Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN tin 6 ,9 : SỬ DỤNG PHÍM TẮT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.85 KB, 18 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO XX
TRƯỜNG THCS A
TỔ:

TÊN ĐỀ TÀI
SỬ DỤNG PHÍM TẮT ĐỂ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH

DẠY
TỐ
T

HỌC
TỐT

Người thực hiện : Nguyễn Văn
ĐT:
Năm học : 20 - 20


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
I. LÝ DO CHỌN KINH NGHIỆM VÀ MÔ TẢ NỘI DUNG:
1. LÍ DO VIẾT ĐỀ TÀI:
- Trong thời đại hội nhập kinh tế thế giới, sự bùng nổ CNTT đã tác động lớn
đến cuộc phát triển kinh tế của đất nước. Đảng và Nhà nước đã xác định rõ ý nghĩa
và tầm quan trọng của Tin học và CNTT cũng như những yêu cầu đẩy mạnh ứng
dụng CNTT, tạo nguồn lực đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH, mở cửa hội nhập hướng
tới nền kinh tế tri thức của nước ta nói riêng - thế giới nói chung.
- Đối với ngành giáo dục và đào tạo, công nghệ thông tin có tác dụng mạnh mẽ,
làm thay đổi nội dung, phương pháp, phương thức dạy và học. Công nghệ thông tin
là phương tiện để tiến tới một "xã hội học tập". Mặt khác, giáo dục và đào tạo đóng


vai trị quan trọng bậc nhất thúc đẩy sự phát triển của công nghệ thông tin thông
qua việc cung cấp nguồn nhân lực cho cơng nghệ thơng tin. Với những tính năng
ưu việt, sự tiện dụng và được ứng dụng rộng rãi, tin học ngày nay là một phần
không thể thiếu của nhiều ngành trong công cuộc xây dựng và phát triển xã hội.
Hơn thế nữa nó cịn đi sâu vào đời sống của con người. Chính vì xác định được
tầm quan trọng đó nên Nhà nước ta đã đưa mơn tin học vào trong nhà trường và
ngay từ tiểu học, học sinh được tiếp xúc với môn tin học để làm quen dần với lĩnh
vực CNTT, tạo nền móng cơ sở ban đầu để học những phần nâng cao trong các cấp
tiếp theo.
- Những năm gần đây ngành giáo dục có phát động kì thi “Tin học trẻ khơng
chun” được tổ chức quy mơ hàng năm. Điều đó đã thúc đẩy tôi rất nhiều trong
việc dạy học là làm sao giúp cho các em có sự đam mê học tập bộ môn tin học và
phát triển tài năng của học sinh.
- Là một giáo viên giảng dạy bộ môn tin học, một trong các mục tiêu khi dạy bộ
môn nầy trong trường phổ thông là nhằm giúp học sinh không chỉ biết soạn thảo
văn bản mà còn khả năng tạo bài trình chiếu một cách nhanh nhất bằng cách sử
dụng các phím tắt để nâng cao kỹ năng thực hành và hiệu quả công việc không mất
quá nhiều thời gian vào những thao tác đơn giản. Cùng một thao tác nếu ta sử dụng
phím tắt sẽ nhanh hơn dùng thao tác bấm chuột rất nhiều. Đặc biệt với chương
Gv:

1


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
trình soạn thảo văn bản tạo bài trình chiếu khi tay ta đang để trên bàn phím soạn
thảo văn bản thì sử dụng phím tắt sẽ nhanh hơn việc thả tay ra cầm chuột thao tác
rồi lại tiếp tục soạn thảo văn bản, hoặc đôi khi thanh công cụ bị ẩn, nếu không biết
cách lấy lại thanh cơng cụ và khơng nhớ các phím tắt học sinh sẽ không thể thực
hiện được các thao tác định dạng văn bản.

