Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.05 KB, 22 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 11: </b>
<i><b> Ngày soạn : 8/11/08 </b></i>
<i><b> Ngày giảng : T2/10/11/08</b></i>
Tiết 1 :
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. §å dïng :</b>
<b>C. H§DH :</b>
Tập đọc - kể chuyện :
<b>Đất quý đất yêu</b>
I. Tập đọc :
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ô-pi-a,
đ-ờng xá, chăn ni, thiêng liêng, lời
nói, tấm lịng …
- Biết đọc chuyện với giọng kể có
cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện
và lời nhân vật
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú
giải sau bài (Ê-ti-ô-pi-a cung điện,
khâm phục )
- Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm
đợc cốt truyện, phong tục đặc biệt
của ngời Ê-ti-ơ-pi-a .
- HiĨu ý nghÜa trun : Đất đai Tổ
quốc là thứ thiêng liêng, cao quý
nhất .
II. KĨ chun:
1. Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp
lại các tranh minh hoạ trong Sgk
theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa
vào tranh, kể lại đợc trôi chảy,
<i>mạch lạc câu chuyện t quý, t</i>
<i>yờu .</i>
2. Rèn kỹ năng nghe :
- Tranh minh hoạ SGK
o c :
<b>Thực hành kĩ năng</b>
<b>giữa học kì I</b>
Gióp HS :
- Ơn tập củng cố lại nội dung
kiến thức đã học từ tuần 1 đến
tuần 10.
- Qua bài ơn tập HS có kĩ năng
thực hiện những thao tác GV quy
định và thực hành đợc một số
tình huống đa ra.
- Néi dung «n tËp
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phút 1 - GV : Giới thiệu bài, đọc mẫu
toàn bài, hớng dẫn luyện đọc. - HS : Kể tên các bài đã học.
8phút 2 - HS : Đọc nối tiếp từng câu. - GV : Đa ra một số tình huống
theo nội dung các bài đã học,
h-ớng dẫn HS nêu cách giải quyết.
7phút 3 - GV : Yêu cầu HS đọc từng đoạn
tríc lớp kết hợp giải nghĩa từ. - HS : Thảo luận nêu cách giải quyết.
8phút
4
7phỳt 5 - GV : Yêu cầu HS đọc đồng thanh<sub>4 đoạn của bài.</sub> - HS : Thực hành một số kĩ năng <sub>theo yờu cu.</sub>
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
TiÕt 2 :
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Tp c - k chuyện :
<b>Đất quý đất yêu</b>
Soạn ở tiết 1
Toán :
<b>Tính chất giao hoán</b>
<b>của phép nhân</b>
Giúp HS :
- NhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n
cđa phÐp nh©n.
- Vận dụng tính chất giao hốn
của phép nhân để tính tốn.
- Bảng phụ
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phót 1 - HS : Đọc thầm bài và trả lời các
câu hỏi tìm hiểu bài. - GV : Hớng dẫn HS tính và so sánh kết quả của 2 phép tÝnh :
3 x 4 vµ 4 x 3…. NhËn xÐt các
tích.
8phút 2 - GV : Hớng dẫn HS trả lời các câu
hỏi tìm hiểu bài. - HS : Viết kết quả vào bảng phụ, so sánh kết quả a x b và b x a
trong mỗi trờng hợp, rót ra nhËn
xÐt.
7phút 3 - HS : Luyện đọc lại bài. - GV : Hớng dẫn HS thực hành
làm bài tập.
8phút
4 - GV : Nêu nhiệm vụ, híng dÉn <sub>HS kĨ chun theo tranh.</sub> - HS : Thùc hµnh lµm bµi tËp
7phót 5 - HS : 4HS tiÕp nèi nhau thi kĨ <sub>chun theo 4 tranh, 1HS kể toàn </sub>
bộ câu chuyện.
- GV : Yêu cầu HS chữa bài, GV
nhận xét.
Tiết 3 :
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Toán :
<b>Bài toán giải bằng hai</b>
<b>phép tính (Tiếp theo)</b>
Giúp HS :
- Làm quen với bài toán giải bằng
hai phép tính .
- Bớc đầu biết giải và trình bày bài
giải.
- Các tranh vẽ trong SGK
Kĩ thuật :
<b>Khõu viền đờng gấp</b>
<b>mép vải bằng mũi khâu</b>
<b>đột (Tiết 2).</b>
- HS biết cách gấp mép vải và
khâu viền đờng gấp mép vải bằng
mũi khâu đột tha hoặc đột mau.
- Gấp đợc mép vải và khâu viền
đợc đờng gấp mép vải bằng mũi
khâu đột tha hoặc đột mau đúng
quy trình, đúng kỹ thuật.
- u thích sản phẩm mình làm
đợc.
- Mẫu đờng gấp mép vải khâu
viền bằng mũi khâu đột.
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phót 1 - GV : Nêu bài toán, tóm tắt bài,
h-ớng dẫn HS giải bài toán. - HS : Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện thao tác gấp mép vải.
8phút 2 - HS : Trình bày bài giải trên nháp,
1HS lờn bng, lớp nhận xét. - GV : Nhận xét, củng cố cách khâu viền đờng gấp mép vải,
h-ớng dẫn HS thực hành…
7phót 3 - GV : Híng dÉn HS lµm bµi tËp
trong SGK - HS : Thực hành gấp mép vải và khâu viền đờng gấp mép vải bằng
mũi khâu đột.
