Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Quản lý nhà nước về lĩnh vực trùng tu, tôn tạo di tích tại tỉnh hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.15 KB, 24 trang )

Tiểu luận cuối khóa
PHẦN I: MỞ ĐẦU
Trong diễn trình lịch sử dựng nước của dân tộc, các thế hệ nhân dân
Hà Nam đã sáng tạo nên kho tàng di sản văn hoá vật thể và phi vật thể
phong phú, đa dạng. Trong đó các di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng
cảnh ln giữ quan trọng. Di tích hội tụ nhiều giá trị về lịch sử, kiến trúc
nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng, văn hố dân gian…, có vai trò to lớn
trong việc giáo dục truyền thống yêu nước và nhân văn nhất là đối với thế
hệ trẻ, là bằng chứng vật chất đáng tin cậy trong việc nghiên cứu, tìm hiểu
về mảnh đất, con người Hà Nam, đồng thời là nguồn tài nguyên du lịch dồi
dào, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh và
từng địa phương. Trong những năm qua, các địa phương của tỉnh Hà Nam
luôn dành sự quan tâm đặc biệt đối với các di tích, đã có nhiều chính sách,
biện pháp để bảo tồn và phát huy giá trị của di tích.
Phương hướng xây dựng nền văn hoá Việt Nam trong giai đoạn cụ
thể hiện nay đã được Đảng ta xác định rõ ràng tại Nghị quyết Trung ương 5
(khoá VIII), khẳng định lại ở các nghị quyết Đại hội khoá IX, X là “ Xây
dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc”.
Bản sắc dân tộc ấy hội tụ, kết tinh ở các giá trị văn hoá vật thể và phi vật
thể mà ông cha ta để lại. Trong đó, các di tích lịch sử - văn hoá là di sản vật
thể tiêu biểu chứa đụng, kết tinh gần như tất cả những gì thuộc về đặc điểm
văn hoá đặc trưng về truyền thống lịch sử, giá trị đạo đức, tâm lý, tín
ngưỡng, tập tục và các cách cảm nhận về cái đẹp, về sức sống của mọi dân
tộc, tức là bao hàm cả phần hình hài cơ thể và cả phần “hồn” liên quan tới
một nền văn hố. Từ đó, các thế hệ sau hiểu, cảm nhận được cuộc sống của
người xưa để mà tiếp nhận, tiếp nối và đi đến các giá trị văn hoá mới.
Trải qua thời gian tồn tại lâu dài do cả hai nguyên nhân khách quan
và chủ quan, hầu hết các di tích trên địa bàn tỉnh Hà Nam đang trong tình
trạng xuống cấp, nhiều di tích trên địa bàn tỉnh Hà Nam đang trong tình
trạng xuống cấp, nhiều di tích bị huỷ hoại hoặc khơng cịn. Từ thực trạng
Chu Thị Minh Hà



Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
trên tơi quan tâm và chọn đề tài “Quản lý nhà nước về lĩnh vực trùng tu,
tôn tạo di tích tại tỉnh Hà Nam” làm đề tài tiểu luận lớp bồi dưỡng kiến
thức quản lý Nhà nước chương trình chuyên viên năm 2013.

Chu Thị Minh Hà

2

2

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
PHẦN II: NỘI DUNG
I. DIỄN BIẾN CỦA TÌNH HUỐNG.

1. Hồn cảnh ra đời của tình huống.
Hà Nam là một tỉnh có lịch sử hình thành và phát triển lâu đời, có vị
trí địa lý – văn hố khá đặc biệt trong khu vực châu thổ Sông Hồng và là
một tỉnh có bề dày truyền thống văn hiến. Hiện ở Hà Nam còn lưu giữ
được nhiều di sản quý trải suốt chiều dài lịch sử hàng mấy ngàn năm dựng
nước, giữ nước. Hiện tại ở tỉnh Hà Nam đã thống kê được 1784 di tích,
trong đó có 551 đình, 490 ngơi chùa, 306 ngơi đền và các loại miếu, phủ,
văn chỉ, từ đường có giá trị. Trong đó có 68 di tích cấp Quốc gia, 60 di tích

cấp tỉnh đã được xếp hạng. Có nhiều di tích khá nổi tiếng không chỉ trong
tỉnh mà trong cả nước, không chỉ trong đời sống thường nhật mà đi cả vào
trong văn chương như: Di tích Long Đọi Sơn hay cịn gọi là chùa Đọi có từ
thời Lý, Di tích đền trần Thương với câu huyền mộng “Sinh Kiếp Bạc, thác
Trần Thương, quê hương Tức Mạc”, Di tích chùa Bà Đanh, Di tích đền
Lảnh Giang, Đền thờ Lê Hồn, miếu thờ Bà Vũ Nương trong truyện người
thiếu phụ Nam Xương, Di tích Lý Thường Kiệt tại ngũ Động Sơn, Từ
đường nhà thơ Nguyễn Khuyến…
Thực tế cho thấy do nhiều nguyên nhân khác nhau: Sự huỷ hoại của
thời gian, sự tác động của môi trường tự nhiên, của những yếu tố thuộc về
xã hội con người chiến tranh, nhận thức kém, thiếu ý thức (thậm chí đến
mức phi văn hố)… Và cả những tác động từ các quyết định quản lý qua
các thời đại đã ảnh hưởng sâu sắc đến di tích và phần nào đến các giá trị
của di tích, khiến nó rơi vào tình trạng mai một, bị huỷ hoại, làm cho biến
dạng khơng ngun vẹn, thậm chí có di tích vĩnh viễn khơng phục dựng
được nữa. Hiện tại, q trình đơ thị hố, cơng nghiệp hố diễn ra nhanh
chóng đã khiến cho nhiều khu vực nông thôn, miền núi trở thành các nhà
máy xí nghiệp, khu vui chơi giải trí, khu đơ thị mới, sân gơn… Cùng với
Chu Thị Minh Hà

