Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp tại hội sở ngân hàng SHB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.05 KB, 41 trang )



 
TMCP Thương mại cổ phần
CBNV Cán bộ nhân viên
TCTD Tổ chức tín dụng
NHTM Ngân hàng thương mại
TCKT Tổ chức kinh tế
NHNN Ngân hàng nhà nước
QHKH Quan hệ khách hàng
TSCĐ Tài sản cố định
UBND Ủy ban nhân dân
TW Trung ương
TSLĐ&ĐTNH Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
TT Thanh toán
TTKDTM Thanh toán không dùng tiền mặt
TM Tiền mặt
TTBT Thanh toán bù trừ
 !
Trước những thay đổi và thách thức trong xu thế toàn cầu hóa thị trường tài
chính-tiền tệ đang diễn ra nhanh chóng, các ngân hàng đang ngày càng tự hoàn thiện,
áp dụng các chuẩn mực quốc tế, hệ thống công nghệ thông tin tiên tiến, mở rộng mạng
lưới chi nhánh, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt nâng cao trình độ của cán
bộ nhân viên ngân hàng nhằm đủ sức cạnh tranh và hội nhập với nền kinh tế thế giới
và khu vực.
Để giúp sinh viên có điều kiện cọ xát thực tế, rút ngắn khoảng cách giữa lý
thuyết và thực tiễn, các trường đại học, cao đẳng trong cả nước đều tạo điều kiện cho
mỗi sinh viên có một thời gian thực tập tại các cơ sở. Quá trình thực tập là khoảng thời
gian không dài nhưng vô cùng quan trọng vì giúp cho sinh viên có cái nhìn khái quát
về công việc của một cán bộ ngân hàng và tiếp cận thực tiễn rút ra những bài học kinh
nghiệm quý báu cho bản thân, cũng như công việc sau này của mỗi người.


Được sự cho phép của nhà trường và sự chấp nhận của Ban lãnh đạo ngân hàng,
em đã được thực tập tại Hội sở chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội (SHB).
Sau thời gian thực tập tổng hợp, em được quan sát những hoạt động cơ bản của
ngân hàng cùng các phòng ban. Nay em xin báo cáo lại các nội dung thực tập như sau:
Phần 1: Giới thiệu chung về ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội
Phần 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng SHB
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất hoàn thiện
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của giảng viên Th.s Nguyễn Thị Hải Yến
cùng các anh, chị công tác tại Hội sở chính Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội đã
giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này!
2
2
"#$%&'()*+,"-,&./,0
$1$1-23456),78((39
Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng
TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được thành lập theo giấy phép số 0041/NH /GP ngày
13/11/1993 do Thống đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam cấp và chính thức đi vào
hoạt động ngày 12/12/1993. Ra đời trong bối cảnh nền kinh tế đất nước chuyển từ kinh
tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý cuả Nhà nước và theo
chủ trương cuả Chính Phủ, đây là giai đoạn đổi mới và thực hiện pháp lệnh ngân hàng,
hợp tác xã và Công ty tài chính, vốn điều lệ đăng ký ban đầu là 400 triệu đồng. Thời
gian đầu mới thành lập mạng lưới hoạt động cuả Ngân hàng chỉ có một trụ sở chính
đơn sơ đặt tại số 341 - Ấp Nhơn Lộc 2 - Thị tứ Phong Điền - Huyện Châu Thành tỉnh
Cần Thơ (cũ) nay là Huyện Phong Điền Thành Phố Cần Thơ, với điạ bàn hoạt động
bao gồm vài xã thuộc Huyện Châu thành, đối tượng cho vay chủ yếu các hộ nông dân
với mục đích vay phục vụ sản xuất nông nghiệp và tổng số cán bộ nhân viên lúc bấy
giờ Ngân hàng có 08 người, trong đó chỉ có một người có trình độ đại học.
Ngày 20/01/2006: Thống Đốc Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đã ký Quyết định
số 93/QĐ-NHNN về việc chấp thuận cho SHB chuyển sang hoạt động theo mô hình
Ngân hàng Thương mại Cổ phần đô thị. Việc chấp thuận cho SHB chuyển đổi mô hình

hoạt động từ Ngân hàng TMCP Nông thôn sang Ngân hàng TMCP đô thị, từ đó tạo
được thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực về tài chính, mở rộng
mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển, đánh dấu một giai
đoạn phát triển mới của SHB và đây là Ngân hàng TMCP đô thị đầu tiên có trụ sở
chính tại Thành Phố Cần Thơ trung tâm tài chính - tiền tệ của khu vực Đồng Bằng
Sông Cửu Long.
Ngày 11/9/2006 chuyển đổi thành NHTM CP Sài Gòn – Hà Nội với số VĐL là
500 tỷ đồng. Việc chuyển đổi mô hình hoạt động từ Ngân hàng TMCP nông thôn sang
Ngân hàng TMCP đô thị sẽ là một giai đoạn phát triển mới của SHB với mục tiêu sẽ
trở thành một trong ngân hàng TMCP bán lẻ đa năng, phấn đấu chuyển đổi từ một
ngân hàng TMCP nông thôn với phạm vi và quy mô hoạt động hẹp sang ngân hàng
TMCP đô thị, cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho các thị trường có chọn lựa,
ngân hàng hoạt động vững mạnh và an toàn, phát triển bền vững đáp ứng các yêu cầu
hội nhập kinh tế quốc tế.
Ngày 14/8/2007 tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng.
Năm 2008, SHB đã hoàn tất việc chuyển Hội sở ra Hà Nội (số 77 Trần Hưng
Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) – Trung tâm kinh tế lớn thứ hai cả nước. Đây là cơ hội
3
3
tốt để SHB có thể phát triển hơn nữa nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu của nhân dân và
các tổ chức kinh tế.
Ngày 4/1/2008, SHB đã chính thức tổ chức lễ công bố quyết định thành lập câu
lạc bộ bong đá mang tên SHB Đà Nẵng, đồng thời cũng tổ chức lễ xuất quân cho đội
bóng trong mùa giải 2008. Sự góp mặt của SHB Đà Nẵng trong mùa giải này làm cho
đấu trường bóng đá trong nước trở nên phong phú hơn. Đây cũng là một đóng góp của
SHB vào hoạt động giải trí xã hội.
Ngày 28/01/2010: SHB chính thức trở thành thành viên của Hiệp hội Ngân hàng
Châu Á (ABA)
Năm 2011, SHB đã hoàn thành chuyển đổi 1.500 tỷ đồng trái phiếu nâng vốn
điều lệ lên gần 5000 tỷ đồng,