8phút 4 - HS : Thực hành làm bài tập. - GV : Quan sát, uốn nắn thao táccha đúng cho HS.
7phót 5 - GV : Quan s¸t híng dẫn HS làm <sub>bài, chữa bài.</sub> - HS : Tiếp tục thực hành.
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 4 :</b>
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
o c :
<b>Thực hành kĩ năng giữa</b>
<b>học kì I</b>
Tp c :
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Giúp HS :
- Củng cố ôn tập lại nội dung kiến
thức đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
- PhiÕu «n tËp
- Đọc trơn tru, lu loát toàn bài.
Biết đọc diễn cảm bài văn với
giọng đọc chậm rãi, cảm hứng ca
ngợi.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca
ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng
minh có ý chí vợt khó nên đã đỗ
trạng ngun khi mới 13 tuổi.
- Tranh minh hoạ SGK
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phút 1 - GV: Nêu yêu cầu tiết học, yêu
cầu HS kể tên các bài đã học - HS: Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài, luyện đọc theo cặp.
8phút 2 - HS: Thảo luận theo tình huống
của GV nêu cách giải quyết - GV: Đọc diễn cảm toàn bài, HDhọc sinh luyện đọc kết hợp trả lời
câu hỏi.
7phút 3 - GV: Yêu cầu đại diện trình bày
kết quả, GV nhận xét đánh giá - HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi tìm hiểu bài, nêu ý nghĩa bài
8phút 4 - HS: Thảo luận nhóm thực hành một số kỹ năng theo phiếu - GV: HD học sinh luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiểu biểu.
7phút 5 - GV: Yêu cầu đại trình bày trớc <sub>lớp, GV nhận xét kết luận.</sub> - HS: Thi dọc din cm trc lp.
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhà.
<i><b> Ngày soạn : 9/11/08</b></i>
<i><b>Ngày giảng : T3/11/11/08</b></i>
Tiết 1 :
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Toán :
<b>Luyện tập</b>
- Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải
bài toán có hai phép tính.
- Phiếu bài tập
Luyện từ và câu:
<b>Luyn tp v ng t.</b>
- Nm đợc một số từ bổ sung ý
nghĩa thi gian cho ng t.
- Bớc đầu biết sử dụng các từ nói
trên.
- GV: Viết sẵn bài 1.
TGian H.ng <b>Hot động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
bài tập trong SGK tập cá nhân vµo vë.
8phót 2 - HS: Thùc hµnh lµm bµi tËp - GV: Yêu cầu 2 HS lên bảng làm
bài, GV nhËn xÐt
7phót 3 - GV: Quan s¸t HD häc sinh lµm
bµi - HS: Lµm bµi tËp 2
8phút 4 - HS: Đại diện chữa bài trên bảng - GV: Yêu cầu HS đọc kết quả, GV nhận xét, HD học sinh làm
bài tập 3
7phót 5 - GV: Nhận xét chữa bài - HS: 2HS lên bảng thi làm bài, <sub>lớp nhận xét.</sub>
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ở nhà.
<b>Tiết 2 :</b>
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Tự nhiên x· héi:
<b>Thực hành: Phân tích</b>
<b>và vẽ sơ đồ mối quan h</b>
<b>họ hàng</b>
HS có khả năng :
- Phân tích mối quan hệ họ hàng
trong tình huống cụ thể.
- Bit cỏch xng hô đúng với những
ngời họ hàng nội, ngoại .
- Vẽ đợc sơ đồ họ hàng nội, ngoại
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho ngời
khác về họ nội, họ ngoại ca mỡnh
- các hình trong Sgk ( 42, 43 )
- Giấy khổ to, hồ dán, bút màu .
Toán :
<b>Nh©n víi 10, 100, 1000,…</b>
<b>chia cho 10, 100 , 1000,…</b>
Gióp häc sinh:
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp nh©n
mét sè tù nhiªn víi 10, 100,
1000....
- Biết cách thực hiện phép chia số
tròn chục, trịn trăm, trịn
nghìn, ....cho 10, 100, 1000....
- Vận dụng để tính nhanh khi nhân
(hoặc chia) với (hoặc cho) 10,
100, 1000 ...
-PhiÕu bµi tËp.
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
6phút 1 - HS: Quan sát hình trang 42 SGK
trả lời câu hỏi trong phiếu bài tập - GV: HD học sinh nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn
chục cho 10.
6phỳt 2 - GV: Yêu cầu đại diện trình bày
SGK.
6phút 3 - HS: Thực hành vẽ sơ đồ mối
quan hệ họ hàng, gia đình - GV: HD học sinh nhân một số <sub>với 100, 1000,…hoặc chia một số</sub>
tròn trăm, trịn nghìn,…cho 100,
1000,…
6phút 4 - GV: Quan sát gợi ý HD học sinh vẽ sơ đồ - HS: Thực hiện các phép tính VD, nêu nhận xét.
7phút 5 - HS: Giới thiệu sơ đồ về mối quan<sub>hệ họ hàng vừa vẽ</sub> - GV: HD học sinh thực hành làm<sub>bài tập</sub>
6phót 6 - GV: NhËn xÐt - HS: Làm bài tập, chữa bài.
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ở nhà.
