Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.17 MB, 38 trang )

MỤC LỤC
NỘI DUNG

Trang

I.ĐẶT VẤN ĐỀ

2

II.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

3

1.Cơ sở lý luận

3

2.Thực trạng của vấn đề

4

3.Một số biện pháp

8

3.1 Biện pháp 1. Thiết kế chương trình phù hợp

9

3.2. Biện pháp 2:   Ứng dụng cơng nghệ  thơng tin trong việc tổ  chức  
các hoạt động trải nghiệm thực tế 



13

3.3. Biện pháp 3. Quan tâm tới q trình, khơng quan tâm nhiều tới  
kết quả.

15

3.4. Biện pháp 4. Trải nghiệm thơng qua các hoạt động tập thể.

23

4.Hiệu quả của các biện pháp

28

III.KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

31

1. Kết luận

31

2. Khuyến nghị

32

IV. MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA


33


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
 Giáo dục mầm non là một q trình tồn vẹn hình thành nhân cách trẻ em  
lứa tuổi mầm non, được tổ chức một cách có mục đích và có kế hoạch thơng 
qua các hoạt động giáo dục cùng nhau giữa nhà giáo dục với trẻ  em nhằm  
giúp trẻ chiếm lĩnh những kinh nghiệm lịch sử của xã hội lồi người.
Giáo viên mầm non là người tổ chức, hướng dẫn các hoạt động giáo dục 
cho trẻ, tạo cơ  hội, tạo tình huống, những thách thức mới, tạo cảm giác tin 
tưởng và kích thích trẻ tham gia các hoạt động tìm tịi khám phá thế giới xung 
quanh. Trẻ  chủ  động, tích cực tham gia vào các hoạt động, trải nghiệm các 
tình huống trong cuộc sống và làm giàu vốn kinh nghiệm của mình.
Việc lựa chọn các phương pháp giáo dục và tổ  chức các hoạt động của 
trẻ  nhằm thực hiện được mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung giáo dục trẻ  phụ 
thuộc vào đặc điểm lứa tuổi và đặc điểm cá nhân của trẻ. Hiện nay giáo dục  
mầm non theo hướng đổi mới thường sử dụng các phương pháp:
­ Phương pháp trực quan (quan sát kết hợp với các giác quan khác).
­ Phương pháp lời nói (đàm thoại, trị chuyện, kể...).
­ Phương pháp thực hành trải nghiệm (thực hành, luyện tập, sử  dụng trị 
chơi, làm thí nghiệm đơn giản).
­ Tạo tình huống giáo dục.
­ Động viên khuyến khích.
­ Đánh giá.
Việc sử dụng các các phương pháp khác nhau trong q trình tổ chức giúp 
trẻ khơng chỉ được nhìn cơ làm, nghe cơ nói mà cịn được trực tiếp thực hành, 
trải nghiệm từ đó có thêm những kỹ năng mới, kiến thức mới, hình thành nên  
vốn kinh nghiệm thực tế hữu ích cho trẻ.

Nhưng một thực tế hiện nay trong các trường mầm non việc tổ chức cho  
trẻ trực tiếp thực hành trải nghiệm cịn là một vấn đề nan giải bởi việc thiết  
kế  chương trình, lựa chọn nội dung và hình thức sao cho vừa hiệu quả, vừa 
an tồn và lại khơng gây tốn kém, áp lực với giáo viên. Chính vì vậy trong năm 
học 2017 ­ 2018 tơi đã lựa chọn nghiên cứu và thực hiện đề  tài:   “ Một số 
biện   pháp   tổ   chức   hoạt   động   thực   hành   trải   nghiệm   cho   trẻ   trong  
trường mầm non”  với mong muốn có thêm những kinh nghiệm mới trong  
giáo dục mầm non cũng như tạo cơ hội cho trẻ có thêm nhiều trải nghiệm thú 
vị, giáo viên cũng có thêm được những kinh nghiệm giảng dạy thực tế  và 
hiệu quả hơn.
 2/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (551­479 TCN) đã từng nói: “Những gì  
tơi nghe, tơi sẽ  qn; Những gì tơi thấy, tơi sẽ  nhớ; Những gì tơi làm, tơi sẽ  
hiểu”, tư  tưởng này thể  hiện tinh thần chú trọng học tập từ  trải nghiệm và 
việc làm. Cùng thời gian đó,  ở  phương Tây, nhà triết học Hy Lạp – Xơcrát 
(470­399 TCN) cũng nêu lên quan điểm: “Người ta phải học bằng cách làm  
một việc gì đó; Với những điều bạn nghĩ là mình biết, bạn sẽ  thấy khơng  
chắc chắn cho đến khi làm nó” để    thấy vai trị quan trọng của việc trải 
nghiệm đối với giáo dục con người.
 Trong giáo dục mầm non cũng có các hệ tư tưởng và xu hướng về giáo 
dục mầm non khác nhau trên thế  giới. Có thể  kể  đến  Thomas More (1478 
­1535)  với tư  tưởng  “... coi trọng khoa học tự  nhiên, đề  cao phương pháp  
trực quan, thí nghiệm và thực hành trong q trình dạy học...”;  Jan Amos 
Komenský ( 1592 ­ 1670) được coi là “ ơng tổ  của nền giáo dục cận đại”, là 

người đặt nền móng cho khoa học giáo dục nói chung và Giáo dục học mầm  
non nói riêng đã có một hệ tư tưởng tiên tiến “dạy học giúp trẻ tích lũy kiến  
thức, phát triển năng lực của trẻ và đặc biệt chuẩn bị cho trẻ đến hoạt động  
tự  lập sau này”; Jean ­ Jacques Rousseau(1712 ­ 1778) coi trọng việc: “ thực  
hành bằng huy động mọi giác quan của trẻ  vào việc quan sát đối tượng và  
cho trẻ   được thực hành trải nghiệm”.  Nhà giáo dục M.Montessori(1870 ­ 
1952):  là  người đề cao việc rèn luyện các giác quan và các trải nghiệm thực  
tế  trong môi trường được chuẩn bị  cẩn thận và có tổ  chức;  Jean ­ Ovide 
Deroly(1871 ­ 1932) cho rằng  : “ cần cho đứa trẻ  vào cuộc sống, cho trẻ  
biết, cho trẻ được tiếp xúc làm quen với mơi trường sống động xung quanh”  
và vận dụng ngun tắc “lấy trẻ làm trung tâm”
Học thuyết Mac ­ Lênin về giáo dục là bước phát triển cao của tư tưởng 
giáo dục nhân loại trên cơ sở khoa học của chủ nghĩa duy vật biện chứng và 
duy vật lịch sử và chỉ ra phạm trù cơ bản của giáo dục, trong đó V.I Lênin đã 
nêu cơng thức về  nhận thức luận :“ từ trực quan sinh động đến tư  duy trừu  
tượng rồi từ tư duy trừu tượng trở lại thực tiễn”
 Một số  xu hướng giáo dục mầm non trên thế  giới hiện nay như  : giáo 
dục  ở  các nước phương Tây (Anh, Pháp, Thụy Điển, Mỹ...): “ Đề  cao việc  
cho trẻ  trải nghiệm, được thực hành chia sẻ, được khám phá trong thế  giới  
mn hình mn vẻ xung quanh chúng”. Xu hướng của giáo dục mầm non các 
 3/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

