Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

giai chi tiet de thu thu thang 6 so 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (301.3 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016 - SỐ Câu 1: Một số đột biến ở ADN ty thể có thể gây bệnh ở người. Bệnh này đặc trưng bởi chứng mù đột phát ở người lớn. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Chỉ nữ giới (chứ không phải nam giới ) mới có thể bị bệnh B. Một người sẽ bị bệnh nếu mẹ bị bệnh còn cha khỏe mạnh. C. Một người sẽ bị bệnh nếu cha bị bệnh nhưng mẹ khỏe mạnh D. Một người chỉ bị bệnh khi cả ti thể từ cha và mẹ mang đột biến Di truyền theo dòng mẹ Đáp án : B Câu 2: Một đoạn gen có trình tự nuclêôtit là 3’...AAXGTTGXGAXTGGT...5’ (mạch bổ sung ) 5 ’...TTGXAAXGXTGAXXA ...3’ (mạch mã gốc ) Trình tự nuclêôtit trên mARN khi đoạn gen trên phiên mã sẽ là A. 3’…AAXGUUGXGAXUGGU…5’. B. 5’…AAXGUUGXGAXUGGU…3’. C. 5’…UUGXAAXGXUGAXXA…3’. D. 3’…AAXGTTGXGAXTGGT…5’. ADN mạch gốc 5'… TTGXAAXGXTGAXXA… 3' m ARN : 3’… AAXGUUGXGAXUGGU…5’ Đáp án : A Câu 3: Một hỗn hợp gồm U, G và X với tỉ lệ U: G : X = 2 : 3 : 1. Xác suất tạo ra loại bộ ba có 2U và 1X từ hỗn hợp trên là A. 1/54. B. 1/18. C. 15/216. D. 125/216. Lời giải : Xác suất tạo ra bộ 3 có 2U , 1X : 2. U,U,X : ) .. =. Đáp án B 6. Câu 4: Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.10 cặp nuclêôtit. Ở kì giữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 m, thì các ADN đã co ngắn khoảng A. 1013 lần B. 8013 lần C. 6013 lần D. 4013 lần 4 cặp NST lưỡng bội => 8 NST 6 6  1 NST có : 283 . 10 : 8 = 35,375 . 10 ( cặp nu ) 6 -4  Chiều dài NST : 35,375 . 10 . 3,4 . 10 = 12027,5 ( micromet)  Các AND đã co ngắn khoảng : 12027,5 : 2 = 6013 ( lần ) Đáp án : C Câu 5:Theo quan niệm hiện đại, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tiến hoá nhỏ sẽ không xảy ra nếu tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể được duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác B. Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể. C. Các yếu tố ngẫu nhiên dẫn đến làm tăng sự đa dạng di truyền của quần thể. D. Lai xa và đa bội hóa có thể nhanh chóng tạo nên loài mới ở thực vật. Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm giảm đa dạng di truyền của quần thể Đáp án : C Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã của gen trong nhân ở tế bào nhân thực? A. Enzim ARN pôlimeraza tổng hợp mARN theo chiều 5’ → 3’ B. Chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã tổng hợp mARN C. mARN được tổng hợp xong tham gia ngay vào quá trình dịch mã tổng hợp protein D. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung: A - U, T – A, X – G, G – X Đối với tế bào nhân thực , mARBN sau khi được tổng hợp sẽ có quá trình cắt intron , nối exon Đáp án : C Câu 7: Dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, gen đột biến gây hại nào dưới đây có thể bị loại bỏ khỏi quần thể nhanh nhất? A. Gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. B. Gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường. C. Gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y D. Gen lặn nằm trên đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Gen lặn nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính Y có thể bị loại bỏ nhanh nhất Đáp án : C Câu 8:Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, cây có mạch và động vật di cư lên.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> cạn là đặc điểm sinh vật điển hình ở A. kỉ Tam điệp. B. kỉ Phấn trắng. C. kỉ Đệ tam. D. kỉ Silua Cây có mạch và động vật di cư lên cạn là đặc điểm sinh vật điển hình ở kỉ Silua Đáp án : D Câu 9: Giống cây trồng nào sau đây đã được tạo ra nhờ thành tựu của công nghệ gen? A. Giống lúa IR22. B. Giống dâu tằm tam bội. C. Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β- carôten. D. Giống táo “má hồng”. Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β- carôten là thành tựu công nghệ gen Đáp án : C Câu 10: Khi nghiên cứu lịch sử phát triển của sinh giới, người ta đã căn cứ vào loại bằng chứng trực tiếp nào sau đây để có thể xác định loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau? A. Cơ quan thoái hoá. B. Cơ quan tương tự. C. Cơ quan tương đồng. D. Hoá thạch. Căn cứ vào việc xác định tuổi của hóa thạch trong lớp đất đá để xác định được loài nào xuất hiện trước loài nào xuất hiến sau Đáp án : D Câu 11: Theo quan niệm của Đacuyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hoá là A. đột biến nhiễm sắc thể. B. thường biến. C. đột biến gen. D. biến dị cá thể. Theo Đacuyn , nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa là biến dị cá thể Đáp án : D Câu 12:Phát biểu nào dưới đây là đúng đối với quần thể tự phối? A. Tần số tương đối của các alen thay đổi tuỳ từng trường hợp, do đó không thể có kết luận chính xác về tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ sau. B. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nên không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau. C. Tần số tương đối của các alen bị thay đổi nhưng không ảnh hưởng gì đến sự biểu hiện kiểu gen ở thế hệ sau. D. Tần số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng dần qua các thế hệ. Trong quá trình tự phối tấn số tương đối của các alen không thay đổi nhưng tỉ lệ dị hợp giảm dần , tỉ lệ đồng hợp tăng dần qua các thế hệ Đáp án : D Câu 13: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ưu thế lai? A. Cơ thể có nhiều cặp gen dị hợp thì ưu thế lai càng cao B. Có thể tạo ưu thế lai bằng phương pháp giao phối cận huyết C. Con lai F1 chỉ dùng làm sản phẩm chứ không dùng làm giống D. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ Không thể tạo ưu thế lai bằng cách giao phối cận huyết vì trong trường hợp này các alen lặn có hại dễ dàng biểu hiện thành kiểu hình lặn Đáp án B Câu 14:Cho các ký hiệu của các tế bào bình thường như sau: Tế bào sinh dưỡng (a), tế bào sinh dục sơ khai (b), hợp tử (c), bào tử (d), tế bào cánh hoa (e), tế bào sinh giao tử (g), tinh trùng (h), trứng (i), tế bào sinh dục ở vùng tăng trưởng (k),Thể định hướng(f). Loại tế bào mang bộ NST 2n là A. a,b,c,g,k B. a,b,d,e,g C. a,c,e,k,f D. a,b,c,e,g,k Các loại TB mang bộ NST 2n là (a)Tế bào sinh dưỡng (b) Tế bào sinh dục sơ khai (e) Tế bào cánh hoa( tế bào sinh dưỡng ) (g) Tế bào sinh giao tử ( 2n ) (k) Tế bào sinh dục ở cùng tăng trưởng Đáp án : D Câu 15: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 46, có 10 tế bào nguyên phân liên tiếp một số lần như nhau tạo ra các tế bào con, trong nhân của các tế bào con này thấy có 13800 mạch pôlinuclêôtit hoàn toàn mới. Số lần nguyên phân của các tế bào này là A. 5 lần. B. 8 lần. C. 4 lần. D. 6 lần. Gọi x là số lần nguyên phân x  2.10.2n . ( 2 – 1) = 13800.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  x = 4 Đáp án : C Câu 16:Theo quan niệm tiến hóa hiện đại: A. sự cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hoá. B. mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá. C. các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi bất thường. D. những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều di truyền được Theo quan niệm của tiến hóa hiện đại sự cách li địa lí chỉ gớp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa Đáp án : A Câu 17:Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBbDdEe. Trong quá trình phân bào, tế bào này bị rối loạn phân li ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B. AaBbDDddEe và AaBbEe. C. AaBbDddEe và AaBbDEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe. Dd rối loạn phân lo 1 NST kép trong cặp Dd thì ta có DDd va Od hoặc D và Ddd  Tế bào tạo ra : AaBbDddEe và AaBbDEe.  