Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

lop ghep 34 tuan 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.64 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN:17 Thứ ngày Thứ hai 28/12. Thứ ba 29/12. (Từ 28/12/2015 đến 1/1/2016) Lớp 3 Môn Tên bài Môn ĐĐ Biết ơn thương binh, liệt sĩ T T Tính giá trị của biểu thức(tt) TĐ TĐ-KC Mồ côi xử kiện ĐĐ TĐ-KC Mồ côi xử kiện CT T CT TNXH TD. Luyện tập Vầng trăng quê em An toàn khi đi xe đạp Ôn bài rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản….. LTVC T KC TD KH. Thứ tư 30/12. Thứ năm 31/12. TĐ Anh Đom đóm T Luyện tập chung LTVC Ôn về từ chỉ đặt điểm. Câu kiểu Ai thế nào?. Dấu phẩy TC Cắt, dán chữ VUI VẺ TD Ôn đội hình đội ngũ – Bài tập rèn luyện… TNXH Ôn tập và kiểm tra HK1 T Hình chữ nhật ÂN GV chuyên TV Ôn chữ hoa N. T Thứ sáu CT 1/1 TLV 2016 MT SH. Hình vuông Âm thanh thành phố Viết về thành thị, nông thôn Vẽ tranh đề tài Chú bộ đội Sinh hoạt tuần 17. T TĐ KT TLV TD T LTVC ÂN LS ĐL KH T MT TLV SH. Lớp 4 Tên bài Luyện tập Rất nhiều mặt trăng Yêu lao động (tt) n-v: Mùa đông trên rẻo cao Câu kể Ai làm gì ? Luyện tập chung Một phát minh nho nhỏ Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản… Ôn tập Dấu hiệu chia hết cho 2 Rất nhiều mặt trăng (tt) Cắt, khâu, thêu sản …chọn (tt) Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật Đi nhanh chuyển sang chạy-Chơi “Nhảy lướt sóng” Dấu hiệu chia hết cho 5 Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? GV chuyên Ôn tập Ôn tập KTCKI Luyện tập VTT:Trang trí hình vuông Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vặt Sinh hoạt tuần 17.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ hai ngày 15/12/2014. Tiết:1. 2). *Lớp 3:Đạo đức: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết *L4:Toán:. Luyện tập. I.Mục tiêu: *L3: Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thượng binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức. * GD cho HS các kĩ năng sống: kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu cho Tổ quốc, kĩ năng xác định giá trị. *L4:- Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Biết chia cho số có ba chữ số. - Làm các bài tập : 1(a).2. 3(a). II.Chuẩn bị: - *L4: Bảng nhóm. III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối Gọi 2 hs đặt tính và tính với các thương binh liệt sĩ 54322: 346 106141 : 413 3/Bài mới a) Hoạt động 1 : Xem tranh và kể về những 1.Giới thiệu bài, ghi đề người anh hùng. 2.Luyện tập : - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm : Bài 1a: Đặt tính rồi tính Quan sát tranh (ảnh) thảo luận và cho biết : - Y/c + H.dẫn nh.xét, bổ sung+ Người trong tranh (ảnh) là là ? Nh.xét,điểm + Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của Chốt: cách th.hiện ph.chia chosố có 3 chữ người anh hùng, liệt sĩ đó ? số,ước lượng thương, chia hết, chia có dư + Hãy hát hoặc đọc 1 bài thơ về người anh hùng, Bài 2: - Yêu cầu đọc đề bài liệt sĩ đó. - GVHD - yêu cầu thực hiện bài giải * GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh của - GV thu nhanh nhất 5 bài các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập - Nhận xét theo các gương đó. Bài 3a: Gọi HS đọc đề+ H.dẫn ph.tích, b) Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả điều tra tìm t.tắt hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các -Y/cầu+H.dẫn nh.xét,bổ sung thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. - Nh.xét,điểm - GV chia nhóm, và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận điều tra tìm hiểu về các hoạt Củng cố cách giải toán, cách tính chu vi động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia hình chữ nhật. đình liệt sĩ ở địa phương..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> c) Hoạt động 3 : múa hát, đọc thơ, kể chuyện, …về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. * Kết luận chung : * HD VN : . Tiết:2. 4Củng cố, dặn dò xem lại bài , chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương ---------------------------. *Lớp 3:TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo) *L4:Tập đọc:. Rất nhiều mặt trăng. I.Mục tiêu: *L3: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. - BT cần làm: Bài 1; 2; 3. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. *L4;- Biết đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật ( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời dẫn chuyện. - Hiểu ND bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.Chuẩn bị: *L4;Bảng phụ ghi các câu hướng dẫn ngắt nghỉ, tranh. - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi HS lên làm bài 1,2,/ 85VBT Bài : Kéo co. -Nh.xét 3/Bài mới 1. Hoạt động 1: HD tính giá trị của biểu thức đơn 1.Giới thiệu bài ,ghi đề 2. Hdẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . giản có dấu ngoặc (12 phút) a) Luyện đọc: Gọi 1 hs - Viết lên bảng hai biểu thức: -Nh.xét, nêu cách đọc, phân 3 đoạn 30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5 -H.dẫn L.đọc từ khó: giường bệnh , ... - Y/C HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 biểu thức nói trên -Giỳp HS hiểu nghĩa của từ chú thích - Y/CHS tìm điểm khác nhau giữa 2biểu thức. - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp - Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến -Gọi vài cặp thi đọc + nh.xột,biểudương -GV đọc diễn cảm toàn bài. cách tính giá trị của 2biểu thức khác nhau b,Tìm hiểu bài : Y/cầu hs - Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu - Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? ngoặc "Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu - Trước y/cầu của công chúa nhà vua ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ..gì ?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ngoặc" -Các vị thần,...nói với nhà vua như thế - Y/C HS so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu nào ? -Cách nghĩ của chú hề ..và các nhà thức: 30 + 5 : 5 = 31 kh/học? Kết luận: Vậy khi tính giá trị của biểu thức chúng -Tìm những chi tiết.... với người lớn ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện phép tính theo thứ tự c) Luyện đọc diễn cảm: Gọi 3 hs 2. Hoạt động 2 : Thực hành (18 phút) -H.dẫn L.