nước khu vực châu Á ­ Thái Bình Dương ( Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Niu 
Dilân, Xingapo...) giáo dục theo hướng tích hợp theo chủ đề, ngun tắc giáo 
dục phải “  hướng vào đứa trẻ”. Xu hướng giáo dục  ở  Nhật Bản “   đặt trẻ  
trong một mơi trường sống và qua đó để giáo dục mơi trường cho trẻ”
 

Giáo dục mầm non của nước ta hiện nay theo ngun tắc “ lấy trẻ làm  
trung tâm”, với quan điểm tích hợp trong giáo dục mầm non để hình thành cho 
trẻ  những năng lực chung góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ.  
Một phần quan trọng của giáo dục tích hợp theo chủ  đề  hướng đến việc:  “ 
Tăng cường cho trẻ  khám phá thế  giới xung quanh bằng các giác quan ...;  
Tạo cơ  hội và điều kiện cho trẻ  được trải nghiệm, được hoạt động và lĩnh  
hội theo nhiều cách, đặc biệt lưu ý đến việc trẻ học như thế nào hơn là trẻ  
học cái gì...”
Có thể  thấy, với mỗi một tư tưởng , xu hướng lại đưa ra các mục tiêu  
khác nhau để  giáo dục trẻ, nhưng trong tất cả  các quan điểm về  giáo dục 
mầm non đều ln đề cao việc trực tiếp trải nghiệm với thực tế, được chơi  
và hoạt động gần gũi với cuộc sống hàng ngày của trẻ.  
2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
Vai trị của phương pháp trải nghiệm là:
­ Khiến người học sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi...)  
có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã học được lâu hơn.
­ Các cách thức dạy và học đa dạng của phương pháp có thể  tối đa hóa khả 
năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của người học.
­ Người học được trải qua q trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp từ 
đó giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin.
­ Việc học trở  nên thú vị  hơn với người học và việc dạy trở  nên thú vị  hơn 
với người dạy.
­ Khi trẻ được chủ  động tham gia tích cực vào q trình học, trẻ  sẽ  có hứng  
thú và chú ý hơn đến những điều học được và ít gặp vấn đề  về  tn thủ  kỷ 
luật.
­ Trẻ có thể học các kỹ năng sống mà được sử dụng lặp đi lặp lại qua các bài  
tập, hoạt động, từ đó tăng cường khả năng ứng dụng các kỹ năng đó vào thực 
tế.
Tuy nhiên cũng có một số  điểm hạn chế  trong những trường hợp nhất định 
như:


 4/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

    ­ Với đặc điểm chú ý đến trải nghiệm của từng người học, có thể  trơng 
khơng được quy củ và có thể khơng thoải mái với cách dạy truyền thống
   ­ Phương pháp địi hỏi nhiều sự  chuẩn bị hơn từ người dạy và có thể  cần 
nhiều thời gian hơn để thực hiện với người học.
   ­ Thường là khơng có câu trả lời đơn thuần “đúng” cho các câu hỏi trong các 
bước thực hiện của phương pháp.
   ­ Phương pháp địi hỏi sự kiên nhẫn và hướng dẫn của người dạy.
Trong trường mầm non các hoạt động trải nghiệm thực tế  ln là hoạt  
động thu hút được sự thích thú của trẻ và hiệu quả của nó khơng chỉ dừng lại 
ở  việc cho trẻ  chơi mà nó có tác động tích cực đến tư  duy nhận thức, phát 
triển tồn diện và thơng qua đó cịn hình thành nhân cách tốt cho trẻ.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay việc tổ chức cho trẻ thực hành trải nghiệm 
khơng phải là việc dễ  thực hiện và thực hiện được thường xun bởi rất 
nhiều ngun nhân khác nhau:
­Ngun nhân thứ nhất là từ người quản lý : với tư tưởng sợ và ngại. Sợ 
những điều đó khơng có trong chương trình, sợ phải nghĩ làm như thế nào cho  
đúng, sợ bị nói rằng sai ngun tắc; ngại bởi nghĩ ra thì phải làm, phải hướng 
dẫn và chấp nhận bị  chê trách khi nó khơng thành cơng. Nhưng thứ  mà đáng 
sợ  nhất mà người quản lý làm cho các hoạt động trải nghiệm bị  kìm hãm 
trong khn khổ chính và bệnh “hình thức” và “trình bày”.
­ Ngun nhân thứ ba là điều kiện cơ sở vật chất và mơi trường. Ở một 
trường học có điều kiện tốt, mơi trường thiên nhiên thuận lợi là điều tuyệt 
vời. Nhưng với những trường học thiếu thốn về  điều kiện tự  nhiên, khơng 
gian chật hẹp mà tổ chức được những hoạt động trải nghiệm tốt cho trẻ, đó 

chính là “Thành cơng”. Bên cạnh đó các tài liệu hướng dẫn trải nghiệm khơng 
nhiều gây khó khăn cho việc tìm hiểu thơng tin và tiến hành tổ  chức thực 
hiện.
­ Ngun nhân quan trọng nhất xuất phát từ giáo viên: chính là sự  nghèo 
nàn của ý tưởng, sự yếu ớt trong khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tế, sự 
chây ỳ bởi tư tưởng an phận. Họ tiếp tục làm theo chỉ đạo, làm theo chương 
trình và khơng muốn đưa ra cái mới, bởi đưa ra thì lại phải làm, làm đúng thì 
được một lời khen, làm sai thì vơ vàn cái tội. Giáo viên “ngại” học hỏi nghiên 
cứu, dựa vào rất nhiều lý do bởi cơ  sở  vật chất, khả  năng của cháu, sự  khó 
tính của phụ huynh để khơng tổ chức hoặc tổ chức qua loa. Chính vì vậy các  
hoạt động trải nghiệm thực tế của trẻ hiện nay chiếm số lượng ít nếu có làm 
thì cũng chỉ là hình thức manh tính chất trưng bày hoặc đại diện trên một số ít 
 5/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

cháu mà khơng phổ  biến, thường xun và đem lại hiệu quả  trực tiếp trên 
từng trẻ.
Thực tế qua khảo sát đánh giá việc giáo viên lựa chọn sử dụng phương 
pháp thực hành trải nghiệm cịn rất thấp:
BẢNG KHẢO SÁT
Khảo sát việc sử  dụng các phương pháp giáo dục trong trường mầm 
non. 
Số lượng giáo viên tham gia đánh giá: 50 người (dạy ở các độ tuổi).
Khảo sát ở các tháng phổ biến ở các độ tuổi về việc  lựa chọn phương 
pháp để tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ:
Số lượng giáo viên lựa chọn phương pháp ở các tháng
Tháng 


Qua hình 
ảnh, video.