Đáp án : C Câu 18:Các nhân tố tiến hoá nào sau đây vừa làm thay đổi tần số alen vừa có thể làm phong phú vốn gen của quần thể? A. Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên. B. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. C. Đột biến và di - nhập gen. D. Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li. Đột biến và di nhập gen vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm phong phú thêm vốn gen trong quần thể Đột biến gen tạo ra các alen mới Di nhập gen làm nếuquá trình di nhập gen chuyển các alen mới ở quần thể khác đến thì làm xuất hiện alen mới trong quần thể Đáp án C Câu 19:Theo F.Jacôp và J.Mônô, trong mô hình cấu trúc của opêron Lac, vùng vận hành (operator) là A. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã tổng hợp nên ARN thông tin. B. vùng mang thông tin mã hóa cấu trúc prôtêin ức chế, prôtêin này có khả năng ức chế quá trình phiên mã. C. vùng khi họat động sẽ tổng hợp nên prôtein, prôtein này tham gia vào quá trình trao đổi chất của TB hình thành nên tính trạng. D. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã. Vùng vận hành Operator là vùng có trình tự nuclêootit đặc biệt , tại đó protein ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã Đáp án : D Câu 20: Ở một loài thực vật, người ta tiến hành các phép lai sau: 1.AaBbDd × AaBbDd 2.AaBBDd × AaBBDd 3.AaBBDd × AaBbDD 4.AABBDd × AAbbDd Các phép lai có thể tạo ra cây lai có kiểu gen dị hợp về cả ba cặp gen là A. 1 và 4 B. 2 và 4 C. 2 và 3 D. 1 và 3 Ta có phép lai 2 : không tạo ra cặp gen dị hợp Bb Ta có phép lai 4 : không tạo ra cặp gen dị hợp Aa Các phép lai có thể tạo ra cây lai có KG dị hợp 3 cặp là : (1) ;(3) Đáp án : D Câu 21: Ở người, bệnh bạch tạng do một alen đột biến lặn. Những người bạch tạng lấy nhau thường sinh ra 100% số con bị bệnh bạch tạng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, hai vợ chồng bạch tạng lấy nhau lại sinh ra người con bình thường. Có thể giải thích cơ sở của hiện tượng trên như sau A. gen bạch tạng ở mẹ và bố khác nhau nên đã tương tác gen cho con bình thường. B. đã có sự đột biến gen lặn thành gen trội nên cho con không bị bệnh. C. do môi trường không thích hợp nên thể đột biến không biểu hiện bạch tạng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> D. do đột biến nhiễm sắc thể làm mất đoạn chứa alen bạch tạng nên con bình thường. Bạch tạng do gen lặn trên NST thường , người bị bạch tạng : aa , sinh con bình thường  Có sự ĐB gen lặn thành gen trội Đáp án B Câu 22: Cho những ví dụ sau: (1) Cánh dơi và cánh bướm (2) Vây ngực của cá voi và tay khỉ. (3) Mang cá và mang tôm. (4) Chi trước của thú và tay người. Những ví dụ về cơ quan tương đồng là A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1) và (4). D. (1) và (3). Cơ quan tương đồng là những cơ quan có chức năng khác nhau nhưng có cùng nguồn gốc 2- Vây ngực của cá voi và tay khỉ đều có nguồn gốc là chi trước của động vật có vú 4- Chi trước của thú và người là cơ quan tương đồng 1 – Cánh dơi và cánh bướm là cơ quan tương tự do chúng thích nghi với đời sống bay lượn 3 – Mang cá và mang tôm đều là cơ quan tương tự . Cơ quan tương đồng có 2,4 Đáp án : B Câu 23: Làm thế nào một gen được đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plazmit đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp? A. Nhờ enzym ligaza tạo liên kết photphodieste giữa 2 nucleotit gần nhau B. Nhờ enzym restrictaza C. Nhờ liên kết bổ sung của các nucleotit và nhờ enzym ligaza tạo liên kết photphodieste giữa 2 nucleotit gần nhau D. Nhờ enzym ligaza và restrictaza Gen có thể liên kết với thể truyền . Nhờ liên kết bổ sung của các nucleotit và nhờ enzym ligaza tạo liên kết photphodieste giữa 2 nucleotit gần nhau Đáp án : C Câu 24:Điều không thuộc công nghệ tế bào thực vật là A. Đã tạo ra các cây trồng đồng nhất về kiểu gen nhanh từ một cây có kiểu gen quý hiếm. B. Lai các giống cây khác loài bằng kĩ thuật dung hợp tế bào trần. C. Nuôi cấy hạt phấn rồi gây lưỡng bội tạo ra các cây lưỡng bội hoàn chỉnh và đồng nhất về kiểu gen. D. Tạo ra cây trồng chuyển gen cho năng suất rất cao. Tạo ra cây trồng chuyển gen cho năng suất rất cao là công nghệ gen Đáp án : D Câu 25: Các ví dụ nào sau đây thuộc cơ chế cách li trước hợp tử? (1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản. (2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác. (3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển. (4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau. Đáp án đúng là: A. (2), (3). B. (1), (4). C. (2), (4). D. (1), (3). Cách li trước hợp tử : (2) cây thuộc loại này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác (4) các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau 1 và 3 là cách li sau hợp tử : Đáp án : C. Câu 26:Theo quan niệm hiện đại, một trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là A. quy định chiều hướng tiến hoá. B. làm thay đổi tần số các alen trong quần thể. C. tạo các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể. D. tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho quá trình tiến hoá. 1 trong những vai trò của giao phối ngẫu nhiên là tạo biến dị tổ hợp là nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa Đáp án : D Câu 27: Nhận định nào sau đây đúng? Theo quan niệm hiện đại, chọn lọc tự nhiên A. vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể. B. chống lại alen lặn sẽ nhanh chóng loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể. C. không bao giờ loại bỏ hoàn toàn được alen lặn khỏi quần thể trong mọi trường hợp. D. trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể. Chọn lọc tự nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phân kiểu gen của quần thê  Đáp án : A.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 28: Một quần thể côn trùng sống trên loài cây A . Do quần thể phát triển mạnh, một số cá thể phát tán sang loài cây B . Những cá thể nào có sẵn các gen đột biến giúp chúng khai thác được thức ăn ở loài cây B thì sống sót và sinh sản, hình thành nên quần thể mới. Hai quần thể này sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng ở hai ổ sinh thái khác nhau. Qua thời gian, các nhân tố tiến hóa tác động làm phân hóa vốn gen của hai quần thể tới mức làm xuất hiện cách li sinh sản và hình thành nên loài mới. Đây là ví dụ về hình thành loài mới A. bằng lai xa và đa bội hoá. B. bằng cách li sinh thái. C. bằng cách li địa lí. D. bằng tự đa bội. loài nằm trong 1 khu phân bố nhưng gặp điều kiện sinh thái khác nhau => cách li sinh thái Đáp án : B Câu 29:Một quần thể thực vật có 320 cá thể có kiểu gen AA, 81 cá thể có kiểu gen aa và 403 cá thể có kiểu gen Aa . Sau 5 thế hệ giao phối ngẫu nhiên thì tần số kiểu gen Aa ở thế hệ sau quần thể này sẽ là bao nhiêu? Giả sử quần thể không chịu tác động của các nhân tố tiến hóa A. 1,56% B. 48,15% C. 42, 20% D. 45,50% P : 80/201 AA : 403/804 Aa : 27/268 aa Ta