Năm 2012, SHB thực hiện chiến lược mở rộng ra nước ngoài với việc khai trương
và đi vào hoạt động 2 chi nhánh tại Phnom Penh - Campuchia và Lào .
Năm 2012, ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) sát nhập vào SHB theo văn bản
số 3651/NHNN-TTGSNH
Bên cạnh việc mở rộng kinh doanh, SHB còn tham ra rất nhiều hoạt động xã hội
khác. SHB cùng với Thành đoàn Hà Nội vừa ra mắt Quỹ hỗ trợ thanh niên lập nghiệp
với số tiền 3 tỷ đồng. Đoàn viên, thanh niên có thể vay vốn tối đa 50 triệu đồng cho
một dự án. Những dự án trên 50 triệu đồng, SHB sẽ chủ động xem xét để cho vay
ngoài quỹ. Thời hạn vay không quá 2 năm. Lãi suất sẽ tính bằng lãi suất của Ngân
hàng chính sách xã hội cùng thời điểm. Điểm mới của quỹ là cá nhân có thể tự đứng ra
vay khi có tín chấp của tổ chức Đoàn (trong khi các kênh vay vốn khác chỉ có chủ hộ
được vay). Đây là một hoạt động rất có ý nghĩa của SHB nhằm tạo cơ hội cho thanh
niên có thể phát huy sự sáng tạo và lập nghiệp bằng chính khả năng của mình
$1:1;<=0>8?@ABCD(50EFC4G4+,
$1:1$1HI(;<-J
Gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Tổng Giám
đốc, các Phòng, Ban chuyên môn, nghiệp vụ tại Hội sở, các Chi nhánh và Phòng Giao
dịch trực thuộc Chi nhánh. Ngoài ra còn có Văn phòng Hội đồng quản trị làm nhiệm
vụ tham mưu, giúp việc cho Hội đồng quản trị trong việc quản lý hoạt động kinh
doanh của Ngân hàng.
4
4
 
$1:1:1>)K@?*DG48H@4K5H)L(3C(M-J
Đại hội đồng cổ đông: có thẩm quyền cao nhất trong toàn hệ thống SHB, có
quyền quyết định những vấn đề lớn, mang tính chiến lược trong hoạt động của SHB
trong như việc tăng giảm vốn điều lệ, thành lập các công ty trực thuộc…
Hội đồng quản trị: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có toàn quyền nhân danh
Ngân hàng để quyết định những vấn đề có liên quan đến mục đích quyền lợi của Ngân
hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị

giữ vai trò định hướng chiến lược, kế hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát
hoạt động của Ngân hàng thông qua Ban điều hành và các Phòng, Ban, Trung tâm
nghiệp vụ.
Ban Kiểm soát: Do Đại hội đồng bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính
của Ngân hàng; giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, kế toán, hoạt động của hệ
thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng; thẩm định Báo cáo tài chính hàng
năm; báo cáo cho Đại hội đồng cổ đông tính chính xác, trung thực, hợp pháp về Báo
cáo tài chính của Ngân hàng.
5
5
Ban Tổng Giám đốc gồm Tổng Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Hội
đồng quản trị, trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng và các Phó
Tổng giám đốc, các Trưởng phòng, ban nghiệp vụ, Kế toán trưởng, bộ máy chuyên
môn nghiệp vụ
Các Phòng, Ban chuyên môn, nghiệp vụ: Thực hiện các nghiệp vụ theo quy định
về chức năng, nhiệm vụ do Tổng giám đốc ban hành và tuân thủ những quy định của
Ngân hàng nhà nước và pháp luật hiện hành.
Tổng số cán bộ công nhân viên ngân hàng tính đến thời điểm năm 2012 là 4463
người.
$1:1N1<OCD(50G487.=4
!" #$
%Quản lý nhân sự; đào tạo nhân sự.
- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Theo dõi những biến động và thực hiện các biện pháp để ổn định và phát triển nhân
sự, nguồn lực con người của ngân hàng.
!"&'(
- Thẩm định các hồ sơ, dự án vay vốn, đầu tư theo yêu cầu của Ban lãnh đạo, của các
cấp có thẩm quyền.
- Quản lý các hoạt động liên doanh liên kết của Hội sở về sản phẩm tín dụng.
-Quản lý và phát triển sản phẩm tín dụng.

-Thẩm định và tái thẩm định các hồ sơ tín dụng vượt quá hạn mức phán quyết của chi
nhánh, sở giao dịch.
-Tiếp thị, mở rộng thị phần của ngân hàng thông qua các sản phẩm,dịch vụ cung cấp.
)*+ ,-
% Điều hành và quản lý hoạt động tài trợ thương mại, xuất nhập khẩu trong nước và
quốc tế.
-Thực hiện cung cấp các sản phẩm, dịch vụ liên quan đến hoạt động thanh toán,
chuyển tiền.
-Quản lý công tác thanh toán quốc tế.
- Quản lý hệ thống thanh toán (SWIFT)
!".*/0#.12'3+(
- Quản lý và phát triển sản phẩm phi tín dụng của ngân hàng.
- Tiếp nhận và phản hồi những thông tin về sản phẩm nội bộ của ngân hàng.
- Quản lý các hoạt động của ngân hàng liên quan đến sản phẩm phi tín dụng.
6
6
!"4+,+ 5/'/67
- Quản lý điều hành và hoạt động vốn, tạo tính thanh khoản.
- Quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn của ngân hàng.
- Tiếp nhận và quản lý nguồn vốn ký thác, nhận ủy thác.
- Quản lý hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên thị trường vốn.
- Kết hợp quản lý tài sản nợ - tài sản có của ngân hàng.
- Quản lý hoạt động kinh doanh ngoại hối.
!"89
- Quản lý công tác thanh toán nội địa của ngân hàng.
- Quản lý ngân quỹ.
- Hỗ trợ trong hoạt động cho phòng nguồn vốn và phòng kinh doanh tiền tệ.
!" /5-
- Kế hoạch xây dựng và kiểm tra chế độ báo cáo tài chính kế toán.
- Kế toán quản trị, kế toán tổng hợp.

- Lập báo cáo chi tiết hàng kỳ về báo cáo tài chính.
- Thực hiện công tác hậu kiểm chứng từ kế toán.
!" :*3
- Công tác lễ tân, phục vụ.
- Quản lý hành chính, văn thư, con dấu.
- Quản lý, mua sắm tài sản cố định và công cụ dụng cụ của ngân hàng.
- Thực hiện công tác bảo vệ và an ninh.
- Thực hiện các công tác hành chính quản trị khác theo yêu cầu của ban lãnh đạo.
!";7/
- Công tác quản trị mạng, quản trị hệ thống.
- Công tác an toàn và bảo mật thông tin.
- Phát triển hoạt động ứng dụng hỗ trợ hoạt động chung và hoạt động điều hành.
- Phát triển ứng dụng: tích hợp, quản lý và điều hành ngân hàng.
- Xây dựng và phát triển hệ thống báo cáo, thông tin quản lý.
!"<=>
- Quản lý hoạt động đầu tư dự án của ngân hàng.
- Quản lý hoạt động đầu tư chứng khoán và đầu tư giấy tờ có giá khác của ngân hàng.
- Thực hiện các dịch vụ tư vấn tài chính cho khách hàng.
- Thiết lập các danh mục đầu tư tài sản có hiệu quả.
7
7
$1:1P13QRCD(50),88
Hiện tại SHB có 317 Chi nhánh và phòng Giao dịch trên các tỉnh thành trong nước và
2 Chi nhánh Quốc tế tại Campuchia và Lào.
?)*(#@
• Địa chỉ: số 77 Trần Hưng Đạo, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
• Email:
• Website: www.shb.com.vn.
0(QM8
?;/;=)A