Đơi lúc, chuột máy tính ta bị hỏng thì việc sử dụng các tổ hợp phím tắt đem lại
hiệu quả cao.
Sách giáo khoa tin học 6, 9 không hướng dẫn sử dụng các phím tắt vì vậy một số
giáo viên không chú trọng đưa vào dạy cho học sinh. Việc đưa thêm cách sử dụng
phím tắt vào trong tiết dạy cũng không làm mất nhiều thời gian và cũng không ảnh
hưởng đến thời gian dạy các nội dung khác của bài học. Đó cũng chính là lý do tơi
viết sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với
máy tính”.
a. Cơ sở lý luận:
- Mục tiêu của bộ môn tin học 6,9 THCS là kiến thức, kĩ năng và thái độ trong đó
bao hàm kĩ năng “Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính”
mà tơi đã nghiên cứu trong đề tài này.
- UNESCO đã đưa ra một tầm nhìn về giáo dục cho thế kỉ 21 dựa trên 4 trụ cột:
học để biết, học để làm, học để chung sống và học để tự khẳng định mình. Bốn trụ
cột đó chính là sự tương ứng với 4 kĩ năng cơ bản cần phát triển ở lứa tuổi học sinh
là: nhóm kĩ năng nhận thức; nhóm kĩ năng thực hành, thực tiễn; nhóm kĩ năng xã
hội và nhóm kĩ năng nhận thức cá nhân. Kĩ năng sử dụng phím tắt nằm trong nhóm
kĩ năng thực hành. Từ đó tơi nhận thấy rằng có thể đưa việc sử dụng các phím tắt
vào mỗi tiết dạy có liên quan đến việc thực hành trên máy tính nhằm giúp các dễ
tiếp cận hơn với kiến thức Tin học lớp 6,9 đồng thời nó giúp các em phát triển
được kỹ năng thực hành cho học sinh THCS.
- Chúng ta có thể đánh giá được học sinh thông qua các giờ thực hành: học sinh
biết chủ động sử dụng các phím tắt vào trong các giờ thực hành để hoàn thành bài
tập nhanh hơn va qua đó cịn thúc đầy sự tị mị của học sinh để có thời gian tìm
hiểu thêm những kiến thức mới. Học sinh biết cách sử dụng các phím tắt khác nhau
Gv:

2



Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
trong giờ thực hành thì kết quả giảng dạy của giáo viên cũng như kết quả học tập
của học sinh ngày càng cao.
b. Thực trạng của vấn đề:
* Thuận lợi:
- Được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban Gíam Hiệu và tổ chức đồn thể trong
nhà trường. Sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng nghiệp đã giúp cho quá trình giảng
dạy Tin học của tôi đạt hiệu quả hơn.
- Hầu hết học sinh đều có Sách giáo khoa.
- Sách giáo khoa rõ, đẹp có đầy đủ kênh hình và biểu mẫu.
- Ngữ liệu trong Sách giáo khoa được giới thiệu thông qua những mẫu câu là
những tình huống rất phù hợp gần gũi với cuộc sống hàng ngày, tạo nên sự thuận
lợi cho giáo viên khi bước đầu dẫn dắt các em vào bài học của mình.
- Mỗi lớp đều có số học sinh ham học, tích cực phát biểu xây dựng bài trong giờ
học là nguồn động viên lớn trong quá trình giảng dạy của tơi.
- Nhìn chung, học tập theo phương pháp mới thì học sinh có hứng thú học tập hơn
so với so với phương pháp dạy học truyền thống. Vì thế, có điều kiện phát triển tư
duy và khả năng diễn đạt của các em.
* Khó khăn:
XX là một xã vùng ven của huyện XX, hầu hết học sinh ở trường THCS
XX đều là con nhà lao động, ưu điểm là các em rất ngoan, biết vâng lời và chịu
khó học tập. Tuy nhiên, vì là con gia đình lao động nghèo, đa số có cha mẹ làm
ruộng hoặc làm thuê…nên điều kiện học tập của các em còn hạn chế, nhiều em
phải phụ giúp gia đình nên khơng có thời gian để tập trung vào việc học; tuy
nhiên cũng khơng thể khơng nói đến một số em có ý thức học tập rất kém
- Đặc biệt là trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, dưới sự hướng dẫn của giáo viên,
một số học sinh chưa thực sự hòa nhập, khám phá, giải quyết vấn đề.
- Một trong những hạn chế không kém phần quan trọng nữa là các em không chịu
học bài, làm bài tập về nhà…


Gv:

3


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
- Trường học có một phịng tin học nên cơ sở vật chất chưa trang bị đầy đủ số
lượng học sinh đơng số lượng máy tính khơng đủ để học sinh thực hành. Do vậy,
một số học sinh không phát triển được kỹ năng thực hành của mình.
- Học sinh: u cầu phải có ý thức học tập tốt, chăm chỉ u thích mơn học thì mới
đáp ứng được mục tiêu tiết học. Học sinh phải tự khám phá những hiểu biết đối với
bản thân và ghi nhớ vận dụng vào cuộc sống của mình. Cịn học sinh yếu kém chưa
cố gắng thì khơng theo kịp.
BẢNG KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC MƠN TIN HỌC CỦA HỌC SINH:
Năm học
Lớp
61
20162017

62
63
91
92
61

20172018

62
91
92

93

Giỏi

TSHS
28
27
27
33
34
34
34
22
23
22

TS %
7
25
5
6
9
9
11
12
6
7
6

Trung


Khá

bình
TS % TS %
8
28.6 8
28.

18.5 9
22.2 7
27.3 10
26,5 9
32.4 10
35.3 10
27.3 7
30.4 6
27.3 7

TS %
TS
4
14.3 1

%
3.5

33.3 7

6

25.

4

14.8 2

7.5

25.9 9

9
33.

3

11.1 2

7.5

30.3 11

3
33.

2

6,1

1


3.0

26.5 10

3
29.

3

8,8

3

8,8

29.4 9

4
26.

4

11.8 0

0

29.4 8

4
23.


4

11.8 0

0

31.8 7

5
31.

2

9.1

0

0

26.1 8

8
34.

2

8.7

0


0

31.8 7

8
31.

2

9.1

0

0

8
61
Gv:

Kém

Yếu

4


20182019
(HKI)


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
62
63
91
92

c. Mục đích và đối tượng viết kinh nghiệm:
* Mục đích:
- Tìm ra một phương pháp giảng dạy khoa học, có hiệu quả nhất để nâng cao chất
lượng dạy và học môn Tin học 6,9 thông qua đó rèn luyện kĩ năng sử dụng phím
tắt để nâng cao kỹ năng thực hành cho các em, đồng thời phát huy được tính tích
cực, chủ động, nhanh nhẹn sáng tạo trong học tập của học sinh đảm bảo nguyên
tắc “Lấy học sinh làm trung tâm” trong tất cả các giờ học.
- Kích thích năng lực của học sinh, giúp các em ngày càng u thích hơn mơn học.
- Hồn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng
theo qui định của Bộ giáo dục.
- Góp phần đào tạo những thế hệ học sinh không những thành thạo về kĩ năng, hiểu
biết về tri thức mà còn tiết kiệm thời gian.
* Đối tượng:
- Sáng kiến kinh nghiệm là một trong những tư liệu bổ ích cho tất cả giáo viên dạy
môn Tin học ở THCS nói chung, tin học lớp 6, 9 nói riêng và những người làm
công tác giáo dục, những người làm cơng việc văn phịng,…
2. Mơ tả nội dung:
Mục tiêu của
II. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:
Để thực hiện bài viết này, tôi sử dụng một số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau:
A. Các giải pháp:
1. Giải pháp 1: Nghiên cứu lý thuyết.
* Đối với học sinh:
* Đối với giáo viên:

* Kết quả thực hiện:
Gv:

5


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
- Ưu điểm: Tất cả học sinh ở các lớp dạy chuẩn bị cho nội dung bài khá tốt.
- Hạn chế: một vài học chưa nhiệt tình trong khâu chuẩn bị bài, sưu tầm các tài liệu
có liên quan đến bài học.
2. Giải pháp 2: Quan sát sư phạm.
- Thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp thống kê.
IV. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:
1. Đưa cách sử dụng phím tắt vào giáo án và hướng dẫn học sinh thực hiện
trên máy.
Ngoài những cách sách giáo khoa hướng dẫn sử dụng chuột giáo viên đưa thêm
cách sử dụng phím tắt.
Ví dụ 1: Sao chép đoạn văn bản “Biển đẹp” sang vị trí khác.
Cách 1:
B1: Chọn phần văn bản cần sao chép và chọn lệnh Copy

trong nhóm clipboard

trên dải lệnh Home.
B2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao chép văn bản và chọn lệnh Paste
trên dải lệnh Home.
Cách 2:
B1: Chọn phần văn bản cần sao chép (Ctrl + A: Chọn tất cả đoạn văn bản hoặc
Shift + phím mũi tên: Chọn một phần văn bản)

B2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C
B3: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí cần sao chép văn bản
B4: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
Ví dụ 2: Di chuyển đoạn văn bản “Biển đẹp” sang vị trí khác.
Cách 1:
B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển chọn lệnh Cut

trong nhóm clipboard trên

dải lệnh Home.
B2: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí mới và chọn lệnh Paste
Cách 2:
Gv:

6

.