Tỷ 
lệ 
%

Qua đàm 
thoại, trị 
chuyện, kể

Tỷ 
lệ %

Qua việc thực hành 
trải nghiệm thực tế, 
làm thí nghiệm.

Tỷ 
lệ %

9

19/50

38
%

23/50


46
%

8/50

16
%

10

22/50

44
%

19/50

38
%

9/50

18
%

11

24/50

48

%

16/50

32
%

10/50

20
%

12

21/50

42
%

20/50

40
%

9/50

18
%

1


25/50

50
%

18/50

36
%

7/50

14
%

2

22/50

44
%

15/50

30
%

13/50


26
%

3

27/50

54
%

12/50

24
%

11/50

22
%

4

31/50

62
%

14/50

28

%

5/50

10
%

Qua đánh giá bảng khảo sát nhận thấy đa phần giáo viên lựa chọn các 
phương pháp quan sát và trị chuyện bởi sự  đơn giản, nhanh gọn. Số  lượng  
giáo viên lựa chọn phương pháp thực hành trải nghiệm chiếm tỉ lệ  rất thấp. 
Điều này có thể lý giải bằng việc giáo viên khơng có nhiều kinh nghiệm trong 
việc thiết kế nội dung trải nghiệm, đặc biệt là với các chủ đề  liên quan đến 
khám phá xã hội; giáo viên thiếu thốn tài liệu để  nghiên cứu và một phần là  
 6/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

ngại khơng muốn phải tổ  chức những hoạt động vừa tốn cơng vừa tốn sức  
như thế.
Để có cái nhìn chính xác cần có những đánh giá chung về những thuận 
lợi   cũng   như   những   khó   khăn   khi   tổ   chức   các   hoạt   động   thực   hành   trải 
nghiệm cho trẻ ở trường mầm non:
2.1. Thuận lợi:
­ Việc tổ  chức các hoạt động trải nghiệm thực tế  giúp trẻ  cảm thấy  
thoải mái, khơng bị gị ép rằng mình phải “học” mình đang được “chơi”, được 
“làm”.
­ Kinh tế  xã hội phát triển, giao thơng thuận lợi, cơng nghệ  thơng tin  
liên lạc hiệu quả nên việc chuẩn bị cho trẻ các điều kiện thực hành, tham gia  
trải nghiệm thuận lợi và dễ dàng hơn.

­ Phụ huynh và học sinh rất thích thú khi được tham gia các hoạt động 
trải nghiệm thực tế.
2.2. Khó khăn:
­ Nội dung giáo dục cịn rộng, nhiều chương trình cịn mang tính hình 
thức. Khi thiết kế chương trình khơng có kế hoạch thiết kế dự kiến các hoạt  
động trải nghiệm, gây khó khăn, bị động khi chuẩn bị và tổ chức thực hiện.
­ Giáo viên đa phần chưa có nhiều kiến thức và kinh nghiệm để  tổ 
chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ. Các tài liệu liên quan đến các hoạt động 
trải nghiệm cho trẻ cịn ít gây khó khăn khi tìm kiếm các thơng tin cần thiết.
­ Việc tổ chức trải nghiệm quan tâm nhiều tới cá nhân và việc trẻ được 
trực tiếp trải nghiệm. Điều này địi hỏi lớn  ở  việc thiết kế  nội dung và kỹ 
năng của cơ, địi hỏi việc tổ  chức lớp học thoải mái hơn so với cách học 
truyền thống. Việc tổ  chức các hoạt động theo hướng “ lấy trẻ  làm trung  
tâm” cịn là một trách thức rất lớn với giáo viên từ lâu đã quen với việc đánh 
giá kết quả hơn là xem xét dựa trên q trình hoạt động của trẻ.
­ Hoạt động trải nghiệm phần lớn vẫn dừng lại  ở  quy mơ nhỏ, trên 
nhóm hoặc trên một lớp. Điều này sẽ khiến cho cháu ít có cơ hội được tham  
gia các hoạt động có sự đầu tư cơng phu và kỹ lưỡng, tổ chức chức theo quy  
mơ lớn giúp trẻ có thêm điều kiện giao lưu, tăng cường kỹ năng xã hội.
Từ  những thuận lợi và khó khăn cần có những biện pháp phù hợp để 
tận dụng hiệu quả  những thuận lợi, giải quyết những khó khăn để  các hoạt  
động trải nghiệm thực sự trở thành những bài học bổ ích ­ lý thú cho trẻ.

 7/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

3. CÁC BIỆN PHÁP ĐàTIẾN HÀNH
Định nghĩa của Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế: “Giáo dục trải  

nghiệm là một phạm trù bao hàm nhiều phương pháp trong đó người dạy  
khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau đó phản ánh, tổng  
kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình các giá trị sống  
và phát triển tiềm năng bản thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng và  
xã hội.”
Một nghiên cứu của Edgar Dale 1946 chỉ ra rằng:   Trong việc tiếp nhận 
tri thức thì chúng ta nhớ được:
20% những gì chúng ta đọc
20% những gì chúng ta nghe
30% những gì chúng ta nhìn
90% những gì chúng ta làm
Như  vậy việc giáo dục trải nghiệm, trải nghiệm thực tế,  khơng chỉ  có 
vai trị đối với giáo dục trẻ em mà có vai trị tốt nhất trong việc giáo dục con 
người nói chung. 
Ở  đây hoạt động trải nghiệm trong trường mầm non là các hoạt động: 
thực hành, làm thí nghiệm, tham quan dã ngoại, khám khá phá thiên nhiên , tạo 
điều kiện cho trẻ được tiếp xúc trực tiếp, tham gia trải nghiệm, được “ đi” và 
“làm” chứ khơng phải chỉ “nhìn” và “nghe”.
Nhưng làm thế  nào để  các trải nghiệm được hiệu quả  và phù hợp với 
trẻ mầm non thì cần phải xác định ngay từ khi xây dựng mục tiêu, ngân hàng 
nội để từ đó lựa chọn các chủ đề và nội dung phù hợp để tạo cơ hội cho trẻ 
trải nghiệm. Cần vận dụng các điều kiện thực tế và ứng dụng hiệu quả cơng 
nghệ thơng tin vào việc tham khảo thiết kế chương trình. Và một phần quan 
trọng là khi tiến hành cho trẻ trải nghiệm cần tính tới sự an tồn và hiệu quả 
thực tế. 
Sau khi có được những thiết kế  chương trình phù hợp cần có các mục  
tiêu rõ ràng dựa trên ngun tắc “ lấy trẻ  làm trung tâm” để  tổ  chức hoạt 
động, quan tâm tới q trình trẻ được tham gia hoạt động chứ  khơng q đặt  
nặng kết quả trẻ đã làm ra được sản phẩm.
Bên cạnh các hoạt động thực tế hàng ngày, các chương trình hoạt động, 