3

3

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
đó là một thái độ ứng xử có phần thơ bạo đối với các di tích lịch sử và danh
lam thắng cảnh… Bên cạnh đó, xã hội hiện tại cũng xuất hiện nhiều

khuynh hướng tâm linh, tín ngưỡng vừa có lợi cho sự phát triển văn hố,
khơi phục yếu tố truyền thống, vừa thái quá và do thiếu hiểu biết nên ảnh
hưởng tiêu cực, thậm chí huỷ hoại nhiều giá trị văn hóa truyền thống kể cả
di sản vật thể và phi vật thể.
Di tích Hà Nam xét về giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể là những
bằng chứng vật chất có ý nghĩa quan trọng phản ánh lịch sử dựng nước và
giữ nước của thế hệ nhân dân Hà Nam hôm nay.
2. Miêu tả tình huống.
Cơng tác phân cấp quản lý trùng tu, tơn tạo di tích đã được tỉnh quy
định cụ thể xuống các huyện, thành phố từ đó các huyện, thành phố lại
phân cấp toàn diện xuống các xã, phường, thị trấn, nhưng lại khơng có chế
tài cụ thể nên hoạt động bảo vệ, trùng tu và tơn tạo di tích tản mạn, thiếu
tập trung, gây khó khăn cho việc định hướng và phát triển sự nghiệp bảo
tồn của tỉnh. Công tác xã hội hố hoạt động trùng tu, tơn tạo di tích ở các
địa phương cịn thiếu định hướng, thiếu những chính sách, cơ chế khuyến
khích, kêu gọi sự đóng góp của các tổ chức, cá nhân. Các nguồn lực do dân
đóng góp chưa được đặt dưới sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nước nên
không được định hướng, sử dụng có hiệu quả, một số nơi cịn sử dụng sai
mục đích, dẫn tới khiếu nại, kiến nghị.
Nhiều dự án tu bổ di tích được thực hiện nhưng vẫn thiếu sự đầu tư
đồng bộ cho di tích, từ tu bổ kiến trúc cho tới tôn tạo cảnh quan khơng
gian, sân vườn, phịng chống cháy, chống trộm… Cơ sở hạ tầng tại các di
tích cịn thiếu, yếu, mạng lưới giao thơng khơng phải đã hồn tồn thuận
lợi.
Đội ngũ cán bộ chun mơn cấp huyện q mỏng, khơng có cán bộ
chun sâu và cũng khơng có điều kiện chun tâm vào công tác trùng tu
Chu Thị Minh Hà

4


4

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
di tích, nên khơng thể hiểu rõ giá trị và các yêu cầu trong công việc nghiên
cứu, bảo vệ, sử dụng, bảo quản, phát huy tác dụng của di tích vì thế dẫn
đến những hệ quả là: tơn tạo di tích tuỳ tiện, làm sai lệch ngun mẫu, mất
đi dáng vẻ cổ kính, giá trị vốn có của di tích.
Việc phân cơng, cắt cử người trơng coi di tích chủ yếu do địa
phương (riêng đối với chùa là do các nhà sư trụ trì tham gia quản lý) xuất
hiện nhiều bất cập. Một vài nơi ban khánh tiết, nhà sư tự coi mình có tồn
quyền đối với di tích, nên đã tự ý tu bổ tơn tạo, xây mới các cơng trình thờ
tự làm sai lệch hiện trạng của di tích.
Các di tích tại tỉnh Hà Nam hầu hết có kết cấu bằng gỗ vật liệu có độ
bền vững không cao do tồn tại đã lâu chịu sự tác động của thiên nhiên khắc
nghiệt nên đang đứng trước tình trạng xuống cấp, biểu hiện rõ nhất và phổ
biến nhất ở các di tích là: Mái ngói xơ lệch, dàn mái hư hỏng (hoành, rui)
mưa làm dột ảnh hưởng đến cấu kiện, cột bị mối mọt tiêu tâm, tường
nghiêng nứt, nền không được lát gạch bát tràng. Nhiều di tích khơng cịn
ngun vẹn như: bị mất hậu cung, hàng cột đấng trụ, tam quan (chùa) …
đồ thờ thiếu, mất mát.
3. Hậu quả tình huống.
Từ thực trạng nêu trên đã dẫn đến một số di tích xuống cấp nghiêm
trọng do không được tu bổ kịp thời đã làm biến dạng di tích.
Nhiều dự án tu bổ di tích được thực hiện nhưng vẫn thiếu sự đầu tư
đồng bộ cho di tích, từ tu bổ kiến trúc cho tới sự tơn tạo cảnh quan khơng
gian, sân vườn, phịng chống cháy, chống trộm… cơ sở hạ tầng tại các di
tích cịn thiếu, yếu, mạng lưới giao thơng khơng phải đã hồn tồn thuận

lợi như: đình Gừa thuộc thơn Gừa xã Liêm Thuận huyện Thanh Liêm; đình
chùa thơn Nha Xá xã Mộc Nam huyện Duy Tiên…
Một số di tích được trùng tu nhưng thiếu đội ngũ khoa học, có trình
độ đã làm thay đổi yếu tố gốc của các di tích như: vị trí, chất liệu, hình
Chu Thị Minh Hà

5

5

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
dáng, nghệ thuật và kỹ thuật của di tích đó khơng đáp ứng được nhu cầu
tham quan, học hỏi thưởng ngoạn của dân và khách du lịch.
Những di tích chưa được nhà nước xếp hạng thì việc trùng tu, tơn tạo
và phát huy giá trị di tích cịn nhiều hạn chế và mang tính tự phát, chưa có
sự khảo sát, nâng cấp, đo vẽ cụ thể, khơng xin ý kiến của các cấp quản lý
và cơ quan chuyên môn nên việc trùng tu chưa đảm bảo đúng nguyên tăc,
mỹ thuật phong cách nghệ thuật cổ truyền, việc đầu tư kinh phí của các địa
phương chưa đúng mục đích, chưa chú trọng đến việc khắc phục những
kiến trúc đang xuống cấp, có nơi việc trùng tu tơn tạo khơng kịp thời cịn
làm ảnh hưởng đến khơng gian kiến trúc, phá vỡ cảnh quan di tích.
Du lịch văn hố hiện đang trở thành mối quan tâm hàng đầu trong
việc giải quyết hài hồ mỹ nghệ tơn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố với việc phát triển kinh kế trên địa bàn tỉnh. Những tồn tại nêu trên
đang là bài tốn khó đặt ra đối với Hà Nam và cả nước cần sớm có biện
pháp khắc phục trong thời gian tới để công tác quản lý trùng tu tơn tạo lịch
sử- văn hố nói chung và di tích lịch sử nói chung đạt hiệu quả cao hơn,
góp phần quan trọng vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến

đậm đà bản sắc dân tộc.
II. PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ TÌNH HUỐNG.

1. Mục đích.
Hà Nam là một trong những tỉnh ở vũng châu thổ sơng Hồng có số
lượng và mật độ di tích lịch sử văn hoá khá lớn. Trải qua thời gian tồn tại,
đến nay hầu hết các di tích lịch sử văn hố đều ở trong tình trạng xuống
cấp, cần phải có những biện pháp tu bổ, tơn tạo để kéo dài tuổi thọ cho
cơng trình kiến trúc. Các di tích trên là những cơ sở pháp lý nhằm gìn giữ
cho thế hệ người dân Hà Nam truyền thống lịch sử văn hố dân tộc, góp
phần nâng cao đời sống văn hoá ở cơ sở.