Địa chỉ: 138 đường 3/2, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
/ Phòng giao dịch Phong Điền: 341 – 342 Thị Trấn Phong Điền, Huyện Phong
Điền, TP. Cần Thơ.
/ Phòng giao dịch Phan Đình Phùng: 42A Phan Đình Phùng, Phường Tân An,
Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
/ Phòng giao dịch Trần Phú: 2 Bis đường Trần Phú, Phường Cái Khế, Quận Ninh
Kiều, TP. Cần Thơ.
/ Phòng giao dịch Xuân Khánh: 2/B9 đường 30/4, Phường Xuân Khánh, Quận
Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
/ Phòng giao dịch Trường Xuân: 7/4 – Xã Trường Xuân, Huyện Cờ Đỏ, TP. Cần
Thơ.
/ Phòng giao dịch Thạnh An: 71A - Quốc Lộ 80, Thị trấn Thạnh An, Huyện Vĩnh
Thạnh, TP. Cần Thơ.
/ Điểm giao dịch Thạnh Quới: Xã Thạnh Quới, Huyện Vĩnh Thạnh, TP. Cần
Thơ.
/ Điểm giao dịch Đông Phước: Thị Trấn Đông Phước, Huyện Châu Thành, Tỉnh
Hậu Giang.
/ Phòng giao dịch Thốt Nốt: 491B Ấp Phụng Thạnh 1, Thị Trấn Thốt Nốt, Huyện
Thốt Nốt, TP. Cần Thơ.
?;/) !,4;/
Địa chỉ: 41 – 43 – 45 Pasteur, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. HCM.
/ Phòng giao dịch Chợ Lớn: 265 Hải Thượng Lãn Ông, Phường 13, Quận 5, TP.
HCM.
/ Phòng giao dịch Bình Thạnh: Số 179-181 Xô Viết Nghệ Tĩnh, Phường 17,
Quận Bình Thạnh, TP. HCM.
8
8
/ Phòng giao dịch Gò Vấp: 273 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP.
HCM.
?;/ 8/

Địa chỉ: 86 Bà Triệu, Quận Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
/ Phòng giao dịch Thái Hà: 162 Thái Hà, Quận Đống Đa, TP. Hà Nội.
/ Phòng giao dịch Ba Đình: 34 Giang Văn Minh, Quận Ba Đình, TP. Hà Nội.
/ Phòng giao dịch Đống Đa: 154 đường Kim Liên – Ô Chợ Dừa kéo dài, Quận
Đống Đa, TP. Hà Nội.
/ Phòng giao dịch Hoàng Quốc Việt: 335 đường Hoàng Quốc Việt, Phường
Nghĩa Tân, Quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội.
/ Phòng giao dịch Hoàn Kiếm: Tầng 4, số 39A, Phố Ngô Quyền, Quận Hoàn
Kiếm, TP. Hà Nội.
?!"/'3B/CD/
Địa chỉ: Số 2 Trần Phú, Thị xã Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang.
/ Phòng giao dịch Tân Hiệp: Số 5 Quốc lộ 80, Thị trấn Tân Hiệp, Huyện
Tân Hiệp, Tỉnh Kiên Giang.
?;/<E8F
Địa chỉ: Số 89 Nguyễn Văn Linh, Phường Nam Dương, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng.
/ Phòng giao dịch Sơn Trà: Số 369 Ngô Quyền, Quận Sơn Trà, TP. Đà Nẵng.
?;/:8/
Địa chỉ: 488 Trần Phú, Cẩm Phả, Quảng Ninh.
?;/GH>A
Địa chỉ: 302, khu 1, Phường Phú Hoà, Thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương.
$1N18Q7S>KFL)G4+,
SHB hướng đến mục tiêu trở thành một trong mười ngân hàng bán lẻ đa
năng
hiện đại hàng đầu tại Việt Nam, phấn đấu đến năm 2020 trở thành một Tập
đoàn
tài
chính cung cấp sản phẩm dịch vụ đa dạng cho các thị trường có lựa
chọn, hệ
thống
ngân hàng hoạt động an toàn, minh bạch, phát triển bền vững, áp

dụng công
nghệ
thông tin hiện đại, đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc
tế.
SHB tập trung mở rộng dịch vụ hướng vào đối tượng doanh nghiệp vừa và
nhỏ
(hiện
chiếm 90% tổng số các doanh nghiệp Việt Nam) hoạt động trong các lĩnh
vực:
- Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ
nghệ.
- Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng may mặc, đồ
da.
- Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng gia dụng, dân dụng, nội
thất.
9
9
- Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng điện tử, viễn
thông.
- Sản xuất, xuất nhập khẩu hàng nông sản thực phẩm, thuỷ
sản.
- Sản xuất, gia công phần mềm, công nghệ
cao
Sản phẩm dịch
vụ
- Sản phẩm tiền
gửi:

Tiền gửi thanh toán cá nhân và doanh nghiêp: là loại tiền gửi được hưởng
lãi

suất không kỳ hạn được sử dụng để thực hiện các giao dịch thanh toán qua
ngân
hàng, bao gồm các loại tiền gửi bằng VNĐ, USD,
EUR.

Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tài khoản tiền gửi được sử dụng với mục đích
chủ
yếu để hưởng lãi căn cứ vào kỳ hạn gửi, gồm các loại tiết kiệm VNĐ,
USD,
EUR

Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi được sử dụng với mục đích để gửi
hoặc
rút tiền mặt bất cứ lúc nào, hoặc nhận tiền chuyển khoản từ nơi khác
chuyển
đến, gồm các loại hình tiết kiệm VNĐ, USD,
EUR.

Tiết kiệm dự thưởng: Tùy vào điều kiện hoạt động và từng thời điểm, SHB

thể áp dụng hình thức tiết kiệm dự thưởng, khi đó người gửi tiền không
những
được hưởng lãi từ khoản tiền gửi mà còn có cơ hội trúng thưởng may
mắn.

Các chứng chỉ tiền gửi có liên quan: là các loại hình tiết kiệm khác mà
ngân
hàng cung cấp tạo điều kiện tiện ích nhất cho khác
hàng.
- Sản phẩm cho

vay:

Cho vay sản xuất kinh doanh cá nhân và doanh nghiệp

Cho vay đầu tư

Cho vay tiêu dùng

Cho vay mua bất động sản

Cho vay du học
.

Cho vay sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá do SHB phát hành là tài trợ vốn cho
khách
hàng có số dư tiết kiệm, số tiền gửi, chứng chỉ tiền gửi tại ngân hàng nhằm
mục
đích kinh doanh hoặc tiêu dùng hợp
pháp.

Cho vay phát triển kinh tế nông nghiệp: là tài trợ cho khách hàng ở khu
vực
nông thôn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nông nghiệp, các
ngành
nghề kinh doanh hàng hoá và dịch vụ nông
nghiệp

Cho vay thấu chi: là tài trợ vốn cho khách hàng nhằm bổ sung phần vốn
thiếu
hụt khi tài khoản của khách hàng mở tại SHB không đủ số dư cần thiết để

thanh
toán.