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
B1: Chọn phần văn bản cần di chuyển (Ctrl + A: Chọn tất cả đoạn văn bản hoặc
Shift + phím mũi tên: Chọn một phần văn bản)
B2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X
B3: Đưa con trỏ soạn thảo đến vị trí mới.
B4: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V
Ví dụ 3:
* Lưu văn bản hoặc bài trình chiếu.
Cách 1: Dải lệnh File/ Save.
Cách 2: Nháy chọn biểu tượng Save


trên thanh công cụ.

Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S.
Cách 4: Nhấn tổ hợp phím Alt + 2 (trên hàng phím số).
* Mở một trang văn bản mới hoặc bài trình chiếu.
Cách 1: Dải lệnh File/ New.
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N.
* Mở một trang văn bản hoặc bài trình chiếu đã được lưu trong máy.
Cách 1: Dải lệnhFile/ Open.
Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + O.
Việc sử dụng phím tắt trong Word, PowerPoint giúp học sinh tiết kiệm thời gian và
đạt hiệu quả cao trong việc soạn thảo văn bản và trình bày nội dung trang chiếu.
Thay vì sử dụng các thao tác chuột để di chuyển các chức năng có sẵn rất mất thời
gian, vì vậy giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng các phím tắt sẽ nhanh hơn.
2. Hướng dẫn học sinh cách nhớ các tổ hợp phím tắt
a/ Để mở các dải lệnh hoặc bảng chọn trong Word, PowerPoint
 Để mở các dải lệnh hoặc bảng chọn trên trong Word.
Phím Alt kết hợp với các chữ cái được hiện lên trên các dải lệnh
Ví dụ 4:
- Để mở bảng chọn File: Alt + F.
- Để mở dải lệnh Home: Alt + H.
- Để mở dải lệnh Insert: Alt + N.
Gv:

7


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
- Để mở bảng chọn Page Layout: Alt + P.
- Để mở dải lệnh View: Alt + W.

- Để mở dải lệnh Refrences: Alt + S.
- Để mở dải lệnh Mailings: Alt + M.
- Để mở dải lệnh Review: Alt + R.
- Để mở dải lệnh Add-Ins: Alt +X .
Để mở các dải lệnh hoặc bảng chọn trong PowerPoint.
- Để mở bảng chọn File: Alt + F.
- Để mở dải lệnh Home: Alt + H.
- Để mở dải lệnh Insert: Alt + N.
- Để mở dải lệnh Design: Alt + G.
- Để mở dải lệnh Transition: Alt + K.
- Để mở dải lệnh Animations: Alt + A.
- Để mở dải lệnh Slide Show: Alt + S.
- Để mở dải lệnh View: Alt + W.
- Để mở dải lệnh Review: Alt + R.
b/ Sử dụng tổ hợp phím tắt Ctrl kết hợp với chữ cái đầu của từ tiếng Anh vào
trong định dạng văn bản Word.
- Đặc biệt các từ tiếng Anh đó khá quen thuộc với các em như: Open (mở), New
(mới), Left (trái), Right (phải), Center (giữa), ...
Ví dụ 5:
* Tạo, chỉnh sửa và lưu văn bản trong Word và PowerPoint.
Ctrl + N: Tạo văn bản mới hoặc khởi tạo một PowerPoint mới.
Ctrl + O: Mở một văn bản mới hoặc tạo Powerpoint đã được tạo trước đó.
Ctrl + S: Lưu văn bản hoặc PowerPoint đang soạn thảo.
Ctrl + C: Sao chép văn bản.
Ctrl + X: Cắt một nội dung bất kì trong văn bản.
Ctrl + V: Dán văn bản.
Ctrl + F: Tìm kiếm từ/cụm từ hoặc đoạn văn bản.
Gv:

8



Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
Ctrl + H: Chức năng thay thế, thay thế một từ/cụm từ bằng một từ/cụm từ khác.
Ctrl + P: In ấn văn bản.
Ctrl + Z hoặc Alt + 3 (trên hàng phím số).: Trở lại trạng thái văn bản trước khi
thực hiện lần chỉnh sửa cuối cùng.
Ctrl + Y: Phục hồi trạng thái văn bản trước khi sử dụng lệnh Ctrl+Z.
Ctrl + F4 , Ctrl + W, Alt + F4: Đóng lại văn bản hoặc bài trình chiếu.
* Định dạng văn bản
Ctrl + B: In đậm.
Ctrl + D: Mở hộp thoại thay đổi font chữ.
Ctrl + I: In nghiêng.
Ctrl + U: Gạch chân.
* Căn lề đoạn văn bản
Ctrl + E: Căn giữa cho văn bản.
Ctrl + J: Căn chỉnh đều cho văn bản.
Ctrl + L: Căn trái cho văn bản.
Ctrl + R: Căn phải cho văn bản.
Ctrl + M: Lùi đầu dòng đoạn văn bản.
Ctrl + Shift + M: Xóa định dạng Ctrl + M.
Ctrl + T: Lùi đoạn văn bản 2 dòng trở đi.
Ctrl + Shift + T: Xóa định dạng Ctrl + T.
Ctrl + Q: Xóa định dạng canh lề đoạn văn bản
Ctrl + F : Tìm từ hay ký tự
Ctrl + H: Thay thế từ hay ký tự
 Phím tắt dành riêng cho Microsoft PowerPoint

Để sử dụng và di chuyển trên các thanh công cụ trong các phiên bản Office 2007,
2010, 2013 các bạn có thể giữ phím F6 và bấm theo các kí tự tương đương để di

chuyển.
Các Phím Tắt Trong Tạo Mới, Chỉnh Sửa Slide
Gv:

9


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
Ctrl + M: Thêm một Slide mới.
Ctrl + D: Copy Slide đang chọn xuống ngay phía dưới slide đó.
Ctrl + K: Chèn một đường link.s
F12: Tùy chọn Lưu Slide.
c/ Một số trường hợp đặc biệt
Ví dụ 6:
- Thao tác di chuyển phần văn bản: là lệnh Cut trên dải lệnh Home, tổ hợp phím là
Ctrl + X. Vì chữ C cũng là chữ đầu của từ Copy (sao chép) nên đã được sử dụng
Ctrl + C.
- Thao tác căn giữa: nút lệnh Center trên thanh công cụ, tổ hợp phím Ctrl + E. Vì
chữ C cũng là chữ đầu của từ Copy (sao chép) nên đã được sử dụng Ctrl + C.
3. Trong tiết thực hành
- Giáo viên nhắc nhở các em cách sử dụng phím tắt để các em nhớ và tạo thói quen
sử dụng phím tắt. Đồng thời cũng chỉ rõ cho các em biết cơng dụng và lợi ích của
việc sử dụng phím tắt.
4. Sau đây là một số phím tắt tôi đã học hỏi và rút kinh nghiệm trong quá
trình giảng dạy.
* Phím tắt trong Microsoft Word , Microsoft PowerPoint.
- Di chuyển, chọn đoạn văn
Shift + –>: Di chuyển con trỏ chuột đến kí tự phía sau.
Shift + <–: Di chuyển con trỏ chuột đến kí tự phía trước.
Ctrl + Shift + –>: Di chuyển con trỏ chuột đến một từ đằng sau.