Chu Thị Minh Hà

6

6

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
Trên cơ sở nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thống kê, kiểm kê nắm số
lượng, tình trạng xuống cấp của các di tích, tỉnh Hà Nam đã xây dựng
nhiều văn bản chỉ đạo các địa phương huy động các nguồn lực trong nhân
dân để chống xuống cấp cho các di tích. Q trình chống xuống cấp, tu bổ,
tơn tạo di tích, ngành chun mơn đã chỉ đạo các địa phương áp dụng các
biện pháp chống xuống cấp, tu bổ, tôn tạo chủ yếu như sau:
Cấp độ nhà nước: Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch phối hợp với
Viện hoá học ứng dụng đề tài khoa học chống tiêu tâm cho hệ thống cột, xà

trong các di tích bằng loại hố chất đặc (có ký hiệu khoa học là DH 92) đã
được nhà nước cho phép triển khai thử nghiệm ở nhiều địa phương trên
toàn quốc. Sau khi áp dụng biện pháp này đã cho kết quả khả quan, nhiều
bộ phận của kết cấu kiến trúc trong các di tích như cột bị tiêu tâm, các
mảng chạm khắc bị ruỗng mục, xà mối mọt… đã được gia cường, tăng khả
năng chịu lực cho cơng trình kiến trúc và đảm bảo tính thẩm mỹ. Tuy
nhiên, phương pháp này cũng khá tốn kém, lại đang trong quá trình thử
nghiệm nên chưa áp dụng phổ biến, đối tượng được áp dụng vẫn chỉ là di
tích đã được nhà nước xếp hạng cấp quốc gia. Do khí hậu nóng ẩm mưa
nhiều, lại ở vũng trũng của vũng châu thổ sông Hồng nên Hà Nam thường
xuyên bị ngập úng, các di tích vật liệu xây dựng chủ yếu là gỗ đã trải qua
nhiều trăm năm tồn tại nên nhiều cấu kiện kiến trúc bị huỷ hoại, ngun
nhân chính là do mối xơng dẫn đến tình trạng xuống cấp rất nhanh của di
tích. Ở Hà Nam được sự giúp đỡ của cơ quan nghiên cứu khoa học trung
ương, nhiều địa phương đã tích cực tổ chức áp dụng các biện pháp chống
mối cho các di tích, đặc biệt là các di tích đã được nhà nước xếp hạng, sau
khi đã qua quá trình hạ giải để tu bổ đều áp dụng biện pháp này. Đối với di
tích đã được tu bổ bằng nguồn vốn chống xuống cấp của Bộ, căn cứ vào
quá trình khảo sát, đánh giá thực trạng của cơ quan chuyên môn và các
công ty được phép tu bổ đã áp dụng phương pháp tu bổ từng phần, trong đó
Chu Thị Minh Hà

7

7

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa

phần lớn thay thế các cấu kiện kiến trúc khơng cịn khả năng chịu lực, thay
hồnh, rui, đảo ngói chống dột. Cịn đối với các di tích được tu bổ bằng dự
án lớn thì tiến hành trùng tu tôn tạo tổng thể từ không gian cảnh quan cho
đến tổng thể cơng trình kiến trúc nhưng phải đảm bảo tối đa tính chất
nguyên gốc của di tích như: đình Vị Hạ (xã Trung Lương, Bình Lục), chùa
Bà Đanh (xã Ngọc Sơn, Kim Bảng), chùa Đọi ( xã Đọi Sơn, Duy Tiên),
đình Vị Hạ thơn Vị Hạ huyện Bình Lục.
Ở cấp độ địa phương, đối với những di tích chưa được nhà nước xếp
hạng đang xuống cấp ở mức độ nhẹ như: mái dột, ngói xơ, một số cột xà
không đảm bảo khả năng chịu lực đã áp dụng dặm ngói, gia cố bằng các
cột phụ để chống đỡ, sau đó huy động sự đóng góp của dân làng để tu bổ.
Để ngăn chặn sự xuống cấp, các ban quản lý thường xun vệ sinh mơi
trường di tích: phát quang cây cối, làm vệ sinh loại bỏ cây cỏ ký sinh trên
mái di tích…
Đối với di tích xuống cấp nghiêm trọng khi tu bổ đã tiến hành ưu
tiên những hạng mục xuống cấp khơng có khả năng phục hồi, rồi sau đó
mới tiến hành tu bổ các hạng mục xuống cấp khác.
Đối với di tích bị xuống cấp nặng, khơng cịn khả năng tu bổ, chính
quyền địa phương áp dụng biện pháp hạ giải. Trước khi hạ giải tiến hành
các biện pháp chụp ảnh, đạc hoạ lại không gian cảnh quan, vị trí, quy mơ
kiến trúc, thống kê đồ thờ… để làm cơ sở cho việc phục dựng sau này.
Di sản văn hóa nói chung, di tích lịch sử văn hố nói riêng là tài sản
thiêng liêng, q giá mà ơng cha ta đã dày cơng xây dựng, gìn giữ và
truyền lại cho các thế hệ. Trách nhiệm của chúng ta là tiếp nối công việc
của các bậc tiền nhân, gìn giữ và phát huy giá trị của những di sản đó, đồng
thời bồi đắp, sáng tạo nên những giá trị văn hoá mới trao quyền lại cho con
cháu mai sau.

Chu Thị Minh Hà


8

8

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
2. Những cơ sở pháp lý và thực tiễn.
a- Cơ sở pháp lý.
Từ khi ra đời đến nay, Đảng ln coi văn hố là một bộ phận quan
trọng của sự nghiệp cách mạng và đã ban nhiều chủ trương, đường lối về
xây dựng nền văn hoá của đất nước. Từ năm 1943, Đảng đã ban hành “Đề
cương văn hố”, xác định tính chất “khoa học, dân tộc, đại chúng” của nền
văn hoá Việt Nam. Quan điểm này được đề cập trong cương lĩnh, đường
lối, chiến lược của Đảng. Trong các văn kiện đại hội III, IV, V Đảng xác
định cách mạng tư tưởng văn hóa là một trong 3 cuộc cách mạng phải tiến
hành đồng thời (cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ thuật,
cách mạng tư tưởng văn hoá).
Nghị quyết Trung ương 5 (khoá VIII) về xây dựng và phát triển nền
văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc đã nêu “ Di sản văn hố
là tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của các dân tộc, cơ
sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá hết sức quan trọng.
Bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống (bác học và
dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể”.
Đồng thời Nghị quyết cũng đề ra những chính sách cụ thể đối với di sản
văn hố “Chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hoá dân tộc hướng cả vào
văn hoá vật thể và phi vật thể”. Tiến hành sớm việc kiểm kê, sưu tầm,
chỉnh lý vốn văn hoá truyền thống (bao gồm cả văn hoá bác học và văn hoá
dân gian) của người Việt và các dân tộc thiểu số;