Cho vay cán bộ - công nhân viên: là hình thức tài trợ vốn cho các cá nhân
10
10

CBCNV dưới hình thức vay tín chấp nhằm phục vụ sinh hoạt tiêu dùng trên

sở nguồn thu nợ từ tiền lương, trợ cấp và các khoản thu nhập hợp pháp khác
của
CBCNV.
- Dịch vụ chuyển
tiền:

Chuyển tiền trong nước

Chuyển tiền ra nước ngoài

Chuyển tiền từ nước ngoài về Việt Nam
- Sản phẩm bảo
lãnh:
Là việc Ngân hàng cam kết thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách
hàng
với nhiều loại hình
sau:

Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Đảm bảo khả năng và kế hoạch thực hiện
hợp
đồng của khách hàng nếu hợp đồng được ký

kết.

Bảo lãnh dự thầu: SHB cam kết bảo lãnh cho doanh nghiệp đang chuẩn bị
tham
gia vào đợt đấu thầu, cam kết thực hiện nghĩa vụ của khách hàng trong
việc
tham gia trong đấu thầu các dự án, giúp cho doanh nghiệp có đủ điều kiện và

uy tín lớn khi tham gia vào một giao dịch đấu thầu mà việc phải có bảo lãnh
của
Ngân hàng là bắt buộc theo yêu cầu của chủ
thầu.

Bảo lãnh thanh toán: Bảo lãnh với bên thứ ba về việc cam kết sẽ thanh
toán
thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc
thực
hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình khi đến
hạn.


Bảo lãnh vay vốn: SHB phát hành bảo lãnh cho bên thứ ba khác về việc cam
kết
trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng không trả nợ,
hoặc
không
trả nợ đầy đủ, đúng
hạn.

Bảo lãnh nộp thuế nhập khẩu: SHB cam kết với cơ quan thu thuế (bên nhận

bảo
lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế thay cho khách hàng không thực
hiện
nghĩa vụ nộp thuế nhập khẩu cho cơ quan thu thuế trong vòng 30 ngày kể
từ
ngày nhận được thông báo chính thức của cơ quan thu thuế về số thuế phải
nộp.

Bảo lãnh hoàn tạm ứng: Cam kết thanh toán phần ứng trước khách hàng
đã
nhận được trong trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện
không
đầy đủ hợp đồng ký
kết.

Bảo lãnh phát hành chứng từ có giá: một lĩnh vực hoạt động của ngân
hàng
nhằm hỗ trợ cho công ty phát hành của mình, hoặc chủ sở hữu phát hành

phân phối các chứng từ có giá (cổ phiếu, trái phiếu, các loại chứng chỉ
tiền
gửi,…) bằng việc thoả thuận mua bán chứng khoán để bán lại hoặc bán
chứng
khoán
thay mặt người phát hành hay người chủ sở
hữu.
11
11

Ngoài ra, SHB còn tiến hành thực hiện bảo lãnh quốc tế: Thư tín dụng

dự
phòng (Stand by L/C) và Thư bảo lãnh (Letter of Guarantee), SHB cam kết
với
đối tác nước ngoài của doanh nghiệp về việc thực hiện hợp đồng, dự thầu,
thanh
toán
tiền hàng hóa, dịch vụ,… trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm
các
nghĩa vụ
thỏa
thuận.
- Dịch vụ
thẻ
Sản phẩm thẻ hiện tại của Ngân hàng là Thẻ ghi nợ nội địa Thẻ tín dụng quốc
tế SHB MasterCard
Thẻ ghi nợ của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, là một phương tiện thanh
toán không dùng tiền mặt, an toàn, hiện đại, với nhiều tiện ích và dịch vụ gia tăng.
Khách hàng gửi tiền vào tài khoản thẻ và sử dụng bằng tiền của mình. Ngoài ra chủ
thẻ có thể sử dụng dịch vụ thấu chi trên tài khoản thẻ của SHB.
Thẻ tín dụng quốc tế SHB MasterCard là sản phẩm thẻ có tính năng “chi tiêu
trước, trả tiền sau”, được phát hành theo công nghệ Chip chuẩn EMV hiện đại nhất,
đặc biệt an toàn và thuận tiện cho Quý khách trong mọi giao dịch thanh toán trên toàn
cầu.
- Dịch vụ thanh
toán

Dịch vụ thanh toán trong
nước;

Dịch vụ thanh toán quốc

tế;

Chuyển tiền bằng điện
(T/T);

Nhờ
thu;

Tín dụng chứng
từ,…
- Các sản phẩm dịch vụ
khác

Kinh doanh ngoại tệ: nhận thu đổi các loại ngoại tệ của khách hàng vãng
lai,
mua bán các loại ngoại tệ trên tài khoản của khách hàng khi có yêu cầu,
thực
hiện mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại hối trong nước và quốc
tế.

Chi trả lương cán bộ - công nhân viên: nhận tiền mặt hoặc trích từ tài
khoản
tiền gửi thanh toán của tổ chức kinh tế để thanh toán tiền lương cho
CBCNV
theo thời gian nhất định hàng
tháng.

Dịch vụ Internet Banking / Mobile Banking: Cung cấp dịch vụ, thông tin
của
khách hàng, tài khoản của khách hàng và các loại thông tin liên quan cho

khách
hàng thông qua hệ thống internet và điện
thoại.

Dịch vụ Ngân quỹ: là việc SHB thực hiện việc kiểm đếm các loại tiền
cho
khách hàng, cất, lưu giữ hộ khách hàng, kiểm định và cất trữ các loại tài
sản
(vàng, bạc), các loại giấy tờ có giá, thu đổi
tiền.
12
12

Thu chi hộ tiền bán hàng: Thay mặt khách hàng làm nghiệp vụ thu nhận,
kiểm
đếm, phân loại, vận chuyển,… và báo có vào tài khoản hoặc chi tiền thanh
toán
cho đối tác của khách
hàng.

Dịch vụ chuyển đổi ngoại tệ: phục vụ nhu cầu của khách hàng về đa dạng
hóa
danh mục đầu tư, hạn chế rủi ro cũng như tìm kiếm lợi nhuận thông qua sự
biến
động của tỷ giá các loại ngoại
tệ.