đọc d cảm( Nhấn từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân biệt giọng các nhân vật..) Bài 1 - Cho HS nhắc lại cách làm bài,sau đó y/c hs tự làm -Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, bài Bài 2 - Y/C HS làm bài vào vở. - HS làm bài sau đó 2 bạn ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì ? - Y/C HS làm bài - Nhận xét, chữa bài 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học Hỏi + chốt nội dung bài -Dặn dò: xem lại bài , chuẩn bị bài sau. - Y/C HS Về nhà làm bài 1, 2, 3, 4/ 89VBT. ----------------------Tiết:3 *Lớp 3: TĐ-KC: MỒ CÔI XỬ KIỆN *L4; Đạo đức:. Yêu lao động (tt). I.Mục tiêu: *L3: * Tập đọc: Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Nắm được ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện. * GDcho HS các kĩ năng sống: Tư duy sáng tạo, ra quyết định, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực. *L4;- Nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Giáo dục kĩ năng sống : -Xác định của giá trị của lao động -Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường. II.Chuẩn bị: *L3:Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. *L4;Nội dung về một số câu chuyện về tấm gương của Bác Hồ, của các anh hùng lao động … và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động. III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Về quê ngoại và nêu nội dung 3/Bài mới 1. Giới thiệu bài (1 phút) 1.Giới thiệu bài 2. Luyện đọc (10 phút) 2.HĐ 1: Kể chuyện các tấm gương a. GV đọc diễn cảm toàn bài yêu lao dộng.. b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Y.cầu HS kể về các tấm gương lao - Đọc từng câu động của Bác Hồ, các Anh hùng lao + Rút từ khó - luyện đọc động hoặc của các bạn trong lớp… - Đọc từng đoạn trước lớp - Theo em, những nhân vật trong các + Hiểu từ mới SGK : mồ côi ( người bị mất cha (mẹ) câu chuyện đó có yêu lao động không hoặc cả cha lẫn mẹ khi còn bé ). Chàng trai trong ? truyện bị mất cả cha lẫn mẹ nên được đặt tên là Mồ -Vậy những biểu hiện yêu lao động là Côi. Tên này thành tên riêng của chàng nên viết hoa gì ? + Tập đặt câu với từ "bồi thường" - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Đọc từng đoạn trong nhóm * Kết luận 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (14 phút) - Y cầu lấy ví dụ về b hiện không yêu - YC đọc thầm đoạn 1, trả lời : lao động ? + Câu chuyện có những nhân vật nào ? 3.HĐ 2: Trò chơi Nghe và Đoán. + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - GV phổ biến nội quy chơi : * GV : Kết luận + Mỗi đội trong một lượt chơi được - YC đọc thầm đoạn 2, trả lời : 30 giây suy nghĩ. + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân + Mỗi câu t.lời đúng, đội đó sẽ ghi 5 +Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức điểm. ăn trong quán. Mồ Côi phán TN? - GV tổ chức cho HS chơi . + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời -H.dẫn nhận xét và bình chọn phân xử ? 4.HĐ 3: Liên hệ bản thân - YC đọc thầm đoạn 2&3, trả lời : - GV yêu cầu -H.dẫn nhận xét và bình + Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc chọn. -Nh.xét, biểu dương đủ 10 lần ? + Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ? * GV : Kết luận.. - Em hãy thử đặt tên khác cho truyện..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 4Củng cố, dặn dò Tiết:4. *Lớp 3:TĐ-KC:. ---------------------------------. MỒ CÔI XỬ KIỆN. *L4;Chính tả: (n-v) Mùa đông trên rẻo cao I. Mục tiêu: *L4: - Nghe- viết đúng bài ch.tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi; không mắc quá 5 lỗi trong bài viết. Làm đúng BT2b.  BVMT :GDHS thấy được những nét đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên.. II.Chuẩn bị: *L4: Một số tờ giấy A4 để HS thi làm BT2b. Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2b . III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Bài 2b tiết trước - GV nhận xét. 3/Bài mới 4. Luyện đọc lại (8 phút) 1.Giới thiệu bài, ghi đề - Chọn đọc mẫu đoạn 3. 2. H.dẫn Nghe - viết - HD đọc phân vai. - GV đọc bài chính tả. - Gọi HS đọc lại bài chính tả. 1. GV nêu YC nhiệm vụ : Dựa vào 4 tranh minh - Hướng dẫn HS viết một số từ ngữ dễ viết hoạ, kể lại toàn bộ câu chuyện Mồ côi xử kiện. sai: trườn, gieo, quanh co, lao xao, từ giã, 2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh. ... - HD HS quan sát 4 tranh minh hoạ - Đọc lần lượt - theo dõi lớp -HS tập kể theo bàn - GV chấm 5-7 bài - yêu cầu HS kể cá nhâ - Gv nhận xét chung về bài viết của hs. - Nhận xét 3. Luyện tập : Bài tập 2b: Gọi HS đọc y/ c của BT. - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - GV : Những người nông dân không chỉ sẵn - 1 HS làm bảng phụ + trình bày. sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, - Nhận xét và chốt kết quả đúng: họ còn rất thông minh, tài trí. 4Củng cố, dặn dò - YC HS nêu lại nội dung truyện. Xem lai bài,chữa những lỗi sai , chuẩn bị - Nhận xét tiết học. bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương ----------------------------------Thứ ba ngày 16/12/2014.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết:1. *Lớp 3:Toán: LUYỆN TẬP *L4;Luyện từ và câu:. Câu kể Ai làm gì ?. I.Mục tiêu: *L3:Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ). - Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng BT điền dấu ( = ; < ; >). - BT cần làm: Bài 1; 2; 3 (dòng 1); 4. HS khá, giỏi làm cả 4 BT. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. *L4;- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?( ND ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu( BT1,2 mục III ); viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì? (BT3, mục III) II.Chuẩn bị: *L3:Gọi HS lên bảng làm bài 1,2 89VBT *L4;Bảng phụ, 3, 4 tờ giấy viết nội dung BT3 III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Nêu y/cầu,gọi HS - GV nhận xét . 3/Bài mới 1. Luyện tập (30 phút) 1. Giới thiệu bài,nêu y/c, mục tiêu 2. Tìm hiểu phần nhận xét: Gọi HS Bài 1 - H.dẫn HS làm bài mẫu - Y/ C HS nêu cách làm Người lớn đỏnh trõu ra cày. - Y/ C HS tự làm bài + Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu racày. - Nhận xét, chữa bài +Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người Bài 2 lớn. - Y/ C HS tự làm bài, sau đó 2hs ngồi cạnh - Phát giấy kẻ sẵn bảng cho HS làmbài. nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau -H.dẫn nh.xét, bổ sung - GV nhận xột ,chốt lại lời giải đỳng. - Y/ C HS so sánh giá trị của biểu thức: -H.dẫn HS làm các câu còn lại ( như cách làm (421 -200) x 2 với biểu thức 421- 200 x 2 - Theo em, tại sao giá trị hai biểu thức này lại BT2). GV chốt lại kết quả đúng. - Ghi nhớ : Y/cầu hs khác nhau trong khi có cùng số, cùng dấu phép tính - Vậy khi tính giá trị của biểu thức,chúng ta cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự Bài 3 3. Thực hành: - Viết lên bảng (12 +11) x 3 … 45 Bài 1: yêu cầu hs -H.dẫn HS làm bài. - Để điền được đúng dấu cần điền vào chỗ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> trống, chúng ta cần làm gì ? GV nh xét , chốt lại: Đoạn văn có 3câu kể. - Y/ C HS tính giátrị của biểu thức (12 +11) x Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của BT. 3 - H.dẫn chữa bài.GV nh xét , chốt lại - Y/ C HS so sánh 69 và 45 - Vậy chúng ta điền dấu >vào chỗ trống Bài 3: Gọi HS đọc yờu cầu của BT3. - Y/ C HS làm tiếp phần còn lại -GV giao việc.Gọi HS trình bày kết quả bài - Nhận xét chữa bài . làm. GV nhận xét + khen những HS viết đoạn Bài 4 văn hay - Y/ C HS tự làm bài bài. - Nhận xét 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Xem lai bài,chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương . - Về nhà làm bài 1,2,3/91VBT. ------------------------------------Tiết:2 *Lớp 3:VẦNG TRĂNG QUÊ EM *L4;Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: *L3: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. - Làm đúng BT(2) a/ b. *L4;- Thực hiện các phép nhân và phép chia . - Biết đọc thông tin trên biểu đồ. - Làm các bài tập : Bài 1: bảng 1(3 cột đầu). Bảng 2(3 cột đầu). Bài 4(a, b). II.Chuẩn bị: *L3:Bảng phụ viết sẵn BT2a ; bảng con. *L4;Bảng phụ BT1. III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: GV đọc cho HS viết lại các từ ở BT 2a 3/Bài mới .