Ctrl + Shift + <-: Di chuyển con trỏ chuột đến một từ đằng trước.
Shift + (mũi tên hướng lên): Di chuyển con trỏ chuột đến hàng trên
Shift + (mũi tên hướng xuống): Di chuyển con trỏ chuột xuống hàng dưới.
Ctrl + A: Chọn toàn bộ văn bản hoặc chọn toàn bộ Slide
- Xóa đoạn văn bản hoặc một đối tượng
Backspace: Xóa một kí tự phía trước.
Ctrl + Backspace : Xóa kí tự phía trước.
Gv:

10


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
Delete: Xóa kí tự phía sau con trỏ chuột hoặc một đối tượng nào đó.
Ctrl + Delete: Xóa một từ ở ngay phía sau con trỏ chuột.
- Di chuyển đoạn văn bản
Ctrl + Phím mũi tên bất kì : Di chuyển qua lại giữa các kí tự.
Ctrl + Home: Di chuyển chuột về đầu đoạn văn bản
Ctrl + End: Di chuyển con trỏ chuột về vị trí cuối cùng trong văn bản
Ctrl + Shift + Home: Di chuyển chuột từ vị trí hiện tại đến đầu văn bản.
Ctrl + Shift + End: Di chuyển chuột từ vị trí hiện tại đến cuối văn bản.
- Sao Chép Định Dạng Văn Bản
Ctrl + Shift + C: Sao chép đoạn văn đang có định dạng cần sao chép.
Ctrl + Shift + V: Dán định dạng đã sao chép vào vùng dữ liệu đang chọn.
- Tạo số Mũ
Ctrl + Shift + =: Tạo chỉ số trên, ví dụ: m2
Ctrl + =: Tạo chỉ số dưới (thường dùng cho các kí hiệu hóa học), ví dụ H2O
- Trong thanh bảng chọn File
Tab di chuyển đến mục chọn, nhóm chọn tiếp theo
Shift + Tab: di chuyển đến mục chọn, nhóm chọn phía trước

Ctrl + Tab: di chuyển qua thẻ tiếp theo trong hộp thoại
Shift + Tab: di chuyển tới thẻ phía trước trong hộp thoại
Alt + Ký tự hiện lênh trên bảng chọn: chọn hoặc bỏ chọn mục chọn đó
Alt + Mũi tên xuống: hiển thị danh sách của danh sách sổ
Enter chọn 1 giá trị trong danh sách sổ
ESC tắt nội dung của danh sách sổ
- Làm việc với bảng biểu
Tab di chuyển tới và chọn nội dung của ô kế tiếp. Hoặc tạo 1 dịng mới nếu đang
đứng ở ơ cuối cùng của bảng
Shift + Tab: di chuyển tới và chọn nội dung của ơ liền kế trước nó
Nhấn giữ phím Shift + các phím mũi tên: để chọn nội dung của các ô
Ctrl + Shift + F8 + Các phím mũi tên: mở rộng vùng chọn theo từng phần
Gv:

11


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
Shift + F8: giảm kích thước vùng chọn theo từng phần
Ctrl + 5: (khi đèn Num Lock tắt) chọn nội dung cho toàn bộ bảng
Alt + Home: về ơ đầu tiên của dịng hiện tại
Alt + End: về ơ cuối cùng của dịng hiện tại
Alt + Page up: về ô đầu tiên của cột
Alt + Page down: về ô cuối cùng của cột
Mũi tên lên lên trên một dòng
Mũi tên xuống xuống dưới một dòng
3. Kết quả thực hiện đề tài:
Sau thời gian thực hiện đề tài thu được kết quả như sau:
* Đối với giáo viên:
+ Trong q trình giảng dạy sẽ khơng cịn gặp khó khăn do môn học này

mới lạ.
+ Tiết học trở nên hoàn chỉnh hơn về nội dung kiến thức, sinh động hơn
về hình thức tổ chức.
* Đối với học sinh:
+ Học sinh u thích học tập bộ mơn hơn.
+ Học sinh thực hiện các thao tác nhanh và hiệu quả hơn rất nhiều.
+ Thái độ học tập của học sinh tích cực hơn, lớp học sôi động hơn đặc
biệt là trong tiết thực hành.
* Kết quả cụ thể:
- Chúng tôi tiến hành khảo sát trước và sau khi thực hiện đề tài bằng cách:
 Đối với tin học 6: Yêu cầu học sinh sao chép đoạn văn “Biển đẹp”.
+ Sử dụng chuột
+ Sử dụng tổ hợp phím tắt
 Đối với tin học 9: Yêu cầu học sinh sao chép, di chuyển trang chiếu để tạo
“Bộ sưu tập ảnh”
+ Sử dụng chuột.
+ Sử dụng tổ hợp phím tắt.
Gv:

12


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
Đánh giá theo mức độ: tốt, khá, trung bình, yếu.
- Kết quả được thể hiện qua bảng thống kê sau:
+ Kết quả khảo sát khối 6 sau khi thực hiện đề tài sử dụng tở hợp phím tắt:
Trung bình
Yếu
TS
%

TS
%
TS
%
TS
%
62
37
19
51.35
11
29.73
7
18.92
0
0
Tởng
37
19
51.35
11
29.73
7
18.92
0
0
+ Đối chiếu kết quả ta thấy được tỷ lệ điểm giỏi, khá tăng, điểm yếu giảm cụ thể
Lớp

TSHS


Giỏi

Khá

là:
. Giỏi tăng 26.33%
. Khá tăng : 8.1%
. Yếu giảm 5.4%
+ Kết quả khảo sát tin học 9 trước khi thực hiện đề tài sử dụng cḥt:
Trung bình
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
91
24
9
37.5
5
20.83
10
41.67
0
0

92
21
9
42.86
3
9.68
9
42.86
0
0
93
23
8
34.78
5
21.73
8
31.78
2
8.70
Tởng
68
26
38.24
13
19.12
27
39.70
2
2.94

+ Kết quả khảo sát khối 9 sau khi thực hiện đề tài sử dụng tở hợp phím tắt:
Lớp

TSHS

Giỏi

Khá

Giỏi

Khá

Trung bình
Yếu
TS
%
TS
%
TS
%
TS
%
91
24
12
50
11
45.83
0

0
0
0
92
21
14
66.67
7
33.33
0
0
0
0
93
23
12
52.17
8
34.78
3
13.04
0
0
Tởng
68
38
55.88
26
38.24
3

7.89
0
0
+ Đối chiếu kết quả ta thấy được tỷ lệ điểm giỏi, khá tăng, điểm yếu giảm cụ thể
Lớp

TSHS

là:
. Giỏi tăng 17.64%
. Khá tăng : 19.12%
. Yếu giảm 4.85%

Gv:

13


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
V. KHẢ NĂNG NHÂN RỘNG:
1. Tính hữu dụng của sáng kiến:
* Đối với bản thân:
- Kinh nghiệm thực sự là một trong những phương pháp dạy–học hết sức cần thiết
và mang tính lâu dài, bền vững bởi nó phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
cũng như tăng khả năng khám phá, lĩnh hội, ghi nhớ của học sinh, đặc biệt là hình
thành cho các em những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống.
- Với sự vào cuộc của các cấp quản lí giáo dục, sự hợp tác của tập thể sư phạm nhà
trường, sự hứng thú học tập của học sinh bản thân tôi tin tưởng đề tài sẽ mang lại
hiệu quả giảng dạy tốt.
- Qua một thời gian thực hiện, kinh nghiệm đã tạo một bước chuyển biến mạnh

mẽ trong việc nâng cao chất lượng học sinh (chất lượng học tập của học sinh có
sự chuyển biến đáng kể), ý thức bảo vệ mơi trường của học sinh cũng được nâng
lên.
* Đối với tổ chuyên môn:
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai và áp dụng rộng rãi trong tổ chuyên môn
ở Trường THCS XX và đã đem lại hiệu quả tốt: Học sinh u thích mơn học, chất
lượng mơn Tin học cao, tỉ lệ học sinh yếu kém ít.
* Đối với nhà trường:
Từ hiệu quả thực tế cho thấy: kinh nghiệm “ Rèn luyện kỹ năng sử dụng phím tắt
để nâng cao hiệu quả sử dụng máy tính trong mơn tin học 6, 7,8,9” có thể áp dụng
khơng chỉ riêng ở mơn Tin học mà nó cịn có thể áp dụng cho các bạn nhân viên
văn phịng những ngành có liên quan đến máy tính để thực hiện cơng việc của
mình một cách nhanh hơn và hiệu quả hơn.
2. Mong muốn mở rộng sáng kiến:
Sáng kiến kinh nghiệm là một trong những phương pháp dạy – học mang lại hiệu
quả tốt trong giảng dạy ở nhà trường, đặc biệt là đối với tiết dạy trong giờ thực
hành, bởi thế, bản thân mong muốn sáng kiến được phổ biến rộng rãi cho giáo viên
dạy Tin học ở cấp THCS trong Huyện, trong Tỉnh và cả trên các phương tiện thông
tin đại chúng.
VI. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT:
Gv:

14


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
1. Kết luận:
Qua thực tế giảng dạy theo tinh thần của đề tài bước đầu đem lại một số
kết quả:
- Học sinh hứng thú, say mê hơn khi học, đạt được độ bền kiến thức.