Hỗ trợ du học: tư vấn du học, xác nhận năng lực tài chính, cung cấp tín dụng
du
học, chuyển tiền ra nước ngoài, tiết kiệm tích lũy giáo

dục,

Ngoài ra, SHB còn cung cấp các dịch vụ: tư vấn đầu tư, nhận ủy thác đầu
tư,
quản lý tài sản, chiết khấu, mua bán chứng từ có giá và các dịch vụ khác
của
ngân hàng trong khuôn khổ quy định của
NHNN.
Phát triển sản
phẩm
<,/+I/5 

Với mục tiêu phấn đấu trở thành một ngân hàng bán lẻ đa năng hiện đại,
trong
năm 2012, SHB tập trung phát triển nhiều sản phẩm phục vụ khách hàng cá nhân
bằng
các sản phẩm đa dạng, đơn giản, dễ hiểu, có tính đại chúng, tính phổ cập và tiêu
chuẩn
hoá cao thông qua mạng lưới rộng, và các kênh phân phối khác nhằm áp
dụng tối
đa
công nghệ thông tin như: SMS Banking, Internet Banking,
ATM
Huy động tiết kiệm với nhiều hình thức đa dạng, tiết kiệm rút gốc lãi linh
hoạt,
mở tài khoản cá nhân với lãi suất linh hoạt tăng theo số dư bình
quân.
Sản phẩm họat động tín dụng đa dạng và tiện
ích.
<,/+I/5 '

/7.
Trong năm 2012, SHB đã phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng và
đồng
bộ nhằm cung cấp sản phẩm cho các doanh nghiệp, các sản phẩm ngân hàng
bán
buôn
của SHB bao gồm các sản phẩm huy động vốn linh hoạt và đa dạng, các sản
phẩm
tín
dụng và phi tín dụng với các loại dịch vụ khác có giá trị giao dịch lớn, độ
phức tạp
cao
và thường được thiết kế phù hợp với những nhu cầu riêng biệt của từng
nhóm,
ngành
nghề của doanh
nghiệp.
Hoạt động huy động
vốn
Trong những năm gần đây, đặc biệt trong năm 2011 và đầu năm 2012,
thị
trường chứng kiến cuộc chạy đua huy động vốn của các NHTM. Sự canh tranh của
các
NHTM nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân diễn ra khá quyết liệt,
thông
qua các dịch vụ chăm sóc khách hàng, lãi suất cạnh tranh và các chương trình
khuyến
mại có giá trị lớn để thu hút khách hàng. Ngoài ra, thị trường chứng khoán
cũng là
một

kênh huy động vốn đặc biệt thuận lợi của các ngân
hàng.
13
13
Hoạt động tín
dụng
Năm 2012, SHB thực hiện tăng trưởng tín dụng 17% so với năm 2011 theo
đúng chỉ tiêu được NHNN giao và sẽ tập trung đẩy mạnh cho vay các đối tượng
khách hàng phục vụ các lĩnh vực: sản xuất kinh doanh, xuất khẩu và phục vụ phát
triển khu vực nông nghiệp, nông thôn đặc biệt là đối tượng khách hàng Doanh nghiệp
vừa Việt Nam
Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh
toán
Hiện tại, SHB thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc
tế
thông qua Ngân hàng TMCP Quân Đội. SHB thực hiện hoạt động mua bán ngoại
tệ
chủ yếu nhằm thực hiện thanh toán ngoại tệ cho các khách hàng trong và ngoài
nước
(thường là các tổ chức kinh tế hoạt động xuất nhập khẩu) đồng thời thực hiện
mua
bán
ngoại tệ trên các tài khoản mở tại ngân hàng
trên.
Hoạt động đầu

<=> /

Đây là nghiệp vụ mà SHB xác định có vai trò quan trọng trong hoạt động
ngân

hàng. Vì vậy ngay từ đầu năm, SHB đã thành lập Phòng Đầu tư để đẩy mạnh đầu

vào các lĩnh vực như: đầu tư mua cổ phiếu của các Công ty, đầu tư vào các dự án
bất
động sản, khoáng sản, xây dựng,…
<=>+ 5
5
Đầu tư chứng khoán mua cổ phần của các Tổ chức kinh tế, Tổ chức tín
dụng
khác, mua trái phiếu chính phủ, trái phiếu các Ngân hàng quốc doanh, trái
phiếu
kho
bạc nhà nước, trái phiếu đô thị…
14
14
"#:12(3D>0(QMCD(50EFC4G4+,
-J
Trong thời gian thực tập tại SHB, em đã tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng
về hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo một số nội dung như sau:
:1$12(3DCD(50?50)M(D+,-J
:1$1$1TAU),EVEO4?5M)'+,-J
/TAU%
Trung tâm giao dịch thanh toán của Ngân hàng SHB nằm ở trung tâm kinh tế,
chính trị, văn hóa của thành phố. Thuận lợi cho các hoạt động thương mại, dịch vụ
của ngân hàng.
Đội ngũ CBNV của ngân hàng có trình độ cao, phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt
tình với công việc.
/VEO%
Trong địa bàn hoạt động có sự cạnh tranh của nhiều tổ chức tín dụng khác
cùng huy động vốn và cho vay.

Còn nhiều hạn chế về tổ chức quản lý kinh doanh, chưa phát huy được hết
hiệu quả, đây cũng là yếu tố ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
:1$1:1W(8?50)M(D+,-J
Nguồn vốn là yếu tố quan trọng hàng đầu trong kinh doanh của các doanh nghiệp.
Huy động vốn là công việc đầu tiên làm nền tảng cho những hoạt động tiếp theo của
quá trình kinh doanh của ngân hàng, do đó Ngân hàng SHB luôn tìm mọi biện pháp để
khai thác nguồn vốn, đảm bảo cho hoạt động của mình. Huy động vốn luôn luôn là
hoạt động vô cùng quan trọng của ngân hàng. Không chỉ phục vụ hoạt động kinh
doanh, cho vay của ngân hàng. Huy động vốn còn đảm bảo tạo an toàn thanh khoản và
tăng giá trị tài sản có trong bảng cân đối kế toán cũng như nâng cao vị thế của SHB
trong hệ thống Ngân hàng.
Thực hiện đa dạng hóa công tác huy động vốn cả về hình thức lãi suất huy động
vốn và kết hợp giữa huy động vốn trong địa bàn với huy động ngoài địa bàn. Sử dụng
các hình thức huy động vốn như: tiền gửi tiết kiệm các loại, kỳ phiếu với thời hạn và
mức lãi suất khác nhau,vận động mở tài khoản cá nhân và thanh toán không dùng tiền
mặt qua ngân hàng,….Ngoài ra ngân hàng còn sử dụng hoạt động Marketing trong
15
15
việc huy động vốn bằng các hình thức quà tặng, phiếu thăm dự thưởng nhằm thu hút
khách hàng đến với ngân hàng.
GJ)+,8 KG*LMJNN%JNJ
<A+3O4
X
(Y
:Z$: :Z$$ :Z$Z
YA
:Z$:[:Z$$ :Z$$[:Z$Z
-M(* \ -M(* \ -M(* \ -M(* \ -M(* \
M

?
50
]]1P^_K$
]NK
P
^]1_:NK
_
]$K`
^
Na1]:^K
:
aNKZ
]
N]1_NNKP ``K^:
:Z1_a]K
^
NPKa
Từ
TCKT
21.858,3
15.909,
1
13.291,
5
5.868,2 36,88 2.617,6 16,5
Từ
dân cư
77.598,9
43.814,
7

25.633,
7
33.784,2 77,1 18.181 41,5
M
b
5*
?9

/ / :1$a^ NKN` ]ZNK_ $K]N / / $1:a$KN ^a1`
M
E8
_1ZPZK$ `K` N1:P]KP PK]a _1Z:ZKa
$PK]
a
N1_]ZK_
$$`K`
^
/
N1__$KP
/$$`K$
;
)M
?
50
$Z`1P]_K
:
$ZZ
`^1$^aK
$
$ZZ

