Tải bản đầy đủ (.pptx) (111 trang)

ôn kĩ năng đọc hiểu thi THPT quốc gia 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.47 MB, 111 trang )

Kiến thức dạng bài đọc - hiểu
Giáo viên: Nguyễn Trần Anh Thảo


I. Sơ đồ phân hoá cấp độ bài đọc - hiểu

2


II. Định hướng ôn tập
1. Phạm vi phần đọc – hiểu trong kì thi THPT Quốc Gia


Mẹ và Quả
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng.
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Cịn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hơi mặn
Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh?
(Nguyễn Khoa Điềm)
Câu 1 Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
Câu 2 Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Nêu tác dụng.
Câu 3 Hình ảnh “Tơi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi/ Mình vẫn cịn một thứ quả non xanh?” gợi cho em suy nghĩ gì?
Câu 4 Nêu suy nghĩ của em về bài thơ trên.




Văn bản 1: Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4 :
            Chúng tôi đúng đây trần trụi giữa trời
            Cho biển cả không còn hoang lạnh
            Đứa ở đồng chua
            Đứa ở đất mặn
            Chia nhau nỗi nhớ nhà
            Hồng hơn tím ngắt ra khơi
            Chia nhau tin vui
            Về một cô gái làng khểnh răng hay hát
            Vầng trăng lặng dưới chân lều bạt
            Hắt lên chúng tơi nhếnh nhống vàng
            Chúng tôi coi thường gian nan
            Dù đồng đội tôi , ngã trước miệng cá mập
            Có người bị vùi dưới cơn bão dữ tợn
            Ngày mai đảo sẽ nhô lên
            Tổ quốc Việt Nam một lần nữa nối liền
            Hoàng Sa, Trường Sa
            Những quần đảo long lanh như ngọc dát
            Nói chẳng đủ đâu, tơi phải hát
            Một bài ca bằng nhịp trái tim tôi
            Đảo ơi , đảo ơi !
                                                 (Đảo thuyền chài, 4-1982)
( Trích "Hát về một hòn đảo – Trần Đăng Khoa,Trường Sa,NXB Văn học 2014, tr.51)


Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu 2. Cuộc sống gian khổ và hiểm nguy trên đảo của người lính được miêu tả qua
những từ ngữ, hình ảnh nào?

Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ "Những
hòn đảo long lanh như ngọc dát"
Câu 4. Đoạn thơ đã gợi cho anh chị tình cảm gì đối với người lính đảo? ( Trình bày
khoảng 5-7 dịng)


"Hội chứng vơ cảm hay nói cách khác là căn bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nhất là nỗi đau của người khác, vốn là một mặt trong hai phương diện cấu trúc bản chất ConNgười của mỗi sinh thể người “con” và tính “người” ln ln hình thành , phát triển ở môi con người từ khi lọt lịng mẹ cho đến khi nhắm mắt xi tay. Cái thiện cái ác luôn luôn
song hành theo từng bước đi, qua từng cử chỉ, hành vi của mỗi con người trong mối quan hệ với cộng đồng, với cha mẹ , anh chị em, bạn bè , bà con làng xóm, đồng bào, đồng loại.
Trong cuộc hành trình lâu dài gian khổ của một đời người, cái mất và cái được không phải đã được nhận ra một cách dễ dàng. Mất một đồng xu , một miếng ăn , mất một phần cơ thể ,
một vật sở hữu con người nhận biết ngay . Nhưng có những cái mất, cái được nhiều khi lại khơng dễ gì cảm nhận được ngay . Nhường bước cho một cụ già cao tuổi , nhường chỗ cho
bà mẹ có con nhỏ trên tàu xe chật chội, biếu một vài đồng cho người hành khất... Có mất có được nhưng khơng phải ai cũng nhận ra cái gì mà mình đã thu được có khi là sự thăng hoa
trong tâm hồn từ thiện và nhân ái. Nói như một nhà văn lớn, người ta chỉ lo túi tiền rỗng đi nhưng lại không biết lo tâm hồn mình đang vơi cạn , khơ héo dần. Tôi muốn đặt vấn đề là
cùng với sự báo động những hiểm họa trông thấy, cần báo động cả hiểm họa khơng trơng thấy hay khó trơng thấy . Hiện nay đã có quá nhiều dấu hiệu và sự kiện trầm trọng của hiểm
họa vô cảm trong xã hội ta nhất là giới trẻ.
Bạo lực đã xuất hiện dữ dằn những tháng ngày gần đây báo hiệu nguồn ngốc sâu xa của sự xuống cấp nghiêm trọng về nhân vân  về bệnh vơ cảm."
(Trích "Nguồn gốc sâu xa của hiểm họa", Bài tập ngữ văn 12 , Tập 1, NXB giáo dục Việt Nam , 2014 , tr 36-37)


Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích .
Câu 2. Theo tác giả , nguồn gốc sâu xa của nạn bạo lực xuất hiện gần đây là gì?
Câu 3. Tác giả đã thể hiện thái độ gì khi bàn về hiểm họa vơ cảm trong xã hội hiện nay?
Câu 4. Anh/Chị suy nghĩ như thế nào khi có những người “ Chỉ lo túi tiền rỗng đi nhưng lại
khơng biết lo tâm hồn mình đang vơi cạn khơ héo dần “? (Trình bày khoảng 5 đến 7 dòng )


– Văn bản văn học (Văn bản nghệ thuật):
+ Văn bản trong chương trình (nghiêng nhiều về các văn bản đọc thêm).
+ Văn bản ngồi chương trình (các văn bản cùng loại với các văn bản được học trong
chương trình).
– Văn bản nhật dụng (loại văn bản đề cập, bàn luận, thuyết minh, miêu tả,

đánh giá… vấn đề bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng
đồng trong xã hội hiện đại như: vấn đề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi
trường, năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma túy...