lễ  hội cũng là cơ  hội tuyệt vời để  trẻ  giao lưu, tham gia các hoạt động trải 
nghiệm với quy mơ lớn. Cách làm này tốn thời gian và cơng sức của giáo viên 
nhưng đem lại cho trẻ  nhiều kinh nghiệm thực tế, rèn luyện kỹ  năng xã hội 
 8/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

và có thể tham gia được nhiều hoạt động hơn so với các trải nghiệm nhỏ  lẻ 
theo từng nhóm lớp.
3.1. Biện pháp 1. Thiết kế chương trình phù hợp
Năm học 2017 ­ 2018 chỉ đạo mới của Sở giáo dục Hà Nội đã tạo những 
thay đổi vượt bậc trong việc thiết kế  và thực hiện chương trình giáo dục 
mầm non. Khơng cịn chủ đề lớn, chỉ cịn các chủ đề nhỏ theo tuần, xây dựng 
kế  hoạch theo từng tháng, có mục tiêu cụ  thể  rõ ràng và một ngân hàng các  
nội  dung hoạt   động  để  giáo viên tham khảo. Bước  đầu cịn là khó khăn, 
nhưng khi thực hiện thành cơng lại là cánh cửa mới để  giáo viên được thoải 
mái sáng tạo và tự mình thiết kế các hoạt động thú vị cho trẻ. 
Đầu tiên cần xác định mục tiêu của năm học và xây dựng ngân hàng nội 
dung.Với việc xây dựng mục tiêu rõ ràng cụ  thể, bổ  sung nâng cao đúng với  
định hướng; có một ngân hàng nội dung đầy đủ và phong phú sẽ giúp cho giáo 
viên có thể  lựa chọn dễ dàng hơn khi đến các chủ  đề. Giáo viên cũng được 
tạo điều kiện để sáng tạo, lên các ý tưởng mới ngồi ngân hàng nội dung. Ở 
đây giáo viên được phát huy tối đa năng lực của mình để  tổ  chức hoạt động  
cho cơ và trẻ. 
Sau khi hồn thiện việc xây dựng mục tiêu và ngân hàng nội dung cần  
tiến hành lên dự  kiến các chủ  đề  theo tháng. Đây là bước đi rất quan trọng  
bởi trong vơ vàn các chủ đề có thể dạy cho trẻ, chủ đề nào có thể cho trẻ trải  
nghiệm? Trải nghiệm điều gì? Trải nghiệm như thế nào? Một năm học trong 
trường mầm non tổ  chức hoạt động chăm sóc giáo dục được thiết kế  theo  

tháng chia làm 35 tuần, tương ứng với những chủ đề  khác nhau. Nhưng thực 
tế  khơng phải  chủ   đề  nào cùng có thể  tổ  chức  được  các hoạt  động trải 
nghiệm, hoặc lựa chọn các chủ  đề  khơng sát với thực tế  cũng rất khó khăn  
trong việc chuẩn bị của giáo viên và khả năng của trẻ.
Để làm được điều này người quản lý cần tập hợp khả năng, trí tuệ của  
đội ngũ giáo viên ­ những người trực tiếp đứng lớp để cùng xây dựng và thiết  
kế các chủ đề và ý tưởng để tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ .
Đầu tiên là việc thống nhất dự kiến các chủ đề sự kiện sẽ được bàn bạc 
và thống nhất dự kiến các chủ đề  và các sự  kiện sẽ  cùng tổ  chức trong suốt 
năm học tương ứng với từng tháng. 
Ví dụ: DỰ KIẾN CÁC CHỦ ĐỀ, SỰ KIỆN ­ KHỐI 4 ­ 5 TUỔI
NĂM HỌC 2017 ­ 2018

Tháng

Tuần 1

Tuần 2

Tuần 3

 9/ 38

Tuần 4

Tuần 5


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.


Sức khỏe và 
an tồn
Bé sinh ra và 
lớn lên thế 
nào ?
Đất ­ nước ­ 
khơng khí
Thức ăn của 
các lồi động 
vật

9
10
11

12

Vui tết trung  Trường mầm 
thu
non của bé
Những thành 
Là con gái 
viên trong gia 
thật tuyệt
đình bé
Bé tập làm 
Bé u cơ 
bác sĩ
giáo
Chú chó con Vịng đời của 

sâu bướm

Vườn rau 
của bé

Vịng đời của  Tết truyền 
quả
thống Việt 
Nam
Bánh xe
Nghỉ tết 
Một số biển 
Ngun Đán  báo giao 
thơng
Nước­ vịng  Ngày 8/3
Các hiện 
tuần hồn 
tượng thời 
của nước
tiết
Các địa danh  Trang phục 
Các nước 
nổi tiếng 
truyền thống  Đơng Nam Á
Việt Nam
Việt Nam
Món ăn trong  Bé u biển  Bác Hồ kính 
mùa hè
lắm
u


1

2

3

4
5

Các giác 
quan
Cảm xúc của 

Lính cứu hỏa
Bít tất và 
Lợi ích 
những vật 
của cây 
dụng giữ ấm  xanh
cho cơ thể
Các lồi hoa 
Mùa Xn
Màu sắc

Ống hút kỳ 
diệu

Quy trình 
làm ra Lụa 

Vạn Phúc

Xiếc

Ơn tập cuối 
năm

Sau khi tiến hành lên dự kiến các hsự kiện theo từng tháng. Giáo viên các 
độ tuổi sẽ cùng nhau bàn bạc thống nhất dự kiến các hoạt động trải nghiệm 
có thể  tổ  chức sao cho đảm bảo khả  thi và phù hợp thực tế. Các hoạt động 
cần được cân đối để giáo viên và trẻ khơng bị q sức để các hoạt động trải 
nghiệm trở thành một mục tiêu giáo duc hiệu quả chứ khơng phải tạo áp lực  
lên cả cơ và trẻ. 
Ví dụ: Dự kiến các hoạt động thực hành trải nghiệm khối 4 tuổi 
 Năm học 2017 2018
( Dự kiến các độ tuổi khác xem phần Phụ lục)