P`1aP]K
_
$ZZ P$1NN]K$ `NKPP
$a1NZaK
P
N]K$
P84!"4+,+ 5/'/67Q
Nhìn vào số liệu bảng 2.1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động của ngân hàng liên
tục tăng từ năm 2010 đến năm 2012. Cụ thể, năm 2012 tổng nguồn vốn huy động tăng
41.339,1tỷ đồng tương đương tăng 63,44% so với năm 2011. Trong đó vốn huy động
được năm 2012 là 99.457,1 tỷ đồng chiếm 93,4% trên tổng nguồn vốn, tăng so với
năm 2011 là 59.723,7 tỷ đồng chiếm 91,65% tổng nguồn vốn huy động được. Trong
đó nguồn vốn huy động được từ dân cư rất lớn, cao hơn nhiều so với nguồn vốn huy
động được từ các tổ chức kinh tế. Điều này cho thấy sự nỗ lực của ngân hàng trong
hoạt động Marketing, phục vụ khách hàng nhằm huy động được cao nhất số vốn nhàn
rỗi từ dân cư, góp phần làm tỷ lệ huy động vốn.
16
16
Đối với nguồn vốn TW điều chuyển, năm 2010 là 903,7 tỷ đồngchiếm 1,93%
trên tổng nguồn vốn, đến năm 2011 tăng lên 2.185 tỷ đồng, chiếm 3,36% trên tổng
nguồn vốn.Điều này cho thấy ngân hàng gặp khó khăn nhiều về huy động vốn vì khi
sử dụng nhiều vốn điều chuyển thì ngân hàng sẽ phải chịu chi phí sử dụng vốn cao và
sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Ngân hàng cần có những giải
pháp để tăng cường nguồn vốn huy động và giảm thiểu chi phí sử dụng vốn hơn nữa.
Ngoài ra nguồn vốn huy động khác chiếm một phần không nhỏ trên tổng nguồn
vốn huy động được, năm 2010 là 14,98% đến năm 2011 giảm còn 4,98% nhưng đến
năm 2012 tăng lên là 7.040,1 tỷ đồng chiếm 6,61% trên tổng nguồn vốn huy động
được.
J)+,/6R/S'>N .=MJNJ
<A+3O4

Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước năm 2012 SHB là Ngân Hàng dẫn đầu hệ
thống về mức tăng huy động vốn tiền gửi từ dân cư. Nguyên nhân chủ yếu là do nguồn
tiền gửi tăng mạnh sau khi Habubank sáp nhập vào SHB. Tuy tốc độ tăng trưởng về
17
17
mức huy động vốn cao nhưng quy mô huy động vốn của SHB còn nhỏ so với các
Ngân hàng khác.
Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động huy động vốn là
chi phí huy động vốn. Chi phí huy động bao gồm ngoài phần lãi phải trả còn có những
khoảnkhác như: lương nhân viên, trang bị máy đếm tiền, máy soi tiền, tiền thuê trụ sở,
các chi phí hành chính khác….Trong đó phần lãi phải trả là bộ phận chủ yếu
của chi phí huy động.
GJJ;/.+,
<A+3)O4
X(Y O>:Z$: O>:Z$$ O>:Z$Z
YA
:Z$:[:Z$$ :Z$$[:Z$Z
7B
-M(* -M(* -M(* -M(* \ -M(* \
a1Z_` ^1aaNK^ :^:ZK_ :$]:K^ N_KN NN`:Ka $NNKP
P84!"4+,+ 5/'/67Q
Bảng 2.2 cho thấy chi phí huy động vốn tăng dần qua các năm, đây là điều tất
yếu bởi doanh số huy động vốn cũng có mức tăng tương tự. Cụ thể, năm 2011 chi phí
huy động vốn tăng 133,4% so với năm 2010 tương ứng 3362,8 tỷ đồng. Năm 2012, tuy
chi phí huy động vốn không tăng không mạnh so với những năm trước nhưng cũng lên
tới 8.076 tỷ đồng, tăng 37,3% so với năm 2011. Chi phí huy động vốn tăng cũng một
phần chứng tỏ khả năng huy động vốn của Ngân hàng, bởi chi phí sẽ tăng theo tổng
vốn huy động được. SHB luôn nghiên cứu tìm ra các biện pháp để giảm các chi phí
khác trong chi phí huy động .Mục tiêu đặt ra là phải làm sao để tốc độ tăng của lợi
nhuận phải lớn hơn tốc độ tăng cuả chi phí.

:1:12(3DCD(50C)4?(D+,
:1:1$1"+(B(2(3DC)4?G4+,
Cũng như những ngân hàng khác, sau khi huy động vốn thì Ngân hàng SHB
nhanh chóng tìm các biện pháp để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhất
nhằm mang lại lợi nhuận cho ngân hàng cũng như đáp ứng được nhu cầu về vốn của
nền kinh tế.
Bản chất của hoạt động tín dụng là đi vay để cho vay, vì thế với nguồn vốn huy
động được mỗi năm thì ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn
vốn đó thật hiệu quả, tránh tình trạng ứ đọng vốn.
18
18
Trong những năm qua, hoạt động cho vay của ngân hàng đã có những chuyển
biến tích cực và được thể hiện trong bảng sau:
GJL)+PJNN%JNJQ
<A+3)O4
X
(Y
:Z$: :Z$$ :Z$Z
YA
:Z$:[:Z$$ :Z$$[:Z$Z
-M(* \ -M(* \ -M(* \ -M(* \
-M
(*
\
C
)4?
8


^^1_::

K$
]_Ka
`
:a1]$_
]]K$
_
:P1:_Z
]]K
^
:`1aZ^K
$
]:K_
:`1P]
Z
]$K
`
C
)4?
8
+
:::K$ ZKZP :Z`KP ZK_ aPK$
ZKN
^
/$aPK:
/
a]KN
$::KP
^]K
N
C

)4?
E8
$1$]^K
_
:K$ NaKP ZK$N :$KP
ZKZ
]
$1$^_KN
NZ$K
]
$_K$
PPK
P
;
^`1]N]
K_
$ZZ
:]1$`$
K]
$ZZ
:P1N_^
K`
$Z
Z
:_1___K
a
]^K:
^
P1_a`K
N