- Học sinh phát huy tính độc lập suy nghĩ, rèn luyện tư duy sáng tạo cho
học sinh.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, thực hành, liên hệ
thực tế tốt hơn.
2. Đề Xuất:
Từ thực trạng trên, tơi có một số kiến nghị sau:
+ Đối với nhà trường:
- Tạo điều kiện để giáo viên có thể tham gia các lớp bồi dưỡng về phương
pháp giảng dạy mới.
- Thường xuyên tham khảo ý kiến của cả giáo viên và học sinh về phương
pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường.
- Các nhà trường THCS cần được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, đặc biệt là
trang bị đầy đủ máy vi tính, máy chiếu, phông chiếu… nhằm giúp giáo viên và học
sinh trong quá trình giảng dạy đạt hiệu quả nhất.
+ Đối với giáo viên:
- Trong quá trình soạn bài, cần nghiên cứu kỹ nội dung của bài học để
xác định mục tiêu, nội dung kiến thức, kỹ năng cơ bản và mối quan hệ giữa các
kiến thức trong bài học.
- Với học sinh lớp 6,9 việc rèn luyện cho các em kỹ năng và thói quen sử
dụng các phím tắt khi làm việc với máy tính là rất cần thiết. Trong quá trình làm
việc với máy tính đặc biệt là soạn thảo văn bản, việc sử dụng phím tắt rất nhanh và
hiệu quả.
- Việc dạy môn tin học cần phải linh hoạt, không nhất thiết lấy sách giáo
khoa làm chuẩn, trong quá trình dạy giáo viên có thể đưa ra nhiều cách làm để học
sinh tham khảo và áp dụng.
Gv:

15



Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
+ Đối với học sinh:
Cần hình thành cho bản thân phương pháp học tập đúng đắn như: trước
bài học cần nghiên cứu tài liệu chu đáo, đặc biệt cần phải luyện gõ tốt phần mềm “
Học gõ mười ngón” sẽ có lợi cho việc soạn thảo nói chung, mà cịn rất có lợi khi ta
thường xun sử dụng các phím tắt. Nếu làm tốt được điều này chắc chắn sẽ đạt
hiệu cao.
3. Lời kết:
Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, được sự quan tâm giúp đỡ của Lãnh đạo
nhà trường, Tổ chuyên môn cùng bạn bè đồng nghiệp tôi đã thực hiện thành công
sáng kiến kinh nghiệm về: “Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với
máy tính” với mong muốn phát triển năng lực tư duy rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo
cho học sinh trong việc học tập bộ môn Tin học. Nhằm nâng cao chất lượng bộ
mơn nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói chung.
Trong q trình thực hiện đề tài mặc dù cũng đem tới những kết quả khả
quan, nhưng khơng tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Tôi rất mong các đồng
nghiệp cùng chuyên môn, hội đồng khoa học, những giáo viên có cùng quan điểm
đóng góp ý kiến để đề tài của tơi được hoàn thiện hơn!
Chân thành cảm ơn sự quan tâm của Lãnh đạo nhà trường, những ý kiến đóng
góp chân thành của Thầy Cô trong tổ chuyên môn, bạn bè đồng nghiệp đã giúp tơi
hồn thành đề tài này!
....., ngày

tháng

năm 20

Người viết sáng kiến

MỤC LỤC



Gv:

16


Sử dụng phím tắt để nâng cao hiệu quả làm việc với máy tính
Nội dung

Trang

I

Lí do viết đề tài

II

Đối tượng – phạm vi – thời gian nghiên cứu

III

Phương pháp nghiên cứu

IV

Nội dung đề tài
1. Phương pháp truyền đạt
2. Hệ thống bài tập
3. Kết quả thực hiện đề tài


V

Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
2. Kiến nghị
3. Lời kết

Gv:

17



×