* Hướng dẫn nghe viết (25 phút) 1.Giới thiệu bài, ghi đề (4) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị 2.H.dẫn làm luyện tập (28) - Đọc mẫu đoạn văn viết. Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. + Vần trăng đang nhô lên được tả đẹp như thế - Yêu cầu Hs nào ? - Gọi nối tiếp nêu kết quả từng trường hợp, giải thích cách làm. - Gv nh xét. Củng cố cho hs về cách tìm + Bài chính tả có mấy đoạn ? Chữ đầu mỗi đoạn tích, thừa số, số bị chia, số chia và thương được viết như thế nào ? Bài 4 (a, b) : Làm toán trên biểu đồ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> b. Viết từ khó - Phân tích chính tả các từ khó c. Hướng dẫn viết bài - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày. - Đọc lần 2 - Đọc lần 3 d. Chấm, chữa bài * Hướng dẫn HS làm bài tập a. BT2a : - Giúp HS nắm YC của BT - Nhận xét tiết học. Tiết:3. *Lớp 3:TNXH: *L4;Kể chuyện:. - H.dẫn hs bài làm. -H.dẫn nh.xét, bổ sung -Nh.xét, điểm Củng cố cho hs về đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. -Hỏi + chốt nội dung vừa luyện tập. 4Củng cố, dặn dò Xem lại bài,chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học, biểu dương -------------------------------------AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP. Một phát minh nho nhỏ. I.Mục tiêu: *L3: -Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. - Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định. * GD cho HS các kĩ năng sống: Tìm kiếm và xử lí thông tin, kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông, KN làm chủ bản thân. *L4;- Dựa theo lời kể của GVvà tranh minh hoạ (SGK) bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chí, đúng diễn biến và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Hiểu được nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II.Chuẩn bị: *L3:phiếu học tập *L4;Tranh minh hoạ trong SGK. III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Ở làng quê, người ta thường sống bằng nghề gì Gọi 2HS kể câu chuyện em đã được nghe, ? hoặc được đọc về những đồ chơi của mình - Ở thành thị, người ta thường sống bằng nghề hoặc của bạn. gì ? 3/Bài mới a) Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm - YC các nhóm quan sát các hình ở SGK/64, 65 ; YC chỉ và nói người nào đi đúng, người nào đi sai.. 1. Giới thiệu bài. 2.Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện: Kể lần Kể lần 2, lần 3 vừa kể vừa chỉ vào từng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> tranh minh hoạ. b) Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV chia nhóm, phát phiếu giao việc : Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông ? * Kết luận : Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . Gọi HS đọc yêu cầucủa bài tập 1,2 a)kể theo nhóm b)Thi kể trước lớp. c) Hoạt động 3 : Chơi trò chơi "Đèn xanh, đèn đỏ." 4Củng cố, dặn dò - Giáo dục HS khi đi xe đạp đúng luật giao HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thông. thân nghe. - Nhận xét tiết học. Nhận xét tiết học, biểu dương ----------------------------------Tiết:4 *Lớp 3:Tập hợp hàng ngang dóng hàng - Đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc - TRÒ CHƠI: “Mèo đuổi Chuột” *L4;THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “ NHẢY LƯỚT SÓNG.” I.Mục tiêu: *L3: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang. - Biết cách đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp. - Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. *L4;- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông, Yêu cầu:Thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu: HS biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động III.Hoạt động dạy học: Lớp3. Lớp4 3/Bài mới. A- Mở đầu: 1 Mở đầu: * Ổn định:- Báo cáo sĩ số - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: cầu giơ học * Khởi động: - đứng tại chỗ xoay khớp cỏ tay, đầu * Kiểm tra bài cũ: gối, hông, bả vai. Gọi vài em tập lại kĩ thuật đội hình đội ngũ đã - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc học. trên địa hình tự nhiên B- Phần cơ bản - Đi thường và hít thở sâu I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: - Ôn bài thể dục phát triển chung Ôn luyện kĩ thuật động tác: 2.Cơ bản: 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác: a.Ôn bài tập dèn luyện tơ thế cơ bản.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, - Đi theo vạch kẻ hai tay chống hông * Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc. - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang II- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” ngang - Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi b. Chơi trò chơi:“Nhảy lướt sóng.” - Cho HS chơi thử - Tiến hành trò chơi 3. Kết thúc: C- Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả lỏng. - Hồi tĩnh: - Cho HS hát một bài - Củng cố: Vừa rồi các em vừa ôn nội dung - GV cùng học sinh hệ thống bài gì? . - Nhận xét và dặn dò - Ôn 8 động tác của bài thể dục - Ôn ba động tác rèn luyện tư thế vừa học 4Củng cố, dặn dò -------------------------------------Khoa học: Ôn tập. I. Mục tiêu: - Ôn tập về: Tháp dinh dưỡng cân đối. - Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. - Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm. - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí(nếu có điều kiện). Phiếu học tập IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt đông GV Hoạt động HS A. Khởi động:(5) - Trò chơi B.Bài mới: (28) 1. Giới thiệu bài, ghi đề 2.HĐ 1: Trò chơi: Ai nhanh , ai đúng? *MT:Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí ; thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. *Cách tiến hành: - GV chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện - Gọi các nhóm trình bày sản phẩm.. - HS thảo luận nhóm 4, hoàn thiện tháp dinh dưỡng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét. - Đại diện các nhóm lên bắt thăm câu hỏi và trả lời..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Đánh giá sản phẩm của các nhóm. - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi các câu hỏi ở trang 69 SGK và yêu cầu đại diện các nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi đó. - GV nhận xét . 