THỜI 
GIAN
 5/9­8/9

DỰ KIẾN CÁC HOẠT ĐỘNG 
THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM 

DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ
Sức khỏe và an tồn

­ Cho trẻ thực hành kỹ năng nhận biết 
các mối nguy nghiểm trong trường, 


 10/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

lớp.
11/9­15/9

­ Thực hành làm bánh trung thu ( bánh 
dẻo)

1: Trung thu

18/09 ­22/09 2:Trường MN của bé

­

25/9 ­ 29/9

3:Các giác quan

­ Bài thực hành rèn luyện các giác quan 
ngồi thiên nhiên

2/10­6/10

4: Bé sinh ra và lớp lên như 
thế nào

­ Thực hành chế biến một món ăn bổ 

dưỡng

9/10­13/10

5:Những thành viên trong gia 
­
đình bé

16/10 ­20/10 6: Là con gái thật tuyệt

­ Thực hành trang điểm làm tóc cho 
bạn gái

23/10 ­27/10 7: Cảm xúc của bé

­ 

30/10­3/11

8: Đất ­ nước­ khơng khí

­ Thí nghiệm với đất ­ nước­ khơng khí

6/11­10/11

9: Bé tập làm bác sỹ

­ Thực hành nhận biết dấu hiệu khi bị 
ốm, băng bó cầm máu vết thương


13/11­17/11

10: Bé u cơ giáo

­
­ Thực hành thốt hiểm khi có cháy. Kỹ 
năng dập lửa với đám cháy nhỏ

20/11 ­24/11 11: Lính cứu hỏa
27/11­1/12

12: Thức ăn của các lồi 
động vật

­ Thí nghiệm mèo con ( thỏ con, gà, vịt) 
thích ăn gì ?

4/12 ­8/12

13: Chú chó con

­ 

11/1 ­ 15/12

14: Vịng đời của sâu bướm

­ 

18/12­22/12


15: Bít tất và những vật 
dụng giữ ấm cơ thể

­ 

25/12­29/12

16: Lợi ích của cây xanh

­ Tổ chức gieo hạt ­ trơng cây

2/1 ­ 05/1

17.Vườn rau của bé

­ Nhặt rau, chế biến rau.

8/1­12/1

18: Vịng đời của quả

­

15/1­19/1

19: Các lồi hoa Mùa Xn

­


22/1­ 26/1

20: Bánh xe

­ 

29/1­2/2

21: Một số biển báo giao 
thơng 

5­9/2

22:Tết truyền thống Việt

­ Thực hành gói bánh chưng

12/2 ­20/2

Nghỉ tết

­

 11/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

­ Tạo ra màu sắc từ các ngun vật 
liệu từ thiên nhiên


21­23/02

23:Màu sắc

26/2­2/3

24:Nước vịng tuần hồn của 
­ 
nước

5­9/3

25:Ngày 8/3

­

12­16/3

26:Các hiện tượng thời tiết

­ Thí nghiệm tạo ra gió với các cách 
khác nhau

19/3 ­ 23/3

27: Ống hút kỳ diệu

­ Các thí nghiệm thú vị bằng ống hút


26/3 ­ 30/3

28:Nghề truyền thống địa 
phương

­ Thực hành zát vàng

2/4­6/4

29: Các địa danh nổi tiếng 
của Việt Nam

­ 

9­13/4

30: Trang phục truyền thống 
­
Việt Nam

16/4 ­ 20/4

31: Các nước Đơng Nam Á

­ 

23/4 ­ 27/4

32: Xiếc


­ Trải nghiệm đóng vai chú hề

2/5 ­ 4/5

33:Các món ăn trong mùa hè

­ Thực hành chế biến 1 món ăn trong 
mùa hè ( hoa quả dầm)

7/5 ­ 11/5

34:Bé u biển lắm

­

14/5 ­ 18/5

35:Bác Hồ kính u

­

21/5 ­ 25/5 ­  Ơn tập cuối năm học

­

Việc thiết kế dự kiến các hoạt động trải nghiệm cho trẻ ở độ tuổi 4 ­ 5  
mới chiếm 17/35 chủ đề, đạt tỷ lệ 49%, với các độ tuổi khác, các hoạt động  
cũng được thiết kế với số lượng tương tự để đảm bảo tính vừa sức với giáo 
viên, đảm bảo cân bằng với các phương pháp khác và cũng là có khoảng 
trống để giáo viên có thể sáng tạo thêm các hoạt động trải nghiệm bên ngồi, 

tham gia các chương trình hoạt động chung của nhà trường. Ở  đây giáo viên  
cũng hồn tồn có thể thay đổi các hoạt động trải nghiệm đã lên dự  kiến để 
thay đổi sang hoạt động  phù hợp và hấp dẫn hơn đảm bảo mục tiêu mang tới  
hiệu quả tốt nhất trong việc giáo dục trẻ.
Các trải nghiệm khi được lựa chọn  ở  đây đều được thiết kế  rất đơn 
giản và gẫn gũi với thực tế, khơng q cầu kỳ về nội dung hình thức lẫn sự 
chuẩn bị  của giáo viên cũng như  học sinh. Chính vì vậy, khi thực hiện giáo 

 12/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

viên sẽ  giảm tải được áp lực cho công việc mà vẫn đạt được hiệu quả  trải  
nghiệm tốt cho trẻ.

 13/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

3.2. Biện pháp 2:   Ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong việc tổ chức các  
hoạt động trải nghiệm thực tế 
Có lẽ  sẽ  rất vơ lý khi nói như  vậy, bởi “thực tế” thì liên quan gì tới  
“cơng nghệ” hay máy móc chứ? 
Nhưng thực ra khơng hẳn như vậy. Bởi lẽ: năng lực của giáo viên cịn  
là   một   vấn   đề   rất   hạn   chế,   sách   báo   về   các   hoạt   động   thí   nghiệm,   trải 
nghiệm cho trẻ mầm non cũng khơng có nhiều mà giáo viên thì cũng ít khi có 
thời gian để  có thể  đọc sách, hiểu và làm thử  sau đó mới tổ  chức cho trẻ. 
Chính vì thế, việc tận dụng cơng nghệ với các cổng thơng tin trực tuyến hiện 

