2) = 33 + troøn traêm, chuïc,…). 100 - Hướng dẫn tương tự, = 133. phaân bieät cho HS taïi sao *46 + 29 (= 75) phải cộng thêm hay trừ HS: Giải tương tự. BT 49 (sgk : tr 24). bớt đi ở mỗi số hạng trong *321–96 =(321+ 4)-(96+ 4)=325pheùp tính. -Học sinh thực hành trên máy 100 = 225. tính. *1354 – 997 (= 357) *Nâng cao: hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi tìm số dư 4. Cuûng coá: –Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, chú ý thứ tự thực hiện các phép tính – BT 51 (sgk : tr 25): Chú ý điều kiện đầu bài. * Cho thêm bài tập nâng cao:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> BT 1: tìm x biết a/(x+74) -318 = 200 b/3636 12x – 9) = 36 c/(x: 23 +45) .67 = 8911 BT 2: hai số không chia hết cho 3, khi chia số đó cho 3 được những số dư khác nhau. Chứng tỏ rằng tổng của hai số đó chia hết cho 3. Giải: Gọi hai số đó là a và b Ta có: a = 3q1 +1; b = 3q2 + 2 Lúc đó a + b = 3q1 +1+ 3q2 + 2 = 3q1+3q2 + 3 = 3(q1 + q2 + 1) ⋮ 3 5. Hướng dẫn học ở nhà : _ Chuaån bò baøi taäp luyeän taäp 2 (sgk : tr 25). IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………….. Ngày soạn: 29/8/2014 Tuaàn: 4 Ngaøy daïy: 09/9/2014. Tieát : 11. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Kiến thức: nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. – Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm. – Thái độ: Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải một số bài toán thực tế . II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp 2 (sgk : tr 25), maùy tính boû tuùi. - HS ôn lại phép trừ và phép chia III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? – Aùp duïng tìm x, bieát : a/ 6.x – 5 = 613 ; b/ 12.(x – 1) = 0. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: tính nhanh bằng phương pháp phù hợp GV giải thích đề bài và HS : Quan sát bài mẫu BT 52 (sgk : tr 25). thực hiện trình bày mẫu. vaø nhaän xeùt phaûi nhaân a/ 14. 50 = (14 : 2).( 50. 2) = 7.100 26. 5 = (26 : 2).(5.2) = 130 vaø chia nhö theá naøo laø =700 . - GV thực hiện tương tự hợp lý hơn. *16. 25 (= 400) với phép chia, yêu cầu HS HS : Nhận xét điểm b/2100 : 50 = (2100.2) : (50.2) = 4200 : lựa chọn cách làm thích khác nhau giữa câu a và 100 = 42. hợp . b, suy ra caùch laøm. *1400 : 25( = 56) - GV giới thiệu tính chất c/ 132 : 12 = (120 + 12) : 12 (a+b) : c = a : c + b : c HS : Lieân heä pheùp nhaân = 120 : 12 + 12 : 12 ( trường hợp chia hết). phân phối đối với phép = 10 + 1 = 11. coäng. 96 : 8 (= 12) Hoạt động 2: bài toán thực tế - Phân tích tùy theo đặc HS : Tóm tắt bài toán : BT 53 (sgk: tr 25)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> điểm của lớp, chú ý liên – Số tiền của Tâm có : – Taâm mua nhieàu nhaát: hệ các cách mua quà bánh – Giá tiền tập loại I: 10 quyển loại I ; quen thuoäc . – Giá tiền tập loại II : 14 uyển loại II. HS giải bài toán. 4.Cuûng coá: *Nâng cao: hướng dẫn học sinh sử dụng máy tính bỏ túi tìm số dư – Nhận xét mối liên hệ của trừ và cộng, nhân và chia . – Điểm giống nhau qua các bài tính nhẩm với phép trừ và chia, cộng và nhân . – BT 55(sgk)sử dụng máy tính bỏ túi. 4. Hướng dẫn học ở nhà : – BT 54 (sgk : tr 25). SBT: 70;71;76;77(tr11) - Toùm taét caùc yù : Soá khaùch; moãi toa coù bao nhieâu khoang; moãi khoang coù baonhieâu chỗ, suy ra cần tính số chỗ của mỗi toa và suy ra số toa ít nhất cần sử dụng. – Xem muïc: Coù theå em chöa bieát (sgk : tr 26). – Chuẩn bị bài 7 : “Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số”. IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 29/8/2014. Tuaàn: 4 Ngaøy daïy: 10/9/2014. Tieát : 12 Bài 7 : LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. Muïc tieâu : – Kiến thức: HS nắm được định nghĩa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số . –Kỹ năng: HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị của các lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa cùng cơ số . – Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. II. Chuaån bò : – GV: Bảng bình phương, lập phương của mười số tự nhiên đầu tiên . – HS: BT veà nhaø. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mư tự nhiên - GV đặt vấn đề như sgk HS : Viết tổng sau bằng I. Lũy thừa với số mũ tự nhiên: GV : Toång cuûa nhieàu soá haïng caùch duøng pheùp nhaân : Vd: 2.2.2 = 23 gioáng nhau, suy ra vieát goïn a+a+a+a=? a.a.a.a = a4 baèng pheùp nhaân . Coøn tích : – Lũy thừa bậc n của a là tích 4 a.a.a.a viết gọn là a , đó là của n thừa số bằng nhau, mỗi một lũy thừa . HS : Đọc phần hướng thừa số bằng a . GV : Nhaán maïnh : dẫn cách đọc lũy thừa ở an = a.a……a ( n 0) - Cô soá cho bieát giaù trò cuûa sgk . n thừa số a. mỗi thừa số bằng nhau. HS : Laøm ?1. Trong đó :.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Số mũ cho biết số lượng các HS : Làm bt 56(sgk) và a : là cơ số. thừa số bằng nhau. tính 22; 23; 24; 25; 26. n : laø soá muõ. GV : Củng cố với tính nhẩm : – Đọc phần chú ý (sgk:tr Chú ý : (sgk) 92; 112; 33; 43. 27). Hoạt động 2: nhân hai luỹ thừa cùng cơ số - Sau thực hiện vd GV nhấn HS: Viết tích của II. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số mạnh công thức : hai lũy thừa thành Vd1 : 32.33 = (3.3).(3.3.3) = 35. - Giữ nguyên cơ số . một lũy thừa như Vd2 : a4.a2 = (a.a.a.a).(a.a) = a6. - Cộng chứ không nhân các số vd1,2. *Toång quaùt: am.an = a m+ n . muõ. HS: Dự đoán: am. an Chú ý : khi nhân hai lũy thừa cùng cơ GV: Củng cố : tìm số tự nhiên a = ? số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các 2 bieát:a = 25; – Laøm ?2 soá muõ. 3 a = 27. Vd: x5. x4 = x5+4 = x9 -HS tiếp thu ghi bài a4. a = a4+1 = a5 -GV giới thiệu phần nâng cao vào vở *Nâng cao về lũy thừa của một tích, lũy Lũy thừa của một tích: thừa của một lũy thừa, lũy (a.b)n = an . bn thừa tầng, các số chính - Để nhân hai lũy Lũy thừa của một lũy thừa: phương. thừa chư cùng cơ số (an)m = an.m - Để nhân hai lũy thừa chưa ta đưa hai lũy thừa Lũy thừa tầng: am = a(m ) cùng cơ số ta làm thế nào? về cùng cơ số hoặc cùng số mũ. 4. Cuûng coá: – Cuûng coá ngay sau moãi phaàn baøi hoïc. – GV giới thiệu bảng bình phương, lập phương trong BT 58;59(sgk) 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Làm BT từ 57 -> 60 (sgk : tr 28). – Chuaån bò baøi taäp luyeän taäp (sgk: tr28). IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… n. Kyù duyeät tuaàn 4. Tuaàn: 5 Tieát : 13. I. Muïc tieâu :. LUYEÄN TAÄP. Ngày soạn: 07/9/2014 Ngaøy daïy: 15/9/2014.. n.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> – Kiến thức: HS phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được CT nhân hai lũy thừa cùng cơ số. HS biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa . – Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính lũy thừa một cách thành thạo. – Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. II. Chuaån bò : - GV: Baûng phuï ghi BT. - HS: BT veà nhà, học kĩ lý thuyết . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của a ? Viết công thức tổng quát? Aùp dụng tính 10 2 ; 53 – Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết dạng tổng quát ? Tính: 23. 22 ; 54. 5 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: tính giá trị của luỹ thừa, viết một số dưới dạng luỹ thừa - Hướng dẫn HS liên hệ HS : Trình bày các cách BT 61 (sgk : tr :28). cửu chương, trả lời câu viết có thể. 8 = 23 ; 16 = 24 ; 27 = 33 ; hoûi . 64 = 82 = 43 =26 ; 81 = 92 = 34 - Hướng dẫn HS cách HS : Aùp dụng định nghĩa 100 = 102. giải nhanh do kế thừa lũy thừa với số mũ tự BT 62 (sgk : tr 28). keát quaû caâu a, laøm caâu b nhieân vaø nhaän xeùt soá muõ a/ 102 = 100 ; 103 = 1 000 . – Nhận xét sự tiện lợi lũy thừa và các số 0 …..; 106 = 1 000 000 . trong cách ghi lũy thừa. trong keát quaû. b/ 1 000 = 103; 1 000 …..0 = 1012. 12 chữ số 0 m n Hoạt động 2: làm bt trắc nghiệm, củng cố công thức a .a = a m+ n - GV hướng dẫn cách –HS : Tính kết quả và Theo mẫu sgk.BT 63 (sgk :tr 28). làm trắc nghiệm đúng chọn câu trả lời đúng. sai . Giaûi thích taïi sao. BT 64 (sgk: tr 29). - Củng cố công thức HS : áp dụng công thức a/ 23. 22 .24 = 29 am.an = a m+ n chú ý áp tích hai lũy thừa cùng cơ b/ 102 .103 .105 = 1010 duïng nhieàu laàn. soá . c/ x.x5 = x6 d/ a3.a2.a5 = a10 4. Cuûng coá: – Ngay phaàn baøi taäp coù lieân quan . - Cho học sinh làm bài tập nâng cao sau: BT 1: Tính giá trị của biểu thức: 14 2 2 .3 ¿ 3 10 . 11+310 . 5 ¿ a/A= b/ B = 11 .3 22 .3 7 − 915 39 .2 4 ¿ 210 .13+ 210 . 65 c/ C = 28 . 104. BT 2: Tìm số tự nhiên x biết.. a/2x . 4 = 128 c/(2x + 1)3 = 125. 5. Hướng dẫn học ở nhà :. b/ x15 = x d/(x – 5) 4 = (x- 5) 6. – Vận dụng tương tự BT 64 (sgk : tr 29), BT 65. – BT 66 (sgk :tr 29) : 11112 = 1234321..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> – Chuẩn bị bài 8 : “Chia hai lũy thừa cùng cơ số” . IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuaàn: 5 Ngày soạn :07/9/2014. Tieát : 14 Ngaøy daïy: 16/9/2014.. Bài 8 : CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ. I. Muïc tieâu : – Kiến thức: HS nắm được công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy ước a0 = 1 ( với a 0). HS biết chia hai lũy thừa cùng cơ số . – Kỹ năng: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chia hai lũy thừa cuøng cô soá. - Thái độ: HS thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng lũy thừa. II. Chuaån bò : – HS : Xem lại kiến thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số . – GV: Baûng phuï ghi BT traéc nghieäm. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: chia hai luỹ thừa cùng cơ số - G/v ÑVÑ: 10:2 =? HS : Sử dụng kiến thức I. Ví dụ: 10 2 Vaäy a : a = ? tương tự tìm thừa số Vd1 : 53 . 54 = 57. GV : Cuûng coá a.b = c chöa bieát . Suy ra : 57 : 53 = 54. (a,b 0) thì c : a = b HS Vận dụng tương tự 57 : 54 = 53. vaø c :b = a. với ví dụ 2. Vd2 : a2 . a3 = a5. Gợi ý qua ví dụ tìm công HS : Dự đoán am : an = ? Suy ra : a5 : a2 = a3 (=a5-2) thức tổng quát chú ý cơ – Trả lời câu hỏi đặt a5 : a3 = a2 (= a5-3) với a 0 số và số mũ lũy thừa. vấn đề : a10 : a2 GV : Trình bày quy ước HS : Laøm bt 67 (sgk : II. Toång quaùt : vaø nhaán maïnh quy taéc aùp tr30). am : an = am-n (a 0, m n). 4 4 dụng trong công thức, –HS : Tính : 5 : 5 =? Ta quy ước : a0 = 1 (a 0). ñieàu kieän cuûa a vaø m, n. –Laøm ?2 – Chuù yù : sgk. HS : Làm tương tự với ?3 Hoạt động 2 : viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa của 10 - GV hướng dẫn viết số – Chú ý giải thích III. Chuù yù : 2475 dưới dạng tổng các abcd nghĩa là gì ? 538 = 5.102 + 3.10 + 8.100. lũy thừa của 10. abcd = a.103 + b.102 + c.10 + d.100 * Nâng cao: * Nâng cao: -Khi chia hai lũy thửa - Khi chia hai lũy thừa không cùng cơ số ta đưa Khi chia hai lũy thửa không cùng cơ số ta không cùng cơ số ta làm về dạng củng cơ số hoặc đưa về dạng củng cơ số hoặc cùng số mũ. thế nào? cùng số mũ. -Áp dụng Viết gọn dưới - Hai học sinh lên bảng Áp dụng : dạng lũy thừa: làm bài. a/37.518 : 156 = 37.518 : 36. 56 7 18 6 a/3 .5 : 15 = 37 : 36 . 518 : 56 = 3. 512 5 4 3 b/ 2 . 3 : 6 -Học sinh còn lại nhận b/ 25. 34 : 63 = 25. 34 : 23 . 33 -Gọi hai học sinh lên.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> bảng -Hỉ học sinh về cách làm bài.. xét sữa sai. = 25 : 23 . 34 : 33 = 22.3. 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 68 (sgk : tr 30). – Từ hai cách tính của bài 68, suy ra sự tiện lợi trong công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hướng dẫn trả lời trắc nghiệm BT 69 (sgk : tr 30). – Giải tương tự ví dụ các bài tập còn lại. – Chuẩn bị bài 9 “ Thứ tự thực hiện các phép tính”. IV. Ruùt kinh nghieäm:. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuaàn: 5 Ngàysoạn : 07/9/2014 Tieát : 15 Ngaøy daïy: 17/9/2014.. Bài 9 : THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. I. Muïc tieâu : –Kiến thức: HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính. – Kỹ năng: HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức . – Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán . II. Chuaån bò : - HS : Xem lại kiến thức thứ tự thực hiện phép tính . - GV: Baûng phuï ghi BT traéc nghieäm. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Viết công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số và các quy ước. – Baøi taäp 70;71 (sgk: tr 30). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: nhắc lại về biểu thức - H/s tự lấy ví dụ về biểu thức I. Nhắc lại về biểu thức: (SGK) - G/v yêu cầu h/s nhớ lại khaùc (sgk) kiến thức lớp cho ví dụ về * Ví duï: (SGK) - H/s tự nêu lại khái niệm về biểu thức * Chuù yù: (SGK) - GV viết các dãy tính: 5+3- biểu thức 12; 12:6.2; 42 là các biểu HS : Mỗi số có được xem là 1 biểu thức không? thức. – Tương tự với biểu thức có ngoặc . Hoạt động 2: Thứ tự thực hiện phép tính II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong GV giới thiệu quy ước về biểu thức : thứ tự thực hiện các phép HS : Đọc phần quy ước sgk 1. Đối với biểu thức không có dấu ngoặc tính trong biểu thức. và làm các ví dụ tương – Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu ứng . thức không có dấu ngoặc : HS : Làm ?1 , kiểm tra các Lũy thừa –> Nhân và chia --> Cộng và trừ . GV : Cuûng coá qua ?1 bài tính sau để phát hiện Vd1 : 48 – 32 + 8 =16 + 8 = 24.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ñieåm sai : 2.52 = 102 62 : 4.3 = 62 :12. - Cuûng coá qua ?2, tìm x gắn với lũy thừa và biểu HS : Làm ?2 thức có dấu ngoặc . 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 73; 74 ( sgk : tr 32). - Cho học sinh làm bài tập nâng cao sau:. Vd2 : 60 : 2. 5 = 30. 5 = 150 Vd3 : 4.32–5.6=4.9- 5.6=36-30=6 2. Đối với biểu thức có dấu ngoặc : – Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc là :( ) –> [ ] -> {} Vd : sgk. Kyù duyeät tuaàn 5:. BT 1: Tính giá trị của các biểu thức: a/ (102 + 112 + 122 ): (132 + 142) b/ 9 ! – 8! – 7! . 82 16 2. 3.4.2 ¿ ¿ c/ ¿ ¿. BT 2: Tìm x biết a/(19x + 2.52) : 14 = (13 -8)2 - 42 b/ 2.3x =10.312 + 8.274 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hướng dẫn BT 75 . – Chuaån bò baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 32,33). IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn: 6 Ngày soạn : 09/9/2014 Tieát : 16 Ngaøy daïy: 22/9/2014.. LUYỆN TẬP - OÂN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Kiến thức: HS biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức. – Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính . – Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong tính toán. II. Chuaån bò : – HS chuaån bò baøi taäp luyeän taäp (sgk : 32,33). – GV chuaån bò baûng phuï ghi BT. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu ngoặc,không có dấu ngoặc. – Aùp duïng vaøo BT 74a,c. a/ 541 + (218 –x) = 735. c/ 96 – 3(x+1) = 42. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: củng cố thứ tự thực hiên phép tính - Củng cố thứ tự thực HS : Trình bày thứ tự BT 77 (sgk : tr 32) hiện các phép tính với thực hiện các phép tính. a/ 27 .75 + 25.27 - 150 biểu thức không có dấu HS : Aùp dụng tính chất = 27.(75+25) – 150.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ngoặc . GV : Aùp duïng tính chaát nào để tính nhanh BT 77a . GV : Củng cố thứ tự thực hiện phép tính với biểu thức có dấu ngoặc . - GV hướng dẫn tương tự với biểu thức có dấu ngoặc và thứ tự Thực hiện với biểu thức trong ngoặc .. phaân phoái cuûa pheùp nhaân đối với phép cộng . HS : Trình bày thứ tự thực hiện và áp dụng tương tự với câu b.. = 27.100 -150 = 2700 - 150 =2550. b/ 12:{390:[500-(125+35.7)]} =12:{390:[500-(125+245 )]} HS : Trình baøy quy taéc =12:{390:[500- 370]} thực hiện phép tính với =12:{390:130} biểu thức có dấu ngoặc =12:3 = 4 và biểu thức bên trong BT 78 (sgk : tr 33) ngoặc. Aùp dụng vào bài 12000 – ( 1500.2 + 1800 .3 + toán 78(SGK). 1800. 2 :3) (= 2 400) Hoạt động 2: bài tập ứng dụng thực tế BT ( 79 (sgk : tr 33) HS : Nắm giả thiết bài Lần lượt điền vào chỗ trống các số toán và liên hệ bài tập 1500 và 1800 ( giá một gói phong bì là 78, chọn số thích hợp 2 400 đồng ). ñieàn vaøo oâ troáng . BT 80 ( sgk : tr 33). – Ñieàn vaøo choã troáng : – Hai oâ ñieàn daáu ‘ >’ laø : HS : Tính giaù trò moãi veá (1 + 2)2 > 12 + 22 vaø so saùnh keát quaû suy ra (2 + 3 )2 > 22 + 32 điền dấu thích hợp vào ô – Các ô còn lại điền dấu ‘ =’. vuoâng .. - GV lieân heä vieäc mua tập đầu năm học với ví duï soá tieàn mua ñôn giaûn, sau đó chuyển sang bài toán sgk.Chú ý áp dụng baøi taäp 78 . - Củng cố các kiến thức có liên quan ở bài tập 80 laø : -So saùnh keát quaû caùc biểu thức sau khi tính. -Thứ tự thực hiện các phép tính có lũy thừa. 4. Cuûng coá: – Ngay sau moãi phaàn baøi taäp. – Laøm BT 82(sgk). 5. Hướng dẫn học ở nhà : – HS đọc phần hướng dẫn sử dụng các phím M+, M- , MR hay RM hay R-CM và thực hiện các thao taùc tính nhö sgk trong BT 81. – Ôn lại lý thuyết phần số học đã học từ đầu năm và các bài tập có liên quan. _ HS: Chuaån bò caùc caâu hoûi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61). IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. Tuaàn: 6 Tieát : 17. LUYỆN TẬP - OÂN TAÄP. Ngày soạn :09/9/2014 Ngaøy daïy: 23/9/2014.. I. Muïc tieâu : – Kiến thức: Hệ thống lại cho học sinh các khái niệm về tập hợp, các phép tính : cộng trừ, nhân, chia, nâng lũy thừa . – Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán . – Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính toán ..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> II. Chuaån bò : - GV: Baûng phuï ( baûng 1 ) sgk : tr 62 ( Phaàn oân taäp chöông ). - HS: Chuaån bò caùc caâu hoûi 1, 2, 3, 4 (sgk : tr 61). III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phaùt bieåu vaø vieát daïng toång quaùt caùc tính chaát cuûa pheùp coäng vaø pheùp nhaân . – Lũy thừa bậc n của a là gì ? Viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số . – Điều kiện để thực hiện được phép trừ là gì ? – Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: cũng cố cách tìm số phần tử của tập hợp - Củng cố cách tính số HS : Xác định cách tính Bài 1 : Tính số phần tử của tập hợp : phần tử của tập hợp : số phần tử của tập hợp. A = { 40 ; 41; 42; . .. ; 100 } . - Tập hợp các số tự – Xác định tính chất của B = { 10 ; 12; 14 ; . .. ; 98 } . nhieân lieân tieáp. các phần tử tập hợp . C = { 35 ; 37 ; 39; . .. ; 105 } . - Tập hợp các số chẵn, Nếu cách đều thì cách Đs: A có 61 phần tử . B có 45 phần tử . caùc soá leû lieân tieáp . tính laø : C có 36 phần tử. GV : Hướng dẫn HS áp (số cuối – số đầu): duïng vaøo baøi taäp 1 . khoảng cách +1 Hoạt động 2: củng cố thứ tự thực hiên phép tính - Củng cố thứ tự thực HS : Xác định thứ tự Bài tập 2 : Tính nhanh : hiện các phép tính, qtắc thực hiện và vận dụng a. ( 2 100 – 42 ) : 21 . tính nhanh tương tự các quy tắc giải nhanh hợp b. 26 + 27 + … 32 + 33 . bài đã học lyù nhaát . c. 2. 31. 12 + 4.6 .42 + 8.27 .3 . GV : Hướng dẫn phân a. Sử dụng quy tắc dấu Đs: a. 98. b. = ( 26 + 33 ) + … + …..= 59 .4 tích các câu tương ứng ở ngoặc . baøi taäp 2 . b. Nhóm các số hạng để = 236. c. = 24. 31 + 24 . 42 + 24 . 47 = 2 được các tổng có giá trị 400 . baèng nhau. c. Aùp duïng tính chaát phaân phoái cuûa pheùp nhaân đối với phép cộng . Hoạt động 3: tìm x - Hoạt động tìm x có HS : Giải các câu a,b Bài tập 3 : Tìm x, biết : liên quan đến thứ tự thực tương tự bài tập tiết 16 a. ( x – 47 ) – 115 = 0 . hieän caùc pheùp tính vaø – Caâu c,d lieân heä hai luõy b. ( x – 36 ) : 18 = 12 . nâng lũy thừa . thừa bằng nhau, suy ra c. 2x = 16 GV:Hướng dẫn tương tự tìm x. Tức là so sánh hai d. x50 = x . Ñs: a/ x = 162 . c/ x = 4. việc tìm số hạng chưa cơ số hoặc hai số mũ . b/ x = 252. d/ x { 0 ; 1 } . biết, tìm thừa số chưa bieát, tìm soá bò chia, tìm số bị trừ,….một cách tổng quaùt. 4. Cuûng coá: – Ngay phần bài tập có liên quan đến lý thuyết cần củng cố..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà : –Giải tương tự các bài tập sau : ( Thực hiện các phép tính ). a) 3. 52– 16 : 22 ; b) ( 39. 42 – 37. 42 ) : 42 ; c) 2448 : [ 119 − ( 23 − 6 ) ] . – Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết với các nội dung đã học . IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuaàn: 6 Tieát : 18. Ngày soạn : 18/9/2014 Ngaøy daïy: 24/9/2014.. KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I. Muïc tieâu : – Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS . – Reøn luyeän khaû naêng tö duy. – Rèn luyện tính toán chính xác, hợp lý, kỹ năng trình bày bài toán . II. Ma trận đề: III.. Hình thức. Nhaän bieát TNKQ TL 2 1 1 0,5. Thoâng hieåu TNKQ TL 2 1 2 1 5 2,5. Vaän duïng TNKQ TL. Noäi dung 1. Tập hợp phần tử của tập hợp , số phần từ của tập hợp, tập con 2. Đọc và ghi các số tự nhiên 3. Thực hiện các phép tính 2 2 4/ Tìm x 2 2 Toång 3 1,5 9 4,5 4 4 IV. Đề kiểm tra : Phaàn I: traéc nghieäm: (4 ñ) Câu 1: Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 4 là: A. M = {4; 1; 2; 0; 3} B . M = { 3; 0; 2; 1 } C. M = { 0; 1; 2; 3; 4 } D. M = { 1; 2; 3; 4 } Caâu 2: Cho K = { a N\ 43 < a < 140 }. Cách ghi nào đúng? A. 145 K B. 45 K C. 49 K D. 49 K Câu 3: Số tự nhiên liền trước m ( với m N*) laø: A. m+1 B. m-1 C. 2m D. m-2 Caâu 4: choïn caâu sai A. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. B. Trong hai điểm trên tia số,điểm ởn bên trái biểu diễn số nhỏ hơn. C. Neáu a< b vaø c< b thì a = c. D. Tập hợp số tự nhiên có vô số phần tử. Câu 5: Viết số 19 bằng chữ số la mã. A. XVIIII B. XIVV C. XXI D. XIX Câu 6: Số phần tử của tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30 là: A. 31 B.30 C.29 D.28 Câu 7: Cho H = {3; 5; 7; 9 } và K = { 3; 7; 9 } kí hiệu nào sau đây là đúng? A. H K B. H K C. K H D. K H Caâu 8: Tính 235. 63 + 235. 37 = A. 23550 B. 23500 C. 335 D. Moät keát quaû khaùc.. Toång 4 3 7 2 16. 2 1,5 4,5 2 10.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Câu 9: Phép chia một số tự nhiên cho 5, số dư có thể bằng: A. 0;1; 2; 3; 4 B. 1; 2; 3; 4 C. 0; 1; 2; 3; 4; 5 D. 1; 2; 3;4; 5 3 Câu 10: Giá trị của luỹ thừa: 5 = A. 50 B. 75 C. 125 D. 225 2 5 Caâu 11: tính 3 . 3 .3 = A.38 B. 311 C. 37 D.310 Caâu 12: Tính ( 31004+ 31003) : 31003 = A. 31007 B.4 C.0 D. moät keát quaû khaùc. Phần II:Tự luận (4đ) Caâu 13: tính (2ñ) a)79 . 23 + 21 . 23 b)2. ( 6 . 42 – 85 : 5) Caâu 14:Tìm x(2ñ) a) 6x – 39 = 5628 : 28 b) 82 + (200 – x ) = 123 Câu 15(2 đ; dành cho lớp năng khiếu) Để đánh số trang của một cuốn sách, người ta viết dãy số tự nhiên bắt đầu từ 1 và phải dùng tất cả 1998 chữ số. Hỏi cuốn sách này có bao nhiêu trang? V. Đáp án: Phần trắc nghiệm: (4đ)(mỗi câu đúng 0,3 đ) Caâu 1: B (0,3 ñ) Caâu 7: D (0,3 ñ) Caâu 2: C (0,3 ñ) Caâu 8: B (0,3 ñ) Caâu 3: B (0,3 ñ) Caâu 9: A (0,3 ñ) Caâu 4: C (0,3 ñ)) Caâu 10: C (0,3 ñ) Caâu 5: D (0,3 ñ) Caâu 11: A (0,3 ñ) Caâu 6: A(0,3 ñ) Caâu 12: B (0,3 ñ) Phần tự luận: (4đ) Caâu 13: tính a)79 . 23 + 21 . 23 b)2. ( 6 . 42 – 85 : 5) = 79. 8 + 21 . 8 = 2. ( 6 . 16 – 85 : 5) = 8. (79+21 ) = 2. ( 96 - 17) = 8 . 100 = 2. 79 = 800 (1,25 ñ) = 158 (1,25 ñ) Caâu 14:Tìm x a) 6x – 39 = 5628 : 28 b) 82 + (200 – x ) = 123 6x – 39 = 201 64 + (200 – x) = 123 6x = 201 + 39 200 – x = 123 - 64 6x = 240 200 – x = 59 x = 240 : 6 x = 200 – 59 x = 40 (1 ñ) x = 141 (1 ñ) Caâu 15: học sinh có thể làm nhiều cách khác nhau ( trang sách có 702 trang )( 2 đ) V. Những sai sót cơ bản: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ............................................................... VI. Phân loại: Loại số lượng tæ leä so với lần kiểm tra trước Gioûi Khaù Trung bình Kyù duyeät tuaàn 6 Yeáu.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> keùm VII. Ruùt kinh nghieäm: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................... Tuaàn :7 Tieát : 20. Ngày soạn: 28/9/2008. Ngaøy daïy : 30/09/2008 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS naém chaéc hôn caùc tính chaát chia heát cuûa moät toång, moät hieäu . – HS bieát nhaän ra moät toång cuûa hai hay nhieàu soá, moät hieäu cuûa hai soá coù hay khoâng chia heát cho moät soá ; mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu  – Reøn luyeän cho HS tính chính xaùc khi vaän duïng caùc tính chaát chia heát noùi treân . II.Chuaån bò : – HS xem trước bài tập – GV chuaån bò baûng phuï. III. Hoạt động dạy và học : 1. Oån định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn tập vùa kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS hai em lên bảng - H/s trả lời theo yêu cầu * Bài tập 85/36 SGK - Hs1 Neâu laïi quan heä chia cuûa GV a) Ta coù: 35 ⋮ 7; 49 ⋮ 7 vaø heát vaø laøm baøi taäp 85a. - H/s 2 em leân baûng laøm 210 ⋮ 7 ⇒ ( 35 + 49 + 210 ) ⋮ 7 theo yeâu caàu cuûa giaùo vieân . c) Ta coù: 560 ⋮ 7; 18 ; .7 - Hs2 Nêu hai tính chất chia - Cho cả lớp nhận xét 3 .. 7 heát cuûa moät toång vaø laøm baøi } 85b. ⇒(18+ 3)⋮ 7 ⇒(560+ 18+3)⋮ 7 Hoạt động 2: Luyện tập - Gv ghi baøi taäp leân baûng - Hs theo doõi * Baøi taäp 87/ 36 SGK a) Ta coù: A = 12 + 14 + 16 + x = 42 + x - Gv hướng dẫn cách làm Để (42 + x) ⋮ 2 và x N thì x laø từng bài những chữ số chẳn ⇒ x = 0, 2, 4, 6, 8 b) Ta coù: A = 12 + 14 + 16 + x = 42 + x - Gv gọi 4 hs đồng thời lên - 4 hs lên bảng làm Để (42 + x) ⋮ 2 và x N thì x laø ⇒ baûng những chữ số lẽ x = 1, 3, 5, 7, 9 * Baøi taäp 88/ 36 SGK - Gv cho cả lớp cùng làm Ta coù: A = 12a + 8 - Cả lớp cùng làm Neân A ⋮ 4 vaø A ; . 6 * Baøi taäp 89/ 36 SGK -Gv đi quan sát hs bên dưới a) Đúng b) sai làm bài và giúp đở hs yếu - Hs cả lớp cùng nhận xét c) Đúng d) Đúng keùm laøm baøi * Baøi taäp 90/ 36 SGK a) Gạch dưới số 3.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Gv cho cả lớp nhận xét. Hs ghi bài vào vỡ. b) Gạch dưới số 2 c) Gạch dưới số 3. - Gv nhaän xeùt - Chốt lại các cách giải bài toán trên – Chú ý phát biểu bằng lời các tính chất, viết dạng tổng quát. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – HS giải các bài tập (sgk) tương tự các ví dụ . – Vận dụng tính chất chia hết của tổng, giải tương tự các bài tập luyện tập sgk tr : 36. – Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học . – Chuaån bò baøi 11 “ Daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5”. IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuaàn :7 Tieát : 19. Ngày soạn: 28/9/2013. Ngaøy daïy: 01/10/2013. Baøi 10 : TÍNH CHAÁT CHIA HEÁT CUÛA MOÄT TOÅNG. I. Muïc tieâu : – HS nắm được các tính chất chia hết của một tổng, một hiệu . – HS bieát nhaän ra moät toång cuûa hai hay nhieàu soá, moät hieäu cuûa hai soá coù hay khoâng chia heát cho ; một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó, biết sử dụng ký hiệu  – Reøn luyeän cho HS tính chính xaùc khi vaän duïng caùc tính chaát chia heát noùi treân . II. Chuaån bò : – HS xem laïi theá naøo laø pheùp chia heát, pheùp chia coù dö ? – GV chuaån bò baûng phuï. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới :. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết. Củng cố quan hệ chia hết, - H/s trả lời nếu có số tự I. Nhắc lại về quan hệ chia hết. chia coù dö. nhieân k sao cho a = b.k Số tự nhiên a chia hết cho số tự Yeâu caàu HS nhaéc laïi khi nhiên b khác 0 nếu có số tự nhiên k nào số tự nhiên a chia hết - H/s ghe giáo viên giới sao cho a= b. k cho số tự nhiên b? thieäâu caùc kí hieäu, hoïc sinh Caùc kyù hieäu : GV : Giới thiệu các ký ghi bài vào vở. + a chia heát cho b laø a ⋮ b . hieäu: a ⋮ b vaø a ⋮ b. + a khoäng chia heát cho b laø a ⋮ b Hoạt động 2: tính chất GV : Hướng dẫn HS tìm ví HS làm ?1 -> Kết luận a II . Tính chất 1 : dụ minh hoạ hình thành các ⋮ m và b ⋮ m thì (a + Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a + b) kiến thức như phần chú ý b) ⋮ m . ⋮ m sgk : tr 34. *Chuù yù: GV hướng dẫn phân tích a)Nếu a ⋮ m và b ⋮ m thì (a tương tự như trên. HS laøm ?2 ->Neáu a ⋮ b) ⋮ m GV hướng dẫn HS tìm ví dụ m và b ⋮ m thì có thể b)Nếu a ⋮ m, b ⋮ m và c ⋮ m.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> minh hoạ hình thành các kiến thức như phần chú ý sgk tr : 35. GV : Choát laïi hai tính chaát đã học. GV : Cuûng coá qua ?3 vaø ?4 -> HS laøm. *Nâng cao: tính chất 1 và 2 cũng đúng cho tổng hoắc hiệu chứa nhiều số hạng. Bài tập: cho abc ⋮ 27. Chứng minh rằng bca ⋮ 27. ruùt ra keát luaän gì ? ?3 vaø ?4 -> HS laøm.. -H/s sinh hoạt nhóm làm bài. -Đại diện nhóm trình bày -H/s nhận xét sửa sai. thì (a+ b+ c) ⋮ m III.Tính chaát 2 : Neáu a ⋮ m vaø b ⋮ m thì (a + b) ⋮ m *Chuù yù : a)Neáu a ⋮ m vaø b ⋮ m thì (a b) ⋮ m b)Neáu a ⋮ m, b ⋮ m vaø c ⋮ m thì (a+ b+ c) ⋮ m Bài tập: Giải abc ⋮ 27 => abc0 ⋮ 27 =>1000a + bc0 ⋮ 27 =>999a +a+ bc0 ⋮ 27 =>27.37a + bca ⋮ 27 Do 27.37a nên bca ⋮ 27. 4. Cuûng coá: – HS giải các bài tập 83,84,85,86 (sgk) tương tự các ví dụ . – Chú ý phát biểu bằng lời các tính chất, viết dạng tổng quát. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Vận dụng tính chất chia hết của tổng, giải tương tự các bài tập luyện tập sgk tr : 36. – Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học . – Chuaån bò baøi 11 “ Daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5”. IV. Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………. Tuaàn : 07 Tieát: 20. Ngày soạn: 28/09/2013 Ngaøy daïy : 02/10/2013. Baøi 11 : DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 2, CHO 5. I. Muïc tieâu : – Kiến thức cơ bản: HS nắm dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và hiểu được cơ sở lý luận của dấu hiệu chia heát ño, hiểu rõ và vận dụng tốt da6u1hie6u5 vào bài tập cụ thể . – Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số , một toång, moät hieäu coù chia heát hay khoâng chia heát cho 2, cho 5 . – Thái độ: Rèn luyện HS tính chính xác khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 . II. Chuaån bò : - G/v : baûng nhoùm, buùt vieát baûng, phaán maøu. – HS : Xem lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 đã học ở tiểu học. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: _ Phaùt bieåu tính chaát 1 va 2ø veà tính chaát chia heát cuûa moät toång . – Khoâng laøm pheùp coäng, haõy cho bieát caùc toång sau coù chia heát cho 6 khoâng ?.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> a)186 + 42. b)186 + 42 + 56 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Mở đầu: Đặt vấn đề từ việc kiểm tra bài Nhận xét mở đầu cũ với 186 cần thực hiện phép HS tìm ví dụ một vài số đồng chia mới kết luận được .Vậy có thời chia hết cho cả 2, và 5-> caùch naøo khaùc khoâng ? ruùt ra nhaän xeùt.. Nội dung. . Nhận xét mở đầu: VD: 10; 120; 1240 laø caùc soá chia heát cho 2, cho 5 . – Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5. Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 2 : Daáu hieäu chia heát cho 2 HS laøm -> Keát luaän 1 vaø 2. II. Daáu hieäu chia heát cho 2 : ? Số có một chữ số chia hết cho ? Từ hai kết luận trên rút ra Vd : sgk 2 là những số nào ? daáu hieäu chia heát cho 2. Kết luận : Các số có chữ số tận GV nêu vd (sgk) hướng dẫn HS cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho laøm -> Keát luaän 1 vaø 2. 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2. Hoạt động 2: Dấu hiệu chia hết cho 5 GV tổ chức hoạt động tương tự - H/s làm GV tổ chức hoạt III. Dấu hiệu chia hết cho 5 : nhö động tương tự như trên đi Vd : sgk. trên đi đến kết luận dấu hiệu đến kết luận dấu hiệu chia Kết luận : Các số có chữ số tận cùng chia heát cho 5. heát cho 5. là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ * Cuûng coá: Laøm ?2 * Cuûng coá: Laøm ?2 những số đó mới chia hết cho 5.. * Nâng cao:Hãy phát biểu -H/s sinh hoạt nhóm làm bài. dấu hiệu chia hết cho 4 Bài tập: chứng minh rằng: a/ tổng ba số tự nhiên liên -Đại diện nhóm trình bày tiếp là một số chia hết cho 3? b/Tổng của 4 số tự nhiên liên -H/s nhận xét sửa sai tiếp là một số không chia hết cho 4. Giải: a/giả sử ba số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1, a+2(a N) tổng ba số tự nhiên liên tiếp là: a +(a+1) +(a+2) = 3a +3 = 3(a+1) ⋮ 3 a/giả sử bốn số tự nhiên liên tiếp là: a, a+1, a+2, a+ 3(a N) tổng bốn số tự nhiên liên tiếp là: a +(a+1) +(a+2) + (a+3) = 4a +6 = 4(a+1) + 2 ⋮ 4. 4. Cuûng coá: - Phát biểu chính xác hai dấu hiệu vừa nêu . - GV toùm taét caùc daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5: n có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 thì n chia hết cho 2 n có chữ số tận cùng là : 0 hoặc 5 thì n chia hết cho 5. – Vaäy keát luaän soá nhö theá naøo thì chia heát cho 2 vaø 5 ? – Baøi taäp 91;92; 93a,b(SGK) 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Sử dụng các dấu hiệu, tính chất đã học giải tương tự các bài tập còn lại. – Chuaån bò tieát luyeän taäp . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 07 Ngày soạn: 28/9/2013 Tieát : 21 Ngaøy daïy : 03/10/2013. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu :.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> – Kiến thức cơ bản: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. – Coù kyõ naêng vaän duïng thaønh thaïo caùc daáu hieäu chia heát . – Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS đặc biệt với bài toán liên hệ thực tế II. Chuẩn bị : - G/ viên: bảng phụ ghi đề bài tập, thước phấn màu, bút viết bảng. – HS chuaån bò baøi taäp luyeän taäp sgk : tr 39. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phaùt bieåu daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5 . – Aùp duïng vaøo baøi taäp 94, 95 (sgk : tr 38). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Cuûng coá daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5 . - GV : Hướng dẫn dựa theo dấu - Hs theo dõi BT 96 (sgk : tr 39) hieäu chia heát. a. Không có chữ số nào . – Các chữ số sử dụng trong hệ - Hs đứng tại chỗ trả lời b. * { 1; 2 ; 3 ; .. . .; 9 } . thập phân là các chữ số nào ? - Hs khaùc nhaän xeùt _ Chú ý cách viết dạng tập hợp. HĐ2 : Củng cố cách viết số tự nhiên có 3 chữ số . Lieân heä daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5 - Gv cho 1 hs leân baûng sau khi - Hs nghe và sau đó lên bảng BT 97 (sgk : tr39). đã hướng dẫn. a. Chữ số tận cùng là : 0 hoặc 4, suy ra keát quaû laø : 450; 540; 504. - Cho hs cả lớp cùng làm - Cả lớp cùng làm và nhận xét b. Chữ số tận cùng là : 0 hoặc 5, suy ra keát quaû laø : 450; 540; - Cho cả lớp nhận xét 405. HĐ 3 : Hướng dẫn HS xác định đúng, sai và tìm phản ví dụ . – Phát biểu đúng ở các câu b, d - Lµm c¸ nh©n ra nh¸p BT 98 (sgk : tr 39) - Lªn b¶ng tr×nh bµy laø nhö theá naøo? a. Đúng b. Sai - C¶ líp nhËn xÐt vµ hoµn thiÖn vµo vë c. Đúng d. Sai HÑ 4 : GV kieåm tra yù nghóa caùch vieát n = abbc ? – Các phần tử a, b, c được viết dưới - §äc th«ng tin vµ lµm theo yªu dạng tập hợp như sgk có nghĩa gì ? cÇu – Xác định các điều kiện để xác - Gäi mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy BT 100 (sgk : tr 39) ñònh a, b, c - C¶ líp lµm vµo vë nh¸p, theo Ô tô đầu tiên ra đời năm – Phaùt bieåu daáu hieäu chia heát cho 5 ? dâi, nhËn xÐt. 1885. và dựa vào đó xác định c ? - Lµm viÖc c¸ nh©n - Mét HS lªn b¶ng tr×nh bµy GV : Hướng dẫn tương tự tìm b, a . - NhËn xÐt 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan lyù thuyeát caàn aùp duïng. Nâng cao: tìm số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 5 và biết rằng hai chữ số chính giữa của số đó là 97? Giải: Gọi n là số phải tìm, n ⋮ 5 nên tận cùng phải băng hoặc 5 và hai chữ số chính giữa của số đó là 97 Nên n = *975 hoặc n = *970 Xét n = *975 ⋮ 9 nên * = 6 thử lại n không chia hết cho 27 Xét n = *970 ⋮ 9 nên * = 2 thử lại n chia hết cho 27 Vậy n = 2970 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Bài tập 99(sgk) : - Số có hai chữ số giống nhau là những số nào ? - Tương tự bài tập 94, xác định số dư và kết quả cuối cùng..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> SBT: 127-> 130(tr 18). Kyù duyeät Tuaàn 7 – Chuaån bò baøi 12 “ Daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9”. IV. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn :8 Tieát: 22. Ngày soạn: 28/09/2013 Ngaøy daïy : 07/10/2013. Baøi 12 : DAÁU HIEÄU CHIA HEÁT CHO 3, CHO 9. I. Muïc tieâu : – Kiến thức cơ bản: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. – Kỹ năng: HS vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có chia hết hay khoâng chia heát cho 3, cho 9. –Reøn luyeän cho HS tính chính xaùc khi phaùt bieåu vaø vaän duïng caùc daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9. II. Chuaån bò : G/v : baûng phuï ghi baøi taäp maãu, buùt vieát baûng, phaán maøu H/s: như đã dặn ở tiết trước.bảng phụ, bút viết bảng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV - G/viên nêu nhận xét mỡ đầu như (sgk). ? Moãi HS nghó soá baát kyø, roài trừ đi tổng các chữ số của noù, xeùt xem hieäu coù chia heát cho 9 khoâng? Phân tích cụ thể với số 378, 253.. - Aùp dụng nhận xét mở đầu, xeùt xem soá 378; 253 coù chia heát cho 9 khoâng ? – Từ đó rút ra kết luận gì ? –> Daáu hieäu chia heát cho 9. GV : Keát luaän chung : n coù tổng các chữ số chia hết cho 9 thì n chia heát cho 9. *Cuûng coá: HS laøm ?1. GV: Hướng dẫn giải thích ? 1. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: nhận xét mỡ đầu - H/s nghe và ghi bài vào I. Nhận xét mở đầu : vỡ. Nhaän xeùt : sgk - H/s suy nghó vaøi phuùt coù Vd1 : thể h/s không làm được 378 = 3.100 + 7.10 + 8 caâu hoûi naøy, song g/v seõ = 3.(99 + 1) + 7.(9 + 1) + 8 hướng dẫn. = 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8 - H/sinh nghe g/viên trình =(3 + 7 + 8) + (3.11.9 + 7.9) =(tổng các chữ bày hai ví dụ ở sgk và ghi số)+ (số chia hết cho 9) bài vào vỡ Vd2 : Làm tương tự ta được: 253 = (2 + 5 + 3) + (2.11.9 + 5.9) =(tổng các chữ số)+ (số chia hết cho 9) Hoạt động 2: dấu hiệu chia hết cho 9 - Một học sinh đứng tại II. Dấu hiệu chia hết cho 9 : choå trình baøy caùch vieát Vd1: thaønh toång nhö nhaän xeùt 378 = (3 + 7 + 8)+ (soá chia heát cho 9) mở đầu đối với số 378. = 18 + ( soá chia heát cho 9 ) - H/sinh ruùt ra keát luaän 1. – Soá 378 chia heát cho 9 vì caû hai soá haïng - H/sinh làm tương tự với của tổng trên chia hết cho 9. soá 253. - KL1: (sgk) Vd2 : - H/s ruùt ra keát luaän 2. 253 = (2 + 5+ 3) + (soá chia heát cho 9)= 8 + - HS làm ?1. Để củng cố ( soá chia heát cho 9) – Soá 253 khoâng chia heát cho 9, vì 8 ⋮ 9 - KL2 (sgk) Ghi nhớ : sgk ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hoạt động 3: dấu hiệu chia hết cho 3 - H/s dựa vào nhận xét mỡ III. Dấu hiệu chia hết cho 3 : đầu để viết số 2031 thành Vd1: toång. 2031 = (2+ 0 +3 +1)+ (soá chia heát cho 9) - soá 2031 chia heát cho 3 vì = 6 + (soá chia heát cho 9). hai số hạng của tổng đều Vậy 2031 ⋮ 3 ( vì hai số hạng của tổng chia heát cho 3. treân chia heát cho 3) - H/s ruùt ra keát luaän 1 - KL1 (sgk) - H/s làm tương tự đối với Vd2 : soá 3415. 3 415 = (3 + 4 + 1 + 5) +(soá chia heát cho 9) - H/s ruùt ra keát luaän 2. = 13 + (soá chia heát cho 3) - H/s làm ? 2 để củng cố. - Soá 3 415 ⋮ 3 (vì 13 ⋮ 3) - KL2 (sgk) -H/s nghe và ghi bài Ghi nhớ : sgk ?2. (Soá 157*) ⋮ 3 - H/s làm BT101 để củng ⇔ (1+ 5 + 7 + *) ⋮ 3 coá. ⇔ (13 + * ) ⋮ 3 ⇔ * { 2; 5 ; 8 }. - GV tiến hành hoạt động tương tự như trên . - Lưu ý HS sử dụng tính chaát: Neáu moät soá chia heát cho 9 thì chia heát cho 3. *Cuûng coá qua ?2 GV chú ý hướng dẫn cách trình baøy. *Nâng cao: dấu hiệu chia hết cho 11: các số có hiệu của tổng các chữ số hàng chẳn và tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11. Baøi taäp 101(sgk) Soá chia heát cho 3 laø: 1347; 6534; 9325. Soá chia heát cho 9 laø: 6534; 93258. 4. Cuûng coá: – Daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9 khaùc daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5 nhö theá naøo ? – Aùp duïng vaøo baøi taäp 101;102;103 (sgk : tr 41). Baøi taäp 102(sgk) a/ A = { 3564; 6531; 6570; 1248 } b/ B = { 3564; 6570 } c/ A B Baøi taäp 103(sgk) a/ (1251 + 5316 ) ⋮ 3 (1251 + 5316 ) ⋮ 9 b/ (5436 – 1324) khoâng chia heát cho 3, vaø cuõng khoâng chia heát cho 9 c/ 1. 2. 3. 4. 5.6 + 27 chia heát cho 3 vaø cuõng chia heát cho 9 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Vận các dấu hiệu chia hết, các tính chất chia hết của tổng để giải các bài tập còn lại và luyện tập (sgk : tr 42; 43). – Baøi taäp veà nhaø: 104, 105 (sgk)/42 – Hoïc laïi daáu hieäu chia heát cho 2; 5; 3;9 IV. Kuùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………..………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 8 Ngày soạn: 28/10/2013 Tieát : 23 Ngaøy daïy : 08/10/2013. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Kiến thức cơ bản: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. – Coù kyõ naêng vaän duïng thaønh thaïo caùc daáu hieäu chia heát . – Rèn luyện HS thái độ cẩn thận khi tính toán , cách kiểm tra kết quả khi nhân . II. Chuẩn bị : - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu - H/sinh: oân taäp caùc daáu hieäu chia heát, tính chaát chia heát cuûa moät toång. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức :.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phaùt bieåu daáu hieäu chia heát cho 3, cho 9. – Aùp duïng laøm baøi taäp104 (sgk : tr 41, 42). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: viết một số thoả mản điều kiện cho trước, và tìm số dư trong phép chia cho 3 và cho 9 Ghi số nhỏ nhất có 5 chữ số , - H/s đứng tại chổ trả lời BT 106 (sgk : tr 42) cần chú ý giá trị của số ở hàng -HS nhận xét và giải thích tại nào được ưu tiên trước và dựa sao đúng, sai. a. 10 002 b. 10 008. theo dấu hiệu chia hết suy ra - HS : Đọc phần hướng dẫn sgk . BT 108 (sgk : tr 42). keát quaû . - H/sinh laøm vieäc caù nhaân vaø laäp – Aùp dụng tương tự tìm số dư luận tìm ra số dư của các số khi –Số dư trong phép chia 1546; dựa theo dấu hiệu chia hết mà chia cho 3 và cho 9. 1527; 2468; 1011 cho 9 lần lượt là không cần thực hiện phép chia . - Hai h/sinh lên bảng làm bài, : 7; 6; 2; 1 . - G/v nhận xét bài làm trên một em tìm số dư khi chia cho 3, – Số dư khi chia mỗi số đó cho baøng, chuù yù caùch trình baøy cho moät h/s tìm soá dö cuûa caùc soá khi 3 laø : 1; 0; 2; 1 . h/s chia cho 9. - G/v y/c Aùp dụng tương tự bài - HS : Aùp dụng tương tự bài tập BT 109 (sgk : tr 42). tập 108, tìm số dư dựa vào tổng 108, tìm số dư dựa vào tổng các các chữ số của số đó và dấu chữ số của số đó và dấu hiệu a 16 213 827 468 hieäu chia heát cho 9. chia heát cho 9. m 7 6 8 0 Hoạt động 2: bài tập trắc nghiệm khách quan - G/viên treo bảng phụ ghi sẵn H/s đứng tại chổ trả lời BT 107 (sgk : tr 42) đề bài tập 107(sgk) -HS nhận xét và giải thích tại Các câu : a, c, d đúng . - Y/cầu h/s đứng tại chổ trả lời sao đúng, sai. Caâu b sai . câu nào đúng, câu nào sai. Chú yù taïi sao? Hoạt động 3: bài tập nâng cao Cho bài tập: hai số tự nhiên a -H/s sinh hoạt nhóm theo kĩ thuật Giài: ta biết rằng một số và và 2a đều có tổng các chữ số khăn tải bàn làm bài. tổng các chữ số của nó có cùng bằng k. chứng minh rằng a chia số dư khi chia cho 9, do đó hiệu hết cho 9 của chúng sẽ chia hết cho 9 -Đại diện nhóm trình bày. Như vậy: 2a –k ⋮ 9 Và a – k ⋮ 9 => (2a – k) – (a-k) ⋮ 9 -H/S còn lại nhận xét Do đó : a ⋮ 9 4. Cuûng coá: * BT 110(sgk): Xaùc ñònh cuï theå yù nghóa cuûa m, n, r, d : suy ra r = d. a 78 64 b 47 59 c 3666 3776 m 6 n 2 r 3 d 3 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành tương tự phần bài tập còn lại sgk . – Xem mục “Có thể em chưa biết” để nhận biết cách thử bài toán nhân . _ Chuẩn bị bài 13 “Ước và bội” – HS xem lại kiến thức : khi nào a chia hết cho b .. 72 21 1512.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> IV. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... Tuaàn : 8 Tieát : 24. Ngày soạn: 28/09/2013 Ngaøy daïy :08/10/2013. Bài 13 : ƯỚC VAØ BỘI. I. Muïc tieâu : – Kiến thức cơ bản: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, ký hiệu tập hợp các ước, các bội cuûa moät soá . – Kĩ năng: HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản . – Thái độ: HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản. II. Chuẩn bị : - G/V bảng phụ, buý viết bảng, phấn màu, thước. - H/s : Chuẩn bị bài 13 “Ước và bội”; HS xem lại kiến thức : khi nào a chia hết cho b . Baûng nhoùm, buùt vieát baûng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: HS nhaéc laïi: – Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ? Cho vd. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: khái niệm ước và bội – GV giới thiệu khái niệm ước - HS xác định ước và bội ở I. Ước và bội : và bội dựa vào phép chia hết . ví duï treân. – Nếu số tự nhiên a chia hết cho số - Y/c h/s làm ?1 để củng cố kiến tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và thức ước và bội. *Cuûng coá qua ?1(sgk) b là ước của a . - G/v nhận xét sửa sai và chú ý Vd : 18  3, ta noùi 18 laø boäi cuûa 3 vaø caùch trình baøy cho h/s. - H/sinh đứng tại chổ trả lời. 3 là ước của 18 . ?1(SGK) 18 ⋮ 4, ta noùi 18 khoâng laø boäi của 4, và 4 không là ước của 18 Hoạt động 2: cách tìm bội và ước - Giới thiệu cách tìm bội. - H/s nghe và ghi bài vào II. Cách tìm bội và ước : - GV giới thiệu ký hiệu B(a). vở. 1. Caùch tìm boäi cuûa moät soá : – Yêu cầu HS tìm một vài bội - H/sinh lên bảng tìm bội – Tập hợp các bội của a ký hiệu là cuûa 3 ? cuûa 3. B(a) ? Để tìm bội của 3, ta có thể làm - H/s sinh hoạt nhóm làm ?2 – Ta có thể tìm bội của một số bằng theá naøo ? (sgk) cách nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, – Cuûng coá qua ?2  Neâu nhaän xeùt veà caùch tìm 3, … bội của một số ( số đó phải  0;3; 6;9;12;15;... Vd : B(3) = - Giới thiệu cách tìm ước. khaùc 0 ). ?2 (sgk) tìm các số tự nhiên x mà: x - Giới thiệu ký hiệu Ư(a). B(8) vaø x< 40. - GV neâu vd2(sgk). - Caùc nhoùm nhaän xeùt cheùo. 2. Cách tìm ước của một số : - G/v Y/c Củng cố qua ?3 (SGK). Hoàn thiện bài làm. –Tập hợp các ước của a ký hiệu là - G/v nhắc lại cách tìm ước số - H/s nghe và ghi bài vào Ö(a)..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> của một số và bội số của một số. vỡ. - H/s tìm hieåu ví duï. – HS rút ra cách tìm ước của moät soá . - Chuù yù caùc kyù hieäu cho h/s. HS : Laøm ?3 baèng caùch chia * Nâng cao: cho học sinh làm 12 lần lượt cho các số tự bài tập sau: nhiên từ 1 đến 12 (chú ý Tìm các số tự nhiên x sao cho viết hai ước khi có phép a/8 ⋮ (x – 2) chia heát ). b/21 ⋮ (2x + 5) -HS sinh hoạt nhóm làm bài -Y/C HS sinh hoạt nhóm làm bài. -Đại diên nhóm trình bày - GV và học sinh nhận xét sửa sai. –Ta có thể tìm ước của a (a>1)bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. VD: Ö(8) = {1; 2; 4; 8} ? 3(SGK)  1; 2;3; 4; 6;12 . Ö(12) = * Nâng cao: a/ x- 2 là ước của 8 nên x-2 {1;2;4;8} do đó x {3;4;6;10} b/ 2x+5 là ước của 21 nên 2x+5 {1;3;7;21} mặt khác 2x +5 5 do đó nếu 2x +5 = 7 thì 2x =2 nên x =1 nếu 2x +5 = 21 thì 2x = 16 nên x = 8. 4. Cuûng coá: – Làm ?4 chú ý ước và bội của 1: - Số 1 chỉ có một ước là 1. - Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào . GV : Số 0 là bội của mọi số tự nhiên khác 0 . Số 0 không là ước của bất kỳ số tự nhiên nào . – Bổ sung một trong các cụm từ “ ước của …”, “bội của …” vào chỗ trống: Lớp 6A xếp hàng 3, không có ai lẻ hàng . Số HS của lớp là …. Tổ 3 có 8 HS đều chia đều vào các nhóm . Số nhóm là ….. Tìm số tự nhiên x biết: a) x  6 và 10 < x < 40 b) 10  x BT112/44(SGK) Tìm các ước của: 4, 6, 9, 13, 1 B/s tìm boäi cuûa: 4, 6,9, 13, 1 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Baøi taäp 111->114 : sgk (tr 44). – Học bài, chuẩn bị bài 14: “ Số nguyên tố. Hợp số”. – HS chuẩn bị bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 ghi như sgk (chưa xóa hợp số ) IV.Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Kyù duyeät tuaàn 8.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Tuaàn : 9 Tieát : 25. Ngày soạn : 02/10/2013 Ngaøy daïy : 12/10/2013. Bài 14 : SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ. BẢNG SỐ NGUYÊN TỐ I. Muïc tieâu : – Kiến Thức cơ bản: HS nắm được định nghĩa số nguyên tố, hợp số . – KĨ năng: HS biết nhận ra một số là số nguyên tố hay hợp số trong các trường hợp đơn giản , thuộc mười số nguyên tố đầu tiên, hiểu cách lập bảng các số nguyên tố . –Thái độ: HS biết vận dụng hợp lý các kiến thức về chia hết đã học để nhận biết một hợp số . II. Chuẩn bị :, H/S: chuẩn bị bài 14: “ Số nguyên tố. Hợp số”. HS chuẩn bị bảng các số tự nhiên từ 2 đến 100 ghi như sgk (chưa xóa hợp số ). - GV: bảng phụ ghi sẵn các số tự nhiên từ 2 đến 100 ghi như sgk(chưa xóa hợp số ). III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Nêu khái niệm về ước và bội. Cách tìm bội và ước của một số cho trước ? – Tìm các số tự nhiên x sao cho : a) x B(12) vaø 20 < x < 50. b) 15 ⋮ x 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Số nguyên tố . Hợp số - GV đặt vấn đề như sgk : - H/s trả lời mỗi số I. Số nguyên tố . Hợp số : mỗi số 2; 3; 5; 7 có bao trên có hai ước là 1 và Soá a 2 3 4 5 6 nhiêu ước ? chính số đó.(có thể h/s Các ước 1;2 1;3 1;2;4 1;5 1;2;3;6 - GV viết dòng các số a (2; không trả lời được). cuûa a 3; 4; 5; 6) - HS điền vào dòng – Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có -> Các số 2; 3; 5 chỉ có hai các ước của số a. hai ước là 1 và chính nó . ước là1 và chính nó. Các - H/s nghe và ghi bài Vd : Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là : 2; 3; 5; số 4; 6 có nhiều hơn hai vào vở. 7. ước. -> HS đọc định nghĩa - GV: Giới thiệu số số nguyên tố, hợp số – Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nguyên tố, hợp số . *Cuûng coá: HS laøm ? nhiều hơn hai ước . - Y/c H/s làm ? để củng cố. ? Số 0 và 1 có phải là số - 0, 1 không là số ? (SGK) : 4; 6; 8; 9 là hợp số. nguyeân toá khoâng? coù laø nguyeân toá. 7 laø soá nguyeân toá hợp số không? - soá nguyeân toá nhoû hôn ? Cho bieát caùc soá nguyeân 10 laø: 2, 3, 5, 7. *Chuù yù : sgk. toá nhoû hôn 10. - 11, 13 laø soá nguyeân -> Chuù yù. toá. ? Caùc soá sau coù phaûi laø soá Coøn: 102, 513, 145 laø nguyên tố không : 102, hợp số vì các số này 513, 145, 11, 13 ?Vì sao ? chia heát cho 3, 9, 5 Hoạt động 2: lập bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100 ? Taïi sao trong baûng khoâng - vì 0, 1 khoâng laø soá II. Laäp baûng caùc soá nguyeân toá nhoû hôn 100 coù soá 0 vaø soá 1. nguyeân toá cuõng khoâng (sgk) GV : Hướng dẫn cách lập là hợp số. - Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2, đó là số.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> baûng nhö sgk.. - H/sinh thực hành như nguyên tố chẵn duy nhất. (SGK). 4. Cuûng coá: – Coù soá nguyeân toá naøo laø soá chaün khoâng ? – Các số nguyên tố lớn hơn 5 chỉ có thể tận cùng bởi chữ số nào ? – Tìm hai soá nguyeân toá hôn keùm nhau 2 ñôn vò ? – Tìm hai soá nguyeân toá hôn keùm nhau 1 ñôn vò ? – Giới thiệu bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1 000 ở cuối sgk . – BT: 115; 116 sgk. * Nâng cao: - Cách xác định số lượng ước của một số. nếu số M phân tích ra thừa số nguyên tố: M= axby…cz thì số lượng các ước của M là (x+1)(y+1)…(z+1). - Số chính phương khi phân tích ra thừa số nguyên tố, chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẳn 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Vận dụng các dấu hiệu chia hết, định nghĩa số nguyên tố, hợp số giải tương tự phần bài tập còn lại sgk vaø chuaån bò tieát “Luyeän taäp” . – BT veà nhaø: 117, upload.123doc.net, 119( SGK) IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuaàn : 9 Ngày soạn: 02/109/2013 Tieát : 26 Ngaøy daïy : 13/10/2013. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Kiến thước cơ bản: HS được củng cố và khắc sâu định nghĩa về số nguyên tố, hợp số . – Kĩ năng: HS biết nhận ra một số nguyên tố hay hợp số dựa vào các kiến thức về phép chia hết đã hoïc . – Thái độ: HS vận dụng hợp lí các kiến thức về số nguyên tố , hợp số để giải các bài toán thực tế II. Chuẩn bị : - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu, bảng phụ. - H/s: ôn tập kiến thức: bảng nhóm, các số nguyên tố nhỏ hơn 100, bút viết bảng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Định nghĩa số nguyên tố, hợp số . Cho vd. – Baøi taäp aùp duïng 119(sgk : tr 47). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố tính chất chia hết của một tổng kết hợp với nhận biết số nguyên tố, hợp số và các daáu hieäu chia heát . - Lµm viÖc c¸ nh©n vµ tr×nh bµy BT upload.123doc.net (sgk : tr trªn m¸y chiÕu. 47). - NhËn xÐt § lµm trªn m¸y a. Moãi soá haïng chia heát cho 3 . - Hoµn thiÖn vµo vë. Tổng chia hết cho 3 và lớn hơn 3 GV : Khi nào tổng, hiệu đã cho nên là hợp số . là số nguyên tố, hợp số ? b. Hiệu chia hết cho 7 và lớn hơn 7 nên là hợp số . Lµm theo c¸ nh©n vµ chØ râ vÝ dơ c. Mỗi số hạng của tổng đều là minh ho¹ soá leû neân toång laø soá chaün . Toång.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> là số chẵn và lớn hơn 2 nên là hợp số . d. Tổng tận cùng là 5 và lớn hơn 5 nên là hợp số . HÑ2 : Cuûng coá tính chaát cuûa soá nguyeân toá .Khaéc saâu ñònh nghóa soá nguyeân toá . Cuûng coá tính chaát cuûa soá nguyeân - Lµm viÖc c¸ nh©n vµ tr×nh bµy BT 120 (sgk : tr 47). trªn m¸y chiÕu. toá . – Soá nguyeân toá daïng 5* laø soá 53; - NhËn xÐt § lµm trªn m¸y 59. - Hoµn thiÖn vµo vë. – Soá nguyeân toá daïng 9* laø soá 97. BT121 (sgk : tr 47). – Với k = 0 thì 3.k = 0, không phaûi laø SNT. – Với k = 1, thì 3.k = 3, là số nguyeân toá . Lµm theo c¸ nh©n vµ chØ râ vÝ dơ –Với k > 1 thì 3.k là hợp số ( vì có ước khác 1 và chính nó là 3; k ). - Khaéc saâu ñònh nghóa soá nguyeân minh ho¹ Vậy với k = 1 thì 3.k là số toá . nguyeân toá . b) Tương tự với k = 1 thì 7.k là soá nguyeân toá. HÑ3 :Cuûng coá t/c cuûa caùc soá nguyeân toá , chuù yù tìm ví duï minh hoïa. Cuûng coá tính chaát cuûa soá nguyeân - Lµm viÖc c¸ nh©n vµ tr×nh bµy BT122 (sgk : tr47). trªn m¸y chiÕu. toá . a. Đúng, vd : 2, 3; - NhËn xÐt § lµm trªn m¸y b. Đúng, vd :3, 5, 7. - Hoµn thiÖn vµo vë. c. Sai, vd : 2 laø soá chaün; d. Sai, vd : soá 5. * Nâng cao: a/ n là một số không chia hết -sinh hoạt nhóm làm bài trong 10 * Nâng cao: cho 3. CMR n2chia 3 dư 1. a/nếu n= 3k+1 thì b/ n> 2 l không chia hết cho 3. phút. n2 = (3k+1)(3k+ 1)= 3k(3k+1) + 2 2 CMR hai số n – 1 và n +1 3k + 1 vậy n2 chia 3 dư 1 không thể đồng thời là nguyên nếu n = 3k + 2 thì n 2 = (3k + 2) Đại diên nhóm trình bày. tố. (3k+ 2) = 3k(3k + 2) + 2(3k + 2) - yêu cầu hsinh sinh hoạt nhóm = 3k (3k + 2) + 6k + 4 làm bài. Vì 4 chia 3 dư 1 nên n2 chia 3 dư -Học sinh còn lại nhận xét. 1 - hướng dẫn các nhóm. b/ xét 3 số n2 – 1, n2, n2+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp phải có số chia - nhận xét bài trên bảng. hết cho 3, mà n2 không chia hết cho 3 vì n không chia hết cho 3 nên trong hai số còn lại n2 – 1 và n2+1 phải có một số chia hết cho 3( số này là hợp số. 4. Cuûng coá: – Ngay sau moãi phaàn baøi taäp treân . – BT 123 (sgk : tr 48) điền vào chỗ trống dựa vào bảng các số nguyên tố . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Baøi taäp 124 sgk , SBT: 148->152(tr20) vaø xem muïc “ Coù theå em chöa bieát” . – Chuẩn bị bài 15 “ Phân tích một số ra thừa số nguyên tố”. – Xem lại các dấu hiệu chia hết đã học . IV.Ruùt kinh nghieäm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Tuaàn : 9 Tieát : 27. Ngày soạn: 02/10/2013 Ngaøy daïy : 14/10/2013. Bài 15 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ. I. Muïc tieâu : – HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố . – HS biết phân tích một số ra thùa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích. – HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố . I. Chuẩn bị : - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu, bảng phụ. - H/s: ôn tập kiến thức: bảng nhóm, các số nguyên tố nhỏ hơn 100, bút viết bảng. II. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại thế nào là số nguyên tố? Hợp số? Cho vd. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? - học sinh tự phân tích 300 I. Phân tích một số ra thừa số VD: Viết số 300 dưới dạng một tích thành tích của hai số tiếp tục nguyên tố là gì ? của nhiều thừa số lớn hơn 1, với quá trình trên đến khi khơng Vd : (sgk) mỗi thừa số lại làm như vậy (nếu cịn phân tích được nữa . – Phân tích một số tự nhiên lớn - Phân tích một số tự nhiên lớn coù theå). hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết hơn 1 ra thừa số nguyên tố là ? Phaân tích moät soá ra TSNT laø gì ? số đó dưới dạng một tích các viết số đó dưới dạng một tích - Từ vd-> Nêu chú ý. thừa số nguyên tố . các thừa số nguyên tố * Chuù yù: (sgk) HĐ2 : Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố : GV : Hướng dẫn HS phân tích số - nhắc lại các dấu hiệu chia hết II. Cách phân tích một số ra 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột cho 2,3,5,11 thừa số nguyên tố : doïc”. Vd: 300 2 hs vieá t goï n keá t quaû baè n g luõ y - H/d hs vieát goïn keát quaû baèng luõy 150 2 thừ a vaø caù c ướ c nguyeâ n toá từ thừa và các ước nguyên tố từ nhỏ 75 3 nhoû đế n lớ n . đến lớn . 25 5 *Löu yù khi phaân tích: 5 5 - Nên lần lượt xét tính chia hết cho - HS tự làm bài 1 2 các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn. Vaäy 300 = 2 . 3 . 52 - Vaän duïng caùc daáu hieäu chia heát cho 2; 3; 5 đã học. - Qua nhieàu caùch phaân tích soá 300 *Nhaän xeùt: (sgk) - Hs nêu nhận xét ra thừa số nguyên tố -> nhận xét. *Cuûng coá: HS laøm ? - HS tự làm việc cá nhân làm * Nâng cao: Phân tích các số sau bài ra thừa số nguyên tố rồi tím tập hợp các ước của chúng 119; 625, 540, 3675 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 125a,b ; 127a,b . – Chú ý nhận xét các ước của số vừa phân tích, dựa theo các thừa số nguyên tố . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Baøi taäp 125c,d ; 126; 127c,d; 128 (sgk) ..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> – Chuaån bò tieát “Luyeän taäp” III. Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Kyù duyeät tuaàn 9. Tuaàn : 10 Tieát : 28. Ngày soạn: 10/10/2013 Ngaøy daïy : 20/10/2013. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS được củng cố các kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố . – Dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm tập hợp các ước của số cho trước – Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện các đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyeát caùc baøi taäp lieân quan . I. Chuẩn bị : - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu, bảng phụ. - H/s: ôn tập kiến thức: bảng nhóm, các số nguyên tố nhỏ hơn 100, bút viết bảng. II. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Phân tích một số ra thừa số nguyên tố là gì ? - Laøm BT 127c,d (sgk) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố đ/n ước của một số HS chú ý nghe - GV h/d dựa vào các thừa số BT 129 (sgk : tr 50) xem muï c coù theå em chöa của tích để xác định ước của a) a = 5.13 biết để xác định số lượng ước Ư(a) = {1, 5, 13, 65} số đó. - GV h/d xem muïc coù theå em cuûa moät soá . b) b = 25 chưa biết để xác định số - ba học sinh lên bảng làm bài Ö(b) = {1, 2, 4, 8, 16, 32} lượng ước của một số . c) c = 32..7 -HS còn lại nhận xét sửa sai - gv nhận xét sửa sai Ö(c) = {1, 3, 7, 9, 21, 63} HĐ2 : Aùp dụng cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ước (tương tự bài 129). - caùch phaân tích moät soá ra - một học sinh lên bảng làm bài BT 130 (sgk : tr 50). thừa số nguyên tố để tìm ước *51 = 3.17 có các ước là : 1, 3, 15, 51. -HS còn lại nhận xét sửa sai (tương tự bài 129). *75 =3. 52 có các ước là : 1, 3, 5, 15, -Gọi HS lên bảng làm bài 25, 75 *42 = 2.3.7 có các ước là : 1, 2, 3, 6, 7, 14, 21, 42. *30 = 2.3. 5 có các ước là : 1, 2, 3, 5, 6,.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 10, 15, 30. HĐ3 : Củng cố và khắc sâu cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố để tìm ước. khaéc saâu caùch phaân tích moät - một học sinh lên bảng làm bài BT 131 (sgk : 50). số ra thừa số nguyên tố để a. Mỗi số là ước của 42 là : 1 và 42; 2 -HS còn lại nhận xét sửa sai tìm ước. vaø 21; 3 vaø 14; 6 vaø 7. b. a và b là ước của 30 (a < b) là : a 1 2 3 5 b 30 15 10 6 HĐ4 : Vận dụng việc phân tích ra TSNT để tìm ước vào bài toán thực tế . ? Để số bi chia đều cho các - một học sinh lên bảng làm bài BT 132 (sgk : tr 50) tuùi thì soá tuùi coù quan heä nhö Số túi là ước của 28 . -HS còn lại nhận xét sửa sai. thế nào với số bi ? Keát quaû laø : 1, 2, 4, 7, 14, 28 tuùi. 4. Cuûng coá: Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . * nâng cao: Tìm n biết: a/2+ 4 + 6+ …+ 2n = 210 b/1+3+5+…+(2n-1) = 225 (2+2 n). n Giải a/2+ 4 + 6+ …+ 2n = = n(n+1) 2 ta có n(n+1)= 210; mà 210 = 2.3.5.7 = 14.15 nên n(n+1) = 14.15 vậy n = 14 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Baøi taäp 133(sgk) . SBT: 160->164(tr 22) – Chuẩn bị bài “ Ước chung và bội chung”. – HS xem lại cách tìm ước và bội của một số cho trước . III. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 10 Ngày soạn: 10/10/2013 Tieát : 29 Ngaøy daïy : 21/10/2013. Bài 16 : ƯỚC CHUNG VAØ BỘI CHUNG. I. Muïc tieâu : –HS nắm được định nghĩa ước chung và bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp. –HS biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp. –HS biết tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản II. Chuẩn bị : - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu, bảng phụ. - H/s: ôn tập kiến thức: bảng nhóm, các số nguyên tố nhỏ hơn 100, bút viết bảng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các tập hợp: Ư(4), Ư(6), B(4), B(6). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Giới thiệu ước chung. ? Viết tập hợp các ước của 4, của -HS lên bảng viết tập hợp các I. Ước chung : 6. Số nào vừa là ước của 4 vừa là ước cùa 4 và 6.  1; 2; 4 . Vd : Ö(4) = hs tìm ước chung của 4 và 6 ước của 6. – Giới thiệu ký hiệu  1; 2;3; 6 . Ö(6) = tập hợp các ước chung của 4 và 6 - Ước chung của hai hay Các số 1; 2 là ư ớc chung của 4 và 6 Vaäy ÖC cuûa 4 vaø 6 laø gì ? nhiều số là ước của tất cả  1; 2 . ÖC cuûa a vaø b laø gì ? được Kí hiệu : ƯC(4,6) = các số đó. ÖC cuûa 2 hay nhieàu soá laø gì ?.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> GV giới thiệu ước chung . Neáu x  ÖC(a,b )thì x coù quan heä -HS nghe và ghi bài vào vỡ với a và b như thế nào ? Nhaán maïnh: x  ÖC(a,b) neáu a  - Làm ?1 vaø BT 134 a, b, c, x vaø b  x. d(sgk) GV : Giới thiệu ƯC(a,b,c). *Cuûng coá qua ?1 vaø BT 134 a, b, c, d(sgk) HÑ2 : Boäi chung - HS lên bảng viết tập hợp GV h/d tượng tự như trên. Neáu x  BC(a,b) thì x coù quan heä các bội cùa 4 và 6. - hs tìm bội chung của 4 và 6 với a và b như thế nào ? - Boäi chung cuûa hai hay Nhaán maïnh: x  BC(a,b) neáu x a nhieàu soá laø boäi cuûa taát caû vaø x  b. các số đó . GV : Giới thiệu BC(a,b,c).. Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. * x  ÖC(a,b) neáu a  x vaø b  x. * x  ÖC(a,b,c) neáu a  x vaø b  x vaø c  x.. II. Boäi chung :  0; 4;8;14;16; 20; 24;... . Vd : B(4) =  0; 6;12;18; 24;30;... . B(6) = Caùc soá 0 ; 12 ; 24 ; . . .laø boäi chung của 4 và 6 được kí hiệu : BC(4,6) =  0;12; 24;... . *Cuûng coá qua ?2, löu yù coù nhieàu Boäi chung cuûa hai hay nhieàu soá laø boäi - làm ?2, đáp số . của tất cả các số đó . - BT 134 e, g, h, i (sgk) - BT 134 e, g, h, i (sgk) * x  BC(a,b) neáu x a vaø x  b. * x  BC(a,b,c) neáu x  a vaø x  b vaø x  c. HĐ3 : Giới thiệu giao của hai tập hợp. ? Tập hợp ƯC(4,6) tạo thành bởi -HS nghe và ghi bài vào III. Chú ý : (sgk) các phần tử nào của các tập hợp vỡ Vd1 : Ö(4)  Ö(6) = ÖC(4,6). hs làm việc theo Ö(4); Ö(6) ? B(4)  B(6) = BC(4,6). nhóm làm bài tronh 5 GV : Giới thiệu giao của hai tập  3; 4; 6 ; B =  4;6 . Vd2 : A = phút hợp  4;6 AB = – Giới thiệu ký hiệu  -Đại diện nhóm trình * Nâng cao: 326 chia b dư 11 nên 326 – GV : Củng cố qua ví dụ tương tự bày. 11 = 315 chia hết cho b. sgk . 553 chia b dư 13 nên 553 -13 = 540 chia * Nâng cao: tìm số tự nhiên b hết cho b vậy b là ước chung của 315 và biết rằng chia 329 cho b dư 11, - HS còn lại nhận xét 540 còn 553 chia cho b dư 13 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 135 (sgk : tr 53). – Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống :  a 8 vaø a  6 thì a  ……  100  x vaø 40  x thì x  ……  m  3 vaø m 5 thì m  …… 5. Hướng dẫn học ở nhà : Hoïc baøi. Laøm caùc baøi taäp 136;137;138 (sgk : tr 53; 54). IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………….. Tuaàn : 10 Tieát : 30. I. Môc tiªu:. LuyÖn tËp. Ngày soạn: 10/10/2013 Ngaøy daïy : 22/10/2013.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> hîp.. - HS đợc củng cố định nghĩa ớc chung, bội chung, hiểu đợc khái niệm giao của hai tập. - HS biÕt t×m béi chung, íc chung cña hai hay nhiÒu sè b»ng c¸ch liÖt kª c¸c íc, c¸c béi råi t×m phÇn tö chung cña hai tËp hîp, biÕt sö dông kÝ hiÖu giao cña hai tËp hîp. - RÌn kÜ n¨ng t×m íc chung, béi chung cña hai hay nhiÒu sè, t×m giao cña hai tËp hîp. - VËn dông vµo c¸c bµi to¸n thùc tÕ II.ChuÈn bÞ cña GV vµ HS: - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu, bảng phụ. - H/s: ôn tập kiến thức: bảng nhóm, các số nguyên tố nhỏ hơn 100, bút viết bảng.. III. TiÕn tr×nh bµi häc: 1. Ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò: HS1: - ¦íc chung cña hai hay nhiÒu sè lµ g× ? - ViÕt ¦(6) ; ¦(9) ; ¦C(6,9). HS2: - Béi chung cña hai hay nhiÒu sè lµ g× ? - ViÕt B(8); B(12); BC(8, 12). 3. LuyÖn tËp Hoạt động của GV Hoạt động của HS Néi dông ghi b¶ng Hoạt động 1: các bài tập về giao của các tập hợp - Yêu cầu HS đọc đề. Bµi tËp 136: SGK/53 - ViÕt tËp hîp A c¸c béi - 1 HS lªn b¶ng viÕt tËp a) nhá h¬n 40 cña 6? hîp A. A  0;6;12;18; 24;30;36 ; - ViÕt tËp hîp B c¸c béi - 1 HS lªn b¶ng viÕt tËp B  0;9;18; 27;36 nhá h¬n 40 cña 9? hîp B. - ViÕt tËp hîp M lµ giao - 1 HS lªn b¶ng viÕt tËp M A  B cña A vµ B? Yªu cÇu nh¾c hîp M. M  0;18;36 l¹i thÕ nµo lµ giao cña hai tËp hîp? - HS lµm bµi c¸ nh©n. M  A; M  B - 1 HS lªn b¶ng lµm phÇn b) - Dùng kí hiệu  để thể Bµi tËp 137: SGK/53-54 hiÖn quan hÖ gi÷a tËp hîp a,b. M víi mçi tËp hîp A vµ B. - 1 HS lªn b¶ng lµm phÇn a) A  B  Cam, chanh c,d. - GV ®a néi dung bµi tËp b) A  B lµ tËp hîp c¸c HS võa giái 137 lªn b¶ng phô. N  N * N * V¨n, võa giái To¸n cña líp. - Yªu cÇu HS lµm bµi - HS lµm viÖc c¸ nh©n c) A  B B - T×m giao cña hai tËp hîp - 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy * N vµ N lêi gi¶i. d ) A  B  - Yªu cÇu HS lµm bµi tËp - C¸c HS kh¸c nhËn xÐt, Bµi tËp 172: SBT/23 172. bæ xung. a ) A  B  mÌo b) A  B  1; 4 c ) A  B . Hoạt động 2: bài tập thực tế - HS đọc đề Bµi tËp 138: SGK/54 - C¸c nhãm th¶o luËn - §¹i diÖn 1 nhãm lªn b¶ng tr×nh bµy. - C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ xung hoµn thiÖn lêi gi¶i.. * Nâng cao: GV ®a néi dung bµi tËp 138 lªn b¶ng phô. - Nªu yªu cÇu cña bµi to¸n. - Yªu cÇu HS th¶o luËn nhãm. 4. Củng cố: * GV treo bảng phụ để HS điền vào ô trống: C¸ch chia Sè phÇn thëng Sè bót ë mçi phÇn thëng a 4 6 b 6 \ c 8 3 5.Híng dÉn häc ë nhµ - Häc bµi theo SGK - Xem lại cách làm các bài đã làm. - Lµm bµi 171, 173, 174: SBT/23.. Sè vë ë mçi phÇn thëng 8 \ 4.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Xem tríc néi dung bµi häc tiÕp theo.. IV. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kyù duyeät tuaàn 10. Tuaàn : 11 Tieát : 31. Ngày soạn: 101/0/2013 Ngaøy daïy : 27/10/2013. Bài 17 : ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT. I. Muïc tieâu : – HS hiểu được thế nào là ƯCLN của hai hay nhiều số, thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau, ba số nguyeân toá cuøng nhau . – HS biết tìm ƯCLN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố , từ đó biết caùch tìm caùc ÖC cuûa hai hay nhieàu soá . – HS biết tìm ƯCLN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vận dụng tìm ƯC và ƯCLN trong các bài tóan thực tế đơn giản. II. Chuaån bò : - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu, bảng phụ. - H/s: ôn tập kiến thức: bảng nhóm, các số nguyên tố nhỏ hơn 100, bút viết bảng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các tập hợp: Ư(12), Ư(30), ƯC(12,30). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Ước chung lớn nhất. GV : Nêu ví dụ 1 : Tìm tập hợp các - Một hs lên bảng tìm ước I. Ước chung lớn nhất : chung của 12, 30. ước chung của 12 và 30 ? Vd1 : Ö(12 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} Tìm số lớn nhất trong tập hợp các Ö(30 ) = { 1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30} -số 6 ÖC(12, 30). ÖC(12; 30) = { 1; 2 ;3 ; 6 } GV : Giới thiệu ƯCLN và ký hiệu. Số 6 là ƯCLN của 12 và 30, được -HS nghe ghi bài. Vaäy ÖCLN cuûa 12 vaø 30 laø gì ? - Ước chung lớn nhất của kí hiệu là ƯCLN(12; 30) = 6. ÖCLN cuûa a vaø b laø gì ? hai hay nhiều số là số lớn Ước chung lớn nhất của hai hay ÖCLN cuûa 2 hay nhieàu soá laø gì ? nhất trong Ước chung lớn nhiều số là số lớn nhất trong tập ? Nêu nhận xét về quan hệ giữa ƯC nhất của hai hay nhiều số hợp các ước chung của các số đó . vaø ÖCLN cuûa 12 vaø 30 ? là số lớn nhất trong tập Nhận xét: Tất cả các ước chung của ?Tìm ÖCLN(5, 1) hợp các ước chung của 12 và 30 ( là1,2,3,6)đều là ước của ÖCLN(12, 30, 1) ? ÖCLN(12,30) các số đó ->Chuù yù: sgk . *Chuù yù : sgk. - HS tự nêu nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> HĐ2 : Tìm ước chung lớn nhất bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố : -HS phân tích các số ra thừa II. Tìm ước chung lớn nhất GV : Giới thiệu ví dụ 2(sgk). ? Phân tích các số ra thừa số nguyên số nguyên tố. baèng caùch phaân tích caùc soá ra toá . thừa số nguyên tố : -HS tìm ra các thừa số – Số 2 có là ước chung của ba số trên Vd2 : ÖCLN(36; 84;168). nguyên tố chung khoâng ? 36 = 22. 32 _ Tương tự như trên với các số 3; 7. 84 = 22. 3. 7 – GV : Tích caùc soá nguyeân toá 2 vaø 3 - HS nghe ghi bài. 168 = 23. 3. 7 có là ước chung của ba số trên ÖCLN(36; 84; 168) = 22.3 = 12. -HS tự nêu qui tắc khoâng ? *Quy taéc:Muoán tìm ÖCLN cuûa 2 GV : Như vậy, để có ước chung ta lập hay nhieàu soá ta coù theå: tích các thừa số nguyên tố chung. _ Phaân tích caùc soá ra TSNT. – Để có ƯCLN, ta chọn thừa số 2 với _ Choïn caùc TSNT chung số mũ nào ? Có thể chọn 23 được _ Laäp tích caùc TSNT chung, moãi không ? Chọn thừa số 3 với số mũ TS lấy với số mũ nhỏ nhất. naøo ? *Chuù yù : sgk. Ruùt ra quy taéc tìm ÖCLN. *Cuûng coá qua ?1 baèng caùch aùp duïng -HS làm ?1 (sgk) quy taéc. 4.Cuûng coá: – Tìm ƯCLN ( 8,9 ) . Giới thiệu trường hợp các số đã cho không có thừa số nguyên tố chung thì ƯCLN baèng 1-> Hai soá 8 vaø 9 laø nguyeân toá cuøng nhau-> Chuù yù a). – Tìm ƯCLN( 8; 12; 15 ) . Giới thiệu ba số nguyên tố cùng nhau . – Tìm ÖCLN( 24; 16; 8 ) -> Chuù yù b). 5.Hướng dẫn học ở nhà : – Giải các bài tập 139; 140; 141 tương tự các ví dụ . – Hoïc baøi, chuaån bò phaàn III coøn laïi vaø “ Luyeän taäp 1”. IV.Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 11 Ngày soạn: 13/10/2013 Tieát : 32-33 Ngaøy daïy : 29/10/2013. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS được củng cố cách tìm ƯCLN của hai hay nhiều số . – HS bieát caùch tìm ÖC thoâng qua tìm ÖCLN. – Rèn cho HS biết quan sát, tìm tòi đặc điểm các bài tập để áp dụng nhanh, chính xác. II. Chuaån bò : - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu, bảng phụ. - H/s: ôn tập kiến thức: bảng nhóm, các số nguyên tố nhỏ hơn 100, bút viết bảng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Nêu quy tắc tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 ? Tìm ƯCLN(180; 134). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Tiết 1; HÑ1 : Caùch tìm ÖC thoâng qua tìm ÖCLN . - Ở ?1, bằng cách phân tích ra thừa số -HS ƯC(12, 30) = Ư(6) = III. Cách tìm ƯC thông qua tìm nguyên tố, ta đã tìm được  1; 2;3; 6 . ÖCLN :.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> ÖCLN(12,30) = 6. Haõy duøng nhaän xeùt ở mục 1 để tìm ƯC(12, 30). - Trở lại câu hỏi đăït ra ở đầu bài học : “Có cách nào tìm ước chung của hai hay nhieàu soá maø khoâng caàn lieät keâ các ước của mỗi số hay không” ?. - Để tìm ƯC của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó. ÖCLN(12, 30) = 6. ---> ÖC(12, 30) = Ö(6) =  1; 2;3; 6 . Để tìm ƯC của các số đã cho, ta có thể tìm các ước của ƯCLN của các số đó .. HÑ2 : Cuûng coá . Tìm số tự nhiên a, biết 56  a và 140  a. - GV h/d phân tích đề: 420  a và 700  a thì a có quan hệ như thế nào với các soá 420 vaø 700 ? ? Số lớn nhất trong các ước chung gọi laø gì ? suy ra caùch tìm a ?. - Theo đề: a ÖCLN(420, 700). laø BT 143 (sgk : tr 56).. Theo đề: a là ƯCLN(420, 700) 420 = 22 . 3 . 5 . 7 700 = 22 . 52 .7 -Môt HS lên bảng làm ÖCLN ( 420,700 )= 22 . 5 . 7 = bài. 140 -HS còn lại làm bài vào Vaäy a = 140 vở nhận xét sử sai trên BT 144 (sgk : tr 56). bảng. 144 = 24 . 32 - Làm tương tự BT trên. 192 = 26 . 3 ÖCLN(144, 192) = 24 . 3 = 48. – Các ƯC lớn hơn 20 của 144 và ? Chú ý bài 144 khác bài 143 ở điểm - Làm tương tự BT trên. chỉ tìm ước chung lớn 192 laø : 24 vaø 48 . naøo ? BT 146 (sgk : tr 57). - Xác định các điều kiện của bài toán. hơn 20 ? 112  x, 140  x-> Vaäy x coù quan heä -Môt HS lên bảng làm 112  x vaø 140  x ---> x  ÖC bài. (112, 140) như thế nào với 112, 140. 112 = 24.7 ? Để tìm ƯC ta thực hiện thế nào. -HS còn lại làm bài vào 140 = 22.5.7 vở nhận xét sử sai trên ÖCLN (112, 140) = 22.7 = 28. bảng. ÖC(112, 140) = Ö(28) =  1; 2; 4; 7;14; 28 . Maø 10 < x < 20. Vaäy x = 14. Tiết 2 ; HĐ3 : GV hướng dẫn phân tích ứng dụng việc tìm ƯCLN vào bài toán thực tế. -tìm hiểu đề bài GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài . BT 147 (sgk : tr 57). a) a là ước của 28 (28 a) , a là -Làm việc cá nhân làm bài – Soá buùt moãi baïn mua ? ước của 36 (36 a), a > 2 . vào vở – Trong moãi hoäp coù bao nhieâu caây buùt b) a  ÖC (28, 36) vaø a > 2 ---> a -Một hs lên bảng làm bài. ? =4. ?Số a có quan hệ như thế nào với mỗi c) Mai mua 7 hoäp buùt số 28, 36, 2?Giải điều kiện vừa tìm – Lan mua 9 hoäp buùt. được -> a BT 145 (sgk : tr 56). - Độ dài cạnh hình vuông cần tìm là -đọc phân tích đề bài Caïnh cuûa hình vuoâng (tính baèng -hoạt động nhóm làm bài ÖCLN (75, 105). cm) laø ÖCLN(75, 105) laø 15 cm. vào bảng nhóm BT 148 (sgk : tr 57). ? Tìm số hộp bút đã mua của hai bạn. – Soá toå nhieàu nhaát laø ÖCLN (48, - H/d: Số tổ có quan hệ gì với số nam, 72) = 24. nữ? Khi đó mỗi tổ có 2 nam, 3 nữ . 4.Cuûng coá: – Ngay sau moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . -Nâng cao: chứng minh rằng hai số tự nhiên liên tiếp là hai số nguyên tố cùng nhau. Giải: Gọi hai số tự nhiên liên tiếp là n và n+1 (n N) Ta phải chứng minh ƯCLN(n;n+1) = 1 Đặt ƯCLN(n;n+1) = d thì n ⋮ d và n+1 ⋮ d.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Do đó: (n+1) – n ⋮ d suy ra 1 ⋮ d hay d = 1 Vậy n và n+ 1 là hai số nguyên tố cùng nhau 5Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk (luyện tập 1). – Chuaån bò baøi taäp “ Luyeän taäp 2”. IV. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………... Kyù duyeät tuaàn 11. Tuaàn : 12 Tieát : 34. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngaøy daïy : 04/11/2013. Baøi 18 : BOÄI CHUNG NHOÛ NHAÁT. I. Muïc tieâu : – Kiến thức: HS hieåu theá naøo laø BCNN cuûa hai hay nhieàu soá . – Kĩ năng: HS biết tìm BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố, từ đó biết cách tìm bội chung của hai hay nhiều số . –Thái độ: HS biết phân biệt được quy tắc tìm BCNN và ƯCLN, biết tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể, biết vân dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giaûn . II. Chuaån bò : - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu, bảng phụ. - H/s: ôn tập kiến thức: bảng nhóm, các số nguyên tố nhỏ hơn 100, bút viết bảng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Viết các tập hợp: B(4), B(6), BC(4,6) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Boäi chung nhoû nhaát :.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Nêu ví dụ : Tìm tập hợp các boäi chung cuûa 4 vaø 6 . ? Soá nhoû nhaát khaùc 0 trong tập hợp BC (4, 6) là số nào ? Vaäy BCNN cuûa 4 vaø 6 laø gì ? BCNN cuûa a vaø b laø gì ? BCNN cuûa 2 hay nhieàu soá laø gì ? GV : Giới thiệu BCNN và ký hieäu . - Neâu nhaän xeùt veà quan heä giữa BC và BCNN ? - Nêu vd về trường hợp tìm BCNN cuûa nhieàu soá maø coù moät soá baèng 1. Vd: BCNN (8, 1) = 8. BCNN (4, 6, 1) = BCNN (4, 6) -> Chuù yù: sgk. -Hs lên bảng làm bài: B(4)={0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28;32; 36;…} B(6)= {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; …} 0;12; 24;36;.... . BC(4, 6) =  -Là 12 -Là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp bội chung. - Boäi chung nhoû nhaát cuûa hai hay nhieàu soá laø soá nhoû nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó -Tất cả các bội chung đều là bội của BCNN - HS nghe và ghi bài vào vở. I. Boäi chung nhoû nhaát : Vd1: B(4)={0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36;…} B(6)= {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36; …} 0;12; 24;36;.... . BC(4, 6) =  Số 12 là BCNN của 4 và 6, được kí hieäu laø BCNN (4, 6) = 12. Boäi chung nhoû nhaát cuûa hai hay nhieàu soá laø soá nhoû nhaát khaùc 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó . *Nhaän xeùt: Taát caû caùc boäi chung cuûa 4 vaø 6 (laø 0, 12, 24, 36, … ) đều là bội của BCNN(4,6). *Chuù yù: BCNN (a, 1) = a; BCNN (a, b, 1) = BCNN (a, b). HÑ2 : Caùch tìm boäi chung nhoû nhaát baèng caùh phaân tích caùc soá ra TSNT. Vd : Tìm BCNN (8, 18, 30). -HS làm ví dụ theo các bước II. Tìm boäi chung nhoû nhaát baèng giáo viên hướng dẫn GV h/d: cáh phân tích các số ra thừa số -Một học sinh lên bản phân - Phân tích các số ra thừa số nguyeân toá : tích các số ra thừa số nguyên nguyeân toá . Vd2 : Tìm BCNN (8, 18, 30). tố: ? Để chia hết cho 8, BCNN 8 = 23 8 = 23 của ba số 8, 18, 30 phải chứa 18 = 2. 32 18 = 2. 32 thừa số nguyên tố nào ? Với 30 = 2. 3. 5 30 = 2. 3. 5 soá muõ bao nhieâu ? BCNN (8, 18, 30) = 23. 32. 5 = ? Để chia hết cho ba số 8, 18, 360. 3 2 30, BCNN cuûa ba soá phaûi -HS 2 , 3 , 5 *Quy taéc:Muoán tìm BCNN cuûa 2 -HS nghe và ghi bài. chứa TSNT nào ? hay nhieàu soá ta coù theå: HS nhắc lại các bước thực GV : Giới thiệu thừa số _ Phaân tích caùc soá ra TSNT hiện: _ Choïn ra caùc TSNT chung vaø nguyeân toá chung vaø rieâng . Muoá n tìm BCNN cuû a 2 hay rieâng. Các thừa số đó cần lấy số mũ nhieà u soá ta coù theå : _ Laäp tích caùc TSNT chung vaø nhö theá naøo ? -> Rút ra quy tắc tìm BCNN. _ Phân tích các số ra TSNT riêng đó, mỗi TS lấy với số mũ lớn ? Caùch tìm BCNN vaø caùch _ Choïn ra caùc TSNT chung nhaát. tìm ƯCLN khác nhau ở và riêng. những điểm nào ?(Khác nhau _ Lập tích các TSNT chung trong cách chọn thừa số và riêng đó, mỗi TS lấy với *Chuù yù : Sgk . nguyên tố và cách chọn số số mũ lớn nhất. - Làm bài tập vận dụng Vd3: BCNN ( 5, 7, 8) = 5. 7. 8 = mũ tương ứng). 280. *Cuûng coá :Tìm BCNN (4 ,6) BCNN (12, 16, 48) = 48 vì 48 12 vaø ? sgk vaø 48 16 ->Ruùt ra chuù yù(sgk) tìm -HS nghe và ghi bài. nhanh BCNN cuûa hai hay.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> nhiều số trong một số trường hợp đặc biệt . 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 149; 151 ( sgk : tr 59) 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Xem muïc “III. Caùch tìm boäi chung thoâng qua tìm BCNN”. Laøm BT:151(sgk). – Hoïc baøi vaø chuaån bò baøi taäp “luyeän taäp 1” (sgk : 59) IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 12 Ngày soạn: 23/10/2013 Tieát : 35-36 Ngaøy daïy : 05-06/11/2013. LUYEÄN TAÄP I. Muïc tieâu : – Kiến thức:HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm BCNN và BC thông qua BCNN . – Kĩ Năng: HS bieát caùch tìm BC thoâng qua tìm BCNN, Reøn luyeän kyõ naêng tính toùan, bieát tìm BCNN một cách hợp lý trong từng trường hợp cụ thể . – Thái độ: Vận dụng tìm BC và BCNN trong các bài toán thực tế đơn giản . II. Chuaån bò : - G/v: bảng phụ ghi đề bài tập, bút viết bảng, phấn màu, bảng phụ. - H/s: ôn tập kiến thức: bảng nhóm, các số nguyên tố nhỏ hơn 100, bút viết bảng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1 – Tìm BCNN (10, 12, 15) ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Tiết 1; HÑ1 : Caùch tìm BC thoâng qua tìm BCNN GV : Giới thiệu ví dụ III. Caùch tìm BC thoâng qua tìm -HS x là bội chung của 8, BCNN 3(sgk ). H/d: 18, 30 và x < 1000 Vd3: Cho x  N / x8, x18, x 30, x  1000 ? Dựa vào tập hợp A ta A= . -Tìm BCNN(8;18;300) thaáy x coù quan heä nhö Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các sau đó tìm BC (8;18;30) thế nào với các số 8, 18, và tìm giá trị x < 100 phần tử 30 ? -> Tìm x. -HS làm bài. Ta coù: x  BC(8, 18, 30) vaø x< 1000 BCNN(8, 18, 30) = 360 (ở vd2) BC(8, 18, 30)=B(360)={0, 360, 720, – Dựa vào nhận xét ở -Để tìm BC của các số 1080, …} mục I->Nêu cách tìm đã cho, ta có thể tìm các Vì x < 1000 neân x = 0, 360, 720. BC thoâng qua tìm boäi cuûa BCNN cuûa caùc Vaäy A = {0; 360; 720} số đó . BCNN . Để tìm BC của các số đã cho, ta có thể tìm các bội của BCNN của các số đó . HÑ2 : Cuûng coá ñònh nghóa BCNN vaø vaän duïng tìm BCNN theo quy taéc . *Củng cố : Tìm số tự - HS đứng tại chổ nêu BT 152 (sgk : tr 59). nhieân a bieát: a< 1000, a cách làm bằng cách trả lời a nhoû nhaát khaùc 0, a  15 vaø a  18.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>  60, a  280.. ? a là số tự nhiên nhỏ nhaát khaùc 0 vaø a  15, a  18->Vaäy a coù quan heä như thế nào với 15 và 18 ? boäi chung, BCNN. x 12, x 21, x 28 ->x coù quan heä nhö theá naøo với các số 12, 21, 28 ? ? Để tìm BC(12, 21, 28) ta laøm theá naøo?. -> a laø BCNN(15, 18) BCNN (15, 18) = 90 . - a =BCNN(15;18) Vaäy a = 90. - Một học sinh lên bảng BT 156 (sgk : tr 60). trình bảy lời giải.     -HS còn lại nhận xét sửa x 12, x 21, x 28 -> x BC (12, 21, 28). sai. BCNN (12, 21, 28) = 84 . - x BC (12, 21, 28). -Ta tìm BCNN(12;21;28) BC(12, 21, 28) = B(84) ={0; 84; 168; Sau đó tìm bội củaBCNN. 252; 336; …} - Một học sinh lên bảng Vì 150 < x < 300 neân x   168;152 . trình bảy lời giải. -HS còn lại nhận xét sửa sai. HÑ3 : Cuûng coá caùch tìm BC thoâng qua tìm BCNN -học sinh đọc đề bài BT 153 ( sgk : tr 59). - Một học sinh lên bảng Tìm BC(30, 45) nhoû hôn 500. trình bảy lời giải. BCNN (30, 45) = 90. -HS còn lại nhận xét sửa – Caùc boäi chung nhoû hôn 500 cuûa 30 vaø sai. 45 laø: 0; 90; 180; 270; 360; 450 . -An 10 ngày trực mốt BT 157 (sgk : tr 60). lần, Bách 12 ngày trực Gọi a là số ngày để An và Bách cùng một lần. Số ngày gần nhất để trực nhật lần thứ hai. trực chung là BCNN Theo đề: a 10, a  12, a nhỏ nhất (10, 12)ø ->a = BCNN (10, 12) = 60 . - Một học sinh lên bảng Vậy sau 60 ngày hai bạn cùng trực nhật. trình bảy lời giải. BT 158 (sgk : tr 60). -HS cịn lại nhận xét sửa Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a. sai. Theo đề: a 8, a 9 -> a  BC(8, 9) và - có hai đội 100  a  200. - Gọi số cây mỗi đội BCNN(8, 9)= 8.9 = 72 phaûi troàng laø a BC(8,9) = B(72) ={0; 72; 144; 216; …} - tìm a Vì 100  a  200 neân a = 144. - HS hoạt động nhóm làm bài trong thời gian 7 Vậy mỗi đội phải trồng 144 cây. phút. - Các nhóm nhận xét sửa sai. các câu hỏi của giáo viên. Tiết 2; GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : ? Thời gian trực của hai baïn laø bao nhieâu ngaøy? –> Số ngày để hai bạn cùng trực sẽ là BC (10,12)-> Soá ngaøy gaàn nhất để trực chung là gì? GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài : ? Có mấy đội tham gia troàng caây ? ? Mỗi người trong mỗi đội trồng bao nhiêu cây ? ? Bài toán yêu cầu tìm gì ? ? Số cây mỗi đội phải trồng khoảng bao nhiêu ? GV : Hướng dẫn chuyển từ lời bài toán sang ký hieäu vaø giaûi nhö baøi taäp 156 . 4. Cuûng coá: – Ngay sau phaàn baøi taäp lieân quan vaø baøi taäp 154 (sgk : tr 59). *Nâng cao: 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Xem lại các phần lý thuyết đã học : Bội , BC, BCNN, tìm BC thông qua BCNN. – Baøi taäp 155 vaø “ Luyeän taäp 2” (sgk : tr 60). IV.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt tuần 12.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuaàn : 13 Tieát : 37. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngaøy daïy : 13/11/2013. OÂN TAÄP CHÖÔNG I. I.Muïc tieâu : – KIến thức: Ôn tập cho HS các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. - Kĩ năng: có kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhẫm, phân tích đề toán. –Thái độ: HS vận dụng các kiến thức trên vào các bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chöa bieát . II.Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. - GV: Chuaån bò baûng 1 veà caùc pheùp tính (sgk). - Giaùo vieân: SGK, SBT, baûng phuï (ghi noäi dung baøi taäp), taøi lieäu tham khaûo… - Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Các câu hỏi ôn tập 1, 2, 3, 4 (sgk ) + sử dụng bảng phụ1. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố việc vận dụng các tính chất của các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với dạng toång quaùt - Treo bảng phụ, gọi HS - HS làm bài tập ( Kiến Bài tập: chọn kết quả đúng nhất ? laøm baøi taäp traéc nghieäm ? thức: luỹ thừa, thứ tự a/ 204 – 84 : 12 bằng thực hiện phép tính…) A. 10 B. 12 - Goïi HS nhaän xeùt ?. - Nhaän xeùt baøi laøm. * Cuûng coá: GV choát laïi kieán thức qua bài tập … - Hs làm bài. - HS quan saùt nhận xét.. C. 197 D. 198 6 3 3 5 b/ 5 : 5 + 2 . 2 baèng A. 53 + 215 B. 13 + 23 C. 59 + 28 D. 53 + 28 c/ 53 baèng A. 15 B. 125 C. 145 D. 8 BT 159 (sgk : tr 63). a)n – n = 0 b) n : n(n 0) = 1 c)n + 0 = n d) n – 0 = n e)n . 0 = 0 g) n. 1 = n h) n : 1 = n.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> HĐ2 : Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính và vận dụng vào bài tập cụ thể - Từ bài tập ktbc GV chuyển - 2 HS làm bài tập với BT 160 ( sgk : tr 63) yù, goïi 2 HS laøm baøi taäp 160 keát quaû nhö phaàn treân… a/ 204 – 84 : 12 b/ 15. 23 + 4. 32 – SGK ? - Nhận xét từng bước 5.7 - Gọi HS nhận xét ? GV làm, nhắc lại kiến thức = 204 – 7 = 15. 8 + 4. 9 –5. nhaän xeùt cuï theå. Ghi baûng , aùp duïng… 7 hướng dẫn gọi HS thảo luận - Thảo luận, đại diện = 197 = 120 + 36 – 35 nhoùm ñoâi 2 caâu coøn laïi cuûa nhoùm 2 HS laøm baøi taäp, = 156 – 35 160 ? Nhaän xeùt… = 121 6 3 3 2 * Cuûng coá: Goïi HS nhaän xeùt, - HS quan saùt. c/5 :5 +2 . 2 d/164.53 + 47.164 GV nhaän xeùt cuï theå, choát laïi = 53 + 25 = 164. (53 + 47) kiến thức, chuyển bài tập - HS quan sát, trả lời =125+32 = 164.100 treân veà daïng traéc nghieäm … caâu hoûi… = 157 = 16400 Hướng dẫn nhanh bài tập 161 SGK/63. HĐ3 : Hướng dẫn HS tìm x với bài toán tổng hợp có nhiều phép tính . GV gọi HS đọc bài tập 161 - Đọc bài tập, nêu cách BT 161 (sgk : tr 63). SGK? Hướng dẫn chia nhóm giải … a/ 219 – 7(x + 1) = 100 thaûo luaän ? - Thảo luận 5 phút, đại 7(x +1) = 219 – 100 dieän nhoùm trình baøi keát 7(x +1) = 119 - Goïi HS nhaän xeùt ? GV quaû. Nhaän xeùt… x + 1 = 119 : 7 nhaän xeùt cuï theå… choát laïi x + 1 = 17 kiến thứcqua bài tập x = 17 – 1 - HS quan saùt. x = 16 b/ (3x - 6).3 = 34 * Cuûng Coá: chuyeån baøi taäp - HS Nhaän xeùt. 3x – 6 = 34 : 3 treân veà daïng traéc nghieäm 3x - 6 = 33 (baûng phuï ) 3x - 6 =27 3x = 27 + 6 - Củng cố nội dung toàn bài. 3x = 33 x = 33: 3 x = 11 4. Cuûng coá: – Cuûng coá ngay phaàn baøi taäp coù lieân quan . BT 162 sgk. -? Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức. -? Công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. am. an = am + n am : an = am - n (m  n, a 0 ) -? Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a. (b + c) = a.b + a.c *Nâng cao: tìm số tự nhiên a biết số đó chia hết cho 7 và khi chia cho 2;3;4;5;6 đều dư 1 và a < 400 Giải: ta có a-1 = BC(2;3;4;5;6)  a-1 {60; 120;180;240;300; 360} a {61; 121;181;241;301; 361} do a ⋮ 7 nên a = 301 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong sgk từ câu 5 đến 10..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> – Giaûi caùc baøi taäp sgk :164->167 trang 63 . IV.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….. Tuaàn : 13 Ngày soạn: 23/10/2013 Tieát : 38 Ngaøy daïy : 14/11/2013. OÂN TAÄP CHÖÔNG I (tt) I. Muïc tieâu : – KIến thức: OÂn taâp cho HS caùc tính chaát chia heát cuûa moä toång, caùc daáu hieäu chia heát cho 2, 3, 5, 9, số nguyên tố, hợp số , ước chung và bội chung, ƯCLN và BCNN . - Kĩ năng: có kĩ năng thực hiện phép tính, tính nhẫm, phân tích đề toán. - Thái độ: HS vận dụng các kiến thức trên vào bài toán thực tế . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. - GV: Chuaån bò baûng 2 veà daáu hieäu chia heát vaø baûng 3 veà caùch tìm ÖCLN vaø BCNN - Giaùo vieân: SGK, SBT, baûng phuï (ghi noäi dung baøi taäp), taøi lieäu tham khaûo… - Học sinh: SGK, SBT, đồ dùng học tập, học bài và làm bài tập. III.Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Trả lời các câu hỏi chuẩn bị ở sgk từ 5->10 (sử dụng bảng 2 và 3 sgk ) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ 1 : Củng cố về tính chất chia hết và dấu hiệu chia hết , số nguyên tố, hợp số. - Treo bảng phụ, gọi HS - HS làm bài tập ( Kiến Bài tập: viết tập hợp sau bằng cách làm bài tập trắc nghiệm ? thức: cách viết tập hợp…) liệt kê các phần tử, rồi xác định số phần tử của tập hợp đó A ={x N/ 12 - Goïi HS nhaän xeùt ? - Nhaän xeùt baøi laøm. <x < 16} * Cuûng coá: GV choát laïi kiến thức qua bài tập … - HS quan saùt.. Baøi laøm Ta có: A ={13, 14, 15} có 3 phần tử. BT 165 (sgk : tr 63). a/ 747  P ; 235  P; 97  P. b/ a  P ( vì a 3 vaø a > 3) . c/ b  P vì b laø soá chaün ( b laø toång cuûa hai soá leû ) vaø b > 2 . d/ c  P vì c = 2 . HÑ 2 : Cuûng coá caùch tìm ÖCLN, BCNN - Từ bài tập ktbc GV - HS đọc bài tập BT 166 (sgk tr : 63) chuyển ý, gọi HS đọc bài - Nêu cách giải từng bước a/ Theo đề: x  ƯC (84, 180) taäp 166 SGK ? vaø x > 6 . - Neâu caùch giaûi ? ÖCLN (84, 180) = 12 . -H/d giaûi thích: 747  9; 235  5. ? 84  x; 180  x , vaäy x Tìm ÖC(84, 180) > 6 laø ÖC (84, 180) = Ö (12)={1; 2; 3; 4; 6; quan hệ như thế nào với các phần tử của tập hợp… 12} 84 vaø 180 ? Vì x > 6 neân x = 12.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 12 ? Coù theå tìm ÖC cuûa hai Vaäy A =   . hay nhieàu soá baèng caùch b)Theo đề: x  BC(12,15,18) và 0 naøo ? <x< 300 - Giải tương tự cho câu b BCNN(12,15,18)=180 - Gọi HS nhận xét ? GV - Thảo luận, đại diện BC(12,15,18)=B(180)={0;180;360;…} hướng dẫn (bảng phụ) cho nhóm trình bài các bước Vì 0 < x < 300 nên x = 180 HS thaûo luaän nhoùm ñoâi ? laøm, Nhaän xeùt… Vaäy B = {180} * Cuûng coá: Goïi HS nhaän xeùt, GV nhaän xeùt cuï theå, - HS quan saùt. chốt lại kiến thức. - Tương tự gọi HS nêu caùch giaûi baøi taäp b ? - GV nhaän xeùt, treo baûng phụ hướng dẫn về nhà ? HĐ3 : Hướng dẫn HS giải bài toán thực tế áp dụng BC, BCNN . - GV gọi HS đọc bài tập - Nêu cách giải, ghi bài BT 167 (sgk : tr 63). 167 SGK? Hướng dẫn làm… Goïi soá saùch laø a . (tương tự bài tập 154) a 10; a 12; a 15-> a  chia nhoùm thaûo luaän ? - Thảo luận 5 phút, đại BC(10,12,15) và 100 a  150 ? Bài toán nói đến lượng diện nhóm trình bài kết BCNN(10,12,15)= 60 saùch laø bao nhieâu ? quaû. Nhaän xeùt… BC(10,12,15) = B(60)={0; 60; 120; ? Số sách nói đến trong 180;…} bài toán được xếp như thế - HS quan sát. Vì 100 a  150 neân a = 120 . naøo ? Vaäy soá saùch caàn tìm laø 120 quyeån. - Goïi HS nhaän xeùt ? GV nhaän xeùt cuï theå… choát laïi kiến thức qua bài tập.. *Cuûng Coá: chuyeån baøi taäp treân veà daïng traéc nghieäm (baûng phuï ) 4. Cuûng coá: Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Ôn tập các nội dung đã học. – Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương I ( từ bài 10 đến bài 18 ). IV.Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………….. Tuaàn : 13 Tieát : 39. KIEÅM TRA CHÖÔNG I. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngaøy daïy : 15/11/2013. I/ Muïc tieâu: - Kiến thức: Hệ thống lại một số kiến thức trọng tâm như: tập hợp, tính chất phép cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa số mũ tự nhiên… qua bài tập kiểm tra. - Kiểm tra việc lĩnh hội các kiến thức đã học trong chương I ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> -. Kiểm tra các kỹ năng : thực hiện phép tính, tìm số chưa biết từ một biểu thức, giải bài toán về tính chất chia hết, số nguyên tố, hợp số . - Aùp dụng các kiến thức về ƯCLN, ƯC, BCNN vào bài toán thực tế . - Thái độ: Rèn HS tính nhanh, cẩn thận- chính xác khi làm bài tập. Tính tự giác tích cực trong hoïc taäp . II/ Chuaån bò: - Giáo viên: Soạn đề kiểm tra - photo… - Hoïc sinh: Hoïc baøi vaø laøm baøi taäp. III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, kiểm tra vệ sinh phòng học, kiểm tra tác phong học sinh. 2. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH. Nội dung. Tổng số tiết. Số tiết thực Lí thuyết. 1. Tính chất chia hết của một tồng. 5 3 Các dấu hiệu chia hết 2. Số nguyên tố - hợp số- phân tích 5 2 ra thừa số nguyên tố 3.Ướcội-ƯC-BC-ƯCLN- BCNN 10 5 Tổng 20 10 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Cấp độ 1,2 (Lí thuyết). Cấp độ 3,4 (Vận dụng). Nội dung (chủ đề). Trọng số. 1. Tính chất chia hết của một tồng. Các dấu hiệu chia hết 2. Số nguyên tố - hợp số- phân tích ra thừa số nguyên tố 3.Ước–bội-ƯC-BC-ƯCLNBCNN 1. Tính chất chia hết của một tồng. Các dấu hiệu chia hết. 10,5. 2. Số nguyên tố - hợp số- phân tích ra thừa số nguyên tố. 18,0. 3.Ước–bội-ƯC-BC-ƯCLNBCNN. 32,5. Tổng. 7,0 17,5 14,5. 100. Trọng số. LT. VD. LT. VD. 2,1. 2,9. 10,5. 14,5. 1,4. 3,6. 7,0. 18,0. 3,5 7,0. 6,5 13,0. 17,5 35,0. 32,5 65,0. T.số. Điểm số. O,95 = 1(5’). 0,5đ. 0.63 = 1 (5’). 1đ. 1.57 = 1 (5’). 1đ. 1,3 = 1 (5’). 1đ. 1,62 = 2( 10’). 2đ. 2,88 = 3 ( 15’) 9( 10 đ, 45’). 4,5đ 10,0. 3. Khung ma trận đề kiểm tra: Tên Chủ đề (nội dung,. Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ thấp. Cộng Cấp độ cao.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> chươngI) 1. Tính chất chia hết của một tồng. Các dấu hiệu chia hết 5 tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Số nguyên tố - hợp số- phân tích ra thừa số nguyên tố 5 tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Ước– bội-ƯCBCƯCLNBCNN 10 tiết Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4. Đề. 1. Biết các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,9. 2. Biết các tính chất chia hết của một tổng một hiệu.. 3. Biết vận dụng tính chất chia hết của một tổng , một hiệu có chia hết cho một số đã cho hay không?. 4. vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho 2, 3, 5,9. hay không?. 1. 1. 2. 0,5 đ. 1,0 đ. 1,5,đ. 5.Biết các khái niệm số nguyên tố, hợp số 6.Biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 7. Vận dụng phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. 1. 1. 2. 0,5 đ. 1,5 đ. 2,0đ. 8.Biết các khái niệm ước chung, bội chung. 9.Biết các khái niệm ƯCLN,BCNN. 10. Vận dụng tìm được các ước , bội của một số, các ước chung bội chung đơn giản của hai hoặc ba số.. 11. Tìm được ƯCLN, BCNN hai hoặc ba số.. 3. 2. 5. 2,5. 3. 5,5. 1. 5. 3. 9. 0,5. 5,0. 4,5. 10đ. Câu 1:(1,0đ) Tìm x biết: a/34x chia hết cho 3 và 5 b/ 5x là số nguyên tố. Câu 2: (1,5đ) xét xem tổng, hiệu nào chia hết cho 3, chia hết cho 5. a/ 210 – 35 b/ 42 + 465 Câu 3: (2,5đ) a/Tìm Ư(12) b/ Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 60 của 9. c/ Viết tập hợp B các bội chung nhỏ hơn 60 của 9 và 12. Câu 4:(1,5đ) Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố. Số 42 có bao nhiêu ước? Viết tập hợp các ước của 42. Câu 5:(3,0đ) a/ Tìm ƯCLN(112,42)..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> B/ Tìm BCNN(72,24). 5. Đáp án:. Câu 1: a/ Do 34x chia hết cho 5 nên x  {0;5} ( 0,5 đ) và 34x chia hết cho 3 nên (3+ 4 + x ) 3 => 7 + x  3 Vậy x = 5 ( 0,5 đ) b/ Vì 5x là số nguyên tố nên x  {3;9} ( 0,5 đ) Câu 2: a/ Vì 210  5 và 35 5 => (210 – 35)  5 Vì 210  3 và 35  3 => (210 – 35)  3 ( 0,75 đ) a/ Vì 42  5 và 465 5 => (210 – 35)  5 Vì 42  3 và 465  3 => (210 – 35)  3 ( 0,75 đ) Câu 3 a/ Ư(12) = {1;2;3;4; 6; 12} ( 0,5 đ) b/ B(9) = {0;9;18;27; 36; 45;54; 63;72; 81;…} nên A = {0;9;18;27; 36; 45;54} ( 1,0 đ) c/ B(9) = {0;9;18;27; 36; 45;54; 63;72; 81;…} B(12) = {0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; …} BC(9,12) = {0; 36, 72, …} Vậy B = { 0;36} ( 1,0 đ) Câu 4: Ta có: 42 = 2.3.7 ( 0,5 đ) Số 42 có 8 ước ( 0,5 đ) Ư (42) = {1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42} ( 0,5 đ) Câu 5: a/ Ta có: 12 = 22. 3 42 = 2.3.7 ƯCLN( 12,42) = 2.3 = 6 ( 1,5 đ) 3 2 b/ Ta có: 72 = 2 . 3 24 = 23.3 BCNN(72,24) = 23. 32 = 72 ( 1,5 đ) IV. Những sai sót cơ bản: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ............................................................... V. Phân tích nguyên nhân: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... VI. Phân loại: Loại số lượng tæ leä so với lần kiểm tra trước Gioûi Khaù Trung bình.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Yeáu Kyù duyeät tuaàn 13 keùm VII. Ruùt kinh nghieäm: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... .......................................................................................... Tuaàn : 14 Tieát : 40. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngaøy daïy : 19/11/2013. Chöông II : SOÁ NGUYEÂN Bài 1 : LAØM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM. I. Muïc tieâu : – Hoïc xong baøi naøy HS caàn phaûi : -Kiến thức; Biết được nhu cầu cần phải mở rộng tập N. - Kĩ năng: Nhận biết và đọc đúng các số nguyên âm qua ví dụ thực tiễn. Biết cách biểu diễn các số tự nhiên và các số nguyên âm trên trục số..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> - Thái độ: Chịu khó học hỏi, liên hệ được thực tế vào bài tập cụ thể. II. Chuaån bò : – GV: Nhiệt kế có chia độ âm, hình vẽ biểu diễn độ cao ( âm, dương, 0 ), máy chiếu cĩ hình minh họa. - HS: xem trước bài III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : GV giới thiệu sơ lược về chương “Số nguyên” . - Đặt vấn đề như sgk : -3 0C - HS thử trả lời. nghĩa là gì ?Vì sao ta cần đến số có dấu “–” đằng trước ? HÑ2: Caùc ví duï. - Giới thiệu về các số nguyên -HS thực hiện các? tương I. Caùc ví duï : âm và hướng dẫn cách đọc . ứng và giải thích ý nghĩa các – Caùc soá : -1, -2, -3,… goïi laø con soá. - Giới thiệu các ví dụ/ sgk. soá nguyeân aâm. - Sau mỗi vd, yêu cầu HS thực – Caùc ví duï : sgk . hiện các? tương ứng và giải - HS trả lời câu hỏi đặt ra: thích yù nghóa caùc con soá. -30C nghóa laø gì ? * Củng cố: HS trả lời BT 1, 2/sgk. - Khaúng ñònh laïi yù nghóa cuûa “số nguyên âm” trong thực tế thường được sử dụng trong trường hợp nào ?. - HS trả lời BT 1, 2/sgk.. HÑ3 : Truïc soá. - OÂn laïi caùch veõ tia soá, chuù yù -HS vẽ tia số. goác tia soá . -Xác định tia đối của ? Xác định tia đối của tia số ? tia soá - Giới thiệu trục số như sgk .. -HS ghi bài.. * Cuûng coá: HS laøm ?4. -HS laøm ?4. - Giới thiệu chú ý cách vẽ trục -HS ghi bài. số thẳng đứng như hình 34/sgk . HS laøm BT 4/sgk theo * Cuûng coá: HS laøm BT 4/sgk nhoùm. theo nhoùm.. II. Truïc soá : -3 -2 -1. 0. 1. 2. 3. – Hình treân laø truïc soá. Ñieåm 0 (không) được gọi là điểm gốc của truïc soá . – Chiều từ trái sang phải gọi là chieàu döông (chieàu coù muõi teân ), chiều ngược lại là chiều âm của trục soá .. 4. Cuûng coá: _ Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào? Cho vd..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> – Baøi taäp 5 ( sgk : tr 68). 5. Hướng dẫn học ở nhà : – HS đọc sgk để hiểu rõ các vd về số nguyên âm. Tập vẽ thành thạo trục số. – Baøi taäp 3 (sgk: tr 68), 3 -> 8/sbt trang 54, 55. – Chuẩn bị bài 2 “ Tập hợp các số nguyên”. IV.Rút kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................... Tuaàn : 14 Tieát : 41. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngaøy daïy :21/11/2013. Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. I. Muïc tieâu : Hoïc xong baøi naøy HS caàn phaûi : + Kiến thức: Biết được tập hợp số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối cuûa soá nguyeân . + Kĩ năng: Bước đầu có thể hiểu được rằng có thể dùng các số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau . + Thái độ: Bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tiễn . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. – GV : Hình veõ moät truïc soá . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – HS vẽ trục số, chỉ rõ ra số nguyên âm, số tự nhiên . – BT 8/sbt trang 55. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HÑ1: Soá nguyeân. - GV sử dụng trục số để giới - học sinh nghe và ghi bài. I. Soá nguyeân : thiệu tên các loại số (số nguyên - Soá nguyeân döông: 1; 2; 3; aâm, nguyeân döông, soá 0 ) taäp … hợp các số nguyên và ký hiệu . (hoặc ghi +1; + 2; +3; … ) - Soá nguyeân aâm: -1; - 2; - Tập hợp N quan hệ như thế nào -N Z -3; … với tập Z ? - Tập hợp *Cuûng coá: HS laøm BT 6/sgk. - một học sinh lên bảng làm ...;  3;  2;  1;0;1; 2;3;... - Giới thiệu chú ý/sgk. bài. Z = - Nhận xét/sgk. Lưu ý các đại goàm caùc soá nguyeân aâm, soá lượng trong sgk đã có quy ước *Củng cố: HS làm BT 7; 0 và các số nguyên dương chung veà aâm, döông. Tuy nhieân, 8/sgk. gọi là tập hợp các số trong thực tiễn và trong giải toán - Giới thiệu ví dụ sgk -> HS nguyên . ta có thể tự đưa ra quy ước . laøm ?1 * Chuù yù : Sgk/ tr 69. - Nhấn mạnh nhu cầu cần mở - HS làm ?2 và ?3 rộng tập hợp N và số nguyên có thể coi là số có hướng . HĐ2 : Số đối . - Tìm ví dụ trên trục số những - học sinh tìm các cặp số: 1 ; II. Số đối :.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> cặp số cách đều điểm 0 ?. -1; 2; -2;…. - Khẳng định đó là các số đối nhau . - Hai số đối nhau khác nhau như theá naøo ? -số 0 có số đối là số nào?. - học sinh nghe và ghi bài. - khác nhau về dấu. *Cuûng coá: HS laøm ?4 -số 0 có số đối là số 0.. – Treân truïc soá, hai ñieåm nằm ở hai phía điểm 0 và cách đều điểm 0 biểu diễn hai số đối nhau . – Số đối của số 0 là 0 . Vd : 1 là số đối của -1 ; -2 là số đối của 2; …. 4. Cuûng coá: _ Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào? Cho vd. _ Tập Z các số nguyên bao gồm các loại số nào? Quan hệ giữa tập N và Z . _ Cho vd hai số đối nhau. Bài tập 9( sgk : tr 71). * Nâng cao: cho hai tập hợp: A = {x\ x Z , -6 < x 5} B = {x\ x Z , -8 x <3} a/ tìm C = A B b/biểu diễn tập C bằng cách nêu tính chất đặc trưng của các phần tử. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc baøi . Baøi taäp 10 (sgk : tr 71)- SBT : 9; 14->16/ tr 55, 56 . – Chuẩn bị bài 3 “ Thứ tự trong tập hợp các số nguyên” . IV.Rút kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................... Tuaàn : 14 Tieát : 42. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngaøy daïy : 21/11/2013. Bài 3 : THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN. I. Muïc tieâu : HS caàn phaûi : + Kiến thức: - Bieát so saùnh hai soá nguyeân . - Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên . + Kĩ năng: so sánh thành thạo hai số nguyên, tìm đúng giá trị tuyệt đối của một số nguyên + Thái độ: chính xác khi so sánh, chịu khó suy nghĩ, liên hệ vào thực tế. II. Chuaån bò : - HS: như đã dặn ở tiết trước. - GV : Hình veõ moät truïc soá . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Tập hợp Z các số nguyên gồm các loại số nào? Viết ký hiệu. – Tìm số đối của các số sau: +7; 3; -5; 0. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HÑ1 : So saùnh hai soá nguyeân . - y/c hs đọc SGK-> Nhắc lại - HS đọc SGK-> Nhắc I. So sánh hai số nguyên : cách so sánh hai số tự nhiên trên lại cách so sánh hai số – Khi biểu diễn trên trục số ( nằm tia soá. tự nhiên trên tia số. ngang), ñieåm a naèm beân traùi ñieåm - Tương tự với so sánh hai số b thì soá nguyeân a nhoû hôn soá nguyeân. -HS nghe và ghi bài nguyeân b ..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Nhaán maïnh treân truïc soá , ñieåm * Chuù yù: ( sgk/ tr 71). * Cuû n g coá : HS laø m ?1 a naèm beân traùi ñieåm b thì a < b * Nhaän xeùt : -HS nghe và ghi bài - Mọi số nguyên dương đều lớn và ngược lại. - Liên hệ số tự nhiên liền trước, * Củng cố: HS làm ?2 hơn 0. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn lieàn sau 0. -> Giới thiệu chú ý . Lấy vd. - Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn -> Ruùt ra nhaän xeùt vaø giaûi thích. baát kyø soá nguyeân döông naøo. - HS trả lời ô nhỏ ở đầu bài. HĐ2 : Giá trị tuyệt đối của một số nguyên . ? Trên trục số hai số đối -cách đều điểm 0 II. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên nhau coù ñaëc ñieåm gì : ? Khoảng cách từ điểm -3, Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 - cả hai đểu bằng 3 điểm 3 đến điểm 0 trên trục trên trục số là giá trị tuyệt đối của số đơn vị. soá bao nhieâu ñôn vò . a - HS laøm ?3. nguyeân a Kí hieäu : . - Giới thiệu định nghĩa và kí 3 (ñôn vò) 3 (ñôn vò) -HS nghe và ghi bài hiệu giá trị tuyệt đối của số *Cuûng coá: HS laøm ? nguyeân a. Laáy vd. -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 4 vieát baèng kyù hieäu. - Qua caùc vd treân ruùt ra 3 3 nhaän xeùt. Vd : =3, =3 - Nhaán maïnh: Khi giaûi baøi  75 0 = 75 , =0. tập thường vận dụng các *Nhaän xeùt : (Sgk / tr 72). nhaän xeùt naøy . 4. Cuûng coá: – Bài tập 11, 12a, 13a, 14 (sgk : tr 73). Hướng dẫn cách giải nhanh mà không dùng định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên . - Nâng cao: 1. Với a,b Z bao giờ cũng có một và chỉ một trong ba trường hợp a = b; a> b; a<b. 2. với a,b,c Z nếu a<b; b<c thì a<c( tính chất bắc cầu) 3. kí hiệu hoặc [ ; kí hiệu và { 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài . Hoàn thành các bài tập còn lại ở sgk tương tự và chuẩn bị tiết luyện tập . IV.Rút kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... Kyù duyeät tuaàn 14 .......................................................................................................................................................... .................................................................................................................... Tuaàn : 15 Tieát : 43. I. Muïc tieâu :. LUYEÄN TAÄP. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngaøy daïy : 25/11/2013.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> – Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N . Củng cố cách so sánh hai số nguyên, cách tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên, cách tìm số đối, số liền trước, liền sau của một số nguyeân . – Rèn luyện kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối, số đối của một số nguyên , so sánh hai số nguyên và tính giá trị biểu thức đơn giản có chứa giá trị tuyệt đối . – Thái độ cẩn thận và chính xác qua việc áp dụng quy tắc . II. Chuẩn bị : - như đã dặn ở tiết trước. - Ôn tập về thứ tự thực trong Z, bảng nhóm bút viết bảng. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – HS1: Baøi taäp 12b, 13b (sgk : tr 73). – HS2: Baøi taäp 15 (sgk : tr 73). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Dạng 1: Củng cố khái niệm về tập hợp Z và tập hợp N -Học sinh đứng tại chổ làm -Yêu cầu học sinh làm bài tập BT 16 (sgk : tr 73). bài 16(SGK) Ñieàn Ñ, S ? Nói tập hợp Z bao gồm hai - Nói tập hợp Z bao gồm BT 17 (sgk : tr 73). bộ phận là số tự nhiên và số hai bộ phận là số tự nhiên Không vì ngoài số nguyên vaø soá nguyeân aâm sai vì còn döông vaø soá nguyeân aâm, taäp nguyên âm có đúng không ? thiếu số 0 hợp Z còn gồm cả số 0 Hoạt động 2: Daïng 2: So saùnh hai soá nguyeân - Sử dụng trục số hướng dẫn -một học sinh lên bảng BT 18 (sgk : tr 73). giải thích các câu ở bt 18 làm bài a) a > 2, a chaéc chaén laø soá nguyeân cả lớp làm bài vào vở (sgk : 73). döông (vì a > 2 > 0). - Nhận xét bài làm trên - Nhận xét bài làm trên bảng. b) b < 3, b khoâng chaéc chaén laø soá bảng, hoàn chỉnh bài làm . nguyeân aâm ( vì b coù theå laø : 0; 1; -một học sinh lên bảng 2). - Nhaéc laïi caùch so saùnh hai soá c) c > -1, c khoâng chaéc chaén laø soá làm bài nguyeân. nguyeân döông (vì c coù theå laø 0 ) - HS leân baûng ñieàn daáu vaøo - cả lớp làm bài vào vở d) d < -5, d chaéc chaén laø soá BT19. nguyeân aâm. - Chú ý có thể có nhiều đáp BT 19 (sgk : tr 73). - Nhận xét bài làm trên soá . ; b) -15 < 0 bảng, hoàn chỉnh bài làm a) 0 < +2 c) -10 < -6 ; -10 < + 6 ; d) +3 < + 9 ; -3 < + 9 Hoạt động 3: Dạng 3:Tính giá trị biểu thức - Nhaéc laïi caùch tính giaù trò một học sinh lên bảng làm BT 20 (sgk : tr 73).  8   4 8  4 4 tuyệt đối của một số nguyên - bài a) ; b) cả lớp làm bài vào vở > HS leân baûng laøm.  7 .  3 7.3 21. - Nhấn mạnh thứ tự thực hiện 18 :  6 18 : 6 3 ; với biểu thức có dấu giá trị - Nhận xét bài làm trên c) 153   53 153  53 206 tuyệt đối . bảng, hoàn chỉnh bài làm Hoạt động 4: Dạng 4:Tìm số đối của một số nguyên - Nhaéc laïi khaùi nieäm veà soá -một học sinh lên bảng BT 21 ( sgk : 73) . làm bài đối-> HS làm – Số đối của -4 là 4.. d).