có tần số các alen trong quần thể là fA = 1043: 1608 ; fa = 565 : 1608 Ngẫu phối : F1 : 0,42AA : 0,46Aa : 0,12aa f A = 0,65 , fa = 0,35 F2 : 0,4225AA : 0,455Aa : 0,1225aa fA= 0,65 , fa = 0,35  QT đã cân bằng di truyền  F5 : Aa = 0,455 Đáp án D Câu 30: Cho các bệnh, tật và hội chứng di truyền sau đây ở người: (1) Bệnh phêninkêto niệu. (2) Bệnh ung thư máu. (3) Tật có túm lông ở vành tai. (4) Hội chứng Đao. (5) Hội chứng claiphentơ. (6) Bệnh máu khó đông. Bệnh, tật và hội chứng di truyền chỉ có thể gặp ở nam là: A. (3) ; (5). B. (3); (5); (6). C. (4); (5). D. (1); (2); (3); (5). Chỉ gặp ở nam : (3);(5) Hội chứng claiphentơ. XXY Gen quy định tính trạng có túm lông ở vành tai nằm trên NST Y Đáp án : A Câu 31: Ở một loài thực vật, chiều cao cây do 5 cặp gen không alen tác động cộng gộp quy định. Sự có mặt của mỗi alen trội làm chiều cao tăng thêm 5cm. Lai cây cao nhất có chiều cao 210cm với cây thấp nhất được F1 có chiều cao trung bình. Cho F1 giao phấn với nhau thì tỉ lệ nhóm cây có chiều cao 185cm ở F2 là A. 108/256. B. 63/256. C. 126/256. D. 121/256. Cây cao nhất : AABBDDEEGG : 210cm Cây thấp nhất : aabbddeegg : 210 – 10 . 5 = 160cm  F1 : AaBbDdEeGg : 185cm F1 x F1 : : AaBbDdEeGg x AaBbDdEeGg F2 : 185cm => Số alen trội trong quần thể là (185 – 160 ): 5 = 5 Tỉ lệ các cây có chiều cao 185 cm là C105 63  10 2 256 AB DE Câu 32: Ở một loài thực vật, xét một cây F1 có kiểu gen ab de tự thụ phấn, trong quá trình giảm phân tạo giao tử 40 % tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen A, B; 20% tế bào sinh hạt phấn xảy ra hoán vị gen ở cặp NST mang gen D, E. Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, gen trội hoàn toàn và hoán vị gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử đực và cái với tần số bằng nhau. Tính theo lí thuyết thì tỉ lệ cây F2 có kiểu hình A-B-D-ee là A. 12,06 %. B. 15,84 %. C. 16,335 %. D. 14,16 %..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 33: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định hoa tím trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen D quy định quả đỏ trội hoàn toàn với alen d quy định quả vàng; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả dài. Biết giảm phân bình thường, quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái đều xảy ra hoán vị gen giữa các alen B và b với tần AB DE AB DE x ab de cho F1 có kiểu gen dị hợp cả 4 số 20%, giữa các alen E và e với tần số 40%.Phép lai (P) ab de cặp gen chiếm tỷ lệ là A. 4,16%. B. 8.84% C. 38,94% D. 2,88%.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 34: Ở một loài thực vật, hai cặp gen Aa và Bb quy định 2 tính trạng tương phản, giá trị thích nghi của các alen đều như nhau, tính trạng trội là trội hoàn toàn. Khi cho các cây P thuần chủng khác nhau giao phấn thu được F1. Cho F1 giao phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 2 tính trạng chiếm 4%. Quá trình phát sinh giao tử đực và cái diễn ra như nhau. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình đồng hợp trội về cả 2 tính trạng là A. 38%. B. 4%. C. 54%. D. 19%. F2 có : aabb = 4% # 25% , #25%, hai gen A,B cùng nằm trên 1 NST và có xảy ra hoán vị gen và cơ thể F1 dị hợp hai cặp gen . Ta có = 4% = 0,2 x 0,2  ab = AB = 0.2 ( giao tử hoán vị ) . = 4%. Câu 35:Một phân tử ARN ở vi khuẩn sau quá trình phiên mã có 15% A, 20% G, 30% U, 35 % X. hãy cho biết đoạn phân tử ADN sợi kép mã hóa phân tử ARN này có thành phần như thế nào? A. 15% T; 20% X; 30% A và 35 % G. B. 15% G; 30% X; 20% A và 35 % T. C. 17,5% G; 17,5% X; 32,5% A và 32,5 % T. D. 22,5% T; 22,5% A; 27,5% G và 27,5 % X. Ta có %A m = Tgốc % Um = Agốc Ta có ( Agốc + Tgốc) : 2 = %A = %T Mạch gốc gen :%A = %T = (%A m + % Um) : 2 = (15 % + 30%) : 2 = 22,5% %G =%X = 50 - %A = 27,5% Đáp án : D BD Aa bd giảm phân bình thường không có đột biến và Câu 36:Một tế bào sinh tinh có kiểu gen trao đối chéo sẽ tạo ra số loại tinh trùng tối đa là A. 2 loại hoặc 4 loại. B. Chỉ có 4 loại. C. Chỉ có 2 loại D. 4 loại hoặc 8 loại. 1 tế bào giảm phân không có đột biến và trao đối chéo sẽ tạo chỉ tạo ra 2 loại tinh trùng Đáp án : C Câu 37:Ở người bệnh mù màu do gen lặn a và bệnh máu khó đông do alen lặn b nằm trên NST giới tính X quy định, alen A và B quy định nhìn bình thường và máu đông bình thường , không có alen tương ứng trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn d nằm trên NST thường qui định, alen D quy định da bình thường . Tính trạng màu da do 3 gen, mỗi gen gồm 2alen nằm trên NST thường tương tác cộng gộp với nhau quy định. Số kiểu gen tối đa trong quần thể người đối với 6 gen nói trên là A. 1296 B. 1134 C. 1053 D. 1377..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 2* 2* (2* 2 1)  2* 2 14 2 Bệnh mù màu và máu khó đông có (KG) Mỗi gen còn lại có : 2.(2 +1 ) : 2 = 3 (KG)  Có : 14.3.3.3.3 = 1134 KG Đáp án : B. Câu 38:Ở một loài thực vật, tính trạng màu hoa do hai gen không alen là A và B tương tác với nhau quy định. Nếu trong kiểu gen có cả hai gen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ; nếu chỉ có một gen trội A hoặc B hay toàn bộ gen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Alen D quy định thân thấp trội hoàn toàn so với alen d quy định thân cao; alen E quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen e quy định quả bầu dục. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDdEe × aabbDdee cho đời con có kiểu hình hoa đỏ, thân cao, quả bầu dục chiếm tỉ lệ là A. 3,125%. B. 9,375%. C. 6,25%. D. 18,75%. A_B_ : đỏ A_bb +aaB_ + aabb : trắng D: thấp > d: cao E: tròn > e: bầu Kiểu hình hoa đỏ thân cao có kiểu gen A_B_dd ee Xét tính trạng màu sắc hoa có AaBb x aabb→AaBb : Aabb : aaBb : aabb Hoa đỏ AaBb =1/4 Dd x Dd  cao dd = 1/4 Ee x ee  quả bầu ee =1/2 . . = 0,03125 = 3,125% Câu 39: Ở. một loài động vật, cho giao phối giữa con đực (XY) với con cái (XX) đều có lông đỏ thu được F1 có tỉ lệ 3 đỏ : 1 trắng (lông trắng chỉ xuất hiện ở con cái). Chọn một cặp lông đỏ ở F1 cho giao phối với nhau, xác suất hiện 2 cá thể lông đỏ ở F2 là: A. 3/2 B. 1/2 C. 25/32 D. 9/16. a. a. a. a. Cái lông trắng: X X , nhận 1 X từ mẹ, nhận 1 X từ bố. Mà bố và mẹ đều lông đỏ a A A a => P: X Y x X X . A A a A A a a a => F1: X Y ; X Y : 1X X : 1X X . A A a A A A a Con đực lông đỏ có kiểu gen : X Y ; X Y => Y = 1/2 , X = 1/4 và X = 1/4 Con cái lông A a đỏ có kiểu gen : X X a A a A Để xuất hiện cá thể lông trắng => con đực có kiểu gen X Y F1: X Y x A a A A a A A a a a X X → F2: 1X Y : 1X Y : 1X X : 1X X . => Tỷ lệ kiểu hình: 0,75 đỏ : 0,25 trắng. 2 1   3  7 * 1      2   4   32 => Xác suất sinh ra hai con có ít nhất một con lôn trắng là :. => Xác suất sinh hai con có kiểu hình lông đỏ là : 1 -. 25 = 32 Chọn C.. Câu 40: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen này nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P). Trong tổng số các ruồi thu được ở F 1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 3,75%. Biết rằng không xảy ra đột biến. Tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là A. 48,75%. B. 56,25%. C. 49,5%. D. 32,5%. A: xám > a:đen B:cánh dài > b :cánh cụt D:mắt đỏ > d: mắt trắng F1 có ruồi mắt trắng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> D. d. D. P:X X x X Y d : D → X Y mắt trắng = 0,25 X _ Mắt đỏ = 0,75 Xét tính trạng màu sắc thân ,và hình dạng cánh  Aa, bb = 15% # 6,25% # 0,25%  Gen A và B cùng nằm trên một NST và có xảy ra hoán vị gen ở giới cái  ab/ab = 0,5ab x 0,3ab ab = 0,3 > 0,25 => AB/ab , f = 1- (2.0,3) = 0,4 A_B_ = 0.5 + 0.15 = 0,65  A_B_D_ = 0,65 . 