3.HĐ2: Triển lãm: *MT:Củng cố vai trò của nước và không khí. *Cách tiến hành: - GV yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đó sưu tầm được ra lựa chọn để trình bày theo từng chủ đề. - Yêu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thích về sản phẩm của nhóm. - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm - GV cho cả lớp tham quan khu triển lãm của từng nhóm.- GV đánh giá nhận xét. 4.HĐ3:Vẽ hoặc sưu tầm tranh MT: HS có khả năng vẽ, sưu tầm tranh bảo vệ môi trường nước và không khí. - Y/c HS nêu tính chất của nước. - Tổ chức cho HS thảo luận và vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Tổ chức thảo luận và nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người. - Y/c nêu các cách bảo vệ nguồn nước. - Y/c nêu các tính chất của không khí. - Y/c nêu các thành phần của không khí. C.Củng cố: (2) Hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn chuẩn bị bài sau.. - 3 tổ thảo luận và trình bày tranh ảnh và bảng phụ(giấy to) - Đại diện các nhóm trình bày, BGK đánh giá. - HS cùng quan sát.. - 2,3 HS nêu. - HS làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước. - Các nhóm trình bày, lớp nhân xét. - HS nối tiếp nêu. - HS nêu và liên hệ thực tế. - HS nối tiếp nêu. - HS nêu. -Th.dõi , trả lời -Lắng nghe, thực hiện. ---------------------------------------------. Thứ tư ngày 17/12/2014 Tiết:1. *Lớp 3:TẬP ĐỌC: *L4;Toán:. ANH ĐOM ĐÓM. Dấu hiệu chia hết co 2. I.Mục tiêu: *L3: - Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ. - Hiểu nội dung bài thơ : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 2-3 khổ thơ trong bài) *L4;- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Biết số chẵn số lẻ. - Làm các bài tập : 1; 2. II.Chuẩn bị: - *L3:Bảng phụ ghi ND cần luyện đọc. - *L4; Bảng nhóm. III.Hoạt động dạy học: Lớp3. Lớp4. 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 3 HS tiếp nối nhau kể 3 đoạn và hỏi ý nghĩa Gọi 2HS lên bảng tính: truyện1 39870 : 251 = ? 30395 : 217 = ? 3/Bài mới 2. Luyện đọc (10 phút) 1. Giới thiệu bài. a. GV đọc bài thơ 2.Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia b. HDHS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ hết cho 2 - Đọc từng dòng thơ a) Yêu cầu HS cho một số ví dụ về chia + Rút từ khó ghi bảng hết cho 2, không chia hết cho2 . - Đọc từng khổ thơ trước lớp b) Dấu hiệu chia hết cho 2 + Hướng dẫn đọc : Từ ví dụ trên yêu cầu HS tìm ra dấu hiệu Tiếng chị Cò Bợ : // chia hết cho 2 Ru hỡi ! // Ru hời ! // Lưu ý : Các số có chữ số tận cùng là Hỡi bé tôi ơi, / 2,3,5,7,9 thì không chia hết cho 2 Ngủ cho ngon giấc. // c)Số chẵn,số lẻ + Hiểu từ mới : SGK ; mặt trời gác núi ( mặt trời Yêu cầu HS xem những số chia hết cho 2 đã lặn ở sau núi ) ; Cò Bợ ( một loại cò ) là số gì? - Đọc từng khổ thơ trong nhóm Những số không chia hết cho 2 là những 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (12 phút) số gì? - YC đọc thầm khổ 1&2, trả lời : + Anh Đóm lên đèn đi đâu ? GV : Kết luận + Tìm từ tả đức tính của anh Đom Đóm trong hai khổ thơ * GV : Kết luận - YC đọc thầm khổ 3&4, trả lời : 3.Thực hành: + Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong Bài 1: Gọi HS đọc đề. đêm ? - YC đọc thầm lại cả bài và trả lời : + Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ. 4. Học thuộc lòng bài thơ (10 phút) Bài 2:Gọi 1HS đọc đề - Đọc diễn cảm bài thơ - HD HS HTL từng khổ, cả bài thơ - Tổ chức thi đọc thuộc lòng 4Củng cố, dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NhËn xÐt tiÕt häc. YC HS nêu lại nội dung bài thơ. Yêu cầu HSVN tiếp tục HTL cả bài thơ -------------------------------Tiết:2 *Lớp 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG **L4;Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng (tt) I.Mục tiêu: *L3: Biết tính giá trị của biểu thức ở cả ba dạng. - BT cần làm: Bài 1; 2 (dòng 1); 3 (dòng 1); 4.; 5. HS khá ,giỏi làm cả 5 BT. - GDHS tính cẩn thận, tự giác làm bài. *L4;- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ về đò chơi và mọi vật xung quanh rất ngộ nghĩnh, đáng yêu trả lời được các câu hỏi trong SGK II.Chuẩn bị: *L4: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 1,2/ 91VBT Gọi HS đọc bài “ Rất nhiều mặt trăng ” ( phần 1). Trả lời câu hỏi 1, 2. 3/Bài mới 1. Giới thiệu bài. Bài 1 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: - Y/ C HS nêu cách làm bài rồi thực hiện tính giá a) Luyện đọc: -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài trị của biểu thức -Luyện đọc từ khó: vằng vặc, thất vọng, … -Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng chỗ. - Chữa bài và cho điểm hs. Bài 2 - Y/ C HS làmbài. - Nhận xét, chữa bài.. -Cho HS luyện đọc theo cặp -GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: Yêu cầu HS đọc bài trả lời các câu hỏi - Nhà vua lo lắng điều gì? - Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học không giúp được gì cho nhà vua? - Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì ? - Cách giải thích của cô công chúa nói lên.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 3 điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý của em nhất: - Cho HS nêu cách làm và tự làm bài. + Đồ chơi đem lại niềm vui lớn cho trẻ - Nhận xét, chữa bài. em. Bài 4 + Khi chơi, trẻ em thường nghĩ về đồ chơi - HDHS tính giá trị của mỗi biểu thức vào giấy như các vật có thật trong đời sống hàng nháp, sau đó nối biểu thức với số chỉ giá trị của ngày. nó + Cách nhìn của trẻ em về thế giới xung quanh thường rất khác với người lớn. Bài 5 Chấp nhận sự lựa chọn của HS nhưng vẫn - Có tất cả bao nhiêu cái bánh? xem ý thứ 3 là ý sâu sắc hơn. - Mỗi hộp xếp mấy cái bánh? c) H dẫn đọc diễn cảm: - Mỗi thùng có mấy hộp? Y/cầu hs - Bài toán hỏi gì? đoạn đọc . - Muốn biết có bao nhiêu thùng bánh ta phải biết Hướng dẫn đọc diễn cảm được điều gì trước đó? - Y/c hs thực hiện giải bài toán - Chữa bài và cho điểm hs 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Nhận xét tiết học - Về nhà làm bài 1, 2 , 4/92 VBT ---------------------------Tiết:3 *Lớp 3: LTVC: ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY *L4;Kĩ thuật:Cắt. , khâu , thêu sản phẩm tự chọn (tt). I.Mục tiêu: *L3: Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (BT1). - Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào?để miêu tả một đối tượng (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3 a, b). - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT3. - GDBVMT : Ph¬ng thc tÝch hỵp : Khai th¸c trc tip ni dung bµi. *L4;-Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học. Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. II. Đồ dùng dạy học: II.Chuẩn bị: - *L3:Bảng phụ ghi ND các BT. *L4;Tranh qui trình của các bài trong chương.Mẫu khâu, thêu đã học. III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> -. - Gv kiểm tra vật dụng khâu,thêu. - Gv nhận xét sự chuẩn bị của hs . 