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Chú ý tìm số đối của số có - cả lớp làm bài vào vở – Số đối của 6 là - 6 5 5 dấu giá trị tuyệt đối . =5, có số đối là - 5 - Nhận xét bài làm trên bảng, hồn chỉnh bài làm – Tương tự cho các câu còn lại . Hoạt động 5: Dạng 5:Tìm số liền trước, số liền sau của một số nguyên - GV lưu ý : Dùng trục số để -một học sinh lên bảng BT 22 ( sgk : 73) . làm bài HS deã nhaän bieát. a) Soá lieàn sau cuûa 2 laø 3, cuûa -8 laø cả lớp làm bài vào vở - Nhaän xeùt gì veà vò trí cuûa soá -7, cuûa 0 laø 1, cuûa -1 laø 0. liền trước, số liền sau trên trục b) Số liền trước của -4 là -5, của 0 - Nhận xét bài làm trên soá. bảng, hoàn chỉnh bài làm laø -1, cuûa 1 laø 0, cuûa -25 laø -26. c) a = 0 4. Cuûng coá: Ngay sau phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Laøm baøi taäp 28->34 (sbt : tr 58) . - Chuaån bò baøi 4 “ Coäng hai soá nguyeân cuøng daáu” . IV.Rút kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... .................................................................................................................... Tuaàn : 15 Tieát : 44. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngaøy daïy : 26/11/2013. Baøi 4 : COÄNG HAI SOÁ NGUYEÂN CUØNG DAÁU. I. Muïc tieâu : –Kiến thức: HS bieát coäng hai soá nguyeân cuøng daáu . – Kĩ năng: Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng . – Thái độ: HS bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. Hình vẽ trục số. - GV : Moâ hình (hay hình veõ) truïc soá . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: Laøm BT 28 tr 58 SBT. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Hướng dẫn HS cộng hai số nguyên dương như cộng hai số tự nhiên khác 0 . - Giáo viên nêu ví dụ về công - Học sinh tự làm ví dụ I. Coäng hai soá nguyeân döông : hai số nguyên dương, yêu cầu -Vậy để cộng hia số nguyên Vd : ( + 4) + (+ 2) = 4 + 2 = 6. học sinh làm bài. dương ta cộn như hai số tự Vậy để cộng hia số nguyên dương Vậy để cộng hai số nguyên nhiên ta cộn như hai số tự nhiên dương ta làm thế nào? - học sinh quan sát và ghi bài - Minh hoïa pheùp coäng treân truïc soá. HÑ2 : Hình thaønh quy taéc coäng hai soá nguyeân aâm *GV giới thiệu một số quy ước - học sinh nghe và ghi bài II. Coäng hai soá nguyeân aâm :.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> sau: -HS laøm ?1 Vd: sgk 0 - Khi nhiệt độ tăng 2 C, ta nói - Muoán coäng hai soá nguyeân aâm 0 nhiệt độ tăng 2 C. Khi nhiệt -(-4) + (-5) = -9 (cộng trên ta thực hiện ba bước B1: tính giá trị tuyệt đối của độ giảm 30C, ta có thể nói trục số ). 0 chúng 4 5 nhiệt độ tăng -3 C. + =4+9=9. B2: ta cộng hai giá trị tuyệt đối - Tương tự khi số tiền giảm 10 000 đồng, ta có thể nói số tiền -HS Kết quả là hai số đối của chúng B3: Đặt dấu trừ trước kết quả tăng – 10 000 đồng. nhau. *Giaûi thích ví duï sgk vaø yeâu - Muoán coäng hai soá nguyeân - Vd : (-7) + (-4) = - (7 + 4 ) = -11 . caàu HS laøm ?1 aâm, ta coäng hai giaù trò tuyeät -> Hãy nêu cách cộng hai số đối của chúng rồi đặt dấu nguyeân aâm. “-” trước kết quả . - GV choát laïi quy taéc. -HS laøm ?2 *Cuûng coá: Aùp duïng quy taéc laøm ?2 4. Cuûng coá: – Baøi taäp : 23, 24 ( sgk : tr 75) baèng caùch aùp duïng quy taéc . – Baøi taäp 25 (sgk : tr75). Ñieàn daáu > , < * Nhận xét: Khi cộng một số với một số nguyên âm ta được số nhỏ hơn số ban đầu. *Nhận xét, tổng hợp cách cộng hai số nguyên cùng dấu: Cộng hai giá trị tuyệt đối (phần số ). Dấu là dấu chung . * Nâng cao: tính nhanh: -37+54+ (-70) + (-163) + 246 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững quy tắc cộng cộng hai số nguyên âm, cách cộng hai số nguyên cùng dấu. - BT 26( sgk : tr 75) . SBT: 35->39/ tr 58, 59. - Chuaån bò baøi 5 “ Coäng hai soá nguyeân khaùc daáu”. IV.Rút kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................... Tuaàn : 15 Tieát : 45. Ngày soạn: 23/10/2013 Ngaøy daïy : 28/11/2013. Baøi 5 : COÄNG HAI SOÁ NGUYEÂN KHAÙC DAÁU. I. Muïc tieâu : –Kiến thức: HS biết cộng hai số nguyên khác dấu (phân biệt với cộng hai số nguyên cùng dấu ). –Kĩ năng: HS hiểu được việc dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng . –Thái độ: Có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn, bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiễn bằng ngôn ngữ toán học . II. Chuẩn bị : - như đã dặn ở tiết trước. Hình vẽ trục số. - GV : hình veõ truïc soá . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Neâu quy taéc coäng hai soá nguyeân aâm ? – Tính: a)(-5) + (-6) ; b) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV. 5. +. 6. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> HÑ1 : Ví duï. - GV nêu vd/sgk, yêu cầu HS - HS tóm tắt đề và tìm ra cách tóm tắt đề và hướng dẫn HS làm. -> Keát luaän : Hai soá nguyeân giaûi. - GV yêu cầu HS làm ?1 thực đối nhau có tổng bằng 0 . - HS laøm ?2 hieän treân truïc soá. –> Ruùt ra nhaän xeùt: - GV yeâu caàu HS laøm ?2 - Lưu ý cách tính trị biểu thức có dấu giá trị tuyệt đối. 6 –> Ruùt ra nhaän xeùt: – Trong trường hợp a) do. I. Ví duï : sgk . ?1 (-3) + (+3) = 0 (coäng treân truïc soá ) (+3) + (-3) = 0 (coäng treân truïc soá ) Kết quả tìm được đều bằng 0. 2 a)3 + (- 6) = -3(coäng treân truïc soá ) 6. 3. =6–3=3 6 3 – Trong trường hợp a) do > nên dấu của tổng là dấu Kết quả tìm được là hai số đối 3 nhau . > neân daáu cuûa toång laø daáu cuûa (-6). 4 ? cuûa (-6). – Trong trường hợp b) do b) (-2)+ (+ 4) = 2 (coäng treân 4 2 – Trong trường hợp b) do > neân daáu cuûa. truïc soá ) 2 -Học sinh ghi bài. > neân daáu cuûa toång laø daáu cuûa (+ 4 ) . – Caùc keát quaû treân minh hoïa 4 2 cho quy taéc coäng hai soá =4–2=2 nguyeân khaùc daáu . Kết quả tìm được bằng nhau. HÑ2 : Quy taéc coäng hai soá nguyeân khaùc daáu . - Qua các vd trên, cho biết – Hai số nguyên đối nhau II. Quy taéc coäng hai soá tổng hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0 nguyeân khaùc daáu : baèng bao nhieâu ? -Muốn cộng hai số nguyên khác – Hai số nguyên đối nhau - Muốn cộng hai số nguyên dấu không đối nhau ta tìm hiệu có tổng bằng 0 khác dấu không đối nhau ta hai giá trị tuyệt đối của chúng – Muốn cộng hai số nguyên laøm theá naøo? (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trước khác dấu không đối nhau ta - GV khẳng định lại quy tắc kết quả tìm được dấu của số có tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) vaø aùp duïng vaøo vd. giá trị tuyệt đối lớn hơn . rồi đặt trước kết quả tìm được - HS laøm ?3 dấu của số có giá trị tuyệt đối - GV yeâu caàu HS laøm ?3 a) (-38) + 27 = - (38 - 27)= - 11 lớn hơn . b) 273 + (-123) = (273 - 123) Vd : (-9) + 9 = 0 - GV choát laïi quy taéc. = 150 (-7) + 5 = - (7 – 5) = -2 (-5) + 7 = + (7 - 5) = 2 4. Cuûng coá: – Nhaéc laïi quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng daáu vaø khaùc daáu. So saùnh hai quy taéc. – Nhaán maïnh caùch coäng hai soá nguyeân:  Cuøng daáu: coäng, daáu chung.  Khác dấu: trừ, dấu số lớn (số có giá trị tuyệt đối lớn hơn). – Baøi taäp 27a, 28b, 29 vaø 30 ( sgk : tr 76). Ruùùt ra nhaän xeùt trong baøi 30. * Nâng cao: tìm số nguyên x biết: a/x +13 = 5 b/x – 1 = -9 c/ 25 - |x| = 10 d/ |x − 2| + 7 = 12 5. Hướng dẫn học ở nhà :.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> – Hoïc baøi, chuù yù phaân bieät ñieåm khaùc nhau cuûa hai quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng daáu vaø khác dấu . Hoàn thành các BT còn lại ở sgk. – Chuaån bò baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 77). IV.Rút kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................... Kyù duyeät tuaàn 15. Kyù duyeät của BGH. Tuaàn : 16 Tieát : 47. Ngày soạn: 13/11/2014 Ngaøy daïy : 02/12/2014. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : –Kiến thức: Cuûng coá quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng daáu, coäng hai soá nguyeân khaùc daáu . – Kĩ năng: Reøn luyeän kó naêng aùp duïng quy taéc coäng hai soá nguyeân, qua keát quaû pheùp tính bieát ruùt ra nhaän xeùt . –Thái độ: Biết dùng số nguyên để biểu thị sự tăng hay giảm của một đại lượng thực tế . I. Chuẩn bị : - như đã dặn ở tiết trước. Hình vẽ trục số, học kĩ quy tắc - GV : hình veõ truïc soá . II. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá nguyeân khaùc daáu ? BT 27 (sgk : tr76) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Cuûng coá quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng daáu. -Phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá - HS phát biểu qui tắc cộng hai BT 31 ( sgk : tr 77). nguyeân aâm. Aùp duïng vaøo BT số nguyên cùng dấu. a) (-30) + (-5) = -35 . -Làm bài tập áp dụng. 31. b) (-7) + (-13) = -20. -Gọi một học sinh lên bảng, c) (-15) + (-235) = -250 . giáo viên và cả lớp nhận xét sửa sai. HÑ2 : Cuûng coá quy taéc coäng hai soá nguyeân khaùc daáu . Phaùt bieåu quy taéc coäng hai soá - HS phát biểu qui tắc cộng hai BT 32 (sgk : tr 77). nguyeân khác dấu? Áp dụng làm số nguyên khác dấu. a) 16 + (-6) = +(16 – 6) = 10 . -Làm bài tập áp dụng. bài tập 32 b) 14 + (-6) = 8 . bài 31 làm phép cộng, bài 32 - Bài tập 31, 32 khác nhau ở c) (-8) + 12 = 4 . làm phép trừ. điểm nào trong cách thực hiện ? -GV nhận xét chốt lại cách làm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> bài. HĐ3 : Củng cố bài toán tổng hợp hai quy tắc : - Aùp dụng vào bài toán điền -Học sinh lần lượt điền vào chổ BT 33 (sgk : tr 77). số thích hợp vào ô trống vào trống, và trả lời tại sao cĩ kết Kết quả lần lượt là: 1; 0; -12; quả đó. BT 33. -2; -5. -Học sinh rèn kĩ năng tính - Löu yù: tính nhaåm trong 3 oâ nhẫm. troáng cuoái cuøng. Hình thành bước đầu tính giá trị biểu thức đại số. HĐ4 : Vận dụng phép cộng số nguyên vào bài toán thực tế. - Hãy trình bày các bước thực - Học sinh trình bày cách làm BT 34 (sgk : tr 77) . bài 34 hieän BT 34 a. x + (-16) = (-4) + (-16) -Gọi hai học sinh lên bảng làm -Hai học sinh lên bảng làm bài = -20 . bài - Hãy giải thích ý nghĩa thực - Học sinh giải thích ý nghĩa b. (-102) + y = (-102) + 2 teá caùc caâu phaùt bieåu trong BT thực tế = -100 35 ? BT 35 (sgk : tr 77) . a. x = 5 b. x = -2 4. Cuûng coá: Ngay sau phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà :. – Xem lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên . – Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên và chuẩn bị bài 6 “ Tính chất của phép cộng các số nguyên”. SBT: 49-> 52 tr 60.. IV.Rút kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................... Tuaàn : 16 Tieát : 48. Ngày soạn: 13/11/2014 Ngaøy daïy : 03/12/2014. Baøi 6 : TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP COÄNG CAÙC SOÁ NGUYEÂN. I. Muïc tieâu : –Kiến thức: HS biết được bốn tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối . – Kĩ năng: Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lí . –Thái độ: Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Minh họa tính chất giao hoán Minh họa tính chất giao hoán -HS thực hiện ?1 theo quy I . Tính chất giao hoán : qua ?1 taéc coäng hai soá nguyeân Vd : (-2) + (-3) = - ( 2 + 3 ) ? So sánh kết quả hai biểu thức cùng dấu và khác dấu . =-5..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> ở mỗi câu ta có nhận xét gì ? -HS So saùnh keát quaû hai (-3) + (-2) = - ( 3 + 2 ) = - 5 . ? Viết dạng tổng quát tính chất biểu thức ở mỗi câu ta có Vậy (-2) + (-3) = (-3) + (-2) giao hoán nhaän xeùt gì = -5 . *Với mọi a,b  Z: a + b = b + a HĐ2 :Tính chất kết hợp của phép cộng các số nguyên . - Dựa vào ?2 , công nhận tính -> HS làm. II. Tính chất kết hợp : chất kết hợp của phép cộng các – BT ?2 . soá nguyeân * Với mọi a, b, c  Z : ? Hãy xác định thứ tự thực hiện Với mọi a, b, c  Z : a + (b + c) = (a + b) + c caùc pheùp tính trong ?2 a + (b + c) = (a + b) + c * Chuù yù: sgk ? Vieát daïng toång quaùt tính chaát kết hợp ? - GV giới thiệu chú ý sgk HĐ3 : Giới thiệu tính chất cộng với số 0 . -Vd: (-10) + 0 = -HS: (-10) + 0 = -10 III. Cộng với 0 : ->Nêu công thức TQ. Với mọi a  Z : a + 0 = a Với mọi a  Z : a + 0 = a HĐ4 : Củng cố hai số đối nhau và tính chất cộng với số đối - Cho vd hai số đối nhau. -VD: 2 và -2, … IV.Cộng với số đối : - Giới thiệu các ký hiệu – Số đối của số nguyên a kí hiệu HS laø m ?3 vaø tính chaát . laø - a * Cuûng coá: HS laøm ?3 – Khi đó –a cũng là số đối của a, Tính toång taát caû caùc soá tức là : - (-a) = a . - Trước tiên ta phải tìm tất cả – Tổng của hai số nguyên đối nhau nguyeân a, bieát : các số nguyên đó -> Tính luôn bằng 0. a + (-a) = 0 -3 < a < 3 tổng một cách hợp lý. ?3 -3 < a < 3 a = -2; -1; 0; 1; 2 Toång laø: [(-2)+2] + [(-1+1)] + 0 = 0 4. Cuûng coá: – Nêu các tính chất của phép cộng các số nguyên. So sánh với t/c phép cộng số tự nhiên – Baøi taäp 36a, 37a, 38 vaø 40 (sgk : tr 78, 79). 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài, vận dụng các tính chất giải các BT còn lại ở sgk. – Chuaån bò baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 79, 80) . Maùy tính boû tuùi . IV.Rút kinh nghieäm: .......................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................... ................................................................................................................... Tuaàn : 16 Tieát : 49. Ngày soạn: 13/11/2014 Ngaøy daïy : 05/12/2014. LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : –Kiến thức: HS biết vận dụng các tính chất của phép cộng các số nguyên để tính đúng, tính nhanh các tổng, rút gọn biểu thức . – Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kỹ năng tìm số đối, tìm giá trị tuyệt đối của một số nguyên. Aùp dụng phép cộng số nguyên vào bài toán thực tế . - Thái độ: Reøn luyeän tính saùng taïo cuûa HS . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước..