0,75 = 48,75 % Câu 41: Một gen dài 0,51 μm, trên mạch gốc của gen có A = 300, T = 400. Nếu gen xảy ra đột biến điểm thay thế cặp A-T bằng cặp G-X thì số liên kết hidro của gen đột biến là: A. 3801. B. 3699 C. 3701. D. 3699. 0 Ta có 0,51 μm = 5100A N = (5100 x 2): 3,4 = 3000 T= A= A1 + T1 = 700 => G = X = 800 Thay 1 cặp A – T bằng 1 cặp G – X : H = ( 700 – 1 ) . 2 + ( 800 +1) .3 = 3801 Câu 42: Cho một cây có kiểu gen AaBbDdEe tự thụ phấn thu được được F 1 có kiểu hình : 4050 quả đỏ, tròn : 3150 quả vàng, tròn : 2700 quả đỏ, dẹt : 2100 quả vàng, dẹt : 350 quả vàng, dài : 450 quả đỏ, dài. Khi cho cây ban đầu (P) lai phân tích thì thế hệ sau tính theo lí thuyết có tỉ lệ kiểu hình là A. 2 quả đỏ, tròn : 1 quả đỏ, dẹt : 1 quả đỏ, dài : 6 quả vàng tròn : 3 quả vàng dẹt : 3 quả vàng, dài. B. 1 quả đỏ, tròn : 1 quả đỏ, dẹt : 1 quả đỏ, dài : 1 quả vàng tròn : 1 quả vàng dẹt : 1 quả vàng, dài. C. 3 quả đỏ, tròn : 6 quả đỏ, dẹt : 3 quả đỏ, dài : 1 quả vàng tròn : 2 quả vàng dẹt : 1 quả vàng, dài. D. 1 quả đỏ, tròn : 2 quả đỏ, dẹt : 1quả đỏ, dài : 3 quả vàng tròn : 6 quả vàng dẹt : 3 quả vàng, dài. Đỏ : vàng = 9:7 => tương tác bổ sung (AaBb x AaBb) Tròn : dẹt = 9:6 => tương tác bổ sung ( DdEe x DdEe) Quy ước gen A_B_ : đỏ A_bb+aaB_ + aabb : vàng D_E_ :tròn D_ee + ddE_ : dẹt ddee : dài Lai phân tích AaBb x aabb →AaBb : Aabb : aaBb : aabb →1 đỏ : 3 vàng DdEe x ddee → DdEe : Ddee : ddEe : ddee →1 tròn : 2 dẹt : 1 dài  (1 đỏ : 3 vàng ) x ( 1 tròn : 2 dẹt : 1 dài ) = D: 1 quả đỏ, tròn : 2 quả đỏ, dẹt : 1quả đỏ, dài : 3 quả vàng tròn : 6 quả vàng dẹt : 3 quả vàng, dài. Đáp án : D A. B. O. A A. Câu 43: Ở người, hệ nhóm máu ABO do 1 gen có 3 alen quy định là I , I và I . Trong đó, kiểu gen I I và A O B B B O O O A B I I quy định nhóm máu A; I I và I I quy định nhóm máu B; I I quy định nhóm máu O; kiểu gen I I quy định nhóm máu AB . Trong một quần thể người cân bằng về di truyền, cứ 1000 người thì có 80 người nhóm máu A dị hợp tử và 10 người nhóm máu O. Nếu chồng có nhóm máu A vợ có nhóm máu B thì xác suất họ sinh con đầu lòng có nhóm máu O là A. 1/256. B. 1/42. C. 1/45. D. 1/500. o o I I = 0,01 => fo = 0,1 A o I I = 2 . fA.fo = 0,08 => fA = 0,4  fB = 0,5 B o  I I = 0,1 A O A A B o B B Người chồng có nhóm máu A thì : 1/3 I I và 2/3 I I Người chồng có nhóm máu B thì 2/7 I I : 5/7 I I B o A o B o A O O O Để sinh con có kiểu gen OO thì bố mẹ có kiêu gen I I , I I I I x I I => ¼ I I O O → I I = 1/3 x 2/7 x ¼ = 1/42 Đáp án : B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu 44: Hai gen cấu trúc A và B có chiều dài bằng nhau, nằm kế tiếp nhau trên NST. Vì bị đột biến, một đoạn mạch kép ADN khác gắn vào gen B tạo thành gen C . Khi hai gen A và C đồng thời nhân đôi 3 lần đã lấy từ môi trường nội bào 10500 nuclêôtit tự do. Nếu gen C tự nhân đôi 1 lần thì nó đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit bằng 1,5 lần số nuclêôtit của gen A . Chiều dài của gen C là A. 3060A0. B. 1020A0. C. 2040A0. D. 1530A0. Số nuclêôtit của gen A = Số nuclêôtit gen B = N  Số nuclêôtit gen C là N + Y 3 Ta có : 2 gen A và C cùng nhân đôi 3 lần : (N + N + Y) . ( 2 – 1 ) = 10500  ( 2N + Y) = 1500 Gen C nhân đôi 1 lần N+ Y = 1,5N  0,5N – Y = 0  N = 600 ; 300 = Y  Gen C có số nuclêôtit là 900 nu  L = ( 900 : 2 ) . 