3/Bài mới 1/Hoạt động 1: (5) Kiểm tra đồ dùng hs Bài tập 1 2/Hoạt động 2: (5) Ôn tập các bài đã học - Nhắc các em có thể tìm nhiều từ ngữ nói về - Gv yêu cầu hs nhắc lại các loại mũi đặc điểm của một nhân vật. khâu, thêu đã học. - 1 HS đọc YC của Bt - Gọi hs nhắc lại qui trình và cách cắt vải - Trao đổi cặp làm bài VBT theo đường vạch dấu và các loại mũi khâu, - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. thêu. - YC HS tìm những từ chỉ đặc điểm là tính từ - Hs nêu lại . hoặc là động từ chỉ trạng thái, nhận thức. - Gv nhận xét và sử dụng tranh qui trình để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khâu, thêu đã học. 3/Hoạt động 3: (15) Tự chọn sản phẩm và Bài tập 2 thực hành - GV nêu YC của BT ; nhắc HS có thể đặt nhiều - Gv yêu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến câu theo mẫu Ai thế nào ? để tả một người ( một hành cắt, khâu ,thêu một sản phẩm mà vật hoặc cảnh ) đã nêu. mình chọn. - HS đọc lại câu mẫu - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn hs - HS đặt câu lựa chọn sản phẩm . - HS tiếp nối đọc từng câu văn. - Theo dõi và giúp đỡ HS. 4/Hoạt động 4: (7) Đánh giá kết quả thực hành của hs - Gv tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm. Bài tập 3 - Gv nêu các tiêu chuẩn đánh giá: - HD thực hiện như BT2 - Nhận xét và đánh giá kết quả học tập của hs - Nhận xét 4Củng cố, dặn dò - YC VN xem lại các bài tập chính tả, viết hoàn DÆn HS chuÈn bÞ cho tiÕt sau. - NhËn xÐt chung tiÕt häc. chỉnh lời giải vào VBT. - HS thực hiện tương tự BT2 Tiết:4. -----------------------------*Lớp 3:THỦ CÔNG: CẮT DÁN CHỮ VUI VẺ (Tiết 1). *;L4;Tập làm văn:Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vặt I.Mục tiêu: *L3: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẺ. - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Các chữ dán tương đối phẳng và cân đối. - HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Các chữ dán phẳng, cân đối..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Ly chng c 1,2 nhn xÐt 5. *L4;- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn vẳntong bài văn miêu tả đồ vật,hình thức thể hiện giúp nhận biếtmỗiđoạn văn ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn(BT 1,mục III) viết được một đoạn văn tả bao quá chiéc bút(BT2). II.Chuẩn bị: *L3:GV: Mẫu chữ VUI VẺ, giấy thủ công, kéo, hồ dán. - HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán, thước kẻ. *L4;Bảng phụ viết bài tập 2.và một tờ giấy viết lời giải BT2. III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: HS đọc bài viết ở nhà Gọi HS đọc bài làm tiết trước. -Nhận xét 3/Bài mới a) Hoạt động 1 : HDHS quan sát và 1. Giới thiệu bài. NX. 2.Phần nhận xét - Cho cả lớp quan sát chữ V, U, I, E, Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập thanh hỏi 1, 2, 3. - YC HS quan sát và nêu tên các chữ Yêu cầu HS đọc bài Cái cối tân, làm bài cái trong mẫu chữ. Nhận xét khoảng 1.Mở bài Đ1 Giới thiệu về cái cối cách giữa các chữ trong mẫu chữ. được tả trong bài - YC HS nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ 2.Thân bài Đ2 Tả hình dángbên V, U, I, E ngoài của cái cối. Đ3 Tả hoạt động cả cái cối b) Hoạt động 2 : HDHS thao tác 3.Kết bài Đ4 Nêu cảm nghĩ về cối Bước 1 : Kẻ, cắt các chữ cái của chữ Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vặt có nội dung nhất VUI VẺ và dấu hỏi định,… - GV vừa cắt vừa HDHS thao tác Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung như thế (Như trong sách TC. nào? Khi viết hết mỗi đoạn cần làm gì? 3. Ghi nhớ 4. Luyện tập: Bài tập 1: Bước 2 : Dán thành chữ VUI, VẺ Gọi 1HS đọc yêu cầu - GV thao tác dán chữ VUI, VẺ. a)Bài văn gồm mấy đoạn? b) Tìm đoạn văn tả bên ngoài của cây bút máy. c)Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút. d) Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn thứ 3. Theo em,đoạn văn này nói về cái gì? Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Cho HS viết bài 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Thu bài, dặn HS về nhà có thể tự viết lại bài - YC HS về nhà tập cắt chữ VUI VẺ. -----------------------------------Tiết:5 *Lớp 3:Đi vượt chướng ngại vật thấp - Đi chuyển hướng phải trái (có thể không dạy) - TRÒ CHƠI: “Mèo đuổi Chuột” *Lớp 4;ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRÒ CHƠI “ NHẢY LƯỚT SÓNG.” I.Mục tiêu: *L3: - Biết cách đi vượt chứng ngại vật thấp, - Biết cách đi chuyển hướng phải – trái đúng, thân người tự nhiên. - Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. *L4;- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu:Thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác. - Học trò chơi “Nhảy lướt sóng”. Yêu cầu: HS tham gia chơi tương đối chủ động III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 A- Mở đầu: 1 Mở đầu: * Ổn định:- Báo cáo sĩ số - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giáo án: cầu giờ học * Khởi động: - đứng tại chỗ xoay khớp cổ tay, đầu * Kiểm tra bài cũ: - Gọi vài em tập lại kĩ thuật gối, hông, bả vai. rèn luyện kĩ năng đã được học. - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên B- Phần cơ bản địa hình tự nhiên I- Hướng dẫn kĩ thuật động tác: - Đi thường và hít thở sâu 1- Ôn luyện kĩ thuật động tác: - Ôn bài thể dục phát triển chung * Đi vượt chướng ngại vật thấp. 2.Cơ bản: - Toàn lớp ôn luyện các kĩ thuật động tác. a.Ôn bài tập rèn luyện tơ thế cơ bản - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác. - Đi nhanh chuyển sang chạy theo đội * Đi chuyển hướng phải, trái. hình hàng dọc. - Toàn lớp ôn luyện các kĩ thuật động tác. b. Chơi trò chơi: - Gọi HS tập cá nhân kĩ thuật đ.tác. “Nhảy lướt sóng.” II- Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” 3. Kết thúc: - Cho học sinh dũ vai, lắc chân thả - Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi lỏng. - Cho HS chơi thử - Cho HS hát một bài - Tiến hành trò chơi - GV cùng học sinh hệ thống bài C- Kết thúc: - GV nhận xét kết quả giờ học. Hồi tĩnh: - Ôn 8 động tác của bài thể dục Củng cố: Vừa rồi các em ôn nội dung gì? - Ôn động tác rèn luyện tư thế vừa học Nhận xét và dặn dò.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ----------------------------Thứ năm ngày 18/12/2014 Tiết:1. *Lớp 3: TNXH: *L4;Toán:. ÔN TẬP HỌC KÌ I. Dấu hiệu chia hết cho 5. I.Mục tiêu: *L3:Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. - Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em. - Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình. *L4;- Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. - Làm bài tập 1; bài 4. II.Chuẩn bị: *L3:Tranh SGK, phiếu học tập *L4; Bảng nhóm III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: - Khi đi xe đạp, cần đi như thế nào ? Tìm trong các số sau số nào chia hết cho - Nêu hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy chia hết cho 2: định. 1356, 3457, 8756, 3578, 2345, 9872 3/Bài mới a) Hoạt động 1 : Trò chơi Ai nhanh ? Ai đúng ? 