<b>Tiết 3 :</b>
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Chuẩn bị :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Thể dục:
<b>Động tác bụng của bài</b>
<b>thể dục phát triển</b>
<b>chung.</b>
- ễn 4 ng tác vơn thở, tay chân,
và lờn của bài thể dục phát triển
chung. Yêu cầu thực hiện động tác
tơng đối chính xác .
- Học động tác bụng . Yêu cầu
thực hiện động tác cơ bản đúng .
<i>- Chơi trò chơi : " Chạy đổi chỗ</i>
<i>vỗ tay nhau". Yêu cầu biết cách</i>
chơi và chơi một cách tơng i ch
ng .
- Trên sân trờng, vệ sinh sạch sẽ
nơi tập .
- Còi, kẻ vạch cho trò chơi .
Thể dục :
<b>ễn 5 động tác đã học </b>
<b>của bài thể dục phát </b>
<b>triển chung. Trị chơi </b>
<b>"nhảy ơ tiếp sức".</b>
- Ơn 5 động tác đã học của bài thể
<i>- Tiếp tục chơi trò chơi: "Nhảy «</i>
<i>tiÕp søc".</i>
- Sân trờng, VS nơi tập, đảm bảo
an toàn tp luyn.
- 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
TGian H.ng <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
6phút 1 - GV: Nhận lớp phổ biến ND, yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát.
- Khởi động các khớp.
8phút 2 - HS: Ôn 4 động tác vơn thở, tay
chân, lờn của bài thể dục - GV: HD học sinh ôn 5 động tác của bài thể dục
7phút 3 - GV: Theo dõi HS tập luyện sửa
động tác sai, HD học sinh học
động tác bụng.
- HS: TiÕp tơc tËp lun
7phút 4 - HS: Ơn động tác bụng. Kết hợp ôn cả 5 động tác - GV: Quan sát sửa động tác sai cho HS.
6phút 5 - GV: HD học sinh chơi trò chơi: <i><sub>Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau</sub></i> <i>- HS: Chơi trị : Nhảy ơ tiếp sức.</i>
6Phút 6 - GV: Tập hợp lớp cho HS tập các động tác thả lỏng.- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, giao bài tập v nh.
<b>Tiết 4 :</b>
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Chính tả : (Nghe - viết)
<b>Tiếng hò trên sông</b>
Rèn kỹ năng viết chÝnh t¶ .
- Nghe - viết chính xác, trình bày
đúng bài tiếng hị trên sơng. Biết
viết hoa đúng các chữ cái đầu câu
và tên riêng trong bài (Gái, Thu
Bồn); ghi đúng các dấu câu (dấu
chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng) .
- Luyện viết phân biệt những tiếng
có vần khó ( ong / oong ); thi tìm
nhanh, viết nhanh, đúng một số từ
- B¶ng líp viÕt 2 lần BT2
Khoa học :
<b>Ba thể của nớc.</b>
Sau bài học học sinh biết:
- Đa ra những ví dụ chứng tỏ nớc
trong tự nhiên tồn tại ở 3 thể: Rắn,
lỏng, khí. Nhận ra tính chất chung
của nớc và sự khác nhau khi nớc
tồn tại ở 3 thể.
- Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng
thành thể khí và ngợc lại.
- Nêu cách chuyển nớc ở thể lỏng
thành thể rắn và ngợc lại.
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển
thể của nớc.
- H×nh trang 44, 45 SGK
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phót 1 - HS: Đọc bài viết trả lời câu hỏi
nắm ND cđa bµi, viÕt tõ khã - GV: HD häc sinh trả lời câu hỏitìm hiểu hiện tợng nớc từ thể
lỏng chuyển thành thể khí và
ng-ợc lại.
vở và thảo luận những gì các em đã
quan sát đợc qua thí nghiệm.
7phút 3 - HS: Tiếp tục viết bài, sốt lỗi
chÝnh t¶ - GV: HD học sinh tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển
thành thể rắn và ngợc lại
8phút 4 - GV: HD học sinh làm bài tập chính tả - HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi, quan sát hình nêu kÕt qu¶.
7phút 5 - HS: Đại diện chữa bài, nhận xét - GV: HD học sinh vẽ sơ đồ sự <sub>chuyn th ca nc, trỡnh by .</sub>
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 5 :</b>
Trình độ 3 Trình độ 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Tăng cờng:
<b>Luyện viết chữ hoa.</b>
Củng cố cách viết chữ viết hoa :
- Vë tËp viết.
Kể chuyện :
<b>Bàn chân kỳ diệu</b>
1. Rèn kỹ năng nói :
- Dựavào lời kể của GV và tranh
minh hoạ, HS kể lại đợc câu
chuyện bàn chân kỳ diệu, phối
hợp lời kể với điệu bộ nét mặt.
Hiểu chuyện. Rút ra đợcbài học
cho mình từ tấm gơng Nguyễn
Ngọc Ký (Bị tàn tật nhng khao
khát học tập, giàu nghị lực, có ý
chí vơn lên nờn ó t c mỡnh
mong c).
2. Rèn kỹ năng nghe:
- Chăm chú nghe cô giáo (Thầy
giáo) kể chuyện, nhớ câu chuyện.
- Nghe bạn kể chuyện, nhận xét
-Tranh minh ho¹ trong SGK.
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phót 1 - HS: Quan sát nhận xét chữ mẫu,
tập viết vào bảng con - GV: Kể chuyện bàn chân kỳ diệu 3 lần kết hợp tranh minh hoạ
8phút 2 - GV: HD học sinh viết bài vào vở
theo mẫu trên bảng.