<span class='text_page_counter'>(70)</span> III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra 15 phuùt . 3. Dạy bài mới :. Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Cuûng coá quy taéc coäng hai soá nguyeân : ? Điểm khác biệt giữa cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu là ở đặc điểm nào ? – Cùng dấu thực hiện phép tính cộng, dấu chung. – Khác dấu thực hiện phép trừ, dấu của số có “ phần số” lớn hơn . - Vận dụng quy tắc giải bt 41, chú ý tính nhanh ở caâu c) . HĐ2 : Củng cố ý nghĩa dấu ngoặc . ? Aùp dụng tính chất cộng số nguyên , câu a thứ tự thực hiện thế nào ? ? Tìm tất cả các số nguyên có giá trị tuyệt đối nhỏ hôn 10 ? ? Coù theå giaûi nhanh nhö theá naøo ? HĐ3 : Liên hệ thực tế vận dụng việc biểu diễn số nguyên vào phép cộng hai đại lượng cùng hay khác nhau veà tính chaát . ? Chiều nào quy ước là chiều dương ? ? Ñieåm xuaát phaùt cuûa hai ca noâ ? - Hướng dẫn tương tự từng bước như bài giải bên.. Nội dung kiến thức BT 41 (sgk : tr 79). a. (-38) + 28 = -10 . b. 273 + (-123) = 150 . c. 99 + (-100) + 101 = 100 .. BT 42 (sgk : tr 79) . a. 217 + [ 43 + (-217) + (-23)] = [ 217 + (-217)] + [ 43 + (-23)] = 20 . b.Các số nguyên có giá trị giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 10 nằm giữa -10 và 10 : -9, -8, …,0, 1, …, 9 vaø coù toång baèng 0 BT 43 (sgk : tr 80) . a.Vaän toác hai ca noâ:10 km/ h vaø 7km/h nghóa là chúng đi cùng về hướng B (cùng chiều ). Do đó, sau một giờ chúng cách nhau : (10 – 7). 1 = 3 (km) b.Vaän toác hai ca noâ:10 km/ h vaø-7km/ h nghóa là ca nô thứ nhất đi về hướng B và ca nô thứ hai đi về hướng A (ngược chiều).Nên sau một HĐ4 : Khẳng định khi thực hiện cộng hai số giờ chúng cách nhau : (10 + 7 ).1 = 17 (km) . nguyên âm , kết quả tìm được nhỏ hơn mỗi số hạng BT 45 (sgk : tr 80) . cuûa toång. – Hùng đúng . Vd: Toång hai soá nguyeân aâm nhoû hôn moãi soá haïng cuûa toång . (-2) + (- 3) = -5 4. Cuûng coá: Ngay moãi phaàn baøi taäp lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hướng dẫn bài tập 44 (sgk : tr 80) . SBT: 65 -> 67 tr 61, 62. – Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như BT 46 ( sgk : tr 80) . – Chuẩn bị bài 7 “ Phép trừ hai số nguyên”. Ôn lại quy tắc và tính chất của phép cộng số nguyên..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Tuaàn :16 Ngaøy daïy :. TCT : 49 Bài 7 : PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN. I. Muïc tieâu : – HS hiểu được phép trừ trong Z . – Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên . – Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy quy luật thay đổi của một loạt hiện tượng (toán học) liên tiếp và phép tương tự . II. Chuaån bò : – HS xem laïi quy taéc coäng hai soá nguyeân . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: Neâu quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng daáu, khaùc daáu. - Laøm BT 65 tr 61 SBT. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Điều kiện thực hiện phép trừ trong số tự nhiên I. Hiệu của hai số nguyên : coù nhö soá nguyeân khoâng ? - Laøm ? ? Điều kiện thực hiện được phép trừ trong tập hợp số tự * Quy tắc: nhieân laø gì ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta - HS laøm ? . cộng a với số đối của b. - Hướng dẫn HS quan sát, phân tích vế trái, vế phải, dự a – b = a + (-b) . đoán kết quả tương tự hai dòng còn lại. Vd : 3 – 8 = 3 + (-8) = -5 ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span> -Bài tập trên thể hiện quy tắc trừ hai số nguyên, vế trái là phép trừ chuyển sang vế phải là phép cộng . Hãy phát biểu quy tắc đó ? - GV chính xác hóa với quy tắc và giới thiệu phần nhận xeùt sgk . HĐ2 : Giới thiệu ví dụ thực tế sử dụng phép trừ hai số nguyeân : - Nhận xét về phép trừ trong Z và phép trừ trong N khác nhau nhö theá naøo ?. (-3) – (-8) = (-3) + (+8) = +5 .. II. Ví duï : (sgk : tr 81). – Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được . 4. Củng cố:– Nêu quy tắc trừ số nguyên. Công thức. – Lí do mở rộng tập N thành tập Z để phép trừ các số nguyên luôn thực hiện được. – Bài tập 47, 48, 49 (sgk : tr 82) . BT 50 sgk: HS hoạt động nhóm. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học quy tắc cộng, trừ số nguyên . – Chuaån bò baøi taäp luyeän taäp ( sgk : tr 82, 83). Maùy tính boû tuùi ..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> Tuaàn : 16 Ngaøy daïy :. TCT : 50 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Củng cố quy tắc trừ, quy tắc cộng các số nguyên . – Rèn luyện kĩ năng trừ số nguyên : biến trừ thành cộng, thực hiện phép cộng, kĩ năng tìm số hạng chưa biết của một tổng, thu gọn biểu thức . – Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép trừ . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên ? Viết công thức ? BT 73 (sbt : tr63) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố thứ tự thực hiện phép tính và quy tắc trừ BT 51 (sgk : tr 82) . hai soá nguyeân : a. 5 – (7 – 9) = 5 – (-2) = 5 + 2 = 7. ? Hãy xác định thứ tự thực hiện các phép tính ? b. Tương tự . - Tương tự với câu b . HĐ2 : Vận dụng phép trừ số nguyên vào bài toán thực BT 52 (sgk : tr 82) . teá : Tuoåi thoï cuûa nhaø baùc hoïc Acsimeùt : ? Taïi sao naêm sinh vaø maát cuûa nhaø baùc hoïc laïi coù daáu “-” (-212)–(-287) =-212 + 287 = 75(tuoåi) phía trước ? ? Để tính tuổi thọ khi biết năm sinh và năm mất ta thực hieän theá naøo ? (naêm maát – naêm sinh) HĐ3 : Củng cố quy tắc trừ hai số nguyên với hình thức BT 53 (sgk : tr 82) . khác ( tính giá trị bểu thức x – y ) . Giá trị biểu thức x – y lần lượt là : ? Ô thứ nhất của dòng cuối cùng (x –y) phải điền như -9; -8; -5; -15 . theá naøo ? - Tương tự với các ô còn lại . HĐ4 : Tìm số chưa biết áp dụng quy tắc trừ hai số BT 54 ( sgk : tr 82) . nguyeân . Tìm soá nguyeân x, bieát : ? Soá x trong caùc caâu cuûa baøi taäp 54 laø thaønh phaàn gì trong a/ 2 + x = 3 pheùp coäng ? x=3-2 - Tìm x nhö tìm soá haïng chöa bieát . x=1 - Lưu ý HS có thể giải bằng cách tính nhẩm , rồi thử lại . b/ x = - 6 c/ x = - 6. 4. Cuûng coá:.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> – Baøi taäp 81, 82 (sbt) : a/ 8 – (3 – 7); b/ (-5) – (9 – 12) ; c/ 7 – (-9) – 3 ; d/ (-3) + 8 – 11 – Baøi taäp 55 ( sgk : tr 83) . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi như bt 56 sgk : tr 83 . SBT: 83 -> 86 tr 64. – Ôn lại các quy tắc cộng, trừ số nguyên . Chuẩn bị bài 8 “ Quy tắc dấu ngoặc” .. Tuaàn : 17 Ngaøy daïy :. TCT : 51 Bài 8 : QUY TẮC DẤU NGOẶC. I. Muïc tieâu : – HS hiểu và biết vận dụng quy tắc dấu ngoặc . – Biết khái niệm tổng đại số . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các quy tắc cộng, trừ số nguyên. BT83 tr 64 SBT..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HĐ1 : Hình thành quy tắc dấu ngoặc qua các ví duï laø caùc ? sgk . - HS làm ?1-> So sánh số đối của tổng với tổng các số đối em có nhận xét gì ? - HS laøm ?2 -> HS ruùt ra caùc keát quaû. - GV giới thiệu quy tắc dấu ngoặc như sgk. - GV trình bày vd minh họa ở sgk. - HS aùp duïng tính nhanh qua ?3. Nội dung kiến thức I . Quy tắc dấu ngoặc : * Quy taéc(sgk : tr 84). ?3 Tính nhanh : a/(768 – 39) – 768 = 768 – 39 – 768 = (768–768) – 39 = -39 b/ (-1 579) – (12 – 1 579) = -1 579 – 12 + 1 579 = (-1 579 + 1 579)- 12 HĐ2 : Giới thiệu tổng đại số và ứng dụng quy tắc = -12 dấu ngoặc vào tổng đại số . II . Tổng đại số : (SGK) - GV giới thiệu thế nào là một tổng đại số và các phép biến đổi trong tổng đại số. Vd1 : 97 – 150 - 47 = 97 – 47 – 150 ? Nếu thay đổi vị trí của các số hạng trong tổng = 50 - 150 đại số thì kết quả có thay đổi không ? = -100 . - Giới thiệu phần chú ý . Vd2 : 284 – 75 – 25 = 284 – (75 + 25) = 284 - 100 = 184 4. Cuûng coá: – Nhấn mạnh quy tắc có thể thực hiện theo hai chiều . – Baøi taäp 57a, 58a (sgk : tr 85). 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Vận dụng quy tắc đã học hoàn thành các bài tập còn lại (sgk : tr 85) . – Chuẩn bị tiết luyện tập. Ôn quy tắc cộng, trừ hai số nguyên , quy tắc dấu ngoặc ..