đại là một trợ  thủ  đặc lực cho việc lên thiết kế  chương trình và cả  việc tổ 
chức trải nghiệm cho trẻ.
Trong những năm gầy đây xuất hiện rất nhiều trang web hay để  cho 
mọi người tham khảo các thí nghiệm hay dành cho trẻ  em. Cũng rất nhiều 
trang web của các trường mầm non giới thiệu về các hoạt động trải nghiệm  
thú vị cho trẻ để quản lý cũng như giáo viên tham khảo.
 Có thể kể đến các trang web như:

     
  
Đây là những kênh nổi tiếng rất dễ  dàng có được những thí nghiệm 
thực tế  đơn giản. Các kênh nãy cũng liên kết với các trang fanpage để  mọi  
người có thể chia sẻ những thí nghiệm thú vị bằng hình ảnh. Thơng qua việc 
tìm kiếm các thơng tin.
Một số link trang web hay:



/>Rất tiếc là hiện nay khi tìm kiếm trên các kênh thơng tin phần lớn là các 
kênh của nước ngồi, rất ít kênh của người Việt hay được dịch sang tiếng  
Việt. Chính vì vậy cũng là một khó khăn khi giáo viên tìm kiếm và làm theo  
các thí nghiệm. 
 14/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

Việc có được các video, hình ảnh hay về các thí nghiệm, các hoạt động 
trải nghiệm thực tế cho giáo viên khi tiến hành vào hoạt động có thể dễ dàng 
hơn khi cho trẻ xem video và hình  ảnh hướng dẫn, sau đó cơ hướng dẫn lại 

sẽ dễ hiểu và dễ thực hiện hơn rất nhiều so với việc cơ vừa làm, vừa nói trẻ 
sẽ khó quan sát và khó hiểu hơn.
Để  có thể  đưa cơng nghệ  thơng tin vào  ứng dụng hiệu quả, trước hết 
cần tập huấn cho giáo viên cách tìm kiếm và sử dụng thơng tin thơng qua các  
buổi tập huấn chun mơn chung và các buổi tập huấn về  cơng nghệ  thơng 
tin riêng. Trước khi tổ chức tập huấn cần chuẩn bị thật kỹ nội dung chương  
trình để tập trung vào phần giáo viên cần và có thể  ứng dụng hiệu quả  thực 
tế. Các nội dung như:
 ­ Cách tìm kiếm thơng tin trên mạng internet: 
+ Tìm kiếm trên google.
+ Cách sử dụng các từ khóa khi tìm kiếm thơng tin.
+ Cách sử dụng google dịch khi tìm kiếm thơng tin bằng các trang  
nước ngồi.
­ Cách tìm kiếm lại video, hình ảnh đã tải xuống.
­ Cách sắp xếp dữ liệu vào các thư mục.
­ Cách đưa video, hình ảnh vào chính chiếu.
­ Cách sử dụng phần mềm cắt ­ ghép video đơn giản.
­ Sử dụng facebook ­ zalo, youtube trong việc chia sẻ, lưu giữ thơng tin.
Với thời đại cơng nghệ hiện nay việc sử dụng các ứng dụng trực tuyến  
ngày càng trở nên phổ biến, chỉ cần 1 chiếc điện thoại là giáo viên có thể dễ 
dàng trao đổi và tiếp cận thơng tin. Chính vì vậy, để các trang ứng dụng hiệu  
quả   cần   thiết   lập   kênh   thông   tin   giữa   người   quản   lý   và   giáo   viên   như:  
facebook, zalo, youtube   để  khi có được các video hay, bài học hay sẽ  cùng  
nhau chia sẻ trong nhóm cho mọi người học tập. Điều này cũng dễ  dàng cho 
người quản lý hơn khi lên ý tưởng hoạt động, chỉ cần trao đổi ngắn gọn, gửi  
video với cả  nhóm là có thể  cùng nhau thực hiện, khơng mất q nhiều thời 
gian họp bàn và thống nhất. Cách thực hiện cũng cần phải nghiên cứu thật kỹ 
lưỡng như:
­ Nên tạo face book nhóm để  chun chia sẻ tài liệu dành cho các giáo  
viên trong trường. Nên để nhóm kín và add các thành viên vào, thống nhất ai  

có tài liệu hay sẽ chia sẻ lên đây và cùng bàn bạc, trao đổi.

 15/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

­ Tạo messeger nhóm để kết nối và kiểm sốt được nhanh chóng lượng 
giáo viên đã theo dõi thơng tin, đây cũng là kênh để giáo viên trao đổi và thống  
nhất các nội dung, phân chia cơng việc chuẩn bị  tương tự  như  các tin nhắn  
điện thoại thơng thường. Tuy nhiên với nhóm này tất cả cùng đọc được và 1 
câu hỏi có thể  trả  lời  được cho tất cả  mọi người. Một  điều hấp dẫn là 
messenger nhóm chỉ cần có mạng internet và khơng hề tốn phí, người quản lý  
dễ dàng kiểm sốt được giáo viên hiểu đến đâu, giải đáp thắc mắc chung và  
nhận các hình  ảnh “trả  bài” của giáo viên sau mỗi hoạt động trải nghiệm.  
Với cách lập nhóm này, cần có một quy định chung cho tất cả các thành viên 
là : Khơng bình luận các nội dung bên ngồi, hạn chế  like và bình luận khi  
khơng cần thiết. Đây là cách để  các nội dung chia sẻ  khơng bị  trơi nhanh và  
mọi người đều có thể nhận được thơng tin một cách nhanh chóng hơn.
­ Tạo zalo nhóm cũng là cách làm tương tự  với messenger nhóm, tuy 
nhiên cách này chỉ  nên nhóm nhỏ  vì lượng sử  dụng zalo cũng khơng nhiều  
bằng facebook, bên cạnh đó tin nhắn zalo nhóm cũng khơng hiện thơng tin 
những người đã đọc bài gây khó khăn khi kiểm sốt thơng tin đưa lên.
­ Với các bài học tự quay hoặc các video tìm kiếm được, để tránh bị trơi 
khi tìm kiếm lại, nên thiết lập một kênh youtube riêng để  đưa các video này 
vào. Nếu khơng muốn các bài học này chia sẻ  rộng hoặc người khác có thể 
tìm kiếm được thì kênh youtube cũng đã có rất nhiều chế  độ  để  người dùng 
lựa chọn: cơng khai, khơng cơng khai, hoặc riêng tư. Tốt nhất nên chọn chế 
độ  khơng cơng khai để những người nhận được link chia sẻ mới có thể xem  
được những video như vậy.