7phút 3 - HS: Luyện viết bài - GV: Yêu cầu đại diện thi kể
từng đoạn của câu chuyện.
8phút 4 - GV: Quan sát HD học sinh viết bài - HS: 2HS kể toàn bộ câu chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
7phót 5 - HS: Thu vë, nhËn xÐt - GV: NhËn xÐt ngời kể chuyện <sub>hấp dẫn</sub>
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ở nhà.
<i><b> Ngày soạn : 10/11/08</b></i>
<i><b> Ngày giảng : T4/12/11/08</b></i>
Tiết 1 :
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Tp c:
<b>V quờ hơng</b>
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ : xanh tơi, làng
xóm, lúa xanh, lợn quanh, nắng
lên, đỏ chót, bức tranh… .
- Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ
đợc tình cảm vui thích qua giọng
đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả màu sắc .
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu .
- Đọc thầm tơng đối nhanh và hiểu
nội dung chính của từng khổ thơ.
Cảm nhận đợc vẻ đẹp rực rỡ và
giàu màu sắc của bức tranh quê
h-ơng .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ
đẹp của quê hơng và thể hiện tình
yêu quê hơng tha thiết của 1 bạn
3. Học thuộc lòng bài thơ.
- Tranh minh hoạ bài đọc Sgk.
- Bảng phụ chép bài thơ .
LÞch sư:
<b>Nhà Lý dời đơ ra Thăng</b>
<b>Long</b>
Häc xong bµi nµy HS biÕt:
- Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý
Thái Tổ là ông vua đầu tiên của
nhà Lý. Ông cũng là ngời đầu tiên
xây dựng kinh thành Thăng Long (
nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thánh
Tơng đặt tên nớc là Đại Việt.
- Kinh đô Thăng Long thời Lý
ngày càng phồn thịnh.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học tập.
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phút 1 - GV: Giới thiệu bài đọc mẫu, HD
này.
thơ, khổ thơ, bài thơ. - GV: Yêu cầu HS lập bảng so sánh vị trí địa thế của vùng đất
Hoa L và Đại La.
7phút 3 - GV: HD học sinh tìm hiểu bài - HS: Trả lời câu hỏi: Lý Thái Tổ
suy nghĩ nh thế nào mà quyết
định dời đô ra Đại La?
8phút 4 - HS: Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài - GV: Kết luận, cho HS thảo luận: Thăng Long dới thời Lý đã
đợc xây dựng nh thế nào?
7phút 5 - GV: HD học sinh luyện đọc diễn <sub>cảm, HTL bài thơ</sub> - HS: Đại diện trình bày, GV kt <sub>lun</sub>
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 2 : Hát nhạc :</b>
Giáo viên bộ môn dạy
________________________________
<b>Tiết 3 :</b>
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
Toán :
<b>Bảng nhân 8</b>
Giúp HS :
- Tự lập đợc và học thuộc bng
nhõn 8 .
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân
và giải toán bằng phép tính nhân.
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm
tròn .
Tp c :
<b>Có chí thì nên</b>
1. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành
mạch từng câu tục ngữ, giọng đọc
khun bảo, nhẹ nhàng, chí tình.
2. Bớc đầu nắm đợc đặc điểm diễn
đạt của các câu tục ngữ.
- Hiểu lời khuyên của các câu tục
ngữ để có thể phân loại chúng vào
3 nhóm: Khẳng định có ý chí thì
nhất định thành cơng. Khun
3. Học thuộc lòng 7 câu tục ngữ.
GV: Tranh minh ho¹ SGK.
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
8. tục ngữ, luyện đọc theo cặp, 1em
đọc cả bi.
8phút 2 - HS : Tự lập các công thức còn
lại, học thuộc bảng nhân 8. - GV : Đọc diễn cảm toàn bài, giải nghĩa một số từ, hớng dẫn
tìm hiểu bài.
7phút 3 - GV : Hớng dÉn HS thùc hµnh
làm bài tập. - HS : Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.
8phót 4 - HS : Thùc hµnh lµm bµi tËp. - GV : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa bài.
7phỳt 5 - GV : Yờu cu đại diện chữa bài, <sub>GV nhận xét.</sub> - HS : Luyện đọc diễn cảm và <sub>học thuộc lịng bài.</sub>
3Phót DỈn dß - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 3 :</b>
Trình độ 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Tập viết :
<b>Ôn chữ hoa </b>
- ViÕt tªn riªng :
- Vit câu cao dao :
- Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ
Toán :
<b>Tính chất kết hợp của</b>
<b>phép nhân</b>
Giúp học sinh:
- Nhận biết tính chất kết hợp của
phép nhân.
- Vn dng tớnh cht kt hp ca
phộp nhõn tớnh toỏn.
- Kẻ sẵn bảng số
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phót 1 - HS : Quan s¸t nhËn xét chữ mẫu,
dụng, câu ứng dụng. biĨu thøc (a x b) x c vµ
a x (b x c), rồi viết vào bảng.
7phút 3 - HS :ViÕt bµi vµo vë tËp viÕt. - GV : Híng dẫn HS so sánh kết
quả, rút ra kết luận, híng dÉn lµm
bµi tËp thùc hµnh.