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Tuaàn :17 Ngaøy daïy :. TCT : 52 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Củng cố và vận dụng quy tắc dấu ngoặc vào bài tính cụ thể . – Cuûng coá quy taéc coäng hai soá nguyeân . – Reøn luyeän tính caån thaän chính xaùc . II. Chuaån bò : III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu quy tắc dấu ngoặc ? – Aùp duïng tính toång : 30 + 12 + (-20) + (-12) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Aùp dụng quy tắc dấu ngoặc để thực hiện tính BT 57 (sgk : tr 85) . nhanh . c/ (- 4) + (- 440) + (- 6) + 440 . ? Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc dấu ngoặc . = [(– 440) + 440]+ [(-4)+ (-6)] -Hãy xác định thứ tự các bước thực hiện tính tổng = 0 + (- 10) baøi 57. = -10. HĐ2 : Thực hiện rút gọn biểu thức đại số có chứa d/ ( -5) + (-10) + 16 + (-1) = 0 chữ . BT 58 ( sgk : tr 85) . ? Đơn giản biểu thức đã cho là ta phải làm gì a/ x + 22 + (-14) + 52 - Khẳng định lại các bước thực hiện . = x + ( 22 – 14 + 52 ) = x + 60 . HĐ3 : Tính nhanh áp dụng quy tắc dấu ngoặc . b/ (-90) – (p + 10) + 100 = - p. - Thực hiện tương tự : giới thiệu đề bài, yêu cầu HS BT 59 (sgk : tr 85) . xác định các bước thực hiện . a/ (2736 – 75) – 2736 - Chú ý khẳng định lại quy tắc dấu ngoặc được áp = (1736 – 2736) – 75 duïng theo hai chieàu khaùc nhau nhaèm tính nhanh baøi = -75..

<span class='text_page_counter'>(77)</span> toán . b/ (-2 002) – (57 – 2 002) = - 57 . HĐ4 : Tiếp tục củng cố quy tắc dấu ngoặc với mức độ cao hơn và theo hai chiều (có tính kết hợp). BT 60 (sgk : tr 85) . - Thực hiện tương tự như HĐ3 . a/ (27 + 65) + (346 – 27 - 65) = 27 + 65 + 346 – 27 – 65 = (27 – 27) + (65 – 65) + 346 = 346 . b/ (42 – 69 + 17) – (42 +17) = - 69 .. 4. Cuûng coá: Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Giải tương tự như trên với các bài tập sau : 1. Tính toång : (-3) + (-350) + (-7) + 350. 2. Đơn giản biểu thức : (-75) – (m + 20) + 95 . 3. Tính giá trị biểu thức : x + b + c, biết : x = - 3, b = -4, c = 2 . – Ôn tập toàn bộ kiến thức hình học và đại số (như phần giới hạn của giáo viên) chuẩn bị cho kiểm tra HKI ..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Tuaàn : 17 Ngaøy daïy :. TCT : 53 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I. I. Muïc tieâu : – Ôn tập các kiến thức căn bản về tập hợp , mối quan hệ giữa các tập N , N* , Z , số và chữ số . Thứ tự trong N , trong Z, số liền trước, số liền sau . Biểu diễn số nguyên trên trục số . – OÂn taäp veà tính chaát chia heát cuûa moät toång, caùc daáu hieäu chia heát cho 2, cho 5, cho 3, cho 9 , soá nguyeân tố, hợp số , các ước chung , bội chung, ƯCLN, BCNN . – Rèn luyện kỹ năng so sánh các số nguyên, tìm các số hoặc tổng chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, tìm ÖCLN, BCNN cuûa 2 hay nhieàu soá. – Rèn luyện khả năng hệ thống hóa và vận dụng vào bài toán thực tế cho HS . II. Chuaån bò : – HS xem lại các kiến thức có liên quan như mục tiêu . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Ôn tập chung về tập hợp . I. Ôn tập chung về tập hợp : ? Cách viết tập hợp thường dùng ? Kí hiệu a. Cách viết tập hợp, kí hiệu : - Tìm ví duï ? Vd : Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 . ? Mỗi phần tử của tập hợp được ngăn cách như A ={ 0; 1; 2; 3} hoặc A ={ x  N/ x < 4} b. Số phần tử của tập hợp : theá naøo ? Vd : Tập hợp các số tự nhiên x sao cho ? Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử x + 5 = 3 là tập hợp rỗng . * Củng cố khái niệm tập hợp con . ? Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của c. Tập hợp con : tập hợp B ?  0;1 . Vd : A = ? Xác định tập hợp con ở ví dụ bên ?  0;1; 2;3 . B= ? Thế nào là hai tập hợp bằng nhau ? Suy ra : A  B. - Chuù yù tìm phaûn ví duï . d. Giao của hai tập hợp : * Củng cố giao của hai tập hợp :  1; a; 2; b , B =  a, b, c, d , e . - Giao của hai tập hợp là gì ? Cho ví dụ ? Vd : A =  a, b . A B = HĐ2 : Củng cố các tập hợp số đã học và mối quan II. Tập N, tập Z : a. Khaùi nieäm veà taäp N, taäp Z . hệ giữa chúng . ? Thế nào là tập hợp N, tập N*, tập Z ? biểu diễn N =  0;1; 2;3; 4.... . các tập hợp đó ?  1; 2;3; 4..... . N* = ? Xác định mối quan hệ giữa chúng ?  ....;  2;  1; 0;1; 2;3;..... . (N*  N  Z) Z= * Củng cố cách biểu diễn số nguyên trên trục số b. Thứ tự trong tập hợp N, trong Z. và tính chất số liền trước, liền sau . ? Neâu caùch so saùnh hai soá nguyeân ? III. OÂn taäp veà tính chaát chia heát vaø daáu hieäu HĐ3 : Củng cố dấu hiệu chia hết dựa theo bài tập. chia hết, số nguyên tố và hợp số : - Cho caùc soá : 160; 534 ; 2511; 48309; 3825. Vd1 : Điền chữ số vào dấu * để : a. Soá naøo chia heát cho 2, cho 3 , cho 5, cho 9. a/ 1*5* chia heát cho 5 vaø 9 ? b. Soá naøo chia heát cho caû 2 vaø 5 . b/ *46* chia heát cho 2, 3, 5 vaø 9 . - Löu yù giaûi thích taïi sao . Vd2 : Các số sau là số nguyên tố hay hợp số ? * Củng cố cách tìm số nguyên tố, hợp số dựa vào Giải thích ?.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> tính chaát chia heát cuûa toång vaø caùc daáu hieäu chia heát cho 2, cho 3, cho 5, cho 9 HĐ4: Củng cố phân tích một số ra thừa số nguyên toá, ÖC, BC, ÖCLN, BCNN. - HS laøm vd . - GV nhaán maïnh laïi caùch tìm.. a) 717 = a b) 6. 5 + 9. 31 = b . c) 3. 8. 5 – 9. 13 = c . IV. OÂn taäp veà ÖC, BC,ÖCLN, BCNN Vd : Cho 2 soá 90 vaø 252 . a) Tìm BCNN suy ra BC . b) Tìm ÖCLN suy ra ÖC . 4. Cuûng coá: Ngay moãi phaàn lí thuyeát vaø baøi taäp coù lieân quan. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Ôn tập lại các kiến thức đã ôn . – Laøm caùc caâu hoûi : - Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ hai số nguyên, qui tắc dấu ngoặc . - Daïng toång quaùt caùc tính chaát cuûa pheùp coäng trong Z . – Baøi taäp : 207 -> 211 SBT tr 27. Tìm x bieát : a) 3(x + 8) = 18 ; b) (x + 13 ) : 5 = 2. Tuaàn : 17 Ngaøy daïy :. TCT : 54 OÂN TAÄP HOÏC KÌ I (tt). I. Muïc tieâu : – Ôn tập qui tắc lấy giá trị tuyệt đối của một số nguyên, qui tắc cộng, trừ số nguyên, qui tắc dấu ngoặc , oân taäp caùc tính chaát cuûa pheùp coäng trong Z . – Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính giá trị biểu thức , tìm x . – Reøn luyeän tính caån thaän , chính xaùc . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Thế nào là tập hợp N, N*, Z ? Hãy viết các tập hợp đó ? – Số nguyên a lớn hơn 5, a có chắc là số nguyên dương không ? – Soá nguyeân b nhoû hôn 1 , soá b coù chaéc laø soá nguyeân aâm khoâng ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố định nghĩa giá trị tuyệt đối của một I. Ôn tập các qui tắc cộng , trừ số nguyên : soá nguyeân vaø caùch tìm . 1. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a. ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ? GTTĐ của số nguyên a là khoảng cách từ - Veõ truïc soá minh hoïa . điểm 0 đến điểm a trên trục số. HÑ2 : Quy taéc coäng hai soá nguyeân cuøng, khaùc daáu 2. Pheùp coäng trong Z :.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> a) Coäng hai soá nguyeân cuøng daáu : Vd : (-15) + (-20) = - 35 . (+19) + (+31) = 50 .  25 15 + = 40 . b) Coäng hai soá nguyeân khaùc daáu : Vd : (-30) + (+10) = -20 . (-15) + (+40) = 30 .  50 (-12) + = 38 . HĐ3 : Quy tắc trừ hai số nguyên : ? Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta thực hiện 3. Phép trừ trong Z : a - b = a + (-b) Vd : 15 – ( -20) = 35 . nhö theá naøo ? -28 – (+12) = -40 . –Nêu công thức tổng quát ? 4. Quy tắc dấu ngoặc : –Củng cố qui tắc dấu ngoặc qua bài tập . Vd : (-90) – (a – 90) + (7 – a) . HĐ4 : Củng cố , ứng dụng tính chất của phép cộng II. Ôn tập các tính chất phép cộng trong Z: trong Z . Vd1 : Thực hiện phép tính : ? Phép cộng trong Z có những tính chất gì ? a. (52 + 12) – 9. 3 . – Neâu daïng toång quaùt ? 2 3 ? So với phép cộng trong N thì phép cộng trong Z có b. 80 – (4. 5 – 3. 2 ) .  ( 18)  ( 7)  15 . theâm t/c gì ? c. - Củng cố thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu d. (-219) – (-229) + 12. 5 . thức số như ví dụ bên. Vd2 : Tính toång taát caû caùc soá nguyeân x thoûa maõn : -4 < x < 5 . 4. Cuûng coá: Ngay sau moãi phaàn lí thuyeát coù lieân quan . a a a – BT : Tìm soá nguyeân a , bieát : = 3 ; =0; =-1; 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Ôn tập lại phần kiến thức vừa ôn . – Laøm caùc baøi taäp SBT:104 (tr 15); 57(tr 60); 86 (tr 64). và ứng dụng vào bài tập . ? Phaùt bieåu qui taéc coäng hai soá nguyeân aâm ? – Thực hiện ví dụ ? ? Phaùt bieåu qui taéc coäng hai soá nguyeân khaùc daáu ? -> Laøm vd. – Chuù yù : Soá nguyeân coù theå coi chuùng bao goàm hai phaàn : phaàn daáu vaø phaàn soá.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Tuaàn : 18 Ngaøy daïy :. TCT : 55,56 KIEÅM TRA HK I (caû soá vaø hình). I. Muïc tieâu : – Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức trọng tâm trong chương trình học kì I cả số học và hình học . – Kiểm tra đánh giá khả năng học tập của học sinh làm cở sở cho việc phấn đấu ở HKII – Rèn luyện tính cẩn thận, lựa chọn kiến thức áp dụng chính xác cho các dạng bài tập trong một học kì . II. Chuẩn bị : HS ôn tập và hệ thống lại toàn bộ kiến thức ở HKI . III. Đề kiểm tra và đáp án :.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> Ngày soạn: 23/11/2013 Ngaøy daïy : 20/12/2013. Tuaàn : 19 Tiết: 57 - 58. TRAÛ BAØI KIEÅM TRA HOÏC KÌ I (phaàn soá hoïc). I. Muïc tieâu : 1. Kiến thức: – Củng cố các kiến thức trọng tâm trong bài kiểm tra HK I (phần hình học) . 2. Kĩ năng: – Sửa chữa các lỗi gặp phải trong bài kiểm tra . 3. Thái độ: nghiêm túc cẩn thận tỉ mĩ II. Chuaån bò : – HS xem laïi caùc noäi dung troïng taâm trong phaàn kieåm tra HKI . - Đề kiểm tra, đáp án III. Hoạt động dạy và học :.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> 1. Ổn định tổ chức : 2. Đề kiểm tra: (đính kèm) 3. Đáp án : (đính kèm) IV. Đánh giá: 1. Những sai sót cơ bản: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………….. 2. Phân Loại: Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém 6N 3. So sánh với lần kiểm tra trước: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………. 4. Hướng sắp tới: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ký duyÖt BGH. Ký duyÖt tuÇn 19.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> Tuaàn : 19 Ngaøy daïy :. TCT : 59 Baøi 9 : QUY TAÉC CHUYEÅN VEÁ – LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS hiểu và vận dụng đúng các tính chất : - Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại , nếu a = b thì b = a . – Củng cố cho HS qui tắc dấu ngoặc , tính chất đẳng thức và giới thiệu qui tắc chuyển vế trong đẳng thức . – HS hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh, tính hợp lí . – Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế . II. Chuaån bò : III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1: Giới thiệu các tính chất của đẳng thức I. Tính chất của đẳng thức : HS: Quan sát H.50(từ trái sang phải và ngược lại ) và trả – Nếu a = b thì a + c = b + c . lời câu hỏi ?1 . – Neáu a + c = b + c thì a = b . GV : Sử dụng H.50 . Yêu cầu HS nhận biết điểm khác – Nếu a = b thì b = a . nhau và giống nhau ở mỗi cân . GV : Chốt lại vấn đề từ H. 50 liên hệ suy ra các tính chất của đẳng thức HS : Xác định đâu là đẳng thức , vế trái , vế phải trong các đẳng thức phần tính chất sgk . HĐ 2 : Vận dụng tính chất đẳng thức hướng dẫn HS biến II. Ví dụ (sgk) . Tính chất của đẳng đổi và giải thích . thức : HS : Quan sát các bước trình bày bài giải và giải thích tính chất được vận dụng ở vd/sgk. HS : Làm ?2 tương tự vd trên. ?2 Tìm soá nguyeân x , bieát : GV : Yêu cầu HS nhẩm tìm x và thử lại . x + 4 = -2 . GV : Vận dụng tính chất đẳng thức vừa học , trình bày bài x + 4 + (-4)= -2 + (-4).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> giaûi maãu . GV : Yêu cầu HS giải thích các bước giải Chuù yù : x + 0 = x . HÑ3 : Hình thaønh quy taéc chuyeån veá : HS : Quan sát sự thay đổi các số hạng khi chuyển vế trong một đẳng thức từ vd trên và rút ra nhận xét . GV : Yêu cầu HS thảo luận từ sự thay đổi của các đẳng thức sau : x – 2 = 3 suy ra x = 3 + 2 . x + 4 = -2 suy ra x = -2 – 4 GV : Ta coù theå ruùt ra nhaän xeùt gì khi chuyeån moät soá haïng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức GV : Giới thiệu quy taéc nhö sgk . HS : Phaùt bieåu laïi quy taéc chuyeån veá . HS : Tìm hieåu vd/sgk HS : Làm ?3 tương tự ví dụ HS : Đọc phần nhận xét sgk , chú ý phép trừ là phép toán ngược của phép cộng.. x = -2 + (-4) x = -6. III. Quy taéc chuyeån veá :. * Quy taéc : Khi chuyển một số hạng từ vêá này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó : dấu “+” đổi thành dấu “-” và dấu “-” đổi thành dấu “+” ?3 Tìm soá nguyeân x, bieát : x + 8 = (-5) + 4 . x + 8 = -1. x = (-1) – 8 . x=-9. 4. Cuûng coá: – Trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài . – Bài tập 61a, 62b, 64b tương tự ví dụ . – BT 66 (sgk : tr 87) : x = - 11 . – BT 67 (sgk : tr 87) : a) – 149 ; b) -18 ; c) – 10 ; d) 10 ; e) – 22 . ( Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức ). – BT 70, 71 (sgk : tr 88) : giải tương tự BT 67. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk . – Chuaån bò baøi 10 “ Nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu”. Tuaàn : 19 Ngaøy daïy :. TCT : 60.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Baøi 10 : NHAÂN HAI SOÁ NGUYEÂN KHAÙC DAÁU. I. Muïc tieâu : – HS biết dự đoán trên cơ sở tìm ra quy luật thay đổi của một loạt các hiện tượng liên tiếp . – Hieåu quy taéc nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu . – Tính đúng tích của hai số nguyên khác dấu . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: Phaùt bieåu quy taéc chuyeån veá ? BT 63 (sgk : tr 87). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Nhận xét mở đầu : I. Nhận xét mở đầu : HS: Thực hiện các bài tập ?1, 2, 3. ?1 Hoàn thành phép tính : – Chú ý : Chuyển từ phép nhân hai số nguyên thành (-3). 4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) phép cộng số nguyên (tương tự số tự nhiên ) = -12 ?2 Theo caùch treân : GV gợi ý để HS nhận xét ?3 theo hai ý như phần bên . (-5) . 3 = (-5) + (-5) + (-5) = - 15. ? Qua caùc baøi taäp treân khi nhaân hai soá nguyeân khaùc 2. (-6) = (-6) + (-6) = - 12 . daáu ta coù theå tính nhanh nhö theá naøo ? ?3 – Giá trị tuyệt đối của một tích bằng tích GV choát laïi caùch nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu các giá trị tuyệt đối . HÑ2 :Quy taéc nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu : – Tích cuûa hai soá nguyeân khaùc daáu mang daáu - Qua phần trên GV chốt lại vấn đề, đó chính là quy “-” ( luôn là một số âm). taéc nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu . II. Quy taéc nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu : – Yeâu caàu HS phaùt bieåu quy taéc ? * Quy taéc : ? Khi nhân số nguyên a nào đó với 0 ta được kết quả Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân theá naøo ? Cho ví duï ? hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu GV : Giới thiệu ví dụ sgk về bài toán thực tế nhân hai “–” trước kết quả nhận được . soá nguyeân khaùc daáu . Vd: 6 . (-5) = - (6 . 5) = - 30 * Löu yù HS coù theå tính nhö sau: * Chú ý : Tích của một số nguyên a với số 0 40 . 20 000 – 10 . 10 000 = 700 000 (đồng) baèng 0 . HS : Aùp dụng quy tắc vừa học giải BT ?4 ?4 a) 5. (-14) = - (5.14) = - 70 b) (-25).12 = - (25.12) = - 300. 4. Cuûng coá: – Baøi taäp : 73a, b ; 75 ; 77 (sgk : tr 89) 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài. Hoàn thành các bài tập còn lại(Sgk : tr 89 ). SBT: 112->115/tr68. – Chuaån bò baøi 11 “ Nhaân hai soá nguyeân cuøng daáu”..

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Tuaàn : 19 Ngaøy daïy :. TCT : 61 Baøi 11 : NHAÂN HAI SOÁ NGUYEÂN CUØNG DAÁU. I. Muïc tieâu : – HS hieåu quy taéc nhaân hai soá nguyeân . – Biết sử dụng quy tắc dấu để tính tích của hai số nguyên . II. Chuaån bò : – HS xem laïi quy taéc nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phaùt bieåu quy taéc nhaân hai soá nguyeân khaùc daáu ? BT 76 (sgk : tr 89) . – Nếu tích của hai số nguyên là số âm thì hai thừa số đó có dấu như thế nào với nhau ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Nhaân hai soá nguyeân döông : I. Nhaân hai soá nguyeân döông: GV : Nhân hai số nguyên dương tức là nhân hai số tự Chính là nhân hai số tự nhiên khác0 nhieân khaùc khoâng . ?1 Tính: HS : Làm ?1 ( nhân hai số tự nhiên ). a/ 12 . 3 = 36 ; b/ 5 . 120 = 600 . HÑ2 : Nhaân hai soá ngyeân aâm : II. Nhaân hai soá nguyeân aâm : HS : Quan sát bài tập ?2 và trả lời các câu hỏi : – Nhận xét điểm giống nhau ở vế trái mỗi đẳng thức (Vế trái có thừa số thứ hai (-4) giữ nguyên) – Tương tự tìm những điểm khác nhau ?.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> ( Thừa số thứ nhất giảm dần từng đơn vị và kết quả vế Quy tắc : Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng phaûi taêng 4) . Vd : (-15) . (-6) = 15 . 6 = 90 . HS : (-1) . (- 4) = 4 . * Nhaän xeùt : Tích cuûa hai soá nguyeân aâm laø (-2) . (- 4) = 8 . moät soá nguyeân döông. -> Ruùt ra quy taéc nhaân hai soá nguyeân aâm * Cuûng coá qua ví duï, nhaän xeùt vaø BT ?3 . III. Keát luaän : GV : Khaúng ñònh laïi : Tích cuûa hai soá nguyeân aâm laø moät  a . 0 = 0 . a = 0 soá nguyeân döông . a.b  Neáu a, b cuøng daáu thì a.b = HÑ3 : Keát luaän chung veà quy taéc nhaân hai soá nguyeân : a.b ) HS : Đọc phần kết luận sgk : tr 90 , mỗi kết luận tìm  Nếu a, b khác dấu thì a.b = -( * Chuù yù : (sgk : tr 91). một ví dụ tương ứng . HS : Thực hiện các ví dụ và rút ra quy tắc nhân dấu như ?4 sgk . a/ Do a > 0 vaø a . b > 0 neân b > 0 (b laø soá * Cuûng coá quy taéc nhaân daáu qua BT ?4 nguyeân döông ) a/ Do a > 0 vaø a . b < 0 neân b < 0 (b laø soá HS : Laøm ?4 nguyeân aâm ) GV yêu cầu trả lời BT 80/sgk tương tự. 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 78 (sgk : tr 91) : Vaän duïng quy taéc nhaân hai soá nguyeân cuøng , khaùc daáu . – BT 82; 83 (sgk : tr 92). 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc thuoäc quy taéc veà daáu khi nhaân hai soá nguyeân . BT: 79; 81/sgk tr 91. – Xem phaàn “ Coù theå em chöa bieát” (sgk : tr 92). – Chuaån bò baøi taäp “luyeän taäp” (sgk : tr 93) . Maùy tính boû tuùi..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Tuaàn : 20 Ngaøy daïy :. TCT : 62 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS cuûng coá quy taéc nhaân hai soá nguyeân , chuù yù ñaët bieät quy taéc daáu cuûa tích. – Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên , sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân . – Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên . II. Chuẩn bị :như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng, khác dấu , nhân với số 0 ? BT 79sgk tr 91 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Cuûng coá quy taéc veà daáu khi nhaân hai soá nguyeân . BT 84 (sgk : tr 92). ? Bình phöông cuûa soá b nghóa laø gì ? ( b2 = b . b ) – Dấu của tích a . b lần lượt là : + , - , - , ? Bình phöông cuûa moät soá nguyeân b baát kyø seõ mang daáu + . gì ? -> Laáy ví duï minh hoïa . – Dấu của a . b2 lần lượt là : + , + , - , - . HS laøm BT 84/sgk. HÑ2 : Cuûng coá vaän duïng quy taéc nhaân hai soá nguyeân. BT 85 (sgk : tr 93). ? Tìm ñieåm gioáng, khaùc nhau trong hai quy taéc . a/ - 200 ; b/ - 270. HĐ3 : Quy tắc nhân dấu tương tự quy tắc chia dấu c/ 150 000 ; d/ 169. ? Bằng cách nào để điền số thích hợp vào các ô trống BT 86 (sgk : tr 93). ->HS hoạt động nhóm. – Giá trị lần lượt của các cột là : GV : Giới thiệu “ phép chia dấu” tương tự việc nhân dấu -90 ; -3 ; -4 ; -4 ; -1 . cuûa soá nguyeân . HÑ4 : Cuûng coá bình phöông cuûa soá nguyeân vaø quy taéc BT 87 (sgk : tr 93) . nhaân hai soá nguyeân cuøng daáu. Bieát 32 = 9 ? Nhaän xeùt veà daáu khi bình phöông moät soá nguyeân – Coøn soá (-3) vì (-3)2 = 9 . HÑ5: So saùnh . BT 88 (sgk : tr 93) . ? x là số nguyên. Vậy x có thể nhận những giá trị nào? - Neáu x > 0 thì (-5). x < 0. - Neáu x = 0 thì (-5). x = 0 - Neáu x < 0 thì (-5). x > 0. 4. Cuûng coá: – Khi naøo tích hai soá nguyeân laø soá döông ? soá aâm ? soá 0 ? – Bình phương của mọi số đều là số không âm . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – OÂn laïi quy taéc nhaân soá nguyeân , tính chaát pheùp nhaân trong N . SBT: 128->132/tr70. – Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi nhân hai số nguyên tương tự (sgk : tr 93). – Chuaån bò baøi 12 “ Tính chaát cuûa pheùp nhaân” ..