$]K
`
P84!"&'(Q
Bảng 2.3 cho thấy tổng số vốn cho vay của ngân hàng tăng dần qua các năm.
Năm 2010 tổng nguồn vốn cho vay là 24.375,6 tỷ đồng nhưng đến năm 2011 thì tổng
số vốn cho vay là 29.161,9 tỷ đồng, năm 2012 tổng vốn cho vay là 56.939,7 tỷ đồng.
Cụ thể năm 2012 tăng 27.777,8 tỷ đồng so với năm 2011 tăng 95,25%.
Phân theo cơ cấu:
Theo bảng trên ta thấy, có sự khác biệt rõ nét trong cơ cấu vốn cho vay giai đoạn
2010 sang 2011. Theo đó, khoản cho vay các tổ chức kinh tế là chủ yếu. Năm 2012 cho
vay các TCKT tăng 26.805,4 tỷ đồng và tăng 92,7% so với năm 2011, cho vay cá nhân
19
19
giảm 184,4 tỷ đồng giảm 89,3% ,cho vay khác tăng 1.156,9 tỷ đồng tăng 301,9% so
với năm 2011. Năm 2010 là 99,5%, năm 2011 99,17% năm 2012 tuy có giảm nhưng
vẫn chiếm 97,86%. Cho vay cá nhân có xu hướng sụt giảm mạnh đến năm 2012 cho
vay cá nhân sụt giảm 89,3% so với năm 2011.
Tùy thuộc vào thời gian nợ của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân. Ngân hàng sẽ
phân chia ra thành các chỉ tiêu nợ thích hợp phù hợp với thời gian trả nợ đó. Cụ thể:
GJTH>UVW/PJNN%JNJQ
<A+3O4
X
(Y :Z$: :Z$$ :Z$Z
YA
:Z$:[:Z$$ :Z$$[:Z$Z
-M(* \ -M(* \
c
D
N:1$^aK: $a1^$$K$ $^1`_ZK$ $N1`P_K] _NK_: :1aPZK] $aK$:
3

D
$:1__ZK^ `1N]PK] ^1N]ZK$ `1N_`KP ]]K_ $1ZZPKa $aK`P
,
D
$$1]P$K: P1:^:K] N1N$^KP _1`aaK^
$aZK_
a
]N_KP :aK:_
; ^`1]N]K_ :]1$`$K] :P1N_^K` :_1___Ka ]^K:^ P1_aNKN $]K`
P84!"&'(Q
Bảng 2.4 cho thấy những năm qua SHB luôn thực hiện tốt việc theo dõi dư nợ,
nắm bắt và phân tích tình hình tài chính, hoạt động kinh doanh của khách hàng để có
cơ chế tín dụng thích hợp. Năm 2010 tổng dư nợ là 24.375,6 tỷ đồng nhưng đến năm
2011 thì tổng số dư nợ là 29.161,9tỷ đồng tăng 19,6% so với năm 2010, trong đó dư
nợ ngắn hạn tăng 2.840,9 tỷ đồng chiếm 18,12%, dư nợ trung hạn tăng 1.004,8 tỷ đồng
chiếm 18,64%, dư nợ dài hạn tăng 937,4 tỷ đồng chiếm 28,27%. Năm 2012 tổng dư nợ
tăng mạnh so với năm 2011 và tăng 27.777,8 tỷ đồng chiếm 95,25% so với năm 2011,
trong đó dư nợ dài hạn tăng 7.688,4 tỷ đồng chiếm 180,78% , dư nợ trung hạn tăng
6.376,1 tỷ đồng chiếm 99,7%, dư nợ ngắn hạn chiếm 73,72% so với năm 2011
Thực tế cho thấy nguồn vốn cho vay ngắn hạn của Ngân hàng SHB chủ yếu là để
bổ sung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh nhưng ngoài thuận lợi là tín dụng ngắn hạn có thể thu hồi vốn nhanh để cho vay
20
20
lại thì cũng có một số khó khăn nhất định đó là sẽ làm tăng thêm chi phí cho ngân
hàng như chi phí thu nợ, chi phí tìm kiếm khách hàng mới và chi phí thẩm định khoản
vay mới từ đó sẽ làm lợi nhuận của ngân hàng giảm đi. Vay ngắn hạn vẫn là sản phẩm
chủ yếu và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản nợ. Vì thế, ngân hàng cần tìm kiếm
những khách hàng là doanh nghiệp, các công ty lớn, uy tín, có hoạt động kinh doanh
tốt và đặc biệt là có nhu cầu vốn trung và dài hạn để tập trung cho các doanh nghiệp

này vay nhằm gia tăng thêm tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn.
GJX;Y>UU+PJNNZJNJQ
<A+3O4
X
(Y
:Z$: :Z$$ :Z$Z YA
-M(* \ -M(* \ -M(* \
:Z$:[:Z$$ :Z$$[:Z$Z
-M(* \ -M(* \
U
5G
(Y
S

P_1$__K
N
aNKZ
^
:_1P$_K
_
]PKZ
:
:N1PNaK
$
]`K$
$
$]1_`ZK
P
_:KZ_
N1]_aK

_
$`K]_
U
#
d
P1`$NK` aK$: $1Z]NK` NK_^ ^]`K` :KPP
N1^:Z N:$K] P]_K$ aNKN:
U
Fe'
(Y
S

$1ZNZKa $Ka$ :$aK] ZK_^ N`:
ZK$P
a
a$$K] N_$ $a:Ka ^ZK^P
U

6
$1__PK: NK$: $^PK$ ZK^N N]KP
ZK$`
:
$1`:Z
$Z^$K
N
$$PKa
:]$KP
_
UV
E

O
>I(
)M
:1:Z]K^
$:KZ
:
:_aKN ZK]^ :`^KP $KZ]
$1]N$K$ `]NK] $:K] PKa_
21
21
;
U
^`1]N]K
_
$ZZ
:]1$`$K
]
$ZZ
:P1N_^K
`
$ZZ
:_1___K
a
]^K:^
P1_a`K
N
$]K`
P84!"'(Q
Bảng 2.5 cho thấy tổng nợ tăng dần qua các năm. Tuy nhiên chất lượng nợ lại
khác nhau. Cụ thể, nợ đủ tiêu chuẩn thì giảm dần năm 2010 chiếm 96,11% đến năm

2012 còn là 83,05% trên tổng số nợ. Nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ,
nợ có khả năng mất vốn thì tăng dần qua các năm, năm 2010 nợ cần chú ý chiếm
2,44% tổng nợ, đến năm 2012 chiếm 8,12% trên tổng nợ. Nợ dưới tiêu chuẩn chiếm
0.148% trên tổng nợ năm 2010 đến năm 2012 chiếm 1,81%, nợ nghi ngờ chiếm
0,162% năm 2010 đến năm 2012 chiếm 3,12%. Nợ có khả năng mất vốn năm 2010
chiếm 1,09% nhưng đến năm 2012 chiếm 12,02%. Năm 2012, do sáp nhập với Ngân
hàng nhà Hà Nội Habubank nên tỉ tổng nợ đã tăng cao hơn rất nhiều so với những
năm trước. Thêm vào đó các khoản nợ xấu gồm nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ
có khả năng mất vốn tăng rất nhiều lần so với năm 2011.Cụ thể, nợ dưới tiêu chuẩn
tăng 371%, nợ nghi ngờ tăng hơn 1051%, nợ có khả năng mất vốn tăng 693,9%. Các
khoản nợ này hầu hết thuộc ngân hàng Habubank cũ, với những khoản cho vay các
doanh nghiệp bị phá sản trong năm 2012.
:1:1:1"+(B(2(3D(UG4+,
Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lượng và quy mô tín dụng của ngân hàng
nhưng chưa phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng cũng như của đơn vị
vay vốn. Vì hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở việc trả nợ vay của khách hàng. Nếu
khách hàng luôn trả nợ đúng hạn cho ngân hàng thì chứng tỏ ngân hàng đã sử dụng
vốn của mình có hiệu quả và có thể luân chuyển được số vốn của mình một cách dễ
dàng. Vì vậy việc thu nợ được coi là công tác quan trọng trong hoạt động tín dụng góp
phần tái đầu tư tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển lưu thông.
22
22
GJ[)U8 KGPJNN%JNJQ
<A+3O4
X(Y
:Z$: :Z$$ :Z$Z
YA
:Z$:[:Z$$ :Z$$[:Z$Z
-M(* -M(* -M(* -M(* \ -M(* \
cD :a1]^]K$ $^1^Z$KN $P1a_`K: $N1P^_Ka ^`KN `:^K$ NZK`$