1. Giới thiệu bài. - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi 2.Hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia - YC HS thảo luận nhóm : Quan sát tranh và gắn hết cho 5 được thẻ vào tranh. a) Yêu cầu HS cho một số ví dụ về chia - GV cùng cả lớp nhận xét. hết cho 5. b) Hoạt động 2 : Quan sát hình theo nhóm - GV chia nhóm, YC thảo luận b) Dấu hiệu chia hết cho 5 - Quan sát hình theo nhóm : Cho biết các hoạt Từ ví dụ trên yêu cầu HS tìm ra dấu hiệu động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, chia hết cho5 thông tin liên lạc có trong các hình 1, 2, 3, 4/ 67 Lưu ý : Các số có chữ số tận cùng là 0 và 5 SGK. Có thể liên hệ ở địa phương nơi đang sống thì chia hết cho 5. để kể. 3.Thực hành: - YC từng nhóm dán tranh, ảnh về các hoạt động Bài 1: Gọi HS đọc đề. mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm. c) Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân - YC từng em vẽ sơ đồ và giới thiệu về gia đình của mình. Bài 4: Gọi HS đọc đề. - Khi HS giới thiệu, GV theo dõi và nhận xét Yêu cầu HS kết hợp dấu hiệu chia hết cho.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> xem HS vẽ và giới thiệu có đúng không để làm 5 và dấu hiệu chia hết cho 2 để làm bài căn cứ đánh giá HS. - Nhận xét tiết học.. Tiết:3. *Lớp 3:TOÁN:. 4Củng cố, dặn dò Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5. NhËn xÐt tiÕt häc. ------------------------------------------------------HÌNH CHỮ NHẬT. *L4;Luyện từ và câu:Vị. ngữ trong câu kể Ai làm gì ?. I.Mục tiêu: *L3: -Bước đầu nhận biết được một số yếu tố (định , cạnh, góc)của hình chwx nhật. -Biết cách nhận dạng hình chữ nhật( theo yếu tó cạnh góc) -Bài tập cần làm 1,2,3,4 *L4;- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trongcâu kể Ai làm gì? - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì theo yêu cầu cho trước,qua thực hành luyện tập(mục III) II.Chuẩn bị: *L3:Các mô hình có dạng hình chữ nhật và một số hình khác không là hình chữ nhật - Ê ke, thước kẻ có chia xăng-ti-mét. *L4;Bảng phụ viết bài tập . III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Sửa bài tập Gọi 2 HS lên bảng đọc đoạn văn viết ở tiết trước. 3/Bài mới 1. Hoạt động 1: Giới thiệu hình chữ nhật (12 1. Giới thiệu bài. 2.Phần nhận xét phút) - Gv giới thiệu (hình đã vẽ sẵn trên bảng) đây là Gọi HS đọc đoạn văn. -Yêu cầu tìm các câu kể Ai làm gì? trong hình chữ nhật ABCD đoạn văn trên. - Y/ C HS lấy êkê kiểm tra các góc của hình chữ -Yêu cầu HS xác định vị ngữ trong mỗi nhật câu vừa tìm được: - Y/ C HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của -Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của vị ngữ hình chữ nhật - Y/ C HS so sánh đô dài cạnh AB và CD. -Yêu cầu HS cho biết vị ngữ trong các câu - Y/ C HS so sánh độ dài cạnh AD và BC. trên do những từ ngữ nào tạo thành. - Giới thiệu : -Vi ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường Vậy hcn ABCD có hai cạnh dài có độ dài bằng làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> nhau AD = BC; AB = CD - Vẽ lên bảng một số hình và yêu cầu hs nhận diện đâu là hình chữ nhật - Y/c hs nêu lại các đặc điểm của hình chữ nhật * Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành (18 phút) Bài 1 - Y/ C HS tự nhận biết hình chữ nhật sau đó dùng thước và ê ke kiểm tra lại - Nhận xét, chữa bài . Bài 2 - Y/c hs dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả Bài 3 - Y/ C hai hs ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình Bài 4 - Y/ C HS suy nghĩ và tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài.. Vị ngữ là từ ngữ nào tạo thành. *Gọi HS đọc ghi nhớ 3.Luyện tập: Bài tập1: Gọi HS nêu yêu cầu a,b) yêu cầu HS tìm câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn trênvà xác định vị ngữ. Bài tập 2:Yêu cầu HS tìm từ ngữ ở cột A ghép với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì? Bài tập3:Gọi HS nêu yêu cầu). 4Củng cố, dặn dò - Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật. Câu kể Ai làm gì ? thường làm gì? trả lời - Y/ C HS tìm các đồ dùng có dạng là hình chữ cho câu hỏi nào? -DÆn dß: Xem lai bài,chuÈn bÞ bµi sau. nhật - NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương --------------------------------------Tiết:4 *Lớp 3:TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : N *L4;;Lịch sử:. Ôn tập. I.Mục tiêu: *L3: Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q,D (1 dòng); viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ ... như tranh hoạ đồ (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. *L4;- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nươc đến giai đoạn đến cuối thế kỷ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần. II.Chuẩn bị: *L3:Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li trên bảng; *L4; - Tranh SGk phóng to, bảng phụ ghi các câu còn chỗ (...) III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 2/KT bài cũ: HS viết trên bảng lớp và bảng con chữ M - Từ ứng dụng 3/Bài mới 2. Hướng dẫn viết trên bảng con (12 phút) 2.HĐ1: Củng cố kiến thức về Buổi đầu a. Luyện viết chữ hoa dựng nước, giữ nước và hơn một nghìn - YC tìm các chữ hoa có trong bài : N, Q, Đ năm đấu tranh giành lại độc lập. - Viết mẫu các chữ N, kết hợp nhắc lại cách - Y/c HS ghi các sự kiện tiêu biểu ứng viết với các mốc thời gian tương ứng: Khoảng - HD tập viết chữ N và chữ Q, Đ trên bảng con. 700 năm TCN, năm 179 TCN, năm 40, b. Hướng dẫn viết từ ứng dụng ( tên riêng ) năm 938. - YC đọc từ ứng dụng - Y/c nêu diễn biến và ý nghĩa của chiến - Giới thiệu : Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc thắng Bạch Đằng. của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân 3.HĐ2: Ôn tập kiến thức về Buổi đầu xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở độc lập. đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm kể lại - HD tập viết bảng con cuộc kháng chiến chống quân Tống lần c. HS viết câu ứng dụng thứ nhất. - YC đọc câu ứng dụng - Y/c 1,2 HS kể trước lớp. - Giúp HS hiểu nội dung của câu ca dao : Ca 4.HĐ3: Ôn tập kién thức về Nước Đại Việt ngợi phong cảnh xứ Nghệ ( vùng Nghệ An, Hà thời Lí. Tĩnh hiện nay ) đẹp như tranh vẽ. - Y/c nêu mốc thời gian nhà Lí dời đô ra - HD HS nêu viết các chữ : Nghệ , Non Thăng Long. - Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2. 5.HĐ 4: Ôn tập kién thức về Nước Đại 3. Hướng dẫn viết vở Tập viết (15 phút) Việt thời Trần. - YC HS viết theo HD mục I bằng cỡ nhỏ. - Y/c nêu các việc nhà trần đã làm để xây - Quan sát, nhắc nhở HS viết bài. dựng và củng cố đất nước. 4. chữa bài (5 phút) - Y/c kể lại cuộc kháng chiến chống quân - nhận xét một số vở xâm lược Mông - Nguyên. 