<span class='text_page_counter'>(90)</span> Tuaàn : 20 Ngaøy daïy :. TCT : 63 Baøi 12 : TÍNH CHAÁT CUÛA PHEÙP NHAÂN. I. Muïc tieâu : – HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , phân phối của phép nhân đối với phép cộng . – Bieát tìm daáu cuûa tích nhieàu soá nguyeân . – Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất của phép nhân trong tính toán và biến đổi biểu thức . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu các tính chất của phép nhân trong số tự nhiên. Dạng tổng quát-> Pheùp nhaân trong Z cuõng coù caùc tính chaát nhö pheùp nhaân trong N. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> HĐ1 : Giới thiệu tính chất giao hoán sau khi củng cố các tính chaát pheùp nhaân trong N HS nêu công thức tổng quát và lấy vd minh họa. HS laøm vd beân. HĐ2 : Giới thiệu tính chất kết hợp : ? Nêu dạng tổng quát của tính chất kết hợp ? HS laøm vd beân. GV : Giới thiệu nội dung phần chú ý (sgk : tr 94) GV : Củng cố các nội dung có liên quan như : Kết hợp nhiều thừa số , thay đổi vị trí các thừa số, lũy thừa bậc n cuûa soá nguyeân a. * Cuûng coá: Laøm BT 90; 93a/sgk tr 95-> Nhaän xeùt HĐ3 : Giới thiệu tính chất nhân với 1 . HS lấy ví dụ minh hoạ -> Làm ? 3 ? a .(-1) = (-1) . a laø do tính chaát gì ? ? Khi đổi dấu một thừa số thì tích có đổi dấu không ? HS : trả lời bài tập ?4 tương tự BT 87/sgk tr 93 Vd : 2 -2 nhöng 22 = (-2)2 = 4 . HĐ4 : Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép coäng : ? Daïng toång quaùt cuûa tính chaát ?. I. Tính chất giao hoán : a.b=b.a Vd : (-5) . 11 = 11 . (-5) = - 55. (-4) . (-7) = (-7) . (-4) = 28 . II. Tính chất kết hợp : (a . b) . c = a . (b . c) Vd: [9.(-5). 2] = 9.[(-5).2] =-90 * Chuù yù : (sgk : tr 94) . Vd :(-2) . (-2) . (-2)= (-2)3 = -8 * Nhaän xeùt: ( sgk : tr 94) . III. Nhân với 1 : a.1=1.a= a ?3 a .(-1) = (-1) . a = -a.. IV.Tính chaát phaân phoái cuûa pheùp nhaân đối với phép cộng a (b + c) = ab + ac * Chuù yù: a (b- c) = ab – ac .. GV :Tính chất trên vẫn đúng đối với phép trừ . * Cuûng coá: HS laøm ?5. Tính baèng 2 caùch vaø so saùnh keát ?5 a) (-8) . (5 + 3) = (-8). 8 = - 64 quaû. C2:(-8) . (5 + 3)= (-8).5 + (-8).3 a) (-8) . (5 + 3) = (- 40) + (-24) b) (-3 + 3) . (-5) = - 64 b) (-3 + 3) . (-5) = 0. (-5) = 0. C2: Tương tự.. 4. Cuûng coá: – Phép nhân trong Z có những tính chất gì? – Tích nhieàu soá mang daáu “+” khi naøo? Daáu “-” khi naøo? Baèng 0 khi naøo? – Baøi taäp 92a ; 93b ; 94 (sgk : tr 95) 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Nắm vững các tính chất của phép nhân.Vận dụng nhận xét, chú ý vào BT. – Chuaån bò baøi taäp “ Luyeän taäp” (sgk : tr 95 ; 96)..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Tuaàn : 20 Ngaøy daïy :. TCT : 64 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Cuûng coá caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân vaø nhaän xeùt cuûa pheùp nhaân nhieàu soá , pheùp naâng leân luõy thừa . – Biết áp dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị biểu thức, xác định daáu cuûa tích nhieàu soá . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên . Viết công thức tổng quát ? – Aùp duïng vaøo BT 91 (sgk : tr 95). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố lũy thừa với số mũ lẻ : BT 95 (sgk : tr 95). ? Laäp phöông cuûa moät soá nguyeân a laø gì ? Ta coù : (-1)3 = (-1) . (-1) . (-1) = -1. ? Lũy thừa bậc chẵn của số nguyên âm mang dấu gì ? Còn hai số nguyên khác là 1 và 0 vì: 1 3 = Tương tự với lũy thừa số mũ lẻ ? 1 ; 03 = 0 HĐ2 : Củng cố tính chất phân phối của phép nhân đối với BT 96 (sgk : tr 95) . pheùp coäng : a) 237 . (-26) + 26 . 137. GV : Lưu ý HS áp dụng tính chất để tính nhanh. = 26. ( -237 + 137 ) HS : Giải tương tự với câu b. = 26. (-100) = -2600. b)Tương tự (Kq: -2150 ) HÑ3 : Cuûng coá quy taéc nhaân daáu. BT 97 (sgk : tr 95) . ? Xác định số lượng các số âm, số dương trong tích ? a) (-16) . 1253 . (-8) . (-4) . (-3) > 0 ? Keát quaû cuûa tích laø soá aâm hay soá döông ? b) 13 . (-24) . (-15) . (-8) . 4 < 0 HĐ4 : Tính giá trị biểu thức : BT 98 (sgk : tr 96) . GV : Hướng dẫn thay các giá trị a, b tương ứng để tính giá a)(-125) . (-13) . (-a) , với a = 8 trị biểu thức. = (-125) . (-13) . (-8) - Lưu ý xác định dấu của tích và nhóm các thừa số thích =- (125 . 8 . 13 ) hợp. =-13000 HS laøm BT. b) Tương tự ( kq: -2 400 ).

<span class='text_page_counter'>(93)</span> HÑ5 : Cuûng coá tính chaát : a(b – c ) = ab – ac . HS hoạt động nhóm. - Chú ý tính hai chiều của tính chất vừa nêu .. BT 99 (sgk : tr 96) . a) -7 ; -13 . b) -14 ; -50 .. 4. Cuûng coá: Ngay sau moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . SBT: 142->145tr72. – Xem lại các quy tắc cộng, trừ, nhân số nguyên .Ước, bội. – Chuẩn bị bài 13 “ Bội và ước của một số nguyên”.. Tuaàn : 21 Ngaøy daïy :. TCT : 65. I. Muïc tieâu :. Bài 13 : BỘI VAØ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> – HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên , khái niệm “chia hết cho”. – Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “ chia hết cho”. – Biết tìm bội và ước của một số nguên . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: Cho a, b  N, khi nào a là bội của b, b là ước của a? - Tìm các ước trong N của 6 và hai bội trong N của 6 -> GV đặt vấn đề vào bài mới. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Bội và ước của một số nguyên : I. Bội và ước của một số nguyên : HS laøm ?1 ?1 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) Vieát caùc soá 6 ; -6 thaønh tích cuûa hai soá nguyeân. HS laøm - 6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 ?2 ( Khi naøo a chia heát ho b trong N ) – Cho a, b  Z , b 0 . Neáu coù soá nguyeân q GV : Liên hệ ước và bội trong N giới thiệu ước và bội sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a . trong Z tương tự . Vd1 : -12 laø boäi cuûa 3 vì -12 = 3 . (- 4) HS phaùt bieåu khaùi nieäm chia heát trong Z. GV :Chính xaùc hoùa ñònh nghóa (nhö sgk : tr 96) HS đọc ví dụ1 sgk . HS làm ?3 . ( Chú ý có nhiều câu trả lời ) . ? Coù theå tìm taát caû caùc Ö(6) khoâng ? HS : Tìm như trong N và bổ sung các ước là các số đối (caùc soá aâm). GV : Tương tự khi tìm bội . GV giới thiệu chú ý /sgk, lấy các vd minh họa cho mỗi yù. HĐ2 : Tính chất của ước và bội của một số nguyên : GV : Cuûng coá caùc tính chaát chia heát cuûa moät toång trong N và liên hệ giới thiệu tương tự trong Z . Chú ý minh hoạ các tính chất qua ví dụ và giải thích cách thực hiện . *Cuûng coá qua baøi taäp ?4. * Chuù yù : (sgk : tr 96) . Vd2 : Các ước của 6 là : 1 , -1 , 2 , -2 , 3 , -3 , 6 , -6 . Caùc boäi cuûa 6 laø: 0, 6, -6, 12, -12,…. II. Tính chaát :  a  b vaø b  c  a  c. Vd : (-16)  8 vaø 8 4  (-16)  4 .  a  b  am  b (m  Z) . Vd : (-3)  3  5 . (-3)  3 .  a  c vaø b  c  (a + b)  c vaø (a- b )  c . Vd :12  4 vaø (-8) 4  [12 + (-8)]  4 vaø [12 - (-8)]  4 .. 4. Cuûng coá: – Khi nào ta nói a  b ? Nêu 3 tính chất liên quan đến bội và ước của một số nguyên. – Bài tập 101 ; 102 ; 104 (sgk : tr 97). BT 105sgk -> HS hoạt động nhóm. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc baøi. Laøm BT coøn laïi sgk tr 97. – Chuaån bò caùc caâu hoûi oân taäp chöông II sgk tr 98 Laøm caùc BT oân chöông:107110.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> Tuaàn : 21 Ngaøy daïy :. TCT : 66 OÂN TAÄP CHÖÔNG II. I. Muïc tieâu : – Ôn tập cho HS khái niệm về tập Z các số nguyên , giá trị tuyệt đối của một số nguyên , quy tắc cộng , trừ , nhân hai số nguyên và các tính chất của phép cộng , phép nhân số nguyên . – HS vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về so sánh số nguyên , thực hiện phép tính , bài tập về giá trị tuyệt đối , số đối của số nguyên . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caùc caâu hoûi 1, 2, 3 (sgk : tr 98). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Kiểm tra tính thứ tự trong tập hợp số nguyên , biểu diễn BT 107 (sgk : tr 98). soá nguyeân treân truïc soá . a),b) Vẽ trục số thực hiện như sgk ? a vaø b laø soá nguyeân döông hay nguyeân aâm ? a a c) a < 0 vaø –a = = >0. ? Xaùc ñònh caùc ñieåm –a,-b treân truïc soá -> caâu a) b b b = = > 0 vaø - b < 0 . ? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?-> câu b) HS lần lượt so sánh a với 0 , b với 0, … BT 109 (sgk : tr 98) . Theo thứ tự tăng : -624 ; -570 ; -287 ; HĐ2 : Củng cố thứ tự , so sánh các số nguyên :.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> ? Sắp xếp các năm sinh theo thứ tự thời gian tăng dần , ta thực 1441 ; 1596 ; 1777 ; 1850 . hiện thế nào ?-( Chú ý số âm : phần số càng lớn thì giá trị caøng nhoû ). ? Trong các nhà toán họcai là người ra đời trước tiên BT 110 (sgk : tr 99) . HÑ3 : Cuûng coá quy taéc coäng , nhaân hai soá nguyeân – Câu a, b đúng . GV nhaán maïnh quy taéc daáu: – Caâu c) sai . (-)+ (-) -> (-) vd : (-2) . (-3) = 6. (-). (-) -> (+) – Câu d) đúng . Chuù yù tìm vd minh hoïa. BT 116 (sgk : tr 99). HĐ4 : Củng cố ứng dụng lý thuyết vào bài tập tính. a) -120 b) -12 . ? Hãy trình bài các cách giải có thể thực hiện được và xác c) -16 d) 3. định cách nào là hợp lí hơn ? BT 117 (sgk : tr 99). HĐ5 : Củng cố định nghĩa lũy thừa và nhận xét dấu của lũy a) (-7)3 . 24 =(-343).16 = - 5488 . thừa một số âm dựa vào số mũ . b) 54 . (-4)2 = 625.16 = 10000 . HS trình bày cách làm . Lưu ý tính lũy thừa-> nhân. HĐ6 : Củng cố tính chất phân phối của phép nhân đối với BT 119 (sgk : tr 100). pheùp coäng. a) 30 ; b)-117 ; c)-130. HS hoạt động nhóm. 4. Cuûng coá: Ngay sau moãi phaàn BT lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Ôn tập các kiến thức trên. Ôn tiếp các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, bội và ước. – Baøi taäp coøn laïi phaàn oân taäp chöông II ( sgk : tr 99 ; 100)..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Tuaàn : 21 Ngaøy daïy :. TCT : 67 OÂN TAÄP CHÖÔNG II (tt). I. Muïc tieâu : – Tiếp tục củng cố các tính chất trong Z , quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển vế , bội ước của một số nguyeân . – Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính , tính nhanh giá trị biểu thức , tìm x , tìm bội , ước của một số nguyeân . – Rèn luyện tính chính xác, tổng hợp cho học sinh . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: Caâu 4 , 5 (sgk : tr 98). 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố quy tắc dấu ngoặc và thứ tự thực hiện phép BT 111 (sgk tr 99). tính . a) -36 b) 390 . ? Hãy xác định thứ tự thực hiện phép tính ? c) -279 d) 1130 . ?Quy tắc cộng, trừ các số nguyên->áp dụng BT HĐ2 : Tìm x liên quan đến thứ tự trong Z BT 114 (sgk : tr 99) ? Dựa vào trục số, xác định các giá trị x thỏa yêu cầu ? a) -8 < x < 8 . ? Ta có thể tính nhanh tổng đó như thế nào ? x = -7, -6, -5, …, 0, …, 5, 6, 7. Giải tương tự cho các câu còn lại . – Toång baèng 0 . b) -6 < x < 4 ( Toång baèng -9 ) HÑ3 : Cuûng coá quy taéc chuyeån veá , tìm a . c) -20 < x < 21 (Toång baèng 20 ) GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Chú ý xác định số thứ BT 112 (sgk : tr 99) . nhất và số thứ hai . a – 10 = 2a – 5 ? Tìm a baèng caùch naøo ? -10 + 5= 2a – a HS vận dụng quy tắc chuyển vế để tìm số a. -5 = a GV : Hướng dẫn HS kiểm tra kết quả tìm được . *Thử lại : a = -5 nên 2a = -10 . a – 10 = -5 – 10 = -15 HĐ4 : Củng cố giá trị tuyệt đối của một số nguyên , tìm 2a – 5 = -10 – 5 = -15 . giá trị tuyệt đối . Vậy hai số đó là -10 và -5 ? Phát biểu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số nguyên a ? BT 115 (sgk tr 99) . a a) a = 5 hoặc a = -5 ; b) a = 0 * Chuù yù baøi e) = (-22) : (-11) = 2 . c) a   ; d) a = 5 hoặc a = -5 . e) a = 2 hoặc a = -2 . HÑ5 : Tìm x theo quy taéc chuyeån veá : ? Phaùt bieåu quy taéc chuyeån veá ? – Chuyển vế sao cho có thể đưa bài toán đã cho thành bài BT upload.123doc.net (sgk : tr 99) . a) x = 25 . toán dạng căn bản như tiểu học . b) x = (-15) : 3 = -5 . c) x = 1 ..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> 4. Cuûng coá: Ngay moãi phaàn BT lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự . – Ôn tập theo các câu hỏi và dạng BT trong chương II để tiết sau kiểm tra 1 tiết .. Tuaàn : 22 Ngaøy daïy :. TCT : 68 KIEÅM TRA 1 TIEÁT. I. Muïc tieâu : _ Phân biệt và so sánh số nguyên (âm, dương, số 0) . Tìm được số đối, giá trị tuyệt đối của số nguyên . _ Hiểu và vận dụng quy tắc : các phép tính cộng , trừ, nhân các số nguyên , các tính chất của phép cộng và phép nhân số nguyên , quy tắc chuyển vế , quy tắc dấu ngoặc trong phép biến đổi biểu thức, đẳng thức . _ Hiểu khái niệm bội và ước của một số nguyên . Tìm các bội và ước của số nguyên . II. Đề kiểm tra và đáp án:.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Thứ tư ngaøy 20 thaùng 2 naêm 2008 ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN TOÁN LỚP 6 Teân : Lớp :. Ñieåm :. A- TRAÉC NGHIEÄM : I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3,5đ) 1-Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2< x < 2 là : A.{-2;-1; 0 ; 1; 2} B.{-1; 1; 2} C.{-2; 0 ; 2} 2-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : 15 + (-25) là : A. 40 B.10 C.-10 3-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : 17 - 23 là : A. 6 B.-6 C.-40 4-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : (-9) + (-6) là : A. 15 B.-15 C. 3 5-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : (-5) . (-4 ) là : A. 20 B.-20 C. 9 6-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : 6. (-4 ) là : A. -24 B.24 C. 2 7-Trong tập hợp các số nguyên Z, tập hợp các ước của 5 là : A.{1 ; 5} B.{-1 ;-5} C.{1 ;-1} x 8-Neáu x = -7 thì baèng :. D.{-1; 0 ;1} D.-40 D.Không trừ được D.-3 D.-9 D.-2 D.{1 ; -1; 5;-5}.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> A. -7 B.7 C. 7 hoặc -7 D.khoâng coùgiaù trò naøo. x 9-Neáu = 5 thì x baèng : A. 5 B.-5 C.5 hoặc -5 D.Tất cả đều sai. x 10-Neáu = -2 thì x baèng : A. 2 B.-2 C.2 hoặc -2 D.Tất cả đều sai. 11-Keát quaû pheùp tính : (-2 )3 laø: A .-6 B .6 C.-8 D. 8 12- Keát quaû pheùp tính : (-4).(-5).(-6) laø : A. 120 B.-120 C.15 D.-15 13-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính :(-3) -(-7) là : A. 10 B.-10 C.4 D.-4 5 14-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính :15 + laø : A. 20 B.-20 C.10 D.-10 II –Trả lời Đúng (Đ) Sai (S) vào ô trống (1,5 đ ) 1-Tổng của ba số nguyên âm là một số nguyên âm.- - - - - - 2- Tổng của năm số nguyên dương là một số nguyên dương. 3-Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. - - - - - - 4-Tích của năm số nguyên âm là một số nguyên dương. - - - 5-Mọi số nguyên khác 0 đều là ước của số 0. - - - - - - - - - - - 6-Mọi số nguyên đều là ước của số 1 và số -1. - - - - - - - - - - B-TỰ LUẬN (5đ) : I-Thực hiện các phép tính (3 đ) a) (-5) .8 . (-2) . 3 b) 200 +32 –( 50 +32 ) c) 3 . (-2)2 + 4 . (-5) +20 II-Tìm x  Z bieát (2ñ) a) x + 10 = -14 b) 5x – 12 = 48 BAØI LAØM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> Thứ tư ngaøy 20 thaùng 2 naêm 2008 ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN TOÁN LỚP 6 Teân : Lớp :. Ñieåm :. A- TRAÉC NGHIEÄM : I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3,5đ) 1- Keát quaû pheùp tính : (-4).(-5).(-6) laø : A. 120 B.-120 C.15 D. -15 2-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính :(-3) -(-7) là : A. 10 B.-10 C.4 D. -4 5 3-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính :15 + laø : A. 20 B.-20 C.10 D. -10 4-Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2< x < 2 là : A. {-2;-1;0;1; 2} B.{-1;1; 2} C.{-2;0; 2} D. {-1;0;1} 5-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : 15 + (-25) là : A. 40 B.10 C.-10 D. -40 6-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : 17 - 23 là : A. -6 B.6 C.-40 D. Không trừ được. 7-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : (-9) + (-6) là : A. 15 B.-15 C.3 D. -3 8-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : (-5) . (-4 ) là : A. -20 B.20 C.9 D. -9 9-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : 6. (-4 ) là : A. 24 B.-24 C.2 D. -2 10-Trong tập hợp các số nguyên Z, tập hợp các ước của 5 là : A. {1 ; -1; 5;-5} B.{-1 ;-5} C.{1 ; 5} D. {1 ;-1} x 11-Neáu x = -7 thì baèng : A. -7 B.7 C. 7 hoặc -7 D. khoâng coùùgiaù trò naøo. x 12-Neáu = 5 thì x baèng : A. 5 B.-5 C. 5 hoặc -5 D. Tất cả đều sai. x 13-Neáu = -2 thì x baèng : A. 2 B.-2 C. 2 hoặc -2 D. Tất cả đều sai. 3 14-Keát quaû pheùp tính : (-2 ) laø: A. -6 B.6 C.-8 D. 8 II –Trả lời Đúng (Đ) Sai (S) vào ô trống (1,5đ ) 1-Tổng của ba số nguyên âm là một số nguyên âm.- - - - - - - 2- Tổng của năm số nguyên dương là một số nguyên dương.- 3- Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. - - - - - - 4-Tích của năm số nguyên âm là một số nguyên dương. - - - 5-Mọi số nguyên khác 0 đều là ước của số 0. - - - -- - - - - - - -.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> 6-Mọi số nguyên đều là ước của số 1 và số -1. - - - - - - - - - - B-TỰ LUẬN (5đ) : I-Thực hiện các phép tính (3 đ) a) (-5) .8 . (-2) . 3 b) 200 +32 –( 50 +32 ) c) 3 . (-2)2 + 4 .(-5) +20 II-Tìm x  Z bieát (2 ñ) a) x + 10 = -14 b) 5x – 12 = 48 BAØI LAØM ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------. ĐÁP ÁN A- TRAÉC NGHIEÄM : I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (3,5đ) 1-Tập hợp tất cả các số nguyên x thỏa mãn -2< x < 2 là D.{-1; 0 ;1} 2-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : 15 + (-25) là C.-10 3-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : 17 - 23 là : B.-6 4-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : (-9) + (-6) là B.-15 5-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : (-5) . (-4 ) là : B.-20 6-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính : 6. (-4 ) là : A.- 24 7-Trong tập hợp các số nguyên Z, tập hợp các ước của 5 là : D.{1 ; -1; 5;-5} x 8-Neáu x = -7 thì baèng : B.7 x 9-Neáu = 5 thì x bằng : C. 5 hoặc -5 x 10-Neáu = -2 thì x bằng : D.Tất cả đều sai. 11-Keát quaû pheùp tính : (-2 )3 laø: C.-8.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 12- Keát quaû pheùp tính : (-4).(-5).(-6) laø : B.-120 13-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính :(-3) -(-7) là : 5 14-Trong tập hợp các số nguyên Z,kết quả phép tính :15 + laø : II –Trả lời Đúng (Đ) Sai (S) vào ô trống (1,5 đ ) 1-Tổng của ba số nguyên âm là một số nguyên âm.- - - - - - 2- Tổng của năm số nguyên dương là một số nguyên dương. 3-Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. - - - - - - 4-Tích của năm số nguyên âm là một số nguyên dương. - - - 5-Mọi số nguyên khác 0 đều là ước của số 0. - - - - - - - - - - - 6-Mọi số nguyên đều là ước của số 1 và số -1. - - - - - - - - - - B-TỰ LUẬN (5đ) : I-Thực hiện các phép tính (3 đ) a) (-5) .8 . (-2) . 3 =(-2). (-5).8.3 =10.24 =240 b) 200 +32 –( 50 +32 ) = 200 +32 – 50 - 32 = 200– 50 +32 – 32 =150 c) 3 . (-2)2 + 4 . (-5) +20 = 3 . 4 + (-20) +20 = 12 II-Tìm x  Z bieát (2ñ) a) x + 10 = -14 x = -14 -10 x = -24 b) 5x – 12 = 48 5x = 48 +12 5x = 60 x = 60 : 5 x = 12. Tuaàn : 22 Ngaøy daïy :. C.4 C.10 Ñ Ñ S S Ñ S. (1 ñ ). (1 ñ ) (1 ñ ). (1 ñ ). (1 ñ ). TCT : 69 Bài 1 : MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SỐ. I. Muïc tieâu : – HS thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở Tiểu học và khái niệm khái niệm phân số học ở lớp 6 . – Viết được các phân số mà tử và mẫu số là các số nguyên . – Thấy được số nguyên cũng được coi là phân số với mẫu là 1 . II. Chuaån bò : – HS: xem lại khái niệm phân số đã học ở Tiểu học . – GV: hình vẽ trong phần bài tập ở sgk. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : GV giới thiệu sơ lược về chương III và đặt vấn đề vào bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Khaùi nieäm phaân soá : I. Khaùi nieäm phaân soá : -HS cho ví dụ về phân số đã biết ở Tiểu học ? Vd : 6 cái bánh chia đều cho 2 người, mỗi người được mấy cái ? Tương tự với 1 bánh chia đều cho 4 người ta thực hiện nhö theá naøo ? Keát quaû ra sao? 1 -GV : phân số 4 là thương của phép chia 1 cho 4 , tương tự.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> 1 4 cuõng goïi laø phaân soá vaø laø keát quaû cuûa pheùp chia (-1) cho 4. - HS nêu dạng tổng quát phân số ở Tiểu học ? - Tương tự với phân số ở lớp 6 ta có thể nêu dạng tổng quát nhö theá naøo ? ?Khái niệm phân số đã được mở rộng như thế nào? GV : Nhấn mạnh khái niệm tổng quát về phân số : tử và maãu laø soá nguyeân, maãu phaûi khaùc 0. HÑ2 : Cuûng coá qua caùc ví duï vaø baøi taäp ? ? Cho một vài ví dụ về phân số và xác định tử và mẫu của phaân soá ? (BT ?1). HS: thực hịên ?2 , xác định trong các cách viết đã cho, cách vieát naøo cho ta phaân soá ? ? Mọi số nguyên có thể viết dưới dạng phân số được không ? Cho ví duï ? (BT ?3). ?Số nguyên a có thể viết dưới dạng phân số là gì ?. a – Người ta gọi b với a, b  Z, b 0 là một phân số , a là tử số (tử), b là mẫu số (maãu) cuûa phaân soá . II. Ví duï : 3 2 2 1 0 ; ; ; ; * 5  3  1 4 3 ; …… là những phân soá . a * Soá nguyeân a coù theå vieát laø 1 . 2 7 0 ; ; Vd : 1 1 1 ; …... 4. Cuûng coá: – Bài tập 1 (sgk : tr 5). Chia hình vẽ và tô màu phần biểu diễn phân số đã cho. – Bài tập 2 (sgk : tr 6) . Hoạt động ngược lại với BT 1 . – Baøi taäp 3; 4 (sgk : tr 6). Vieát caùc phaân soá. – Bài tập 5 (sgk : tr 6). Gọi 2 HS đại diện hai dãy thi đua giải nhanh. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc baøi . Laøm caùc baøi taäp 1->6/SBT trang3; 4 baèng caùch vaän duïng khaùi nieäm phaân soá. – Xem phaàn “Coù theå em chöa bieát” HS khaù, gioûi: Laøm theâm baøi taäp7;8SBT trang 4. – Chuaån bò baøi 2 “ Phaân soá baèng nhau”. HS : xem laïi quy taéc nhaân hai soá nguyeân ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Tuaàn : 22 Ngaøy daïy :. TCT : 70 Baøi 2 : PHAÂN SOÁ BAÈNG NHAU. I. Muïc tieâu : – HS biết được thế nào là hai phân số bằng nhau . – Nhận dạng được các phân số bằng nhau và không bằng nhau . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Neâu khaùi nieäm toång quaùt veà phaân soá ? Cho ví duï ? – Aùp duïng vaøo baøi taäp 4 (sbt : tr 4) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Giới thiệu định nghĩa hai phân số bằng nhau : I. Ñònh nghóa : HS cho ví dụ hai phân số bằng nhau ở Tiểu học. ? Hãy so sánh các tích của tử của phân số này với mẫu cuûa phaân soá kia ? * Củng cố tương tự với H.5 (sgk : tr 7) , minh hoạ phần hình theå hieän hai phaân soá baèng nhau . 1 2 - HS kieåm tra xem hai phaân soá 3 vaø 6 coù baèng nhau a c khoâng ? a c – Hai phaân soá b vaø d goïi laø baèng nhau ? Vaäy hai phaân soá b vaø d baèng nhau khi naøo ? neáu a.d = b .c HÑ2 : Cuûng coá qua caùc ví duï : II. Ví duï : 2 4 ? Haõy tìm ví duï hai phaân soá baèng nhau vaø giaûi thích taïi  sao ? 6 vì (-2) . 6 = (-4) . 3 = -12 Vd1: 3 - Hướng dẫn bài tập ?1. Xác định trong các cặp phân số 3  6  cho trước, cặp phân số nào bằng nhau ? 5 7 vì 3. 7 5 . (-6). - Hướng dẫn ?2 . Giải thích các cặp phân số có bằng nhau mà không cần thực hiện phép tính ? Vd2 : Tìm x  Z, bieát : - Tiếp tục củng cố hai phân số bằng nhau trong bài toán x 6  tìm “moät soá” chöa bieát khi bieát hai phaân soá baèng nhau . 7 21 . GV : Chú ý nên chuyển sang dạng đẳng thức và áp Suy ra: x.21 = 7.6 dụng quy tắc chuyển vế để tìm x . 7.6 x = 21 x= 2.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> 4.Cuûng coá: – Bài tập 6b; 7a,c ( giải tương tự ví dụ 2 ). – Bài tập 8 (sgk : tr 9). Giải thích dựa vào định nghĩa hai phân số bằng nhau . – Bài tập 9 (sgk ; tr 9). Aùp dụng kết quả bài 8 “ Có thể đổi dấu cả tử và mẫu của một phân số , suy ra phaân soá baèng noù vaø coù maãu döông” . 5.Hướng dẫn học ở nhà : – Học thuộc định nghĩa hai phân số bằng nhau và vận dụng hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . SBT: 9->13 trang 4, 5. HS khaù gioûi: 14->16 sbt trang 4, 5. – Chuaån bò baøi 3“ Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá”. Xem laïi quy taéc nhaân hai soá nguyeân.. Tuaàn : 23 Ngaøy daïy :. TCT :71 Baøi 3 : TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu : – Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . – Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản , để viết một phân số có maãu aâm thaønh thaønh phaân soá baèng noù coù maãu döông . – Bước đầu có khái niệm về số hữu tỉ . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phaùt bieåu ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau ? 1 x 1 3 4 1 5 1   ;  ;   2  10 2 . – Tìm caùc soá nguyeân x , bieát : 2  6 . Giaûi thích vì sao : 2  6 8 3. Dạy bài mới : GV : Taïi sao ta coù theå vieát phaân soá coù maãu aâm thaønh phaân soá baèng noù coù maãu döông ? 3 3  Vd :  7 7 -> GV : Giới thiệu bài . Hoạt động của GV và HS HĐ1 : Nhận xét quan hệ giữa tử và mẫu của hai phân số baèng nhau . -HS nhận xét về mối quan hệ giữa tử và mẫu của các phân số bằng nhau ở phần KTBC. - HS laøm ?2 * Cuûng coá qua baøi taäp 12a, b (sgk : tr 11) . HÑ2 : Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá : ? Dựa vào phần nhận xét trên yêu cầu HS rút ra nhận xét. Nếu nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng một số nguyên khác 0, ta được kết quả như thế nào ? GV : Ghi daïng toång quaùt treân baûng . ? Taïi sao ta phaûi nhaân cuøng moät soá khaùc 0 ? - Hoạt động tương tự với phần kết luận thứ hai. ? Chuù yù : Taïi sao n  ÖC(a, b) ? GV : Khẳng định các cách biến đổi trên là dựa vào tính chaát cô baûn cuûa phaân soá . a a  - Chuù yù ?3 b  b , (a, b  Z, b < 0) . Vaäy (–b) coù laø soá döông khoâng ? GV : Giới thiệu khái quát số hữu tỉ như sgk . Khẳng định lại vấn đề đặt ra ở đầu bài .. Nội dung kiến thức I. Nhaän xeùt : – Ghi phaàn ?2 (sgk : tr 10) .. II. Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá : a a.m  b b.m với m  Z và m 0 . a a:n  b b : n với n  ƯC(a, b) . 3 3.(  1) 3   Vd :  7 (  7).(  1) 7 .  11 (  11).( 1) 11   5 ( 5).( 1) 5 . ?3 5 5 4 4 a a  ;  ;   a, b  Z , b  0   17 17  11 11 b  b * Chuù yù: Moãi phaân soá coù voâ soá phaân soá bằng với nó. 1 1 2 2 3 3      ... VD: 2  2 4  4 6  6. 4. Cuûng coá: – Bài tập 11 ; 12c,d (sgk : tr 11) tương tự phần ví dụ . – Baøi taäp 13a, b (sgk : tr 11) . 15 15 :15 1 h  h 60 :15 4 . 15 phuùt = 60 – Bài tập 14 (sgk : tr 12) HS hoạt động nhóm . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài . Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự . SBT: 17->21 trang 5, 6. – Chuaån bò baøi 4 “ Ruùt goïn phaân soá”..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> Tuaàn : 23 Ngaøy daïy :. TCT : 72 Baøi 4 : RUÙT GOÏN PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu : – HS hieåu theá naøo laø ruùt goïn phaân soá vaø bieát caùch ruùt goïn phaân soá . – HS hieåu theá naøo laø phaân soá toái giaûn vaø bieát caùch ñöa moät phaân soá veà daïng toái giaûn . – Bước đầu có kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số ở dạng tối giản . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra 15’. 3. Dạy bài mới : GV đặt vấn đề vào bài mới như sgk. Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Giới thiệu cách rút gọn phân số : I. Caùch ruùt goïn phaân soá : 28 28 2  ? Hãy tìm phân số bằng phân số 42 nhưng có tử và mẫu là Vd1 : 42 3 . 4 1 những số đơn giản hơn ?  Tương tự GV giới thiệu cách rút gọn phân số có tử là số Vd2 : 8 2 . nguyeân aâm . Quy taéc : Muoán ruùt goïn moät phaân soá , GV : Bằng cách làm như trên ta đã đưa phân số ban đầu về ta chia cả tử và mẫu của phân số cho phân số có tử và mẫu là những số đơn giản hơn . Đó là một ước chung (khác 1 và -1) của chúng caùch ruùt goïn moät phaân soá . . ? Haõy phaùt bieåu quy taéc ruùt goïn phaân soá ? - Chuù yù giaûi thích ÖC khi chia phaûi khaùc1 vaø -1 * Cuûng coá qua baøi taäp ?1. II. Theá naøo laø phaân soá toái giaûn ?.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> HÑ2 : Theá naøo laø phaân soá toái giaûn ? - Dựa vào bài tập ?1, HS tìm ƯC của tử và mẫu. -> Giới thiệu định nghĩa phân số tối giản 5 ? 10 coù laø phaân soá toái giaûn khoâng ? vì sao ? * Cuûng coá qua baøi taäp ?2 . - Hướng dẫn HS rút ra nhận xét sgk : tr 14 . 20 - Xeùt ví duï : Ruùt goïn phaân soá  140 ?. Phaân soá toái giaûn (hay phaân soá khoâng rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 . 1 9 2 ; ; Vd: 4 16  3 laø phaân soá toái giaûn.. * Nhận xét : Chỉ cần chia cả tử và mẫu cuûa phaân soá cho ÖCLN cuûa chuùng , ta sẽ được một phân số tối giản . Vd : ÖCLN (28, 42) = 14 neân ta coù : 28 28 :14 2 - GV giới thiệu phần chú ý sgk : tr 14.  - Trở lại vấn đề đầu bài : Thế nào là phân số tối giản , làm 42 42 :14 = 3 . thế nào để có phân số tối giản ? * Chuù yù : (sgk : tr 14) . GV : Khẳng định lại vấn đề đặt ra, cần tạo thói quen viết phaân soá daïng toái giaûn .. 4. Cuûng coá: – Bài tập 15, 16 (sgk : tr 15) . HS hoạt động nhóm. – Chú ý cách rút gọn phân số ở dạng tích và làm thế nào khi rút gọn sẽ được ngay phân số tối giản . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài . Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . – Chuaån bò tieát “ Luyeän taäp” ..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Tuaàn : 23 Ngaøy daïy :. TCT : 73 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Cuûng coá ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau, tính chaát cô baûn cuûa phaân soá, phaân soá toái giaûn. – Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số, lập phân số bằng phân số cho trước . – Aùp dụng rút gọn phân số vào một số bài toán có nội dung thực tế . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Theá naøo laø phaân soá toái giaûn , quy taéc ruùt goïn phaân soá ? – Aùp duïng vaøo baøi taäp 25 (sbt : tr 7) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Rút gọn phân số mà tử và mẫu là một biểu thức BT 17 (sgk : tr 15) . 3.5 3.5 5 soá :   GV : hướng dẫn phân tích tử và mẫu ra thừa số nguyên a) 8.24 8.3.8 64 . tố và chia cả tử và mẫu cho các thừa số chung . 2.14 2.2.7 1   - Nhấn mạnh trường hợp phải biến đổi tử và mẫu thành b) 7.8 7.2.2.2 2 . tích mới rút gọn được. 7 3 HĐ2 : Ứng dụng rút gọn phân số vào đổi đơn vị độ dài c) 6 d) 2 e) -3. : -HS nhaéc laïi: 1m2 = 100dm2 = 1000cm2 BT 19 (sgk : tr 15) . ? 1 dm2 bằng bao nhiêu phần của m2 , tương tự với 25 2 1 2 m  m cm2 ? 2 100 4 25 dm = . HÑ3 : Tìm caùc caëp phaân soá baèng nhau : - Hướng dẫn HS cần rút gọn các phân số chưa tối giản , 450cm 2  450 m 2  9 m2 10000 200 . roài tìm caùc caëp phaân soá baèng nhau. HĐ4 : Điền số vào ô vuông để lâïp các cặp phân số BT 20 (sgk : tr 15). 9 3 15 5  12 60 baèng nhau :  ;  ;   95 . - Cuûng coá tính chaát cô baûn cuûa phaân soá vaø caùch ruùt goïn 33  11 9 3 19 phaân soá . GV : Giới thiệu ứng dụng tính chất trên trong việc quy BT 22 (sgk : tr 15) . 2 40 3 45 đồng mẫu nhiều phân số .  ;  3 60 4 60 . 4 48 5 50  ;  5 60 6 60 .. 4. Cuûng coá: – Ngay phaàn baøi taäp coù lieân quan ..

<span class='text_page_counter'>(111)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Vận dụng quy tắc rút gọn phân số vào bài tập còn lại ở sgk . – Chuaån bò tieát “ Luyeän taäp” .. Tuaàn : 24 Ngaøy daïy :. TCT : 74 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Tieáp tuïc cuûng coá khaùi nieäm phaân soá baèng nhau , tính chaát cô baûn cuûa phaân soá , phaân soá toái giaûn . – Rèn luyện kỹ năng thành lập các phân số bằng nhau , rút gọn phân số ở dạng biểu thức , biểu diễn các phần đoạn thẳng bằng hình học . – Phaùt trieån tö duy hoïc sinh . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức :.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: Baøi taäp 21 sgk. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố khái niệm phân số liên quan đến tập hợp BT 23 (sgk : tr 16) . : Cho A = { 0; -3; 5 }. m 0 3 5 3 5  0 ? Để tạo phân số n ta sử dụng các số có trong tập hợp  (hay ); (hay ); ;  5 3 5 5  3 . A , m có thể nhận những giá trị nào ? B =  3 – Tương tự cho n ? ? Ta laäp caùc phaân soá nhö theá naøo ? HÑ2 : Cuûng coá ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau vaø BT 24 (sgk : tr 16 ). tính chaát cô baûn cuûa phaân soá : 3 y  36   ? Theo đề bài ta có bao nhiêu phân số bằng nhau ? Tìm x, y  Z, bieát x 35 84 3  36  Ruùt goïn : ? Vaäy coù theå vieát x 84 . Ta coù theå tìm x baèng caùch  36  3  naøo ? 84 7  x = -7 ; y = -15 . – Tương tự đối với tìm y . HÑ3 : Tieáp tuïc cuûng coá tính chaát cô baûn cuûa phaân soá : BT 25 (sgk : tr 16) . 15 15 5  ? Có thể tìm được bao nhiêu phân số bằng 39 ? – Ruùt goïn : 39 13 . ? Tìm baèng caùch naøo ? 5 GV : Phaân soá baèng nhau laø caùch vieát khaùc nhau cuûa – Nhân cả tử và mẫu của phân số 13 lần cuøng moät soá . lượt với 2, 3, 4, 5, 6, 7 ta tìm được các phân – Hướng dẫn HS rút gọn phân số đã cho và giải như soá töông ứng laàn lượt laø : phaàn beân . 10 15 20 25 30 35 ; ; ; ; ; 26 39 52 65 78 91. 4. Cuûng coá: – Ngay phần bài tập liên quan . BT 27sgk: Đố. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Bài tập 26 : Xác định độ dài đoạn AB : suy ra CD = 9 (đvđd) ; EF = 10 (đvđd) GH = 6 (ñvñd) ; IK = 15 (ñvñd) . SBT: 27, 32, 33, 34 tr7; 8. – Chuẩn bị bài 5 “ Quy đồng mẫu nhiều phân số”. HS xem lại quy tắc tìm BCNN ..

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Tuaàn : 24 Ngaøy daïy :. TCT : 75 Bài 5 : QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ. I. Muïc tieâu : – HS hiểu thế nào là quy đồng mẫu nhiều phân số , nắm đựơc các bước tiến hành quy đồng mẫu nhiều phaân soá . – Có kỹ năng quy đồng mẫu các phân số (các phân số này có mẫu là số có không quá 3 chữ số ) – Gây cho HS ý thức làm việc theo quy trình , thói quen tự học . II. Chuẩn bị : như đã dặn ở tiết trước. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: BT 34sbt trang 8. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Quy đồng mẫu các phân số là gì ? I. Quy đồng mẫu hai phân số : 3 5 – Biến đổi các phân số khác mẫu thành các phân số tương ứng cùng mẫu gọi là GV : Giới thiệu 2 phân số tối giản 5 và 8 . ? Tìm hai phân số lần lượt bằng hai phân số đã cho nhưng quy đồng mẫu nhiều phân số . Vd : Quy đồng mẫu hai phân số : coù cuøng maãu soá ? 5 GV : Dựa vào bài tập trên giới thiệu khái niệm quy đồng  3 5 vaø 8 . MC: 40 mẫu hai phân số .Tương tự với nhiều phân số  3  3.8  24 - Yêu cầu HS thực hiện ?1 .   5.8 40 ?Trong các mẫu chung tìm ở trên mẫu nào đơn giản nhất ? 5  5  5.5  25 Nó có quan hệ như thế nào với mẫu các phân số đã cho ?   HĐ2 : Hình thành quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số : 8 8.5 40 - Hướng dẫn HS thực hiện theo trình tự yêu cầu bài tập ? II. Quy đồng mẫu nhiều phân số 2. ?2 - Cuûng coá caùch tìm BCNN cuûa hai hay nhieàu soá . a) Tìm BCNN(2,5,3,8) - Lưu ý trường hợp các số nguyên tố cùng nhau . BCNN(2,5,3,8) = 23.3. 5 = 120 GV : Câu b) bài tập ?2 , ta phải nhân số thích hợp để các b) Quy đồng mẫu các phân số: phân số cùng mẫu , số được nhân vào gọi là thừa số phụ ..