3,4 = 1530. Câu 45: Trong một quần thể ngẫu phối xét ba gen: gen thứ nhất và gen thứ hai nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể thường khác nhau, gen thứ ba nằm trên nhiễm sắc thể X có alen tương ứng trên Y (ở vùng tương đồng của cả X và Y), gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai có 3 alen, gen thứ ba có 4 alen. Số kiểu gen tối đa về 3 gen trên trong quần thể là A. 360.B. 936. C. 1134. D. 504. Gen thứ nhất : 3 (3 + 1 ) : 2 = 6 (KG Gen thứ hai : 3 (3 + 1 ) : 2 = 6 ( KG ) Gen trên NST giới tính : 2 Số kiểu gen trên XX : 4.(4+1) : 2 = 10 kiểu gen Số kiểu gen trên XY : 4 = 16 (KG)  Tổng số kiểu gen ở cả hai giới là 10 + 16 = 26 ( kiểu gen)  Có : 6.6.26 = 936 (KG) Đáp án : B AB DE Ab DE x Câu 46: P có kiểu gen gen ở F1 là: ab de ab de nếu xảy ra trao đổi chéo ở cả 2 giới thì số kiểu A. 100 B. 128 C. 80 D. 70 AB/ab x Ab/ab  4 x 2 -1 = 7KG DE/de x DE/de  10KG Số kiểu gen ở F2 : 7.10 = 70 (KG) Đáp án : D Câu 47: Cho 1 cây tự thụ phấn, F1 thu được 56,25% cây cao : 43,75% cây thấp. Cho giao phấn ngẫu nhiên các cây cao ở F1 với nhau thu được F2. Về mặt lí thuyết thì tỉ lệ cây cao thu được ở F2 là A. 79,01%. B. 23,96%. C. 52,11%. D. 81,33%. Cao : thấp = 9:7 => P : AaBb x AaBb ( tương tác bổ sung ) A_B_ : cao A_bb + aaB_ + aabb : thấp Cao F1 : AABB + 1/16 : 9/16 = 1/9 AaBB = AABb = 1/8 : 9/16 = 2/9 AaBb = ¼ : 9/16 = 4/9 AABB  AB = 1/9 AaBB  1/9AB : 1/9 aB AABb  1/9AB : 1/9 Ab AaBb  1/9AB : 1/9Ab : 1/9aB : 1/9ab  Giao tử ( 4/9AB : 2/9aB : 2/9Ab : 1/9 ab) giao phối ( 4/9AB : 2/9aB : 2/9Ab : 1/9ab) x (4/9AB : 2/9aB : 2/9Ab : 1/9ab) Cây cao A_B_ = 79,01 % Đáp án A Câu 48: Ở cà chua, alen trội A quy định tính trạng thân cao, alen lặn a quy định tính trạng thân thấp, gen trội B quy định tính trạng quả tròn, alen lặn b quy định tính trạng quả bầu dục . Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể. Lai cà chua thân cao, quả tròn dị hợp tử về hai cặp gen với cà chua thân cao, quả bầu dục có Ab kiểu gen ab F1thu được tỉ lệ: 47,5% thân cao, quả tròn : 27,5% thân cao, bầu dục : 2,5% thân thấp, quả tròn: 22,5% thân thấp, quả bầu dục . Khoảng cách giữa gen quy định chiều cao của thân và gen quy định hình dạng quả trên cặp nhiễm sắc thể là: A. 5cM. B. 10cM. C. 20cM. D. 15cM. Cao : thấp = 3 : 1  Aa x Aa Bầu : tròn = 1:1  Bb x bb Thấp , bầu = 22,5% = ab/ab = ab x ab = 0,5 x 0,45  ab = 0,45 > 0,25.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  AB/ab , f = 1-2 . 0,45 = 0,1  Đáp án : B Câu 49: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả tròn, alen a quy định quả dài, alen B quy định quả ngọt, alen b quy định quả chua, alen D quy định quả màu đỏ, alen d quy định quả màu vàng, các Bd Bd Aa x Aa bD bD hoán vị gen chỉ xảy ra trong quá trình giảm tính trạng trội là trội hoàn toàn. Ở phép lai: phân tạo hạt phấn với tần số 40% thì tỉ lệ kiểu hình quả tròn, chua, màu đỏ ở đời con là A. 15,75%. B. 6,25%. C. 48,75%. D. 18,75%. Aa x Aa  tròn A_ = 0,75 Bd/bD x Bd/bD (f = 0,4) Bd =bD = 0,5 | Bd = bD = 0,3 | BD = bd = 0,2 bbD_ = 0,25  A_bbD_ = 18,75% Đáp án : D Câu 50:Dưới đây là sơ đồ phả hệ trong một gia đình về tính trạng nhóm máu. Biết nhóm máu do 1 gen có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường quy định. Xác suất để vợ nhóm máu A, chồng nhóm máu B sinh con có nhóm máu O trong sơ đồ phả hệ là:. A. 1/12. B. 1/16. C. 1/6. D. 1/4. Xét bên gia đình bên nội : ông bà máu A và B sinh con máu AB, nhóm máu A(AO) và B(BO) A O B O  Ông bà I I x I I B O  Bố : máu B : I I Xét bên gia đình bên ngoại : ông bà nhóm máu A sinh con máu O A O A O  Ông bà : I I x I I A O. A A.  Mẹ máu A : I I = : I I = A O A O B O Để sinh con máu O thì mẹ có kiểu gen I I I I x I I O O.  I I = x x Đáp án : C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×