4Củng cố, dặn dò - Nhắc HS chưa viết xong về nhà hoàn thành - Hệ thống kiến thức toàn bài. bài. - Nhận xét tiết học, biểu dương --------------------------------------------------Địa lí: *L4; Ôn tập I. Mục tiêu: - Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ) II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. - Tranh ảnh minh họa. IV. Các hoạt động dạy học :.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài, ghi đề (5) 2.Hoạt động 1: (8) Củng cố hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi - Y/c nêu tên các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. -Y/c nêu các hoạt động sản xuất của người dân ở miền núi. - Củng cố vị trí địa lí, hoạt động sản xuất của người dân ở HLS. 3.Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức về Tây Nguyên. (7) - Y/c nêu đặc điểm địa hình, khí hậu và hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Chốt kiến thức. 4.Hoạt động 3: Củng cố các kiến thức về đồng bằng Bắc Bộ..(10). Hoạt động của HS - Lắng nghe. - 2 HS nêu, lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4, nêu kết quả, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - HS chỉ và nêu vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ. - HS nêu. - HS chỉ và nêu đặc điểm ĐBBB trên bản đồ.. - Y/c nêu đặc điểm vị trí địa lí , hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBBB.. - HS thảo luận nhóm và nêu.. 5.- Hệ thống kiến thức : (5) - Dặn chuẩn bị bài sau.- Nhận xét tiết học, biểu dương.. Lắng nghe, thực hiện -Th.dõi, biểu dương Thứ sáu ngày 19/12/2014. Tiết:1. *Lớp 3:TOÁN: *L4;Khoa học:. HÌNH VUÔNG. Kiểm tra cuối học kì 1. I.Mục tiêu: *L3: Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông. - Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông) - BTcần làm: Bài 1; 2; 3; 4. II.Chuẩn bị: *L3:Một số mô hình về hình vuông; Thước thẳng , ê ke. III.Hoạt động dạy học: Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài 1,2 /93 VBT 3/Bài mới .1. Hoạt động1: Giới thiệu hình vuông (12') - Vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật,1 hình. Lớp4.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> tam giác - Y/ C HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông (theo em ,các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào ?) - Y/ C HS dùng ê ke kiểm tra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: hình vuông có 4 góc ở đỉnh đều là góc vuông - Y/ C HS ước lượng và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại - Y/ C HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông - Y/ C HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật. Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau . 2. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút) Bài 1 - Y/ C HS làm bài . - Nhận xét, chữa bài. Bài 2 - Y/ C HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước sau đó làm bài Bài 3 - Y/ C HS suy nghĩ và tự làm bài - Chữa bài và cho điểm hs Bài 4 - Y/ C HS vẽ hình trong SGK vào vơ. 4Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Hỏi HS về đặc điểm của hình vuông . ------------------------------------Tiết:2 *Lớp 3:CHÍNH TẢ: ÂM THANH THÀNH PHỐ *L4;Toán:. Luyện tập. I.Mục tiêu: *L3: -Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Bài viết sai không quá 5 lỗi. - Tìm được các từ có vần ui/ uôi (BT2). Làm đúng BT3a. - GDHS ý thức giữ gìn VSCĐ. *L4;- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,dấu hiệu chia hết cho 5 - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2,vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản.. - Làm các bài tập 1; 2; 3..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> II.Chuẩn bị: *L3:Bảng phụ viết sữn ND các BT *L4;Bảng nhóm III.Hoạt động dạy học: Lớp3. Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi 2HS lên bảng Tìm trong các số sau số nào chia hết cho chia hết cho 2, số nào chia hết cho 5 3/Bài mới 1. Giới thiệu bài. Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu. HS viết lại một vài từ viết sai. 2. Hướng dẫn nghe - viết (25 phút) a. Hướng dẫn HS chuẩn bị - Đọc nẫu bài viết. Hỏi: + Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa ? b. Viết từ khó - Phân tích chính tả các từ khó c. Hướng dẫn viết bài - Hướng dẫn cách viết, cách trình bày. - đọc cho HS vết bài. - Đọc cho HS soát lỗi. d. Chấm, chữa bài 3. Hướng dẫn HS làm bài tập (7 phút) Bài tập 2 - Giúp HS nắm YC của BT. -1HS đọc đề, tìm trong bài tập những số chia hết cho 2 và những số nào chia hết cho 5 a) Các số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576,900. b) Các số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355. -HS nêu yêu cầu, 2 HS lên bảng, lớplàm bài Bài 2:Gọi HS nêu yêu cầu a) 346,758, 960. b) 465, 760, 235.. Bài tập 3a - Yêu cầu HS đọc BT và nêu yêu cầu. - Nhận xét, chữa bài.. - Nhận xét tiết học. Tiết:3 I.Mục tiêu:. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề -1HS đọc đề, 3HS lên bảng, lớp làm bài. a)Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5là : 480, 2000, 9010. Nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe, thực hiện -Th.dõi, biểu dương 4Củng cố, dặn dò Gọi HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho 2. Nhận xét tiết học -----------------------------------. *Lớp 3:TLV: VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN *L4;Mĩ thuật : Vẽ trang trí;Vẽ trang trí hình vuông.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> *L3: Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn. - GDHS ý thức tự giác làm bài. *L4;- HS hiểu biết thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong cuộc sống. - HS biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông (sắp xếp hình mảng, hoạ tiết, màu sắc hài hoà, có trọng tâm). - HS cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. II.Chuẩn bị: *L3:- Trình tự mẫu của lá thư ( Tr 83, SGK) *L4;Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình vuông như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm, gạch hoa, ... + Một số bài trang trí hình vuông của học sinh các lớp trước. III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: 1 HS kể lại câu chuyện "Kéo cây lúa lên" - 1 HS kể lại những điều mình biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) 3/Bài mới *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu một số bài trang trí hình vuông: + Hoạ tiết thường dùng để trang trí? 2. Hướng dẫn làm bài tập (30 phút) + Cách sắp xếp hoạ tiết? + Vị trí và kích thước của hoạ tiết chính so - HD HS làm bài VBT với hoạ tiết phụ? + Màu sắc ? * Hoạt động 2: Cách vẽ - HS đọc YC của BT SGK/ 83 - GV hướng dẫn vẽ trên bảng + Kẻ hình vuông cho phù hợp. Kẻ trục. + Tìm và vẽ các hình mảng trang trí - 1 HS nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình. +Vẽ phác hoạ tiết chính trước, … - HS làm bài VBT + Vẽ chi tiết và vẽ màu tự chọn. - Giáo viên cho xem một số bài trang trí hình của lớp trước để các em học tập cách trang trí. - Vài HS đọc thư trước lớp. *Hoạt động 3: Thực hành - GV hướng dẫn HS thực hành - Nhận xét bài viết của HS, chấm điểm, sửa - GV quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung chữa bài viết - tuyên dương. thêm. