Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bai 6 Giai bai toan tren may tinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 6. GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH 1. Mục đích - yêu cầu - Biết các bước cơ bản khi tiến hành giải toán trên máy tính: xác định bài toán, xây dựng và lựa chọn thuật toán, lựa chọn cấu trúc dữ liệu, viết chương trình, hiệu chỉnh, đưa ra kết quả và hướng dẫn sử dụng. - Rèn luyện cho HS sử dụng SGK có hiệu quả và cách thức tự học, tự nghiên cứu. 2. Kiến thức – kĩ năng - Vận dụng kiến thức từ bài 4 bài toán và thuật toán áp dụng được thuật toán cho tình huống cụ thể. 3. Phương tiện dạy – học - GV: Giáo án, SGK, máy tính, máy chiếu, … - HS: SGK, SBT, Vở ghi 4. Năng lực - Biết vận dụng kiến thức vào bài toán đơn giản cụ thể 5. Tiến trình lên lớp + Ổn định – Kiểm diện: + Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi dự kiến - Những hiểu biết của bạn về ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao? ……………………………………………………………………………………… …..................................................................................................................................... + Bài mới. Nội dung 1. Xác định bài toán + Input + Output. Hoạt động của GV – HS GV: NB1 BT1: Xác định bài toán tìm UCLN(m,n) m, n  Z. BT2: Tìm nghiệm phương trình ax + b = 0 BT3: Tìm nghiệm hệ phương trình.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ax  by c  a ' x  b ' y c ' HS: Thảo luận, đưa ra đáp án BT1: Input: m,n Output: UCLN(m,n) BT2: Input: a, b Output: x BT3: Input: a, b, c, a’,b’,c’ 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.. Output: x,y. + Khi bài toán chưa có thuật toán thì phải thiết kế.. GV (NC1): Khi nào thì thiết kế thuật toán,. + Khi bài toán có nhiều thuật toán khi nào lựa chon thuật toán? thì lựa chọn thuật toán tối ưu. HS: Suy nghĩ trả lời Khi chưa có thì thiết kế, có nhiều thị lựa chọn. GV(NC2): Trong tin học thuật toán tối ưu được hiểu như thế nào? HS: Suy nghĩ trả lời Thỏa mãn 4 tính chất của thuật toán GV(NC3): Mô tả thuật toán của BT2 nêu trên HS: - B1: Nhập a,b,c,a’,b’,c’ - B2: Tính D, Dx, Dy - B3: Nếu D 0 thì hệ phương trình có 1  x Dx / D  y Dy / D nghiệm duy nhất  rồi sang B5 - B4: Ngược lại 4.1: Nếu Dx=Dy=0 thì hệ phương trình nghiệm đúng với mọi x rồi sang B5 4.2: Ngược lại thì hệ phương trình vô nghiệm rồi sang B5.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> B5: Kết thúc GV(NC4): mô tả thuật toán trên bằng sơ đồ khối? HS: vận dụng 3. Viết chương trình Sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn GV(NB2): muốn máy tính thực hiện được tả thuật toán.. thuật toán ta phải làm thế nào? HS: Trả lời Sử dụng ngôn ngữ lập trình để diễn tả thuật toán GV: chiếu chương trình cho hs quan sát. 4. Hiệu chỉnh.. HS: Quan sát. Chạy chương trình với một số bộ GV: Chạy chương trình mô phỏng cho hs input tiêu biểu.. quan sát. TH1: (a,b,c,a’,b’,c’)=(1,2,4,3,4,6) TH2: (a,b,c,a’,b’,c’)=(1,1,2,2,2,4) TH2: (a,b,c,a’,b’,c’)=(1,1,2,2,2,3). 5. Viết tài liệu. HS: Quan sát và nhận xét kết quả chạy thử. Viết hướng dẫn sử dụng, kết quả kiểm thử, đề xuất nâng cấp, …. HS: nghiên cứu tài liệu. 6. Củng cố, rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×