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 của Đảng cộng sản
Việt Nam trong Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX trong phần “Phát
triển văn hố, xã hội” xác định “Chú trọng gìn giữ, phát triển các di sản văn
hoá phi vật thể, tôn tạo và quản lý tốt các di sản văn hố vật thể, các di tích
lịch sử…”

Chu Thị Minh Hà

9

9

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X đã nêu rõ “… Tiếp tục
đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo các di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến,
các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hố,
nghệ thuật, ngơn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc. Bảo
tồn và phát huy văn hố, văn nghệ dân gian. Kết hợp hài hồ việc bảo vệ,
phát huy các di sản văn hoá với các hoạt động phát triển kinh tế, du lịch…”
(21, tr. 107)
Tại kỳ họp thứ 9 Quốc hội khoá X (họp từ ngày 22/5 đến ngày
29/6/2001) Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông
qua Luật di sản văn hoá và được Chủ tịch nước ký lệnh ban hành từ ngày
01/01/2002. Luật Di sản văn hoá bao gồm 7 chương và 74 điều đã tạo cơ
sở pháp lý quan trọng cho sự nghiệp bảo tồn và phát huy di sản văn hoá vật
thể và phi vật thể của Hà Nam nói riêng và quốc gia nói chung.
Để cụ thể hoá Luật Di sản Văn hoá, các văn bản dưới Luật đã được

ban hành như Nghị định 92/NĐ-CP của Chính phủ, Quyết định số
1706/2001/QĐ-BVHTT ngày 24/7/2001 của Bộ trưởng Bộ Văn hố-Thơng
tin (nay là Bộ Văn hố- Thể thao và Du lịch) phê duyệt Quy hoạch tổng thể
bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hoá và danh lam thắng cảnh.
Các văn bản trên đã tạo hành lang pháp lý đồng bộ để các cấp, các ngành
triển khai, thực hiện công tác quản lý, bảo tồn và phát huy các giá trị di sản
văn hoá dân tộc và của từng địa phương. Và thực tế đã chứng minh cho
những chủ trương đúng đắn, kịp thời đó là hàng nghìn di sản văn hố đã
được bảo tồn, tôn tạo, phục hồi, quảng bá và phát huy tốt các giá trị, góp
phần quan trọng vào việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đã
bản sắc dân tộc.
Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam khoá 16, kỳ họp thứ
14 ( ngày 13-15/7/2005) về các lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế, văn hố –
thơng tin, thể dục, thể thao và dạy nghề năm 2010 trong đó có đưa ra mục
Chu Thị Minh Hà

10
10

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
tiêu trùng tu, tơn tạo 50% di tích đã được xếp hạng và chống xuống cấp các
di tích cịn lại ngân sách Nhà nước dành cho bảo tồn, tơn tạo di tích chiếm
38,2%, huy động các nguồn lực xã hội khoảng 61,8%.
Uỷ ban nhândân tỉnh Hà Nam ban hành Quyết định số 1186
-2005/QĐ-UBND ngày 27/7/2005 về việc phê duyệt đề án “ Xã hội hoá các
lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao và dạy nghề đến năm
2010”.

Để bảo tồn di tích tiêu biểu đã được nhà nước xếp hạng, hỗ trợ cho
công tác tu bổ, chống xuống cấp di tích trong giai đoạn 2007-2010. Ngày
20/4/2007, Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Nam đã ra quyết định số 455/QĐUBND phê duyệt Đề án bảo tồn, tơn tạo di tích tỉnh Hà Nam đến năm
2010, với phương châm đẩy mạnh xã hội hoá, kết hợp nguồn kinh phí của
trung ương, của tỉnh, của huyện, thành phố, của các ngành, các tổ chức
chính trị, xã hội và đóng góp của nhân dân để thực hiện.
b- Căn cứ thực tiễn.
Nền kinh tế của tỉnh từ nay đến 2015 tiếp tục tăng trưởng nguồn thu
ngân sách từ tỉnh đến huyện, xã và cơ sở cao hơn giai đoạn 2001-2005. Đời
sống vật chất của nhân dân, kinh tế hộ gia đình được cải thiện, kinh tế khu
vực nơng thơn tiếp tục có tiến bộ trong chuyển dịch cơ cấu theo hướng
giảm tỷ trọng nông nghiệp tăng tỷ trọng dịch vụ, cơng nghiệp, tiểu thủ
cơng nghiệp.
Di tích lịch sử văn hố là một yếu tố góp phần bồi dưỡng nguồn
nhân lực về mặt tinh thần đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh. Trong thời gian qua nhiều đình làng đã trở thành nơi sinh hoạt cộng
đồng phổ biến đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước, triển khai các
nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của địa phương, đồng thời xử lý tình
huống.

Chu Thị Minh Hà

11
11

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
3. Kết quả xử lý tình huống.

Điều 9, chương II Luật Di sản văn hoá đã nêu rõ: Nhà nước có chính
sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá nhằm nâng cao đời sống tinh
thần của nhân dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước,
khuyến khích các tổ chức cá nhân trong nước và nước ngồi đóng góp tài
trợ cho việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá [41, tr.15].
Hiện nay ở Hà Nam nguồn vốn cho hoạt động bảo tồn và phát huy di
tích lịch sử văn hố được huy động 4 nguồn chính:
Thứ nhất: Nguồn ngân sách nhà nước cấp có 2 dạng:
- Cấp 100% kinh phí cho hoạt động tu bổ, tơn tạo đối với những di
tích nằm trong chương trình mục tiêu quốc gia. Hiện nay Hà Nam có 4 di
tích nằm trong chương trình này. Có 02 di tích đã được tu bổ hồn chỉnh là
Chùa Đọi và đình Vị Hạ.
- Nguồn kinh phí hỗ trợ hàng năm chính phủ căn cứ vào kế hoạch
xin trùng tu tôn tạo di tích của các tỉnh và cân đối ngân sách cấp hỗ trợ cho
phù hợp với từng địa phương.
Thứ hai: Nguồn kinh phí từ xã hội hố. Nguồn thu này hàng năm rất
lớn và khó kiểm sốt bởi sự huy động chỉ thông qua tổ chức, cá nhân trông
coi di tích. Có những di tích 100% kinh phí do cá nhân, doanh nghiệp tài
trợ cho việc tu bổ, tôn tạo di tích dưới hình thức cơng đức với số tiền rất
lớn.
Thứ ba: Nguồn kinh phí thu từ các hoạt động di tích. Nguồn thu này
khơng lớn, chỉ một số ít di tích có nguồn thu này thơng qua bán vé tham
quan di tích, dịch vụ trơng giữ xe.. nhưng cũng chỉ đủ chi cho công tác
trông coi, bảo vệ và tu sửa nhỏ các hạng mục xuống cấp của di tích.
Thứ tư: Nguồn kinh phí do các tổ chức quốc tế hoạt động trong lĩnh
vực di sản văn hoá tài trợ. Thường nguồn kinh phí này chỉ dành cho các di
sản lớn đã được Nhà nước xếp hạng cấp quốc gia đặc biệt hoặc di sản
Chu Thị Minh Hà