8phót 4 - GV : Quan sát hớng dẫn HS viết bài. - HS : Lµm bµi tËp trong SGK.
7phót 5 - HS : Thu vở nhận xét. - GV : Yêu cầu HS chữa bài, <sub>nhận xét.</sub>
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 4 :</b>
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Tăng cờng :
<b>Luyện toán</b>
Giúp HS : Học thuộc bảng nhân 8,
củng cố ý nghĩa của phép nhân và
giải các bài toán liên quan.
- ND bài ôn
Tập làm văn :
<b>Luyn tp trao i ý</b>
<b>kiến với ngời thân</b>
- Xác định đợc đề tài trao đổi, nội
dung hình thức trao đổi.
- Biết đóng vai trao đổi tự nhiên,
tự tin, thân ái, đạt mục đích đặt ra.
- B¶ng phơ
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phút 1 - HS: Đọc bảng nhân 8. - GV: HD học sinh phân tích đề
bài và một số lu ý trong khi trao
đổi với ngời thân.
8phút 2 - GV: HD học sinh làm bài tập - HS: Đọc gợi ý trong SGK, chọn
nhân vật để trao đổi.
7phót 3 - HS: Thùc hành làm bài tập - GV: Quan sát HD học sinh thùc
hiện cuộc trao đổi.
8phút 4 - GV: Quan sát HD học sinh làm bài tập - HS: từng cặp đóng vai trao đổi trớc lớp.
7phút 5 - HS: Đại diện chữa bài nhận xét - GV: Nhận xét đánh giỏ.
<i><b> Ngày soạn : 11/11/08</b></i>
<i><b>Ngày giảng : T5/13/11/08</b></i>
<b>Tiết 1 :</b>
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Luyện từ và câu:
<b>Từ ngữ về quê hơng.</b>
<b>Ôn tập câu: Ai làm gì ?</b>
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ
về quê hơng.
- Củng cố mẫu câu ai làm gì ?
- 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1.
- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3.
Toán :
<b>Nhân với số có tận</b>
<b>cùng là chữ số 0</b>
Giúp HS :
- Biết cách nhân với số tận cùng
là chữ số 0.
- Vận dụng để tính nhanh tính
nhẩm.
- B¶ng phơ.
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phút 1 - HS: Đọc yêu cầu và làm bài tập 1
vào vở - GV:HD học sinh cách thùc hiƯnphÐp tÝnh: 1324 x 20 = ?
6phót 2 -GV: Yêu cầu HS chữa bài, GV
nhận xét kết luận - HS: Nhắc lại cách nhân phép tính trên bảng
6phút 3 - HS: Đọc yêu cầu bài tập 2, làm
bài, chữa bài - GV: HD thực hiện nhân các số có tận cùng kà chữ số 0 :
230 x 70 = ?
6phót 4 - GV: HD häc sinh lµm bµi tËp 3,4 - HS: Thùc hµnh lµm bài tập
6phút 5 - HS: Thảo luận làm bài tập 3,4 - GV: Quan sát HD học sinh làm
bài tậ
6phút 6 - GV: Yêu cầu HS chữa bài nhận <sub>xét</sub> - HS: Chữa bài nhận xét
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 2 :</b>
Trình độ 3 Trình độ 4
<b>Môn </b> Toán :
<b>Luyện tập</b>
Chính tả : (Nhớ viết)
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
Giúp học sinh.
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng
nhân 8.
- Biết vận dụng bảng nhân 8 vào
giải toán.
-Phiếu bài tập .
<b>phép lạ.</b>
- Nh và viết lại đúng chính tả,
trình bày đúng 4 khổ đầu của bài
thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Luyện viết đúng những tiếng có
âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn:
s/x; dấu ?, ~.
- ViÕt s½n néi dung bµi2a, BT3.
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phót 1 - GV: Tỉ chøc HD cho HS lµm bµi
tập trong SGK - HS: 2HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài: Nếu chúng mình
có phép lạ,lớp đọc thầm, ghi nhớ
8phót 2 - HS: Thùc hµnh làm bài tập - GV: Yêu cầu HS viết bài vào
vở.
7phút 3 - GV: Quan sát HS làm bài - HS: Tiếp tục viết bài
8phút 4 - HS: Đại diện chữa bài trên bảng - GV: Yêu cầu HS soát lỗi GV nhận xét, HD làm bài tập chính t¶
7phút 5 - GV: Nhận xét chữa bài - HS: Lm bi tp chớnh t, c
kết quả.
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 3 :</b>
Trình độ 3 Trình 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
Thể dục:
<b>Động tác toàn thân</b>
<b>của bài thể phát triển</b>
<b>chung.</b>
- ễn 5 ng tỏc vn thở, tay, chân,
lờn và bụng của bài thể dục phát
triển chung. Yêu cầu thực hiện
động tác tơng đối chính xác.
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu
thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Chơi trị chơi : " Nhóm ba nhóm
ThĨ dơc:
<b>Ơn 5 động tác của bài</b>
<b>phát triển chung</b>
- Ơn 5 động tác đã học của bài thể
dục phát triển chung. Yêu cầu
thực hiện đúng động tác và biết
phối hợp giữa các động tác.
<b>B. ChuÈn bị :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
by". Yờu cu biết cách chơi và
biết tham gia chơi một cách tơng
đối chủ động .
- Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập
- Còi, kẻ vạch trò chơi. - Sân trờng, VS nơi tập.- 1 còi, kẻ sân cho trò chơi.