<span class='text_page_counter'>(114)</span> ? Ta có thể tìm thừa số phụ của mỗi mẫu bằng cách nào ? ? Vậy khi quy đồng mẫu nhiều phân số ta cần thực hiện các bước như thế nào ?. 1 3 2 5 , , , 2 5 3 8 với MC: 120 1 1.60 60   2 2.60 120 GV : Đặt vấn đề khi quy đồng phân số với mẫu âm  3  3.24  72 - Củng cố các bước thực hiện trong quy tắc vừa học qua bài 5  5.24 120 taäp ?3 2 2.40 80   3 3.40 120  5  5.15  75   8 8.15 120 *Quy taéc : (sgk : tr 18) . 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 28 (sgk : tr 19). a/ HS vận dụng tương tự quy tắc vào bài tập.  21 b/ Phân số 56 chưa tối giản .(chú ý rút gọn trước khi quy đồng ). – Bài tập 30 (sgk : tr 19 ) . Giải tương tự ví dụ . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Học quy tắc. Vận dụng quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số giải bài tập “luyện tập”. – Xem laïi quy taéc tìm BCNN ..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Tuaàn : 24 Ngaøy daïy :. TCT : 76 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Rèn luyện khả năng quy đồng mẫu số các phân số theo ba bước (tìm mẫu chung , tìm thừa số phụ , nhân quy đồng ) , phối hợp rút gọn và quy đồng mẫu số , quy đồng mẫu và so sánh phân số , tìm quy luaät daõy soá . – Giáo dục ý thức , hiệu quả , trình tự bài giải . II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 19, 20) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: BT 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố quy tắc thực hiện quy đồng mẫu nhiều phân số BT 32 (sgk : tr 19). : – Quy đồng mẫu nhiều phân số - Cụ thể với câu a: a/ Maãu chung : 63 . – Maãu chung tìm nhö theá naøo ? b/ MC : 22. 3 . 11 – Tìm nhân tử phụ của mỗi phân số như thế nào ? – Bước tiếp theo cần thực hiện điều gì ? - Thực hiện tương tự cho bài còn lại . HĐ2: Quy đồng phân số trong trường hợp mẫu âm : BT 33 (sgk : tr 19) . GV : Hãy nhận xét điểm khác nhau giữa bài tập 32 và 33 ? a/ MC : 60 . HS : Các phân số ở bài tập 33 có mẫu âm . 27 3  GV : Vậy ta phải thực hiện như thế nào trước khi quy đồng ? b/ Ruùt goïn :  180  20 . HS : Chuyển mẫu âm thành mẫu dương trước khi quy đồng . MC : 140 . HS : Thực hiện các bước giải theo quy tắc . GV : Giải thích việc chuyển dấu ở mẫu theo các cách khác nhau . – Chú ý viết phân số dạng tối giản trước khi quy đồng HĐ3 : Củng cố kết hợp rút gọn , chuyển sang mẫu dương khi quy đồng . GV : Xác định các bước thực hiện với bài tập 35 . HS : Thực hiện rút gọn phân số đã cho . – Chuyeån maãu aâm thaønh maãu döông . BT 35 (sgk : tr 20) . – Thực hiện các bước quy đồng theo quy tắc .  15  1 1200 1  75  1  ;  ;  6 600 5 150 2 . a/ 90 GV : Theá naøo laø phaân soá toái giaûn ?  1  5 1 6  1  15  ;  ;  GV : Hướng dẫn HS thực hiện tương tự các bài tập trên . 6 30 5 30 2 30 . b/ Tương tự ta có các kết quả :  216  225  160 ; ; 360 360 360 . 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . – BT 34 (sgk : tr 20) Chú ý viết số nguyên dạng phân số và thực hiện quy đồng tương tự các bài tập đã giaûi . – BT 36 (sk : tr 20) : + Quy đồng ba phân số đã cho ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> + Phân số thứ tư tìm theo quy luật của ba phân số trước . + Rút gọn phân số thứ tư và tìm được chữ cái tương ứng . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk tương tự . – Ôn tập toàn bộ phần lý thuyết phân số đã học . – Chuaån bò baøi 6 “ So saùnh phaân soá”.. Tuaàn : 25 Ngaøy daïy :. TCT : 77 Baøi 6 : SO SAÙNH PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu : – HS hiểu và vận dụng được quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết phân soá aâm , döông . – Có kỹ năng viết các phân số đã cho dưới dạng các phân số có cùng mẫu dương để so sánh phân số . II. Chuaån bò : – HS xem lại quy tắc so sánh hai phân số đã học ở Tiểu học . – Quy taéc so saùnh hai soá nguyeân. – Quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Nêu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số ? - So saùnh hai soá nguyeân aâm ? Cho Ví duï ? - So sánh 1 số nguyên dương với số 0 ? Cho Ví dụ ? - So sánh 1 số nguyên âm với số 0 ? Cho Ví dụ ?.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> - So sánh 1 số nguyên dương với 1 số số nguyên âm? Cho Ví dụ ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Cuûng coá quy taéc so saùnh hai phaân soá cuøng maãu : I. So saùnh hai phaân soá cuøng maãu : ? Haõy phaùt bieåu quy taéc so saùnh hai phaân soá cuøng maãu 1) Quy taéc : Trong hai phaân soá coù cuøng mà em đã biết ? một mẫu dương , phân số nào có tử lớn - Tìm ví duï minh hoïa ? hơn thì lớn hơn . GV : Khẳng định quy tắc trên vẫn đúng khi so sánh hai 2)Vd : (SGK) phaân soá baát kyø coù cuøng maãu döông . – Yeâu caàu HS phaùt bieåu quy taéc . 8 7 1 2 3 6 3 0 * Cuûng coá quy taéc so saùnh qua ?1     1 2 9 9 ; 3 3 ;7 7 ; 11 11 1 2 * So saùnh hai phaân soá sau : a)  3 vaø  3 1 2 3 4 a)  3 = 3 vaø  3 = 3 b)  7 vaø  7 1 2 1 2 3 3 Vì > neân  3 >  3 4 3 3 4 b)  7 = 7 vaø  7 = 7 HÑ2:Quy taéc so saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu : 3 4 ? Khi so sánh hai phân số 4 và  5 trước tiên ta phải laøm gì ? ?Bước tiếp theo là làm gì ? - Tóm lại những điều cần lưu ý khi “làm việc” với phân số là : phân số phải có mẫu dương và nên viết dưới dạng toái giaûn . ? Haõy phaùt bieåu quy taéc so saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu * Cuûng coá quy taéc qua ?2 So saùnh hai phaân soá :  11 17 a) 12 vaø  18.  14  60 b) 21 vaø  72 . Em coù nhaän xeùt gì veà phaân soá naøy ? haõy ruùt goïn roài so saùnh ?. - Yêu cầu HS giải thích các cách làm khác nhau với ?3 So sánh hai phân số sau với 0 : 3 3 2 2 5 5 7 ; 3 ; ;. 4 3 3 4 Vì 7 > 7 neân  7 >  7 II. So saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu : 1)Vd: (SGK). 2) Quy taéc:(SGK)  11 17 12 a) vaø  18  11 (  11).3  33 12 = 12 . 3 = 36  17 ( 17 ).2  34 17  18 = 18 = 18 . 2 = 36  33  34  11 17 Vì 36 > 36 neân 12 >  18  14  60 b) 21 vaø  72  14  2  4 21 = 3 = 6  60 5  72 = 6. 4 5  14  60 6 < 6 neân 21 <  72 - Dựa vào kết quả bài tập ?3 , rút ra các khái niệm phân * Vì soá aâm , phaân soá döông ..

<span class='text_page_counter'>(118)</span> 3 0 3 ? Vậy các phân số đã cho ở ?3 đâu là phân số âm, döông ? * Vì 5 > 5 neân 5 > 0 2 2 0 2 * Vì  3 = 3 > 3 neân  3 > 0 3 0 3 * Vì 5 < 5 neân 5 < 0 2 2 0 2 7 * Vì  7 = < 7 neân  7 < 0 – Nhaän xeùt : Phân số lớn hơn 0 là phân số dương . Phaân soá nhoû hôn 0 laø phaân soá aâm .. 4.Cuûng coá: – Baøi taäp 37 (sgk : tr 23) : Ñieàn vaøo choã troáng :  11 ( 10) ( 9 ) ( 8)  7     13 13 13 13 . a/ 13  12  11  10  9  1  11  5  1       36 36 36 suy ra : 2 36 18 4 b/ HS quy đồng (MC : 36) : 36 2 3 7 3 – Baøi taäp 38 (sgk : 23) :So saùnh a) 3 h vaø 4 h b) 10 m vaø 4 m 2 2.4 8 3 3.3 9 8 9 2 3 2 3 a) 3 = 3.4 = 12 vaø 4 = 4.3 = 12 . Vì 12 < 12 neân 3 < 4 .Vaäy 3 h daøi hôn 4 h 7.4 28 3 3.10 30 28 30 7 3 7 3 = 10.4 = 40 vaø 4 = 4.10 = 40 Vì 40 < 40 neân 10 < 4 .Vaäy 10 m ngaén hôn 4 m a c  – Hướng dẫn HS cách so sánh theo tính chất : b d nếu ad < bc và ngược lại .. – Hướng dẫn HS cùng so sánh hai phân số với phân số thứ ba.. 7 b) 10. 5- Hướng dẫn học ở nhà : – Học bài . Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự ví dụ ( chú ý các bước so sánh phân số không cuøng maãu ) . Laøm caùc baøi taäp :37,38,39 41 trang 23 SGK (laäp phaân soá baèng soá oâ ñen treân toång soá oâ traéng vaø ñen , qui đồng và so sánh các phân số đó) – Chuaån bò baøi 7 “ Pheùp coäng phaân soá” ..

<span class='text_page_counter'>(119)</span> *. Thứ ngaøy thaùng 3 naêm 2008 ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN TOÁN LỚP 6. Teân Lớp : 1- Ruùt goïn phaân soá sau (4ñ):  21 a) 28 = 2- So saùnh caùc phaân soá sau (6ñ) :  11 7 a) 12 vaø  12. 5 4 c) 12 vaø 9. Ñieåm :. 14.6.15 d) 18.10.7 = 6 8 b) 15 vaø 20. 7 6 d) 2006 vaø 2007. Lời phê :.

<span class='text_page_counter'>(120)</span> * *. Thứ ngaøy thaùng 3 naêm 2008 ĐỀ KIỂM TRA 15’ MÔN TOÁN LỚP 6. Teân Lớp : 1- Ruùt goïn phaân soá sau (4ñ):  28 a) 21 =. Ñieåm :. Lời phê :. 18.10.7 b) 14.6.15 =. 2- So saùnh caùc phaân soá sau (6ñ) : 6 8 a) 15 vaø 20. 5 4 b) 12 vaø 9.  11 7 c) 12 vaø  12. 7 6 d) 2006 vaø 2007. ĐÁP ÁN 15’ MÔN TOÁN LỚP 6.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1- Ruùt goïn phaân soá sau (4ñ):  21 ( 21) : 7  3  4 a) 28 = 28 : 7 2- So saùnh caùc phaân soá sau (6ñ) :  11 7 a) 12 vaø  12 7 7  12 = 12  11  7 12 < 12 vì -11 < -7  11 7 Neân 12 <  12 5 4 c) 12 vaø 9 BCNN(12,9) =36 5 5.3 15  12 = 12.3 36 4 4.4 16  9 = 9.4 36 15 16 5 4  Vì 36 36 neân 12 < 9. Tuaàn : 25 Ngaøy daïy :. 14.6.15 2.1.3 1.1.1 1    1 b) 18.10.7 3.2.1 1.1.1 1. 6 8 b) 15 vaø 20 6 6:3 2  Vì 15 = 15 : 3 5 8 8: 4 2  20 = 20 : 4 5 6 8 Neân 15 = 20 7 6 d) 2006 vaø 2007 7 Vì 2006 > 0 6 2007 < 0 7 6 Neân 2006 > 2007. TCT : 78 Baøi 7 : PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu : – HS hiểu và áp dụng được quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu . – Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng ..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> – Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng , có thể rút gọn các phân số trước khi cộng . II. Chuaån bò : – HS ôn lại các kiến thức : quy đồng mẫu các phân số , rút gọn phân số , cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu ( ở Tiểu học) . – Quy taéc coäng caùc soá nguyeân cuøng daáu , khaùc daáu . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ:  11 7 – Quy taéc so saùnh hai phaân soá cuøng maãu ? So saùnh 12 vaø  12 ? 6 7 – Quy taéc so saùnh hai phaân soá khoâng cuøng maãu ? So saùnh 7 vaø 10 ? 5 2 – Mở rộng cho học sinh hai cách so sánh khác 17 và 7 .. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 :Coäng hai phaân soá cuøng maãu : - Hình vẽ ở đầu bài thể hiện quy tắc gì ? - Ñöa ra ví duï 1 : coäng hai phaân soá cuøng maãu döông . ? Em haõy phaùt bieåu quy taéc coäng hai phaân soá cuøng maãu mà em đã biết ? GV : Khẳng định quy tắc đó vẫn đúng khi cộng các phân số có tử và mẫu là những số nguyên . * Cuûng coá qui taéc qua ?1 Coäng caùc phaân soá sau : 3 5  a) 8 8 . 1 4  b) 7 7 6  14  c) 18 21. ? Baøi taäp ?2 , Taïi sao ta coù theå noùi coäng hai soá nguyeân laø trường hợp riêng của cộng hai phân soá ? Cho ví duï ? HÑ2 : Coäng hai phaân soá khoâng cuøng maãu : ? Với hai phân số không cùng mẫu ta cộng như thế nào ? - Liên hệ với việc so sánh hai phân số không cùng mẫu để nhớ quy tắc cộng . – Yeâu caàu HS phaùt bieåu quy taéc coäng hai phaân soá khoâng cuûng maãu ?. * Củng cố quy tắc với bài tập ?3 ? 2 4  a) 3 15. Nội dung kiến thức I. Coäng hai phaân soá cuøng maãu :. * Quy taéc : Muoán coäng hai phaân soá cuøng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . a b a b   m m m * Toång quaùt : 3 5 35 8  1 a) 8 8 = 8 = 8 1  4 1  ( 4)  3   7 b) 7 7 = 7 6  14 1  2 1  ( 2)  1     3 3 c) 18 21 = 3 3 * Vì mọi số nguyên đều có thể viết dưới daïng phaân soá coù maãu baèng 1. Ví duï : 2+(-5) = 2  5 2  ( 5)  4     4 1 1 1 1 II. Coäng hai phaân soá khoâng cuøng maãu :. * Quy taéc : Muoán coäng hai phaân soá khoâng cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . 2 4  a) 3 15 =.

<span class='text_page_counter'>(123)</span> 11 9  b) 15  10.  10 4 (  10)  4  6  2     15 15 15 15 5 11 9  b) 15  10 = 11  9 22  27 22  ( 27)  5  1       15 10 30 30 30 30 6 1 3  1 21 ( 1)  21 20     7 7 c) 7 1 = 7 7. 1 3 c)  7. 4.Cuûng coá: HS vaän duïng quy taéc giaûi caùc baøi taäp : – Baøi taäp 42 : 7 8  7 8 (  7)  8 1     25 25 a)  25 25 = 25 25 6  14 18  14 18  ( 14) 4      39 39 c) 13 39 39 39. 1  5 1  ( 5)  4  2    6 6 3 b) 6 6 = 4 4 4  2 36  10 36  ( 10) 26        45 45 d) 5  18 5 9 45 45. – Baøi taäp 43 : 7 9 7  9 1  1 4  3 4  ( 3) 1          12 12 a) 21  36 21 36 3 4 12 12  12  21  2  3  10  9 ( 10)  ( 9)  19        35 3 5 15 15 15 15 b) 18  3 6  1 1 ( 1)  1 0  18 15  3  5  21  20  41      0       7 7 7 28 28 28 c) 21 42 7 7 d) 24  21 4 5.Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc quy taéc theo sgk . – Làm các bài tập sgk còn lại .Chú ý rút gọn để được tổng là một phân số tối giản . – Chuẩn bị bài tập từ 58 --> 65 (SBT tập 2) cho tiết luyện tập .. Tuaàn : 25 Ngaøy daïy :. TCT : 79 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS bieát vaän duïng quy taéc coäng hai phaân soá cuøng maãu vaø khoâng cuøng maãu . – Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng . – Có ý thức nhận xét đặc điểm của các phân số để cộng nhanh và đúng ( rút gọn phân số trước khi coäng , ruùt goïn keát quaû ). II. Chuaån bò : – Baøi taäp sgk vaø SBT ( baøi 58 --> 65) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phaùt bieåu quy taéc coäng hai phaân soá cuøng maãu , khoâng cuøng maãu ? – Baøi taäp aùp duïng : 3 6  18 15   a) 21 42 . b) 24  21. 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Cuûng coá quy taéc coäng hai soá nguyeân vaø BT 45 (sgk : tr 26) ..

<span class='text_page_counter'>(124)</span> ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau : Tìm x : 1 3 1 ? Những điểm khác nhau của câu a và b là gì ?   x 4 . ? Giải bài tập trên ta cần thực hiện như thế nào ? a/ x = 2 4 GV : Lưu ý tìm x ở câu b theo định nghĩa hai x 5  19    x 1 phaân soá baèng nhau . b/ 5 6 30 . HÑ2 : Tieáp tuïc reøn luyeän kyõ naêng coäng hai phaân soá : ? Những điều lưu ý khi “làm việc” với phân số là gì ? GV : Hướng dẫn tương tự như trên . BT 59 (SBT) . – Coäng caùc phaân soá : 1 5  a/  8 8 . HÑ3 : Reøn luyeän khaû naêng nhaän bieát khi tính 4  12  toång phaân soá : 13 39 . b/ ? Đối với bài tập 60 ta nên thực hiện điều gì 1 1 trước khi cộng theo quuy tắc ?  c/ 21 28 . BT 60 (SBT) .  3 16 HĐ4 : Ứng dụng kiến thức phân số vào bài toán  thực tế : a/ 29 58 . GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : 8  36  – Số lượng công việc mà mỗi người làm được b/ 40 45 . trong 1 giờ ?  8  15  – Tính tổng số công việc đã làm của hai người . c/ 18 27 . BT 63 (SBT) .. 1 Người I làm 1 giờ : 4 (công việc). 1 Người II làm 1 giờ : 3 (công việc) . Vậy cả hai người làm : 1 1 7  4 3 = 12 (coâng vieäc) 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc laïi caùc quy taéc coäng phaân soá . – Hoàn thành các bài tập 61, 65 (SBT : tr 12) . – Oân laïi caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân soá nguyeân . – Chuaån bò baøi 8 “ Tính chaát cô baûn cuûa pheùp coäng phaân soá” ..

<span class='text_page_counter'>(125)</span> Tuaàn : 26 Ngaøy daïy :. TCT : 80 Baøi 8 : TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHEÙP COÄNG PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu : – HS biết các tính chất cơ bản của phép công phân số : giao hoán , kết hợp , cộng với 0 – Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lí , nhất là khi cộng nhiều phân số . – Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số . II. Chuaån bò : – HS chuẩn bị bài tập “Đố” (sgk : tr 28) , cắt tấm bìa cứng theo yêu cầu sgk . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Tính chất cơ bản của phép cộng các số nguyên : giao hoán , kết hợp , cộng với số 0 , cộng với số đối . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Cuûng coá caùc tính chaát pheùp coäng soá nguyeân : I. Caùc tính chaát : a c c a giao hoán , kết hợp, cộng với số 0 , cộng với số đối :    GV : Phép cộng các số nguyên có những tính chất gì ? a. Giao hoán : b d d b . GV : Với phép cộng phân số cũng có tính chất tương tự . b. Kết hợp: GV : Em haõy cho ví duï toång hai phaân soá baèng 0 a c  p a  c p a p c              GV : Giới thiệu trường hợp tương tự “số đối” . b d q b d q b q d . HĐ2 : Aùp dụng các tính chất trên vào bài tập tính c. Cộng với số 0 : a a a nhanh giá trị 1 biểu thức  0 0   b b b. GV : Sử dụng bài tập mẫu sgk : tr 28 . – Nhận xét những sự khác biệt giữa các dòng trong bài giaûi ? II. Aùp duïng : – Điểm khác biệt đó có được do tính chất nào ? 3 2 1 3 5 3 GV : Cuûng coá tính chaát qua ?2      – Yêu cầu HS trình bày dự tính các bước thực hiện ? Vd1 : A = 4 7 4 5 7 5 .  2 15  15 4 8 4      Vd2 : B = 17 23 17 19 23 19 . 1 3 2 5 6     Vd3 : C = 2 21 6 30 7 ..

<span class='text_page_counter'>(126)</span> 4. Cuûng coá: – Bài tập 47 (sgk : tr 28), Nhóm các hạng tử cùng mẫu rồi tính nhanh . – GV : Sử dụng bảng phụ làm bài tập “Đố” (sgk tr 28) . – Baøi taäp 50 (sgk : tr 29) , ñieàn vaøo choã troáng baèng caùch coäng caùc phaân soá . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc caùc tính chaát pheùp coäng phaân soá , vaän duïng caùc tính chaát giaûi nhanh caùc baøi taäp coøn laïi . – Chuaån bò baøi taäp phaàn “ Luyeän taäp” (sgk : tr 29, 30) .. Tuaàn : 26 Ngaøy daïy :. TCT : 81 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số . – Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lí , nhất là khi coäng nhieàu phaân soá . – Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số ..

<span class='text_page_counter'>(127)</span> II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp sgk : tr 29, 30 , 31 . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Tính chaát cô baûn cuûa pheùp coäng phaân soá . – Baøi taäp aùp duïng : BT 49, 52 (sgk : tr 29) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Cuûng coá qui taéc coäng hai phaân soá , daïng tìm BT 52 (sgk : tr 29) . toång hay tìm soá haïng chöa bieát . – Điền số thích hợp vào ô trống : GV : Yêu cầu HS trình bày cách giải ứng với từng ô 7 troáng . a 23 b a+ b HĐ2 : Hướng dẫn HS xác định đặc điểm của các phân số mà chọn cách cộng thích hợp . GV : Vị trí số “-1” thực hiện như thế nào được kết quả đó ? GV : Hướng dẫn HS tính các giá trị nằm trên “đường chéo chính “ trước . – Tính các giá trị phía trên hoặc phía dưới “đường cheùo chính “ . Coù nhaän xeùt gì veà keát quaû caùc oâ coøn laïi ? HÑ3 : Cuûng coá aùp duïng caùc tính chaát pheùp coäng phaân soá tính nhanh moät toång : GV : Phép cộng phân số có những tính chất cơ bản naøo ? GV : Thứ tự thực hiện các phép tính ở từng câu như thế nào là hợp lí nhất ?. GV : Coøn caùch giaûi naøo khaùc khoâng ?. 11 27. 13 10. 9 14. 6 5. 2. BT 55 (sgk : 30) . – Điền số thích hợp vào ô trống : 1 17  10 , , * 18 36 9 . 1 7 7 1 , , , * 18 12 12 18 .  17 7 1  7 , , , * 36 12 18 12 .  10  1  7  11 , , , * 9 18 12 9 .. BT 56 (sgk : tr 31) . – Aùp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh : 5 6    1 11 11   =0. A= 2  5  2 5     3 7 3  7. B=  1 5 3 0    4 8 8   C= .. 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – BT 53 (sgk : tr 30) , Hướng dẫn cách xây tường theo qui tắc a = b + c như H. 10 – BT 57 (sgk : tr 31) , Aùp dụng qui tắc phép cộng phân số và tính chất suy ra các khẳng định là đúng hay sai ..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Tuaàn : 26 Ngaøy daïy :. TCT : 82 Bài 9 : PHÉP TRỪ PHÂN SỐ. Muïc tieâu : – HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau . – Hiểu và vận dụng được qui tắc trừ phân số . – Có kỷ năng tìm số đối của một số , kỹ năng thực hện phép trừ phân số . – Hiểu về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ . Chuaån bò : – HS xem lại định nghĩa số đối trong tập hợp Z , phép cộng phân số . Hoạt động dạy và học : Ổn định tổ chức : Kieåm tra baøi cuõ: Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố cách cộng hai phân số , trong trường hợp I. Số đối : 2 2 maãu aâm . GV :Hình thành khái niệm số đối qui bài tập ?1. Vd : 3 có phân số đối là 3 và ngược GV : Em coù nhaän xeùt gì veà keát quaû 2 pheùp tính treân ? laïi . GV : Liên hệ số đối trong tập hợp Z, tương tự trong phân 2 2 soá . 3 và 3 là hai phân số đối nhau . GV: Củng cố khái niệm số đói nhau thông qua ?2 * Ñònh nghóa : GV : Tìm theâm ví duï minh hoïa ? – Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của – Ñöa ra daïng toång quaùt nhö sgk . chuùng baèng 0 . a a  – K/h : số đối của b là b ..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> HĐ2 : Củng cố quy tắc trừ số nguyên a cho số nguyên b . Hình thành phép trừ phân số : GV : Lấy ví dụ : 2 – (-1) . Hình thành cho quy tắc trừ phân số với mẫu là 1 . GV : Khẳng định quy tắc trừ phân số tương tự trừ trong số nguyeân . GV : Giới thiệu phần nhận xét “phép trừ là phép tóan ngược của phép tóan cộng “ – Củng cố quy tắc trừ phân số qua ? 4. a  a     0 b  b a a a    b b b . II. Phép trừ phân số : – Quy taéc : (sgk : tr 32) . 2   1  2 1 15      7  4  7 4 28 . Vd1 : 3  1 3 1 11     Vd2 : 5 2 5 2 10 .. Cuûng coá: – Thực hiện phép tính cộng , trừ phân số với các bài tập 58, 59 , 60 (sgk : tr 33) . – BT 60 (sgk : tr 33) : Thu gọn vế trước , rồi tìm x bằng cách chuyển vế . Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc lyù thuyeát nhö phaàn ghi taäp . – Xem lại các kiến thức có liên quan : quy đồng mẫu , tính chất phép cộng , trừ phân số. – Chuaån bò baøi taäp “ Luyeän taäp “ (sgk : tr 34) ..

<span class='text_page_counter'>(130)</span> Tuaàn : 27 Ngaøy daïy :. TCT : 83 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS có kỹ năng tìm số đối của một số , có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số . – Reøn luyeän kyõ naêng trình baøy caån thaän , chính xaùc . II. Chuaån bò : – HS xem lại quy tắc rút gọn phân số , cộng trừ phân số . – Tìm phân số đối , quy đồng mẫu . – Baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 34). III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: (Kieåm tra 15 phuùt ) – Thế nào là hai số đối nhau , cho ví dụ ? – Quy tắc trừ phân số ? Bài tập áp dụng ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HÑ1: Cuûng coá quy taéc BT 63 (sgk : tr 34) . cộng trừ phân số , quy tắc – Điền số thích hợp vào ô vuông 1 3 2 chuyeån veá :   GV:Soá chöa bieát trong oâ HS Xaùc ñònh caùc soá caàn a. 12 4 3 . vuông đóng vai trò là gì tìm tương ứng với từng câu 11 1 8 trong các phép tóan ứng , tìm theo quy tắc Tiểu học b. 15 c. 5 d. 13 với từng câu ? hay quy tắc chuyển vế đều GV : Dựa vào câu d) củng được . cố phép trừ là phép tóan HS : Có thể giải câu d) ngược với phép cộng , hai theo nhiều cách hiểu khác số đối nhau . nhau HĐ2 : Tương tự hoạt động 1 , có thể kết hợp so sánh BT 64 (sgk : tr 34) . hai phân số để điền số HS : Quan sát bài tập 64 4 19 thích hợp vào chỗ ….. và trình bày các bước giải . 7 d. 21 GV : Yeâu caàu HS neâu caùch - Tính nhö BT 63 ( trong c. thực hiện . trường hợp phân số đã biết – Chú ý rút gọn phân số trước tử hoặc mẫu ). khi coù theå . - Quy đồng các phân số đã HĐ3 : Củng cố việc tìm số cho và tìm tử hoặc mẫu đối của một số và các ký tương ứng . hieäu coù lieân quan : GV : Haõy giaûi thích yù nghó các ký hiệu đã cho ở cột 1? HS : Giaûi thích theo kyù GV : Hướng dẫn điền vào hiệu của số đối . các ô tương ứng và giải HS : Giải và được kết quả thích sự thu gọn các dấu . nhö phaàn beân . GV : Em coù theå noùi gì veà “số đối của số đối của một a a   soá “ ? HS :  b  b ..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> HĐ 4: Củng cố ứng dụng số đối ở BT 66 , ứng dụng số đối tính nhanh giá trị một biểu thức . GV : Caàn xaùc ñònh ñieàu gì trước khi giải ? HS : Xác định dấu của tử , BT 66 (sgk : tr 34) . maãu caùc phaân soá , daáu cuûa a  4  7   ;  GV : Aùp dụng quy tắc trừ phép toán . b  5 11  . phân số , tìm số đối giải HS :Thực hiện giải như bài a 3 7   ; ;0  BT 68 một cách thích hợp . mẫu . b  4 11  .  a 3 4       ; ;0   b  4 5 . a a   * Nhaän xeùt :  b  b . BT 68 (sgk : tr 35) . 3  7 13 3 7 13 29       a. 5 10  20 5 10 20 20 1 1 1 1 7     d. 2  3 4 6 12 . 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Nắm lại thế nào là số đối của một phân số ? – Học thuộc và vận dụng quy tắc trừ phân số hoàn thành phần bài tập còn lại sgk , chú ý dấu khi thực hieän pheùp tính . – Chuaån bò baøi 10 “ Pheùp nhaân phaân soá”.. Tuaàn : 30 Tieát: 92. Ngày soạn: 23/03/2009 Ngaøy daïy : 30/03/2009 Baøi 10 : PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu : – HS biết và vận dụng được quy tắc nhân hai phân số . – Coù kyõ naêng nhaân phaân soá vaø ruùt goïn phaân soá khi caàn thieát . II. Chuaån bò : – GV: Bảng phụ ghi quy taéc, baøi taäp. – HS : xem laïi quy taéc nhaân hai soá nguyeân . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ:.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> -. Phát biểu quy tắc trừ phân số ? Viết dạng tổng quát. 3 1 5   Tính: 4 3 18 3. Dạy bài mới :GV : Đặt vấn đề như sgk : hình vẽ thể hiện quy tắc gì ?. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Quy tắc nhân hai phân số : GV: Ở Tiểu học các em đã học - Hs phát biểu quy tắc I. Quy taéc : phép nhân phân số . Hãy phát phép nhân phân số đã bieåu quy taéc pheùp nhaân phaân soá hoïc đã học ? 2 4 - HS laøm ?1  Vd: Tính 5 7 GV : Khẳng định quy tắc đó vẫn Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với đúng đối với những phân số có tử - HS : Phát biểu quy nhau và nhân các mẫu với nhau. tắc tương tự sgk : tr 36 . a c a.c vaø maãu laø caùc soá nguyeân . .  b d b.d – Neâu daïng toång quaùt . a c a.c .  b d b.d  3 2 ( 3).2  6 6     - HS : Thực hiện ?2 3 5 3.5 15 Vd: 7  5 7.( 5)  35 35 .   Vd1 : 4 7 4.7 28 GV chuù yù cuûng coá laïi quy taéc nhaân soá nguyeân, ñaëc bieät laø quy  5 4 (  5).4  20 taéc nhaän bieát daáu cuûa tích. .   HS hoạ t độ n g nhoù m GV : Hướng dẫn HS từng bước Vd2 : 11 13 11.13 143 vaän duïng quy taéc vaøo baøi taäp ?2 , laøm ?3  28  3 (  28).( 3) ( 7).( 1) 7 .    ?3 . 33.4 11.1 11 Vd3: 33 4 2. 3 3 9   3    .  5 5 25 Vd4 :  5  Hoạt động 2: Nhân số nguyên với phân số : - GV cho HS tự đọc phần nhận II. Nhaän xeùt : xeùt SGK. * Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số HS làm ?4 , 3HS lên nguyên ), ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu . - Sau đó yêu cầu HS phát biểu và bảng. b a.b neâu daïng toång quaùt.  c a. c  3 (  2).(  3) 6    2 .  7 7 7 Vd : 4. Cuûng coá: – HS phaùt bieåu quy taéc nhaân phaân soá. – GV tổ chức cho HS chơi trò chơi chạy tiếp sức bài tập 69 sgk. – HS laøm baøi taäp 70,71 sgk .Chuù yù ruùt goïn phaân soá neáu coù theå, suy ra giaûi nhanh . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – HS học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số. – Baøi taäp 71,72 sgk trang 37 . Baøi taäp 83 ->86 SBT trang17. – Chuaån bò baøi 11 “Tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân phaân soá”. OÂn laïi tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân soá nguyeân..

<span class='text_page_counter'>(133)</span> IV. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 30 Tieát: 93. Ngày soạn: 23/03/2009 Ngaøy daïy : 31/03/2009 Baøi 11 : TÍNH CHAÁT CÔ BAÛN CUÛA PHEÙP NHAÂN PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu : – HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số : giao hoán , kết hợp , nhân với 1 , tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng . – Có kỹ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lí, nhất là khi nhân nhiều phân soá . – Có ý thức quan sát đăc điểm các phân số để vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số . II. Chuaån bò : – HS xem laïi baøi “ Tính chaát cuûa pheùp nhaân” (baøi 12 Chöông II , T6 taäp 1) III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Quy taéc nhaân hai phaân soá ? BT aùp duïng ? – Caùc tính chaát cuûa pheùp nhaân soá nguyeân ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Caùc tính chaát cuûa pheùp nhaân phaân soá I. Caùc tính chaát : - GV : Cuûng coá caùc tính 1. Tính chất giao hoán : chaát pheùp nhaân hai soá HS : Phaùt bieåu caùc tính a c c a .  . nguyeân . chaát pheùp nhaân soá b d d b 2. Tính chất kết hợp : nguyeân . a c  p a  c p  .  .  . .  –Pheùp nhaân soá nguyeân coù b d  q b d q. những tính chất gì ? 3. Nhân với số 1 : HS : Trình baøy caùc tính.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> a a GV : Khaúng ñònh caùc tính chaát pheùp nhaân phaân soá a .1 1.  b b b chất vẫn đúng khi nhân tương tự phần bên . 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối phaân soá . với phép cộng : a  c p a c a p .    .  . b d q b d b q . HĐ2 : Vận dụng tính chất cơ bản để giải nhanh, hợp lí : GV : Giới thiệu ví dụ mẫu HS : Quan sát bài giải mẫu II. Aùp dụng : 7  3 11 sgk : xác định các bước giải và . . – Xác định sự thay đổi ở giải thích các tính chất áp Vd1 : 11 41 7 các dòng sau so với các dụng .  5 13 13 4 .  . dòng liền trước đó Vd2 : 9 28 28 9 – Giaûi thích caùc tính chaát aùp duïng ? GV:Củng cố khắc sâu qua HS : Câu 2 là đúng , phát baøitaäp73(sgk:tr 38) bieåu laïi quy taéc nhaân hai – Phaân bieät quy taéc coäng phaân soá . vaø nhaân hai phaân soá . 4. Cuûng coá: – Bài tập 76, 77 (sgk : tr 39) : Tính giá trị biểu thức dựa theo các tính chất cơ bản của phép nhân phân số , giải nhanh và hợp lí . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Vân dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số hoàn thành các bài tập luyện tập (sgk : tr 40, 41) . – Chuaån bò tieát “ Luyeän taäp” . IV. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(135)</span> Tuaàn : 30 Tieát: 94. Ngày soạn: 23/03/2009 Ngaøy daïy : 02/04/2009 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Cuûng coá vaø khaéc saâu pheùp nhaân phaân soá vaø caùc tính chaát cô baûn cuûa pheùp nhaân phaân soá . – Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán . II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp : (sgk : tr 40 , 41). III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phaùt bieåu caùc tính chaát cô baûn pheùp nhaân phaân soá (daïng toång quaùt ) . – Baøi taäp 76b, 77 (sg : tr 39) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Củng cố vận dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân : GV : Muốn nhân phân số với HS : Phát biểu quy tắc tương BT 80 (sgk : tr 40) . 3 24 một số nguyên ta thực hiện như tự phần nhân xét bài 10 . Aùp theá naøo ? duïng vaøo caâu a). a/ 2 b/ 35 – Điều cần chú ý trước khi nhân HS : Rút gọn phân số nếu có c/ 0 d/ -2 hai phaân soá laø gì ? theå . GV : Ở câu b) đối với tích : HS : Không nên nhân hai tử 5 14 số lại mà phân tích tử thành . 7 25 ta thực hiện như thế nào các thừa số giống các thừa số ở mẫu hoặc ngược lại rồi đơn là hợp lí ? GV : Aùp dụng tương tự cho các giản trước khi nhân bài còn lại , chú ý xác định thứ tự thực hiện bài toán . Hoạt động 2: Vận dụng tính chất phép nhân vào giải bài toán thực tế : HS : Đọc đề bài toán (sgk : tr BT 81 (sgk : 41) . GV : Công thức tính diện tích , 41) . – Diện tích khu đất : 1 1 1 chu vi hình chữ nhật ? .  (km 2 ) 4 8 32 – Aùp dụng vào bài toán bằng HS : SHCN = d . r caùch thay giaù trò chieàu daøi vaø CHCN = (d + r) . 2  1 1 2.    – Thay các giá trị tương ứng Chu vi :  4 8  . chiều rộng vào công thức tính và tìm được kết quả như phần beân .. GV : Phaân tích “ giaû thieát :. HĐ3 : Hướng dẫn tương tự HS : Đọc đề bài toán .. BT 82 (sgk : tr 41) – Vaän toác con ong laø 18 km/h – Xác định vận tốc của mỗi đối HS : Xác định cái đã cho và nên con ong đến B trước . tượng ? Chúng khác nhau ở điều cần tìm . ñieåm naøo HS : Vaân toác cuûa baïn Duõng vaø – Laøm sao bieát keát quaû “ cuoäc vaän toác con ong khoâng cuøng ñua “ ? ñôn vò tính . – So saùnh hai vaän toác . HĐ4 : Hướng dẫn tương tự HĐ2 :.

<span class='text_page_counter'>(136)</span> GV : Phaân thaønh hai coät , moãi coät moät baïn vaø moãi doøng töông ứng là thời gian và vận tốc – Vẽ sơ đồ minh họa . – Quãng đường AB tính như thế naøo ?. HS : Đọc đề bài toán và xác BT 83 (sgk: tr 41) . định vận tốc , thời gian của – Quãng đường AC : 10 km . moãi baïn . – Quãng đường BC : 4 km .  AB = AC + BC = 10 + 4 = 14 km . HS : AB = AC + BC .. 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự . – Chuaån bò baøi 12 “ Pheùp chia phaân soá”. IV. Ruùt kinh nghieäm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………. Kyù duyeät Tuaàn 30 Ngaøy 30/03/09. Tuaàn : 31 Tieát: 95. Ngày soạn: 03/04/2009 Ngaøy daïy : 06/04/2009 Baøi 12 : PHEÙP CHIA PHAÂN SOÁ. I. Muïc tieâu : – HS hiểu khái niệm số nghịch đảo và biết cách tìm số nghịch đảo của một số khác 0 . – HS hiểu và vận dụng được quy tắc chia phân số . – Có kỹ năng thực hiện phép chia phân số . II. Chuaån bò : – HS : xem lại quy tắc nhân phân số , cách chia phân số (ởû Tiểu học) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: Nêu tính chất cơ bản của phép nhân phân số 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Số nghịch đảo GV : Đặt vấn đề như sgk . HS : Đọc vấn đề đặt ra . I. Số nghịch đảo : – Giới thiệu số nghịch đảo qua ? HS : Thực hiện nhanh nhân số 1 , ?2 . nguyên với phân số hay hai phân số với nhau qua?1 GV : Em có nhận xét gì về hai HS : Hai kết quả đều bằng 1 ..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> kết quả nhận được ? GV : Nhaän xeùt keát quaû moãi baøi tính và giới thiệu số nghịch đảo theo caùc caùch khaùc nhau . GV: Ruùt ra ñònh nghóa theá naøo laø số nghịch đảo ? GV : Cuûng coá ñònh nghóa soá nghịch đảo qua ?3. GV : Phaùt bieåu quy taéc nhaân hai phaân soá ? – Vậy chia hai phân số ta thực hieän nhö theá naøo ? GV : Hướng dẫn hình thành quy taéc qua ?4 .. GV : Choát laïi quy taéc chia hai phaân soá . GV : Cuûng coá quy taéc qua ?5 . GV : Đặt vấn đề với : 4   2 : 7 =?. – Từ thứ tự thực hiện và kết quả nhận được GV, chốt lại có thể giải nhanh loại bài tập này như theá naøo ?. HS : Phaùt bieåu laïi theo ba caùch khaùc nhau . HS Phaùt bieåu ñònh nghóa töông tự (sgk : tr 42) . – Ñònh nghóa : Hai soá goïi laø nghòch HS : Thực hiện tương tự và đảo của nhau nếu tích của chúng baèng 1 . giaûi thích ñieàu kieän cuûa a, b . Vd : ?3. Hoạt động 2: Phép chia phân số : HS : Phaùt bieåu quy taéc töông II. Pheùp chia phaân soá : tự sgk . – Trả lời theo hiểu biết ban đầu . – Quy taéc : Muoán chia moät phaân soá HS : Thực hiện chia phân số hay một số nguyên cho một phân theo caùch cuûa Tieåu hoïc số , ta nhân số bị chia với nghịch 2 3 2.4 8 đảo của số chia . :   a c a d a.d 7 4 7.3 21 :  .  b d b c b.c ; vaø cuoái cuøng keát luaän raèng giaù trị hai biểu thức là như nhau . c d a.d a : a.   c 0  HS : Phát biểu tương tự (sgk : d c c tr 42) . 2 1 : HS : Vaän duïng quy taéc giaûi Vd1 : 3 2 tương tự phân ví dụ . 4 HS : Thực hiện phép chia với Vd2 : -2 : 7 soá bò chia coù maãu laø 1 . 4 3 : 5 4 Vd 3 : HS : Nhận xét tương tự (sgk : Nhaän xeùt : Muoán chia moät phaân soá tr 42) . cho một số ngyên (khác 0) , ta giữ – Vieát daïng toång quaùt . nguyên tử của phân số và nhân mẫu a a :c  với số nguyên .  c 0  b b.c a a :c  HS : Thực hiện nhanh như  c 0  b b.c Vd2 .. GV : Cuûng coá phaàn nhaän xeùt qua ?6 . 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 86 , 88 (sgk : tr 43) . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Vận dụng quy tắc phép chia phân số hoàn thành phần bài tập (sgk : 43) . – Chuaån bò baøi taäp cho tieát “ Luyeän taäp” IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Tuaàn : 31 Tieát: 96. Ngày soạn: 03/04/2009 Ngaøy daïy : 07/04/2009 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS vận dụng được quy tắc chia phân số trong giải bài toán . – Có kỹ năng tìm số nghịch đảo của một số khác 0 và kỹ năng thực hiện phép chia phân số , tìm x . – Reøn luyeän tính caån thaän , chính xaùc khi giaûi toùan . II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 43) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Định nghĩa số nghịch đảo ? Cho ví dụ ? – Phaùt bieåu quy taéc chia phaân soá ? BT 89 a, c (sgk : tr 43) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Củng cố quy tắc chia , nhân phân số : GV : Phát biểu quy tắc chia HS : Phát biểu tương tự sgk : tr BT 89 (sgk : tr 43) . 2 phân số ? Aùp dụng vào bài tập . 42 và thực hiện như phần bên . HS : Trình bày các bước giải . a/ 13 b/  44 9 3 9 17 3 :  .  c/ 34 17 34 3 2 . Hoạt động 2 : Vận dụng quy tắc nhân chia phân số , thứ tự thực hện các phép tính để tìm x : GV : Xác định x đóng vai trò gì HS : x là số bị chia (hay là BT 90 (sgk : tr 43 ). 14 8 trong caùc baøi taäp ? thừa số chưa biết , số chia … ) . HS : Trả lời như đã học ở Tiểu a/ x = 9 b/ x = 3 . GV : Muốn tìm thừ a số chưa học . 91 150 biết , …….. ta thực hiện như thế d/ x = 60 g/  133 . naøo HS : Nghe giaûng vaø aùp duïng GV : Liên hệ quy tắc chuyển vế tương tự . , giới thiệu tương tự “ + thành - , x thaønh : “ . Hoạt động 3: Vận dụng các quy tắc đã học giải bài toán tổng hợp : GV : Xác định thứ tự thực hiện BT 93 (sgk : tr 44) . caùc pheùp tính ? 4  2 4  4 4 2 5 : .  : :  GV : Có cách giải nhanh hơn HS : Tính ( ) rồi thực hiện a/ 7  5 7   7 7  5 2 . theá khoâng ? phép chia (với câu a)) . 1 GV : Lấy ví dụ với số nguyên : HS : Trình bày như phần bên . b/ 9 . 12 : (2. 3), hướng dẫn tương tự cho câu còn lại . Chú ý thứ tự.