Việc cho trẻ  thực hành trải nghiệm địi hỏi rất nhiều kiến thức, kỹ 
năng và kinh nghiệm của giáo viên khi thiết kế  và thực hiện nội dung hoạt  
động. Chính vì vậy, những kiến thức trên trường lớp, những bài học kinh  
nghiệm của bản thân vẫn là chưa đủ  mà giáo viên cịn cần tự  học tập nâng  
cao kiến thức và có thêm những hướng dẫn từ những tài liệu khoa học. 
  Ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào trong tổ chức hướng dẫn giáo viên 
và thực hiện trực tiếp trên trẻ  là một giải pháp hiệu quả  giúp rút ngắn thời 
gian, đạt hiệu quả kinh tế khi khơng phải tiêu tốn q nhiều thời gian họp bàn 
và in ấn tài liệu.
3.3. Biện pháp 3. Quan tâm tới q trình, khơng quan tâm nhiều tới kết  
quả.
Quả thực khi đưa ra ý tưởng này gặp rất nhiều rất nhiều thắc mắc của  
giáo viên, bởi từ trước đến nay các cơ và cả  phụ  huynh thường quan tâm rất 

 16/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

nhiều tới việc các con biết được gì, có được gì khi hồn thành. Nhưng thực tế 
là có rất nhiều hoạt động trải nghiệm thiên nhiều về việc hình thành kỹ năng, 
sự  mạnh dạn, tự  tin, ham mê khám phá cho các con mà khơng cung cấp q 
nhiều kiến thức hay tạo ra được các sản phầm có thể nhìn thấy được. Chính 
vì vậy, khi tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho các con, giáo viên cần quan  
tâm tới q trình trẻ thực hiện, các kỹ năng mà trẻ  thực hiện; chứ khơng đặt 
nặng sản phẩm là gì, hay cố gắng làm hộ trẻ để có được sản phẩm đẹp mắt 
mang về. Mỗi q trình trẻ trải nghiệm là một lần trẻ có thêm kỹ năng, kinh  
nghiệm, có được thêm nhiều bài học hay mà khơng lý thuyết nào có được, 
nếu giáo viên q coi trọng kết quả sẽ làm mất đi sự tự nhiên, khả năng sáng 
tạo và cả những ý tưởng riêng của trẻ khi thực hiện. 

Ví dụ: Với các hoạt động về màu sắc: 
­ Khối 5 tuổi tổ chức cho trẻ trải nghiệm: 
+ Thổi bong bóng màu ­ tạo sự pha trộn màu sắc
+ Thí nghiệm pha màu
+ Làm slime (chất nhầy ma thuật)  màu sắc
­ Khối 4 tuổi với trải nghiệm: 
+ In màu
+ Làm thạch màu từ các loại rau, quả thiên nhiên
­ Khối 3 tuổi đơn giản hơn là các hoạt đơng: 
+ Tìm các màu sắc tự nhiên của lá cây, hoa, quả...
+ Tạo màu sắc từ: gạch, cánh hoa, lá, quả mồng tơi...
Với chủ đề này các nội dung lựa chọn đều rất đơn giản và thực tế. Các  
ngun liệu chuẩn bị cũng rất nhanh như:  Xà phịng, nước, phẩm màu ( với 
bong bóng màu); Keo sữa, dung dịch rơ  lưỡi, phẩm màu ( slime màu); Bột 
thạch, dưa hấu, nước ép chanh leo ( hoặc xồi), lá nếp... để  làm nên món 
thạch hoa quả nhiều màu sắc. Việc tạo màu sắc tự  nhiên cũng rất đơn giản 
từ lá cây, gạch vụn, quả mùng tơi, cánh hoa... Đây là các ngun liệu vừa rất  
dễ  kiếm  và giá trị  kinh tế  cũng không cao nhưng lại  đem lại những trải  
nghiệm vô cùng thú vị cho trẻ.

 17/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

Ảnh: Làm slime (chất nhầy ma thuật) ­ khối lớn
Các hoạt động khơng nặng về kiến thức, cũng khơng nặng về kỹ năng 
nhưng cung cấp cho trẻ rất nhiều hiểu biết về thế giới xung quanh, có được 
niềm vui sáng tạo khi có thể  tạo ra màu sắc một cách tự  nhiên; đây chính là 
điểm mấu chốt để trẻ có thêm kỹ năng sinh tồn,  thích ứng tốt hơn trong cuộc  

sống khi quanh mình. Khi tổ  chức cho trẻ  ra ngồi, trẻ  được vận động giúp  
phát triển thế  chất, rèn luyện khả  năng quan sát chú ý, kỹ  năng khi ra ngồi, 
kỹ  năng xứ  lý tình huống khi giải quyết các u cầu của cơ. Nhưng khi trẻ 
thực hiện, cơ giáo khơng địi hỏi trẻ “phải làm được cái gì”, mà chỉ quan tâm  
trẻ “đã được làm” những gì thơng qua hoạt động này.
Tương tự  với các chủ  đề  khác, giáo viên  ở  mỗi độ  tuổi lại linh hoạt  
đưa các hoạt động trải nghiệm thực tế  vào để  trẻ  được tham gia một cách 
tích cực. Với nhà trẻ  là những trải nghiệm đa giác quan, với mẫu giáo là 
những   điều   tự   nhiên   ngay   trong   cuộc   sống   hay   với   5   tuổi   là   những   trải 
nghiệm có phần khoa học và sâu sắc hơn. 
Ví dụ: Chủ đề thực vật
­ Khối nhà trẻ: Trẻ được trải nghiệm đa giác quan với các loại rau, quả 
gần gũi trong cuộc sống. Qua việc trải nghiệm thực tế  này trẻ  khơng chỉ 
được nghe mà con được nhìn, sờ, ngửi nếm.

 18/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

Ảnh: Tìm  hiểu về cây ngơ, bắp ngơ ­ Nhà trẻ
­ Với khối 3 tuổi: Giáo viên nâng cao mức độ  nhận thức và kỹ  năng 
hơn, khơng chỉ trải nghiệm đa giác quan mà trẻ cịn được trực tiếp ứng dụng  
các loại quả  vào trong cuộc sống để  trẻ  hiểu hơn vai trị của thực vật với 
cuộc sống con người

Ảnh: Tìm hiểu về quả gấc và làm món xơi gấc
­ Khối 4 ­ 5 tuổi là những quan sát mang tính khóa học , đó là việc quan 
sát cấu tạo của là cây, so sánh những chiếc lá về  hình dạng, các đường gân.  
Khơng phải q cầu kỳ  vì chỉ  cần những chiếc lá cô nhặt  ở  bên đường hay  

ngay trong sân trường đã trở  thành những trải nghiệm thú vị  cho trẻ. Cầm  
từng chiếc lá, miết tay vào những đường gân, đưa mắt quan sát viền lá, phiến 
 19/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

lá hay chỉ  cùng 1 cây với 3 chiếc lá khác nhau cũng đủ  trở  thành một câu 
chuyện khoa học đầy hấp dẫn về sự trưởng thành,  già đi của lá cây.