TGian H.ng <b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
6phút 1 - GV: Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Cho HS giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát.
- Khởi động các khớp.
- Chơi trò chơi HS a thích.
12phút 2 - HS: Ơn 5 động tác đã học của
bài thể dục phát triển chung - GV: Cho HS ôn 5 động tác đã học của bài thể dục
10phút 3 - GV: HD học sinh học động tác
toàn thân
- HS: Tip tc tp luyn 5 ng
tỏc ca bi th dc
6phút 4 <i>- HS: Chơi trò chơi : Nhóm ba nhóm bảy.</i>
- GV: Cho HS chơi trò chơi :
<i>Nhảy ô tiếp sức</i>
6Phỳt 5 - Tp một số động tác .<sub> - GV cùng HS hệ thống bài.</sub>
- GV nhËn xÐt giê häc giao bµi tập về nhà.
<b>Tiết 4 :</b>
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Thủ c«ng :
<b>Cắt dán chữ : I, T</b>
- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T
- Kẻ, cắt, dán đợc chữ I, T đúng
quy trình k thut .
- HS thích cắt, dán chữ .
- Mẫu chữ I, T
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
Luyện từ và câu:
<b>Tính từ</b>
- HS hiểu thế nào là tính tõ.
- Bớc đầu tìm đợc tính từ trong
đoạn văn, biết đặt câu với tính t.
- Viết sẵn nội dung bài tập 1, 2, 3
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phót 1 - HS: Quan s¸t nhËn xÐt ch÷ mÉu :
I, T - GV: HD häc sinh làm các bài tập phần nhận xét
8phút 2 - GV: HD học sinh mẫu kẻ cắt dán
7phút 3 - HS: Quan sát và tập kẻ trên giấy
nháp - GV: Nhận xét, rút ra phần ghi nhớ
8phút
4 - GV: Quan s¸t HD häc sinh tõng <sub>thao t¸c</sub> - HS: Thực hành làm các bài tập <sub>1,2 phần luyện tập</sub>
7phút 5 - HS: Tập kẻ cắt dán chữ trên giấy<sub>nháp</sub> - GV: Yêu cầu HS chữa bài, nhận<sub>xét kết luận.</sub>
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 5 :</b>
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Cính tả :(Nhớ - viết)
<b>Vẽ quê hơng</b>
Rèn kỹ năng viết chính tả :
- Nh - viết chính xác, trình bày
đúng một đoạn trong bài : Vẽ quê
hơng ( thể thơ 4 chữ )
- Luyện đọc, viết đúng một số chữ
âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s /x ; n /
ng .
- Bảng phụ
Địa lý:
<b>ễn tp</b>
Hc xong bi này, HS biết :
- Hệ thống đợc những đặc điểm
chính về thiên nhiên, con ngời và
hoạt động sản xuất của ngời dân
ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc
Bộ và Tây Nguyên.
- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên
sơn, các cao nguyên ở Tây
Nguyên và thành phố đà Lạt trên
bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ địa lý tự nhiên VN.
- Phiếu học tập
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phút 1 - GV: Yêu cầu vài HS đọc thuộc
lòng bài viết, lớp đọc thầm để ghi
nhớ
- HS: Chỉ vị trí dãy núi Hoàng
Liên Sơn, trung du Bắc bộ, Tây
Nguyên và thành phố đà Lạt
8phút 2 - HS: Trả lời câu hỏi nắm ND bài,
viÕt bµi vµo vë. - GV: Yêu cầu và HD HS thảo luận trả lêi c©u hái 2 trong SGK
7phót 3 - GV: Quan sát HD học sinh viết
bài. - HS: Đại diện nhóm trả lời, HS điền vào bảng thống kê trên
bảng, nhận xét.
tả trả lời câu hỏi, nhận xét kết luận
7phút 5 - GV: Yêu cầu HS chữa bài, nhận
xét - HS: Liên hệ thực tế.
3Phút Dặn dò - Nhận xét giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<i><b> Ngµy soạn : 12/11/08</b></i>
<i><b>Ngày giảng : T6/14/11/08</b></i>
Tiết 1 :
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Tập làm văn:
<b>Nghe k :Tụi cú c õu!</b>
<b>Núi về quê hơng</b>
Rèn kỹ năng nói .
- Nghe - nhớ những tình tiết chính
tả để kể lại đúng nội dung chuyện
vui tơi có đọc đâu . Lời kể rõ, vui,
tác phong mạnh dạn, tự nhiên.
- Biết nói về quê hơng (hoặc nơi
mình đang ở) theo gợi ý trong sách
giáo khoa. Bài nói đủ ý (quê em ở
đâu ? nêu cảnh vật ở quê em yêu
nhất , cảnh vật có gì đáng nhớ?
tình cảm của em với quê hơng nh
thế nào ?) dùng từ, đặt câu đúng.
Bớc đầu biết dùng một số từ ngữ
gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để
bộc lộ tình cảm với quê hơng.
-Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện
- Bảng phụ viết sn gi ý núi v
quờ hng .
Toán :
<b>Đề - xi - mÐt vu«ng</b>
Gióp häc sinh:
- Hình thành biểu tợng về đơnvị
đo diện tích đề xi mét vng.
- Biết đọc và viết, so sánh các số
đo diện tích theo đơn đo
Đê-xi-mét vuông.