12

12

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
UNESCO cơng nhận, hiện ở Hà Nam chưa có nguồn vốn này, mới chỉ có
một vài di tích được hưởng lợi từ các nguồn vốn như của Quỹ Văn hoá Việt
Nam- Thuỷ Điển, Việt Nam- Đan Mạch…
Như vậy chính sách của Nhà nước quy định các nguồn lực đầu tư
cho di tích lịch sử văn hố rất cụ thể. Tuy nhiên việc huy động, sử dụng các
nguồn lực như thế nào cho thật hiệu quả đang là bài tốn khó đối với tỉnh
Hà Nam bởi đời sống của đại bộ phận người dân nơi đây vẫn còn khó khăn,
Hà Nam vẫn cịn là tỉnh nghèo so với cả nước.
* Tình hình chống xuống cấp, tu bổ, tơn tạo di tích tại tỉnh Hà Nam.
Từ năm 1998-2001, tỉnh Hà Nam có 12/46 di tích xếp hạng được
Nhà nước cấp kinh phí chống xuống cấp với số tiền bình qn 30-70 triệu
đồng cho một di tích, trong đó có 04 di tích được tu bổ, tơn tạo. Số di tích
được tu bổ tơn tạo, chống xuống cấp là di tích cấp quốc gia, cịn số di tích
xếp hạng cấp tỉnh, do chính quyền và nhân dân tự huy động ngân sách để
tu bổ tôn tạo. Sau khi “Luật di sản văn hố” ra đời, đến nay cơng tác tu bổ
chống xuống cấp đã có nhiều chuyển biến tích cực. Từ năm 2002 đến hết
năm 2008, bằng nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia và vốn hỗ trợ
từ ngân sách của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã tu bổ, chống xuống
cấp cho 30 di tích, với tổng số tiền gần 40 tỷ đồng. Tỉnh Hà Nam bước đầu
đã dành 2 tỷ 465 triệu đồng đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ khách tham quan
cho một số di tích trọng điểm. Tuy nhiên nguồn ngân sách trên chỉ bước
đầu chống xuống cấp cho 30% số di tích đã được nhà nước xếp hạng, 70%
số di tích cịn lại vẫn đang trong tình trạng xuống cấp với mức độ nặng nhẹ
khác nhau. Đối với di tích cấp tỉnh nguồn kinh phí dành cho tu bổ, tơn tạo

gặp rất nhiều khó khăn vì hiện nay tỉnh chưa cân đối được vốn, trong khi
đó số lượng di tích được xếp hạng ngày càng tăng. Số di tích cấp tỉnh được
cơng nhận thời kỳ cịn là tỉnh Nam Hà cũ (10 di tích) hiện chưa có kinh phí
để chống xuống cấp.
Chu Thị Minh Hà

13
13

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
Bên cạnh nguồn kinh phí nhà nước thì nguồn vốn xã hội hố ngày
càng đóng vai trị quan trọng đối với việc bảo tồn di tích. Xã hội hố là một
chủ trương chính sách lớn của Đảng và Nhà nước. Trong những năm gần
đây công tác này càng được quan tâm đẩy mạnh ở nhiều lĩnh vực. Từ khi
tỉnh Hà Nam được tái lập, ngành văn hoá từ tỉnh đến huyện đã tích cực
tuyên truyền, xây dựng cơ chế chính sách để huy động nguồn vốn xã hội
hoá từ trong nhân dân và các nhà doanh nghiệp. Nếu như khơng đẩy mạnh
xã hội hố thì khơng thể chống xuống cấp các di tích một cách hữu hiệu và
đảm bảo tính nguyên gốc và tính chính xác của di tích. Qua triển khai và
nắm bắt tình hình xã hội hố di tích tỉnh Hà Nam cho thấy việc huy động
các nguồn lực cho hoạt động bảo tồn diễn ra theo các xu hướng:
Một là, các di tích thuộc về dịng họ, các di tích tơn giáo, tín ngưỡng
(nhất là đền, chùa) thì cơng tác xã hội hố tốt. Bởi họ mong muốn thoả mãn
nhu cầu tâm linh, nâng cao vị thế gia đình, dịng họ đối với cộng đồng cư
dân nơi sinh sơng nên được tự nguyện đóng góp 100% nguồn kinh phí tu
bổ, tơn tạo di tích, khơng phân biệt di tích đã được xếp hạng hay chưa xếp
hạng.

Hai là, nhân dân đóng góp nhân lực, vật lực và kinh phí khi ngành
Văn hố, Thể thao, Du lịch tu bổ, tơn tạo di tích theo chương trình mục tiêu
quốc gia. Theo thống kê chưa đầy đủ, trong 5 năm (2002-2007), số kinh
phí đóng góp của nhân dân, doanh nghiệp gần 50 tỷ đồng (Số liệu trên do
địa phương thống kê, thực tế con số này lớn gấp 2-3 lần). Nguồn vốn trên
đã góp phần lớn vào việc chống xuống cấp. Tuy nhiên kết quả trên mới chỉ
là bước đầu, so với số 1784 di tích của tỉnh đang cịn hiện tồn thì cơng tác
xã hội hố bảo tồn di tích ở Hà Nam cịn nhiều việc phải làm. Nhất là cơng
tác quản lý nguồn vốn đó ra sao, tu bổ như thế nào, nếu khơng di tích chưa
được tu bổ thì sẽ mai một, cịn khi được tu bổ rồi sẽ bị trở thành một cơng
trình kiến trúc “đương đại”.
Chu Thị Minh Hà