9


2. Yêu cầu cơ bản:



Nhận biết về kiểu (loại), phương thức biểu đạt, cách sử dụng từ ngữ, câu văn, hình
ảnh, các biện pháp tu từ…



Hiểu đặc điểm thể loại, phương thức biểu đạt, ý nghĩa của việc sử dụng từ ngữ, câu
văn, hình ảnh, biện pháp tu từ.




10

Hiểu nghĩa của một số từ trong văn bản.
Khái quát được nội dung cơ bản của văn bản, đoạn văn.
Bày tỏ suy nghĩ bằng một đoạn văn ngắn.


3. Những kiến thức cần có:


a. Kiến thúc về từ
- Nắm vững các loại từ cơ

b. Kiến thức về câu



loại theo cấu tạo ngữ

bản
- Hiểu được các loại nghĩa
của từ

Các loại câu phân





– Tu từ về từ



– Tu từ về câu
Các loại câu phân

nói




Câu tỉnh lược, câu
đặc biệt, câu khẳng
định, câu phủ định,
câu nghi vấn…

d. Kiến thức về Văn bản

– Tu từ về ngữ âm

pháp.

loại theo mục đích

11

C. Kiến thức về BPTT

Các loại văn bản.
Các phương thức biểu
đạt.


1. Kiến thức về từ

Các
lớp từ

Các biện pháp tu từ ngữ
âm, tu từ từ vựng


Phân loại từ


1.1. Các lớp từ
a. Từ xét về cấu tạo: từ đơn, từ láy, từ ghép.
b. Từ xét về nguồn gốc
- Từ mượn: gồm từ Hán Việt (là những từ gốc Hán được phát âm theo cách của người Việt ) và từ
mượn các nước khác (Ấn Âu ).
- Từ địa phương (phương ngữ): là từ dùng ở một địa phương nào đó (có từ tồn dân tương ứng ).


1.1. Các lớp từ
- Biệt ngữ xã hội: là từ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định.
c. Từ xét về nghĩa
- Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa tương tự nhau.
- Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Từ đồng âm: là những từ có âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.


1.1. Các lớp từ
* Cấp độ khái quát nghĩa của từ: là nghĩa của một từ ngữ có thể rộng hơn (khái quát hơn) hay
hẹp hơn (cụ thể hơn) nghĩa của từ ngữ khác.
* Trường từ vựng: là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa.
* Từ có nghĩa gợi liên tưởng:
- Từ tượng hình: là từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh trạng thái của sự vật.
- Từ tượng thanh: là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên hoặc của con người.


/>

16


17

Danh từ

Động từ

Tính từ

Đại từ

Lượng từ

Chỉ từ

Quan hệ từ

Trợ từ

Thán từ

Tình thái từ


1.2. Phân loại từ tiếng Việt
- Danh từ: là những từ chỉ người, vật, khái niệm; thường dùng làm chủ ngữ trong câu.
- Động từ: là những từ dùng chỉ trạng thái, hành động của sự vật, thường dùng làm vị
ngữ trong câu.

- Tính từ: là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động trạng thái, có thể
làm chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu.


1.2. Phân loại từ tiếng Việt
- Đại từ: là những từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động tính chất được nói đến trong
một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
- Lượng từ: là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.
- Chỉ từ: là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong
khơng gian hoặc thời gian.


1.2. Phân loại từ tiếng Việt
- Quan hệ từ: là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh,
nhân quả... giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn.
- Trợ từ: là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thị
thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó.


1.2. Phân loại từ tiếng Việt
- Thán từ: là những từ dùng để bộc lộ cảm xúc tình cảm cảu
người nói hoặc dùng để gọi, đáp.
- Tình thái từ: là những từ thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn,
câu cầu khiến, câu cảm thán và để biểu thị sắc thái tình cảm của
người nói.


1.3. Các biện pháp tu từ ngữ âm và tu từ từ vựng

Điệp âm


Điệp vần

Nhịp điệu

Điệp thanh
Tu từ ngữ

22

âm


Long lanh lấp lánh kiêu sa
Long bào châu báu thêu hoa
Xưng hùng xưng bá ngai vàng chói lóa
Nơi trần gian chốn xa hoa

"Muôn kiếp nhân sinh / sầu bi ải
Trả hết nợ đời / chốn trần ai
Sao ta cứ hơn thua / và tranh cãi
Sung sướng traao người / khổ phần ai ?”

Ai cũng như ai / Hai bàn tay trắng
Trớ trêu thay / ngọt bùi cay đắng
Sống sao cho / Lịng mình Ngay Ngắn
Thân xác Lành lặn / Là còn may mắn


So sánh

Chơi chữ

Ẩn dụ

Nói giảm,

Tu từ từ

nói tránh

vựng

Nói q

Nhân hố
Điệp ngữ

24

Hoán dụ


2. Kiến thức về câu

Câu
và các
Các biện pháp tu từ cú pháp
thành phần
câu



×