- Biết đợc 1 dm2<sub> = 100cm</sub>2<sub> v ngc</sub>
lại.
- Hình vuông có diện tích 1dm2
đợc chia thành 100 ơ vng nhỏ,
mỗi ơ có diện tích là 1cm2
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
6phót 1 - HS: Đọc yêu cầu, gợi ý và quan
sát tranh bài tập 1 - GV: Giới thiệu dm và hình vẽ c¹nh 1 dm2
6phút 2 - GV: Kể chuyện đặt câu hi HS
trả lời, GV kể lần 2 - HS: Quan sát nhận xét hình vuông có diện tích 1 dm2<sub> vµ nhËn</sub>
biÕt mèi quan hƯ 1dm 2<sub> = 100cm</sub>2
7phót 3 - HS: Tõng cỈp HS tù kĨ chun
cho nhau nghe - GV: HD häc sinh thùc hµnh lµmbµi tËp
4
6phút đã viết các gợi ý thi kể lại ND câu
chuyện trớc lớp.
6phót 5 - HS: Đọc yêu cầu và gợi ý của bài<sub>tập 2, tập nãi tríc líp.</sub> - GV: Quan s¸t HD häc sinh làm <sub>bài</sub>
6phút 6 - GV: Yêu cầu HS tập nói theo <sub>cặp, trình bày bài nói trớc lớp.</sub> - HS: Chữa bài nhận xét.
3Phút Dặn dò - NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhà.
Tiết 2 :
Trỡnh 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
Toán :
<b>Nhân số cã ba ch÷ sè</b>
<b>víi sè cã mét ch÷ sè</b>
- Gióp HS : BiÕt c¸ch thùc hiƯn
phÐp nhân số có ba chữ số với số
có một chữ sè .
-PhiÕu bµi tËp
Khoa häc:
<b>Mây đợc hình thành</b>
<b>nh thế nào? Ma từ đâu</b>
<b>ra?</b>
Sau bµi häc, HS cã thĨ :
-Trình bày mây đợc hình thành
nh thế nào.
- Giải thích đợc nớc ma từ đâu ra.
- Phát biểu định nghĩa vòng tuần
hồn của nớc trong tự nhiên
-Các hình trong SGK
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phót 1 - GV: Giíi thiƯu vµ HD học sinh
cách thực hiện phép nhân
123 x 2.
- HS: Đọc câu chuyện trong SGK
trao đổi theo cặp, nhìn hình vẽ kể
lại với bạn bên cạnh.
8phót 2 - HS: Thùc hiƯn tÝnh kÕt qu¶ phÐp
nhân 326 x 3. - GV : HD học sinh quan sát hìnhvẽ, đọc lời chú thích trả lời câu
hỏi của GV
7phót 3 - GV: HD học sinh làm các bài tập
trong SGK - HS: Đại diện trình bày trớc lớp
8phỳt 4 - HS: Làm bài tập vào vở - GV: Nhận xét, giảng nh mục bạn cần biết, HD học sinh chơi
<i>trị chơi đóng vai:Tơi là giọt nớc</i>
7phút 5 - GV: Yêu cầu HS chữa bài tập và
- NhËn xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 3 :</b>
Trình 3 Trỡnh 4
<b>Môn </b>
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. §å dïng :</b>
<b>C. H§DH :</b>
Mü thuËt :
<b>VÏ theo mÉu : vẽ cành</b>
<b>lá</b>
- HS bit cấu tạo của cành lá :
Hính dáng, màu sắc và vẻ đẹp của
nó.
- Vẽ đợc cành lá đơn giản.
- Bớc đầu làm quen với việc đa
hình hoa, lá vào trang trí ở các
dạng bài tập .
-1 Số cành lá kh¸c nhau vỊ hình
dáng, màu sắc .
Tập làm văn:
<b>Mở bài trong bài văn</b>
<b>kể chuyện</b>
- HS biết thế nào là mở bài trực
tiếp và mở bài gián tiếp trong bài
văn kể chuyện.
- Bớc đầu biết viết đoạn mở đầu 1
bài văn kĨ chun theo 2 cách:
Gián tiếp và trực tiếp.
- Viết sẵn nội dung cần ghi nhớ.
TGian H.ng <b>Hot ng ca GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
6phút 1 - HS: Quan sát nhận xét mẫu về :
đặc điểm cấu tạo màu sắc,… quan
sát một vài bài trang trí khác
- GV: HD học sinh trao đổi làm
bài tập phần nhận xét
6phót 2 - GV: HD häc sinh cách vẽ cành lá - HS: Đại diện trả lời
6phút 3 - HS: Thực hành vẽ cành lá - GV: Nhận xét chốt lại 2 cách
mở bài cho bài văn kể chuyện, rút
ra phần ghi nhớ.
6phút 4 -GV: Quan sát gợi ý HS vẽ -HS : Đọc ghi nhớ thực hành làm bài tập phần luyện tập.
6phút 5 - HS: TiÕp tơc hoµn thµnh bµi vÏ - GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
1,2, nhận xét bæ sung
7phút 6 - GV: Yêu cầu HS trng bày sản <sub>phẩm, GV nhận xét đánh giá</sub> - HS: Làm bài tập 3, đọc bài làm <sub>của mình, lớp nhận xột.</sub>
3Phút Dặn dò - Nhận xÐt giê häc, híng dÉn häc ë nhµ.