<span class='text_page_counter'>(139)</span> thực hiện phép tính . HĐ4 : Vận dụng quy tắc đã học vào bài toán thực tế : GV : Hướng dẫn HS phân tích HS : Đọc đề bài toán , nắm “ BT 92 (sgk : tr 44) . bài toán . giaû thieát , keát luaän “. – Thời gian Minh đi từ trường về 1 – Dự đoán công thức sẽ được áp – Công thức : S = v. t duïng ? – Tìm quãng đường theo công nhà là : 6 giờ hay 10 phút . – Ta cần tìn gì ? ……., phân tích đi thức trên và dựa vào giả thiết leân . 1. – Tìm quãng đường từ nhà đến – Tìm thời gian thì ngược lại . trường thế nào ?. 4. Cuûng coá: – Ngay phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk , chú ý rút gọn phân số . – Chuaån bò baøi 13 “ Hoãn soá . Soá thaäp phaân . Phaàn traêm “ . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 31 Tieát: 97. Ngày soạn: 03/04/2009 Ngaøy daïy : 09/04/2009 Baøi 13 : HOÃN SOÁ . SOÁ THAÄP PHAÂN . PHAÀN TRAÊM. I. Muïc tieâu : – HS hiểu được các khái niệm hỗn số , số thập phân , phần trăm . – Có kỹ năng viết phân số ( có giá trị tuyệt đối lớn hơn 1 ) dưới dạng hỗn số và ngược lại , viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược lại , biết sử dụng ký hiệu phần trăm II. Chuaån bò : – HS ôn tập các khái niệm : hỗn số , số thập phân , phần trăm đã học ở Tiểu học . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Hoạt động 1: Hỗn số : 7 HS : Vận dụng kiến thức Tiểu I. Hỗn số : 5 GV : Haõy vieát phaân soá dưới học giải như phần bên . HS : Phaân soá coù giaù trò tuyeät daïng hoãn soá ? GV :Phân số như thế nào thì đối của tử nhỏ hơn giá trị tuyệt 7 khôngviết được dưới dạng hỗn đối của mẫu . HS : Vận dụng tương tự ?1 . soá ? – Phân số 5 có thể viết dưới dạng 7 2 2 GV :Cuûng coá caùch vieát phaân soá 1  1 dưới dạng hỗn số qua ?1 5 5 . hoãn soá nhö sau : 5 4 7.2  4 18 4 Trong đó : 2   2 7 7 7 7 HS : 7 GV : Đặt vấn đề viết hỗn số dưới dạng phân số ? GV : Củng cố cách viết ngược laïi qua ?2 GV : Khi viết phân số âm dưới dạng hỗn số ta thực hiện như thế naøo ? 7 Vd : 5 .. 1 : laø phaàn nguyeân cuûa 5 . 2 7 5 : laø phaàn phaân soá cuûa 5 . HS : Viết tương tự phân số * Ghi ? 1 , ?2 . dương rồi đặt dấu “-“ trước kết quaû . HS : Thực hiện như trên .. GV : Khẳng định tương tự khi viết từ hỗn số âm sang phân số . Hoạt động 2: Phân số thập phân , số thập phân : GV : Yêu cầu HS viết mẫu của HS : Thực hiện như phần bên . II. Số thập phân : phân số ở Vd1 sang dạng lũy – Phaân soá thaäp phaân laø phaân soá maø thừa HS : Quan sát các phân số và mẫu là lũy thừa của 10 .  123  123 GV : Ñöa ra caùc phaân soá thaäp nhaän xeùt .  2 phaân . Yeâu caàu HS phaùt hieän 10 . Vd1 : 100 điểm đặc bệt của các phân số đã cho ? HS : Phaùt bieåu ñònh nghóa nhö GV : Ñöa ra ñònh nghóa phaân soá sgk : tr 45 . thaäp . HS : Thực hiện như Vd2 GV : Chuyeån caùc phaân soá thaäp sang soá thaäp phaân ? HS : Nhaän xeùt nhö sgk : tr 45 . – Soá thaäp phaân goàm 2 phaàn : – Nhận xét mối quan hệ giữa số + Phaàn soá nguyeân vieát beân traùi daáu thập phân và phân số thập phân HS : Thực hiện tương tự phần “,” tương ứng ? ví duï . + Phaàn thaäp phaân vieát beân phaûi daáu GV :Cuûng coá noäi dung II qua ? “,” . 3 , ? 4 . Khaúng ñònh laïi tính hai  123  1, 23 chiều trong mối quan hệ giữa Vd2 : 100 . “chuùng”. – Số chữ số của phần thập phân đúng bằng số chữ số 0 ở mẫu của phaân soá thaäp phaân .. Hoạt động 2: Phần trăm : GV:Giới thiệu cách ghi kí hiệu HS : Nghe giảng và quan sát %nhö sgk tr 46 ví duï sgk : tr 46 . GV : Củng cố cách ghi qua ? 5 . – Thực hiện tương tự ví dụ GV : Chốt lại vấn đề đặt ra ở Chuyển từ số thập phân sang đầu bài . phaân soá vaø kí hieäu % . 9 1 2 2, 25 225 4 4 %. III. Phaàn traêm : – Những phân số có mẫu là 100 còn được viết dưới dạng phần trăm với kyù hieäu :% 5 Vd3 : 100 = 5% . * Ghi ? 5 ..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> 4. Cuûng coá: – Bài tập 96 (sgk : tr 46) . So sánh hai phân số nhờ chuyển sang dạng hỗn số . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc lyù thuyeát nhö phaàn ghi taäp . – Chuaån bò phaàn baøi taäp “ Luyeän taäp” (sgk : tr 47) . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Kyù duyeät Tuaàn 31 Ngaøy 06/04/09. Tuaàn : 32 Tieát: 98. Ngày soạn: 03/04/2009 Ngaøy daïy : 13/04/2009 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS biết cách thực hiện các phép tính với hỗn số , biết tính nhanh khi cộng (hoặc nhân ) 2 hỗn số . – HS được củng cố các kiến thức về viết hỗn số dưới dạng phân số và ngược lại : viết phân số dưới dạng số thập phân và dùng kí hiệu phần trăm (ngược lại : viết các phần trăm dưới dạng số số thập phân ) . – Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm toán , tính nhanh và tư duy sáng tạo khi giải bài toán . II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 47) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 6 7 ; – Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số : 5 3 . 1 3 5 ;3 – Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số : 2 4 . – Theá naøo laø phaân soá thaäp phaân ? – Viết các số thập phân sau dưới dạng phân số thập phân và rút gọn phân số đó : 0,5 ; 0,25 ; 0,125 ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: : Nhân chia hai hỗn số : GV : Liên hệ kiểm tra bài cũ , HS : Đọc yêu cầu bài toán : BT 101 (sgk : tr 47) 1 3 8 yêu cầu HS trình bài các bước chuyển từ hỗn số sang phân số 5 .3 20 giaûi vaø aùp duïng quy taéc nhaân hai a/ 2 4 5 GV : Củng cố quy tắc chuyển từ phân số . 1 2 1 6 .4 1 hoãn soá sang phaân soá . 2 b/ 3 9 Hoạt động 2: : Nhân hỗn số với số nguyên : GV : Đặt vấn đề tương tự yêu HS : Quan sát và trình bày BT 102 (sgk : tr 47) 3 3 6 6 cầu sgk , quan sát bài giải theo các bước giải của bạn Hoàng ,  4 .2  4   .2 8  8 quy tắc cơ bản ……, tìm cách giải dựa vào đề bài và kết quả đã 7 7 7 7  nhanh hôn . (Chuù yù aùp duïng tính coù tìm caùch giaûi khaùc nhö chất phép nhân phân phối với phần bên ..

<span class='text_page_counter'>(142)</span> pheùp coäng ) . GV : Choát laïi ñaëc ñieåm baøi taäp 101, 102 (sgk : 47). GV : Dựa vào đặc điểm bài giải caâu a) ñaët caâu hoûi nhö sgk . GV : Hướng dẫn câu b) bằng caùch vieát hoãn soá daïng toång cuûa phaàn nguyeân vaø phaàn phaân soá và thực hiện như phần bên .. Hoạt động 3: Cộng hai hỗn số HS : Giaûi thích baøi giaûi theo BT 99 (sgk : tr 47) trình tự : chuyển hỗn số sang b/ 1 2 13 phaân soá, coäng phaân soá khoâng 1 2 3  2  3  2      5 cuøng maãu . 5 3 15 5 3 HS : Xaùc ñònh tính chaát aùp dụng trong bài giải và thực hiện tương tự .. HĐ4 : Tính giá trị biểu thức : GV : Hướng dẫn giải nhanh áp HS : Xác định cách giải dựa BT 100 (sgk : tr 47) 2 4 5 dụng “tính chất cộng hai hỗn số theo thứ tự và tính chất phép  2 8  4  3   ” cộng phânsố , giải hợp lí . 7 9 9 A=  7 HS : Giải thích dựa theo cách 2 3 3  2 chuyển từ số thập phân sang  10  6   2 6 9 5 5  9 phân số và thực hiện chia B = phaân soá . HÑ5 : Chia moät soá cho moät soá thaäp phaân : GV : Sử dụng ví dụ (sgk : 47) , HS : Aùp dụng thực hiện tương BT 103 (sgk : tr 47) 1 yêu cầu HS giải thích cách làm . tự với ví dụ cụ thể . a.4 GV : Yêu câu tương với câu b/ , b/ a : 0,12 = a : 4 chú ý sử dụng kết quả kiểm tra 1 a.8 baøi cuõ . a : 0,125 = a : 8 Vd : 8 : 0,12 = 8 . 4 = 32 . 9 : 0,125 = 9 . 8 = 72 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 104 , 105 (sgk : tr 47) . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại ( sgk : tr 47) . – Chuaån bò baøi taäp “ Luyeän taäp” (sgk : tr 48 , 49) . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 32 Tieát: 99. Ngày soạn: 03/04/2009 Ngaøy daïy : 14/04/2009 LUYEÄN TAÄP (Caùc pheùp tính veà phaân soá vaø soá thaäp phaân). I. Muïc tieâu : – Thông qua tiết luyện tập , HS được rèn luyện kỹ năng về thực hiện các phép tính về phân số và số thaäp phaân . – HS luôn tìm được các cách giải khác nhau để tính tổng (hoặc hiệu) hai hỗn số . – HS vận dụng linh hoạt , sáng tạo các tính chất của phép tính và quy tắc dấu ngoặc để tính giá trị biểu thức một cách nhanh nhất . II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 48, 49) , maùy tính Casio fx 500 hay caùc maùy coù tính naêng töông ñöông ..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Các bước quy đồng mẫu số của nhiều phân số . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV. Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Củng cốquy đồng mẫu nhiều phân số : GV : Quy taéc coäng hai phaân soá HS : Phaùt bieåu laïi caùc quy taéc BT 106 (sgk : tr 48) . 7 5 3 16 4 khoâng cuøng maãu ? tương tự sgk .     Cách tìm BCNN của hai hay HS : Xác định thừa số phụ , 9 12 4 36 9 . nhieàu soá ? điền số thích hợp … GV : Aùp duïng caùc quy taéc treân điền vào chỗ ( …) hoàn để hoàn thaønh phaàn baøi taäp 106 . GV : Hướng dẫn cách thực hiện dãy các phép tính cộng trừ phân soá (kieåm tra laïi keát quaû tính tay). Hoạt động 2: Vận dụng tương tự như trên giải các bài tập 107: Vận dụng tương tự như trên giải HS : Hoạt động tương tự như BT 107 (sgk : tr 48) . 1 3 4 8  9  14 3 1 caùc baøi taäp 107 (sgk : tr 48) treân .      – Chú ý cách tính nhanh với – Chú ý rút gọn phân số và a/ 3 8 12 24 24 8 . nhiều phân số , cách sử dụng chuyển kết quả sang hỗn số 3 5 1 5    maùy tính . (neáu coù theå) . b/ 14 8 2 56 . 1 2 11 1    1 36 . c/ 4 3 18 1 5 1 7  89     d/ 4 12 13 8 312 . Hoạt động 3: Cộng , trừ các hỗn số theo hai cách khác nhau GV : Yêu cầu HS dự đoán các HS : Cách 1 : chuyển hỗn số BT 108 (sgk : tr 48) . 63 128 11 bước thực hiện trong bài giải sang phân số và thực hiện  5 maãu “ñieàn khuyeát” coäng phaân soá 36 a/ C1 : 36 36 theo hai caùch . Caùch 2 : Coäng phaàn nguyeân vaø 27 20 11 1  3 5 GV : Trong hai cách trên ta nên quy đồng phần phân số tương 36 36 . C2 : 36 chọn cách thực hiện nào ? ứng của mỗi hỗn số , cộng 5 9 14 3  1 1 – Hướng dẫn cách dùng máy phần phân số 15 . b/ 6 10 tính kieåm tra keát quaû . HS : Caùch phaân bieät phaàn - Vận dụng các bước giải tương nguyên và phân số “cộng hỗn tự HĐ3 vào giải bài tập 109 , số trực tiếp” 7 4 3 BT 109 (sgk : 49) . 7 để thuận Chuù yù caâu c) 4 1 11 2  1 3 HS : Hoạt động tương tự như tieän coäng hoãn soá . 6 18 . a/ 9 treân . b, c/ giải tương tự .. 4. Cuûng coá: – Aùp dụng quy tắc dấu ngoặc , tính chất phép tính vào BT 110 A, B . 5. Hướng dẫn học ở nhà :.

<span class='text_page_counter'>(144)</span> – Hướng dẫn cách sử dụng máy tính giải nhanh , hay trình bày các bước giải “tay” với sự hỗ trợ của maùy tính . – Hoàn thành phần bài tập còn lại ở sgk . – Xem lại các kiến thức phần số thập phân , chuẩn bị phần “ Luyện tập” tiếp theo . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 32 Tieát: 100. Ngày soạn: 03/04/2009 Ngaøy daïy : 16/04/2009 LUYEÄN TAÄP (tt) (Caùc pheùp tính veà phaân soá vaø soá thaäp phaân). I. Muïc tieâu : – Thông qua tiết luyện tập HS được củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng , trừ, nhân, chia số thaäp phaân . – Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và tính các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán . – HS biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân . – Reøn luyeän HS veà quan saùt , nhaän xeùt ñaëc ñieåm caùc pheùp tính veà soá thaäp phaân vaø phaân soá . II. Chuaån bò : – HS xem lại các kiến thức về hỗn số , số thập phân , máy tính Casio fx 500 hay các máy có tính năng töông ñöông . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Định nghĩa số nghịch đảo ? BT 111 (sgk : tr 49) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Vận dụng quy tắc , tính chất vào phân tích , giải nhanh bài toán tổng hợp : GV : Xác định thứ tự thực hiện HS : Thực hiện phép tính trong BT 110 (sgk : tr 49). 5 2 5 9 5 caùc pheùp tính ngoặc hay cách giải khác (tuỳ .  . 1 khaû naêng ) . C = 7 11 7 11 7 . – Chú ý phân tích đặc điểm để – Giải nhanh nhờ tính chất  5 11 5 .  1 1 giải nhanh bài toán . giao hoán và bỏ ngoặc , cộng = 7 11 7 . GV : Hướng dẫn tương tự với hỗn số thích hợp . biện pháp cho bài toán có số HS : Chuyển tất cả sang phân thaäp phaân vaø hoãn soá . số tương ứng . GV : Yêu cầu HS giải thích các - Aùp dụng tính chất giao hoán bước thực hiện . và kết hợp để giải nhanh , hợp GV : Xác định các bước giải câu lí ..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> 2 5 C? HS : Chuyeån caùc soá “haïng “ 0, 27.2 .20.0,375. 2,5 3 28 GV : Hướng dẫn cách sử dụng sang phân số . D= . máy tính để kiểm tra kết quả . - Tính trong ngoặc đơn giản trước . HS : Quan sát các kết quả đã E = 0 . cho vaø kieåm tra laïi .. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét , vận dụng tính chất các phép tính tiềm nhanh kết quả mà không cần tính toán: GV : Yêu cầu HS kiểm tra các HS : Aùp dụng tính chất kết hợp BT 112 (sgk : tr 49) . kết quả đã cho bằng máy tính . của phép cộng , dựa vào kết 1/ 2840,25 (theo a, c). GV : Nếu phải thực hiện tính bài quả câu a và c . 2/ 175, 264 (theo b, d) .  36, 05  2678, 2  126  ta thực – Thực hiện tương tự cho các 3/ 3511, 39 (theo e, g) . caâu coøn laïi . 4/ 2819, 1 (theo e) . hieän nhö theá naøo ? HS : Aùp dụng tính chất kết hợp – Hướng dẫn áp dụng và giải của phép cộng , dựa vào kết thích tương tự . quaû caâu a vaø c . Hoạt động 3: Tương tự các hoạt động trên với quy tắc tính giá trị biểu thức có đủ “các loại số áp dụng tính chất giải nhanh, hợp lí . Tương tự các hoạt động trên với – Thực hiện tương tự cho các BT 114 (sgk : 50) . quy tắc tính giá trị biểu thức có câu còn lại .  15  4 2  3, 2  .   0,8  2  : 3  đủ “các loại số áp dụng tính HS : Hoạt động tương tự như 64  15  3 . chất giải nhanh, hợp lí . treân : chuyeån sang phaân soá vaø  32  15  4 34  11  .   thực hiện các phép tính . : 10 64  5 15  3 3  22 3 7  .  = 4 15 11 20 . 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Giải BT 113 (sgk : tr 50) tương tự BT 112 , với sự hỗ trợ của máy tính bỏ túi . – Xem lại toàn chương III , chuẩn bị “ Kiểm tra 1 tiết” . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Kyù duyeät tuaàn 32.

<span class='text_page_counter'>(146)</span> Tuaàn : 33 Tieát: 101. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 20/04/2009. VI. Muïc tieâu : – Kiểm tra khả năng lĩnh hội các kiến thức trong chương của HS . – Reøn luyeän khaû naêng tö duy. – Rèn luyện tính toán chính xác, hợp lý, kỹ năng trình bày bài toán . VII. Ma trận đề: Hình thức. Noäi dung 1. phaân soá baèng nhau daõy tæ soá baèng nhau 2. số nghịch đảo của một số 3. Vieát dpaân soá ra hoãn soá vaø ngược lại 4/ Tìm x 5/Ruùt goïn phaân soá, vieát moät soá dưới dạng số thập phân 6/ Thực hiện các phép tính Toång. Nhaän bieát TNKQ TL 2 1 1 0,5. Thoâng hieåu TNKQ TL 3 1,5. Vaän duïng TNKQ TL. 5. 2. 8 4,0. 1 0,5 2 1 3 4,5 14 10. 3 1,5. 4,5 3 4,5. ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN TOÁN LỚP 6 I. Điền số thích hợp vào ô vuông (2,5đ)  3 15 2   20 a) 5 b) 4. 2,5 0,5. 1 2. 1 1 0,5 2 1. 3. Toång. c) II. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(3đ) : 1 1. Số nghịch đảo của 5 là : 1 A. 5 B. 1 C. 5 D. -5 1 5 3 ra phân số ta được : 2. Khi vieát  14  16 4 A. 3 B. 3 C. 3  28 3. Khi viết 5 ra hỗn số ta được : 3 5 3 5 3 5 5 3 5 A. B. C.  63 4. Ruùt goïn phaân soá 81 ta được :  21 7 21 7 A. 9 B. 9 C. 27 D. 9 4 5 7 : x = 13 . Soá x baèng : 5. Bieát 7 7 3 3 A. 3 B. 3 C. 7 D. 7. 3. . 21  18    35 25. 2 D. 3. D.. 3. 5 3. 1.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> 6. Số 35,7% được viết dưới dạng số thập phân là : A. 35,7 B. 3,57 C. 357 II .TỰ LUẬN (4,5đ) Tính giá trị biểu thức : 2 4 2 8 3 4 A= 7 -( 9 + 7)= . . . 2 3 2 10 2 6 B=( 9 + 5 )- 9 = . . . . 7 8 7 3 26 C = 19 . 11 + 19 . 11 - 19 = . . . .. D. 0,357. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. ĐÁP ÁN I. Điền số thích hợp vào ô vuông (2,5đ) 3 15 2 8   4  20 20 a) 5 b). 3 21  15  18     35 25 5 30. c) II. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(3đ) : 1 1. Số nghịch đảo của 5 là : C. 5 1  16 5 3 ra phân số ta được : 2. Khi vieát B. 3  28 3 5 5 3. Khi viết 5 ra hỗn số ta được : A.  63 7 4. Ruùt goïn phaân soá 81 ta được : B. 9 4 3 5 7 : x = 13 . Soá x baèng : 5. Bieát C. 7 6. Số 35,7% được viết dưới dạng số thập phân là : D. 0,357 II .TỰ LUẬN (4,5đ) Tính giá trị biểu thức : 2 4 2 2 2 4 4 8 3 4 8 4 3 3 A= 7 -( 9 + 7)= ( 7 - 7)- 9 =4- 9 = 2 3 2 2 2 3 3 3 10 2 6 10 6 2 2 6 B=( 9 + 5 )- 9 =( 9 - 9 )+ 5 =4+ 5 = 5 7 8 7 3 26 7 8 3 26 7 26 C = 19 . 11 + 19 . 11 - 19 = 19 .( 11 + 11 ) - 19 = 19 . 1 - 19. 3. 9 4 5 3 9 - 9 = 9. 7 26  19  1 = 19 - 19 = 19. . Những sai sót cơ bản: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... ............................................................... VI. Phân loại: Loại số lượng tæ leä so với lần kiểm tra trước Gioûi Khaù Trung bình Yeáu.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> keùm VII. Ruùt kinh nghieäm: ....................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................... .......................................................................................... Tuaàn : 33 Tieát: 101. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 20/04/2009 ĐỀ KIỂM TRA 45’ MÔN TOÁN LỚP 6. I. Điền số thích hợp vào ô vuông (2,5đ)  3 15 3 21  18      35 25 a) 4 b) II. Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng(3đ) :  28 1. Khi viết 5 ra hỗn số ta được : 3 5 3 5 3 5 5 3 5 A. B. C.  63 2. Ruùt goïn phaân soá 81 ta được :  21 7 21 7 A. 9 B. 9 C. 27 D. 9 1 3. Số nghịch đảo của 5 là : 1 A. 5 B. 1 C. 5 D. -5. D.. 2  20 c) 5. 3. 5 3.

<span class='text_page_counter'>(149)</span> 4. Khi vieát  14 A. 3. 5. 1 3 ra phân số ta được :  16 B. 3. 4 C. 3 5. Số 357% được viết dưới dạng số thập phân là : A. 35,7 B. 3,57 C. 357 4 5 7 : x = 13 . Soá x baèng : 6. Bieát 7 7 3 3 A. 3 B. 3 C. 7 D. 7 II .TỰ LUẬN (4,5đ) Tính giá trị biểu thức : 7 8 7 3 26 A = 19 . 11 + 19 . 11 - 19 = 2 4 2 8 3 4 B= 7 -( 9 + 7)= 2 3 2 10 2 6 C= ( 9 + 5 )- 9 =. Tuaàn : 33 Tieát: 102. 2 D. 3 D. 0,357. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 21/04/2009 Bài 14 : TÌM GIÁ TRỊ PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ CHO TRƯỚC. I. Muïc tieâu : – HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . – Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm giá trị phân số của một số cho trước . – Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn . II. Chuaån bò : – HS xem laïi “ quy taéc nhaân phaân soá” III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Cuûng coá quy taéc nhân một số nguyên với moät phaân soá 2 45. 9 = ? , giaûi thích GV : theo caùc caùch khaùc nhau ?. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HS : Phaùt bieåu quy taéc I. Ví duï : (Sgk : tr 50) . tương tự sgk . – Ghi ?1 . HS : Coù theå giaûi thích : (45:9).2 = 10 hay xem 45 coù maãu laø 1 vaø nhaân 2 phaân soá .. HÑ 2: Hình thaønh caùch tím giaù trò phaân soá cuûa moät soá : GV : Đặc vấn đề như sgk : HS : Đọc đề bài toán ví dụ.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> tr 50 . GV : Phaùt hieän vaø hình thành vấn đề qua ví dụ sgk GV : Hướng dẫn cách giải – Cuûng coá caùch tìm “giaù trò phaân soá cuûa moät soá cho trước “ qua ?1 . GV : Khaúng ñònh laïi caùch tìm . – Chuù yù phaàn kyù hieäu vaø ñieàu kieän cuûa quy taéc . HÑ 3: Luyeän taäp vaän duïng quy taéc : GV : Cuûng coá quy taéc qua ?2 . GV : Chuù yù yeâu caàu HS m xaùc ñònh b, n trong baøi. (sgk : tr 50) . HS : Vận dụng kiến thức II. Quy tắc : m Tiểu học giải tương tự . HS : Giaûi nhö phaàn ví duï . – Muốn tìm n của số b cho trước, ta m b.  m, n  N , n 0  . n tính HS : Phaùt bieåu quy taéc 3 3 14. 6 tương tự (sgk : tr 51) . 7 Vd : Tìm 7 cuûa 14 , ta tính : 3 Vaäy 7 cuûa 14 baèng 6 . HS : Thực hện ?2 tương tự ví duï .. toán cụ thể và tương ứng với công thừc ta thực hiện nhö theá naøo ? – Thực hiện BT 117 (sgk : HS : Vận dụng kết quả cho trước và quy tắc vừa học tr 51) . giaûi nhanh maø khoâng caàn phải thực hiện phép tính . 4. Cuûng coá: – GV : Để trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài ta cần giải BT 116 (sgk : tr 51) . 48 25 .25  .84 100 100 , choïn caùch giaûi nhanh baèng caùch chuyeån phaân soá thaäp phaân sang phaân soá toái giaûn . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc lyù thuyeát nhö phaàn ghi taäp . – Hoàn thành phần bài tập còn lại Sgk và chuẩn bị tiết “ Luyện tập” .. IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(151)</span> Tuaàn : 33 Tieát: 103. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 23/04/2009 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . – Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước . – Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn . II. Chuaån bò : – Baøi taäp phaàn luyeän taäp (sgk : tr 51, 52) III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . – Aùp duïng : BT upload.123doc.net (sgk : tr 52) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS HÑ1 : Cuûng coá caùc thao tác thực hiện phép tính khi tìm giaù trò phaân soá cuûa moät số cho trước : 3 GV : Để tìm 5 của 13,21 HS : Thực hiện như phần ta thực hiện như thế nào ? bên .(kết quả có được dựa GV : Tương tự với câu b) vào bài tính cho trước ) . (Chú ý: 7,926 . 5 có kết HS : Thực hiện như trên . quaû bao nhieâu ?) HÑ2 : Tieáp tuïc cuûng coá cách tìm giá trị phân số HS : Đọc đề bài toán . của một số cho trước với bài toán thực tiễn . GV:Số bi Dũng được Tuấn HS : Giaûi nhö phaàn beân . cho tính theá naøo – Sau khi cho Tuaán coøn laïi bao nhieâu vieân bi ? HĐ 3: Bài toán đố liên qua đến tìm giá trị phân số cuûa moät soá : GV : Haõy chuyeån caâu noùi trên sang biểu thức toán ? – Thực hiện phép tính theo nhieàu caùch khaùc nhau ? HĐ4 : Hướng dẫn HS nắm giả thiết và các bứơc giải : -Quãng đường phải đi ? -Quãng đường đãđi được ? GV : Aùp duïng caùch tìm giaù trò phaân soá cuûa moät soá cho. HS : Chuyeån sang bieåu thức toán như phần bên , có thể tính () rồi thực hiện pheùp chia hay aùp duïng quy taéc chia phaân soá . HS : Đọc đề bài toán (sgk : tr 52) . HS : 102 km (H noäi - H phoøng ) HS : Thực hiện như phần beân . – Có thể minh hoạ bằng. Nội dung kiến thức BT 117 (sgk : tr 51) . 3 – Để tìm 5 của 13,21 , ta lấy 13,21 . 3. rồi chia 5 tức là : (13,21 . 3) : 5 = 39,63 : 5 = 7,926 5 – Để tìm 3 của 7,926 ta lấy 7,926 . 5 rồi chia 3 tức là : (7,926 . 5) : 3 = 39,63 : 3 = 13,21. BT upload.123doc.net (sgk : tr 52) . a) Số bi Dũng được Tuấn cho là : 3 21. 9 7 (vieân bi) . b) Soá bi Tuaán coøn laïi laø : 21 – 9 = 12 (vieân bi) .. BT 119 (sgk : tr 52) . – An noùi đúng vì 1 1 1 1 1 1 1 1  .  :  :  . 1.  2 2  2 2 2  2 2 2. BT 121 (sgk : tr 52) .. :.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> trước . -Quãng đường còn lại ?. hình veõ .. Quãng đường xe lửa đã đi được là : 3 102. 61, 2 5 (km). Xe lửa còn cách Hải Phòng : 102 – 61,2 = 40,8 (km) .. 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành tương tự phần bài tập còn lại ( sgk : tr 53) – Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự BT 120, sgk : tr 52. IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt Tuần 33 Ngày 20/04/09. Tuaàn : 31 Ngaøy daïy :. TCT : 96 LUYEÄN TAÄP (tt). I. Muïc tieâu : – HS được củng cố và khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước . – Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị phân số của một số cho trước . – Vận dụng linh hoạt , sáng tạo các bài tập mang tính thực tiễn . II. Chuaån bò : – Baøi taäp phaàn luyeän taäp coøn laïi (sgk : tr 53) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Củng cố cách tìm HS : Đọc đề bài toán (sgk : BT 122 (sgk : tr 53) . giaù trò phaân soá cuûa moät soá tr 53 ) . Caàn : 0.1 kg haønh töôi . cho trước : 0.002 kg đường , 0.15 kg muối ..

<span class='text_page_counter'>(153)</span> GV : Công thức muối dưa cải cần có những gì ? GV : Dựa theo công thức treân tuyø theo laøm ít hay nhieàu rau caûi maø chuùng ta cần hành , đường , muối tương ứng . GV : Với 2 kg rau cải ta cần dùng tương ứng bao nhiêu hành , đường , muoái ? GV : Đơn vị các đại lượng sử dụng là gì ? - Thực tế ta nên đổi sang “g” neáu caàn thieát HĐ2 : Tương tự các hoạt động trên : GV : “Giaûm giaù “nghóa laø gì ? GV : Hãy dự đóan giá bán sau như thế nào so với trước ? GV : Muoán kieåm tra giaù mới có tính đúng không ta thực hiện như thế nào ? GV : Cuûng coá tính nhanh m với công thức : (b. n ) .. HS : Keå caùc nguyeân lieäu cần dùng với liệu lượng quy ñònh .. HS : Dựa vào 2 kg cải tìm giá trị phân số tương ứng theo công thức làm dưa , được kết quả như phần beân . HS : Kg .. HS : Giaù baùn thaáp hôn luùc trước đó . HS : Tính soá tieàn giaûm tương ứng 10% với mỗi loại hàng . - Lấy giá ban đầu “-“ 10% BT 123 (sgk : tr 53) . tương ứng sẽ tìm được giá Các mặt hàng B, C, E được tính đúng đúng mới . giá mới .. HS : Trả lời từng bước : HĐ3 : Tương tự các hoạt 1000 000đ.0,58 = 69 600đ động trên : GV : Gợi ý với các câu hỏi : - Số tiền lãi trong một - Nhân kết quả với 12 . - Tương tự phần bên . thaùng ? - Trong 12 thaùng ? - Caû voán laãn laõi tính theá naøo ?. BT 125 (sgk : tr 53) . – Tieàn laõi 12 thaùng laø : 1000 000ñ.0,58 .12 = 69 600ñ – Voán vaø laõi sau 12 thaùng laø : 1000 000ñ + 69 600ñ = 1 069 600ñ .. 4. Cuûng coá: – Ngay phần bài tập thực tế liên quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự BT 124 (sgk : tr 53) . – Chuaån bò baøi 15 “ Tìm moät soá bieát giaù trò moät phaân soá cuûa noù”. IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(154)</span> Tuaàn : 34 Tieát: 104. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 27/04/2009 Baøi 15 : TÌM MOÄT SOÁ BIEÁT GIAÙ TRÒ MOÄT PHAÂN SOÁ CUÛA NOÙ. I. Muïc tieâu : – HS nhaän bieát vaø hieåu quy taéc tìm moät soá bieát giaù trò moät phaân soá cuûa noù . – Có kỹ năng vận dụng quy tắc đó để tìm một số biết giá trị một phân số của nó . – Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn . II. Chuaån bò : – HS xem lại quy tắc “tìm giá trị phân số của một số cho trước “. III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Cuûng coá quy taéc tìm giaù trò phaân soá cuûa moät soá cho trước : GV : Đặt vấn đề như sgk – Giới thiệu ví dụ sgk : GV : Neáu goïi x laø soá hoïc 3 sinh lớp 6A thì khi tìm 5 cuûa soá HS ta coù keát quaû bao nhiêu ? Cách thực hiện nhö theá naøo ? GV : Với đẳng thức trên ta coù theå tìm x nhö theá naøo ? – Vậy ta có thể tính trực tieáp keát quaû nhö theá naøo ? HĐ2 : Giới thiệu quy tắc : GV : Chốt lại vấn đề , khẳng định đây là bài toán “ tìm moät soà khi bieát giaù trò moät phaân soá cuûa noù “ GV : Yeâu caàu HS phaùt bieåu quy taéc , daïng toång quaùt ? GV : Giaûi thích ñieàu kieän của công thức . HÑ3 : Luyeän taäp vaän duïng quy taéc : GV : Hướng dẫn HS làm ?. Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HS : Phát biểu quy tắc đã I. Ví dụ : (sgk : tr 53) . hoïc vaø vieát daïng toång quaùt. HS : Đọc đề bài toán . HS : Keát quaû laø 27 (HS) 3 x. 27 – Tức là : 5. HS : Tìm x như một thừa soá chöa bieát . 3 27 : 5. HS : Thực hiện :. HS : Nghe giaûng .. II. Quy taéc : m – Muoán tìm moät soá bieát n cuûa noù m * a: n  m, n  N  baèng a , ta tính. HS : Phaùt bieåu quy taéc Vd : Ghi ?1 , ?2 tương tự sgk .. 2 m HS : Đọc đề bài toán sgk : ?1 : a/ Tìm một số biết 7 (tức là n ) tr 54 . của nó bằng 14 (tức a) ..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> 1 , tương tự phần mở đầu . – Xác định các số đã cho – Aùp dụng công thức : m 2 7 – Chú ý yêu cầu HS xác tương ứng theo công thức a: 14 : 14. 49 m n = 7 2 vaø aùp duïng nhö phaàn beân . n ñònh a, ứng với từng bài b/ Tương tự . toán . – Xaùc ñònh ñieåm khaùc bieät vaø yù nghóa coâng duïng cuûa hai quy tắc “có tính ngược nhau “ vừa học . ?2 : a laø 350 ( l) . GV : ?2 Caàn xaùc ñònh 350 m 13 7  1   HS : Thực hiện tương tự n l ứng với phân số nào ? 20 20 (dung tích beå ) . – Vận dụng công thức giải các hoạt động trên ( chú ý m 7 20 350. 1000(l ) 350 l , ứng với phần phân a : 350 : nhö phaàn beân . n 20 7 số chỉ lượng nước đã dùng hay lượng còn lại ) . 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 126a , 128 (sgk : tr 54, 55) . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành các bài tập còn lại tương tự (sgk : tr 54, 55) . – Chuaån bò tieát “Luyeän taäp “ . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 34 Tieát: 105. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 28/04/2009 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó – Coù kyõ naêng thaønh thaïo khi tìm moät soá bieát giaù trò phaân soá cuûa noù . II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 54, 55) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Phaùt bieåu quy taéc tìm moät soá bieát giaù trò moät phaân soá cuûa noù ? – Baøi taäp 126 (sgk :tr 54) . 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Cuûng coá vaän duïng quy tắc , giải nhanh dựa. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức BT 127 (sgk : tr 54) . Ta coù : 13,32 . 7 = 93,24 (1).

<span class='text_page_counter'>(156)</span> theo keát quaû pheùp tính cho trước . GV : Cuûng coá quy taéc tìm moät soá …. ? GV : Dựa theo đề bài xác định các số tương ứng quy m tắc (tức a, n ) . GV : Yeâu caàu HS giaûi thích cách thực hiện để sử dụng các kết quả cho trước . HÑ2 : Vaän duïng quy taéc giải bài toán thực tế . GV : Khẳng định công thức áp dụng với hai quy tắc tùy từng bài toán . Bài 128 áp duïng quy taéc naøo ? m GV : Xác định a, n ứng với bài 128 ? – Chuù yù giaûi thích caùch thực hiện tương tự phần ví duï trong baøi hoïc . GV : Hướng dẫn tương tự BT 129 (sgk : tr 55) . HÑ3 : Cuûng coá quy taéc cộng trừ hỗn số có liên quan đến nội dung bài 15 . GV : Dựa vào bài toán cơ baûn cuûa Tieåu hoïc (tìm soá hạng chưa biết , thừa số chöa bieát ….) , quy taéc chuyển vế hường dẫn từng bước . GV : Ta có thể trừ nhanh hai hoãn soá treân nhö theá naøo ? GV : Tương tự cho phần coøn laïi .. vaø 93,24 : 3 = 31,08 (2) 3 93, 24 3 (theo 1) a) 13,32 : 7 = HS : Phaùt bieåu quy taéc = 31,08 (theo 2) tương tự sgk . 7 93, 24 31, 08 :  – Ví dụ : ở câu a) 3 7 b) (từ 2) m 3 = 13,32 (từ 1)  a = 13,32 ; n 7 HS : Giaûi thích nhö phaàn beân . HS : Đọc đề bài toán ở sgk HS : Tìm moät soá bieát ……... BT 128 (sgk : tr 55) . Số kg đậu đen đã nấu chín là : 1,2 : 24 % = 5 (kg) .. m 24% HS : a = 1,2 ; n HS : Thực hiện như phần BT 129 (sgk : tr 55) beân . – Lượng sữa trong chai là : 18 : 4,5 % = 400 (g) HS : Hoạt động như BT 128. 2 2 1 2 .x  8 3 3 3 3 2 1 2 2 .x 3  8 3 3 HS : 3. BT 132 (sgk : tr 55) . 2 2 1 2 .x  8 3  x  2 3 3 a) 3 2 1 3 7 3 .x   2  x  8 4 8 b) 7. HS : Phần nguyên trừ phần nguyeân , “ phaàn phaân soá trừ phần phân số “. HS : Thực hiện tương tự nhö phaàn treân .. 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 130 , 131 (sgk : tr 55) . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Phaân bieät ñieåm khaùc nhau veà yù nghóa taùc duïng cuûa quy taéc baøi 14 vaø 15 . – Hoàn thành phần bài tập còn lại , chuẩn bị tiết “Luyện tập” IV. Ruùt kinh nghieäm:.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 32 Ngaøy daïy :. TCT : 99 LUYEÄN TAÄP (tt). I. Muïc tieâu : – HS tiếp tục được củng cố và khắc sâu kiến thức về tìm một số biết giá trị một phân số của nó . – Reøn luyeän kyõ naêng thaønh thaïo khi tìm moät soá bieát giaù trò phaân soá cuûa noù . – Sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số biết giá trị phân số của nó . II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp (tt) (sgk : tr 55, 56) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Cuûng coá , duïng hai quy tắc đã học ở bài 14, 15 GV : Hướng dẫn tóm tắt : - Lượng thịt ba chỉ bằng bao nhiêu so với lượng cùi dừa ? - Tương tự với lượng đường ? - Chuùng ta caàn kho bao nhieâu thòt ? GV : Lượng cùi dừa và lượng đường tính như thế nào ? GV : Cuûng coá qu taéc aùp duïng , coù theå tính nhö baøi toán tìm x .. Hoạt động của HS HS : Đọc đề bài ở sgk : tr 55 . HS : Toùm taét caùc muïc theo câu hỏi hướng dẫn của giaùo vieân . 2 - Lượng thịt = 3 lượng dừa. - Lượng đường = 5% lượng dừa . - 0.8 kg thòt HS : Giải tương tự phần beân .. HĐ2 : Củng cố quy tắc “tìm HS : Hoạt động nhận biết một số khi biết giá….”với bài nội dung đề bài , tóm tắt m tương tự như trên . toán thực tế , tìm n ứng với a. GV : Hướng dẫn các bước mở đầu tương tự HĐ1 . HS : Nghe giaûng .. Nội dung kiến thức BT 133 (sgk : tr 55) . Lượng cùi dừa : 2 0,8 : 3 = 1,2 (kg) Lượng đường : 1,2 . 5% = 0,06 (kg) ..

<span class='text_page_counter'>(158)</span> GV : Caàn xaùc ñònh phaàn phaân số tương ứng với số sản phẩm . GV : Goïi x laø soá saûn phaåm xí nghiệp được giao theo kế hoạch . 5 – 9 kế hoạch tương ứng bao nhieâu saûn phaåm ? –560 sản phẩm ứng với bao nhiêu phần của kế hoạch ? GV : Hướng các bước giải nhö phaàn beân . HÑ3 : Vaän duïng quy taéc “tìm moät soá bieát giaù trò moät ……” vào bài toán “ Sam Loyd” GV : Hướng dẫn theo hai caùch : “Lập đẳng thức với x làkhối lượng viên gạch – Xét khối lượng quả nặng tương ứng với bao nhiêu phaàn cuûa vieân gaïch .. BT 135 (sgk : tr 56) . 560 sản phẩm ứng với : 5 4 1  9 9 .. – Số sản phẩm được giao là : 4 560 : 1260 9 (saûn phaåm) . HS : Chưa biết được .. HS :. 1. 5 4  9 9 (kế hoạch ). HS : Thực hiện các bước tìm hieåu baøi nhö treân .. HS : Giải theo hướng dẫn cuûa GV , tính nhaåm (neáu coù theå) . 1 BT 136 (sgk : tr 56) . HS : 4 viên gạch ứng với 1 3 3 4 viên gạch ứng với quả nặng 4 kg . 4 kg . – Vieân gaïch naëng : 3 1 : 4 4 = 3 (kg) .. 4. Cuûng coá:– Ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà :– Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi tương tự bài tập 134 (sgk : tr 55) . – Hoàn thành phần bài tập còn lại tương tự , chuẩn bị bài 16“Tìm tỉ số của hai số” IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 34 Tieát: 106. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 29/04/2009 Baøi 16 : TÌM TÆ SOÁ CUÛA HAI SOÁ. I. Muïc tieâu : – HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích . – Coù kyû naêng tìm tæ soá , tæ soá phaàn traêm vaø tæ leä xích . – Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài toán thực tiễn . II. Chuaån bò : – HS xem laïi khaùi nieäm phaân soá . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức :.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Tæ soá cuûa hai soá GV : Giới thiệu khái niệm tæ soá nhö sgk : tr 56 . GV : Tæ soá vaø phaân soá coù gì khaùc nhau ? GV : Yeâu caàu HS ñònh nghóa phaân soá ? Daïng kyù hieäu ? GV : Coù theå nhaän xeùt ñieåm giống nhau giữa hai khái nieäm treân . GV : Khắc sâu hai đại lượng “cùng loại” và cùng ñôn vò trong tæ soá qua ví duï 2 (sgk : tr 56) GV : Cuûng coá qua baøi taäp 140 (sgk : tr 58) – Xaùc ñònh sai laàm trong caâu noùi ? HÑ2 : Tæ soá phaàn traêm GV : Dựa trên khái niệm tỉ số , giới thiệu khái niệm tỉ soá phaàn traêm . GV : Thực hiện các phép biến đổi để có được “phần traêm” . GV : Tæ soá phaàn traêm coù phaûi la moät tæ soá khoâng ? GV : Điểm khác biệt giữa tæ soá vaø tæ soá phaàn traêm ? GV : Caùch tính tæ soá phaàn traêm uûa hai soá a, b ,(b 0) ta thực hiện như thế nào ? GV : Cuûng coá qua ?1 , chuù ý đưa các đại lượng về cuøng ñôn vò . HÑ3 : Tæ leä xích : GV : Cuûng coá khaùi nieäm vaø yù nghóa tæ leä xích . GV : Tæ leä xích cuûa moät 1 bản đồ Địa lí là 100000. Hoạt động của HS HS : Nghe giaûng .. Nội dung kiến thức I. Tæ soá cuûa hai soá : – Thöông trong pheùp chia soá a cho soá b (b 0) goïi laø tæ soá cuûa a vaø b . Kyù a hieäu laø a : b (hay b ) .. a HS : Tæ soá b thì a, b coù Vd : (Sgk : tr 56 ). theå laø caùc soá nguyeân , hoãn soá , phaân soá ….. , coøn phaân soá thì a vaø b phaûi l2 caùc soá nguyeân . HS : Phát biểu tương tự sgk. HS : Đọc phần ví dụ (sgk : tr 56) . – Nhaän xeùt veà ñôn vò vaø thứ tự các đại lượng khi lập tỉ số tương ứng HS : Hai đại lượng không cuøng ñôn vò ño .. HS : Nghe giaûng . II. Tæ soá phaàn traêm : – Muoán tìm tæ soá phaàn traêm cuûa hai soá a và b , ta nhân a với 100 rồi chia cho b vaø vieát kí hieäu % vaøo keát quaû : HS : Quan sát các bước a.100 % biến đổi và giải thích . b – Ghi ?1 . HS : Đúng .. HS : Khaùc trong caùch tìm vaø daïng kyù hieäu . HS : Phaùt bieåu quy taéc tương tự (sgk tr 57) .. coù nghóa laø gì ? GV : Yêu cầu HS lấy ví dụ HS : Thực hiện ?1 như ví tương tự và giải thích . duï GV : Cuûng coá qua ?2 HS : Giaûi thích nhö ví duï II. Tæ leä xích : a sgk hay dựa vào kiến thức T b (a, b cuøng ñôn vò ño).

<span class='text_page_counter'>(160)</span> Địa lí đã học HS : Tìm ví duï minh hoïa . HS : Lập tỉ số tương ứng với cùng đơn vị đo là cm , từ đó tìm được tỉ lệ xích bản đồ .. – Trong đó : T : laø tæ leä xích . a : khoảng cách giữa hai điểm trên baûn veõ . b : khoảng cách giữa hai điểm tương ứng trên thực tế . Vd : (sgk : tr 57 ). 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 137 (sgk : tr 57) 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoïc lyù thuyeát nhö phaàn ghi taäp . – Chuaån bò baøi taäp “ Luyeän taäp” (sgk : tr 57 , 58 ) IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 34 Tieát: 107. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 29/04/2009 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Củng cố các kiến thức , quy tắc về tỉ số , tỉ số phần trăm , tỉ lệ xích . – Rèn luyện kỹ năng tìm tỉ số , tỉ số phần trăm của hai số , luyện tập ba bài toán cơ bản về phân số dưới daïng tæ soá phaàn traêm . II. Chuaån bò : – Baøi taäp (sgk : tr 58 , 59). III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Quy taéc tìm tæ soá phaàn traêm ? – Aùp duïng : baøi taäp 138 (sgk : tr 58) 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Đưa tỉ số của hai số “bất HS : Đọc phần ví dụ hướng BT 138 (sgk tr 58) . 1, 28 128 kyø” veà tæ soá cuûa hai soá daãn sgk .  nguyeân . HS : Nhân phần nguyên với a/ 3,15 315 . GV : Hướng dẫn dựa theo bài mẫu rồi cộng tử và giữ 2 1 8 :3  maãu ví duï (sgk : tr 58) . nguyeân maãu . b/ 5 4 65 . GV : Cách chuyển từ hỗn số HS : Chú ý số chữ số 0 ở 250 7 sang phân số thực hiện như mẫu và số chữ số phần thập c/ 217 d/ 10 theá naøo phân là tương ứng . – Tương tự chuyển từ số thập HS : Trình bày tương tự ví phaân sang phaân soá thaäp phaân . duï . HĐ2 : Vận dụng kiến thức tỉ số HS : Trả lời các câu hỏi vào tìm hai số khi biết tỉ số và hướng dẫn của GV và thực moät ñieàu kieän keøm theo . heän baøi giaûi : GV:Hướng dẫn chuyển từ lời – Tính a theo b . đề bài sang dạng ký hiệu . – Thay a hoặc b vào biểu BT 141 (sgk : tr 58) . GV : Hướng dẫn cách giải thức a – b = 8 , kết quả như a 1 1  3  a  3 b b 2 2 2 tương tự “phép thế” . phaàn beân . HĐ3 : Ý nghĩa của tỉ số phần HS : Đọc phần giới thiệu mà a – b = 8 , suy ra : a = 24 ; b = 16 ..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> trăm trong thực tế với vàng . GV : Giới thiệu phần ý nghĩa cuûa vaøng ba soá 9 nhö sgk . GV : Em coù nhaän xeùt gì veà điểm khác biệt giữa bài mẫu vaø caâu hoûi yeâu caàu ? GV : Lieân heä baøi treân ta coù theå giải thích tương tự như thế naøo ? HÑ4 : Cuûng coá caùch tính tæ soá phaàn traêm : GV : Yeâu caàu HS xaùc ñònh dạng của bài toán – Tính tæ soá phaàn traêm cuûa hai số ta thực hiện như thế nào ? HÑ5 : Cuûng coá yù nghóa tæ leä xích của bản đồ : GV:tỉ lệ xích của bản đồ là 1 20000 yù nghóagì ?. (sgk : tr 59) . HS : Hai loại vàng khác nhau (ba soá 9 vaø boán soá 9) . HS : Trình baøy nhö phaàn beân . HS : Tính tæ soá phaàn traêm của hai đại lượng cho trước – Löu yù tæ soá phaàn traêm cuûa của muối trong nước biển chứ không phải của nước bieån trong muoái .. BT 142 (sgk : tr 59) . – Vaøng boán soá 9 (9999) nghóa laø trong 1 000g “vàng” này chứa tới 9 999g vaøng nguyeân chaát , tæ leä vaøng nguyeân chaát laø : 9999 99,99% 10000 .. HS : Giaûi thích theo yù nghóa chieàu daøi treân baûn veõ vaø chiều dài tương ứng trên thuïc teá . BT 143 (sgk : tr 59) . a T – Tỉ số phần trăm muối trong nước b HS : bieån laø : HS : Thực hiện như phần 2.100 % 5% GV : Công thức tìm tỉ lệ xích bên . 40 cuûa baûn veõ ? – Chú ý các đại lượng tính phaûi cuøng ñôn vò . BT 145 (sgk : tr 59) T a = 4 cm T. a b ; b = 80 km = 8.106 cm. 1 2000000. 4. Cuûng coá: – GV ñöa ra baøi taäp aùp duïng keát quaû cuûa BT 143 . a/ Trong 20 tấn nước biển chứa bao nhiêu muối ? (1 taán) b/ Để có 10 tấn muối cần lấy bao nhiêu nước biển ? (200 taán) 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hướng dẫn bài tập 144 , 146 (sgk : tr 59) . – Hoàn thành tương tự với phần bài tập còn lại ở sgk . – Xem lại ba bài toán cơ bản về phân số , phân biệt đặc điểm từng loại . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt Tuần 34 Ngày 27/04/2009. Tuaàn : 35 Tieát: 108. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 02/05/2009 Bài 17 : BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM.

