Văn Miếu (Hà Nội)
Bài 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV
KiÓm tra bµi cò
Chän ®¸p ¸n ®óng:
1. Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế Đại Việt đạt đến mức độ
cao, hoàn thiện là ở
A. thời Lý. B. thời Trần. C. thời Lê sơ. D. thời Hồ.
2.Chiến thắng tiêu biểu nhất thời Trần đã đè bẹp ý chí xâm lược của
quân Nguyên Mông bảo vệ vững chắc độc lập dân tộc là
Đông Bộ Đầu. B. Hàm Tử. C. Bạch Đằng(1288) D. Chương Dương.
3. Hai câu thơ:
Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn
Là viết về thời
A. Lý . B. Trần . C. Hồ. D. Lê sơ.
Kiểm tra bài cũ. Chọn đáp án đúng:
Bµi 20
X©y dùng vµ ph¸t triÓn v¨n ho¸ d©n téc
trong c¸c thÕ kû X - XV
938
IIIIIIIIIIIII
1009
I
1428
I
1225
I
1400
I IIIII
Ngô-Đinh-
Tiền Lê
Lý Trần Hồ
1527
I
Lê sơ
Tiến trình lịch sử Việt Nam (Từ thế kỉ X – XVI)
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
- Nho giáo:
+ Dần trở thành hệ tư tưởng chính của g/c PK
thống trị, chi phối giáo dục, thi cử…
+ Thời Lê sơ: Nho giáo chiếm địa vị độc tôn.
- Phật giáo:
+ Thời Lý – Trần: Phật giáo thịnh hành, chùa
chiền xây dựng khắp nơi…
+ Thời Lê sơ: Phật giáo, Đạo giáo suy dần.
- §¹o gi¸o: Tuy kh«ng phæ cËp nhng hoµ lÉn víi
c¸c tÝn ngìng d©n gian.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT,
KHOA HỌC – KĨ THUẬT:
1) Giáo dục:
- Từ TK XI-XV giáo dục Đại Việt từng bước
được hoàn thiện và phát triển:
+ 1070, vua Lý cho lập Văn Miếu - Quốc Tử
Giám, tổ chức các khoa thi,…
+ Thời Lê: dựng bia Tiến sĩ ( 1484 )
Khuyến khích việc học, tôn vinh người tài…
- Tác dụng giáo dục: đào tạo nhân tài, nâng cao
dân trí, góp phần qtrọng vào xd và bảo vệ đất
nước.
Chọn các loại tiến sĩ:
Đệ nhất giáp (Trạng Nguyên, Bảng
Nhãn, Thám Hoa)
Đệ nhị giáp(Hoàng giáp)
Đệ tam giáp(Đồng tiến sĩ)
3.Thi Đình
Lấy từ trên xuống, ai đủ điểm thì đư
ợc vào sân vua dự kì thi Đình
Người đỗ đầu gọi là Hội Nguyên
2.Thi Hội
Mỗi khoá thi thí
sinh sẽ phải làm
bài qua 4 trư
ờng(vòng)
1.Thi viết .
2.Thi kinh, thơ,
phú.
3.Thi chế chiếu,
biểu.
4.Thi đối sách.
Hương cống(Cử nhân),
Sinh đồ(Tú tài)
Người đỗ đầu gọi là Hương
Nguyên hay Giải Nguyên
1.Thi Hương
Nội dung thiChức danh
Các khoá thi
2) Văn học:
- Từ thời Trần, văn học dân tộc phát triển mạnh
+ Văn học chữ Hán: nhiều tác phẩm bất hủ…
+ Văn học chữ Nôm: phát triển…
Đặc điểm: thể hiện lòng yêu nước, tự hào
dân tộc, ca ngợi vẻ đẹp quê hương, đất nước …
3) Nghệ thuật:
+ Phật giáo: chùa, tháp…
+ Nho giáo: thành quách, cung điện…
+ Nhiều tác phẩm điêu khắc có họa tiết hoa
văn độc đáo: rồng, tượng…
- Nghệ thuật sân khấu:
- Kiến trúc, điêu khắc:
- Các trò chơi và lễ hội dân gian: đấu vật, đua
thuyền…
chèo, tuồng, ca
múa, nhiều nhạc cụ độc đáo…
+ Đình làng, đền tháp Chăm...
Nhận xét:
+ Đời sống văn hóa VN thời Lí, Trần, Lê phát
triển phong phú và đa dạng.
+ Có ảnh hưởng VH ngoại nhập nhưng vẫn
mạng đậm tính dân tộc và dân gian.
4) Khoa học – kĩ thuật:
Đại Việt sử kí (Lê Văn Hưu)
Dư địa chí, Hồng Đức bản đồ
Binh thư yếu lược (TQuốc Tuấn)
Đại thành toán pháp (LTVinh)
Lập thành toán pháp (Vũ Hữu)
Sử học
Địa lí
Quân sự
Toán học
Lĩnh vực
Công trình khoa học, tác phẩm
Đại Việt sử kí toàn thư (NSLiên)
Kĩ thuật
Súng thần cơ, thuyền chiến có
lầu, thành nhà Hồ…
Sóng thÇn c¬
Thµnh nhµ Hå
Câu hỏi:
1) Nhận xét vị trí của Phật giáo ở các thế kỉ X - XIV
2) Tình hình giáo dục nước ta qua các thời Đinh,
Tiền Lê, Lý, Trần, Hồ, Lê sơ?
+ Thời Lý – Trần: Phật giáo thịnh hành (quốc giáo),
chùa chiền xây dựng khắp nơi…
+ Thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế, Nho giáo chiếm
địa vị độc tôn, công cụ của g/c thống trị
+ Thời Ngô - Đinh - Tiền Lê chưa phát triển
+ Từ thời Lý GD Đại Việt từng bước được hoàn
thiện và ngày càng phát triển, nhất thời Lê sơ
3) Đặc điểm thơ văn Đại Việt các thế kỉ XI-XV?
4) Nhận xét về đời sống văn hóa của nhân
dân thời Lý, Trần, Lê?
Đặc điểm: thể hiện lòng yêu nước, tự hào dân tộc,
ca ngợi quê hương đất nước…
Văn học chữ Hán và chữNôm đều phát triển
+ Đời sống văn hóa Việt Nam thời Lí, Trần, Lê phát
triển phong phú và đa dạng
+ Ảh VH ngoại nhập nhưng vẫn mạng đậm tính
dân tộc và dân gian
+ KHKT phát triển vượt bậc
+ Thể hiện sự trưởng thành ý thức dân tộc, sức sáng
tạo của người Việt, mang đậm tính dân tộc và tính
dân gian
5. Ý nghĩa và vị trí lịch sử của Văn minh Đại
Việt các thế kỉ X-XV?
+ Phát triển, hoàn thiện bản sắc văn hóa truyền thống
Việt Nam, tạo nên tính cách và tâm hồn Việt
Lập bảng thống kê các thành tựu văn học, sử học,
công trình KH của Đại Việt thời Lý – Trần và thời Lê sơ
Thời Lí Thời Trần Thời Lê sơ
Văn học
Sử học
Ctrình KH
Bài tập về nhà:
BÀI HỌC KẾT THÚC
CHÚC QUÍ THẦY CÔ VÀ CÁC
EM HỌC SINH VUI KHỎE VÀ
HẠNH PHÚC !
Khổng Tử
Văn Miếu (Hà Nội)
Chùa Diên Hựu (Một Cột) Tháp chùa Phổ Minh
Văn Miếu – Quốc Tử Giám
Quốc Tử Giám