BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC
THẾ KỈ X- XV
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
- Nho giáo: trở thành hệ tư tưởng
chính của giai cấp phong kiến, chi
phối nội dung giáo dục, thi cử nhưng
không phổ biến trong nhân dân.
Khổng Tử
(551 - 479
trước Tây
Lịch),
vị Thầy của
muôn đời.
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
- Phật giáo: thời Lý, Trần Phật giáo
được phổ biến rộng rãi, chùa chiền
được xây dựng khắp nơi.
Nhân vật lịch sử Thích
-ca Mâu-ni sinh năm
563 TCN, con trai của
một tiểu vương thuộc
dòng họ Thích-ca, ngày
nay thuộc nước Nepal,
gần Hi-mã-lạp sơn. Tên
thật là Tất-đạt-đa, thuộc
họ Cồ-đàm, vì vậy cũng
có người gọi vị Phật là
Phật Cồ-đàm.
Phật là chữ viết tắt
của Phật-đà, đây là
danh hiệu phiên âm
từ tiếng Phạn hoặc
Pali buddha sang
Hán-Việt; dịch ý là
Giác giả, tức
“Người tỉnh thức”.
Một cách gọi khác
là Bụt.
Ý nghĩa của từ
Phật có thể được
hiểu như là: vị
Phật lịch sử
Thích-ca Mâu-ni,
một Bậc giác
ngộ, Phật tính,
hoặc Thể tính
tuyệt đối Bất khả
tư nghị.
I. TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO:
- Đạo giáo hòa lẫn với các tín ngưỡng
dân gian.
- Thời Lê sơ, Phật giáo bị hạn chế,
thu hẹp và đi vào trong nhân dân.
Lão Tử, họ
Lý, tên Nhĩ, là
người đương
thời nhưng
lớn tuổi hơn
Khổng Tử và
làm chân giữ
sách trong
thư viện triều
đình nhà Chu.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ
THUẬT, KHOA HỌC KĨ THUẬT:
1. Giáo dục:
- Từ thế kỉ XI- XV giáo dục từng bước
được hoàn thiện và phát triển, trở
thành nguồn đào tạo quan chức và
người tài cho đất nước. Nội dung học
tập được qui định chặt chẽ.
Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
Thầy đồ dạy nho sinh ở Quốc tử giám
Thầy đồ ở làng dạy học trò tại nhà
Cảnh trường thi ngày xưa
Hội đồng giám khảo
Các tân khoa được ban mũ, áo, hia
Các tân khoa bái lạy cảm tạ
Thời Lê Thánh Tông (1640 – 1497) đã tổ
chức được 12 khoa thi Hội.
Các tân khoa được nhà vua ban yến tiệc
Các tân khoa được rước về làng để cho
mọi người xem
Năm 1484, vua Lê Thánh Tông dựng bia,
ghi tên tiến sĩ ở Văn miếu
Mỗi tấm bia còn là một
tác phẩm nghệ thuật
được chạm khắc tinh
tế và cách trang trí
này thay đổi theo từng
thời kỳ, nhờ đó mà
hiểu được lịch sử
phát triển mỹ thuật
của nước ta từ thế kỷ
XV - XVIII.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ
THUẬT, KHOA HỌC KĨ THUẬT:
1. Giáo dục:
- Hàng loạt trí thức trẻ được đào
tạo đã góp phần quan trọng vào việc
xây dựng và bảo vệ đất nước. Tuy
nhiên không tạo điều kiện cho phát
triển kinh tế.
II. GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ
THUẬT, KHOA HỌC KĨ THUẬT:
2. Văn học:
- Phát triển mạnh nhất dưới thời nhà Trần,
nhất là văn học chữ Hán. Hàng loạt bài thơ,
bài hịch, bài phú nổi tiếng như: Nam quốc
sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang
phú, Bình Ngô đại cáo…cùng hàng loạt tập
thơ chữ Hán ra đời, vừa thể hiện tài năng
văn học, vừa toát lên niền tự hào dân tộc
và lòng yêu nước sâu sắc.
Nguyễn Trãi được
UNESCO tôn vinh là
danh nhân văn hóa
thế giới