14
14

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
Mục tiêu chống xuống cấp và tơn tạo di tích lịch sử- văn hố đã đáp
ứng được yêu cầu cấp bách để cứu vãn các di tích đang xuống cấp nghiêm
trọng, đã có tác động lớn đến ý thức bảo vệ, giữ gìn di sản văn hố của các
tầng lớp nhân dân, được sự quan tâm tham gia của các cấp uỷ Đảng, chính
quyền từ khâu đầu đến khâu cuối. Đặc biệt đây là biện pháp kích cầu huy
động nhân dân, các tổ chức xã hội đóng góp cho việc trùng tu, tơn tạo di
tích.
Trong những năm qua phong trào bảo vệ, trùng tu, tôn tạo di tích ở
Hà Nam ngày càng được nhân rộng. Nhìn chung các địa phương đã quan
tâm giữ gìn di sản văn hố của q hương. Đặc biệt là các di tích sau khi

được Nhà nước xếp hạng, các ban quản lý và bảo vệ di tích hoạt động có
hiệu quả hơn, hạn chế được mức độ xuống cấp của di tích. Việc phát huy
giá trị di tích ở các di tích đã xếp hạng được nhiều địa phương chú trọng,
vừa đảm bảo sự tôn nghiêm nơi thờ tự, vừa sử dụng di tích là nơi sinh hoạt
văn hố, nơi hội họp, nơi giáo dục truyền thống lịch sử- văn hố, lịng yêu
nước, lòng tự hào dân tộc, đạo lý uống nước nhớ nguồn cho các thế hệ
người dân địa phương.
Tuy nhiên, hầu hết các di tích chưa đuợc Nhà nước xếp hạng thì việc
trùng tu, tơn tạo và phát huy giá trị di tích cịn nhiều hạn chế và mang tính
tự phát, chưa có sự khảo sát,nghiên cứu, đo vẽ cụ thể, không xin ý kiến của
các cấp quản lý và cơ quan chuyên môn nên việc trùng tu chưa đảm bảo
đúng nguyên tắc, kỹ thuật, mỹ thuật, kiểu dáng, phong cách nghệ thuật cổ
truyền. Việc đầu tư kinh phí của các địa phương chưa đúng mục đích, chưa
chú trọng đến việc khắc phục những phần kiến trúc đang xuống cấp, có nơi
việc trùng tu tơn tạo cịn làm ảnh hưởng đến không gian kiến trúc, phá vỡ
khu vực cảnh quan của di tích. Việc phát huy giá trị di tích chưa được quan
tâm đúng mức, nhiều lễ hội dân gian truyền thống vẫn cịn bị mai một,
chưa có kế hoạch khôi phục.
Chu Thị Minh Hà

15
15

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
Các hình thức, biện pháp và cách thức huy động, quản lý, sử dụng
các nguồn lực khác trong nhân dân nhằm bảo vệ, phát huy giá trị của di
tích.

Hà Nam là tỉnh có số lượng di tích lớn, lại đang trong tình trạng
xuống cấp nhiều, nếu cứ trong chờ vào nguồn vốn của nhà nước thì sẽ
khơng bao giờ có thể thực hiện được mục tiêu bảo tồn di tích. Xuất phát từ
thực tiễn đó, trong những năm qua các cấp chính quyền tỉnh Hà Nam đã
vận dụng nhiều biện pháp từ tuyên truyền, vận động nhân dân, cộng đồng
cho đến tổ chức tham gia vào việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích.
Thứ nhất: Đối với những di tích đã được Nhà nước xếp hạng khi có
nguồn vốn từ chương trình mục tiêu quốc gia chống xuống cấp cho di tích,
Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch thông báo kế hoạch cho các địa phương
có di tích, tổ chức khảo sát di tích và dự kiến các hạng mục cần tu bổ tôn
tạo, sau đó tun truyền để nhân dân nắm được mục đích ý nghĩa rồi đề ra
các phương án huy động nguồn lực trong nhân dân cùng nhà nước tu bổ di
tích. Theo đó, nguồn vốn Nhà nước sẽ tập trung và hạng mục chính di tích,
cịn nguồn vốn do nhân dân tuỳ theo mức độ đóng góp sẽ được tập trung
vào hạng mục bên ngồi do chính quyền và nhân dân sở tại đứng lên giám
sát. Đối với những người không có điều kiện đóng góp bằng tiền của có thể
dùng cơng lao động để tham gia những phần việc đó được chủ đầu tư và
nhà thầu chọn việc phù hợp để nhân dân công đức, kết hợp cả nguồn vốn
nhà nước, nhân dân
Thứ hai: Khuyến khích các di tích tổ chức khôi phục các lễ hội
truyền thống quảng bá và phát huy giá trị, từ đó vận động các cá nhân và tổ
chức, Việt Kiều, bà con xa quê hương cơng đức tu bổ tơn tạo di tích.
Thứ ba: Để bảo vệ và phát huy di tích thì yếu tố con người là quyết
định, vì vậy các cấp chính quyền cần tổ chức vận động các cụ cao niên,

Chu Thị Minh Hà

16
16


Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
người nghỉ hưu có sức khoẻ, tâm huyết tự nguyện tham gia trơng coi bảo
vệ di tích.
III. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ.

1. Nhận xét, đánh giá.
a- Mặt được.
Từ năm 1994-2004 Chính phủ cho phép Bộ Văn hố – Thơng tin
(nay Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch) thực hiện chương trình mục tiêu
Quốc gia về văn hố, trong đó có mục tiêu tu bổ, chống xuống cấp di tích.
Tỉnh Hà Nam đã tích cực tranh thủ nguồn vốn này.
Cơng tác bảo tồn di tích Hà Nam trong thời gian qua đạt được kết
quả khá tốt:
- Đã có 79 di tích, cụm di tích có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hoá
được đặt dưới sự bảo vệ của pháp luật, dưới hình thức cơng nhân, xếp hạng
hạng di tích, trong đó có 62 cấp quốc gia và 17 cấp tỉnh.
- Nhờ được tu bổ, tơn tạo nhiều di tích đã phát huy giá trị, phục vụ
thiết thực nhu cầu sinh hoạt văn hoá cộng đồng của đông đảo các tầng lớp
nhân dân.
- Vốn đầu tư cho bảo tồn di tích hàng năm đã góp phần ngăn chặn
một số bộ phận xuống cấp của các hạng mục di tích gốc.
- Việc bảo tồn, tơn tạo di tích đã được xã hội hố một bước. Các di
tích có liên quan đến tín ngưỡng của nhân dân, các di tích thuộc sở hữu của
cộng đồng, thuộc sở hữu của dịng họ đã thu hút được sự đóng góp của
nhân dân sở tại và những người đi làm ăn xa kể cả khách thập phương, đặc
biệt là sự tham gia quản lý giữ gìn di tích tự nguyện của nhân dân.
- Một số di tích trong tuyến tham quan du lịch sau khi được đầu tư tu

bổ đã thu hút khách du lịch tăng hơn trước tạo được nguồn thu cho địa
phương như chùa Đọi (Duy Tiên), đền Trúc - Ngũ Động Sơn (Kim Bảng),
đền Trần Thương (Lý Nhân).
Chu Thị Minh Hà