<b>TiÕt 4 :</b>
Trình 3 Trỡnh 4
<b>Tên bài</b>
<b>A. Mục tiêu :</b>
<b>B. Đồ dùng :</b>
<b>C. HĐDH :</b>
<b>Thc hnh phõn tớch và</b>
<b>vẽ sơ đồ mối quan hệ họ</b>
<b>hàng (Tiếp theo)</b>
- Tiếp tục phân tích mối quan hệ
họ hàng trong tình huống cụ thể .
- Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng.
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho ngời
khác về họ ni, h ngoi ca mỡnh.
- Các hình trong SGK .
- HS mang ảnh họ nội, ngoại.
<b>Thờng thức mỹ thuật:</b>
<b>Xem tranh cđa ho¹ sÜ</b>
<b>và thiếu nhi</b>
- HS lµm quen víi chÊt liƯu vµ kü
tht lµm tranh.
- HS u thích vẻ đẹp của các bức
tranh.
- Tranh phiên bản của hoạ sĩ về
các đề tài
TGian H.Động <b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Hoạt động của GV - HS</b>
7phút 1 - GV: HD học sinh vẽ sơ đồ mối
quan hệ họ hàng - HS: Xem các tranh do GV giíi thiƯu, nhËn xÐt t×m hiĨu tranh
8phút 2 - HS: Thực hành vẽ sơ đồ mối
quan hƯ hä hµng - GV: Đặt câu hỏi HS trả lời, GV tóm tắt và nhấn mạnh.
7phút 3 - GV: Quan sát HD häc sinh vÏ s¬
đồ - HS: Xem tranh gội đầu, thảo luận về màu sắc ND tranh
8phút 4 - HS: Đại diện giới thiệu sơ đồ về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ - GV: Đặt câu hỏi HS trả lời, GV nhận xét bổ sung, kết luận
7phút 5 - GV: Cho HS chơi trò chơi xếp <sub>hình: Xếp thành hình các thế hệ</sub> - HS: Nhận xét đánh giá một số <sub>tranh thiếu nhi vẽ.</sub>
3Phút Dặn dò <sub> - Nhận xét giờ học, hớng dẫn học ở nhà.</sub>
<b>TiÕt 5 :</b>
<b>Sinh hoạt tuần 11</b>
<i><b>I-Nhận xét đánh giá các hoạt động trong tuần:</b></i>
1.Đạo đức:
Đa số các em ngoan ngỗn, có ý thức đạo đức tốt, khơng có hiện
t-ợng vi phạm đạo đức.
2.Häc tËp:
- Các em đã có cố gắng trong học tập học bài, làm bài ở nhà đầy đủ,
đi học đều, đúng giờ trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến
xây dựng bài. Song bên cạnh đó vẫn cịn một số em trong lớp cha chú ý nghe
giảng, cha có ý thức tự giác trong học tập trong lớp còn nói chuyện riêng .
3.Các hoạt động khác:
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng,sạch sẽ.
- Thể dục : Tham gia tập thể dục đầy đủ song các em cũn ci ựa
trong hng.
<i><b>II- Ph</b><b> ơng h</b><b> ớng tuần tíi</b><b> :</b></i>
- Duy trì tốt tỉ lệ chuyên cần.
- Đi học đều, đúng giờ.
- Nâng cao chất lợng học tập
- Tích cực tham gia các hoạt động của trờng, lớp.
<b>Tiết 5 : Hát nhạc : Soạn chung</b>
<b>Ôn tập Bài hát lớp chúng ta đoàn kết</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>
- Thể hiện tốt bài hát : Lớp chúng đoàn kết.
- Giáo dục tình đoàn kết, thơng yêu bạn bè .
<b>B. Chuẩn bị:</b>
- Nhạc cụ quen dïng
- TËp lại bài hát hoa lá mùa xuân lớp 2.
<b>C. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức :</b>
<b>II. KiÓm tra bµi cị :</b>
<b> HS hát lại bài hát : Lớp chúng ta đoàn kÕt.</b>
<b>III. Bµi míi</b>
<b>1. Hoạt động 1: Ơn bài hát lớp chỳng ta on kt.</b>
- GV hát lại bài hát - HS chó ý nghe
- GV cho c¶ líp «n lun - C¶ líp «n lun theo tỉ, nhãm.
- GV gäi HS h¸t - Tõng nhãm, cá nhân hát trớc lớp
- HS nhận xét
- GV söa sai cho HS
- GV hát kết hợp gõ đệm theo phách :
Líp chóng m×nh rÊt rÊt vui anh em - HS quan s¸t
x x x x x - HS h¸t theo
ta chan hoà tình thân ...
x x x
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời
ca: - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lờica
Líp chóng m×nh rÊt rÊt vui anh em ta
x x x x x x x x x
chan hoà tình thân .
x x x x
<b>2. Hoạt động 2: Ôn lại bài hát : Hoa lá</b>
mùa xuân ( học ở lớp 2 )
- GV hát lại bài hát 1 lần - HS ôn lại bài hát
- GV gõ một vài tiết tấu và đố HS - HS trả lời
- GV nhËn xÐt
<b>3. Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát :</b>
- GV gäi HS lªn biĨu diƠn - Tõng nhãm lªn biĨu diƠn tríc líp
- HS nhận xét
- GV nhận xét tuyên dơng
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- NhËn xÐt tiÕt häc