<span class='text_page_counter'>(162)</span> I. Muïc tieâu : – HS biết đọc các biểu đồ phần trăm dạng cột , ô vuông , hình quạt . – Có kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm dạng cột và ô vuông . – Có ý thức tìm hiểu các biểu đồ phần trăm trong thực tiễn và dựng các biểu đồ phần trăm với các số liệu thực tế . II. Chuaån bò : – HS : Xem lại phần biểu đồ phần trăm đã học ở Tiểu học . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS HÑ1 : Cuûng coá yù nghóa cuûa biểu đồ phần trăm GV : Biểu đồ phần trăm HS : Giải thích ý nghĩa biểu dùng để làm gì ? đồ phần trăm như phần bên . HS : Đọc ví dụ sgk : tr 60 . GV : Giới thiệu ví dụ Và quan sát hai biểu đồ . (sgk : tr 60) , sử dụng biểu HS : Nói về các nhận xét : đồ H.13 , 14 . – Trục đứng , trục ngang . GV : Xác định ý nghĩa với – Ý nghĩa các trụ đứng trong từng chi tiết tiết trên hai biểu đồ . biểu đồ ? – Tương tự với hai loại biểu GV : Chú ý hướng dẫn đồ còn lại . cách dựng với từng loại HS : Tỉ số phần trăm số HS biểu đồ . đi đến trường bằng xe buýt , HĐ2 : Luyện tập cách xe đạp , đi bộ . dựng biểu đồ dạng cột và ô – Tỉ số phần trăm vuoâng qua baøi taäp GV : Hướng xác định các bằng tích số HS tham gia với đối tương cần so sánh . 100 , chia cho số HS cả lớp . – Tính tỉ số phần trăm HS : Biểu diễn tương tự ví dụ tương ứng cho các đại maãu .. Nội dung kiến thức – Để nêu bật và so sánh một cách trực quan caùc giaù trò phaàn traêm cuûa cuøng moät đại lượng người ta thường dùng biểu đồ phaàn traêm . – Biểu đồ phần trăm thường được dựng dưới dạng cột , ô vuông , hình quạt . Vd : (sgk : tr 60, 61) .. ?1 Số HS lớp 6B đi xe buýt chiếm 6 40 = 15 % , số HS cả lớp . 15 37,5% – HS đi xe đạp là : 40 – HS ñi boä laø : 47,5% .. lượng trên như thế nào GV : Yeâu caàu HS veõ bieåu đồ cột . 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 149 (sgk : tr 61) . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Chuaån bò phaàn baøi taäp coøn laïi (sgk : tr 61, 62) , cho tieát “Luyeän taäp” . – Chú ý xác định ý nghĩa trục ngang và thẳng đứng đối với biểu đồ dạng cột . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(163)</span> Tuaàn : 35 Tieát: 109. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 02/05/2009 LUYEÄN TAÄP. I. Muïc tieâu : – Rèn luyện kỹ năng tính tỉ số phần trăm , đọc các biểu đồ phần trăm , vẽ biểu đồ phần trăm dạng cột vaø daïng oâ vuoâng . – Trên cơ sở số liệu thực tế , dựng các biểu đồ phần trăm , kết hợp giáo dục ý thức vươn lên của HS . II. Chuaån bò : – Baøi taäp luyeän taäp (sgk : tr 61, 62) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: – Biểu đồ phần trăm thể hiện điều gì ? Các loại biểu đồ phần trăm thường gặp ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HĐ1: Đọc hiểu biểu đồ dạng cột : GV : Sử dụng H.16 hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi (sgk : tr 61) . GV: YÙ nghóa cuûa caùc truïc ngang và đứng dùng để chỉ đại lượng naøo ?. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức BT 150 (sgk : tr 61). HS : Quan sát biểu đồ cột a) Có 8% bài đạt điểm 10 . (sgk : tr 61) . b) Ñieåm 7 coù nhieàu nhaát chieám 40% soá baøi . HS Chỉ lọai điểm và số c) Tỉ lệ bài đạt điểm 9 là 0% . phần trăm tương ứng . d) Toång soá baøi kieåm tra laø : HS : Chỉ các cột với từng 16 : 32% = 50 (baøi) . loại điểm có “độ cao”.

<span class='text_page_counter'>(164)</span> GV : Các cột được tô màu khác nhau , vaäy yù nghóa moãi coät chæ ñieàu gì ? GV : Hướng dẫn trả lời các câu hoûi (sgk : tr 61). GV : Cuûng coá caùch tính moät soá bieát giaù trò phaân soá cuûa noù . HÑ2 : Cuûng coá caùch tính tæ soá phần trăm và vẽ biểu đồ ô vuoâng : GV : Yêu cầu xác định các đối tượng tham gia vào bài toán . GV : Tính tỉ số phần trăm từng phaàn cuûa beâ toâng nghóa laø phaûi tính gì ? GV : Chú ý hướng dẫn cách làm troøn tæ soá phaàn traêm . – Thực hiện các bước vẽ biểu đồ ô vuông . HĐ3 : Tính tỉ số và dựng biểu đồ dạng cột. khaùc nhau . HS : Dựa vào hai trục tương ứng từng cột trả lời tương tự ví dụ . HS : 16 HS đạt điểm 6 tương ứng với 32%. Tìm moä soá bieát giaù trò phaân soá cuûa noù . HS : Xaùc ñònh caùc thaønh phaàn taïo thaønh khoái beâ toâng : xi maêng, caùt , soûi. HS : Tính tæ soá phaàn traêm từng đối tương trên tổng số khối lượng cả khối bê toâng . HS : Tính caùc giaù trò tæ soá phần trăm tương ứng , vẽ biểu đồ với 100 ô vuông .. BT 151 (sgk : tr 61) . – Xi maêng 11%. – Caùt  22% . – Soûi  67% . Vẽ biểu đồ với số ô vuông . thể hiện HS : Hoạt động mở đầu đúng % tương ứng . tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên . HS :Tính tæ soá phaàn traêm tương ứng với từng loại BT 152 (sgk : tr 61) . trường . – Tổng số trường học cả nước : HS: Hoạt động tương tự – Trường Tiểu học  56% nhö treân . – Trường THCS  37% HS : Trục ngang chỉ loại – Trường THPT 7% trường , trục đứng chỉ số phần trăm (tương ứng các loại trường ).. GV : Muốn dựng biểu đồ cột trước tiên ta phải làm gì ? GV : Hướng dẫn tương tự HĐ2 . – Dựng biểu đồ cột các trục ngang, đứng dùng để chỉ đại lượng nào ? 4. Cuûng coá: – Baøi taäp 153 (sgk : tr 62) . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk tương tự . – Chuaån bò noäi dung oân taäp chöông III “Veà phaân soá” . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Tuaàn : 35 Tieát: 110. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 03/05/2009 OÂN TAÄP CHÖÔNG III. I. Muïc tieâu : – HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng, so sánh phân số . – Caùc pheùp tính veà phaân soá vaø tính chaát . – Rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số , so sánh phân số, tính giá trị biểu thức, tìm x . – Rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp của HS . II. Chuaån bò : – HS oân taäp chöông III theo noäi dung caâu hoûi (sgk : tr 72). – Baøi taäp 154 - 161 (sgk : tr 64) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HÑ1 : Cuûng coá khaùi nieäm phaân HS : Phaùt bieåu khaùi nieäm I. Khaùi nieäm phaân soá, tính chaát cô soá : phaân soá . baûn cuûa phaân soá : GV : Phân số dùng để chỉ kết HS : Vận dụng ý nghĩa của 1. Khái niệm phân số : quaû cuûa pheùp chis soá nguyeân phaân soá tìm caùc giaù trò x cho soá nguyeân khi pheùp chia nhö phaàn beân . khoâng heát . GV : Hướng dẫn trả lời các câu 1, 2 (sgk : tr 62) .Dựa theo các HS : Viết dạng tổng quát BT 154 (sgk : tr 64) . ghi nhớ sgk (phần phân số) cuûa phaân soá . Cho ví duï a) x < 0 b) x = 0 HĐ2 : Tính chất cơ bản của một phân số lớn hơn 0,   1; 2 d) x = 3. phaân soá : phaân soá nhoû hôn 0 , phaân c) x GV : Phát biểu tính chất cơ bản số lớn hơn 0 nhưng nhỏ e) x   4;5;6 của phân số ? dạng tổng quát ? hơn 1, phân số lớn hơn 1 . 2. Tính chaát cô baûn cuûa phaân soá GV : Chú ý cách chia tử và – Phân số bằng nhau , cho maãu cuûa phaân soá cho cuøng moät ví duï . ƯCLN của chúng ta được phân HS : Phát biểu tính chất soá toái giaûn . tương tự sgk . GV : Hướng dẫn trả lời câu 4 , – Aùp dụng vào bài tập 155 BT 155 (sgk : tr 64) 5 (sgk tr 62). (Điền số thích hợp vào ô 12  6 9 21     GV : Quy taéc ruùt goïn phaân soá ? troáng) 16 8  12  28 Theá naøo laø phaân soá toái giaûn ? GV: Muoán ruùt goïn baøi taäp 156, ta thực hiện như thế nào ? HS : Phát quy tắc tương tự GV : Muoán so saùnh hai phaân soá sgk . không cùng mẫu ta thực hiện BT 156 (sgk : tr 64) . nhö theá naøo ? 7.25  49 2  GV : Cuûng coá caùc caùch so saùnh a) 7.24  21 3 khác : Dựa theo định nghĩa hai HS : Aùp dụng tính chất 2.( 13).9.10 3  phân số bằng nhau , so sánh với phân phối sau đó rút gọn b) ( 3).4.( 5).26 2 0 , với 1 theo quy taéc . HĐ3 : Quy tắc các phép tính về HS : Phát biểu quy tắc (tức BT 158 (sgk : tr 64) . phaân soá : caâu hoûi 7 (sgk : tr 62) . 3 1 3 1 GV : Sử dụng bảng phụ (sgk : tr 0   4 neân  4  4 63) . HS : Vaän duïng caùc quy a)  4 – Củng cố từng phát biểu bằng tắc so sánh vào bài tập 158.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> 15 2 (sgk : tr 64) HS : Quaùn saùt  1 bảng phụ và trả lời các câu b) Ta có : 17 17 hỏi của giáo viên dựa theo 25 2 2 2  1  noäi dung phaàn lyù thuyeát 27 27 nhöng 17 27 toång quaùt cuûa baûng phuï . 15 25 HS : Thực hiện tính trong  17  27 lời và dạng tổng quát. (), chyeån taát caû sang phaân II. Quy taéc caùc pheùp tính : HÑ4 : Vaän duïng caùc tính chaát cô số và thực hiện như phần baûn cuûa pheùp tính vaøo giaûi baøi beân . taäp 161 (sgk : tr 64) . III. Tính chaát cuûa pheùp coäng vaø GV : Yêu cầu HS xác định thứ tự thực hiện các phép tính . pheùp nhaân phaân soá : – Löu yù chuyeån taát caû sang BT 161 (sgk : tr 64) . 2 5 daïng phaân soá  A  1,6 :  1    1, 6 :  0,96 3 3  15  4 2  1 B 1, 4.     : 2 49  5 3  5 21 12  10 3 22 5  5     .  49 15 7 15 11 21 4. Cuûng coá: – Ngay sau phaàn baøi taäp coù lieân quan . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – HS nắm lại phần lý thuyết đã ôn tập . – Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk, chuẩn bị tiết “ Ôn tập chương III (tt)” IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 35 Tieát: 111. Ngày soạn: 13/04/2009 Ngaøy daïy : 04/05/2009 OÂN TAÄP CHÖÔNG III (tt). I. Muïc tieâu : – Tiếp tục củng cố các tính chất trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cơ bản về phân số . – Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức , giải toán đố . – Có ý thức áp dụng các quy tắc để giải một số bàiu toán thực tế . II. Chuaån bò : – Lyù thuyeát coù lieân quan vaø baøi taäp coøn laïi phaàn oân taäp chöông III (sgk : tr 65) . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1:Aùp duïng caùc quy taéc pheùp. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức BT 162 (sgk : tr 65).

<span class='text_page_counter'>(167)</span> tính , tìm x : GV : Xác định thứ tự thực hiện các bước tìm x ? GV : Lưu ý kết hợp quy tắc chuyeån veá vaø quy taéc “Tieåu học” , xét lần lượt với từng “số đã biết” chuyển phần số sang moät veá , veá coøn laïi laø x . HĐ2 : Vận dụng bài toán 2 tìm moät soá khi bieát giaù trò phaân soá cuûa noù . GV : Muoán bieát Oanh mua saùch với giá bao nhiêu ta cần tìm gì ? GV : Hướng dẫn giải tương tự phaàn beân .. HÑ3 : Cuûng coá vieäc tìm tæ soá cuûa hai soá : GV : Hướng dẫn HS nắm “giả thiết” bài toán . – Đề bài cho ta biết gì ? GV : Ví duï laõi suaát haøng thaùng là 1% , điều đó có nghĩa gì ? GV : Aùp dụng tương tự , để tính lãi suất ở bài này ta thực hiệ nhö theá naøo ? HĐ4 : Bài tập tổng hợp rèn luyeän khaû naêng phaân tích baøi toán . GV : Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động trên . GV : Hướng dẫn HS tìm loại bài tập cơ bản về phân số đề áp duïng – Cần biết số HS của lớp nhờ vaøo 8 HS taêng – Số HS giỏi HKI so với cả lớp ?( cả 2HK) – Phân số thể hiện số lượng HS taêng ? – Aùp dụng bài toán 1 , suy ra số HS gioûi nhö phaàn beân .. 4. Cuûng coá: – Ngay phaàn baøi taäp coù lieân quan ..  2,8x  32  :. HS : Quan sát đề bài toán a) – Xem phaàn trong () laø soá b) x = 2 . bò chia , aùp duïng quy taéc tìm soá bò chia, roài tìm soá bò trừ, thừa số chưa biết , ta tìm được x như phần bên .. 2  90  x  10 3. HS : Phaùt bieåu quy taéc tương tự sgk . HS : Tìm giaù bìa cuoáng saùch : – Giaù bìa – phaàn tieàn giaûm giá , ta được số tiền phải traû .. BT 164 (sgk : tr 65) . Giaù bìa cuûa cuoán saùch laø : 1 200 : 10% = 12 000ñ Oanh đã mua cuốn sách với giá : 12 000 – 1 200 = 10 800ñ.. HS : Cho biết số tiền gởi vaø laõi suaát haøng thaùng . BT 165 (sgk : tr 65) . HS : Nghĩa là nếu gởi – Laõi suaát moät thaùng laø : 100 000ñ thì moãi thaùng 11200 0,56% được lãi 1000đ. 2000000 HS : Tính tương tự như phaàn beân .. HS : Hoạt động tương tự nhö phaàn treân .. HS : Tìm soá phaàn HS gioûi HKI so với cả lớp . – Tương tự với HKII . – Tìm hieäu hai phaân soá vừa tìm . – Suy ra số HS cả lớp và tìm soá HS gioûi nhö phaàn beân .. BT 166 (sgk : tr 65). Soá HS gioûi 6D HKI baèng số HS cả lớp .. 2 2  27 9. 2 2  Soá HS gioûi 6D HKII baèng 2  3 5 soá HS cả lớp . 2 2 8   Vaäy 8 HS gioûi chính laø : 5 9 45 Suy ra số HS lớp 6D là : 8 8: 45 45 (HS) . 2 45. 10 9 – Soá HS gioûi laø : (HS).

<span class='text_page_counter'>(168)</span> 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hoàn thành phần bài tập còn lại sgk tương tự các bài đã giải . – Ôn tập lại kiến thức toán HKII (cả số và hình học) , chuẩn bị cho “Kiểm tra HKII ”. IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ký duyệt Tuần 35 Ngày 05/05/2009. Tuaàn : 36 Tieát: 112 I. Muïc tieâu :. Ngày soạn: 01/05/2009 Ngaøy daïy : 09/05/2009 OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM. – Ôn tập một số ký hiệu tập hợp : ,, , ,  . – Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số . Ước chung và bội chung của hai hay nhieàu soá . – Rèn luyện sử dụng một số ký hiệu tập hợp . Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ước chung và bội chung vaøo baøi taäp . II. Chuaån bò : – Chuaån bò caùc caâu hoûi oân taäp cuoái naêm phaàn soá hoïc . (sgk : tr 65, 66) III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Cuûng coá kyù hieäu vaø ý nghĩa phần tập hợp : GV : Sử dụng câu 1a, b (phaàn caâu hoûi oân taäp cuoái naêm) . – Yêu cầu HS trả lời và tìm ví duï minh hoïa . GV : Cuûng coá qua baøi taäp 168 (sgk : tr 66) GV : Hướng dẫn bài tập 170 . – Theá naøo laø soá chaün , soá lẻ ? Viết các tập hợp tương ứng . – Giao của hai tập hợp là gì ? GV : Hướng dẫn HS trình baøy nhö phaàn beân HÑ2 : Oân taäp daáu hieäu. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức BT 168 (sgk : tr 66) . – các ký hiệu lần lượt được sử dụng là HS : Đọc các ký hiệu : : ,,, ,  . ,,, ,  . HS : Lấy ví dụ minh hoạ tương tự BT 168 . HS : Ñieàn vaøo oâ vuoâng caùc kyù hieäu treân , xaùc ñònh moái quan heä giữa các phần tử với tập hợp, tập hợp với tập hợp . HS : Đọc đề bài sgk . HS : Số chẵn có chữ số tận cùng BT 170 (sgk : tr 67) . laø : 0, 2, 4, 6, 8 C  0; 2; 4; 6;...... – Tương tự với số lẻ …. L  1; 3; 5; 7;......... HS : Giao của hai tập hợp là một tập hợp bao gồm các phần C  L  tử thuộc đồng thời 2 tập hợp đã.

<span class='text_page_counter'>(169)</span> chia heát : GV : Cuûng coá phaàn lyù thuyeát qua caâu 7 (sgk : tr 66) . – Baøi taäp boå sung : ñieàn vào dấu * để : a/ 6*2 chia heát cho 3 maø khoâng chia heát cho 9 ? b/ *7* chia heát cho 15 ? GV : Hướng dẫn trình bày nhö phaàn beân . HÑ3 : OÂn taäp veà soá nguyên tố , hợp số , ước chung, boäi chung . GV : Sử dụng các câu hỏi 8,9 (sgk : tr 66) để củng cố. cho . HS : Phaùt bieåu caùc daáu hieäu chia heát cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 HS : Trả lời : số như thế nào vừa chia hết cho 3, vừa chia hết cho 9 , suy ra tìm * – Tương tự với câu b (chú ý số chia heát cho 3 vaø 5 thì chia heát cho 15 ). HS : Phaùt bieåu ñieåm khaùc nhau cuûa ñònh nghóa soá nguyeân toá vaø hợp số . – Tích cuûa hai soá nguyeân toá laø số nguyên tố hay hợp số . HS : Phát biểu tương tự quy tắc sgk đã học .. BT (boå sung) *   4;7 a) b) Soá caàn tìm laø : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 .. BT 8 : (sgk : tr 66) . – Định nghĩa giống nhau : đều là số tự nhiên lớn hơn 1 . – Khác nhau : về ước số .. GV : ÖCLN cuûa hai hay nhieàu soá laø gì ? Caùch tìm ? – Tương tự với BCNN . 4. Cuûng coá: – Tìm x  N , bieát : a/ 70x,84x, x  8. b/ x 12, x 25, x 30 vaø 0 < x < 500. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Ôn tập về 5 phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa trong N, Z – Phaân soá : ruùt goïn, so saùnh phaân soá . – Chuaån bò caùc caâu hoûi 2, 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . Baøi taäp 169 , 171, 172, 174 (sgk : tr 66, 67) . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn : 36 Tieát: 113. Ngày soạn: 01/05/2009 Ngaøy daïy : 10/05/2009 OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM (tt). I. Muïc tieâu : – Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia , lũy thừa các số tự nhiên , số nguyên, phân số . – OÂn taäp caùc kyõ naêng ruùt goïn phaân soá , so saùnh phaân soá . – Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên, phân số . – Rèn luyện khả năng so sánh , tổng hợp cho HS . II. Chuaån bò : – HS chuẩn bị bài như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước . III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức :.

<span class='text_page_counter'>(170)</span> 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Oân taäp caùch ruùt goïn phaân soá : GV : Muoán ruùt goïn phaân soá ta phaûi laøm nhö theá naøo ? – Baøi taäp cuûng coá : 1. Ruùt goïn caùc phaân soá sau:  63 20 3.10 a/ 72 ; b/  140 ; 5.24 – Theá naøo laø phaân soá toái giaûn ? 2. So saùnh caùc phaân soá 14 60 a/ 21 vaø 72 11 22 b/ 54 vaø 37 2  24 c/ 15 vaø 72. GV : Hướng dẫn áp dụng vaøo baøi taäp vaø keát quaû nhö phaàn beân . BT 174 (sgk : tr 67) . GV : Làm thế nào để so sánh hai biểu thức A và B? GV : Hướng dẫn HS tách biểu thức B thành tổng của hai phân số có tử như biểu thức A – Thực hiện như phần beân . HÑ2 : Oân taäp uy taéc vaø tính chất các phép toán GV : Cuûng coá caâu 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . – Tìm ví duï minh hoïa .. GV : Hướng dẫn giải nhanh hợp lí các biểu thức baøi 171 (sgk : tr 67) .. GV : Cuûng coá. phaàn luõy. Hoạt động của HS HS : Phaùt bieåu quy taéc ruùt BT 1 7 goïn phaân soá . HS : Aùp duïg quy taéc ruùt a) 8 goïn nhö phaàn beân . HS : Phaân soá toái giaûn (hay phaân soá khoâng ruùt goïn được nữa) là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 và -1 HS : Trình baøy caùc so saùnh phaân soá : aùp duïng ñònh nghóa hai phaân soá baèng nhau, so saùnh hai phaân soá cùng mẫu , so sánh với 0, với 1 HS : Vaän duïng vaøo baøi taäp . HS : Quan saùt ñaëc ñieåm hai biểu thức A và B HS : So saùnh hai phaân soá có cùng tử và trình bày nhö phaàn beân . HS : So saùnh caùc tính chaát cơ bản dựa theo bảng tóm taét (sgk : tr 63). –Câu 4 : trả lời dựa theo điều kiện thực hiện phép trừ trong N , trong Z . – Tương tự với phép chia . – Quan sát bài toán để chọn tính chất áp dụng để tính nhanh (neáu coù theå) . – Chuyeån hoãn soá , soá thaäp phaân sang phaân soá khi caàn thieát . – Thực hiện theo đúng thự tự ưu tiên . HS :Đọc đề bài và trả lời theo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên , công thứ nhân chia hai lũy thừa cuøng cô soá .. Nội dung kiến thức 1 1 ; b) 7 ; c) 4. BT 2 14 60  a) 21 72 ;  2  24  72 . c) 15. 11 22  b) 54 37. BT 174 (sgk : tr 67) 2000 2000  2001 2001  2002 (1) 2001 2001  2002 2001  2002 (2) Từ (1) và (2) , suy ra : A > B.. BT 171 (sgk : tr 67) A 27  46  79  34  53 (27  53)  (46  34)  79 239 B  337  (98  277) ( 337  277)  98  198 C  1.7.(2,3  3,7  3  1)  17 11 11 11 D  .( 0, 4)  1, 6.  ( 1, 2). 4 4 4 11  .( 0, 4  1, 6  1, 2)  8,8 4 23.53.7 4 E  2 2 4 2.5 10 2 .5 .7.

<span class='text_page_counter'>(171)</span> BT 169 (sgk : tr 66) . a) an = a.a . ……… a (với n  0) n thừa số a Với a  0 thì a0 = 1 . b) am . an = ……………. am : an = …………. thừa qua bài tập 169 (sgk : tr 66) .. 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn lyù thuyeát coù lieân quan . – BT 172 (sgk : 67) : Gọi số HS lớp 6C là x : Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 (chiếc) . Suy ra, x  Ö(47) vaø x > 13 . Vaäy x = 47 . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – OÂn taäp laïi caùc pheùp tính phaân soá : quy taéc vaø caù tính chaát coù lieân quan . – Các cách chuyển đổi từ hỗn số , số thập phân sang phân số và ngược lại . – Xem lại nội dung ba bài toán cơ bản về phân số . – BT 176 (sgk : tr 67) , thực hiện dãy tính và tìm x . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 36 Tieát: 114. Ngày soạn: 01/05/2009 Ngaøy daïy : 11/05/2009 OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM (tt). I. Muïc tieâu : – Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức . – Luyện tập dạng toán tìm x . – Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động , nhiệt độ ….. – Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn . II. Chuaån bò : – HS chuẩn bị như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước III. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HĐ1 : Luyện tập thực hiện phép tính giá trị biểu thức . GV : Em coù nhaän xeùt gì veà đặc điểm biểu thức A ? – Tính chất nào được áp duïng ? GV : Hướng dẫn tương tự như các hoạt động tính giá trị biểu thức ở tiêt trước . GV : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) HS chuyeån hoãn soá , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các. Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức BT1 : Tính giá trị biểu thức : 7 5 4 7 7 A  .  . 5 7 8 9 9 8 8  7 7 HS : Phaân soá 8 “xuaát  .1  5 5 8 8 hieän” nhieàu laàn … 2 3  5  4 HS : Tính chaát phaân phoái B 0, 25.1 .   :   …. 5  4  7  – Thực hiện thứ tự như  35 3 B  1 phaàn beân . 32 32 . BT 176 (sgk : 67) . a) 1 . b) T = 102 . M = -34 . T 102 B   3 HS : Chia bài toán tính M  34 Vaäy.

<span class='text_page_counter'>(172)</span> pheùp tính . HĐ2 : Toán dạng tìm x. GV : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hieän nhö theá naøo ? GV : Hướng dẫn trình bày nhö phaàn beân. HĐ3 : Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cô baûn veà phaân soá . GV : Theo đề bài thì “Tỉ soá vaøng” laø nhö theá naøo? GV : Đưa ra công thức d 1  toång quaùt : r 0, 618 .. GV : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm moät soá chöa bieát trong công thức . GV : Tieáp tuïc cuûng coá baøi toán thực tế về phân số . - Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động treân . GV : Chú ý với HS : - Vaän toác ca noâ xuoâi vaø ngược dòng quan hệ với vận tốc nước như thế nào ? - Vậy Vxuôi – Vngược = ?. từng phần (tử, mẫu) sau đó Bài tập (bổ sung) . 4 1 kết hợp lại . x 1  0,125 8 Tìm x, bieát : 7 HS : Thu gọn biểu thức vế 4 7 x 1  x  phải , rồi thực hiện như 7 4 bài toán cơ bản của Tiểu hoïc . BT 178 (sgk : tr 68) . a). Goïi chieàu daøi laø a(m), chieàu roäng laø b (m) . HS : Đọc đề bài toán a 1  , b 3.09m (sgk : tr 68) . b 0, 618 suy ra a = 5m HS : Trả lời theo tỉ số sgk . b)  b 2,8m a 1  HS : Quan saùt hình veõ , c) b 0.618 . Keát luaän : khoâng laø tæ soá xaùc ñònh caùc HCN tuaân vaøng . theo tæ soá vaøng . HS : Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ soá cuûa hai soá .. HS : Hoạt động như phần treân , coù theå toùm taét nhö sau : - Ca noâ xuoâi doøng heát 3h . - Ca nô ngược dòng hết 5h. Vnước = 3 km/h - Tính S kh soâng = ? HS : Vxuôi = Vca nô + Vnước Vngược = Vca nô - Vnước Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước. BT 173 (sgk : tr 67) s Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 3 s Ca nô ngược dòng : 5 s s     2.3  s 45(km)  3 5. 4. Cuûng coá: – Cuûng coá ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan lyù thuyeát caàn oân . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hướng dẫn giải bài tập 177 (sgk : tr 68) . 1   2 17    50% x  2  . 4 3 6 – Bài tập tương tự : Tìm x, biết : a/  1  3x    1 : ( 4)  28  b/  7. IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn : 36 Tieát: 115 IV. Muïc tieâu :. Ngày soạn: 01/05/2009 Ngaøy daïy : 12/05/2009 OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM.

<span class='text_page_counter'>(173)</span> – Ôn tập một số ký hiệu tập hợp : ,, , ,  . – Ôn tập các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 số nguyên tố và hợp số . Ước chung và bội chung của hai hay nhieàu soá . – Rèn luyện sử dụng một số ký hiệu tập hợp . Vận dụng các dấu hiệu chia hết , ước chung và bội chung vaøo baøi taäp . V. Chuaån bò : – Chuaån bò caùc caâu hoûi oân taäp cuoái naêm phaàn soá hoïc . (sgk : tr 65, 66) VI. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Cuûng coá kyù hieäu vaø yù nghĩa phần tập hợp : GV : Sử dụng câu 1a, b (phần caâu hoûi oân taäp cuoái naêm) . – Yêu cầu HS trả lời và tìm ví duï minh hoïa . GV : Cuûng coá qua baøi taäp 168 (sgk : tr 66). Hoạt động của HS. Nội dung kiến thức BT 168 (sgk : tr 66) . – các ký hiệu lần lượt được sử dụng là HS : Đọc các ký hiệu : : ,,, ,  . ,,, ,  . HS : Lấy ví dụ minh hoạ tương tự BT 168 .. HS : Ñieàn vaøo oâ vuoâng caùc kyù hieäu treân , xaùc ñònh moái quan hệ giữa các phần tử với tập hợp, tập hợp với GV : Hướng dẫn bài tập 170 . tập hợp . – Thế nào là số chẵn , số lẻ ? HS : Đọc đề bài sgk . Viết các tập hợp tương ứng . – Giao của hai tập hợp là gì ? HS : Số chẵn có chữ số tận GV : Hướng dẫn HS trình bày cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 nhö phaàn beân – Tương tự với số lẻ …. HĐ2 : Oân tập dấu hiệu chia hết : HS : Giao của hai tập hợp GV : Củng cố phần lý thuyết là một tập hợp bao gồm qua caâu 7 (sgk : tr 66) . các phần tử thuộc đồng – Bài tập bổ sung : điền vào dấu thời 2 tập hợp đã cho . * để : a/ 6*2 chia heát cho 3 maø khoâng chia heát cho 9 ? HS : Phaùt bieåu caùc daáu b/ *7* chia heát cho 15 ? hieäu chia heát cho 2 ; 3 ; 5 ; GV : Hướng dẫn trình bày như 9 phaàn beân . HĐ3 : Ôn tập về số nguyên tố , HS : Trả lời : số như thế hợp số , ước chung, bội chung . nào vừa chia hết cho 3, GV : Sử dụng các câu hỏi 8,9 vừa chia hết cho 9 , suy ra (sgk : tr 66) để củng cố tìm * – Tương tự với câu b (chú GV : ÖCLN cuûa hai hay nhieàu yù soá chia heát cho 3 vaø 5 thì soá laø gì ? Caùch tìm ? chia heát cho 15 ). – Tương tự với BCNN . HS : Phaùt bieåu ñieåm khaùc nhau cuûa ñònh nghóa soá nguyên tố và hợp số .. BT 170 (sgk : tr 67) . C  0; 2; 4; 6;...... L  1; 3; 5; 7;......... C  L . BT (boå sung) *   4;7 a) b) Soá caàn tìm laø : 375 ; 675 ; 975 ; 270 ; 570 ; 870 .. BT 8 : (sgk : tr 66) . – Định nghĩa giống nhau : đều là số tự nhiên lớn hơn 1 . – Khác nhau : về ước số ..

<span class='text_page_counter'>(174)</span> – Tích cuûa hai soá nguyeân tố là số nguyên tố hay hợp soá . HS : Phát biểu tương tự quy tắc sgk đã học . 4. Cuûng coá: – Tìm x  N , bieát : a/ 70x,84x, x  8 b/ x 12, x 25, x 30 vaø 0 < x < 500. 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Ôn tập về 5 phép tính cộng trừ nhân chia lũy thừa trong N, Z – Phaân soá : ruùt goïn, so saùnh phaân soá . – Chuaån bò caùc caâu hoûi 2, 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . Baøi taäp 169 , 171, 172, 174 (sgk : tr 66, 67) . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………… Ký duyệt Tuần 36 Ngày 12/05/2009. Ngày soạn: 21/04/2009 Ngaøy daïy : 13/05/2009. KIEÅM TRA HỌC KÌ II Môn: Toán 6 Thời gian: 60’. Tieát :116 - 117 Tuaàn: 37. I. Muïc tieâu: * Kiến thức: Kiểm tra hệ thống toàn bộ các kiến thức trọng tâm đã học của chương trình lớp 6. * Kĩ năng:Kiểm tra kĩ năng học sinh vận dụng kiến thức đã học vào chứng minh và giải bài tập các dạng đã học. * Thái độ: Làm bài nghiêm túc trong học tập. II. Chuaån bò: - Gv đề kiểm tra photo - Hs ôn lại các kiến thức đã học. III. Cấu trúc đề: Theo đề của sở giáo dục IV. Đề: Phía sau V. Nhận xét: .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................................. .................................................................

<span class='text_page_counter'>(175)</span> Ngày soạn: 30/04/2009 upload.123doc.net. Ngaøy daïy : 20/05/2009.. Tieát: Tuaàn: 37 TRÀ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM. I. MUÏC TIEÂU : 1. Kiến thức : Kiểm tra và củng cố hệ thống kiến thức đã học của chương trình 2. Kỹ năng : Kĩ năng nhận dạng, phân tích và áp dụng các kiến thức đã học vào bài tập. 3. Thái độ : Cẩn thận, tự giác, tích cực trong học tập. II. PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC : -. GV: Bài giải. HS: Ôn tập kiến thức.. III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: IV. Toång keát: 1. Đáp án và thang điểm: Phần phía sau 2. Những sai sót cơ bản: Không có sai sót . 3. Phân loại: Lớp Só soá Gioûi Khaù Tb Yeáu Keùm SL % SL % SL % SL % SL % 6C 6C 6C 4 Phaân tích nguyeân nhaân cô baûn: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 5. Hướng sắp tới: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …….

<span class='text_page_counter'>(176)</span> Kyù duyeät BGH Ngaøy ……../05/09. Kyù duyeät Tuaàn 37 Ngaøy 18/05/09.

<span class='text_page_counter'>(177)</span> OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM (tt). IV. Muïc tieâu : – Ôn tập các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia , lũy thừa các số tự nhiên , số nguyên, phân số . – OÂn taäp caùc kyõ naêng ruùt goïn phaân soá , so saùnh phaân soá . – Ôn tập các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên, phân số . – Rèn luyện khả năng so sánh , tổng hợp cho HS . V. Chuaån bò : – HS chuẩn bị bài như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước . VI. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS HÑ1 : Oân taäp caùch ruùt goïn phaân soá : GV : Muoán ruùt goïn phaân soá ta phaûi laøm nhö theá naøo ? – Baøi taäp cuûng coá : 1. Ruùt goïn caùc phaân soá sau:  63 20 3.10 a/ 72 ; b/  140 ; 5.24. Hoạt động của HS BT 1 7 HS : Phaùt bieåu quy taéc ruùt a) 8 goïn phaân soá .. Nội dung kiến thức 1 1 ; b) 7 ; c) 4. HS : Aùp duïg quy taéc ruùt goïn nhö phaàn beân .. HS : Phaân soá toái giaûn (hay phaân soá khoâng ruùt goïn – Thế nào là phân số tối được nữa) là phân số mà tử và mẫu có ƯC là 1 và -1 giaûn ? HS : Trình baøy caùc so saùnh BT 2 phaân soá : aùp duïng ñònh 14 60  nghóa hai phaâ n soá baè n g 2. So saùnh caùc phaân soá : a) 21 72 ; nhau, so saùnh hai phaân soá 14 60  2  24  cùng mẫu , so sánh với 0, a/ 21 vaø 72 15 72 . c) với 1 11 22 HS : Vaän duïng vaøo baøi b/ 54 vaø 37 taäp . 2  24 c/ 15 vaø 72 GV : Hướng dẫn áp dụng vaøo baøi taäp vaø keát quaû nhö phaàn beân . BT 174 (sgk : tr 67) . GV : Làm thế nào để so sánh hai biểu thức A và B? GV : Hướng dẫn HS tách. 11 22  b) 54 37. HS : Quan saùt ñaëc ñieåm hai BT 174 (sgk : tr 67) 2000 2000 biểu thức A và B  HS : So saùnh hai phaân soá 2001 2001  2002 (1) 2001 có cùng tử và trình bày 2001  nhö phaàn beân . 2002 2001  2002 (2) Từ (1) và (2) , suy ra : A > B..

<span class='text_page_counter'>(178)</span> biểu thức B thành tổng của hai phân số có tử như biểu thức A – Thực hiện như phần beân . HÑ2 : Oân taäp uy taéc vaø tính chất các phép toán : GV : Cuûng coá caâu 3, 4, 5 (sgk : tr 66) . – Tìm ví duï minh hoïa .. GV : Hướng dẫn giải nhanh hợp lí các biểu thức baøi 171 (sgk : tr 67) .. GV : Cuûng coá phaàn luõy thừa qua bài tập 169 (sgk : tr 66) .. HS : So saùnh caùc tính chaát cơ bản dựa theo bảng tóm taét (sgk : tr 63). –Câu 4 : trả lời dựa theo điều kiện thực hiện phép trừ trong N , trong Z . – Tương tự với phép chia . – Quan sát bài toán để chọn tính chất áp dụng để tính nhanh (neáu coù theå) . – Chuyeån hoãn soá , soá thaäp phaân sang phaân soá khi caàn thieát . – Thực hiện theo đúng thự tự ưu tiên . HS :Đọc đề bài và trả lời theo định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên , công thứ nhân chia hai lũy thừa cuøng cô soá .. BT 171 (sgk : tr 67) A 27  46  79  34  53 (27  53)  (46  34)  79 239 B  337  (98  277) ( 337  277)  98  198 C  1.7.(2,3  3,7  3  1)  17 11 11 11 D  .( 0, 4)  1, 6.  ( 1, 2). 4 4 4 11  .( 0, 4  1, 6  1, 2)  8,8 4 23.53.7 4 E  2 2 4 2.5 10 2 .5 .7. BT 169 (sgk : tr 66) . a) an = a.a . ……… a (với n  0) n thừa số a Với a  0 thì a0 = 1 . b) am . an = ……………. am : an = …………. 4. Cuûng coá: – Ngay moãi phaàn lyù thuyeát coù lieân quan . – BT 172 (sgk : 67) : Gọi số HS lớp 6C là x : Số kẹo đã chia là : 60 – 13 = 47 (chiếc) . Suy ra, x  Ö(47) vaø x > 13 . Vaäy x = 47 . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – OÂn taäp laïi caùc pheùp tính phaân soá : quy taéc vaø caù tính chaát coù lieân quan . – Các cách chuyển đổi từ hỗn số , số thập phân sang phân số và ngược lại . – Xem lại nội dung ba bài toán cơ bản về phân số . – BT 176 (sgk : tr 67) , thực hiện dãy tính và tìm x . IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(179)</span> Tuaàn : 35 Ngaøy daïy :. TCT : 110 OÂN TAÄP CUOÁI NAÊM (tt). IV. Muïc tieâu : – Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, tính nhanh, tính hợp lí giá trị biểu thức . – Luyện tập dạng toán tìm x . – Luyện tập các bài toán đố có nội dung thực tế trong đó trọng tâm là ba bài toán cơ bản về phân số và vài dạng toán khác như chuyển động , nhiệt độ ….. – Giáo dục ý thức áp dụng kiến thức và kỹ năng giải bài toán vào thực tiễn . V. Chuaån bò : – HS chuẩn bị như phần hướng dẫn học ở nhà của tiết trước VI. Hoạt động dạy và học : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kieåm tra baøi cuõ: 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV và HS Hoạt động của HS Nội dung kiến thức HĐ1 : Luyện tập thực hiện BT1 : Tính giá trị biểu thức : 7 5 4 7 7 phép tính giá trị biểu thức . A  .  . 5 7 GV : Em coù nhaän xeùt gì veà 8 9 9 8 8 7 7 đặc điểm biểu thức A ? HS : Phaân soá 8 “xuaát  .1  5 5 8 8 hieän” nhieàu laàn … 2 – Tính chất nào được áp HS : Tính chất phân phối 3  5  4 B 0, 25.1 .   :   duïng ? …. 5  4  7  GV : Hướng dẫn tương tự – Thực hiện thứ tự như  35 3 B  1 như các hoạt động tính giá phần bên . 32 32 . trị biểu thức ở tiêt trước . BT 176 (sgk : 67) ..

<span class='text_page_counter'>(180)</span> GV : Với bài tập 176 (sgk : tr 67) HS chuyeån hoãn soá , số thập phân , lũy thừa sang phân số và thực hiện tính theo thứ tự ưu tiên các pheùp tính . HĐ2 : Toán dạng tìm x. GV : Với bài tập bên vệc tìm x trước tiên ta nên thực hieän nhö theá naøo ? GV : Hướng dẫn trình bày nhö phaàn beân. HĐ3 : Bài toán thực tế có liên quan đến ba dạng toán cô baûn veà phaân soá . GV : Theo đề bài thì “Tỉ soá vaøng” laø nhö theá naøo? GV : Đưa ra công thức d 1  toång quaùt : r 0, 618 . GV : Hướng hẫn từng câu dựa theo công thức , tìm moät soá chöa bieát trong công thức . GV : Tieáp tuïc cuûng coá baøi toán thực tế về phân số . - Hướng dẫn tìm hiểu bài tương tự các hoạt động treân . GV : Chú ý với HS : - Vaän toác ca noâ xuoâi vaø ngược dòng quan hệ với vận tốc nước như thế nào ? - Vậy Vxuôi – Vngược = ?. a) 1 . b) T = 102 . M = -34 . T 102 B   3 M  34 HS : Chia bài toán tính Vậy từng phần (tử, mẫu) sau đó kết hợp lại .. HS : Thu gọn biểu thức vế phải , rồi thực hiện như bài toán cơ bản của Tiểu hoïc .. HS : Đọc đề bài toán (sgk : tr 68) . HS : Trả lời theo tỉ số sgk .. Baøi taäp (boå sung) . 4 1 x 1  0,125 8 Tìm x, bieát : 7 4 7 x 1  x  7 4 BT 178 (sgk : tr 68) . b) Goïi chieàu daøi laø a(m), chieàu roäng laø b (m) . a 1  , b 3.09m b 0, 618 suy ra a = 5m  b) b 2,8m a 1  c) b 0.618 . Keát luaän : khoâng laø tæ soá. HS : Quan saùt hình veõ , xaùc ñònh caùc HCN tuaân vaøng . theo tæ soá vaøng . HS : Giải tương tự phần bên, áp dụng kiến thức tỉ soá cuûa hai soá . BT 173 (sgk : tr 67). s HS : Hoạt động như phần trên , có thể tóm tắt như Ca nô xuôi dòng , 1 giời đi được : 3 s sau : - Ca nô xuôi dòng hết 3h . Ca nô ngược dòng : 5 - Ca nô ngược dòng hết s s     2.3  s 45(km) 5h.  3 5 Vnước = 3 km/h - Tính S kh soâng = ? HS : Vxuôi = Vca nô + Vnước Vngược = Vca nô - Vnước Vậy: Vxuôi – Vngược= 2Vnước. 4. Cuûng coá: – Cuûng coá ngay moãi phaàn baøi taäp coù lieân quan lyù thuyeát caàn oân . 5. Hướng dẫn học ở nhà : – Hướng dẫn giải bài tập 177 (sgk : tr 68) . 1   2 17    50% x  2  . 4 3 6 – Bài tập tương tự : Tìm x, biết : a/  1  3x    1 : ( 4)  28  b/  7. IV. Ruùt kinh nghieäm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(181)</span>

<span class='text_page_counter'>(182)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×