Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 16 Thuc hanh Mo va quan sat giun dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 16 : THỰC HAØNH: QUAN SÁT GIUN ĐẤT</b>
(tiết 1)


A. Mơc tiªu
<b> 1/Kiến thức::</b>


- Giúp học sinh tìm tịi, quan sát cấu tạo của giun đất như: sự phân
đốt cơ thể, các vòng tơ xung quanh mỗi đốt, đại sinh dục, các lỗ:
miệng, hậu môn, sinh dục đực và cái.


<b> 2/ Kĩ năng:</b>


- Reứn luyeọn kyừ naờng sửỷ duùng kớnh luựp quan saựt.
<i> 3/ Thái độ</i>


- Giáo dục cho học sinh ý thức tự giác, kiên trì và tinh thần hợp tác
trong giờ thực hành.


<b>B. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI</b>
- KN chia sẻ thông tin trong khi quan sát giun đất


- KN tự tin khi trinh bay ý kiến trước tổ, nhóm, lớp


- KN hợp tác trong nhóm, quản lý thời gian và đảm nhận trách nhiệm được
phân công


C. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌCTÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ
<b>DỤNG:</b>


- Thực hành-quan sát, trực quan
D. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:



* Giáo viên :


- Tranh câm: cấu tạo ngoài của giun đất.


- Dụng cụ: chậu thủy tinh, khay mổ, kính lúp, khăn tay, cồn 900.
- Vật mẫu: giun đất.


* Hoïc sinh :


- Học bài cũ, xem bài mới.


- Vaọt mu: mi nhoựm moọt con giun ủaỏt to.
E. Tiến trình của các hoạt động dạy và học
<i> I Ổn định lớp:1 phút</i>


<i> II. KiĨm tra bµi cò </i>


<i><b> Nêu một số đặc điểm của giun kim và giun móc câu. Theo em giun nào</b></i>
<b>nguy hiểm hơn? Lồi nào dễ phịng chống hơn.( Giun mĩc câu kí sinh ở tá tràng</b>
nên chúng hút chất dinh dưỡng trước khi cơ thể hấp thụ, cịn giun kim kí sinh ở ruột
già sử dụng dinh dưỡng sau khi con người hấp thụ . Do đĩ giun mĩc câu nguy hiểm
hơn giun kim.)


<i> III. Bµi míi</i>


<i><b>1. Khám phá: Giun đốt phân biệt với giun tròn ở đặc điểm: cơ thể phân đốt,</b></i>
mỗi đốt đều có đơi chân bên, có khoang cơ thể chính thức. Chúng gồm các
đại diện như Giun đất, rươi, đĩa... Vậy giun đất sống ở đâu? Em thường thấy
giun đất vào thời gian nào trong ngày? Để biết rõ chúng ta vào nội dung


bài.


<i><b>2. Kết nối:</b></i>


Hoạt động 1 : TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOAØI.


Mục tiêu : Học sinh biết được cách xử lý mẫu trước khi thực hành,
<b>nêu được cấu tạo ngoài của giun đất.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Vấn đề 1: Cách xử lý mẫu</b>
- Y/C học sinh nghiên cứu sách
giáo khoa ở mục tam giác trang
56 và thực hiện thao tác.


- Cá nhân đọc thơng tin ghi nhớ
kiến thức.


- Trong nhóm cử một người tiến
hành.


Rửa sạch đất ở cơ thể giun
Làm giun chết trong cồn
loãng


Để giun lên khay quan sát
- Y/C học sinh thực hiện thao


tác. - Đại diện nhóm trình bày cáchxử lý mẫu.
- Kiểm tra mẫu thực hành, nếu



nhóm nào làm chưa được thì
hướng dẫn thực hiện thêm.
<b>* Vấn đề 2 : Quan sát cấu tạo</b>
<b>ngồi.</b>


- Yêu cầu các nhóm:đcho giun
đất lên giấy


- Giun đất có cấu tạo ngồi NTN?


- Quan sát các đốt, vòng tơ.
- Xác định mặt lưng và mặt
bụng.


- Tìm đại sinh dục.


- Trong nhóm đặt giun lên giấy
quan sát bằng kính lúp, thống
nhất đáp án hồn thành u cầu.




Cơ thể dài, thn 2 đầu.


+ Phân đốt, mỗi đốt có vịng tơ
(chi bên).


<i>+ Chất nhầy làm da trơn.</i>


+ Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.



Cơ thể dài, thn 2 đầu.
+ Phân đốt, mỗi đốt có
vịng tơ (chi bên).


+ Chất nhầy làm da trơn.
+ Có đai sinh dục và lỗ
sinh dục.


- u cầu học sinh trả lời câu
hỏi :


+ Làm thế nào để quan sát được
vịng tơ?


-Trao đổi tiếp để hồn thành câu
hỏi :


+ Quan sát vòng tơ: kéo giun
trên giấy nghe laïo xaïo.


+ Dựa vào đặc điểm nào để xác
định mặt lưng và mặt bụng?


+ Dựa vào màu sắc để xác định
mặt lưng và mặt bụng của giun
đất.


+ Tìm đại sinh dục và lỗ sinh
dục dựa trên đặc điểm nào?



+ Tìm đại sinh dục: ở phía đầu,
kích thước bằng 3 đốt, hơi thắt
lại có màu nhạt hơn.


- Cho học sinh làm bài tập: chú


thích vào hình 16.1 (ghi vào vở) - Các nhóm dựa vào đặc điểmmới quan sát <sub></sub> thống nhất đáp án.
- Gọi đại diện nhóm lên điền


chú thích vào tranh.


- Đại diện nhóm lên sửa bài, các
nhóm khác bổ sung.


- Thơng báo đáp án đúng:
16.1a: 1: lổ miệng, 2: đại sinh
dục, 3: lổ hậu mơn, hình 16.1b:
4: đại sinh dục, 3: lổ cái, 5: lổ
đực. Hình 16.1c: 2: vòng tơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quanh đốt.


<i>3- Luyện tập/ <b>Thực hành</b><b>: 5phút </b></i>
<i> Gọi đại diện của các nhóm lần lượt:</i>


+ Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài của giun đất.


+ <i>Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi vớ đời sống trong đất như thế</i>



<i>nào?( Cơ thể hình giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên </i>
tiêu giảm nhưng vẫn giữ được các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc
trong đất)


Qua phần trình bày của các nhóm, nhận xét và cho điểm nhóm làm việc tốt
và kết quả mẫu mổ đúng đẹp.


<i><b>4- Vận dụng: 5 phút</b></i>


Giun đất phân biệt được sáng tối, nhận biết được các kích thích cơ học và
tìm được nguồn thức ăn nhờ bộ phận nào của cơ thể? (Giun đất khơng có giác quan
<i>riêng </i>


<i>nhưng nhờ có các tế bào cảm giác giúp chúng thực hiện được các chức</i>
<i>năng nêu trên)</i>


<b>IV. Hướng dẫn học ở nhà : (2').</b>


- Viết bài thu hoạch theo nhóm.
- Nhận xét giờ thực hành.
- Nhắc nhở học sinh làm vệ sinh
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.


+ Xem trước bài mới: Bài 16 thực hành “ Mổ giun đất”
<b>F. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


………
………
………
………



</div>

<!--links-->

×