Ảnh: So sánh hình dáng của lá  ­ khối nhỡ
Với chủ  đề  về  động vật lại là cơ  hội tuyệt vời để  trẻ  tiếp xúc với 
những người bạn ngộ  nghĩnh, tí hon. Đó có thể  khơng phải là trải nghiệm  
trong giờ  hoạt động trên lớp, mà có thể  là những trải nghiệm nho nhỏ  bên  
ngồi để  trẻ  có thể  gặp gỡ, tìm hiểu một cách tự  nhiên và thoải mái về  các 
con vật xung quanh mình. 
Đơn giản là con kiến thường bị quanh tường ở cổng trường, là bạn thỏ, 
bạn gà, bạn sóc, bạn vịt  ở nhà của các bác hàng xóm xung quanh.  Điều này  
địi hỏi các cơ chịu khó để ý quan sát  để tạo cho trẻ những trải nghiệm thú vị 
mà khơng cần q nhiều cơng sức chuẩn bị hay một kế hoạch chi tiết cụ thể.  
Trước mọi trải nghiệm cơ cần tự cung cấp kiến thức về những con vật để có 
thể hướng dẫn cho trẻ quan sát, trả lời những câu hỏi của trẻ và dạy trẻ cách 
chăm sóc và bảo vệ các con vật.

 20/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

Ảnh: Trẻ quan sát đàn kiến di chuyển

Việc cho trẻ  tham gia trải nghiệm  ở  chủ  đề  động vật cần ln đảm 
bảo an tồn cho trẻ, đảm bảo tính nhân văn. Cần kiểm tra kỹ xem vị trí quan 
sát có thuận tiện an tồn cho trẻ hay khơng. Nếu khơng đảm bảo vệ sinh hoặc 
khơng an tồn, khơng gian chật hẹp cần tính tới việc di chuyển con vật vào  
một chỗ  hợp lý hơn. Bên cạnh đó, có nhiều con vật có thể  gây mất an tồn 
cho trẻ  như  chó, mèo, khỉ... giáo viên cần hết sức chú ý cơng tác chuẩn bị, 
đồng thời cũng lồng ghép vào các hoạt động trải nghiệm các kỹ năng an tồn 
khi bị động vật tấn cơng cho trẻ.

 21/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

Ảnh: Trẻ làm quen với con Thỏ, con Gà

Ảnh: Trẻ tìm hiểu về con vịt

 22/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

Ảnh: Khám phá con cua
Với mỗi chủ đề khác nhau, bên cạnh việc thực hiện theo các dự kiến đã 
có từ đầu năm học, giáo viên cũng được tạo điều kiện để linh hoạt sáng tạo,  
tăng cường các hoạt động trải nghiệm cho trẻ  khi thấy có những điều mới 
mẻ mà phù hợp , giáo viên hồn tồn có thể cho trẻ được tham gia vào các giờ 
hoạt động ngồi trời, hoạt động chiều để  tăng cơ  hội trải nghiệm. Mọi ý  
tưởng đều được thơng qua quản lý chun mơn để thống nhất cách thực hiện 

và xem xét có thể mở rộng cho các các học sinh lớp khác hay khơng. Điều này  
giúp cho giáo viên có nhiều sự  sáng tạo hơn khi thực hiện và cũng là cơ  hội  
để  trẻ  khơng bị  giới hạn trong chương trình đã định sẵn mà sẵn sàng đón 
nhận rất nhiều những trải nghiệm mới vơ cùng thú vị
Ví dụ: Khi cơ phát hiện ra gần trường có mấy cây hoa hồng rất đẹp, cơ  
giáo đề xuất cho cháu ra quan sát và tìm hiểu về hoa hồng tự nhiên. Vậy là cả 
khối có thể cùng nhau ra ngồi và xem hoa hồng với thật nhiều màu sắc khác  
nhau có cả nụ cả lá, cả hoa. Điều thú vị là sau buổi học các bé khơng chỉ biết  
về  hoa hồng mà cịn biết con bướm và ong rất thích hoa hồng, và hoa hồng 
trên cùng một cây khơng có bơng hoa nào giống hệt nhau cả. Đấy chính là 
những trải nghiệm tuyệt vời mà khơng một lời nói hay hình  ảnh nào có thể 
dạy được cho các bé.

 23/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.

Ảnh: Các bé quan sát Hoa Hồng

Ảnh: Quan sát Hoa rau lang
Cùng với các hoạt động trải nghiệm bên ngồi, các hoạt động thực hành  
thí nghiệm  ở trong lớp học cũng đem lại cho các bé rất nhiều giá trị  về  khả 
năng nhận thức, kỹ năng quan sát và trí  tưởng
Ví dụ: Thí nghiệm trứng nổi, trứng chìm:
 24/ 38


Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động thực hành trải nghiệm cho trẻ trong trường mầm non.


­ Giáo viên chuẩn bị nước và 2 quả trứng.
­ Giáo viên cho trẻ dự đốn và làm thí nghiệm cùng với cơ.
­ Sau khi hồn thành thí nghiệm trẻ đưa ra được nhận xét của mình.
Với hoạt động này trẻ  được trực tiếp trải nghiệm vào hoạt động, trực 
tiếp tham gia và quan sát để  nhận xét, điều này giúp trẻ  ghi nhớ  tốt hơn rất  
nhiều so với việc cơ chỉ dùng lời nói để miêu tả.
Tương tự  với các thí nghiệm khác với nước hay khơng khí, giáo viên 
cũng tạo cơ hội cho trẻ được làm và quan sát sự thay đổi của các dạng nước  
từ rắn sang lỏng rồi sang khí, quan sát viên đá tan nhanh hay chậm trong 2 cốc  
nước với nhiệt độ khác nhau. Trẻ được dùng túi nilon lấy khơng khí, quan sát  
chuyển động của khơng khí qua ánh đèn chiếu... Mỗi trải nghiệm là một lần  
giúp trẻ  hiểu hơn về  tự  nhiên và những điều kỳ  diệu về  cuộc sống xung 
quanh mình, đồng thời cũng cung cấp cho trẻ rất nhiều kỹ năng cần thiết.
  

Ảnh: Thí nghiệm túi bắt khơng khí
3.4. Biện pháp 4. Trải nghiệm thơng qua các hoạt động tập thể.
Khơng đơn giản chỉ dừng lại ở các hoạt động trải nghiệm tại các nhóm 
lớp, các hoạt động mang tính chất tập thể có ý nghĩa tổng kết lại các kỹ năng  
mà các con đã làm được, hệ thống lại những trải nghiệm mà các con đã có và 
cho các con có thêm thật nhiều những điều mới mẻ.

 25/ 38


×