3D $Z1^^`K: ^1ZN_K] P1:N`K_ ^1^$aKN :NK$: aZ$K: N]K:N
,D a1a`_K$ N1]:ZK` N1NZPK` P1]P`K^ :ZK`a `$` NZK$`
; Pa1Na:KP :P1P^]Ka ::1P$_K^ :N1]::K` $ZZ :1ZP:KN $ZZ
P84!"&'(Q
Nhận thấy tình hình thu nợ của ngân hàng năm 2011 tăng so với năm 2010 là
2.042,3 tỷ đồng cụ thể thu nợ vay ngắn hạn tăng 625,1 tỷ đồng tăng chiếm 30,61%,
thu vay nợ trung hạn tăng 801,2 tỷ đồng chiếm 39,23%, thu vay dài hạn tăng 616 tỷ
đồng và tăng 30,16% trên tổng khoản thu nợ 2011 tăng so với năm 2010. Năm 2012
tổng khoản thu nợ tăng 23.922,6 tỷ đồng so với năm 2011, tong đó thu nợ ngắn hạn
tăng 13.475,8 tỷ đồng chiếm 56,26%, thu nợ trung hạn tăng 5.518,3 tỷ đồng chiếm
23,06%, thu nợ dài hạn tăng 4.946,5 tỷ đồng chiếm 20,68% trên tổng nguồn thu nợ
năm 2012 so với năm 2011. Có được điều này chính là nhờ vào sự nỗ lực hết mình của
đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng trong thời gian qua trong việc kiểm tra, giám sát
việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thường xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ khi
đến hạn. Ngoài ra, doanh số thu nợ tăng cao còn nhờ vào thiện chí trả nợ của khách
hàng và công tác thẩm định của ngân hàng .
23
23
88QM(U%
7#,U\H#,U]H#,+
Hệ số thu nợ phản ánh hiệu quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả
nợ vay của khách hàng.
GJ^7#,UPJNN%JNJQ
<A+3O4
X(Y O>:Z$: O>:Z$$ O>:Z$Z
C4QM(U Pa1Na:KP :P1P^]Ka ::1P$_K^
C4QMC)4? ^`1]N]K_ :]1$`$K] :P1N_^K`
QM(Uf\g a^Ka_ aNKaa ]$K]`
P84!"&'(Q
Nhìn chung hệ số thu nợ của Ngân hàng SHB là khá cao và hệ số này biến động

qua các năm. Cụ thể: năm 2010 hệ số thu nợ là 91,96% nhưng đến năm 2011 hệ số thu
nợ giảm xuống 83,88%, đến năm 2012 hệ số thu nợ tăng lên là 85,87% cho thấy tình
hình thu nợ của ngân hàng có nhiều biến động và thay đổi qua các năm, tuy nhiên
đang dần đạt hiệu quả và đi theo chiều hướng tích cực (2011-2012). Ngân hàng nên
tiếp tục hoạt động kinh doanh theo hướng này- khi bắt đầu xem xét cho vay cần tiến
hành thẩm định khách hàng thật kỹ càng về năng lực tài chính, phương án kinh doanh
lẫn tư cách khách hàng, bên cạnh đó ngân hàng nên tăng cường cho vay trung và dài
hạn.
Tuy nhiên ta không thể dựa vào hệ số thu nợ để đánh giá một cách chủ quan về
hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng.
:1:1N1@QhF)M
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, Ngân SHB luôn luôn không ngừng
đổi mới về phương thức hoạt động, mở rộng quy mô tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của khách hàng. Ngân hàng cũng từng bước nâng dần chất lượng
nghiệp vụ tín dụng, tạo điều kiện để nâng cao vị thế cạnh tranh với các ngân hàng
24
24
khác. Thông qua một số chỉ tiêu tài chính ta có thể đánh giá khái quát về quy mô và
hiệu quả hoạt động tín dụng mà ngân hàng đã đạt được trong thời gian qua như sau:
GJ_)U.`/C /PJNN%JNJQ
<A+3O4
X(Y O>:Z$: O>:Z$$ O>:Z$Z
eUcD N:1$^aK: $a1^$$ $^1`_ZK$
eU(3),F,D :P1_$:K: $Z1`P_K` a1_Z^K^
;FeU ^`1]N]K_ :]1$`$K] :P1N_^K`
C4QM(U Pa1Na:KN :P1P^]Ka ::1P$_KP
;i)M?50 $Z`1P]_K: `^1$^aK$ P`1aP]K`
;(,Q $$`1^N_K` _Z1]a]K^ ^$1ZN:K]
;  Fe  U[;  i  )M  ?
50fA#g

ZK^N ZKP^ ZK^:
;FeU[;(,Qf\g PaKa^ P$KZa ^:K:N
eUcD[;FeUf\g ^`KPa `NKPa `PK:a
eU(3),F,D[;FeUf\g PNK^: N`K^: N^K_:
P84!"'(Q
Tổng dư nợ/Tổng nguồn vốn huy động
Chỉ số này thể hiện hiệu quả của việc sử dụng vốn huy động vốn của ngân hàng.
Nhìn chung, thời gian qua ngân hàng đã khai thác triệt để nguồn vốn huy động của
mình. Năm 2010, chỉ tiêu này ở mức 0,52 lần nhưng đến năm 2011 chỉ tiêu này giảm
xuống còn 0,45 lần. Rõ ràng cho thấy nhu cầu vay vốn của khách hàng đã giảm thấp
hơn mức huy động vốn. Sang năm 2012, chỉ số này tăng lên là 0,53 lần, chứng tỏ ngân
hàng đã khai thác tốt nguồn vốn huy động của mình. Nguồn vốn mà ngân hàng huy
động đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vay vốn của khách hàng.
Tổng dư nợ/Tổng tài sản
Tổng dư nợ trên tổng tài sản là chỉ số tính toán hiệu quả tín dụng của một đồng tài
sản, đồng thời giúp xác định quy mô hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Ta có thể thấy tỷ lệ tổng dư nợ trên tổng tài sản của ngân hàng năm 2010 là
52,23% nhưng đến năm 2011 giảm còn 41,08%. Đến năm 2012 thì tỷ lệ này tăng lên là
48,85%. Ngân hàng đạt được hiệu quả trong việc sử dụng tài sản của mình nhưng chưa
cao. Vì vậy, ngân hàng cần nỗ lực hơn nữa để có thể phát triển hơn nữa và có hiệu quả
cao trong việc sử dụng hiệu quả tài sản của mình.
25
25

×