17
17

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
b- Mặt chưa được.
- Nguồn vốn đầu tư hàng năm cho tu bổ di tích cịn thấp so với nhu
cầu nên nhìn chung các di tích vẫn nằm trong tình trạng xuống cấp từng
phần, một số di tích xuống cấp nghiêm trọng.
- Hầu hết các di tích chỉ được đầu tư cho bảo tồn các hạng mục gốc,
cịn cơ sở hạ tầng kỹ thuật các cơng trình phục vụ tham quan hay các giá trị
văn hoá phi vật thể gắn với di tích chưa được quan tâm đầu tư đúng mức.
- Nhận thức của một số cấp uỷ, chính quyền đia phương đối với việc
bảo tồn, tơn tạo di tích chưa sâu sắc, tồn diện. Ngân sách xã, huyện, thị xã
chưa có khoản hỗ trợ cho tu bổ, chống xuống cấp di tích. Tình trạng trơng
chờ vào đầu tư của Trung ương khá phổ biến. Chưa có chế độ bảo quản
thường xuyên ở di tích, các biện pháp bảo quản hoá chất, gia cố, sửa chữa
nhỏ chưa được nhân dân và chính quyền địa phương chú trọng.
- Về quản lý di tích chưa thật chặt chẽ, một phần do các Ban quản lý
ở các di tích hầu hết như do nhân dân tự quản, chưa được kiện tồn và
thiếu chính sách đối với người trực tiếp quản lý di tích.
2. Kiến nghị
Các di tích lịch sử - văn hố có ý nghĩa, giá trị vơ cùng to lớn, ảnh

hưởng sâu rộng trong đời sống xã hội. Từ khi đất nước giành được độc lập
đến nay tình hình đất nước và thế giới có nhiều biến đổi sâu sắc, sự nghiệp
bảo tồn và phát huy di sản văn hố dân tộc trên các lĩnh vực đã có những
bước tiến dài và đạt được những thành tựu rất đáng tự hào (cả về quan
điểm, chủ trương, chính sách, luật pháp, tổ chức thực hiện bảo vệ các di
tích lịch sử - văn hoá, đào tạo nguồn nhân lực, mở rộng quan hệ và giao lưu
quốc tế, nâng cao nhận thức của nhân dân đối với di sản văn hoá của dân
tộc). Sự nghiệp bảo tồn và phát huy di sản văn hố nói chung, di tích lịch
sử - văn hố nói riêng đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, vị trí của di sản
ngày càng được quan tâm, giá trị của di sản văn hoá được phát huy mạnh
Chu Thị Minh Hà

18
18

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
mẽ. Tuy nhiên, việc bảo vệ di sản văn hố cũng đứng trước khó khăn, thách
thức to lớn, đặt ra cho công tác quản lý nhiều vấn đề cần phải giải quyết, có
những giải pháp hữu hiệu từ: Luật pháp, chính sách, cơ chế, tăng cường
quản lý Nhà nước, khơi dậy và phát trách nhiệm của mỗi người dân, sự tự
giác tham gia của mọi tổ chức mọi ngành mọi cấp và của toàn xã hội. Luật
di sản văn hoá đã khẳng định rằng: Trong sự nghiệp bảo vệ di sản văn hố
dân tộc phải khơng ngừng “tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước, nâng
cao trách nhiệm của nhân dân…” như vậy Nhà nước và xã hội là hai mệnh
đề trong cụm từ “bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hoá dân tộc” là
hai lực lượng có quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, trong đó vai
trị của Nhà nước là cực kỳ quan trọng, thể hiện rõ qua công tác quản lý.

Để tăng cường hiệu lực quản lý Nhà nước về di tích lịch sử- văn hố ở Hà
Nam trong giai đoạn tới xin đưa ra những quan điểm những nhóm giải
pháp cụ thể để nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước về di tích lịch sử - văn
hố như sau:
- Mỗi di tích phải thành lập ban bảo vệ di tích, số người nhiều hay ít
tuỳ từng nơi nhưng đêu phải có các đại diện sau: Uỷ ban xã phường, thị
trấn; Ban văn hố thơng tin; mặt trận tổ quốc; Hội người cao tuổi; Trưởng
thôn theo hướng dẫn của Bảo tàng tỉnh và Phịng Văn hố thơng tin, các
ban bảo vệ di tích đều xây dựng niêm yết nội quy bảo vệ và tham quan di
tích.
- Biện pháp về tăng cường nguồn lực cho tu bổ tơn tạo di tích:
Thực hiện hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia về tu bổ chống
xuống cấp di tích. Tích cực đề nghị Bộ Văn hố - thể thao và du lịch tăng
cường nguồn vốn cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích của tỉnh Hà Nam, nhất là
vốn xây dựng cơ bản và chương trình mục tiêu.

Chu Thị Minh Hà

19
19

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
Tỉnh, huyện và cơ sở dứt khốt giành nguồn vồn từ ngân sách cho tu
bổ, tôn tạo di tích, yêu cầu các nguồn vốn đối ứng khi di tích được ngân
sách tỉnh và Trung ương hỗ trợ trùng tu, tơn tạo, chơng xuống cấp di tích.
Huy động và sử dụng có hiệu quả đúng mục đích có khoa học nguồn
vốn do các tổ chức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp và nhân dân đóng góp

tu bổ tơn tạo di tích. Đẩy mạnh xã hội hố hoạt động tu bổ tơn tạo di tích,
nhất là với các di tích được xếp hạng cấp tỉnh, các di tích chưa được xếp
hạng.
- Tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật, phương tiện máy móc cho
cơng tác quản lý tu bổ, tơn tạo di tích. Phấn đấu đến năm 2015 trùng tu tơn
tạo 70% các di tích đã xếp hạng chống xuống cấp các di tích cịn lại. Ngân
sách dành cho bảo tồn, tơn tạo di tích chiếm 38,2%, huy động các nguồn
lực xã hội hoá 61,8%.
- Tại các di tích nên thành lập ban khánh tiết bảo vệ di tích mà
trưởng ban là Phó chủ tịch xã hoặc trưởng thơn, làng. Các di tích nên cài
đặt người trơng coi cụ thể:
Định hướng cụ thể:
Đối với 3 di tích cách mạng tiêu biểu của tỉnh đã được xếp hạng cấp
quốc gia. Như đình Lũng Xuyên (Yên Bắc – Duy Tiên), đình Triều Hội (Bồ
Đề - Bình Lục), đình chùa Cổ Viễn (Hưng Cơng – Bình Lục) ngân sách
tỉnh đầu tư 100% theo dự án được lập.
Đối với các di tích được xếp hạng cấp quốc gia (28 di tích) chưa
được đầu tư tu bổ: tranh thủ vốn chương trìnhmục tiêu của Bộ văn hố –
Thơng tin đầu tư mỗi năm 4-5 di tích với tổng kinh phí khoảng 500 – 700
triệu đồng trước hết cho các di tích đã xuống cấp trầm trọng (5 di tích).
Đối với di tích kiến trúc - nghệ thuật tiêu biểu cấp quốc gia đã được
ngân sách nhà nước đầu tư tu bổ nhưng vốn đầu tư thấp cần được tiếp tục
đầu tư, tranh thủ vốn chương trình của Bộ Văn hố – Thơng tin (7 di tích).
Chu Thị Minh Hà