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng HS chọn một số bài có ưu, nhược điểm rõ nét để nhận xét về:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Nhận xét tiết học.. - GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ và khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp 4Củng cố, dặn dò Chuẩn bị cho bài học sau. Tiết:2. Vẽ tranh.Đề. *Lớp 3:MĨ THUẬT:. tài chú bộ đội. *L4;Tập làm văn:Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật I.Mục tiêu: *L3: - HS hiểu nội dung đề tài chú bộ đội, biết cách vẽ tranh đề tài về chú bộ đội - HS vẽ được tranh đề tài về về chú bội và tô màu theo ý thích. - HS thêm yêu quý kính trọng cô chú bộ đội. *L4;- Nhận biết được thuộc phần nào trong bài văn miêu tả,nội dung miêu tả của từng đoạn,dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1); viết được đoạn văn tả hình dángbên ngoài,đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách(BT2, BT3). II.Chuẩn bị: *L3:- Tranh, ảnh cô chú bộ đội.Bài của năm trước. *L4;Bảng phụ viết bài tập1. III.Hoạt động dạy học: Lớp3 Lớp4 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Kiểm tra đồ dùng. Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút, bài làm tiết trước. 3/Bài mới Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. 1. Giới thiệu bài. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo 2.Hướng dẫn HS luyện tập: nội dung: Bài tập1: - GV kết luận: Gọi 1HS đọc nội dung bài tập 1 + Hoạt động 2: Cách vẽ. - GV: Hướng dẫn cụ thể HS từng bước. a) Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong - GV: Yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh mình định đoạn văn miêu tả ? vẽ. b) Xác định nội dung miêu tả của từng Hoạt động 3: Thực hành. đoạn văn. - GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước. c)Nội dung miêu tả của mỗi đoạnđược báo - GV: Yêu cầu HS thực hành. hiệu ở câu mở đoạn bằng những tư ngữ - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. nào? Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài và nhận xét theo tiêu chí: các gợi ý. + Nội dung Lưu ý: HS viết bài nên dựa theo gợi ý + Bố cục. a,b,c, và chú ý miêu tả những đặc điểm + Cách sắp xếp hình vẽ. riêng của chiếc cặp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> + Cách vẽ màu.. Bài tập 3:Gọi HS đọc ycầu và gợi ý 4Củng cố, dặn dò Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài về c«, - Nhận xét tiết học, biểu dương chú bộ đội. ? Để tỏ lòng biết ơn chú bộ đội các em đã làm gì?. SINH HOẠT LỚP TUẦN 17. I.MỤC TIÊU: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 17, biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế đó. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TUẦN QUA: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Chưa khắc phục được tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học . * Học tập: - Có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Vẫn còn tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập. * Văn thể mĩ:- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: III. KẾ HOẠCH TUẦN 18: * Nề nếp:- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, đúng giờ. * Học tập:- Tiếp tục thực hiện pt thi đua học tập chào mừng ngày thành lập QĐND VN. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 18. - Tham gia thi HKI đầy đủ và nghiêm túc theo quy định. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. -Vừa học vừa ôn để chuẩn bị thi học kì1 đạt kết quả cao. * Vệ sinh:- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. * Hoạt động khác:- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> IV. TỔ CHỨC TRÒ CHƠI: -GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Đố bạn nhằm củng cố các kiền thức đã học về Toán, Tiếng Việt chuẩn bị để HS thi HKI vào tuần 18. Tiết:4 *Lớp 2: ÂM NHẠC:TẬP BIỂU DIỄN HAI BÀI HÁT ĐÃ HỌC - CHÚC MỪNG SINH NHẬT - CỘC CÁCH TÙNG CHENG TRÒ CHƠI ÂM NHẠC *Lớp 3:âm nhạc 3: Ôn tập ba bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui. I.Mục tiêu: *L2: - Biều diễn và hát tốt hai bài hát: Chúc mừng sinh nhất, cộc cách tùng cheng. - Động viên học sinh tích cực tham gia trò chơi âm nhạc. - Giáo dục các em lòng yêu thích âm nhạc. *L3: -Biết hỏt đỳng giai điệu và đỳng lời ca. -Biết hỏt kết hợp vận động theo nhạc II.Chuẩn bị: *L2: *L3: III.Hoạt động dạy học: Lớp2 Lớp3 1/Ổn định 2/KT bài cũ: Gọi học sinh hát một bài hát đã học. 3/Bài mới  Ôn tập bài hát: Lớp chúng ta + Hoạt động 1: đoàn kết Biểu diễn hai bài hát - Hát kết hợp gõ theo phách: * Biểu diễn bài hát: Chúc mừng sinh nhật. GV làm mẫu câu 1 và 2 HS hát và tập gõ - GV cho học sinh nghe lại giai điệu bài hát. đệm cả bài hát GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình ? Tên bài hát là gì? bày. ? Tác giả là ai? - Hát kết hợp gõ theo nhịp: - Hướng dẫn học sinh ôn. GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ đệm cả bài hát. - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm. GV chỉ định 2 HS song ca kết hợp gõ theo - Cho các em vận động phụ hoạ. nhịp. - GV nhận xét.  Ôn tập bài hát: * Biểu diễn bài hát: Cộc cách tùng cheng. Con chim non Hát kết hợp vận động: - Cho học sinh nghe bài hát. + hát và vỗ tay theo nhịp 3: GV chỉ định ? Các em đã được học bài hát nào có tên nhạc cụ từng tổ đứng tại chỗ trình bày. gõ? + Hát và bước chân theo nhịp 3: GV chỉ định một vài nhóm lên trình bày trước lớp. ? Tác giả là ai? + Hát và tập đánh nhịp 3: GV hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> đánh nhịp 3.động tác thực tế mềm mại và uyển chuyển hơn so với sơ đồ. GV hát và đánh nhịp làm mẫu rồi hướng dẫn HS thực hiện. Sau đó chỉ định một vài HS trình bày.  Ôn tập bài hát: Ngày mùa vui: - Hát kết hợp gõ theo phách: GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ - GV tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi. đệm cả bài hát. - GV hát giai điệu hát bằng nguyên âm. GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình - GV đàn. bày. - Gọi học sinh lên bảng hát kết hợp vận động - Hát kết hợp gõ theo nhịp và vận động: GV làm mẫu câu 1 và 2, HS hát và tập gõ theo nhạc. đệm cả bài hát - GV nhận xét, đánh giá GV yêu cầu HS tập biễu diễn bài hát bằng các hình thức song ca, tốp ca. 4Củng cố, dặn dò - Dặn dò HS về nhà tập biểu diễn tốt hơn - Lớp hát lại bài hát. nữa các bài hát đã ôn. - Học thuộc lời ca bài hát. - GV hướng dẫn ôn hát cho các em đệm theo tiết tấu lời ca. + Hoạt động 2: Trò chơi.- Chia học sinh thành từng nhóm ứng với các nhạc cụ. - Cho học sinh biểu diễn trước lớp. - Giáo viên nhận xét, đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×