20
20

Chi cục thuế Thanh Liêm



Tiểu luận cuối khóa
- Các di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia nêu ở trên sau khi hoàn
thành tu bổ bằng vốn của chương trình mục tiêu, các hạng mục cịn lại cần
tiếp tục đầu tu bổ, tơn tạo được lập dự án kinh phí tu bổ phân bố như sau:
+ Ngân sách tỉnh 30%.
+ Ngân sách huyện, thành phố 20%.
+ Ngân sách xã 10%
40% huy động nguồn vốn xã hội hố.
- Các di tích đã được xếp hạng cấp tỉnh (17 di tích) phân bổ kinh phí
tu bổ tôn tạo như sau:
+ Ngân sách tỉnh 20%.
+ Ngân sách huyện, thành phố 10%.
+ Ngân sách xã 10%
60% huy động vốn xã hội hố.
- Các ngơi đình đã được xếp hạng nằm trong kế hoạch tu bổ giai
đoạn 2010-2015 ở những thơn khơng có điều kiện xây dựng nhà văn hoá
thực hiện theo ý kiến chỉ đạo của UBND tỉnh.
- Các di tích chưa được xếp hạng hay khơng đủ tiêu chí xếp hạng
chủ yếu thực hiện chống xuống cấp bằng nguồn vốn của các tổ chức và
nhân dân đóng góp.

Chu Thị Minh Hà

21
21

Chi cục thuế Thanh Liêm



Tiểu luận cuối khóa

PHẦN III: KẾT LUẬN
Trong diễn lịch sử dựng nước của dân tộc các thế hệ nhân dân Hà
Nam đã sáng tạo nên kho tàng văn hoá vật thể và phi vật thể phong phú, đa
dạng. Trong đó các di tích lịch sử - văn hố, danh lam thắng cảnh ln
được giữ vai trị quan trọng. Di tích hội tụ nhiều về lịch sử, kiến trúc nghệ
thuật, tôn giáo, tín ngưỡng, tìm hiểu về mảnh đất, con người Hà Nam, đồng
thời là nguồn tài nguyên du lịch dồi dào, góp phần vào việc phát triển kinh
tế văn hố xã hội của tỉnh và từng địa phương. Do quản lý việc trùng tu tơn
tạo di tích trên địa bàn tỉnh Hà Nam là hết sức cần thiết.
Nhờ tu bổ tơn tạo nhiều di tích đã phát huy được giá trị, phục vụ
thiết thực nhu cầu sinh hoạt văn hoá cộng đồng của đơng đảo các tâng lớp
nhân dân.
Có thể nói hệ thống di tích ở Hà Nam đều in đậm dấu ấn của tổ tiên.
Đây là nét căn bản góp phần vào việc hình thành cốt cách văn hố Hà
Namvà đóng góp vào sự đa dạng và phong phú của nền văn hoá Việt Nam,
một bệ đỡ của bản sắc văn hố dân tộc. Đó cũng chính là niềm tự hào, kiêu
hãnh của người dân Hà Nam trong tiến trình phát triển và hội nhập.
Chu Thị Minh Hà

22
22

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
Qua tiểu luận này cho em gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các
thày cô giáo tại trường Chính trị tỉnh Hà Nam đã hướng dẫn em hoàn thành

tiểu luận này.

PHỤ LỤC
1. Luật di sản văn hoá số 28/2001/QH 10 ngày 29/6/2001 của Quốc
Hội.
2. Quyết định số 455/QĐ – UBNd tỉnh ngày 20/4/2007 về ban hành
đề án bảo tồn, tơn tạo di tích tỉnh Hà Nam đến năm 2010.
3. Năm 2005, Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, uỷ ban nhân dân tỉnh Hà
Nam xuất bản cuốn “Địa chí Hà Nam”
4. Năm 2004, Sở Văn hố Thơng tin Hà Nam xuất bản cuốn “Hà
Nam di tích và danh thắng” giới thiệu sơ lược về các di tích danh thắng tiêu
biểu của tỉnh Hà Nam ngày nay. Chúng tơi rất quan tâm đến cuốn sách này
vì lần đầu tiên các di tích lịch sử - văn hố của tỉnh đã được giới thiệu
tương đối đầy đủ, hệ thống, các di tích khảo cổ học phats hiện khảo sát trên
địa bàn của tỉnh đã được giới thiệu khá chi tiết ngoài ra nội dung cuốn sách
đã viết về các di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu và các di tích được coi
là di tích danh lam thắng cảnh. Phần cuối của cuốn sách này có phần thống
kê danh mục các di tích của tỉnh theo các huyện, thành phố.

Chu Thị Minh Hà

23
23

Chi cục thuế Thanh Liêm


Tiểu luận cuối khóa
5. Mới đây nhât, trong số 3 (20) Tạp chí Di sản văn hố đăng một
loạt bài viết của các nhà quản lý, nhà nghiên cứu Nguyễn Như Lân, Quốc

Nhiệm, Anh Dũng, Tam Mai, Thanh Minh, Lê Hữu Bách, Lê Quốc Việt Đạt Thức, Nguyễn Thị Bích tìm hiểu nghiên cứu và đình hướng bảo tồn,
phát huye di tích lịch sử văn hố ở Hà Nam. Ngồi ra còn các báo cáo
thường niên về di sản văn hoá của bộ phận quản lý di sản văn hoá (Bảo
tàng) của tỉnh và nhiều cơng trình nghiên cứu sưu tmầm chuyên sâu về
từng danh nhân, từng di tích hoặc tham gia bước đầu về cách thức quản lý
và phát huy giá trị các di sản văn hố hiện có ở Hà Nam đăng trên các báo,
tạp chí, kỷ yếu hội thảo khoa học…

Chu Thị Minh Hà

24
24

Chi cục thuế Thanh Liêm



×